Đồ án Hệ thống giám sát và cảnh báo qua mạng (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Hệ thống giám sát và cảnh báo qua mạng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_he_thong_giam_sat_va_canh_bao_qua_mang_phan_1.pdf

Nội dung text: Đồ án Hệ thống giám sát và cảnh báo qua mạng (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH KỸ THUẬT MÁY TÍNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ CẢNH BÁO QUA MẠNG GVHD : TH.S ĐẬU TRỌNG HIỂN SVTH : TRẦN ANH TUẤN MSSV : 13119202 SVTH : NGUYỄN KHÁNH TIÊN MSSV : 13119174 Khoá : 2013-2017 S K L 0 0 4 8 7 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2017
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀ O TAỌ CHẤ T LƢƠNG̣ CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ CẢNH BÁO QUA MẠNG SVTH: MSSV: TRẦN ANH TUẤN 13119202 NGUYỄN KHÁNH TIÊN 13119147 NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY TÍNH GVHD: TH.S ĐẬU TRỌNG HIỂN 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017
  3. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Trần Anh Tuấn MSSV: 13119202 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Khánh Tiên MSSV: 13119147 Ngành: Kỹ Thuật Máy Tính Lớp: 13119CL2 Giảng viên hƣớng dẫn:Th.s Đậu Trọng Hiển Ngày nhâṇ đề tài:03/03/2017 Ngày nộp đề tài: 11/07/2017 1. Tên đề tài: HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ CẢNH BÁO QUA MẠNG 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: 3. Nội dung thƣc̣ hiêṇ đề tài: Mục tiêu của đề tài là xử lý dữ liệu thu từ cảm biến gas, cảm biến hồng ngoại, hình ảnh từ camera IP. Dữ liệu đƣợc truyền qua mạng LAN thông qua router. Toàn bộ dữ liệu sẽ đƣợc theo dõi và quản lý trên giao diện phần mềm máy tính. 4. Sản phẩm: Mô hình giám sát cảnh báo qua mạng. GV HƢỚNG DẪN i
  4. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc PHIẾ U NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Trần Anh Tuấn MSSV: 13119202 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Khánh Tiên MSSV: 13119147 Ngành: Kỹ Thuật Máy Tính Tên đề tài: HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ CẢNH BÁO QUA MẠNG Họ và tên Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Đậu Trọng Hiển NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lƣợng thực hiện: 2. Ƣu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên hƣớng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) ii
  5. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc PHIẾ U NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên sinh viên: Trần Anh Tuấn MSSV: 13119202 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Khánh Tiên MSSV: 13119147 Ngành: Kỹ Thuật Máy Tính Tên đề tài: HỆ THỐNG GIÁM SÁT CẢNH BÁO QUA MẠNG Họ và tên Giáo viên phản biện: NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lƣợng thực hiện: 2. Ƣu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) iii
  6. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đề tài đồ án môn học, nhóm em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè. Nhóm em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh đã tạo môi trƣờng làm việc, học tập và nghiên cứu cũng nhƣ mọi điều kiện tốt nhất cho nhóm em có thể hoàn thành đề tài đồ án môn học này. Khoa Điện-Điện tử, Khoa đào tạo Chất Lƣợng Cao đã cung cấp cho nhóm em những giáo trình, tài liệu tham khảo, cơ sở vật chất cũng nhƣ các thiết bị hỗ trợ liên quan. Thầy hƣớng dẫn Th.S Đậu Trọng Hiển cùng các thầy cô bộ môn đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ nhóm em trong suốt quá trình đã qua. Mặc dù đã cố gắng trong quá trình tìm hiểu nhƣng do kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét của thầy cô và các bạn để đồ án có thể hoàn thiện hơn và phát triển hơn nữa. Một lần nữa nhóm em xin chân thành cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực hiện Trần Anh Tuấn Nguyễn Khánh Tiên iv
