Đồ án Nghiên cứu, thiết kế, tính toán và chế tạo máy hút chân không dạng bộ (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu, thiết kế, tính toán và chế tạo máy hút chân không dạng bộ (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_nghien_cuu_thiet_ke_tinh_toan_va_che_tao_may_hut_chan.pdf

Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu, thiết kế, tính toán và chế tạo máy hút chân không dạng bộ (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN VÀ CHẾ TẠO MÁY HÚT CHÂN KHÔNG DẠNG BỘT GVHD: Th.S THÁI VĂN PHƯỚC SVTH: NGUYỄN TRỌNG HIẾU MSSV: 11104055 SVTH: LÊ VĂN NHẬT TÂN MSSV: 11104080 SVTH: NGUYỄN VŨ TOÀN MSSV: 11143161 S K L 0 0 3 7 7 0 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bộ môn Kỹ Thuật Công Nghiệp NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S THÁI VĂN PHƢỚC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRỌNG HIẾU MSSV: 11104055 LÊ VĂN NHẬT TÂN MSSV: 11104080 NGUYỄN VŨ TOÀN MSSV: 11143161 1. Tên đề tài: “ Nghiên cứu, thiết kế, tính toán và chế tạo máy hút chân không dạng bột” 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Hút chân không, đóng gói bao bột cary trọng lƣợng 50 kg - Công suất 5 phút/bao 3. Nội dung chính của đồ án: - Thiết kế quy trình hút chân không - Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo cơ cấu rung - Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo cơ cấu kẹp - Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo cơ cấu hàn nhiệt - Phân tích, tính toán công suất bơm chân không 4. Các sản phẩm dự kiến - Máy hút chân không dạng bột công suất 5 phút/bao 5. Ngày giao đồ án: 20/02/2015 6. Ngày nộp đồ án: 20/07/2015 TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký tên, ghi rõ họ tên)(Ký tên, ghi rõ họ tên) i
  3. LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp là bƣớc cuối cùng đánh dấu sự trƣởng thành của một sinh viên ở giảng đƣờng đại học. Để trở thành một cử nhân hay một kỹ sƣ đóng góp những gì mình đã học đƣợc cho sự phát triển đất nƣớc. Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cha mẹ, ngƣời đã giúp cho em có điều kiện để tiếp cận với môi trƣờng đại học. Cha mẹ là những ngƣời luôn ở bên cạnh, động viên, chăm sóc, giúp đỡ để em để có thể từng bƣớc vƣợt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập cũng nhƣ trong cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Khoa Cơ Khí Máy, bộ môn Kỹ Thuật Công Nghiệp trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cùng kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Kính gửi đến thầy THÁI VĂN PHƢỚC lời biết ơn chân thành và sâu sắc nhất. Trong quá trình làm khóa luận, thầy đã tận tình hƣớng dẫn thực hiện đề tài, giúp chúng em giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình làm luận văn và hoàn thành khóa luận đúng định hƣớng ban đầu. Chúng em xin cảm ơn thầy TRẦN QUỐC HÙNG cùng các thầy cô trong hội đồng chấm bảo vệ đã dành chút thời gian quý báu để đọc và chất vấn bài khóa luận, giúp chúng em hoàn thiện hơn bài khóa luận. Trong quá trình thực hiện và trình bày khóa luận không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế, do vậy em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét phê bình của quý thầy cô và các bạn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn. ii
