Đồ án Nghiên cứu và chế tạo thiết bị kiểm tra remote (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu và chế tạo thiết bị kiểm tra remote (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_nghien_cuu_va_che_tao_thiet_bi_kiem_tra_remote_phan_1.pdf

Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu và chế tạo thiết bị kiểm tra remote (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ KIỂM TRA REMOTE GVHD: ThS. NGUYỄN VIỆT THẮNG SVTH: TRẦN DUY HIẾU MSSV: 11911007 SVTH: TRẦN VÕ MINH HOÀNG MSSV: 11911008 S K L 0 0 4 2 5 8 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ KIỂM TRA REMOTE Giảng viên hướng dẫn: TH.S NGUYỄN VIỆT THẮNG Sinh viên thực hiện: TRẦN DUY HIẾU 11911007 TRẦN VÕ MINH HOÀNG 11911008 Lớp: 119110 Khóa: 2011-2016 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2016
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bộ môn Cơ Điện Tử NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Việt Thắng Sinh viên thực hiện: Trần Duy Hiếu MSSV: 11911007 Trần Võ Minh Hoàng MSSV: 11911008 1. Tên đề tài: Nghiên cứu, chế tạo thiết bị kiểm tra REMOTE 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: 3. Nội dung chính của đồ án: 4. Các sản phẩm dự kiến: 5. Ngày giao đồ án: 6. Ngày nộp đồ án: TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) - Được phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên)
  4. LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Nghiên cứu, chế tạo thiết bị kiểm tra REMOTE. - GVHD: Th.s Nguyễn Việt Thắng. - Họ tên sinh viên: Trần Duy Hiếu 11911007 Lớp: 119110 Địa chỉ sinh viên: Quy Nhơn, Bình Định. SĐT: 0165 378 6768 Email: tranduyhieu18101993@gmail.com - Họ tên sinh viên: Trần Võ Minh Hoàng 11911008 Lớp: 119110 Địa chỉ sinh viên: Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh. SĐT: 0167 536 8293 Email: tranvominhhoang0710@gmail.com - Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp (ĐATN): - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chính nhóm nghiên cứu và thực hiện. Nhóm không sao chép bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỹ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 01 năm 2015 Ký tên
  5. LỜI CẢM ƠN Khi thực hiện đồ án này, chúng em đã được biết thêm và hiểu ra rất nhiều điều mà các thầy cô đã truyền đạt cho chúng em. Chúng em xin bày tỏ lòng viết ơn đến tất cả các thầy cô trong khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy đã tận tình chỉ bảo, dẫn dắt chúng em đến ngày hôm nay. Bên cạnh đó, chúng em cũng xin cảm ơn nhà trường và bộ môn Cơ Điện Tử đã tạo điều kiện cho quá trình học tập tập và nghiên cứu. Qua đây chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ. tạo điều kiện để chúng em có thể thực hiện đồ án này. Bên cạnh đó, chúng em xin bày tỏ lòng viết ơn sâu sắc nhất đến Thầy Nguyễn Việt Thắng sự định hướng đúng đắn và kịp thời của Thầy đã giúp chúng em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án này. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức mình, song chắc chắn đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em kính mong nhận được sự thông cảm và chỉ bảo tận tình của quý Thầy Cô. Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả thầy, cô, gia đình và bạn bè. Sinh viên thực hiện Trần Duy Hiếu Trần Võ Minh Hoàng
  6. TÓM TẮT ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ KIỂM TRA REMOTE Thiết bị kiểm tra remote được thiết kế từ ý tưởng tiết kiệm thời gian và chi phí nhân công cho việc kiểm tra sau khi sản xuất xong một chiếc remote. Thiết bị dựa trên nguyên lý hoạt động của máy CNC hai trục. Thiết bị có khả năng nhấn các nút của remote, nhận tín hiệu từ remote, từ đó xử lý tín hiệu. Sau khi xử lý xong, thiết bị sẽ báo kết quả thông qua một giao diện được cài đặt trên máy tính. Sinh viên thực hiện Trần Duy Hiếu Trần Võ Minh Hoàng
  7. ABSTRACT RESEARCH AND MANUFACTURE CHECK REMOTE EQUIPMENT Remote test equipment is designed from ideas to save time and labor costs for the inspection after finishing a remote producer. Devices based on the principle of operation of the two-axis CNC machine. Equipment capable of remote control button presses, receiving signals from the remote, since the signal processing. After processing is complete, the device will report the results through an interface that is installed on the computer.
