Đồ án Thi công mô hình động cơ Diesel Common Rail 4JJ1 của hãng ISUZU (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Thi công mô hình động cơ Diesel Common Rail 4JJ1 của hãng ISUZU (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_thi_cong_mo_hinh_dong_co_diesel_common_rail_4jj1_cua_h.pdf

Nội dung text: Đồ án Thi công mô hình động cơ Diesel Common Rail 4JJ1 của hãng ISUZU (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ THI CÔNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL COMMON RAIL 4JJ1 CỦA HÃNG ISUZU GVHD : NGUYỄN TẤN LỘC SVTH : TRẦN QUANG KHÁNH MSSV 12145082 TÔ THANH TÙNG 12145215 S K L 0 0 4 4 8 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2016
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THI CÔNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL COMMON RAIL 4JJ1 CỦA HÃNG ISUZU SVTH : TRẦN QUANG KHÁNH MSSV: 12145082 TÔ THANH TÙNG 12145215 Khóa : 2012 Ngành : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GVHD : NGUYỄN TẤN LỘC Tp. Hồ M n t n 7 năm 2016
  3. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THI CÔNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL COMMON RAIL 4JJ1 CỦA HÃNG ISUZU SVTH : TRẦN QUANG KHÁNH MSSV: 12145082 TÔ THANH TÙNG 12145215 Khóa : 2012 Ngành : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ GVHD : NGUYỄN TẤN LỘC Tp. Hồ M n t n 7 năm 2016
  4. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. H M n ày t n năm 2016 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Trần Quang Khánh MSSV: 12145082 Tô Thanh Tùng 12145215 Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Lớp: 12145CLC G o v ên ƣớng dẫn: Nguyễn Tấn Lộc ĐT: Ngày nhận đề tài: 04 - 2016 Ngày nộp đề tài: 07 - 2016 THI CÔNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL COMMON RAIL 4JJ1 CỦA HÃNG ISUZU I. NỘI DUNG: Đồ án gồm các nội dung sau: 1. Đạ tu độn cơ Diesel Common Rail 4JJ1 2. Thi công mô hình và lắp đặt hoàn chỉnh 3. Biên soạn thuyết minh - Giới thiệu độn cơ 4JJ1 - Hệ thốn đ ện đ ều khiển độn cơ D esel ommon Ra l 4JJ1 4. Kết luận – Đề nghị. II. TRÌNH BÀY: 02 quyển thuyết min đồ án. 01 đĩa D t uyết m n đồ án Tp.H M N ày t n năm 2016 Giản v ên ƣớng dẫn Nguyễn Tấn Lộc i
  5. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ và tên Sinh viên: Trần Quang Khánh MSSV: 12145082 Tô Thanh Tùng 12145215 Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên đề tài: T côn mô ìn độn cơ D esel ommon Ra l 4JJ1 của hãng ISUZU Họ và tên G o v ên ƣớng dẫn: Nguyễn Tấn Lộc NHẬN XÉT: 1. Về nộ dun đề tài và khố lƣợng thực hiện: 2. Ƣu đ ểm: 3. Khuyết đ ểm: 4. Đề n ị c o ảo vệ hay không? 5. Đ n loại: 6. Đ ểm: . n c ữ: ) Tp. Hồ M n n ày tháng năm 2016 G o v ên ƣớng dẫn (Kí và ghi rõ họ tên) ii
  6. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên Sinh viên: Trần Quang Khánh MSSV: 12145082 Tô Thanh Tùng 12145215 Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Tên đề tài: T côn mô ìn độn cơ D esel ommon Ra l 4JJ1 của hãng ISUZU Họ và tên Giáo viên phản biện: NHẬN XÉT: 1. Về nộ dun đề tài và khố lƣợng thực hiện: 2. Ƣu đ ểm: 3. Khuyết đ ểm: 4. Đề n ị c o ảo vệ hay không? 5. Đ n loại: 6. Đ ểm: . n c ữ: ) Tp. Hồ M n n ày tháng năm 2016 Giáo viên phản biện (Kí và ghi rõ họ tên) iii
