Đồ án Học thuyết của Mác tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế nước ta

pdf 43 trang phuongnguyen 6270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Học thuyết của Mác tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế nước ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_hoc_thuyet_cua_mac_tuan_hoan_va_chu_chuyen_tu_ban_va_s.pdf

Nội dung text: Đồ án Học thuyết của Mác tuần hoàn và chu chuyển tư bản và sự vận dụng nó vào nền kinh tế nước ta

  1. ĐỒ ÁN ĐỀ TÀI: Học thuyết của Máct tuần hoμn vμ chu chuyển t− bản vμ sự vận dụng nó vμo nền kinh tế n−ớc ta 0
  2. Mục lục Trang I/ Lời mở đầu 1 II/ Nội dung chính 2 A. Cơ sở lý luận 2 1. Khái niệm chung về t− bản 2 a. Sự chuyển hoá của tiền thμnh t− bản 2 b. Quá trình sản xuất ra GTTD 5 c. Khái niệm t− bản 5 2. Tuần hoμn vμ chu chuyển t− bản 7 a. Tuần hoμn t− bản ba hình thức vận động của t− bản 7 b. Chu chuyển của t− bản 12 B. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi chuyển 20 1. Cơ chế thị tr−ờng 20 2. Vai trò quản lý của nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng 21 3. Sự hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam khi chuyển 24 sang nền kinh tế thị tr−ờng a. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 24 b. Vấn đề về vốn ở doanh nghiệp n−ớc ta hiện nay 30 4. Thực trạng việc quản lý doanh nghiệp ở n−ớc ta trong nền 33 kinh tế thị tr−ờng 5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp 36 III/ Kết luận 38 Tμi liệu tham khảo 39 1
  3. I. Lời mở đầu Để hiểu thêm về t− bản chúng ta tìm hiểu lý thuyết tuần hoμn vμ chu chuyển t− bản. Lý thuyết nμy lμ lý thuyết vận động của t− bản. T− bản luôn vận động qua 3 giai đoạn khác nhau vμ ở mỗi một giai đoạn đó thì nó thể hiện các chức năng vμ hình thức khác nhau. Quá trình vận động của t− bản lμ quá trình vận động không ngừng diễn ra th−ờng xuyên vμ lặp đi lặp lại. Lý thuyết tuần hoμn vμ chu chuyển của t− bản có ý nghĩa rất to lớn đối với việc quản lý doanh nghiệp của n−ớc ta hiện nay. Chúng ta đi từ một cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý mới đó lμ cơ chế kinh tế thị tr−ờng, chúng ta không tránh khỏi những v−ớng mắc, những sai phạm. Do đó, chúng ta rất cần một cơ sở lý luận để định h−ớng. Lý thuyết tuần hoμn vμ chu chuyển t− bản rất cần thiết đối với vấn đề quản lý doanh nghiệp của n−ớc ta hiện nay. Vì vậy chúng ta phải nghiên cứu nó thật kỹ, thật tốt để ứng dụng vμo thực trạng của chúng ta. Học thuyết của Máct tuần hoμn vμ chu chuyển t− bản vμ sự vận dụng nó vμo nền kinh tế n−ớc ta cho đề án Kinh tế chính trị. Bμi viết nμy không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm em mong thầy vμ các bạn đóng góp sửa chữa. Em xin chân thμnh cảm ơn thầy Nguyễn Tiến Long đã giúp đỡ em hoμn thμnh đề án. 2
  4. II. Nội dung chính A/ Cơ sở lý luận 1. Khái quát chung vể t− bản a. Sự chuyển hoá của tiền thμnh t− bản. a.1) Công thức chung của t− bản Mọi t− bản lúc đầu đều biểu hiện d−ới hình thái một số tiền nhất định. Nh−ng bản thân tiền không phải lμ t− bản. Tiền chỉ biến thμnh t− bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng đ−ợc sử dụng để bóc lột lao động của ng−ời khác. Tiền tệ đ−ợc biểu hiện ở hai dạng. Tiền với t− cách lμ tiền vμ tiền với t− cách lμ t− bản, lúc đầu hai dạng nμy chỉ khác nhau về hình thức l−u thông. Khi tiền biểu hiện d−ới dạng tiền tệ thì nó dùng để mua hμng hoá, nó lμ ph−ơng tiện giản đơn của l−u thông hμng hoá vμ vận động theo công thức hμng - tiền - hμng (H - T - H) đó lμ sự chuyển hoá của hμng hoá thμnh tiền tệ vμ tiền tệ lại chuyển thμnh hμng. Còn tiền ở d−ới dạng t− bản thì vận động theo chuyển hoá ng−ợc lại của hμng thμnh tiền. Mục đích của l−u thông hμng hoá giản đơn lμ mang lại giá trị sử dụng, còn mục đích của l−u thông tiền tệ với t− cách lμ t− bản không phải lμ giá trị sử dụng mμ lμ giá trị, hơn nữa đó lμ giá trị tăng thêm. Số tiền thu lại của quá trình l−u thông tiền tệ lμ lớn hơn số tiền ban đầu, số tiền lớn hơn đó gọi lμ giá trị thặng d−. Vậy t− bản lμ giá trị mang lại giá trị thặng d−. Công thức l−u thông của tiền tệ không còn lμ : (T - H - H) mμ phải lμ (T - H - T), trong đó T = T + DT (ΔT: lμ giá trị thặng d−, C.Mác gọi T - H - T lμ công thức chung của t− bản. a.2)Mâu thuẫn chung của t− bản. Khi đ−a tiền vμo l−u thông, số tiền trở về tay ng−ời chủ sau khi kết thúc quá trình l−u thông tăng thêm một giá trị lμ ΔT. Vậy có phải do l−u thông đã lμm tăng thêm l−ợng tiền đó hay không? Theo các nhμ kinh tế học t− sản thì giá trị tăng thêm đó lμ do l−u thông tạo ra. Điều nμy không có căn cứ. Thật vậy, nếu hμng hoá trao đổi ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị còn tổng số giá trị cũng nh− phần thuộc về mỗi bên trao đổi thì tr−ớc 3
  5. sau cũng không thay đổi. Về mặt giá trị sử dụng hai bên cùng có lợi còn về mặt giá trị thì cả hai bên cùng không có lợi. Nh− vậy trao đổi ngang giá thì không ai thu đ−ợc lợi từ l−u thông một l−ợng giá trị lớn đã bỏ ra. Còn trong tr−ờng hợp trao đổi không ngang giá, thì ng−ời bán có hμng bán với giá cao hơn giá trị. Khi ng−ời bán đ−ợc lời từ việc bán hμng một l−ợng giá trị thì ng−ời mua phải mất đi cũng một l−ợng giá trị nh− vậy. Khi ng−ời mua phải mất đi cũng một l−ợng giá trị nh− vậy. Khi ng−ời bán hμng với giá cả thấp hơn giá trị thì ng−ời bán phải mất đi một l−ợng giá trị có ng−ợc lại ng−ời mua sẽ đ−ợc lợi một l−ợng nh− vậy. ở đây cũng hình thμnh nên giá trị thặng d−. Nh−ng ta thấy giá trị thặng d− ở đây lμ do th−ơng nhân mua rẻ bán đắt mμ có, điều nμy có thể giải thích đ−ợc sự lμm giμu của một bộ phận th−ơng nhân chứ không giải thích đ−ợc sự lμm giμu của cả một giai cấp t− bản. Vì tổng giá trị tr−ớc vμ sau trao đổi lμ không thay đổi. Theo C.Mác giai cấp các nhμ t− bản lμ không lμm giμu trên l−ng của giai cấp mình. Do đó dù khi trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị thặng d−. L−u thông hμng hoá không tạo ra giá trị thặng d−. Nh− vậy, liệu giá trị thặng d− có phát sinh ngoμi l−u thông đ−ợc không? Thực tế ng−ời sản xuất hμng hoá không thể biến tiền của mình thμnh t− bản nếu không tiếp xúc với l−u thông. Vậy t− bản không thể xuất hiện t− l−u thông vμ cũng không thể xuất hiện ở bên ngoμi l−u thông nó phải xuất hiện trong l−u thông vμ đồng thời không phải trong l−u thông. Đó lμ mâu thuẫn của công thức chung của t− bản. Từ đó ta có kết luận. + Phải lấy những quy luật nội tại của l−u thông hμng hoá lμm cơ sở để giải thích sự chuyển hoá của tiền thμnh t− bản, tức lμ lấy việc trao đổi ngang giá lμm điểm xuất phát. + Sự chuyển hoá ng−ời có thμnh nhμ t− bản phải tiến hμnh trong phạm vi l−u thông vμ đồng thời lại không phải trong l−u thông. a.3) Hμng hoá sức lao động. Khi biến đổi giá trị của tiền cần chuyển hoá thμnh t− bản không thể xảy ra tại chính bản thân của số tiền ấy mμ chỉ có thể xảy ra từ hμng hoá mua vμo (T - H). Hμng hoá đó không thể nμo lμ một loại hμng hoá thông th−ờng mμ nó phải lμ 4
  6. một thứ hμng hoá đặc biệt, mμ giá sử dụng của nó có đặc tính sinh ra giá trị. Thứ hμng hoá đặc biệt đó chính lμ hμng hoá sức lao động mμ các nhμ t− bản tìm thấy nó trên thị tr−ờng. * Điều kiện để biến sức lao động thμnh hμng hoá. Sức lao động lμ toμn bộ thể lực vμ trí lực trong cơ thể con ng−ời, thể lực lμ trí lực mμ ng−ời đó đem ra vận dụng trong quá trình sản xuất ra một giá trị sử dụng. Sức lao động lμ rất cần thiết, nó lμ điều kiện cần thiết để sản xuất. Sức lao động chỉ biến thμnh hμng hoá trong điều kiện lịch sử nhất định. Một lμ, ng−ời lao động tự do về thân thể. Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị tr−ờng nh− một hμng hoá nếu nó do bản thân con ng−ời có sức lao động đ−a ra bán. Hai lμ, ng−ời lao động bị t−ớc đoạt hết t− liệu sản xuất, chỉ trong điều kiện ấy ng−ời lao động mới bán sức lao động của mình. Vì không còn cách nμo khác để sinh sống. Sự tồn tại của hai điều kiện trên có tính chất quyết định để sức lao động trở thμnh hμng hoá vμ khi sức lao động trở thμnh hμng hoá nó lμ điều kiện lịch sử nhất định. Một lμ, ng−ời lao động tự do về thân thể. Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị tr−ờng nh− một hμng hoá nếu nó do bản thân con ng−ời có sức lao động đ−a ra bán. Hai lμ, ng−ời lao động bị t−ớc đoạt hết t− liệu sản xuất, chỉ trong điều kiện ấy ng−ời lao động mới bán sức lao động của mình, vì không còn cách nμo khác để sinh sống. Sự tồn tại của hai điều kiện trên có tính chất quyết định để sức lao động trở thμnh hμng hoá vμ khi sức lao động trở thμnh hμng hoá nó lμ điều kiện quyết định để tiền biến thμnh t− bản. * Giá trị vμ giá trị sử dụng của hμng hoá - sức lao động. Cũng nh− mọi hμng khác, hμng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính đó lμ: giá trị vμ giá trị sử dụng. 5
  7. Về giá trị hμng hoá sức lao động: cũng nh− mọi hμng hoá khác nó đ−ợc quy định bởi thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất mμ ở đây nó đ−ợc quy định bởi thời gian tái sản xuất ra sức lao động. Muốn tái sản xuất ra sức lao động ng−ời công nhân phải tiêu hao một l−ợng t− liệu sinh hoạt. Nh− vậy thời gian tái sản xuất sức lao động chính bằng thời gian sản xuất ra t− liệu sinh hoạt. Hay nói cách khác giá trị sức lao động bằng giá trị của những t− liệu sinh hoạt. Giá trị t− liệu sinh hoạt của một ng−ời công nhân bao gồm có giá trị những t− liệu sinh hoạt vật chất vμ tinh thần cần thiết cho bản thân ng−ời công nhân; phí tổn học việc của công nhân, giá trị những t− liệu sinh hoạt vật chất vμ tinh thần cần thiết cho gia đình ng−ời công nhân. Về sử dụng hμng hoá sức lao động: Hμng hoá sức lao động không chỉ có giá trị mμ còn có giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của hμng hoá sức lao động chỉ thể hiện khi ng−ời công nhân lao động. Khi lao động tạo ra giá trị hμng hoá lớn hơn giá trị của sức lao động. b. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng d−. Trong nền sản xuất hμng hoá dựa vμo chế độ t− hữu về t− liệu sản xuất mục đích sản xuất ra hμng hoá không phải lμ giá trị sử dụng mμ lμ giá trị. Nhμ t− bản luôn muốn sản xuất ra một giá trị lớn hơn giá trị của các t− liệu sản xuất có giá trị sức lao động mμ nhμ t− bản đã mua, nghĩa lμ nhμ t− bản muốn sản xuất ra giá trị thặng d−. Quá trình sản xuất của chủ nghĩa t− bản lμ sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng vμ quá trình sản xuất ra giá trị thặng d−. C.Mác viết với t− cách lμ sự thống nhất giữa hai quá trình lao động vμ quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất lμ một quá trình sản xuất hμng hoá, với t− cách lμ sự thống nhất giữa quá trình lao động vμ quá trình lμm tăng giá trị thì quá trình sản xuất lμ một quá trình sản xuất t− bản chủ nghĩa, lμ hình thái t− bản chủ nghĩa của nền sản xuất hμng hoá. c. Khái niệm về t− bản. c.1) T− bản lμ quan hệ sản xuất. T− bản chính lμ các công cụ lao động, t− liệu sản xuất. Định nghĩa nh− vậy nhằm che dấu thực chất việc nhμ t− bản bóc lột công nhân lμm thuê. 6