  8. MỤC LỤC Trang Danh mục hình vẽ I Danh mục bảng biểu II Danh mục các từ viết tắt III CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.4. Đối tượng nghiên cứu 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu 2 1.6. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp 2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 4 2.1. Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 4 2.2. Một số thành tựu từ nền tảng của máy CNC 5 2.2.1. Trong nước 5 2.2.2. Ngoài nước 5 2.2.2.1. 3D System 5 2.2.2 2. Fanuc 5 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG CỦA REMOTE TV 7 3.1. Giới thiệu hệ thống điều khiển từ xa 7 3.1.1. Một số vấn đề cơ bản trong hệ thống điều khiển từ xa 7 3.1.1.1. Kế cấu tin tức 7 3.1.1.2. Kết cấu hệ thống 8 3.1.2. Các phương pháp mã hóa trong điều khiển từ xa 8 3.2. Điều khiển từ xa dùng tia hồng ngoại 8 3.2.1. Khái niệm về tia hồng ngoại 9 3.2.2. Nguồn phát sóng hồng ngoại và phổ của nó 9 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CƠ KHÍ 11 4.1. Chọn cơ cấu dẫn động 11
  9. 4.1.1. Động cơ dẫn động các trục tọa độ 11 4.1.1.1. Động cơ bước (Stepping motor) 11 4.1.1.2. Động cơ một chiều (DC motor) 11 4.1.1.3. Động cơ Servo 12 4.1.1.4. Tính toán chọn động cơ 12 4.1.1.5. Kết luận 13 4.2. Lựa chọn cơ cấu truyền động 13 4.2.1. Vít-me đai ốc 13 4.2.1.1. Vít-me đai ốc thường 13 4.3.1.2. Vít-me đai ốc bi 14 4.2.2. Phương pháp dùng đai 15 4.3. Tính toán trục vít me 16 4.3.1. Các thông số đầu vào 16 4.3.2. Bước vít me 16 4.3.2. Chiều dài trục vitme 17 4.3.4. Chọn bán kính trục X và Y 17 4.3.5. Tính tải trọng (Co,Ca) trục Y 17 4.4. Ray dẫn hướng 18 4.4.1. Cơ sở tính toán 18 4.4.1.1. Hệ số tải tĩnh C0 18 4.1.1.2. Momen tĩnh cho phép M0 18 4.1.1.3. Hệ số an toàn tĩnh fs 18 4.1.1.4. Hệ số tải trọng động định mức C 20 4.1.1.5. Tính toán tuổi bền danh nghĩa L 20 4.1.1.6. Tính toán tuổi bền dịch vụ theo thời gian 21 4.1.1.7. Hệ số ma sát 22 4.1.1.8. Tính toán tải trọng làm việc 22 4.1.1.9. Tính toán tải trọng tương đương 24 4.5. THIẾT KẾ KHUNG MÁY 26 4.5.1. Ý tưởng thiết kế và các phương án. 26 4.5.2. Bàn máy 27 4.5.3. Thiết kế 28
  10. 4.5.3.1. Mặt gắn động cơ 28 4.5.3.2. Thiết kế bàn máy 29 4.5.3.3. Thiết kế đế máy 29 4.5.3.4. Thiết kế phần gá đặt trục X 30 4.5.3.5. Khớp nối trục động cơ 30 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 32 5.1. Lý thuyết về điều khiển PID 32 5.2.Giới thiệu các thiết bị điện tử 35 5.2.1. Board arduino mega 2560 35 5.2.2. Mạch cầu H 37 5.2.3. Thiết bị thu và phát để kiểm tra remote TV 37 5.2.3.1. Thiết bị phát hồng ngoại 37 5.2.3.2. Thiết bị thu hồng ngoại 38 5.2.4. Mạch opto 38 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ GIAO DIỆN 40 5.1. Giới thiệu giao diện 40 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ LƯU ĐỒ VÀ THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN 42 7.1. Đọc tín hiệu encoder 43 7.2. Lưu đồ giải thuật điều khiển 44 7.2.1. Lưu đồ giải thuật điều khiển tổng quát 44 7.2.2. Lưu đồ điều khiển chế độ MANUAL 45 7.2.3. Lưu đồ điều khiển chế độ AUTO 45 CHƯƠNG 8: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 46 8.1. Khảo sát thời gian hoạt động của thiết bị. 46 8.2. Khảo sát độ chính xác khi xy lanh nhấn nút 46 CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 48 PHỤ LỤC 50