  7. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp LỜI CẢM ƠN Sau ơn 4 năm ọc ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô hệ Đại học chính quy k oa Đào tạo Chất lƣợng cao tạ Trƣờn Đại học Sƣ p ạm Kỹ thật Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm thực hiện đề tài này luôn đƣợc quý thầy cô dìu dắt và ƣớng dẫn tận tình, đã và đan từng ƣớc hoàn thiện mìn để trở thành những kỹ sƣ t ầy o đem àn tay và k ối óc của mình cống hiến cho đất nƣớc, cho xã hộ . o đến hôm nay, vớ đồ án tốt nghiệp này cũn đ n dấu một cột mốc lớn trên ƣớc đƣờn trƣởng thành của nhóm thực hiện đề tài. Những sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô sắp ƣớc ra khỏi cổn trƣờn Đại học để ƣớc vào một cánh cổng lớn ơn n ều thử t c ơn đó là cánh cửa của cuộc đời. Công việc tƣơn la sắp tới, mọi sự t àn côn trên ƣớc đƣờng sắp tớ đều nhờ công lao dẫn dắt dạy của quý thầy cô. Xin gử đến quý thầy cô sự kính trọng và biết ơn sâu sắc của nhóm thực hiện đề tài. Nhóm thực hiện đề tài xin chân thành cảm ơn t ầy Nguyễn Tấn Lộc đã cung cấp tài liệu đồng thời thầy đã tận tìn ƣớng dẫn, chỉ dạy trong quá trình học tập cũn n ƣ tron quá trình thực hiện đề tà để nhóm thực hiện hoàn tất đề tài này. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của Trƣờn Đại học Sƣ P ạm Kỹ thật TP.HCM, đặc biệt là quý thầy cô trong Bộ môn độn cơ K oa cơ k động lực K oa Đào tạo Chất lƣợn cao đã tận tình chỉ dẫn, trực tiếp úp đỡ và tạo đ ều kiện cho nhóm làm việc trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cảm ơn n ững ý kiến đón óp của các bạn sinh viên lớp 12145CLC và các bạn trong K oa ơ k động lực để chúng tôi hoàn thành tốt đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện iv
  8. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp TÓM TẮT 1. Vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan về độn cơ D esel ommon Ra l 4JJ1 của hãng ISUZU. - Mô ìn độn cơ Diesel Common Rail 4JJ1. - Nghiên cứu hệ thốn đ ện đ ều khiển độn cơ. - Biên soạn tài liệu về độn cơ Diesel Common Rail 4JJ1. 2. Các hƣớng tiếp cận - Tham khảo các mô hình của c c đề tà k óa trƣớc, trên mạn và đƣa ra p ƣơn n để thực hiện. 3. Cách giải quyết vấn đề - Tìm hiểu tài liệu về độn cơ Diesel Common Rail 4JJ1 của hãng ISUZU. - Tìm kiếm thêm tài liệu trên internet, tham khảo ý kiến bạn è và đặc biệt là thầy o ƣớng dẫn Thầy Nguyễn Tấn Lộc. - Tổng hợp và triển khai trên mô hình. 4. Kết quả đạt đƣợc - Đại tu lại độn cơ vệ sinh và làm mớ độn cơ. - Thiết kế, thi công phần khung mô hình. - Đấu dây mới toàn bộ hệ thốn đ ện đ ều khiển độn cơ. - Hoàn thiện và đ ều chỉn độn cơ. - Biên soạn tài liệu về độn cơ D esel ommon Ra l 4JJ1 của hãng ISUZU. v
  9. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ xi TÀI LIỆU THAM KHẢO xiv Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1.2 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 1 1.3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 2 1.3.1 Mục tiêu 2 1.3.2 Nhiệm vụ 2 1.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN: 2 1.5 Á ƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 3 1.6 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 3 1.6.1 G a đoạn 1: Tiến àn đọc tài liệu 3 1.6.2 G a đoạn 2: Tiến hành thiết kế và thi công mô hình 3 1.6.3 G a đoạn 3: 3 Chƣơng 2: MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL COMMON RAIL 4JJ1 4 2.1 GIỚI THIỆU VÀ ĐẶ ĐIỂM Ơ KHÍ ỦA ĐỘNG Ơ 4 2.2 THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG Ơ 5 2.3 PHẦN KHUNG ĐỘNG Ơ 7 vi