  7. TÓM TẮT Vấn đề cháy nổ do gas và nạn trộm cắp là các vấn đề đặc biệt nghiêm trọng trong an ninh đời sống của xã hội. Sự cần thiết hiện nay là đảm bảo an ninh và an toàn cho xã hội. Có nhiều giải pháp đƣợc đƣa ra nhằm giải quyết tình trạng này. Với một mạng lƣới công nghệ số đang lan rộng khắp toàn cầu. Hệ thống mạng di động và mạng Internet hỗ trợ rất nhiều cho việc giám sát. Các cảnh báo nhanh chóng đƣợc thông báo bằng mạng di động và mạng Internet để giảm thiểu thiệt hại cũng nhƣ mất mát về ngƣời và của. Để thực hiện đề tài “Xây dựng hệ thống giám sát cảnh báo qua mạng”, nhóm thực hiện trên sự kết hợp giữa board Arduino Uno R3 với các linh kiện điện tử khác nhau. Kết quả đạt đƣợc của khóa luận này là xây dựng mô hình giám sát cảnh báo trộm, cảnh báo rò rỉ khí gas quản lý đƣợc trên máy tính thông qua mạng Internet. v
  8. MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I PHIẾ U NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN II PHIẾ U NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN III LỜI CẢM ƠN IV TÓM TẮT V MỤC LỤC . VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IX DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU XI DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ XII CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1 1.1.1 Đặt vấn đề 1 1.1.2 Các nghiên cứu trong và ngoài nước 2 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 3 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 1.5 BỐ CỤC ĐỒ ÁN 4 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GSM 6 2.1.1 Giới thiệu về công nghệ GSM 6 2.1.2 Sự phát triển cộng nghệ GSM ở Việt Nam 7 2.1.3 Giới thiệu về SMS 7 2.2 MODULE SIM900 9 2.2.1 Giới thiệu về module sim900 9 2.2.2 Đặc điểm của module sim900 10 2.2.3 Khảo sát sơ đồ chân và chức năng từng chân của Breakout SIM900 12 vi
  9. 2.2.4 Khảo sát tập lệnh AT command của Module SIM900 14 2.3 ARDUINO UNO R3 21 2.3.1 Giới thiệu 21 2.3.2 Phần cứng Arduino Uno R3 21 2.3.3 Ngôn ngữ và phần mềm lập trình cho Arduino 24 2.4 ETHERNET SHIELD 26 2.4.1 Giới thiệu 26 2.4.2 Kết nối Shield và thiết lập 28 2.5 CẢM BIẾN 30 2.5.1 Cảm biến khí gas MQ-2 30 2.5.2 Cảm biến phát hiện vật cản 32 2.6 THIẾT BỊ PHẦN CỨNG 33 2.6.1 Module Buzzer 33 2.6.2 Module giảm áp DC ML2596 34 2.6.3 LCD 34 2.6.4 Camera IP Yoosee 36 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG 39 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ THIẾT KẾ 39 3.2 YÊU CẦU VÀ SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG 39 3.2.1 Yêu cầu của hệ thống 39 3.2.2 Sơ đồ khối và chức năng mỗi khối 40 3.2.3 Nguyên lý hoạt động 41 3.3 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 41 3.3.1 Khối cảm biến khí gas 41 3.3.2 Khối phát hiện vật cản 42 3.3.3 Khối báo động 43 3.3.4 Khối hiển thị 43 3.3.5 Khối giao tiếp GSM 44 3.3.6 Khối giao tiếp mạng Ethernet 45 vii
  10. 3.3.7 Khối xử lý trung tâm 46 3.3.8 Khối nguồn 48 3.4 THIẾT KẾ PHẦN MỀM 48 3.4.1 Lưu đồ giải thuật 48 3.4.2 Thiết kế giao diện trên máy tính 53 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 55 4.1 KẾT QUẢ PHẦN CỨNG 55 4.2 KẾT QUẢ PHẦN MỀM 58 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 60 5.1 KẾT LUẬN 60 5.2 HƢỚNG PHÁT TRIỂN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 viii
