Đồ án Mô hình phát hiện lỗi trên bề mặt gạch men ứng dụng xử lý ảnh (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Mô hình phát hiện lỗi trên bề mặt gạch men ứng dụng xử lý ảnh (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_mo_hinh_phat_hien_loi_tren_be_mat_gach_men_ung_dung_xu.pdf

Nội dung text: Đồ án Mô hình phát hiện lỗi trên bề mặt gạch men ứng dụng xử lý ảnh (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA MÔ HÌNH PHÁT HIỆN LỖI TRÊN BỀ MẶT GẠCH MEN ỨNG DỤNG XỬ LÝ ẢNH GVHD : TS. LÊ MỸ HÀ SVTH: PHẠM VĂN QUANG 12151065 NGÔ ĐÌNH HUY 12151128 S K L 0 0 4 4 9 8 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM  KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: MÔ HÌNH PHÁT HIỆN LỖI TRÊN BỀ MẶT GẠCH MEN ỨNG DỤNG XỬ LÝ ẢNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. LÊ MỸ HÀ SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM VĂN QUANG 12151065 NGÔ ĐÌNH HUY 12151128 LỚP: 12151CLC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KTDK VÀ TỰ ĐỘNG HÓA KHÓA: 2012 – 2016 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2017
  3. PHẦN A: GIỚI THIỆU i
  4. TRƯỜNG ĐH. SPKT TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp.HCM, ngày tháng năm 2016 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Văn Quang MSSV: 12151065 Ngô Đình Huy MSSV: 12151128 Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa Mã ngành: 12151 Hệ đào tạo: Đại học chính quy Khóa: 2012-2016 Lớp: 12151CLC I. TÊN ĐỀ TÀI: MÔ HÌNH PHÁT HIỆN LỖI TRÊN BỀ MẶT GẠCH MEN ỨNG DỤNG KỸ THUẬT XỬ LÝ ẢNH Thời gian thực hiện từ 22/9/2016 đến 13/1/2017 II. NHIỆM VỤ 1. Các yêu cầu cụ thể của đề tài: - Tìm hiểu các phương pháp xác định lỗi trên bề mặt gạch men. - Thiết kế và thi công mô hình phân loại sản phẩm gạch men lỗi. - Tìm hiểu PLC S7-200, biến tần Siemens M420, - Tìm hiểu cách truyền thông giữa PLC và Matlab. 2. Lời cam đoan cuả sinh viên: Chúng tôi – Phạm Văn Quang và Ngô Đình Huy cam đoan Đồ án tốt nghiệp là công trình nghiên cứu của chúng tôi theo sự hướng dẫn của T.S Lê Mỹ Hà. Các kết quả công bố trong đồ án là trung thực và không sao chép từ công trình nào khác. Tp.HCM, ngày tháng năm 2017 Xác nhận của bộ môn Giáo viên hướng dẫn ii
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP.HCM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Khoa Điện - Điện Tử Bộ Môn Tự động điều khiển Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên 1: PHẠM VĂN QUANG Lớp: 12151CLC MSSV: 12151065 Họ tên sinh viên 2: NGÔ ĐÌNH HUY Lớp: 12151CLC MSSV: 12151128 Tên đề tài: MÔ HÌNH PHÁT HIỆN LỖI TRÊN BỀ MẶT GẠCH MEN ỨNG DỤNG KỸ THUẬT XỬ LÝ ẢNH Xác nhận Tuần/ngày Nội dung GVHD Tuần 1 Nhận đề tài. Gặp giáo viên hướng dẫn. Tìm hiểu tổng quan các phương pháp thực hiện đề tài. Tuần 2 Sinh viên làm theo nhiệm vụ được giao. Kết nối webcam và xử lý tín hiệu ảnh. Tuần 3 Báo cáo tiến độ cho GVHD. Tìm hiểu các phương pháp xác định lỗi trên bề mặt gạch men: - Phương pháp xoay ảnh chụp về đúng vị trí theo Tuần 4,5 ảnh chuẩn ( Registration ). - Xác định vết nứt, lỗ đinh, vết ố, lỗi hoa văn, các lỗi hình dạng như kích thước, vỡ, mẻ góc. Tuần 6,7 Báo cáo tiến độ cho GVHD. Tuần 8,9 Thiết kế, thi công mô hình phần cứng. Xây dựng thuật toán xác định vết nứt, vết ố màu, lỗi hoa Tuần 10,11 văn, lỗ đinh, mẻ góc. iii