  10. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp 2.3.1 Phần bảng tableau 12 2.3.2 Hộp cầu chì và relay 13 Chƣơng 3: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 15 3.1 KHÁI QUÁT 15 3.2 ECM VÀ KÝ HIỆU CÁC CHÂN ECM 17 3.2.1 Hộp đ ều khiển độn cơ E M 17 3.2.2 Ký hiệu và các chân ECM 20 3.3 CÁC TÍN HIỆU ĐẦU VÀO 27 3.3.1 Cảm biến lƣu lƣợng khí nạp (MAF) 27 3.3.2 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT) 31 3.3.3 Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát (ECT) 35 3.3.4 Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu (FT) 40 3.3.5 Cảm biến vị tr àn đạp ga (APP) 44 3.3.6 Cảm biến áp suất mô trƣờng (BARO) 49 3.3.7 Cảm biến vị trí trục cam (CMP) 53 3.3.8 Cảm biến vị trí trục khuỷu (CKP) 57 3.3.9 Cảm biến áp suất ống Rail (FRP) 61 3.3.10 Cảm biến áp suất tăn p P. ) 65 3.3.11 Cảm biến vị trí van luân hồi khí xả (EGR) 69 3.3.12 Cảm biến vị tr van ƣớm ga 73 3.4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐẦU RA 77 3.4.1 Đ ều khiển lƣợng phun nhiên liệu và thờ đ ểm phun 77 3.4.2 Đ ều khiển van SCV 80 3.4.3 Hệ thống luân hồi khí thải 86 3.4.4 Van ƣớm ga 89 3.4.5 Hệ thốn tăn p TUR O) 91 3.4.6 Hệ thống xông máy 95 vii
  11. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp 3.4.7 Đ ều khiển hệ thống chuẩn đo n 97 3.5 SƠ ĐỒ MẠ H ĐIỆN ĐỘNG Ơ 4JJ1 107 3.5.1 Sơ đồ phân phố đ ện 107 3.5.2 Sơ đồ hệ thống khở động và sạc 109 3.5.3 Nguồn ECM và mát 110 3.5.4 DLC và CAN 111 3.5.5 Đồng hồ 113 3.5.6 Đèn o và côn tắc lọc dầu 114 3.5.7 Cảm biến CKP và CMP 115 3.5.8 Cảm biến vị tr àn đạp ga (APP). 116 3.5.9 Cảm biến FRP, ECT, FT và van FRP 117 3.5.10 Cảm biến áp suất tăn p ARO và c c van đ ện từ 118 3.5.11 Cảm biến MAF IAT van ƣớm ga và van EGR 119 3.5.12 Kim phun nhiên liệu 120 3.5.13 Hệ thống máy lạnh và hệ thống xông. 121 3.5.14 Công tắc đỗ xe và công tắc định vị số 0. 122 3.5.15 Công tắc p an và đ ều khiển tự đôn . 123 Chƣơng 4: KẾT LUẬN 124 Chƣơng 5: KIẾN NGHỊ 125 viii
  12. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APP: Accelerator Pedal Position CKP: Crankshaft Position CMP: Camshaft Position ECM: Engine Control Module ECT: Engine Coolant Temperature EGR: Exhuast Gas Re-Circulation FRP: Fuel Rail Pressure FT: Fuel Temperature IAT: Intake Air Temperature IGSW: Ignition Switch MAF: Mass Air Flow MIL: Malfunction Indicator Lamp BP: Boost Pressure SCV: Suction Control Valve VSS: Vehicle Speed Sensor BARO: Barometric Pressure OM1: Đ ện áp phun số 1 OM2: Đ ện áp phun số 2 OM3: Đ ện áp phun số 3 OM4: Đ ện áp phun số 4 #1: Đ ều khiển phun số 1 #2: Đ ều khiển phun số 2 #3: Đ ều khiển phun số 3 #4: Đ ều khiển phun só 4 ix
  13. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật động cơ 4 Bảng 3.1 Tín hiệu đầu vào và điều khiển của ECM . . 16 Bảng 3.2 Sơ đồ giắc cái J1 20 Bảng 3.3 Sơ đồ giắc cái J2 . 23 Bảng 3.4 Sơ đồ chân cảm biến MAF . 27 Bảng 3.5 Sơ đồ chân cảm biến IAT . 31 Bảng 3.6 Sơ đồ chân cảm biến ECT . .35 Bảng 3.7 Sơ đồ chân cảm biến FT 40 Bảng 3.8 Sơ đồ chân cảm biến APP 44 Bảng 3.9 Sơ đồ chân cảm biến BARO 49 Bảng 3.10 Sơ đồ chân cảm biến CMP . .53 Bảng 3.11 Sơ đồ chân cảm biến CKP 57 Bảng 3.12 Sơ đồ chân cảm biến FRP 61 Bảng 3.13 Sơ đồ chân cảm biến áp suất tăng áp . 65 Bảng 3.14 Sơ đồ chân cảm biến vị trí chân EGR . 69 Bảng 3.15 Sơ đồ chân cảm biến vị trí van bướm ga . . .73 Bảng 3.16 Bảng mã lỗi và hư hỏng 99 x
