Đồ án Chung cư Ngô Thì Nhậm (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Chung cư Ngô Thì Nhậm (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
do_an_chung_cu_ngo_thi_nham_phan_1.pdf
Nội dung text: Đồ án Chung cư Ngô Thì Nhậm (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG & CO HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP CHUNG CƯ NGÔ THÌ NHẬM GVHD: ThS. ÐOÀN NGỌC TỊNH NGHIÊM SVTH: PHẠM NGUYỄN HOÀNG ANH MSSV: 10114002 S K L 0 0 3 4 7 7 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06/2015
- NHIÊṂ VU ̣ ĐỒ Á N TỐ T NGHIÊP̣ Sinh viên : PHẠM NGUYỄN HOÀNG ANH MSSV: 10114002 Khoa : XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG Ngành : XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP Tên đề tài : Chung cƣ NGÔ THÌ NHẬM 1. Số liệu ban đầu: - Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thước theo GVHD) - Số liệu khảo sát địa chất 2. Nội dung các phần học lý thuyết và tính toán: 2.1. Kiến trúc: - Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc mới 2.2. Kết cấu: - Tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình - Tính toán, thiết kế cầu thang bộ và bể nước mái - Mô hình, tính toán, thiết kế khung trục A và trục 3. 2.3. Nền móng: - Tổng hợp số liệu địa chất - Thiết kế 2 phương án móng khả thi 2.4. Thi công: - Biện pháp thi công cọc khoan nhồi 3. Thuyết minh và bản vẽ: - 01 Thuyết minh và 01 Phụ lục - 20 bản vẽ A1 (03 Kiến trúc, 15 Kết cấu, 02 Nền móng,) 4. Cán bộ hƣớng dẫn: ThS. ĐOÀN NGỌC TỊNH NGHIÊM 5. Ngày giao nhiệm vụ: 01/03/2015 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 28/06/2015 Thành phố Hồ Chí Minh ngà y thá ng 06 năm 2015Xác nhận của GVHD Xác nhận của BCN Khoa 1
- LỜ I NÓ I ĐẦ U Xây dựng nói chung cũng nhƣ ngành xây dựng dân dụng- công nghiệp nói riêng là một trong những ngành ra đời từ rất sớm cùng tồn tại và phát triển với xã hội, cho đến ngày nay đã đạt đƣợc những thành tựu vô cùng to lớn để thực hiện mục đích phục vụ nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của con ngƣời. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, vấn đề đặt ra là phải đẩy mạnh sản xuất, giáo dục và xây dựng theo hƣớng hiện đại, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiến của thế giới, đƣa đất nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp hiện đại. Để có những công trình xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, phục vụ đời sống và sản xuất đòi hỏi phải có một đội ngũ ngũ kỹ sƣ đƣợc đào tạo bài bản có chất lƣợng. Ở nƣớc ta hiện nay có rất nhiều trƣờng đào tạo đội ngũ kỹ sƣ xây dựng, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật là một trong những trƣờng có uy tín về việc đào tạo đội ngũ kỹ sƣ xây dựng cho đất nƣớc. Để kết thúc một khóa đào tạo, sinh viên phải hoàn thành một luận văn tốt nghiệp. Qua đó, sẽ thể hiện những kiến thức và những hiểu biết mà sinh viên đúc kết đƣợc sau quá trình đào tạo của nhà trƣờng. Công trình mà em lựa chọn để tính toán, thiết kế trong luận văn tốt nghiệp là chung cƣ NGÔ THÌ NHẬM- Công trình với chức năng chính là một chung cƣ đầy đủ tiện nghi phục vụ chỗ ở cho các hộ gia đình. Là một công trình với qui mô vừa nhƣng có kiến trúc khá đẹp, tiện nghi và thân thiện phù hợp với sự phát triển của thành phố hiện nay. Tp.HCM, Tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực hiện Phạm Nguyễn Hoàng Anh 2
- LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là môn học cuối cùng của sinh viên, đồ án tốt nghiệp này giúp sinh viên tổng kết lại kiến thức đã học trong những năm qua, cho sinh viên có cái nhìn sâu sắc hơn về chuyên ngành của mình. Với tất cả lòng chân thành, em xin cảm ơn cha mẹ, anh chị em, ngƣời thân đã động viên, tạo điều kiện để em có thể học tập và hoàn thành chƣơng trình học của mình Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trƣờng và các thầy cô trong khoa XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG nói chung và BỘ MÔN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP nói riêng đã tạo mọi thuận lợi để em có thể học hỏi nhiều kiến thức quí báu trong những năm qua. Đặc biệt, em chân thành cảm ơn thầyThS. ĐOÀN NGỌC TỊNH NGHIÊMđã tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho em có đƣợc những kiến thức, kinh nghiệm và những lời khuyên quí báu để em có thể hoàn thành đồ án này. Với lƣợng kiến thức còn hạn chế, do vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm đề tài, em xin đón nhận những lời phê bình của quý thầy cô cùng các bạn, để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn. Lời cuối, em xin kính chúc các thầy cô khoa XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNGvà đặc biệt là thầy ThS. ĐOÀN NGỌC TỊNH NGHIÊMlời chúc sức khỏe và hạnh phúc trong cuộc sống. TP.HCM, Tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực hiện Phạm Nguyễn Hoàng Anh 3
- MỤC LỤC: NHIÊṂ VU ̣ ĐỒ Á N TỐ T NGHIÊP̣ 1 LỜ I NÓ I ĐẦ U 2 LỜI CẢM ƠN 3 CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN 8 1.1. Giới thiệu 8 1.1.2. Quy mô công trình 8 1.1.3. Sự cần thiết đầu tƣ 8 1.1.4. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng 8 1.1.5. Giải pháp đi lại 8 1.1.6. Đặc điểm khí hậu khí tƣợng thủy văn tại TP. Hồ Chí Minh: 11 1.1.7. Giải pháp kỹ thuật 11 1.2. Tải trọng tác động 12 1.2.1. Tải trọng theo phƣơng đứng 12 1.2.2. Tải trọng theo phƣơng ngang 13 1.3. Giải pháp thiết kế 13 1.4. Vật liệu sử dụng 13 1.4.1. Bê tông 13 1.4.2. Cốt thép 13 1.5. Tài liệu tham khảo 14 1.6. Chƣơng trình ứng dụng trong phân tích tính toán kết cấu 14 CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN 15 2.1. Mặt bằng sơ đồ bố trí hệ dầm sàn 15 2.1.1. Sơ bộ sàn: 15 2.1.2. Sơ bộ dầm: 16 2.2. Tải trọng tác dụng lên sàn 16 2.2.1. Tĩnh tải 16 2.2.2. Hoạt tải` 17 2.3 Tình toán thiết kế bố trí cốt thép sàn tầng điển hình. Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Mô hình sàn bằng phần mềm SAFE 18 4
- 2.3.1 Tính độ võng sàn 21 2.3.4 Chƣơng trình tính toán cốt thép sàn 22 CHƢƠNG 3 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỂ NƢỚ C 31 3.1. Mặt bằng, mặt đứng cầu thang tầng điển hình 31 3.2. Cấu tạo cầu thang 32 3.3. Tải trọng 32 3.3.1. Cấu tạo 32 3.3.2. Bản chiếu nghỉ và chiếu tới 32 3.3.3. Bản thang nghiêng 32 3.3.4. Hoạt tải 33 3.3.5. Tổng tải trọng 33 3.4. Sơ đồ tính - nội lực 34 3.4.1. Sơ đồ tính 34 3.4.2. Nội lực 35 3.5. Tính toán cốt thép 35 3.5.1. Vật liệu sử dụng 35 3.5.2. Công thức tính toán 35 CHƢƠNG 4 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ NƢỚC MÁI 37 4.1. Hình dạng, kích thƣớc bể nƣớc mái 37 4.2. Kiểm tra dung tích bể nƣớc 37 4.3. Vật liệu sử dụng 38 4.4. Tính toán bản nắp bể nƣớc 38 4.4.1. Tải trọng 39 4.4.2. Nội lực và tính toán cốt thép 39 4.5. Tính toán bản thành 40 4.5.1. Tải trọng tác động và sơ đồ tính toán thành bể nƣớc 40 4.5.2. Tính toán cốt thép 41 4.6. Tính toán bản đáy bể nƣớc 42 4.6.1. Tải trọng 42 4.6.2. Nội lực và tính toán cốt thép 43 4.7. Tính toán hệ dầm bể nƣớc 44 4.7.1. Tải trọng 44 4.7.3. Tính toán cốt đai 51 5
