Đồ án Chung cư Nguyễn Văn Luông (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Chung cư Nguyễn Văn Luông (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_chung_cu_nguyen_van_luong_phan_1.pdf

Nội dung text: Đồ án Chung cư Nguyễn Văn Luông (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN LUÔNG GVHD: ThS. LÊ ĐÌNH QUỐC SVTH: TRẦN NGUYỄN CẢNH TIẾN MSSV: 11149147 S K L 0 0 3 4 5 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN LUÔNG GVHD: Th.s LÊ ĐÌNH QUỐC SVTH: TRẦN NGUYỄN CẢNH TIẾN MSSV: 11149147 KHÓA: 2011 – 2015 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015 1
  3. LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp kết thúc quá trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra cho chúng em một hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai. Quá trình làm đồ án giúp chúng em tổng hợp được nhiều kiến thức đã học trong những học kỳ trước và thu thập những kiến thức mới mà mình còn thiếu sót, qua đó rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế, bên cạnh đó đây còn là những kinh nghiệm quý báu hỗ trợ chúng em rất nhiều trên bước đường thực tế sau này. Trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn và các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô. Những kiến thức và kinh nghiệm mà các thầy, cô đã truyền đạt cho em là những nền tảng để em hoàn thành đồ án và sẽ là hành trang cho chúng em sau này. Qua đây em cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong khoa Xây Dựng Và Cơ Học Ứng Dụng - những người đã truyền đạt những kiến thức cơ bản trong quá trình học tập . Dù rằng đồ án tốt nghiệp đã được thực hiện với tất cả sự nỗ lực của bản thân cùng sự giúp đỡ của thầy cô và gia đình. Nhưng do kiến thức còn hạn chế cho nên chắc chắn không tránh khỏi những sai sót hay khiếm khuyết. Cho nên em kính mong được những lời đóng góp chân thành để em ngày càng hoàn thiện kiến thức của mình hơn. Cuối cùng, em xin chúc quí thầy cô nhiều sức khỏe để có thể tiếp tục sự nghiệp truyền đạt kiến thức cho các thế hệ mai sau. Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 07, năm 2015 Sinh viên thực hiện Trần Nguyễn Cảnh Tiến 2
  4. LỜI MỞ ĐẦU Đề tài: CHUNG CƯ NGUYỄN VĂN LUÔNG Địa điểm: 241/1/25C Nguyễn Văn Luông, phường 11, quận 6, Tp.HCM Công trình gồm 16 tầng sinh hoạt, 1 tầng hầm, 1 tầng kĩ thuật. Công trình cao 58.4 m. Diện tích sàn điển hình là: 25 m × 21.7m = 542.5 m2. Hệ thống giao thông đứng nằm trong hệ lõi với 2 hệ thống thang bộ điển hình, hệ thống thang máy gồm 2 thang máy đi từ tầng hầm đến tầng kĩ thuật. Hồ nước mái cung cấp nước cho sinh hoạt được máy bơm áp lực cao bơm liên tục. Giải pháp thiết kế Căn cứ vào hồ sơ khảo sát địa chất, hồ sơ thiết kế kiến trúc, tải trọng tác động vào phương án thiết kế kết cấu được chọn như sau: Công trình sử dụng giải pháp