Đồ án Nghiên cứu và chế tạo máy bóc vỏ dừa khô (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu và chế tạo máy bóc vỏ dừa khô (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_nghien_cuu_va_che_tao_may_boc_vo_dua_kho_phan_1.pdf
Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu và chế tạo máy bóc vỏ dừa khô (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ DỪA KHÔ GVHD: Th.S ĐỒNG SĨ LINH SVTH: VÕ NGỌC CƯỜNG MSSV: 10911017 SVTH: PHẠM LINH VƯƠNG MSSV: 10911012 SVTH: TRẦN NGUYÊN TUẤN ANH MSSV: 10111001 S K L 0 0 3 9 2 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn: Cơ Điện Tử NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng Viên hƣớng dẫn: Th.S Đồng Sĩ Linh Sinh viên thực hiện: Võ Ngọc Cƣờng MSSV: 10911017 Phạm Linh Vƣơng MSSV: 10911012 Trần Nguyên Tuấn Anh MSSV: 10111001 1. Tên đề tài: “ Nghiên Cứu Và Chế Tạo Máy Bóc Vỏ Dừa Khô ” 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Thông số kích thƣớc ban đầu của quả dừa, các phƣơng pháp bóc vỏ dừa hiện tại, tiêu chuẩn chất lƣợng của sản phẩm. 3. Nội dung chính của đồ án: Nghiên cứu và chế tạo máy bóc vỏ dừa khô, tiến hành thực nghiệm khi chế tạo xong. 4. Các sản phẩm dự kiến Một máy bóc vỏ dừa hoàn chỉnh, tự động hóa khâu cấp phôi và đƣa sản phẩm ra ngoài, quả dừa đƣợc bóc sạch vỏ 95%. 5. Ngày giao đồ án: 02/03/2015 6. Ngày nộp đồ án: 28/07/2015 TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Đƣợc phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên) i
- LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Nghiên cứu và chế tạo máy bóc vỏ dừa khô. - GVHD: Th.S Đồng Sĩ Linh - Họ tên sinh viên: Võ Ngọc Cƣờng MSSV: 10911017 Lớp: 1091101B Số điện thoại liên lạc: 0987498522 Email: spkcuong1722@gmail.com Họ tên sinh viên: Phạm Linh Vƣơng MSSV : 10911012 Lớp: 109110C Số điện thoại liên lạc : 0987607527 Email: linhvuong.spk@gmail.com Họ tên sinh viên: Trần Nguyên Tuấn Anh MSSV : 10111001 Lớp: 101100 Số điện thoại liên lạc :01274195422 Email : trannguyentuananh92@gmail.com - Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): 13/07/2015 - Lời cam kết: “Chúng tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chính chúng tôi nghiên cứu và thực hiện. Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, Chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Ký tên Võ Ngọc Cƣờng Phạm Linh Vƣơng Trần Nguyên Tuấn Anh ii
- LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là đề tài cho sinh viên ứng dụng lý thuyết vào thực tế, kiểm nghiệm những kiến thức đã học. Quá trình trình thực hiện đề tài là khoảng thời gian vô cùng khó khăn. Ngoài sự nổ lực của từng thành viên trong nhóm, còn có sự hổ trợ và động viên của quý thầy cô, bạn bè và ngƣời thân. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Đồng Sĩ Linh và thầy Dƣơng Đăng Danh đã tận tình hƣớng dẫn chúng em thực hiện đề tài này. Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô bộ môn Cơ Điện Tử đã hƣớng dẫn và tạo điều kiện để chúng em hoàn thành đề tài. Bên cạnh đó nhóm cũng chân thành cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã luôn luôn ủng hộ, động viên, cổ vũ tinh thần và đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. Nhóm sinh viên thực hiện Võ Ngọc Cƣờng Phạm Linh Vƣơng Trần Nguyên Tuấn Anh iii
- TÓM TẮT ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO MÁY BÓC VỎ DỪA KHÔ Hiện nay, có nhiều loại máy bóc vỏ dừa khô. Tuy nhiên, vẫn chƣa đƣợc đƣa vào ứng dụng thực tiễn vì còn nhiều khuyết điểm và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế. Sau khi khảo sát thực tế tại tỉnh Bến Tre, nhóm chúng tôi đã quyết định nghiên cứu và chế tạo máy bóc vỏ dừa khô này. Nội dung cơ bản của đề tài bao gồm những phần sau: - Khảo sát thực tế. - Chọn phƣơng án bóc vỏ. - Nghiên cứu và thi công phần cơ khí và điện của máy. - Tiến hành thực nghiệm và đánh giá quá trình hoạt động của máy. - Chỉnh sửa hoàn chỉnh máy. Đề tài này tuy không mới, nhƣng các phƣơng án đƣa ra chỉ mới bóc đƣợc vỏ nhƣng chƣa bóc đƣợc sản phẩm vỏ theo yêu cầu ( kích thƣớc vỏ ). Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã đạt đƣợc những kết quả nhất định nhƣ sau: - Sản phẩm đạt yêu cầu của thị trƣờng. - Máy vận hành an toàn. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế và khuyết điểm sau: - Kích thƣớc vỏ khi đƣợc bóc ra chƣa đúng theo yêu cầu. - Máy vận hành chƣa ổn định. Chúng tôi hi vọng rằng đề tài của chúng tôi sẽ đƣợc tiếp tục phát triển, và cải tiến về cơ cấu bóc để đạt yêu cầu về kích thƣớc của vỏ đƣợc bóc. Nhóm sinh viên thực hiện Võ Ngọc Cƣờng Phạm Linh Vƣơng Trần Nguyên Tuấn Anh iv
- ABSTRACT RESEARCH AND MANUFACTURING DRIED COCONUT SHELLERS Nowadays, there are many kinds of dried coconut peeling machine. However, has not been put into the practical use, For many cons and not meet the actual needs. we have decided to group study and manufacturing of this dry coconut shell. Basic content of the thesis includes the following sections: - Actual survey. - Select method peeled. - Design and construction of mechanical and electrical parts of the machine. - Experimentation and evaluation of the operation of the machine. - Complete editing machine. Although this topic is not new, the plan comes just peeled the bark but not stripped of bark products are available on request (size shell). Through the process to implement the project we have achieved certain results as follows: - Products meet the strict requirements of the market. - Machine safety operation. But there are still some limitations and weaknesses follows: - Case size is removed at the request incorrectly. - Machine operation is unstable. We hope that our theme will be further developed, and structural improvements to achieve the required removal of the bark is peeled size. v
