Đồ án Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Ninh Giang

pdf 79 trang phuongnguyen 5490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Ninh Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_hieu_qua_tin_dung_doi_voi_ho_san_xuat_tai.pdf

Nội dung text: Đồ án Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Ninh Giang

  1. ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI Giải phỏp nõng cao hiệu quả Tớn dụng đối với hộ sản xuất tại Ngõn hàng nụng nghiệp & phỏt triển nụng thụn huyện Ninh Giang
  2. Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Mọi thông tin và số liệu trong khoá luận này là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Ng•ời viết Phạm Thanh Trang Phạm Thanh Trang Lớp TC 2 -K6
  3. Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu Đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định đất n•ớc ta đã đạt đ•ợc những thành tựu to lớn và rất quan trọng trong chiến l•ợc ổn định và phát triển kinh tế- xã hội. Nền kinh tế từ tình trạng hàng hoá khan hiếm nghiêm trọng, nay sản xuất đã đáp ứng đ•ợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế. Đời sống các tầng lớp nhân dân đ•ợc cải thiện. Đất n•ớc đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội. Thời kỳ tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n•ớc thực hiện mục tiêu dân giàu n•ớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh, sản xuất nông nghiệp n•ớc ta liên tiếp thu đ•ợc những thành tựu to lớn. Chúng ta đã áp dụng nhiều tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đ•a sản l•ợng l•ơng thực, thực phẩm của n•ớc ta không ngừng tăng tr•ởng. Từ chỗ là n•ớc thiếu l•ơng thực đến nay chúng ta đã trở thành một trong những n•ớc đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu l•ơng thực. Có đ•ợc kết quả đó là có sự đóng góp đáng kể của kinh tế hộ gia đình. Thể hiện đ•ờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà n•ớc phát triển kinh tế hộ sản xuất trong đó trọng tâm là hộ nông dân sản xuất nông, lâm, ng•, diêm nghiệp. Từ định h•ớng và chính sách về phát triển kinh tế hộ sản xuất đã giúp cho ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng nông nghiệp nói riêng thí điểm, mở rộng và từng b•ớc hoàn thiện cơ chế cho vay kinh tế hộ sản xuất. Trong quá trình đầu t• vốn đã khẳng định đ•ợc hiệu quả của đồng vốn cho vay và khả năng quản lý, sử dụng vốn của các hộ gia đình cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề, tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình và hoàn trả đ•ợc vốn cho Nhà n•ớc. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại trong cơ chế chính sách, hành lang pháp lý và những tác động của cơ chế thị tr•ờng, đòi hỏi các cấp các ngành tiếp tục tháo gỡ khó khăn để đáp ứng đầy đủ kịp thời có hiệu quả nhu cầu về vốn cho hộ sản xuất phát triển kinh tế. Huyện Ninh Giang là một huyện nông nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm năng lớn về sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua sản Phạm Thanh Trang 1 Lớp : TC2 - K6
  4. Khoá luận tốt nghiệp xuất nông nghiệp đã thu đ•ợc những thành tựu to lớn góp phần vào sự tăng tr•ởng chung của Tỉnh cũng nh• cả n•ớc. Thực hiện mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội của Đại hội đảng bộ tỉnh Hải D•ơng lần thứ XIII đề ra: "Phát huy mọi nguồn lực, tiếp tục phát triển kinh tế theo h•ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn toàn diện vững chắc, tận dụng lợi thế địa ph•ơng, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo h•ớng nâng cao hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của thị tr•ờng, phát triển đa dạng các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống." Nhu cầu vốn đòi hỏi rất lớn từ nội lực các gia đình từ ngân sách và từ nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Do đó phải mở rộng đầu t• vốn cho kinh tế hộ để tận dụng, khai thác những tiềm năng sẵn có về đất đai, mặt n•ớc, lao động, tài nguyên làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên trên thực tế việc mở rộng cho vay vốn đối với hộ sản xuất ngày càng khó khăn do món vay nhỏ , chi phí nghiệp vụ cao hơn nữa đối t•ợng vay gắn liền với điều kiện thời tiết, nắng m•a bão lụt, hạn hán nên ảnh h•ởng rất lớn đến đồng vốn vay,khả năng rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng. Với chủ tr•ơng công nghiêp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn , xoá đói giảm nghèo , xây dựng nông thôn mới thì nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất ngày càng lớn hoạt đông kinh doanh ngân hàng trong lĩnh vực cho vay hộ sản xuất sẽ có nhiều rủi ro. Bởi vậy mở rộng tín dụng phải đi kèm với việc nâng cao chất l•ợng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Có nh• vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới thực sự trở thành " Đòn bẩy " thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nhận thức đ•ợc những vấn đề trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng cho vay vốn đến hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Ninh Giang . Em m³nh d³n chọn đề t¯i: ‚Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Ninh Giang ‛. Nh´m mục đích tìm hiểu tình hình thực tế và từ đó tìm ra những giải pháp để đầu t• đáp ứng nhu Phạm Thanh Trang 2 Lớp : TC2 - K6
  5. Khoá luận tốt nghiệp cầu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện và đảm bảo an toàn vốn đầu t•. Kết cấu khoa luận đề tài gồm 3 ch•ơng: Ch•ơng I: Hộ sản xuất và hiệu quả trong đầu t• tín dụng đối với hộ sản xuất Ch•ơngII: Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ninh Giang . Ch•ơng III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Ninh Giang . Tuy nhiên, đề tài rất rộng và phức tạp, trình độ của bản thân em còn nhiều hạn chế, việc thu thập tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn, do đó không tránh khỏi những thiếu sót, nh•ợc điểm. Rất mong đ•ợc sự chỉ bảo của quý thày cô và ban giám đốc NHNo&PTNT huyện Ninh Giang, cùng độc giả quan tâm giúp đỡ để bài viết đ•ợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn ! Phạm Thanh Trang 3 Lớp : TC2 - K6
  6. Khoá luận tốt nghiệp Ch•ơng I Hộ sản xuất và hiệu quả trong đầu t• tín dụng đối với hộ sản xuất 1.1 - Hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất đối với với phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hộ sản xuất: 1.1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất: Hộ sản xuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, đ•ợc Nhà n•ớc giao đất quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và đ•ợc phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định do Nhà n•ớc quy định. Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất nông, lâm, ng•, diêm nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự đó. Những hộ gia đình mà đất ở đ•ợc giao cho hộ cũng là chủ thể trong quan hệ dân sự liên quan đến đất ở đó. Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ. Cha mẹ hoặc một thành viên khác đã thành niên có thể là chủ hộ. Chủ hộ có thể uỷ quyền cho thành viên khác đã thành niên làm đại diện của hộ trong quan hệ dân sự. Giao dịch dân sự do ng•ời đại diện của hộ sản xuất xác lập, thực hiện vì lợi ích chung của hộ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của cả hộ sản xuất. Tài sản chung của hộ sản xuất gồm tài sản do các thành viên cùng nhau tạo lập lên hoặc đ•ợc tặng cho chung và các tài sản khác mà các thành viên thoả thuận là tài sản chung của hộ. Quyền sử dụng đất hợp pháp của hộ cũng là tài sản chung của hộ sản xuất. Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do ng•ời đại diện xác lập, thực hiện nhân danh hộ sản xuất. Hộ chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ. Nếu tài sản chung của Phạm Thanh Trang 4 Lớp : TC2 - K6
  7. Khoá luận tốt nghiệp hộ không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ, thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình. Nh• vậy, hộ sản xuất là một lực l•ợng sản xuất to lớn ở nông thôn. Hộ sản xuất trong nhiều ngành nghề hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Các hộ này tiến hành sản xuất kinh doanh ngành nghề phụ. Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề mới trên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất ở n•ớc ta trong thời gian qua. 1.1.1.2. Đặc điểm hộ sản xuất: Tại Việt Nam hiện nay , trên 70% dân số sinh sống ở nông thôn và đại bộ phận còn sản xuất mang tính chất tự cấp, tự túc. Trong điều kiện đó, hộ là đơn vị kinh tế cơ sở mà chính ở đó diễn ra quá trình phân công tổ chức lao động, chi phí cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng. Hộ đ•ợc hình thành theo những đặc điểm tự nhiên, rất đa dạng. Tuỳ thuộc vào hình thức sinh hoạt ở mỗi vùng và địa ph•ơng mà hộ hình thành một kiểu cách sản xuất, cách tổ chức riêng trong phạm vi gia đình. Các thành viên trong hộ quan hệ với nhau hoàn toàn theo cấp vị, có cùng sở hữu kinh tế. Trong mô hình sản xuất chủ hộ cũng là ng•ời lao động trực tiếp, làm việc có trách nhiệm và hoàn toàn tự giác. Sản xuất của hộ khá ổn định, vốn luân chuyển chậm so với các ngành khác. Đối t•ợng sản xuất phát triển hết sức phức tạp và đa dạng, chi phí sản xuất th•ờng là thấp, vốn đầu t• có thể rải đều trong quá trình sản xuất của hộ mang tính thời vụ, cùng một lúc có thể kinh doanh sản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi hoặc tiến hành các ngành nghề khác lúc nông nhàn, vì vậy thu nhập cũng rải đều, đó là yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển toàn diện. Trình độ sản xuất của hộ ở mức thấp, chủ yếu là sản xuất thủ công, máy móc có chăng cũng còn ít, giản đơn, tổ chức sản xuất mang tính tự phát, quy mô nhỏ không đ•ợc đào tạo bài bản. Hộ sản xuất hiện nay nói chung vẫn hoạt động sản xuất kinh doanh theo tính chất truyền thống, thái độ lao động Phạm Thanh Trang 5 Lớp : TC2 - K6
  8. Khoá luận tốt nghiệp th•ờng bị chi phối bởi tình cảm đạo đức gia đình và nếp sinh hoạt theo phong tục tập quán của làng quê. Từ những đặc điểm trên ta thấy kinh tế hộ rất dễ chuyển đổi hoặc mở rộng cơ cấu vì chi phí bỏ ra ít, trình dộ khoa học kỹ thuật thấp Quy mô sản xuất của hộ th•ờng nhỏ, hộ có sức lao động, có các điều kiện về đất đai, mặt n•ớc nh•ng thiếu vốn, thiếu hiểu biết về khoa học, kỹ thuật, thiếu kiến thức về thị tr•ờng nên sản xuất kinh doanh còn mang nặng tính tự cấp, tự túc. Nếu không có sự hỗ trợ của Nhà n•ớc về cơ chế chính sách, về vốn thì kinh tế hộ không thể chuyển sang sản xuất hàng hoá, không thể tiếp cận với cơ chế thị tr•ờng. 1.1.2. Vai trò hộ sản xuất trong phát triển kinh tế : Hộ sản xuất là cầu nối trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá. Lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá đã trải qua giai đoạn đầu tiên là kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình. Tiếp theo là giai đoạn chuyển biến từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế hàng hoá quy mô lớn- đó là nền kinh tế hoạt động mua bán trao đổi bằng trung gian tiền tệ. B•ớc chuyển biến từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình là một giai đoạn lịch sử mà nếu ch•a trải qua thì khó có thể phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn, giải thoát khỏi tình trạng nền kinh tế kém phát triển . Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn . Việc làm là một trong những vấn đề cấp bách đối với toàn xã hội nói chung và đặc biệt là nông thôn hiện nay. N•ớc ta có trên 70% dân số sống ở nông thôn. Với một đội ngũ lao động dồi dào, kinh tế quốc doanh đã đ•ợc nhà n•ớc trú trọng mở rộng song mới chỉ giải quyết đ•ợc việc làm cho một số l•ợng lao động nhỏ. Lao động thủ công và lao động nông nhàn còn nhiều. Việc sử dụng khai thác số lao động này là vấn đề cốt lõi cần đ•ợc quan tâm Phạm Thanh Trang 6 Lớp : TC2 - K6