  4. LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy hút chân không dạng bột - GVHD: Th.s THÁI VĂN PHƢỚC - Họ và tên sinh viên: NGUYỄN TRỌNG HIẾU MSSV: 11104055 LÊ VĂN NHẬT TÂN MSSV: 11104080 NGUYỄN VŨ TOÀN MSSV: 11143161 - Khóa : 2011-2015 - Số điện thoại: 01674125195 - Email: nguyenhieu040693@gmail.com - Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp (ĐATN): 20/07/2015 Lời cam kết: “ Chúng tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chúng tôi nghiên cứu và thực hiện. Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2015 Thay mặt nhóm sinh viên Ký tên Nguyễn Trọng Hiếu iii
  5. MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ ix TÓM TẮT ĐỒ ÁN x CHƢƠNG 1: TÍNH CẤP THIẾT 1 1.1 Tính cấp thiết 1 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ QUY TRÌNHHÚT CHÂN KHÔNG 3 2.1 Công dụng của việc hút chân không [4] 3 2.2 Quy trình hút chân không 3 2.3 Nguyên lý hoạt động của máy hút chân không 5 2.4 Cơ cấu kẹp miệng bao 5 2.5 Bơm Hút Chân Không 6 2.6 Cơ cấu hàn miệng bao 10 2.7 Ống hút 11 2.8 Thân máy 11 2.9 Cơ cấu đế rung 12 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ TÍNH TOÁN 13 3.1 Công suất bơm chân không 13 iv
  6. 3.2 Cơ cấu hàn nhiệt 15 3.3 Tính độ bền chi tiết chịu lực 15 3.3.1 Thanh chữ L 15 3.3.2 Thanh đẩy 18 3.3.3 Thân máy 20 3.4 Tính toán cơ cấu rung 22 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 24 4.1 Các giải pháp cho cấu kẹp miệng bao 24 4.1.1 Cơ cấu kẹp 1 24 4.1.2 Cơ cấu kẹp 2 25 4.2 Các giải pháp cho cơ cấu hàn nhiệt 27 4.2.1 Cơ cấu hàn nhiệt 1 27 4.2.2 Cơ cấu hàn nhiệt 2 28 4.2.3 Cơ cấu hàn nhiệt 3 28 4.3 Các giải pháp và phƣơng hƣớng cho thân máy 30 4.3.1 Thân máy 1 30 4.3.2 Thân máy 2 31 4.3.3 Thân máy 3 31 4.4 Các giải pháp và phƣơng hƣớng cho cơ cấu rung 33 4.4.1 Cơ cấu rung 1 33 4.4.2 Cơ cấu rung 2 34 CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 36 5.1 Thiết kế cơ cấu kẹp 36 5.1.1 Cơ cấu kẹp 36 5.1.2 Thanh chữ L 38 5.1.3 Tính lực kẹp 38 v
  7. 5.2 Thiết kế hệ thống hút khí 39 5.2.1 Ống hút 39 5.2.2 Hộp hút 40 5.3 Thiết kế bộ hàn nhiệt 40 5.4 Thiết kế thân máy 41 5.4.1 Thân máy 41 5.5 Tính toán công suất bơm chân không 43 5.6 Thiết kế mạch điều khiển cơ cấu kẹp và cơ cấu hàn nhiệt 45 5.7 Thiết kế cơ cấu rung 47 5.7.1 Tính lực lò xo [8] 47 Chƣơng 6: CHẾ TẠO 49 6.1 Cơ cấu kẹp miệng bao 49 6.2 Cơ cấu hàn nhiệt 50 6.3 Bơm chân không 50 6.4 Thân máy 51 6.5 Cơ cấu rung 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 KẾT LUẬN CHUNG 53 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vi