- MỤC LỤC Trang NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN i LỜI CAM KẾT ii LỜI CÁM ƠN iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iv MỤC LỤC vi DANH MUC̣ BẢ NG BIỂ U vii DANH MUC̣ SƠ ĐỒ , HÌNH VẼ ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 2 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 1.6 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp 3 CHƢƠNG 2: TỔ NG QUAN NGHIÊN CƢ́ U ĐỀ TÀ I 4 2.1 Giới thiệu chung 4 2.1.1 Một số loại dừa nƣớc ta hiện nay 4 2.1.2 Cấu tạo quả dừa 5 2.1.3 Một số cơ sở sơ chế dừa tại Bến Tre 6 2.2 Một số loại máy bóc vỏ dừa hiện nay 7 2.2.1 Máy bóc vỏ dừa của công ty TNHH Nhứt Thống 7 2.2.2 Máy bóc vỏ dừa của sinh viên HUTECH 8 2.2.3 Máy bóc vỏ dừa của Ấn Độ 8 2.2.4 Máy bóc vỏ dừa của Thái Lan 9 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 3.1 Nguyên lí tách vỏ dừa 11 3.2 Một số phƣơng pháp bóc vỏ dừa hiện nay 11 3.2.1 Phƣơng pháp thủ công 11 3.2.2 Răng bóc cố định trên trục rulo 11 3.2.3 Phƣơng pháp dùng cánh vít 12 3.2.4 Dùng định tâm và tách bằng khâu khớp sử dụng thủy lực 12 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚ NG VÀ CÁ C GIẢ I PHÁ P CHẾ TẠO 13 4.1 Yêu cầu của đề tài 13 4.2 Phƣơng hƣớng và giải pháp thực hiện 13 4.2.1 Giải pháp 1: Tách dạng múi 13 4.2.2 Giải pháp 2 13 4.3 Lựa chọn giải pháp 15 4.4 Trình tự công việc tiến hành 15 vi
- CHƢƠNG 5: BẢN VẼ CHẾ TẠO TÍNH TOÁN PHẦN CƠ KHÍ 16 5.1 Bản vẽ chế tạo 16 5.1.1 Bản vẽ chế tạo phần máy bóc vỏ chính 16 5.1.2 Bản vẽ hệ thống cấp phôi 18 5.1.3 Bản vẽ chế tạo hoàn chỉnh 20 5.2 Tính Toán 21 5.2.1 Tính toán chọn động cơ điện 21 5.2.2 Thiết kế bộ truyền xích 22 CHƢƠNG 6: CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM / THỰC NGHIỆM - ĐÁNH GIÁ 26 6.1 Thi công và lắp ráp phần cơ khí 26 6.1.1 Thi công và lắp ráp phần khung đỡ cho cơ cấu bóc 26 6.1.2 Thi công trục rulo 26 6.1.3 Thi công phần khung chứa phôi 27 6.1.4 Lắp ráp 28 6.2 Thi công và lắp ráp phần điện 30 6.2.1 Sơ đồ khối máy bóc vỏ dừa 30 6.2.2 Các trang thiết bị điều khiển 31 6.2.3 Lựa chọn các trang thiết bị điện 39 6.2.4 Lên kế hoạch nối dây và chƣơng trình điều khiển 41 6.2.5 Lên layout 41 6.2.6 Thi công bảng điện điều khiển 43 6.2.7 Bản vẽ thiết kế mạch điện 44 6.2.8 Nguyên lí hoạt động 45 6.2.9 Chƣơng trình điều khiển trên PLC LOGO 12RCL 45 6.3 Lắp ráp hoàn chỉnh phần điện và cơ khí 46 6.4 Thực nghiệm 46 6.4.1 Thực nghiệm lần 1 46 6.4.2 Thực nghiệm lần 2 47 6.4.3 Thực nghiệm lần 3 48 6.4.4 Thực nghiệm lần 4 48 6.4.5 Thực nghiệm lần 5 49 6.4.6 Hoàn chỉnh toàn bộ và chạy thử máy 50 KẾ T LUÂṆ - ĐỀ NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 1 I PHỤ LỤC 2 II vii