kết cấu vách, mặt có chiều dài 2 cạnh xấp xỉ nhau nên chọn mô hình phân tích kết cấu là không gian. Hệ sàn được sử dụng là sàn sườn có dầm. Hệ khung bê tông cốt thép đổ toàn khối Phương án thiết kế móng: móng cọc hai phương án (cọc khoan nhồi và cọc ép) Chương trình ứng dụng trong phân tích tính toán Mô hình hệ kết cấu công trình : ETABS, SAFE. Tính toán cốt thép và tính móng cho công trình: EXCEL và một số bảng tính tự lập. Kết quả đạt được Công trình sau khi thiết kế đảm bảo được một số yêu cầu sau: Công trình có thiết kế kiến trúc phù hợp với nhu cầu, công năng sử dụng. Các giải pháp kết cấu đưa ra hợp lí và tối ưu về khả năng chịu lực, kinh tế, và kỹ thuật thi công. Giải pháp móng được chọn là khả thi, phù hợp với đất nền, hiệu quả về khả năng chịu lực và kinh tế. Sinh viên sau khi thực hiện xong đồ án có khả năng phân tích, thiết kế các hệ kết cấu và các công trình tương tự. Ngoài ra, có thể nghiên cứu, phát triển ở các hệ kết cấu khác. 3
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên : TRẦN NGUYỄN CẢNH TIẾN MSSV: 11149169 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : CNKT Công trình Xây dựng Tên đề tài : Chung cư Nguyễn Văn Luông 1. Số liệu ban đầu Hồ sơ kiến trúc. Hồ sơ khảo sát địa chất. 2. Nội dung các phần học lý thuyết và tính toán a. Kiến trúc Thể hiện lại các bản vẽ kiến trúc. b. Kết cấu Tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình. Tính toán, thiết kế cầu thang bộ và bể nước mái. Mô hình, tính toán, thiết kế khung trục 2 và trục B. c. Nền móng Tổng hợp số liệu địa chất. Thiết kế 2 phương án móng khả thi. d. Thi công Biện pháp thi công phương án móng được chọn. 3. Thuyết minh và bản vẽ 01 Thuyết minh và 01 Phụ lục 22 bản vẽ A1 ( 3 Kiến trúc, 13 Kết cấu, 5 Nền móng, 1 Thi công) 4. Cán bộ hướng dẫn : ThS. LÊ ĐÌNH QUỐC 5. Ngày giao nhiệm vụ : 9/3/2015 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 1/7/2015 Tp. HCM ngày .tháng . năm 2015 Xác nhận của GVHD Xác nhận của BCN Khoa 4
  6. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4 CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN SÀN 11 1.1. MẶT BẰNG KIẾN TRÚC 11 1.2. SƠ BỘ TIẾT DIỆN 11 1.3. VẬT LIỆU VÀ CẤU TẠO 13 1.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 14 1.5. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN 15 1.6. KẾT QUẢ NỘI LỰC 17 1.7. TÍNH TOÁN, BỐ TRÍ CỐT THÉP 18 1.8. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG 19 CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN CẦU THANG 21 2.1. SƠ BỘ VỀ CẦU THANG THIẾT KẾ 21 2.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 22 2.3. SƠ ĐỒ TÍNH CỦA BẢN THANG 23 2.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP BẢN THANG 25 2.5. TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ 25 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 28 3.1. TỔNG QUAN BỂ NƯỚC MÁI 28 3.2. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC BỂ 28 3.3. TÍNH TOÁN BẢN NẮP 29 3.4. TÍNH TOÁN BẢN THÀNH 31 3.5. TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY 33 3.6. TÍNH TOÁN DẦM BỂ 37 CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ KHUNG 40 4.1. VẬT LIỆU VÀ SƠ BỘ TIẾT DIỆN 40 4.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 40 5
  7. 4.3. TỔ HỢP TẢI TRỌNG 54 4.4. THIẾT KẾ - TÍNH TOÁN DẦM 55 4.5. THIẾT KẾ - TÍNH TOÁN VÁCH 71 CHƯƠNG 5 THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 85 5.1. PHÂN CHIA ĐƠN NGUYÊN ĐỊA CHẤT 85 5.2. ĐẶC TRƯNG TIÊU CHUẨN 86 5.3. ĐẶC TRƯNG TÍNH TOÁN 86 5.4. VÍ DỤ TÍNH TOÁN 87 5.5. TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỐNG KÊ 88 CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ MÓNG 90 6.1. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 90 6.2. PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP LI TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC 130 CHƯƠNG 7 THI CÔNG CỌC ÉP 173 7.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THI CÔNG ÉP CỌC 173 7.2. CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC 173 7.3. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ, CÁC ĐỐI TRỌNG 174 7.4. TRÌNH TỰ THI CÔNG ÉP CỌC 175 7.5. TIẾN HÀNH ÉP CỌC 176 7.6. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG ÉP CỌC 178 6
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn thường 14 Bảng 1.2 Giá trị hoạt tải cho các phòng 14 Bảng 1.3 Giá trị nội lực và cốt thép cho các ô sàn 18 Bảng 2.1 Chi tiết cấu tạo bậc thang 21 Bảng 2.2 Kết quả tính toán cốt thép bản thang 25 Bảng 2.3 Kết quả tính toán cốt thép dọc dầm chiếu nghỉ 26 Bảng 3.1 Giá trị tĩnh tải bản nắp 29 Bảng 3.2 Kết quả tính toán cốt thép 30 Bảng 3.3 Giá trị mô men của bản thành do tải nước gây ra(kNm) 32 Bảng 3.4 Giá trị mô men bản thành do tải gió gây ra (kNm) 32 Bảng 3.5 Giá trị mô men tổng hợp 33 Bảng 3.6 Kết quả tính toán cốt thép bản thành 33 Bảng 3.7 Giá trị tĩnh tải bản đáy 33 Bảng 3.8 Kết quả tính toán cốt thép bản đáy 35 Bảng 3.9 Kết quả kiểm tra nứt bản đáy 36 Bảng 3.10 Kết quả tính nứt bản đáy 37 Bảng 3.11 Kết quả tính thép dầm bể nước 38 Bảng 4.1 Kết quả tính toán gió tĩnh 41 Bảng 4.2 Chu kì và tần số của công trình với các dạng dao động 44 Bảng 4.3 Các tham số và  46 Bảng 4.4 Hệ số tương quan không gian 1 46 Bảng 4.5 Kết quả tính toán gió động theo phương X (MODE 1) 47 Bảng 4.6 Kết quả tính toán gió động theo phương Y (MODE 3) 48 Bảng 4.7 Giá trị của các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi 50 Bảng 4.8 Kết quả tính toán phổ phản ứng của công trình 50 Bảng 4.9 Các trường hợp tải trọng 54 Bảng 4.10 Các tổ hợp tải trọng 54 Bảng 4.11 Giá trị chuyển vị đỉnh lớn nhất 55 Bảng 4.12 Kết quả tính toán cốt thép khung trục 2 59 Bảng 4.13 Kết quả