  9. Khoá luận tốt nghiệp giải quyết. Từ khi đ•ợc công nhận hộ gia đình là 1 đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời với việc nhà n•ớc giao đất, giao rừng cho nông- lâm nghiệp, đồng muối trong diêm nghiệp, ng• cụ trong ng• nghiệp và việc cổ phần hoá trong doanh nghiệp, hợp tác xã đã làm cơ sở cho mỗi hộ gia đình sử dụng hợp lý và có hiệu quả nhất nguồn lao động sẵn có của mình. Đồng thời chính sách này đã tạo đà cho một số hộ sản xuất, kinh doanh trong nông thôn tự v•ơn lên mở rộng sản xuất thành các mô hình kinh tế trang trại, tổ hợp tác xã thu hút sức lao động, tạo công ăn việc làm cho lực l•ợng lao động d• thừa ở nông thôn. Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị tr•ờng thúc đẩy sản xuất hàng hoá. Ngày nay, hộ sản xuất đang hoạt động theo cơ chế thị tr•ờng có sự tự do cạnh tranh trong sản xuất hàng hoá, là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, các hộ sản xuất phải quyết định mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình là sản xuất cái gì? Sản xuất nh• thế nào? để trực tiếp quan hệ với thị tr•ờng. Để đạt đ•ợc điều này các hộ sản xuất đều phải không ngừng nâng cao chất l•ợng, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu và một số biện pháp khác để kích thích cầu, từ đó mở rộng sản xuất đồng thời đạt đ•ợc hiệu quả kinh tế cao nhất. Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hộ sản xuất có thể dễ dàng đáp ứng đ•ợc những thay đổi của nhu cầu thị tr•ờng mà không sợ ảnh h•ởng đến tốn kém về mặt chi phí. Thêm vào đó lại đ•ợc Đảng và Nhà n•ớc có các chính sách khuyến khích tạo điều kiện để hộ sản xuất phát triển . Nh• vậy với khả năng nhạy bén tr•ớc nhu cầu thị tr•ờng, hộ sản xuất đã góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao của thị tr•ờng tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển cao hơn. Từ sự phân tích trên ta thấy kinh tế hộ là thành phần kinh tế không thể thiếu đ•ợc trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá xây dựng đất n•ớc. Kinh tế hộ phát triển góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong cả n•ớc nói chung, kinh tế nông thôn nói riêng và cũng từ đó tăng mọi nguồn thu cho Phạm Thanh Trang 7 Lớp : TC2 - K6
  10. Khoá luận tốt nghiệp ngân sách địa ph•ơng cũng nh• ngân sách nhà n•ớc. Không những thế hộ sản xuất còn là ng•ời bạn hàng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp trên thị tr•ờng nông thôn. Vì vậy họ có mối quan hệ mật thiết với ngân hàng nông nghiệp và đó là thị tr•ờng rộng lớn có nhiều tiềm năng để mở rộng đầu t• tín dụng mở ra nhiều vùng chuyên canh cho năng xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Kinh tế hộ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Là động lực khai thác các tiềm năng, tận dụng các nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên, đất đai đ•a vào sản xuất làm tăng sản phẩm cho xã hội. Là đối tác cạnh tranh của kinh tế quốc doanh trong quá trình cùng vận động và phát triển. Hiệu quả đó gắn liền với sản xuất kinh doanh ,tiết kiệm đ•ợc chi phí, chuyển h•ớng sản xuất, tạo đ•ợc quỹ hàng hoá cho tiêu dùng và xuất khẩu, tăng thu cho ngân sách nhà n•ớc. Xét về lĩnh vực tài chính tiền tệ thì kinh tế hộ tạo điều kiện mở rộng thị tr•ờng vốn, thu hút nhiều nguồn đầu t•. Cùng với các chủ tr•ơng, chính sách của Đảng và nhà n•ớc, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển đã góp phần đảm bảo l•ơng thực quốc gia và tạo đ•ợc nhiều việc làm cho ng•ời lao động, góp phần ổn định an ninh trật tự xã hội, nâng cao trình độ dân trí, sức khoẻ và đời sống của ng•ời dân. Thực hiện mục tiêu ‚ Dân giầu, nước m³nh x± hội công b´ng văn minh ‚ Kinh tế hộ đ•ợc thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ đã tạo ra b•ớc phát triển mạnh mẽ, sôi động, sử dụng có hiệu quả hơn đất đai, lao động, tiền vốn, công nghệ và lợi thế sinh thái từng vùng. Kinh tế hộ nông thôn và một bộ phận kinh tế trang trại đang trở thành lực l•ợng sản xuất chủ yếu về l•ơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sản xuất các ngành nghề thủ công phục vụ tiêu dùng trong n•ớc và xuất khẩu. 1.2. tín dụng và hiệu quả của tín dụng đối với hộ sản xuất. 1.2.1 Tín dụng đối với hộ sản xuất: 1.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng đối với hộ sản xuất : Phạm Thanh Trang 8 Lớp : TC2 - K6
  11. Khoá luận tốt nghiệp a) Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá. Bản chất của tín dụng hàng hoá là vay m•ợn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nh•ợng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi. Trong nền kinh tế hàng hoá có nhiều loại hình tín dụng nh•: Tín dụng Ngân hàng, tín dụng th•ơng mại, tín dụng Nhà n•ớc, tín dụng tiêu dùng. Tín dụng Ngân hàng cũng mang bản chất của quan hệ tín dụng nói chung. Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các Ngân hàng, tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân khác, đ•ợc thực hiện d•ới hình thức tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi. Điều 20: Luật các tổ chức tín dụng quy định: ‚ Ho³t động tín dụng l¯ việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vố huy động để cấp tín dụng ‛. ‚ Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê t¯i chính, b°o l±nh Ngân h¯ng v¯ c²c nghiệp vụ kh²c‛. Do đặc điểm riêng của mình tín dụng Ngân hàng đạt đ•ợc •u thế hơn các hình thức tín dụng khác về khối l•ợng, thời hạn và phạm vi đầu t•. Với đặc điểm tín dụng bằng tiền, vốn tín dụng Ngân hàng có khả năng đầu t• chuyển đổi vào bất cứ lĩnh vực nào của sản xuất và l•u thông hàng hoá. Vì vậy mà tín dụng Ngân hàng ngay cáng trở thành hình thức tín dụng quan trọng trong các hình thức tín dụng hiện có. Trong ho³t động tín dụng của Ngân h¯ng còn sử dụng thuật ngữ ‘Tín dụng hộ s°n xuất’. Tín dụng hộ s°n xuất l¯ quan hệ tín dụng Ngân h¯ng giữa một bên là Ngân hàng với một bên là hộ sản xuất hàng hoá. Từ khi đ•ợc thừa nhận là chủ thể trong quan hệ xã hội, có thừa kế, có quyền sở hữu tài sản, có ph•ơng án kinh doanh hiệu quả, có tài sản thế chấp thì hộ sản xuất mới có khả năng và đủ t• cách đẻ tham gia quan hệ tín dụng với Ngân hàng đây cũng chính là điều kiện để hộ sản xuất đáp ứng đ•ợc điều kiện vay vốn của Phạm Thanh Trang 9 Lớp : TC2 - K6
  12. Khoá luận tốt nghiệp Ngân hàng. Từ khi chuyển sang hệ thống Ngân hàng hai cấp, hạch toán kinh tế và hạch toán kinh doanh độc lập, các Ngân hàng phải tự tìm kiếm thị tr•ờng với mục tiêu an toàn và lợi nhuận. Thêm vào đó là nghị định 14/CP ngày 02/03/1993 của thủ t•ớng Chính phủ, thông t• 01/TĐ - NH ngày 26/03/1993 của thống đóc Ngân hàng nhà n•ớc h•ớng dẫn Nghị định 14/CP về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông lâm ng• nghiệp. Gần đây là quyết định 67/1999/QĐ - TTg của thủ t•óng Chính phủ, văn bản số 302/CV - NHNN của thống đốc Ngân hàng nhà n•ớc h•ớng dẫn thực hiện quy định trên, văn bản số 791/ NHNN – 06 của tổng Giám đốc NHNo Việt Nam về thực hiện một số chính sách Ngân hàng phục vụ phát triển nông thôn. với các văn bản trên đã mở ra một thị tr•ờng mới trong hoạt động tín dụng. Trong khi đó hộ sản xuất đã cho thấy sản xuất có hiệu quả, nh•ng cón thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Đứng tr•ớc tình trạng đó, việc tồn tại một hình thức tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất là một tất yếu phù hợp với cung cầu trên thị tr•ờng đ•ợc môi tr•ờng xã hội, pháp luật cho phép. b) Đặc điểm của tín dụng hộ sản xuất. Tính thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh tr•ởng của động thực vật: Tính chất thời vụ trong cho vay nông nghiệp có liên quan đến chu kỳ sinh tr•ởng của động, thực vật trong ngành nông nghiệp nói chung và các ngành nghề cụ thể mà Ngân hàng tham gia cho vay. Th•ờng tính thời vụ đ•ợc biểu hiện ở những mặt sau: Tính mùa, vụ trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay và thu nợ của Ngân hàng. Nếu ngân hàng tập trung cho vay vào các chuyên ngành hẹp nh• cho vay một số cây, con nhất định thì phải tổ chức cho vay tập trung vào một thời gian nhất định của năm, đầu vụ tiến hành cho vay, đến kỳ thu hoạch/ tiêu thụ tiến hành thu nợ. Chu kỳ sống tự nhiên của cây, con là yếu tố quyết định để Ngân hàng tính toán thời hạn cho vay. Môi tr•ờng tự nhiên có ảnh h•ởng đến thu nhập và khả năng trả nợ Phạm Thanh Trang 10 Lớp : TC2 - K6
  13. Khoá luận tốt nghiệp của khách hàng: Nguồn trả nợ ngân hàng chủ yếu là tiền thu từ bán nông sản và các sản phẩm chế biến có liên quan đến nông sản. Nh• vậy sản l•ợng nông sản thu đ•ợc là yếu tố quyết định khả năng trả nợ của khách hàng. Mà sản l•ợng nông sản chịu ảnh h•ởng của thiên nhiên rất lớn. Chi phí tổ chức cho vay cao: Cho vay hộ sản xuất đặc biệt là cho vay hộ nông dân th•ờng chi phí nghiệp vụ cho một đồng vốn vay th•ờng cao do qui mô từng món vay nhỏ. Số l•ợng khách hàng đông, phân bố ở khắp mọi nơi nên mở rộng cho vay th•ờng liên quan tới việc mở rộng mạng l•ới cho vay và thu nợ: Mở chi nhánh, bàn giao dịch, tổ l•u động cho vay tại xã. Hiện nay mạng l•ới của NHNo&PTNT Việt Nam cũng mới chỉ đáp ứng đ•ợc một phần nhu cầu vay của nông nghiệp. Do đặc thù kinh doanh của hộ sản xuất đặc biệt là hộ nông dân có độ rủi ro cao nên chi phí cho dự phòng rủi ro là t•ơng đối lớn so với các ngành khác. 1.2.1.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất Trong nền kinh tế hàng hoá các loại hình kinh tế không thể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu không có vốn. N•ớc ta hiện nay thiếu vốn là hiện t•ợng th•ờng xuyên xảy ra đối với các đơn vị kinh tế, không chỉ riêng đối với hộ sản xuất. Vì vậy, vốn tín dụng Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, nó trở thành "bà đỡ" trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá. Nhờ có vốn tín dụng các đơn vị kinh tế không những đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh bình th•ờng mà còn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới đảm bảo thắng lợi trong cạnh tranh. Riêng đối với hộ sản xuất, tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ sản xuất. Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để duy trì quá trình sản xuất liên tục, góp phần đầu t• phát triển kinh tế . Với đặc tr•ng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất cùng với sự chuyên Phạm Thanh Trang 11 Lớp : TC2 - K6
  14. Khoá luận tốt nghiệp môn hoá sản xuất trong xã hội ngày càng cao, đã dẫn đến tình trạng các hộ sản xuất khi ch•a thu hoạch sản phẩm, ch•a có hàng hoá để bán thì ch•a có thu nhập, nh•ng trong khi đó họ vẫn cần tiền để trang trải cho các khoản chi phí sản xuất, mua sắm đổi mới trang thiết bị và rất nhiều khoản chi phí khác. Những lúc đó các hộ sản xuất cần có sự trợ giúp của tín dụng Ngân hàng để có đủ vốn duy trì sản xuất liên tục. Nhờ có sự hỗ trợ về vốn, các hộ sản xuất có thể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có khác nh• lao động, tài nguyên để tạo ra sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức lại sản xuất , hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý . Từ đó nâng cao đời sống vật chất cũng nh• tinh thần cho mọi ng•ời. Nh• vậy, có thể khẳng định rằng tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất ở n•ớc ta trong giai đoạn hiện nay. Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất . Trong cơ chế thị tr•ờng, vai trò tập trung vốn tập trung sản xuất của tín dụng Ngân hàng đã thực hiện ở mức độ cao hơn hẳn với cơ chế bao cấp cũ. Bằng cách tập trung vốn vào kinh doanh giúp cho các hộ có điều kiện để mở rộng sản xuất, làm cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn, thúc đẩy quá trình tăng tr•ởng kinh tế và đồng thời Ngân hàng cũng đảm bảo hạn chế đ•ợc rủi ro tín dụng. Thực hiện tốt chức năng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t•, Ngân hàng quan tâm đến nguồn vốn đã huy động đ•ợc để cho hộ sản xuất vay. Vì vậy Ngân hàng sẽ thúc đẩy các hộ sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay vốn, tiết kiệm vốn cho sản xuất và l•u thông. Trên cơ sở đó hộ sản xuất biết phải tập trung vốn nh• thế nào để sản xuất góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn. Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới, giải quyết việc làm cho ng•ời lao động. Việt Nam là một n•ớc có nhiều làng nghề truyền thống, nh•ng ch•a Phạm Thanh Trang 12 Lớp : TC2 - K6
  15. Khoá luận tốt nghiệp đ•ợc quan tâm và đầu t• đúng mức. Trong điều kiện hiện nay, bên cạnh việc thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h•ớng CNH chúng ta cũng phải quan tâm đến ngành nghề truyền thống có khả năng đạt hiệu quả kinh tế , đặc biệt trong quá trình thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. Phát huy đ•ợc làng nghề truyền thống cũng chính là phát huy đ•ợc nội lực của kinh tế hộ và tín dụng Ngân hàng sẽ là công cụ tài trợ cho các ngành nghề mới thu hút , giải quyết việc làm cho ng•ời lao động. Từ đó góp phần làm phát triển toàn diện nông, lâm, ng• nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, mở rộng th•ơng nghiệp, du lịch, dịch vụ ở cả thành thị và nông thôn, đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại. Do đó, tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế kích thích các ngành nghề kinh tế trong hộ sản xuất phát triển, tạo tiền đề để lôi cuốn các ngành nghề này phát triển một cách nhịp nhàng và đồng bộ. Vai trò của tín dụng Ngân hàng về mặt chính trị, xã hội : Tín dụng Ngân hàng không những có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt xã hội. Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản xuất đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ng•ời lao động. Đó là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay ở n•ớc ta. Có việc làm, ng•ời lao động có thu nhập sẽ hạn chế đ•ợc những tiêu cực xã hội. Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy các ngành nghề phát triển, giải quyết việc làm cho lao động thừa ở nông thôn, hạn chế những luồng di dân vào thành phố. Thực hiện đ•ợc vấn đề này là do các ngành nghề phát triển sẽ làm tăng thu nhập cho nông dân, đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội tăng lên, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị càng xích lại gần nhau hơn, hạn chế bớt sự phân hoá bất hợp lý trong xã hội , giữ vững an ninh chính trị xã hội. Ngoài ra tín dụng Ngân hàng góp phần thực hiện tốt các chính sách đổi mới của Đảng và Nhà n•ớc, điển hình là chính sách xoá đói giảm nghèo. Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy các hộ sản xuất phát triển nhanh làm thay đổi bộ Phạm Thanh Trang 13 Lớp : TC2 - K6