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Tóm tắt ƣu nhƣợc điểm của một số lạo máy bóc vỏ dừa 10 Bảng 5.1: Thông số động cơ cần chọn 21 Bảng 5.2: Chọn phƣơng pháp bôi trơn bộ truyền xích 23 Bảng 5.3: Công suất cho phép [P] của con lăn 23 Bảng 5.4: Số lần va đập cho phép [i] của các loại xích 24 Bảng 5.5: Các thông số xích của con lăn 24 Bảng 6.1: Phân bố vật tƣ trên tủ điều khiển 42 Bảng : So sánh ƣu, nhƣợc điểm các loại máy 51 viii
- DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Sơ đồ 4.1: Mô phỏng tách dạng múi 13 Sơ đồ 4.2: Mô phỏng tách dang răng bóc 13 Sơ đồ 4.3: Mô phỏng tách dạng răng cánh vít 14 Sơ đồ 4.4: Bảng công tác 15 Sơ đồ 6.1: Sơ đồ khối chức năng 30 Sơ đồ 6.2: Sơ đồ khối phần cứng 31 Sơ đồ 6.3: Sơ đồ mắc dây 36 Sơ đồ 6.4: Sơ đồ chế độ hoạt động Light-on và Dark-on 36 Sơ đồ 6.5: Sơ đồ layout cho các phần tử điện 41 Sơ đồ 6.6: Sơ đồ layout cho các phần tử điện 42 Hình 2.1: Dừa ta 4 Hình 2.2: Dừa dâu 4 Hình 2.3: Dừa xiêm xanh 5 Hình 2.4: Dừa xiêm đỏ 5 Hình 2.5: Cấu tạo quả dừa 6 Hình 2.6: Xƣởng sơ chế dừa tại Bến Tre 6 Hình 2.7: Xƣởng sơ chế dừa tại Bến Tre 6 Hình 2.8: Bóc vỏ dừa bằng tay 7 Hình 2.9: Máy bóc vỏ dừa công ty TNHH Nhứt Thống 7 Hình 2.10: Máy bóc vỏ dừa của sinh viên HUTECH 8 Hình 2.11: Máy bóc vỏ dừa của Ấn Độ 8 Hình 2.12: Máy bóc vỏ dừa của Thái Lan 9 Hình 3.1: Bóc vỏ dừa bằng mũi giáo 11 Hình 3.2: Răng bóc mũi nhọn hình nón 11 Hình 3.3: Răng bóc cánh vít 12 Hình 3.4: Định tâm và tách dừa bằng khâu khớp 12 Hình 5.1: Phƣơng án chế tạo 1 16 Hình 5.2: Phƣơng án chế tạo 2 17 Hình 5.3: Hệ thống cấp phôi 18 Hình 5.4: Hệ thống cấp phôi 18 Hình 5.5 Cơ cấu cấp phôi 19 Hình 5.6 Bảng thiết kế hoàn chỉnh 20 Hình 5.7: Cách xác định lực bóc vỏ dừa 21 Hình 6.1: Khung đỡ cơ cấu bóc 26 Hình 6.2: Trục rulo không răng 26 Hình 6.3: Khung chứa phôi 27 Hình 6.4: Khung đỡ chứa phôi 27 Hình 6.5: Khung chứa phôi 28 Hình 6.6: Lắp ráp khung máy chính 28 Hình 6.7: Lắp ráp hoàn thiện máy 29 Hình 6.8: Bộ nguồn 24V DC 31 Hình 6.9: Bộ nguồn 12V DC 32 Hình 6.10: Động cơ DC giảm tốc 24V 32 Hình 6.11: Kích thƣớc động cơ 33 Hình 6.12: Động cơ AC 1 pha 33 ix
- Hình 6.13: Mô đun điều khiển đông cơ nhanh chậm 12 – 24 VDC 34 Hình 6.14: Cảm biến sợi quang 35 Hình 6.15: Kích thƣớc cấu tạo 35 Hình 6.16: Relay 12V VDC 37 Hình 6.17: PLC LOGO 38 Hình 6.18: Cầu dao tự động LIOA 39 Hình 6.19: Các nút nhấn màu chức năng 39 Hình 6.20: Nút dừng khẩn cấp 40 Hình 6.21: Các đèn màu tín hiệu 40 Hình 6.22: Máng đi dây điện 40 Hình 6.23: Mặt trƣớc bảng điều khiển 43 Hình 6.24: Bên trong tủ điều khiển 43 Hình 6.25: Bản vẽ thiết kế mạch điện 44 Hình 6.26: Nguyên lí hoạt động 45 Hình 6.27: Chƣơng trình điều khiển 45 Hình 6.28: Máy bóc vỏ dừa hoàn chỉnh 46 Hình 6.29: Kết quả thực nghiệm lần 1 46 Hình 6.30: Kết quả thực nghiệm lần 2 47 Hình 6.31: Kết quả thực nghiệm lần 3 48 Hình 6.32: Kết quả thực nghiệm lần 4 48 Hình 6.33: Kết quả thực nghiệm lần 5 49 Hình 6.34: Sản phẩm sau khi bóc 49 Hình 6.35: Thực nghiệm hoàn chỉnh máy 50 x