  11. DANH MUC̣ CÁC CHỮ VIẾT TẮT MCU Microprocessor Control Unit I/O Input/Output PWM Pulse Width Modulation UART Universal Asynchronous Receiver – Transmitter LCD Liquid Crystal Display I2C Inter-Integrated Circuit RAM Random Access Memory SRAM Static Random Access Memory EEPROM Electrically Erasable Programmable Read-Only Memory TTL Transistor-Transistor Logic SPI Serial Peripheral Interface SDA Serial Data Line SCL Serial Clock Line IC Integrated Circuit IDE Intergrated Development Environment LPG Liquefied Petroleum Gas IR Infra-Red UDP User Datagram Protocol Iot Internet of Things LAN Local Area Network IP Internet Protocol CCD Charge Coupled Device ix
  12. CMOS Complementary Metal-Oxide-Semiconductor IE Internet Explorer LED Light Emitting Diode PC Personal Computer GSM Global System for Mobile communication 2G Second generation TDM Time division multiplexing ETSI European Telecommunication Standards Institute SMS Short Message Service 3GPP Third Generation Partnership Project x
  13. DANH MUC̣ CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của Arduino Uno R3 23 Bảng 2.2 Thông số kỹ thuật của Ethernet Shield 28 Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật cảm biến vật cản 33 Bảng 2.4 Các chân của LCD 36 xi
  14. DANH MUC̣ CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Cấu trúc của 1 tin nhắn SMS 8 Hình 2.2 Module Sim900 10 Hình 2.3 Breakout của Module SIM 900 12 Hình 2.4 Sơ đồ thiết kế Breakout của Module SIM 900 shield 13 Hình 2.5 Cấu hình mặc định cho SIM 900 16 Hình 2.6 Cấu hình xóa tin nhắn SIM 900 18 Hình 2.7 Cấu hình đọc tin nhắn 19 Hình 2.8 Cấu hình gửi tin nhắn 20 Hình 2.9 Arduino uno R3 21 Hình 2.10 Sơ đồ chân của Arduino UNO 22 Hình 2.11 Giao diện Arduino IDE 25 Hình 2.12 Sơ đồ cấu trúc ngôn ngữ ngôn ngữ lập trình Wiring. 26 Hình 2.13 Arduino Ethernet Shield 27 Hình 2.14 Kết nối Ethernet Shield với Arduino 29 Hình 2.15 Cảm biến khí gas MQ-2 30 Hình 2.16 Sơ đồ mạch nguyên lý cảm biến khí gas MQ-2 31 Hình 2.17 Cảm biến phát hiện vật cản 32 Hình 2.18 Module buzzer 33 Hình 2.19 Module giảm áp DC LM2596 34 Hình 2.20 Hình ảnh của LCD 34 Hình 2.21 Camera Yoosee-05 38 Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống 40 Hình 3.2 Sơ đồ kết nối mạch của cảm biến khí gas 42 Hình 3.3 Sơ đồ mạch cảm biến vật cản 43 Hình 3.4 Màn hình LCD sau khi kết nối với I2C 44 Hình 3.5 Sơ đồ kết nối của module sim900 với board Arduino 45 Hình 3.6 Sơ đồ kết nối board Arduino với module Ethernet Shield 46 Hình 3.7 Sơ đồ mạch nguyên lý của hệ thống 47 xii
  15. Hình 3.8 Lƣu đồ giải thuật của hệ thống 49 Hình 3.9 Lƣu đồ giải thuật của phần thiết lập kết nối 51 Hình 3.10 Lƣu đồ giải thuật của phần trung tâm cảnh báo 52 Hình 3.11 Thiết kế Giao diện trang đăng nhập 53 Hình 3.12 Giao diện trang giám sát 54 Hình 4.1 Sản phẩm hoàn chỉnh 55 Hình 4.2 Hệ thống cảnh báo khi có trộm 56 Hình 4.3 Hệ thống cảnh báo khi có khí gas 56 Hình 4.4 Hệ thống lúc bình thƣờng 57 Hình 4.5 Gọi điện đến ngƣời quản lý 57 Hình 4.6 Nhắn tín đến ngƣời quản lý 57 Hình 4.7 Giao diện trang đăng nhập 58 Hình 4.8 Giao diện khi bạn nhất nút Exit 59 Hình 4.9 Trang giao diện khi có báo động và camera 59 xiii
  16. CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, khi khi đời sống con ngƣời ngày càng đƣợc cải thiện thì việc sử dụng bếp gas và các sản phẩm của gas để làm nhiên liệu đun nấu không phải là một việc xa lạ với hầu hết mọi ngƣời dân. Bên cạnh việc tiện lợi của gas, một vấn đề khác cũng đƣợc đặt ra là vấn đề về an toàn khi sử dụng gas. Khi con ngƣời tiếp xúc trực tiếp với khí gas (vƣợt quá nồng độ cho phép nhất định) trong thời gian thì rất dễ bị ngộ độc gas và có thể gây tử vong. Không những vậy khí gas rò rỉ vào trong không khí có thể dễ dàng bắt lửa và gây cháy