  16. Khoá luận tốt nghiệp mặt nông thôn, các hộ nghèo trở lên khá hơn, hộ khá trở lên giầu hơn. Chính vì lẽ đó các tệ nạn xã hội dần dần đ•ợc xoá bỏ nh• : R•ợu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyên môn của lực l•ợng lao động. Qua đây chúng ta thấy đ•ợc vai trò của tín dụng Ngân hàng trong việc củng cố lòng tin của nông dân nói chung và của hộ sản xuất nói riêng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà n•ớc Tóm lại: Tín dụng Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế hộ mở rộng sản xuất, kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề. Khai thác các tiềm năng về lao động, đất đai, mặt n•ớc và các nguồn lực vào sản xuất. Tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho hộ sản xuất. Tạo điều kiện cho kinh tế hộ sản xuất tiếp cận và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, tiếp cận với cơ chế thị tr•ờng và từng b•ớc điều tiết sản xuất phù hợp với tín hiệu của thị tr•ờng. Thúc đẩy kinh tế hộ sản xuất chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá, góp phân thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Thúc đẩy các hộ gia đình tính toán, hạch toán trong sản xuất kinh doanh, tính toán lựa chọn đối t•ợng đầu t• để đạt đ•ợc hiệu quả cao nhất. Tạo nhiều việc làm cho ng•ời lao động. Hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi trong nông thôn, hạn chế tình trạng bán lúa non Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tính hàng hoá của sản phẩm nông nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr•ờng theo định h•ớng XHCN. Ngân hàng thực hiện mở rộng đầu t• kinh tế hộ gia đình, thực hiện mục tiêu của Đảng và nhà n•ớc về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr•ờng có sự quản lý của nhà n•ớc. Tuy nhiên, trong hoạt động thực tiễn cho vay cho thấy cơ chế hiện nay vẫn còn nhiều bất cập nh• quy định về thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn, cách xử lý tài sản thế chấp giải quyết nh• thế nào ? đấu mối với các ngành ra sao ?, sự không đồng Phạm Thanh Trang 14 Lớp : TC2 - K6
  17. Khoá luận tốt nghiệp bộ ở các văn bản d•ới luật đã làm cho hành hanh pháp lý do hoạt động Ngân hàng vẫn còn khó khăn, ch•a mở ra đ•ợc, việc cho vay tín chấp ng•ời vay không trả đ•ợc thì các tổ chức đoàn thể chịu đến đâu ? thực tế họ chỉ chịu trách nhiệm còn rủi ro, tổn thất vẫn là Ngân hàng phải chịu. Nếu không có những giải pháp để tháo gỡ thì Ngân hàng không thể mở rộng đầu t• vốn và nâng cao hiệu quả việc cho vay phát triển kinh tế hộ. 1.2.2 Hiệu quả của tín dụng đối với hộ sản xuất. 1.2.2.1 Quan niệm về hiệu quả tín dụng. Trong nền kinh tế thị tr•ờng bất kỳ một loại sản phẩm nào sản xuất ra cũng phải là sản phẩm mang tính cạnh tranh. Điều này có nghĩa là mọi sản phẩm sản xuất ra đều phải có chất lượng. C²c nh¯ kinh tế đ± nhận xét: ‚ Chất l•ợng là sự phù hợp mục đích của ng•ời sản xuất và ng•ời sử dụng về một lo³i h¯ng ho² n¯o đó‛. Danh từ ‚Tín dụng‛ xuất ph²t từ gốc la tinh ‚Credium‛ có nghĩa l¯ sự tin t•ởng tín nhiệm. Tín dụng là phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, ra đời và tồn tại trong nền kinh tế sản xuất và trao đổi hàng hoá. Nó là một trong những sản phẩm chính của Ngân hàng. Đây là hình thức sản phẩm mang hình thái phi vật chất là dịch vụ đặc biệt. Sản phẩm này chỉ có khả năng đánh giá đ•ợc sau khi khách hàng đã sử dụng. Do vậy có thể quan niệm chất l•ợng tín dụng Ngân hàng là việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Nh• vậy, chất l•ợng tín dụng ngân hàng đ•ợc thể hiện qua các quan điểm sau: . Đối với khách hàng: Tín dụng Ngân hàng đ•a ra phải phù hợp với yêu cầu của khách hàng về lãi xuất ( giá sản phẩm), kỳ hạn, ph•ơng thức thanh toán, hình thức thanh toán, thủ tục đơn giản thuận tiện tuy nhiên vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng Ngân hàng. . Đối với Ngân hàng: Ngân hnàg đ•a ra các hình thức cho vay phù hợp voí phạm vi, mức độ, giới hạn của bản thân Ngân hàng để luôn đảm bảo tính cạnh tranh, an toàn, sinh lời theo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ và có Phạm Thanh Trang 15 Lớp : TC2 - K6
  18. Khoá luận tốt nghiệp lợi nhuận. 1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng. Hiện nay, tín dụng vẫn chiểm khoảng 60% - 70% trong tổng tài sản có của các Ngân hàng th•ơng mại. Vì thế sự tồn tại và phát triển của các Ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào tín dụng và chất l•ợng tín dụng. Việc đánh giá chất l•ợng tín dung ở các Ngân hàng hiện nay thông qua các chỉ tiêu cơ bản sau: a) Chỉ tiêu định tính Đảm bảo nguyên tắc cho vay: Mọi tổ chức kinh tế hoạt động đều dựa trên các nguyên tắc nhất định. Do đặc thù của Ngân hàng là một tổ chức kinh tế đặc biệt, hoạt động của nó ảnh h•ởng sâu sắc đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất n•ớc, do vậy có các nguyên tắc khác nhau. Trong đó nguyên tắc cho vay là một nguyên tắc quan trọng đố với mỗi Ngân hàng. Để đánh giá chất l•ợng một khoản cho vay, điều đầu tiên phải xem xét là khoản vay đó có đảm bảo nguyên tắc cho vay hay không ? Trong ‘Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với kh²ch h¯ng’ Ban hành theo Quyết định Số:1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà n•ớc. Tại Điều 6. Nguyên tắc cho vay. Quy định rõ: ‚ Kh²ch h¯ng vay vốn của tổ chức tín dụng ph°i đ°m b°o: 1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. 2. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.‛ Hai nguyên tắc cho vay trên là nguyên tắc tối thiểu mà bất cứ một khoản cho vay nào cũng phải đảm bảo. Cho vay đảm bảo có điều kiện: Đây là chỉ tiêu đánh giá chất l•ợng tín dụng Ngân hàng đó là cho vay có đảm bảo đúng điều kiện hay không? Phạm Thanh Trang 16 Lớp : TC2 - K6
  19. Khoá luận tốt nghiệp Trong ‘Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với kh²ch h¯ng’ Ban hành theo Quyết định Số:1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà n•ớc. Tại Điều 7. Điều kiện vay vốn. Quy định rõ: ‚Tổ chức tín dụng xem xét v¯ quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:: 1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. a) Với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam. - Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự; - Cá nhân và chủ doanh nghiệp t• nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; - Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; - Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; - Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; b) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân n•ớc ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của n•ớc mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật n•ớc ngoài đó đ•ợc Bộ Luật Dân sự của n•ớc Cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc đ•ợc điều •ớc quốc tế mà n•ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định. 2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. 3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. 4. Có dự án đầu t•, ph•ơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu t•, ph•ơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. Phạm Thanh Trang 17 Lớp : TC2 - K6
  20. Khoá luận tốt nghiệp 5. Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ v¯ hướng dẫn của Ngân h¯ng nh¯ nước Việt Nam.‛ Quá trình thẩm định: Thẩm định cho vay là công việc hết sức quan trọng, là tiền đề quyết định việc cho vay và hiệu quả vốn đầu t•. Thẩm định là quá trình phân tích đánh giá dự án trên cơ sở những chuẩn mực, nhằm rút ra những kết luận làm căn cứ cho đ•a ra quyết định cho vay. Quá trình thẩm định là cách tốt nhất để Ngân hàng nắm đ•ợc thông tin về năng lực pháp luật, đạo đức, tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng Đây là khâu không thể thiếu trong quá trình quyết định cho vay và theo dõi khoản vay. Quá trình thẩm định phải tuân theo nguyên tắc, các căn cứ, các quy trình và nội dung thẩm định của từng Ngân hàng. Một khản vay có chất l•ợng là khoản vay đã đ•ợc thẩm định và phải đảm bảo các b•ớc của quá trình thẩm định. Quá trình thẩm định một khoản vay cho hộ sản xuất rất phức tạp do đặc điểm sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất là kinh doanh tổng hợp. Vì vậy đòi hỏi cán bộ thẩm định, tái thẩm định phải tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, nắm bắt kịp thời nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, các thông tin dự báo, thông tin kinh tế kỹ thuật, thị tr•ờng và khả năng phân tích tài chính có nh• vạy mới có thể giúp lãnh đạo quyết định cho vay một cách có hiệu quả và đảm bảo chất l•ợng một khoản vay. b) Chỉ tiêu định l•ợng Chỉ tiêu định l•ợng giúp cho Ngân hàng có cách đánh giá cụ thể hơn về mặt chất l•ợng tín dụng, giúp các Ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời những khoản vay kém chất l•ợng. Các chỉ tiêu cụ thể mà các Ngân hàng th•ờng dùng là: Doanh số cho vay hộ sản xuất. Doanh số cho vay hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền Ngân hàng cho hộ sản xuất vay trong thời kỳ nhất định th•ờng là một năm. Phạm Thanh Trang 18 Lớp : TC2 - K6
  21. Khoá luận tốt nghiệp Ngoài ra Ngân hàng còn dùng chỉ tiêu t•ơng đối phản ánh tỷ trọng cho vay hộ sản xuất trong tổng số cho vay của Ngân hàng trong một năm. Doanh số cho vay HSX Tỷ trọng cho vay hộ sản xuất = x 100% Tổng doanh số cho vay Doanh số thu nợ hộ sản xuất. Doanh số thu nợ hộ sản xuất chỉ là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền Ngân hàng đã thu hồi đ•ợc sau khi đã giải ngân cho hộ sản xuất trong một thời kỳ. Doanh số thu nợ HSX Tỷ lệ thu nợ hộ sản xuất = x 100% Tổng d• nợ của HSX Để phản ánh tình hình thu nợ hộ sản xuất, Ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu t•ơng đối phản ánh tỷ trọng thu hồi đ•ợc trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng trong thời kỳ. Chỉ tiêu này đ•ợc tính bằng công thức: Doanh số thu nợ HSX x 100% Doanh số cho vay HSX D• nợ quá hạn hộ sản xuất. D• nợ quá hạn hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền Ngân hàng ch•a thu hồi đ•ợc sau một thời gian nhất định kể từ ngày khoản vay đựoc cho vay đến hạn thanh toán thời điểm đang xem xét. Bên cạnh chỉ tiêu tuyệt đối Ngân hàng cũng th•ờng xuyên sử dụng các chỉ tiêu nh•: D• nợ quá hạn HSX Tỷ lệ quá hạn hộ sản xuất = x 100% Tổng d• nợ của HSX Đây là chỉ tiêu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tín dụng hộ sản xuất và chất l•ợng tín dụng đầu t• cho vay đối với hộ sản xuất. D• nợ quá hạn càng nhỏ, tỷ lệ nợ quá hạn thấp thì chất l•ợng tín dụng càng cao. Hoạt động Ngân hàng nói chung và TDNH nói riêng đều chứa đựng nhiều rủi ro tác động đến lợi nhuận và sự an toàn trong kinh doanh của Ngân Phạm Thanh Trang 19 Lớp : TC2 - K6
  22. Khoá luận tốt nghiệp hàng. Do đó việc đảm bảo thu hồi đủ vốn cho vay đúng hạn, thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn thấp là vấn đề quan trọng trong quản ký Ngân hàng tác động trực tiếp đến sự tồn tại của các Ngân hàng. Để đánh giá khả năng không thu hồi đ•ợc nợ ng•ời ta sử dụng chỉ tiêu Tỷ lệ nợ khó đòi: Tổng nợ khó đòi Tỷ lệ nợ khó đòi = x 100% Tổng nợ quá hạn Đây là chỉ tiêu t•ơng đối, tỷ lệ này ở mức cao là dấu hiệu của khoản vay có vấn đề và nguy cơ mất vốn là rất cao. Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất. Doanh số thu nợ HSX Vòng quay vốn tín dụng HSX = D• nợ bình quân HSX Trong đó: D• nợ đầu năm + D• nợ cuối năm D• nợ bình quân HSX = 2 Vòng quay càng lớn với số d• nợ luôn tăng, chứng tỏ đồng vốn của Ngân hàng bỏ ra đã đ•ợc sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận lớn cho Ngân hàng. Lợi nhuận của Ngân hàng. Là một chỉ tiêu quan trọng để xem xét chất l•ợng tín dụng hộ sản xuất. Chỉ tiêu này phản ánh tần xuất sử dụng vốn đựoc xác định bằng công thức: Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi - Thuế Thông qua chỉ tiêu lợi nhuận ta có thể đánh giá đ•ợc hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cũng nh• hiệu quả của đồng vốn đó mang lại. c) Một số chỉ tỉêu khác. - Chỉ tiêu 1. Doanh số cho vay HSX Tổng số l•ợt HSX vay vốn Chỉ tiêu này phản ánh số tiền vay mỗi l•ợt của hộ sản xuất. Số tiền vay Phạm Thanh Trang 20 Lớp : TC2 - K6
