Đồ án Hệ thống điều khiển các thiết bị dùng smartwatch (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Hệ thống điều khiển các thiết bị dùng smartwatch (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_he_thong_dieu_khien_cac_thiet_bi_dung_smartwatch_phan.pdf

Nội dung text: Đồ án Hệ thống điều khiển các thiết bị dùng smartwatch (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ DÙNG SMARTWATCH GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN HIỆP SVTH: PHẠM TRỌNG NHÂN MSSV: 12151115 S K L 0 0 4 4 5 7 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2016
  2. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ DÙNG SMARTWATCH GVHD: Th.S Nguyễn Văn Hiệp SVTH: Phạm Trọng Nhân MSSV: 12151115 Tp. Hồ Chí Minh – 07/2016 i
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH. SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP. HỒ CHÍ MINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC KHOA CHẤT LƯỢNG CAO Tp. HCM, ngày 15 tháng 3 năm 2016 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Trọng Nhân MSSV: 12151115 Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa. Hệ đào tạo: Đại học chính quy Khóa: 2012 Lớp: 12151115 I. TÊN ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ DÙNG SMARTWATCH II. NHIỆM VỤ 1. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Nguyễn Văn Hiệp, “Giáo trình lập trình android cơ bản”, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, 2015. 2. Nội dung thực hiện: - Nhiệm vụ 1 - Nhiệm vụ 2 - - III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 16/03/2016 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/07/2016 V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS. Nguyễn Văn Hiệp TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho giáo viên hướng dẫn ) I. Thông tin chung - Họ và tên sinh viên: Phạm Trọng Nhân MSSV: 1251115 - Tên đề tài: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ DÙNG SMARTWATCH - Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Hiệp II. Nhận xét về khóa luận 2.1. Đánh giá chung (hoàn thành bao nhiêu phần trăm mục tiêu của đề tài): 2.2.Ưu điểm của đề tài: 2.3.Khuyết điểm của đề tài: 2.4.Thái độ làm việc của sinh viên: 2.5.Đề nghị : Được bảo vệ Không được bảo vệ Tp. HCM, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên) iii
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CHẤT LƯỢNG CAO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho giáo viên phản biện) I. Thông tin chung - Họ và tên sinh viên: Phạm Trọng Nhân MSSV: 12151115 - Tên đề tài: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ DÙNG SMARTWATCH - Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Hiệp II. Nhận xét về khóa luận 2.1. Đặt vấn đề nghiên cứu [15/100]: Định nghĩa và đặc tả vấn đề rõ ràng, mục tiêu cụ thể; tính mới, tính cấp thiết khả năng ứng dụng. 2.2.Tổng quan về đề tài và cơ sở lý thuyết [20/100]: Nêu tổng quan về những công nghệ/ vi xử lý/ cảm biến/ PLC có thể giải quyết được vấn đề đặt ra của đề tài. Lý do lựa chọn công nghệ / vi xử lý/ cảm biến/ PLC được sử dụng trong đề tài. 2.3.Phương pháp nghiên cứu/ phát triển/ phân tích/ tính toán thiết kế [25/100]: Nếu là đề tài thuộc về công nghệ ( xử lý ảnh – xử lý tín hiệu): đánh giá tính hợp lý của giải pháp/ thuật toán được đề nghị Nếu là để tài vi xử lý- thiết kế mạch: đánh giá phương pháp tính toán thiết kế mạch. Nếu là đề tài PLC: đánh giá cơ sở lựa chọn cảm biến/ thiết bị và phần cứng mô hình. iv