nổ, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới an toàn của ngƣời sử dụng cũng nhƣ những ngƣời xung quanh. Bên cạnh đó, việc phát hiện kẻ trộm đột nhập vào nhà, vào các kho chứa hàng, vào các ngân hàng, những nơi cất giữ tài sản quý hiếm, những tài liệu mật, là rất cần thiết thiết đối với mọi ngƣời dân, các cơ quan chức năng, các ngân hàng, Không chỉ các công ty lớn hoặc ngân hàng mới cho lắp đặt mà ngay cả ngƣời dân với thu nhập khá cũng bắt đầu để ý đến các loại thiết bị này. Đời sống dân cƣ ngày một nâng cao, ngoài việc chăm lo đến ăn mặc, phƣơng tiện đi lại, ngƣời ta còn đặc biệt quan tâm đến an ninh cho gia đình. Các thiết bị chống trộm vì thế đƣợc sử dụng ngày càng rộng rãi. Thông thƣờng khi chúng ta gặp sự cố thì mới quan tâm đến việc bảo vệ an toàn cho gia đình điều đó là quá trễ vì vậy việc bảo vệ tài sản và tính mạng của bản thân và gia đình cảu mình phải là ƣu tiên hàng đầu và thƣờng xuyên của mỗi chúng ta. Nên vấn đề phát hiện rò rỉ khí gas và phát hiện kẻ trộm là một việc rất cần thiết trong cuộc sống hiện nay. 1
  17. Do đó, với tƣ cách là sinh viên trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh, đã thôi thúc nhóm thực hiện đề tài này với mong muốn có thể góp phần bảo vệ tài sản cũng nhƣ tính mạng của con ngƣời. 1.1.2 Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc An ninh và phòng cháy nổ luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu của ngƣời và mỗi gia đình. Thực tế ghi nhận tình hình cháy nổ và tội phạm trộm cƣớp tại TP.HCM nói riêng và cả nƣớc nói chung đang ngày có những biểu hiện tinh vi, phức tạp. Bên cạnh chỉ đạo của Bộ Công An về ứng dụng công nghệ cao vào việc phòng và chống cháy nổ năm 2015, ngay từ đầu năm 2016 Bí thƣ Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng trong buổi làm việc với Ban Giám đốc Công an TP.HCM về tình hình an ninh trật tự trên địa bàn đã nhấn mạnh: “Đảm bảo cuộc sống an toàn cho ngƣời dân, môi trƣờng kinh doanh lành mạnh là nhiệm vụ quan trọng. TP.HCM hƣớng đến văn minh, hiện đại, nghĩa tình thì phải dẹp sạch tệ nạn ma túy, cƣớp giật, trộm cắp”. Bí thƣ Đinh La Thăng cũng đã chỉ đạo Công an Thành phố phải nỗ lực hơn nữa để tình hình tội phạm phải đƣợc kéo giảm một cách rõ rệt. Trƣớc tình hình đó, nhiều tổ chức, doanh nghiệp phải vô cùng nỗ lực để nghiên cứu cho ra các giải pháp hiệu quả nhằm góp phần vào việc đảm bảo trật tự an toàn cho xã hội. Bằng sự nghiên cứu, sáng tạo không ngừng, Công ty FNC và Gtel ICT đã cho ra mắt dòng sản phẩm vô cùng hữu hiệu và vƣợt trội dành cho ngƣời tiêu dùng Việt Nam - thiết bị an ninh hộp đen 3S và Gsafe để đem lại giải pháp tự bảo vệ cho toàn dân đƣợc sống bình an và an toàn hơn. Thiết bị an ninh dân sự hộp đen 3S là một sản phẩm mang tính đột phá về giải pháp chống trộm, cƣớp và chống xâm nhập hoàn toàn mới dành cho xe máy, xe hơi, nhà riêng, văn phòng, cửa hàng, công xƣởng của mọi ngƣời, mọi nhà. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xuất phát từ thực tế cuộc sống: Trong đời sống chúng ta ngày nay, các sự cố rò rỉ khí gas gây cháy nổ làm thiệt hại đến tính mạng và tài sản con ngƣời đang 2
