Đồ án Chung cư GOLDEN AGE - Huỳnh Tấn Hoàng (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Chung cư GOLDEN AGE - Huỳnh Tấn Hoàng (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
do_an_chung_cu_golden_age_huynh_tan_hoang_phan_1.pdf
Nội dung text: Đồ án Chung cư GOLDEN AGE - Huỳnh Tấn Hoàng (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP CHUNG CƯ GOLDEN AGE GVHD: Ts. NGUYỄN VĂN HIẾU SVTH: HUỲNH TẤN HOÀNG MSSV: 10914040 SKL003516 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2015
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên thực hiện: HUỲNH TẤN HOÀNG MSSV: 10914040 Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp Tên đề tài: Chung cư GOLDEN AGE 1. Số liệu ban đầu - Bản vẽ kiến trúc - Hồ sơ địa chất 2. Nội dung các phần học lý thuyết và tính toán a. Kiến trúc: Sinh viên vẽ lại kiến trúc gồm: các mặt bằng, đứng và cắt. b. Kết cấu: Sinh viên tính các bộ phận chịu lực công trình: - Sàn tầng điển hình (phương án sàn sườn toàn khối) - Cầu thang bộ (cầu thang 2 vế) và bể nước. - Tính khung trục D và khung trục 2( tính khung không gian) c. Nền móng: Sinh viên thực hiện: - Thống kê địa chất - Thiết kế 2 phương án móng ( móng cọc khoan nhồi và móng cọc ép BTCT) So sánh các phương án móng và chọn phương án tối ưu nhất. 3. Thuyết minh và bản vẽ - 1 bản thuyết minh, 1 bản phụ lục và 18 bản vẽ A1 4. Cán bộ hướng dẫn: Ts. NGUYỄN VĂN HIẾU 5. Ngày giao nhiệm vụ: 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Tp .HCM,ngày tháng 7 năm 2015 Cán bộ hướng dẫn Thông qua bộ môn Ts.NGUYỄN VĂN HIẾU 1
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG& CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên thực hiện:HUỲNH TẤN HOÀNG MSSV: 10914040 Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp Tên đề tài: Chung cư GOLDEN AGE Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Ts. NGUYỄN VĂN HIẾU NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 7năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Ts. NGUYỄN VĂN HIẾU 2
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG& CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên sinh viên thực hiện: HUỲNH TẤN HOÀNG MSSV: 10914040 Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp Tên đề tài: Chung cư GOLDEN AGE Họ và tên Giáo viên phản biện: NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 7 năm 2015 Giáo viên phản biện 3
- LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên em xin kính gửi lời chào, lời chúc sức khỏe và lòng biết ơnđến toàn thể quý thầy cô cùng người thân và bạn bè. Sau 5 năm được học tập tại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM,đồ án tốt nghiệp kết thúc quá trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra trước mắt cho emmột hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai. Quá trình làm đồ án giúp em tổng hợp được nhiều kiến thức đã học trong những học kỳ trước và thu thập những kiến thức mới mà mình còn thiếu sót, qua đó rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế, bên cạnh đó đây còn là những kinh nghiệm quý báu hỗ trợ em rất nhiều trên bước đường thực tế sau này. Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy Ts.NGUYỄN VĂN HIẾU và quý thầy cô trong bộ môn khoa xây dựng. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy cô. Những kiến thức và kinh nghiệm mà thầy đã truyền đạt cho em trong suốt thời gian làm đồ án là nền tảng để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp và là hành trang cho công việc của em sau này. Em xin chân thành cảm ơn đến bạn bè trong lớp, những người luôn sát cánh cùng em trong những năm học vừa qua. Đồ án tốt nghiệp là công trình đầu tiên của mỗi sinh viên. Mặc dù đã cố gắng nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đồ án còn nhiều thiếu sót, em kính mong được sự chỉ dẫn của quý thầy cô để em ngày càng hoàn thiện kiến thức của mình hơn. Cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe và cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Bộ Môn Khoa Xây Dựng đặc biệt là thầy Ts.NGUYỄN VĂN HIẾU đã nhiệt tình hướng dẫn em trong quá trình làm đồ án. Em xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, Tháng 01 năm 2015 Sinh viên HUỲNH TẤN HOÀNG 4
- MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 3 LỜI CÁM ƠN 4 CHƯƠNG 1 20 SƠ LƯỢC CÔNG TRÌNH 20 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 20 1.1.1 Giới thiệu 20 1.1.2 Địa điểm xây dựng 20 1.2 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC: 23 1.3.1 Tiêu chuẩn kết cấu: 25 1.3.2 Vật liệu sử dụng: 25 1.3.2.1 Bêtông (TCXDVN 356 : 2005): 26 1.3.2.2 Cốt thép (TCXDVN 356 : 2005): 26 1.3.2.3 Vật liệu khác: 27 1.3.3 Hình dạng công trình: 27 1.3.3.1Theo phương ngang: 27 1.3.3.2Theo phương đứng: 27 1.3.4 Tải trọng tác động: 28 1.3.4.1Tĩnh tải 28 1.3.4.2Hoạt tải 28 1.3.4.3Tải động đất 28 1.3.4.4 Giả thiết biến dạng : phương án thiết kế cho phần thân 28 1.3.5 Phương án thiết kế cho phần thân 28 1.3.6Phương án thiết kế cho phần móng. 28 1.3.7Tính toán kết cấu cho nhà cao tầng 29 1.3.7.1 Sơ đồ tính: 29 5
- 1.3.7.2 Các giả thiết tính toán nhà cao tầng: 29 1.3.8 Phương pháp xác định nội lực 29 1.3.8.1 Mô hình liên tục thuần tuý: 29 1.3.8.2 Mô hình rời rạc - liên tục (Phương pháp siêu khối): 29 1.3.8.3 Mô hình rời rạc (Phương pháp phần tử hữu hạn): 29 1.3.9 Lựa chọn công cụ tính toán 30 1.3.9.1Phần mềm SAFE v12.3.1: 30 1.3.9.2Phần mềm ETABS v9.7.4: 30 1.3.9.3Phần mềm Microsoft Office 2010: tính toán cốt thép 30 1.3.9.4Tính toán cốt thép 30 1.3.10Bố trí cốt thép 30 CHƯƠNG 2 31 THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN BẢN DẦM 31 2.1 MỞ ĐẦU 31 2.2 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC 31 2.3 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 31 2.3.1 Chọn sơ bộ kích thước sàn 31 2.3.2 Chọn sơ bộ kích thước dầm 32 2.4.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 32 2.4.1Tĩnh tải 32 2.4.2Hoạt tải 35 2.4.3 Tổng hợp 36 2.5.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 36 2.5.1 Sơ đồ tính 36 2.6.THIẾT KẾ VÀ BỐ TRÍ THÉP 38 2.6.1 Vật liệu sử dụng 38 2.7.TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN 42 6
