Đồ án Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy rửa và tách vỏ nghệ (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy rửa và tách vỏ nghệ (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_nghien_cuu_thiet_ke_va_che_tao_may_rua_va_tach_vo_nghe.pdf

Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy rửa và tách vỏ nghệ (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY RỬA VÀ TÁCH VỎ NGHỆ GVHD: ThS. LÊ LINH SVTH: Nguyễn Ngọc Quý MSSV: 13143502 SVTH: Giã Hồng Lộc MSSV: 13143472 SKL 0 0 4 8 7 8 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY RỬA VÀ TÁCH VỎ NGHỆ GVHD: ThS. LÊ LINH SVTH:Nguyễn Ngọc Quý MSSV: 13143502 SVTH: Giã Hồng Lộc MSSV: 13143472 LỚP: 13143CL3 Khóa: 2013-2017 Ngành: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY RỬA VÀ TÁCH VỎ NGHỆ GVHD: Th.S LÊ LINH SVTH:Nguyễn Ngọc Quý MSSV: 13143502 SVTH: Giã Hồng Lộc MSSV: 13143472 LỚP: 13143CL3 Khóa: 2013-2017 Ngành: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017
  4. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2017 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: Ths.Lê Linh Sinh viên thực hiện:Nguyễn Ngọc Quý MSSV: 13143502 Giã Hồng Lộc MSSV: 13143472 1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY RỬA VÀ TÁCH VỎ NGHỆ 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: . Khung máy có kích thƣớc 1700x600x1200 mm. 3. Nội dung chính của đồ án: . Nghiên cứu, tính toán, thiết kế máy. . Gia công, lắp ráp máy. . Chạy thử nghiệm. . Đƣa vào sản xuất. . Viết báo cáo. 4. Các sản phẩm dự kiến . 01 tập thuyết minh, 01 tập bản vẽ chế tạo. . 01 máy rửa và tách vỏ nghệ. 5. Ngày giao đồ án: 03/2017 Ngày nộp đồ án: 07/2017 TRƢỞNG TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN KHOA (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) i
  5. LỜI CAM KẾT Tên đề tài: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy rửa và tách vỏ nghệ” Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. LÊ LINH Đề nghị của giáo viên phản biện: Th.S. ĐOÀN TẤT LINH. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Ngọc Quý MSSV: 13143502 Lớp: 13143CL3 Giã Hồng Lộc MSSV: 13143472 Lớp: 13143CL3 Địa chỉ sinh viên: 484, Lê Văn Việt, Phƣờng Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TPHCM. Số điện thoại liên lạc: 01663278535- 0978886431. Email: 13143502@student.hcmute.edu.vn Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do nhóm tôi nghiên cứu và thực hiện”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Đại diện ký tên ii
  6. LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là sự kiện đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng đại học. Là điều kiện để chúng em có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu và tích luỹ thêm cho mình những kiến thức từ lý thuyết và thực tế cùng với sự nỗ lực, kiên trì phấn đấu của bản thân. Xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị, ngƣời thân đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội học tập, tiếp xúc với môi trƣờng kỹ thuật và nhất là