Đồ án Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy sấy màng co thế hệ mới (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy sấy màng co thế hệ mới (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- do_an_nghien_cuu_thiet_ke_che_tao_may_say_mang_co_the_he_moi.pdf
Nội dung text: Đồ án Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy sấy màng co thế hệ mới (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ÐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY SẤY MÀNG CO THẾ HỆ MỚI GVHD: ThS. ĐOÀN TẤT LINH SVTH: TRẦN NGỌC TRUỜNG MSSV: 13143534 SVTH: HUỲNH TRUNG HIẾU MSSV: 13143115 SVTT: LÊ QUỐC DUY MSSV:13143435 S K L 0 0 4 9 4 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY SẤY MÀNG CO THẾ HỆ MỚI SVTH: TRẦN NGỌC TRƯỜNG MSSV: 13143534 HUỲNH TRUNG HIẾU MSSV: 13143115 LÊ QUỐC DUY MSSV:13143435 Khóa: 13 Ngành: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY GVHD: THS. ĐOÀN ẤT T LINH Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2017
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 7 năm 2017 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Trần Ngọc Trường MSSV:13143534 Huỳnh Trung Hiếu 13143115 Lê Quốc Duy 13143435 Ngành: Công nghệ chế tạo máy Lớp: 13143CL4 Giảng viên hướng dẫn: Ths. Đoàn Tất Linh ĐT: 0909069338 Ngày nhận đề tài: 10/3/2017 Ngày nộp đề tài: 17/7/2017 1. Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy sấy màn co thế hệ mới. 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Năng suất 5000chai/ngay - Máy sấy co cho chai nước suối loại 330ml đến 500ml. 3. Nội dung thực hiện đề tài: - Nghiên cứu nguyên lí hoạt động của máy sấy màn co. - Dựa vào nguyên lí nhằm thiết kế, cải tiến. - Tính toán kết cấu tải trọng, tỉ số truyền. - Tính toán năng suất, công suất hoạt động của máy. - Thiết kế hệ thống sấy với mạch điện điều khiển gồm nhiệt độ và tốc độ. 4. Sản phẩm: Là các chai nước đã được bao bọc bởi màng co. TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii
- KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc TẠO MÁY BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên 1: Trần Ngọc Trường MSSV: 13143534 Sinh viên 2: Huỳnh Trung Hiếu MSSV: 13143115 Sinh viên 3: Lê Quốc Duy MSSV: 13143435 Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo hệ máy sấy màng co. Giáo viên hướng dẫn: Ths.Đoàn Tất Linh NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm:
- 4. Điểm đánh giá cụ thể: ĐIỂM ĐIỂM TT MỤC ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỐI ĐA ĐƯỢC 1 Hình thức và kết cấu luận án 20 Đúng format với đầy đủ cả hình thứcvà nội dung của các 5 mục Tính tổng quan, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 Tính cấp thiết của đề tài 5 Phương pháp nghiên ức u 5 2 Nội dung nghiên cứu 80 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ 10 thuật, khoa học xã hội, để giải quyết vấn đề Khả năng phân tích/tổng hợp 5 Khả năng thực hiện thiết kế và chế tạo hệ thống, máy móc, hoặc thiết bị, (đối với đề tài theo hướng công nghệ) Khả năng thực hiện nghiên cứu, đề xuất phương pháp 50 hoặc quy trình, có tính mới và sáng tạo, đápứ ng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế (đối với đề tài theo hướng nghiên cứu) Khả năng cải tiến và phát triển đề tài 10 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 5 ngành, 3 Điểm thưởng 10 Các ĐATN có một trong các tiêu chí sau sẽ được công thêm 10 điểm: 10 - Thuyết minh ĐATN viết bằng tiếng Anh - ĐATN báo cáo bằng tiếng Anh iv
- - Kết quả ĐATN viết được 1 bài báo khoa học (Hội nghị, tạp chí chuyên ngành, ) - ĐATN được chuyển giao cho công ty (có giấy xác nhận của công ty) Tổng điểm 100 (*) Nếu > 100 sẽ qui đổi thành 100 điểm Tổng điểm quy đổi (hệ 10) 10 (*) Nếu > 10 sẽ qui đổi thành 10 điểm 5. Đề nghị cho bảo vệ hay không? Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 7 năm 2017 Giáo viên hướng dẫn v
- KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc MÁY BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên 1: Trần Ngọc Trường MSSV: 13143534 Sinh viên 2: Huỳnh Trung Hiếu MSSV: 13143115 Sinh viên 3: Lê Quốc Duy MSSV: 13143435 Tên đề tài: Thiết kế, chế tạo hệ máy sấy màng co. Giáo viên hướng dẫn: PGS. Ts. Trương Nguyễn Luân Vũ NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: vi
- 4. Điểm đánh giá cụ thể: ĐIỂM ĐIỂM TT MỤC ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỐI ĐA ĐƯỢC 1 Hình thức và kết cấu luận án 20 Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các 5 mục Tính tổng quan, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5 Tính cấp thiết của đề tài 5 Phương pháp nghiên ức u 5 2 Nội dung nghiên cứu 80 Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ 10 thuật, khoa học xã hội, để giải quyết vấn đề Khả năng phân tích/tổng hợp 5 Khả năng thực hiện thiết kế và chế tạo hệ thống, máy móc, hoặc thiết bị, (đối với đề tài theo hướng công nghệ) Khả năng thực hiện nghiên cứu, đề xuất phương pháp 50 hoặc quy trình, có tính mới và sáng tạo, đápứ ng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế (đối với đề tài theo hướng nghiên cứu) Khả năng cải tiến và phát triển đề tài 10 Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 5 ngành, 3 Điểm thưởng 10 Các ĐATN cóm ột trong các tiêu chí sau sẽ được công thêm 10 điểm: 10 - Thuyết minh ĐATN viết bằng tiếng Anh - ĐATN báo cáo bằng tiếng Anh vii
- - Kết quả ĐATN viết được 1 bài báo khoa học (Hội nghị, tạp chí chuyên ngành, ) - ĐATN được chuyển giao cho công ty (có giấy xác nhận của công ty) Tổng điểm 100 (*) Nếu > 100 sẽ qui đổi thành 100 điểm Tổng điểm quy đổi (hệ 10) 10 (*) Nếu > 10 sẽ qui đổi thành 10 điểm 1. Câu hỏi phản biện (nếu có): 2. Đề nghị cho bảo vệ hay không? Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 7 năm 2017 Giáo viên phản biện viii
- LỜI CẢM TẠ Bốn năm học tập và trưởng thành tại ngôi trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật là một hành tang quý báu cùng chúng em bước vào đời. Biết bao môn học, kiến thức mà chúng em được lĩnh hội, các kỹ năng làm việc và học tập cần thiết được rèn luyện bởi những vị thầy cô giáo đầy tận tâm. Vì thế, chỉ một từ Cám Ơn mãi vẫn không đủ và thậm chí không có từ nào có thể diễn tả hết được tấm lòng của chúng em dành cho những người thầy tuyệt vời ấy. Nhờ sự kiên nhẫn và tấm lòng bao dung của cô Nguyễn Thụy Vân Anh và thầy Trương Vĩnh An đã chỉ dạy chúng em những kiến thức toán cao cấp đầu trong năm đầu đời sinh viên còn gặp phải nhiều khó khăn vì môi trường học mới mẻ. Không chỉ hết lòng sẵn sàng giải đáp và giúp sinh viên hiểu rõ bài học, thầy cô còn luôn tạo điều kiên để sinh viên đạt được điểm số tốt. Để rồi những lý thuyết và công thức có vẻ khó khăn ấy lại giúp ích cho chúng em trong quá trình vun đắp kiến thức nền qua những môn Cơ lý thuyết và Sức bền vật liệu dưới sự hướng dẫn của cô Nguyễn Thị Bích Liễu. Cô trao đi những kiến thức cơ sở ngành, giúp đỡ chúng em trong học tập và củng cố kiến thức cũng như kĩ năng. Nhắc đến kiến thức nền chuyên ngành, để có được cái nhìn bao quát về cơ cấu vận hành máy móc, từng chi tiết máy được giảng dạy kĩ trong từng tiết học của thầy Đỗ Văn Hiến đã giúp chúng em dễ dàng hơn trong việc hoàn thành đồ án môn học. Chúng em sẽ mãi không quên cô Phụng, cô là người đã dạy chúng em những bài học thực hành cơ bản. Thông qua các bài học dũa kim loại, đằng sau những giờ dũa chi tiết liên tục là việc tập luyện sự nhẫn nại và tỉ mỉ trong công việc. Dù nghiêm khắc nhưng cô vẫn luôn tươi cười, thân thiện và gân gũi với sinh viên. Và làm sao quên được thầy hướng dẫn thực tập đã dạy chúng em thực hành tạo kĩ năng nghề vào đời cho chúng em. Bên cạnh các buổi học và thực hành mệt mỏi, là những kinh nghiệm sống, đạo đức nghề nghiệp mà các thầy sẵn sàng vì chúng em mà sẻ chia. Đến những môn học chuyên ngành năm 3, thầy Trương Nguyễn Luân Vũ chính là người đã truyền đạt cho chúng em những kiến thức quan trọng, tầm nhìn và hiểu biết của thầy trong công việc trong và ngoài nước nhằm giúp chúng em định hướng và phát ix