- CHƯƠNG 3 44 THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG- BỂ NƯỚC MÁI 44 3.1 SƠ ĐỒ HÌNH HỌC 44 3.2 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN 44 3.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN BẢN THANG 45 3.4 XÁC ĐỊNHNỘI LỰC 47 PHẦN B: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ KẾT CẤU BỂ NƯỚC 50 3.5 MỞ ĐẦU 50 3.6 CHỌN TIẾT DIỆN SƠ BỘ: 50 3.6.1 Dầm nắp và dầm đáy. 50 3.6.2Chiều dày bản và thành bể : 51 3.7 MÔ HÌNH BỂ NƯỚC 51 3.8 BẢN NẮP 51 3.8.1 Tải trọng tác dụng 51 3.8.2 Sử dụng SAFE 12.2.0 để tính nội lực bản nắp 52 3.8.3 Tính toán bố trí cốt thép 53 3.8.4 Kiểm tra độ võng bản nắp bể nước 54 3.9 BẲN THÀNH 55 3.9.1 Tải trọng tác dụng 55 3.9.2 Sơ đồ tính 56 3.9.3 Tính toán cốt thép 57 3.10 BẢN ĐÁY 57 3.10.1 Tải trọng tác dụng 57 3.10.2 Nội lực 59 3.10.3 Tính toán bố trí cốt thép 59 3.10.4 Kiểm tra độ võng bản đáy bể nước 60 3.10.5 Kiểm tra nứt cho bản đáy 61 7
- 3.11 TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC 62 3.11.1 Nội lực 62 3.11.2 Tính toán bố trí cốt thép 65 3.11.3 Tính toán cốt đai và bố trí. 65 CHƯƠNG 4 69 THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG 69 - MỞ ĐẦU 69 - VẬT LIỆU SỬ DỤNG 69 - CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 69 4.1 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT 69 4.2 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG 71 4.2.1 Tĩnh tải 71 4.2.2 Hoạt tải 71 4.2.3 Thành phần tĩnh của tải trọng gió 72 4.2.4 Thành phần động của tải trọng gió 74 4.2.5 Tải trọng động đất 99 4.2.5.1 Phương pháp phân tích phổ phản ứng 99 4.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 111 4.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ KIỂM TRA CHUYỂN VỊ 114 4.4.1 Mô hình khung không gian 114 4.4.2 Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh công trình 116 4.5 TÍNH TOÁN DẦM KHUNG TRỤC 2,D 117 4.5.1 Cơ sở lý thuyết 117 4.5.2 Quá trình tính toán 118 4.5.3 Kiểm tra tính toán thép dầm 119 4.5.4 Tính toán cốt thép dầm 119 4.5.5 Tính cốt treo 121 8
- 4.5.6 Tính toán cốt đai 122 4.5.7 Kết quả tính toán 125 4.6 TÍNH TOÁN CỘT KHUNG TRỤC 4-D 162 4.6.1 Cơ sở lý thuyết 162 4.6.2 Quá trình tính toán 162 4.6.3 Tính toán cốt thép cột: 166 4.6.4 Kết quả tính toán cột khung trục 2-D 169 4.7 TÍNH TOÁN VÁCH 178 4.7.1 Mở đầu 178 4.7.2 Cơ sở tính toán 178 4.7.3 Quá trình tính toán 179 4.7.4 Tính toán thép vách tầng điển hình. 180 CHƯƠNG 5 186 THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 186 5.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT 186 5.2 KẾT QUẢ THỐNG KÊ 190 CHƯƠNG 6 191 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 191 6.1 MỞ ĐẦU 191 6.2 GIỚI THIỆU MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 191 6.2.1 Cấu tạo 191 6.2.2 Ưu điểm cọc khoan nhồi 191 6.2.3 Nhược điểm cọc khoan nhồi 192 6.3 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 192 6.4 TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC DÙNG CHO CÔNG TRÌNH 192 6.4.1 Các thông số của cọc 192 6.4.2 Tính sức chịu tải của cọc. 193 9
- 6.4.2.1 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền ( phụ lục A TCVN 205-1998)193 6.4.2.2 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ đất nền( phụ lục B TCVN 205-1998)195 6.4.2.3 Sức chịu tải thiết kế của cọc: 196 6.5 TÍNH TOÁN MÓNG M2 198 6.5.1 Chọn sơ bộ móng 198 6.5.2 Sức chịu tải cọc đơn 198 6.5.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 198 6.5.3.1 Số lượng cọc trong đài 199 6.5.3.2 Bố trí cọc trong đài 199 6.5.