Đồ án Nghiên cứu, thiết kế máy thu hoạch cây tràm (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu, thiết kế máy thu hoạch cây tràm (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_nghien_cuu_thiet_ke_may_thu_hoach_cay_tram_phan_1.pdf

Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu, thiết kế máy thu hoạch cây tràm (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY THU HOẠCH CÂY TRÀM GVHD: NGUYỄN HOÀI NAM SVTH: NGUYỄN TRƯỜNG THỊNH MSSV: 13143336 SVTH: NGUYỄN HOÀI THANH MSSV: 13143317 SKL 0 0 4 9 4 6 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2015
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ TP. HCM NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Bộ môn PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ và tên sinh viên: . MSSV: . .MSSV: . Tên đềtài: . Ngành đào tạo: Họ và tên GV hƣớng dẫn: Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: ii
  3. 2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN: 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển) 2.3.Kết quả đạt được: 2.4. Những tồn tại (nếu có): 1. Đánh giá: iii
  4. T Điể Điểm Mục đánh giá T m tối đa đạt đƣợc 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 Đú ng format vớ i đầy đủ cả hình thứ c và 10 nôị dung của cá c muc̣ Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, 5 khoa học và kỹ thuật, khoa hoc̣ xã hôị Khả năng thực hiện/phân tích/tổng 10 hợp/đánh giá Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, 15 thành phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Kh ả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm 5 Chuyên ngành iv
  5. 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 T ổng điểm 100 4. Kết luận:  Đƣợc phép bảo vệ  Không đƣợc phép bảo vệ TP.HCM, ngày .tháng .năm 20 Giảng viên hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) v
  6. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ TP. HCM NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự do – hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Bộ môn PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) Họ và tên sinh viên: MSSV: . MSSV: . Tên đề tài: Ngành đào tạo: . Họ và tên GV hƣớng dẫn: Ý KIẾN NHẬN XÉT 1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát triển) vi
  7. 3.Kết quả đạt được: 4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN: 5. Câu hỏi: 6. Đánh giá: T Điểm tối đa Điểm đạt Mục đánh giá TT đƣợc 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 vii
  8. Đú ng format vớ i đầy đủ cả hình thứ c và nôị 10 dung của cá c muc̣ Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa 5 học và kỹ thuật, khoa hoc̣ xã hôị Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh 10 giá Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, 15 thành phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần 5 mềm chuyên ngành 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 viii
  9. 7. Kết luận:  Đƣợc phép bảo vệ  Không đƣợc phép bảo vệ TP.HCM, ngày .tháng .năm 20 Giảng viên phản biện (Ký, ghi rõ họ tên) ix