- triển bản thân trong tương lai. Bên cạnh đó, người đã giúp chúng em nhận ra tầm quan trọng của việc học tiếng anh, một kĩ năng không thể thiếu của một kĩ sư trong quá trình hội nhập quốc tế. Những buổi học của thầy không đơn thuần là các bài học khô khan về ngữ pháp, thay vào đó là những hoạt động sôi nôi nhằm giúp cho sinh viên tự tin trong việc nói tiếng anh và hơn hết là luôn kích lệ, động viên chúng em luôn cố gắng phấn đấu. Và hơn hết, em xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy Đoàn Tất Linh, người đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp của đời sinh viên. Thầy hướng dẫn và bù đắp những lỗ hỏng kiến thức của chúng em, giúp chúng em mở rộng kiến thức thực tiễn và kinh nghiệm trong công việc. Nếu không có sự giúp đỡ đầy tận tâm và nhiệt tình của thầy, đồ án của chúng em không thể hoàn thành tốt đẹp. x
- TÓM TẮT ĐỒ ÁN Trong thời đại ngày nay, việc tự động hóa trong quá trình sản xuất và ứng dụng mạng một ý nghĩa hết sức to lớn. Có thể nói ngành tự động hóa là ngành đánh giá sự phát triển công nghiệp của thế giới nói chung và một quốc gia nói riêng. Sự tự động hóa trong sản xuất làm tăng năng suất, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm và tiếp cận thâu tóm thị trường. Những chỉ số đó là những mục tiêu mà các doanh nghiệp luôn muốn hướng đến và cải thiện. Quá trình tự động hóa được ứng dụng vào nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Một trong những ngành nổi bật là nước giải khát. Bên cạnh các nhãn hàng nổi tiếng được đầu tư trang thiết bị, máy móc tiên tiến. Hệ thống dây chuyền vận chuyển liên kết và chặt chẽ giữa các khâu. Tuy nhiên, đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, vẫn còn đó các cơ sở sản xuất nước lọc đóng chai nhỏ lẻ. Họ có phân khúc thị trường riêng cho mình nhưng hạn chế về chi phí đầu tư máy móc và hệ thống. Chính vì thế, máy sấy màng co ra đời nhằm phục vụ cho mục đích đó. Quá trình thực hiện đồ án qua các bước: mục đích thiết kế - lên ý tưởng – thiết kế bản vẽ - gia công – sửa chữa – thử nghiệm – hoàn thiện. Mỗi bước có những khó khăn khác nhau, nhưng chủ yếu là các khó khăn gặp phải khi hiện thực hóa bản vẽ. Có những chi tiết không phù hợp cần được thay đổi hoặc thêm vào để đảm bảo tính ổn định của máy và nâng cao năng suất. Máy sấy màng co giải quyết các yêu cầu về chi phí nhân công, diện tích hoạt động, thời gian mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Máy sấy màng co sau khi hoàn thành đạt được các mục tiêu đề ra về cơ cấu đơn giản, thuận tiện cho việc di chuyển và tháo lắp. Sử dụng vật liệu inox để giảm giá thành cũng như khối lượng cho máy. Bên cạnh đó, máy có thể áp dụng để sấy một số loại sản phẩm khác tùy theo nhu cầu sử dụng. Máy tạo cơ hộ thuận lợi cho các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ sản xuất nước với chi phí đầu tư thấp. xi