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc 200 6.5.5 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm 202 6.5.6 Kiểm tra lún khối móng quy ước 203 6.5.6.1 Xác định khối móng quy ước 203 6.5.6.2 Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối móng quy ước 204 6.5.6.3 Ước lượng độ lún của khối móng quy ước 205 6.5.7 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 207 6.5.8 Tính toán cốt thép cho đài cọc 208 6.5.8.1 Tính thép dặt theo phương X 208 6.5.8.2 Tính thép đặt theo phương Y 208 6.6 TÍNH TOÁN MÓNG M1 209 6.6.1 Chọn sơ bộ kích thước 209 6.6.2 Sức chịu tải cọc đơn 209 6.6.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 209 6.6.3.1Số lượng cọc trong đài 210 6.6.3.2Bố trí cọc trong đài 210 6.6.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc 211 6.6.5 Kiểm tra lún khối móng quy ước 212 6.6.6.1 Xác định khối móng quy ước 212 6.6.6.2 Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối móng quy ước 213 10
- 6.6.6.3 Ước lượng độ lún của khối móng quy ước 214 6.6.6 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 216 6.6.7 Tính toán cốt thép cho đài cọc 216 6.6.8.1 Tính thép dặt theo phương X 216 6.6.8.2 Tính thép đặt theo phương Y 217 6.7 TÍNH TOÁN MÓNG M3 217 6.7.1 Chọn sơ bộ kích thước 217 6.7.2 Sức chịu tải cọc đơn 217 6.7.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 217 6.7.3.1 Số lượng cọc trong đài 218 6.7.3.2 Bố trí cọc trong đài 218 6.7.4 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm 218 6.7.5 Kiểm tra lún khối móng quy ước 219 6.7.5.1 Xác định khối móng quy ước 219 6.7.5.2 Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối móng quy ước 220 6.7.5.3 Ước lượng độ lún của khối móng quy ước 221 6.7.6Kiểm tra phản lực đầu cọc 221 6.7.7 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 223 6.7.8 Tính toán cốt thép cho đài cọc 224 6.7.8.1 Tính thép đặt theo phương X 224 6.7.8.2 Tính thép đặt theo phương Y 225 CHƯƠNG 7 226 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP 226 7.1 MỞ ĐẦU 226 7.2 GIỚI THIỆU MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP 226 7.3 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 226 7.4 TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC DÙNG CHO CÔNG TRÌNH 226 7.4.1 Các thông số của cọc 226 11
- 7.4.2 Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu lắp 227 7.4.3 Thép móc cẩu 228 7.4.4 Bố trí cốt đai trong cọc 228 7.4.5 Sức chịu tải cọc đơn 229 7.4.5.1 Sức chịu tải theo độ bền vật liệu 229 7.4.5.2 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 229 7.4.5.3 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cường độ đất nền 231 7.4.5.4 Sức chịu tải thiết kế của cọc: 232 7.5 TÍNH TOÁN MÓNG M1 234 7.5.1 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 234 7.5.1.1 Số lượng cọc trong đài 234 7.5.1.2 Bố trí cọc trong đài 234 7.5.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 235 7.5.3 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm 237 7.5.4 Kiểm tra lún khối móng quy ước 238 7.5.4.1 Xác định khối móng quy ước 238 7.5.4.2 Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối móng quy ước 239 7.5.4.3 Ước lượng độ lún của khối móng quy ước 240 7.5.5 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 242 7.5.6 Tính toán cốt thép cho đài cọc 243 7.5.6.1 Tính thép đặt theo phương X 243 7.5.6.2 Tính thép đặt theo phương Y 243 7.6 THIẾT KẾ MÓNG M2 245 7.6.1 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 245 7.6.2 Số lượng cọc trong đài 245 7.6.3 Bố trí cọc trong đài 245 7.6.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc 246 7.6.5 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm 249 7.6.6 Kiểm tra lún khối móng quy ước 250 12
