Đồ án Chung cư Tân Tạo 1 - Trần Anh Thái (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Chung cư Tân Tạo 1 - Trần Anh Thái (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
do_an_chung_cu_tan_tao_1_tran_anh_thai_phan_1.pdf
Nội dung text: Đồ án Chung cư Tân Tạo 1 - Trần Anh Thái (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ TÂN TẠO 1 GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ SVTH: TRẦN ANH THÁI MSSV: 11149131 S K L 0 0 3 5 5 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TP. HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên : TRẦN ANH THÁI MSSV: 11149131 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Cơng Nghiệp Tên đề tài : CHUNG CƢTÂN TẠO 1 1. Số liệu ban đầu Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thƣớc theo GVHD) Hồ sơ khảo sát địa chất 2. Nội dung và lý thuyết tính tốn a) Kiến trúc Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc mới b) Kết cấu Tính tốn, thiết kế sàn tầng điển hình Tính tốn, thiết kế cầu thang bộ và bể nƣớc mái Mơ hình, tính tốn, thiết kế khung trục3 và E c) Mĩng Tổng hợp số liệu địa chất Thiết kế 02 phƣơng án mĩng khả thi d) Thuyết minh và bản vẽ 01 Thuyết minh và 01 Phụ lục 23 bản vẽ A1 ( 06 Kiến trúc, 13Kết cấu, 04 Nền mĩng) 3. Cán bộ hƣớng dẫn:Th.S NGUYỄN THANH TÚ 4. Ngày giao nhiệm vụ: 10/3/2015 5. Ngày hồn thành nhiệm vụ: 03/07/2015 Tp. HCM ngày tháng năm Xác nhận của GVHD Xác nhận của BCN Khoa Trang1
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TP. HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌCỨNG DỤNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Sinh viên : TRẦN ANH THÁI MSSV: 11149131 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Cơng Nghiệp Tên đề tài : CHUNG CƢTÂN TẠO 1 GVHD : Th.S NGUYỄN THANH TƯ 1. Về nội dung đề tài & khối lƣợng thực hiện: 2. Ƣu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay khơng? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp.HCM, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hƣớng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) Trang2
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TP. HỒ CHÍ MINH VIỆT NAM KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên sinh viên :TRẦN ANH THÁI MSSV: 11149131 Tên đề tài : CHUNG CƢTÂN TẠO 1 GV phản biện : NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lƣợng thực hiện: Ƣu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay khơng? Đánh giá loại: Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) Trang3
- LỜI CẢM ƠN Đối với mỗi sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp chính là cơng việc kết thúc quá trình học tập ở trƣờng đại học, đồng thời mở ra trƣớc mắt mỗi ngƣời một hƣớng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tƣơng lai. Thơng qua quá trình làm luận văn đãtạo điều kiện đểchúng em tổng hợp, hệ thốnglại những kiến thức đã đƣợc học, đồng thời thu thập bổ sung thêm những kiến thức mới mà mình cịn thiếu sĩt, rèn luyện khả năng tính tốn và giải quyết các vấn đề cĩ thể phát sinh trong thực tế. Trong suốt khoảng thời gian thực hiện luận văn của mình, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Ths. Nguyễn Thanh Tú cùng với các Thầy, Cơ trong bộ mơn Xây dựng. Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất của mình đến Thầy Nguyễn Thanh Tú, những chỉ dẫn, kiến thức truyền đạt quý báu của Thầy chính là nền tảng, chìa khĩa để em cĩ thể hồn thành luận văn tốt nghiệp này. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cơ trong khoa Xây dựng và Cơ học ứng dụng – ĐH Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM, những ngƣời đã khơng ngừng giúp đỡ, giảng dạy tận tình cho em cĩ đƣợc những kiến thức chuyên ngành quý báu trong suốt 4 năm học qua, đĩ chính là hành trang khơng thể thiếu cho cơng việc của em sau này. Đồng thời em xin cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện về tinh thần và vật chất để giúp em hồn thành tốt luận văn này. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng do kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế, do đĩ luận văn tốt nghiệp của em khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt, kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn của các Thầy,Cơ để em cũng cố, hồn hiện kiến thức của mình hơn.Em xin chân thành cảm ơn. Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy,Cơ thành cơng và luơn dồi dào sức khỏe để cĩ thể tiếp tục sƣ nghiệp truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Tp Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2015 Sinh viên TRẦN ANH THÁI Trang4
- LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong tiến trình hội nhập của đất nƣớc, kinh tế ngày càng phát triển kéo theo một bộ phận lớn các chủ đầu tƣ trong và ngồi nƣớc cĩ nhu cầu tìm kiếm một văn phịng với mơi trƣờng trong lành, nhiều dịch vụ tiện ích hỗ trợ, để thành lập mới hay mở rộng kinh doanh. Trong xu hƣớng đĩ, nhiều cơng ty đã xây dựng những khu cao ốc văn phịng đáp ứng nhu cầu làm việc của các doanh nghiệp. Với nhu cầu về văn phịng tăng cao trong khi quỹ đất tại trung tâm thành phố ngày càng ít đi thì các dự án xây dựng cao ốc văn phịng ở vùng ven là hợp lý và đƣợc khuyến khích đầu tƣ. Các dự án nĩi trên giúp phân phối sự đồng đều giữa các ngành kinh tế, đồng thời gĩp phần tạo dựng bộ mặt đơ thị nếu đƣợc tổ chức tốt và hài hịa với mơi trƣờng cảnh quan xung quanh. Nhƣ vậy việc đầu tƣ xây dựng khu cao ốc văn phịng là phù hợp với chủ trƣơng khuyến khích đầu tƣ của TPHCM, đáp ứng nhu cầu bức thiết về nhu cầu thuê văn phịng kinh doanh của các doanh nghiệp và thúc đẩy phát triển kinh tế, hồn chỉnh hệ thống hạ tầng đơ thị. Tp Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2015 Sinh viên TRẦN ANH THÁI Trang5
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA TRANG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN 2 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 3 LỜI CẢM ƠN 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 MỤC LỤC 6 DANH SÁCH CÁC BẢNG 10 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ 13 PHẦN I : KIẾN TRÚC 16 CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 16 1.1. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH : 16 1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC : 16 1.2.1. Mặt bằng và phân khu chức năng : 16 1.2.2. Mặt đứng cơng trình : 17 1.2.3. Mặt cắt cơng trình. 18 1.2.4. Hệ thống giao thơng : 18 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TPHCM: 18 1.3.1. Mùa mƣa: 18 1.3.2. Mùa khơ: 19 1.3.3. Giĩ: 19 1.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT : 19 1.4.1. Hệ thống điện : 19 1.4.2. Hệ thống nƣớc : 19 1.4.3. Thơng giĩ : 19 1.4.4. Chiếu sáng : 19 1.4.5. Phịng cháy thốt hiểm : 20 1.4.6. Chống sét : 20 1.4.7. Hệ thống thốt rác : 20 1.5. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG. 20 1.5.1. Tải trọng tác động theo phƣơng đứng. 20 1.5.2. Tải trọng tác dụng theo phƣơng ngang: 20 1.6. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ. 20 1.7. VẬT LIỆU SỬ DỤNG. 21 1.7.1. Bê tơng (TCXDVN 5574-2012) 21 1.7.2. Cốt thép (TCXDVN 5574-2012) 21 1.7.3. Tài liệu tham khảo. 21 1.7.4. Chƣơng trình ứng dụng trong phân tích kết cấu. 21 CHƢƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 22 PHƢƠNG ÁN 1 : THIẾT KẾ PHƢƠNG ÁN SÀN DẦM 22 2.1 SƠ BỘ CHIỀU DÀY TIẾT DIỆN DẦM SÀN 22 2.1.1 Chọn sơ bộ tiết diện sàn 22 Trang6
- 2.1.2 Nhịp tính tốn các ơ bản 23 2.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 24 2.2.1 Tĩnh tải 24 2.2.2 Hoạt tải : 25 2.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên các ơ sàn : 26 2.3 THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP BẢNG TRA 26 2.3.1 Nguyên lý tính tốn 26 2.3.2 Tính tốn ơ bản 2 phƣơng 27 2.3.3 Tính sàn loại bản dầm 28 2.4 KIỂM TRA THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II: 33 2.4.1 Kiểm tra độ võng của ơ bản : 33 2.4.2 Kiểm tra vết nứt cho sàn : 35 3.1 TỔNG QUAN 36 3.2 CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN: 36 3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG. 37 3.3.1 Tĩnh tải tác dụng lên bản thang. 37 3.3.2 Hoạt tải tác dụng lên bản thang. 38 3.3.3 Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang. 38 Bản thang cĩ bề rộng B=1.2(m) ta quy đổi tải phân bố đều trên chiều dài 38 3.4 SƠ ĐỒ LÀM VIỆC VÀ NỘI LỰC CỦA Ơ BẢN THANG. 38 3.5 TÍNH TỐN NỘI LỰC BẢN THANG. 38 3.6 TÍNH THÉP CHO BẢN THANG. 40 3.7 TÍNH BẢN CHIẾU TỚI 40 3.8 TÍNH DẦM CHIẾU TỚI 42 4.3.1 Tính dầm D1. 42 4.3.2 Tính cốt thép cho dầm D1. 42 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỒ NƢỚC MÁI 45 4.1 TỔNG QUAN. 45 4.2 SỐ LIỆU TÍNH TỐN : 46 4.3 TÍNH TỐN NẮP BỂ : 46 4.3.1 Chiều dày bản nắp 46 4.3.2 Sơ bộ tiết diện dầm nắp 46 4.3.3 Quan điểm tính tốn : 47 4.3.4 Tải trọng tác dụng : 48 4.3.5 Xác định nội lực : 48 4.3.6 Tính cốt thép cho sàn : 49 4.3.7 Kiểm tra độ võng cho bản nắp : 49 4.4 TÍNH TỐN BẢN THÀNH : 51 4.4.1 Quan điểm tính tốn : 51 4.4.2 Tải trọng tác dụng : 53 4.4.3 Xác định nội lực : 53 4.4.4 Tính cốt thép cho bản thành : 53 4.5 TÍNH TỐN BẢN ĐÁY : 54 Trang7
- 4.5.1 Quan điểm tính tốn : 54 4.5.2 Tải trọng tác dụng : 56 4.5.3 Xác định nội lực : 56 4.5.4 Tính cốt thép cho sàn : 57 4.5.5 Kiểm tra độ võng cho bản đáy : 57 4.5.6 Kiểm tra vết nứt cho bản đáy : 59 4.6 TÍNH TỐN DẦM HỒ NƢỚC MÁI : 60 4.6.1 Tải trọng tác dụng : 60 4.6.2 Tính cốt thép cho dầm hồ nƣớc : 64 4.6.3 Tính thép đai dầm bản nắp : 64 4.6.4 Tính thép đai dầm bản đáy : 65 4.6.5 Tính cốt treo : 68 CHƢƠNG 5 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG VÀ VÁCH BTCT 69 5.1 TỔNG QUAN VỀ KHUNG VÀ VÁCH NHÀ CAO TẦNG: 69 5.2 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CÁC CẤU KIỆN. 70 5.2.1 Chọn kích thƣớc các phần tử dầm. 70 5.2.2 Chọn kích thƣớc các phần tử cột 70 5.2.3 Chọn tiết diện vách cứng. 72 5.3 TẢI TRỌNG ĐỨNG TÁC DỤNG VÀO HỆ KHUNG. 72 5.3.1 Tĩnh tải các lớp hồn thiện và tƣờng xây 72 5.3.2 Khai báo tải trọng hoạt tải : 73 5.4 TẢI TRỌNG NGANG TÁC DỤNG VÀO HỆ KHUNG. 