thoả mãn lòng đam mê cơ khí kỹ thuật trong suốt chặng đƣờng bốn năm đại học. Cảm ơn bạn bè, tập thể lớp luôn ở bên cạnh để chia sẻ những điều tốt đẹp, giúp đỡ trong học tập và những động viên chân thành để cùng nhau trƣởng thành, cùng nhau bƣớc tiếp trên những chặng đƣờng dài phía trƣớc. Đặc biệt hơn, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Lê Linh đã chỉ dẫn tận tình và tạo tất cả các điều kiện thuận lợi về vật tƣ, máy móc để chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp. Và trên hết là những chia sẻ từ những kinh nghiệm quý báo, đáng quý từ những bài học thực tế, từ những trải nghiệm sâu sắc để là nền tảng khởi đầu cho chúng em học tập và làm việc sau này. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TPHCM đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt thời gian học tập. Một lần nữa chúng em xin gởi lời cảm ơn đến tất cả mọi ngƣời đã giúp đỡ nhóm hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện. iii
  7. TÓM TẮT ĐỒ ÁN “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy rửa và tách vỏ nghệ” Ngày nay xã hội ngày càng tiến bộ, đời sống của con ngƣời ngày càng cải thiện nên phần lớn mọi ngƣời coi trọng việc bảo vệ sức khoẻ và chăm sóc thẩm mỹ lên hàng đầu. Tinh bột nghệ là loại sản phẩm gần đây đƣợc nhiều ngƣời chú ý và quan tâm nhất vì lợi ích sức khoẻ và điều trị thẩm mỹ đặt biệt của nó. Vì vậy nhu cầu sử dụng sản phẩm từ tinh bột nghệ cũng từ đó đƣợc đẩy lên cao. Để chế biến tinh bột nghệ cần phải trải qua nhiều công đoạn phức tạp và vất vả, đặt biệt là giai đoạn rửa và sơ chế củ nghệ ban đầu. Nhận biết những khó khăn, năng nhọc của ngƣời sản xuất theo hộ gia đình trong công đoạn rửa nghệ với số lƣợng lớn, là công đoạn nặng và tốn nhiều thời gian lại đòi hỏi phải loại bỏ sạch bùn đất còn bám trên củ nghệ để chuẩn bị cho khâu xay và lắng. Từ đó ý tƣởng về việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một máy rửa nghệ đƣợc đặt ra để giải quyết các bài toán về sức lao động, tiết kiệm nhân công, nƣớc, dụng cụ đựng- chứa, nâng cao năng suất và rút ngắn thời gian trong quy trình sản xuất tinh bột nghệ. Mang đến giá cả hợp lý cho đầu tƣ sản xuất hộ gia đình. Đề tài đƣợc triển khai một cách khoa học qua nhiều bƣớc tìm kiếm thông tin, dữ liệu, phát triển ý tƣởng, giải pháp, triển khai thiết kế, tối ƣu hóa chức năng, hình dáng của máy, tính toán và mô phỏng tính bền vững của máy, thực hiện gia công các chi tiết thiết kế và lắp ráp thành một máy rửa và tách vỏ nghệ hoàn chỉnh. Giai đoạn cuối cùng của đồ án là tiến hành chạy thử nghiệm, kiểm tra và hiệu chỉnh máy để đảm bảo đúng yêu cầu đã đặt ra trƣớc đó. Sau đó máy đƣợc đƣa đến ngƣời sử dụng và đƣa vào sản xuất. Máy vận hành êm, cứng chắc, tiện ích, năng suất làm việc tăng lên, mang lại sự hài lòng cho ngƣời sử dụng. Sinh viên thực hiện iv