  23. Khoá luận tốt nghiệp càng cao chứng tỏ hiệu quả cũng nh• chất l•ợng cho vay càng tăng lên. Điều đó thể hiện sức sản xuất cũng nh• quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất tăng lên cao. Đồng thời thể hiện chất l•ợng cho vay có xu h•ớng tăng, bởi thế Ngân hàng cho một l•ợt hộ sản xuất vay nhiều hơn mà vẫn đảm khả năng thu hồi và có lãi. - Chỉ tiêu 2. Tỷ lệ cho vay D• nợ cho vay trung và dài hạn HSX = x 100% trung và dài hạn HSX Tổng số d• nợ hộ sản xuất Đây là chỉ tiêu t•ơng đối phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu vốn trung, dài hạn hộ sản xuất để mở rộng sản xuất kinh doanh. Cho vay trung – dài hạn hộ sản xuất phải đạt cao hơn cho vay ngắn hạn thì hộ mới đủ vốn để cải tạo, xây dựng cơ sở vật chất cho sản xuất, từ đó tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn. Theo đánh giá thì tỷ lệ này cần phải đạt tối thiểu 30% Tổng d• nợ (mục tiêu của NHNo&PTNT Việt Nam). Tuy vậy, tỷ lệ này có thể cao, thấp tuỳ thuộc vào nhu cầu vốn trung, dài hạn tại địa ph•ơng cũng nh• chính sách tín dụng của từng NHTM. Hai chỉ tiêu trên phản ánh hiệu quả tín dụng Ngân hàng đối với việc phát triển kinh tế hộ sản xuất qua đó đánh giá đ•ợc chất l•ợng tín dụng của Ngân hàng. - Chỉ tiêu 3: Tốc độ tăng tr•ởng d• nợ hộ sản xuất hàng năm. Số cán bộ tín dụng Tổng số hộ vay vốn = quản lý Tổng số cán bộ tín dụng Do năng lực của mỗi con ng•ời có hạn, địa bàn nông thôn rộng lớn và tính phức tạp trong cho vay nông nghiệp, nông thôn. Nếu cán bộ tín dụng quản lý quá nhiều hộ vay vốn sẽ ảnh h•ởng trực tiếp đến chất l•ợng tín dụng ở n•ớc ta chỉ tiêu này ch•a đ•ợc coi trọng, th•ờng mỗi CBTD của NHNo&PTNT Việt Nam quản lý khoảng 600 – 800 hộ, trong khi ở các Phạm Thanh Trang 21 Lớp : TC2 - K6
  24. Khoá luận tốt nghiệp n•ớc khác con số này chỉ là 200 – 300 hộ. 1.2.2.3 Các nhân tố ảnh h•ởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất. Việc nâng cao hiệu quả TDNH đối với hộ sản xuất có ý nghiã rất lớn đối với Ngân hàng vì nó quyết định đến sự thành bại của Ngân hàng. Do vậy, phải nâng cao hiệu quả tín dụng hộ sản xuất là một yêu cầu th•ờng xuyên đối với Ngân hàng. Để làm tốt điều đó cần phải xem xét các yếu tố ảnh h•ởng đến chất l•ợng tín dụng hộ sản xuất. a. Yếu tố môi tr•ờng: Môi tr•ờng là yếu tố có ảnh h•ởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất l•ợng tín dụng hộ sản xuất. Đặc biệt ở n•ớc ta hoạt động nông nghiệp còn mang tính thời vụ phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên thì điều kiện tự nhiên có ảnh h•ởng rất lớn. - Môi tr•ờng tự nhiên. Môi tr•ờng tự nhiên tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất nhất là những hộ sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu v¯o điều kiện tự nhiên . Nếu ‘ mưa thuận gió ho¯’ thì s°n xuất nông nghiệp gặp nhiều thuận lợi, ng•ời dân đ•ợc mùa sản xuất kinh doanh gặp nhiều thuận lợi Hộ sản xuất có khả năng tài chính ổn định từ đó khoản tín dụng đ•ợc đảm bảo. Ng•ợc lại nếu thiên tai bất ngờ xẩy ra thì sản xuất gặp nhiều khó khăn gây ra thiệt hại lớn về kinh tế cho hộ sản xuất Dẫn đến khảon tín dụng là có vấn đề. - Môi tr•ờng kinh tế xã hội. Môi tr•ờng kinh tế xã hội có ảnh h•ởng gián tiếp đến chất l•ợng tín dụng hộ sản xuất. Môi tr•ờng kinh tế ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiện cho hộ sản xuất làm ăn có hiệu quả, do vậy hộ sản xuất sẽ vay nhiều hơn, các khoản vay đều đ•ợc hộ sản xuất sử dụng đúng mục đích mang lại hiệu quả kinh tế. Từ đó, các khoản vay đ•ợc hoàn trả đúng thời hạn cả gốc và lãi làm cho chất l•ợng tín dụng hộ sản xuất đ•ợc nâng lên. - Môi tr•ờng chính trị – Pháp lý. Ngân hàng là một trong những ngành phải chịu sự giám sát chặt chẽ Phạm Thanh Trang 22 Lớp : TC2 - K6
  25. Khoá luận tốt nghiệp của cơ quan pháp luật và cơ quan chức năng. Do vạy, việc tạo ra môi trt•ờng pháp lý hoàn thiện sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất l•ợng tín dụng. Môi tr•ờng pháp lý ổn định, tạo điều kiện và cơ sở pháp lý ssể hoạt động tín dụng Ngân hàng cũng nh• hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất đ•ợc tiến hành một cách thuận lợi. Những quy định cụ thể của pháp luật về tín dụng và các lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động tín dụng là cơ sở để xử lý, giải quyết khi xẩy ra các tranh chấp tín dụng một cách hữu hiệu nhât. Vì vậy môi tr•ờng chính trị – pháp lý có ảnh h•ởng lớn đến hoạt động tín dụng hộ sản xuất. b. Yếu tố thuộc về khách hàng. - Trình độ của khách hàng bao gồm cả trình độ sản xuất và trình độ quản lý của khách hàng. Với một trình độ sản xuát phù hợp và trình độ quản lý khoa học, khách hàng có thể đạt đ•ợc kết quả sản xuất kinh doanh tốt, sẽ có khả năng tài chính để trả nợ Ngân hàng. Ng•ợc lại thì khả năng trả nợ Ngân hàng là khó khăn. - Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: Đây là yếu tố thuộc về chủ quan của khách hàng. Rất khó để cho Ngân hàng kiểm soát từ đầu vì đây là ý định của khách hàng. c. Các yếu tố thuộc về Ngân hàng. Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng một mặt cũng giống nh• các quan hệ tín dụng khác trong cơ chế thị tr•ờng, nh•ng mặt khác đó còn là chính sách các quy định của Ngân hàng . - Chính sách tín dụng Ngân hàng . Chính sách tín dụng Ngân hàng có ảnh h•ơng trực tiếp đến chất l•ợng tín dụng. Đó là một trong những chính sáchCó chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đ•a ra đ•ợc hình thức cho vay phù hợp với nhu cầu, thu hút đ•ợc khách hàng , đồng thời cũng khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn. - Chấp hành quy chế tín dụng. Việc chấp hành các quy chế tín dụng của cán bộ làm công tác Ngân Phạm Thanh Trang 23 Lớp : TC2 - K6
  26. Khoá luận tốt nghiệp hàng nói chung và tín dụng nói riêng là nguyên nhân để các chỉ tiêu định tính dánh giá chất l•ợng tín dụng Ngân hàng có thực hiện đ•ọc hay không. Việc chấp hành các quy định, các văn bản của Luật các tổ chức tín dụng các quy định của bản thân mỗi Ngân hàng của khi cho vay của mỗi cán bộ tín dụng cẩn phải đ•ợc tuân thủ. - Trình độ cán bộ tín dụng ảnh h•ởng trực tiếp đến chất l•ợng khoản vay. Chất l•ợng một khoản cho vay đ•ợc xác định ngay từ khi khoản vay đ•ợc quyết định. - Kiểm tra , kiểm soát của Ngân hàng nếu việc làm này đ•ợc tiến hành một cách kịp thời đồng bộ sẽ nắm bắt và sử lý đ•ợc những khoản vay có vấn đề. - Hệ thống thông tin Ngân hàng sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng nắm bắt đ•ợc thông tin của khách hàng tr•ớc khi quyết định một khoản cho vay. Yếu tố này rất quan trọng bởi vì nó góp phần ngăn chặn những khoản cho vay có chất l•ợng không tốt ngay từ khi ch•a xẩy ra. Nh• vậy, có thể khẳng định tín dụng Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng đối với hộ sản xuất. Nó đ•ợc coi là công cụ đắc lực của nhà n•ớc, là đòn bẩy kinh tế, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển một cách toàn diện, thúc đảy quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn cũng nh• với nền kinh tế quốc dân. Nh•ng thực tế cho thấy, chất l•ợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất còn nhiều vấn đề cần giải quyết và tháo gỡ. Do đó, việc nâng cao chất l•ợng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất hiện nay là vấn đề quan trọng đối với Ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT nói riêng. 1.3 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất. Để nâng cao hiệu quả tín dụng hộ sản xuất ta có thể tham khảo kinh nghiệm của BRI về nâng cao hiệu quả tín dụng với phát triển kinh tế hộ: ‚ Ngân h¯ng nhân dân Indonesia (BRI) l¯ Ngân h¯ng thương m³i thuộc quyền sở hữu của chính phủ Indonesia. Hoạt động nh• một NHTM độc lập, BRI có bốn lĩnh vực hoạt động chính một trong bốn lĩnh vực này là hoạt động Phạm Thanh Trang 24 Lớp : TC2 - K6
  27. Khoá luận tốt nghiệp Ngân hàng vĩ mô do hệ thống Ngân hàng đơn vị BRI đảm nhiệm. Hệ thống này chịu trách nhiệm cung cấp các sản phẩm tiết kiệm và tín dụng cho cộng đồng dân c• ở nông thôn với màng l•ới gồm 3.703 đơn vị ở khu vực nông thôn là một trong các thế mạnh nhất của hệ thống Ngân hàng đơn vị. BRI có một lực l•ợng rất hạn chế các sản phẩm tín dụng, mặt khác các sản phẩm này có đặc tính không thay đổi theo thời gian. Điều này giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận với các sản phẩm tạo điều kiện nâng cao chất l•ợng dịch vụ cho khách hàng. Đơn giản hoá là một trong cách quản lý của BRI. BRI không tiến hành cho vay theo nhóm nh•ng trong các sản phẩm tín dụng đều đ•ợc lồng ghép bởi một hệ thống khuyến khích hoàn trả nhanh chóng, khuyến khích khách hàng vay vốn và hoản trả đúng hạn. BRI đã đặt ra các mức lãi suất cho vay khác nhau phụ thuộc vào điều kiện thanh toán đúng hạn. Khách hàng khi vay thực tế phải chịu lãi suất cố định hàng tháng trong đó bao gồm 25% số tiền lãi đã thu là lãi tiền phạt. Nếu trả nợ đúng hạn khách hàng sẽ đ•ợc hoàn trả số tiền phạt đã thanh toán cho Ngân hàng. Mặc dù nguyện vọng đ•ợc vay những lần tiếp theo là một yếu tố khuyến khích ng•ời vay trả nợ Ngân hàng song hệ thống khuyến khích ở BRI tạo ra một động cơ mạnh mẽ để ng•ời vay thanh toán nợ khi đến hạn. Tính hiệu quả của ph•ơng pháp đ•ợc thể hiện bởi con số: Tỷ lệ nợ quá hạn là 5% và tỷ lệ thất thoát vốn dài hạn là 2,66%. BRI chỉ cho vay với những khách hàng có thể chứng minh đ•ợc mình đã có ba năm hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các khoản cho vay đều phải có tài sản thế chấp mặc dù việc phát mại tài sản thế chấp để thu nợ rất hiếm khi xẩy ra. Ngân hàng BRI xem tài sản thế chấp là một chỉ số đánh giá nghiêm túc của mục đích vay vốn của khách hàng. BRI rất chú trọng đến quá trình chấp thuận khoản vay nhất là với khách hàng vay lần đầu. Việc đến thăm khách Ngân hàng tại nhà tr•ớc và sau khi vay là bắt buộc với cán bộ tín dụng. Với khách hàng vay lần thứ hai thì mức độ chi tiết các lần thăm thực tế sẽ giảm hơn. BRI còn thực hiện một hệ thống cán bộ rất có hiệu quả là hệ thống khuyến khích cán bộ dựa vào khả Phạm Thanh Trang 25 Lớp : TC2 - K6
  28. Khoá luận tốt nghiệp năng sinh lời và mục tiêu của đơn vị. Hệ thống này không đơn thuần dựa trên số l•ợng tiền đã cho vay vì tiêu chí đó theo BRI chỉ làm tổn hại đến chất l•ợng khoản vay. BRI khuyến khích cán bộ tín dụng thu hồi những khoản nợ đã đựoc xoá. Cán bộ tín dụng sẽ đ•ợc h•ởng tỷ lệ % nhất định đối với những khoản nợ đã xoá khỏi Bảng tổng kết tài sản song lại thu hồi đ•ợc. Thông qua những kinh nghiệm thực tế của mình BRI đã thành công trong việc nâng cao chất lượng cho vay hộ nông dân trong những năm qua.‛ Từ kinh nghiệm của BRI thì để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất thì cẩn phải: Đơn giản hoá thủ tục, áp dụng lãi xuất linh hoạt, thực hiện tốt công tác khoán tài chính, tạo đòn bẩy kích thích năng động sáng tạo, kỷ c•ơng của cán bộ công nhân viên Ngân hàng, thực hiện cho vay đúng quy trình tín dụng. Đây có thể xem là một kinh nghiệm, một cơ sở lý luận, pháp lý mà các Ngân hàng có thể áp dụng để nâng cao chất l•ợng tín dụng hộ sản xuất. Tuy nhiên sẽ là ch•a thật đầy đủ nếu các Ngân hàng chỉ dừng lại ở đó, để có thể đ•a ra các giải pháp tối •u trong cho vay hộ sản xuất với mỗi một Ngân hàng thì cần phải đi sâu vào tìm hiểu thực trạng tín dụng của chính Ngân hàng đó. Phạm Thanh Trang 26 Lớp : TC2 - K6
  29. Khoá luận tốt nghiệp Ch•ơng II Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ninh Giang 2.1- khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện ninh giang 2.1.1. Khái quát chung về tình hình kinh tế huyện Ninh Giang 2.1.1.1 Một số nét về điều kiện tự nhiên và xã hội : Ninh Giang là huyện nông nghiệp nằm ở phía nam thành phố Hải D•ơng, trung tâm huyện cách thành phố Hải D•ơng 30km. Phía Bắc giáp huyện Gia Lộc, phía Nam giáp huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình, phía Tây giáp huyện Thanh Miện, Phía Đông giáp huyện Tứ Ký. Diện tích tự nhiên là 13.543,7 ha, dân số khoảng 143.794 ng•ời với 36.624 hộ. Toàn huyện có 27 xã, 1 thị trấn, Có hệ thống đ•ờng bộ, đ•ờng sông phân bố đều, thuận lợi cho phát triển sản xuất và giao l•u kinh tế trong vùng và cả n•ớc. Trong đó 85% diện tích và 87% dân số là nông nghiệp và nông thôn, tổng diện tích gieo trồng 36.316ha, trong đó đất nông nghiệp 35.412 ha chiếm 70%. Ninh Giang có •u thế về trồng lúa n•ớc, cây ăn quả và rau mầu. 2.1.1.2 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế Ninh Giang: a) Tình hình chung. Trong những năm vừa qua, n•ớc ta nói chung và huyện Ninh Giang nói riêng đã b•ớc vào một thời kỳ cải cách, chuyển đổi nền kinh tế; Từng b•ớc xoá bỏ mô hình kinh tế tập trung kế hoạch hoá, chuyển sang mô hình kinh tế thị tr•ờng có sự quản lý của nhà n•ớc theo định h•ớng XHCN, đã đi dần vào thế ổn định và đạt đ•ợc tốc độ tăng tr•ởng cao. Cùng với sự đổi mới mạnh mẽ của nền kinh tế đất n•ớc, Ninh Giang đã dần thay đổi và thích ứng với nền kinh tế hàng hoá, công tác tài chính tiền tệ tín dụng đ•ợc đ•ợc chấn chỉnh và đổi mới. Thành tựu nổi bật của kinh tế Ninh Giang đã thoát ra khỏi suy thoái, Phạm Thanh Trang 27 Lớp : TC2 - K6