73 5.4.1 Thành phần tĩnh của tải trọng giĩ(tính tốn theo TCVN 2737-1995) 73 5.4.2 Thành phần động của tải trọng giĩ. 76 5.4.3 Tính tốn tải trọng động đất : 86 5.5 XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHO CƠNG TRÌNH. 92 5.5.1 Mơ hình khung khơng gian. 92 5.5.2 Các trƣờng hợp tải nhập vào mơ hình. 92 5.5.3 Các tổ hợp tải trọng. 92 5.5.4 Kiểm tra ổn định cơng trình. 93 5.6 TÍNH TỐN- THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3 VÀ TRỤC E. 95 5.6.1 Tính tốn- thiết kế dầm trục 3 và trục E 95 5.6.2 Tính tĩan – thiết kế thép cột trục 3 và trục E. 127 5.6.3 Tính tốn vách cứng khung trục. 139 Chƣơng 6 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG 150 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH. 150 PHƢƠNG ÁN MĨNG CỌC ÉP. 151 6.1.1 Vật liệu sử dụng. 151 6.1.2 Kích thƣớc và chiều dài cọc 151 6.1.3 Tính sức chịu tải của cọc 152 6.1.4 Kiểm tra cẩu lắp. 155 6.1.5 Tính tốn mĩng 157 PHƢƠNG ÁN MĨNG CỌC KHOAN NHỒI. 184 Trang8
- 6.2.1 Tổng quan về cọc khoan nhồi 184 6.2.2 Vật liệu sử dụng. 184 6.2.3 Kích thƣớc và chiều dài cọc 184 6.2.4 Tính sức chịu tải của cọctheo vật liệu 185 6.2.5 Tính sức chịu tải theo đất nền 186 6.2.6 Tính tốn mĩng. 189 6.2.7 Tính tốn lõi thang. 205 6.2.8 Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất đá (Theo 7.2.1 –TCXD 10304-2014) 206 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƢƠNG ÁN MĨNG 215 6.3.1 Đặc điểm và phạm vi áp dụng của các phƣơng án mĩng 215 6.3.2 So sánh về lƣợng vật liệu và giá thành sử dụng cọc 216 6.3.3 Lựa chọn phƣơng án mĩng 217 Trang9
- DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1 Hoạt tải tác dụng lên cơng trình 20 Bảng 2.1 Cấu tạo sàn tầng điển hình 24 Bảng 2.2 Cấu tạo sàn sảnh 24 Bảng 2.3 Cấu tạo sàn vệ sinh 25 Bảng 2.4 Cấu tạo sàn mái 25 Bảng 2.5 Tĩnh tải các ơ sàn 25 Bảng 2.6 Bảng giá trị hoạt tải 25 Bảng 2.7 Giá trị hoạt tải từng ơ sàn 26 Bảng 2.8 Tổng giá trị hoạt tải trên các ơ 26 Bảng 2.9 Moment của các ơ sàn 28 Bảng 2.10 Kết quả tính tốn cốt thép sàn 31 Bảng 3.1 Tổng quan cầu thang 36 Bảng 3.3 Trọng lƣợng các lớp cấu tạo. 37 Bảng 3.3 Trọng lƣợng các lớp cấu tạo. 40 Bảng 3.4 Chọn thép bản chiếu tới 42 Bảng 4.1 Tĩnh tải bản nắp 48 Bảng 4.2 Tổng tải bảng nắp 48 Bảng 4.3 Mơmen bảng nắp 49 Bảng 4.4 Cốt thép bảng nắp 49 Bảng 4.5 Cốt thép bản thành 54 Bảng 4.6Tĩnh tải bản đáy 56 Bảng 4.7 Tổng tải trọng tác dụng lên bản đáy 56 Bảng 4.8 Mơmen trong bản đáy 57 Bảng 4.9 Cốt thép bảng đáy 57 Bảng 4.10 Cốt thép dầm hồ nƣớc mái 64 Bảng 5.1 Sơ bộ tiết diện cột. 71 Bảng 5.2 Chọn sơ bộ tiết diện cột. 72 Bảng 5.3 Trọng lƣợng bản thân các lớp hồn thiện sàn điển hình 72 Bảng 5.4 Hoạt tải sàn ứng với chức năng của phịng 73 Bảng 5.5 Giĩ tĩnh nhà cao tầng 75 Bảng 5.6 Tọa độ tâm hình học 76 Bảng 5.7 :Hệ số áp lực động của tải trọng giĩ 77 Bảng 5.8 Các tham số và 77 Bảng 5.9 Hệ số tƣơng quan i khi xét đến vận tốc giĩ phụ thuộc vào chiều cao và mặt đĩn giĩ và 77 Bảng 5.10 Hệ số β 79 Bảng 5.11 Chu kì và tần số dao động 79 Bảng 5.12 Giá trị khối lƣợng từng tầng 80 Bảng 5.13 Hệ số động lực. 83 Bảng 5.14 Giá trị thành phần động theo phƣơng X 84 Bảng 5.15 Giá trị thành phần động theo phƣơng Y 85 Trang10
