Đồ án Nghiên cứu, thiết kế máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu, thiết kế máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_nghien_cuu_thiet_ke_may_mai_cac_be_mat_chi_tiet_bich_d.pdf

Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu, thiết kế máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY MÀI CÁC BỀ MẶT CHI TIẾT BÍCH ĐÁY ĐỘNG CƠ SERVO GVHD: PGS.TS ĐẶNG THIỆN NGÔN SVTH: VÕ VĂN CHƯƠNG MSSV: 11143014 S K L 0 0 3 8 2 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP, HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo.” Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS ĐẶNG THIỆN NGÔN Sinh viên thực hiện: VÕ VĂN CHƯƠNG MSSV: 11143014 Lớp: 111433A Khóa: 2011-1015 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  3. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự do – Hạnh phúc Bộ môn CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Võ Văn Chƣơng MSSV: 11143014 Lớp: 11143 Khoá: 2011-2015 Ngành đào tạo: Công nghệ Chế tạo máy Hệ: A 1. Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: • Bích đáy động cơ servo • Cấp liệu và lấy liệu tự động • Các bề mặt của bích đáy động cơ servo sau mài đủ sạch bavia 3. Nội dung chính của đồ án: • Tìm hiểu bích đáy động cơ servo • Tìm hiểu các phƣơng pháp làm sạch bavia • Tìm hiểu các phƣơng pháp làm sạch bavia bằng phƣơng pháp mài • Đề xuất cơ cấu cấp liệu tự động • Đề xuất cơ cấu mài bavia mặt trên, mặt dƣới bích đáy động cơ servo • Đề xuất cơ cấu mài bavia các mặt cạnh bích đáy động cơ servo • Tính toán, thiết kế máy mài làm sạch bavia bích đáy động cơ servo tự động • Các clip minh hoạ • Tập bản vẽ thiết kế các chi tiết, bản vẽ lắp máy • Tập thuyết minh 4. Ngày giao đồ án: 01/04/2015 5. Ngày nộp đồ án: 01/07/2015 TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PGS. TS. Đặng Thiện Ngôn ợc phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên) SVTH: Võ Văn Chƣơng i MSSV: 11143014
  4. LỜI CAM KẾT Tên đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo” GVHD: PGS.TS.Đặng Thiện Ngôn Họ tên sinh viên: Võ Văn Chƣơng MSSV 11143014 Lớp: 111433 Khóa: 2011-1015 - Số điện thoại liên lạc: 01664009355 - Email :vanchuongckm11@gmail.com - Lời cam kết: “Chúng tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là công trình do chính chúng tôi nghiên cứu và thực hiện. Chúng tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 07 năm 2015 Sinh viên thực hiện Ký tên Võ Văn Chƣơng SVTH: Võ Văn Chƣơng ii MSSV: 11143014
  5. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn “Nghiên cứu, thiết kế máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo” chúng tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ của quý thầy, cô, gia đình và bạn bè. Vậy nay tôi: - Xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy PGS.TS.Đặng Thiện Ngôn đã hết lòng giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình cho chúng tôi những kiến thức thực tế quan trọng và dẫn hƣớng cho quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình. Đồng thời đã cung cấp cho chúng tôi những tài liệu rất cần thiết liên quan đến đề tài. Thầy đã dành nhiều thời gian quí báu của mình để hƣớng dẫn chúng tôi. - Chúng tôi cũng không quên cám ơn đến quí thầy cô trong Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức nền tảng và cơ bản trong thời gian qua để chúng tôi có những kiến thức quan trọng, vững chắc cho những lập luận của mình trong đồ án tốt nghiệp này. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện Võ Văn Chƣơng SVTH: Võ Văn Chƣơng iii MSSV: 11143014