  8. Thực chất t− liệu sản xuất không phải lμ t− bản mμ nó chỉ lμ một điều kiện cần thiết để sản xuất trong bất cứ một xã hội nμo. T− liệu sản xuất chỉ trở thμnh t− bản khi nó trở thμnh vật sở hữu của các nhμ t− bản vμ đ−ợc dùng để bóc lột lao động lμm thuê. Nh− vậy t− bản không phải lμ vật mμ lμ mối quan hệ sản xuất nhất định giữa ng−ời với ng−ời trong quá trình sản xuất. Từ quá trình tạo ra giá trị thặng d− ta có định nghĩa về t− bản. T− bản lμ giá trị đem lại giá trị thặng d− bằng cách bóc lột công nhân lμm thuê. T− bản thể hiện mối quan hệ giữa giai cấp t− sản vμ giai cấp vô sản. Trong đó giai cấp t− sản lμ ng−ời sở hữu t− liệu sản xuất còn giai cấp vô sản lμ lao động lμm thuê bị giai cấp t− sản bóc lột. c.2) T− bản bất biến vμ t− bản khả biến. Trong quá trình sản xuất các bộ phận khác nhau của t− bản có tác dụng khác nhau. Có bộ phận t− bản thì sử dụng qua nhiều quá trình có bộ phận t− bản lại vμ tiêu hao toμn bộ vμ chuyển biến giá trị của nó vμo sản phẩm trong một chu kỳ sản xuất. Tr−ớc hết ta xét bộ phận t− bản tồn tại d−ới hình thức t− liệu sản xuất. T− liệu sản xuất có nhiều loại có loại đ−ợc sử dụng toμn bộ trong quá trình sản xuất nh−ng chỉ hao mòn một phần, do đó chuyển giá trị có nó vμo giá trị sản phẩm một phần, có loại thì chuyển hết giá trị của nó vμo giá trị của sản phẩm. Từ đó ta có định nghĩa về t− bản bất biến: Bộ phận t− bản biến thμnh t− liệu sản xuất mμ giá trị đ−ợc bảo tồn vμ chuyển vμo sản phẩm tức lμ giá trị không biến đổi về l−ợng trong quá trình sản xuất đ−ợc C.Mác gọi lμ t− bản bất biến vμ ký hiệu lμ C theo nh− định nghĩa trên t− bản bất biến bao gồm: Máy móc, nhμ x−ởng, nguyên vật liệu Bộ phận t− bản dùng để mua sức lao động thì lại khác, lao động của công nhân tạo ra l−ợng giá trị lớn hơn giá trị sức lao động việc lμm tăng l−ợng giá trị giúp cho bộ phận dùng để mua sức lao động không ngừng chuyển hoá từ một l−ợng bất biến thμnh khả biến. Từ đó ta có khái niệm về t− bản khả biến. Bộ phận t− bản biến thμnh sức lao động không tái hiện ra, nh−ng không thông qua lao động trừu t−ợng của công nhân lμm thuê mμ tăng lên tức lμ biến đổi về l−ợng đ−ợc C.Mác gọi lμ t− bản khả biến ký hiệu lμ V. 7
  9. Nh− vậy t− bản bất biến lμ điều kiện không thể thiếu đ−ợc để sản xuất ra giá trị thặng d− còn t− bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình nμy. 2. Tuần hoμn vμ chu chuyển t− bản. a. Tuần hoμn t− bản. Ba hình thức vận động của t− bản. a.1) T− bản vận động qua 3 giai đoạn: T− bản luôn luôn vận động, trong quá trình vận động của nó t− bản lớn lên không ngừng. + Giai đoạn thứ nhất: T - H Công thức vận động T - H biểu thị việc chuyển một món tiền thμnh một số hμng hoá: Đối với ng−ời mua lμ việc chuyển hoá tiền của ng−ời ấy thμnh hμng hoá, còn đối với ng−ời bán lμ việc chuyển hμng hoá của ng−ời ấy thμnh tiền. Hμnh vi l−u thông đó không phải lμ một hμnh vi l−u thông hμng hoá bình th−ờng. Đây lμ một giai đoạn hoạt động nhất định trong vòng tuần hoμn độc lập của một t− bản cá biệt. Dựa vμo nội dung vật chất của hμnh vi tức lμ do tính chất đặc thù của những hμng hoá do tiền chuyển thμnh. Hμng hoá nμy một mặt lμ các t− liệu sản xuất mặt khác nó lμ sức lao động. Tức lμ những nhân tố vật vμ ng−ời của sản xuất hμng hoá. Nếu chúng ta ký hiệu sức lao động lμ SLĐ vμ t− liệu sản xuất TLSX thì số hμng hoá H = SLĐ + TLSX. SLĐ Để gọn hơn ta viết H TSLS SLĐ Do vậy khi xét về nội dung T - H ta có T - H TLSX Nh− vậy T - H lúc nμy sẽ phân ra lμm hai phần: T - SLĐ vμ T - TLSX Số T chi lμm 2 phần một phần dùng mua sức lao động, còn một phần dùng để mua t− liệu sản xuất. Hai hμnh vi mua bán nμy nó diễn ra trên thị tr−ờng khác nhau. Một loạilμ thị tr−ờng hμng hoá theo đúng nghĩa lμ một loại lμ thị tr−ờng lao động. Ngoμi việc phân chia về chất ấy của số hμng hoá do T chuyển thμnh thì 8
  10. SLĐ T - H TLSX còn biểu hiện mối quan hệ về l−ợng có tính chất rất đặc tr−ng. Nh− chúng ta đã biết giá cả của sức lao động trả cho ng−ời sở hữu sức lao động đ−ợc thể hiện d−ơí hình thái tiền công. ở đây nó bao gồm cả lao động thặng d−. ở đây nó biểu hiện một mối quan hệ giữa cái phần tiền bỏ ra mua sức lao động vμ các phần tiền bỏ ra để mua t− liệu sản xuất. Các công nhân viên phải bỏ phần sức lao động ra để ứng với phần tiền mμ các nhμ t− bản bỏ ra, lao động của ng−ời công nhân ở đây có một l−ợng lao động thặng d−. Trong các ngμnh sản xuất công nghiệp khác nhau, việc sử dụng lao động phụ thêm đòi hỏi phải bỏ thêm một giá trị phụ đến mức nμo d−ới hình thái t− liệu sản xuất, điều đó lμ không quan trọng. Nh−ng những t− liệu sản xuất do hμnh vi T - TLSX mua vμo phải đủ dùng do đó chúng ta phải đ−a ra một tỉ lệ nhất định. Nói cách khác phải có đủ điều kiện sản xuất để thu hút hết khối l−ợng lao động. Phải đáp ứng đầy đủ t− liệu sản xuất, ứng với lực l−ợng lao động đó khi hμnh vi T- H SLĐ đã hoμn thμnh, ng−ời mua không những chi phối đ−ợc TLSX t− liệu sản vμ sức lao động cần thiết để sản xuất ra một vật phẩm mμ còn chi phối đ−ợc một sức lao động đang hoạt động hay một lao động lớn hơn mức cần thiết để hoμn lại giá trị của sức lao động. Đồng nhấta ng−ời mua còn có những t− liệu sản xuất cần thiết để thực hiện để vật hoá số lao động ấy. Nh− vậy gia trị ứng ra ban đầu đ−ợc biểu hiện d−ới hình thái lμ tiền tệ thì bây giờ tồn tại d−ới hình thái hiện vật, giá trị hiện vật đó lớn hơn giá trị đầu, có thể nó đã đẻ ra giá trị thặng d− d−ới hình thái hμng hoá. Giá trị của sản xuất bằng giá trị của TLSX + SLĐ vμ bằng T. T tồn tại ở đây mang tính chất lμ t− bản tiền tệ. SLĐ Vì vậy hμnh vi T - H TLSX hay d−ới công thức chung T - H lμ tổng hợp số hμnh vi mua hμng hoá vốn lμ hμnh vi l−u thông chung của hμng hoá, lμ giai đoạn của quá trình tuần hoμn độc lập của t− bản, lμ quá trình chuyển giá giá trị của t− 9
  11. bản từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái hμng hoá. Hay nói cách khác lμ sự chuyển hoá của t− bản tiền tệ thμnh t− bản sản xuất. + Giai đoạn 2: Đây lμ giai đoạn sau khi nhμ t− bản ra thị tr−ờng lao động vμ thị tr−ờng t− liệu sản xuất để mua, TLSX vμ SLĐ xong đã trút bỏ hình thức tiền tệ của mình để chuyển sang một hình thức khác, mang tính chất hiện vậta. Với hình thức nμy nó không thể l−u động đ−ợc vμ nhμ t− bản cũng không thể đem bán công nhân nh− hμng hoá đ−ợc. Mặt khác nhμ t− bản chỉ có thể buộc công nhân lao động trên t− liệu sản xuất của mình. Nh− vậy kết thúc giai đoạn thứ nhất lμ tiền đề, điều kiện bắt buộc để b−ớc vμo giai đoạn thứ hai, giai đoạn của sản xuất. Sự vận động của nó đ−ợc thể hiện bằng công thức: T - H SLĐ SX trong công thức nμy ta thấy có giai đoạn l−u TLSX thông của t− bản chấm dứt nh−ng không tuần hoμn của t− bản cần tiếp tục vì nó đi từ lĩnh vực l−u thông sang lĩnh vực sản xuất. Giai đoạn một chỉ lμ giai đoạn đầu mở đ−ờng cho giai đoạn thứ hai, tức lμ cho sự hoạt động của t− bản sản xuất. T - SLĐ. Ng−ời công nhân chỉ sống bằng cách bán sức lao động. Việc duy trì sức lao động đó, đòi hỏi ng−ời công nhân phải tiêu dùng hμng ngμy. Do vậy việc trả công cho ng−ời công nhân phải luôn diễn ra trong thời gian ngắn, để ng−ời công nhân duy trì sức lao động của mình. Do đó nhμ t− bản luôn phải đối diện với ng−ời công nhân với t− cách lμ nhμ t− bản tiền tệ. Mặt khác để cho đông đảo những ng−ời sản xuất trực tiếp, tức lμ ng−ời công nhân lμm thuê có thể hoμn thμnh hμnh vi SLĐ - T - H thì các t− liệu sinh hoạt cần thiết phải luôn đối diện với họ d−ới hình thức có thể mua đ−ợc. Do đó nó đòi hỏi phải có một nền sản xuất rộng rãi phát triển ở trình độ cao, vμ sự phân công lao động phát triển. Cùng với sự phát triển đó lμ TLSX phải đ−ợc cung cấp vμ phát triển theo SLĐ. Việc sản xuất ra t− liệu sản xuất tách rời với việc sản xuất ra hμng hoá dùng t− liệu sản xuất âý lμm t− liệu sản xuất. Những t− liệu sản xuất ấy đ−ợc lμm ra từ nhiều ngμnh sản xuất hoμn toμn tách rời với ngμnh sản xuất hμng hoá đó vμ đ−ợc kinh doanh một cách độc lập. 10
  12. Trong mọi hình thái của sản xuất xã hội thì t− liệu sản xuất vμ sức lao động bao giờ cũng lμ nhân tố của sản xuất. Vì vậy chức năng chủ yếu của t− bản ở đây lμ phải kết hợp giữa nhân tố ng−ời vμ vật để hình thμnh nên giá trị của hμng hoá trong giá trị của hμng hoá đó phải có cả giá trị lao động thặng d− của ng−ời công nhân. Do sự khác nhau trong vai trò mμ t− liệu sản xuất vμ sức lao động chuyển vμo giá trị hμng hoá khác nhau. Từ đó chúng ta đ−a ra thμnh hai loại t− bản bất biến vμ t− bản khả biến. Ta thấy t− liệu sản xuất dù trong giai đoạn nμo vẫn lμ tμi sản của nhμ t− bản còn hμng hoá sức lao động chỉ trong tay nhμ t− bản khi trong quá trình sản xuất vậy. Sức lao động vμ t− liệu sản xuất chỉ trở thμnh t− bản trong những điều kiện nhất định của lịch sử. Trong khi lμm chức năng của mình t− bản sản xuất sử dụng các thμnh phần bản thân nó để biến các thμnh phần ấy thμnh một khối l−ợng sản phẩm có giá trị lớn hơn. Vì lao động của công nhân chỉ tác động nh− một khhí quan của t− bản, nên thμnh phần tăng lên của sản phẩm lμ do lao động thặng d− lμm ra. Nhμ t− bản đã thu đ−ợc một l−ợng giá trị thặng d− mμ không phải trả bằng vật ngang giá. Đó lμ mục đích của nhμ t− bản khi thực hiện chức năng lμ t− bản sản xuất, công thức chung lμ: SLĐ H SX H TLSX (+) Giai đoạn 3. H T Hμng hoá H ở cuối mỗi giai đoạn 2 bây giờ chuyển sang giai đoạn 3 với một hình thái mới đó lμ t− bản - hμng hoá. Hμng hoá nμy đã tăng thêm một l−ợng giá trị do chính quá trình sản xuất tạo ra. D−ới hình thái hμng hoá của mình t− bản nhất định phải hoμn thμnh chức năng hμng hoá. Tất cả các vật phẩm cấu thμnh t− bản đó ngay từ đầu đều đ−ợc sản xuất cho thị tr−ờng, cần phải đem bán chuyển hoá thμnh tiền. Do đó phải thông qua vận động H - T. Nh−ng đây chỉ lμ công thức vận động của một giá trị không thay đổi, sự chuyển hoá giản đơn. ở đây với t− cách đặc thù lμ một giai đoạn của quá trình tuần hoμn , hμnh vi l−u thông ấy lại thực hiện một giá trị t− bản hμng hoá cộng thêm với một l−ợng giá 11