- ABSTRACT IN ENGLISH In many industry fields, the one which has been highly invested for years not only around the world, but especially in Vietnam, food industry – drinks. In Vietnam, there are a lot of different kinds of drink which has various appearances and tastes. For instance, Coca Cola, Pepsi, Mirinda have domininat advanatages for having modern technology in producing and packing products. Moreover, they are famous brands which has greatly consumtion all over the word. Besides, Japan is also interested in manufaturing drinks in Vietnam. Therefor, Vietnamese market is very dynamic and competitive. There are also a lot of small workshop which also produce and sell water. They have their own customers. However, because of the lack of money, they can not invest good machines or apply automatic chain to develop their business. For that reason, our machine is made to fulfill those drawbacks. The process of making the machine consists of 7 steps: purposes – ideas – sketchs – manufature – repare – test – complete. Every step has its own difficulties, especially in manufature. There are parts need to be removed or change in oder to maintain the stabilization and enhance the productivity. The machine has achieved the requests about the simplicity of strutures, easily moved and fixed. Using stainless steel not only to reduce the weight, but also the price. Besides, this machine can aslo be used to dry other type of products, depends on the purpose of owner. This machine offers advatages for small and medium manufaturer. xii
- MỤC LỤC Trang bìa phụ TRANG Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp ii Trang phếu nhận xét của giáo viên hướng dẫn iii Trang phiếu nhận xét của giáo viên phản biện vi Lời cảm ơn ix Tóm tắt xi Mục lục xii Danh mục các bảng biểu xvii Danh mục các hình ảnh, biểu đồ xviii Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NƯỚC GIẢI KHÁT 1.1 Các loại nước có trên thị trường 1 a) Nước suối 1 b) Nước ngọt 3 c) Nước tăng lực 4 1.2 Thị phần nhà sản xuất 5 Chương 2: MỘT SỐ MẪU CHAI VÀ GIỚI THIỆU VỀ MÀNG CO 2.1 Một số loại mẫu chai thường gặp 6 2.2 Tầm quan trọng của màng co 7 Chương 3: QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC VÀ Ý TƯỞNG THIẾT KẾ MÁY RÚT MÀNG CO 14 xiii
- 3.1 Các phương pháp xử lý nước 14 a) Khử muối bằng màng tiếp xúc trực tiếp 14 b) Phương pháp lọc gốm 14 c) Phương pháp khử flo bằng thảo dược 14 d) Phương pháp khử thạch tín (Asen). 15 e) Phương pháp lọc nước Nano 15 f) Khử trùng nhanh bằng bút chiếu tia cực tím 15 3.2 Các loại nhựa dùng trong sản xuất chai 16 3.3 Ý tưởng thiết kế cho máy rút màng co 18 3.3.1 Tổng quan về quy trình sản xuất và đóng gói chai nước 18 3.3.2 Ý tưởng thiết kế máy rút màng co 20 Chương 4: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 24 4.1 Phương án 1 24 a) Thành hộp 24 b) Nắp hộp 26 c) Khay 26 4.2 Phương án 2 28 a) Phần cố định trục 28 b) Khay 29 Chương 5: PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG 31 5.1 Giới thiệu về Inox 31 5.2 INOX 201 32 5.2.1 Tính chất vật lý của Inox 201 32 5.2.2 Các loại Inox 201 32 5.2.3 Ứng dụng của Inox 201 32 xiv
- 5.3 INOX 304 35 5.3.1 Thành phần hóa học 35 5.3.2 Tính chất vật lý 36 5.3.3 Ứng dụng Inox 304 37 5.4 So sánh INOX 201 VÀ INOX 304 41 5.5 Các phân biệt hai loại INOX 41 5.6 Phương pháp uốn inox 42 5.6.1 Máy uốn thủy lực 42 5.6.2 Các dạng profile của inox 43 5.6.3 Công nghệ uốn lốc hướng ngang 44 5.6.4 Máy uốn 3 trục 45 5.6.5 Máy uốn 4 trục 46 5.6.6 Công nghệ uốn lốc hướng dọc 47 Chương 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 50 6.1 Xác định công suất động cơ 50 6.1.1 Thông tin sản phẩm Motor NF5475E 51 6.1.2 Động cơ điện một chiều 53 6.1.3 Mạch điều khiển động cơ DC 54 6.1.4 Hệ thống điều khiển máy sấy màng co 56 6.2 Tính toán lực tác dụng lên trục chính 57 6.2.1 Nguyên lý vận chuyển chai nước trên khay quay 57 6.2.2 Ưu và nhược điểm của khay quay: 58 6.2.3 Ưu và nhược điểm của phương pháp vận chuyển 59 chai nước trên khay quay 6.2.4 Tính toán khay quay 59 6.2.5 Tính toán chuyển vị bền của 3 chân đế 61 xv
