Đồ án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

pdf 31 trang phuongnguyen 6220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_qua_trinh_hinh_thanh_va_phat_trien_nen_kinh_te_thi_tru.pdf

Nội dung text: Đồ án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

  1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Quá trình hình thμnh vμ phát triển nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
  2. Lời mở đầu Năm 1986 trở về tr−ớc nền kinh tế n−ớc ta lμ nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hμnh theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế n−ớc ta ngμy cμng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dμi, đời sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạng đó con đ−ờng duy nhất lμ phải đổi mới kinh tế . Sau đại hôị Đảng VI năm 1986 nền kinh tế n−ớc ta chuyển sang một h−ớng đi mới :phát triển kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần vận động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa- đó chính lμ nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu về kinh tế thị tr−ờng-sự hình thμnh vμ phát triển có ý nghĩa vô cùng to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy đ−ợc tính khách quan của nền kinh tế thị tr−ờng, vμ sự cần thiết phải phát triển kinh tế Thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhμ n−ớc ở n−ớc ta hiện nay, thấy đ−ợc những gì đã đạt đ−ợc vμ ch−a đạt đ−ợc của Việt nam . Mặt khác, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về nền kinh tế n−ớc nhμ, đồng thời thấy đ−ợc vai trò to lớn của quản lý nhμ n−ớc đối với nền kinh tế thị tr−ờng, những giải pháp nhằm đ−a n−ớc ta tiến nhanh lên nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. ở Việt Nam, phát triển kinh tế thị tr−ờng trong thực tế không những lμ nội dung của công cuộc đổi mới mμ lớn hơn thế còn lμ công cụ, lμ ph−ơng thức để n−ớc ta đi tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nh−ng vấn đề đặt ra lμ: Thực hiện mô hình nμy bằng cách nμo để hạn chế tiêu cực, tăng tích cực giúp cho kinh tế n−ớc ta ngμy cμng phát triển sánh vai cùng các c−ờng quốc năm châu khác? Chính vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung vμ hoμn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh tế n−ớc ta phát triển theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa vμ giữ vững định h−ớng đó lμ công việc vô cùng thiết thực vμ cần thiết, có ý nghĩa to lớn đối với mỗi nhμ nghiên cứu vμ phân tích kinh tế. Xuất phát từ tầm quan trọng đó nên tôi quyết định chọn đề tμi nghiên cứu: Quá trình hình thμnh vμ phát triển nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đây lμ một đề tμi rất rộng mang tính khái quát cao, mặc dù rất cố gắng, song bμi viết của tôi sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót về nội dung cũng nh− hình thức. Kính mong các thầy cô xem xét vμ góp ý để bμi viết của tôi đ−ợc hoμn thiện hơn.
  3. Phần 1 Những vấn đề chung về kinh tế thị tr−ờng I. Quá trình hình thμnh nền kinh tế thị tr−ờng. 1. Kinh tế thị tr−ờng. Kinh tế thị tr−ờng không phải lμ một chế độ kinh tế  xã hội. Kinh tế thị tr−ờng lμ hình thức vμ ph−ơng pháp vận hμnh kinh tế. Các qui luật của thị tr−ờng chi phối việc phân bổ các tμi nguyên, qui định sản xuất cái gì, sản xuất nh− thế nμo, vμ sản xuất cho ai. Đây lμ một kiểi tổ chức kinh tế hình thμnh vμ phát triển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực l−ợng sản xuất. Nó lμ ph−ơng thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Kinh tế thị tr−ờng lμ hình thức phát triển cao nhất của kinh tế hμng hoá. Khái niệm kinh tế thị tr−ờng phản ánh trạng thái tồn tại vận động của nền kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng, thật ra kinh tế thị tr−ờng lμ sản phẩm của sự phát triển khách quan của xã hội loμi ng−ời. Nền kinh tế thị tr−ờng có khả năng tự động tập hợp trí tuệ vμ tiềm lực của hμng triệu con ng−ời h−ớng tới lợi ích chung của xã hội, do đó nó thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế, tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phần thúc đẩy sự phát triển của một xã hội. Quá trình hình thμnh vμ phát triển kinh tế thị tr−ờng lμ quá trình mở rộng phân công lao động xã hội, phát triển khoa học  công nghệ mới vμ ứng dụng chúng vμo thực tiễn sản xuất  kinh doanh. Sự phát triển của kinh tế thị tr−ờng gắn liền với quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại, của khoa học - kĩ thuật, của lực l−ợng sản xuất. 2. Quá trình hình thμnh kinh tế thị tr−ờng gắn với quá trình xã hội hoá sản xuất thông qua các quá trình: 2.1. Quá trình tổ chức phân công vμ phân công lại đối với lao động xã hội. Sản xuất bao giờ cũng mang tính chất xã hội.Tính xã hội của sản xuất không chỉ tồn tại trong buổi đầu hình thμnh xã hội con ng−ời, mμ còn phát triển cao hơn trong điều kiện của xã hội hiện đại. Xã hội hoá sản xuất lμ sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thμnh quá trình kinh tế - xã hội, tồn tại, hoạt động vμ phát triển liên tục nh− một quá hệ thống hữu cơ, đó lμ quá trình kinh tế khách quan phù hợp với trình độ phát triển cao của lực l−ợng sản xuất, phản ánh xu thế phát triển tất yếu mang tính chất xã hội của sản xuất. Xã hội hoá đ−ợc biểu hiện ở trình độ phát triển của sự phân công vμ phân công lại lao động xã hội . Phân công lao động xã hội lμ việc phân chia ng−ời sản xuất vμo những nghμnh nghề khác nhau của xã hội, lμ cơ sở của sản xuất vμ l−u thông hμng hoá. Theo dòng lịch sử, phân công lao động phát triển cùng với sự phát triển của lực l−ợng sản xuất xã hội, phân công lao động tạo ra sự hợp tác vμ trao đổi lao động, hình thức đầu tiên lμ hiệp tác giản đơn. Với hình thức nμy, lần đầu tiên lao động đ−ợc xã hội hoá,  ng−ời lao động tổng hợp xuất hiện, tiếp đến lμ sự phân công trong công tr−ờng thủ công gắn liền với sự chuyên môn
  4. hoá công cụ thủ công dựa trên tay nghề của ng−ời lao động. Máy móc ra đời lμ một nấc thang mới của sự phát triển lực l−ợng sản xuất lμ nền sản xuất dựa trên cơ khí, khi mμ hiệp tác lao động thực sự trở thμnh " tất yếu kỹ thuật" lấy máy móc lμm chủ thể. Đến l−ợt mình, đại công nghiệp cơ khí thúc đẩy sự phân công lao động vμ hiệp tác lao động trên độ mới cao hơn. 2.2. Quá trình đa dạng hoá các hình thức sở hữu đối với t− liệu sản xuất. Quá trình nμy gắn liền với điều kiện sản xuất hμng hoá. Các hình thức từ sở hữu phát triển từ thấp đến cao, từ sở hữu riêng độc lập tới sở hữu chung, sở hữu tập thể, sở hữu nhμ n−ớc, của các hình thức tổ chức sản xuất từ công ty t− nhân tới công ty liên doanh đến công ty trách nhiệm hữu hạn từ hình thức cac- ten tới xanh-đi-ca, tơrớt, công-xac-xi-on, từ những công ty quốc gia đến công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có các chi nhánh ở nhiều n−ớc. Sở hữu về t− liệu sản xuất lμ hình thái xã hội của sự chiếm hữu về t− liệu sản xuất, một nội dung chủ yếu trong hệ thống các quan hệ sản xuất. Vì vậy hình thức, quy mô, phạm vi cũng nh− tính đa dạng của sở hữu không phải do ý muốn chủ quan của con ng−ời quyết định mμ lμ một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. 2.3. Quá trình tiến hμnh cách mạng công nghệ lμm xuất hiện thị tr−ờng mới Xã hội hoá sản xuất biểu hiện ở mối liên hệ giữa các ngμnh, các nghề, các vùng ngμy cμng cao vμ chặt chẽ. Mối liên hệ nμy không chỉ diễn ra trên lĩnh vực l−u thông mμ còn diễn ra trong lĩnh vực đầu t−, hợp tác khoa học- công nghệ vμ d−ới các hình thức liên doanh liên kết đa dạng, phong phú. Quá trình hình thμnh kinh tế thị tr−ờng gắn liền với quá trình cách mạng khoa học-công nghệ lμm xuất hiện thị tr−ờng đầu vμo sản xuất. Công nghệ lμ tinh hoa trí tuệ, lμ lao động sáng tạo của con ng−ời để phục vụ con ng−ời. Chính công nghệ lμ chìa khoá cho sự phát triển, lμ cơ sở vμ lμ động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội dựa trên nèn tảng phát triển công nghệ bền vững vμ tăng tr−ởng cao. Công nghệ lμm biến đổi cơ cấu xã hội đồng thời nó cũng lμ kết quả của sự thay đổi xã hội, sự phát triển khoa học- công nghệ lμm xuất hiện thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng lao động kỹ thuật. Ngoμi ra, xã hội hoá sản xuất còn biểu hiện ở tính chất xã hội hoá của sản phẩm. Trong nền sản xuất xã hội hoá, sản phẩm lμm ra phải qua tay nhiều ng−ời , nhiều công đoạn. Tính đa dạng của nhu cầu phổ biến vμ sự khác nhau trong điều kiện thuận lợi cho sản xuất ở các nuức đòi hỏi bất cứ nền kinh tế nμo cũng phải có sự trao đổi kết quả hoạt động lao động với bên ngoμi với mức độ vμ phạm vi khác nhau. Sự tham gia vμo phân công lao động quốc tế d−ới nhiều hình thức sẽ ra tăng sự thích ứng vμ phù hợp về cơ cấu của nền kinh tế với bên ngoμi. Ngμy nay trong điều kiện phân công chuyên môn hoá vμ hợp tác quốc tế thì một sản phẩm không chỉ một công ty hay một quốc gia sản xuất ra mμ có thể do nhiều công ty thuộc nhiều quốc gia sản xuất ra. II. Các b−ớc phát triển kinh tế thị tr−ờng.