  13. trị thặng d− cũng nằm trong hμng hoá ấy, do đó hμnh vi đó phải lμ H - T, sự chuyển hoá của t− bản hμng hoá từ hình thái hμng hoá sang hình thái tiền tệ. H đ−ợc sản xuất ra với chức năng của một sản phẩm hμng hoá, nó đ−ợc chuyển hoá thμnh tiền qua quá trình l−u thông H - T. Khi t− bản hμng hoá vẫn nằm bất động trên thị tr−ờng thì quá trình sản xuất bị thu hẹp. Tốc độ l−u thông hμng hoá trên thị tr−ờng ảnh h−ởng đến quy mô sản xuất, tốc độ nhanh thì quy mô sản xuất lμ mở rộng, tốc độ chậm quy mô sản xuất lμ thu hẹp vμ cũng tuỳ tốc độ bán mμ t− bản hμng hoá trút bỏ hình thái của mình để thμnh t− bản tiền tệ. Ta thấy toμn bộ khối l−ợng hμng hoá H mang một giá trị mới, đó lμ tăng thêm một l−ợng giá trị, phải thông qua quá trình l−u thông để thu về giá trị mới H - T lớn hơn giá trị đầu T TT. Việc bán H thì lμ trực tiếp trong H - T, nh−ng việc mua lại phải thực hiện ở phía kia lμ T - H. Hμng hoá nμy đ−ợc chỉ để dùng cho tiêu dùng, đó lμ tiêu dùng cá nhân hay lμ tiêu dùng cho sản xuất, tuỳ thuộc vμo tính chất của vật phẩm mua về. Nh−ng sự tiêu dùng đó không đi vμo tuần hoμn của t− bản cá biệt mμ H lμ sản phẩm, sản phẩm đó bị đẩy ra khỏi tuần hoμn với t− cách lμ hμng hoá cần phải bán đi. H dù ở mục đích nμo nó cũng nằm trong quá trình H - T, để lấy về l−ợng tiền T trong đó T >T ban đầu. a.2) Tuần hoμn của t− bản. T− bản vận động qua 3 giai đoạn, qua mỗi giai đoạn t− bản tồn tại d−ới một hình thức vμ lμm trên một chức năng nhất định. ở giai đoạn I t− bản tồn tại d−ới hình thức t− bản tiền tệ mμ chức năng của nó lμ mua hμng hoá. Cụ thể hơn chính lμ mua t− liệu sản xuất vμ sức lao động. ở giai đoạn hai, t− bản tồn tại d−ới hình thức t− bản sản xuất mμ chức năng của nó lμ sản xuất ra giá trị thặng d−. Cụ thể hơn ở giai đoạn nμy nhμ t− bản sử dụng sức lao động tác động lên t− liệu sản xuất để tạo nên sản phẩm. Lao động của công nhân lμm thuê sẽ tạo ra một l−ợng sản phẩm mμ nhμ t− bản không phải trả bằng vật ngang giá đó lμ sản phầm thặng d−. ở giai đoạn III t− bản tồn tại d−ới hình thức t− bản hμng hoá chức năng của nó lμ thực hiện giá trị vμ giá trị thặng d−. ở giai đoạn nμy nhμ t− 12
  14. bản đem hμng hoá ra thị tr−ờng bán, trong hμng hoá công nhân lμm thêm. Nhμ t− bản đem về giá trị bán đ−ợc lớn hơn l−ợng giá trị bỏ ra ban đầu. Từ quá trình vận động của nhμ t− bản ta rút ra định nghĩa về sự tuần hoμn của t− bản. Tuần hoμn của t− bản lμ sự chuyển biến liên tiếp của t− bản qua ba giai đoạn, trải qua ba hình thái, thực hiện ba chức năng h−ởng ứng để trở về hình thức ban đầu với l−ợng giá trị lớn hơn. Vậy quá trình tuần hoμn của t− bản lμ sự thống nhất giữa l−u thông vμ sản xuất, nó bao hμm cả hai. Trong những khâu, những giai đoạn nhất định nó thực hiện một chức năng nhất định. Giai đoạn I vμ giai đoạn III sự vận động của tuần hoμn diễn ra trong l−u thông. ở hai giai đoạn nμy nó thực hiện chức năng mua các yếu tố sản xuất vμ bán hμng hoá có chứa đựng cả giá trị thặng d−. Giai đoạn II diễn ra trong sản xuất, thực hiện chức năng sản xuất giá trị vμ giá trị thặng d−. Giai đoạn II mang tính chất quyết định vμ chỉ trong giai đoạn nμy mới sáng tạo ra giá trị vμ giá trị thặng d−. Nh−ng cũng không vì vậy mμ ta phủ nhận vai trò của l−u thông vì nếu không có l−u thông việc sản xuất hμng hoá sẽ bị đình trệ, chúng ta không thể nμo tái sản xuất t− bản chủ nghĩa do đó t− bản cũng không tồn tại đ−ợc. T− bản chỉ có thể tuần hoμn một cách bình th−ờng trong điều kiện các giai đoạn phải kế tiếp nhau liên tục, không ngừng. Nếu mμ gián đoạn ở đâu thì sẽ ảnh h−ởng đến toμn bộ quá trình tuần hoμn của t− bản. Mặt khác t− bản cũng chỉ tuần hoμn một cách bình th−ờng nếu tất cả t− bản của các nhμ t− bản phải tồn tại ở ba hình thức: t− bản tiền tệ, t− bản sản xuất vμ t− bản hμng hoá, vμ một bộ phận thứ ba lμ t− bản hμng hoá phải biến thμnh t− bản tiển tệ. Không chỉ từng t− bản cá biệt mới thế mμ điều nμy đòi hỏi tất cả các t− bản trong xã hội cũng phải thế. Các t− bản không ngừng vận động, không ngừng trút bỏ hình thức nμy để mang hình thức khác, thông qua quá trình vận động nμy t− bản lớn lên. Chúng ta không thể quan niệm t− bản nh− một vật tĩnh. b. Chu chuyển t− bản. b.1) Chu chuyển t− bản. Thời gian chu chuyển của t− bản. + Chu chuyển của t− bản. 13
  15. Sự tuần hoμn của t− bản, nếu xét nó lμ một quá trình định kỳ đổi mới vμ lặp đi lặp lại, chứ không phải lμ một quá trình cô lập riêng lẻ thì gọi lμ chu chuyển của t− bản. Khi chúng ta nghiên cứu sự tuần hoμn của t− bản, tức lμ chúng ta đang nghiên cứu về ba hình thái biểu hiện của t− bản qua ba giai đoạn khác nhau thì khi nghiên cứu về chu chuyển của t− bản chúng ta nghiên cứu về tốc độ vận động của t− bản nhanh hay chậm vμ nghiên cứu ảnh h−ởng của tốc độ đối với việc sản xuất vμ thực hiện giá trị thặng d−. + Thời gian chu chuyển của t− bản. Thời gian chu chuyển của t− bản lμ khoảng thời gian kể từ khi t− bản ứng ra d−ới một hình thức nhất định (tiền tệ, sản xuất, hμng hoá) cho đến khi nó trở về tay nhμ t− bản do cùng d−ới hình thức nh− thế nh−ng có thêm giá trị thặng d−. Thời gian chu chuyển của t− bản lμ th−ớc đo thời hạn đổi mới, thời hạn lặp lại quá trình tăng thêm giá trị của t− bản. Nh− vậy thời gian chu chuyển của t− bản nhất định bằng thời gian l−u thông vμ thời gian sản xuất của nó cộng lại. Đó lμ thời gian kể từ khi giá trị t− bản đ−ợc ứng ra d−ới một hình thái nhất định, cho nên khi giá trị t− bản đang vận động quay về cũng d−ới hình thái ấy. Mục đích quyết định của nền sản xuất t− bản chủ nghĩa lμ lμm tăng giá trị t− bản ứng tr−ớc. Không kể lμ giá trị nμy đ−ợc ứng ra d−ới hình thái độc lập của nó, tức lμ hình thái tiền tệ hay đ−ợc ứng ra d−ới hình thái hμng hoá. Trong cả hai tr−ờng hợp tuần hoμn của nó, giá trị - t− bản đều trải qua những hình thái khác nhau. Do đó dù cho đứng d−ới hình thức T T hay hình thức SX SX thì cả hai đều nói lên rằng: 1. Giá trị t− bản ứng tr−ớc đã lμm chức năng giá trị t− bản, vμ đã tự tăng thêm; 2. Khi kết thúc tuần hoμn của nó giá trị ứng tr−ớc lại quay về với hình thái ban đầu mμ nó mang khi mở đầu tuần hoμn. Việc giá trị ứng tr−ớc T tăng thêm một l−ợng, đồng thời với việc t− bản quay lại hình thái ban đầu biểu lộ rõ trong hình thái T T. Nh−ng điều dods cũng đ−ợc diễn ra trong hình thái hai, hình thái nμy mang tính chất quyết định cho hình thái 1. Nó lμ yếu tố để 14
  16. tăng giá trị bằng cách sử dụng lao động thặng d− của công nhân tạo ra giá trị tăng thêm. Ba hình thái: I>T T; II>SX SX; III>H H khác nhau nh− sau. Trong hình thái II (SX SX) lμ sự lặp lại của quá trình cụ thể lμ quá trình tái sản xuất, biểu hiện thμnh một sự lặp lại hiện thực, còn trong hình thái I thì sự lặp lại chỉ mang tính khả năng cả hai đều khác với hình thái III ở chỗ giá trị t− bản ứng tr−ớc không kể ứng ra d−ới hình thức tiền tệ hay d−ới hình thái các yếu tố sản xuất vật chất - lμ điểm xuất phát, do đó lμ điểm quay về. Hình thái I, II giá trị t− bản mang t− cách lμ t− bản ứng tr−ớc, hình thái III, giá trị mở đầu quá trình không phải với t− cách lμ giá trị ứng tr−ớc mμ với t− cách lμ giá trị tăng thêm. Lμ tất cả những của cải nằm d−ới hình thái hμng hoá, mμ giá trị t− bản ứng tr−ớc chi lμ một bộ phận thôi. Những hình thái nμy không thích hợp cho việc nghiên cứu sự chu chuyển của một t− bản bao giờ cũng bắt đầu bằng việc t− bản ứng tr−ớc vμ bao giờ cũng đòi hỏi giá trị t− bản đang l−u thông phải quay trở về hình thái mμ nó đã ứng ra. Nếu xem xét ảnh h−ởng của chu chuyển đến giá trị thặng d− trong tuần hoμn I vμ II thì nên xem xét trong tuần hoμn I, nếu nói đến ảnh h−ởng của sự chu chuyển đối với việc tạo ra sản phẩm thì cần xem xét tuần hoμn II. Sau khi toμn bộ giá trị t− bản mμ một nhμ t− bản cá biệt bỏ vμo một ngμnh sản xuất nμo đó, hoμn thμnh tuần hoμn trong sự vận động của nó, thì nó lại trở về hình thái ban đầu của nó vμ lại có thể diễn lại cùng một quá trình nh− thế. Muốn cho giá trị đ−ợc bảo tồn mãi mãi vμ tiếp tục tăng thêm giá trị với t− cách lμ giá trị t− bản thì nó phải lặp lại tuần hoμn ấy. Tuần hoμn của t− bản khi đ−ợc coi lμ một quá trình định kỳ chứ không phải lμ một hμnh vi cá biệt thì gọi lμ vòng chu chuyển của t− bản. Thời gian chu chuyển ấy đ−ợc quyết định bởi tổng số thời gian sản xuất vμ thời gian l−u thông cộng lại. Tổng số thời gian ấy lμ thời gian chu chuyển của t− bản. Thời gian chu chuyển của t− bản bao quát khoảng thời gian từ một định kỳ tuần hoμn của tổng giá trị t− bản đến định kỳ tuần hoμn tiếp theo. Nếu không nói đến sự ngẫu nhiên riêng rẽ có thể đẩy mạnh hay rút ngắn thời gian chu chuyển đối vơí một t− bản cá biệt thì thời gian chu chuyển ấy nói 15