  8. ABSTRACT “Research, design and manufacture the washing and peelling machine for turmeric” Nowadays, society is improving and human life is improving, so most of people value health care and beauty care as the top priority. Starch is a product that has recently received the most attention and attention for its health benefits and special aesthetic treatments. Therefore, the demand for products made from turmeric starch is also pushed higher. For processing starch turmeric need to go through many complicated and difficult stages, especially the stage of washing and preliminary processing turmeric. Recognizing the difficulties and difficulties of household producers in the process of large scale, heavy and time consuming cleaning requires the removal of the sludge from the turmeric. Prepare for grinding and settling. From there the idea of researching, designing, and fabricating a turbo washered out to solve labor problems, save labor, water, storage containers, improve productivity and Shorten time in the process of manufacturing starch turmeric. Bring affordable prices for household manufacturing investment. The subject is deployed scientifically in many steps of searching information, data, developing ideas, solutions, implementing design, optimizing functions, shapes, calculations and simulations. Sustainability of the machine, the processing of design details and assembly into a complete washing machine and shelling. The final stage of the project is to run the test, test and calibrate the machine to ensure the requirements have been set before. Then the machine is brought to the user and put into production. Smooth running, stiffness, utility, productivity increased, bringing satisfaction to the user. v
  9. MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CAM KẾT ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xv CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 2 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 2 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu. 2 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 2 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 3 1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận. 3 1.5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể. 3 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 2.1. Nghệ và công dụng của nghệ 4 2.1.1. Nghệ 4 2.1.2. Công dụng của nghệ 8 2.2. Tinh bột nghệ và lợi ích của tinh bột nghệ ( lợi ích sức khỏe và kinh tế) 10 2.2.1. Tinh bột nghệ 10 2.2.2. Công dụng của tinh bột nghệ. 10 2.3. Quy trình sản xuất tinh bột nghệ 13 2.3.1. Khâu chế biến trong quy trình chế biến tinh bột nghệ 13 2.4. Sơ lƣợc về các loại máy rửa trên thị trƣờng hiện nay 17 2.4.1. Các loại máy rửa trên thị trƣờng và nguyên lý làm việc 17 2.4.1.1. Máy rửa băng chuyền 17 vi