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAD Computer Aided Design PLC Programmable Logic Controller TLTK Tài Liệu Tham Khảo xi
- CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình sản xuất, công cụ sản xuất là thứ không thể thiếu, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến năng xuất và chất lƣợng sản phẩm. Ngày nay, sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật quá trình tự động hóa đã thay thế con ngƣời, giảm sức lao động của con ngƣời trong việc sản xuất của cải vật chất. Công cụ sản xuất luôn luôn đƣợc cải tiến, thay đổi dần dần, từ thô sơ, đơn giản lên công cụ cơ khí hóa rồi tự động hóa. Các công cụ sản xuất này đã thay đổi tính chất công việc của công nhân từ trực tiếp qua gián tiếp. Nó đã góp phần tăng năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm và hạn chế những công việc nặng nhọc và nguy hiểm. Ở nƣớc ta, công nghệ tự động hóa đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp nhẹ, nặng Trong đó tự động hóa chiếm giữ một vai trò quan trọng nhất về mặt kinh tế, nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên hiện nay có một số nghành sơ chế vẫn chƣa phát triển mạnh. Một ví dụ điển hình là ngành sơ chế dừa khô ở nƣớc ta vẫn chƣa phát triển, các loại máy, tự động hóa vẫn chƣa đƣợc vào ứng dụng. Với sản lƣợng khoảng 2 tỉ trái trên năm chúng ta cần 1 lƣợng công nhân lớn để sơ chế lƣợng dừa này. Quá trình sơ chế của công nhân là vô cùng thủ công và rất nguy hiểm. Việc sử dụng máy móc tự động hóa là hoàn toàn cần thiết để hạn chế sự nguy hiểm và nâng cao hiệu quả kinh tế. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, nhóm chúng tôi quyết định: Nghiên cứu và chế tạo máy bóc vỏ dừa khô. 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Quá trình thực hiện đề tài là một quá trình nghiên cứu, quá trình ứng dụng lí thuyết vào thực tế. Tìm tòi những cái mới, loại bỏ những cái cũ cái không phù hợp, để đƣa khoa học kĩ thuật vào đời sống sản xuất. Chiếc máy tạo thành đã đạt yêu cầu tự động hóa quá trình cấp phôi tự động, hạn chế sự nguy hiểm, giảm sức ngƣời và tiết kiệm thời gian đồng thời cũng nâng cao đƣợc năng suất lao động. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu: - Thu thập thông tin về quả dừa Việt Nam. - Áp dụng những kiến thức, kĩ năng để tính toán, nghiên cứu và chế tạo hoàn thành máy bóc vỏ dừa. - Thử nghiệm, chỉnh sửa, phân tích ƣu, nhƣợc điểm. - Nghiên cứu, sáng tạo, tìm hiểu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế, bƣớc đầu làm quen với môi trƣờng làm việc bên ngoài. 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài ở đây là: - Kích thƣớc, kết cấu quả dừa. - Phƣơng pháp tách vỏ dừa. 1