  8. DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bột cary 1 Hình 2: Trạng thái hút chân không 4 Hình 3: Cơ cấu máy hút chân không 5 Hình 4: Cơ cấu kẹp miệng bao 6 Hình 5: Nguyên lý làm việc bơm vòng nƣớc 7 Hình 6: Nguyên lý hoạt động của bơm chân không 9 Hình 7: Cơ cấu hàn nhiệt 10 Hình 8: Ống hút 11 Hình 9: Thân máy 11 Hình 10: Cơ cấu rung 12 Hình 11: Kích thƣớc bao 13 Hình 12: Hình tứ giác đều 14 Hình 13: Thông tin thanh chữ L 15 Hình 14: Biểu đồ trạng thái ứng suất 16 Hình 15: Biểu đồ trạng thái chuyển vị 16 Hình 16: Vùng an toàn 17 Hình 17: Thông tin thanh đẩy 18 Hình 18: Biểu đồ trạng thái ứng suất 18 Hình 19: Biểu đồ trạng thái chuyển vị 19 Hình 20: Vùng an toàn 19 Hình 21: Thông tin thân máy 20 Hình 22: Biểu đồ trạng thái ứng suất 20 Hình 23: Biểu đồ trạng thái chuyển vị 21 Hình 24: Vùng an toàn 21 Hình 26: Cơ cấu kẹp 1 24 Hình 27: Cơ cấu kẹp 2 25 vii
  9. Hình 28: Các chi tiết của cơ cấu kẹp 2 26 Hình 29: Cơ cấu hàn nhiệt 1 27 Hình 30: Cơ cấu hàn nhiệt 2 28 Hình 31: Cơ cấu hàn 3 29 Hình 32: Thân máy 1 30 Hình 33: Thân máy 2 31 Hình 34: Thân máy 3 32 Hình 35: Cơ cấu rung 1 34 Hình 36: Cơ cấu rung 2 34 Hình 37: Cơ cấu kẹp cố định 36 Hình 38: Kẹp di động 37 Hình 39: Thanh chữ L 38 Hình 40: Ống hút 39 Hình 41: Hộp hút 40 Hình 44: Thân máy 42 Hình 46: Đế lắp chữ nhật 43 Hình 47: Mạch điều khiển 46 Hình 48: Cơ cấu rung 47 Hình 49: Mỏ kẹp cố định 49 Hình 50: Mỏ kẹp di động 49 Hình 51: Cơ cấu kẹp 49 Hình 52: Cơ cấu hàn nhiệt 50 Hình 53: Bơm chân không 50 Hình 54: Thân máy 51 Hình 55: Mặt cơ cấu rung 52 Hình 56: Thân cơ cấu rung 52 Hình 57: Lò xo 52 Hình 58: Cơ cấu rung 52 viii
  10. DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình hút chân không sản phẩm dạng rắn và lỏng 3 Sơ đồ 2: Quy trình hút chân sản phẩm dạng bột 4 Bảng 1: Giới hạn ứng suất 16 Bảng 2: Giới hạn chuyển vị 17 Bảng 3: Giới hạn ứng suất 18 Bảng 4: Giới hạn chuyển vị 19 Bảng 5: Giới hạn ứng suất 20 Bảng 6: Giới hạn chuyển vị 21 Bảng 7: So sánh ƣu nhƣợc điểm của 2 cơ cấu kẹp 26 Bảng 9: So sánh ƣu nhƣợc điểm của thân máy 32 Bảng 10: So sánh ƣu nhƣợc điểm của cơ cấu rung 35 Bảng 11: Chọn chỉ số lò xo c theo tiếc diện dây lò xo 48 ix
  11. TÓM TẮT ĐỒ ÁN Tên đề tài : MÁY HÚT CHÂN KHÔNG DẠNG BỘT 1. Thiết kế quy trình hút chân không dành cho sản phẩm dạng bột Rung bột Kẹp miệng bao Hút chân không Hàn miệng bao 2. Cơ cấu kẹp : làm nhiệm vụ kẹp kín miệng bao lại, ngăn cản không khí bên ngoài vào trong bao, để hệ thống hút có thể hút không khí bên trong bao ra tạo môi trƣờng chân không ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật. 3. Bơm hút chân không: Với công suất khoảng 130 lít/phút 4. Cơ cấu hàn nhiệt: làm nhiệm vụ hàn kín miệng bao lại sau khi hút chân không 5. Cơ cấu rung: có tác dụng làm rung chuyển bột, bột trƣợt lên nhau giảm dần thể tích trống,bột nén chặt lại với nhau, không khí còn lẫn trong bột thoát lên trên. x
