Đồ án Hệ thống quản lý quán cà phê (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 4790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Hệ thống quản lý quán cà phê (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_he_thong_quan_ly_quan_ca_phe_phan_1.pdf

Nội dung text: Đồ án Hệ thống quản lý quán cà phê (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÁY TÍNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUÁN CÀ PHÊ GVHD: TS. PHAN VĂN CA SVTH : NGUYỄN ĐỨC PHÚ AN MSSV: 11119048 S K C0 0 4 6 4 2 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2016
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUÂT THANH PHỐ HỒ CHI MINH KHOA ĐAO TẠO CHẤT LƯƠNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUÁN CÀ PHÊ SVTH : Nguyễn Đức Phú An MSSV: 11119048 Khóa: 2011 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Máy Tính GVHD: TS. Phan Văn Ca Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2016
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUÂT THANH PHỐ HỒ CHI MINH KHOA ĐAO TẠO CHẤT LƯƠNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUÁN CÀ PHÊ SVTH : Nguyễn Đức Phú An MSSV: 11119048 Khóa: 2011 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Máy Tính GVHD: TS. Phan Văn Ca Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2016 i Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  4. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp.Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2016 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Phú An MSSV: 11119048 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Máy Tính Lớp: 11119CL1 Giảng viên hướng dẫn: TS. Phan Văn Ca ĐT: Ngày nhận đề tài: 21/09/2016 Ngày nộp đề tài: 13/2/2017 1. Tên đề tài: Hệ thống quản lý quán cà phê 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu 3. Nội dung thực hiện đề tài: Nghiên cứu hệ thống quản lý quán cà phê ứng dụng vào đời sống hằng ngày. 4. Sản phẩm: Hệ thống quản lý quán cà phê. TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  5. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Phú An MSSV: 11119048 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Máy Tính Tên đề tài: Hệ thống quản lý quán cà phê Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Phan Văn Ca NHẬN XÉT: 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thưc̣ hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghi chọ bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằ ng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 02 năm 2017 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) iii Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  6. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Đức Phú An MSSV: 11119048 Ngành: Công nghệ kỹ thuật máy tính Tên đề tài: Hệ thống quản lý quán cà phê Họ và tên Giáo viên phản biện: NHÂṆ XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thưc̣ hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghi chọ bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằ ng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) iv Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  7. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Hệ thống quản lý quán cà phê”, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của thầy trưởng ngành Nguyễn Ngô Lâm, thầy hướng dẫn Phan Văn Ca để em hoàn thành đồ án này. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc về sự giúp đỡ đó. Em xin chân thành cảm ơn gia đình đã hỗ trợ và tạo điều kiện tối đa về kinh phí để em hoàn thành đồ án này. Em xin cảm ơn rất nhiều bạn bè và anh chị trên các diễn đàn đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án này. v Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  8. MỤC LỤC Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp ii Phiếu nhận xét của giáo viên hướng dẫn iii Phiếu nhận xét của giáo viên phản biện iv Lời cảm ơn v Danh mục các từ viết tắt ix Danh mục các bảng biểu x Danh sách các hình ảnh, biểu đồ xi Chương 1 1 TỔNG QUAN 1 1.1. Giới thiệu: 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 6 1.2.1. Mục tiêu tổng quát: 6 1.2.2. Mục tiêu chi tiết: 6 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 6 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 6 1.5. Phương pháp nghiên cứu: 7 1.6. Bố cục của Đồ Án: 7 Chương 2 8 CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 8 2.1. Board Arduino promini: 8 2.1.1. Giới thiệu về board Arduino pro mini: 8 2.1.2. Chi tiết về board Arduino promini: 9 2.2. Công nghệ Bluetooth: 11 2.2.1. Giới thiệu về Bluetooth: 11 2.2.2. Bluetooth Low Energy (BLE): 11 2.2.2.1. Giới thiệu về BLE: 11 2.2.2.2. Thông số kỹ thuật: 11 2.3. Module BLE 4.0 HM – 10: 12 2.3.1. Đặc điểm kỹ thuật: 12 vi Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  9. 2.3.2. Chip CC2541: 13 2.3.3. Sơ đồ cấu hình chân ra của HM – 10: 15 2.3.4. Các tập lệnh AT thường dùng: 16 2.4. Cảm biến chuyển động PIR 5V: 19 2.4.1. Giới thiệu cảm biến chuyển động PIR: 19 2.4.2. Cấu trúc cảm biển PIR: 19 2.4.3. Nguyên lý hoạt động: 21 Chương 3 23 BLUETOOTH LOW ENERGY 23 3.1. Kiến trúc của Bluetooth: 23 3.2. Các thành phần trong truyền thông Bluetooth: 23 3.2.1. Master Unit: 23 3.2.2. Slave Unit: 24 3.2.3. Piconet: 24 3.2.4. Scatternet: 25 3.2.5. Quá trình hình thành scatternet: 26 3.3. Cấu trúc mạng Bluetooth 4.0: 27 3.3.1. Cấu trúc mạng Broadcast: 27 3.3.2. Cấu trúc mạng Conection: 28 3.4. Protocol stack: 29 3.4.1. Physical Layer (PHY): 30 3.4.2. Link Layer: 30 3.4.3. Advertiser and Scanner 30 3.4.4. Thiết lập một kết nối: 32 3.5. Host Controller Interface (HCI) 33 3.6. Logical Link Control and Adaptation Protocol (L2CAP) 33 3.7. Attribute Protocol (ATT) 33 3.8. ATT Operations: 34 3.9. Security Manager (SM) 34 3.10. Generic Attribute Profile (GATT) 35 3.10.1. Các vai trò của GATT: 35 3.10.2. UUID 36 3.10.3. Thuộc tính (attribute): 36 vii Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  10. 3.10.4. Handle 37 3.10.5. Type 37 3.10.6. Permissions 37 3.10.7. Value 37 3.10.8. Attribute và Data Hierarchy (Attribute và hệ thống phân cấp data): 38 3.10.9. Service 39 3.10.10. Characteristics 39 3.11. Generic Access Profile (GAP) 39 Chương 4 41 HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUÁN CÀ PHÊ 41 4.1. Yêu cầu của hệ thống: 41 4.2. Thiết kế hệ thống: 41 4.3. Hoạt động chi tiết của hệ thống: 46 4.3.1. Thiết bị android: 46 4.3.2. Giao diện trên máy tính: 48 4.3.3. Phần thu nhận thông tin: 49 4.5. Lưu đồ giải thuật: 52 4.5.1. Lưu đồ giải thuật trên arduino: 52 4.5.2. Lưu đồ giải thuật trên thiết bị android: 60 4.5.3. Lưu đồ giải thuật trên máy tính: 66 Chương 5 71 KẾT QUẢ, THỰC NGHIỆM, KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 71 5.1. Kết quả đạt được: 71 5.2. Kết quả triển khai trên thực tế: 74 5.3. Phân tích ưu điểm, nhược điểm: 75 5.4. Kết luận và hướng phát triển: 75 5.4.1. Kết Luận: 75 5.4.2. Hướng phát triển: 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 78 viii Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  11. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾ T TẮ T PHY: Physical Layer LL: Link Layer HCI: Host Controller Interface L2CAP: Logical Link Control and Application Protocol ATT: Attriute Protocol SM: Security Manager GATT: Generic Attribute Profile GAP: Generic Access Profile UUID: Universally Unique IDentifier ix Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  12. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂ U Bảng 1.1 Quán cà phê phân loại theo nhóm giai đoạn 2009 - 2014 Bảng 1.2 Sản lượng cà phê Việt Nam qua các năm Bảng 1.3 Tiêu thụ cà phê nội địa Bảng 2.1 Thông số chính arduino pro mini Bảng 2.2 Chức năng các chân arduino pro mini Bảng 2.3 Đặc điểm kỹ thuật module HM - 10 Bảng 2.4 Tên và chức năng các chân HM - 10 Bảng 4.1 Tên và chức năng các chân module I2C - LCD Bảng 4.2: Menu Bảng 4.3: Tên, giá trị ban đầu và chức năng các biến Bảng 4.4: Chức năng biến i và j Bảng 4.5: Quy định các phím nhấn x Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  13. DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂ U ĐỒ Hinh̀ 1.1 ICO ước tính tiêu thụ cà phê toàn cầu 2014 Hình 1.2 Nhu cầu tiêu thụ cà phê tăng từ năm 2011 (USDA 12-2015) Hình 2.1 Arduino pro mini Hình 2.2 Module BLE 4.0 HM-10 Hình 2.3: Sơ đồ khối chip CC2541 Hình 2.4 Sơ đồ cấu hình chân HM-10 Hình 2.5 Đầu dò PIR Hình 2.6 Lăng kính Fresnel so với thấu kính hội tụ thông thường Hình 2.7 Ánh sáng từ các khu vực nhỏ cùng hội tụ tại một điểm qua lăng kình Fresnel Hình 2.8 Nguyên lý hoạt động Hình 2.9 Nguyên lý phát hiện chuyển động Hình 3.1: Kiến trúc Bluetooth Hình 3.2: Piconet Hình 3.2: Hoạt động của một piconet Hình 3.3: Scatternet Hình 3.4: Quá trình truy vấn tạo kết nối Hình 3.5: Broadcast Topology Hình 3.6: Connected Topology Hình 3.7: Protocol stack Hình 3.8: Kênh tần số Hình 3.9: Advertising và scanning Hình 3.10: Active và passive scanning Hình 3.11: Sự kiện kết nối Hình 3.12 Security Procedures Hình 3.13: Addtribute Hình 3.14: GATT server Hình 3.15: Service definition Hình 3.16: Characteristic Hình 4.1: Mô hình hệ thống quản lý quán cà phê Hình 4.2: Sơ đồ khối của hệ thống Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý phần thu nhận thông tin Hình 4.4: PIR 5V Hình 4.5: Bàn phím mềm 4x4 xi Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  14. Hình 4.6: Module I2C - LCD Hình 4.7 Pin vuông 9V Hình 4.8 Asus zenfone selfie Hình 4.9: Giao diện quét thiết bị và giao diện phục vụ Hình 4.10: Khách vào bàn số 12 Hình 4.11: Khách gọi tính tiền ở bàn số 1 Hình 4.12: Giao diện trên máy tính Hình 4.13: Giao diện gọi món Hình 4.14: Giao diện số lượng, thông báo gọi món và giao diện chờ phục vụ Hình 4.15: Thông báo đã gọi phục vụ, gọi tính tiền và số tiền thanh toán Hình 4.16: Lưu đồ giải thuật chương trình chính Hình 4.16: Lưu đồ giải thuật chương trình setup Hình 4.18: Lưu đồ giải thuật chương trình con menu Hình 4.19: Lưu đồ giải thuật chương trình con giaodienCF Hình 4.20: Lưu đồ giải thuật chương trình con giaodienSL Hình 4.21: Lưu đồ giải thuật chương trình con nhapSo Hình 4.22: Lưu đồ giải thuật chương trình con readkey Hình 4.23: Lưu đồ giải thuật chương trình con goiPhucVu Hình 4.24: Lưu đồ giải thuật chương trình con goiTinhTien Hình 4.25: Lưu đồ giải thuật chương trình con setButtonImage Hình 4.26: Lưu đồ giải thuật chương trình con foodComplete Hình 4.27: Lưu đồ hoạt động của TcpClientService Hình 4.28: Lưu đồ hoạt động của hàm run() Hình 4.29: Lưu đồ giải thuật MainScreen Hình 4.30: Lưu đồ giải thuật runServer Hình 4.31: Lưu đồ giải thuật run Hình 5.1: Giao diện quét thiết bị, bắt đầu chương trình và nhập mã món Hình 5.2: Giao diện số lượng và gọi phục vụ Hình 5.3: Giao diện thông báo của bếp, giao diện tính tiền và arduino sleep Hình 5.4: Giao diện trên máy tính xii Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  15. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu: Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh mẽ. Công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong đời sống nhằm tạo môi trường sống thoải mái, tiện nghi và an toàn hơn cho con người. Ở Nhật Bản, có một mô hình gọi các món ăn bằng các thiết bị điện tử. Qua đó, thực khách chỉ việc tương tác với thiết bị điện tử, sau đó sẽ được phục vụ nhanh chóng, chu đáo, không thiếu sót và tiết kiệm thời gian, chi phí. Ở Việt Nam ta, với sự phát triển như vũ bão của các nhà hàng, quán ăn, quán cà phê, việc ứng dụng công nghệ vào kinh doanh vào nhà hàng, quán ăn, quán cà phê là hết sức cần thiết. Học tập người Nhật, chúng ta sẽ phát triển hệ thống quản lý món ăn. Như vậy, ta sẽ được những lợi ích như sau: Về thời gian: Chúng ta sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian. Khi nhiều thực khách vào quán cùng một lúc, một nhân viên phục vụ phải đứng chờ thực khách gọi món, sau đó ghi lại vào giấy và đưa cho bếp, sau đó lại phải bưng món vào quay sang phục vụ bàn tiếp theo, rồi sau đó lại phải tính tiền cho bàn vừa rồi. Việc làm như vậy sẽ tốn rất nhiều thời gian và rất dễ gây rối cho bếp. Với hệ thống quản lý món ăn, thực khách chỉ việc gọi món thông qua thiết bị điện tử, bếp sẽ nhận thông tin một cách nhanh chóng và nhân viên phục vụ sẽ bưng món ăn đến ngay sau khi bếp đã nấu xong và tính tiền một cách nhanh chóng vì hệ thống đã ghi nhận và tính toán sẵn số tiền. Về chi phí: Chúng ta sẽ giảm được chi phí thuê nhân viên. Thay vì phải thuê nhiều nhân viên để đáp ứng nhu cầu về thời gian khi có đông khách, bây giờ với sự hỗ trợ của các thiết bị điện tử, chúng ta sẽ sử dụng ít nhân viên hơn lúc trước nhưng vẫn đảm bảo chất lượng phục vụ. Bên cạnh đó, quán đông khách sẽ khó tránh khỏi tình trạng nhân viên không trung thực, nhận tiền khách nhưng không đưa lại cho chủ quán, hoặc quán quá đông mà quên thu tiền của khách. Với sự hỗ trợ của hệ thống quản lý món ăn, số tiền sẽ được tính toán và lưu trữ một cách chính xác, giúp chúng ta tránh được tình trạng thất thoát đó. Về chất lượng phục vụ: Chất lượng phục vụ của quán sẽ được nâng cao. Với sự hỗ trợ của thiết bị điện tử, khối lượng công việc của nhân viên sẽ được giảm, giúp cho nhân viên thoải mái hơn và ít áp lực hơn. Điều này làm cho thái độ nhân viên tốt hơn, qua đó nâng cao chất lượng phục vụ. Đó cũng là yếu tố cốt lõi cho sự thành công của quán. Bên cạnh đó, việc phục vụ bằng thiết bị điện tử sẽ tạo tính chuyên nghiệp hơn, phân công nhiệm vụ cho nhân viên được rõ ràng hơn, tạo tính công bằng trong 1 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  16. công việc cho nhân viên. Ở Việt Nam ta, các quán cà phê đang dần dần được mở rộng và phát triển. Nắm bắt tình hình đó, tác giả đã quyết định chế tạo hệ thống quản lý quán cà phê để tăng chất lượng dịch vụ cà phê. Cà phê vốn là thức uống quen thuộc của tất cả người dân trên thế giới. Mức tiêu thụ cà phê trên thế giới ngày càng tăng qua các năm. Có thể nói, nguồn lợi từ kinh doanh cà phê là vô tân và dồi dào. “Báo cáo của Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ USDA ước tính lượng tiêu thụ cà phê rang xay tăng từ 1,83 triệu bao lên 1,92 triệu bao do sự mở rộng liên tục của các chuỗi cửa hàng cà phê và quán cà phê. USDA điều chỉnh tăng ước tính xuất khẩu cà phê thế giới niên vụ 2014/15, tăng 2,5 triệu bao lên 32,5 triệu bao do nhu cầu tiêu thụ cà