Đồ án Chung cư CT3 TP. HCM (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Chung cư CT3 TP. HCM (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_chung_cu_ct3_tp_hcm_phan_1.pdf

Nội dung text: Đồ án Chung cư CT3 TP. HCM (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ CT3 TP. HCM GVHD: TS. NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH: VÕ MINH THÀNH MSSV: 11149133 S K L 0 0 3 4 7 1 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƯ CT3 TP. HCM GVHD : TS. NGUYỄN SỸ HÙNG SVTH : VÕ MINH THÀNH MSSV : 11149133 LỚP : 111491A TP. Hồ Chí Minh, 07/2015
  3. LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là mơn học cuối cùng của sinh viên, qua đồ án tốt nghiệp này giúp sinh viên tổng kết lại kiến thức đã học trong 4 năm qua, giúp cho sinh viên hiểu sâu sắc hơn về chuyên ngành của mình. Với tất cả lịng chân thành, em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường và các thầy cơ trong khoa XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG nĩi chung và BỘ MƠN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP nĩi riêng đã tạo mọi thuận lợi để em cĩ thể học hỏi nhiều kiến thức quí báu trong 4 năm qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn là TS. NGUYỄN SỸ HÙNG đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho em cĩ được những kiến thức, kinh nghiệm và những lời khuyên quý báu để em cĩ thể hồn thành đồ án này. Em cảm ơn gia đình, người thân đã động viên, tạo điều kiện về mọi mặt để em hồn thành tốt đồ án này. Với lượng kiến thức cịn hạn chế, do vậy khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt trong quá trình làm đề tài, em xin đĩn nhận những lời phê bình của quý thầy cơ cùng các bạn, để kiến thức của em ngày càng hồn thiện hơn. Lời cuối, em xin kính chúc các thầy cơ khoa XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG và đặc biệt là thầy TS. NGUYỄN SỸ HÙNG lời chúc sức khỏe và hạnh phúc trong cuộc sống. TP.HCM, 30 Tháng 06 năm 2015 Sinh viên thực hiện VÕ MINH THÀNH 1
  4. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên : VÕ MINH THÀNH MSSV: 11149133 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Cơng Nghiệp Tên đề tài : CHƯNG CƯ CT3-TP.HCM 1. Số liệu ban đầu Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thước theo GVHD) Hồ sơ khảo sát địa chất 2. Nội dung các phần lý thuyết và tính tốn a. Kiến trúc Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc b. Kết cấu Mơ hình, tính tốn, thiết kế khung trục 4 và khung trục D Tính tốn, thiết kế sàn tầng điển hình Tính tốn, thiết kế cầu thang bộ và bể nước mái c. Nền mĩng Tổng hợp số liệu địa chất Thiết kế 02 phương án mĩng khả thi d. Thi cơng Thiết lập quy trình thi cơng cọc khoan nhồi Kiểm tra, xử lý sự cố khi thi cơng cọc khoan nhồi 3. Thuyết minh và bản vẽ 01 Thuyết minh và 01 Phụ lục 20 bản vẽ A1 (03 Kiến trúc, 12 Kết cấu, 04 Nền mĩng, 01 Thi cơng) 4. Cán bộ hướng dẫn : TS. NGUYỄN SỸ HÙNG 5. Ngày giao nhiệm vụ : 09/03/2015 6. Ngày hồn thành nhiệm vụ : 03/07/2015 Tp. HCM ngày tháng năm 2015 Xác nhận của GVHD Xác nhận của BCN Khoa TS. NGUYỄN SỸ HÙNG 2