  10. LỜI CAM KẾT Tên đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế máy thu hoạch cây tràm.” GVHD: Nguyễn Hoài Nam Họ tên sinh viên: Nguyễn Trƣờng Thịnh MSSV 13143336 Nguyễn Hoài Thanh MSSV 13143317 Lớp: 131432 Khóa: 2013-1017 Số điện thoại liên lạc: 0981212792 Email : hoaithanhdpqn@gmail.com Lời cam kết: “Chúng tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là công trình do chính chúng tôi nghiên cứu và thực hiện. Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2015 Thay mặt nhóm sinh viên Ký tên Nguyễn Hoài Thanh x
  11. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn “Nghiên cứu, thiết kế máy thu hoạch cây tràm” chúng tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ của quý thầy, cô khoa cơ khí chế tạo máy. Vậy nay : - Lời đầu tiên, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa cơ khí chế tạo máy trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp. - Đặc biệt xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Hoài Namđã hết lòng giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình cho chúng tôi những kiến thức thực tế quan trọng và dẫn hƣớng cho quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình. Đồng thời đã cung cấp cho chúng tôi những tài liệu rất cần thiết liên quan đến đề tài. Thầy đã dành nhiều thời gian qúy báu của mình để hƣớng dẫn chúng tôi. - Chúng tôi cũng không quên cám ơn đến quí thầy cô trong Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức nền tảng và cơ bản trong thời gian qua để chúng tôi có những kiến thức quan trọng, vững chắc cho những lập luận của mình trong đồ án tốt nghiệp này. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Thay mặt nhóm sinh viên Nguyễn Hoài Thanh xi
  12. TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu, thiết kế máy thu hoạch tràm Những năm gần đây, do nhu cầu thu hoạch chế biến tràm tăng mạnh và diễn tích rừng tràm tăng để đám ứng nhu cầu của thị trƣờng, đó vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các cơ sở thu hoạch và chế biến gỗ tràm khi các cơ sở còn phải sử dụng phƣơng pháp lỗi thời và công cụ thô sơ. Đề tài máy khai thác tràm ra đời nhằm mục đích tháo gỡ khó khăn này cho doanh nghiệp. Hiện tại bên ngoài nƣớc đã có các đề tài và máy đã hoạt động tốt nhƣng chi phí quá đắt và điều kiện áp dụng ở Việt Nam chƣa phù hợp. Đề tài tốt nghiêp̣ của chúng tôi đa ̃ triển khai nghiên cƣ́ u , lên phƣơng án , xác định nguyên lý máy , đồng thời tiến hành các thí nghiêṃ để kiểm tra tính thƣc̣ tế của nguyên lý . Tƣ̀ các kết quả thƣc̣ nghiêṃ đa ̃ có chúng tôi tiến hành thiết kế . Các kết quả hoạt động thử nghiệm sau này sẽ trở thành tiền đề để chúng tôi tiếp tuc̣ nghiên cƣ́ u và phát triển các phiên bản cải tiến máy để tiến đến mục tiêu đã đƣợc đƣa ra. ABSTRACT Title:Research, Design and Manufacture Exploitation Melaleuca Machine. due to demand harvest Processingof MelaleucaIncreased sharply and Melaleuca forest Increase to Meet the demand of market, It's a chance and also a challenge toward Post-Harvest Facilities and processing Melaleuca when the groundwork Still have to Use the method obsolete and Rudimentary tools. Topic harvester head born with purpose this remove Difficulty for Business. Currently overseas had Topics and machine has worked well but its too expensive and conditions apply in Viet Nam inappropriate. Our graduation topic Has begun research, Make plans, determined operating principle, simultaneously Conduct the experiments To test practicality of principles. From the results experiment had We carry out the design. The result Trial operation Later on Will become premise in order to We continue to study research and Development The improved version of the machine to come aim was given. xii