  30. Khoá luận tốt nghiệp phát triển liên tục với tốc độ nhanh: * Kết quả các chỉ tiêu kinh tế đạt đ•ợc năm 2003: Tổng sản phẩm đạt 585,06 tỷ đồng (kế hoạch tăng 7,9% ) Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản đạt 328,9 tỷ đồng tăng 8,2% so với năm 2002. Cơ cấu kinh tế từng b•ớc chuyển dịch theo h•ớng tích cực với tỷ trọng các ngành trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ là 56,2%% - 16,4% - 27,4% Nông nghiệp phát triển t•ơng đối toàn diện, tốc độ tăng tr•ởng 7,5%/ năm. Năng suất lúa bình quân 1 vụ 117,6 tạ/ha. Số hộ nông dân sản xuất giỏi ngày càng nhiều. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển nhanh đạt 96,16 tỷ đồng, tốc độ tăng 13,1%, khu vực công nghiệp quốc doanh tăng 7,1%, khu vực có vốn đầu t• n•ớc ngoài tăng 2,5%, khu vực công nghiệp địa ph•ơng tăng 3,5%. Ninh Giang là một trong những huyện có tốc độ tăng tr•ởng cao trong so với các huyện trong tỉnh. Xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đạt kết quả quan trọng (Đặc biệt là đ•ờng giao thông, các công trình thuỷ lợi, điện, giáo dục, thông tin truyền thanh truyền hình, các b•u điện văn hoá ). Dự án " Giao thông nông thôn 2 " bằng vốn vay của Ngân hàng thế giới đang b•ớc vào năm thứ 4 góp phần quan trọng tạo lên kết quả phát triển giao thông năm 2004. Công tác tài chính tiền tệ, tín dụng đ•ợc chấn chỉnh và đổi mới. Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, khai thác tốt hơn các tiềm năng của địa ph•ơng. Kinh tế quốc doanh đã xếp sắp lại một b•ớc; Hợp tác xã nông nghiệp cũ đang tích cực đổi mới mô hình hợp tác xã đa dạng và tự nguyện đang hình thành; kinh tế gia đình phát triển. b) Tình hình phát triển nông nghiệp và nông thôn: Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ cao. Giá trị sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 6,8%/ năm,trong đó trồng trọt 4,5%/năm, chăn nuôi - thuỷ sản 6,5%/năm, dịch vụ nông nghiệp 21,5%/ năm. Phạm Thanh Trang 28 Lớp : TC2 - K6
  31. Khoá luận tốt nghiệp Cơ cấu cây trồng đang chuyển đổi dần theo h•ớng tăng nhanh sản l•ợng cây ăn quả, cây công nghiệp, thực phẩm, rau màu có giá trị kinh tế. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp cũng đ•ợc chuyển dịch theo h•ớng tăng dần tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi. Cơ cấu kinh tế nông thôn: Các làng nghề truyền thống đang đ•ợc khôi phục và phát triển, các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụ đ•ợc khuyến khích. Các thành phần kinh tế trong nông thôn đ•ợc quan tâm phát triển. Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn: Đ•ợc sự hỗ trợ một phần của nhà n•ớc, kết hợp với huy động vốn và công sức của nhân dân, kết cấu hạ tầng nông nghiệp và nông thôn đã đ•ợc xây dựng khá hoàn chỉnh: Cơ giới hoá từng b•ớc đ•ợc khôi phục và phát triển ở một số khâu, hệ thống giao thông nông thôn phát triển khá nhanh, hệ thống các trạm bơm, kênh m•ơng t•ới tiêu khá hoàn chỉnh Các loại hình hợp tác xã (HTX) trong nông thôn: Thực hiện nghị quyết 21/NQ/TW của Tỉnh uỷ, hầu hết mô hình HTX tr•ớc đây đã đ•ợc chuyển đổi hình thức hoạt động, một số HTX mới đ•ợc hình thành, các HTX nông nghiệp tr•ớc đây đã chuyển từ điều hành sản xất tập trung sang làm dịch vụ các khâu phục vụ kinh tế hộ Đời sống nhân dân nông thôn: Qua 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế phát triển nhanh, đời sống nhân dân đ•ợc tăng lên một b•ớc, bộ mặt nông thôn đ•ợc cải thiện đáng kể. 2.1.1.3 Những tồn tại của kinh tế nông nghiệp và nông thôn huyện Ninh Giang Kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn mang tính thuần nông, đến nay 80% số hộ nông dân vẫn làm nông nghiệp thuần tuý, trong đó còn trên 90% số hộ và 80% số lao động trồng trọt và chăn nuôi. Sản phẩm, hàng hoá của nông nghiệp sản xuất ra nhiều, nhất là hàng nông sản, thực phẩm nh•ng ch•a có kế hoạch tiêu thụ, chế biến một cách đồng bộ, nhiều khi đ•ợc mùa nh•ng nông dân rất lo lắng, không yên tâm bỏ vốn vào đầu t•. Phạm Thanh Trang 29 Lớp : TC2 - K6
  32. Khoá luận tốt nghiệp Công nghiệp ở nông thôn và dịch vụ phi nông nghiệp tuy có khởi sắc ở một số vùng và địa ph•ơng, ngành nghề trong nông thôn đ•ợc khôi phục và mở rộng, nh•ng còn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch và định h•ớng, thiếu cả sự đầu t• của nhà n•ớc. Vốn đầu t• cho công nghiệp và dịch vụ nông thôn, với khoa học công nghệ, thị tr•ờng đến cơ chế chính sách với công nghiệp, dịch vụ nông thôn ch•a t•ơng xứng với tầm cỡ các hoạt động này. Chất l•ợng và giá cả sản phẩm hàng hoá và hoạt động dịch vụ nông thôn còn thấp, không đủ sức cạnh tranh trên thị tr•ờng trong n•ớc và thế giới. Do vậy một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vừa đ•ợc khôi phục đã không đủ sức tồn tại lâu dài. Công nghiệp và dịch vụ nông thôn phát triển không đều, chỉ tập trung ở những vùng ven đô thị, gần đ•ờng giao thông, gần các thị tr•ờng. 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Ninh Giang 2.1.2.1 Một số nét về NHNo&PTNT huyện Ninh Giang : Là một chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Hải D•ơng với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng trên mặt trận nông nghiệp, nông thôn và các thành phần kinh tế khác trên địa bàn. NHNo&PTNT huyện Ninh Giang đã và đang giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị tr•ờng Tài chính tín dụng trên địa bàn. Đ•ợc hình thành sau khi tái lập huyện năm 1996, theo quyết định số 107/QĐ - NHNo ngày 28 tháng 12 năm 1996 của Tổng Giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Từ một chi nhánh Ngân hàng có nhiều khó khăn Nhờ kiên trì khắc phục khó khăn, quyết tâm đổi mới, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Ninh Giang không những đã khẳng định đ•ợc mình, mà còn v•ơn lên phát triển trong cơ chế thị tr•ờng. Thật sự là một chi nhánh của một Ngân hàng th•ơng mại quốc doanh lớn, kinh doanh tổng hợp, có xu h•ớng mở rộng tới tất cả các dịch vụ Tài chính - Ngân hàng. Hiện nay, NHNo&PTNT huyện Ninh Giang - Hải D•ơng có 01 Hội sở NHNo huyện, 01 Ngân hàng cấp III và 01 phòng giao dịch trực thuộc, Là một chi nhánh Ngân hàng duy nhất trên địa bàn huyện có sự phân bố đồng đều rộng khắp tới các xã trong toàn huyện. Khách hàng của Ngân hàng chủ Phạm Thanh Trang 30 Lớp : TC2 - K6
  33. Khoá luận tốt nghiệp yếu là các hộ nông dân, hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp, công ty TNHH thuộc các thành phần kinh tế . Nhờ hoạt động ngày càng có hiệu quả, uy tín của NHNo huyện Ninh Giang ngày càng đ•ợc nâng cao và trở thành ng•ời bạn đồng hành không thể thiếu đ•ợc của bà con nông dân. Với trách nhiệm của một ngành cung ứng vốn cho phát triển kinh tế địa ph•ơng. Ngành Ngân hàng nói chung, NHNo&PTNT huyện Ninh Giang nói riêng đã có những đóng góp tích cực phục vụ cho ch•ơng trình phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh nói chung và huyện nhà nói riêng, nhất là những năm gần đây, trên lĩnh vực huy động vốn và cho vay các ch•ơng trình chuyển dịch cơ cấu của huyện, thể hiện thông qua tăng tr•ởng khối l•ợng tín dụng và thay đổi cơ cấu dần qua các năm. - Về cơ cấu tổ chức: Hiện nay NHNo&PTNT huyện Ninh Giang có 37 cán bộ công nhân viên độ tuổi trung bình là 38 tuổi. Trong đó: Trình độ đại học là 12 cán bộ Chiếm 32,43 % Trình độ cao đẳng 5 cán bộ - 13,51% Trình độ trung học 20 cán bộ - 54,06% - Mô hình tổ chức Giám đốc P. Giám đốc phụ trách kế toán - Ngân quỹ P. Giám đốc phụ trách kinh doanh Phòng Phòng Ngân hàng Phòng Nghiệp vụ Kế toán kinh doanh ngân quỹ cấp III Giao dịch Phạm Thanh Trang 31 Lớp : TC2 - K6
  34. Khoá luận tốt nghiệp 2.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Ninh Giang. a) Công tác huy động vốn : - Ph•ơng pháp huy động vốn: Xác định rõ chức năng Ngân hàng thương m³i l¯: ‚ Đi vay để cho vay", do đó không thể trông chờ vào nguồn vốn cấp trên mà phải tìm mọi biện pháp để khai thác nguồn vốn, đảm bảo hoạt động của mình. Thực hiện đa dạng hoá công tác huy động vốn, cả về hình thức lãi suất huy động. Kết hợp giữa huy động vốn trong địa bàn với huy động ngoài địa bàn. Sử dụng các hình thức huy động vốn : Tiền gửi tiết kiệm các loại, kỳ phiếu, tiền gửi kho bạc, tiền gửi các tổ chức kinh tế , với thời hạn và mức lãi suất khác nhau. Vận động mở tài khoản cá nhân và thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng, Vừa qua NHNo&PTNT huyện áp dụng hình thức tiết kiệm bậc thang với cách tính lãi linh hoạt đ•ợc khách hàng nhiệt tình h•ởng ứng. Ngoài ra Ngân hàng còn sử dụng hoạt động Marketing trong việc huy động vốn bằng các hình thức quà tặng tuỳ theo giá trị khoản tiền gửi vào Ngân hàng, khen th•ởng và tuyên d•ơng các hộ sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu quả từ đồng vốn vay của Ngân hàng Với màng l•ới đồng đều rộng khắp 01 trụ sở chính, 2 chi nhánh trực thuộc và các tổ cho vay l•u động, các tổ chức hội, các tổ làm đại lý dịch vụ cho Ngân hàng xuống tận thôn xóm để cho vay và huy động vốn, cho vay, thu nợ , lãi Trong những năm qua NHNo huyện Ninh Giang luôn là một trong những huyện có thành tích xuất sắc về công tác huy động vốn, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vay vốn của nhân dân địa ph•ơng. Vốn đầu t• cho nông nghiệp đ•ợc huy động từ 2 nguồn: nguồn trong n•ớc và nguồn n•ớc ngoài trong đó vốn trong n•ớc có tính chất quyết định, vốn n•ớc ngoài có vị trí quan trọng. - Kết quả huy động vốn : Phạm Thanh Trang 32 Lớp : TC2 - K6
  35. Khoá luận tốt nghiệp Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHNo huyện Ninh Giang Đơn vị: Triệu đồng 2003 so với 2002 Tỷ Tên chỉ tiêu 2001 2002 2003 trọng Số 2002 tuyệt % đối 1. Nguồn vốn huy động tại địa 41.722 49.081 65.173 60,38 16.092 32,78 ph•ơng - Tiền gửi không kỳ hạn 15.973 17.728 19.912 18,45 2.184 12,31 - Tiền gửi có kỳ hạn d•ới 1 năm 9.668 11.462 15.483 14,34 4.021 35,08 - Tiền gửi có KH từ 1 năm trở lên 16.131 19.891 29.788 27,59 9.887 49,70 2. Vốn uỷ thác đầu t• 29.850 37.900 42.750 39,62 4.850 18,79 - Nguồn uỷ thác đầu t• 14.900 20.300 21.950 20,33 1.650 8,12 - Nguồn vốn NHNg 14.950 17.600 20.800 19,29 3.200 18,18 Tổng nguồn 71.622 86.981 107.923 100 20.942 24,07 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2001-2002-2003) Qua số liệu 3 năm 2001, 2002 và 2003 tổng nguồn huy động tăng nhanh từ 71.622 triệu đồng năm 2001 lên 86.981 triệu đồng năm 2002 và lên 107.923 triệu đồng năm 2003 tăng so với năm 2002 là 20.942 triệu đồng bằng(+24,07%). Bình quân đầu ng•ời đạt 2.916,83 triệu đồng tăng 566 triệu đồng so với năm 2002 tỷ lệ tăng 24,07%. Trong đó: * Nguồn vốn huy động tại địa ph•ơng đến 31/12/2003 đạt 65.173 triệu đồng chiếm tỷ trọng 60,38%/Tổng nguồn, tăng 16.092 triệu đồng bằng ( +32,78%) so với năm 2002. BQ đầu ng•ời đạt 1.761 triệu đồng . Cơ cấu nguồn vốn nh• sau: Tiền gửi không kỳ hạn 19.912 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 30,55% trong tổng nguồn huy động tại địa ph•ơng, tăng 2.184 triệu đồng so với năm 2002. Tiền gửi có kỳ hạn d•ới 1 năm 15.483 triệu đồng , chiếm tỷ trọng 23,75% Tổng nguồn vốn huy động tại địa ph•ơng, tăng 4.021 triệu đồng so năm 2002; Tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên 29.788 triệu đồng , chiếm tỷ trọng 45,7 %/Tổng nguồn vốn huy động tại địa ph•ơng, tăng 9.887 tỷ so với năm 2002 tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng đầu t• cho vay trung dài hạn đáp ứng nhu cầu vay vốn nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho hộ sản xuất Phạm Thanh Trang 33 Lớp : TC2 - K6
  36. Khoá luận tốt nghiệp trong tình hình hiện nay. Nguồn vốn uỷ thác đầu t•: Tăng nhanh qua các năm, trong đó: Nguồn uỷ thác đầu t• n•ớc ngoài chiếm tỷ trọng 20,33% trong tổng nguồn, về số tuyệt đối tăng 1.650 triệu đồng so với năm 2002, tức là tăng 8,12%. Nguồn vốn NHNg là 20.800 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19,29 % trong tổng nguồn, về số tuyệt đối tăng 3.200 triệu đồng so với năm 2002 tức là tăng 18,18%. b) Tình hình sử dụng vốn: Là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng th•ơng mại trong giai đoạn hiện nay. Qua số liệu 3 năm 2001,2002,2003 ta thấy kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông nghiệp huyện Ninh Giang đã đạt đ•ợc kết quả khá nổi bật. Tổng d• nợ năm sau cao hơn năm tr•ớc : Bảng 2: Tình hình d• nợ của NHNo&PTNT huyện Ninh Giang Đ/vị : Triệu đồng Năm Tổng d• nợ NHNo NH nghèo 2001 49.060 34.110 14.950 2002 70.265 52.665 17.600 2003 91.834 71.034 20.800 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2001-2002-2003) Năm 2003 tổng d• nợ tăng so với năm 2002 về số tuyệt đối là 21.569 triệu đồng , tức là tăng 30,7% và thấp hơn tốc độ tăng tr•ởng bình quân toàn tỉnh là 8,4%, toàn ngành là 2,6%, cao hơn tốc độ tăng tr•ởng d• nợ của tất cả các TCTD trên địa bàn là 15,5%. Trong đó: Chủ yếu tăng d• nợ cho vay Ngân hàng nông nghiệp từ 52.665 triệu đồng năm 2002 lên 71.034 triệu đồng về số tuyệt đối tăng tăng 18.369 triệu đồng, tức là tăng 34,87%. D• nợ cho vay hộ nghèo tăng từ 17.600 triệu đồng năm 2002 lên 20.800 triệu đồng năm 2003 về số tuyệt đối Phạm Thanh Trang 34 Lớp : TC2 - K6