  11. DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1:Máy thử nút nhấn điện thoại cảm ứng 1 Hình 1.2. Máy thử nút của remote công nghiệp. 1 Hình 1.3. Thử nút nhấn remote bằng tay 1 Hình 2.1. Thời gian phát triển của máy CNC 4 Hình 2.2. Máy cắm linh kiện điện tử tự động của trường SPKT 5 Hình 2.3. ProJet 1000 6 Hình 2.4. Máy phay CNC MORI SEIKI MV653HG0500 FANUC 18iM- 2008 6 Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa độ nhạy tương đối và độ dài sóng . 9 Hình 4.1. Động cơ bước 11 Hình 4.2. Động cơ DC 11 Hình 4.3. Động cơ SERVO 12 Hình 4.4. Vít me đai ốc thường 13 Hình 4.5. Vít me đai ốc bi. 14 Hình 4.6. Cấu tạo bên trong của vít me đai ốc. 14 Hình 4.7. Các dạng profin ren vít me và ổ bi 15 Hình 4.8. Bộ truyền đai. 16 Hình 4.9. Hình dạng của ray dẫn hướng 18 Hình 4.10. Sơ đồ phân bố tải trọng 19 Hình 4.11. Biểu đồ thể hiện tương quan nhiệt độ. 21 Hình 4.12. Biểu đồ thể hiện tương quan độ cứng 22 Hình 4.13. Biểu đồ hệ số ma sát 22 Hình 4.14. Momen tác dụng lên chi tiết. 25 Hình 4.15. Tải trọng trung bình 25 Hình 4.16. Quy trình tính toán ray dẫn hướng 26 Hình 4.17. Sơ đồ khối thiết kế phần cơ khí thiết bị 27 Hình 4.18. Mô hình thiết kế. 28 Hình 4.19. Các mặt gắn động cơ. 28 I
  12. Hình 4.20. Bàn máy. 29 Hình 4.21. Mô phỏng lực tác dụng vào bàn máy 29 Hình 4.22. Đế máy 29 Hình 4.23. Phần gá đặt 30 Hình 4.24. Khớp nối mềm. 30 Hình 4.25. Một số Lực tác dụng vào khớp nối 31 Hình 5.1. Ví dụ điều khiển xe trên đường thẳng 32 Hình 5.2. Sơ đồ hệ thống điều khiển dùng PID 32 Hình 5.3. Đáp ứng của khâu P 33 Hình 5.4. Đáp ứng quá độ của khâu I và khâu PI 34 Hình 5.5. Đáp ứng quá độ của khâu D và khâu PD 35 Hình 5.6. Đáp ứng của khâu P, PI và PID 35 Hình 5.7. Board Arduino Mega 2560. 36 Hình 5.8. Board cầu H IR2184. 37 Hình 5.9. Hình ảnh một chiếc romote. 38 Hình 5.10. Hình ảnh led thu hồng ngoại 38 Hình 5.11. PC817 39 Hình 6.1. Giao diện màn hình chính 40 Hình 6.2. Giao diện chế độ MANUAL 40 Hình 6.3. Giao diện chế độ AUTO 41 Hình 7.1. Lưu đồ tổng quát của đề tài 42 Hình 7.2. Lưu đồ giải thuật đọc encoder. 43 Hình 7.3. Lưu đồ giải thuật tổng quát 44 Hình 7.4. Lưu đồ điều khiển chế độ MANUAL 45 Hình 7.5. Lưu đồ điều khiển chế độ AUTO 45 Hình 8.1 Hình ảnh thiết bị khi hoàn thành 46 Hình 8.2 Hình ảnh thiết bị khi kiểm tra sản phẩm 46 Hình 8.3 Hình ảnh giao diện khi thu tín hiệu từ cảm biến 47