  13. MỤC LỤC TRANG Trang phụ bìa Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp i Trang nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn ii Trang nhận xét của giáo viên phản biện iv Lời cam kết v Lời cảm ơn vi Tóm tắt vii Mục lục viii Danh sách bản biểu ix Danh sách hình ảnh biểu đồ ix CHƢƠNG 1: GIỚ I THIÊỤ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 1.5.Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u 2 1.5.1Cơ sở pháp luận 2 1.5.2Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 2 1.6.Kết cấ u củ a Đồ Á n Tốt Nghiêp̣ 3 CHƢƠNG 2: TỔ NG QUAN NGHIÊN CƢ́ U ĐỀ TÀ I 4 2.1. Giới thiệu 4 2.1.1Cây tràm 4 2.1.2Ứng dụng gỗ tràm 7 xiii
  14. 2.2. Đặc tính và kết cấu củ a má y 9 2.3. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 9 2.4. Các tồn tại của máy 9 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 10 3.1. Yêu cầu của đề tài 10 3.2. Các hoạt động cần của máy 10 3.3. Phƣơng hƣớng và các giải pháp cho từng hoạt động 10 3.3.1Khớp xoay thân máy 10 3.3.1.1 Cơ cấu dùng thanh răng bánh răng 10 3.3.1.2 Dùng động cơ thủy lực 11 3.3.1.3 Dùng động cơ điện 12 3.3.2 Hàm kẹp 13 3.3.2.1 Sử dụng xy-lanh thủy lực 13 3.3.2.2 Sử dụng động cơ đảo chiều. 14 3.3.3 Dụng cụ cắt 16 3.3.3.1 Cƣa xích thủy lực 16 3.3.3.2 Cƣa dùng xăng và điện 17 3.3.3.3 Dao kết hợp với xylanh thủy lực 17 3.3.4 Tuốt nhánh cây 19 3.3.4.1 Cơ cấu cấp phôi 19 3.3.4.2 Dùng hàm kẹp cộng với một xy-lanh lớn 20 CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT 23 4.1 Tính [σ] cơ cấu đẩy. 23 4.1.1 Tính khối lƣợng 23 4.1.2 Tính lực tác dụng lên cơ cấu đẩy 23 4.1.3 Chọn xylanh 24 xiv
  15. 4.1.4 Vẽ biểu đồ nội lực 26 4.1.5 Tính momen quán tính 퐉퐱 27 4.2. Tính [ σ ] hàm kẹp trên 28 4.2.1 Tính lực tác dụng lên hàm kẹp 28 4.2.3Thông tin hàm kẹp 28 4.2.4Thuộc tính vật liệu 30 4.2.5Vị trí lực cố định và lực tác dụng lên hàm kẹp 31 4.2.6Kết quả phân tích 32 4.3. Tính [ σ ] hàm kẹp dƣới 34 4.3.1lực tác dụng lên hàm kẹp 34 4.3.3thông tin hàm kẹp 36 4.3.4Thuộc tính vật liệu 36 4.3.5Vị trí cố định và lực tác dụng lên hàm kẹp 37 4.3.6Kết quả phân tích 38 4.4. Tính [ σ ] tay nâng 40 4.4.1Chọn xylanh 40 4.4.2Phân tích lực tác dụng lên tay nâng máy 42 4.4.3thông tin hàm kẹp 43 4.4.4Thuộc tính vật liệu 43 4.4.5Vị trí cố định và lực tác dụng lên tay nâng 44 4.4.6Kết quả phân tích 45 4.5. Tính toán chọn động cơ 56 4.6 Tính toán chọn cƣa xích thủy lực 50 4.7. Chọn ổ lăn 54 4.7.1Chọn ổ lăn hàm kẹp trên 55 4.7.2Chọn ổ lăn hàm kẹp dƣới 57 xv
  16. 4.7.3Chọn ổ lăn cho cơ cấu đẩy 59 4.7.4Chọn ổ lăn cho tay nâng máy 61 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1. Kết luận 64 5.2.Kiến nghị 64 xvi