- Bảng 5.16 Giá trị chu kỳ và tần số dao động của cơng trình 88 Bảng 5.17 Xây dƣṇ g phở thiết kế Sd (T) dùng cho phân tích đàn hồi theo phƣơng ngang 89 Bảng 5.18 – Bảng tổ hợp các hệ quả của các thành phần tác động động đất 91 Bảng 5.19 Các trƣờng hợp tải nhập vào mơ hình 92 Bảng 5.20 – Các giá trị ψ2 đối với nhà 93 Bảng 5.21 Bảng tổ hợp tải trọng 93 Bảng 5.22 Chuyển vị ngang tại đỉnh cơng trình 94 Bảng 5.23 Các thơng số tính tốn dầm điển hình 98 Bảng 5.24 Chọn thép dầm trục 3 102 Bảng 5.25 Bảng chọn thép dầm trục E 118 Bảng 5.26 Bảng chọn thép cột trục 3 132 Bảng 5.27 Bảng chọn thép cột truc E 135 Bảng 5.28 Chọn thép vách trục 3 146 Bảng 5.29 Chọn thép vách trục E 147 Bảng 6.1 Thống kê địa chất 150 Bảng 6.2 Cƣờng độ sức kháng của các lớp đất trên thân cọc 153 Bảng 6.2 Cƣờng độ sức kháng của các lớp đất trên thân cọc 154 Bảng 6.4 Cƣờng độ sức kháng của các lớp đất trên thân cọc 155 Bảng 6.5 Tổng hợp tải trọng tính tốn mĩng M1: 157 Bảng 6.6 Tải tác dụng lên đầu cọc mĩng M1 158 Bảng 6.7 Tổng hợp tải trọng tiêu chuẩn mĩng M1. 159 Bảng 6.8 Phản lực đầu cọc mĩng M1. 162 Bảng 6.9 Tổng hợp tải trọng tính tốn mĩng M2 164 Bảng 6.10 Tải tác dụng lên đầu cọc mĩng M2 165 Bảng 6.11 Tổng hợp tải trọng tiêu chuẩn mĩng M2. 165 Bảng 6.12 Tính lún mĩng M2 166 Bảng 6.13 Phản lực đầu cọc mĩng M2 167 Bảng 6.14 Tổng hợp tải trọng tính tốn mĩng M3: 169 Bảng 6.15 Phản lực đầu cọc mĩng M3 170 Bảng 6.16 Tổng hợp tải trọng tiêu chuẩn mĩng M3. 171 Bảng 6.17 Tính lún mĩng M3 172 Bảng 6.18 Phản lực đầu cọc mĩng M3 173 Bảng 6.19 Tổng hợp tải trọng tính tốn mĩng lõi thang: 175 Bảng 6.20 Tổng hợp tải trọng tiêu chuẩn mĩng lõi thang. 176 Bảng 6.21 Tính lún mĩng lõi thang 179 Bảng 6.22 Phản lực đầu cọc xuất ra từ SAFE 181 Bảng 6.23 Bảng chọn thép mĩng lõi thang phƣơng X 183 Bảng 6.24 Bảng chọn thép mĩng lõi thang phƣơng Y 183 Bảng 6.48 Tổng hợp tải trọng tính tốn mĩng M1 189 Bảng 6.49 Tải tác dụng đầu cọc 190 Bảng 6.50 Tổng hợp tải trọng tiêu chuẩn mĩng M1. 191 Bảng 6.51 Tổng hợp tải trọng tính tốn mĩng M2 196 Bảng 6.52 Tải tác dụng đầu cọc 197 Bảng 6.53 tổng hợp tải trọng tiêu chuẩn mĩng M2. 197 Trang11
- Bảng 6.54 Tổng hợp tải trọng tính tốn mĩng M3: 201 Bảng 6.55 Tải tác dụng đầu cọc 202 Bảng 6.56 Tổng hợp tải trọng tiêu chuẩn mĩng M3. 202 Bảng 6.60 Tổng hợp tải trọng tính tốn mĩng lõi thang: 209 Bảng 6.61 Tổng hợp tải trọng tiêu chuẩn mĩng lõi thang. 211 Bảng 6.62 Tính lún mĩng lõi thang 213 Bảng 6.64 Thép đài phƣơng X 214 Bảng 6.65 Thép đài phƣơng Y 214 Trang12
- DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ HÌNH TRANG Hình 1.1 Mặt bằng tầng điển hình 16 Hình 1.2 Mặt đứng cơng trình 17 Hình 1.3 Mặt cắt cơng trình 18 Hình 2.1 Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình 23 Hình 2.2 Các lớp cấu tạo sàn 24 Hình 2.3 Sơ đồ tính ơ bản 2 phƣơng 27 Hình 2.4 Sơ đồ tính ơ bản đơn chịu lực theo hai phƣơng 28 Hình 2.5 Biểu đồ moment ơ bản đơn chịu lực 2 phƣơng 29 Hình 3.2 Cấu tạo bậc thang. 37 Hình 3.3 Sơ đồ tính bản thang. 39 Hình 3.4 Biểu đồ Mơment . 39 Hình 3.5 Biểu đồ lực cắt . 39 Hình 3.6 Phản lực tại vị trí gối tựa. 39 Hình 3.7 Sơ đồ tính bản chiếu tới 41 Hình 3.8 Sơ đồ tính và biểu đồ Mơmen dầm D1. 42 Hình 4.1 Bảng nắp 47 Hình 4.2 Các lớp cấu tạo sàn 48 Hình 4.3 Sơ đồ tính bản thành 52 Hình 4.4 Nội lực bản thành 54 Hình 4.5 Mặt bằng bản đáy 55 Hình 4.6 Cấu tạo sàn bản đáy 56 Hình 4.7 Trọng lƣợng bản thân tác dụng lên dầm bể nƣớc 61 Hình 4.8 Tĩnh tải và hoạt tải tác dụng lên dầm hồ nƣớc 61 Hình 4.9 Biểu đồ lực cắt dầm bể nƣớc 61 Hình 4.10 Biểu đồ moment dầm bể nƣớc 62 Hình 4.11 Biểu đồ lực cắt DN1 và DD1 62 Hình 4.12 Biểu đồ moment DN1 và DD1 62 Hình 4.13 Biểu đồ lực cắt DN2 và DD2 63 Hình 4.14 Biểu đồ moment DN2 và DD2 63 Hình 4.15 Biểu đồ lực cắt DN3 và DD3 63 Hình 4.16 Biểu đồ lực cắt DN3 và DD3 63 Hình 5.1 Mơ hình khung khơng gian trong Etabs 9.7.4 69 Hình 5.2 Mặt bằng bố trí cột điển hình 70 Hình 5.3. Đồ thị xác định hệ số động lực . 