Đồ án Hoàn thiện thiết kế và nâng cao dây chuyền sản xuất túi vải sử dụng công nghệ siêu âm (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Hoàn thiện thiết kế và nâng cao dây chuyền sản xuất túi vải sử dụng công nghệ siêu âm (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_hoan_thien_thiet_ke_va_nang_cao_day_chuyen_san_xuat_tu.pdf

Nội dung text: Đồ án Hoàn thiện thiết kế và nâng cao dây chuyền sản xuất túi vải sử dụng công nghệ siêu âm (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY HOÀN THIỆN THIẾT KẾ VÀ NÂNG CAO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TÚI VẢI SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ SIÊU ÂM GVHD: PGS.TS TRƯƠNG NGUYỄN LUÂN VŨ SVTH : NGUYỄN ĐỨC HÙNG MSSV : 13143555 SVTH : CHÂU VIỆT BẰNG MSSV : 13143544 SVTH : TRẦN HỮU LỘC MSSV : 13143566 S K L 0 0 5 0 2 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HOÀN THIỆN THIẾT KẾ VÀ NÂNG CAO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TÚI VẢI SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ SIÊU ÂM Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Hùng MSSV: 13143555 Lớp: 13143CL4 Châu Việt Bằng MSSV: 13143544 Lớp: 13143CL4 Trần Hữu Lộc MSSV: 13143566 Lớp: 13143CL4 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS TRƢƠNG NGUYỄN LUÂN VŨ TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG7/2017
  3. Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Tp. HCM Khoa: Đào tạo Chất lƣợng Cao Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bộ Môn: Công Nghệ Chế Tạo Máy NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trương Nguyễn Luân Vũ Đề nghị của giáo viên phản biện: TS. Nguyễn Thanh Hải Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Hùng MSSV: 13143555 Lớp: 13143CL4 Trần Hữu Lộc MSSV: 13143566 Lớp: 13143CL4 Châu Việt Bằng MSSV: 13143544 Lớp: 13143CL4 Tên đề tài: HOÀN THIỆN THIẾT KẾ VÀ NÂNG CAO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TÚI VẢI SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ SIÊU ÂM 1. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Tham khảo tài liệu, dây chuyền thực tế trên mạng. 2. Nội dung thuyết minh, tính toán: - Giới thiệu đề tài - Tổng quan về dây chuyền làm túi vải. - Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan. - Ý tưởng và giải pháp thiết kế. - Thiết kế, tính toán động cơ, cụm hàn số 6. - Kết luận và đề nghị. 3. Các bản vẽ: - Tập bản vẽ chi tiết - Tập bản vẽ lắp từng cụm - Bản vẽ lắp toàn máy 4. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Tham khảo tài liệu, dây chuyền thực tế trên mạng. Ký tên PGS. TS Trƣơng Nguyễn Luân Vũ ii