  13. DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1. Giới hạn tải thấp nhất của một số loại máy công nghiệp 19 Bảng 4.2. Bảng biểu thị thông số tốc độ hoạt động của động cơ 21 Bảng 4.3. Một số công thức tính tải trọng 24 Bảng 4.4. Thông số nhôm 6061 Alloy 30 Bảng 5.1: Các thông số của arduino mega 2560 36
  14. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TV: Television. CNC: Computer Numerical Control. IRED: Diode hồng ngoại. LA: Laser bán dẫn. LR: Đèn huỳnh quang. Q: Đèn thủy tinh. W: Bóng đèn điện với dây tiêm wolfram. PT: Phototransistor. II
  15. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay trên thế giới có một số loại máy để thử nút nhấn. Tuy nhiên đa số là ở các công ty công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới như: Samsung, sony, apple, Hình 1.1. Máy thử nút của điện thoại cảm ứng. Hình 1.2. Máy thử nút của remote công nghiệp. Do đó, giá thành các thiết bị này thường cao. Nên ở nước ta, các cơ sở sản xuất remote TV thường sử dụng nhân công cho công việc thử remote sau khi sản xuất. Vì vậy để giảm bớt chi phí cho vấn đề này chúng ta cần phải làm gì? Hình 1.3. Thử nút nhấn remote bằng tay. 1
  16. 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Thiết kế, chế tạo thiết bị kiểm tra nút nhấn lại không chỉ mang lại khả năng ứng dụng vào thực tế với các thiết bị kiểm tra nút nhấn vào công nghiệp với giá rẻ mà còn tăng năng suất trong công việc làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu và thiết kế mô hình kiêm tra nút nhấn remote : - Thiết kế cơ khí, và thiết kế chế tạo mạch điều khiển - Xây dựng thuật toán điều khiển cho thiết bị: điều khiển vị trí, điều khiển với chế độ tự động và bằng tay. - Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra năng suất làm việc của máy. 1.4. Đối tượng nghiên cứu Thiết kế và chế tạo thiết bị kiểm tra nút nhấn remote, xây dựng trương trình điểu khiển thiết bị di chuyển theo 2 trục X,Y để kiểm tra nút nhấn theo yêu cầu. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu tài liệu : Nhóm tìm hiểu các tài liệu liên quan tới máy CNC và máy in 3d, thiết kế cơ khí, làm điện tử, các phương pháp lập trình. Tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau, bao gồm: Các đồ án,các thiết kế mạch có liên quan đến thi công đưa vào sử dụng ổn định, và sự giúp đỡ trực tiếp của các giảng viên chuyên ngành thuộc Bộ môn Cơ điện tử. Phương pháp thực nghiệm, thử và sửa sai: Thiết kế và chế tạo thiết bị kiểm tra nút nhấn không chỉ dừng lại ờ việc tính toán, thiết kế trên lý thuyết mà còn trải qua quá trình thi công chế tạo thực tế, từ đó rút ra kinh nghiệm, khắc phục thiếu sót. 1.6. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp Đồ án gồm sáu chương với các nội dung sau: Chương 1 : Giới thiệu. Giới thiệu lý do chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, mục tiêu nghiên cứu của đề tài, Chương 2 : Tổng quan nghiên cứu đề tài. Trình bày tổng quan, sơ lược về lĩnh vực nghiên cứu, các thành tựu nghiên cứu trong và ngoài nước. Chương 3 : Khảo sát hoạt động của Remote. Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của remote . Chương 4: Lựa chọn phương án xây dựng mô hình và thiết kế cơ khí Trình bày các phương án thiết kế và gia công mô hình. Trình bày mô hình phần cứng, tính toán 2