- 4.7.4. Tính toán cốt treo dang đai: 52 4.8. Tính độ võng và bề rộng khe nứt cho bản đáy 52 4.8.1.Tính độ võng 52 4.8.2. Kiểm tra sự xuất hiện vết nứt 53 4.8.3. Tính toán bề rộng khe nứt 55 4.9. Tính bề rộng khe nứt cho bản thà nh: 56 CHƢƠNG 5 : TÍNH TOÁN KHUNG 59 5.1. Mở đầu 59 5.2. Vật liệu sử dụng 59 5.3. Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện 59 5.4. Tải trọng tác động 61 5.4.1. Tĩnh tải 61 5.4.2. Hoạt tải 62 5.4.3. Tải trọng gió 62 5.4.4. Tải trọng động đất Phƣơng pháp phổ phản ứng 79 5.4.5. Chuyển vi ̣đỉnh công trình : 87 5.5. Tính toá n thé p dầm khung truc̣ 3 và trục A. 88 5.5.1. Tính toán thép dọc dầm khung trục A: 89 5.5.2. Tính toán cốt đai dầm khung trục A 103 5.5.3. Tính toán thép dọc dầm khung truc 3 103 5.5.4. Tính toán cốt đai dầm khung khục 3 112 5.6. Tính toán cốt thé p côṭ khung truc̣ A và trục 3 113 5.6.1. Tính toán cốt thép dọc khung trục A và trục 3: 113 5.6.2. Tính toán cốt đai cột : 125 5.6.3. Cấu tạo kháng chấn cho cột 125 5.7. Tính toán thiết kế vách khung trục 3 127 5.7.1. Cơ sở lý thuyết: 127 5.7.2. Tính toán: 130 CHƢƠNG 6 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG 134 6.1. Điều kiện địa chất công trình 134 6.2. Phƣơng án móng cọc ép 137 6.2.1. Vật liệu sử dụng 137 6.2.2 Kích thƣớc và chiều dài cọc. 137 6
- 6.2.3. Sức chịu tải của cọc 138 6.2.4. Kiểm tra cẩu lắp 143 6.2.5. Tính toán thiết kế móng chân cột C2 (Móng M2) 146 `6.2.6. Tính toán thiết kế móng chân cột C12 (Móng M12) 159 6.2.7. Tính toán thiết kế móng vách cứng 173 6.3. Phƣơng án móng cọc khoan nhồi. 191 6.3.1.Vật liệu sử dụng 191 6.3.2. Kích thƣớc và thép trong cọc 191 6.3.4. Sức chịu tải của cọc 191 6.3.5. Tính toán thiết kế móng chân cột C2 (Móng M2) 197 6.3.6. Tính toán thiết kế móng chân cột C8 (Móng M8) 209 6.3.7. Tính toán thiết kế móng vách cứng 218 6.4. Lựa chọn phƣơng án móng 236 CHƢƠNG 7. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI . Error! Bookmark not defined. 7.1. Quy trình thi công nghệ thi công cọc khoan nhồi. Error! Bookmark not defined. 7.2. Các bƣớc chuẩn bị chung cho việc thi công cọc khoan nhồi Error! Bookmark not defined. 7.2.1. Tổ chức mặt bằng thi công Error! Bookmark not defined. 7.2.2. Thiết bị phục vụ thi công Error! Bookmark not defined. 7.2.3. Các yêu cầu kỹ thuật thi công cọc khoan nhồi. Error! Bookmark not defined. 7.2.4. Kỹ thuật an toàn Error! Bookmark not defined. 7.3. Thi công cọc khoan nhồi Error! Bookmark not defined. 7.3.1. Định vị tim cọc Error! Bookmark not defined. 7.3.2. Chuẩn bị hố đào. Error! Bookmark not defined. 7.3.3. Đào đất và thi công cọc khoan nhồi Error! Bookmark not defined. 7
- CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu 1.1.1. Tên công trình - CHUNG CƢ NGÔ THÌ NHẬM - Điạ chỉ : Quận 10 - TP.HỒ CHÍ MINH.``` 1.1.2. Quy mô công trình Công trình 18 tầng. (1 tầng trệt, 17 tầng căn hộ). Chiều cao công trình: 62.2(m) tính từ mặt đất tự nhiên. Diện tích sàn tầng điển hình: 25×40.5= 1012.5(m2) 1.1.3. Sự cần thiết đầu tƣ Hoà nhâp̣ với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Vốn đầu tư xây dựng xây dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước (40 - 50%) kể cả đầu tư nước ngoài. Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác một số thương nhân, khách nước ngoài vào nước ta công tác, du lịch, học tâp cũng̣ cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích hợp. 1.1.4. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng Số tầng: 1 tầng trệt + 17 tầng lầu + 1 sân thượng (tầng mái) Phân khu chức năng: + Tầng trệt dùng làm văn phòng, sảnh + Lầu 2-17 dùng làm căn hộ, có 8 căn hộ mỗi tầng + Mái có hệ thống thoát nước mưa, hồ nước mái, hệ thống chống sét 1.1.5. Giải pháp đi lại Giao thông đứng Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống hai thang máy khách, mỗi cái 8 người, tốc độ 120 m/phút, chiều rộng cửa 1000 mm, đảm bảo nhu cầu lưu thông cho khoảng 300 người với thời gian chờ đợi khoảng 40s. Bề rộng cầu thang bộ là 1.2 m được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an toàn khi có sự cố xảy ra. Cầu thang bộ và cầu thang máy được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo khoảng cách xa nhất đến cầu thang nhỏ hơn 20m để giải quyết việc phòng cháy chữa cháy. 8
- Giao thông ngang Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 3.1m nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ. Hình 1.1. Mặt bằng kiến trúc 9
- +55.300 +50.600 +47.300 + 44.000 + 40.700 + 37.400 + 34.100 +30.800 + 27.500 + 24.200 + 20.900 + 17.600 + 14.300 + 7.700 + 4.400 ± 0.000 - 1.200 - 3.200 1 2 3 4 5 6 Hình 1.2. Mặt đứng tổng thể 10
- 1.1.6. Đặc điểm khí hậu khí tƣợng thủy văn tại TP. Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Các yếu tố khí tƣợng: - Nhiệt độ trung bình năm: 26oC. - Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm: 22oC. - Nhiệt độ cao nh t trung bình năm: 30oC. - Số giờ nắng trung bình khá cao. - Lượng mưa trung bình năm: 1000-1800mm/năm. - Độ ẩm tương đối trung binh: 78%. - Hướng gió chính thay đổi theo mùa. - Mùa khô: Từ Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và Nam. - Mùa mưa: Tây-Nam và Tây. - Tần suất lặng gió trung bình hằng năm là 26%. - Thủy triều tương đối ổn định, ít xảy ra những hiện tượng biến đổi về dòng. nước, không có lụt lội chỉ có ở những vùng ven thỉnh thoảng xảy ra. 1.1.7. Giải pháp kỹ thuật Hệ thống điện Công trình sử dụng điện cung cấp từ hai nguồn: Lưới điện thành phố và máy phát điện riêng. Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời trong quá trình thi công ). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thu t và phải đảm bảo an toàn không đi qua các khu vục ẩm ướt, tạo điều kiện dể dàng khi sửa chữa. Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí (đảm bảo an toàn phòng cháy nổ). Hệ thông cung cấp nƣớc Công trình sử dụng nước từ hai nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được chứa trong bể nước ngầm đặt ngàm ở tầng hầm. Sau đó được hệ thống máy bơm nước lên hồ nước mái và từ đó nước được phân phối cho các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính. Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gaine. Hệ thống cấp nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng. 11