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 11 DANH MỤC HÌNH ẢNH 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH 17 1.1. KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 17 1.2. GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG 19 1.3. GIẢI PHÁP MẶT CẮT 19 1.4. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG 19 1.4.1. Tầng hầm (dưới cốt 0,000) 19 1.4.2. Tầng 01 (cốt 0,000) 20 1.4.3. Tầng 03 đến tầng 15 (từ cốt +9,000 đến cốt +48.600m ) 20 1.5. GIẢI PHÁP KẾT CẤU 21 1.5.1. Giải pháp kết cấu phần thân 21 1.5.2. Giải pháp kết cấu mĩng 21 1.6. VẬT LIỆU SỬ DỤNG 21 1.6.1. Bê tơng 21 1.6.2. Cốt thép 22 1.7. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 22 1.8. PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TỐN 22 CHƯƠNG 2: CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÀ TÍNH TỐN TẢI TRỌNG 23 2.1. SƠ BỘ TIẾT DIỆN 24 2.1.1. Chiều dày sàn 24 2.1.2. Kích thước dầm 24 2.1.3. Tiết diện cột 25 2.1.4. Kích thước vách 26 2.1.5. Kích thước cầu thang 27 Bậc thang 27 Bản thang 27 3
  6. Dầm thang 27 2.1.6. Kích thước bể nước mái 28 Chiều cao đài nước 28 Sơ bộ tiết diện 29 2.2. TÍNH TỐN TẢI TRỌNG 30 2.2.1. Tĩnh tải 30 2.2.2. Hoạt tải 33 2.2.3. Tải trọng giĩ 33 Giĩ tĩnh 34 Giĩ động 36 Nội lực và chuyển vị do tải trọng giĩ 45 2.2.4. Tải trọng động đất 46 2.2.5. Tải trọng phụ 54 Tải trọng cầu thang 54 2.2.6. Tải trọng bể nước 55 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN - THIẾT KẾ KHUNG 56 3.1. MỞ ĐẦU 56 3.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 56 3.3. TÍNH TỐN TẢI TRỌNG 56 3.4. TỔ HỢP TẢI TRỌNG 56 3.4.1. Các trường hợp tải trọng 56 3.4.2. Tổ hợp nội lực từ các trường hợp tải 57 3.5. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CƠNG TRÌNH 58 3.6. TÍNH TỐN - THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 4 VÀ KHUNG TRỤC D 59 3.6.1. Kết quả nội lực 59 Khung trục 4 59 Khung trục D 60 3.6.2. Tính tốn - thiết kế hệ dầm 61 Tính tốn cốt thép dọc 61 Tính tốn thép đai 63 Cấu tạo kháng chấn cho dầm 64 Neo và nối cốt thép 65 4
  7. Kết quả tính tốn cốt thép dầm 65 3.6.3. Tính tốn - thiết kế cột 76 Lý thuyết tính tốn 76 Tính tốn cốt đai 79 Cấu tạo kháng chấn cho cột 79 Kết quả tính tốn cốt thép cột 81 3.6.4. Tính tốn - thiết kế vách cứng 85 Phương pháp vùng biên chịu Moment 85 Các giả thiết cơ bản 85 Các bước tính tốn cốt thép dọc cho vách 86 Tính tốn cốt ngang cho vách cứng 88 Kết quả tính tốn thép vách 89 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN - THIẾT KẾ SÀN 94 4.1. MẶT BẰNG SÀN 94 4.2. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN 94 4.3. TÍNH TỐN TẢI TRỌNG 94 4.4. TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 95 4.4.1. - Các bước thực hiện tính tốn 95 4.4.2. Tính tốn và bố trí cốt thép 102 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN - THIẾT KẾ CẦU THANG 111 5.1. TỔNG QUAN 111 5.