  12. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc CHƢƠNG 1: TÍNH CẤP THIẾT 1.1 Tính cấp thiết Để bảo quản bột cary phải dựa vào các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của bột nhƣ: Hình 1: Bột cary - Độ ẩm của hỗn hợp bột cary - Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng - Lƣợng vi sinh vật có trong hỗn hợp cary Hiện nay ở Việt Nam, các cơ sở sản xuất bột cary thực hiện các phƣơng pháp sau để bảo quản cary trong thời gian dài: - Thêm vào bột một số chất bảo quản - Giảm lƣợng vi sinh vật trong bột cary - Giảm oxi và độ ẩm có trong bột cary Việc sử dụng phƣơng pháp thêm một số chất bảo quản vào bột sẽ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng của bột, vì trong chất bảo quản thƣờng có thành phần hóa học làm ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời.Phƣơng pháp tiêu diệt vi sinh vật trong bột, làm biến đổi một số thành phần hóa học của bột cà ri làm mất hƣơng vị và vị ngon của bột. Vì những vấn đề của hai phƣơng pháp trên và những ƣu điểm vƣợt trội của phƣơng pháp giảm oxi và độ ẩm có trong bột cary nhƣ vẫn giữ lại hƣơng vị, chất dinh dƣỡng nên nó trở thành phƣơng pháp tốt nhất để bảo quản thực phẩm hiện nay. Trang 1
  13. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc Để giảm độ ẩm và môi trƣờng sống của vi sinh vật cần đóng gói và hút chân không thực phẩm. Hiện nay ở nƣớc ta phƣơng pháp hút chân không đang đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣng chỉ áp dụng cho các loại thực phẩm rắn và lỏng, còn ở dạng bột vẫn chƣa có nghiên cứu nào cho việc hút chân không loại thực phẩm này. Từ vấn đề trên nhóm quyết tâm tìm hiểu, nghiên cứu và chế tạo máy hút chân không cho sản phẩm dạng bột. 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Qui trình hút chân không - Cơ cấu kẹp miệng bao - Cơ cấu hàn nhiệt - Bàn rung 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Tham khảo và tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau - Phân tích, lựa chọn đƣa ra phƣơng án cho hệ thống - Tiến hành thực nghiệm trên mô hình - Theo dõi, đánh giá nhận xét các số liệu thực nghiệm - Xử lý số liệu, tính toán và chế tạo Trang 2
  14. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc CHƢƠNG 2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ QUY TRÌNH HÚT CHÂN KHÔNG 2.1 Công dụng của việc hút chân không[4] - Loại trừ quá trình oxi hóa, ngăn chặn sự xâm nhập của vi sinh vật. - Ngăn chặn côn trùng, vi khuẩn xâm nhập. - Bảo vệ sự ổn định về màu sắc, hƣơng vị của sản phẩm. - Giữ đƣợc độ ẩm tự nhiên, mức độ bảo quản gấp 5 lần 2.2 Quy trình hút chân không - Quy trình hút chân không dạng rắn và lỏng Đƣa sản phẩm vào buồng chân không Đậy kín nắp buồng lại Hút chân không Hàn miệng túi Sơ đồ 1: Quy trình hút chân không sản phẩm dạng rắn và lỏng Trang 3
  15. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc Hình 2: Trạng thái hút chân không - Quy trình hút chân không dạng bột Trong quá trình thực nghiệm, dựa trên quy trình hút chân không thực phẩm dạng rắn và lỏng không phù hợp với việc hút chân không cho thực phẩm dạng bột, nên quy trình hút chân không sẽ đƣợc thiết kế lại nhƣ sau: Cho bao vào ống hút Kẹp miệng bao Hút chân không Hàn miệng túi Sơ đồ 2: Quy trình hút chân sản phẩm dạng bột Trang 4