  14. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1: Mô hình động cơ Diesel Common Rail 4JJ1 . .7 Hình 2.2: Mô hình động cơ Diesel Common Rail 4JJ1 nhìn từ phía sau động cơ 9 Hình 2.3: Mô hình động cơ Diesel Common Rail 4JJ1 nhìn từ phía trước động cơ 9 Hình 2.4: Mô hình động cơ Diesel Common Rail 4JJ1 nhìn từ bên phải động cơ 10 Hình 2.5: Mô hình động cơ Diesel Common Rail 4JJ1 nhìn từ bên trái động cơ 10 Hình 2.6: Mô hình động cơ Diesel Common Rail 4JJ1 nhìn từ trên xuống . .11 Hình 2.7: ECU của mô hình động cơ Diesel Common Rail 4JJ1 11 Hình 2.8: Bình nhiên liệu của mô hình động cơ .12 Hình 2.9: Bảng tableau trên mô hình 12 Hình 2.10: Hộp cầu chì - relay của mô hình nhìn từ trên .13 Hình 2.11: Hộp cầu chì – relay nhìn từ phía dưới 14 Hình 3.1 Hộp điều khiển động cơ ECM 17 Hình 3.2 Vị trí mã phụ tùng ECM . . 18 Hình 3.3 Cảm biến lưu lượng khí nạp (MAF) . 27 Hình 3.4 Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khí nạp (MAF) .29 Hình 3.5 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT) . 31 Hình 3.6 Đặc tính cảm biến nhiệt độ khí nạp . 32 Hình 3.7 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp . 33 Hình 3.8 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (ECT) . 35 Hình 3.9 Đặc tính cảm biến nhiệt độ nước làm mát 37 Hình 3.10 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát (ECT) . 38 Hình 3.11 Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu (FT) 40 Hình 3.12 Đặc tính cảm biến nhiệt độ nhiên liệu (FT) 41 Hình 3.13 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nhiên liệu .42 xi
  15. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp Hình 3.14 Cảm biến bàn đạp ga (APP) 44 Hình 3.15 Các đường đặc tính cảm biến bàn đạp ga (APP) .46 Hình 3.16 Sơ đồ mạch điện cảm biến bàn đạp ga (APP) 47 Hình 3.17 Cảm biến áp suất môi trường (BARO) 49 Hình 3.18 Đặc tính cảm biến áp suất môi trường (BARO) 50 Hình 3.19 Sơ đồ mạch điện cảm biến áp suất môi trường (BARO) .51 Hình 3.20 Cảm biến vị trí trục cam (CMP) .53 Hình 3.21 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam (CMP) 55 Hình 3.22 Cảm biến vị trí trục khuỷu (CKP) .57 Hình 3.23 Mối quan hệ cảm biến CMP và CKP .58 Hình 3.24 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục khuỷu (CKP) . 59 Hình 3.25 Cảm biến áp suất ống cao áp (FRP) .61 Hình 3.26 Đường đặc tính cảm biến FRP . 62 Hình 3.27 Sơ đồ mạch điện cảm biến FRP .63 Hình 3.28 Cảm biến áp suất tăng áp . .65 Hình 3.29 Đường đặc tính cảm biến áp suất tăng áp .67 Hình 3.30 Sơ đồ mạch điện cảm biến áp suất tăng áp .69 Hình 3.31 Cảm biến vị trí van luân hồi khí xả (EGR) . 70 Hình 3.32 Sơ đồ mạch điện cảm biến van luân hồi khí xả (EGR) 71 Hình 3.33 Cảm biến vị trí van bướm ga . .73 Hình 3.34 Đặc tính cảm biến vị trí van bướm ga . 74 Hình 3.35 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí van bướm ga .75 Hình 3.36 Sơ đồ điều khiển lượng phun nhiên liệu .77 Hình 3.37 Kim phun trên động cơ . .78 Hình 3.38: Sơ đồ điều khiển ECU đối với SCV .80 Hình 3.39: Van SCV . 80 Hình 3.40: Xung điều khiển đóng mở van SCV 81 xii