  4. LỜI CAM KẾT Tên đề tài: “Hoàn thiện thiết kế và nâng cao dây chuyền sản xuất túi vải sử dụng công nghệ siêu âm”. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trương Nguyễn Luân Vũ Đề nghị của giáo viên phản biện: TS. Nguyễn Thanh Hải Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Hùng MSSV: 13143555 Lớp: 13143CL4 Trần Hữu Lộc MSSV: 13143566 Lớp: 13143CL4 Châu Việt Bằng MSSV: 13143544 Lớp: 13143CL4 Địa chỉ sinh viên: Số điện thoại liên lạc: 09672.88891 (Đức Hùng) 0962.948.971 (Hữu Lộc) 0123.448.5449 (Việt Bằng) Email: nguyenduchungspk@gmail.com loctranaaa@gmail.com vietbang.chau@gmail.com Ngày nộp khoá luận tốt nghiệp (ĐATN): Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do chính nhóm tôi nghiên cứu và thực hiện”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Đại diện ký tên iii
  5. LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là một cột mốc quan trọng đồng thời cũng là thành quả đánh dấu sự trưởng thành của sinh viên chúng em sau bốn năm học tập, rèn luyện tại trường đại học. Là kết tinh của lý thuyết và thực nghiệm là kết quả của sự kiên trì, nỗ lực không ngừng. Nhìn lại quãng thời gian chúng em miệt mài làm đồ án tốt nghiệp thật đáng quý biết bao sự cổ vũ tinh thần, sự giúp đỡ tận tình từ phía gia đình, người thân, bạn bè và thầy cô. Nhờ có họ mà chúng em có nhiều điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè và thầy cô khoa cơ khí chế tạo máy và bộ môn công nghệ chế tạo máy của trường ĐH sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến: Thầy Trƣơng Nguyễn Luân Vũ đã giúp đỡ, hướng dẫn nhóm rất nhiều trong quá trình thiết kế mô hình cho đồ án tốt nghiệp. Một lần nữa chúng em xin gởi lời cảm ơn đến tất cả mọi người đã giúp đỡ nhóm hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện iv
  6. TÓM TẮT ĐỒ ÁN “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo dây chuyền sản xuất túi vải sử dụng công nghệ siêu âm” Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, các công nghệ mới được nghiên cứu và ứng dụng thực tế vào sản xuất ngày càng đa dạng. Trong đó, công nghệ hàn siêu âm với nhiều ưu điểm, khả năng công nghệ cao, đã được sử dụng để sản xuất các sản phẩm làm từ cao su, vải Trước đây, khi sản xuất các sản phẩm túi vải phải trải qua nhiều công đoạn, dẫn đến năng suất không cao, hiệu quả kinh tế không lớn. Hiện nay, một số doanh nghiệp đã sử dụng công nghệ hàn siêu âm trong sản xuất túi vải nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường. Từ đó, ý tưởng về thiết kế, chế tạo dây chuyền làm túi vải sử dụng công nghệ hàn siêu âm được triển khai, nghiên cứu. Đề tài được triển khai một cách khoa học qua nhiều bước tìm kiếm cơ sở dữ liệu, phát triển ý tưởng, giải pháp, triển khai thiết kế, tối ưu hóa dây chuyền, tính toán và mô phỏng tính bền vững của hệ thống, thực hiện gia công các chi tiết cần thiết và lắp ráp thành một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh. Bên cạnh đó nhóm cũng nghiên cứu một cách chi tiết để dây chuyền cho ra sản phẩm đạt năng suất cao và chất lượng đảm bảo yêu cầu của nhà sản xuất. Giai đoạn cuối cùng của dự án là tiến hành chạy thử nghiệm, kiểm tra và hiệu chỉnh dây chuyền để đảm bảo đúng yêu cầu của đề tài. Dây chuyền sau khi được hoàn thành sẽ sản xuất các túi vải đạt được kích thước, chất lượng, năng suất theo yêu cầu. Nhóm sinh viên thực hiện v