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẦU THANG 111 5.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 111 5.3.1. Cách xác định tải trọng 111 5.3.2. Tải trọng tác dụng 112 Tải trọng tác dụng lên bản nghiêng 112 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ 114 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu tới 114 5.4. CHỌN SƠ ĐỒ LÀM VIỆC, TÍNH TỐN Ơ BẢN THANG 115 5.4.1. Sơ đồ làm việc 115 5.4.2. Tính tốn bản chiếu tới 115 5.4.3. Tính tốn bản thang, bản chiếu nghỉ 116 5
  8. Sơ đồ tính tốn - nội lực 116 Tính tốn cốt thép 118 5.4.4. Tính tốn dầm thang D1 119 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN - THIẾT KẾ BỂ NƯỚC 121 6.1. TỔNG QUAN 121 6.2. SƠ BỘ TIẾT DIỆN 122 6.3. TÍNH TỐN BẢN NẮP 122 6.3.1. Tải trọng tác dụng 122 6.3.2. Sơ đồ tính 122 6.3.3. Nội lực tính tốn 123 6.3.4. Tính tốn cốt thép 123 6.3.5. TÍNH TỐN BẢN THÀNH 124 Tải trọng tác dụng 124 Sơ đồ tính tốn 125 Tính tốn nội lực 126 Tính tốn cốt thép 127 6.3.6. TÍNH TỐN BẢN ĐÁY 128 Tải trọng tác dụng 128 Nội lực tính tốn 128 Tính tốn cốt thép 129 Kiểm tra độ võng của bể nước 130 Kiểm tra nứt cho bản đáy 130 6.3.7. TÍNH TỐN DẦM BỂ NƯỚC 132 Mơ hình tính tốn 132 Nội lực 132 Tính tốn cốt thép 135 Tính tốn cốt đai 136 CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG 138 7.1. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 138 7.2. PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP BÊ TƠNG CỐT THÉP 141 7.2.1. Chọn sơ bộ kích thước và chiều dài cọc 141 Mĩng dưới chân cột 141 6
  9. Mĩng dưới lõi thang 141 7.2.2. Tính tốn sức chịu tải của cọc 141 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (Mục 7.2 - TCVN 10304 - 2014) 141 Sức chịu tải cọc theo cường độ đất nền (phụ lục G - TCVN 10304- 2014) 142 Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT - Cơng thức Nhật Bản (Phụ lục G-TCVN 10304-2014) 145 Sức chịu tải theo cường độ vật liệu làm cọc (TCVN 5574-2012) 146 7.2.3. Kiểm tra điều kiện cẩu lắp 147 7.2.4. Chọn sơ bộ số lượng cọc và bố trí cọc 149 7.2.5. Thiết kế mĩng cọc ép M1 151 Phản lực chân vách 151 Xác định số lượng cọc và bố trí 151 Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún mĩng 152 Kiểm tra xuyên thủng 155 Kiểm tra phản lực đầu cọc 156 Tính tốn cốt thép cho đài cọc 160 7.2.6. Thiết kế mĩng cọc ép M2 162 Phản lực chân vách 162 Xác định số lượng cọc và bố trí 163 Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún mĩng 163 Kiểm tra xuyên thủng 167 Kiểm tra phản lực đầu cọc 168 Tính tốn cốt thép cho đài cọc 170 7.2.7. Thiết kế mĩng hợp khối M3 173 Phản lực tính tốn 173 Tổng hợp lực mĩng hợp khối M3 173 Xác định số lượng cọc và bố trí 175 Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún mĩng 176 Kiểm tra phản lực đầu cọc 179 Kiểm tra xuyên thủng 182 7