tính toán cốt thép khung trục B 63 Bảng 4.14 Điều kiện tính toán theo hai phương 73 Bảng 4.15 Nội lực xuất ra từ mô hình ETABS 75 Bảng 4.16 Nội lực sau khi tổ hợp lại 75 Bảng 4.17 Kết quả tính toán cốt thép Pier 1 78 Bảng 4.18 Kết quả tính toán cốt thép Pier 3 79 Bảng 4.19 Kết quả tính toán cốt thép Pier 6 80 Bảng 4.20 Kết quả tính toán cốt thép Pier 7 81 Bảng 4.21 Kết quả tính toán cốt thép Pier 8 82 Bảng 5.1 Hệ số biến động với từng đặc trưng đất 85 7
  9. Bảng 5.2 Bảng tổng hợp kết quả thống kê địa chất 89 Bảng 6.1 Thành phần ma sát bên 92 Bảng 6.2 Thành phần ma sát bên 93 Bảng 6.3 Sơ bộ số lượng cọc trong các móng 94 Bảng 6.4 Phản lực chân vách 95 Bảng 6.5 Bảng tính độ lún móng M1 98 Bảng 6.6 Giá trị momen dọc thân cọc 102 Bảng 6.7 Giá trị lực cắt dọc thân cọc 103 Bảng 6.8 Giá trị ứng suất dọc thân cọc 104 Bảng 6.9 Phản lực chân vách 106 Bảng 6.10 Bảng tính độ lún móng M3 109 Bảng 6.11 Giá trị mô men dọc thân cọc 112 Bảng 6.12 Giá trị lực cắt dọc thân cọc 113 Bảng 6.13 Giá trị ứng suất dọc thân cọc 114 Bảng 6.14 Phản lực chân vách 116 Bảng 6.15 Bảng tính lún móng lõi thang 119 Bảng 6.16 Giá trị phản lực đầu cọc 122 Bảng 6.17 Giá trị momen dọc thân cọc 127 Bảng 6.18 Giá trị lực cắt dọc thân cọc 128 Bảng 6.19 Giá trị ứng suất dọc thân cọc 129 Bảng 6.20 Thành phần ma sát bên 131 Bảng 6.21 Thành phần ma sát bên 133 Bảng 6.22 Sơ bộ số cọc trong mỗi móng 134 Bảng 6.23 Phản lực chân vách 136 Bảng 6.24 Bảng tính lún móng M1 139 Bảng 6.25 Mô men dọc thân cọc 142 Bảng 6.26 Lực cắt dọc thân cọc 143 Bảng 6.27 Ứng suất dọc thân cọc 144 Bảng 6.28 Phản lực chân vách 146 Bảng 6.29 Bảng tính lún móng M3 149 Bảng 6.30 Momen dọc thân cọc 153 Bảng 6.31 Lực cắt dọc thân cọc 154 Bảng 6.32 Ứng suất dọc thân cọc 155 Bảng 6.33 Phản lực chân vách 157 Bảng 6.34 Bảng tính lún móng lõi thang 160 Bảng 6.35 Giá trị phản lực đầu cọc 163 Bảng 6.36 Momen dọc thân cọc 168 Bảng 6.37 Lực cắt dọc thân cọc 170 Bảng 6.38 Ứng suất dọc thân cọc 171 8
  10. DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình 11 Hình 1.2: Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình 12 Hình 1.3 Mặt bằng bố trí ô bản tính toán 13 Hình 1.4 Các lớp cấu tạo vật liệu sàn 13 Hình 1.5 Mô hình một sàn điển hình bằng phần mềm SAFE 15 Hình 1.6 Chia dãy theo phương trục X 16 Hình 1.7 Chia dãy theo phương trục Y 16 Hình 1.8: Biểu đồ momen các dãy strip theo phương trục X 17 Hình 1.9: Biểu đồ momen các dãy strip theo phương trục Y 17 Hình 1.10 Biểu đồ chuyển vị và giá trị độ võng sàn (COMB2) 20 Hình 2.1 Mặt bằng cầu thang điển hình 21 Hình 2.2 Chi tiết cấu tạo bậc thang 22 Hình 2.3 Sơ đồ tính toán bản thang 24 Hình 2.4 Tải trọng tác dụng trên bản thang 24 Hình 2.5 Biểu đồ mômen bản thang 25 Hình 3.1 Mặt bằng dầm bản nắp 29 Hình 3.2 Mặt bằng dầm bản đáy 29 Hình 3.3 Giá trị momen theo phương X 30 