78 Hình 5.4 Biểu đồ phổ ngang 90 Hình 5.5 Khai báo tải trọng động đất 90 Hình 5.6 Tổ hợp tải trọng động đất 91 Hình 5.7 Biểu đồ bao moment khung trục E từ tầng hầm đến tầng 3 95 Hình 5.8 Biểu đồ bao moment khung trục E từ tầng 4 đến tầng 7 95 Hình 5.9 Biểu đồ bao moment khung trục E từ tầng 8 đến tầng 12 96 Hình 5.10 Biểu đồ bao moment khung trục E từ tầng 13 đến tầng MÁI 96 Trang13
- Hình 5.11 Biểu đồ bao momen Khung Trục 3 từ tầng hầm đến tầng 3 96 Hình 5.12 Biểu đồ bao momen Khung Trục 3 từ tầng 4 đến tầng 7 97 Hình 5.13 Biểu đồ bao momen Khung Trục 3 từ tầng 8 đến tầng 12 97 Hình 5.14 Biểu đồ bao momen khung trục 3 từ tầng 13 đến tầng 17 97 Hình 5.15 Tiết diện chịu nén lệch tâm xiên 127 Hình 5.16 Sơ đồ nội lực tác dụng lên vách phẳng. 140 Hình 5.17 Mặt cắt và mặt đứng vách. 140 Hình 6.1 Chiều sâu cắm cọc 151 Hình 6.2 Sơ đồ tính và biểu đồ moment cẩu cọc 156 Hình 6.3 Biểu đồ moment dựng cọc 156 Hình 6.4 Mặt bằng mĩng cọc ép 157 Hình 6.5 Bố trí cọc mĩng M1 158 Hình 6.6 Kiểm tra xuyên thủng mĩng M1 162 Hình 6.7 Mặt bằng tính thép M1 162 Hình 6.8 Sơ đồ tính theo phƣơng X 163 Hình 6.9 Sơ đồ tính phƣơng Y 163 Hình 6.10 Mặt bằng bố trí cọc mĩng M2 164 Hình 6.11 Sơ đồ ứng suất dƣới đáy mĩng khối quy ƣớc 167 Hình 6.12 Kiểm tra xuyên thủng mĩng M2 167 Hình 6.13 Mặt bằng tính thép M2 168 Hình 6.14 Sơ đồ tính theo phƣơng X 168 Hình 6.15 Sơ đồ tính theo phƣơng Y 169 Hình 6.16 Mặt bằng bố trí cọc mĩng M3 170 Hình 6.17 Sơ đồ ứng suất dƣới đáy mĩng khối quy ƣớc 173 Hình 6.18 Mặt bằng tính thép M3 174 Hình 6.19 Sơ đồ tính theo phƣơng X 174 Hình 6.20 Sơ đồ tính theo phƣơng Y 175 Hình 6.21 Mặt bằng bố trí cọc mĩng lõi thang 176 Hình 6.22 Sơ đồ ứng suất dƣới đáy mĩng khối quy ƣớc 180 Hình 6.23 Xuyên thủng mĩng lõi thang 180 Hình 6.24 Biểu đồ moment (Max) theo phƣơng X 182 Hình 6.25 Biểu đồ moment (Min) theo phƣơng X 182 Hình 6.26 Biểu đồ moment (Max) theo phƣơng Y 183 Hình 6.27 Biểu đồ moment (Min) theo phƣơng Y 183 Hình 6.28 Chiều sâu cắm cọc 185 Hình 6.29 Mặt bằng bố trí cọc khoan nhồi 189 Hình 6.30 Mặt bằng bố trí cọc mĩng M1 190 Hình 6.31 Xuyên thủng mĩng M1 194 Hình 6.32 Mặt bằng tính thép M2 195 Hình 6.33 Sơ đồ tính phƣơng cạnh dài 195 Hình 6.34 Mặt bằng bố trí cọc mĩng M2 196 Hình 6.35 Xuyên thủng mĩng M2 199 Hình 6.36 Mặt bằng tính thép M2 200 Hình 6.37 Sơ đồ tính theo phƣơng X 200 Trang14
- Hình 6.38 Sơ đồ tính theo phƣơng Y 201 Hình 6.39 Mặt bằng bố trí cọc mĩng M3 201 Hình 6.40 Mặt bằng tính thép M3 204 Hình 6.41 Sơ đồ tính theo phƣơng X 204 Hình 6.42 Sơ đồ tính theo phƣơng Y 205 Hình 6.43 Chiều sâu cọc khoan nhồi mĩng lõi thang 206 Hình 6.44 Mặt bằng bố trí cọc mĩng lõi thang 210 Hình 6.45 Sơ đồ ứng suất dƣới đáy mĩng khối quy ƣớc 214 Trang15