  18. diễn ra rất thƣờng xuyên, thêm nữa tội phạm trộm cắp tài sản đang diễn ra hết sức tinh vi và táo bạo. Đây là những vấn nạn đang diễn ra xung quanh cuộc sống chúng ta chính vì vậy trong nghiên cứu này sẽ nghiên cứu về: Truyền nhận xử lí thông tin và đƣa lên máy tính. Thiết kế mô hình mạng LAN Ethernet thông qua mạch Ethernet Shield. Gọi và gửi tin nhắn thông qua module sim. Tìm hiểu và ứng dụng ngôn ngữ C# vào lập trình giao diện. Tìm hiểu và ứng dụng camera IP. Ứng dụng những kiến thức đã học về Arduino để thu thập dữ liệu từ cảm biến khí gas, cảm biến hồng ngoại. 1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Trong giới hạn thời gian cho phép để hoàn thành đồ án, kết hợp với những kiến thức tích lũy đƣợc trong quá trình học tập, do đó nhóm thực hiện chỉ tập trung nghiên cứu về: Tạo một giao diện phần mềm trên máy tính hiển thị dữ liệu bằng ngôn ngữ C# cơ bản. Thiết lập mạng LAN Ethernet trên Arduino UNO. Sử dụng ngôn ngữ C, C++ và dùng phần mềm Arduino IDE để lập trình cho bo mạch Arduino.  Đo khí gas.  Báo trộm .  Gọi và nhắn tin thông quan module sim  Hình ảnh từ camera IP Thiết kế, thi công mô hình mạch thu thập dữ liệu từ cảm biến gas, chống trộm, hình ảnh từ camera và đẩy dữ liệu lên máy tính thông qua mạng LAN Ethernet. 3
  19. 1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng: Arduino UNO R3. Ethernet shield. Module sim. Camera IP. Các cảm biến (hồng ngoại, khí gas ). Phạm vi: Xây dựng phần mềm quản lý trên máy tính. Nhận, xử lý dữ liệu từ cảm biến của từng khu vực đƣa lên máy tính. Phần cứng thiết bị. 1.5 BỐ CỤC ĐỒ ÁN Với yêu cầu đề ra và xác định hƣớng giải quyết, nhóm nghiên cứu xây dựng luận văn gồm các nội dung chính nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan Giới thiệu sơ lƣợc về tình hình nghiên cứu hiện nay từ đó đƣa ra đƣợc mục tiêu đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu mà nhóm hƣớng tới. Chƣơng 2: Cơ Sở Lý Thuyết Nêu các lý thuyết cần thiết sử dụng trong đề tài. Chƣơng 3: Thiết kế và xây dựng hệ thống Trình bày sơ đồ hệ thống và giải thích hoạt động của hệ thống. Đƣa ra các phƣơng pháp lựa chọn phần cứng và xác định lựa chọn phù hợp với yêu cầu của đề tài. Tính toán đƣa ra giải thuật, thuật toán phần mềm. Chƣơng 4: Kết quả thực nghiệm Mạch thi công hoàn chỉnh (hình ảnh), kết quả đạt đƣợc, sai số so với thực tế mà nhóm đặt ra. 4
  20. Chƣơng 5: Kết luận và phương hướng phát triển Đƣa ra kết luận đã làm đƣợc những gì liên hệ với chƣơng 1 (mục tiêu mà nhóm đặt ra). Đồng thời định hƣớng phát triển đồ án. 5
  21. CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GSM 2.1.1 Giới thiệu về công nghệ GSM GSM là hệ thống thông tin di động số toàn cầu, là công nghệ không dây thuộc thế hệ 2G có cấu trúc mạng tế bào, cung cấp dịch vụ truyền giọng nói và chuyển giao dữ liệu chất lƣợng cao với các băng tần khác nhau: 400MHZ, 900MHZ, 1800MHZ và 1900MHZ, đƣợc tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu (ETSI) quy định. GSM là một hệ thống có cấu trúc mở nên hoàn toàn không phụ thuộc vào phần cứng, ngƣời ta có thể mua thiết bị từ nhiều hãng khác nhau. Do nó hầu nhƣ có mặt khắp mọi nơi trên thế giới nên khi các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện việc ký kết roaming với nhau nhờ đó mà thuê bao GSM có thể dễ dàng sử dụng máy điện thoại GSM của mình bất cứ nơi đâu. Mặt thuận lợi to lớn của công nghệ GSM là ngoài việc truyền âm thanh với chất lƣợng cao còn cho phép thuê bao sử dụng các cách giao tiếp khác rẻ tiền hơn đó là tin nhắn SMS. Ngoài ra để tạo thuận lợi cho các nhà cung cấp dịch vụ thì công nghệ GSM đƣợc xây dựng trên cơ sở hệ thống mở nên nó dễ dàng kết nối các thiết bị khác nhau từ các nhà cung cấp thiết bị khác nhau. Đặc điểm của công nghệ GSM. Cho phép gởi và nhận những mẫu tin nhắn văn bản bằng kí tự dài đến 126 kí tự. Cho phép chuyển giao dữ liệu, FAX giữa các mạng GSM với tốc độ hiện hành lên tới 9.600 bps. Tính phủ sóng cao: Công nghệ GSM không chỉ cho phép chuyển giao trong toàn mạng mà còn chuyển giao giữa các mạng GSM trên toàn cầu mà không có một sự thay đổi, điều chỉnh nào. Đây là một tính năng nổi bật nhất của công nghệ GSM (dịch vụ roaming). 6
  22. S K L 0 0 2 1 5 4