Hình 3.4 Giá trị momen theo phương Y 30 Hình 3.5 Biểu đồ biến dạng và độ võng 31 Hình 3.6 Sơ đồ tính bản thành làm việc 2 phương 32 Hình 3.7 Mô hình ETABS bể nước 34 Hình 3.8 Momen phương X 34 Hình 3.9 Momen phương Y 34 Hình 3.10 Độ võng bản đáy ứng với tải trọng tiêu chuẩn 35 Hình 3.11 Biểu đồ momen dầm bản nắp 37 Hình 3.12 Biểu đồ momen dầm bản đáy 37 Hình 3.13 Biểu đồ lực cắt dầm nắp 38 Hình 3.14 Biểu đồ lực cắt dầm đáy 38 Hình 4.1 Mô hình 3D của công trình 43 Hình 4.2 Hệ tọa độ khi xác định hệ số tương quan không gian  45 Hình 4.3 Giá trị phổ dùng để khai báo vào ETABS 52 Hình 4.4 Giá trị và biểu đồ phổ sau khi khai báo 52 Hình 4.5 Khai báo trường hợp tải DDX 53 Hình 4.6 Khai báo trường hợp tải DDXY 53 Hình 4.7 Chuyển vị đỉnh công trình 55 Hình 4.8 Biểu đồ momen khung trục 2 56 Hình 4.9 Biểu đồ momen khung trục B 56 Hình 4.10 Lực cắt nơi dầm chính giao với dầm phụ 70 9
  11. Hình 4.11 Sơ đồ phân phối lực lên vách 71 Hình 4.12 Momen và lực dọc tác dụng lên vách 73 Hình 6.1Mặt bằng bố trí móng 95 Hình 6.2 Tháp chống xuyên móng M1 100 Hình 6.3 Biểu đồ momen cọc móng M1 103 Hình 6.4 Biểu đồ lực cắt móng M1 104 Hình 6.5 Biểu đồ ứng suất cọc móng M1 105 Hình 6.6 Tháp chống xuyên móng M3 110 Hình 6.7 Biểu đồ momen cọc móng M3 113 Hình 6.8 Biểu đồ lực cắt cọc móng M3 114 Hình 6.9 Biểu đồ ứng suất cọc móng M3 116 Hình 6.10 Phản lực đầu cọc Fz max 121 Hình 6.11 Phản lực đầu cọc Fz min 122 Hình 6.12 Momen Max layer A 123 Hình 6.13 Momen Max layer B 123 Hình 6.14 Momen Min layer A 124 Hình 6.15 Momen Min layer B 124 Hình 6.16 Kết quả hệ số xuyên thủng đài móng 125 Hình 6.17 Biểu đồ monmen cọc móng lõi thang 128 Hình 6.18 Biểu đồ lực cắt cọc móng lõi thang 129 Hình 6.19 Biểu đồ ứng suất cọc móng lõi thang 130 Hình 6.20 Mặt bằng bố trí móng cọc ép li tâm 135 Hình 6.21 Tháp chống xuyên móng M1 140 Hình 6.22 Biểu đồ momen cọc móng M1 143 Hình 6.23 Biểu đồ lực cắt cọc móng M1 144 Hình 6.24 Biểu đồ ứng suất cọc móng M1 145 Hình 6.25 Tháp chống xuyên móng M3 151 Hình 6.26 Biểu đồ momen cọc móng M3 154 Hình 6.27 Biểu đồ lực cắt cọc móng M3 155 Hình 6.28 Biểu đồ ứng suất cọc móng M3 156 Hình 6.29 Phản lực đầu cọc Fz max 162 Hình 6.30 Phản lực đầu cọc Fz min 163 Hình 6.31 Momen Max layer A 164 Hình 6.32 Momen Max layer B 165 Hình 6.33 Momen Min layer A 165 Hình 6.34 Momen Min layer B 166 Hình 6.35 Kết quả hệ số xuyên thủng đài móng 167 Hình 6.36 Biểu đồ momen cọc móng lõi thang 170 Hình 6.37 Biểu đồ lực cắt cọc móng lõi thang 171 Hình 6.38 Biểu đồ ứng suất cọc móng lõi thang 172 10
  12. CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN SÀN 1.1. MẶT BẰNG KIẾN TRÚC Hình 1.1: Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình 1.2. SƠ BỘ TIẾT DIỆN 1.2.1. Sơ bộ tiết diện sàn Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tác động của tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang. Chọn chiều dày sàn theo công thức đề nghị sau: D hb L1 m Trong đó: m = 30 35 với bản loại dầm m = 40 45 với bản kê 4 cạnh D = 0.8  1.4 phụ thuộc vào tải trọng L1 – cạnh ngắn của ô bản 11