  17. DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 4.1 Sơ đồ phân tích lực cơ cấu đẩy23 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ biểu đồ nội lực26 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ phân tích lực hàm kẹp28 Sơ đồ 4.4 Sơ đồ vị trí tác dụng lực cố định hàm kẹp trên31 Sơ đồ 4.5 Sơ đồ vị trí lực tác dụng lên hàm kẹp trên32 Sơ đồ 4.6 Sơ đồ ứng suất hàm kẹp trên32 Sơ đồ 4.7 Sơ đồ chuyển vị hàm kẹp trên33 Sơ đồ 4.8 Sơ đồ biến dạng hàm kẹp trên33 Sơ đồ 4.9 Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên hàm kẹp dƣới34 Sơ đồ 4.10 Sơ đồ vị trí tác dụng lực cố định hàm kẹp dƣới37 Sơ đồ 4.11 Sơ đồ vị trí tác dụng lực hàm kẹp dƣới37 Sơ đồ 4.12 Sơ đồ ứng suất hàm kẹp dƣới38 Sơ đồ 4.13 Sơ đồ chuyển vị hàm kẹp dƣới39 Sơ đồ 4.14 Sơ đồ biến dạng hàm kẹp dƣới39 Sơ đồ 4.15 Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên xylanh40 Sơ đồ 4.16 Sơ đồ tác dụng lực lên tay nâng42 Sơ đồ 4.17 Sơ đồ vị trí cố định tay nâng44 Sơ đồ 4.18 Sơ đồ tác dụng lực lên tay nâng44 Sơ đồ 4.19 Sơ đồ ứng suất tay nâng45 Sơ đồ 4.20 Sơ đồ chuyển vị tay nâng46 Sơ đồ 4.21 Sơ đồ độ biến dạng tay nâng46 Sơ đồ 4.22 Sơ đồ lực tác dụng lực lên thân cây47 Sơ đồ 4.23 Sơ đồ lực cắt của dao lên thân cây48 Sơ đồ 4.24 Sơ đồ tác dụng lực lƣỡi cƣa lên thân cây51 xvii
  18. Danh sách hình ảnh Hình 2.1 Rừng tràm4 Hình 2.2. Gỗ tràm8 Hình 2.3 Sản phảm từ gỗ tràm8 Hình 3.1 Motor thủy lực11 Hình 3.2 Motor điện12 Hình 3.2 Hàm kẹp sử dụng thủy lực14 Hình 3.4 Hàm kẹp sử dụng động cơ đảo chiều15 Hình 3.5 Cƣa xích thủy lực16 Hình 3.6 Cƣa xích điện17 Hình 3.7 Dao cắt thân cây18 Hình 3.8 Cơ cấu đẩy19 Hình 3.9 Cơ cấu tuốt cành21 Hình 3.10 Mô hình hoàn thiện23 Hình 4.1 Mặt cắt ngang cơ cấu đẩy28 Hình 4.2 Thông tin hàm kẹp31 Hình 4.3 Thông tin vật liệu hàm kẹp32 hình 4.4 Thông tin hàm kẹp dƣới37 Hình 4.5 Thông tin vật liệu hàm kẹp dƣới37 Hình 4.6 Thông tin tay nâng44 Hình 4.7 Thuộc tính vật liêu tay nâng45 Hình 4.8 Góc cắt của lƣỡi cƣa xích52 xviii
  19. CHƢƠNG 1: GIỚ I THIÊỤ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hiêṇ nay Viêṭ Nam chúng ta đang hôị nhâp̣ maṇ h me ̃ với nền kinh tế toàn cầu , bên cạnh những thuận lợi, các doanh nghiệp nƣớc nhà gặp không ít khó khăn trong đó không thể không nói đến các tiêu chuẩn hàng hóa quốc tế . Bên cạnh nông nghiệp nƣớc ta còn là một nƣớc phát triển lâm nghiệp mạnh mẽ vì nƣớc ta là một trong những nƣớc có diện tích rừng lớn ngoài việc phủ xanh đồi trọc rừng còn là nguyên liệu tốt để sản xuất giấy và các mặc hàng liên quan tới gỗ đặc ra thách thức cho doanh nghiệp khai thác lâm sản khai thác xử lý và chế biến lâm sản. Tràm là một loại cây lâm sản đƣợc trồng để phục vụ cho việc sản xuất giấy và các mặc hàng liên quan, ở Việt Nam nhu cầu sử dụng gỗ tràm ngày một tăng mà công nghệ khai thác hiện tại chỉ đáp ứng đƣợc 30% sản lƣợng cần thiết đòi hỏi một cộng cụ có thể khai thác tốt hơnloại bỏ các chi phí phát sinh không cần thiết nhƣ tiền thuê nhân công hay tiền mua các công cụ khai thác thô sơ nhƣng không mang lại hiệu quả nhiều cho việc khai thác. Nhận đƣợc yêu cầu của các công ty khai thác và chế biến tràm tại Vũng Áng thông qua sự hƣớng dẫn và giới thiệu của GVHD, cùng với ý thức về áp dụng cơ giới hóa trong lâm nghiệp góp phần tăng sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khai thác lâm nghiệp chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế máy thu hoạch tràm” để triển khai và thực hiện trong Đồ Án Tốt Nghiệp của chúng tôi. 