  10. 2.4.1.2. Máy rửa thổi khí 19 2.4.1.3. Máy rửa cánh đảo 20 2.4.1.4. Máy rửa kiểu sàng 21 2.4.1.5. Máy rửa dạng lồng quay 21 2.4.1.6. Máy rửa dạng chổi quay 22 2.5. So sánh và chọn phƣơng án phù hợp với mục tiêu 23 2.6. Đề xuất các phƣơng án thiết kế hình dạng, nguyên lý vận hành, cải tiến 24 CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ VÀ ĐIỆN 26 3.1. Thiết kế phần cơ khí 26 3.1.1. Nguyên lý tách vỏ nghệ của trục gai cao su trên máy rửa nghệ 26 3.1.1.1. Sơ lƣợc về nguyên lý mài của phƣơng pháp mài vô tâm 26 3.1.2. Nguyên lý hoạt động của máy rửa nghệ 28 3.1.3. Kết luận 29 3.1.4. Đề xuất phƣơng án 30 3.1.5. Thiết kế các cụm chính của máy rửa nghệ 30 3.1.5.1. Cụm tấm đỡ trƣớc 30 3.1.5.2. Cụm tấm đỡ sau 33 3.1.5.3. Trục rulô 35 3.1.5.4. Gối đỡ 35 3.1.5.5. Cụm trục rulo 38 3.1.5.6. Khung đỡ 40 3.1.5.7. Cụm máng chắn nƣớc 41 3.1.5.8. Ống giằng phi 48 42 3.1.5.9. Ống dẫn nƣớc rửa 44 3.1.5.10. Khung đỡ dụng cụ chứa nghệ 44 3.1.6. Chọn động cơ, tính toán bộ truyền đai 45 3.1.6.1. Chọn động cơ 45 3.1.6.2. Thiết kế bộ truyền đai 47 3.1.7. Lắp ráp các chi tiết thiết kế trên phần mềm Autodesk Inventor 2015 và hoàn thành bản thiết kế 51 3.2. Thiết kế phần điện 51 vii
  11. 3.2.1. Nguyên lý thiết kế mạch điện 51 3.2.1.1. Phƣơng án 1 51 3.2.1.2. Phƣơng án 2 52 3.2.2. Chọn khí cụ điện 54 3.2.2.1. Chọn Contactor 54 3.2.2.2. Chọn CB ( cầu dao tự động): 55 3.2.2.3. Chọn Timer 56 3.2.2.4. Chọn nút ấn, nút dừng khẩn cấp 57 3.2.2.5. Chọn tủ điện: 58 CHƢƠNG 4. CHẾ TẠO PHẦN CƠ KHÍ 59 4.1. Phần cơ khí 59 4.1.1. Tấm đỡ 59 4.1.2. Trục rulo 62 4.1.3. Ống giằng 63 4.1.4. Máng chắn bên và máng chắn dƣới 64 4.1.5. Khung đỡ. 65 4.1.6. Lắp giá để tủ điện. 66 CHƢƠNG 5. LẮP RÁP, VẬN HÀNH, CHẠY THỬ 67 5.1. Lắp ráp cơ khí 67 5.1.1. Quy trình ráp, thứ tự ráp, cách ráp 67 5.1.1.1. Lắp cụm tấm đỡ trƣớc 67 5.1.1.2. Lắp bánh xe và động cơ lên khung 68 5.1.1.3. Lắp cụm trục rulô lên hai tấm đỡ và lắp hai tấm đỡ lên khung 68 5.1.1.4. Lắp các ống giằng 69 5.1.1.5. Lắp buly, then và dây đai 70 5.1.1.6. Lắp máng chắn 72 5.1.1.7. Lắp giá đỡ tủ điện 73 5.1.1.8. Lắp ống nƣớc, van nƣớc, móc giữ cửa. 73 5.1.1.9. Lắp khung đỡ dụng cụ chứa nghệ 74 5.1.2. Các chú ý trong quá trình lắp ráp 74 5.2. Lắp ráp điện 75 viii
  12. 5.3. Một số hình ảnh trong quá trình làm việc 76 5.4. Máy khi lắp ráp hoàn chỉnh 78 5.5. Kiểm tra, chạy thử, so sánh 79 5.5.1. Kiểm tra 79 5.5.2. Chạy thử 79 5.5.2.1. Chạy thử không có nghệ, mở nƣớc 79 5.5.3. Chạy thử có nghệ 80 5.5.4. Lập bảng so sánh từng mẻ rửa 83 5.5.5. Lập bảng rửa tối ƣu cho ngƣời sử dụng 84 CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 85 6.1. Kết luận 85 6.2. Hƣớng phát triển 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 ix
  13. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Cây nghệ. 4 Hình 2.2. Chi tiết của Curcuma longa về thực vật học. 5 Hình 2.3. Cánh đồng nghệ ở một ngôi làng. 5 Hình 2.4. Dạng xeton của curcumin 6 Hình 2.5. Dạng enol của curcumin 6 Hình 2.6. Bột nghệ. 7 Hình 2.7. Củ nghệ. 8 Hình 2.8. Hoa nghệ. 9 Hình 2.9. Công dụng của Curcumin, 12 Hình 2.10. Quy trình chế biến tinh bột nghệ 13 Hình 2.11. Nghệ sau thu hoạch. 14 Hình 2. 12. Giai đoạn rửa nghệ. 14 Hình 2. 13. Xay nhỏ nghệ bằng máy xay 15 Hình 2.14. Giai đoạn vắt nghệ. 15 Hình 2.15. Tách tinh dầu bằng máy vắt ly tâm. 15 Hình 2.16. Lắng nước nghệ đã xay. 16 Hình 2.17. Tinh bột nghệ sau khi lắng. 16 Hình 2.18. Tinh bột nghệ sấy khô. 16 Hình 2.19. Bã nghệ phơi khô làm bột nghệ. 16 Hình 2. 20. Máy rửa băng chuyền. 17 Hình 2. 21. Máy rửa thổi khí. 19 Hình 2. 22. Máy rửa cánh đảo. 20 Hình 2.23. Máy rửa kiểu sàng. 21 Hình 2. 24. Máy rửa lồng. 22 Hình 2. 25. Máy rửa dạng thùng trộn. 22 Hình 2. 26. Máy rửa chổi quay. 22 x