  16. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp Hình 3.41: Mạch điện điều khiển van và vị trí các chân của van SCV 82 Hình 3.42: Hoạt động của kim phun 83 Hình 3.43: Sơ đồ mạch điện điều khiển kim phun .85 Hình 3.44 Sơ đồ hệ thống luân hồi khí thải .86 Hình 3.45 Van luân hồi khí thải . .87 Hình 3.46 Đặc tính van luân hồi khí thải . .88 Hình 3.47 Van bướm ga .89 Hình 3.48 Xung điều khiển mở van đường ống nạp 20% .90 Hình 3.49 Sơ đồ hệ thống tăng áp 94 Hình 3.50 Hoạt động các cánh van turbo . .93 Hình 3.51 Mối quan hệ giữa thời gian xông với nhiệt độ làm mát 95 Hình 3.52: Vị trí các chân của giắc chuẩn đoán 97 Hình 3.53: Ví dụ cách đọc mã lỗi chớp nháy của đèn Check 98 xiii
  17. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Tấn Lộc “G o trìn t ực tập độn cơ 2” ĐH SPKT Tp.HCM, Việt Nam. [2] PGS. TS Đỗ Văn Dũn – Hệ thốn đ ện độn cơ Trƣờn Đại học Sƣ p ạm Kỹ thuật Tp.HCM, Việt Nam. Tiếng Anh [3] Service Marketing Department(2006) “ENGINE 4JK1/4JJ1 MODELS” ISUZU Tokyo, Japan. Section 6, 6A1-6H2. Tiếng Indonesia [4] Service Marketing Department “4JJ1-TC ENGINE” ISUZU Tokyo, Japan. pp. 1- 165. xiv
  18. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhữn năm ần đây lĩn vực đào tạo về công nghệ nói chung và công nghệ kỹ thuật ô tô nó r ên đã có n ữn ƣớc phát triển mớ . Đƣợc sự quan tâm và úp đỡ từ nhiều phía, cả tron nƣớc lần c c đố t c nƣớc ngoài. Từ đó tạo đ ều kiện để côn t c đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ô tô đƣợc tiếp thu những công nghệ tiên tiến trên thế giới và từ sự úp đỡ của c c nƣớc có ngành công nghiệp ô tô phát triển. Vớ c n s c đ tắt đón đầu, chúng ta phả tìm ra con đƣờng tiếp thu nhanh nhất và hiệu quả tố ƣu n ất tron côn t c đào tạo làm c o qu trìn đào tạo mang tính chất hiện đạ để c o n ƣời học dễ tiếp thu kiến thức, kỹ thuật tiên tiến mới nhất mà không phải mất nhiều thờ an. Đ ều đó rất cần có sự học hỏi tiếp thu những công nghệ mới từ c c nƣớc tiên tiến và những sáng tạo trong việc tổ chức giảng dạy, các biện pháp giáo dục hiện đại, sử dụng các kỹ thuật, trang thiết bị tron đào tạo, huấn luyện hiện đạ t ƣờng xuyên cập nhật đ p ứng nhu cầu của thực tiễn. Vớ t êu c n ƣ vậy, nh m nâng cao chất lƣợng dạy và học, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tà “THI ÔNG MÔ HÌNH ĐỘNG Ơ DIESEL OMMON RAIL 4JJ1 CỦA HÃNG ISUZU”. Đồ án với mục đ c t côn mô ìn và ên soạn tài liệu với nộ dun ƣớng dẫn cách kiểm tra, chuẩn đo n ệ thốn đ ều khiển độn cơ DIESEL COMMON RAIL 4JJ1 CỦA HÃNG ISUZU nh m nâng cao hiệu quả tron côn t c đào tạo, giúp các bạn sinh viên chủ động trong việc nắm bắt các tài liệu tham khảo và có những kỹ năn t ực tế. 1.2 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Thiết kế và t côn oàn t àn mô ìn độn cơ Diesel Common Rail 4JJ1. - Biên soạn tài liệu giảng dạy phục vụ cho việc giảng dạy và thực hành trên mô hình. Trang 1