- 7.6.6.1 Xác định khối móng quy ước 250 7.6.6.2 Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối móng quy ước 250 7.6.6.3 Ước lượng độ lún của khối móng quy ước 252 7.6.7 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 255 7.6.8 Tính toán cốt thép cho đài cọc 255 7.6.8.1 Tính thép dặt theo phương X và phương Y 255 7.7 TÍNH TOÁN MÓNG M3 256 7.7.1 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 256 7.7.1.1 Số lượng cọc trong đài 257 7.7.1.2 Bố trí cọc trong đài 257 7.7.2 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm 258 7.7.3 Kiểm tra lún khối móng quy ước 258 7.7.3.1 Xác định khối móng quy ước 258 7.7.3.2 Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy khối móng quy ước 259 7.7.3.3 Ước lượng độ lún của khối móng quy ước 260 7.7.4 Kiểm tra phản lực đầu cọc 261 7.7.5 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc 262 7.7.6 Tính toán cốt thép cho đài cọc 263 7.7.6.1 Tính thép đặt theo phương X 263 7.7.6.2 Tính thép đặt theo phương Y 264 CHƯƠNG 8 265 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG CHO CÔNG TRÌNH 265 8.1 MỞ ĐẦU 265 8.2 TIÊU CHÍ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 265 8.2.1 Tính an toàn 265 8.2.2 Tính khả thi 265 8.2.3 Tính kinh tế 265 8.2.4 Kết luận 266 13
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 267 14
- DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Chung cư Gloden Age. 20 Hình 1.2 Vị trí Chung cư . 21 Hình 1.3 Mặt bằng tổng thể công trình. 22 Hình 2.1 Bố trí hệ dầm sàn 31 Hình 2.2 Các lớp cấu tạo sàn. 33 Hình 3.1 Mặt bằng cầu thang. 44 Hình 3.2 Các lớp cấu tạo bản thang 45 Hình 3.3 Sơ đồ tính vế cầu thang. 47 Hình 3.4 Biểu đồ momen 48 Hình 3.5 Kết quả chuyển vị lớn nhất trong phần mềm ETABS V9.7.2 49 Hình 3.6 Mô hình bể nước mái trong ETABS 51 Hình 3.7 Biểu đồ Moment theo phương X 52 Hình 3.8 Biểu đồ Moment theo phương Y 53 Hình 3.9 Độ võng bản nắp bể nước 54 Hình 3.10 Sơ đồ tính bản thành theo phương cạnh ngắn của bể. 56 Hình 3.11 Dạng biểu đồ moment 56 Hình 3.12 Biểu đồ mô men do tổng tải trọng gây ra. 57 Hình 3.13 Biểu đồ Moment theo phương X 59 Hình 3.14 Biểu đồ Moment theo phương Y 59 Hình 3.15 Độ võng bản đáy 60 Hình 3.16 Biểu đồ Moment dầm nắp 63 Hình 3.17 Biểu đồ Moment dầm đáy 63 Hình 3.18 Biểu đồ lực cắt dầm nắp 64 Hình 3.19 Biểu đồ Moment dầm đáy 64 Hình 4.1 Sơ đồ diện tích truyền tải cột 70 Hình 4.2. Các dạng dao động cở bản 75 Hình 4.3. Sơ đồ mặt đón gió. 76 Hình 4.4. Đồ thị xác định hệ số động lực . 78 Hình 4.5. Sơ đồ mặt đón gió. 79 Hình 4.6. Dạng dao động cơ bản. 80 Hình 4.7 Mô hình khung không gian trong ETABS 114 Hình 4.8 Biểu đồ bao moment khung trục 2 115 Hình 4.9. Biểu đồ bao moment khung trục D 116 Hình 4.10: Chuyển vị ngang tại đỉnh công trình 117 Hình 4.11 Mặt bằng lõi cứng. 178 Hình 4.12 Mặt bằng lõi cứng sẽ tính toán. 178 Hình 4.13 Sơ đồ tính phương pháp phần tử biên chịu momen 179 Hinh 5.1 Mặt cắt địa chất 189 Hình 6.1 Mặt bằng bố trí móng cọc 198 Hình 6.2 Mặt bằng móng M2 199 Hình 6.3 Mặt bằng móng M3 211 Hình 6.4 Mặt bằng móng M3 218 Hình 6.5 Phản lực max tại các đầu cọc xuất từ SAFE 222 15