  10. Tính tốn cốt thép cho đài cọc 182 7.3. PHƯƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI 185 7.3.1. Chọn sơ bộ kích thước và chiều dài cọc 185 Mĩng dưới chân cột 185 Mĩng dưới lõi thang 185 7.3.2. Tính tốn sức chịu tải của cọc 185 Sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (Mục 7.2 - TCVN 10304- 2014) 185 Sức chịu tải cọc theo cường độ đất nền (phụ lục G - TCVN 10304- 2014) 187 Sức chịu tải cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT - Cơng thức Nhật Bản (Phụ lục G-TCVN 10304-2014) 189 Sức chịu tải theo cường độ vật liệu làm cọc (TCVN 195-1998) 190 7.3.3. Chọn sơ bộ số lượng cọc và bố trí cọc 192 7.3.4. Thiết kế mĩng cọc khoan nhồi M1 194 Phản lực chân vách 194 Xác định số lượng cọc và bố trí 194 Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún mĩng 194 Kiểm tra xuyên thủng 199 Kiểm tra phản lực đầu cọc 200 Tính tốn cốt thép cho đài cọc 202 7.3.5. Thiết kế mĩng cọc khoan nhồi hợp khối M2 205 Phản lực tính tốn 205 Tổng hợp lực mĩng hợp khối M2 205 Xác định số lượng cọc và bố trí 207 Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún mĩng 207 Kiểm tra phản lực đầu cọc 211 Kiểm tra xuyên thủng 213 Tính tốn cốt thép cho đài cọc 213 7.4. SO SÁNH LỰC CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG 216 CHƯƠNG 8: CƠNG TÁC THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI 218 8.1. CÁC THUẬT NGỮ VÀ THƠNG SỐ ĐẦU VÀO 218 8
  11. 8.1.1. Các thuật ngữ(THEO TCVN 9395:2012) 218 8.1.2. Thơng số đầu vào 218 Số liệu thiết kế 218 Vật liệu thi cơng. 218 8.1.3. Lựa chọn máy thi cơng các cơng tác. 218 Máy khoan tạo lỗ. 218 Máy cẩu. 219 8.2. DUNG DỊCH GIỮ THÀNH HỐ KHOAN (BENTONITE) 220 8.2.1. Đặc điểm dung dịch bentonite 220 Khái niệm 220 Phạm vi ảnh hưởng và tác dụng của dung dịch. 220 8.2.2. Chế tạo dung dịch betonite. 220 Yêu cầu khi pha trộn: 220 Phương pháp trộn 221 Các lưu ý khi pha trộn 221 8.2.3. Kiểm tra các thơng số của dung dịch sau khi pha 221 Một số chỉ tiêu kiểm tra 221 Kiểm tra độ nhớt dung dịch 222 Kiểm tra tỷ trọng dung dịch 223 Kiểm tra độ pH của dung dịch 223 Đo hàm lượng cát : 224 8.3. TRÌNH TỰ THI CƠNG CỌC NHỒI 225 8.3.1. Cơng tác chuẩn bị 225 8.3.2. Trình tự thi cơng 226 Hạ ống vách và ống bao ngồi 226 Khoan tạo lỗ cọc nhồi 227 Nạo vét và kiểm tra độ sâu hố khoan hố khoan. 230 Gia cơng và hạ lịng thép. 231 Lắp ống tremie 234 Thổi rửa hố khoan 234 Đổ bê tơng cọc nhồi 235 9
  12. Rút ống vách, hồn thành cơng tác thi cơng . 236 8.4. KIỂM TRA CỌC NHỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM 237 8.4.1. Lí thuyết về siêu âm 237 8.4.2. Kiểm tra cọc khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm 237 Mục tiêu thí nghiệm 237 Nguyên lý cấu tạo thiết bị 237 Tiến hành thí nghiệm 238 Các hình ảnh thực tế 239 8.5. SỰ CỐ VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI 239 8.5.1. Sụp thành hố khoan 239 8.5.2. Rơi gầu, nắp đáy của gầu khoan trong hố khoan. 241 8.5.3. Rớt lồng thép khi hạ xuống hố khoan, lồng thép bị trồi khi đổ bê tơng. 242 8.5.4. Tắc ống trong khi đổ bê tơng 242 8.5.5. Hố khoan gặp vật cứng 242 8.6. AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG 243 TÀI LIỆU THAM KHẢO 244 10