  17. chung sẽ khác nhau tuỳ theo những sự khác nhau của các lĩnh vực đầu t− cá biệt của t− bản. b.2) T− bản cố định, t− bản l−u động. Khi nghiên cứu tốc độ chu chuyển của t− bản chúng ta xem các bộ phận t− bản chu chuyển nh− nhau. Nh−ng trong thực tế, giá trị các bộ phận t− sản sản xuất chuyển vμo sản phẩm theo ph−ơng thức khác nhau. Nh− chúng ta đã biết một bộ phận của t− bản bất biến nếu đem đối chiếu nó với những sản phẩm mμ nó góp phần để chế tạo, thì rõ rμng lμ giữ nguyên hình thái sử dụng nhất định của nó nh− lúc mới b−ớc vμo quá trình sản xuất. Bộ phận t− bản bất biến đó chuyển vμo giá trị cho sản phẩm theo mức độ mμ bản thân nó hao phí mất giá tự trao đổi, song song với gía trị sử dụng của nó. Đặc tr−ng của bộ phận t− bản bất biến đó lμ: Một bộ phận của t− bản đã đ−ợc ứng ra d−ới hình thái t− bản bất biến, nghĩa lμ d−ới hình thái những t− liệu sản xuất để từ đó, hoạt động lμm một yếu tố của quá trình lao động, trong suốt thời gian nó giữ đ−ợc hìn thái sử dụng đặc thù của nó nh− khi mới gia nhập quá trình lao động ấy. Các t− liệu sản xuất khi đã vμo quá trình sản xuất thì không bao giờ ra khỏi quá trình sản xuất. Một bộ phận của giá trị t− bản ứng ra đ−ợc cố định d−ới hình thái ấy, hình thái ấy lμ do chức năng của t− liệu lao động trong quá trình sản xuất quyết định. Do hoạt động khi lao động một bộ phận đi vμo vật phẩm một bộ phận nó bị hao mòn còn một bộ phận vẫn cố định trong t− liệu lao động. T− liệu lao động cμng bên lâu, cμng ít hao mòn thì giá trị t− bản bất biến sẽ đ−ợc cố định d−ới hình thái sử dụng ấy trong một thời gian cμng lâu. Nh−ng bất luận thế nμo thì số l−ợng nh−ợng đi tỉ lệ nghịch với thời gian hoạt động của nó. Bộ phận t− bản cố định trong t− liệu sản xuất cũng l−u thông, nó l−u thông không phải d−ới hình thái sử dụng mμ nó l−u thông d−ới hình thái gia trị. Giá trị của nó l−u thông dần dần theo nhịp độ để chuyển vμo sản phẩm. Trong suốt quá trình sản xuất giá trị của nó nằm trong nó một cách cố định, độc lập với hμng hoá mμ nó góp phần sản xuất ra. Đây lμ đặc điểm khiến t− bản bất biến mang hình thái t− bản cố định. Từ đó ta có định nghĩa về t− bản cố định. 16
  18. T− bản cố didnhj lμ bộ phận t− bản sản xuất mμ bản thân nó tham gia hoμn toμn vμo quá trình sản xuất nh−ng giá trị của nó lại không chuyển hết một lần mμ chuyển dần từng phần vμo sản phẩm. T− bản cố định có hình thái l−u thông đặc biệt thì cũng có một cách chu chuyển đặc biệt phần giá trị bị mất do hao mòn tự nhiên thì giờ l−u thông chuyển nó thμnh tiền, một phần nữa lμ giá trị của t− liệu lao động. Nh− vậy t− bản cố định tồn tại hai hình thái giá trị. Một bộ phận gắn liền với hình thái sử dụng, một bộ phận chuyển thμnh tiền. Ta thấy một bộ phận của giá trị t− bản, ứng ra d−ới hình thái t− liệu sản xuất, nó có mang bản chất lμ t− bản cố định hay không còn phụ thuộc vμo p−hơng thức l−u thông. Chúng ta biết một sản phẩm khi b−ớc ra khỏi với hình thái hμng hoá mμ lại quay trở về với sản xuất mang tính hình thái t− liệu sản xuất, chính vì hoạt động nμy nên chúng ta trở thμnh t− bản cố định. Nh−ng khi chúng mới chỉ b−ớc ra khỏi một quá trình thì nó không phải lμ t− bản cố định. Mặt khác, t− liệu sản xuất khi nhμ t− bản đ−a vμo sản xuất thì nó chuyển hết giá trị của nó vμo giá trị cuả sản phẩm. Do đó ta thấy t− liệu sản xuất không phải kể t− bản cố định. Bây giờ ta nói đến yếu tố khả biến của t− bản sản xuất, tức lμ t− bản chi ra để mua sức lao động. Sức lao động đ−ợc mua trong thời gian nhất định. Khi nhμ t− bản đã mua sức lao động vμ đ−a nó vμo quá trình sản xuất thì sức lao động trở thμnh một yếu tố của t− bản. Khi đ−a sức lao động vμo quá trình sản xuất, trong một thời gian nhất định sức lao động không những lμm ra một l−ợng giá trị bằng với l−ợng giá trị của vật ngang giá mμ nhμ t− bản trả công cho ng−ời công nhân đó thì sức lao động còn lμm ra một l−ợng giá trị tăng thêm không đ−ợc trả công bằng vật giang giá. L−ợng giá trị thăm thêm đó gọi lμ giá trị thặng d−. Sức lao động khi đã đ−ợc mua vμ hoạt động. Giá trị của nó không ngừng chuyển vμo giá trị của sản phẩm. Theo một thời gian nhất định, sức lao động lại đ−ợc mua tiếp, nó đ−ợc mua liên tục vμ không ngừng. Cái ngang giá với giá trị của sức lao động mμ nó chuyển vμo sản phẩm trong khi hoạt động để chuyển hoá thμnh tiền trong quá trình l−u thông của sản phẩm. Cái giá trị đó nhấta thiết phải không ngừng đ−ợc chuyển hoá từ tiền thμnh sức lao động, phải không ngừng đi qua toμn bộ vòng tuần hoμn của các hình thái của nó, nói một cách 17
  19. khác phải không ngừng luân chuyển thì vòng tuần hoμn của sản xuất mới có thể tiếp tục không bị gián đoạn. Nh− vậy, bộ phận giá trị của t− bản sản xuất bỏ ra để mua sức lao động đ−ợc chuyển toμn bộ vμo sản phẩm vμ cùng với sản phẩm thông qua hai biến hoá hình thái thuộc lĩnh vực l−u thông, do sự đổi mới không ngừng, nên bộ phận đó luôn luôn gắn vμo quá trình sản xuất. Mặc dù về mặt hình thμnh giá trị, giữa sức lao động vμ những yếu tố bất biến không lμ phải lμ t− bản cố định, có sự khác nhau thế nμo chăng nữa thì ph−ơng thức chu chuyển lại giống nhau vμ đối lập với t− bản cố định. Những yếu tố của t− bản sản xuất đối lập với t− bản cố định do các tính chất chung đó của ph−ơng thức chu chuyển của chúng vì chúng lμ t− bản luân chuyển hay t− bản l−u động. Từ đó ta có định nghĩa về t− bản cố l−u động. T− bản l−u động lμ một bộ phận t− bản sản xuất mμ giá trị của nó sau một thời kỳ sản xuất có thể hoμn lại hoμn toμn cho nhμ t− bản d−ới hình thức tiền tệ sau khi hμng hoá đã bán xong. Giá trị của sức lao động vμ t− liệu sản xuất chỉ bỏ ra trong thời gian cần thiết để chế tạo ra sản phẩm. Căn cứ vμo quy mô sản xuất do khối l−ợng t− bản cố định quyết định. Giá trị nμy nhập toμn bộ vμo sản phẩm, do việc bán sản phẩm toμn bộ giá trị đó từ trong l−u thông quay trở về vμ lại có thể ứng ra lần nữa. Sức lao động vμ t− liệu sản xuất phải không ngừng thay thế vμ đổi mới bằng cách mua lại vμ chuyển chúng từ hình thái tiền tệ thμnh yếu tố sản xuất. Sức lao động vμ t− liệu sản xuất không ngừng trải qua toμn bộ vòng tuần hoμn của các biến hoá hình thái; chúng không ngừng chuyển hμng hoá trở lại các yếu tố sản xuất vμ lại chuyển hoá trở lại cùng thứ hμng hoá đó. Khi chia t− bản ra thμnh t− bản cố định vμ t− bản l−u động cũng lμ một bộ phận chia khoa học, hợp lý. Sự phân chia nμy rất cần thiết cho quản lý kinh tế, tuy nhiên chúng ta không nên nhầm lẫn với sự phân chia thμnh t− bản bất biến vμ t− bản khả biến lμ dựa trên tác dụng khác nhau của các bộ phận khác nhau của các bộ phận t− bản trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng d−. T− bản cố định chu chuyển chậm hơn t− bản l−u động. Khi t− bản cố định chu chuyển đ−ợc một vòng thì t− bản l−u động chu chuyển đ−ợc nhiều vòng. 18
  20. Ngay trong t− bản cố định thời gian chu chuyển của các yếu tố lμ không giống nhau. Chúng ta đề cập đến vấn đề hao mòn ở trên. Có hai hình thức phân chia hao mòn của t− bản cố định: hao mòn hữu hình vμ hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình lμ hao mòn do sự sử dụng vμ do tác động của thiên nhiên lμm cho những bộ phận cuả t− bản cố định dần hao đi đến chỗ hỏng, không sử dụng đ−ợc nữa. Hao mòn vô hình lμ nói về những tr−ờng hợp máy móc tuy còn tốt nh−ng bị mất giá vì có những máy móc mới tốt hơn, tối tân hơn xuất hiện. Để khôi phục lại t− bản cố định đã hao mòn nhμ t− bản phải lập quỹ khấu hao. Sau từng thời kỳ bán hμng họ đều trích ra một số tiền ngang với mức độ hao mòn của t− bản cố định để bổ vμo quỹ khấu hao đ−ợc dùng vμo việc sửa chữa cơ bản một phần khác đ−ợc đem vμo gửi ngân hμng, chờ đến thời kỳ mua máy móc hoặc xây dựng nhμ x−ởng mới. b.3) Chu chuyển chúng vμ chu chuyển thực tế của t− bản ứng tr−ớc. Sau khi nghiên cứu t− bản cố định vμ t− bản l−u động C.Mác phân chu chuyển của t− bản ứng tr−ớc thμnh chu chuyển chung (chu chuyển trung bình) vμ chu chuyển thực tế. Chu chuyển chung của t− bản ứng tr−ớc lμ con số chu chuyển trung bình của những thμnh phần khác nhau của t− bản. Chu chuyển thực tế lμ thời gian để tất cả các bộ phận của t− bản ứng tr−ớc đ−ợc khôi phục toμn bộ về mặt giá trị, cũng nh− về mặt hiện vật. Chu chuyển thực tế do thời gian tồn tại của t− bản cố định đầu t− quy định. Chu chuyển thực tế không ăn khớp với chu chuyển chung của nó. Chu chuyển thực tế th−ờng rút ngắn lại hơn so với chu chuyển chung do ảnh h−ởng của hao mòn vô hình. Sau khi nghiên cứu chu chuyển chung vμ chu chuyển thực tế của t− bản ứng tr−ớc ta đã hiểu chu chuyển một cách cụ thể hơn vμ có thể phân biệt đ−ợc rõ hơn sự khác nhau giữa tuần hoμn vμ chu chuyển của t− bản. 19
  21. b.4) Tỷ suất giá trị thặng d− hμng năm. Những ph−ơng pháp tăng tốc độ chu chuyển của t− bản. + Tỷ suất giá trị thặng d−. Tỷ suất giá trị thặng d− lμ tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d− vμ t− bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng d− đó, tức lμ tỉ số theo đó t− bản khả biến tăng thêm giá trị C.Mác đã dùng ký hiệu m để chỉ tỉ suất giá trị thặng d−. Công thức tính tỉ suất giá trị thặng d− lμ. m m = V x 100% Tỉ suất giá trị thặng d− phản ánh trình độ bóc lột công nhân về thực chất tỉ lệ nμy lμ tỉ lệ phân chia ngμy lao động thμnh thời gian lao động cần thiết vμ thời gian lao động thặng d−. Tuy nhiên tỷ suất nμy không biểu hiện l−ợng tuyệt đối của sự bóc lột. + Tăng tỷ suất chu chuyển của t− bản lμ để năng suất cao tỷ suất giá trị thặng d− hμng năm, tức lμ nâng cao tỷ số giữa khối l−ợng giá trị thặng d− tạo ra một năm với t− bản khả biến ứng ra tr−ớc. Tuy rằng tỷ suất giá trị thặng d− thực tế không đổi nh−ng t− bản chu chuyển cμng nhanh, số vòng chu chuyển của t− bản khả biến trong năm cμng nhiều thì giá trị thặng d− cμng lớn, tỷ suất giá trị thặng d− hμng năm cμng cao. Tỷ suất giá trị thặng d− hμng năm che dấu mối quan hệ thực sự giữa t− bản với lao động, gây ảo t−ởng lμ tỷ suất giá trị thặng d− không những chỉ phụ thuộc vμo sự bóc lột sức lao động mμ còn phụ thuộc vμo tốc độ l−u thông của t− bản nữa. C. Mác nói Hiện nay có thể lμm cho ng−ời ta có ấn t−ợng rằng tỷ suất giá trị thặng d− không phải chỉ phụ thuộc vμo khối l−ợng vμ trình độ bóc lột sức lao động do t− bản khả biến lμm cho hoạt động, mμ còn phụ thuộc vμo những ảnh h−ởng không thể giải thích đ−ợc do quá trình l−u thông đẻ ra. Do đó nhμ t− bản ra sức rút ngắn thời gian sản xuất vμ thời gian l−u thông để tăng tốc độ chu chuyển của t− bản. Sự phát triển của lực l−ợng sản xuất, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật giúp cho nhμ t− bản lμm việc đó. 20