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.4.Thu thập và phân tích dữ liệu/ kết quả thu được/ kiểm định thiết kế [20/100]: Trình bày các tiêu chí- chỉ số để đánh giá chất lượng hệ thống. Đo đạt các chỉ số để đánh giá hệ thống. Tiến hành thí nghiệm trong nhiều điều kiện làm việc khác nhau. 2.5.Kết luận và đề xuất [10/100]: Kết luận nêu rõ đã hoàn thành được bao nhiêu phần so với mục tiêu đề ra, điều gì đã làm được, điều gì chưa làm được. Chỉ rõ hệ thống hoạt động tốt trong những trường hợp nào, chưa tốt trong những trường hợp nào. Giải thích nguyên nhân- đề ra hướng khắc phục 2.6.Hình thức trình bày và bố cục báo cáo [10/100]: Theo đúng mẫu chung của bộ môn 2.7. Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: Tp. HCM, ngày tháng năm 2016 Giáo viên phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) iv
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP III. Thông tin sinh viên - Họ và tên sinh viên: Phạm Trọng Nhân MSSV: 12151115 - Tên đề tài: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ DÙNG SMARTWATCH IV. Đánh giá Điểm Điểm đạt TT Mục đánh giá tối đa được (*) 1. Đặt vấn đề nghiên cứu 15 2. Tổng quan về đề tài và cơ sở lý thuyết 20 3. Phương pháp nghiên cứu/ phát triển/ phân tích/ tín toán thiết kế 25 4. Thu thập và phân tích dữ liệu/ kết quả thu được/kiểm định thiết kế 20 5. Kết luận và đề xuất 10 6. Hình thức trình bày và bố cục báo cáo 10 Tổng điểm 100 (*) Giảng viên có thể cho thang điểm lẻ V. Câu hỏi sinh viên phải trả lời trước hội đồng(ít nhất 02 câu) iv
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP VI. Đánh giá 1. Điểm: /10(Quy về thang điểm 10 không làm tròn) 2. Đánh giá chung (bằng chữ: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém): (Xuất sắc: 9-10; Giỏi: 8-8.99; khá: 7-7.99;Trung bình: 5-6.99; Yếu: 4-4.99; Kém: nhỏ hơn 4 ) 3. Đề nghị Được bảo vệ: Không được bảo vệ: Tp. HCM, ngày tháng năm 2016 Giáo viên phản biện (Ký và ghi rõ họ tên) iv
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè. Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.s Nguyễn Văn Hiệp, giảng viên Bộ môn Điện Công Nghiệp - trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình làm khoá luận. Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, các thầy cô trong Bộ môn Điện – tự động nói riêng đã dạy dỗ cho chúng em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp chúng em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện cho chúng em trong quá trình học tập. Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên chúng em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Tp.HCM, ngày 1 tháng 7 năm 2016 Sinh Viên Thực Hiện Phạm Trọng Nhân v
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÓM TẮT Với sự phát triển của công nghệ, việc xây dựng các ứng dụng trên điện thoại di động và đồng hồ thong minh là nhu cầu cần thiết mà mọi lập trình viên đều mong muốn tìm hiểu và ứng dụng. Tuy nhiên có một số khó khăn nhất định mà các lập trình viên vấp phải mà em nghiên cứu và trình bày trong đồ án này. Hy vọng đồ án này sẽ là tài liệu có ích cho các bạn sinh viên yêu thích lập trình android. Các vấn đề mà em nghiên cứu trong đề tài này như sau: - Thực hiện gửi dữ liệu từ đồng hồ thông minh đến bộ điều khiển. - Thực thi đa luồng trong android để xử lý tín hiệu phản hồi từ bộ điều khiển. - Điều khiển thiết bị bằng giọng nói trên đồng hồ thông minh. Các vấn đề trên được nghiên cứu và trình bày một cách chi tiết trong đồ án. Tuy nhiên do hạn chế về kinh nghiệm thực tế nên việc giải quyết đề tài không tránh khỏi những thiết sót. Do đó rất mong sự chỉ bảo thêm của các thầy cô và sự đóng góp của