  37. Khoá luận tốt nghiệp tăng 3.2 tỷ tức là tăng 18,18%. Năm 2003 là năm có mức độ tăng tr•ởng d• nợ cao, đ•a d• nợ bình quân/1 cán bộ từ 1.899 triệu đồng năm 2002 lên 2.482 triệu đồng năm 2003, tăng hơn so so với d• nợ bình quân của toàn tỉnh là 12 triệu đồng . Tuy nhiên với mức d• nợ bình quân/1 cán bộ của NHNo&PTNT huyện Ninh Giang mới chỉ bằng 59,09% bình quân đầu ng•ời toàn hệ thống( BQ đầu ng•ời toàn hệ thống: 4.200 triệu đồng ). - Cơ cấu cho vay : Có nhiều cách phân loại cơ cấu cho vay, với mỗi cách phân loại có thể đánh giá thực trạng tình hình cho vay của Ngân hàng. Bảng 3 : Cơ cấu d• nợ theo thời hạn cho vay Đơn vị : Triệu đồng Ngắn hạn(%) Trung-dài hạn(%) Năm Tổng cộng NHNo NHNg NHNo NHNg 2001 25,65 0,92 43,88 29,55 100 2002 31,92 44,02 29,64 100 2003 37,26 44,15 29,73 100 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2001-2002-2003) Xét về kỳ hạn cho vay, hoạt động tín dụng có nhiều biến đổi tích cực, phù hợp với yêu cầu phát triển của các thành phần kinh tế. Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả tín dụng giai đoạn 2000-2002 có thể thấy tỷ trọng cho vay trung, dài hạn đạt tỷ lệ cao trong cơ cấu cho vay của ngân hàng. Điều đó cho thấy d• nợ có tính ổn định hơn; chi phí cho việc thiết lập hồ sơ cho vay giảm đi; đồng nghĩa với việc giảm tải cho cán bộ tín dụng. Tuy nhiên NHNo&PTNT huyện Ninh Giang cần phải có các biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro; Vì rủi ro tín dụng trung hạn lớn hơn ngắn hạn. - Về chất l•ợng tín dụng: Chất l•ợng tín dụng đ•ợc xem là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ảnh kết quả hoạt động tín dụng trong một giai đoạn nhất định của ngân hàng th•ơng mại. Phạm Thanh Trang 35 Lớp : TC2 - K6
  38. Khoá luận tốt nghiệp Bảng 4 : Tình hình d• nợ quá hạn của NHNo huyện Ninh Giang Đơn vị: Triệu đồng Năm D• nợ quá hạn Tỷ lệ % so với tổng d• nợ 2001 73 0,15 2002 84 0,12 2003 101 0,11 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2001-2002-2003) Từ năm 2001 thực hiện quy định của NHNo & PTNT Việt Nam về trích rủi ro đối với các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, cùng với các biện pháp quyết liệt trong sử lý, nợ quá hạn đã có chiều h•ớng giảm xuống. Qua số liệu nợ quá hạn trong 3 năm 2001-2003 có thể thấy rõ năm2003 là năm có tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhất từ tr•ớc tới nay. NHNo huyện Ninh Giang đã tích cực thu hồi nợ quá hạn, một phần đ•ợc xử lý rủi ro. Tuy nhiên, trong cho vay còn tiềm ẩn những rủi ro, nhất là cho vay trung và dài hạn. Do đó cần tăng c•ờng các biện pháp kiểm tra, kiểm soát nội bộ, nhằm ngăn ngừa các hiện t•ợng không tuân thủ đúng các quy trình nghiệp vụ, hạn chế việc làm sai làm ẩu của CBTD- Đây là việc làm dễ phát sinh nợ quá hạn. - Kết quả tài chính: Bảng 5 : Kết quả tài chính của NHNo huyện Ninh Giang Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng thu 4.860 6.519 9.274 Tổng chi 2.735 3.569 4.863 Chênh lệch Thu - Chi 2.125 2.950 4.411 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2000-2001-2002) Từ kết quả tài chính trên cho thấy 1 cách toàn diện hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong những năm gần đây NHNo&PTNT huyện Ninh Giang đã tăng tối đa các nguồn thu, giảm tối đa chi phí trên cơ sở lợi nhuận hợp lý, bằng các biện pháp thích hợp. Từ bảng số liệu ta nhận thấy lợi nhuậ tăng đều qua các năm. So với năm 2001 lơi nhuận tăng từ 2.125 Triệu Phạm Thanh Trang 36 Lớp : TC2 - K6
  39. Khoá luận tốt nghiệp đồng lên 2.950 Triệu đồng, về số tuyệt đối tăng 825 Triệu đồng tức là tăng 38,82%. Năm 2003 lợi nhuận của Ngân hàng tăng từ 2.950 Triệu đồng lên 4.411 Triệu đồng, về số tuyệt đối tăng 1.461 Triệu đồng tức là tăng 49,52%. Lợi nhuận của Ngân hàng tăng chủ yếu là do doanh thu t• họat động Ngân hàng tăng, mà nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là từ lãi của hoạt động cho vay chứng tỏ hoạt động tín dụng với hộ sản xuất rất có hiệu quả, chất l•ợng khoản vay tốt. Mặt khác lợi nhuận tăng cũng do chi phí qua các năm thấp chứng tỏ đơn vị đã cân đối đ•ợc nguồn thu chi Đây là biểu hiện tích cực. Điều đó chứng tỏ những định h•ớng và chính sách của Ngân hàng là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thị tr•ờng. - Hoạt động ngân quĩ: Phân tích thu, chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng từ 2001-2003 Bảng 6 : Kết quả hoạt động ngân quỹ của NHNo huyện Ninh Giang Đơn vị: Triệu đồng Năm Tổng thu Tổng chi 2001 154.730 188.062 2002 164.990 221.159 2003 235.229 312.500 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2001-2002-2003) Qua bảng số liệu trên ta thấy khối l•ợng tiền mặt đ•ợc đ•a vào l•u thông hợp lý t•ơng ứng với tăng tr•ởng d• nợ và tốc độ tăng tr•ởng kinh tế , công tác thanh toán không dùng tiền mặt tuy đã phát triển nh•ng còn ở mức khiêm tốn, do thói quan và nhu cầu chi trả bằng tiền mặt của dân c•. Năm 2003 toàn chi nhánh đã phát hiện 95 tờ tiền giả với số tiền 8,7 triệu đồng, trả tiền thừa cho khách hàng 152 món với số tiền là 96 triệu đồng. Qua đó đã tạo đ•ợc niềm tin và tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng. 2.2. Thực trạng tín dụng đối với HSX tại NHNO&PTNT huyện Ninh Giang. 2.2.1. Ph•ơng pháp đầu t• vốn Hiện nay, trên địa bàn đang áp dụng ph•ơng pháp cho vay trực tiếp và Phạm Thanh Trang 37 Lớp : TC2 - K6
  40. Khoá luận tốt nghiệp cho vay thông qua các tổ chức chính nh•: Hội nông dân, hội phũ nữ, cùng với Ngân hàng thẩm định cho vay. 2.2.1.1 Cho vay trực tiếp tới hộ gia đình tại trụ sở Ngân hàng: - Phạm vi áp dụng : Có thể áp dụng đ•ợc với tất cả các loại hộ có nhu cầu vay khác nhau. a. Quy trình cho vay: + Cán bộ tín dụng đ•ợc phân công giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vốn có trách nhiệm h•ớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định. + Tr•ởng phòng tín dụng hoặc tổ tr•ởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do CBTD lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết) hoặc trực tiếp thẩm định trong tr•ờng hợp kiêm làm CBTD, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (néu có) và trình giám đốc quyết định. + Giám đốc NHNo nơi cho vay căn cứ báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay. - Nếu cho vay thì NHNo nơi cho vay cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay (tr•ờng hợp cho vay có đảm bảo bằng tài sản); - Khoản vay v•ợt quyền phán quyết thì thực hiện theo quy định hiện hành của NHNo Việt Nam; - Nếu không cho vay thì thông báo cho khách hàng biết. + Hồ sơ khoản vay đ•ợc giám đốc ký duyệt cho vay đ•ợc chuyển cho kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán, thanh toán chuyển thủ quỹ để giải ngân cho khách hàng (nếu cho vay bằng tiền mặt). + Kiểm tra sử dụng vốn : Chậm nhất sau 03 tháng (Theo Quy định của NHNo Tỉnh) kể từ ngày giải ngân lần đầu, cán bộ tín dụng chuyên quản phải tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay, nhằm giám sát ng•ời vay sử dụng vốn đúng mục đích đã cam Phạm Thanh Trang 38 Lớp : TC2 - K6
  41. Khoá luận tốt nghiệp kết. Với những món vay d• trên 50 triệu đồng chậm nhất sau 01 tháng (Theo Quy định của NHNo Tỉnh) kể từ ngày giải ngân lần đầu, cán bộ tín dụng chuyên quản phải tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay. Các lần kiểm tra sau tuỳ thuộc vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của từng khách hàng để tiến hành kiểm tra đột xuất hay kiểm tra định kỳ. + Quy trình thu nợ, thu lãi: Trả lãi : Hàng tháng, hàng quý (hoặc theo thoả thuận) khách hàng trực tiếp đem tiền đến trụ sở Ngân hàng nộp lãi. Trả nợ: Thực hiện trả nợ trực tiếp tại trụ sở Ngân hàng. + Xử lý kỷ luật tín dụng: Đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi trong thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không trả đ•ợc nợ đúng hạn soó nợ gốc hoặc lãi phải trả của kỳ hạn đó và không đ•ọc NHNo nơi cho vay chấp thuận chuyển số nợ gốc hoặc lãi ch•a trả đ•ợc sang kỳ tiếp theo, thì NHNo nơi cho vay chuyển toàn bộ số nợ gốc của hợp đồng tín dụng đó sang nợ quá hạn. Đến thời điểm cuối cùng của thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, nếu khách hàng không trả hết nợ gốc hoặc lãi đúng hạn và không đ•ợc NHNo nơui cho vay chấp nhận ra hạn nợ gôc hoặc lãi, NHNo nơi cho vay chuyển toàn bộ số d• nợ gốc của hợp đồng tín dụng đó sang nợ quá hạn. Các tr•ờng hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, bị chấm dứt cho vay ., NHNo nơi cho vay phải thực hiện thu hồi nợ trứoc hạn đã cam kết hoặc chuyển ngay sang nợ quá hạn toàn bộ số d• nợ gốc. b. Thời hạn cho vay và mức cho vay: b.1 - Thời hạn cho vay: - Thời hạn cho vay trung hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng. Theo quy định chung nh•ng thực tế còn món cho vay định kỳ hạn nợ ch•a sát, ch•a phù hợp với chu kỳ luân chuyển, chu kỳ sản xuất, kinh doanh của đối t•ợng vay. Nên gây khó khăn cho việc trả nợ của khách hàng. Phạm Thanh Trang 39 Lớp : TC2 - K6
  42. Khoá luận tốt nghiệp - Thời hạn cho vay ngắn hạn: Theo quy định việc định kỳ hạn nợ phải căn cứ vào chu kỳ luân chuyển vật t•, tiền vốn của đối t•ợng vay nh•ng tối đa không quá 12 tháng. Thực tiễn có một số món cho vay khi định thời hạn cho vay không quan tâm xác định đối t•ợng cho vay, nguồn thu nhập của khách hàng vay dùng để trả nợ Ngân hàng Dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, nợ quá hạn phát sinh. Đây là vấn đề cần phải xem xét và chấn chỉnh lại trong khâu định kỳ hạn nợ, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình sử dụng vốn và thanh toán nợ. b.2. - Mức cho vay: - Mức cho vay trực tiếp tới từng hộ : Bình quân mới đạt 6,48triệu/hộ ( Tính chung cho cả cho vay ng•ời nghèo). Với mức cho vay này thực tế còn quá thấp so với nhu cầu vốn của các hộ gia đình. Trong thời gian tới cần phải tìm biện pháp để nâng mức đầu t• bình quân trên 1 hộ gia đình và mở rộng số hộ đ•ợc vay vốn. Có nh• vậy mới đáp ứng nhu cầu vốn cho các hộ gia đình thực hiện các ph•ơng án đầu t• sản xuất kinh doanh của mình. Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Tỉnh. Kết hợp giữa tín dụng ngắn hạn với tín dụng trung, dài hạn để đầu t• đ•a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt chú trong đầu t• chiều sâu cho các ngành trồng trọt, chăn nuôi và phát triển ngành nghề, các vùng cây đặc sản, các làng nghề thủ công mỹ nghệ, góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn Tỉnh. Trong quá trình đầu t• vốn phải lấy mục tiêu an toàn vốn là mục tiêu hàng đầu, tăng tr•ởng tín dụng nh•ng phải đảm bảo an toàn vốn. Th•ờng xuyên tìm các giải pháp để củng cố và nâng cao chất l•ợng tín dụng với phương chậm ‚ An to¯n để ph²t triển ‚. c.Ưu điểm của ph•ơng pháp cho vay này. - Ngân hàng kiểm soát đ•ợc toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của hộ vay vốn, nắm đ•ợc thực trạng của các hộ tr•ớc khi cho vay do đó Phạm Thanh Trang 40 Lớp : TC2 - K6
  43. Khoá luận tốt nghiệp quyết định mức vốn cho vay phù hợp với năng lực quản lý và khả năng tài chính của khách hàng. - Có thể áp dụng đ•ợc với tất cả các hộ vay vốn có mức vốn vay khác nhau. - Kiểm tra chặt chẽ các món cho vay lớn do đó độ an toàn vốn cao hơn. d. Nh•ợc điểm của ph•ơng án cho vay này : - Do phải kiểm tra trực tiếp đến hộ vay vốn do đó nếu đến thời vụ, số hộ đông thì cán bộ Ngân hàng không thể phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng. - Dễ dẫn đến quá tải đối với cán bộ tín dụng do khối l•ợng công việc nhiều, và khi đã quá tải thì chất l•ợng công việc không cao, dẫn đến nợ quá hạn tăng. - Không phù hợp với những món vay nhỏ, vì chi phí bỏ ra lớn. 2.2.1.2 Cho vay trực tiếp thông qua tổ nhóm vay vốn. a. Tổ vay vốn: Do thành viên hộ gia đình, cá nhân tự nguyện thành lập, có nhu cầu vay vốn, cùng c• trú tại thôn, xóm, khóm ,ấp. b. Trình tự thành lập tổ vay vốn: - Thống nhất danh sách tổ viên, bầu lãnh đạo tố sau khi đã có đơn của các tổ viên; - Thông qua quy •ớc hoạt động; - Trình UBND (xã, ph•ờng) công nhận cho phép hoạt động. c. Trách nhiệm và quyền lợi của tổ tr•ởng tổ vay vốn: - Nhận giấy đề nghị vay vốn của tổ viên; - Lập danh sách tổ viên đề nghị Ngân hàng cho vay; - Kiểm tra, kiểm sát, đôn đốc tổ viên sử dụng vốn đúng mục đích, trả nợ, lãi đúng hạn; - Đ•ợc NHNo nơi cho vay chi trả hoa hồng căn cứ vào kết quả công việc hoàn thành và h•ớng dẫn chi hoa hồng của NHNo Việt Nam. d. Trách nhiệm của NHNo nơi cho vay; - H•ớng dẫn lập thủ tục cho vay và trả nợ; Phạm Thanh Trang 41 Lớp : TC2 - K6