  6. TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo. Máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo để phục vụ việc làm sạch các mặt của nắp bích,thay thế cho phƣơng pháp truyền thống cầm trên tay để mài. Ở các nƣớc nhật bản có đƣa ra thị trƣờng máy mài bavia mô hình công nghiệp năng suất rất lớn tuy nhiên giá thành cao .ở việt nam, việc chế tạo máy mài baivia của chi tiết kim loại hầu nhƣ chƣa có,chỉ co máy bào các mặt dùng cho gỗ. Tuy nhiên, nhu cầu về các loại thiết bị/máy mài bavia chi tiết bích đáy quy mô nhỏ có nguồn cầu rất lớn, giúp các cơ sở sản xuất chủ động và đáp ứng đƣợc các yêu cầu về năng suất, an toàn tiết kiệm thời gian. Đề tài tốt nghiệp của chúng tôi đã triển khai nghiên cứu, đề xuất đƣợc công nghệ và thiết bị mài bavia bich đáy động cơ servo bằng máy, xác định đƣợc nguyên ký kết cấu máy, tính toán thiết kế toàn bộ máy. Xác định các thông số hoạt động. Các kết quả hoạt động thử nghiệm cho thấy, máy có kết cấu đơn giản, khả năng điều chỉnh mài nhanh và dễ dàng, giá thành rẻ. Thiết kế máy mài hiện tại có thể triển khai sản xuất chế tạo và thƣơng mại với qui mô lớn để đáp ứng nhu cầu chế biến của các cơ sở sản xuất bích đáy servo qui mô nhỏ và trung bình. SVTH: Võ Văn Chƣơng iv MSSV: 11143014
  7. MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii LỜI CAM KẾT ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MUC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG I :GIỚI THIỆU 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 2 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1.5.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 2 1.5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 2 1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4 2.1 GIỚI THIỆU 4 2.1.1 Nhiệm vụ & chức năng làm việc của máy mài các mặt bích đáy động cơ servo 4 2.1.2 Kết cấu của máy mài các mặt bích đáy động cơ servo 4 2.1.3 Nguyên lý hoạt động 5 2.2 CÁC NGUYÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 5 2.2.1 Các nguyên cứu ngoài nƣớc 5 2.2.2 Các nguyên cứu trong nƣớc 5 CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 3.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC LÀM SẠCH BAVIA 6 3.2 GIỚI THIỆU VỀ BÍCH ĐÁY ĐỘNG CƠ SERVO 6 3.2.1 Vai trò của bích đáy 6 SVTH: Võ Văn Chƣơng v MSSV: 11143014