  22. Tuy nhiên cũng có các yếu tố lμm cho tốc độ chu chuyển của t− bản chậm xuống. Kỹ thuật cμng phát triển thì t− bản cố định cμng lớn, mμ t− bản cố định thì chu chuyển chậm, do đó ảnh h−ởng đến tốc độ chu chuyển của toμn bộ t− bản. Sự bố trí sản xuất không hợp lý cho nguyên vật liệu vμ hμng hoá vận tải loanh quanh, tốn thời gian. Sự tiêu thụ hμng hoá gặp khó khăn hμng hoá hay bị ứ đọng. Đó lμ những mâu thuẫn mμ t− bản gặp phải trong quá trình chu chuyển của nó. Vì vậy, tốc độ chu chuyển của t− bản có xu h−ớng chậm lại. Nếu gạt bỏ tính chất t− bản chủ nghĩa đi, thì những nguyên lý về chu chuyển của t− bản cũng thích ứng đối với kinh tế ở n−ớc ta hiện nay. Trong nền kinh tế Việt Nam nếu chúng ta cμng rút ngắn đ−ợc thời gian sản xuất vμ thời gian l−u thông, thì việc sử dụng các nguồn nhân lực vật lực vμ tμi lực cμng hợp lý có lợi cho toμn xã hội. B. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi chuyển nghiên cứu lý thuyết nμy đối với việc quản lý các doanh nghiệp của n−ớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. 1. Cơ chế thị tr−ờng Trong nền kinh tế hμng hoá có một loại quy luật kinh tế vốn có của nó hoạt động nh− quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật l−u thông tiền tệ vμ lợi nhuận lμ động lực cơ bản của sự vận động của nó. Các quy luật ấy đều biểu hiện sự tác động của mình thông qua thị tr−ờng, thông qua sự vận động của giá trị thị tr−ờng. Nhờ sự vận động của hệ thống giá cả thị tr−ờng mμ diễn ra sự thích ứng tự phát giữa khối l−ợng vμ cơ cấu của sản xuất với khối l−ợng vμ cơ cấu nhu cầu của xã hội. Nh− vậy, cơ chế thị tr−ờng lμ cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hμng hoá do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế lμ cái gì, nh− thế nμo vμ cho ai. Cơ chế thị tr−ờng bao gồm các nhân tố cơ bản lμ cung, cầu vμ giá cả thị tr−ờng. 21
  23. Cơ chế thị tr−ờng không phải lμ một mớ hỗn độn, mμ lμ một trật tự kinh tế, lμ bộ máy tinh vi phối hợp một cách không có ý thức hoạt động của ng−ời tiêu dùng với các nhμ sản xuất thông qua hệ thống giá cả thị tr−ờng. Không ai tạo ra nó mμ nó tự phát sinh vμ phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế hμng hoá. Chính có cơ chế thị tr−ờng chúng ta giải quyết đ−ợc bao nhiêu vấn đề khó khăn của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, vấn đề sản xuất, quản lý sản xuất, vấn đề về thị tr−ờng giá cả, vấn đề l−u thông hμng hoá Từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr−ờng chúng ta có một b−ớc tiến lớn trong vấn đề sản xuất hμng hoá, l−u thông hμng hoá. Chúng ta không còn rơi vμo tình trạng khan hiếm hμng hoá nh− tr−ớc kia. Không còn tình trạng độc quyền giá cả. Hμng hoá của chúng ta sản xuất vμ hμng hoá của n−ớc ngoμi trμn ngập thị tr−ờng, giúp cho ng−ời mua có thể tuỳ thích lựa chọn cái gì mμ mình thích. Qua thị tr−ờng giúp các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong vấn đề tạo vốn vμ cũng thông qua thị tr−ờng nó đμo thải những doanh nghiệp lμm ăn yếu kém. Không đủ sức cạnh tranh, mang nặng cơ chế quản lý quan liêu bao cấp của thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Khi chuyển sang cơ chế thị tr−ờng chúng ta có một sự thay đổi rõ rệt. Sau hơn mỗi năm chuyển đổi chúng ta nh− đ−ợc lột xác. Tình hình sản xuất phát triển, y tế giáo dục đ−ợc quan tâm, giao thông vận tải mở rộng Đặc biệt hợn lμ đời sống ng−ời dân đ−ợc nâng cấp thu nhập của ng−ời dân đ−ợc nâng cao. Bên cạnh những thuận lợi mμ nền kinh tế thị tr−ờng nó đem lại cho chúng ta rất nhiều khó khăn nh−: cạnh tranh không lμnh mạnh sự độc quyền, không kiểm soát nổi thị tr−ờng. Mục đích của các doanh nghiệp lμ lợi nhuận vì vậy nó bất chấp sự ô nhiễm môi tr−ờng, lạm dụng tμi nguyên thiên nhiên một cách vô tổ chức, gây ra sự ô nhiễm môi tr−ờng trầm trọng, ng−ời dân lμ những ng−ời phải gánh chịu nhiều nhất. Do chuyển sang cơ chế mới, chúng ta du nhập một nền văn hoá mới của thế giới, chúng ta ch−a có sự chọn lọc kỹ nên có những thứ văn hoá xáo thâm nhập đặc biệt lμ thanh niên, tạo nên rất nhiều tệ nạn xã hội. Kinh tế thị tr−ờng nó tác động lμm cho sự phân hoá giμu nghèo cμng lớn. Ng−ời giμu cứ giμu lên, ng−ời nghèo cứ nghèo đi. Kinh tế thị tr−ờng lμm cho khủng hoảng có tính chu kỳ. Các vấn đề vĩ mô của kinh tế: thất nghiệp, lạm phát diễn ra khó quản lý. Kinh tế thị tr−ờng đem 22
  24. lại cho chúng ta nhiều kết quả rất khả quan nh−ng trái lại nó đem lại cho chúng ta nhiều kết quả rất khả quan nh−ng trái lại nó đem lại cho chúng ta rất nhiều khó khăn, thất bại. 2. Vai trò quản lý của nhμ n−ớc trong nền kinh thị tr−ờng. Nhμ n−ớc có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị tr−ờng. * Nhμ n−ớc lμ một thμnh phần kinh tế chủ yếu. Nhμ n−ớc vẫn còn giữ một vai trò to lớn nh− một tác nhân trực tiếp trong nền kinh tế. - Sản xuất. Nhμ n−ớc sản xuất hμng hoá qua các doanh nghiệp quốc doanh. Khu vực quốc doanh tồn tại ở mọi nền kinh tế thị tr−ờng, quy mô của nó tuỳ thuộc lịch sử, chính sách của nhμ n−ớc đó. Nhμ n−ớc giữ vai trò cơ bản trong lĩnh vực dịch vụ, các dịch vụ cung ứng bởi các cơ quan nhμ n−ớc có đặc tr−ng lμ không bán trên thị tr−ờng. Ng−ời dùng dịch vụ nμy không phải mua, không phải trả tiền. Chúng đ−ợc cung ứng miễn phí cho công chúng. Nhμ n−ớc th−ờng cung cấp các dịch vụ giáo dục, đμo tạo, y tế, thông tin (truyền hình, truyền thanh, báo chí ) Những ví dụ trên cho thấy vai trò chủ yếu của nhμ n−ớc trong việc sản xuất ra những dịch vụ không thể thiếu đ−ợc đối với xã hội. Nhμ n−ớc ta còn độc quyền trong việc sản xuất các sản phẩm phục vụ trong quân đội. - Cung, cầu, vốn trên thị tr−ờng vốn: Nhμ n−ớc lμ một tác nhân có thể thiếu vốn, có thể thừa vốn. Vì vậy nhμ n−ớc cũng hoạt động trên thị tr−ờng vốn để cầu hoặc cung vốn. Đặc biệt tình hình nhμ n−ớc ta lμ sự thiếu vốn. Nhμ n−ớc huy động nguồn vốn bằng cách bán trái phiếu của nhμ n−ớc cho nhân dân. Hiện nay trên thị tr−ờng vốn của chúng ta có một cái mới lμ chúng thμnh lập đ−ợc thị tr−ờng chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam. Thông qua sự hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán, chúng ta có thể điều tiết, luân chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn. Mặc dù ta thấy đ−ợc thị tr−ờng chứng khoán của chúng ta hiện nay phát triển ch−a mạnh, ch−a hiệu quả, 23
  25. nh−ng về lâu dμi nó sẽ rất tốt cho sự hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt lμ vấn đề huy động vốn. - Phân phối thu nhập. Qua ngân sách của mình, nhμ n−ớc tác động mạnh mẽ tới mức thu nhập của các thμnh phần kinh tế khác. Thuế lμm giảm thu nhập của đơn vị bị đánh thuế. Ngoμi ra, cơ quan nhμ n−ớc cần nhiều công nhân viên chức để hoạt động nên nhμ n−ớc phát ra một khối l−ợng tiền rất lớn (thông qua việc trả l−ơng), tăng thu nhập của các hộ gia đình có ng−ời lμm việc cho nhμ n−ớc. Nhμ n−ớc áp dụng đánh thuế thu nhập vμo những ng−ời có thu nhập cao. Bên cạnh đó nhμ n−ớc tăng c−ờng trợ cấp xã hội: Bảo hiểm ng−ời nghèo Đó lμ một hình thức phân bố lại thu nhập từ ng−ời có thu nhập cao chuyển bớt một phần nhỏ cho ng−ời có thu nhập thấp. * Nhμ n−ớc lμ chính quyền tạo môi tr−ờng thể chế: Nhμ n−ớc lập pháp có vai trò tạo ra luật lệ có các hoạt động kinh tế (luật th−ơng mại, hợp đồng kinh tế, lao động, hệ thống sở hữu, luật công ty ) luật quy định quyền vμ nghĩa của mỗi tác nhân (ng−ời chủ doanh nghiệp, ng−ời lμm công, ng−ời mua hμng ) tạo tính an toμn, ổn định cần thiết cho nền kinh tế. Nhμ n−ớc cũng có nhiệm vụ kiểm tra việc thi hμnh luật bằng cách thông tin phổ biến luật đμo tạo vμ lập một bộ máy t− pháp vμ công an vững chắc vμ có hiệu quả. * Nhμ n−ớc chịu trách nhiệm về tình hình kinh tế vĩ mô vμ bảo vệ quyền lợi chung vμ dμi hạn. Trong khi các đơn vị kinh tế tự chủ về các quyết định của mình vμ gánh chịu về kết quả hoạt động của mình thì nhμ n−ớc chịu trách nhiệm cân bằng tổng thể của nền kinh tế quốc gia. Cung vμ cầu gặp nhau trên thị tr−ờng tạo ra giá, Nhμ n−ợc chịu về mức giá chung tức lμ về lạm phát. Trong các hoạt động xuất vμ nhập khẩu, nhμ n−ớc phải lo giữ cân bằng cán cân th−ơng mại đối với n−ớc ngoμi. Không ai thích trả thuế nh−ng nhμ n−ớc cần phải có nguồn ngân sách để xây dựng cơ sở hạ tầng đầu t− vμ phát triển y tế, giáo dục, giao thông vận tải. Nhμ n−ớc còn phải có trách nhiệm bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, bảo vệ tμi sản quốc gia. 24
  26. Để đảm nhận đ−ợc các nhiệm vụ nμy, Nhμ n−ớc dùng những ph−ơng thức riêng của mình: dùng các chính sách để điều tiết hoạt động kinh tế, quyền lập pháp để định h−ớng cho hoạt động của các tác nhân khác. ở đây nhμ n−ớc chỉ định h−ớng chứ không điều hμnh hoặc quản lý trực tiếp. * Nhμ n−ớc bảo trợ: Nhμ n−ớc có bổn phận bảo trợ cho những thμnh phần xã hội không có khả năng phát biểu quan điểm vμ bảo vệ quyền lợi của mình. Những ng−ời yếu kém trong bối cảnh thị tr−ờng cạnh tranh: bảo vệ những ng−ời lao động trong thời kỳ thất nghiệp cao (bằng cách duy trì một mức thu nhập tôí thiểu), giúp những đơn vị thu nhập thấp để họ có khả năng mua (hỗ trợ các hộ nghèo, các doanh nghiệp nhỏ), tμi trợ những ngμnh sản xuất không có lãi nh−ng lại hữu ích cho xã hội (ví dụ: vận tải công cộng, xây dựng công viên ); bảo vệ các ngμnh hoạt động tặp tình thế khó khăn (ví dụ: ngμnh thủ công bị cạnh tranh quốc tế quá khắc nghiệt). Trong nền kinh tế thị tr−ờng các doanh nghiệp hoạt động theo sự điều tiết của thị tr−ờng lμ chính. Nh−ng vẫn còn một số vấn đề vẫn cần phải có sự can thiệp của nhμ n−ớc để nền kinh tế lμ cân bằng, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế vμ xã hội. 3. Sự hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng. Khi chuyển sang từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng, các doanh nghiệp của n−ớc ta, ở đây chủ yếu lμ các doanh nghiệp nhμ n−ớc gặp rất nhiều khó khăn vì khi chuyển đổi từ hình thái kinh tế nμy rằng hình thái kinh tế khác, các doanh nghiệp ch−a bắt kịp cơ chế mới. Nh−ng bên cạnh những khó khăn đó thì các doanh nghiệp của chúng ta có những thuận lợi lớn để phát triển cả về quy mô sản xuất lẫn chất l−ợng của hμng hoá. Trong giai đoạn nμy các doanh nghiệp có cơ chế quản lý hợp lý năng động, sáng tạo sẽ gặp rất nhiều thuận lợi trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp nμy sẽ có thế mạnh, trong việc chiếm lĩnh thị tr−ờng. Khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý theo định h−ớng XHCN. Chúng ta đã chuyển toμn bộ mô hình quản lý cũ, một hình thức quản lý quan liêu bao cấp sang một cơ chế quản lý mới, một cơ chế quản lý năng động, 25