- 6.3 Tính toán truyền động đai răng 62 6.3.1 Xác định môđun và chiêu rộng đai 63 6.3.2 Xác định thông số bộ truyền 63 Chương 7: THÀNH PHẨM ĐỒ ÁN 66 7.1 Tổng quan về thành phẩm 67 7.2 So sánh thành phẩm và thiết kế ban đầu 67 7.2.1 Nắp 67 7.2.2 Thành hộp – Đế 69 7.3 Các bộ phận khác 71 7.4 Sản phẩm sau khi hoạt động 77 7.5 So sánh 80 Chương 8: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 81 Tài liệu tham khảo 82 xvi
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 5.1 Thành phần hóa học inox 304 Bảng 5.2 Thuộc tính cơ khí của inox 304 (tình trạng tôi luyện theo tiêu chuẩn A240M) Bảng 5.3 Tính chất vật lí của inox 304 (giá trị đặc trưng trong tình trạng tôi luyện) Bảng 6.1 Thông số của motor xvii
- DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.2: Nước khoáng la Vie Hình 1.1: Một số loại nước suối trên thị trường Hình 1.3: Một số loại nước ngọt điển hình Hình 1.4: Sản phẩm nước tăng lực Aquarius Hình 1.5: Nước tăng lực Revive Hình 1.6: Biểu đồ thị phần nước giải khát tại Việt Nam Hình 2.1: Một số kiểu dáng chai thông dụng Hình 2.2: Bình nước suối la Vie 20 lít Hình 2.3: Các loại thức uống hiện có trên thị trường Hình 2.4: Hình dáng một số mẫu chai khi không có nhãn Hình 2.5: Quảng cáo của hãng Aquafina Hình 2.6: Thông điệp của Aquafina Hình 2.7: Các thông tin cơ bản trên Sản phẩm Pocari Sweet Hình 2.8: Sản phẩm nước giải khát Revive Hình 3.1: Quy trình chế biến trành xanh C2 Hình 3.2: Dây chuyền sản xuất của công ty Tân Hiệp Phát Hình 3.3: Quy trình xử lý nước trà xanh Hình 3.4: Máy sấy màng co Hình 3.5: Máy rút màng co Hình 3.6: Máy rút màng co BSE-5040B Hình 3.7: Các vật dụng được sấy màng co Hình 3.8: Sấy màng co bằng thiết bị cầm tay xviii
- Hình 4.1: Hộp bao máy sấy màng co Hình 4.2: Nắp hộp Hình 4.3: Khay Hình 4.4: Bộ phận cố định trục Hình 4.5: Khay Hình 4.6: Mặt cắt của khay Hình 5.1: Inox Hình 5.2: Bảng quy cách ống inox vuông 201 Hình 5.3: Inox ống tròn 201 Hình 5.4: Bảng quy cách inox ống tròn 201 Hình 5.5: Inox 201 dùng sản xuất đồ dùng bếp Hình 5.6: Inox 201 được dùng sản xuất đồ nội thất Hình 5.7: Ống inox chữ nhật 304 Hình 5.8: Bảng quy cách inox chữ nhật 304 Hình 5.9: Ống inox ovan 304 Hình 5.10: Quy cách ống inox ovan 304 Hình 5.11: Inox 304 dùng để thiết kế đường ống trong công nghiệp Hình 5.12: Inox 304 dùng làm cửa đóng tự động Hình 5.13: Thiết bị dùng trong phương pháp hàn gió đá Hình 5.14: Các góc độ hàn phụ thuộc vào bề dày chi tiết Hình 5.15: Các hình dạng profile của inox sau khi uốn Hình 5.16: Máy uốn kim loại tấm thủy lực Hình 5.17: Nguyên tắc uốn kim loại tấm Hình 5.18: Máy uốn kim loại 3 trục Hình 5.19: Quy trình uốn máy 3 trục profile tròn Hình 5.20: Máy uốn thủy lực 4 trục và vị trí các trục xix
- Hình 5.21: Quy trình uốn kim loại tấm bằng máy 4 trục Hình 5.22: Phương pháp uốn lốc hướng dọc nhằm tạo profile đặc biệt Hình 5.23: Chia góc lớn thành nhiều góc nhỏ để uốn Hình 5.24: Các bước uốn sản phẩm có biên dạng đặc biệt Hình 5.25: Một số góc uốn điển hình Hình 6.1: Kính thước bán kính của khay Hình 6.2: Motor NF 54735 Hình 6.3: Kích thước motor Hình 6.4: Thông số của motor Hình 6.5: Cấu tạo động cơ điện Hình 6.6: Mặt chính bộ điều khiển Hình 6.7: Mặt sau bộ điều khiển Hình 6.8: Sơ đồ mạch điện Hình 6.9: Khay quay khi không có tải Hình 6.10: Trục chính của khay Hình 6.11: Lực tác dụng lên khay Hình 6.12: Mặt cắt thanh sắt Hình 6.13: Sơ đồ lực của 3 chân đế Hình 7.1: Máy sấy màng co Hình 7.2: Máy sấy màng co góc nhìn từ trên Hình 7.3: Nắp hộp với thiết kế đầu tiên Hình 7.4: Nắp hộp sau khi gia công Hình 7.5: Chân hộp ban đầu Hình 7.6: Chân hộp sau khi gia công Hình 7.7: Thành hộp sau khi gia công xx