  8. 3.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP LÀM SẠCH BAVIA HIỆN NAY 6 3.3.1 Làm sạch bavia bằng điện hóa 6 3.3.2 Làm sạch bavia bằng công nghệ phun bi 8 3.3.3 Làm sạch bavia bằng phƣơng pháp thủ công 10 3.3.4 Công nghệ làm sạch bavia bằng tia nƣớc áp lực cao 11 3.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP LÀM SẠCH BAVIA BẰNG PHƢƠNG PHÁP MÀI HIỆN NAY 12 3.4.1 Mài tròn ngoài 12 3.4.2 Mài định hình 13 3.4.3 Mài tròn trong ( mài lỗ) 13 3.5 PHƢƠNG ÁN CẤP PHÔI TỰ ĐỘNG VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU 14 3.5.1 Lựa chọn phƣơng án cấp liệu,lấy liệu 18 3.6 ĐỀ XUẤT CƠ CẤU MÀI BAVIA MẶT TRÊN, MẶT DƢỚI BÍCH ĐÁY ĐỘNG CƠ SERVO 19 3.6.1 Phân tích phƣơng án mài hai mặt trên dƣới và chọn phƣơng án tối ƣu 19 3.6.2 Cấu tạo chung của cơ cấu mài phẵng 19 3.6.3 Đƣa ra phƣơng án 20 3.7 PHÂN TÍCH PHƢƠNG MÀI BỐN MẶT BÍCH ĐÁY ĐỘNG CƠ SERVO VÀ CHỌN PHƢƠNG ÁN TỐI ƢU 20 3.7.1 Cấu tạo chung của cơ cấu mài bốn mặt bên 21 3.7.2 Đƣa ra phƣơng án 21 3.8 TÍNH TIỆN DỤNG CỦA MÁY MÀI ĐAI NHÁM 23 3.8.1 Ƣu điểm 23 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP 25 4.1 YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI 25 4.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN VIỆC MÀI BAVIA 25 4.2.1 Phƣơng án 1: Mài bavia không sử dụng cánh tay robot 25 4.2.2 Phƣơng án 2: Mài bavia có sử dụng cánh tay robot 26 CHƢƠNG 5 : TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY MÀI BAVIA CHI TIẾT BÍCH ĐÁY ĐỘNG CƠ SERVO 27 5.1 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÁY MÀI BÍCH ĐÁY ĐỘNG CƠ SERVO 27 5.1.1 Chọn nguyên lý làm việc cho máy mài bằng đai 27 5.1.2 Hình vẽ sơ bộ của máy mài bích đáy 27 SVTH: Võ Văn Chƣơng vi MSSV: 11143014
  9. 5.1.3 Lực cắt khi mài 28 5.1.4 Tốc độ bề mặt của đai nhám 31 5.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BĂNG TẢI 32 5.2.1 Giới thiệu chung 32 5.2.2 Phân loại băng tải 33 5.2.3 Chọn các loại băng tải 34 5.2.4 Tính toán động cơ 35 5.3 TÍNH TOÁN ĐAI NHÁM VÀ CÁC BỘ PHẬN LIÊN QUAN 36 5.3.1 Chọn vật liệu chế tạo 36 5.3.2 Xác dịnh các thông số của đai nhám 37 5.3.3 Tính toán thiết kế tang trống 37 5.3.4 Chiều dài băng tải 38 5.3.5 Tiết diện đai đai mài 38 5.4 TÍNH TOÁN PHỄU RUNG 38 5.4.1 Chọn vật liệu chế tạo phễu 38 5.4.2 Các thông số hình học của phễu 38 5.4.3 Khích thƣớc đế 41 5.4.4 Định hƣớng phôi trên máng xoắn 42 5.4.5 Máng dẫn phôi 45 5.4.6 Tính toán máng dẫn phôi 47 5.4.7 Tính toán thiết kế kích thƣớc các chân 49 5.4.8 Tính toán nam châm điện 51 5.4.9 Cơ cấu rung điện từ 52 5.4.10 Cơ cấu giảm chấn 52 5.4.11 Điều khiển phễu rung 54 5.4.12 Phƣơng pháp điều chỉnh năng suất phễu 56 5.5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ROBOT 57 5.5.1 Các thông số kỹ thuật của robot 57 5.5.2 Nguyên lý hoạt động của robot 57 5.5.3 Lựa chọn xi lanh trong khâu 58 5.5.4 Cơ cấu chấp hành 59 5.5.5 Tính toán và chọn xi lanh dẫn các khâu 60 SVTH: Võ Văn Chƣơng vii MSSV: 11143014
  10. 5.6 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ROBOT 62 5.6.1 Truyền dẫn động robot 62 5.6.2 Truyền dẫn động khí nén 62 5.6.3 Thiết kế hệ thống điều khiển robot 64 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 6.1 TÓM TẮT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 66 6.2 ĐỀ NGHỊ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 66 SVTH: Võ Văn Chƣơng viii MSSV: 11143014