  6. Kết nối PLC với Matlab. Tuần 12 Báo cáo tiến độ cho GVHD. Viết chương trình xác định lỗi trên bề mặt gạch. Tuần 13 Thiết kế và lập trình giao diện GUIDE. Tuần 14 Viết báo cáo. Cho chạy thử chương trình kết hợp phần cứng. Tuần 15 Tiếp tục hoàn thiện báo cáo. Báo cáo tiến độ cho GVHD. Nộp báo cáo. Tuần 16 Gặp giáo viên phản biện. Tiếp tục hoàn thiện mô hình GV HƯỚNG DẪN TS. LÊ MỸ HÀ iv
  7. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên Sinh viên: MSSV: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ và tên giáo viên hướng dẫn: NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm . (Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) v
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên Sinh viên: MSSV: MSSV: Ngành: Tên đề tài: Họ và tên giáo viên phản biện: NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm . (Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) vi
  9. LỜI NÓI ĐẦU  Hiện nay với sự bùng nổ của khoa học công nghệ và sự phát triển mạnh mẽ của các nghành công nghiệp thì con người có xu hướng tự động hóa công việc, thay thế con người bằng các thiết bị trong việc giám sát và điều khiển. Đặc biệt trong lĩnh phát hiện lỗi và phân loại sản phẩm. Nhóm chọn đề tài phát hiện lỗi trên gạch men vì hệ thống này còn khá mới và được áp dụng trong nhiều nhà máy gạch lớn. Đề tài “Mô hình phát hiện lỗi trên bề mặt gạch men ứng dụng kỹ thuật xử lý ảnh” là một đề tài mới mẻ với sinh viên ngành công nghệ điện tự động, đề tài yêu cầu sinh viên có kiến thức cơ bản về xử lý ảnh, các kiến thức chuyên môn về tự động hóa. vii
  10. LỜI CẢM ƠN  Đề tài “Mô hình phát hiện lỗi trên bề mặt gạch men ứng dụng kỹ thuật xử lý ảnh” thực sự là một đề tài khó và mới lạ tuy nhiên sau một khoảng thời gian ngắn nhóm cũng hoàn thành xong đề tài. Kết quả đạt được có thể coi là một thành công của cả nhóm. Để có thể hoàn thành tốt đề tài này thì cần yêu cầu một sự nổ lực lớn từ chúng tôi để đạt được kết quả như vậy trong một thời gian ngắn. Và vai trò của giáo viên hướng dẫn là rất lớn, Tiến sĩ Lê Mỹ Hà đã rất nhiệt tình cùng chúng tôi nghiên cứu để có thể giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài này. Trong quá trình làm đề tài nhóm cũng phát sinh nhiều khó khăn, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cũng như thời gian thực hiện đề tài. Trong thời gian làm đồ án mặc dù thầy bận đi học xa nhưng thầy vẫn cố gắng dành thời gian để giúp đỡ nhóm. Để có thể hoàn thiện đề tài thì sự tích lũy kiến thức trong 4 năm học đại học là yếu tố quan trọng vì vậy chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đã cung cấp các kiến thức hữu ích không chỉ cho việc thực hiện đề tài mà còn là kiến thức về sau này trong công việc sau khi ra trường. Và chúng tôi cũng cảm ơn bạn bè, tuy là không cùng chung đề tài nhưng các bạn cũng nhiệt tình hổ trợ giúp đỡ về tinh thần cũng như các kiến thức liên quan giúp chúng tôi có thể giải quyết một số vấn đề khi gặp khó khăn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 201 Nhóm thực hiện Phạm Văn Quang–Ngô Đình Huy viii