các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn ! ABSTRACT With the development of technology, the construction of applications on mobile phone and smartwatch is the demand that all programmers are eager to learn and apply. However there are certain difficulties which the programmer tripped right where I researched and presented in this thesis. Hope this will be the document projects of interest to the students love the android programming. The problem that I studied in the subject as follow: - Implemented to send data from the smartwatch to the controller. - Enforcement of multithreading in android to handle feedback signal from the controller. - Control the device by voice on the smartwatch. The problem to be studied and presented in detail in the projects. However due to limited practical experience should be tackling the subject inevitably those mistakes. So I wish more laissez-faire of the teachers and the contributions of the students. Sincere thanks ! vi
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ i NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Lí do chọn đề tài 1 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 1.4. Giới hạn 2 1.5. Bố cục đề tài 2 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 2.1. Lịch sử phát triển của thiết bị di động 4 2.2. Tổng quan về hệ điều hành Android 9 2.2.1 Android là gì? 9 2.2.2 Lịch sử phát triển của Android 10 2.2.3 Ưu nhược điểm của Android 11 2.2.4 Kiến trúc nền tảng 13 2.3. Tổng quan về hệ điều hành Android Wear 17 2.3.1 Android Wear là gì? 17 vii
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.3.2 Tổng quan về hệ điều hành Android Wear 18 2.3.3 Ứng dụng của hệ điều hành Android Wear 22 CHƯƠNG 3. CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRÊN ANDROID WEAR 24 3.1. Giới thiệu phần mềm Android Studio 24 3.1.1 Cài đặt phần mềm Android Studio 25 3.1.1.1 JDK 25 3.1.1.2 Android Studio 25 3.1.1.3 Cài đặt một số thư viện hỗ trợ 29 3.1.1.4 Cài đặt thiết bị ảo 30 3.1.1.5 Kết nối thiết bị ảo với điện thoại Android 32 3.2 Kết nối đồng hồ Android Wear với điện thoại 34 3.3 Xây dụng giao diện trên Android Wear 40 3.3.1 Tạo thông báo 40 3.3.2 Thêm nút Open trong thông báo 42 CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 44 4.1. Bài toán thiết kế 44 4.2. Sơ đồ khối hệ thống 44 4.3.Thiết kế các khối 45 4.3.1 Thiết kế bộ điều khiển 45 4.3.2 Thiết kế phần mềm trên điện thoại 55 4.3.3 Thiết kế phần mềm trên đồng hồ 68 4.3.4 Đóng gói phần mềm với Android Studio 78 CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ .79 5.1 Kết quả 1. 79 vii
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5.2 Kết quả 2 80 5.3 Kết quả 3 81 CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 82 6.1 Kết luận . 82 6.2 Hướng phát triển 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2. 1: Điện thoại đầu tiên Carry phone 4 Hình 2. 2: Moto Dyna Tac 5 Hình 2. 3: Các nhà sản xuất 6 Hình 2. 4: Điện thoại chạy hệ điều hành IOS 8 Hình 2. 5: Biểu tượng robot xanh hệ điều hành Android 9 Hình 2. 6: Cấu trúc Stack của hệ điều hành Android 13 Hình 2. 7: Đồng hồ chạy Android Wear 17 Hình 2. 8: Hình ảnh chạy Android Wear 5.1.1 20 Hình 2. 9: Trái là giao diện Android Wear 5.0, phải là 5.1.1 20 Hình 2. 10: Giao diện Alarm đổi mới 21 Hình 2. 11: Giao diện Stop Watch đổi mới 21 Hình 2. 12: Theo dõi sức khỏe 22 Hình 2. 13: Kho ứng dụng đồ sộ của Android Wear 23 Hình 3. 1: Phần mềm Android Studio 24 Hình 3. 2: Tải Android Studiio 25 Hình 3. 3: Giao diện chào mừng cài đặt Andoird Studio 26 Hình 3. 4: Giao diện chọn các thành phần cài đặt 26 Hình 3. 5: Giao diện các yêu cầu pháp lý, bản quyền 26 Hình 3. 6: Thiết lập địa chỉ cài đặt 27 Hình 3. 7: Thiết lập trình giả lập 27 Hình 3. 8: Chọn thư mục Start Menu 27 Hình 3. 9: Nạp tùy chỉnh nếu đã cài phiên bản cũ 28 Hình 3. 10: Dowload một số thành phần trong Android Studio 28 viii