  16. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc 2.3 Nguyên lý hoạt động của máy hút chân không Hình 3: Cơ cấu máy hút chân không Nguyên lý hoạt động: Ấn nút công tắc 1 xylanh 3 đẩy thanh L 9 quay cùng chiều kim đồng hồ làm cho cơ cấu kẹp 5 mở rộng khoảng cách ra, dùng tay kéo hộp hút 10 về phía trƣớc rồi cho bao vào cơ cấu kẹp 5 và ống hút 6, 7, dùng tay kéo ống hút 8 trƣợt về phía tay phải đƣa miệng bao vào ống hút 8 thả tay ra ống hút 8 đƣợc đẩy về vị trí ban đầu nhờ lò xo 11 làm miệng bao căng ra, dùng tay đẩy hộp hút 10 về vị trí ban đầu ấn nút kẹp 2 xylanh 3 đi vào kéo thanh L 9 quay ngƣợc chiều kim đồng hồ làm cho hai mỏ kẹp 5 kẹp chặt miệng bao lại timer hút chân không bắt đầu đếm sau 3 phút, rơle ngắt công tắt bơm chân không đồng thời timer hàn nhiệt đếm 10 giâybắt đầu nung nóng dây trở nhiệt, đồng thời xylanh tiếp tục đi vào làm cho hai mỏ hàn nhiệt 4 ép chặt vào nhau tạo lực ép hàn miệng bao lại, khi timer đếm đến giây thứ 7 ngƣng nung nóng dây trở nhiệt, lực ép vẫn duy trì thêm 3 giây nữa, timer hàn nhiệt đếm xong hệ thống ngƣng hoạt động, ấn nút công tắc 1 để lấy bao ra. 2.4 Cơ cấu kẹp miệng bao Nguyên lý hoạt động của cơ cấu thanh kẹp: Với hành trình xylanh đi vào qua thanh truyền làm cần chữ L quay ngƣợc chiều kim đồng hồ, chuyển động quay của cần chữ L làm cho thanh kẹp di động kẹp chặt vào thanh kẹp cố định, ngƣợc lại hành trình xylanh đi ra, thanh chữ L quay cùng chiều kim đồng hồ làm cho thanh kẹp di động chuyển động ra xa thanh kẹp cố định. Trang 5
  17. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc Hình 4: Cơ cấu kẹp miệng bao 2.5 Bơm Hút Chân Không Lựa chọn bơm chân không phù hợp với công suất tính toán của máy hút chân không. Hiện nay trên thị trƣờng thƣờng có 3 loại bơm ứng với công suất lớn nhỏ khác nhau - Bơm chân không vòng nƣớc với công suất cực lớn, thƣờng đƣợc sử dụng trong các hệ thống diệt khuẩn ở bệnh viện. - Bơm chân không vòng dầu với dải lƣu lƣợng lớn thƣờng đƣợc sử dụng trong công nghiệp và chế tạo máy. - Bơm chân không khô thƣờng có công suất thấp 2.5.1 Bơm chân không vòng nƣớc [5] Bơm chân không vòng nƣớc có thể đƣợc sử dụng trên một quy mô rất lớn cho các ứng dụng rộng rãi khác nhau. Trang 6
  18. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc Hình 5: Nguyên lý làm việc bơm vòng nƣớc Nguyên lý làm việc: Biểu đồ trên cho thấy một mặt cắt ngang của bơm chân không vòng nƣớc. Nó hoạt động trên nguyên tắc piston quay trong chất lỏng, trục và cánh bơm là bộ phận chuyển động. Các trục và bánh công tác lắp ráp đƣợc đặt lệch tâm tƣơng đối so với vỏ bơm. Khi cánh bơm quay chất lỏng ( là liên tụccung cấp cho máy bơm ) lực ly tâm hƣớng ra ngoài tạo thành một vòng chất lỏng quay vòng đồng tâm với vỏ bơm.Do các vị trí lệch tâm của cánh bơm chất lỏng sẽ di chuyển theo hƣớng từ trục của bơm tạo thành vòng xoáy kéo theo không khí đƣợc hút vào và xả khí ra tại các vị trí khoảng trống của cánh bơm. Khi cánh bơm quay, một dòng chất lỏng đƣợc đƣợc tạo ra bởi lực ly tâm do cánh bơm quay tạo ra do cấu tạo đặc biệt khoảng trống ở cổng hút sẽ hút không khí cùng với nƣớc đi vào buồng bơm và do cấu tạo đặc biệt lệch tâm giữa cánh bơm và stator không khí và nƣớc đến cổng xả đƣợc đẩy hết ra ngoài qua cổng xả. Cứ nhƣ vậy là kết thúc một chu kỳ hút xả của bơm chính lực hút từ cổng hút vừa hút không khí vừa hút nƣớc để làm kín mà tạo ra lực hút chân không lên đến 700mmHg. Ƣu điểm : - Dải lƣu lƣợng lớn - Công suất mạnh Trang 7
