Đồ án Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

pdf 19 trang phuongnguyen 6220
Bạn đang xem tài liệu "Đồ án Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_moi_quan_he_bien_chung_giua_luc_luong_san_xuat_va_quan.pdf

Nội dung text: Đồ án Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

  1. Tên đề tμi : Mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất 1
  2. Đề án triết học Tên đề tμi : Mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất A - Lời nói đầu Theo Chủ nghĩa Mac-Lênin thì loμi ng−ời từ tr−ớc đến nay đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội. Từ thời kỳ mông muội đến hiện đại nh− ngμy nay, đó lμ : Thời kỳ công xã nguyên thuỷ , thời kỳ chiếm hữu nô lệ , thời kỳ phong kiến , thời kỳ t− bản chủ nghĩa vμ thời kỳ xã hội chủ nghĩa . Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội đ−ợc quy định bởi một ph−ơng thớc sản xuất nhất định . Chính những ph−ơng thức sản xuất vật chất lμ yếu tố quyết định sự phát triển hình thái kinh tế xã hội . Vμ qua nghiên cứu thì theo một ph−ơng thức sản xuất nμo cũng đều phải có sự phù hợp giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất . Lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất luôn song song tồn tại vμ tác động lẫn nhau để hình thμnh một ph−ơng thức sản xuất . Đây lμ hai yếu tố quan trọng quyết định tính chất , kết cấu của xã hội . Trong bất kỳ một ph−ơng thức sản xuất nμo quan hệ sản xuất cũng phải phù hợp với lực l−ợng sản xuất . Sự tác động qua lại vμ mối quan hệ giữa chúng phải hμi hoμ vμ chặt chẽ . Tuy nhiên trong hai yếu tố đó thì lực l−ợng sản xuất luôn quyết định quan hệ sản xuất . Một hình thái kinh tế - xã hội có ổn định vμ tồn tại vững chắc thì phải có một ph−ơng thức sản xuất hợp lý. Chính bởi lẽ đó mμ lực l−ợng sản xuất phải t−ơng xứng phù hợp với quan hệ sản xuất bởi vì xét đến cùng thì quan hệ sản xuất chính lμ hình thức của lực l−ợng sản xuất . Vậy nên nếu lực l−ợng sản xuất phát triển trong khi đó quan hệ sản xuất lạc hậu thì sẽ kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất . Ng−ợc lại quan hệ sản xuất tiến bộ hơn lực l−ợng sản xuất thì không phù hợp với tính chất vμ 2
  3. trình độ của lực l−ợng sản xuất gây ra sự bất ổn cho xã hội . Do đó một ph−ơng thức sản xuất hiệu quả thì phải có một quan hệ sản xuất phù hợp cới tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất . Qua phần lý luận trên ta có thể thấy việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất lμ hết sức cần thiết . Đặc biệt trong thời kỳ hiện nay Chủ nghĩa xã hội lại có nhiều thay đổi vμ biến động một trong những nguyên nhân tan rã của hệ thống Xã hội chủ nghĩa lμ do các n−ớc Chủ nghĩa xã hội đã xây dựng mô hình Chủ nghĩa xã hội không có sự phù hợp giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất. ở n−ớc ta cũng vậy , sau 1954 miền bắc tiến lên Chủ nghĩa xã hội vμ cả n−ớc lμ sau 1975 . Trong quá trình đổi mới đất n−ớc , do nóng vội nên Đảng ta đã mắc phải sai lầm lμ duy trì quá lâu quan hệ sản xuất cố hữu đó lμ chính sách bao cấp tập trung dân chủ . Chính vì lẽ đó mμ trong suốt những năm đó nền kinh tế n−ớc ta chậm phát triển vμ rơi vμo tình trạng khủng hoảng trong những năm đầu thập kỷ 80. Điều quan trọng hơn lμ Đảng ta đã nhận thức đ−ợc điều đó vμ nhanh chóng đổi mới thông qua đại hội Đảng VI vμ các kỳ đại hội tiếp sau đó . Trong thời kỳ quá độ có nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải quyết bởi vì nó lμ b−ớc chuyển tiếp từ một hình thái kinh tế - xã hội nμy lên một hình thái kinh tế -xã hội khác. Cho nên em chọn đề tμi Mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Viêt Nam để nghiên cứu . Trong bμi tiểu luận nμy do trình độ kiến thức còn ch−a sâu vμ đây lμ bμi tiểu luận khoa học đầu tiên nên sẽ có nhiều vấn đề thiếu sót , vì vậy em mong đ−ợc sự chỉ bảo vμ giúp đỡ của các thầy cô bộ môn. Em xin chân thμnh cảm ơn. Nội dung 3