  11. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cụm máy mài bavia chi tiết bích đáy động cơ servo Hình 2.2 Minh họa việc loại bỏ bavia chi tiết hiện nay ở nước ta. Hình 3.0: Chi tiết bích đáy động cơ servo Hình 3.1 Sơ đồ làm sạch bavia bằng điện hóa chi tiết bánh răng Hình 3.3 Máy phun bi kiểu treo Hình 3.4 Máy phun bị kiểu băng tải Hình 3.5 Máy phun bi kiểu thùng quay Hình 3.6 Máy phun bị kiểu băng tải con lăn Hình 3.7 Dũa làm sạch bavia Hình 3.8 Dao cạo bavia Hình 3.9 Chổi lấy bavia Hình 3.10 Máy bắn nước áp lực cao làm sạch bavia Hình 3.11: Phễu cấp phôi kiểu giá nâng Hình 3.12: Phễu cấp phôi định hướng bằng khe,rãnh Hình 3.13: Phểu cấp phôi kiểu ống quay Phểu cấp phôi kiểu ống quay Hình 3.14: Phễu cấp phôi kiểu ống hai nữa Hình 3.15: Phễu cấp phôi kiểu đĩa quay Hình 3.16: Phễu cấp phôi kiểu rung động Hình 3.17: Phễu cấp phôi kiểu rung động được chế tạo Hình 3.18: Chi tiết Hình 3.19: Cơ cấu mài phía trên xuống Hình 3.20: Hai băng mài trên dưới đặt cố định Hình 3.21: Cánh tay robot Hình 3.22 Băng mài nằm hai bên băng tải Hình 3.23: Cơ cấu đảo chiều Hình 3.24: Máy mài dây đai nhám. Hình: 4.1 Mài bavia không sử dụng cánh tay robot Hình: 4.2 Mài bavia sử dụng cánh tay robot Hình 5.1: Mô hình sơ bộ máy Hình 5.2:Lực cắt các thành phần khi mài phẵng Hình 5.3 Cấu tạo chung của băng tải SVTH: Võ Văn Chƣơng ix MSSV: 11143014
  12. Hình 5.4 Băng tải đai Hình 5.5: Phôi nguyên liệu Hình 5.6: Cánh xoắn vít Hình 5.7: Lực tác dụng khi phôi nằm trong máng Hình 5.8: Lò xo phẳng một lớp Hình 5.9: Lò xo phẳng nhiều lớp Hình 5.10: Lò xo có tiết diện tròn Hình 5.11 Thép lá lò xo Hình 5.12: Tiết diện thép lá Hình 5.13 : Sơ đồ tác dụng lực khi có ba nam châm điện Hình 5.14 Giảm chấm bằng cao su Hình 5.15 Giảm chấm bằng lò xo Hình 5.14 Sơ đồ động robot cấp phôi. Hình 5.15: Xi lanh tác dụng một chiều Hình 5.16: Xi lanh tác dụng hai chiều Hình 5.17: Hợp lực tác dụng lên tấm trượt Hình 5.18: Cấu trúc hệ thông dẫn động khí nén DANH MỤC BẢNH BIỂU Bảng 5.1 Bảng tra tốc độ đề nghị dựa vào vật liệu phôi SVTH: Võ Văn Chƣơng x MSSV: 11143014
  13. CHƢƠNG I :GIỚI THIỆU CHƢƠNG I :GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài • Bích đáy động cơ servo là một chi tiết không kém phần quan trọng trong cụm vỏ động cơ servo. Nó đảm nhiệm chức năng bảo vệ và làm điểm tựa cho các chi tiết bên trong,là nơi lắp động cơ vào nơi làm việc. Để động cơ làm việc ổn định trong suốt quá trình làm việc và tăng tuổi thọ làm việc cho động cơ. • Hiện nay việc mài bavia cho chi tiết mặt bích đáy động cơ servo vẫn còn đang thực bằng phƣơng pháp thủ công. Ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng động cơ servo rất cao kéo theo nhu cầu mặt bích. Do đó ta cần nâng cao sản lƣợng mặt bích động cơ servo. Để góp phần nâng cao năng suất và giảm giá thành sản phẩm  Tăng tính cạnh tranh • Đề xuất mài bavia bằng máy là một trong những nguyên công chế tạo chi tiết mặt bích đáy động cơ servo để nâng cao năng xuất. Đáp ứng và thỏa mãn những đề xuất nêu trên, đề tài “Nghiên cứu, thiết kế máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo” đã đƣợc lựa chọn triển khai, thực hiện trong Đồ Án Tốt Nghiệp của tôi. 1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài • Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trƣờng