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3. 11: Giao diện khởi động 28 Hình 3. 12: Bảng tùy chọn 29 Hình 3. 13: Đường dẫn mở SDK Manager 29 Hình 3. 14: Quản lý gói thư viện hỗ trợ 30 Hình 3. 15: Đường dẫn mở AVD Manager 30 Hình 3. 16: Quản lý AVD 30 Hình 3. 17: Thiết lập phần cứng cho AVD 31 Hình 3. 18: Xác nhận cấu hình AVD 31 Hình 3. 19: Tạo AVD thành công 31 Hình 3. 20: Giao diện AVD đang hoạt động 31 Hình 3. 21: App Android Wear 32 Hình 3. 22: USB Debugging 32 Hình 3. 23: Danh sách thiết bị kết nối với máy tính 33 Hình 3. 24: Xác nhận USB debugging trên điện thoại 33 Hình 3. 25: Điện thoại kết nối ADB thành công 33 Hình 3. 26: Ứng dụng hiển thị kết nối thành công 34 Hình 3. 27: AVD kết nối thành công 34 Hình 3. 28: Kết nối với đồng hồ Android Wear 35 Hình 3. 29: Xác nhận cài đặt 35 Hình 3. 30: Tùy chỉnh đồng bộ 35 Hình 3. 31: Đợi thiết bị Pair 35 Hình 3. 32: Các ngôn ngữ Android Wear hỗ trợ 36 Hình 3. 33: Đang Pair 36 Hình 3. 34: Xác nhận Pair thiết bị 36 Hình 3. 35: Đang Pair 37 Hình 3. 36: Xác nhận Pair trên điện thoại Android 37 viii
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 3. 37: Xác nhận Pair trên đồng hồ Android Wear 37 Hình 3. 38: Pairing 38 Hình 3. 39: Giới thiệu về Android Wear trên ứng dụng 38 Hình 3. 40: Video giới thiệu Android Wear 38 Hình 3. 41: Kích hoạt chế độ thông báo từ đồng hồ 39 Hình 3. 42: Tùy chọn nguồn dữ liệu thông báo 39 Hình 3. 43: Xác nhận chế độ thông báo 40 Hình 3. 44: Pairing thành công 40 Hình 3. 45: Nút nhấn 41 Hình 3. 46: Giao diện ứng dụng trên nút nhấn 42 Hình 3. 47:Giao diện ứng dụng thông báo 42 Hình 3. 48: Trang có nút Open 43 Hình 3. 49: Giao diện ứng dụng khi nhấn nút Open 43 Hình 4. 1: Sơ đồ khối điều khiển thông qua Bluetooth 44 Hình 4. 2: Sơ đồ khối bộ điều khiển 46 Hình 4. 3: Sơ đồ nguyên lý khối nguồn 46 Hình 4. 4: Module Bluetooth HC-05 48 Hình 4. 5: Sơ đồ nguyên lý khối vi xử lý 49 Hình 4. 6: Sơ đồ đèn báo 50 Hình 4. 7: Sơ đồ nguyên lý khối relay 51 Hình 4. 8: Sơ đồ khối phần mềm điều khiển trên điện thoại 59 Hình 4. 9: Sơ đồ khối phần mềm trên dồng hồ 68 Hình 5. 1: Ứng dụng chạy trên điện thoại 79 Hình 5. 2: Ứng dụng chạy trên đồng hồ 80 viii
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 5. 3: Bộ điều khiển thực tế 821 viii
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ Hiện nay, smartphone đã phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới, cùng với đó là sự phát triển ngày càng hoàn thiện của các hệ điều hành. Và Android là một trong những nền tảng thành công nhất trong lịch sử. Các nghiên cứu gần đây chuyên về smartphone cũng cho thấy Android đang chiếm thị phần lớn nhất thế giới với hơn 70%, gấp hơn 3 lần so với iOS. Từ các thiết bị dân dụng xung quanh chúng ta như Android TV cho đến Android Auto, thực sự Android đang là con gà đẻ trứng vàng của gã khổng lồ Google. Đặc biệt hơn vào ngày 18 tháng 3 năm 2014, Google chính thức công bố nền tảng Android Wear dùng cho các thiết bị đồng hồ thông minh và các thiết bị đeo khác. Đây là một nền tảng vô cùng mới và nhiều thứ để khám phá, áp dụng vào trong đời sống của con người. Đây là một đề tài khá mới mẻ tại Việt Nam, trong giới hạn về kiến thức cũng như Đồ án tốt nghiệp, sinh viên thực hiện sẽ tìm hiểu về hệ điều hành Android Wear và ứng dụng trong điều khiển. 