  5. Kinh tế thị tr−ờng phát triển qua 3 b−ớc: Từ kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế hμng hoá giản đơn; từ kinh tế hμng hoá giản đơn sang kinh tế thị tr−ờng tự do; từ kinh tế thị tr−ờng tự do sang kinh tế hỗn hợp. 1.Từ kinh tế tự nhiên phát triển sang kinh tế hμng hoá giản đơn. Trong nền kinh tế tự nhiên, sản xuất nhỏ chiếm −u thế. Nền kinh tế tự nhiên do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhất hợp thμnh(các gia đình nông dân gia tr−ởng, các công xã nông nông thôn, các lãnh địa phong kiến) vμ mỗi đơn vị kinh tế ấy lμm đủ mọi công việc đẻ tạo ra sản phẩm cuối cùng. Trong các nền kinh tế tự nhiên, ruộng đất lμ t− liệu sản xuất chủ yếu; nông nghiệp lμ ngμnh sản xuất cơ bản, công cụ kỹ thuật canh tác lạc hậu dựa vμo chân tay lμ chủ yếu chỉ có một số trang trại của địa chủ hoặc ph−ờng hội mới có hiệp tác lao động giản đơn. Đây chính lμ mô hình kinh tế đóng kín, không có sự giao l−u sản phẩm với bên ngoμi, nó tồn tại suốt một thời kỳ dμi cho đến chế độ phong kiến. B−ớc đi chủ yếu của sản xuất tự cung, tự cấp lμ tiến lên sản xuất hμng hoá giản đơn. Điều kiện cho quá trình chuyển hoá nμy lμ sự phát triển của kinh tế hμng hoá. Phân công xã hội lμ cơ sở của kinh tế hμng hoá. Những ng−ời sản xuất ở những vùng khác nhau có những điều kiện tự nhiên khác nhau, có khả năng vμ −u thế trong sản xuất ra những sản phẩm khác nhau đạt hiệu quả cao hơn. Ngay trong một vùng, một địa ph−ơng những ng−ời sản xuất cũng có những khả năng, điều kiện vμ kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Mỗi ng−ời chỉ tập trung sản xuất những sản phẩm nμo mμ mình có −u thế, đem sản phẩm của mình trao đổi lấy những sản phẩm cần thiết cho sản xuất vμ đời sống của mình, họ trở thμnh những ng−ời sản xuất hμng hoá cùng trao đổi mua bán hμng hoá với nhau, trên cơ sở đó thị tr−ờng, tiền tệ cũng ra đời vμ phát triển. Sản xuất hμng hoá ra đời lúc đầu d−ới hình thức sản xuất nhỏ, giản đơn nh−ng lμ một b−ớc tiến trong lịch sử phát triển xã hội. Sản xuất hμng hoá giản đơn lμ sản xuất dựa trên chế độ t− hữu về t− liệu sản xuất trong điều kiện kỹ thuật thủ công lạc hậu. Khi trình độ lực l−ợng sản xuất phát triển cao hơn, sản xuất hμng hoá giản đơn chuyển sang sản xuất hμng hoá quy mô lớn hơn. Quá trình đó diễn ra trong thời kỳ quá độ từ xã hội phong kiến lên xã hội t− bản. 2.Từ kinh tế hμng hoá giản đơn lên kinh tế thị tr−ờng tự do. Nền kinh tế thị tr−ờng tự do ra đời từ từ nền kinh tế hμng hoá giản đơn nh−ng có những đặc điểm cơ bản khác với nền kinh tế hμng hoá giản đơn. ở đây ng−ời sản xuất trực tiếp lμ công nhân lμm thuê, không phải lμ ng−ời sở hữu t− liệu sản xuất mμ t− liệu sản xuất lμ của nhμ t− bản. Sản phẩm lao động do những công nhân lμm ra thuộc về nhμ t− bản. Trong nền sản xuất hμng hoá giản đơn, tác động của qui luật giá trị dẫn tới sự phát triển tự phát của lực l−ợng sản xuất. Do tác động tự phát đó, do sự biến động của giá cả, cạnh tranh đã lμm phân hoá những ng−ời sản xuất hμng hoá vμ trong giai đoạn phát triển lịch sử nhất định lμm nảy sinh chủ nghĩa t−
  6. bản. Kinh tế hμng hoá giản đơn đẻ ra chủ nghĩa t− bản, sản xuất hμng hoá trong thời kỳ nμy cạnh tranh gay gắt. Trong điều kiện sản xuất qui mô lớn, các nguồn lực tự nhiên ngμy cμng khan khiếm buộc ng−ời sản xuất phải không ngừng cải tiến đổi mơí kỹ thuật, công nghệ, nâng cao năng suất, chất l−ợng vμ hiệu quả sản xuất, sử dụng tiết kiệm các yếu tố sản xuất. Đây lμ động lực mạnh mẽ cho sự phát triển nền sản xuất hμng hoá. 3.Từ kinh tế thị tr−ờng tự do sang kinh tế hỗn hợp Xuất phát của quan điểm kinh tế hỗn hợp có từ cuối những năm của thế kỷ XIX. Sau khi thời kỳ chiến tranh, nó đ−ợc các nhμ kinh tế học Mỹ, nh− A.Hasen, tiếp tục nghiên cứu. T− t−ởng nμy đ−ợc phát triển trong kinh tế học của P.A.Samuelson. Nếu các nhμ kinh tế học Cổ điển vμ Cổ điển mới say s−a với bμn tay vô hình vμ cân bằng tổng quát, tr−ờng phái Keynes vμ Keynes mới say s−a với bμn tay nhμ n−ớc, thì P.A.Samuelson chủ tr−ơng phát triển kinh tế phải dựa vμo cả hai bμn tay, lμ cơ chế thị tr−ờng vμ nhμ n−ớc. Ông cho rằng diều hμnh một nền kinh tế không có chính phủ hoặc thị tr−ờng thì cũng nh− vỗ tay bằng một bμn tay. Cơ chế thị tr−ờng lμ một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó, cá nhân ng−ời tiêu dùng vμ các nhμ kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị tr−ờng để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế lμ: cái gì? Nh− thế nμo? Vμ cho ai? Cơ chế thị tr−ờng không phải lμ một sự hỗn hợp mμ lμ trật tự kinh tế. Một nền kinh tế thị tr−ờng lμ một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giác nhân dân vμ doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thị tr−ờng. Nó lμ một ph−ơng tiện giao tiếp để tập hợp tri thức vμ hμnh động của hμng triệu cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm, nó vẫn giải đ−ợc bμi toán mμ máy tính lớn nhất ngμy nay không thể giải nổi. Không ai thiết kế ra nó. Nó tự nhiên, vμ cũng nh− xã hội loμi ng−ời, nó đang thay đổi. Thị tr−ờng lμ một quá trình mμ trong đó, ng−ời bán một thứ hμng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả vμ số l−ợng hμng hoá. Nh− vậy, nói đến thị tr−ờng vμ cơ chế thị tr−ờng lμ phải nói tới hμnh hoá, ng−ời bán vμ ng−ời mua, giá cả hμng hoá. Hμng hoá bao gồm tiêu dùng, dịch vụ vμ yếu tố sản xuất nh− lao động, đất đai, t− bản. Từ đó hình thμnh nên thị tr−ờng hμng tiêu dùng vμ thị tr−ờng các yếu tố sản xuất. Trong hệ thống thị tr−ờng, mỗi hμng hoá, mỗi loại dịch vụ đều có giá cả của nó. Giá cả mang lại thu nhập cho hμng hoá mang đi bán. Vμ mỗi ng−ời lại dùng thu nhập đó để mua hμng mình cần. Nếu một loại hμng hoá nμo đó có nhiều ng−ời mua, thì ng−ời bán sẽ tăng giá lên để phân phối một l−ợng cung hạn chế. Giá lên cao sẽ thúc đẩy ng−ời sản xuất lμm ra nhiều hμng hoá hơn. Khi có nhiều hμng hoá, ng−ời bán muốn mua nhanh để giải quyết hμng của mình nên hạ giá xuống. Khi hạ giá, số ng−ời mua hμng đó tăng lên. Do đó, ng−ời bán lại tăng giá lên. Nh− vậy, trong cơ chế thị tr−ờng có một hệ thống tự tạo ra sự cân đối giữa giá cả vμ sản xuất. Giá cả lμ ph−ơng tiện tín
  7. hiệu của xã hội. Nó chỉ cho ng−ời sản xuất biết sản xuất cái gì vμ nh− thế nμo vμ cũng thông qua đó thực hiện phân phối cho ai. Nói đến cơ chế thị tr−ờng lμ ta phải nói đến cung - cầu hμng hoá, đó lμ sự khái quát của hai lực l−ợng ng−ời bán vμ ng−ời mua trên thị tr−ờng. Sự biến động của giá cả đã lμm cho trạng thái cân bằng cung - cầu th−ờng xuyên biến đổi vμ đó cũng chính lμ nội dung của quy luật cung - cầu hμng hoá. Nền kinh tế thị tr−ờng chịu sự điều khiển của hai ông vua: Ng−ời tiêu dùng vμ kỹ thuật. Ng−ời tiêu dùng thống trị thị tr−ờng, vì họ lμ ng−ời bỏ tiền ra để mua hμng hoá do doanh nghiệp sản xuất. Song, kỹ thuật hạn chế ng−ời tiêu dùng vì nền sản xuất bằng tiền của ng−ời mua, không thể quyết định vấn đề phải sản xuất hμng gì. Nh− vậy, nhu cầu phải chịu theo cung ứng của ng−ời kinh doanh. Vì ng−ời sản xuất phải định giá hμng của mình theo chi phí sản xuất. Nên họ sẵn sμng chuyển sang lĩnh vực nhiều lợi nhuận hơn. Nh− vậy thị tr−ờng chịu sự chi phối của cả chi phí kinh doanh, lẫn các quyết định cung-cầu của ng−ời tiêu dùng quy định. ở đây, thị tr−ờng đóng vai trò môi giới trung gian hoμ giải sở thích ng−ời tiêu dùng vμ hạn chế kỹ thuật. Cũng trong nền kinh tế thị tr−ờng, lợi nhuận lμ động lực chi phối hoạt động của ng−ời kinh doanh. Lợi nhuận đ−a các nhμ doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất hμng hoá mμ ng−ời tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ qua các khu vực ít có ng−ời tiêu dùng. Lợi nhuận đ−a các nhμ doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất hiệu quả nhất. Nh− vậy, hệ thống thị tr−ờng luôn phải lμ một hệ thống hỗn hợp để giải quyết tốt nhất ba vấn đề có bản của nền kinh tế. IIICơ chế thị tr−ờng 1.Hμng hoá. Hμng hoá lμ sản phẩm của lao động , một lμ nó có thể thoả mãn đ−ợc nhu cầu nμo đó của con ng−ời, hai lμ nó đ−ợc sản xuất ra không phải để ng−ời sản xuất ra nó tiêu dùng mμ lμ để đem ra trao đổi. Hμng hoá có hai thuộc tính: Bao gồm thuộc tính giá trị vμ giá trị sử dụng. Giá trị lμ lao động xã hội của ng−ời sản xuất hμng hoá kết tinh trong hμng hoá. Sản phẩm nμo mμ không chứa đựng lao động của con ng−ời thì không có giá trị, khi giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cũng thay đổi. Giá trị trao đổi chính lμ hình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị lμ một phạm trù lịch sử nó gắn liền với nền sản xuất hμng hoá, khi nμo còn sản xuất vμ trao đổi hμng hoá thì còn tồn tại phạm trù giá trị. Giá trị sử dụng lμ công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn một nhu cầu nμo đó của con ng−ời. Công dụng của sản phẩm do thuộc tính tự nhiên của sản phẩm đó qui định. Giá trị sử dụng thể hiện ở việc sử dụng hay tiêu dùng nó lμ nội dung của của cải, không kể hình thức xã hội của cải đó nh− thế nμo. Với ý nghĩa nh− vậy thì giá trị sử dụng lμ một phạm trù vĩnh viễn. Một sản phẩm đã lμ hμng hoá thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng nh−ng không phải bất cứ sản phẩm gì có giá trị sử dụng cũng đều lμ hμng hoá. Trong kinh tế hμng hoá, giá trị sử dụng lμ cái mang giá trị trao đổi.