  19. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp 1.3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1.3.1 Mục tiêu - Giúp chúng em cải thiện đƣợc kiến thức sau 4 năm ọc tập tạ trƣờng, áp dụng những kiến thức mình học áp dụng vào mô hình thực tế. - Nh m giúp cho công việc giảng dạy của o v ên đƣợc thuận tiện ơn tron qu trìn thực tập. - Nh m giúp cho việc học tập của s n v ên đƣợc thực tế, trực quan ơn qua việc quan sát mô hình trong quá trình học tập. - Giúp sinh viên có thể ứng dụng ngay lý thuyết vào thực tế n ay k c ƣa có đ ều kiện tiếp xúc với những chiếc xe thực tế. 1.3.2 Nhiệm vụ - Thiết kế và thi công mô ìn độn cơ Diesel Common Rail 4JJ1. - Biên soạn tài liệu giảng dạy phục vụ cho việc giảng dạy và thực hành trên mô hình. 1.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN: Để hoàn thành tốt nhất việc t côn mô ìn độn cơ Diesel Common Rail 4JJ1 và biên soạn tài liệu giảng dạy nhóm chúng em kết hợp nhiều p ƣơn p p để tiến hành thực hiện đề tài. N óm c ún em đã dùn p ƣơn p p t am k ảo tài liệu, thu thập tài liệu, học hỏi những kinh nghiệm của thầy cô đặc biệt từ thầy ƣớng dẫn, bạn bè và nghiên cứu các mô hình giảng dạy cũ, từ đó tạo cơ sở để xây dựn đề cƣơn c o đề tài. Trang 2
  20. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp 1.5 CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Đọc và tiến hành tham khảo tài liệu. - Tiến hành tháo lắp, vệ sinh và hoàn chỉn độn cơ. - Tiến hành thi công phần khung của mô ìn và c c c ân đỡ phần độn cơ. - Lắp ép động cơ lên p ần k un độn cơ. - Tiến àn đ ệ thốn đ ều khiển độn cơ trên mô ìn và oàn t ện các phần trên mô ìn độn cơ. - Tiến hành nổ máy và kiểm tra các lỗi hiện có của mô hình. - Hoàn thiện mô ìn độn cơ Diesel Common Rail 4JJ1 của hãng ISUZU. - Đo đạc và kiểm tra các thông số. - Viết bài thuyết minh. 1.6 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Để oàn t àn đề tà “ T ôn Mô Hìn Độn ơ Diesel Common Rail 4JJ1 của ãn ISUZU ” và biên soạn tài liệu giảng dạy trong thời gian 8 tuần n óm đã c a ra 3 a đoạn: 1.6.1 Giai đoạn 1: Tiến àn đọc tài liệu 1.6.2 Giai đoạn 2: Tiến hành thiết kế và thi công mô hình - Tiến hành thiết kế mô hình. - Tiến hành thi công mô hình. 1.6.3 Giai đoạn 3: - Tiến hành viết thuyết minh. - Tiến hành viết báo cáo b ng word. - Hoàn thiện đề tài. Trang 3
  21. Trƣờn Đại Học Sƣ P ạm Kỹ Thuật TP.H M Đồ án tốt nghiêp Chƣơng 2 MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ DIESEL COMMON RAIL 4JJ1 CỦA HÃNG ISUZU 2.1 GIỚI THIỆU VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ KHÍ CỦA ĐỘNG CƠ Các mẫu xe tải nhỏ của ISUZU sản xuất năm 2007 sử dụng độn cơ 4 xy lan t ẳng hàng 4JK1-TC và 4JJ1-TC thay thế c o độn cơ OS H VP44 vớ ơm p un n ên l ệu 4JA1-TC và 4JH1-TC. Độn cơ 4JK1-TC và 4JJ1-T đã đƣợc phát triển mớ n ƣ độn cơ d esel t ế hệ tiếp theo cho các dòng xe tải nhẹ, vớ c c t n năn ổ sung bao gồm cả việc sử dụn cơ cấu 4 van ở mỗi xy lanh nhờ trục cam đô ệ thống phun nhiên liệu common rail, hệ thống tuần hoàn khí thải EGR làm mát b n nƣớc. Một số đặc đ ểm nổi bật đƣợc liệt kê n ƣ sau: - Hệ thống phun nhiên liệu đa đ ểm với áp suất cao đƣợc thiết kế bởi Denso. - Trục cam đô đặt phía trên với 4 xu páp ở mỗi xy lanh. - Dẫn động trục cam nạp và xả b ng xích. - Van EGR đ ều khiển đ ện từ, EGR làm mát b n nƣớc. - Van út ó đ ều khiển đ ện từ. - Hệ thốn đ ều khiển lốc xoáy. - Tur o tăn p có ộ làm mát. - Nắp máy b ng nhôm. - Xy lanh là một phần của thân máy. - ơm c ân k ôn dẫn động b n n răn ơm trợ lực l đ ện từ và ơm dầu độn cơ. Trang 4
  22. S K L 0 0 2 1 5 4