  14. Hình 2. 27. Phương án 5 trục quay. 25 Hình 2. 28. Phương án 3 trục quay. 25 Hình 3. 1. Nguyên lý mài của máy mài vô tâm. 26 Hình 3. 2. Gai cao su trên trục rulô. 27 Hình 3. 3. Nguyên lý tách vỏ trên của trục rulô gai cao su. 27 Hình 3. 4. Sơ đồ nguyên lý của máy rửa nghệ. 28 Hình 3. 5. Chiều quay thuận. 30 Hình 3. 6. Chiều quay nghịch 30 Hình 3. 7. Mô hình thiết kế cụm tấm đỡ trước. 31 Hình 3. 8. Các chi tiết trên cụm tấm đỡ trước. 31 Hình 3. 9. Các thông số cơ bản của tấm đỡ. 32 Hình 3. 10. Các thông số kích thước cần gia công. 32 Hình 3. 11. Mô hình thiết kế cụm tấm đỡ sau. 33 Hình 3. 12. Các chi tiết của cụm tấm đỡ sau. 33 Hình 3. 13. Các thông số kích thước cơ bản. 34 Hình 3. 14. Các thông số kích thước gia công. 34 Hình 3. 15. Thông số cơ bản của trục rulô 35 Hình 3. 16. Các thông số kích thước tiêu chuẩn của gối đỡ vòng bi UCF. 37 Hình 3. 17. Bảng tiêu chuẩn các loại gối đỡ vòng bi UCF. 37 Hình 3. 18. Các thông số thiết kế cơ bản của gối đỡ vòng bi. 38 Hình 3. 19. Sơ bộ cụm rulô 39 Hình 3. 20. Kích thước sơ bộ của cụm rulô. 39 Hình 3. 21. Sử dụng phần mềm thiết kế Inventor để tính khối lượng của cụm rulô. 40 Hình 3. 22. Các thông số kích thước của khung đỡ và tấm căng đai. 40 Hình 3. 23. Thiết kế tấm chắn trái. 42 Hình 3.24. Thiết kế tấm chắn phải. 42 xi
  15. Hình 3.25. Thiết kế máng hứng nước dưới. 42 Hình 3. 26. Thiết kế ống giằng phi 46. 43 Hình 3. 27. Kiểm nghiệm độ bền ống giằng trên Inventor 43 Hình 3. 28. Thiết kế ống nước và van mở nước. 44 Hình 3. 29. Thông số thiết kế giá đỡ dụng cụ lấy nghệ. 44 Hình 3. 30. thiết kế bộ truyền đai. 49 Hình 3. 31. Lực tác dụng lên đai. 49 Hình 3. 32. Biểu đồ lực được tính bằng phần mềm Mdsolid 4.0 50 Hình 3. 33. Hoàn thành bản thiết kế. 51 Hình 3. 34. Sơ đồ mạch điện sử dụng 2 nút ấn để đảo chiều động cơ. 52 Hình 3. 35. Sơ đồ mạch điện sử dụng Timer để đảo chiều động cơ. 52 Hình 3. 36. Sơ đồ động cơ quay theo chiều thuận. 53 Hình 3. 37. Sơ đồ động cơ quay theo chiều nghich. 53 Hình 3. 38. Contactor xoay chiều 3 pha. 54 Hình 3. 39. CB điện 3 pha. 56 Hình 3. 40. Timer ( role thời gian đóng chậm) 56 Hình 3. 41. Các loại nút ấn. 57 Hình 3. 42. Thiết kế tủ điện. 58 Hình 4. 1. Bản vẽ tấm đỡ trước. 60 Hình 4. 2. Tấm đỡ đã gia công. 60 Hình 4. 3. Bản vẽ tấm đỡ sau. 61 Hình 4. 4. Tấm che cửa ra liệu. 62 Hình 4. 5. tấm đỡ sau khi hoàn thành. 62 Hình 4. 6. Trục rulô bọc lớp gai cao su. 63 Hình 4. 7. Mặt cắt ngang của ống giằng. 64 Hình 4. 8. Ống giằng sau gia công. 64 xii