cùng với sự hòa nhập của nền kinh tế của khu vực và quốc tế nền công nghiệp nặng chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế xã hội. Tự động hóa quá trình sản xuất ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi vào các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó cùng với những ứng dụng tin học đã tạo cho quá trình sản xuất phát triển hoàn thiện bằng những máy móc hiện đại có năng suất cao, chất lƣợng tốt và đạt độ chính xác cao. Vì thế các thiết bị máy móc ngày càng đƣợc phổ biến và đa dạng hơn theo yêu cầu một cách nhanh gọn, vận hành đơn giản, giảm bớt sức lao động cho con ngƣời, giá cả hợp lý. Vì thế việc thiết kế máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo cho các nhà máy sản xuất chi tiết bích đáy động cơ servo là rất cần. • Đề tài đƣợc thực hiện đầy đủ các bƣớc theo một trình tự của quy trình thiết kế chế tạo một sản phẩm mới. • Hạn chế đƣợc số lƣợng lao động, tăng năng suất, đảm bảo an toàn lao động. • Góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế nƣớc nhà.  So sánh với việc mài bavia hiện tại thì máy có những ƣu điểm nổi bật: + Tăng năng suất. + Giảm bớt số lƣợng lao động. + Nhanh gọn, vận hành đơn giản. Tăng năng xuất, giá thành hạ và giúp tăng lợi nhuận. SVTH: Võ Văn Chƣơng 1 MSSV: 11143014
  14. CHƢƠNG I :GIỚI THIỆU 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài • Tìm hiểu bích đáy động cơ servo • Tìm hiểu các phƣơng pháp làm sạch bavia • Tìm hiểu các phƣơng pháp làm sạch bavia bằng phƣơng pháp mài • Đề xuất cơ cấu cấp liệu, lấy liệu • Đề xuất cơ cấu mài bavia mặt trên, mặt dƣới bích đáy động cơ servo • Đề xuất cơ cấu mài bavia các mặt cạnh bích đáy động cơ servo 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu • Bích đáy động cơ servo có kích thƣớc vuông 47 mm, cao 12 mm. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu • Các phƣơng pháp làm sạch bavia • Cơ cấu cấp liệu, lấy liệu • Cơ cấu mài bavia mặt trên, mặt dƣới bích đáy động cơ servo • Cơ cấu mài bavia các mặt cạnh bích đáy động cơ servo 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Cơ sở phƣơng pháp luận • Dựa vào nhịp sản xuất chi tiết bích đáy động cơ servo. • Dựa vào nhu cầu về năng xuất cần sản xuất. • Dựa vào khả năng công nghệ có thể chế tạo máy mài bavia chi tiết bích đáy động cơ servo. • Dựa vào nhu cầu sử dụng máy mài bavia. 1.5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể • Tiến hành thu thập tài liệu về quạt làm mát động cơ servo nhƣ: sách, tạp chí, video • Tiến hành thu thập dữ liệu trực tiếp từ nhà máy sản xuất chi tiết bích đáy động cơ servo. • Nghiên cứu các tài liệu và sử lý các số liệu có đƣợc trƣớc đó. • Tính toán thiết kế máy. • Đánh giá kết quả. • Rút kinh nghiệm. SVTH: Võ Văn Chƣơng 2 MSSV: 11143014
  15. CHƢƠNG I :GIỚI THIỆU 1.6 Kết cấu của Đồ Án Tốt Nghiệp Chương 1: Giới thiệu. Chương 2: Tổng quan. Chương 3: Cơ sở lý thuyết. Chương 4: Phương hướng và giải pháp. Chương 5: Tính toán, thiết kế máy mài các bề mặt chi tiết bích đáy động cơ servo Chương 6: Kết luận và kiến nghị SVTH: Võ Văn Chƣơng 3 MSSV: 11143014