  8. 2.Tiền tệ Trong giai đoạn đầu của trao đổi hμng hoá, ng−ời ta đổi trực tiếp một vật nμy lấy một vật khác, với sự phát triển tiếp tục của phân công lao động xã hội vμ trao đổi hμng hoá trong thời kì suy tμn của chế độ công xã nguyên thuỷ, những nh−ợc điểm của hình thái giá trị toμn bộ hay mở rộng cμng thể hiện rõ rệt.Trong quá trình troa đổi hμng hoá xuất hiện một nhu cầu lμ những ng−ời chủ hμng hoá phải tìm đ−ợc một loại hμng hoá nμo mμ đ−ợc nhiều ng−ời −a thích để đổi hμng hoá của mình lấy hμng hoá đó. Sau đó dùng hμng hoá ấy đổi lấy thứ hμng hoá mμ mình cần. Nh− vậy việc trao đổi không còn lμ trực tiếp mμ phải qua một b−ớc trung gian. Lực l−ợng sản xuất tiếp tục phát triển cuộc phân công lao động xã hội lớn lần thứ hai thúc đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất vμ l−u thông hμng hoá, điều đó đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thống nhất giữa các vùng, nh− vậy tiền tệ đã xuất hiện. Tiền tệ xuất hiện lμ kết quả lâu dμi vμ tất nhiên của trao đổi hμng hoá. Tiền tệ có khả năng trao đổi trực tiếp với mọi hμng hoá,nó trở thμnh ph−ơng tiện biểu hiện giá trị của các hμng hoá. Tiền tệ lμ thứ hμng hoá đặc biệt đ−ợc tạo ra lμ vật ngang giá chung cho các hμng hoá khác. Nó thể hiện giá trị lao động xã hội vμ biểu hiện quan hệ giữa những ng−ời sản xuất hμng hoá. Từ sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất vμ trao đổi đã ra đời một loại hμng hoá đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá chung. Đó lμ tiền tệ. Trong lịch sử tiền tệ, nhiều loại hμng hoá đã đ−ợc sử dụng cho vai trò nμy nh− vỏ ốc, gia súc, sắt, đồng, bạc, vμng Bản thân chúng lμ những yếu tố vật chất vμ có giá trị. Sự ra đời của tiền giấy đánh dấu một sự thay đổi to lớn trong quá trình phát triển của chúng tính bằng bạc, hoặc vμng. Nh−ng ngμy nay mọi nền kinh tế hiện đại đều không có bất kỳ một sự hứa hẹn đảm bảo giá trị thực của chúng. Nhu cầu trao đổi đã phát triển đến mức cần có những loại tiền mới không chỉ lμ tiền giấy, séc mμ còn thẻ tín dụng, tiền điện tử v.v Nó đ−ợc chuyển nh−ợng thông qua các máy tính, đ−ờng điện thoại vμ thậm chí có thể tồn tại trên giấy tờ. Nh− vậy ngμy nay, tiền đ−ợc coi lμ mọi thứ đ−ợc xã hội chấp nhận dùng lμm ph−ơng tiện thanh toán vμ trao đổi. Bản thân chúng có thể có hoặc không có giá trị riêng. 3. Giá cả. Giá cả lμ biểu hiện bằng tiền của giá trị hμng hoá. Trong nền kinh tế hμng hoá nói chung cũng nh− nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần trong thời kì quá độ ở n−ớc ta, giá cả lμ công cụ vô cùng quan trọng không những đẻ bảo đảm cho l−u thông hμng hoá cũng tứ lμ cho sinh hoạt hoạt động th−ơng nghiệp đ−ợc thuận lợi mμ còn để điều tiết sản xuất vμ tiêu dùng theo h−ớng có lợi cho lao động. Giá cả trong thời kì quá độ thể hiện những lợi ích khác nhau, cho nên phải có chính sách đúng đắn để tạo ra một sự nhất trí giữa các lợi ích đa dạng đó.
  9. Giá cả phản ánh tình hình cung-cầu, có thể nhận biết sự khan hiếm t−ơng đối của hμng hoá qua sự biến đổi giá cả. Tin tức về giá cả có thể h−ớng dẫn đơn vị kinh tế có liên quan định ra những quyết sách đúng đắn, không có những thông tin về giá cả quyết sách sẽ không chuẩn xác thậm trí có những quyết sách mù quáng.Trong lĩnh vực phân phối,l−u thông vμ tiêu dùng, sự biến đổi giá cả cũng cung cấp những thông tin cần thiết để chính phủ, xí nghiệp vμ cá nhân định ra những quyết định. Sự biến động của giá cả có thể dẫn tới sự biến động của cung cầu, sản xuất vμ tiêu dùng, biến động về l−u chuyển tμi nguyên. Khi giá cả của một loại hμng hoá nμo đó tăng lên thì ng−ời sản xuất nói chung có thể tăng sản xuâts mặt hμng đó vμ tất nhiên sẽ thu hút tμi nguyên xã hội l−u chuyển vμo ngμnh đó nh−ng giá cả tăng có thể lμm cho tiêu dùng giảm nhu cầu về loại hμng hoá đó. Khi giá cả giảm ng−ời sản xuất nói chung có thể giảm sản xuất loại hμng hoá ấy vμ do đó một phần tμi nguyên có thể không l−u chuyển vμo ngμnh ấy, tiêu dùng lại có thể tăng lên. Chính trong quá trình nμy mμ giá cả điều tiết qui mô sản xuất của xí nghiệp sự bố trí tμi nguyên giữa các ngμnh vμ cân đối giữa tổng cầu vμ tổng cung của xã hội. Giá cả lên xuống nh− một bμn tay vô hình điều tiết lợi ích của mọi ng−ời, chỉ huy hμnh động của ng−ời sản xuất, điều tiết hμnh vi của ng−ời tiêu dùng.Giá cả còn có chức năng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, giảm l−ợng lao động xã hội trung bình cần thiết vμ chức năng phân phối vμ phân phối lại thu nhập quốc dân, thu nhập cá nhân. Giá cả chỉ có thể phát huy các chức năng trên dựa vμo tiền tệ. Giá cả có đầy đủ tính đμn hồi, thị tr−ờng phải có tính cạnh tranh đầy đủ nếu không sẽ lμm thiệt hại chức năng của giá cả. Tr−ớc đây do cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu nên tác dụng của qui luật giá trị bị xem nhẹ, vì thế hệ thống giá cả của n−ớc ta rất bất hợp lí. Giá cả không phản ánh đ−ợc giá trị cũng không phản ánh đ−ợc cung- cầu, tỷ giá giữa các hμng hoá khác nhau cũng nh− giữa các hμng hoá cùng loại cũng bất hợp lí. Sự bất hợp lí trên lμm cho giá cả không phát huy đ−ợc vai trò lμ đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ đối với sự phát triển của sản xuất vμ phát huy tính tích cực của ng−ời lao động. Để chuyển sang cơ chế thị tr−ờng, điều đầu tiên đặt ra đối với sự hình thμnh giá cả lμ phải lấy giá trị lμm cơ sở vμ dựa vμo yêu cầu của qui luật giá trị Đồng thời sự hình thμnh giá cả hμng hoá còn phải chịu quan hệ của qui luật cung - cầu hμng hoá, số l−ợng phát hμnh tiền giấy với chính sách kinh tế của nhμ n−ớc ở mỗi thời kì nhất định Qui luật giá trị quyết định giá cả thông qua cung cầu có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế thị tr−ờng. Cho nên vận dụng qui luật giá trị, tình hình cung cầu trên thị tr−ờng để hình thμnh giá cả lμ ph−ơng tiện vμ lμ con đ−ờng quan trọng thúc đẩy tiến bộ xã hội. Mặc dù cơ chế thị tr−ờng ở n−ớc ta trong thời kì quá độ lên CNXH lμ cơ chế có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, song cơ chế hình thμnh giá cả phải từ thị tr−ờng lμ chủ yếu, ng−ời sản xuất kinh doanh có
  10. quyền định giá.Cơ chế hình thμnh giá nμy đòi hỏi nhμ n−ớc trong khi chỉ đạo vμ quản lý giá cả phải lμm cho tuyệt đại đa số hμng hoá phù hợp với giá thị truờng do các tổ chức kinh tế căn cứ vμo quan hệ cung cầu của thị tr−ờng qui định, thông qua giá cả nhμ n−ớc điều tiết, h−ớng dẫn việc đầu t− một cách hợp lý. 4. Lợi nhuận. Do có sự chênh lệch giữa giá trị hμng hoá vμ chi phí sản xuất t− bản chủ nghĩa, nên khi bán hμng hoá theo giá cả thị th−ờng (bằng giá trị hμng hoá) nhμ t− bản thu đ−ợc một khoản tiền lời gọi lμ lợi nhuận. So sánh lợi nhuận với giá trị thặng d− cho thấy: Về l−ợng, nếu cung bằng cầu vμ do đó giá hμng hoá bán ra theo đúng giá trị của nó thì số l−ợng lợi nhuận thu đ−ợc bằng giá trị thặng d−. Nếu cung nhỏ hoặc lớn hơn cầu giá cả hμng hoá có thể sẽ cao hơn l−ợng hay thấp hơn giá trị của nó thì từng t− bản cá biệt có thể thu đ−ợc một l−ợng lợi nhuận lớn hơn hoặc nhỏ hơn l−ợng giá trị thặng d−. Nh−ng trong toμn xã hội, tổng số giá cả ngang bằng với tổng số giá trị của hμng hoá, tổng số lợi nhuận ngang bằng với tổng số giá trị thặng d−. Về chất, giá trị thặng d− lμ bộ phận giá trị mới do lao động mμ công nhân tạo ra trong lĩnh vực sản xuất dôi ra ngoμi phânf bù lại giá trị trung bình khả biến mμ nhμ t− bản đã trả cho công nhân, còn lợi nhuận lμ hình thức biểu hiện bên ngoμi của giá trị thặng d−, lμ giá trị thặng dự khi nó đ−ịc quan niệm lμ con đẻ của toμn bộ t− bản ứng ra, lμ kết quả hoạt động của toμn tue bản đầu t− vμo sản xuất vμ kinh doanh. C.Mác viết: giá trị thặng d− hay lμ lợi nhuận, chính lμ phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hμng hoá so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa lμ phần dôi ra của tổng số l−ợng lao động chứa đựng trong hμng hoá so với số l−ợng lao động đ−ợc trả công chứa đựng trong hμng hoá. Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa t− bản vμ lao động, vì nó lμm cho ng−ời ta t−ởng rằng giá trị thặng d− không phải chỉ do lao động lμm thuê tạo ra. Thực chất lợi nhuận vμ giá trị thặng d− cũng lμ một, lợi nhuận chẳng qua chỉ lμ một hình thái thần bí của giá trị thặng d−  5.Quy luật giá trị. Quy luật giá trị lμ quy luật kinh tế căn bản của sản xuất vμ trao đổi hμng hoá. Chừng nμo còn trao đổi hμng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị. Theo quy luật nμy, sản xuất vμ trao đổi hμng hoá phải dựa trên cơ sở l−ợng giá trị hμng hoá hay thời gian lao động cần thiết. Trong nền kinh tế hμng hoá, vấn đề quan trọng lμ hμng hoá sản xuất ra có bán đ−ợc hay không? Để hμng hoá có thể bán đ−ợc thì hao phí lao động cá biệt để sản xuất ra hμng hoá phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết, tức lμ phải phù hợp với mức hao phí mμ xã hội có thể chấp nhận đ−ợc. Trong trao đổi hμng hoá cũng phải dựa vμo hao phí lao động xã hội cần thiết. Hai hμng hoá có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi với nhau đ−ợc khi l−ợng giá trị của chúng ngang nhau. Theo nghĩa đó thì trao đổi phản ánh theo nguyên tắc ngang giá. Quy luật
  11. giá trị lμ trừu t−ợng. Nó thể hiện sự vận động thông qua sự biến động của giá cả hμng hoá. Trong sản xuất, quy luật giá trị điều tiết việc phân phối t− liệu sản xuất vá sức lao động giữa các ngμnh sản xuất thông qua sự bién động của giá cả hμng hoá. Nh− dã nói trên, do ảnh h−ởng của quan hệ cung - cầu, giá cả hμng hoá trên thị tr−ờng lên xuống xoay quanh giá trị của nó. Nếu có ngμnh nμo đó cung không đáp ứng cầu, giá cả hμng hoá lên cao thì sản xuất đổ xô vμo ngμnh đó. Ng−ợc lại, khi ngμnh đó thu hút quá nhiều lao động xã hội, cung v−ợt quá cầu, giá cả hμng hoá hạ xuống thì ng−ời sản xuất sẽ phải chuyển bớt t− liệu sản xuất vμ sức lao động ra khỏi ngμnh nμy để đầu t− vμo nơi có giá cả hμng hoá cao. Nhờ vậy, t− liệu sản xuất vμ sức lao động đ−ợc phân phối qua lại một cách tự phát vμo các ngμnh sản xuất khác nhau. Sự biến động xung quanh giá trị không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế mμ còn có tác dụng điều tiết nguồn hμng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao. Trong nền sản xuất hμng hoá, ng−òi nμo có hao phí lao động cá biệt ít hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất hμng hoá thì ng−ời đó có lợi, còn ng−ời nμo có hao phí cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết thì sẽ bị thiệt, vì không thu đ−ợc toμn đ−ợc lao động đã hao phí. Muốn đứng vững vμ thắng trong cạnh tranh mỗi ng−ời sản xuất đều luôn luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Vì thế, trong nền kinh tế hμng hoá, lực l−ợng sản xuất đ−ợc kích thích vμ phát triển nhanh hơn nhiều so với trong nền kinh tế tự cấp, tự túc. Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá trị, lao động cá biệt của mỗi ng−ời sản xuất không nhất trí với lao động xã hội cần thiết. Nh− vậy, quy luật giá trị có ý nghĩa bình tuyển, đánh giá ng−ời sản xuất. Về ph−ơng diện nμy quy luật giá trị bảo đảm sự bình đẳng đối với ng−ời sản xuất. 6.Quy luật cung-cầu Cầu lμ khối l−ợng hμng hoá vμ dịch vụ mμ ng−ời tiêu dùng mua trong một thời kỳ t−ơng ứng với giá cả, thu nhập vμ các biến số kinh tế xác định. Ng−ời tiêu dùng ở đây bao gồm dân c−, các doanh nghiệp nhμ n−ớc vμ cả n−ớc ngoμi. Tiêu dùng bao gồm cả tiêu dùng sản xuất vμ tiêu dùng cá nhân. L−ợng cầu phụ thuộc vμo các yếu tố chủ yếu nh−: thu nhập, sức mua của tiền tệ, giá cả hμng hoá, lãi suất, thị hiếu của ng−ời tiêu dùng. Trong đó, giá cả hμng hoá lμ nhân tố tác động trực tiếp vμ tỷ lệ nghịch với l−ợng cầu, giá cả cμng cao thì cầu về hμng hoá đó thấp, ng−ợc lại giá cả hμng hoá thấp, l−ợngcầu sẽ cao. Cung lμ khối l−ợng hμng hoá vμ dịch vụ mμ chủ thể kinh tế đem bán ra thị tr−ờng trong một thời kỳ nhất định, t−ơng ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất, chi phí sản xuất xác định. L−ợng cung phụ thuộc vμo khả năng sản xuất, vμo số l−ợng vμ chất l−ợng các nguồn lực, các yếu tố sản xuất đ−ợc sử dụng, năng suất lao động vμ chi phí sản xuất. Giá cả của hμng hoá vμ dịch vụ trên thị tr−ờng lμ yếu tố trực tiếp ảnh
  12. h−ởng tới l−ợng cung về hμng hoá, dịch vụ đó. Cung tỷ lệ thuận với giá. Giá cả cao thì cung lớn vμ ng−ợc lại, giá cả thấp thì cung giảm. Quan hệ cung cầu lμ quan hệ giữa những ng−ời bán vμ những ng−ời mua, giữa những ng−ời sản xuất vμ ng−ời tiêu dùng; lμ những quan hệ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế hμng hoá. Không phải chỉ có giá cả ảnh h−ởng tới cung cầu mμ quan hệ cung cầu ảnh h−ởng tới việc xác định giá cả trên thị tr−ờng. Khi cung lớn hơn cầu, ng−ời bán phải giảm gía, giá cả có thể thấp hơn giá trị hμng hoá . Khi cung nhỏ hơn cầu, ng−ời bán có thể tăng giá, giá cả có thể cao hơn giá trị. Khi cung bằng cầu, ng−ời bán sẽ bán hμng hoá theo đúng giá trị giá cả bằng giá trị. Khi đó cân bằng thị tr−ờng xuất hiện tại mức giá mμ tại đó l−ợng cung vμ cầu bằng nhau. Mức giá đó gọi lμ giá cân bằng, sản l−ợng đó gọi lμ sản l−ợng cân bằng. Phần 2 Sự hình thμnh vμ phát triển nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam. I.Sự cần thiết khách quan hình thμnh vμ phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN ở Việt Nam 1.Cơ chế cũ vμ hạn chế của nó.