  19. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc Nhƣợc điểm: - Phải tạo vòng nƣớc kín chảy vào bơm - Không linh động - Kích thƣớc lớn, nặng nề - Giá thành đắt Ứng dụng: – Hút chân không trong nhà máy gạch – Hút chân không trong sản xuất giấy – Tạo chân không trong sản xuất ống nhựa, PE, PVC, – Hút chân không trong y tế bệnh viện 2.5.2 Bơm chân không khô [6] Nguyên lý hoạt động: Bơm hút chân không khô hoạt động theo nguyên lý cánh gạt quay. Rotor đƣợc vị trí lệch tâm trong xylanh bơm và có các khe gia công cho cho cánh gạt trƣợt ra vào dễ dàng. Các lực lƣợng ly tâm của vòng quay đẩy cánh gạt ra phía lòng của xylanh. Khí vào bơm chân không thông qua cổng hút (có bộ lọc không khí) và đƣợc nén và đẩy ra qua cổng xả (đƣợc lắp bộ phận giảm thanh). Bơm đƣợc trang bị van tay vặn điều chỉnh áp suất chân không liên tục. Chất liệu cánh đƣợc sử dụng vật liệu than carbon có thể tự bôi trơn khi cọ sát vào lòng xylanh. Ƣu điểm: - Thiết kế nhỏ gọn, độ bền cao, dễ dàng bảo trì và vận hành. - Cài đặt đơn giản, không cần nƣớc làm mát Nhƣợc điểm: - Dải lƣu lƣợng nhỏ - Tiếng ồn lớn - Công suất nhỏ Ứng dụng: - Thƣờng dùng trong ngành in ấn, đóng sách Trang 8
  20. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc 2.5.3 Bơm chân không vòng dầu [6] Nguyên lý hoạt động:Các cánh bơm đƣợc thiết kế đặt trong rotor, rotor đƣợc đặt lệch tâm so với buồng bơm. Khi rotor quay cánh bơm văng ra ma sát với buồng bơm lấy không khí, không khí đƣợc nén tại điểm chốt và xả ra ngoài để tạo chân không. Không khí trộn lẫn với dầu nên đầu ra của bơm có hệ thống lọc tách dầu. Tại đây dầu đƣợc giữ lại và cho vào buồng chứa dầu. Dầu từ buồng chứa lại trở về buồng làm việc để tiếp tục quá trình. Hình 6: Nguyên lý hoạt động của bơm chân không Ƣu điểm: - Dải lƣu lƣợng công suất lớn - Không gây tiếng ồn - Thiết kế gọn, độ bền cao, dễ dàng bảo trì và vận hành - Không cần nƣớc làm mát Nhƣợc điểm: - Phải thăm dầu thƣờng xuyên Ứng dụng: - Hút chân không trong định hình sản phẩm nhựa - Hút chân không trong y tế, bệnh viện Trang 9
  21. Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: Thái Văn Phƣớc - Hút chân không trong công nghiệp điện tử - Hút chân không trong công nghiệp thực phẩm - Hút chân không trong sản xuất gốm sứ - Hút chân không trong sản xuất kính an toàn Vì có những ƣu điểm vƣợt trội và sự phù hợp về dải lƣu lƣợng của bơm chân không vòng dầu nên nhóm chọn bơm hút chân vòng dầu để chế tạo máy hút chân không. 2.6 Cơ cấu hàn miệng bao Nguyên lý hoạt động:Khi cơ cấu hoạt động, dòng điện qua dây trở nhiệt làm nóng dây trở lên với nhiệt độ đã điều chỉnh sẵn, cơ cấu tạo lực ép, ép miệng bao lại duy trì trong thời gian chất dẻo nóng chảy tự hàn,ngƣng đốt nóng, duy trì lực ép chờ nguội mối hàn. Hình 7: Cơ cấu hàn nhiệt Trang 10
  22. S K L 0 0 2 1 5 4