  16. CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Giới thiệu 2.1.1 Nhiệm vụ & chức năng làm việc của máy mài các mặt bích đáy động cơ servo Bích đáy động cơ servo là một chi tiết khá quan trọng trong cụm máy servo. Đảm nhiệm chức năng bảo vệ phần đáy động cơ servo và liên kết với các bộ phận khác. 2.1.2 Kết cấu của máy mài các mặt bích đáy động cơ servo - Máy mài bavia gồm các bộ phận: 1. Phễu rung cấp liệu . 2. Khung. 3. Hệ thống xi lanh. 4. Băng tải I 5. Dây đai mài I 6. Dây đai mài II 7. Băng tải II 2 6 5 3 4 1 7 Hình 2.1 Cụm máy mài bavia chi tiết bích đáy động cơ servo SVTH: Võ Văn Chƣơng 4 MSSV: 11143014
  17. CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1.3 Nguyên lý hoạt động • Phễu rung (1) cấp phôi cho máy,thông qua băng tải (4) phôi đƣợc đƣa đến vi trí của xylanh (3) đang đứng,nguồn cấp khí từ máy nén khí cấp sang van điều chỉnh áp suất, nhận nhiệm vụ điều chỉnh áp suất cần thiết cho xilanh. Khí từ van điều chỉnh áp chuyển sang van lọc, lọc nƣớc có trong khí bằng phƣơng pháp ly tâm. Khí này tiếp tục chuyển sang van điện từ để điều khiển trạng thái của xilanh bằng cách tác động lên van.xilanh thực hiện các chuyển động tịnh tiến và xoay 90” để mài bốn mặt bên bích đáy thông qua hai dây đai mài I và II (5),(6).Sau đó phôi đƣợc đƣa xuống băng tải II (7) để đƣa đến khu vực mài hai mặt trên dƣới. 2.2 Các nguyên cứu có liên quan đến đề tài 2.2.1 Các nguyên cứu ngoài nƣớc • Hiện tại trên thế giới, việc loại bỏ bavia rất quan trọng giống các nguyên công trƣớc. Chỉ đừng lại với các phƣơng pháp làm sạch bavia: Làm sạch bavia bằng điện hóa, bằng công nghệ phun bi, bằng thủ công và bằng công nghệ phun tia nƣớc áp lực cao. 2.2.2 Các nguyên cứu trong nƣớc • Bắt kịp sự phát triển thế giới, nƣớc ta cũng có đầy đủ các phƣơng pháp làm sạch bavia hiện nay. Tuy nhiên giá thành còn cao cho các danh nghiệp nhỏ và cũng chƣa có một phƣơng pháp cụ thể nào cho việc loại bỏ bavia cho chi tiết đúc. Hiện tại việc loại bỏ bavia cho chi tiết vật đúc vẫn còn thực hiện bằng tay. Hình 2.2 Minh họa việc loại bỏ bavia chi tiết hiện nay ở nước ta. Chính vì điều đó mà tôi đã tập trung nguyên cứu máy mài bavia cho một chi tiết đúc cụ thể. Nhằm đáp ứng nhu cầu cơ khí hóa, tăng năng xuất và giảm nguồn lao động. SVTH: Võ Văn Chƣơng 5 MSSV: 11143014
  18. CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Tầm quan trọng của việc làm sạch bavia • Việc xử lý bề mặt là một quá trình tƣởng nhƣ đơn giản nhƣng lại rất phức tạp, chính công đoạn làm sạch bavia này tạo nên màu sắc, và ngoại quan của sản phẩm, sản phẩm có gia công cơ khí tốt với chất liệu phôi số 1 nhƣng bề ngoài màu sắc và độ bóng sáng không rõ ràng thì cũng không thu hút ngƣời sử dụng. Vì vậy việc xử lý bề mặt chiếm phần lớn quyết định đến ngƣời tiêu dùng, chúng ta phải quan tâm nhiều hơn cho sản phẩm của mình. 3.2 Giới thiệu về bích đáy động cơ servo • Kích thƣớc vuông 47mm cao 12mm. • Các góc có lỗ dùng cho lắp ráp vào thân và nơi hoạt động. • Ở giữa là nơi để lắp ổ bi. Hình 3.1: Chi tiết bích đáy động cơ servo 3.2.1 Vai trò của bích đáy • Nhu cầu về động cơ sevor càng tăng kéo theo nhu cầu về bích đáy. • Là nơi gắn ổ bi cho trục động