  13. Cơ chế cũ lμ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Đó lμ cơ chế mμ ở đó Nhμ n−ớc quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hμnh chính lμ chủ yếu, thể hiện ở sự chi tiết hoá các nhiệm vụ do Trung −ơng giao bằng một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh từ một trung tâm. Các doanh nghiệp căn cứ vμo chỉ tiêu kế hoạch của nhμ n−ớc từ đó lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình. Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, các cơ quan nhμ n−ớc can thiệp qúa sâu vμo các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nh−ng lại không chịu trách nhiệm gì đối với các quyết định của mình, từ đó lμm cho các doanh nghiệp thụ động không phát huy đ−ợc tính sáng tạo, các quan hệ kinh tế bị hiện vật hoá. Quan hệ hμng hoá tiền tệ chỉ mang tính hình thức, bỏ qua hiệu quả kinh tế, quản lý kinh tế vμ kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát, giao nộp. Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều khâu trung gian nh−ng kém năng lực. Cơ chế tập trung bao cấp đã góp phần cho thắng lợi giải phóng đất n−ớc, nh−ng sau khi điều kiện kinh tế xã hội đã thay đổi. Đặc biệt khi trình độ phát triển kinh tế đã nâng cao lên rất nhiều, cơ cấu cμng phức tạp thì những khuyết điểm bên trong nền kinh tế kế hoạch ngμy cμng bộc lộ. Cuộc chạy đua theo mục tiêu chế độ quốc hữu hoá lμm loại bỏ hoặc hạn chế chế độ kinh tế phi quốc hữu, kiềm chế cạnh tranh nên khó lμm sống động nền kinh tế. Trên thực tế kinh tế kế hoạch lấy chủ nghĩa bình quân lμm ph−ơng châm phân phối cho nên đã kìm hãm tích cực vμ sáng tạo của ng−ời sản xuất kinh doanh. Chúng ta thực hiện phân phối theo lao động trong điều kiện ch−a cho phép. Trong hoạt động kinh tế việc nhμ n−ớc quản lý hμnh chính bằng mệnh lệnh trực tiếp, chính quyền vμ xí nghiệp không tách riêng, đầu vμo cao đầu ra thấp đã trở thμnh những căn bệnh cũ của nền kinh tế kế hoạch.Những điều trên đã gây trở ngại cho sự phát triển sản xuất xã hội. Tr−ớc tình hình đó việc chuyển đổi nền kinh té n−ớc ta sang nền kinh tế thị tr−ờng lμ đúng đắn phù hợp với thực tế, qui luật kinh tế vμ xu thế của thời đại 2.chủ tr−ơng phát triển kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Trong khi các n−ớc trong khu vực đã đạt đ−ợc những b−ớc phát triển nhảy vọt dựa vμo cơ chế kinh tế thị tr−ờng, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, xây dựng cơ cấu kinh tế h−ớng bên ngoμi, thì Việt Nam trong nhiều năm qua vẫn theo đổi cơ chế kế hoạch hoá tập trung bằng mệnh lệnh hμnh chính, quan liêu từ trung −ơng vμ cơ cấu kinh tế h−ớng nội lμ chủ yếu, đã kìm hãm khả năng hoμ nhập vμo trμo l−u phát triển của khu vực. Sau đại hội 6(1986), do đổi mới nói chung vμ sự đổi mới trong nhận thức xã hội, Đảng ta nhận định rằng để phát triển theo kịp các n−ớc trong khu vực vμ thế giới thì phải phát triển kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa có sụ quản lý của nhμ n−ớc. Bởi vì hiện nay ở n−ớc ta, các điều kiện của sản xuất hμng hoá vẫn còn đang tồn tại. Phân công lao động: ở n−ớc ta đang tồn tại hệ thống phân công lao động do lịch sử để lại với nhiều ngμnh nghề. Với sự phát triển khoa học kỹ thuật
  14. hiện đại, nhiều ngμnh nghề mới xuất hiện lμm cho sự phân công lao động ở n−ớc ta trở nên phong phú hơn, nó tạo điều kiện cho hμng hoá phát triển. ở n−ớc ta cũng đang tồn tại quan hệ sở hữu đa dạng về t− liệu sản xuất vμ ứng với nó lμ nền kinh tế nhièu thμnh phần. Điều đó tạo nên sự độc lập về mặt kinh tế giữa các thμnh viên, doanh nghiệp. Nó cũng có tác dụng lμm cho hμng hoá phát triển. Mặt khác, kinh tế hμng hoá phát triển, nó thúc đẩy quá trình phân công lao động, quá trình chuyên môn hoá vμ hiện đại hoá. Qua đó thiết lập đ−ợc mối quan hệ kinh tế giữa các vùng xoá bỏ tình trạng tự cung, tự cấp. Đẩy mạnh quá trình xã hội hoá sản xuất. Nó thúc đẩy quá trình tích tụ vμ tập trung vốn vμ lao động thể hiện ở quy mô của các doanh nghiệp, quy mô về kinh tế ngμy cμng tăng. Kinh tế hμng hoá góp phần tăng năng suất lao động thực hiện dân chủ hoá đời sống kinh tế. Nó khai thác đ−ợc thế mạnh từng ngμnh, từng địa ph−ơng để lμm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, tạo tiền đề cho việc mở rộng liên kết, liên doanh cả trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi. Mở rộng phạm vi giao l−u hμng hoá giữa n−ớc ta vμ các nứơc khác. Lμ điều kiện thúc đẩy sự phát triển của một số ngμnh, lĩnh vực khác. Trong bất cứ hình thái kinh tế - xã hội nμo cũng có ph−ơng thức sản xuất giữ vị trí chi phối. Ngoμi ra, còn có ph−ơng thức sản xuất tμn d− của xã hội tr−ớc vμ ph−ơng thức sản xuất mầm mống của xã hội t−ơng lai. Các ph−ơng thức sản xuất nμy ở vμo địa vị lệ thuộc, bị chi phối bởi ph−ơng thức sản xuất thống trị. Tronh một hình thái kinh tế xã hội có nhiều ph−ơng thức sản xuất biểu hiện thμnh phần kinh tế. Trong thời kỳ quá độ, ch−a có thμnh phần kinh tế nμo giữ vai trò thống trị, chi phối các thμnh phần kinh tế khác, mμ chúng chỉ lμ những mảnh, những bộ phận hợp thμnh kết cấu kinh tế xã hội trong một hệ thống thống nhất biện chứng. Mỗi thμnh phần kinh tế có kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh của nó hợp thμnh nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần. Nền kinh tế thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thμnh phần kinh tế lμ vì: Thứ nhất, khi giai cấp công nhân vμ nhân dân lao động dμnh chính quyền, tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t− hữu về t− liệu sản xuất. Thực tế có hai loại t− hữu: t− hữu lớn:nhμ máy, hầm mỏ, doanh nghiệp, đồn điền của các chủ t− bản trong vμ ngoμi n−ớc-đó lμ kinh tế t− bản chủ nghĩa, vμ t− hữu nhỏ: gồm những ng−ời nông dân cá thể, những ng−ời buôn bán nhỏ, đó lμ sản xuất nhỏ cá thể. Thái độ của chính quyền mới đối với hai loại t− hữu trên lμ khác nhau. Đối với t− hữu lớn kinh tế t− bản t− nhân, chỉ có ph−ơng pháp duy nhất lμ quốc hữu hoá. Lý luận về quốc hữu hoá của chủ nghĩa Mac-Lênin khẳng định không nên quốc hữu hoá ngay một lúc mμ phải đ−ợc tiến hμnh từ từ theo từng giai đoạn vμ vμ bằng hình thức, bằng ph−ơng pháp nμo lμ từy điều kiện cụ thể, cho nên những doanh nghiệp thuộc thμnh phần kinh tế t− bản chủ nghĩa còn tồn tại
  15. nh− một tất yếu. Đồng thời h−ớng chủ nghĩa t− bản vμo con đ−ờng t− bản Nhμ n−ớc, hình thμnh thμnh phần kinh tế t− bản nhμ n−ớc. Đối với t− hữu nhỏ thì chỉ có thông qua con đ−ờng hợp tác hoá, theo các nguyên tắc mμ Lênin vạch ra lμ tự nguyện, quản lý dân chủ, cùng có lợi tuân theo các quy luật khách quan. Do đó trong thời kỳ quá độ còn tồn tại thμnh phần kinh tế cá thể. Hơn nữa các thμnh phần kinh tế cũ do lịch sử để lại, chúng còn có vai trò, chức năng, nhiệm vụ, còn có khả năng phát triển Vì thế nhμ n−ớc bằng các chính sách biện pháp sử sụng các thμnh phần kinh tế t− nhân phục vụ cho sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Thứ hai, sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, do đặc điểm lịch sử, điều kiện chủ quan, khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đều về lực l−ợng sản xuất giữa các ngμnh, các vùng, các doanh nghiệp. Chính sự phát triển không đều đó quyết định quan hệ sản xuất, tr−ớc hết lμ hình thức, quy mô vμ quan hệ sở hữu phải phù hợp với nó nghĩa lμ tồn tại những quan hệ sản xuất không giống nhau. Đó lμ cơ sở hình thμnh các thμnh phần kinh tế khác nhau. Thứ ba, để phát triển kinh tế, củng cố vμ phát triển hệ thống chính trị, xã hội, nhμ n−ớc xây dựng hệ thống những có sở kinh tế mới, hình thμnh thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc. Mặt khác, trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế, quốc hữu hoá hợp tác vμ đầu t− n−ớc ngoμi, nhμ n−ớc cùng các nhμ n−ớc cùng các nhμ t− bản, các công ty trong vμ ngoμi n−ớc, hình thμnh kinh tế t− bản nhμ n−ớc. Việc nhận thức vμ tổ chức thực hiện trên thực tế các thμnh phần kinh tế trong thời kỳ quá độ có ý nghĩa lý luận vμ thực tiễn to lớn. Hiện nay, ở n−ớc ta đang tồn tại nhiều trình độ khác nhau của lực l−ợng sản xuất (thủ công, trình độ cơ khí, tự động hoá, tin học hoá ). Vì vậy khi thiết lập quan hệ sở hữu thì cũng phải đa dạng phù hợp ở n−ớc ta hiện nay có thể lμm xuất hiện thêm một số thμnh phần kinh tế khác. ở n−ớc ta tồn tại một nền kinh tế nhiều thμnh phần lμ một tất yếu khách quan. Vì kinh tế nhiều thμnh phần, đây lμ tồn tại khách quan do lịch sử để lại trong thời kỳ quá độ vμ có nhiều thμnh phần kinh tế mμ sụ tồn tại của nó vẫn có lợi cho sự phát triển đất n−ớc. Phát triển kinh tế nhiều thμnh phần nhằm thực hiện cái quy luật: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất. Phát triển kinh tế nhiều thμnh phần nhằm để cho sản xuất n−ớc ta phát triển liên tục không bị gián đoạn. Phát triển kinh tế nhiều thμnh phần nhằm tạo ra sự cạnh tranh giữa các thμnh phần kinh tế thị tr−ờng hiện nay ở n−ớc ta. Tóm lại: Trong thời kỳ quá độ tồn tại một nền kinh tế nhiều thμnh phần không chỉ lμ một tất yếu khách quan mμ còn có một tác dụng tích cực tolớn đối với sự phát triển của nền kinh tế.Cụ thể lμ: Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thμnh phần cũng có ý nghĩa lμ tồn tại nhiều hình thức quan hệ sản xuất , do đó nó sẽ phù hợp với các trình độ phát triển khác nhau về lực l−ợng sản xuất từ đó mμ có thể tăng năng suất lao động, tăng