  7. MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Error! Bookmark not defined. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Error! Bookmark not defined. LỜI CAM KẾT ii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT ĐỒ ÁN v MỤC LỤC vii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 I. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.1. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 II. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 4 2.2. Phạm vi nghiên cứu 4 III. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 3.1. Cơ sở phƣơng pháp luận 4 3.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 4 IV. Kết cấu ĐATN 4 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 I. Sơ lƣợc về ngành sản xuất bao bì 5 1.1. Tăng cƣờng nghiên cứu trong ngành công nghiệp bao bì 5 1.2. Các lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu hiện nay trong ngành công nghiệp bao bì. 5 1.3. Báo cáo của ngành công nghiệp bao bì toàn cầu: 5 1.4. Chính sách quản lý liên quan tới nghiên cứu ngành công nghiệp bao bì 6 II. Khái quát về công nghệ hàn siêu âm. 6 1.1. Khái niệm 6 1.2. Ƣu nhƣợc điểm, ứng dụng 7 III. Thiết kế 13 3.1. Những yêu cầu cơ bản 13 3.2. Năng lƣợng 14 vii
  8. 3.3. Bƣớc 17 3.4. Các phần cắt 18 3.5. Phần thiết kế 19 3.6. Mối liên hệ song song 19 3.7. Cân nhắc thiết kế 20 3.8. Lắp ghép kĩ thuật 20 3.9. Ép 23 3.10. Hàn điểm 24 V. Một số phƣơng pháp và dụng cụ sử dụng trong dây chuyền 26 6.1. Động cơ bƣớc. 26 6.2. Vitme – đai ốc. 31 6.3. Thanh trƣợt bi. 33 6.4. Xy-lanh khí nén 35 6.5. Van khí nén: 39 6.6. GIỚI THIỆU VỀ MÁY CẮT DÂY 45 6.7. GIỚI THIỆU MÁY HÀN BẤM 55 6.8. Đặc điểm 55 6.9. Các phƣơng pháp hàn điểm: 56 6.10. Ƣu điểm 58 6.11. Nhƣợc điểm 59 6.12. Ứng dụng: 59 CHƢƠNG 3: CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 60 I. Giới thiệu 60 II. Một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan 61 CHƢƠNG 4: Ý TƢỞNG VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 67 I. Nguyên lý hoạt động từng cụm 67 1. Cụm 1: Cụm cấp vải 67 2. Cụm 2: Cụm gấp mí 68 3. Cụm 3: Cụm gấp đôi vải. 71 4. Cụm 4: Cụm gấp đáy. 72 5. Cụm 5: Cụm căng vải 75 6. Cụm 7: Cụm cắt V + Cắt đứt 79 Hình 4.7. Sơ đồ nguyên lí phƣơng án 1 cụm 7 79 CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TỪNG CỤM 81 I. Thiết kế và tính toán (bằng phần mềm Autodesk Inventor 2015) 81 viii
  9. 1.1. Thiết kế cụm 1: Cụm cấp vải 81 1.2. Thiết kế cụm 2: Gấp mí 90 1.3. Thiết kế cụm 3: Cụm gấp đôi 109 1.4. Thiết kế cụm 4: Cụm gấp đáy 121 1.5. Thiết kế cụm 5: Cụm căng vải 127 1.6. Thiết kế cụm 6 136 1.7. Thiết kế cụm 7 162 2. Tính toán bộ truyền 195 1. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI RĂNG . (dựa theo giáo trình ‘ Tính Toán - Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí’ tập 1 của tác giả Trịnh Chất và Lê Văn Uyển từ trang 68 – 72) 195 2. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH CHO CỤM GẤP MÍ VÀ CỤM CĂNG 199 3. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH CHO CỤM CẮT V, CẮT NGANG 202 CHƢƠNG 6: CHẾ TẠO CƠ KHÍ, TIẾN HÀNH CĂNG CHỈNH, CHẠY THỬ 206 I. THIẾT KẾ CHẾ TẠO 206 II. CHẾ TẠO CƠ KHÍ: 212 III. MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIA CÔNG THỰC TẾ 216 IV. TIẾN HÀNH CĂN CHỈNH VÀ CHẠY THỬ 223 CHƢƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 228 TÀI LIỆU THAM KHẢO 230 ix
  10. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Dây chuyền sản xuất vải không dệt PP 1.6M 1 Hình 1.2 Dây chuyền sản xuất túi vải không dệt ONL-A600-A800 1 Hình 1.3 Dây chuyền sảnuất túi vải không dệt CMYK 2 Hình 2.1 Tần số siêu âm 6 Hình 2.2 Hàn siêu âm 7 Hình 2.3 Máy siêu âm 9 Hình 2.4 Hàn túi nhựa bằng siêu âm 10 Hình 2.5 Máy sấy khô quần áo bằng siêu âm 11 Hình 2.6 Thiết bị lão hóa rƣợu công suất 100 lít/mẻ 12 Hình 2.7 Kiểm tra mối hàn bằng siêu âm 13 Hình 2.8. Phần mối hàn 14 Hình 2.9. Minh họa các vấn đề gặp phải với các bộ phận tƣờng nhọn. 14 Hình 2.9 Nhựa vô định hình 15 Hình 2.10 Semi-tinh, nhựa 15 Hình 2.11: mối ghép phần đáy 16 Hình 2-12. Thời gian và đồ thị nhiệt độ cho mối nối 17 Hình 2.13. cho thấy một doanh bƣớc. 17 Hình 2.14 mô tả một lực cắt chung. 18 Hình 2.15. minh họa hàn gần và xa. 19 Hình 2.16 20 Hình 2.17 Tiêu chuẩn Rosette Stake 21 Hình 2.18. Đầu hàn đầu tròn. 22 Hình 2.19 đầu hàn phần rỗng 22 Hình 2.20. đầu hàn răng cƣa 23 Hình 2.21. Đầu hàn bằng 23 Hình 2.22 minh họa quá trình chèn. 24 Hình 2.23 Mặt cắt ngang của một mối hàn điểm. 24 x
  11. Hình 2.24 Hàn 25 Hình 2.25. Động cơ bƣớc biến từ trở. 27 Hình 2.26. Các bƣớc hoạt động 28 Hình 2.27. Động cơ bƣớc lai 28 Hình 2.28 Động cơ bƣớc đơn cực. 29 Hình 2.29. Loại đơn cực 8 dây. 29 Hình 2.30. Động cơ bƣớc lƣỡng cực. 29 Hình 2.31. Động cơ lƣỡng cực loại 6 dây và 8 dây. 30 Hình 2.32. Động cơ nhiều pha. 30 Hình 2.33. Vítme bi. 31 Hình 2.34. Cấu tạo vitme bi . 32 Hình 2.35. Khử khe hở bằng tấm đệm. 32 Hình 2.36. Khử khe hở bằng lò xo. 33 Hình 2.37. Thanh trƣợt bi. 33 Hình 2.38. Cấu tạo ổ trƣợt. 34 Hình 2.39 Xy lanh khí nén 35 Hình 2.40 Hoạt động của Xilanh đơn 36 Hình 2.41 Xilanh kiểu màng 36 Hình 2.42 Nguyên tắc hoạt động 37 Hình 2.43 Xilanh kép có đệm giảm chấn điều chỉnh đƣợc. 38 Hình 2.44 Xilanh kép có cần piston hai phía 38 Hình 2.45 Xilanh quay 39 Hình 2.47 Các dang tác động điều khiển van 40 Hình 2.48 Các dạng tác động điều khiển van 40 Hình 2.49 Các dạng tác động điều khiển van 41 Hình 2.50 Ký hiệu van đảo chiều 41 Hình 2.51 Trạng thái ổn định đƣợc thiết lập lại bởi tín hiệu 14 43 Hình 2.52 Trạng thái ổn định đƣợc thiết lập lại bởi tín hiệu 14 43 xi