  17. lựa chọn động cơ, tính toán trục vít me, cơ sở lý thuyết chọn ray dẫn hướng, phân tính ứng ứng và chuyển vị của 1 số chi tiết chịu tải. Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển. Trình bày các thuật toán điều khiển, các code lập trình. Chương 6: Thiết kế giao diện điều khiển. Trình bày code lập trình giao diện điều khiển. Chương 7: Kết quả thực nghiệm. Đánh giá kết quả điều khiển thiết bị với các yếu tố ảnh hưởng. Chương 8 : Kết luận và hướng phát triển. Trình bày các kết quả đã và chưa đạt được, đề nghị và đưa ra hướng phát triển cho đề tài. 3
  18. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY CNC Máy điều khiển số cổ điển chủ yếu dựa trên công trình của một người có tên là John Parsons. Từ những năm 1940 Parsons đã sáng chế ra phương pháp dùng phiếu đục lỗ để ghi các dữ liệu về vị trí tọa độ để điều khiển máy công cụ . Máy được điều khiển để chuyển động theo từng tọa độ, nhờ đó tạo ra được bề mặt cần thiết của cánh máy bay. Năm 1948 J. Parson giới thiệu hiểu biết của mình cho không lực Hoa Kỳ. Cơ quan này sau đó đã tài trợ cho một loạt các đề tài nghiên cứu ở phòng thí nghiệm Servomechanism của trường Đại học kỹ thuật Massachusetts (MIT). Công trình đầu tiên tại MIT là phát triển một mẫu máy phay NC bằng cách điều khiển chuyển động của đầu dao theo 3 truc tọa độ. Mẫu máy NC đầu tiên được triển lãm vào năm 1952. Từ 1953 khả năng của máy NC đã được chứng minh. Một thời gian ngắn sau, các nhà chế tạo máy bắt đầu chế tạo các máy NC để bán, và các nhà công nghiệp, đặc biệt là các nhà chế tạo máy bay đã dùng máy NC để chế tạo các chi tiết cần thiết cho họ. Hoa kỳ tiếp tục cố gắng phát triển NC bằng cách tiếp tục tài trợ cho MIT nghiên cứu ngôn ngữ lập trình để điều khiển máy NC. Kết qủa của việc này là sự ra đời của ngôn ngữ APT: Automatically Programmed Tools vào năm 1959 C I M C A D / C A M C A D F MS C N C N C 19 5 0 19 6 0 19 7 0 19 8 0 19 9 0 Hình 2.1. Thời gian phát triển của máy CNC 4
  19. Máy công cụ CNC được thiết kế cơ bản giống như máy công cụ vạn năng.Sự khác nhau thật sự là ở chỗ các bộ phận liên quan đến tiến trình gia công của máy công cụ CNC được điều khiển bởi máy tính. Các hướng chuyển động của các bộ phận máy công cụ CNC được xác định bởi một hệ trục tọa độ. Mỗi chuyển động của các bộ phận máy có một hệ thống đo riêng để tính toán các vị trí tương ứng và phản hồi thông tin này về hệ điều khiển. Nhập dữ liệu: Dùng chương trình NC Điều khiển: Máy tính được tích hợp trong hệ điều khiển CNC và phần mềm tương ứng kiểm soát toàn bộ các chức năng điều khiển của máy công cu. Kiểm tra: Trên máy công cụ CNC, kích thước