  16. tốc độ phát triển kinh tế, tăng hiệu quả kinh tế trong mỗi thμnh phần cũng nh− trong toμn bộ nền kinh tế . Góp phần khôi phục kinh tế cho sự phát triển của nền kinh tế hμng hoá. Phát triển nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần chính lμ đảm bảo quyền tự do kinh doanh, quyền dân chủ về kinh tế cho mọi công dân. Một công dân đều có quyền hoạt độngtrong nền kinh tế thị tr−ờng (theo đúng pháp luật) để lμm giμi cho mình vμ cho xã hội. Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thμnh phần không những tạo điều kiện sử dụng sức mạnh tổng hợp của mọi thμnh phần kinh tế trong n−ớc mμ còn tạo ra môi tr−ờng thông thoáng ,thích hợp cho sự thu hút vốn, khoa học kĩ thuật tiên tiến của thế giới . Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thμnh phần không những tạo điều kiện thực hiện vμ mở rộng các hình thức kinh tế quá độ, đặc biệt lμ hình thức kinh tế t− bản nhμ n−ớc, lμ cầu nối lμ trung gian cần thiết để chuyển nền kinh tế n−ớc ta từ sản xuất nhỏ nên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Từ những tác động tích cực mμ hội nghị trung −ơng lần thứ VI khoá VI đã chỉ rõ: chính sách kinh tế nhiều thμnh phần có ý nghĩa chiến l−ợc lâu dμi, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội vμ thể hiện tinh thần dân chủ về kinh tế, đảm bảo cho mọi ng−ời lμm ăn theo pháp luật. Khi cơ chế cũ kìm hãm sự phát triển kinh tế Việt Nam trong nhiều năm. Điều đó đặt ra một yêu cầu khách quan lμ phải đổi mới cơ chế kinh tế, thay thế cơ chế mới vμo cơ chế cũ. Trong khi đó, cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc đang đ−ợc áp dụng rộng rãi, phổ biến ở nhiều n−ớc trên thế giới vμ đã đạt đ−ợc những thμnh tựu rất đáng quan tâm. Vì vậy, chuyển đổi từ cơ chế cũ sang cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý nhμ n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa lμ cần thiết, khách quan. Kinh tế thị tr−ờng định h−ỡng xã hội chủ nghĩa thực chất lμ kiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc vμ quy luật của kinh tế thị tr−ờng, vừa dựa trên những nguyên tắc vμ bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đây chính lμ mô hình kinh tế mở, trong đó có sự kết hợp giữa cái chung vμ cái đặc thù. Cái chung kμ nền kinh tế thị tr−ờng, cái đặc thù - định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Chúng ta không chủ tr−ơng xây dựng mô hình kinh tế thị tr−ờng bất kỳ, trừu t−ợng, cμng không chủ tr−ơng xây dựng mô hình kinh tế t− bản mμ chủ tr−ơng xây dựng mô hình kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, không thể lấy kinh tế thị tr−ờng lμm chủ đạo mμ tất yếu phải lấy định h−ớng xã hội chủ nghĩa lμm chủ đạo. Nền kinh tế n−ớc ta hiện nay ch−a phải lμ nền kinh tế thị tr−ờng xã hội chủ nghĩa mμ còn lμ một nền kinh tế quá độ: nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Tức một nền kinh tế thị tr−ờng tuy còn ch−a thoát khỏi đặc điểm của kinh tế thị tr−ờng t− bản chủ nghĩa nh−ng b−ớc đầu đã mang những yếu tố xã hội chủ nghĩa vμ những yếu tố nμy ngμy cμng lớn mạnh lên thay thế dần những yếu tố t− bản chủ nghĩa.
  17. II.Quá trình hình thμnh kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta 1.Tr−ớc năm 1986 Khác với một số n−ớc Đông Âu, chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một n−ớc nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua giai đoạn phát triển t− bản chủ nghĩa. Bởi vậy chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, nhất lμ trong việc xây dựng vμ phát triển nền kinh tế. Để sớm có chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã sử dụng mô hình kinh tế mμ LiênXô vμ các n−ớc xã hội chủ nghĩa khác đang có . Để lμ nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với sự thống trị của chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về t− liệu sản xuất d−ới hai hình thức: sở hữu toμn dân vμ sở hữu tập thể, trong đó sở hữu toμn dân đóng vai trò chủ đạo. Xuất phát từ quan niệm nền kinh tế xã hội chủ nghĩa lμ một nền kinh tế phát triển có kế hoạch, quy luật phát triển có kế hoạch vμ cân đối nền kinh tế quốc dân lμ quy luật đắc thù riêng của chủ nghĩa xã hội, nên nhμ n−ớc ta đã lấy kế hoạch hoá lμm công cụ chủ yếu để quản lý nền kinh tế. Nh− vậy trong thời kì nμy đã nhận thức rõ tầm quan trọng có ý nghĩa chi phối của các chính sách kinh tế vĩ mô đối với các hoạt động kinh tế. Nh−ng nhμ n−ớc quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hμnh chính, các cơ quan nhμ n−ớc thì can thiệp quá sâu vμo hoạt động sản xuất kinh doanh. Các cơ sở sản xuất (quốc doanh vμ tập thể chiếm đại bộ phạn, thμnh phần kinh tế cá thể nhỏ bé, không đáng kể việc sản xuất cái gì bao nhiêu, nh− thế nμo vμ bán cho ai đều lμ do nhμ n−ớc quyết định vμ theo một kế hoạchthống nhất từ trung −ơng. Các cơ sở sản xuất chỉ lμ ng−ời chấp hμnh một cách thụ động. Việc quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã giúp chúng ta giải quyết đ−ợc một số vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng nhất lμ việc huy động nhân tμi, vật lực phục vụ cho cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu n−ớc, giải phóng Miền nam, thống nhất đất n−ớc. Nh−ng khi đất n−ớc đ−ợc hoμ bình, thống nhất vμ b−ớc vμo thời kỳ xây dựng, phát triển kinh tế thì cơ chế quản lý nμy bộc lộ nh−ợc điểm cơ bản lμ nó thiếu động lực cho sự phát triển. Trên thực tế, kinh tế hμng hoá vẫn đ−ợc thừa nhận, quan hệ hμng hoá- tiền tệ đ−ợc thừa nhận nh−ng thực chất đó chỉ lμ kinh tế hμng hoá một thμnh phần - thμnh phần xã hội chủ nghĩa, dựa trên chế độ công hữu về t− liệu sản xuất d−ới hình thức: toμn dân vμ tập thể. 2.Sau năm 1986 Đó lμ thời kỳ đổi mới toμn diện Mô hình kinh tế thông qua nghị quyết của các đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ Vi, VII, VIII. Mô hình kinh tế bị xoá bỏ, mô hình kinh tế mới đ−ợc xây dựng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, với trình độ phát triển nề kinh tế. Trong thời kỳ nμy, đã diễn ra sự biến đổi cơ bản trong mô hình kinh tế, từ mô hình quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội sang mô hình quá độ gián tiếp,
  18. tức lμ chuyển sang mô hình kinh tế lấy sản xuất vμ trao đổi hμng hoá trong nền kinh tế nhiều thμnh phần ở một n−ớc kém phát triển về kinh tế lμm nội dung cốt lõi. Đây lμ mô hình kinh tế đ−ợc xây dựng trên cơ sở tổng kết thực tiễn chủ nghĩa xã hội của n−ớc ta, vận dụng một cách có phát triển sáng tạo những quan điểm cơ bản của Lênin về chính sách kinh tế mới vμo những điều kiện lịch sử ở n−ớc ta vμ thế giới ngμy nay, đặc biệt khi Liên Xô vμ các n−ớc Đông Âu sụp đổ. Thực hiện mô hình kinh tế mới nhằm mục tiêu căn bản, cấp thiết lμ tăng nhanh lực l−ợng sản xuất, từng b−ớc cải thiện đời sống nhân dân, tạo cơ sở vật chất vμ xã hội hoá từng b−ớc nền sản xuất xã hội. Thực tiễn kinh tế đất n−ớc từ khi chuyển sang mô hình kinh tế mới đã vμ đang chứng minh tính khách quan khoa học, tính hiệu quả cao của mô hình kinh tế đó. Chỉ trong một thời gian ngắn mô hình kinh tế mới đã đem lại những thμnh tựu rất quan trọng, góp phần quyết định đ−a n−ớc ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội gay gắt vμ tạo ra những tiền đề cho thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Lμ một mô hình kinh tế hoμn toμn mới ch−a hề có trong lịch sử, mμ thời gian đ−a vμo thực hiện ch−a đ−ợc bao lâu nên chúng ta ch−a thể xem đó lμ mô hình đã xong xuôi, hoμn chỉnh. Còn cần phải cói thời gian vμ kinh nghiệm thực tiễn để bổ sung, hoμn thiện mô hình đó. Nói tóm lại, sau năm 1986 nền kinh tế n−ớc ta đã đạt đ−ợc thμnh tựu đáng kể. Nền kinh tế chuyển dần từ đóng sang mở, lμm xuất hiện nhiều Thị tr−ờng với quy mô lớn; đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện, kinh tế đất n−ớc tăng tr−ởng. Song n−ớc ta vẫn lμ một n−ớc chậm phát triển, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, nền kinh tế còn tồn tại nhiều vấn đề bức xúc. III.Đặc tr−ng của nền kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa cũng có những tính chất chung của nền kinh tế : nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của nền kinh tế thị tr−ờng nh− quy luật gía trị, quy luật cung cầu, quy luât cạnh tranh ; có chủ thể kinh tế có tính độc lập, tự chủ để có quyền ra những quyết định phi tập trung hoá ; thị tr−ờng có vai trò quyết định trong việc phân phối các nguồn lực kinh tế ; gía cả do thị tr−ờng quyết định ; nhμ n−ớc điều tiết kinh tế vĩ mô để giảm bớt những thất bại của thị tr−ờng Nh−ng bất cứ nền kinh tế thị tr−ờng nμo cũng hoạt động trong những điều kiện lịch sửxã hội của một n−ớc nhất định, nên nó bị chi phối bởi điều kiện lịch sử vμ đặc biệt lμ chế độ xã hội của n−ớc đó, vμ do đó có những đặc điểm riêng phân biệt với nền kinh tế thị tr−ờng của các n−ớc khác. Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa có những đặc tr−ng sau đây : 1.Về chế độ sở hữu Nền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sở hữu , trong đó sở hữu lμm chủ đạo. Do đó nền kinh tế gồm nhiều thμnh phần, trong đó kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo
  19. Trong nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản: sở hữu toμn dân, sở h−ũ tập thể, sở hữu t− nhân. Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thμnh nhiều thμnh phần kinh tế, nhiều tổ chức kinh doanh. Do đó không chỉ ra sức phát triển các thμnh phần kinh tế thuộc chế độ công hữu, mμ còn phải khuyến khích phát triển các thμnh phần kinh tế thuộc sở hữu t− nhân để hình thμnh nền kinh tế thị tr−ờng rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các đơn vị kinh tế t− doanh, các hình thức hợp tác liên doanh giữa trong vμ ngoμi n−ớc, các hình thức đan xen vμ thâm nhập vμo nhau giữa các thμnh phần kinh tế đều có thể tham gia thị tr−ờng với t− cách chủ thể thị tr−ờng bình đẳng; Trong cơ cấu kinh tế nhiều thμnh phần ở n−ớc ta, kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo.Việc xác định kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo lμ sự khác biệt có tính chất bản chất giữa kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị tr−ờng cuả các n−ớc khác. Tính định h−ớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta đã quy định kinh tế nhμ n−ớc phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế nhiều thμnh phần. Bởi lẽ, mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở kinh tế t−ơng ứng với nó, kinh tế nhμ n−ớc, nói đúng ra kinh tế dựa trên chế độ công hữu bao gồm kinh tế nhμ n−ớc vμ kinh tế hợp tác, tạo cơ sở kinh tế cho chế độ xã hội mới  xã hội chủ nghĩa. 2.Về quan hệ phân phối N−ớc ta thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo kết qủa lao động vμ hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực vμ sản xuất kinh doanh, vμ phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội,trong đó phân phối theo kết quả lao động giữ vai trò nòng cốt, đi đôi với chính sách điều tiết thu nhập một cách hợp lí. Chúng ta không coi bất bình đẳng xã hội nh− lμ một trật tự tự nhiên, lμ điều kiện của sự tăng tr−ởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, tiến bộ vμ công bằng xã hội; Nh− đã biết, mỗi chế độ xã hội có một chế độ phân phối t−ơng ứng với nó. Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, tr−ớc hết lμ quan hệ sở hữu quyết định. Phân phối có liên quan đến chế độ chính trị, xã hội. Chủ nghĩa xã hội có đặc tr−ng riêng về sở hữu do đó chế độ phân phối cũng có đặc tr−ng riêng, phân phối theo lao động lμ đặc tr−ng riêng của chủ nghĩa xã hội. Mμ thu nhập của ng−ời lao động không phải chỉ giới han ở giá trị sức lao động, mμ nó phải v−ợt qua đại l−ợng đó, nó phụ thuộc chủ yếu vμo kết quả lao động vμ hiệu quả kinh tế. Việc đo l−ờng trực tiếp lao động lμ một vấn đề quá phức tạp vμ kho khăn, nh−ng trong nền kinh tế thị tr−ờng, có thể thông qua thị tr−ờng để đánh giá kết quả lao động, sự cống hiến thực tế vμ dựa vμo đó để phân phối. Kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội, kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội vμ nguyên tắc của kinh tế thị tr−ờng. 3. Cơ chế quản lý vμ vận hμnh nền kinh tế.
  20. Trong nền kinh tế t− bản chủ nghĩa: Sự can thiệp của nhμ n−ớc vμo nền kinh tế nhằm bảo đảm môi tr−ờng kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự thống trị của giai cấp t− sản. Trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ỡng xã hội chủ nghĩa, sự quản lý của nhμ n−ớc lại nhằm mục đích bảo vệ những quyền lợi chính đáng của tập thể nhân dân lao động. Cơ chế vận hμnh kinh tế thị tr−ờng định h−óng xã hội chủ nghĩa lμ cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc, d−ới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam. Cơ chế đó đó đảm bảo tính h−ớng dẫn, điều khiển h−ớng tới đích xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế theo ph−ơng châm: nhμ n−ớc điều tiết vĩ mô, thị tr−ờng h−ớng dẫn doanh nghiệp. Trong điều hμnh quản lý vĩ mô nền kinh tế. Nhμ n−ớc cần hạn chế tối đa những mệnh lệnh hμnh chính để cho các hoạt động thị tr−ờng đ−ợc diễn ra chue yếu theo sự h−ớng dẫn của quy luật giá trị, cung-cầu, cạnh tranh; đảm bảo nguyên tắc thị tr−ờng tự điều chỉnh. Mặt khác, do trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa không phải lμ thị tr−ờng tự điều tiết kinh tế - xã hội của đất n−ớc trong từng thơì kỳ, do đó còn phải chịu sự điều chỉnh, quản lý của nhμ n−ớc xã hội chủ nghĩa. Do vậy, không thể xem các quan hệ thị tr−ờng hoạt động theo quy luật, biệp lập hoμn toμn với kế hoạch hoá định h−ớng vμ các chính sách kinh tế của nhμ n−ớc. Cơ chế vận hμnh nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa thể hiện rõ các mặt cơ bản : Một lμ, nhμ n−ớc xã hội chủ nghĩa - nhμ n−ớc của dân, do dân vμ vì dân - lμ nhân tố đóng vai trò nhân vật trung tâm vμ điều tiết nền kinh tế vĩ mô nhằm tạo dựng vμ đảm bảo môi tr−ờng pháp lý, kinh tế xã hội thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng, thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo công bằng xã hội; can thiệp trực tiếp vμo các hoạt động kinh tế để đạt đ−ợc các mục tiêu đặt ra. Hai lμ, cơ chế thị tr−ờng lμ nhân tố trung gian của nền kinh tế, Đóng vai trò trung gian giữa nhμ n−ớc vμ doanh nghiệp. Một vấn đề quan trọng n−ớc ta quản lý nền kinh tế-xã hội theo nguyên tắc kết hợp thị tr−ờng với kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế vμ khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị tr−ờng, bảo về lợi ích của ng−ời lao động vμ của toμn thể nhân dân. IV. Thực trạng vμ giải pháp của quá hình thμnh vμ phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 1.Thực trạng của quá trình hình thμnh vμ phát triển kinh tế thị tr−ờng. 1.1.Thμnh tựu đạt đ−ợc.
  21. Gần 20 năm b−ớc vμo công cuộc đổi mới nền kinh tế đang đ−ợc cấu trúc lại, hình thμnh các hình thức sở hữu vμ kinh doanh đa dạng, năng động hơn nhiều so với tr−ớc. Các đơn vị kinh doanh thuộc mọi thμnh phần kinh tế lμ chủ thể của thị tr−ờng, có quyền độc lập tự chủ kinh doanh, tự chịu lãi lỗ. Kinh tế thoát khỏi khủng hoảng triền miên hμng chục năm vμ b−ớc đầu thời kì phát triển toμn diện vμ tăng tr−ởng liên tục. Tốc độ tăng GDP bìng quân 1 năm của thời kì 1996-2000 đạt 7% so với 3,9% thời kì 1986-1990. Lạm phát giảm từ 374,6%năm 1986 xuống còn 67,4%năm 1990; 12,7% năm 1995; 0,1% năm 1999; vμ 0% năm 2000. Sản xuất công nghiệp tăng tr−ởng liên tục với tốc độ trên 2 con số. Bình quân thời kì 1991-1995 tăng 13,7%, thời kì 1996- 2000 trên 13,2%. Mức bình quân đầu ng−ời của nhiều sản phẩm công nghiệp nh− điện, than, vải, thép, xi măng ,tăng nhanh trong những năm đổi mới, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sản xuất vμ đời sống nhân dân vμ xuất khẩu. Riêng ngμnh công nghiệp khai thác dầu khí, xuất hiện trong thời kì đổi mới với sản l−ợng 40 ngμn tấn dầu thô năm 1986 đã tăng lên 15 triệu tấn năm 2000 với giá trị xuất khẩu 3,3 tỉ USD. Không chỉ tăng tr−ởng cao mμ sản xuất công nghiệp những năm cuối thế kỉ XX đã xuất hiện xu h−ớng đa ngμnh, đa sản phẩm vμ đa thμnh phần, trong đó công nghiệp quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo . Nông nghiệp phát triển toμn diện cả trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừngvμ thuỷ sản. Thμnh tựu nổi bật nhất lμ đã giải quyết vững chắc an toμn l−ơng thực quốc gia, biến Việt Nam tự n−ớc thiếu l−ơng thực tr−ớc năm 1986 thμnh n−ớc xuất khẩu th− 2 thế giới. Tính chung 12 năm qua đã xuất 30,5 triệu tấn gạo, bình quân 2,54 triệu tấn/năm nh−ng giá cả l−ơng thực trong n−ớc vẫn ổn định, kể cả nhũng năm thiên tai lớn nh− 1999, 2000. Năm 2000sản l−ợng cμ phê xuất khẩu đã đạt 660 nghìn tấn, gấp 2,7 lần năm 1995 vμ đứng thứ 2 thế giới sau Bra-xin. Giá trị xuất khẩu thuỷ sản đạt 1,4 tỉUSD, gấp 2,5 lần năm 1995. Hμng thuỷ sản Việt Nam hiện đã đ−ợc công nhận trong danh sách nhóm I của các n−ớc xuất khẩu thuỷ sản vμo thị tr−ờng EU. Hoạt động đầu t− n−ớc ngoμi bắt đầu từ năm 1988 với 37 dự án vμ 371 triệu USD, đén nay cả n−ớc có hơn 3000 d− án với hơn 700 doanh nghiệp thuộc 62 n−ớc vμ vùng lãnh thổ với tổng vốn đăngkí trên 36 tỉ USD, vốn thực hiện 17 tỉ USD. Khu vực nμy đã nộp ngân sách hơn 1,52 tỉ USD, tạo ra hơn 21,6 tỉ USD hμng hoá xuất nhập khẩu vμ giải quyết việc lμm cho 32 vạn lao động trực tiếp vμ hơn 1 triệu lao động gián tiếp. Cùng với đó đời sống nhân dân đ−ợc nâng lên cả về vật chất vμ tinh thần. Thu nhập của dân c− tăng bình quân 10% trong 15 năm đổi mới. Bộ mặt đất n−ớc thay đỏi ngμy cμng văn minh, hiện đại. 1.2. Những tồn tại khó khăn Thị tr−ờng n−ớc ta hình thμnh ch−a đồng bộ hoμn thiện còn nhiều bất cập. Thị tr−ờng chứng khoán còn mới phôi thai, qua hơn một năm hoạt động với hμng hoá quá nghèo nμn, có lẽ còn lâu mới trở thμnh phong vũ biểu cho nền kinh tế nh− ở các n−ớc phát triển. Thị tr−ờng bất động sản, thị tr−ờng lao động vμ nhiều thị tr−ờng khác ch−a phát triển. Sự cạnh tranh trên thị
  22. tr−ờng còn nhiều yếu tố bất bình đẳng. Vì vậy, sự phân phối vμ sử dụng nguồn lực nh− đất đai, lao động, nguồn vốn còn kém hiệu quả. Sự tăng tr−ởng của nền kinh tế ch−a thật ổn định vμ vững chắc. Sự tăng tr−ởng nμy chủ yếu theo đầu t− vốn vμ lao động.Ch−a tạo lập đ−ợc một hệ thống thị tr−ờng đầy đủ theo yêu cầu của cơ chế thị tr−ờng, thị tr−ờng hμng hoá vμ dịch vụ tuy có hoạt động sôi nổi nh−ng chỉ tập trung ở thμnh phố, đô thị lớn vμ một số tỉnh biên giới, về cơ bản lμ tự phát, lộn xộn rất không bình th−ờng, thị tr−ơng nông thôn không đ−ợc quan trọng. măt khác nó cũng ch−a với tới bμn tay vô hình tới những vùng miền núi, trung du  nơi có tiềm năng lớn về tμi nguyên khoáng sản. Trong khu vực kinh tế nhμ n−ớc, thị tr−ờng lao động chỉ tồn tại ở trình độ thấp, còn có 1/3 trong số hơn 6000 doanh nghiệp nhμ n−ớc lμm ăn ch−a có lãi hoặc thua lỗ.Tình trạng kinh doanh phi pháp rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng, buôn lậu, lμm hμng giả ngμy cμng gia tăng phá hoại sản xuất nội địa gây thiệt hại cho lợi ích ng−ời tiêu dùng vμ gây thất thu cho ngân sách nhμ n−ớc. Trình độ lực l−ợng sản xuất ngμy cμng thấp kém có nguy cơ tụt hậu so với nhiều n−ớc. Mặt khác kết cấu hạ tầng trong kinh tế còn quá kém, việc phát triển nguồn lực con ng−ời nhăm tạo ra lực l−ợng lao động có kĩ thuật, năng suất-cơ sở quan trọng nhất cho sự cất cánh của nền kinh tế còn quá hạn hẹp. Sự phân hoá giμu nghèo trong xã hội đang diễn ra khá nhanh vμ có xu h−ớng ngμy cμng gia tăng. 2.Giải pháp khắc phục khó khăn phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa 2.1.Mở rộng phân công vμ phân công lao động xã hội Phân công lao động lμ cơ sở của việc trao đổi sản phẩm. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hμng hoá,cần phải mở rộng phân công lao động xã hội, phân bố lại lao động vμ dân c− trong phạm cả n−ớc cũng nh− từng địa ph−ơng, từng vùng theo h−ớng chuyên môn hoá, hợp tác hoá nhằm khai thác mọi quyền lực, phát triển nhiều ngμnh nghề, sử dụng có hiệu quả, cơ sở vật chất-kỹ thuật hiện có vμ tạo việc lμm cho ng−ời lao động. Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội trong n−ớc, phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với n−ớc ngoμi nhằm gắn phân công lao động trong n−ớc với phân công lao động quốc tế, gắn thị tr−ờng trong n−ớc với thị tr−ờng thế giới. Quan hệ sở hữu phải đ−ợc xem xét vμ xây dựng trong mối t−ơng quan với trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất vμ trinhf độ xã hội hoá của nền kinh tế. Cần xây dựng các loại hình sở hữu, quy mô vμ cấp độ phù hợp với đặc điểm của từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Đây lμ một vấn đề phức tạp, cần nắm vững nội dung bản chất, hình thức biểu hiện vμ điều kiện hình thμnh của các quan hệ sở hữu. Cần nhận thức, xem xét đầy đủ cả về nội dung vμ cấu trúc quan hệ sở hữu. Xem xét mối quan hệ biện chứng gi−uã quan hệ sở hữu với chiếm hữu, quyền định đoạt vμ quyền sử dụng kinh doanh.