- - Cấu trúc máy: Bộ phận tách vỏ, bộ phận giữ phôi, bộ phận cấp phôi và hệ thống điều khiển. - Quá trình tự động hóa cấp phôi và đƣa sản phẩm ra ngoài. - Sự ổn định của máy. - Tính an toàn của máy. - Năng suất và hiệu quả kinh tế. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài: “Nghiên cứu và chế tạo máy bóc vỏ dừa khô” Trong thời gian đƣợc giao và điều kiện có hạn nên nhóm tập trung giải quyết những vấn đề sau: - Khảo sát về sản lƣợng dừa, và kết cấu quả dừa tại Bến Tre. - Chế tạo hoàn chỉnh máy gồm: Bộ phận bóc vỏ, bộ phận cấp phôi, bộ phận giữ phôi và hệ thống điều khiển. - Điều khiển động cơ DC, mô đun nhận truyền tín hiệu cảm biến. - Thực nghiệm và điều chỉnh máy. 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài, nhóm đã thực hiện các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát: Đây là vấn đề mở đầu cần thiết cho bất cứ một đề tài nào dù đã có hay chƣa có. Nó cung cấp thông tin chính xác về sản phẩm, máy móc, công cụ có liên quan - Tham khảo tài liệu: Đây là phƣơng pháp chính trong quá trình thực hiện đề tài. Giúp chúng ta chắc lọc, kế thừa những điểm mạnh và quan trọng là những vấn đề cần thiết liên quan đến tài. - Phân tích và tồng kết kinh nghiệm: Là phƣơng pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học. - Quan sát: Giúp ta nắm bắt rõ ràng, trực quan, dễ dàng tìm ra ƣu, nhƣợc điểm để đƣa phƣơng án thiết kế tối ƣu nhất. - Thực nghiệm: Đây là phƣơng pháp mà bất kì đề tài thực tiễn nào cũng cần phải áp dụng. Quá trình chế tạo luôn luôn đi đôi với thực nghiệm để sản phẩm hoàn thiện, nó sẽ cho ta thấy đƣợc ƣu, nhƣợc của sản phẩm để cải tiến. 2
- 1.6 Kết cấu đồ án tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp gồm 6 chƣơng: - Chƣơng 1: Giới thiệu chung về đề tài: tính cấp thiết của đề tài, mục đích đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Chƣơng 2: Tổng quan: Giới thiệu tiềm năng về dừa ở nƣớc ta, các loại máy bóc vỏ dừa hiện nay. - Chƣơng 3: Cơ sở lí thuyết: Nêu đặc điểm cấu tạo quả dừa, một số phƣơng pháp bóc vỏ dừa hiện nay. Đƣa ra bản vẽ chế tạo và quá trình thi công phần cơ khí của máy. - Chƣơng 4: Đƣa ra phƣơng hƣớng và các giải pháp về chế tạo máy: Nêu yêu cầu đề tài, phƣơng hƣớng, giải pháp sau đó lựa chọn và lên kế hoạch cho đề tài. - Chƣơng 5: Đề xuất công nghệ, tính toán và thiết kế: đƣa ra bản vẽ chế tạo, tính toán cho đề tài. - Chƣơng 6: Chế tạo thử nghiệm, thực nghiệm và đánh giá: Chế tạo phần cơ khí và điện sau đó tiến hành thực nghiệm và đánh giá. 3
- CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Giới thiệu chung Ở nƣớc ta dừa đƣợc trồng nhiều tại các tỉnh: Bình Định, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà mau, Tiền Giang. Theo số liệu năm 2003, diện tích trồng dừa của cả nƣớc là 135.800 ha. Hiện nay diện tích trồng dừa của nƣớc ta khoảng 200.000 ha, 70% tại các vừng đồng bằng sông Cửu Long, trung bộ chiếm 20%. Sản lƣợng trung bình mỗi năm đạt 2 tỉ trái. Với sản lƣợng lớn nhƣng phần lớn khâu sơ chế dừa hiện nay vẫn làm thủ công. Tuy thị trƣờng có nhiều loại máy bóc vỏ dừa, nhƣng không đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế, nên không đƣợc áp dụng rộng rãi. 2.1.1 Một số loại dừa ở nƣớc ta hiện nay o Dừa ta Là giống dừa đƣợc trồng nhiều ở đồng bằng sông Cửu Long, đây là loại dừa rất thích hợp cho chế biến các nghành công nghiệp ép dầu và chế biến dừa trái. Hình 2.1 Dừa ta (Nguồn: ) o Dừa dâu Đặc điểm nổi bậc là sai trái (80 – 100 trái/cây/năm), là loại dừa thích hợp cho công nghiệp ép dầu và chế biến dừa trái. Hình 2.2 Dừa dâu (Nguồn: 4
- o Dừa lùn Đây là loại dừa ƣu chuộng để uống nƣớc, gồm nhiều loại nhƣ: Dừa xiêm xanh, xiêm đỏ, xiêm lục, xiêm lửa. - Dừa xiêm xanh Hình 2.3 Dừa xiêm xanh ( Nguồn: ) - Dừa xiêm đỏ Hình 2.4 Dừa xiêm đỏ (Nguồn: 2.1.2 Cấu tạo quả dừa o Các loại kích cỡ dừa cơ bản: - Dừa cỡ lớn: Đƣờng kính dọc quả : 20 - 22 cm Đƣờng kính ngang quả: 16 - 19,5 cm - Dừa cỡ nhỏ: Đƣờng kính dọc quả : 15 - 18 cm Đƣờng kính ngang quả: 12 – 15 cm 5
- o Cấu tạo quả dừa Hình 2.5 Cấu tạo quả dừa (Nguồn: chƣa rõ) 2.1.3 Một số cơ sở sơ chế dừa tại Bến Tre o Xƣởng sơ chế dừa tại Giồng Trôm – Bến Tre Hình 2.6 Xƣởng sơ chế dừa tại Bến Tre (Nguồn: chụp) Hình 2.7 Xƣởng sơ chế dừa tại Bến Tre (Nguồn: chụp) 6
- o Bóc vỏ dừa bằng tay Phƣơng pháp phổ biến nhất tại các sở sơ chế dừa tại Bến Tre hiện nay. Hình 2.8 Bóc vỏ dừa bằng tay (Nguồn: chụp) 2.2 Một số loại máy bóc vỏ dừa hiện nay 2.2.1 Máy bóc vỏ dừa của công ty TNHH Nhứt Thống Hình 2.9 Máy bóc vỏ dừa công ty TNHH Nhứt Thống (Nguồn: chƣa rõ ) o Ƣu điểm: - Bóc đƣợc cho các loại dừa có kích cỡ khác nhau (cỡ lớn và cỡ nhỏ) - Dễ vận hành (Đặt dừa vào phần gá đỡ và điều khiển cơ cấu thủy lực để bóc) - Xơ dừa không bị xé nát, đạt yêu cầu sản phẩm hiện nay. o Nhƣợc điểm: - Giá thành cao (Hệ thống thủy lực khá tốn kém) - Cấu tạo máy phức tạp (Hệ thống thủy lực, bơm dầu, động cơ ) - Cấp phôi bằng tay. - Năng suất thấp ( 4 quả/phút) - Nguy hiểm cho ngƣời vận hành lúc cấp dừa vào và lấy dừa ra. 7
- 2.2.2 Máy bóc vỏ dừa của sinh viên HUTECH Hình 2.10 Máy bóc vỏ dừa của sinh viên HUTECH (Nguồn: baodatviet ) o Ƣu điểm - Năng suất trung bình (8 quả/phút) - Giá thành thấp (10 triệu đồng/máy) - Dễ vận hành. o Nhƣợc điểm - Khó bảo trì khi trục và bộ truyền động mòn (phải thay đồ mới ) - Chƣa tự động hóa ( cấp phôi bằng tay) - Gáo có thể vỡ khi trục cuốn xợ dừa theo. - Không lột sạch xơ dừa. - Nguy hiểm cho ngƣời sử dụng khi phải dùng tay đè quả dừa xuống. - Xơ dừa bị nát, không đạt yêu của sản phẩm. 2.2.3 Máy bóc vỏ dừa của Ấn Độ Hình 2.11 Máy bóc vỏ dừa của Ấn Độ (Nguồn: chƣa rõ) 8
- S K L 0 0 2 1 5 4