  27. sáng tạo đáp ứng đ−ợc sự biến động không ngừng của thị tr−ờng cũng nh− của xã hội. Vấn đề đối với các doanh nghiệp của chúng ta bây giờ lμ lμm sao để sản xuất kinh doanh tốt để có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu của xã hội, để có thế cạnh tranh tốt với hμng hoá của các doanh nghiệp khác mμ đặc biệt lμ l−ợng hμng hoá n−ớc ngoμi trμn ngập thị tr−ờng của chúng ta, vấn đề vốn với các doanh nghiệp của n−ớc ta lμ một vấn đề nan giải. a. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Khi chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế mới, chúng ta thấy xuất hiện thêm nhiều thμnh phần kinh tế. Tr−ớc kia thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc chiếm vai trò chủ đạo quan trọng trong nền kinh tế thì bây giờ các doanh nghiệp nhμ n−ớc không còn giữ đ−ợc vai trò chủ đạo ấy nữa, các thμnh phần kinh tế t− nhân, liên doanh có xu h−ớng phát triển mạnh mẽ. Nh−ng ta thấy nhμ n−ớc vẫn xác định chuyển đổi nền kinh tế vẫn giữ thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc lμ chủ đạo. * Các doanh nghiệp nhμ n−ớc trong cơ chế mới. Doanh nghiệp nhμ n−ớc trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tr−ớc đây chỉ lμ cơ cấu chấp hμnh - nhận vốn, vật t− chỉ thị, mệnh lệnh sản xuất từ cấp trên vμ giao nộp sản phẩm, hμng hoá lμm ra cho cấp trên. Ngμy nay trong cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng XHCN. Doanh nghiệp nhμ n−ớc lμ một chủ thể sản xuất kinh doanh. Nó phải lựa chọn, phải tự mình quyết định sản xuất cái gì? cho ai? sản xuất nh− thế nμo? vμ phân phối kết quả do sản xuất đem lại sau khi đã lμm tròn nghĩa vụ với nhμ n−ớc. Trong khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới, nhμ n−ớc vẫn xác định thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo. Để phát huy vai trò của doanh nghiệp nhμ n−ớc đối với các thμnh phần kinh tế, nhiều doanh nghiệp nhμ n−ớc đã nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở đổi mới vμ v−ơn lên không ngừng. Các doanh nghiệp nhμ n−ớc giữ một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp nhμ n−ớc đ−ợc phép sản xuất các mặt hμng mμ nhμ n−ớc không cho phép các thμnh phần kinh tế khác đ−ợc sản xuất: sắt thép, xi măng, dầu lửa, các mặt hμng quân dụng Tr−ớc kia các doanh nghiệp nhμ n−ớc chỉ sản 26
  28. xuất kinh doanh với nghĩa vụ nhμ n−ớc, lỗ thì nhμ n−ớc chịu, lãi nhμ n−ớc thu vì vậy, không có một động lực cho công nhân viên chức ham lao động khi chuyển sang cơ chế mới các doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm tr−ớc kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình cho nên các doanh nghiệp không ngừng đổi mới quản lý, đổi mới công nghệ ứng dụng kỹ thuật tiên tiến của thế giới để giảm sức lao động tăng năng suất lao động, giúp cho hμng hoá có chất l−ợng cao, đủ sức cạnh tranh với các mặt hμng khác. Các doanh nghiệp của ta đang chuyển đổi dần cơ cấu quản lý sản xuất mới, đó lμ cổ phần hoá doanh nghiệp quốc doanh. Đảng vμ Nhμ n−ớc thấy cần thiết phải cổ phần hoá các doanh nghiệp nên đã ra quyết định cho phép các doanh nghiệp đủ điều kiện có thể cổ phần hoá. Mặc dù tiến độ cổ phần hoá của chúng ta rất chậm chạp nh−ng xét về lâu dμi đó lμ một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển mạnh cả về quy mô lẫn chất l−ợng. Khi tiến hμnh cổ phần hoá các doanh nghiệp nhμ n−ớc có nghĩa lμ chúng ta phải rút bớt sự quản lý trực tiếp của nhμ n−ớc đối với các doanh nghiệp, chúng ta đã để cho chính công nhân lao động tham gia góp vốn cổ đông tự điều hμnh quản lý. Khi ng−ời lao động tự quyết định chính lợi ích của mình thì họ sẽ có trách nhiệm hơn, hiệu quả sản xuất đ−ợc tăng hơn. Bên cạnh sự nỗ lực của nhμ n−ớc nhằm tăng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thì chúng ta vẫn cần thấy một bộ phận những ng−ời lãnh đạo các doanh nghiệp quan liêu bao cấp lμm cho các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả. Thực tế cho thấy một số doanh nghiệp chỉ tồn tại trên danh nghĩa còn sự hoạt động của nó lμ không, một số doanh nghiệp lμm ăn thua lỗ gây thiệt hại chio chính phủ hμng chục tỉ đồng. * Các thμnh phần kinh tế khác. Khi chuyển đổi cơ chế hoạt động, nhμ n−ớc vẫn luôn chú trọng vμ phát huy vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp quốc doanh. Nh−ng bên cạnh đó nhμ n−ớc khuyến khích các thμnh phần kinh tế khác phát triển nhằm lμm cho nền kinh tế phát triển. Khi khuyến khích các thμnh phần kinh tế t− nhân, tiểu chủ phát triển lμ nhμ n−ớc đã phát huy đ−ợc hết nội lực của mình. Qua sự hoạt động của các doanh nghiệp t− nhân, liên doanh nó có thể bù đắp những thiếu sót của các doanh nghiệp nhμ n−ớc. 27
  29. Hiện nay ở nhμ n−ớc ta tình hình hoạt động của các doanh nghiệp t− nhân rất phát triển. Mặc dù quy mô hoạt động của nó nhỏ nh−ng nó lại đem lại một phần rất lớn cho nguồn thu ngân sách. Các doanh nghiệp t− nhân chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực sản xuât thủ công, tiểu thủ công, vμ công nghiệp nhẹ, đây lμ các thμnh phần kinh tế đóng góp không nhỏ cho ngân sách nhμ n−ớc. Các doanh nghiệp t− nhân có thể đứng vững trên thị tr−ờng. Một số doanh nghiệp còn đại diện cho doanh nghiệp nhμ n−ớc cạnh tranh với các hãng sản xuất của n−ớc ngoμi giúp phần đem lại lợi nhuận cho nhμ n−ớc. Các doanh nghiệp t− nhân chủ yếu đ−ợc hình thμnh từ việc một vμi ng−ời góp vốn lμm ăn kinh doanh nên thấy sự quản lý hoạt động của các doanh nghiệp t− nhân rất hiệu quả. Nhμ n−ớc ngoμi việc khuyến khích các doanh nghiệp trong n−ớc phát triển còn khuyến khích doanh nghiệp liên doanh với các công ty n−ớc ngoμi, thông qua đó sẽ đem lại lợi ích lớn cho cả hai bên. Nhμ n−ớc ta xây dựng rất nhiều khu công nghiệp, cơ sở hạ tầng phục vụ nhằm thu hút các công ty, doanh nghiệp n−ớc ngoμi vμo liên doanh, đầu t− tại Việt Nam thông qua đó nhμ n−ớc ta sẽ thu hút đ−ợc vốn vμ kỹ thuật của n−ớc ngoμi vμo phục vụ trong n−ớc. Nh−ng ta thấy các khu công nghiệp, khu chế suất hiện nay hoạt động kém hiệu quả, ít công ty n−ớc ngoμi đăng ký, đây chính lμ một phần nguyên nhân của chính sách thu hút đầu t− n−ớc ngoμi của chúng ta. Hiện nay ta thấy một số doanh nghiệp t− nhân hoạt động hiệu quả hơn các doanh nghiệp nhμ n−ớc. Quan tâm phát triển doanh nghiệp t− nhân lμ rất cần thiết ngoμi việc nó đem lại cho chúng ta lợi ích về kinh tế nó góp phần giải quyết cho chúng ta một số l−ợng lớn ng−ời thất nghiệp. Bên cạnh cái lợi mμ các doanh nghiệp t− nhân, liên doanh nó đem lại cho nền kinh tế của chúng ta thì nó cũng đem lại cho chúng ta rất nhiều điều rắc rối: các công ty ma chuyên lừa đảo, các công ty trông tránh sự quản lý của các cơ quan chức năng Chính các doanh nghiệp nh− thế sẽ gây ảnh h−ởng lμm mất lòng tin đối với ng−ời dân, đối với nhμ đầu t−. Những thμnh quả từ khi đổi mới có đ−ợc, lμ do chúng ta đổi mới cách quản lý, do các doanh nghiệp của chúng ta đã thực hiện tốt các vấn đề sau: 28
  30. - Giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị tr−ờng - đổi mới công nghệ vốn trong quá trình đổi mới công nghệ. Đổi mới công nghệ lμ một đòi hỏi khách quan đối với bất kỳ một doanh nghiệp nμo vì có đổi mới công nghệ mới nâng cao đ−ợc chất l−ợng hạ thấp chi phí, nâng cao năng suất lao động, tăng sản l−ợng, giải quyết tốt khó khăn trong sản xuất, tạo ra sản phẩm mới. Do đó mới tăng đ−ợc sức cạnh tranh trên thị tr−ờng. Để thμnh công trong vấn đề đổi mới công nghệ, các doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề có quan hệ hữu cơ, rμng buộc lẫn nhau, tạo thμnh thế kiềng ba chân, lμ thị tr−ờng - đổi mới công nghệ - vốn (trong đó thị tr−ờng lμ khâu đột phá). Đổi mới công nghệ phải gắn liền với đổi mới sản phẩm, mμ sản phẩm lμ sản phẩm thị tr−ờng có nhu cầu vμ doanh nghiệp có khả năng đáp ứng. Từ yêu cầu về số l−ợng chất l−ợng, giá cả sản phẩm mμ lựa chọn công nghệ thích hợp. Sau khi đã có thị tr−ờng, lựa chọn đ−ợc công nghệ thích hợp thì giải pháp tạo vốn giữ vị trí cực kỳ quan trọng. Tuỳ điều kiện thực tại của mỗi doanh nghiệp mμ có hình thức vμ biện pháp tạo vốn thích hợp. Liên doanh toμn phần hoặc từng phần để có vốn đầu t− vμ công nghệ tiên tiến. Vay vốn ngân hμng để mua máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất - Chuyển h−ớng kinh doanh vμ lựa chọn mặt hμng thích hợp với nhu cầu thị tr−ờng. Thị tr−ờng biến đổi sôi động, sản xuất phát triển không ngừng đời sống dân c− đ−ợc nâng lên buộc các doanh nghiệp phải vật lộn với thị tr−ờng, phải thay đổi nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh. Trong sự thay đổi đó doanh nghiệp nμo nắm bắt đ−ợc thị tr−ờng khai thác tốt nguồn lực hiện có để áp dụng thì doanh nghiệp đó tồn tại, phát triển vμ chiến thắng trong cạnh tranh. Các doanh nghiệp phát triển tốt trong mấy năm qua lμ các doanh nghiệp đã nghiên cứu kỹ nhu cầu thị tr−ờng từ đó đ−a ra các ph−ơng án sản xuất - kinh doanh phù hợp. Tuy điều kiện cụ thể, các doanh nghiệp có sự thay đổi khác nhau. 29
  31. + Chuyển h−ớng mặt hμng. giảm dần hoặc loại trừ mặt hμng truyền thống chuyển sang sản xuất mặt hμng mới thị tr−ờng có nhu cầu. + Đa dạng hoá sản phẩm vμ đa dạng hoá kinh doanh lμ xu thế diễn ra khá phổ biến ở các doanh nghiệp thμnh đạt. Sự đa dạng hoá đ−ợc thực hiện theo các h−ớng: Một lμ nâng tỷ trọng vμ chất l−ợng mặt hμng truyền thống kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm. Hai lμ, đa dạng hoá kinh doanh. Ba lμ đa dạng hoá sản phẩm theo h−ớng mở rộng các mặt hμng có cùng công nghệ, cùng sử dụng nguyên liệu để tận dụng tốt năng lực máy móc thiết bị nguyên liệu hoặc công nghệ khác để tận dụng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng phát triển vμ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Đảm bảo nâng cao chất l−ợng vμ quản lý chất l−ợng. Khi chuyển sang cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc, định h−ớng XHCN các doanh nghiệp phải quan tâm đến đảm bảo vμ nâng cao chất l−ợng. Điều nμy cμng trở lên cấp bách khi Việt Nam ra nhập AFTA vμ tiến tới ra nhập APEC, WTO. Các doanh nghiệp cần thiết phải coi trọng quản lý chất l−ợng vμ phải quản lý chất l−ợng theo quan điểm hiện đại (Quản lý chất l−ợng đồng bộ TQM vμ thực hiện ISO 9000). Kinh nghiệm của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả lμ: + Không ngừng nâng cao chất l−ợng vμ dịch vụ. Đây lμ vấn đề sống còn của doanh nghiệp. + Coi trọng quản lý chất l−ợng thực chất lμ quản lý sản xuất kinh doanh có chất l−ợng. Do vậy nó xuyên suốt vμ bao quát các mặt quản lý của doanh nghiệp. + áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 đối với các doanh nghiệp có hμng xuất khẩu. + áp dụng các biện pháp đồng bộ để đảm bảo vμ nâng cao chất l−ợng, đặc biệt coi trọng các biện pháp: Đổi mới công nghệ lμ trọng điểm vμ đồng bộ để nâng cao trình độ công nghệ vμ trình độ sản phẩm, đối với Việt Nam hiện nay khi trình độ công nghệ còn thua kém thế giới 2 - 3 thế hệ thì đổi mới công nghệ đ−ợc coi lμ nền tảng lμ khâu đột phá của đảm bảo vμ nâng cao chất l−ợng. Hai lμ 30