  13. Từ công thức trên, ta thấy chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp sàn và loại sàn. Để dễ dàng cho việc thi công, bề dày của ô bản sàn là không đổi cho toàn bộ tầng. Ta chọn hs = 15cm, phù hợp với yêu cầu bề dày sàn 6cm đối với các công trình dân dụng. Việc chọn bề dày sàn có hợp lí hay không sẽ được ta kiểm tra thông qua hàm lượng cốt thép . 1.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm Ta chọn sơ bộ tiết diện dầm trên 2 cơ sở sau: Chọn sơ bộ chiều cao tiết diện dầm phải thỏa mãn yêu cầu kiến trúc, đảm bảo chiều cao thông thủy của tầng. Dầm chính : hd 1/ 8  1/12 L Dầm phụ: hd 1/12  1/16 L b 1/ 2  1/ 4 h Bề rộng dầm: d d Dựa vào cơ sở trên ta chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm như sau: Hình 1.2: Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình 12
  14. Hình 1.3 Mặt bằng bố trí ô bản tính toán 1.3. VẬT LIỆU VÀ CẤU TẠO Hình 1.4 Các lớp cấu tạo vật liệu sàn 13
  15. 1.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 1.4.1. Tĩnh tải Bảng 1.1 Tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn thường Bề dày lớp Trọng Tĩnh tải tiêu Hệ số độ Tĩnh tải tính Lớp cấu tạo cấu tạo h lượng riêng chuẩn gtc tin cậy n toán gtt (kN/m2) (mm) (kN/m3) (kN/m2) Gạch Ceramic 10 20 0.2 1.1 0.22 Vữa lót 30 18 0.54 1.3 0.702 Bản BTCT 130 25 3.25 1.1 3.575 Vữa trát trần 15 18 0.27 1.3 0.351 Hệ thống kĩ thuật 0.3 1.3 0.39 Tổng 5.238 gtt= tt Tải trọng bản thân tường ngăn : gt bt ht t nt (kN / m) Chiều cao tường : ht = 3.4(m) Chiều dày tường : bt = 0.1(m) hoặc 0.2(m) Trọng lượng riêng của tường:   m Hệ số độ tin cậy : nt = 1.2 tt Tường 0.1(m): gt = 0.1*3.4*18*1.2=7.344(kN/m) tt Tường 0.2(m): gt = 0.2*3.4*18*1.2=14.688(kN/m) 1.4.2. Hoạt tải Hoạt tải sử dụng được xác định tùy vào công năng sử dụng của ô bản, hệ số tin cậy n lấy theo mục 4.4.3 TCVN 2737 – 1995 (1). 2 ptc = 2 (kN/m ), lấy n = 1.2 Bảng 1.2 Giá trị hoạt tải cho các phòng Hoạt tải tc Hoạt tải tt Chức năng n (kN/m2) (kN/m2) Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 Phòng khách 1.5 1.3 1.95 Bếp 1.5 1.3 1.95 Ban công, logia 2 1.2 2.4 14
  16. Chức năng Hoạt tải tc n Hoạt tải tt 2 2 Sảnh (kN/m3 ) 1.2 (kN/m3.6 ) WC 1.5 1.3 1.95 1.5. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN Mô hình sàn bằng phần mềm SAFE, với các phần tử và tiết diện như đã lựa chọn trước. Tải trọng tác dụng gồm tĩnh tải tính toán (TT), và hoạt tải tính toán (HT) phân bố trên các diện tích sàn khác nhau. Chia sàn thành các dãy strip có bề rộng 1m để lấy nội lực và tính toán thép. Các tổ hợp tải trọng: COMB1: TT +1 HT: Dùng tính toán cốt thép COMB2: 1/1.1TT + 1/1.2HT: Dùng kiểm tra điều kiện độ võng Hình 1.5 Mô hình một sàn điển hình bằng phần mềm SAFE Dựa vào kết quả chuyển vị, chia sàn thành các dãy theo từng phương để phân tích nội lực như sau: 15