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sự ra đời của những thiết bị đồng hồ thông minh và các thiết bị bị đeo khác,sẽ mang lại vô vàn những thuận tiện trong cuộc sống. Nhờ những chiếc đồng hồ thông minh, giờ đây bạn có thể mở cửa mà không cần tra chìa khóa, bật đèn, quạt, tivi và các thiết bị khác mà không phải tốn công di chuyển. Cùng với đó là sự hỗ trợ về giọng nói để bạn có thể dễ dàng điều khiển thiết bị. Bạn có thể điều khiển chúng ở một khoảng cách xa chỉ bằng một cái chạm nhẹ trên đồng hồ là mọi thứ sẽ được thực hiện.Với những ý tưởng trên nhóm thực hiện đồ án đã quyết định chọn đề tài:” HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ DÙNG SMARTWATCH”. 1.3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Tìm hiểu lịch sử phát triển của thiết bị di động và hệ điều hành di động - Tìm hiểu về hệ điều hành Android nói chung và Android Wear nói riêng. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Tìm hiểu về công cụ phát triển ứng dụng Android Studio - Cách giao tiếp kết nối giữa đồng hồ thông minh và điện thoại Android. - Xây dựng giao diện người dùng trên Android Wear - Thiết kế và thi công mạch phần mềm điều khiển thiết bị trên đồng hồ và điện thoại và bộ điểu khiển thiết bị. 1.4. GIỚI HẠN - Sử dụng sóng bluetooth để truyền và nhận dữ liệu nên khoảng cách hoạt động của mạch ứng dụng bị giới hạn(bán kính khoảng 10m),áp dụng cho các thiết bị trong phòng hoặc nhà với diện tích nhỏ . - Điều khiển từ 4 thiết bị trở xuống 1.5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương này sẽ giới thiệu khái quát về các khái niệm kiến thức nền tảng về hệ điều hành trên điện thoại đi động nói chung và hệ điều hành Android cũng như Android Wear nói riêng. Chương 3: Công cụ phát triển ứng dụng trên Android Wear Chương này sẽ giới thiệu về phần mềm lập trình ứng dụng Android Studio,sử dụng đồng hồ chạy hệ điều hành Android Wear kết nối với điện thoại Android và cách thức xây dựng một ứng dụng giao diện người dùng trên Android Wear. Chương 4: Thiết kế và thi công Chương này sẽ đưa ra vấn đề về một cách thức điều khiển thiết bị thông qua đồng hồ thông minh và từng bước thực hiện thiết kế và thi công các khối trong hệ thống điều khiển. Chương 5: Kết quả và đánh giá CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương này sẽ trình bày tất cả những kết quả đạt được, những gì làm được và chưa làm được, ưu điểm và hạn chế của sản phẩm, đánh giá sản phẩm qua thực nghiệm Chương 6: Kết luận và hướng phát triển CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
  21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THIẾT BỊ DI ĐỘNG Ngày 10 tháng 3 năm 1867 được coi là mốc son đánh dấu sự ra đời của điện thoại. Cha đẻ của chiếc điện thoại đầu tiên là Alexander Graham Bell. Chiếc máy thô sơ có thể truyền được giọng nói này đã mở ra một kỷ nguyên phát triển mới trong lịch sử thông tin liên lạc, thay thế cho điện tín. Năm 1967, chiếc điện thoại được coi là "di động" đầu tiên trình làng với tên gọi Carry Phone, rất cồng kềnh cho việc di chuyển vì nó nặng đến 4.5kg. Hình 2. 1: Điện thoại đầu tiên Carry Phone Điện thoại di động chính thức ra đời vào ngày 3 tháng 4 năm 1973, mang tên Motorola Dyna Tac, phát minh bởi nhà sáng chế Martin Cooper. Motorola Dyna Tac mang hình dáng gần giống điện thoại di động ngày nay mặc dù vẫn còn khá cồng kềnh (nặng khoảng 0.79kg) và không phổ biến. CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4