  11. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài được chia làm ba phần như sau: PHẦN A: GIỚI THIỆU PHẦN B: NỘI DUNG Phần nội dung là phần chính của đề tài và được chia làm 4 chương:  Chương 1 TỔNG QUAN: nêu lên vấn đề, mục tiêu, giới hạn và hướng nghiên cứu của đề tài. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.  Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT: tìm hiểu về cơ sở lý thuyết xử lý ảnh. Kết nối Matlab và PLC S7 200 thông qua phần mềm PC Access  Chương 3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG: thiết kế hệ thống thực tế, lưu đồ giải thuật, giao diện giám sát và điều khiển hệ thống trên GUI trong Matlab.  Chương 4 KẾT QUẢ: những kết quả đã đạt được trong quá trình.  Chương 5 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN: những hạn chế của đề tài, kết luận sau khi hoàn thành đề tài và các hướng phát triển cho đề tài. ix
  12. MỤC LỤC PHẦN A: GIỚI THIỆU i NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii LỜI CẢM ƠN viii TÓM TẮT ĐỀ TÀI ix MỤC LỤC x DANH MỤC HÌNH ẢNH xii DANH MỤC BẢNG xv PHẦN B: NỘI DUNG 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1 Đặt vấn đề 2 1.2 Mục tiêu giới hạn đề tài 3 1.3 Phương pháp, phương tiện nghiên cứu 3 1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 2.1 Thị giác máy tính 4 2.2 Ngưỡng và các bộ lọc 4 2.3 Các phương pháp xác định khuyết tật trên bề mặt gạch men 5 2.4 Lựa chọn thiết bị 10 2.5 Giới thiệu phần mềm 20 2.6 PLC S7-200 27 2.7 Kết nối PLC với Matlab [1] 32 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 37 3.1 Yêu cầu công nghệ 37 3.2 Sơ đồ khối của hệ thống 37 3.3 Giới thiệu mô hình 37 3.4 Quy trình hoạt động 39 3.5 Xác định địa chỉ ngõ vào, ngõ ra PLC 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 50 4.1 Kết quả thử nghiệm 50 x
  13. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 58 5.1 Kết luận 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 xi
  14. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1- 2 : Máy phát hiện lỗi trên gạch men 3 Hình 2- 1: Ví dụ về ảnh hưởng của việc đặt ngưỡng. (a) là ảnh gôc, (b) là ảnh với ngưỡng 0.7, (c) là ảnh với ngưỡng 0.4 5 Hình 2-2 8 Hình 2-3 8 Hình 2-4 9 Hình 2-5: Kết quả registration 10 Hình 2-6: PLC S7 – 200 CPU 224 AC/DC/RLY 11 Hình 2-7: Sơ đồ chân của PLC S7-200. (a) Sơ đồ chân ngõ vào, (b) Sơ đồ chân ngõ ra 12 Hình 2-8: Xilanh CDJ2D16-100-B 12 Hình 2-9: Van đảo chiều 13 Hình 2- 10 : Cảm biến (1) vật cản hồng ngoại 13 Hình 2- 11 : Sơ đồ đấu dây cảm biến NPN 14 Hình 2- 12: Cảm biến (2) vật cản hồng ngoại 14 Hình 2-13: Sơ đồ đấu dây cảm biến PNP 15 Hình 2-14: Webcame Logitech C615 (HD) 15 Hình 2-15: Encoder E6B2-CWZ6C 15 Hình 2-16 : Sơ đồ chân Encoder 16 Hình 2-17: Động Cơ OM 16 Hình 2-18: Biến tần ATV11 Technical manual 17 Hình 2-19: Các nút nhấn cài đặt trên biến tần 17 Hình 2-20: Sơ đồ đấu dây của bộ biến tần 18 Hình 2-21 : Các thông số truy cập vào Menu 19 Hình 2-22: Giao diện Image Acquisition toolbox 21 Hình 2- 23: Tạo chương trình GUIDE 22 Hình 2- 24: Giao diện lập trình GUI 23 Hình 2- 25: Các đặc tính của component 24 Hình 2- 26 Biểu tượng của chương trình MicroWIN 25 xii
  15. Hình 2-27: Giao diện chương trình PLC 25 Hình 2-28: Khai báo các biến trong chương trình PLC 26 Hình 2-29: Quan hệ giữa OPC Toolbox Object với OPC Server 27 Hình 2-30: Thiết lập High Speed Counter (1) 30 Hình 2-31: Thiết lập High Speed Counter (2) 30 Hình 2- 32: Thiết lập High Speed Counter (3) 31 Hình 2-33: Mô tả chế độ đếm và các loại HSC 31 Hình 2- 34: Giao diện phần mềm V1.0 PC Access 32 Hình 2- 35 Đưa các biến từ chương trình PLC vào PC Access 32 Hình 2- 36: Đưa các biến vào Test Client 33 Hình 2- 37: Kết quả tạo liên kết trên PC Access 33 Hình 2- 38: Giao diện OPC Tool 34 Hình 