  16. Hình 4. 9. Cụm máng chắn thiết kế. 64 Hình 4. 10. Cụm máng chắn sau khi chấn. 64 Hình 4. 11. Hàn bấm các pas vào máng chắn. 65 Hình 4. 12. Bản thiết kế khung. 66 Hình 4. 13. Khung sau khi hàn và sơn. 66 Hình 4. 14. Mô hình giá đỡ. 66 Hình 4. 15. Giá đỡ tủ điện sau khi hàn. 66 Hình 5. 1. Gối đỡ vòng bi. 67 Hình 5. 2. Bulông, đai ốc M12 67 Hình 5. 3. Lắp gối đỡ vòng bi vào tấm đỡ trước và tấm đỡ sau. 67 Hình 5. 4. Lắp động cơ lên tấm đỡ trên khung. 68 Hình 5. 5, Lắp bánh xe vào đế khung. 68 Hình 5. 6. Lắp các trục rulô lên hai tấm đỡ. 68 Hình 5. 7. Lắp các ống giằng. 69 Hình 5. 8. Căng chỉnh khoảng cách các trục rulo 70 Hình 5. 9. Căng chỉnh khoảng cách khe hở ống giằng. 70 Hình 5. 10. Dây đai thang bảng A. 70 Hình 5. 11. Buly đai thang. 70 Hình 5. 12. Lắp buly và then. 71 Hình 5. 13. Vào dây đai. 71 Hình 5. 14. Lắp các máng chắn. 72 Hình 5. 15. Lắp giá đỡ tủ điện. 73 Hình 5. 16. Lắp ống nước, van nước, móc giữ cửa. 73 Hình 5. 17. Lắp khung đỡ. 74 xiii
  17. Hình 5. 18. Lắp ráp mạch điện và lắp vào tủ điện. 75 Hình 5. 19. Lắp tủ điện lên máy. 75 Hình 5. 20. Hàn đế tấm đỡ. 76 Hình 5. 21. Cắt các pas giữ. 76 Hình 5. 22. Tarô các lỗ trên tấm đỡ. 77 Hình 5. 23. Sơn khung. 77 Hình 5. 24. Máy sau khi lắp ráp 78 Hình 5. 25. Máy sau khi phun một lớp sơn bạc chống gỉ và tăng tính thẩm mỹ cho máy. 78 Hình 5. 26. Mở van nước. 79 Hình 5. 27. Đóng nắp cửa ra liệu và khởi động máy. 79 Hình 5. 28.Cho nghệ vào máy rửa 80 Hình 5. 29 Mở nút E-stop và khởi động máy 80 Hình 5. 30. Nghệ trong quá trình rửa. 81 Hình 5. 31. Nghệ sau khi rửa đã sạch bùn đất. 81 Hình 5. 32. Bùn đất, vỏ nghệ rơi vào máng rửa và chảy ra ngoài. 82 Hình 5. 33. Nước rửa chảy ra ngoài, theo máng dẫn chảy về nơi rút. 82 Hình 5. 34. Mở cửa ra liệu và lấy nghệ ra ngoài dụng cụ chứa. 83 Hình 5. 35. Nghệ được rửa sạch và tách được một số vỏ bên ngoài. 83 Hình 6. 1. Đã hoàn thành xong một máy rửa nghệ. 85 xiv
  18. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2. 1. Bảng so sánh các loại máy rửa 23 Bảng 2. 2. So sánh và đề xuất phương án thiết kế. 24 Bảng 3. 1. Đánh giá và chọn phương án chiều quay. 29 Bảng 3. 2. Bảng đánh giá các loại gối đỡ vòng bi. 36 Bảng 3. 3. Bảng phương án thiết kế cụm rulô. 38 Bảng 3. 4. Phương án thiết kế cụm máng nước. 41 Bảng 3. 5. Bảng đặc tính động cơ. 46 Bảng 3. 7. Cắt cửa ra liệu ở tấm đỡ sau bằng gia công cắt dây tia lửa điện. 61 Bảng 5. 1. So sánh từng mẻ rửa. 84 Bảng 5. 2. Lập bảng tối ưu cho người sử dụng. 84 xv
  19. CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay tại nhiều tỉnh thành có nhiều loại cây trồng mang lại nhiều lợi ích cũng nhƣ thu nhập chính cho các hộ dân, đặc biệt trong số đó là những loại cây trồng có giá trị về sức khỏe và thẩm mỹ, nổi bật là cây nghệ. Những năm gần đây, việc trồng nghệ đƣợc nhiều hộ dân ở các tỉnh thành đầu tƣ phát triển và mở rộng, đặc biệt ở các tỉnh có đất bazdan màu mỡ là điều kiện để cây nghệ cho năng suất và chất lƣợng tốt nhất. nhờ vào giá trị kinh tế và tiềm năng mang lại nguồn thu nhập ổn định. Nghệ đƣợc ngƣời dân gọi là thần dƣợc để đẩy lùi các nguy cơ về ung thƣ, ngăn ngừa bệnh và làm đẹp. Nhận thấy tiềm năng đó, nhiều hộ gia đình đã đầu tƣ và mở rộng việc trồng nghệ cũng nhƣ những sản phẩm liên quan từ nghệ, điển hình là tinh bột nghệ. Tinh bột nghệ mang lại giá trị về sức khỏe và thẩm mỹ nên có giá bán rất đắt. Và