cơ và dùng để lắp động cơ vào vi trí hoạt động. • Động cơ sevor đƣợc sử dụng nhiều hơn các loại động cơ khác. 3.3 Các phƣơng pháp làm sạch bavia hiện nay 3.3.1 Làm sạch bavia bằng điện hóa • Là một phƣơng pháp gia công điện hóa trong việc tách kim loại trong các máp hay góc của chi tiết bằng cách hòa tan anod. • Phân loại: Có hai cách làm sạch bavia bằng điện hóa. Đánh bavia trong bể điện phân: Cách này giống đánh bóng điện hóa, lợi dụng hiện tƣợng điện trƣờng tập trung ở những cạnh góc, ở đây mật độ điện lớn nhất, nhƣ vậy vật liệu đƣợc lấy đi nhiều nhất và nhanh nhất nên bavia đƣợc lấy đi nhanh chóng. Bavia ở những bề mặt không bị SVTH: Võ Văn Chƣơng 6 MSSV: 11143014
  19. CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT che lấp cũng bị lấy đi nhƣng với mức độ nhỏ hơn nhiều. Với Bavia cao từ 0,2 đến 0,3 mm thì có thể tấy hàng loạt, năng suất sao. Ƣu điểm nổi bật là có thể tẩy bavia trên bề mặt phức tạp có hình dạng bất kỳ. • Đánh bavia trên thành phẩm: Cách này có năng suất cao hơn 3:4 lần so với cách tẩy bavia trên bề mặt điện phân. Điện cực dùng làm dụng cụ tẩy bavia đƣợc nối vào cực âm với hình dáng đƣợc cấu tạo sao cho khi đặt nó dọc bavia thì sẽ tạo ra một khe hở nhỏ. Dung dịch điện phân đƣợc phun qua rãnh đó với tốc độ chảy lớn làm mất bavia một cách nhanh chóng. Hình 3.2 Sơ đồ làm sạch bavia bằng điện hóa chi tiết bánh răng Giải thích: - A Tẩy bavia trên răng - B Tẩy bavia trên bề mặt răng - 1 Dụng cụ tẩy bavia - 2 bánh răng - 3 Điệm - 4 Dòng điện phân  Ƣu điểm: + Tốc độ hớt bavia không phụ thuộc vào độ cứng, độ bền và các thuộc tính khác của vật liệu cần cắt gọt. + Vật liệu làm dụng cụ điện cực không cần có độ cứng cao hơn vật liệu của chi tiết cần cắt bavia. + Loại bỏ bavia ở mọi vị trí trên chi tiết cần cắt bỏ bavia SVTH: Võ Văn Chƣơng 7 MSSV: 11143014
  20. CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Nhƣợc điểm: + Giá thành đắt tiền và chiếm nhiều diện tích nhà xƣởng. + Dung dịch điện phân sẽ ăn mòn các thiết bị khác. + Ô nhiễm môi trƣờng do phát sinh chất thải trong qua trình loại bỏ bavia. + Dễ phát nổ do sự tích tụ khí hydro. + Công nhân phải đƣợc bảo hộ một cách khắt khe để tránh bị nhiễm độc. + Cần có khu nhà xƣởng riêng biệt dành cho làm sạch bavia bằng điện hóa. 3.3.2 Làm sạch bavia bằng công nghệ phun bi • Là dùng các hạt bi thép cỡ nhỏ từ 0.8-1.2 mm đƣợc bắn ra với vận tốc rất lớn lên bề mặt phần chi tiết cần làm sạch. Với lực tác động liên tục và lực va đập mạnh làm cho bề mặt chi tiết đƣợc làm sạch. • Tùy theo hình dáng, kết cấu và kích thƣớc sản phẩm ta có kết cấu các kiểu máy phun bi khác nhau, chẳng hạn nhƣ: máy phun bi kiểu treo, máy phun kiểu băng tải, máy phun kiểu thùng quay ngoài ra kiểu đơn giản có thể dùng kiểu phun bằng tay trong buồng kín. - Một số hình ảnh về các loại máy phun bi: Hình 3.3 Máy phun bi kiểu treo SVTH: Võ Văn Chƣơng 8 MSSV: 11143014
  21. CHƢƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT Hình 3.4 Máy phun bị kiểu băng tải Hình 3.5 Máy phun bi kiểu thùng quay Hình 3.6 Máy phun bị kiểu băng tải con lăn SVTH: Võ Văn Chƣơng 9 MSSV: 11143014
  22. S K L 0 0 2 1 5 4