  23. Phải xây dựng quan hệ sản xuất, phải tién hμnh từ thấp đến cao, đa dạng hoá hình thức sở hữu vμ b−ớc đi thích hợp lμm cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực l−ợng sản xuất. Khắc phục những nhận thức không đúng về vai trò của sở hữu nhμ n−ớc cũng nh− vai trò của thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc. Kinh tế nhμ n−ớc phải củng cố vμ phát triển kinh tế nhμ n−ớc vμ kinh tế hợp tác để trở thμnh nền tảng của nền kinh tế có khả năng, có h−ớng dẫn các thμnh phần kinh tế khai thác phát triển theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. 2.2.Giải quyết vấn đề sở hữu Thực chất của quan hệ sở hữu lμ qg lợi ích, mμ lợi ích đó lại đ−ợc thể hiện ở quyền sở hữu, quyền sử dụng, quỳen lμm chủ quá trình sản xuất vμ sản phẩm lμm ra. Bảo đảm lợi ích không chỉ phản ánh ở nguyên tắc phan phối mμ còn ở những hình thức phân phối ehể hiện trong quan hệ sở hữu vμ phải đ−ợc thể chế hoá. Quan hệ sở hữu phải đ−ợc xem xét vμ xây dựng trong mối t−ơng quan với trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất vμ trình độ xã hội hó của nền kinh tế. Cần xây dựng các loại hình sở hữu, quy mô vμ cấp độ phù hợp với đặc điểm của từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Đây lμ một vấn đề phức tạp, cần nắm vững nội dung bản chất, hình thức biểu hiện vμ điều kiện hình thμnh các quan hệ sở hữu. Cần nhận thức, xem xét đầy đủ cả về nội dung cấu trúc quan hệ sở hữu. Xem xét mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sở hữu với quan hệ phân phối vμ quan hệ quản lý giữa quyền sở hữu với quyền chiếm hữu, quyền định đoạt vμ quyền sử dụng kinh doanh. Phải xây dựng quan hệ sản xuất tiến hμnh từ thấp đến cao, đa dạng hoá hình thức sở hữu vμ b−ớc đi thích hợp lμm cho quan hệ sản xuất phù hợp với lực l−ợng sản xuất. Khắc phục những nhận thức không đúng về vai trò của sở hữu nhμ n−ớc cũng nh− vai trò của thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc. 2.3.Xây d−ng cơ sở hạ tầng Hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở vμ dịch vụ hiện đại, đồng bộ cũng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế hμng hoá. Hệ thống đó ở n−ớc ta đã quá lạc hậu, không đòng bộ, cân đối nghiêm trọng nên đã cản trở nhiều đến quyết tâm của các nhμ đầu t− cả ở trong n−ớc lẫn n−ớc ngoμi; cản trở phát triển kinh tế hμng hoá ở mọi miền đất n−ớc. Vì thế, cần gấp rút xây dựng vμ củng cố các yếu tố của hệ thống kết cấu đó. Tr−ớc mắt, nhμ n−ớc cần tập trung −u tiên xây dựng, nâng cấp một số yếu tố thiết yếu nhất nh− đ−ờng sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, điện n−ớc, hệ thống thông tin liên lạc, ngân hμng, dịch vụ, bảo hiểm.K 2.4.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học vμ công nghệ Trong kinh tế hμng hoá, các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững trong cạnh tranh nếu th−ờng xuyên đổi mới công nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất l−ợng sản phẩm. Muốn vậy, phải đẩy mạnh công cuộc cách mạng khoa học- công nghệ vμo quá trình sản xuất vμ l−u thông hμng hoá. So với thế giới, trình
  24. độ công nghệ của ta còn thấp kém không đồng bộ, do đó khả năng cạnh tranh của hμng hoá n−ớc ta so với hhy n−ớc ngoμi trên cả thị tr−ờng nội địa vμ thế giới còn kém. Đại hội IX tiếp tục khẳng định khoa học vμ công nghệ cùng với giáo dục vμ đμo tạo lμ quốc sách hμng đầu, lμ nền tảng vμ động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Những nhiệm vụ cụ thể đối với các lĩnh vực khoa học trong những năm tới lμ: Đối với khoa học xã hội vμ nhân văn: h−ớng vμo việc giải đáp các vấn đề lý luận vμ thực tiễn, dự báo các xu thế phát triển, cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng con ng−ời, phát huy những di sản văn hoá dân tộc, sáng tạo những giá trị văn hoá mới của Việt Nam. Đối với khoa học tự nhiên: h−ớng vμo việc giải quyết các vấn đề thực tiễn, xây dựng cơ sở khoa học của sự phát triển các lĩnh vực công nghệ trọng điểm vμ khai thác các nguồn tμi nguyênthiên nhiên, bảo vệ môi tr−ờng, dự báo, phòng chống thiên tai. Khoa học-công nghệ h−ớng vμo việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới sản phẩm, nâng cáo năng lực cạnh tranh của Hμng hoá trên Thị tr−ờng, xây dựng năng lực công nghệ quốc gia, ứng dụng một cách sáng tạo những công nghệ nhập khẩu, từng b−ớc tạo ra công công nghệ mới. Đi nhanh vμo một số ngμnh, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao. Xuất phát từ những nhiệm vụ đó, giải pháp đặt ra đối với khoa học vμ công nghệ lμ: -Tạo thị tr−ờng cho khoa học vμ công nghệ, đổi mới cơ chế tμi chính nhằm khuyến khích sáng tạo vμ gắn ứng dựng khoa học vμ công nghệ với sản xuất kinh doanh, quản lý, dịch vụ. -Tăng đầu t− ngân sách vμ có chính sách vμ có chính sách khuyến khích, huy động các nguồn lực khác để đi nhanh vμo một số ngμnh, lĩnh vực sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ cao. Coi trọng nghiêm cứu cơ bản trong các ngμnh khoa học. Sắp xếp vμ đổi mới hệ thống nghiên cứu khoa học, phối hợp chặt chẽ việc nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học-công nghệ với khoa học xã hội vμ nhân văn.Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học vμ công nghệ. Thực hiện tốt chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ, đãi ngộ đặc biệt đối với các nhμ khoa học có công trình nghiên cứu xuất sắc. 2.5.Mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Đại hội IX tiếp tục khẳng định thực hiện nhất quán đ−ờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa ph−ơng hoá, đa rậng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sμng lμ bạn, lμ đối tác tin cậy của các n−ớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoμ bình, độc lập vμ phát triển.
  25. Việt Nam sẵn sμng lμ đối tác tin cậy, điều đó thể hiện rõ hơn chủ tr−ơng của Đảng ta chủ động hội nhập quốc tế vμ khu vực, chủ yếu vμ tr−ớc hết về nền kinh tế.Trong quan hệ hợp tác kinh tế, chúng ta muốn hợp tác lâu dμi, có hiệu quả, tin cậy lẫn nhau với các n−ớc trên cơ sở các nguyên tắc xác định; phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với các n−ớc, trong đó hợp tác lâu dμi, tin cậy lẫn nhau, đối tác tin cậy của nhau lμ cơ sở để củng cố vμ phát triển quan hệ hữu nghị vì mục tiêu vμ l−ọi ích chung, vì độc lập, hoμ bình vμ phát triển. Nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới: Tiếp tục giữ vững môi tr−ờng hoμ bình vμ tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, xây dựng vμ bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm độc lập vμ chủ quyền quốc gia, đồng thời góp phần tích cực vμo cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoμ bình, độc lập dân tộc vμ dân chủ. Giải pháp của vấn đề mở rộng quan hệ đối ngoại lμ: -Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song ph−ơng vμ đa ph−ơng với các n−ớc vμ vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế vμ khu vực theo nguyên tắc: Tôn trọng độc lập, chủ quyền vμ toμn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vμo công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực; bình đẳng vμ cùng có lợi; giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng th−ơng l−ợng hoμ bình; Lμm thất bại mọi âm m−u vμ hμnh động gây sức ép, áp đặt vμ c−ờng quyền. -Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vμ khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ vμ định h−ớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi tr−ờng. Nói chủ động hội nhập nghĩa lμ độc lập tự chủ, tự quyết định công việc. -Coi trọng vμ phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các n−ớc xã hội chủ nghĩa vμ các n−ớc láng giềng, các n−ớc ASEAN. -Tiếp tục củng cố vμ mở rộng quan hệ với các n−ớc bạn bè truyền thông, các n−ớc độc lập dân tộc, các n−ớc trong phong trμo Không liên kết. -Thúc đẩy quan hệ đa dạng với các n−ớc phát triển vμ tổ chức quốc tế. -Tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toμn cầu. -Củng cố vμ tăng c−ờng quan hệ đoμn kết vμ hợp tác với đảng cộng sản vμ công nhân, với các đảng cánh tả, các phong trao giải phóng vμ độc lập dân tộc, với các phong trμo cách mạngvμ tiến bộ trên thế giới. -Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền. -Mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ quốc gia vμ quốc tế. -Tăng c−ờng vμ nâng cao hiệu quả của công tác thông tin đối ngoại vμ văn hoá đối ngoại. -Bồi d−ỡng, rèn luyện bản lĩnh chính trị, năng lực, đạo đức, phẩm chất của đội ngũ cán bộ lμm công tác đối ngoại.