  17. Hình 1.6 Chia dãy theo phương trục X Hình 1.7 Chia dãy theo phương trục Y 16
  18. 1.6. KẾT QUẢ NỘI LỰC Nội lực trong các ô sàn được lấy trực tiếp từ mô hình với kết quả như sau: Hình 1.8: Biểu đồ momen các dãy strip theo phương trục X Hình 1.9: Biểu đồ momen các dãy strip theo phương trục Y 17
  19. 1.7. TÍNH TOÁN, BỐ TRÍ CỐT THÉP Dựa vào biểu đồ mô men của sàn, tính toán cốt thép cho từng ô bản. Chọn bê tông cấp độ bền B25 : Rb = 14.5 MPa. Chọn cốt thép dọc AI có Ø ≤ 10 : Rs = 225 MPa. AIII có Ø > 10 : Rs=365 Mpa Các dãy strip được chia có bề rộng b = 1m, xem sàn là cấu kiện chịu uốn có kích thước b × h = 1000 × 150 (mm). Chọn a = 25 mm suy ra h0 = h – a = 150 – 25 = 125 mm. Trình tự tính toán như sau: M R bbh0 m 2  1- 1- 2 m s R bbh0 R s Điều kiện hạn chế ξ ≤ ξR và μ ≥ μmin. Bảng 1.3 Giá trị nội lực và cốt thép cho các ô sàn Tiết Ô bản M (kNm) a (mm) ho (mm) As (mm2)  Chọn thép diện + M x 9.220 25 125 335.589 0.268 Ø8a150 + M y 9.760 25 125 355.750 0.285 Ø8a150 S1 - M x 14.590 25 125 538.775 0.431 Ø10a150 - M y 15.330 25 125 349.680 0.280 Ø8a150 + M x 13.870 25 125 511.176 0.409 Ø10a150 + M y 17.060 25 125 634.328 0.507 Ø10a150 S2 - M x 32.140 25 125 770.931 0.617 Ø12a150 - M y 30.030 25 125 715.460 0.572 Ø12a150 + M x 10.200 25 125 372.222 0.298 Ø8a150 + M y 8.030 25 125 291.366 0.233 Ø8a150 S3 - M x 12.930 25 125 475.314 0.380 Ø10a150 - M y 17.770 25 125 662.051 0.530 Ø10a150 + M x 4.920 25 95 235.195 0.248 Ø8a200 + M y 3.850 25 95 183.161 0.193 Ø8a200 S4 - M x 12.370 25 95 612.789 0.645 Ø10a150 - M y 9.060 25 125 329.627 0.264 Ø8a200 + S5 M x 2.970 25 125 106.380 0.085 Ø8a200 18
  20. Tiết Ô bản M (kNm) a (mm) ho (mm) As (mm2)  Chọn thép diện + M y 4.920 25 125 177.096 0.142 Ø8a200 - M x 20.800 25 125 481.868 0.385 Ø12a150 - M y 5.470 25 125 197.170 0.158 Ø8a200 + M x 3.020 25 125 108.185 0.087 Ø8a200 M+ 0.000 y S6 - M x 12.720 25 125 288.079 0.230 Ø8a150 - M y 16.510 25 125 377.835 0.302 Ø8a150 M+ 0.000 x + 0.000 M y S7 - M x 10.420 25 125 380.472 0.304 Ø8a150 - M y 9.060 25 125 329.627 0.264 Ø8a150 + M x 7.950 25 125 288.403 0.231 Ø8a200 + 0.000 M y S8 - M x 8.590 25 125 312.142 0.250 Ø8a150 - M y 8.000 25 125 290.255 0.232 Ø10a150 + 0.000 M x + M y 2.660 25 125 95.203 0.076 Ø8a200 S9 - M x 19.960 25 125 461.285 0.369 Ø12a200 - M y 7.760 25 125 281.371 0.225 Ø8a150 1.8. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG Theo yêu cầu về độ võng f<[f]. trong đó [f] =L/250= 900/250= 3.6(cm). 19
  21. Hình 1.10 Biểu đồ chuyển vị và giá trị độ võng sàn (COMB2) Giá trị độ võng lớn nhất fmax=0.8cm, thỏa mãn yêu cầu độ võng. 20