- Hệ thống thoát nƣớc Nuớc mưa từ mái sẽ được thoát theo các lổ chãy (bề mặt mái được tạo dốc) và chảy vào các ống thoát nước mưa (Ø = 140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ bố trí riêng. Hệ thống chiếu sáng và thông gió - Chiếu sáng: Toàn bộ tòa nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng. - Thông gió: Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thông thoáng tự nhiên. Riêng tầng hầm có bố trí thêm hệ thống thông gió và chiếu sáng. An toàn phòng cháy chữa cháy Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống gai Ø 20 dài 25m, lăng phun Ø 13) đặt tại phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy. Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m một cái và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khô ở tất cả các tầng. Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng. Sử dụng một số lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi như cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng. 1.2. Tải trọng tác động 1.2.1. Tải trọng theo phƣơng đứng Tĩnh tải Tĩnh tải tác dụng lên công trình bao gồm: + Trọng lượng bản thân công trình. + Trọng lượng các lớp hoàn thiện, tường, kính, đường ống thiết bị Hoạt tải Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên công trình được xác định theo công năng sử dụng của sàn ở các tầng.(theo TCVN 2737 :2006) 12
- Bảng 1: Hoạt tải tiêu chuẩn theo công năng STT CÔNG NĂNG HOẠT TẢI TC (kN/m2) GHI CHÚ 1 Phòng khách, Phòng ăn 2 2 Phòng ngủ, Phòng sinh hoạt 1.5 3 Phòng vệ sinh 2 4 Hành lang, sảnh đợi 3 5 Gara 5 1.2.2. Tải trọng theo phƣơng ngang Do công trình có chịu động đất và có chiều cao hơn 40m nên tải gió tác dụng lên công trình bao gồm có thành phần tĩnh và thành phần động của tải gió.Áplực gió tiêu chuẩn W0 = 83 daN/m². 1.3. Giải pháp thiết kế Căn cứ vào hồ sơ khảo sát địa chất, hồ sơ thiết kế kiến trúc, tải trọng tác động vào phƣơng án thiết kế kết cấu đƣợc chọn nhƣ sau: - Hệ khung bê tông cốt thép đổ toàn khối. - Phương án thiết kế móng: móng cọc hai phương án (cọc ép và cọc khoan nhồi). 1.4. Vật liệu sử dụng 1.4.1. Bê tông Bê tông sử dụng trong công trình là loại bê tông có cấp độ bền B25 với các thông số tính toán nhƣ sau: - Cường độ tính toán chịu nén: Rb = 14.5 MPa. - Cường độ tính toán chịu kéo: Rbt = 1.05 MPa. - Mô đun đàn hồi: Eb = 30000 MPa. 1.4.2. Cốt thép Cốt thép loại AI (đối với cốt thép có Ø ≤ 10). - Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 225 MPa. - Cường độ tính toán chịu kéo: Rs = 225 MPa. - Cường độ tính toán cốt ngang: Rsw= 175 MPa. - Mô đun đàn hồi: Es =210000 MPa. Cốt thép loại AIII (đối với cốt thép có Ø >10). - Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 365 MPa. 13
- - Cường độ tính toán chịu kéo: Rs = 365 MPa. - Cốt thép Mô đun đàn hồi: Es = 200000 MPa. 1.5. Tài liệu tham khảo - TCVN: 2737:2006 Tải trọng và tác động. - TCXD: 229:1999 Chỉ dâñ tính toán v ề thành phần động tải trọng gió theo tiêu chuẩn 2737:1995. - TCXD: 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế. - TCXD: 198: 1997 Nhà cao tầng-Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối - TCVN: 205: 1998 Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế. - TCXD: 195: 1997 Nhà cao tầng- Thiết kế cọc khoan nhồi. - Sách “ Kết cấu bê tông cốt thép” – Võ Bá Tầm. - Bùi Hữu Hạnh, "Hướng dâñ thi ết kế kết cấu nhà cao tầng Bê tông cốt thép chịu động đất theo TCVN 375:2006", Bộ xây dựng- Viện khoa học công nghệ xây dựng- Nhà xuất bản xây dựng (2009) - TCVN 4513-88: Tiêu chuẩn cấp nướ c bên trong 1.6. Chƣơng trình ứng dụng trong phân tích tính toán kết cấu - Mô hình hệ kết cấu công trình : ETABS, SAFE V12 Vẽ kết cấu: CAD - Tính toán cốt thép và tính móng cho công trình: EXCEL và một số bảng tính tự lâp̣ . 14
- CHƢƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN 2.1. Mặt bằng sơ đồ bố trí hệ dầm sàn 2.1.1. Sơ bộ sàn: Dựa vào mặt bằng kiến trúc ta có thể bố trí hệ dầm như hình vẽ sau: Hình 2.1. Mặt bằng bố trí hệ dầm sàn tầng điển hình Vì chiều dày ô các ô sàn là tương tự nhau nên lấy ô sàn có kích thước lớn nhất để tính chiều dày sau đó bố trí chung cho toàn bộ mặt bằng. Chiều dày ô sàn xác định theo công thức: D hs L1 m Trong đó: -D= 0.8÷1.4. -m= 30†35 bản dầm; m=40†45 bản kê 4 cạnh. -L: chiều dài nhịp. Chọn ô sàn lớn nhất làm ô sàn điển hình có kích thước 8500x8000mm. 15
- 1 → h 8000 177 (mm)→ chọn chiều dày ô sàn 150mm. s 45 2.1.2. Sơ bộ dầm: - Đối với dầm chính: 1 1 1 1 hdc=( )L ( ) 8000 (1000 666) chọn hdc= 700mm. 8 12 8 12 1 1 1 1 bdc=( )h ( ) 700 (350 175) chọn bdc= 300mm. 2 4dc 2 4 Vậy kích thước dầm chính là (300x700)mm. - Đối với dầm phụ: 1 1 1 1 hdp= ( )L ( ) 8000 (666 500) chọn hdp= 500mm. 12 16 12 16 1 1 1 1 bdp=( )h ( ) 500 (250 125) chọn bdp= 250mm 2 4dp 2 4 Vậy kích thước dầm phụ là: (250x500)mm. 2.2. Tải trọng tác dụng lên sàn 2.2.1. Tĩnh tải Tĩnh tải tác dụng lên sàn bao gồm trọng lượng bản thân bản bê tông cốt thép, trọng lượng các lớp hoàn thiện, đường ống thiết bị,và trọng lượng tường xây trên sàn. - Tải trọng do các lớp cấu tạo sàn: Bảng 2.1. Tải trọng do các lớp cấu tạo sàn thƣờng CHIỀ U TL RIÊNG HÊ ̣ SỐ g STT LOẠI VẬT LIỆU ht DÀY (cm) (kN/m3) VƢƠṬ TẢ I (kN/m2) 1 Gạch lát nền Ceramic 1 20 1.1 0.22 2 Vữa lót nền 2 20 1.3 0.52 3 Bản BTCT 15 25 1.1 4.13 4 Vữa trát trần 2 20 1.3 0.52 Các lớp cấu tạo sàn thường 5.39 Bảng 2.2. Tải trọng do các lớp cấu tạo sàn vệ sinh, sàn mái 16
- Chiều dày TL riêng Hệ số vƣợt g STT Loại vật liệu ht (cm) (kN/m3) tải (kN/m2) 1 Gạch lát nền Ceramic 1 20 1.1 0.22 2 Vữa lót nền 3 20 1.3 0.78 3 Bản BTCT 15 25 1.1 4.13 4 Lớ p chống thấm sàn 2 20 1.3 0.78 5 Vữa trát trần 1.5 20 1.3 0.39 6 Đường ống thiết bị 0.4 Các lớp cấu tạo sàn thường 6.7 - Tải trọng do tường xây trên dầm Với: bt: bề rộng tường ht: chiều cao tường γt = 18 kN/m3 n: hệ số vượt tải gt: Tải trọng trọng tường (kN/m) Bảng 2.3. Tải trọng tƣờng phân bố lên dầm Tường bt(mm) ht(m) (kN/m3) n gt Tường dày 200 200 2.7 18 1.1 10.692 Tường dày 100 100 2.9 18 1.1 5.742 2.2.2. Hoạt tải Bảng 2.4. Hoạt tải phân bố trên các phòng tiêu chuẩn ptc Hệ số ptt STT Loại sàn nhà (kN/m2) vƣợt tải (n) (kN/m2) 1 Cầu thang, ban công 3 1.2 3.60 2 Gara ô tô, ram dốc 5 1.2 6.00 3 Mái bằng có sử dụng 1.5 1.3 1.95 4 Phòng ăn, bếp,P. giặt 2 1.2 2.40 5 Phòng khách 2 1.2 2.40 6 Phòng ngủ 1.5 1.3 1.95 7 Sảnh, hành lang 3 1.2 3.60 8 WC 2 1.3 2.60 17
- 2.3 Tính toán bố trí cốt thép sàn tầng điển hình. Để phản ánh ứng xử của sàn ta sử dụng phần mềm SAFE để tính toán. Chia sàn thành nhiều dãy theo phương X và phương Y phân tích nội lực theo dãy. Các bước tính toán sàn trong SAFE. 2.3.1 Mô hình sàn bằng phần mềm SAFE Hình 2.2. Mô hình sàn trong SAFE Chia sàn thành nhiều dãy theo phương X và phương Y. 18
- Hình 2.3. Chia sàn theo phƣơng X Hình 2.4. Chia sàn theo phƣơng Y Phân tích mô hình được kết quả nội lực. 19
- Hình 2.5. Biểu đồ momen theo phƣơng X. Hình 2.6. Biểu đồ momen theo phƣơng Y 2.3.2 Tính độ võng sàn. 20
- S K L 0 0 2 1 5 4