  32. trên cơ sở đổi mới công nghệ chúng ta phải chú ý đến các biện pháp khác rất quan trọng liên quan trực tiếp tới đảm bảo vμ nâng cao chất l−ợng sản phẩm dịch vụ nh−: xây dựng các chính sách chất l−ợng. Khuyến khích vật chất với đảm bảo nâng cao chất l−ợng - Tạo động lực phát triển vμ nâng cao hiệu quả snả xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Trong những năm qua các doanh nghiệp đã có sự đổi mới khá căn bản bộ máy tổ chức quản lý theo h−ớng gọn, nhẹ vμ động lực cho phát triển vμ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một số doanh nghiệp giá nhập tổng công ty nhằm thúc đẩy phân công, hợp tác sản xuất, thúc đẩy quá trình tập trung hoá sản xuất vμ tăng khả năng cạnh tranh của ngμnh vμ các doanh nghiệp thμnh viên. Mặt khác vẫn thực hiện sự phân cấp hợp lý giữa tổng công ty vμ các doanh nghiệp thμnh viên theo h−ớng phát huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thμnh viên có trách nhiệm tự đảm bảo vốn kinh doanh, chủ động trong sản xuất vμ kinh doanh vμ toμn quyền phân phối kết quả của mình lμm ra sau kỳ đã thực hiện các nghĩa vụ đối với nhμ n−ớc. Điều đó tạo động lực cho các doanh nghiệp. Để tồn tại lâu dμi, các chủ doanh nghiệp t− nhân phải có các chiến l−ợc, thμnh quả cũng nh− hậu quả đều thuộc về họ. Vì vậy yên tâm đầu t− lμ những h−ớng tới t−ơng lai. Các doanh nghiệp nhμ n−ớc thì khác mỗi lần một ng−ời lãnh đạo chỉ nhìn lợi ích tr−ớc mắt trong thời gian lãnh đạo cho nên đến khi ng−ời khác lên thay lại phải thực hiện lại. Họ không chú ý đến xây dựng chiến l−ợc lâu dμi. b. Vấn đề về vốn của doanh nghiệp n−ớc ta hiện nay. Một doanh nghiệp muốn sản xuất kinh doanh đ−ợc thì phải có vốn. Trong nền kinh tế thị tr−ờng vẫn tồn tại ở nhiều dạng: tμi sản, tiền, sức lao động Có rất nhiều nguồn vốn khác nhau: Vốn do ngân sách nhμ n−ớc cấp, vốn vay, vốn tự có, vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết, vốn do n−ớc ngoμi tμi trợ Từ các nguồn vốn nμy các doanh nghiệp phải tìm một giải pháp, một nguồn vốn sao cho hợp lý để đ−a vμo kinh doanh sản xuất. Đối với các doanh nghiệp quốc doanh hay gọi lμ các doanh nghiệp nhμ n−ớc nguồn vốn chủ yếu cho các doanh nghiệp lμ ngân sách nhμ n−ớc. Nhμ n−ớc trực tiếp bỏ ngân sách của mình ra cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, hμng năm nhμ n−ớc thu về một l−ợng nμo đó, 31
  33. hiện nay lμ 6% đối với số tiền nhμ n−ớc bỏ ra. ở đây khoản nμy ta gọi lμ khoản thu có sử dụng vốn của nhμ n−ớc, tr−ớc đây ta thấy có một hiện t−ợng nhμ n−ớc bỏ vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh, khi lỗ nhμ n−ớc lại phải chịu bù đắp 100% nh−ng bây giờ nhμ n−ớc chỉ bù đắp một phần nμo đó. Ngoμi ra hiện nay nhμ n−ớc cổ phần hoá, liên doanh toμn phần vμ từng phần với n−ớc ngoμi để có vốn đầu t− sản xuất kinh doanh. Còn đối với các doanh nghiệp t− nhân nguồn vốn chủ yếu lμ do chủ t− nhân tự có, hoặc do đóng góp. Song bên cạnh đó các doanh nghiệp nμy huy động vốn từ n−ớc ngoμi, từ cổ đông của công ty hoặc lμ liên doanh liên kết vốn vay ngân hμng. Đối với các doanh nghiệp cả quốc doanh lẫn t− nhân trong cơ chế thị tr−ờng, nguồn vốn vay ngân hμng lμ một phần trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Nhμ n−ớc có nhiều −u đãi khi đề ra các mức lãi suất khác nhau khi vay ngân hμng cho các doanh nghiệp sản xuất. Nh−ng tình hình thực tế hiện nay cho thấy rằng các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ch−a có hiệu quả, ch−a đủ sức cạnh tranh vμ thích nghi với cơ chế thị tr−ờng, ngμy cμng kéo dμi, kể cả nợ ngân sách, nợ chiếm dụng vốn lẫn nhau phổ biến. Từ kinh doanh thua lỗ, nợ nần dây d−a khó đòi dẫn đến khả năng tự tích luỹ của doanh nghiệp rất hạn chế, tái đầu t− đổi mới thiết bị thấp, chất l−ợng sản phẩm kém nên gặp khó khăn trong tiêu thụ vμ cạnh tranh sản phẩm trên thị tr−ờng. Điều nμy nói nên tình hình tμi chính của các các doanh nghiệp lμ không lμnh mạnh. Mặt khác việc cấp tín dụng cho vay đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, vấn đề nμy xuất phát từ việc ngân hμng ch−a tìm ra một hệ thống các kỹ thuật cho vay thích hợp với các doanh nghiệp. Một số nguyên tắc để ngân hμng cấp tín dụng cho các doanh nghiệp lμ sự tín nhiệm của ngân hμng đối với doanh nghiệp đó, ở sự tin t−ởng sẽ thu hồi lại đ−ợc vốn vμ lãi đúng hạn. Tuy nhiên để đánh giá một doanh nghiệp có đủ tín nhiệm hay không còn phụ thuộc vμo việc ngân hμng thu nhập đ−ợc l−ợng thông tin về hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay một thực trạng cần đ−ợc khắc phục ở hầu hết các ngân hμng lμ thông tin về khách hμng thiếu đầy đủ lμm cho các doanh nghiệp có tình hình tμi chính tồi tệ cũng đ−ợc cấp phép cho vay. Gây ra tình trạng ngân hμng không thu hồi lại đ−ợc vốn. Các ngân hμng lμ trung tâm 32
  34. tiền tệ, lμ nơi trung gian để ng−ời thừa vốn đến gửi vμ những ng−ời thiếu vốn đến vay. Đây lμ một nguồn vốn rất đáng quý cho các doanh nghiệp của chúng ta hiện nay. Nh−ng ta thấy trong hệ thống ngân hμng còn có nhiều bất cập: quá cửa quyền, thiếu trách nhiệm nên gây ra không ít hiệu quả nặng nề mμ nhμ n−ớc lμ ng−ời hứng chịu. Mấy năm gần đây hệ thống ngân hμng có nhiều đổi mới vấn đề vay tín dụng có dễ dμng hơn nếu có đầy đủ giấy phép hợp lệ. Tạo ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội trong sản xuất kinh doanh. Cổ phần hoá doanh nghiệp lμ vấn đề huy động vốn rất hợp lý hiện nay. Khi ta cổ phần hoá doanh nghiệp chúng ta huy động đ−ợc nguồn vốn trong dân c− mμ vẫn duy trì sự chi phối của nhμ n−ớc ở mức độ cần thiết. Hiện nay chúng ta đã có thị tr−ờng chứng khoán, thông qua thị tr−ờng chứng khoán nμy chúng ta có một điều kiện rất thuận lợi để mua bán, những loại hμng hoá đặc biệt - đó lμ chứng khoán. Chứng khoán hiện nay rất đa dạng: cổ phiếu thông th−ờng, cổ phiếu −u đãi, trái phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị, trái phiếu công ty. Thị tr−ờng chứng khoán lμ ph−ơng thức tμi trợ trực tiếp (gửi tiết kiệm vμo các định chế tμi chinhs lμ tμi trợ gián tiếp) để ng−ời có vốn đầu t− thẳng cho ng−ời có nhu cầu. Nhờ có thị tr−ờng chứng khoán các doanh nghiệp có thể phát hμnh cổ phiếu trái phiếu dễ dμng, khi cần tăng vốn hoặc cần vốn thời gian dμi đề đổi các máy móc thiết bị. Thông qua giá cả chứng khoán của mình trên thị tr−ờng sẽ giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn, giá trị doanh nghiệp đ−ợc định giá liên tục. Doanh nghiệp sẽ cung cấp chứng khoán cho thị tr−ờng chứng khoán vμ thị tr−ờng cung cấp vốn dμi hạn cho doanh nghiệp. Một vấn đề khác đối với doanh nghiệp lμ phải nâng cao quản lý đầu t−, khai thác đầu t− hiện có vμ hiệu quả trong đầu t−. Ngoμi các nguồn vốn ở trên các doanh nghiệp của chúng ta có một ph−ơng thức tạo vốn mới đó lμ phát hμnh trái phiếu của công ty. Đây lμ một khoản vay nh−ng lμ vay của công chúng, nguồn vốn nμy có đặc điểm lμ phí tổn nợ vay có giới hạn (lợi tức trái phiếu th−ờng thấp), cổ đông không bị chia quyền, nợ vay đ−ợc xem nh− chi phí trừ thuế (giống nh− vay ngân hμng). Tuy nhiên lợi tức trái phiếu cũng lμ một định phí (lỗ cùng phải trả cho trái chủ), có thời hạn do công ty 33
  35. phải dự trù nguồn vốn để hoμn trả. Tại Việt Nam nguồn vốn nμy ch−a thấy xuất hiện rộng rãi (trừ vμi công ty lμm thí điểm). Các doanh nghiệp của t− hiện nay có một hình thức tạo vốn vμ kỹ thuật khác lμ chúng ta liên doanh với các công ty n−ớc ngoμi. ở đây chúng ta liên doanh toμn phần từng phần. Liên doanh toμn phần lμ 100% vốn của n−ớc ngoμi, liên doanh từng phần lμ n−ớc ngoμi góp một khoản chúng ta góp một khoản. Khoản chúng ta góp hiện nay chủ yếu lμ đất đai sử dụng. Cách tạo vốn đầu t− nμy có rất nhiều cái lợi, nh−ng nó cũng có cái hại. Chúng ta nói đến cái lợi lμ: ng−ời n−ớc ngoμi đem vốn vμo đầu t− để phát triển kinh tế ở Việt Nam lμm cho kinh tế của ta phát triển bên cạnh đó ng−ời ta cũng đem vμo n−ớc ta các tiến bộ kỹ thuật. Nguồn vốn của các doanh nghiệp có đ−ợc còn từ một nguồn khác nữa lμ các doanh nghiệp nhận đ−ợc từ quỹ hỗ trợ phát triển của liên hợp quốc, của các tổ chức khác Tóm lại, nguồn vốn của các doanh nghiệp có từ nhiều h−ớng khác nhau. Vấn đề hiện nay lμ các doanh nghiệp phải quản lý nh− thế nμo để sản xuất kinh doanh tốt dựa trên nguồn vốn ấy. 4. Thực trạng việc quản lý doanh nghiệp ở n−ớc ta trong nền kinh tế thị tr−ờng. Quản lý doanh nghiệp của chúng ta hiện nay có rất nhiều bất cập. Bên cạnh các doanh nghiệp chuyển đổi cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới thì vẫn còn lại một số không ít các doanh nghiệp vẫn còn giữ vững cơ chế quản lý cũ quan liêu bao cấp. Xét về mặt tổng thể các doanh nghiệp của ta đã đổi mới hoμn toμn về công tác quản lý cả quản lý tμi chính, quản lý lao độngm, quản lý sản xuất. Đầu tiên chúng ta xét về công tác quản lý tμi chính của các doanh nghiệp. Đây lμ vấn đề then chốt cho sự phát triển của các doanh nghiệp. Ta thấy tình trạng quản lý các doanh nghiệp của chúng ta hiện nay vừa buông lỏng, vừa cứng nhắc. Trong các doanh nghiệp nhμ n−ớc ta thấy có một hiện t−ợng, giới hạn trách nhiệm của các doanh nghiệp nhμ n−ớc lμ không rõ 34