- PHẦN I : KIẾN TRƯC CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRƯC CƠNG TRÌNH 1.1. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH : - Địa chỉ : Quốc Lộ 1A, Phƣờng Tân Tạo A, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh. + Khu cao ốc văn phịng, nằm trong khu dân cƣ Bắc Lƣơng Bèo, tọa lạc tại Phƣờng Tân Tạo A trên mặt tiền quốc lộ 1A. Nằm kế KCN Tân Tạo và KCN Pou Yen. Giao thơng thuận lợi, huyết mạch của Quận Bình Tân và Trung Tâm Đơ Thị Mới Tây Sài Gịn nhƣ Quốc lộ 1A, Đƣờng Bà Hom, Đƣờng số 7, Tỉnh lộ 10, Đƣờng Kinh Dƣơng Vƣơng (Hùng Vƣơng nối dài) kết nối cao ốc văn phịng với Quận 6, Quận 12, Quận Tân Phú, Quận Bình Tân và Huyện Bình Chánh. - Nhiều tiện ích: + Cao ốc văn phịng đặt tại vị trí cĩ giao thơng thuận lợi, tập trung dân cƣ đơng đúc, thích hợp phát triển nhiều loại hình kinh doanh. + Cao ốc văn phịng nằm sát chợ Bà Hom, gần trƣờng tiểu học Bình Tân, Trƣờng trung học Ngơi sao, Siêu thị Coopmart, Siêu thị BigC An Lạc, Bệnh viện Quốc Ánh, Bệnh viện Triều An. + Đảm bảo 15% diện tích cây xanh và hành lang xanh cách ly quốc lộ 1A cho bĩng mát, khơng khí trong lành, mơi trƣờng và tiện ích khép kín. 1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC : 1.2.1. Mặt bằng và phân khu chức năng : Hình 1.1 Mặt bằng tầng điển hình Trang16
- - Cao ốc văn phịng gồm 18 tầng bao gồm : 1 tầng hầm, 17 tầng nổi và 1 tầng mái. - Cơng trình cĩ diện tích 37.5x38m. Chiều dài cơng trình 38m, chiều rộng cơng trình 37.5m. - Diện tích sàn xây dựng 1219.6 m2. - Đƣợc thiết kê gồm : Tầng trệt là khu trung tâm thƣơng mại,Các tầng trên là căn hộ. - Bao gồm 4 thang máy, 3 thang bộ. - Tầng hầm để xe. - Tầng trệt bố trí thƣơng mại – dịch vụ. - Lối đi lại, hành lang trong cao ốc thống mát và thoải mái. - Cốt cao độ 0,00m đƣợc chọn tại cao độ mặt trên sàn tầng hầm, cốt cao độ mặt đất hồn thiện 1,10m, cốt cao độ mặt trên đáy sàn tầng hầm 1,80m , cốt cao độ đỉnh cơng trình 61.0m. 1.2.2. Mặt đứng cơng trình : Hình 1.2 Mặt đứng cơng trình Trang17
- 1.2.3. Mặt cắt cơng trình. Hình 1.3 Mặt cắt cơng trình - Cơng trình cĩ dạng hình khối thẳng đứng. Chiều cao cơng trình là 61.0 m. - Mặt đứng cơng trình hài hịa với cảnh quan xung quanh. - Cơng trình sử dụng vật liệu chính là đá Granite, sơn nƣớc, lam nhơm, khung inox trang trí và kính an tồn cách âm cách nhiệt tạo màu sắc hài hịa, tao nhã. 1.2.4. Hệ thống giao thơng : - Hệ thơng giao thơng phƣơng ngang trong cơng trình là hệ thống hành lang. - Hệ thống giao thơng phƣơng đứng là thang bộ và thang máy. Thang bộ gồm 1 thang bộ ở giữa cơng trình. Thang máy gồm 4 thang máy đƣợc đặt vị trí chính giữa cơng trình. - Hệ thống thang máy đƣợc thiết kế thoải mái, thuận lợi và phù hợp với nhu cầu sử dụng trong cơng trình. 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TPHCM: - Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt: 1.3.1. Mùa mƣa: Từ tháng 5 đến tháng 11 cĩ: - Nhiệt độ trung bình : 25oC. - Nhiệt độ thấp nhất : 20oC. - Nhiệt độ cao nhất : 36oC. Trang18
- - Lƣợng mƣa trung bình : 274.4 mm (tháng 4). - Lƣợng mƣa cao nhất : 638 mm (tháng 5). - Lƣợng mƣa thấp nhất : 31 mm (tháng 11) - Độ ẩm tƣơng đối trung bình : 48.5%. - Độ ẩm tƣơng đối thấp nhất : 79%. - Độ ẩm tƣơng đối cao nhất : 100%. - Lƣợng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm. 1.3.2. Mùa khơ: - Nhiệt độ trung bình : 27oC - Nhiệt độ cao nhất : 40oC 1.3.3. Giĩ: - Thơng thƣờng trong mùa khơ : + Giĩ Đơng Nam: chiếm 30% - 40% . + Giĩ Đơng : chiếm 20% - 30% . - Thơng thƣờng trong mùa mƣa : - Giĩ Tây Nam: chiếm 66%. - Hƣớng giĩ Tây Nam và Đơng Nam cĩ vận tốc trung bình : 2,15 m/s. - Giĩ thổi mạnh vào mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 , ngồi ra cịn cĩ giĩ Đơng Bắc thổi nhẹ. - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hƣởng của giĩ bão . 