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài của chúng tôi với mục tiêu phát triển khoa học kỹ thuật tiến đến giải phóng sức lao động của con ngƣời, tăng năng suất công việc đồng thời cải thiện điều kiện làm việc của công nhân. Công nhân không còn phải tự tay mình sử dụng những dụng cụ thô sơ thu hoạch từng cây tràm rất mất thời gian và gây nguy hiểm cho ngƣời công nhân do các thao tác dùng cƣa không đảm bảo an toàn những vật nhỏ có thể văng bắn vào mắt, máy sẽ giúp cách ly công nhân hoàn toàn với cây. Khi nghiên cƣ́ u đề tài này , chúng tôi nhận thấy khả năng phát triển thị trƣờng rất lớn khi dƣ ̣ án thành công . Thƣc̣ tế hiêṇ nay trong nƣớc đ ã có nhiều nghiên cứu về đề tài này nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc yêu cầu của thị trƣờng đƣa ra , bên caṇ h đó nhu cầu ngàycàng tăng do sản lƣợng tràm đƣ ợc trồng càng nhiều, diện tích rừng trồng tràm ngày càng tăng mới đáp ứng đƣợc với yêu cầu của thị trƣờng. 1
  20. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề xuất công nghệ thu hoạch tràm Tính toán, thiết kế máy thu hoạch tràm 1.4. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài Các loại tràm hiện nay đang có ở Việt Nam tràm cajuput, tràm năm gân , tràm trà, trong đó tràm cajuput là loài nguyên sản ở Việt Nam, tràm năm gân và tràm trà là những loài mới nhập trong những năm gần đây, có triển vọng lớn trong việc phát triển tinh dầu, là loài đƣợc nhiều nƣớc trồng và có tinh dầu đƣợc bán nhiều nhất trên thế giới. 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1. Cơ sở pháp luận Công cụ khai thác rừng ở ta hiên nay nhƣ rìu, cƣa đơn, cƣa xích vẫn còn khá thô sơ, sử dụng sức ngƣời là chủ yếu, lƣợng gỗ khai thác đƣợc không đáp ứng đƣợc nhu cầu của doanh nghiệp. Để từng bƣớc cơ giới hóa, tự động hóa công tác khai thác gỗ, nhằm nâng cao năng suất lao động, trên thế giới cũng nhƣ ở nƣớc ta ngày càng nghiên cứu ra nhiều loại máy khai thác gỗ tiên tiến hơn. Các loại máy khai thác gỗ có thể nhập từ nƣớc ngoài hoặc chế tạo một phần trong nƣớc. Việc chế tạo các loại máy khai thác gỗ hiện đại dẫn động bằng thủy lực dựa trên cơ sở đầu thu hoạch Naarva S23, trên cơ sở đó thầy Nguyễn Hoài Nam đã giao cho nhóm tôi đề tài: “ Thiết kế máy khai thác lâm sản” sử dụng hàm kẹp kết hợp với cƣa xích thủy lực. 1.5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Tiến hành thu thâp̣ tài liêụ về cây tràm nhƣ: sách, tạp chí, video. Tiến hành thu thâp̣ dƣ̃ liêụ trực tiếp từ ngƣời nông dân , các cơ sơ sản xuất và xuất khẩu. Nghiên cƣ́ u các yêu cầu cu ̣thể của các quốc gia nhâp̣ khẩu . Nghiên cứu các tài liệu và xử lý các số liệu có đƣợc trƣớc đó. Nghiên cƣ́ u chuyển đôṇ g của quá trình kẹp, tuốt cành và cắt thân cây. Tính toán thiết kế hàm kẹp trên. Tính toán thiết kế hàm kẹp dƣới. Tính toán thiết kế cơ cấu đẩy. Tiến hành lắp ghép và chỉnh sƣ̉ a hoàn chỉnh máy. 2
  21. Đánh giá kết quả thiết kế. Rút kinh nghiệm. 1.6. Kết cấ u củ a Đồ Á n Tốt Nghiêp̣ CHƢƠNG 1: GIỚ I THIÊỤ CHƢƠNG 2: TỔ NG QUAN NGHIÊN CƢ́ U ĐỀ TÀ I CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3
  22. S K L 0 0 2 1 5 4