của chi tiết gia công được đảm bảo trong suốt quá trình gia công với sự phản hồi liên tục của hệ thống đo 2.2. Một số thành tựu từ nền tảng của máy CNC 2.2.1. Trong nước Hiện nay với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ Việt Nam đã từng bước nghiên cứu, thiết kế và chế tạo được các máy CNC phay tiện loại nhỏ, các máy SMT cắm linh kiện tự động,máy in 3D Hình 2.2. Máy cắm linh kiện điện tử tự động của trường SPKT 2.2.2. Ngoài nước 2.2.2.1. 3D Systems 3D Systems là cái tên rất lâu đời trong làng in 3D. Nó được thành lập năm 1986 tại Valencia, California, bởi Chuck Hull, người sáng chế và giữ bản quyền kỹ thuật tạo mẫu nhanh SLA. 5
  20. Các sản phẩm dành cho cá nhân của 3D Systems: Cube, CubeX, ProJet 1000, ProJet 1500, ProJet 160, ProJet 260 Các sản phẩm chuyên nghiệp của 3D Systems: Rất nhiều, với các dòng sản phẩm ProJet khác nhau. Như đã nói, 3D System tập trung mạnh vào các sản phẩm công nghiệp. Hình 2.3. ProJet 1000 2.2.2.2 Fanuc Là 1 cái tên lâu đời trong lĩnh vực gia công CNC với các chủng loại máy gia công CNC như phay, tiện, đột Hình 2.4. Máy phay CNC MORI SEIKI MV653HG0500 FANUC 18iM- 2008 6
  21. CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOẠT ĐỘNG CỦA REMOTE TV 3.1. Giới thiệu hệ thống điều khiển từ xa: Hệ thống điều khiển từ xa là một hệ thống cho phép ta điều khiển các thiết bị từ một khoảng cách xa. Ví dụ hệ thống điều khiển bằng vô tuyến, hệ thống điều khiển từ xa bằng tia hồng ngoại, hệ thống điều khiển từ xa bằng cáp quang dây dẫn. * Sơ đồ kết cấu của hệ thống điều khiển từ xa bao gồm: - Thiết bị phát: biến đổi lệnh điều khiển thành tin tức tín hiệu và phát đi. - Đường truyền: đưa tín hiệu điều khiển từ thiết bị phát đến thiết bị thu. - Thiết bị thu: nhận tín hiệu điều khiển từ đường truyền, qua quá trình biến đổi, biến dịch để tái hiện lại lệnh điều khiển rồi đưa đến các thiết bị thi hành. Thiết bị phát Đường truyền Thiết bị thu * Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống điều khiển từ xa: - Phát tín hiệu điều khiển. - Sản sinh ra xung hoặc hình thành các xung cần thiết. - Tổ hợp xung thành mã. - Phát các tổ hợp mã đến điểm chấp hành. - Ở điểm chấp hành (thiết bị thu) sau khi nhận được mã phải biến đổi các mã nhận được thành các lệnh điều khiển và đưa đến các thiết bị, đồng thời kiểm tra sự chính xác của mã mới nhận. 3.1.1. Một số vấn đề cơ bản trong hệ thống điều khiển từ xa: Do hệ thống điều khiển từ xa có những đường truyền dẫn xa nên ta cần phải nghiên cứu về kết cấu hệ thống để đảm bảo tín hiệu được truyền chính xác và nhanh chóng theo những yêu cầu sau: 3.1.1.1. Kết cấu tin tức: Trong hệ thống điều khiển từ xa độ tin cậy truyền dẫn tin tức có quan hệ rất nhiều đến kết cấu tin tức. Nội dung về kết cấu tin tức có hai phần: về lượng và về chất. Về lượng có cách biến lượng điều khiển và lượng điều khiển thành từng loại xung gì 7
  22. S K L 0 0 2 1 5 4