  4. I - Mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất 1. Lực l−ợng sản xuất. a. Khái niệm. Lực l−ợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa ng−ời với giới tự nhiên . Trình độ của lực l−ợng sản xuất , thể hiện trình độ trinh phục tự nhiên của loμi ng−ời trong quá trình tác động vμo tự nhiên tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại vμ phát triển của loμi ng−ời . b. Nội dung Lực l−ợng sản xuất bao gồm : - T− liệu sản xuất do xã hội tạo ra , tr−ớc hết lμ công cụ lao động. -Ng−ời lao động với những kinh nghiệm sản xuất thói quen lao động , biết sử dụng t− liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. -T− liệu sảnt xuất bao gồm : - Đối t−ợng lao động - T− liệu lao động : + Công cụ lao động + Những t− liệu lao động khác Đối t−ợng lao động không phải lμ toμn bộ giới tự nhiên , mμ chỉ có một bộ phận của giới tự nhiên đ−ợc đ−a vμo sản xuất . Con ng−ời không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đối t−ợng lao động có sẵn , mμ còn sáng tạo ra bản thân đối t−ợng lao động. T− liệu lao động lμ vật thể hay phức hợp vật thể mμ con ng−ời đặt giữa mình với đối t−ợng lao động , chúng dẫn chuyền sự tác động của con ng−ời vμo đối t−ợng lao động. Đối t−ợng lao động vμ t− liệu lao động lμ những yếu tố vật chất của quá trình lao động sản xuất hợp thμnh t− liệu sản xuất . Đối với mỗi thế hệ mới những t− liệu lao động do thế hệ tr−ớc để lại trở thμnh điểm xuất phát cho thế hệ t−ơng lai . Vì vậy 4
  5. những t− liệu lao động đó lμ cơ sở sự kế tục của lịch sử . T− liệu lao động chỉ trở thμnh lực l−ợng tích cực cải biến đối t−ợng lao động , khi chúng kết hợp với đời sống . T− liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đến đâu , nh−ng nếu tách khỏi ng−ời lao động thì cũng không thể phát huy đ−ợc tác dụng , khồg thể trở thμnh lực l−ợng sản xuất của xã hội. Các yếu tố hợp thμnh lực l−ợng sản xuất th−ờng xuyên có quan hệ chặt chẽ với nhau . Trong sự phát triển của hệ thống công cụ lao động vμ trình độ khoa học-kĩ thuật , kĩ năng lao động của con ng−ời đóng vai trò quyết định . Con ng−ời lμ nhân tố trung tâm vμ lμ mục đích của nền sản xuất xã hội . Lênin viết : Lực l−ợng sản xuất hμng đầu của toμn thể nhân loại lμ công nhân , lμ ng−ời lao động . Do khoa học trở thμnh lực l−ợng sản xuất trực tiếp mμ thμnh phần con ng−ời cấu thμnh lực l−ợng sản xuất cũng thay đổi . Ng−ời lao động trong lực l−ợng sản xuất không chỉ gồm ng−ời lao động chân tay mμ còn cả kĩ thuật viên , kĩ s− vμ cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp quá trình sản xuất. 2.Quan hệ sản xuất a.Khái niệm Quan hệ sản xuất xã hội lμ quan hệ kinh tế giữa ng−ời với ng−ời trong quá trình sản xuất vμ tái sản xuất xã hội : Sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng . Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ kinh tế - xã hội vμ quan hệ kinh tế tổ chức . Quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất của xã hội , nó tồn tại khách quan , độc lập với ý thức của con ng−ời . Quan hệ sản xuất lμ quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế xã hội . Một kiểu quan hệ sản xuất tiêu biểu cho bản chất kinh tế xã hội nhất định. b. Nội dung 5