- Hình 6.6 Phản lực min tại các đầu cọc xuất từ SAFE 223 Hình 6.7 Biểu đồ moment lấy giá trị lớn nhất 224 Hình 6.8 Biểu đồ moment lấy giá trị nhỏ nhất 224 Hình 6.9 Biểu đồ moment lấy giá trị lớn nhất 225 Hình 6.10 Biểu đồ moment lấy giá trị nhỏ nhất 225 Hình 7.1 Mặt bằng móng phương án móng cọc bê tông cốt thép 233 Hình 7.2 Mặt bằng móng M1 235 Hình 7.3 mặt bằng bố trí móng M3 246 Hình 7.4 Phản lực max tại các đầu cọc xuất từ SAFE 261 Hình 7.5 Phản lực min tại các đầu cọc xuất từ SAFE 262 Hình 7.6 Biểu đồ moment lấy giá trị lớn nhất 263 Hình 7.7 Biểu đồ moment lấy giá trị nhỏ nhất 263 Hình 7.8 Biểu đồ moment lấy giá trị lớn nhất 264 Hình 7.9 Biểu đồ moment lấy giá trị nhỏ nhất 264 Hình 7.8 Biểu đồ moment lấy giá trị lớn nhất 264 Hình 7.9 Biểu đồ moment lấy giá trị nhỏ nhất 264 16
- DANH MỤC BẢNNG BIỂU Bảng 2.1 Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn 33 Bảng 2.2 Trọng lượng tường gạch trên sàn 34 Bảng 2.3 Hoạt tải phân bố trên sàn. 35 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp tổng hợp tải trọng 36 Bảng 2.5 Bảng tổng nội lực và cốt thép sàn bản kê 4 cạnh 39 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp moment và cốt thép sàn dầm 41 Bảng 2.7 Kiểm tra võng sàn 43 Bảng 3.1 Tải trọng chiếu nghỉ và chiếu tới 45 Bảng 3.2 Tổng hợp tải trọng lên vế thang. 46 Bảng 3.3: Tĩnh tải bản nắp 52 Bảng 3.4: Kết quả tính cốt thép bản nắp 54 Bảng 3.5: Tĩnh tải bản thành 55 Bảng 3.6: Tính toán thép bản thành 57 Bảng 3.7: Tĩnh tải bản đáy 58 Bảng 3.8: Kết quả tính toán cốt thép bản đáy 60 Bảng 3.9: Kết quả tính toán nứt bản đáy 62 Bảng 3.11: Kết quả tính toán cốt thép dầm nắp, dầm đáy 65 Bảng 4.1: Sơ bộ kích thước cột 70 Bảng 4.2: Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn. 71 Bảng 4.3 Hoạt tải phân bố trên sàn. 72 Bảng 4.4: Tải trọng gió tĩnh 73 Bảng 4.5: Giá trị giới hạn của tầng số giao dộng riêng fL 74 Bảng 4.6 :Hệ số áp lực động của tải trọng gió 76 Bảng 4.7: Các tham số và 76 Bảng 4.8 Hệ số tương quan i khi xét đến vận tốc gió phụ thuộc vào chiều cao và mặt đón gió và 77 Bảng 4.9 Hệ số β 79 Bảng 4.10 Giá trị chu kỳ và tần số 80 Bảng 4.11 Giá trị khối lượng từng tầng 81 Bảng 4.12. Chuyển vị của các dạng dao động riêng Mode 1 82 Bảng 4.13. Chuyển vị của các dạng dao động riêng Mode 2 83 Bảng 4.14. Chuyển vị của các dạng dao động riêng Mode 3 84 Bảng 4.15. Chuyển vị của các dạng dao động riêng Mode 4 85 Bảng 4.16 Modal Participating Mass Ratios từ Etabs 86 Bảng 4.17 Kết quả tính toán hệ số áp lực động ζj 87 Bảng 4.18: Bảng tra hệ số tương quan không gian 1 . 87 Bảng 4.19: Các tham số và . 88 Bảng 4.20: Bảng tính hệ số tương quan không gian . 88 Bảng 4.21 : Thành phần gió động mode 2 89 Bảng 4.22 : Kết quả gió động mode 2 89 Bảng 4.23 : Thành phần gió động mode 3 91 Bảng 4.24 : Kết quả gió động mode 3 91 Bảng 4.24 : Thành phần gió động mode 1 93 Bảng 4.26 :Thành phần gió động mode 4 95 17