  13. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bê tơng sử dụng cho cơng trình 21 Bảng 1.2 Cốt thép sử dụng cho cơng trình 22 Bảng 2.1 Sơ bộ tiết diện dầm 24 Bảng 2.2 Bảng sơ bộ tiết diện cột 25 Bảng 2.3 Tĩnh tải sàn tầng điển hình 30 Bảng 2.4 Tĩnh tải sàn mái, sàn tầng thượng 31 Bảng 2.5 Tĩnh tải sàn vệ sinh 31 Bảng 2.6 Tĩnh tải sàn tầng hầm 32 Bảng 2.7 Tĩnh tải tường trên dầm 32 Bảng 2.8 Tĩnh tải tường trên sàn 32 Bảng 2.9 Giá trị hoạt tải theo TCVN 2727:1995 33 Bảng 2.10 Kết quả tính tốn giĩ tĩnh theo phương X và Y 35 Bảng 2.11 Bảng kết quả 12 Mode dao động 38 Bảng 2.12 Khối lượng tập trung tại các tầng 39 Bảng 2.13 Các tham số ρ và χ 42 Bảng 2.14 Hệ số tương quan khơng gian 1 42 Bảng 2.15 Kết quả tính tốn giĩ động theo phương X ứng với Mode 3 43 Bảng 2.16 Kết quả tính tốn giĩ động theo phương Y ứng với Mode 1 44 Bảng 2.17 Tổng hợp tải trọng giĩ theo 2 phương X và Y 46 Bảng 2.18 Đỉnh gia tốc nền 49 Bảng 2.19 Thơng số đất nền tính động đất 49 Bảng 2.20 Phần trăm tổng trọng lượng hữu hiệu của các Mode dao động 50 Bảng 2.21 Phần trăm trọng lượng hữu hiệu của các Mode theo phương X 50 Bảng 2.22 Phần trăm trọng lượng hữu hiệu của các Mode theo phương X 50 Bảng 2.23 Kết quả tính tốn động đất theo phương X 51 Bảng 2.24 Kết quả tính tốn động đất theo phương Y 52 Bảng 3.1 Các trường hợp tải trọng 56 Bảng 3.2 Tổ hợp nội lực từ các trường hợp tải dùng để thiết kế 57 Bảng 3.3 Tổ hợp nội lực từ các trường hợp tải dùng để kiểm tra chuyển vị 57 Bảng 3.4 Chuyển vị đỉnh cơng trình 58 Bảng 3.5 Kết quả tính tốn thép dầm khung trục 4 66 Bảng 3.6 Điều kiện và phương pháp tính 76 Bảng 3.7 Hệ số chuyển đổi mo 77 Bảng 3.8 Kết quả tính tốn cốt thép cột khung trục B 81 Bảng 3.9 Kết quả tính tốn cốt thép cột khung trục D 83 Bảng 3.10 Kết quả tính tốn cốt thép vách khung trục 4 89 Bảng 3.11 Kết quả tính tốn cốt thép vách khung trục D 91 Bảng 4.1 Kết quả tính tốn cốt thép sàn theo phương 102 Bảng 4.2 Kết quả tính tốn cốt thép sàn theo phương Y 106 Bảng 5.1 Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang 113 Bảng 5.2 Tải trọng tác dụng lên chiếu nghỉ 114 Bảng 5.3 Kết quả tính tốn cốt thép cầu thang 118 11
  14. Bảng 6.1 Tĩnh tải tác dụng lên bản nắp 122 Bảng 6.2 Tính tốn cốt thép cho bản nắp 124 Bảng 6.3 Tĩnh tải tác dụng lên bản thành 124 Bảng 6.4 Tính tốn cốt thép bản thành theo phương đứng 127 Bảng 6.5 Tĩnh tải tác dụng lên bản đáy 128 Bảng 6.6 Tính tốn cốt thép cho bản đáy 129 Bảng 6.7 Kiểm tra vết nứt cho bản đáy 131 Bảng 6.8 Tính tốn cốt thép cho dầm bể nước 135 Bảng 7.1 Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý đất 140 Bảng 7.2 Hệ số rỗng e - p 140 Bảng 7.3 Bảng tính thành phần ma sát hơng theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 