  12. Hình 2.53 van đảo chiều 5/2 – xung 44 Hình 2.54 van điện từ 5/2 44 Hình 2.55 Van điện từ 5/2 xung 45 Hình 2.56 Hệ thống máy cắt dây 46 Hình 2.57 Máy cắt dây 47 Hình 2.58 Di chuyển dây cắt 48 Hình 2.59 Loại dây không có lớp phủ 50 Hình 2.60 Dậy có lớp phủ 51 Hình 2.62 Ứng dụng 54 Hình 2.63 Máy hàn bấm 55 Hình 2.64 Đặc điểm hàn bấm 56 Hình 2.65 Hàn 2 phía 57 Hình 2.66 Hàn 1 phía 58 Hình 2.67 Hàn bằng điện cực giả 58 Hình 3.1 Máy dệt tròn cam nhỏ 61 Hình 3.2 máy làm và in túi 61 Hình 3.3 Dây chuyền sản xuất tủi vải 62 Hình 3.4 Dây chuyền sản xuất túi vải không dệt 63 Hình 3.5 Máy làm túi vải không dệt 64 Hình 3.6 Máy may túi không dây sóng siêu âm 65 Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý dây chuyền 67 Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý cụm 1 68 Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý cụm 2 69 Hình 4.4. Sơ đồ nguyên lý phƣơng án 1 cụm 4. 73 Hình 4.4. Sơ đồ nguyên lý phƣơng án 2 cụm 4. 74 Hình 4.5. Nguyên lý cụm căng 2 75 Hình 4.6. sơ đồ nguyên lý phƣơng án 1 cụm 6. 76 Hình 4.8. Sơ đồ nguyên lí phƣơng án 2 cụm 7. 80 xii
  13. Hình 5.1. Nguyên lý cụm 1 81 Hình 5.3. Mô hình 3D cụm cấp vải 82 Hình 5.4. Các chi tiết lắp trên cụm 1 83 Hình 5.5. Phần chân đế 83 Hình 5.6. Thanh U 84 Hình 5.7. Kích thƣớc cần khi hàn 84 Hình 5.8. Kích thƣớc mặt bích động cơ 85 Hình 5.9. Mặt bích động cơ 85 Hình 5.10. Thanh trƣợt V 85 Hình 5.11. Phần thân cụm 1 86 Hình 5.12. Hai tấm đỡ trục 87 Hình 5.13. Kích thƣớc tấm đỡ 87 Hình 5.15. Khoảng cách giữa 2 tấm đỡ 88 Hình 5.16. Gân giữ tấm đỡ 89 Hình 5.17. Con lăn 90 Hình 5.18. Bạc con lăn 90 Hình 5.19. Sơ đồ nguyên lý cụm 2. 91 Hình 5.20. Cụm 2 và các chi tiết lắp trên cụm 2 92 Hình 5.21. Khung cụm 2 93 Hình 5.22. Kích thƣớc khung 93 Hình 5.23. Thiết kế tai đỡ cụm gấp mép 94 Hình 5.24. Kích thƣớc mặt bích đỡ cụm gấp mép 95 Hình 5.25. Mặt bích đỡ cụm gấp mép 95 Hình 5.26. Tấm tam giác gấp mép 96 Hình 5.27. Trục ép lớn 96 Hình 5.28. Trục ép lớn 97 Hình 5.29. Trục ép nhỏ 97 Hình 5.30. Các chi tiết đc lắp lại nhƣ hình 98 xiii
  14. Hình 5.31. Các thanh đỡ 98 Hình 5.32. Các chi tiết trên cụm trƣợt 99 Hình 5.33. Các thanh đƣợc lắp ghép 99 Hình 5.34. Kích thƣớc các thanh 100 Hình 5.35. Con trƣợt 100 Hình 5.36. Mặt bích dƣới của đầu siêu âm 101 Hình 5.37. Kích thƣớc mặt bích dƣới 101 Hình 5.38. Mặt bích trên của đầu siêu âm 102 Hình 5.39. Kích thƣớc mặt bích trên 102 Hình 5.40. Xilanh hàn mép 103 Hình 5.41. Các thanh đỡ xilanh 103 Hình 5.42 Tai đỡ 104 Hình 5.43. Một số chi tiết gắn trên cụm hàn 104 Hình 5.44. Các chi tiết đƣợc lắp ghép 105 Hình 5.45. Tấm chắn 106 Hình 5.46. Kích thƣớc tấm chắn 106 Hình 5.47. Thanh đỡ cụm căng vải 107 Hình 5.48. Thiết kế con lăn 107 Hình 5.49. Ống nhôm 107 Hình 5.50. Bạc con lăn 108 Hình 5.51. Trục con lăn 108 Hình 5.52. Cụm căng vải 109 Hình 5.53. Khung cụm 3 110 Hình 5.54. Kích thƣớc khung cụm 3 110 Hình 5.55. Khung điều chỉnh và các chi tiết trên khung 111 Hình 5.55 Kích thƣớc khung điều chỉnh 112 Hình 5.56. Thanh chéo 112 Hình 5.57. Ti trƣợt 113 xiv