phê tăng từ Mỹ và Châu Âu. Ngoài ra, USDA cũng điều chỉnh giảm dự trữ cà phê chuyển vụ từ niên vụ 2014/15, giảm 2,9 triệu bao xuống còn 33,5 triệu bao. Dự trữ cà phê chuyển vụ của Việt Nam được điều chỉnh giảm 2,5 triệu bao xuống còn 2,4 triệu bao. Dự trữ cà phê chuyển vụ của Brazil được điều chỉnh giảm 1,2 triệu bao xuống 5,8 triệu bao do xuất khẩu cà phê tăng. Tiêu thụ cà phê từ EU được điều chỉnh tăng 750.000 bao lên 12,0 triệu bao.” (Tiêu thụ cà phê nước ta năm 2015 và dự báo năm 2016, ) “ICO ước tính tiêu thụ cà phê toàn cầu trong năm 2014 đạt 149,2 triệu bao loại 60 kg, duy trì tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm về tiêu thụ cà phê toàn cầu là 2,3% kể từ năm 2011.” (Sản lượng cà phê toàn cầu và các dự báo, ) Hinh̀ 1.1 ICO ước tính tiêu thụ cà phê toàn cầu 2014 2 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  17. “Nhu cầu tiêu thụ cà phê rất lớn. Hàng năm, lượng tiêu thụ trên thế giới ước tính vào khoảng 94,5 triệu bao cà phê nhân (khoảng 5,6 triệu tấn). Có thể chia các nước tiêu dùng cà phê thành bốn nhóm chính theo khu vực địa lý như sau : - Nhóm các nước Tây Bắc Âu và Nam Âu . - Nhóm các nước Bắc Mỹ: Trong đó thị trường Mỹ là lớn nhất với nhu cầu hàng năm khoảng 4 kg/người/năm. - Nhóm các nước Châu Á - Thái Bình Dương: Trong đó hai thị trường tiêu biểu là Hàn Quốc và Nhật Bản . - Nhóm các nước Đông Âu và Nga: Đây là những thị trường mới nổi rất tiềm năng với sản phẩm cà phê. Theo Euromonitor, chuỗi cửa hàng cà phê là loại hình phát triển nhanh nhất, với doanh thu hàng năm tăng 32%. Trong năm 2015, Starbucks nâng tổng số cửa hàng lên con số 16. McCafe đã mở 5 cửa hàng kể từ khi nhãn hiệu cà phê này vào Việt Nam đầu năm 2014. Các chuỗi cửa hàng khác như Coffee Bean and Tea Leaf, Gloria Jeans, Coffee Concepts và Highlands cũng đang tiếp tục phát triển thêm cơ sở. Sự phát triển bùng nổ của chuỗi cửa hàng cà phê nói trên cho thấy khách hàng ngày càng khắt khe về chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ của cửa hàng.” (Tiêu thụ cà phê nước ta năm 2015 và dự báo năm 2016, ) Bảng 1.1 Quán cà phê phân loại theo nhóm giai đoạn 2009 - 2014 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Quán cà phê 10422 11003 11539 12003 12462 12711 - Chuỗi quán cà phê độc lập 97 108 104 108 117 111 - Quán cà phê độc lập 10325 10895 11435 11895 12345 12600 Cửa hàng chuyên cà phê 8744 9305 9716 10102 10444 10740 - Chuỗi cửa hàng chuyên cà 125 136 147 178 190 230 phê - Cửa hàng chuyên cà phê độc 8619 9169 9569 9924 10254 10510 lập “Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu thụ cà phê còn tăng đều theo các năm - Đây là yếu tố tích cực nhất trên thị trường cà phê. Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), từ 2011 nhu cầu tiêu thụ cà phê hàng năm tăng 1% Dù tại các nước tiêu thụ cà phê truyền thống nhu cầu đang bảo hòa, các thị trường mới nổi và các nước sản xuất sẽ là đòn bẫy cho tăng trưởng tiêu thụ cà phê thế giới thời gian tới đây.” (Tiêu thụ cà phê nước ta năm 2015 và dự báo năm 2016, ) 3 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  18. Hình 1.2 Nhu cầu tiêu thụ cà phê tăng từ năm 2011 (USDA 12-2015) “Đối với cà phê hòa tan, theo Hiệp hội Cà phê và Ca cao Việt Nam, mục tiêu của Việt Nam trong việc sản xuất cà phê hòa tan là khoảng 2,67 triệu bao. Tuy nhiên, sản lượng thực tế có lẽ chỉ hoàn thành được 50% mục tiêu đề ra. Do nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm cà phê hòa tan trong nước khác lớn, tổ chức USDA đã điều chỉnh tăng số liệu ước tính cho lượng tiêu thụ cà phê hòa từ 250.000 bao