2-39: Tạo Host trong OPC Tool để liên kết với OPC Server 34 Hình 2- 40: Giao diện OPC Tool khi kết nối thành công 35 Hình 2- 41: Kết quả tạo liên kết trên OPC Tool 35 Hình 3- 1: Sơ đồ khối của hệ thống 37 Hình 3- 2: Buồng xử lý ảnh 38 Hình 3- 3: Biến tần ATV11 Technical manual 38 Hình 3- 4: Động cơ không đồng bộ 3 pha Siemens 39 Hình 3-5: Xilanh CDJ2D16-100-B 39 Hình 3- 6: Sơ đồ kết nối phần cứng mô hình phát hiện lỗi trên bề mặt gạch 41 Hình 3- 7: Sơ đồ mạch động lực mô hình phát hiện lỗi trên bề mặt gạch 41 Hình 3- 8: Mặt trước của tủ điều khiển và giám sát 42 Hình 3- 9: Lưu đồ giải thuật cho PLC 43 Hình 3-10: Lưu đồ giải thuật cho chương trình Matlab 44 Hình 3-11: lưu đồ phát hiện lỗi vết nứt, lỗ đinh, ố màu, lỗi hoa văn 45 Hình 3-12: Các dạng liên kết 46 Hình 3-13: Các đặc trưng của vật thể 46 Hình 3-14 : lưu đồ giải thuật phát hiện lỗi gạch vỡ 47 Hình 3-15: Giao diện GUIDE hoàn chỉnh 48 Hình 3- 16: Giao diện GUIDE khi gặp lỗi kẹt gạch 49 Hình 4-1: Hình ảnh gạch chuẩn 50 xiii
  16. Hình 4-2: Gạch vỡ góc và lỗ đinh 51 Hình 4-3: Hình gạch bị nứt và ố màu 51 Hình 4-4: gạch bị ố màu 52 Hình 4-5: Gạch bị lỗ đinh 52 Hình 4-6: Gạch bị vết nứt và vỡ góc 53 Hình 4-7: Gạch bị ố màu 53 Hình 4-8: Gạch không lỗi 54 Hình 4-9: Gạch không lỗi 54 Hình 4-10: File excel báo cáo 55 Hình 4-11: Các mẫu gạch thử 55 xiv
  17. DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1: Bảng thống kế số lượng thiết bị 10 Bảng 3-1: Kết nối ngõ vào, ngõ ra 40 Bảng 4-1: Các Mẫu gạch kiểm tra lỗi 56 xv
  18. Đồ án tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan PHẦN B: NỘI DUNG
  19. Đồ án tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Tìm lỗi bề mặt là một vấn đề rất được quan tâm hiện nay, các ứng dụng trong việc tìm lỗi bề mặt của sản phẩm công nghiệp thường được ứng dụng trong các sản phẩm như: tìm lỗi vãi, thép, gỗ, đá hoa cương, hay trong lĩnh vực khảo cổ học đã và đang là những đề tài vẫn còn trong giai đoạn nghiên cứu theo nhiều lĩnh vực áp dụng khác nhau, và cũng đang là nhu cầu cần thiết cấp bách cho các ngành công nghiệp trên nhiều nước. Để phát hiện các lỗi chính xác và nhanh, ta phải phân tích kết cấu ảnh hay phân tích các lớp màu càng chính xác thì kết quả tìm lỗi sẽ càng tối ưu. Đồng thời để thực hiện nhanh phù hợp với việc xử lý thời gian thực hiện dữ liệu xử lý càng ít càng tốt, vì thế phương pháp tốt nhất là sử dụng bộ lọc để hạn chế nhiễu. Vấn đề nghiên cứu các phương pháp và các kỹ thuật cho việc kiểm tra đánh giá lỗi bề mặt trong sản xuất theo dây chuyền tự động, cũng như vai trò của việc kiểm tra và đánh giá chất lượng cho sản phẩm là rất quan trọng, nhưng hiện nay các nghiên cứu để áp dụng cho các ứng dụng này vẫn chưa phổ biến, chủ yếu là các phương pháp truyền thống thường được thực hiện do con người trực tiếp quan sát bề mặt của sản phẩm, để đánh giá phân loại chất lượng cho các sản phẩm. Với công nghệ hiện đại và kỹ thuật phát triển rất cao trong các ngành sản xuất công nghiệp với dây chuyền tự động, đòi hỏi việc kiểm tra đánh giá sản phẩm phải được thực hiện một cách chính xác, tốc độ nhanh và phải thực hiện thường xuyên trong một môi trường với các loại nhiễu. Vì thế một ứng dụng trong công nghiệp quan trọng là kiểm tra đánh giá bề mặt sản phẩm, phân loại sản phẩm bằng hệ thống quan sát tự động từ các sản phẩm di chuyển trên băng tải với số lượng, thời gian tạo sản phẩm nhanh. Trước xu hướng đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Mô hình phát hiện lỗi trên bề mặt gạch men ứng dụng xử lý ảnh” cho đồ án tốt nghiệp của mình. 2