  15. Hình 5.58. Con lăn 114 Hình 5.59. Tam giác (bánh ú) 115 Hình 5.60. Thanh đỡ tam giác 115 Hình 5.61. Mặt bích động cơ 117 Hình 5.62. Kích thƣớc mặt bích động cơ 118 Hình 5.63. Thanh đỡ cảm biến 118 Hình 5.64. Thanh đỡ trục vít me 119 Hình 5.65. Đỡ con lăn 120 Hình 5.66. Đỡ ti trƣợt 120 Hình 5.67. Sơ đồ nguyên lý cụm gấp đáy 121 Hình 5.68. Cụm gấp đáy và các chi tiết lắp trên đó 122 Hình 5.69. Khung cụm 4 123 Hình 5.70. Kích thƣớc khung cụm 4 124 Hình 5.71. Bánh xe lăn gấp đáy 125 Hình 5.72. Bánh xe 125 Hình 5.73. Kích thƣớc bánh xe 126 Hình 5.74. Trục bánh xe 126 Hình 5.75. Dẫn hƣớng bánh xe 127 Hình 5.76. Cụm căng 128 Hình 5.77. Khung cụm căng 128 Hình 5.78. Con lăn 129 Hình 5.79. Trục con lăn 129 Hình 5.80. Rulo kéo vải 130 Hình 5.81. Trục rulo 130 Hình 5.82. Ống rulo 131 Hình 5.83. Mặt bích động cơ 132 Hình 5.84. Kích thƣớc mặt bích động cơ 132 Hình 5.85. Sơ đồ nguyên lý cụm hàn v và hàn ngang. 136 xv
  16. Hình 5.85. Mô hình 3D cụm hàn v và hàn ngang. 137 Hình 5.86. Cụm dừng 138 Hình 5.87. Hàn V 138 Hình 5.88. Hàn ngang 139 Hình 5.89. Cụm hàn V 140 Hình 5.90. Khuôn cụm hàn V 141 Hình 5.91. Mặt bích nhỏ 141 Hình 5.92. Mặt bích lớn 142 Hình 5.93. Kích thƣớc Mặt bích lớn 142 Hình 5.94. Tai đỡ rulo 143 Hình 5.95. Kích thƣớc tai đỡ 143 Hình 5.96. Tai đỡ 144 Hình 5.97. Rulo kéo 144 Hình 5.98. Con trƣợt 145 Hình 5.99. Kích thƣớc Con trƣợt 145 Hình 5.100. Đế Hàn V 146 Hình 5.101. Kích thƣớc đế hàn V 146 Hình 5.102. Tấm đỡ trục cao su 147 Hình 5.103. Kích thƣớc tấm đỡ trục cao su 148 Hình 5.104. Kích thƣớc tấm dẫn hƣớng cao su 148 Hình 5.105. Kích thƣớc tấm dẫn hƣớng cao su 149 Hình 5.106. Trục đỡ cao su 149 Hình 5.107. Tấm chặn con trƣợt 150 Hình 5.108. Tấm chặn xilanh 151 Hình 5.109. Kích thƣớc Tấm chặn xilanh 151 Hình 5.110. Dẫn hƣớng xilanh và đế hàn 151 Hình 5.111. Mặt bích đỡ động cơ 152 Hình 5.112. Mặt bích động cơ 152 xvi
  17. Hình 5.113.Khuôn hàn ngang 153 Hình 5.114. Mặt bích nhỏ 154 Hình 5.115. Mặt bích lớn 154 Hình 5.116. Cụm con lăn hàn 155 Hình 5.117. Tấm đế 156 Hình 5.118. Tấm bên 156 Hình 5.119. Tấm đỡ xy lanh 157 Hình 5.120. Tấm bắt con trƣợt 157 Hình 5.121. Tấm bắt vít me 158 Hình 5.122. Tấm đỡ động cơ 159 Hình 5.123. ty trƣợt 159 Hình 5.124. Con trƣợt 159 Hình 5.125. Cụm con lăn 160 Hình 5.126. Đỡ con lăn 161 Hình 5.127. tấm dẫn 161 Hình 5.128. Ty dẫn hƣớng 161 Hình 5.129. Con lăn hàn 162 Hình 5.130. sơ đồ nguyên lí cụm 7 163 Hình 5.131. Sơ đồ nguyên lý cụm 7 164 Hình 5.132. Cụm 7 hoàn chỉnh 165 Hình 5.133. Khung cụm 7 166 Hình 5.134. Kích thƣớc khung cụm 7 166 Hình 5.135. Tấm gá dao cắt trên 167 Hình 5.136. Kích thƣớc tấm gá dao cắt dƣới 167 Hình 5.137. Tấm gá dao cắt dƣới 168 Hình 5.138. Thanh gá dao cắt dƣới 169 Hình 5.139. Thanh gá dao trên 170 Hình 5.140. Kích thƣớc dao trên 171 xvii
