Đồ án Nghiên cứu thiết kế máy ép cám viên (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu thiết kế máy ép cám viên (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_nghien_cuu_thiet_ke_may_ep_cam_vien_phan_1.pdf
Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu thiết kế máy ép cám viên (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ÐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÁY ÉP CÁM VIÊN GVHD : ThS. NGUYỄN THANH TÂN SVTH : TRẦN THANH PHONG MSSV: 12143432 TRẦN QUỐC NAM MSSV: 12143346 PHẠM VĂN CƯỜNG MSSV: 12143022 S KL 0 0 4 6 9 0 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2016
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÁY ÉP CÁM VIÊN GVHD : ThS. NGUYỄN THANH TÂN SVTH : TRẦN THANH PHONG MSSV: 12143432 TRẦN QUỐC NAM MSSV: 12143346 PHẠM VĂN CƢỜNG MSSV: 12143022 Khĩa : 2012 – 2016 Ngành : CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Tp. Hồ chí minh, tháng 08 năm 2016
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÁY ÉP CÁM VIÊN GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÂN SVTH: TRẦN THANH PHONG 12143432 TRẦN QUỐC NAM 12143346 PHẠM VĂN CƢỜNG 12143022 Lớp: 12143CL3 Khố: 2012 - 2016 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2016
- CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2016 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: TRẦN THANH PHONG MSSV: 12143432 TRẦN QUỐC NAM MSSV: 12143346 PHẠM VĂN CƢỜNG MSSV: 12143022 Ngành: CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Lớp: 12143CL3 Giảng viên hƣơng dẫn: ThS. NGUYỄN THANH TÂN Ngày nhận đề tài: Ngày nộp đề tài: 1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÁY ÉP CÁM VIÊN. 2. Các số liệu, các tài liệu ban đầu: Năng suất dự kiến: 8kg/h Cơng suất máy: 3KW Điện áp sử dụng 220 VAC 3. Nội dung thực hiện đề tài. Tìm hiểu về cám viên và các loại máy ép cám viên. Chọn phƣơng án thiết kế máy theo nguyên lý con lăn ép vật liệu chặt qua các lỗ trên bề mặt khuơn. Tính tốn thiết kế nguyên lý hoạt động của máy. Tính tốn hệ thống truyền động. Tính tốn độ bền trục và các cơ cấu truyền động 4. Sản phẩm: Tập thuyết minh Tập bản vẽ 5. Ngày giao đồ án: 6. Ngày nộp đồ án:
- TRƢỞNG BỘ MƠN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Đƣợc phép bảo vệ (GVHD ký, ghi rõ họ tên)
- LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Nghiên Cứu Thiết Kế Máy Ép Cám Viên. - GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tân - Họ tên sinh viên: Trần Thanh Phong - MSSV: 12143432 Lớp: 12143CL3 - Địa chỉ sinh viên: - Số điện thoại liên lạc: - Email: 12143432@student.hcmute.edu.vn - Ngày nộp khố luận tốt nghiệp (ĐATN): - Lời cam kết: “Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) này là cơng trình do chính tơi nghiên cứu và thực hiện. Tơi khơng sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu cĩ bất kỳ một sự vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày . tháng . năm 20 Ký tên
- LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Nghiên Cứu Thiết Kế Máy Ép Cám Viên. - GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tân - Họ tên sinh viên: Trần Quốc Nam - MSSV: 12143346 Lớp: 12143CL3 - Địa chỉ sinh viên: - Số điện thoại liên lạc: - Email: 12143346@student.hcmute.edu.vn - Ngày nộp khố luận tốt nghiệp (ĐATN): - Lời cam kết: “Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) này là cơng trình do chính tơi nghiên cứu và thực hiện. Tơi khơng sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu cĩ bất kỳ một sự vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày . tháng . năm 20 Ký tên
- LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Nghiên Cứu Thiết Kế Máy Ép Cám Viên. - GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tân - Họ tên sinh viên: Phạm Văn Cƣờng - MSSV: 12143022 Lớp: 12143CL3 - Địa chỉ sinh viên: - Số điện thoại liên lạc: - Email: 12143022@student.hcmute.edu.vn - Ngày nộp khố luận tốt nghiệp (ĐATN): - Lời cam kết: “Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp (ĐATN) này là cơng trình do chính tơi nghiên cứu và thực hiện. Tơi khơng sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu cĩ bất kỳ một sự vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày . tháng . năm 20 Ký tên
- CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) Họ và tên sinh viên: Trần Thanh Phong MSSV: 12143432 Trần Quốc Nam MSSV: 12143346 Pham Văn Cƣờng MSSV: 12143022 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÁY ÉP CÁM VIÊN. Ngành đào tạo: Cơng nghệ chế tạo máy. Họ và tên GV hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thanh Tân. Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: 2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN: 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu cĩ thể tiếp tục phát triển) 2.3.Kết quả đạt được:
- 2.4. Những tồn tại (nếu cĩ): 3. Đánh giá: Điểm tối Điểm đạt TT Mục đánh giá đa được 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 ng at với đ đủ cả h nh thức và n i ung của các ục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức t án học, khoa học và kỹ thuật, 5 kh a học ã h i Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế chế tạo m t hệ thống, thành ph n, hoặc quy 15 t nh đáp ứng êu c u đưa a với những àng bu c thực tế. Khả năng cải tiến và phát t iển 15 Khả năng sử dụng cơng cụ kỹ thuật, ph n mề chu ên ngành 5 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 4. Kết luận: Đƣợc phép bảo vệ Khơng đƣợc phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên hƣớng dẫn ((Ký, ghi rõ họ tên)
- CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) Họ và tên sinh viên: Trần Thanh Phong MSSV: 12143432 Trần Quốc Nam MSSV: 12143346 Pham Văn Cƣờng MSSV: 12143022 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÁY ÉP CÁM VIÊN. Ngành đào tạo: Cơng nghệ chế tạo máy. Họ và tên GV phản biện: ThS. Dƣơng Đăng Danh. Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: 2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN: 2.1.Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN: 2.2 Nội dung đồ án: (Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu cĩ thể tiếp tục phát triển) 2.3.Kết quả đạt được:
- 2.4. Những tồn tại (nếu cĩ): 3. Đánh giá: Điểm tối Điểm đạt TT Mục đánh giá đa được 1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30 ng at với đ đủ cả h nh thức và n i ung của các ục 10 Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10 Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Nội dung ĐATN 50 Khả năng ứng dụng kiến thức t án học, khoa học và kỹ thuật, 5 kh a học ã h i Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 Khả năng thiết kế chế tạo m t hệ thống, thành ph n, hoặc quy 15 t nh đáp ứng êu c u đưa a với những àng bu c thực tế. Khả năng cải tiến và phát triển 15 Khả năng sử dụng cơng cụ kỹ thuật, ph n mề chu ên ngành 5 3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10 4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10 Tổng điểm 100 4. Kết luận: Đƣợc phép bảo vệ Khơng đƣợc phép bảo vệ TP.HCM, ngày tháng năm 20 Giảng viên phản biện ((Ký, ghi rõ họ tên)