142 Bảng 7.4 Bảng tính thành phần ma sát hơng theo chỉ tiêu cường độ đất nền 144 Bảng 7.5 Bảng tính thành phần ma sát hơng theo SPT 146 Bảng 7.6 Chọn sơ bộ số lượng cọc cho các mĩng đơn 149 Bảng 7.7 Chọn sơ bộ số lượng cọc cho mĩng hợp khối 149 Bảng 7.8 Phản lực chân cột mĩng M1 151 Bảng 7.9 Tính lún cho mĩng M1 155 Bảng 7.10 Kiểm tra phản lực đầu cọc cho mĩng M1 157 Bảng 7.11 Kết quả tính tốn cốt thép cho mĩng M1 162 Bảng 7.12 Phản lực chân cột mĩng M2 162 Bảng 7.13 Tính lún cho mĩng M2 166 Bảng 7.14 Kết quả tính tốn cốt thép cho mĩng M2 172 Bảng 7.15 Phản lực tính tốn mĩng M3 173 Bảng 7.16 Xác định tọa độ tâm lực 174 Bảng 7.17 Xác định nội lực tại tâm lực 174 Bảng 7.18 Tổng hợp nội lực 174 Bảng 7.19 Tính lún cho mĩng M3 179 Bảng 7.20 Kết quả tính tốn cốt thép mĩng M3 184 Bảng 7.21 Bảng tính thành phần ma sát hơng theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 186 Bảng 7.22 Bảng tính thành phần ma sát hơng theo chỉ tiêu cường độ đất nền 188 Bảng 7.23 Bảng tính thành phần ma sát hơng theo SPT 190 Bảng 7.24 Chọn sơ bộ số lượng cọc cho các mĩng cọc nhồi đơn 192 Bảng 7.25 Chọn sơ bộ số lượng cọc cho mĩng hợp khối 192 Bảng 7.26 Phản lực chân cột mĩng M1 194 Bảng 7.27 Tính lún cho mĩng cọc khoan nhồi M1 198 Bảng 7.28 Tính tốn cốt thép cho mĩng nhồi M1 204 Bảng 7.29 Phản lực tính tốn mĩng nhồi M2 205 Bảng 7.30 Xác định tọa độ tâm lực mĩng nhồi M2 206 Bảng 7.31 Xác định nội lực tại tâm lực mĩng nhồi M2 206 Bảng 7.32 Tổng hợp nội lực mĩng nhồi M2 206 Bảng 7.33 Tính lún cho mĩng nhồi M2 210 Bảng 7.34 Tính tốn cốt thép cho mĩng nhồi M2 215 Bảng 7.35 Tổng hợp chỉ tiêu so sánh cho mĩng cọc ép 216 12
  15. Bảng 7.36 Tổng hợp chỉ tiêu so sánh cho mĩng cọc khoan nhồi 216 Bảng 7.37 Khối lượng bê tơng của 2 phương án mĩng 216 Bảng 8.1 Một số chỉ tiêu kiễm tra 221 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình cơng trình 17 Hình 1.2 Mặt đứng khung truc A-E 18 Hình 2.1 Mặt bằng bố trí kết cấu cơng trình 23 Hình 2.2 Chi tiết vách lõi thang máy (V1) 26 Hình 2.3 Chi tiết vách cứng (V2), (V3) 26 Hình 2.4 Mặt bằng bố trí dầm nắp 29 Hình 2.5 Mặt bằng bố trí dầm đáy 30 Hình 2.6 Sơ đồ tính tốn động lực tải giĩ tác dụng lên cơng trình 36 Hình 2.7 Mơ hình 3D của cơng trình trong ETABS 37 Hình 2.8 Đồ thị xác định hệ số động lực  40 Hình 2.9 Hệ tọa độ khi xác định hệ số tương quan  41 Hình 2.10 Biểu đồ tải trọng động đất theo phương X của các Mode dao động 53 Hình 2.11 Biểu đồ tải trọng động đất theo phương Y của các Mode dao động 53 Hình 2.12 Phản lực cầu thang bộ tại vị trí lõi thang 54 Hình 2.13 Phản lực cầu thang bộ 54 Hình 2.14 Phản lực chân cột bể nước mái 55 Hình 3.1 Chuyển vị đỉnh cơng trình 58 Hình 3.2 Biểu đồ Moment dầm khung trục 4 (COMBBAO) 59 Hình 3.3 Biểu đồ lực cắt dầm khung trục 4 (COMBBAO) 59 Hình 3.4 Biểu đồ Moment dầm khung trục D (COMBBAO) 60 Hình 3.5 Biểu đồ lực cắt dầm khung trục D (COMBBAO) 60 Hình 3.6 Chương trình