  36. rμng nên mọi thua lỗ thất bại trong kinh doanh rốt cuộc vẫn do nhμ n−ớc gánh chịu. Các doanh nghiệp có tμi sản lμ khá lớn nh−ng do công tác quản lý lỏng lẻo nên bị sử dụng biến t−ớng, bị xμ xẻo, thất thoát khá nhiều. Có sự tuỳ tiện trong quản lý vμ hạch toán ở các doanh nghiệp nhμ n−ớc. Cơ chế khoán biến thμnh cơ cấu khoán trắng đã lμm nhiều tổ chức doanh nghiệp trở thμnh vỏ quốc doanh ruột t− nhân. Nhiều tổ chức quốc doanh giao vốn cho một nhóm cán bộ quản lý thực hiện việc buôn bán riêng mặc cho đơn vị cơ sở trực thuộc phải tự lo lấy cuộc sống của mình. Tính trong hai sổ sách vẫn còn khá phổ biến. Ta thấy, trên danh nghĩa nhμ n−ớc vẫn lμ chủ sở hữu lớn nh−ng không phải lμ ông chủ thực sự; ch−a có sự phân biệt rμnh mạch giữa sở hữu vμ kinh doanh. Cơ chế quản lý ch−a phù hợp với thị tr−ờng vμ ch−a tạo điều kiện để triển khai các chủ tr−ơng quan trọng nh− đa dạng hoá loại hình sở hữu các doanh nghiệp nhμ n−ớc. Xét về thực lực vμ hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp cho đến nay còn có một số ý kiến đánh giá khác nhau. Có ng−ời cho rằng: Tiềm lực tμi chính của các doanh nghiệp rất yếu kém, hiệu quả thấp, triển vọng phát triển khó khăn. Có ý kiến khác cho rằng tuy một số doanh nghiệp có biểu hiện yếu kém nh−ng vẫn có những doanh nghiệp rất mạnh lμm ăn hiệu quả vμ phát triển tốt trong cơ chế thị tr−ờng. Mỗi một ý kiến nhận xét đều dựa trên một số căn cứ nμo đó. Song phải thừa nhận rằng trong nền kinh tế của chúng ta đang nổi lên vấn đề cấp bách về tμi chính vμ các yếu kém về quản lý. Thực trạng về nguồn vốn cũng nh− công tác quản lý nguồn vốn đó hiện nay lμ: Quy mô vốn của các doanh nghiệp còn nhỏ bé, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển hiện nay. Trong số 5800 doanh nghiệp đ−ợc thống kê, các doanh nghiệp nhμ n−ớc do trung −ơng quản lý có tổng số vốn kinh doanh vμo khoảng 50.700 tỷ đồng. Các doanh nghiệp địa ph−ơng hiện nay đang sử dụng vốn khoảng 17.800 tỷ đồng. Do công tác quản lý của ta nên số vốn ấy nó không đ−ợc sử dụng hoμn toμn với mục đích sản xuất kinh doanh mμ nó còn bị thất thoát đi một phần rất lớn. Số bị chiếm dụng một cách trái phép khá nhiều. Một b−ớc đổi mới đáng chú ý lμ việc cải tổ các doanh nghiệp theo quyết định số 90 - TTg, quyết định 91 - TTg ngμy 7 - 3 - 1994 vμ quyết định số 185 - TTg ngμy 28 - 3 - 1996 của Thủ t−ớng Chính phủ vμ tiếp tục sắp xếp lại các doanh nghiệp nhμ n−ớc thμnh lập các tập đoμn kinh doanh. Nhằm khắc phục tình trạng manh mún, quy mô nhỏ bé 35
  37. của doanh nghiệp nhμ n−ớc. Chính phủ đã cho phép thμnh lập vμ thμnh lập lại các tổng công ty hoạt động trên một số lĩnh vực nhất định. Hiện nay có 74 tổng công ty mạnh giữ vị trí chủ đạo trong các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế. Trong đó 18 tổng công ty đ−ợc thμnh lập theo mô hình tập đoμn kinh doanh. Mặc dù có những chuyển biến ban đầu lμ rất khả quan nh−ng nó vẫn còn bộc lộ một số dấu hiệu bất lợi vμ những hạn chế đối với các tổng công ty đ−ợc thμnh lập lại. Sự phối hợp sự liên kết giữa các thμnh viên ch−a tạo nên một sức mạnh to lớn, công tác quản lý rời rạc. Đội ngũ quản lý ch−a đáp ứng đủ năng lực, ch−a theo kịp sự thay đổi của môi tr−ờng kinh doanh vμ ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của tổng công ty lớn. Khi quy mô của Tổng công ty tăng lên thì tính phức tạp của quản lý th−ờng tăng lên gấp bội, đặc biệt lμ quản lý tμi chính. Các doanh nghiệp t− nhân của ta sau mấy năm gần đây phát triển mạnh mẽ. Tỷ trọng các doanh nghiệp t− nhân tăng lên trong khi đó các doanh nghiệp quốc doanh lμ giảm xuống. Khác với doanh nghiệp quốc doanh, các doanh nghiệp t− nhân có một chế độ quản lý rất hiệu quả, đó chính lμ dựa vμo mục đích của các doanh nghiệp t− nhân, họ lμm ra bao nhiêu thì họ h−ởng, lợi nhuận kinh doanh sản xuất ảnh h−ởng trực tiếp đến ng−ời lao động đến quyền lợi của tất cả, họ phải gánh chịu mọi việc, không nh− các doanh nghiệp nhμ n−ớc lμ do nhμ n−ớc bảo trợ, gánh chịu trách nhiệm. Hiện nay rất nhiều doanh nghiệp t− nhân có cách quản lý riêng của mình đã đem lại một hiệu quả rất cao. Đứng tr−ớc nhu cầu về vốn rất lớn của mình, tr−ớc sự khó khăn của vốn vay, vốn tμi trợ các doanh nghiệp phải lựa chọn một ph−ơng thức quản lý hợp nguồn vốn tự có vốn vay để lμm sao mμ từ nguồn vốn đó nó cho họ hiệu quả, lợi nhuận cao nhất. Hiện nay cả n−ớc có 25000 doanh nghiệp t− nhân có giấy phép hoạt động với số vốn khoảng 10000 tỷ, tập trung ở các thμnh phố lớn nh−: Hμ Nội, thμnh phố Hồ Chí Minh, Quảng Nam Đμ Nẵng. Hầu hết các doanh nghiệp nμy hoạt động trong ngμnh th−ơng mại, dịch vụ, chế biến l−ơng thực thực phẩm. Vốn của các doanh nghiệp t− nhân lμ rất nhỏ, chủ yếu lμ vốn tự có. Bên cạnh đó nguồn vốn bổ sung cho các doanh nghiệp nμy lμ nguồn vốn vay ngân hμng. Quản lý tμi chính mμ chủ yếu lμ quản lý đối với các doanh nghiệp hiện nay không phải lμ dễ dμng, lμm sao để nguồn vốn của các doanh nghiệp hoạt động có 36
  38. hiệu quả lμ rất khó, điều nμy nó đòi hỏi các cán bộ quản lý, các chủ cơ sở phải có các ph−ơng h−ớng biện pháp thích hợp. Quản lý doanh nghiệp không phải chỉ có quản lý vốn mμ còn phải quản lý lao động quản lý sản xuất. Đối với quản lý sản xuất của các doanh nghiệp. Trong mấy năm gần đây, chiều h−ớng tiêu dùng gia tăng, thu nhập của ng−ời dân tăng lên. Nhu cầu đòi hỏi khác x−a, do đó công việc của các nhμ quản lý sản xuất lμ phải tìm hiểu thị hiếu ng−ời tiêu dùng từ đó mμ sản xuất ra các mặt hμng phù hợp. Hiện nay ta bắt gặp một tình trạng lơi lỏng quản lý sản xuất dẫn đến việc sản xuất trμn lan, hoμ giải hμng thật lẫn lộn, trμn ngập trên thị tr−ờng. Hiệu quả quản lý sản xuất trong các doanh nghiệp nhμ n−ớc lμ rất kém, kém hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp t− nhân. Ta thấy sản phẩm các doanh nghiệp nhμ n−ớc sản xuất ra lμ cạnh tranh yếu trên thị tr−ờng, hầu nh− lμ mẫu mã xấu, lạc hậu. Các doanh nghiệp t− nhân tỏ ra năng động nắm bắt lại thị tr−ờng nhanh nhạy. Một vấn đề dễ nhận thấy hiện nay kỹ thuật của chúng ta kém thế giới từ 1 - 2 thế hệ, nên năng suất, chất l−ợng kém. Do đó đòi hỏi nhμ quản lý phải tìm cách nμo để hiện đại hoá dần công nghệ sản xuất. Đối với quản lý lao động. Thực trạng hiện nay về lao động của chúng ta lμ rất yếu kém về trình độ. Số l−ợng lao động có tay nghề cao trong các cơ sở sản xuất lμ ít. Các doanh nghiệp quản lý lao động hiện nay khác x−a kia. Ta thấy tr−ớc kia chúng ta quản lý lao động chung chung, ng−ời lao động đi lμm việc không có cảm giác trách nhiệm, tận tụy với công việc, nh−ng hiện nay do chuyển đổi cơ chế ng−ời lao động có h−ng phấn lμm viên hơn, có trách nhiệm nghề nghiệp cao hơn. Chúng ta đang quản lý lực l−ợng lao động theo hiệu lực, theo thời gian lμm việc vμ theo sản phẩm họ lμm ra. Qua đó chúng ta có một mức l−ơng chính xác cho mỗi ng−ời. Quản lý lao động quản lý một thực thể sinh học sống do đó chúng ta phải có chính sách, biện pháp sao cho phù hợp. Tình trạng quản lý doanh nghiệp hiện nay của chúng ta nói chung lμ rất yếu kém, do đó nó ảnh h−ởng lớn đến các doanh nghiệp, lμm cho các doanh nghiệp hoạt động không kém hiệu quả. Vì vậy chúng ta phải có các giải pháp để 37
  39. nâng cao hiệu quả quản lý của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đa của đang phát triển. 5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý doanh nghiệp. + Đổi mới vμ kiện toμn bộ máy quản lý từ trên xuống d−ới, chỉ số thông qua đổi mới chúng ta mới nó giúp chúng ta lμm việc tốt hơn, các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. Thông qua đổi mới chúng ta xóa bỏ đ−ợc cơ chế quản lý cũ, quan liêu, bao cấp chỉ biết đến các chính sách, mệnh lệnh mμ không có các biện pháp khuyến khích lao động, khuyến khích phát triển. + Nâng cao năng lực của các cán bộ quản lý. Chúng ta phải th−ờng xuyên đμo tạo, bồi d−ỡng kiến thức mới cho họ, chỉ có lμm nh− vậy mới đáp ứng đ−ợc xu thế của thời đại. Một cán bộ quản lý có năng lực, có tri thức lμ một điều kiện không thể thiếu đ−ợc cho các doanh nghiệp. + Cần nghiên cứu chuyển các tổ chức quốc doanh sang chế độ trách nhiệm hữu hạn, lấy vốn pháp định lμm cơ sở cho việc xử lý các quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp cũng nh− gi−ã các doanh nghiệp vμ tổ chức tín dụng. + Các doanh nghiệp cần phải có một chế độ quản lý tμi chính công khai, có sổ sách ghi chép, tránh tình trạng lập các quỹ đen chi tiêu không đúng mục đích của các cán bộ quản lý. + Tránh tình trạng hai sổ sách trong công tác kế toán, chỉ giao sự quản lý cho các cơ quan chuyên môn phụ trách, đảm nhiệm, các cơ quan cấp trên chỉ định h−ớng xem xét kế hoạch phát triển. + Quản lý sản xuất cần phải thấy rõ đ−ợc số l−ợng, khối l−ợng vμ chất l−ợng của sản phẩm, tránh tình trạng sản xuất trμn lan không tiêu thụ đ−ợc sản phẩm. + Sản xuất cần năng động, bắt kịp nhu cầu thị hiếu của ng−ời tiêu dùng. + Quản lý, đầu t− nguồn vốn có hiệu quả, có mục đích tránh tình trạng đầu t− không trọng điểm, không đem lại kết quả gây ra thất thoát ngân sách cho nhμ n−ớc. 38
  40. + Quản lý ng−ời lao động lμ quản lý một thực thế sinh học chứ không phải lμ quản lý một cái máy chúng ta phải có các chính sách kinh tế đề kích thích ng−ời lao động lμm việc tốt hơn hiệu quả hơn. 39
  41. III/ Kết luận T− bản luôn luôn vận động qua 3 giai đoạn khác nhau qua mỗi giai đoạn t− bản lại tồn tại d−ới một hình thức vμ lμm trọn một chức năng nhất định. ở giai đoạn I t− bản tồn tại d−ới hình thức tiền tệ vμ lμm chức năng mua hμng hoá. ở giai đoạn II t− bản tồn tại d−ới hình thức lμ t− bản sản xuất mμ chức năng của nó lμ sản xuất ra giá trị thặng d− còn ở giai đoạn III t− bản tồn tại d−ới hình thức lμ t− bản hμng hoá chức năng của nó lμ thực hiện giá trị vμ giá trị thặng d−. Các giai đoạn nμy diễn ra một cách liên tục không ngắt quãng. Chính từ quá trình vận động nμy ta rút ra đ−ợc sự tuần hoμn của t− bản, sự tuần hoμn của t− bản nếu xem xét lμ một quá trình đổi mới vμ lặp đi lặp lại chứ không phải lμ một quá trình cô lập riêng lẻ thì gọi chu chuyển t− bản. Khi nghiên cứu về quá trình tuần hoμn vμ chu chuyển t− bản nó có một ý nghĩa to lớn trong việc quản lý doanh nghiệp của n−ớc ta. Thông qua đó chúng ta sẽ có những chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách tốt hơn để quản lý vốn, quản lý lao động, quản lý sản xuất của các doanh nghiệp. Đặc biệt khi chúng ta đang chuyển đổi từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý mới đó lμ cơ chế kinh tế thị tr−ờng, chúng ta phải nắm rõ đ−ợc quy luật vận động của t− bản để chúng ta quản lý tốt hơn. 40
  42. Tμi liệu tham khảo 1. T− bản Quyển 2 - Tập 2 2. Giáo trình Kinh tế chính trị 3. Các quyển tạp chí - Nghiên cứu vμ phát triển - Phát triển kinh tế - Tạp chí xây dựng - Tạp chí ngân hμng 4. Quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị tr−ờng. 41