  20. Đồ án tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan Hình 1- 1 : Máy phát hiện lỗi trên gạch men 1.2 Mục tiêu giới hạn đề tài Mục tiêu của đề tài là tìm ra thuật toán sao cho phát hiện được những lỗi cơ bản trên một viên gạch như: phát hiện vết nứt, mẻ cạnh một cách tự động đạt được hiểu quả về thời gian và năng suất. Đề tài của chúng tôi có thể phát hiển được những lỗi cơ bản, đơn giản của một viên gạch chưa tìm được những lỗi phức tạp hơn. Vì giới hạn về kiến thức và năng lực nên thuật toán xử lý ảnh chưa được tối ưu vì thế đòi hỏi phần cứng phải đáp ứng đủ yêu cầu cho việc xử lý ảnh. 1.3 Phương pháp, phương tiện nghiên cứu Trong quá trình làm đề tài chúng tôi đã dùng các phương pháp sau: nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước, nghiên cứu việc dùng matlab trong xử lý ảnh, thử sai những phương pháp có thể sử dụng. Phương pháp dùng camera để phát hiện lỗi trên gạch cũng được một số nhà máy gạch men lớn sử dụng rộng rãi. 1.4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Hiện nay, trong các nhà máy gạch men lớn, việc phát hiện lỗi và kiểm tra chất lượng sản phẩm đang là vấn đề thiết yếu vì vậy việc áp dụng hệ thống phát hiện lỗi một cách tự động rất cần thiết. Hệ thống giúp giảm nguồn nhân lực nâng cao hiệu xuất và độ chính xác. 3
  21. Đồ án tốt nghiệp Chương 2: Cơ sở lý thuyết CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Thị giác máy tính Trước đây, việc kiểm tra chất lượng gạch men đầu ra của nhà máy thường được xử lý bằng phương pháp thủ công, thông qua quá trình giám sát trực tiếp của mắt người và một số các biện pháp đo đạt thủ công bằng tay của các kiểm định viên. Việc thu thập thông tin tự động, thông qua các cảm biến điện tử chỉ có khả năng xác định được kích thước, độ cong vênh của bề mặt gạch, mà chưa đủ khả năng để xác định các khuyết tật khác trên bề mặt gạch men như vết nứt, lõm men, đốm, lỗ kim Giờ đây, với sự phát triển của công nghệ thông tin, các phần mềm và các thuật toán xử lý ảnh được nghiên cứu phát triển, hình ảnh thu về được phân tích, xử lý dựa trên một đặc trưng của đối tượng giống như hệ thống thị giác của con người, nhờ đó, tính tự động hóa trong lĩnh vực giám sát ngày càng nâng cao như hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm dựa trên kỹ thuật nhận dạng theo đặc trưng của đối tượng, màu sắc, hình dáng những thứ nói trên được xây dựng dựa trên nền tảng gọi là thị giác máy tính. Cụ thể, trong đồ án này sử dụng thuật toán thị giác máy tính để tìm ra các khuyết tật trên bề mặt gạch men, xác đinh kích thước của gạch. Có thể nói thêm là lĩnh vực ứng dụng của thị giác máy tính rất rộng như nhận dạng chữ, nhận biết hành vi, nhận dạng khuôn mặt, điều khiển robot, ước tính quỹ đạo di chuyển hay nói chung là công cụ quan trọng cho trí tuệ nhân tạo. Những phần được sử dụng trong phạm vi đồ án này là một phần nhỏ trong lĩnh vực thị giác máy tính. 2.2 Ngưỡng và các bộ lọc 2.2.1 Ngưỡng Việc lấy ngưỡng và sử dụng các bộ lọc là một phương thức nâng cao chất lượng ảnh trong bước tiền xử lý. Ngưỡng (Threshold) là một khái niệm khá quen thuộc trong xử lý ảnh cũng như rất nhiều lĩnh vực khác. Nó dùng để chỉ 4
  22. S K L 0 0 2 1 5 4