tính tốn thép dầm 62 Hình 3.7 Cốt thép ngang trong vùng tới hạn của dầm 64 Hình 3.8 Moment uốn và lực dọc tác dụng lên cột 76 Hình 3.9 Chương trình tốn thép cột 78 Hình 3.10 Sự bĩ lõi bê tơng 80 Hình 3.11 Nội lực trong vách 85 Hình 3.12 Biểu đồ ứng suất tại các điểm trên mặt cắt ngang của vách 85 Hình 3.13 Chương trình tính tốn thép vách 88 Hình 4.1 Mặt bằng sàn tầng điển hình 94 Hình 4.2 Xuất nội lực Etabs sang Safe 95 Hình 4.3 Nhập dữ liệu từ Etabs 95 Hình 4.4 Khai báo vật lệu sử dụng 96 Hình 4.5 Mơ hình 3D sàn tầng điển hình 96 Hình 4.6 Tĩnh tải tác dụng lên sàn 97 Hình 4.7 Hoạt tải tác dụng lên sàn 97 Hình 4.8 Tải trọng tường 98 13
  16. Hình 4.9 Biểu đồ phân bố ứng suất theo phương X 98 Hình 4.10 Biểu đồ phân bố ứng suất theo phương X 99 Hình 4.11 Chia dãy thép phương Y 99 Hình 4.12 Chia dãy strip theo phương X 100 Hình 4.13 Biểu đồ Moment theo phương X 100 Hình 4.14 Biểu đồ Moment theo phương Y 101 Hình 4.15 Độ võng sàn xuất từ safe 101 Hình 5.1 Mặt bằng kiến trúc cầu thang bộ 111 Hình 5.2 Cấu tạo bản thang 112 Hình 5.3 Cấu tạo bản chiếu nghỉ 114 Hình 5.4 Mặt bằng bố trí kết cấu cầu thang 115 Hình 5.5 Sơ đồ tính tốn bàn chiếu tới 115 Hình 5.6 Sơ đồ tính vế thang 1 116 Hình 5.7 Biểu đồ Moment vế thang 1 116 Hình 5.8 Phản lực vế thang 1 117 Hình 5.9 Sơ đồ tính vế thang 2 117 Hình 5.10 Biểu đồ Moment vế thang 2 117 Hình 5.11 Phản lực vế thang 2 118 Hình 5.12 Sơ đồ tính tốn dầm thang D1 119 Hình 6.1 Mặt bằng bố trí bể nước mái 121 Hình 6.2 Sơ đồ tính bản nắp 123 Hình 6.3 Sơ đồ tính tốn bản thành 126 Hình 6.4 Nội lực tính tốn bản thành 126 Hình 6.5 Biểu đồ Moment bản đáy theo phương X 128 Hình 6.6 Biểu đồ Moment bản đáy theo phương Y 129 Hình 6.7 Độ võng bản đáy 130 Hình 6.8 Mơ hình hĩa 3D bể nước 132 Hình 6.9 Biểu đồ Moment DN2 - DĐ2 132 Hình 6.10 Biểu đồ Moment DN4 - DĐ4 133 Hình 6.11 Biểu đồ Moment DN1 – DĐ1 133 Hình 6.12 Biểu đồ Moment DN3 – DĐ3 133 Hình 6.13 Biểu đồ lực cắt DN2-DĐ2 134 Hình 6.14 Biểu đồ lực cắt DN4-DĐ4 134 Hình 6.15 Biểu đồ lực cắt DN1-DĐ1 134 Hình 6.16 Biểu đồ lực cắt DN3-DĐ3 135 Hình 7.1 Mặt cắt địa chất 139 Hình 7.2 Sơ đồ tính Kiểm tra cẩu lấp 147 Hình 7.3 Sơ đồ tính trường hợp dựng cọc 147 Hình 7.4 Mặt bằng bố trí cọc ép 150 Hình 7.5 Mặt bằng mĩng M1 151 Hình 7.6 Kích thước mĩng khối quy ước M1 152 Hình 7.7 Mặt bằng và mặt cắt A-A tháp xuyên thủng mĩng M1 155 Hình 7.8 Chia dãy theo phương X mĩng M1 158 14
  17. Hình 7.9 Chia dãy theo phương Y mĩng M1 158 Hình 7.10 Phản lực đầu cọc mĩng M1 (Pmax) 159 Hình 7.11 Phản lực đầu cọc mĩng M1 (Pmin) 159 Hình 7.12 Biểu đồ Mơment theo phương X mĩng M1 (BAOMAX) 160 Hình 7.13 Biểu đồ Moment theo phương X mĩng M1 (BAOMIN) 160 Hình 7.14 Biểu đồ Moment theo phương Y mĩng M1 (BAOMAX) 161 Hình 7.15 Biểu đồ Moment theo phương Y mĩng M1 (BAOMIN) 161 Hình 7.16 Mặt bằng mĩng M2 163 Hình 7.17 Kích thước mĩng khối quy ước mĩng M2 164 Hình 7.18 Mặt bằng. mặt cắt tháp xuyên thủng mĩng M2 167 