  6. Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau : - Quan hệ giữa ng−ời với ng−ời đổi việc về t− liệusản xuất. - Quan hệ giữa ng−ời với ng−ời đổi việc tổ chức quản lý - Quan hệ giữa ng−ời với ng−ời đổi việc phân phối sản phẩm lao động Ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau , trong đó quan hệ thứ nhất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả những mối quan hệ khác . Bản chất của bất kỳ quan hệ sản xuất nμo cũng đều phụ thuộc vμo vấn đề những t− liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội đ−ợc giải quyết nh− thế nμo. Có hai hình thức sở hữu cơ bản về t− liệu sản xuất : + Sở hữu t− nhân + Sở hữu xã hội Những hình thức sở hữu đó lμ những quan hệ kinh tế hiện thực giữa ng−ời với ng−ời trong xã hội . Đ−ơng nhiên để cho t− liệu sản xuất không trở thμnh vô chủ phải có chính sách vμ cơ chế rõ rμng để xác định chủ thể sở hữu vμ sử dụng đối với những t− liệu sản xuất nhất định. Trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thμnh quan hệ sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý vμ quan hệ phân phối có vai trò quan trọng. Những quan nμy có thể góp phần củng cố quan hệ sở hữu vμ cũng có thể lμm biến dạng quan hệ sở hữu. Các hệ thống quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử đều tồn tại trong một ph−ơng thức sản xuất nhất định . Hệ thống quan hệ sản xuất thống trị mỗi hình thái kinh tế xã hội ấy. Vì vậy khi nghiên cứu , xem xét tính chất của một hình thái xã hội thì không thể nμo nhìn ở trình độ của lực l−ợng sản xuất mμ còn phải xem xét đến tính chất của các quan hệ sản xuất . 6
  7. Quan hệ kinh tế tổ chức xuất hiện trong quá trình tổ chức sản xuất . Nó vừa biểu hiện quan hệ giữa ng−ời với ng−ời , vừa biểu hiện trạng thái tự nhiên kĩ thuật của nền sản xuất . Quan hệ kinh tế tổ chức phản ánh trình độ phân công lao động xã hội , chuyên môn hoá vμ hợp tác hoá sản xuất . Nó do tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất qui định. 3. Quy luật về sự phù hợp giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất. Lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất lμ hai mặt của ph−ơng thức sản xuất , chúng tồn tại không tách rời nhau mμ tác động biện chứng lẫn nhau hình thμnh quy luật phổ biến của toμn bộ lịch sử loμi ng−ời , quy luật về sự phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất . Quy luật nμy vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vμ phát triển của lực l−ợng sản xuất . Đến l−ợt mình , quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực l−ợng sản xuất . Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất lμ quy luật cơ bản của sự phát triển xã hội loμi ng−ời . Sự tác động của nó trong lịch sử lμm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội thấp lên hình thái kinh tế xã hội cao hơn. a. Những tác động của lực l−ợng sản xuất quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất đ−ợc hình thμnh, biến đổi vμ phát triển đều do lực l−ợng sản xuất quyết định. Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc vμ đạt hiệu quả cao hơn, con ng−ời luôn luôn tìm cách cải tiến, hoμn thiện công cụ lao động mới tinh xảo hơn.Cùng với sự phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, kĩ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con ng−ời cũng tiến bộ. Lực l−ợng sản xuất trở thμnh 7
  8. yếu tố cách mạng nhất. Còn quan hệ sản xuất lμ yếu tố t−ơng đối ổn định, có khuynh h−ớng lạc hậu hơn lμ sự phát triển của lực l−ợng sản xuất. Lực l−ợng sản xuất lμ nội dung của ph−ơng thức sản xuất, còn quan hệ sản xuất lμ hình thái xã hội của nó. Trong mối quan hệ giữa nội dung vμ hình thức thì hình thức phụ thuộc nội dung, nội dung quyết định hình thức, nội dung thay đổi tr−ớc, sau đó hình thức mới biến đổi theo. Cùng với sự phát triển của lực l−ợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình thμnh vμ biến đổi phù hợp với tính chất vμ trình độ của của lực l−ợng sản xuất. Sự phù hợp đó lμ động lực sản xuất phát triển mạnh mẽ. Khi lực l−ợng sản xuất phát triển lên một trình độ mới , quan hệ sản xuất cũ không còn phù hợp nũa nên buộc phải thay thế bằng mối quan hệ mới phù hợp với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất, mở đ−ờng cho lực l−ợng sản xuất phát triển. b. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực l−ợng sản xuất Sự hình thμnh , biến đổi , phát triển của quan hệ sản xuất phụ thuộc vμo tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất . Nh−ng quan hệ sản xuất lμ hình thức xã hội mμ lực l−ợng sản xuất dựa vμo đó để phát triển , nó tác động trở lại đối với lực l−ợng sản xuất:Có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất . Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất thì nó trở thμnh động lực cơ bản thúc đẩy mở đ−ờng cho lực l−ợng sản xuất phát triển . Ng−ợc lại quan hệ sản xuất lỗi thời không còn phù hợp với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất , bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với lực l−ợng sản xuất thì trở thμnh ch−ớng ngại kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất . Song sự tác dụng kìm hãm đó 8
  9. chỉ lμ tạm thời , theo tính chất tất yếu khách quan thì nó sẽ bị thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất . Sở dĩ quan hệ sản xuất có tác động mạnh mẽ đối với lực l−ợng sản xuất vì nó quy định mục đích của sản xuất , quy định hệ thống của tổ chức , quản lý xã hội , quy định ph−ơng thức phân phối của cải ít hay nhiều mμ ng−ời lao động đ−ợc h−ởng . Do đó nó ảnh h−ởng đến thái độ của lực l−ợng sản xuất chủ yếu của xã hội ( con ng−ời ) , nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động , áp dụng những thμnh tựu khoa học kĩ thuật vμo sản xuất , hợp tác vμ phân công lao động . Mỗi kiểu quan hệ sản xuất lμ một hệ thống , một chỉnh thể hữu cơ gồm ba mặt : Quan hệ sở hữu , quan hệ quản lý vμ quan hệ phân phối . Chỉ trong chỉnh thể đó quan hệ sản xuất mới trở thμnh động lực thúc đẩy hμnh động nhằm phát triển sản xuất. c. Mối quan hệ giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất qua sự tác động lẫn nhau. Sự thống nhất vμ tác động qua lại giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất xã hội hợp thμnh ph−ơng thức sản xuất . Trong sự thống nhất biện chứng nμy , sự phát triển của lực l−ợng sản xuất đóng vai trò quyết định đối với quan hệ sản xuất . Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất . Lực l−ợng sản xuất th−ờng xuyên vận động , phát triển nên quan hệ sản xuất cũng luôn luôn thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của lực l−ợng sản xuất . Từ mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất lμm hình thμnh quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất . Đây lμ quy luật kinh tế chung của mọi ph−ơng thức sản xuất . 9
  10. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất lμ quy luật cơ bản của sự phát triển loμi ng−ời . Sự tác động của nó trong lịch sử lμm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội thấp lên hình thái xã hội cao hơn. II - Sự biểu hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất từ tr−ớc đến nay nói chung vμ từ năm 1954 đến nay ở Việt Nam . 1 . Sự biểu hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất từ tr−ớc đến nay. Theo Chủ nghĩa Mac-Lênin thì loμi ng−ời từ tr−ớc đến nay đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội. Từ thời kỳ mông muội đến hiện đại nh− ngμy nay, đó lμ : Thời kỳ công xã nguyên thuỷ , thời kỳ chiếm hữu nô lệ , thời kỳ phong kiến , thời kỳ t− bản chủ nghĩa vμ thời kỳ xã hội chủ nghĩa. Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội đ−ợc quy định bởi một ph−ơng thức sản xuất nhất định . Chính những những ph−ơng thức sản xuất vật chất lμ yếu tố quyết định sự phát triển của mỗi hình thái kinh tế xã hội . trong đó hình thái kinh tế xã hội thời kì công xã nguyên thuỷ lμ hình thái sản xuất tự cung tự cấp . Đây lμ kiểu tổ chức kinh tế đầu tiên mμ loμi ng−ời sử dụng . ở thời kì nμy lực l−ợng sản xuất ch−a phát triển , nó chỉ lμ sản xuất tự cung tự cấp , khi mμ lao động thủ công chiếm vị trí thống trị . Vμ trong hình thái kinh tế xã hội nμy do lực l−ợng sản xuất ch−a phát triển nên kéo theo sự chậm phát triển của quan hệ sản xuất . Đây lμ mối quan hệ kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên , khép kín trong phạm vi nhỏ của từng đơn vị , không cho phép mở rộng mối quan hệ với các đơn vị khác . Hình thái kinh tế xã hội nμy còn tồn tại đến thời kì chiếm hữu nô lệ . Đến thời kì phong kiến sản xuất tự cung tự cấp tồn tại d−ới hình thức điền trang , thái ấp vμ kinh tế nông dân gia 10
  11. tr−ởng . Vì vậy mμ ph−ơng thức sản xuất ở các thời kì nμy có tính chất bảo thủ , trì trệ vμ bị giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp thoả mãn tiêu dùng nội bộ từng gia đình Do mỗi hình thái kinh tế xã hội nh− vậy nên quan hệ sản xuất của nó cũng t−ơng ứng với một trình độ nhất định của lực l−ợng sản xuất đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử loμi ng−ời . Trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển các hình thái kinh tế xã hội thì lực l−ợng sản xuất bảo đảm tính kế thừa trong sự phát triển tiến lên của xã hội , quy định khuynh h−ớng phát triển từ thấp đến cao . Quan hệ sản xuất lμ mặt thứ hai của ph−ơng thức sản xuất biểu hiện tính gián đoạn trong sự phát triển của lịch sử . Những quan hệ sản xuất lỗi thời lạc hậu đ−ợc xoá bỏ vμ thay thế bằng những kiểu sản xuất mới cao hơn trong thời kì t− bản chủ nghĩa . Trong thời kì nμy , Mác nhận định rằng : ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa không thể tồn tại vĩnh viễn , mμ chỉ lμ sự quá độ tạm thời trong lịch sử . Quá trình phát sinh vμ phát triển của ph−ơng thức sản xuất nμy . Nó không chỉ tạo ra tiền đề xã hội mμ điều quan trọng lμ đã tạo ra những tiền đề vật chất , kinh tế cho sự phủ định sự ra đời của ph−ơng thức sản xuất mới . đã đ−ợc trình bầy trong tác phẩm Chống Đuy-rinh của F.Ănghen . Đó lμ một tất yếu khách quan theo đúng yêu cầu của quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất . Từ sự phân tích trên cho thấy lôgic tất yếu của sự thay thế ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa vμ sự ra đời của ph−ơng thức sản xuất mới - Cộng sản chủ nghĩa về mặt lý thuyết lμ phù hợp với quy luật tiến hoá của lịch sử loμi ng−ời . 11
  12. Theo quan niệm của C.Mac giai đoạn nμy phải lμ một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên cơ sở chính nó . Do đó về mọi ph−ơng diện kinh tế , đạo đức, tinh thần còn mang dấu vết của xã hội cũ . Trong giai đoạn nμy quyền lợi không bao giờ có thể ở mức cao hơn chế độ kinh tế vμ sự phát triển văn hoá của xã hội do chế độ kinh tế đó quyết định , cho nên phân phối theo lao động lμ không tránh khỏi . Từ những điểm nμy có thể thấy giai đoạn xã hội chủ nghĩa có những đặc tr−ng kinh tế chủ yếu sau : Tình độ xã hội hoá tuy có cao hơn chủ nghĩa t− bản song còn thấp hơn so với giai đoạn cao của xã hội cộng sản . Quan hệ sở hữu về t− liệu sản xuất tồn tại d−ới hai hình thức chủ yếu : Sở hữu toμn dân vμ sở hữu tập thể . Lao động vừa lμ quyền lợi vùa lμ nghĩa vụ , phân phối theo lao động còn mang dấu vết pháp quyền t− sản. Kết thúc giai đoạn thấp , xã hội cộng sản b−ớc lên giai đoạn cao , giai đoạn mμ sự phụ thuộc có tính chất nô dịch của họ vμo sự phân công lao động không còn nữa , cùng với sự phụ thuộc đó sự đối lập giữa lao động trí óc với lao động chân tay không còn nữa , khi mμ lao đông không những lμ ph−ơng tiện để sinh sống mμ bản thân nó còn lμ nhu cầu bậc nhất của sự sinh sống , khi mμ cùng với sự phát triển toμn diện của các cá nhân , năng xuất của họ cũng ngμy một tăng lên vμ tất cả các nguồn mới có thể v−ợt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của các quyền t− sản . Tóm lại mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất vạch ra quy luật khách quan của sự phát triển xã hội nh− một quá trình lịch sử tự nhiên . Trong đó sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình , con ng−ời ta có những quan hệ nhất định , tất yếu không tuỳ thuộc vμo ý muốn của họ , tức những quan hệ sản xuất , những quan hệ nμy phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực l−ợng sản xuất vật chất của họ . Toμn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thμnh cơ 12
  13. cấu kinh tế của xã hội tức lμ cái cơ sở hiện thực , trên đó xây dựng lên một kiến trúc th−ợng tầng pháp lý vμ chính trị t−ơng ứng với cơ sở thực tại đó có những hình thái ý thức xã hội nhất định . Ph−ơng thức sản xuất chính trị vμ tinh thần nói chung . Không phải ý thức con ng−ời quyết định sự tồn tại của họ , trái lại chính sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ . Tới một giai đoạn phát triển nμo đó của chúng , các lực l−ợng sản xuất vật chất của xã hội sẽ gây mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có , hay đây chỉ lμ biểu hiện pháp lý của những quan hệ sở hữu , trong đó từ tr−ớc tới nay các lực l−ợng sản xuất vẫn phát triển . Từ chỗ lμ những hình thức phát triển của lực l−ợng sản xuất , khi đó bắt đầu thời đại của cuộc cách mạng xã hội . 2. Biểu hiện của mối quan hệ từ năm 1954 - 1975 ở Việt Nam. Năm 1954 sau khi hoμ bình lập lại ở miền Bắc , Đảng ta đã thực hiện chủ tr−ơng đ−a đất n−ớc tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua t− bản chủ nghĩa . Mặc dù chủ tr−ơng đua đất n−ớc tiến lên chủ nghĩa xã hội đã đ−ợc xác định từ đầu thế kỷ XX , nh−ng đến thời gian nμy mới có điều kiện để đ−a đất n−ớc tiến lên theo con đ−ờng nμy . Tuy nhiên sau một thời gian dμi n−ớc ta phải chịu ách thống trị của thực dân Pháp với những chính sách thống trị ngu dân của chúng đã lμm cho con ng−ời của đất n−ớc chúng ta kém phát triển vμ bị tụt hậu , điều đó ảnh h−ởng trực tiếp đến lực l−ợng sản xuất , nó lμm cho nền kinh tế n−ớc ta bị tụt hậu rất nhiều năm so với thế giới bên ngoμi . Chúng ta đều biết rằng ph−ơng thức sản xuất lμ cách con ng−ời thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định . Ph−ơng thức sản xuất lμ sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất vμ lực l−ợng sản xuất , trong đó lực l−ợng sản xuất lμ thống nhất hữu cơ giữa t− liệu sản xuất (tr−ớc hết lμ công cụ lao động) vμ những ng−ời sử dụng những t− liệu 13
  14. nμy để sản xuất ra của cải vật chất . Trong lực l−ợng sản xuất yếu tố con ng−ời đóng vai trò chủ thể vμ quyết định . Con ng−ời chẳng những lμ chủ thể tham gia trực tiếp vμo quá trình lao động sản xuất bằng sức mạnh cơ bắp , trí tuệ của mình , mμ còn không ngừng sáng tạo ra những công cụ lao động để sản xuất . Từ tình hình lực l−ợng sản xuất nh− vậy nên quan hệ sản xuất trong thời kì nμy tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau đó lμ : Sở hữu cá nhân , sở hữu tập thể vμ sở hữu t− bản t− nhân . Trong hoμn cảnh ph−ơng thức sản xuất diễn ra nh− vậy nên Đảng ta đã chủ tr−ơng cải tạo : ở thμnh phố lμ công t− hợp doanh còn ở nông thôn lμ cải cách ruộng đất . Đảng ta đã quyết tâm đ−a miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội . Từ những chủ tr−ơng đổi mới của Đảng ta mμ đến năm 1960 quan hệ sản xuất đã có sự thay đổi cơ bản từ hình thức sở hữu t− nhân đ−a lên hình thức sở hữu tập thể , hình thức sở hữu tập thể đ−a lên hình thức quốc doanh , còn hình thức t− bản t− nhân thì vận động lên hình thức công t− hợp doanh . Những chủ tr−ơng trên đã đ−ợc Đảng ta khẳng định trong đại hội Đảng III. Mặc dù quan hệ sản xuất lúc nμy không còn đ−ợc phù hợp chặt chẽ với lực l−ợng sản xuất , nh−ng trong hoμn cảnh đất n−ớc có chiến tranh thì tμi sản tập trung trong tay nhμ n−ớc vμ quan hệ phân phối theo lao động lại lμ chính sách có hiệu quả để thúc đẩy đất n−ớc đi lên dμnh thắng lợi lịch sử mùa xuân năm 1975vμ thực hiện cải cách miền Bắc thμnh công . 3. Quá trình tồn tại vμ phát triển của mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất ở Việt nam từ năm 1975 đến tr−ớc 1986. 14
  15. Mùa xuân năm 1975 với chiến dịch Hồ chí minh lịch sử n−ớc ta đã hoμn toμn giải phóng . Đảng ta chủ tr−ơng đ−a cả n−ớc theo con đ−ờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t− bản chủ nghĩa . Tuy nhiên do quá vội vã trong công cuộc đổi mới đất n−ớc nên Đảng ta đã mắc phải một số sai lầm . Những sai lầm lúc nμy lμ : Duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp , chỉ tồn tại hai hình thức sở hữu lμ tập thể vμ quốc doanh với cơ chế xin cho , cấp phát. Từ những sai lầm trên đã dẫn đến những hậu quả về kinh tế xã hội : Các thμnh phần kinh tế kém phát triển vμ lâm vμo tình trngj khủng hoảng kinh tế những năm đầu thập kỷ 80 . Điều đó cũng chứng tỏ rằng mối quan hệ giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất lμ không phù hợp . Một mối quan hệ sản xuất tiến bộ không thể áp đặt cho một lực l−ợng sản xuất thấp kém . Đó chính lμ bμi học cho Đảng ta trong công cuộc đổi mới đất n−ớc . 4. Sự biểu hiện của mối quan hệ từ năm 1986 đến nay Đứng tr−ớc tình hình khó khăn vμ những sai lầm đã mắc phải tr−ớc đó , đại hội đại biểu toμn quốc khóa VI của Đảng cộng sản Việt nam đã đ−a ra đ−ờng lối đổi mới đất n−ớc . Đổi mới không phải lμ thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mμ lμ nhận thức cho đúng mục tiêu vμ con đ−ờng tiến lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta . Chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t− bản chủ nghĩa , đó không phải lμ những b−ớc đi tất yếu , hợp quy luật . Từ đó Đảng cổng sản Việt nam đã quy định ra đ−ờng lối chuyển từ mô hình kế hoạch hoá tập trung sang xây dựng nền kinh tế nhiều thμnh phần lμ phù hợp với đặc điểm phát triển của lực l−ợng sản xuất trong điều kiện n−ớc ta hiện nay . Nó cho phép khai thác tốt nhất các năng lực sản xuất trong n−ớc , thúc đẩy quá trình phân công lao động trong n−ớc với quốc tế vμ khu vực , thúc đẩy lực l−ợng sản xuất phát triển nhanh chóng . Trong 15
  16. các thμnh phần kinh tế , Đảng khẳng định kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo . Những thμnh tựu đạt đ−ợc về mặt kinh tế trong những năm qua đã chứng minh điều đó . Đại hội đại biểu toμn quốc khoá VIII của Đảng cộng sản Việt nam nhận định N−ớc ta chuyển thời kỳ phát triển mới , thời kỳ thúc đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất n−ớc . . . . . Mục tiêu của công nghiệp hoá , hiện đại hoá kμ xây dựng n−ớc ta thμnh một n−ớc công nghiệp có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại , cơ cấu kinh tế hợp lý , quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất . . .  Đảng ta còn khẳng định : Nền công nghiệp hoá , hiện đại hoá tạo nên lực l−ợng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội mới , thì việc phát triển nền hμnh hoá nhiều thμnh phần chính lμ để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp . . . Nền kinh tế hμnh hoá nhiều thμnh phần mμ Đnảg ta chủ tr−ơng lμ nền kinh tế phát triển theo định h−ơngs xã hội chủ nghĩa . Do đó phải chăm lo đổi mới vμ phát triển kinh tế nông nghiệp vμ kinh tế hợp tác , lμm cho nền kinh tế nông nghiệp thật sự lμm ăn có hiệu quả , phát huy vai trò chủ đạo , cùng với kinh tế hợp tác xã phấn đấu dần trở thμnh nền tảng của nền kinh tế quốc dân. 16