thành 300.000 bao niên vụ 2014/15 và từ 260.000 bao đến 350.000 bao niên vụ 2015/16.” (Tiêu thụ cà phê nước ta năm 2015 và dự báo năm 2016, ) Bảng 1.2 Sản lượng cà phê Việt Nam qua các năm 2013/2014 2014/2015 2015/2016 Tháng 10/2013 Tháng 10/2014 Tháng 10/2015 Số liệu Số liệu Số liệu Số liệu Số liệu Số liệu trước điều chỉnh trước điều chỉnh trước điều chỉnh Sản lượng 1175 1175 1050 1050 1100 1100 Arabica Sản lượng 28658 28658 27117 26350 27500 28200 Robusta Sản lượng 0 0 0 0 0 0 khác Tổng sản 29833 29833 28167 27400 28600 29300 lượng “Nhu cầu tiêu thụ: Lượng tiêu dùng trong nước được dự đoán là sẽ tiếp tục tăng trưởng, điều này được phản ánh qua sự phát triển mạnh mẽ của các cửa hàng cà phê và các quán ăn khác có phục vụ cà phê tại Việt Nam. Việc mở rộng số lượng cửa hàng cà phê sẽ góp phần tiêu thụ mạnh sản lượng cà phê trong tương lai gần.” (Tiêu thụ cà phê nước ta năm 2015 và dự báo năm 2016, ) 4 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  19. Bảng 1.3 Tiêu thụ cà phê nội địa 2013/2014 2014/2015 2015/2016 Tháng 10/2013 Tháng 10/2014 Tháng 10/2015 Số liệu Số liệu Số liệu Số liệu Số liệu Số liệu trước điều chỉnh trước điều chỉnh trước điều chỉnh Tiêu thụ cà 1788 1788 1830 1917 1900 2250 phê rang xay nội địa Tiêu thụ cà 220 220 250 300 260 350 phê hòa tan nội địa Tiêu thụ 2008 2008 2080 2217 2160 2600 nội địa “Cuộc khảo sát về thị trường cà phê tại Việt Nam và các quốc gia khác ở khu vực châu Á của Công ty nghiên cứu thị trường Mintel (Anh) cho thấy Việt Nam là quốc gia hàng đầu về cà phê “đích thực”, điển hình là cà phê xay hay cà phê nguyên hạt ước tính chiếm khoảng 1/4 (23%) tất cả sản phẩm mới trong cùng phân khúc được đưa ra thị trường tại châu Á trong vòng hai năm qua. Trên thực tế con số này gấp bốn lần so với quá trình phát triển sản phẩm mới ở Trung Quốc (ước tính khoảng 6%) trong cùng kỳ. Chuyên gia phân tích đồ uống toàn cầu của Mintel- ông Jonny, nhận định: "Tại phần lớn thị trường, sức tiêu thụ cà phê pha phin với cà phê hòa tan chính là thước đo thực tế về sự phát triển của thị trường cà phê đó, vì cà phê nguyên chất có hương vị tinh tế hơn, chi phí về dụng cụ pha chế cao hơn và kém tiện lợi hơn. Tuy nhiên, Việt Nam có sự khác biệt so với các quốc gia khác về nền văn hóa cà phê lâu đời và có đòi hỏi cao hơn về hương vị cà phê. Trên thực tế chúng ta có thể tìm thấy cà phê pha phin tại khắp mọi nẻo đường. Về sức tiêu thụ cà phê, Nhật Bản chiếm tỉ lệ cao nhất với 2,90kg bình quân đầu người, Hàn Quốc đứng thứ hai với 2,42kg, Thái Lan với 1,95kg, Việt Nam là 1,15kg và Malaysia là 1,15kg. Đây là năm quốc gia đứng đầu trong khu vực châu Á về lượng tiêu thụ cà phê. Theo dữ liệu sản phẩm mới toàn cầu của Mintel, xét về nhu cầu thị trường, Việt Nam chiếm 1/10 (10,1%) thị trường sản phẩm cà phê mới được ra mắt tại châu Á - Thái Bình Dương, đứng thứ 4 sau những thị trường phát triển như Hàn Quốc (15%), Nhật Bản (13%), Ấn Độ (11%).” (Tiêu thụ cà phê nước ta năm 2015 và dự báo năm 2016, ) Như đã đề cập ở phía trên, với sự phát triển mạnh mẽ cùng với nhu cầu tiêu thụ cực mạnh của thị trường cà phê thì các quán cà phê sẽ hình thành rất nhiều. Từ đó sẽ 5 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  20. cạnh tranh nhau rất mạnh. Bên cạnh chất lượng cà phê thì chất lượng phục vụ của quán cũng đóng vai trò rất quan trọng. Khi chúng ta vào một quán cà phê mà chất lượng phục vụ quá kém thì hiển nhiên chúng ta sẽ không còn hứng thú với quán cà phê đó nữa và thậm chí chúng ta sẽ không đến uống tại quán cà phê đó nữa. Chính vì vậy, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào kinh doanh cà phê sẽ góp phần tăng chất lượng phục vụ, chất lượng dịch vụ qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh giữa các quán cà phê, từ đó cải thiện thu nhập cho quán cà phê. Trên thực tế, đã có một số phần mềm quản lý quán cà phê, điển hình như phần mêm cukcuk.vn, tuy nhiên, tác giả nhận thấy phần mêm còn hạn chế đó là chỉ sử dụng smarphone hay tablet để quản lý, do đó, nhân viên vẫn phải làm tương tác với khách rất nhiều, vì vậy, tác giả đã phát triển đề tài có thêm phần thu nhận thông tin đặt cố định để khách tương tác và nhân viên dễ phục vụ. Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống quản lý quán cà phê sao cho chủ quán có thể tiết kiệm chi phí nhất trong việc quản lý nhân viên, tiết kiệm thời gian và tạo tính chuyên nghiệp cho quán nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ bằng cách kết hợp thiết bị điện tử trong khâu phục vụ khách. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêu tổng quát: - Xây dựng hệ thống quản lý quán bán cà phê có khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại và có tính khả thi cao. - Hệ thống có tính thẩm mỹ cao, đơn giản, chi phí thấp, dễ lắp đặt, dễ sử dụng, tiết kiệm năng lượng, hoạt động ổn định. 1.2.2. Mục tiêu chi tiết: Xây dựng hệ thống gồm ba phần chính: Phần nhận dữ liệu được lắp ở bàn để khách có thể gọi thức uống và tương tác với nhân viên phục vụ, phần thiết bị android để nhân viên tương tác với bếp và khách hàng, phần giao diện máy tính để bếp nhận thông tin về thức uống của khách để pha chế và số tiền mà khách đã tính. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu phần cứng, phát triển ứng dụng trên android và trên máy tính nhằm hỗ trợ cho nhân viên trong việc phục vụ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Sử dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng, chi phí thấp. Mô hình đơn giản nhưng thiết thực, tính khả thi cao. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: 6 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  21. - Hệ thống phần cứng nhận biết khách vào, truyền dữ liệu khi khách gọi đồ uống, thông báo cho nhân viên biết khi khách yêu cầu, đưa ra thống báo tính tiền cho khách. - Giao diện cho nhân viên nhận biết các yêu cầu của khách và cho biết các món khách sẽ gọi những món gì để pha chế. Phạm vi nghiên cứu: - Các hệ thống quán cà phê lớn và vừa. Hệ thống quán cà phê cần giải quyết vấn đề về nhân viên. Hệ thống quán cà phê cần nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo sự thoải mái cho khách hàng. - Các chuỗi quán cà phề mà chủ quán thường xuyên không có mặt ở quán để quản lý nhưng vẫn cần quản lý chặt chẽ về thu nhập của quán. 1.5. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu các tài liệu có sẵn về các giải pháp truyền dữ liệu tiết kiệm năng lượng. Phương pháp quan sát các hệ thống có sẵn ở các nước phát triển, từ đó phát triển sao cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn. 1.6. Bố cục của Đồ Án: Đồ án được chia làm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về thị trường cà phê ở Việt Nam, tính cấp thiết trong việc ứng dụng khoa học công nghệ vào kinh doanh quán cà phê. Chương 2: Giới thiệu về mô hình hệ thống, công nghệ sử dụng và phần cứng liên quan. Chương 3: Đi sâu vào tìm hiểu công nghệ Bluetooth low energy Chương 4: Giới thiệu chi tiết mô hình hệ thống, tính toán, thiết kế và thi công hệ thống. Chương 5: Trình bày kết quả đạt được, ưu điểm, nhược điểm, kết luận và hướng phát triển. 7 Khoa ĐT CLC – ĐH SPKT TP.HCM
  22. S K L 0 0 2 1 5 4