- Bảng 4.27 : Kết quả gió động mode 4 95 Bảng 4.28 : Tổng hợp kết quả tính gió 97 Bảng 4.29 Nhận dạng điều kiện đất nền 99 Bảng 4.30: Giá trị chu kỳ và tần số dao động của công trình 101 Bảng 4.31 phân phối tải trọng động đất theo phương ngang lên các tầng 103 Bảng 4.32 phân phối tải trọng động đất theo phương ngang lên các tầng ứng với mode 4 (theo phương Y) 105 Bảng 4.33 phân phối tải trọng động đất theo phương ngang lên các tầng ứng với mode 7 (theo phương Y) 106 Bảng 4.35 phân phối tải trọng động đất theo phương ngang lên các tầng ứng với mode 6(theo phương X) 109 Bảng 4.36 phân phối tải trọng động đất theo phương ngang lên các tầng ứng với mode 9 theo phương X) 110 Bảng 4.37 : Các trường hợp tải trọng 111 Bảng 4.38 : Tổ hợp nội lực từ các trường hợp tải 111 Bảng 4.39 Các thông số tính toán dầm điển hình. 119 Bảng 4.40 kết quả tính toán và bố trí cốt thép dầm B105 121 Bảng 4.41 Kết quả tinh toán dầm B26 125 Bảng 4.42 Kết quả tính toán dầm B27 129 Bảng 4.43 Kết quả tính toán dầm B28 133 Bảng 4.44 Kết qủa tính toán toán dầm B30 137 Bảng 4.45 Kết qủa tính toán toán dầm B31 141 Bảng 4.46 Kết qủa tính toán toán dầm B32 145 Bảng 4.47 Kết qủa tính toán toán dầm B20 148 Bảng 4.48 Kết qủa tính toán toán dầm B35 152 Bảng 4.49 Kết qủa tính toán toán dầm B70 155 Bảng 4.50 Kết qủa tính toán toán dầm B86 159 Bảng 4.51xác định phương của mô hình tính toán 164 Bảng 4.52 Kết quả tính toán cột C5 169 Bảng 4.53 Kết quả tính toán cột C6 170 Bảng 4.54Kết quả tính toán cột C7 171 Bảng 4.55Kết quả tính toán cột C8 172 Bảng 4.56 : Kết quả tính toán cột C9 173 Bảng 4.57Kết quả tính toán cột C10 174 Bảng 4.58Kết quả tính toán cột C3 175 Bảng 4.59kết quả tính toán cột C23 176 Bảng 4.60Kết quả tính toán cột C18 177 Bảng 4.61Kết quả tính thép vách vùng biên 183 Bảng4.62Kết quả tính thép vách vùng giữa 185 Bảng 5.1 Hệ số rổng ứng với từng cấp 186 Bảng 5.2 Hệ số rổng ứng với từng cấp 186 Bảng 5.3 Hệ số rổng ứng với từng cấp 187 Bảng 5.4 Hệ số rổng ứng với từng cấp 187 Bảng 5.5 Hệ số rổng ứng với từng cấp 187 Bảng 5.6 Hệ số rổng ứng với từng cấp 187 Bảng 5.7Hệ số rổng ứng với từng cấp 188 Bảng 5.8 Hệ số rổng ứng với từng cấp 188 18
- Bảng 5.9 Hệ số rổng ứng với từng cấp 188 Bảng 5.10 Hệ số rổng ứng với từng cấp 189 Bảng 6.1 Bảng tính sức kháng hông của cọc theo TCXD 205-1998 194 Bảng 6.2 Bảng tính sức chịu tải cực hạn do ma sát. 196 Bảng 6.3 Bảng tính sơ bộ số lượng cọc của từng móng 197 Bảng 6.4 Bảng tổng hợp nội lực móng M2 198 Bảng 6.5 Bảng tính lún móng M2 207 Bảng 6.6. Bảng tổng hợp nội lực móng M1 209 Bảng 6.7 Bảng tính lún móng M3 215 Bảng 7.1 Bảng tính sức kháng mũi của cọc 230 Bảng 7.2 Tính sức chịu tải cực hạn do ma sát 231 Bảng 7.3 Bảng tính sơ bộ số lượng cọc của từng móng 232 Bảng 7.5 Bảng tổng hợp nội lực móng M1 234 Bảng 7.6 Tính lún móng M2 242 Bảng 7.7 Bảng tổng hợp nội lực móng M3 245 Bảng 7.8 Tính lún móng M3 254 19
- CHƯƠNG 1 SƠ LƯỢC CÔNG TRÌNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1.1 Giới thiệu Golden Age Towers thuộc dự án khu Căn hộ cao cấp tại đô thị mới Long Bình Tân. Hình 1.1 Chung cư Gloden Age. Là tâm điểm của các khu du lịch: kế cận Khu du lịch Sơn Tiên, Green Clup Resort (2km), Thác Giang Điền (7km), Suối Tiên (5km), Suối Mơ (10km), Sân Golf Long Thành (3km), siêu thị Big C Đồng Nai (4km) Tọa lạc gần trung tâm các khu công nghiệp của tỉnh Đồng Nai như: khu công nghiệp I, khu công nghiệp II, khu công nghiệp LOTECO, khu công nghiệp AMATA, khu công nghiệp An Phước, khu công nghiệp Long Thành, cụm công nghiệp dốc 47 và một số khu và cụm công nghiệp khác của tỉnh Đồng Nai. Tạo nên một không gian sống hiện đại, tiện ích, đồng thời cũng thỏa mãn yêu cầu đi lại, công ăn việc làm 1.1.2 Địa điểm xây dựng 20
- S K L 0 0 2 1 5 4