- LỜI CẢM ƠN Trong cuộc sống, khơng cĩ thành cơng nào mà khơng gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Là sinh viên ngành chế tạo máy, trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tồn thể cán bộ, cơng nhân viên nhà trƣờng. Đặc biệt là các thầy, cơ giáo trực tiếp giảng dạy, dìu dắt, truyền đạt những kiến thức quý báu cả về chuyên mơn lẫn cách làm ngƣời trong suốt khoảng thời gian theo học tại trƣờng cũng nhƣ trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Cùng với sự cố gắng, nỗ lực của nhĩm, đồ án tốt nghiệp cũng đã đƣợc hồn thành. Tuy nhiên, do cịn thiếu kinh nghiệm, kiến thức cịn hạn hẹp cũng nhƣ những khĩ khăn về kinh phí nên đồ án tốt nghiệp khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt. Nhƣng nhờ sự giúp đỡ của các thầy giáo cũng nhƣ bạn bè trong lớp đã động viên, ủng hộ tinh thần giúp nhĩm cĩ thể hồn thành đồ án đúng thời hạn. Để bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn nhĩm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy Nguyễn Thanh Tân, giáo viên hƣớng dẫn, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt các kiến thức bổ ích cả về lý thuyết lẫn thực tiễn và cung cấp các tài liệu liên quan cũng nhƣ động viên, khích lệ tinh thần giúp nhĩm hồn thành luận văn. Các thầy cơ phịng đọc, thƣ viện trƣờng đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật đã giúp đỡ chúng em trong việc tìm và sao lƣu tài liệu. Các bạn bè trong lớp luơn động viên, khích lệ tinh thần trong suốt quá trình học cũng nhƣ thời gian làm đồ án. i
- TĨM TẮT NỘI DUNG Nƣớc ta hiện nay đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ sau khi là thành viên của tổ chức kinh tế thế giới (WTO). Đất nƣớc cĩ nguồn gốc là một nƣớc nơng nghiệp nên những ngành kinh tế nơng nghiệp cũng phát triển với xu hƣớng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong nghành nơng nghiệp. Đặc biệt là trong chăn nuơi gia súc, gia cầm, cũng nhƣ một số loại cá cĩ giá trị kinh tế đang ngày một phát triển manh mẽ đã đĩng gĩp giá trị kinh tế khá lớn cho đất nƣớc. Trƣớc xu hƣớng đĩ địi hỏi khoa học kỹ thuật phải ứng dụng vào nghành chăn nuơi để tăng nhanh chất lƣợng sản phẩm, giảm thời gian chăn nuơi cũng nhƣ tiết kiêm các chi phí khác. Nhĩm đã tìm hiểu các phƣơng pháp ép cám viên, qua đĩ nghiên cứu thiết kế máy ép cám viên nhằm hộ trợ thức ăn nhanh với đầy đủ chất dinh dƣỡng giá thành rẻ, tiết kiệm thời gian chăn nuơi. Quá trình nghiên cứu và chế tạo gồm các bƣớc sau: - Tìm hiểu về các loại cám viên. - Tìm hiểu, so sánh các phƣơng pháp ép cám viên. - Chọn phƣơng án tối ƣu. - Tính tốn, thiết kế các bộ phận máy theo phƣơng án đã chọn. - Kiểm tra lại quá trình thiết kế. - Chế tạo máy ép. - Chạy thử. - Khăc phục các lỗi phát sinh. ii
- ABSTRACT Our country is currently in the process of strong growth after a member of the world economic organization (WTO). Country of origin is an agricultural country, the agricultural economy is growing at trend science and technology applications in the agricultural industry. Especially in the livestock, poultry, fish as well as some economic value are on a strong growth contributed relatively large economic value for the country. Before that trend science and technology requires the application to the livestock industry in order to increase product quality while reducing livestock as well as other cost saving. The team learn methods squeeze mash, which studies the design and manufacture of machine squeeze mash to support fast food full of nutrients with low cost, save time farming. Process research and manufacture involves the following steps: - Learn about the types of mash. - Studying, comparing method squeeze mash. - Selecting the optimal scheme. - Calculating, designing of mechanical parts based on the option selected. - Checking the designing process. - Manufacturing. - Testing. - Fixing the error. iii