  44. Khoá luận tốt nghiệp - Thẩm định các điều kiện vay vốn - Thực hiện giải ngân, thu nợ, thu lãi đến từng tổ viên. - Kiểm tra điển hình việc sử dụng vốn vay của tổ viên. e. Thủ tục vay. - Tổ viên nộp cho tổ tr•ởng giấy đề nghị vay vốn và các giấy tờ khác theo quy định; - Tổ tr•ởng nhận hồ sơ vay của tổ viên, tổ chức họp bình xét điều kiện vay vốn, sau đó tổng hợp danh sách tổ viên có đủ điều kiện vay vốn, đề nghị Ngân hàng xét cho vay; - Từng tổ viên ký hợp đồng tín dụng trực tiếp với NHNo nơi cho vay + Cán bộ tín dụng Ngân hàng nhận đơn xin vay và ph•ơng án vay vốn của các tổ viên tiến hành thẩm định toàn bộ. Sau khi đã thống nhất với tổ tr•ởng số tiền cho vay từng tổ viên và cùng tổ tr•ởng h•ớng dẫn cho các tổ viên lập hồ sơ vay vốn. Sau khi hồ sơ đã đ•ợc lập xong có đầy đủ chữ ký của ng•ời vay, ng•ời thừa kế và xác nhận của chính quyền địa ph•ơng, cán bộ tín dụng xét duyệt và trình tr•ởng phòng tín dụng, giám đốc phê duyệt và hẹn ngày giải ngân. - Thủ tục Ngân hàng : + Ngân hàng và tổ vay vốn thống nhất lịch giải ngân và thông báo cho tổ viên. Ngân hàng trực tiếp phát tiền vay đến từng tổ viên qua tổ l•u động gồm 3 cán bộ Ngân hàng: 1 cán bộ kế toán, một cán bộ tín dụng, 1 cán bộ thủ quỹ. + Địa điểm phát tiền vay : Tại UBND xã. - Kiểm tra sử dụng vốn vay: Tổ tr•ởng tổ vay vốn th•ờng xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát, đôn đốc tổ viên sử dụng vốn đúng mục đích, trả nợ trả lãi đúng hạn. Tổ tr•ởng tổ vay vốn cùng cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay ở tất cả các tổ viên. g. Quy trình thu nợ, thu lãi: Ngân hàng và tổ vay vốn thống nhất lịch và địa điểm thu nợ, thu lãi và Phạm Thanh Trang 42 Lớp : TC2 - K6
  45. Khoá luận tốt nghiệp thông báo cho tổ viên. Ngân hàng lập tổ thu nợ l•u động xuống trực tiếp để thu nợ cho tổ viên tại điạ điểm đã thoả thuận ( th•ờng là UBND xã ). Nếu tổ viên trả nợ, trả lãi không đúng lịch đều phải trực tiếp đến trụ sở Ngân hàng để trả nợ, trả lãi. - Xử lý các vi phạm: Nếu đến hạn có một thành viên nào đó ch•a trả đ•ợc nợ thì cả tổ có trách nhiệm bằng mọi biện pháp t•ơng trợ để trả nợ NH theo đúng cam kết khi thành lập tổ. h. •u điểm của cho vay tổ vay vốn. - Tạo điều kiện để Ngân hàng phục vụ kịp thời các nhu cầu vốn của khách hàng. Đáp ứng đ•ợc yêu cầu vốn có tính thời vụ, thời điểm của khách hàng vì cùng một khoảng thời gian ngắn có thể phục vụ đ•ợc nhiều khách hàng. - Tăng sự giám sát, quản lý vốn trong quá trình các hộ quản lý sử dụng vốn vay. Vừa chịu sự kiểm tra, giám sát của tổ tr•ởng vừa chịu sự kiểm tra giám sát của cán bộ Ngân hàng. Giúp Ngân hàng nắm bắt đ•ợc nhiều thông tin từ khách hàng do đó quản lý vốn an toàn hơn. - Giảm bớt sự quá tải cho cán bộ tín dụng. Vì một số công việc đ•ợc uỷ quyền cho tổ tr•ởng tổ vay vốn làm thay. - Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đỡ phải mất công đi lại, chờ đợi lâu khi làm thủ tục vay vốn, trả lãi và trả nợ. - Tăng sự gắn bó và cộng đồng trách nhiệm giữa các hội viên với các tổ chức đoàn thể. i. Nh•ợc điểm của cho vay qua tổ vay vốn. Chỉ phù hợp đối với những món vay nhỏ, các nhu cầu phát sinh cùng một lúc mang tính chất mùa vụ nh• vay các chi phí cho sản xuất nông, lâm, ng•, diêm nghiệp, chăn nuôi Nếu quản lý không tốt dễ xảy ra tình trạng tổ tr•ởng thu nợ, thu lãi của các tổ viên đem sử dụng vào mục đích cá nhân mà không nộp vào Ngân hàng gây khó khăn cho Ngân hàng trong khâu thu hồi vốn. Phạm Thanh Trang 43 Lớp : TC2 - K6
  46. Khoá luận tốt nghiệp 2.2.2. Kết quả đầu t• vốn Để huy động mạnh mẽ các nguồn vốn, đòi hỏi phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động đ•ợc.Giải pháp quan trọng tr•ớc tiên của NHNo là lựa chọn đúng h•ớng đầu t•, việc lựa chọn này không thể thoát ly định h•ớng phát triển kinh tế, nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nông nghiệp và nông thôn và không thể xa rời yêu cầu sử dụng và khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng thế mạnh của huyện. Thực trạng tín dụng của NHNo đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn huyện Ninh Giang đ•ợc xem xét, đánh giá trên giác độ sau: 2.2.2.1 Kết quả cho vay thu nợ: a) Quan hệ với khách hàng: Khách hàng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ninh Giang chiếm trên 90% là hộ sản xuất, chủ yếu là hộ nông dân. Khách hàng là ng•ời bạn đồng hành của Ngân hàng. Năm 2002 NHNo&PTNT huyện Ninh Giang tiếp tục triển khai tuyên truyền QĐ 67/1999/QĐ-TTg tới các cuộc họp tại thôn xóm nhằm giúp ng•ời dân hiểu thấu đáo chế độ chính sách của Đảng,nhà n•ớc, ngân hàng và từ đó Ngân hàng và khách hàng hiểu rõ về nhau hơn, thông cảm hơn và tin t•ởng hơn. Bảng 7 : Quan hệ khách hàng của NHNo huyện Ninh Giang Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1-Tổng số hộ trên địa bàn 36.305 36.550 36.624 2- Số hộ có quan hệ vay vốn NH 13.939 15.550 17.154 3-Tỷ trọng 38,39 42,23 46,84 4 - Số l•ợt hộ vay trong năm 13.050 14.182 15.050 5 -Doanh số cho vay BQ/1 hộ 4,23 4,65 6,48 (Nguồn: Số liệu tích luỹ năm 2001-2002-2003) Năm 2003 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ninh Giang tiếp tục triển khai Nghị quyết liên tịch 2308 của trung •ơng Hội nông dân Việt Nam với NHNo&PTNT Việt Nam, ch•ơng trình phối hợp giữa NHNo&PTNT Việt Nam với Trung •ơng HLHPN Việt Nam và ch•ơng trình Phạm Thanh Trang 44 Lớp : TC2 - K6
  47. Khoá luận tốt nghiệp phối hợp giữa NHNo&PTNT huyện Ninh Giang với Hội cựu chiến binh huyện Ninh Giang để cho vay hộ sản xuất, do vậy đã nâng tổng số hộ có quan hệ tín dụng với ngân hàng từ 13.939 hộ năm 2001 lên 15.550 hộ vào năm 2002 và lên 17.154 hộ vào năm 2003. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ninh Giang đã nâng đ•ợc mức cho vay bình quân từ 4,23 triệu/hộ năm 2001 lên 4,65 triệu/hộ năm 2002 và lên 6,48 triệu/hộ năm 2003. Ngân hàng tổ chức việc điều tra khảo sát nhu cầu vay vốn đến hộ sản xuất, nắm bắt đ•ợc nhu cầu vay vốn của khách hàng và những khó khăn v•ớng mắc giữa Ngân hàng và khách hàng để từ đó có biện pháp triển khai giải quyết b•ớc đầu có hiệu quả tốt. b) Diễn biến d• nợ hộ sản xuất: Bảng 8 : Tình hình cho vay, thu nợ, d• nợ hộ SX của NHNo huyện Ninh Giang Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1-Doanh số cho vay hộ . 55.211 65.984 97.577 2- Doanh số thu nợ hộ. 41.378 46.627 77.159 3-D• nợ kinh tế hộ 47.810 67.167 87.565 NHNo 32.860 49.567 66.765 NHNg 14.950 17.600 20.800 (Nguồn: Cân đối tài khoản tổng hợp năm 2001-2002-2003) Qua bảng tổng hợp trên cho thấy trong 3 năm 2001,2002,2003: Doanh số cho vay năm 2002 so với năm 2001 tăng từ 55.211 triệu đồng nên 65.984 Triệu đồng về số tuyệt đối tăng 10.773 triệu đồng tức là tăng 19,51%. Doanh số cho vay năm 2003 so với năm 2002 tăng từ 65.984 Triệu đồng nên 97.577 Triệu đồng , về số tuyệt đối tăng 31.593 Triệu đồng tức là tăng 47,88%. Phạm Thanh Trang 45 Lớp : TC2 - K6
  48. Khoá luận tốt nghiệp Doanh số thu nợ năm 2002 so với năm 2001 tăng từ 41.378 Triệu đồng nên 46.627 Triệu đồng về số tuyệt đối tăng 5.249 Triệu đồng tức là tăng 12,69%. Doanh số thu nợ năm 2003 so với năm 2002 tăng từ 46.627 Triệu đồng nên 77.159 Triệu đồng về số tuyệt đối tăng 30.532 Triệu đồng tức là tăng 65,48%. D• nợ kinh tế hộ năm 2002 tăng so với năm 2001 từ 47.810 Triệu đồng nên 67.167 Triệu đồng, về số tuyệt đối tăng 19.357 Triệu đồng tức là tăng 40,48%. D• nợ kinh tế hộ năm 2003 tăng so với năm 2002 từ 67.167 Triệu đồng nên 87.565 Triệu đồng, về số tuyệt đối tăng 20.398 Triệu đồng tức là tăng 30,36%. Đặc thù của huyện Ninh Giang là huyện nông nghiệp, trên 80% số hộ ở vùng nông nghiệp và nông thôn. Số l•ợng doanh nghiệp ít và các doanh nghiệp vay vốn số l•ợng vốn không lớn . Vì thế, NHNo huyện Ninh Giang chủ yếu là cho vay kinh tế hộ. Nguyên nhân của việc tăng tr•ởng d• nợ cho vay hộ sản xuất là do Chi nhánh tăng c•ờng triển khai sâu rộng và hiệu quả QĐ 67 của Thủ t•ớng chính phủ và nghị quyết liên tịch 2308. Nên d• nợ của NHNo huyện Ninh Giang nói chung và d• nợ kinh tế hộ nói riêng có sự tăng tr•ởng rõ rệt. Khối l•ợng tín dụng tăng tr•ởng lớn mà chất l•ợng tín dụng vẫn đ•ợc đảm bảo, vốn đầu t• mang lại hiệu quả tốt. c) Cơ cấu d• nợ theo thời gian: Phạm Thanh Trang 46 Lớp : TC2 - K6
  49. Khoá luận tốt nghiệp Bảng 9 : Cơ cấu d• nợ hộ SX theo thời gian của NHNo huyện Ninh Giang Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % *D• nợ kinh tế hộ 47.810 100 67.167 100 87.565 100 - D• nợ ngắn hạn 11.768 24,65 19.334 28,78 29.948 34,20 + D• nợ thông th•ờng 9.366 19,59 17.827 26,54 28.871 32,97 + D• nợ tài trợ uỷ thác 1.968 4,12 1.507 2,24 1.077 1,23 + D• nợ NHNg 452 0,94 - D• nợ trung dài hạn 30.024 75,35 47.833 72,22 57.617 65,80 + D• nợ thông th•ờng 8.652 18,04 11.514 17,15 15.957 18,22 + D• nợ tài trợ uỷ thác 12.901 26,98 18.719 27,87 20.859 23,82 + D• nợ NHNg 14.498 30,33 17.600 26,20 20.800 23,76 ( Nguồn: Cân đối tài khoản tổng hợp năm 2001-2002-2003) Qua nghiên cứu số liệu trên cho thấy tốc độ tăng tr•ởng chung của kinh tế hộ qua các năm đều tăng nhanh kể cả ngắn hạn và trung dài hạn. Trong 3 năm 2001,2002,2003 tỷ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng d• nợ kinh tế hộ đều trên 65,8% hoàn toàn phù hợp với định h•ớng phát triển chung của toàn ngành. Riêng năm 2001 tỷ trọng cho vay trung hạn kinh tế hộ trong tổng d• nợ kinh tế hộ là 75,35%, tỷ trọng d• nợ trung hạn nội địa trong tổng d• nợ là 18,04% trong khi đó NHNo&PTNT Việt Nam giao kế hoạch về tỷ trọng này cho NHNo Hải D•ơng năm 2001 là 57% , năm 2002 tuy vẫn đẩy mạnh cho vay song để đảm bảo kế hoạch và an toàn vốn tín dụng nên tỷ trọng cho vay trung hạn kinh tế hộ trong tổng d• nợ kinh tế hộ là 65,8%, tỷ trọng d• nợ trung hạn nội địa trong tổng d• nợ là 18,22% đảm bảo đúng chỉ tiêu đ•ợc giao d• nợ trung hạn nội địa. Tỷ trọng cho vay trung hạn cao đồng nghĩa với d• nợ có tính ổn định hơn; chi phí cho việc thiết lập hồ sơ cho vay giảm đi; giảm tải cho cán bộ tín dụng. Tuy nhiên NHNo huyện Ninh Giang cần phải có các biện pháp để Phạm Thanh Trang 47 Lớp : TC2 - K6
  50. Khoá luận tốt nghiệp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro; Vì rủi ro tín dụng trung hạn lớn hơn ngắn hạn. Đối với tín dụng thông th•ờng: Doanh số cho vay 40.250 triệu đồng , tăng 12.645 triệu đồng so với năm 2001. D• nợ 44.828 triệu đồng , tỷ lệ tăng 61,87%. Trong đó: + D• nợ ngắn hạn: 28.871triệu + Nợ trung và dài hạn: 15.957 triệu Cho vay từ nguồn vốn uỷ thác đầu t•: Ninh Giang là một trong những huyện có nhiều nguồn vốn của các tổ chức tài trợ n•ớc ngoài. Chính nguồn vốn này tạo điều kiện cho NHNo huyện Ninh Giang tăng tr•ởng d• nợ, mở rộng đối t•ợng đầu t•. Năm 2003 việc giải ngân các dự án đạt hiệu suất cao. Do NHNo Việt Nam điều chỉnh phí các dự án kịp thời, phù hợp với mức phí sử dụng vốn nội địa, một số dự án còn có mức phí thấp hơn. Mặt khác, do sự chỉ đạo sát sao, của ban lãnh đạo NHNo huyện Ninh Giang nên các chi nhánh đều thực hiện tốt chỉ tiêu d• nợ đ•ợc giao. Hoạt động dịch vụ cho vay hộ nghèo. Chi nhánh đã thực hiện tốt viẹc giải ngân, thu nợ nên đã tranh thủ đ•ợc các nguồn vốn trung •ơng, có tổng nguồn tăng lên so với năm 2002 là . triệu, tạo điều kiện đáp ứng vốn cho ng•ời nghèo vay vốn. - Doanh số cho vay đạt 11.900 triệu đồng - Doanh số thu nợ đạt 6.050 triệu đồng - Tổng d• nợ đạt 20.800 triệu đồng, tăng 5.850 triệu đồng tỷ lệ tăng 33,24% so với 2002. Kết quả hoạt động cho vay của NHPVNg năm 2003 đã góp phần đ•a nhiều hộ thoát khỏi đói nghèo. d) Cơ cấu d• nợ theo ngành nghề: Phạm Thanh Trang 48 Lớp : TC2 - K6
  51. Khoá luận tốt nghiệp Bảng 10 : Cơ cấu d• nợ hộ sản xuất theo ngành nghề Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Số tiền % Số tiền % Số tiền % *D• nợ kinh tế hộ 47.810 100 67.167 100 87.565 Trồng trọt 31.172 65,2 43.323 64,5 49.124 56,1 Chăn nuôi 12.069 25,3 16.120 24 24.080 27,5 Ngành nghề khác 4.542 9,5 7.724 11,5 14.361 16,4 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2001-2002-2003) Cơ cấu kinh tế từng b•ớc chuyển dịch theo h•ớng tích cực phù hợp với định h•ớng phát triển kinh tế tại địa ph•ơng. Ngân hàng cho vay chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi bằng cách cho vay cải tại v•ờn tạp thành v•ờn cây ăn quả, ao hồ trũng lập v•ờn và ao nuôi cá, lập các trang trại chăn nuôi, trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Cho vay phát triển ngành nghề truyền thống tại các địa ph•ơng: Thêu ren xuất khẩu, đồ gỗ mỹ nghệ 2.2.2 Chất l•ợng tín dụng: Nợ quá hạn trong hoạt động kinh doanh tín dụng là hiện t•ợng đến thời điểm thanh toán khoản nợ, ng•ời đi vay không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình đối với ngân hàng ( ng•ời cho vay) đúng thoả thuận. Nợ quá hạn thể hiện mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo, gây đổ vỡ về uy tín, lòng tin của ngân hàng đối với khách hàng. Nợ quá hạn còn biểu hiện về rủi ro tín dụng, đe doạ khả năng thu hồi vốn ( gốc, lãi) của ngân hàng, nó là một quan hệ tín dụng không lành mạnh. 2.2.2.1 Tình hình nợ quá hạn của kinh tế hộ: a/ Diễn biến nợ quá hạn: Phạm Thanh Trang 49 Lớp : TC2 - K6