  26. -Hoμn thiện cơ chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại, tạo thμnh sức mạnh tổng hợp, nâng cao hiệu quả của công tác đối ngoại. 2.6.Hình thμnh, tạo lập phát triển đồng bộ các loại Thị tr−ờng Thúc đẩy sự hình thμnh, phát triển vμ từng b−ớc hoμn thiện các loại thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm các loại thị tr−ờng quan trọng nh−ng hiện ch−a có hoặc còn sơ khai nh−: thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng chứng khoán, thị tr−ờng bất động sản, thị tr−ờng khoa học vμ công nghệ. Phát triển thị tr−ờng hμng hoá vμ dịch vụ: phát huy vai trò nòng cốt, điều tiết vμ định h−ớng của kinh tế nhμ n−ớc trên thị tr−ờng; đáp ứng nhu cầu đa dạng vμ nâng sức mua của nhân dân; mở rộng thị tr−ờng mới ở n−ớc ngoμi, chuẩn bị hội nhập thị tr−ờng quốc tế; hạn chế vμ kiểm soát độc quyền kinh doanh. Mở rộng thị tr−ờng lao động trong n−ớc, đẩy mạnh xuất khẩu lao động, tạo cơ hội bình đẳng về việc lμm cho ng−ời lao động, khuyến khích ng−ời lao động tự tìm việc lμm, nâng cao trình độ, tay nghề. Khẩn tr−ơng tổ chức thị tr−ờng khoa học vμ công nghệ, thực hiện tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ, đẩy mạnh các dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ. Phát triển nhanh vμ bền vững thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng chứng khoán, thị tr−ờng bảo hiểm; hình thμnh đồng bộ thị tr−ờng tiền tệ, tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam. Hình thμnh vμ phát triển thị tr−ờng bất động sản, bao gồm cả quyền sử dụng đất; từng b−ớc mở thị tr−ờng bất động sản cho ng−ời Việt Nam ở n−ớc ngoμi vμ ng−ời n−ớc ngoμi tham gia đầu t−. Trong kinh tế thị tr−ờng, mọi nhμ n−ớc, bất kể nhμ n−ớc đó thuộc chế độ chính trị nμo, cũng đều phải can thiệp, quan lý nền kinh tế ấy. Giải pháp đ−a ra lμ: Thứ nhất, phải hình thμnh vμ phát triển đồng bộ cơ chế quản lý kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị tr−ờng, triệt để xoá bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng c−ờng vai trò điều tiết vĩ mô của Nhμ n−ớc, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu, gây phiền hμ. Tạo môi tr−ờng pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh, hợp tác để phát triển. Nhμ n−ớc định h−ớng phát triển kinh tế-xã hội; khai thác hợp lý các nguồn lực; đảm bảo các cân đối vĩ mô; điều tiết thu nhập; kiểm tra, kiểm soát, thanh tra mọi hoạt động kinh doanh; chống buôn lậu, lμm hμng giả, gian lận th−ơng mại. Thứ hai, phải đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của nhμ n−ớc đối với nền kinh tế. Đổi mới công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất l−ợng xây dựng vμ chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, tăng c−ờng thông tin kinh tế, ứng dụng các khoa học vμ công nghệ trong dự báo, kiểm tra. Bảo đảm minh bạch, công bằng trong thu, chi ngân sách, nâng cao hiệu quả các ch−ơng trình
  27. quốc gia, nhất lμ các ch−ơng trìnhgiúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn. Hoμn thiện ph−ơng thức quản lý vốn nhμ n−ớc đầu t− phát triển, vốn đầu t− xây dựng cơ bản; tăng c−ờng quản lý nợ chính phủ, nợ n−ớc ngoμi. Tiếp tục cải thiện hệ thống thếu phù hợp theo h−ớng đơn giản, thống nhất không phân biệt đầu t− trong n−ớc, đầu t− n−ớc ngoμi; nuôi d−ỡng nguồn thu, hiện đại hoá công tác quản lý thuế của Nhμ n−ớc. Xây dựng hệ thống ngân hμng th−ơng mại nhμ n−ớc thμnh các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có uy tín, đủ sức cạnh tranh; thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt; tách tín dụng −u đãi của Nhμ n−ớc khỏi tín dụng th−ơng mại, lập ngân hμng chính sách. Các giải pháp mμ chúng ta vừa xem xét ở trên lμ giải pháp tác động tới cả tầng vĩ mô vμ vi mô của nền kinh tế, mỗi giải pháp đều thể vai trò của nó trong một lĩnh vực riêng biệt nh−ng giữa chúng lại có mối liên hệ qua lại biện chứng với nhau với một mục đích thống nhất lμ xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta ngμy cμng phát triển hơn. Các giải pháp nμy phải đ−ợc thực hiện đồng bộ với sự cân nhắc tr−ớc khi thực hiện vμ tránh tình trạng chủ quan duy ý chí trong việc cải cách nền kinh tế vốn lμ lĩnh vực nhạy cảm nhất đối với những tác động từ bên ngoμi. Các giải pháp trên thúc đẩy hình thμnh kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam với mμu sắc riêng của Việt Nam.
  28. Phần kết luận B−ớc sang thềm thế kỉ mới kinh tế Việt Nam đứng tr−ớc nhiều thời cơ vμ thách thức lớn. Trải qua gần 20 năm đổi mới kinh tế Việt Nam đã có những b−ớc chuyển lớn trong cơ cấu, h−ớng đi. Thμnh tựu chúng ta đạt đ−ợc thật đáng kể, song chúng ta phải đặt thμnh tựu đó bên cạnh thμnh tựu của các n−ớc khác mới thấy chúng ta cần phải cố gắng thật nhiều, cần phải có các b−ớc đột phá để bứt phá v−ơn lên. Cùng tiến hμnh cải cách đổi mới Trung Quốc đã vμ đang xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng mang mμu sắc Trung Quốc . Thế bao giờ Việt Nam mới có một nền kinh tế thị tr−ờng mang mμu sắc Việt Nam . Đó lμ câu hỏi lớn đặt ra cho cả một đất n−ớc, cho thế hệ hôm nay vμ mai sau. Lμ một sinh viên của tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc Dân tôi nhận thức phần trách nhiệm của mình với sự phát triển kinh tế n−ớc nhμ, vμ vơí những kiến thức của mình tôi có kiến nghị với Đảng vμ nhμ n−ớc: Trong quá trình thúc đẩy nền kinh tế phát triển vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng cần phải phát triển đồng bộ các thμnh phần kinh tế; đảm bảo cho thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo, các thμnh phần kinh tế phát triển không chệch h−ớng xã hội chủ nghĩa. Nhμ n−ớc cần không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo cho thị tr−ờng trong n−ớc ổn định, thu hút vμ sử dụng có hiệu quả vốn đầu t− của n−ớc ngoμi. Xử phạt thật nghiêm minh đối với những kẻ lợi dụng chức quyền của mình đẻ tham ô tμi sản nhμ n−ớc. Phải đμo tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế có trình độ cao, năng lực quản lý tốt quan trọng lμ đạo đức, t− cách tốt. Muốn có đ−ợc điều đó đòi hỏi đ−ợc nâng cao giáo dục, đμo tạo từ thế hệ trẻ từ khi còn lμ học sinh, sinh viên. Nhất lμ sinh viên tr−ờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân- ng−ời lãnh đạo, quản lý kinh tế t−ơng lai. Muốn vậy nhμ n−ớc phải quan tâm hơn nữa đến cơ sở vật chất trong tr−ờng, trình độ đội ngũ giáo viên để sinh viên chúng tôi có điều kiện học tập tốt hơn, nắm bắt thông tin kịp thời, lí thuyết gắn liền với thực tiễn để khi ra tr−ờng có thể thích ứng một cách nhanh nhất với yêu cầu của công việc trong nền kinh tế thị tr−ờng sôi động nμy. Nghiên cứu đề tμi nμy góp phần bổ sung thêm l−ợng kiến thức về kinh tế vμo tầm hiểu biết của chúng ta. Đặc biệt, nó rất có ý nghĩa với tôi - một sinh viên kinh tế, một ng−ời dân Việt Nam. Tôi xin kết thúc đề án của mình tại đây, một lần nữa xin cảm ơn Tiến sĩ Tô Đức Hạnh vμ các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn kinh tế chính trị đã giúp đỡ tôi thực hiện đề án nμy.
  29. Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị tr−ờng 2 I.Quá trình hình thμnh kinh tế thị tr−ờng 2 1.Kinh tế thị tr−ờng 2.Quá trình hình thμnh kinh tế thị tr−ờng gắn liền với quá trình 3 II.Các b−ớc phát triển kinh tế thị tr−ờng 4 1.Từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hμng hoá giản đơn 4 2.Từ kinh tế Hμng hoá giản đơn lên kinh tế thị tr−ờng tự do 5 3.Từ kinh tế thị tr−ơng tự do lên kinh tế hỗn hợp 5 III.Cơ chế thị tr−ờng 1.Hμng hoá 6 2.Tiền tệ 7 3.Giá cả 8 4.Lợi nhuận 9 5.Quy luật giá trị 10 6.Quy luật cung cầu 11 Phần 2:Sự hình thμnh, phát triển kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam I.Sự cần thiết khách quan phải chuyển đổi 12 1.Cơ chế cũ vμ hạn chế của nó 12 2.Chủ tr−ơng phát triển kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa II.Quá trình hình thμnh kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta 15 1.Tr−ớc năm 1986 16 2.Sau năm 1986 16 III.Đặc tr−ng của nền kinh tế thị tr−ờngở Việt Nam 17 1.Về vấn đề sở hữu 17 2.Về quan hệ phân phối 18 3.Cơ chế quản lý vμ vận hμnh nền KTTT định h−ớng XHCN 19 IV.Thực trạng vμ giải pháp 1.Thực trạng 20 1.1.Thμnh tựu đạt đ−ợc 20 1.2. Những tồn tại khó khăn 21 2.Giải pháp khắc phục khó khăn 21 2.1.Mở rộng phân công vμ phân công lại lao động xã hội 21 2.2Giải quyết vấn đề sở hữu 22 2.3Xây dựng cơ sở hạ tầng 22 2.4.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng KH-Công nghệ 23 2.5.Mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 24
  30. 2.6.Hình thμnh, tạo lập phát triển đồng bộ các loại Thị tr−ờng 25 Phần kết luận 27
  31. Tμi liệu tham khảo 1.Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia,Hμ nội-1999 2.Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Giáo dục, Hμ nội, 1999 3.Tạp chí Khoa học xã hội, Số 2-2001 4.Tạp chí Lý luận chính trị, Số 5-2001 5.Tạp chí kinh tế-phát triển Số 61-2002 6.Tạp chí kinh tế Thái Bình D−ơng, Số 2-2000 7.Nguyễn Cúc kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, NXB Thống kê, Hμ Nội-1995 8.Văn kiện Đại hội VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hμ nội, 1996 9.Văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị quốc gia, Hμ Nội, 2001