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TĨM TẮT NỘI DUNG II ABSTRACT III MỤC LỤC IV DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ VII DANH SÁCH CÁC BẢNG VIII CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 VÀI NÉT VỀ THỨC ĂN GIA SỨC HỖN HỢP 1 1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA THỨC ĂN HỖN HỢP. 1 1.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG THỨC ĂN HỖN HỢP. 1 1.3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SƯC. 2 1.4 THỨC ĂN HỖN HỢP VÀ CÁC NGUYÊN LIỆU ĐỂ CHẾ BIẾN CHƯNG. 2 1.5 ÉP VIÊN CÁM. 3 1.5.1. Sơ lƣợc về quá trình nén. 3 1.5.2. Ép viên thức ăn gia súc. 4 1.6 THỨC ĂN VIÊN 5 1.6.1. Chế biến thức ăn viên 5 1.6.2. Đặc tính của thức ăn dạng viên. 8 1.7. Các đặc tính cơ lý của nguyên liệu sản xuất thức ăn viên 8 1.7.1. Pha nguyên liệu khơ. 9 1.7.2. Pha lỏng. 9 1.8. Các yêu cầu kỹ thuật và chất lƣợng của thức ăn viên. 9 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 10 2.1. MÁY ÉP THỨC ĂN VIÊN. 10 2.2. KHÁI NIỆM 11 2.3. YÊU CẦU CỦA MÁY TRỘN 11 2.4. PHẠM VI SỬ DỤNG 11 2.5. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 11 2.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ÉP 12 2.7. PHÂN LOẠI 13 2.8. ƢU NHƢỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA MỖI LOẠI KẾT CẤU BỘ PHẬN ÉP. 13 2.8.1. Trƣờng hợp nén ép trong khuơn kín (cĩ đáy) 13 iv
- 2.8.2. Trƣờng hợp nén ép trong khuơn hở (cĩ đáy di động). 15 2.8.3. Trƣờng hợp tạo viên ở các máy kiểu trục cán của khuơn trụ hay phẳng. 16 Máy ép trục vít 17 Máy ép khuơn phẳng (ép rulo) 19 CHƢƠNG 3 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ 22 3.1. TÍNH ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG. 22 3.1.1. Tính chọn động cơ: 22 3.1.1.1. Xác định cơng suất P: 22 3.1.1.2. Xác định số vịng quay đồng bộ của động cơ điện, nsb: 23 3.1.1.3. Chọn động cơ: 24 3.1.2. Xác định tỉ số truyền: 25 3.1.2.1. Xác định tỉ số truyền chung. 25 3.1.2.2. Xác đỉnh tỉ số truyền của bộ truyền trong hộp. 25 3.1.3. Tính các thơng số trên các trục: 25 3.2. TÍNH THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN. 26 3.2.1. Thiết kế bộ truyền đai thang: 26 3.2.1.1. Chọn loại đai thang : 26 3.2.1.2. Xác định các thơng số: 26 3.2.1.3. Xác định số đai: 28 3.2.2. Tính thiết kế bộ truyền bánh răng: 29 3.2.2.1. Chọn vật liệu. 30 3.2.2.2. Ứng suất cho phép: 30 3.2.3.Tính tốn các thơng số bánh răng: 32 3.2.3.1. Xác định đƣờng kính chia ngồi của bánh cơn chủ động: 32 3.2.3.2. Xác định các thơng số ăn khớp. 33 3.2.3.4. Kiểm lại răng về độ bền tiếp xúc: 34 3.2.3.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn. 35 3.2.3.6. Kiểm nghiệm răng về quá tải. 37 3.2.3.7. Xác định các kích thƣớc hình học. 37 3.3. TÍNH THIẾT KẾ TRỤC: 39 3.3.1. Chọn vật liệu: 39 3.3.2. Tính sơ bộ đƣờng kính trục: 39 3.3.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực: 39 3.3.4. Xác định đƣờng kính và chiều dài các đoạn trục: 40 3.3.4.1. Xác định trị số và chiều của các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục: 40 v
- 3.3.4.2. Xét trục 1: 42 a. Tính phản lực trên các gối đỡ trục 1: 42 b. Mơmen uốn tổng Mj và mơmen tƣơng đƣơng Mtđj tại các tiết diện j: 42 3.3.4.3. Xét trục 2: 43 a. Tính phản lực trên các gối đỡ trục 2: 43 b. Mơmen uốn tổng Mj và mơmen tƣơng đƣơng Mtđj tại các tiết diện j: 44 c. Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi: 46 d. Tính kiểm nghiệm độ bền của then bằng: 49 3.4. TÍNH CHỌN Ổ LĂN: 50 3.4.1. Chọn ổ lăn cho trục I: 50 3.4.2. Chọn ổ lăn cho trục II: 52 3.5. TÍNH KHUƠN ÉP. 55 3.5. 1 Thơng số khuơn ép : 55 3.5.2 Phƣơng pháp tính tốn : 55 3.5.3 Tính tốn khuơn ép : 56 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 vi
- DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Thức ăn viên cho gia súc 6 Hình 2.1 Thức ăn viên cho gia cầm. 6 Hình 3.1 Thức ăn viên cho heo. 7 Hình 4.1 Thức ăn viên cho cá. 7 Hình 1.2 Nguyên lý cấu tạo của các bộ phận tạo viên nguyên liệu. 14 Hình 2.2 Sơ đồ nén ép trong khuơn kín cĩ đáy cố định. 14 Hình 3.2 Sơ đồ nén ép trong khuơn hở cĩ đáy di động. 15 Hình 4.2 Cơ cấu máy ép trục vít. 16 Hình 5.2 Cơ cấu máy ép khuơn phẳng. 18 Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý. 20 Hình 2.3 Sơ đồ ăn khớp. 39 Hình 3.3 Đồ thị sức bền trục 1. 41 Hình 4.3 Đồ thị sức bền trục 2. 43 Hình 5.3 Lực dọc trục lên ổ lăn trục 1. 49 Hình 6.3 Lực dọc trục lên ổ lăn trục 2. 51 Hình 7.3 Biểu đồ mơ men của khuơn ép 59 vii
- DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.3. Thơng số kích thƣớc hình học bánh răng. 39 Bảng 2.3. Bảng trị số Wj và Woj . 45 Bảng 3.3. Bảng giá trị sa , sm , ta , tm tại các tiết diện nguy hiểm. 46 Bảng 4.3. Thơng số kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi. 47 viii
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI VÀI NÉT VỀ THỨC ĂN GIA SỨC HỖN HỢP Thức ăn hỗn hợp là một loại hỗ hợp đồng nhất của nhiều loại thức ăn khác nhau đƣợc phối hợp theo các cơng thức lập đƣợc từ các kết quả nghiên cứu khoa học nhằm đảm bảo dinh dƣỡng hồn chỉnh cho các vật nuơi. 1.1 Sự ra đời của thức ăn hỗn hợp. Ngƣời ta đã nghĩ đến việc dùng các sản phẩm hĩa học, sinh hĩa học và vi sinh vật nhằm thực hiện ý muốn về 1 loại thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dƣỡng cần thiết và cĩ thể sử dụng nhƣ là một chế phẩm cĩ tác dụng bổ sung và hồn thiện giá trị dinh dƣỡng của các sản phẩm trồng trọt rẻ tiền. Việc nuơi dƣỡng gia súc, gia cầm địi hỏi một loại thức ăn hồn chỉnh nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng của vật nuơi, cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Ở nƣớc ta, việc sử dụng thức ăn hỗn hợp cũng đƣợc phổ biến khá sớm. Gần đây, theo khuynh hƣớng chung cơng nghiệp thức ăn gia súc của nƣớc ta cũng chú ý đến việc chế biến thức ăn hỗn hợp thành thức ăn viên 1.2 Lợi ích của việc sử dụng thức ăn hỗn hợp. Điểm cơ bản nhất là sự ra đời của thức ăn hỗn hợp cho phép cơng nghiệp hĩa ngành chăn nuơi. Sự xuất hiện của thức ăn hỗn hợp đã khắc phục đƣợc tình trạng cung cấp sản lƣợng chăn nuơi theo mùa và làm cho chất lƣợng sản phẩm đồng đều hơn. Ngồi ra, thức ăn hỗn hợp cho phép áp dụng nhanh chĩng trong thực tiễn những thành tựu mới nhất của dinh dƣỡng học, cho phép thực hiện việc rộng rãi cơ giới hĩa, tự động hĩa việc cho ăn tiết kiệm cơng lao động và rút ngắn thời gian sử dụng thức ăn. Thức ăn gia súc cĩ chất lƣợng cao cĩ vị trí rất quan trọng dinh dƣỡng động vật, nhất là đối với heo và gia cầm. Hiện nay đã đạt đƣợc những thành tựu vƣợt 1
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Cơ sở thiết kế máy chế biến thực phẩm –Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 2 Thiết kế chế tạo máy – Nhà xuất bản giáo dục. 3 Máy và thiết kế chế biến thức ăn chăn nuơi - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 4 Máy phục vụ chăn nuơi – Nhà xuất bản giáo dục. [ 5] Giáo trình thức ăn gia súc – Đại học Nơng lâm Huế. [ 6] Chuyên đề các thiết bị cơ bản trong chế biến nơng sản thực phẩm. [ 7] Một số tài liệu trên internet. 63
- S K L 0 0 2 1 5 4