  52. Khoá luận tốt nghiệp Bảng 11 : Tình hình nợ quá hạn hộ sản xuất của NHNo huyện Ninh Giang Đơn vị: Triệu đồng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1-Tổng d• nợ 49.060 100 70.265 100 91.834 100 Nợ quá hạn 73 0,15 84 0,12 101 0,11 2-D• nợ kinh tế hộ 47.810 67.167 87.565 * Nợ quá hạn 73 84 101 - NHNo 73 0,15 84 0,12 101 0,11 + Nội địa 49 0,10 55 0,08 41 0,04 + Uỷ thác 24 0,05 29 160 0,07 - NHNg (Nguồn: Cân đối tài khoản tổng hợp năm 2001-2002-2003) Biểu số liệu trên cho thấy d• nợ quá hạn của NHNo&PTNT huyện Ninh Giang qua các năm có xu h•ớng giảm, điều đó thể hiện chất l•ợng tín dụng đảm bảo tốt mặc dù từ ngày 01/07/2002 Ngân hàng đã nghiêm túc áp dụng việc chuyển nợ quá hạn theo Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002. Năm 2001 nợ quá hạn chiếm tỷ trọng 0,15%. Năm 2002 nợ quá hạn chiếm tỷ trọng 0,12% Năm 2003 nợ quá hạn chiếm tỷ trọng 0,11% Trong đó chủ yếu nợ quá hạn là của kinh tế hộ. NHNo huyện Ninh Giang đã có nhiều biện pháp tích cực thu hồi nợ quá hạn, một phần đ•ợc xử lý rủi ro. Ngân hàng cần tăng c•ờng các biện pháp kiểm tra, kiểm soát nội bộ, nhằm ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất việc phát sinh nợ quá hạn. b/ Cơ cấu nợ quá hạn: Phạm Thanh Trang 50 Lớp : TC2 - K6
  53. Khoá luận tốt nghiệp Bảng 12 : Cơ cấu nợ quá hạn hộ sản xuất của NHNo huyện Ninh Giang Đơn vị : Triệu đồng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Tỷ Số tiền Số tiền Số tiền trọng trọng trọng Nợ quá hạn kinh tế hộ 73 100 84 100 201 100 + Ngắn hạn 24 32,88 25 29,76 39 19,40 + Trung hạn 49 67,12 59 70,24 162 80,60 Nợ quá hạn theo thời gian + NQH d•ới 180 ngày 51 69,36 72 85,71 195 97,01 + NQH từ 181 - 360 ngày 10 13,70 72 14,29 6 2,99 + NQH trên 360 ngày 12 16,44 (Nguồn: Cân đối tài khoản tổng hợp năm 2001-2002-2003) Nợ quá hạn cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng d• nợ quá hạn của kinh tế hộ. Nh• vậy d• nợ trung dài hạn càng tăng, thời hạn cho vay dài trong khi đó tình hình kinh tế thị tr•ờng biến động mạnh thì càng tiềm ẩn nhiều rủi ro.Tuy nhiên tốc độ tăng của nợ quá hạn kinh tế hộ nhỏ hơn rất nhiều lần tốc độ tăng của d• nợ. 2.2.2.2 Hiệu quả vốn tín dụng đối với kinh tế hộ: Vốn tín dụng NHNo&PTNT huyện Ninh Giang không chỉ đơn thuần tăng về số l•ợng mà tăng cả về chất l•ợng. Nhờ đồng vốn tín dụng ngân hàng đã tạo đ•ợc nhiều việc làm cho ng•ời lao động trên địa bàn, giúp nhiều hộ thoát khỏi ng•ỡng đói nghèo, hộ trung bình trở thành hộ khá, đời sống vật chất, tinh thần của các hộ sản xuất kinh doanh đã có nhiều thay đổi. Vốn tín dụng đầu t• cho vay hộ sản xuất đã làm thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đã và đang tạo dựng nên vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá nh• vùng lúa, vùng cây ăn quả, vùng cây công nghiệp, vùng chăn nuôi trâu bò sinh sản kết hợp với cầy kéo. Nhờ đó đ•a giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 6% và giảm 1,34% số hộ nghèo. Năm 2003 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ninh Phạm Thanh Trang 51 Lớp : TC2 - K6
  54. Khoá luận tốt nghiệp Giang cho 15.050 l•ợt hộ gia đình, cá nhân vay vốn với tổng số tiền vay 97.577 triệu đồng , bình quân cho vay 6,48triệu đồng/ hộ. Tổng số hộ còn d• nợ 17.154 chiếm tỷ trọng 46,44% số hộ trong toàn huyện. Nhờ vốn tín dụng Ngân hàng mà nhiều hộ thoát khỏi ng•ỡng đói nghèo, hộ trung bình trở thành hộ khá, đời sống vật chất, tinh thần của các hộ sản xuất kinh doanh đã có nhiều thay đổi, xuất hiện nhiều điển hình sản xuất kinh doanh giỏi. - Hộ ông Phạm Phú Đài : Khu II – TT. Ninh Giang Vay vốn Ngân hàng 900 Tr.đ Kinh doanh chế biến l•ơng thực thực phẩm xuát khẩu Tạo việc làm cho 35 lao động tại địa ph•ơng Mỗi năm lãi 200Tr.đ - Hộ Ông Nguyễn Văn Sơn xã: ứng Hoè – Ninh Giang Vay vốn Ngân hàng 500.Tr.đ Xây dựng trang trại chăn nuôi lợn siêu nạc xuất khẩu Tạo việc làm cho 10 lao động Mỗi năm lãi 150 Tr.đ - Hộ ông Nguyễn Mạnh Thắng xã: Vĩnh Hoà - Ninh Giang Vay Ngân hàng 50 Tr.đ Cải tạo 2ha v•ờn trồng vải, thả cá, chăn nuôi tạo việc làm cho 5 lao động Lãi mỗi năm 20 Tr.đ - Hộ Ông Bùi Văn Nam xã: Kiến Quốc - Ninh Giang Vay Ngân hàng 900 Tr.đ Kinh doanh vật liệu xây dựng và vận tải hành khách Tạo việc làm cho 30 lao động Lãi mỗi năm 100 Tr.đ - Hộ Ông Lê Văn H•u xã: An Đức –Ninh Giang Vay vốn 2,5 ha Ao, hồ, trồng Sen, thả cá. Tổng nhu cầu vốn 80Tr.đ, vay NHNo 50 triệu Phạm Thanh Trang 52 Lớp : TC2 - K6
  55. Khoá luận tốt nghiệp Tạo việc làm cho 5 lao động Lãi mỗi năm 30 Tr.đ Ngoài ra còn rất nhiều hộ gia đình vay vốn NHNo huyện Ninh Giang sản xuất kinh doanh trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau đạt hiệu quả kinh tế cao, làm giầu chính đáng cho bản thân gia đình và xã hội. 2.3 Đánh giá chung về tín dụng với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Ninh Giang. 2.3.1 Những kết quả đạt đ•ợc: Đ•ợc sự ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền địa ph•ơng và các đoàn thể, công tác cho vay của Ngân hàng đang từng b•ớc xã hội hoá. Coi trọng phương châm ‚ Đi vay để cho vay" tập trung nhiều biện ph²p khác nhau nhằm tăng tr•ởng nguồn. Nguồn vốn huy động năm sau cao hơn năm tr•ớc. Đáp ứng từng b•ớc nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh. Cải tiến các thủ tục vay vốn theo h•ớng đảm bảo tính pháp lý theo các quy định của pháp luật đồng thời giảm bớt thời gian đi lại cho hộ, tạo thuận lợi cho hộ gia đình trong quá trình vay vốn. Đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do đó d• nợ cho vay không ngừng đ•ợc tăng tr•ởng, nợ quá hạn giảm dần, chất l•ợng tín dụng ngày càng đ•ợc nâng cao. Mở rộng đối t•ợng cho vay, tìm kiếm các dự án. Thực hiện đầu t• theo chu trình kép kín. Từ chỗ cho vay chuyển đổi giống mới, cho vay làm đất, khai hoang cải tạo đồng ruộng đến cho vay máy móc thu hoạch, chế biến sau thu hoạch. Năm 2003 Ngân hàng tổ chức hội nghị tổng kết ch•ơng trình phối hợp cho hộ sản xuất kinh doanh vay vốn thông qua các tổ chức hội nh•: Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội Phụ nữ. Góp phần nâng cao hiệu quả việc đầu t• vốn tín dụng cho kinh tế hộ nhất là hộ nông dân. Đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ tín dụng, ngày càng đ•ợc củng cố và hoàn thiện về mặt nghiệp vụ, kiến thức tiếp thị trong cơ chế thị tr•ờng nhất là Phạm Thanh Trang 53 Lớp : TC2 - K6
  56. Khoá luận tốt nghiệp trong điều kiện khách hàng của Ngân hàng nông nghiệp huyện Ninh Giang đại bộ phận là các hộ nông dân. Kiến thức về kinh tế xã hội của khách hàng có hạn do đó đòi hỏi trong giao tiếp phục vụ khách hàng cần phải nhiệt tình, tế nhị, nh•ng vẫn phải đảm bảo nguyên tắc, chế độ, nghiệp vụ, đảm bảo cơ sở pháp lý trong đầu t•. Trong quá trình phục vụ đội ngũ cán bộ từng b•ớc đ•ợc thử thách và đứng vững trong cơ chế thị tr•ờng. - Về mặt kinh tế xã hội. + Về kinh tế : Hoạt động tín dụng Ngân hàng luôn luôn đóng vai trò là "huyết mạch" của nền kinh tế. Trong những năm qua hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ninh Giang đã góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng giá trị sản xuất từ các ngành tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống, các vùng cây đặc sản có giá trị kinh tế cao. Do đó tạo việc làm cho phần lớn số lao động trong thời gian nông nhàn. Những tiềm năng kinh tế trên địa bàn đ•ợc đầu t• khai thác có hiệu quả. + Về xã hội Đã tạo việc làm cho hàng vạn lao động, đời sống nhân dân trong huỵên đ•ợc nâng lên rõ rệt, nhiều hộ nông dân đã có tích luỹ mua sắm đ•ợc những tiện nghi sinh hoạt đắt tiền và xây dựng nhà kiên cố. Bộ mặt nông thôn ngày đ•ợc đổi mới, trình độ dân trí ngày một nâng cao, số hộ giầu ngày một tăng lên, số hộ nghèo giảm dần. 2.3.2 Một số tồn tại . Tốc độ tăng tr•ởng nguồn vốn thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng tr•ởng d• nợ, do đó làm ảnh h•ởng tới việc mở rộng đầu t• tín dụng mặc dù NH còn có nhiều tiềm năng để có thể khai thác để tăng tr•ởng đ•ợc d• nợ. Mức vốn đầu t• bình quân cho một hộ còn thấp (BQ 6,48triệu/hộ). Số hộ còn d• nợ 17.154 ngàn hộ, chiếm khoảng 46,44% số hộ trong toàn huyện. điều tra khảo sát, thẩm định kịp thời để đáp ứng nhu cầu vay cho sản xuất kinh doanh. Phạm Thanh Trang 54 Lớp : TC2 - K6
  57. Khoá luận tốt nghiệp Tỷ lệ nợ quá hạn thấp nh•ng ch•a đảm bảo vững chắc, còn tình trạng gia hạn thiếu căn cứ thực tế, ch•a tổ chức theo dõi đ•ợc số nợ thực chất đã gia hạn trong năm nên ch•a xác định đ•ợc mức độ tiềm ẩn rủi ro thực tế. Số l•ợng cán bộ tín dụng tuy đã đ•ợc bổ sung nh•ng vẫn ch•a đảm bảo theo tỷ lệ 50% biên chế, do đó dẫn đến quá tải đối với cán bộ tín dụng (Bình quân một cán bộ tín dụng phụ trách hơn 800 hộ). 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên. 2.3.3.1 Về cơ chế nghiệp vụ của Ngân hàng : Trong thực hiện chính sách cho vay hộ sản xuất thì cán bộ tín dụng là ng•ời vất vả nhất. Họ phải chăm lo huy động vốn và đầu t• vốn trực tiếp xuống tận hộ gia đình, nắng m•a đều ở trên đ•ờng để đi điều tra, thẩm định đôn đốc thu nợ đến hạn, quá hạn. ở những vùng dân trí thấp có khi còn bị đe doạ cả tính mạng thế nh•ng ch•a đ•ợc •u đãi một cách thoả đáng với công sức họ bỏ ra. Tỷ lệ chi hoa hồng cho tổ chức hội 3% trên tổng số lãi thu đ•ợc đã nộp NH nh• hiện nay là ch•a thật thoả đáng nên ch•a thật sự động viên và năng cao trách nhiệm của tổ tr•ởng tổ vay vốn trong cho vay kinh tế hộ trực tiếp thông qua tổ nhóm vay vốn. 2.3.3.2 Về thực trạng các hộ vay vốn. - Phần lớn các hộ gia đình có tiềm năng kinh tế hạn chế. Nhiều hộ gia đình nhu cầu vay vốn lớn xong không đủ VTC theo tỷ lệ quy định. - Tài sản trong nhà không có gì ngoài ngôi nhà để ở và các trang thiết bị tối thiểu cần thiết. - Kiến thức về kinh tế thị tr•ờng còn hạn chế, các kiến thức về khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm trong sản xuất chăn nuôi, kinh doanh còn nhiều hạn chế, dẫn đến một số hộ sử dụng vốn vay không có hiệu quả. Khi thua lỗ mất vốn là không có nguồn để trả nợ. - Công tác dịch vụ khuyến nông ch•a mang lại hiệu quả cao, dẫn đến tính khả thi của một số dự án đầu t• thấp. Phạm Thanh Trang 55 Lớp : TC2 - K6
  58. Khoá luận tốt nghiệp 2.3.3.3 Quản lý của cấp uỷ, chính quyền địa ph•ơng. - Đối với các cấp, các ngành ở địa ph•ơng, chỉ chú trọng đến việc đầu t• vốn phục vụ các ch•ơng trình phát triển kinh tế của địa ph•ơng, nh•ng lại ít quan tâm đến chất l•ợng đầu t• tín dụng của Ngân hàng.Vì vậy khi hộ sản xuất sử dụng vốn vay không có khả năng trả đ•ợc nợ buộc Ngân hàng phải xử lý nợ vay để đảm bảo thu hồi vốn thì các cấp, các ngành có liên quan ch•a thật sự tạo điều kiện giúp Ngân hàng do đó ảnh h•ởng tới công tác thu nợ để đầu t• quay vòng đồng vốn. - Quản lý hộ tịch, hộ khẩu còn nhiều sơ hở dẫn đến tình trạng hộ vay vốn làm ăn sau một thời gian bỏ trốn cả nhà, chính quyền địa ph•ơng không biết hoặc không thông báo kịp thời cho Ngân hàng trong khi khách hàng ch•a trả hết nợ đã bán cho nhau một cách bất hợp pháp. - Ch•a chỉ đạo việc quy hoạch xây dựng các dự án đầu t• theo xã, theo vùng kinh tế, định h•ớng trong sản xuất kinh doanh còn chung chung. Ch•a chủ động tìm kiếm, lo thị tr•ờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho nông dân. Nhiều sản phẩm làm ra bị t• th•ơng ép giá dẫn đến ng•ời sản xuất bị thua thiệt, ảnh h•ởng đến việc đầu t• và thu nợ của Ngân hàng. Phạm Thanh Trang 56 Lớp : TC2 - K6
  59. Khoá luận tốt nghiệp Ch•ơng III Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp huyện ninh giang 3.1- Định h•ớng về hoạt động tín dụng hộ sản xuất 3.1.1 Định h•ớng chung của Đảng và Nhà n•ớc. Với quan điểm khẳng định kinh tế hộ gia đình luôn có vị trí quan trọng. Đảng và Nhà n•ớc ta đã có nhiều chính sách •u đãi cho nông nghiệp nông thôn nói chung và hộ sản xuất nói riêng. Các chính sách này đ•ọc cụ thể hoá trong nhiều vực khác nhau. Trong lĩnh vực Ngân hàng chính sách này đ•ợc quy định tại điều 8 – Luật c²c tổ chức tín dụng: ‚ Nh¯ nước có chính sách tín dụng tạo điều kiện về vốn, lãi suất, điều kiện, kỳ hạn vay vốn đối với nông nghiệp nông thôn và nông dân góp phần xây dựng cơ sở vật chất kết câú hạ tầng, thúc đảy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, sản xuất hàng hoá thực hiện CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn.‛ Thủ t•ớng Chính phủ đã ban hành quyết định 67/1999/QĐ - TTg về một số chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. Thống đốc NHNN đã có văn bản số 320/NHNN14 giao cho NHNo&PTNT Việt Nam chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện. NHNo&PTNT việy Nam đã ban Ngân hành văn bản số 179/NHNt - 06 Cụ thể hoá nội dung thực hiện chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn và nông dân nhằm góp phần cùng các ngành, lĩnh vực khác thực hiện chủ tr•ơng của Đảng và nhà n•ớc về CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn và phát triển kinh tế các hộ sản xuất trong sự nghiệp CNH - HHĐH đát n•ớc. 3.1.2 Định h•ớng chung của NHNo&PTNT Việt Nam. Để thực hiện h•ớng đầu t• và chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn do Chính phủ đề ra đồng thời căn cứ vào định h•ớng của Thống đốc NHNN. Ngân hàng nnông nghiệp và phát triển Phạm Thanh Trang 57 Lớp : TC2 - K6