1.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT : 1.4.1. Hệ thống điện : - Hệ thống nhận điện từ hệ thống điện chung của khu đơ thị vào cơng trình thơng qua phịng máy điện. Từ đây điện đƣợc dẫn đi khắp cơng trình thơng qua mạng lƣới điện nội bộ. Ngồi ra khi bị sự cố mất điện cĩ thể dùng ngay máy phát điện dự phịng đặt ở tầng hầm để phát cho cơng trình. 1.4.2. Hệ thống nƣớc : - Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc khu vực và dẫn vào bể chứa nƣớc ở tầng hầm,bể nƣớc mái, bằng hệ thống bơm tự động nƣớc đƣợc bơm đến từng phịng thơng qua hệ thống gen chính ở gần phịng phục vụ. - Nƣớc thải đƣợc đẩy vào hệ thống thốt nƣớc chung của khu vực. 1.4.3. Thơng giĩ : - Cơng trình khơng bị hạn chế nhiều bởi các cơng trình bên cạnh nên thuận lợi cho việc đĩn giĩ, cơng trình sử dụng giĩ chính là giĩ tự nhiên, và bên cạnh vẫn dùng hệ thống giĩ nhân tạo (nhờ hệ thống máy điều hịa nhiệt độ) giúp hệ thống thơng giĩ cho cơng trình đƣợc thuận lợi và tốt hơn. 1.4.4. Chiếu sáng : - Giải pháp chiếu sáng cho cơng trình đƣợc tính riêng cho từng khu chức năng dựa vào độ rọi cần thiết và các yêu cầu về màu sắc. - Phần lớn các khu vực sử dụng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng và các loại đèn compact tiết kiệm điện. Hạn chế tối đa việc sử dụng các loại đèn dây tĩc nung Trang19
- nĩng. Riêng khu vực bên ngồi dùng đèn cao áp lalogen hoặc sodium loại chống thấm. 1.4.5. Phịng cháy thốt hiểm : - Cơng trình bê tơng cốt thép bố trí tƣờng ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt. - Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2. - Các tầng đều cĩ 1 cầu thang bộ để đảm bảo thốt ngƣời khi cĩ sự cố về cháy nổ. - Bên cạnh đĩ trên đỉnh mái cịn cĩ bể nƣớc lớn phịng cháy chữa cháy. 1.4.6. Chống sét : - Cơng trình đƣợc sử dụng kim chống sét ở tầng mái và hệ thống dẫn sét truyền xuống đất. 1.4.7. Hệ thống thốt rác : - Ở tầng đều cĩ phịng thu gom rác, rác đƣợc chuyển từ những phịng này đƣợc tập kết lại đƣa xuống gian rác ở dƣới tầng hầm, từ đây sẽ cĩ bộ phận đƣa rác ra khỏi cơng trình. 1.5. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG. 1.5.1. Tải trọng tác động theo phƣơng đứng. - Tĩnh tải Tĩnh tải tác dụng lên cơng trình bao gồm: Trọng lƣợng bản thân cơng trình. Trọng lƣợng các lớp hồn thiện, tƣờng kính, đƣờng ống, thiết bị . - Hoạt tải Hoạt tải tác dụng lên cơng trình đƣợc xác định theo cơng năng sử dụng sàn của các tầng. Bảng 1.1 Hoạt tải tác dụng lên cơng trình Phịng chức năng ptc(daN/m2) n ptt(daN/m2) Văn Phịng 200 1.2 240 Mái 75 1.3 97.5 Phịng WC 150 1.3 195 Sảnh 300 1.2 360 Ban cơng 200 1.2 240 Tầng hầm 500 1.2 600 1.5.2. Tải trọng tác dụng theo phƣơng ngang: - Do cơng trình cĩ chịu động đất và cĩ chiều cao hơn 40m nên tải giĩ tác dụng lên cơng trình bao gồm thành phần tĩnh và thành phần động của tải giĩ. Áp lực tiêu 2 chuẩn W0= 83 DaN/m 1.6. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ. - Căn cứ hồ sơ địa chất, hồ sơ thiết kế kiến trúc, tải trọng tác động và phƣơng án thiết kế kết cấu đƣợc chọn nhƣ sau: + Hệ khung bê tơng cốt thép đổ tồn khối. + Phƣơng án thiết kế mĩng: 2 phƣơng án là cọc ép và cọc khoan nhồi. Trang20
- S K L 0 0 2 1 5 4