  17. C - Kết luận Đảng ta đã vận dụng sự phù hợp của mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất ở n−ớc ta hiện nay vμ t−ơng lai . Trong đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã khẳng định lμ : Xây dựng n−ớc ta thμnh một n−ớc công nghiệp có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại , cơ cấu kinh tế hợp lý , quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất , đời sống vật chất vμ tinh thần cao , quốc phòng an ninh vững chắc , dân giμu n−ớc mạnh xã hội công bằng , văn minh Chúng ta đều biết rằng từ tr−ớc tới nay công nghiệp hoá hiện đại hoá lμ khuynh h−ớng tất yếu của tất cả các n−ớc . Đối với n−ớc ta , từ một nền kinh tế tiểu nông , muốn thoát khỏi nghèo nμn , lạc hậu vμ nhanh chóng đạt đến trình độ của một n−ớc phát triển thì tất yếu cũng phải đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nh− lμ : Một cuộc cách mạng toμn diện vμ sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội . Tr−ớc những năm tiến hμnh công cuộc đổi mới chúng ta đã xác định công nghiệp hoá lμ nhiệm vụ trung tâm của các thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội . Song về mặt nhận thức chúng ta đã đặt công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở vị trí gần nh− đối lập hoμn toμn với công nghiệp hoá t− bản chủ nghĩa . Trong lựa chọn b−ớc đi đã có lúc chúng ta thiên về phát triển công nghiệp nặng , coi đó lμ giải pháp xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội , nμ không coi trọng đúng mức việc phát triển nông nghiệp vμ công nghiệp nhẹ . Công nghiệp hoá cũng đ−ợc 17
  18. hiểu một cách đơn giản lμ quá trìng xây dựng một nền sản xuất đ−ợc khí hoá trong tất cả các nghμnh kinh tế quốc dân. Công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá , kết hợp những b−ớc tiến tuần tự về cônh nghiệp với việc tranh thủ các cơ hội đi tắt , đón đầu , hìhn thμnh những mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến của khoa học công nghệ thế giới . Mặt khác chúng ta phải chú trọng xây dựng nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần , vận hμnh theo thị tr−ờng , có sự điều tiết của nhμ n−ớc vμ theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa . Đây lμ hai nhiệm vụ đ−ợc thực hiện đồng thời , chúng luôn tác động thúc đẩy hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển . Bởi lẽ Nếu công nghiệp hoá hiện đại hoá tạo lên lực l−ợng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội mới , thì việc phát triển nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần chính lμ để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp. 18
  19. Mục lục A. Lời nói đầu 1 B. Nội dung 3 I. Mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất 3 1. Lực l−ợng sản xuất 3 2. Quan hệ sản xuất 4 3. Quy luật về sự phù hợp giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất 6 II. Sự biểu hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất từ tr−ớc đến nay nói chung vμ từ năm 1954 đến ở Việt Nam 8 1. Sự biểu hiện mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất từ tr−ớc đến nay 8 2. Biểu hiện của mối quan hệ từ năm 1954 - 1975 ở Việt Nam 11 3. Quá trình tồn tại vμ phát triển của mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất ở Việt Nam từ 1975 - tr−ớc 1986 13 4. Sự biểu hiện của mối quan hệ từ 1986 đến nay 13 C. Kết luận 15 19