  18. Hình 5.141. Dao cắt trên 171 Hình 5.142. Dao cắt dƣới 172 Hình 5.143. Dẫn hƣớng 173 Hình 5.144. Con trƣợt 174 Hình 5.145. Mặt bên 174 Hình 5.146. Tấm đỡ 175 Hình 5.147. Thanh dầm 175 Hình 5.148. Thanh dầm dƣới 176 Hình 5.149. Tai gá mặt bích 176 Hình 5.150. Tay quay 178 Hình 5.151. Thanh Lắc rãnh 179 Hình 5.152. Thanh chặn lò xo 180 Hình 5.153. Thanh nối 181 Hình 5.154. Mặt bích 181 Hình 5.155. Con lăn 182 Hình 5.156. Bạc con lăn 182 Hình 5.157. Cụm cắt ngang 183 Hình 5.158. Khung trƣợt 184 Hình 5.159. Con trƣợt 184 Hình 5.160. Thanh chắn trên 185 Hình 5.161. Thanh giữ con trƣợt 185 Hình 5.162. Đỡ con lăn lò xo 186 Hình 5.163. Con lăn lò xo 186 Hình 5.164. Khung trƣợt dao trên 187 Hình 5.165. Con trƣợt gắn dao 188 Hình 5.166. Thanh gắn dao 188 Hình 5.167. thanh gá dao 188 Hình 5.168. thanh dao trên 189 xviii
  19. Hình 5.169. Lƣng dao dƣới 190 Hình 5.170. Cán dao dƣới 190 Hình 5.171. con lăn kéo 191 Hình 5.172. Tấm đế 191 Hình 6.1 Sản phẩm đạt yêu cầu 224 Hình 6.2. Sản phẩm không đạt yêu cầu 225 Hình 6.3. Sản phẩm không đạt yêu cầu 227 xix
  20. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU I. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, công nghệ siêu âm đã được phát triển và áp dụng rộng rãi trong sản xuất các sản phẩm bằng vải, cao su Trong đó công nghệ hàn siêu âm được sử dụng để sản xuất các túi vải không dệt nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và đáp ứng nhu cầu thị trường. Hình 1.1 Dây chuyền sản xuất vải không dệt PP 1.6M Hình 1.2 Dây chuyền sản xuất túi vải không dệt ONL-A600-A800 1
  21. Hình 1.3 Dây chuyền sảnuất túi vải không dệt CMYK Do nhu cầu thực tế hiện nay, các loại túi vải ngoài đảm bảo yêu cầu về chất lượng thì còn phải đáp ứng về mẫu mã, kiểu dáng để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Vì vậy, ngoài thị trường hiện nay có nhiều túi vải với nhiều kiểu dáng, mục đích sử dụng khác nhau. Từ đó, nhu cầu thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất túi vải không dệt với năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, chi phí dây chuyền hợp lý của các doanh nghiệp là rất lớn. Vì thế, đề tài “ Nghiên cứu thiết kế và chế tạo dây chuyền sản xuất túi vải sử dụng công nghệ siêu âm” là cần thiết và cấp thiết. 1.1. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu, chế tạo dây chuyền sản xuất túi vải sử dụng công nghệ hàn siêu âm sẽ gợi mở ra nhiều giải pháp mới, phương hướng phát triển mới. Nghiên cứu, chế tạo dây chuyền đòi hỏi sinh viên phải có kiến thức tổng hợp về cơ khí, điện tử. Đây cũng là cơ hội cho họ tìm tòi, kiểm nghiệm, hiểu sâu rộng hơn về những dây chuyền sản xuất thực tế và công nghệ hàn siêu âm. Đề tài thiết kế, chế tạo dây chuyền làm túi vải mà nhóm đang thực hiện sẽ giúp nhóm củng cố kiến thức và kỹ năng về mọi mặt. Sản phẩm sau khi hoàn thành có thể phục vụ cho việc sản xuất thực tế trong doanh nghiệp. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nắm vững kiến thức về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các chi tiết máy cơ bản. - Tìm hiểu công nghệ hàn siêu âm. Vận dụng kiến thức để thiết kế, chế tạo dây chuyền sản xuất túi vải. 2
  22. S K L 0 0 2 1 5 4