chính giá cả đắt đỏ nhƣ đã phản ánh đƣợc quy trình chế biến sản phẩm này rất vất vả và cực nhọc. Ở những cơ sở lớn chuyên sản xuất tinh bột nghệ thì việc đầu tƣ cho dây chuyền thiết bị hiện đại là rất lớn và tuân thủ nhiều quy định nghiêm ngặt, còn những cơ sở sản xuất hộ gia đình vẫn sản xuất theo kiểu thủ công, tốn thời gian và tốn rất nhiều sức lao động đặc biệt là ở gia đoạn rửa nghệ. Từ đó việc nghiên cứu chế tạo ra một máy rửa đáp ứng đủ yêu cầu và phù hợp với ngƣời sản xuất hộ gia đình là cần thiết và cấp thiết. 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Việc nghiên cứu chế tạo ra máy rửa gợi mở ra nhiều hƣớng mới, phƣơng pháp mới về các thiết bị rửa và làm sạch trên thị trƣờng. Nghiên cứu chế tạo đòi hỏi sinh viên phải có kiến thức tổng hợp về cơ khí nhƣ phay, tiện, hàn; về tính toán thiết kế các bộ truyền, tính bền của kết cấu và kiến thức về phần điện; tìm hiểu và học hỏi đƣợc một số phần mềm mà các xí nghiệp sử dụng sản xuất, giúp sinh viên cọ sát với thực tế nhiều hơn. 1
  20. Việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo giúp sinh viên củng cố kiến thức đã học và mở rộng thêm hiểu biết về thực tế các loại máy móc thiết bị trên thị trƣờng, biết đƣợc nhƣ cầu thị trƣờng và sự cần thiết của việc vận dụng cơ khí vào đời sống sản xuất. Sản phẩm sau khi hoàn thành đƣợc đƣa đến ngƣời sử dụng phụ vụ cho quá trình sản xuất và thu nhập chính của hộ sản xuất. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. - Nắm vững kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các chi tiết máy cơ bản. - Tìm hiểu các loại máy rửa trên thị trƣờng. Vận dụng kiến thức để thiết kế, chế tạo máy rửa đáp ứng nhu cầu sản xuất. - Nghiên cứu và phát triển các loại máy phục vụ cho quá trình sản xuất tinh bột nghệ. 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. 1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu. Máy rửa và tách vỏ nghệ. - Phần mềm thiết kế, tính toán, mô phỏng. - Động cơ và phƣơng pháp truyền động. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy rửa và tách vỏ nghệ. - Đảm bảo các yêu cầu đặt ra nhƣ sau: Nghệ sau khi rửa phải sạch và loại bỏ hoàn toàn bùn đất, cát sỏi dính bám trên và trong các kẽ nhánh nghệ Nghệ đƣợc bóc tách một lớp vỏ ngoài. Đảm bảo máy vận hành êm, không rung lắc Ngƣời sử dụng dễ dàng thao tác, dễ vệ sinh máy và sửa chữa khi có sự cố. 2
  21. 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 1.5.1. Cơ sở phƣơng pháp luận. Căn cứ vào những kiến thức, tìm hiểu từ các máy rửa có sẵn trên thị trƣờng khác để tìm ra giải pháp mới và chế tạo, thực nghiệm. Sau đó, tiến hành tổng hợp, đánh giá giải pháp để đề ra tối ƣu hay không tối ƣu, tối ƣu trong trƣờng hợp nào. 1.5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể. - Khảo sát thực tiễn: Tìm hiểu về các loại máy rửa, nghiên cứu nguyên lý hoạt động, khả năng vận hành và chức năng. - Tiến hành công việc: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy rửa và tách vỏ nghệ, lắp ráp, vận hành, so sánh và đánh giá 3
  22. S K L 0 0 2 1 5 4