Hình 7.19 Chia dãy theo phương X mĩng M2 168 Hình 7.20 Chia dãy theo phương Y mĩng M2 168 Hình 7.21 Phản lực đầu cọc mĩng M2 (Pmax) 169 Hình 7.22 Phản lực đầu cọc mĩng M2 (Pmin) 169 Hình 7.23 Biểu đồ Mơment theo phương X mĩng M2 (BAOMAX) 170 Hình 7.24 Biểu đồ Mơment theo phương X mĩng M2 (BAOMIN) 170 Hình 7.25 Biểu đồ Moment theo phương Y mĩng M2 (BAOMAX) 171 Hình 7.26 Biểu đồ Moment theo phương Y mĩng M2 (BAOMIN) 171 Hình 7.27 Mặt bằng bố trí mĩng M3 175 Hình 7.28 Kích thước mĩng khối quy ước mĩng M3 176 Hình 7.29 Chia dãy theo phương X mĩng M3 180 Hình 7.30 Chia dãy theo phương Y mĩng M3 180 Hình 7.31 Phản lực đầu cọc mĩng M3 (Pmax) 181 Hình 7.32 Phản lực đầu cọc mĩng M3 (Pmin) 181 Hình 7.33 Kiểm tra xuyên thủng mĩng M3 182 Hình 7.34 Biểu đồ moment theo phương X mĩng M3 (BAOMAX) 182 Hình 7.35 Biểu đồ moment theo phương X mĩng M3 (BAOMIN) 183 Hình 7.36 Biểu đồ moment theo phương Y mĩng M3 (BAOMAX) 183 Hình 7.37 Biểu đồ moment theo phương Y mĩng M3 (BAOMIN) 184 Hình 7.38 Mặt bằng bố trí mĩng cọc khoan nhồi 193 Hình 7.39 Mặt bằng mĩng khoan nhồi M1 194 Hình 7.40 Kích thước đài quy đổi để xác định mĩng khối quy ước 195 Hình 7.41 Kích thước mĩng khối quy ước mĩng M1 196 Hình 7.42 Mặt bằng và mặt cắt tháp xuyên thủng mĩng nhồi M1 199 Hình 7.43 Chia dãy theo phương X mĩng nhồi M1 200 Hình 7.44 Chia dãy theo phương Y mĩng nhồi M1 201 Hình 7.45 Phản lực đầu cọc mĩng nhồi M1 (Pmax) 201 Hình 7.46 Phản lực đầu cọc mĩng nhồi M1 (Pmin) 201 Hình 7.47 Biểu đồ Mơment theo phương X mĩng nhồi M1 (BAOMAX) 202 Hình 7.48 Biểu đồ Mơment theo phương X mĩng nhồi M1 (BAOMIN) 202 Hình 7.49 Biểu đồ Mơment theo phương Y mĩng nhồi M1 (BAOMIN) 203 Hình 7.50 Biểu đồ Mơment theo phương Y mĩng nhồi M1 (BAOMIN) 203 Hình 7.51 Mặt bằng bố trí mĩng nhồi M2 207 15
  18. Hình 7.52 Kích thước mĩng khối quy ước mĩng M1 208 Hình 7.53 Chia dãy theo phương X mĩng nhồi M2 211 Hình 7.54 Chia dãy theo phương Y mĩng nhồi M2 211 Hình 7.55 Phản lực đầu cọc mĩng nhồi M2 (Pmax) 212 Hình 7.56 Phản lực đầu cọc mĩng nhồi M2 (Pmin) 212 Hình 7.57 Kiểm tra xuyên thủng mĩng nhồi M2 213 Hình 7.58 Biểu đồ moment theo phương X mĩng nhồi M2 (BAOMAX) 213 Hình 7.59 Biểu đồ moment theo phương X mĩng nhồi M2 (BAOMIN) 214 Hình 7.60 Biểu đồ moment theo phương Y mĩng nhồi M2 (BAOMAX) 214 Hình 7.61 Biểu đồ moment theo phương X mĩng nhồi M2 (BAOMIN) 215 Hình 8.1 Cần trục tháp tự hành 219 Hình 8.2 Kiểm tra độ nhĩt dung dịch Bentonite 222 Hình 8.3 Kiểm tra bằng que pH 224 Hình 8.4 Đo hàm lượng cát 225 Hình 8.5 Nguyên lý làm việc của dung dịch Bentonite 225 Hình 8.6 Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi 226 Hình 8.7 Ống vách và phương pháp hạ ống vách 227 Hình 8.8 Một số loại gầu khoan 228 Hình 8.9 Cơng tác khoan tạo lỗ 229 Hình 8.10 Bơm betonite khi khoan cọc 230 Hình 8.11 Kiểm tra độ sâu hố khoan 231 Hình 8.12 Gia cơng lồng thép tại cơng trường 232 Hình 8.13 Bố trí con kê bê tơng và các ống siêu âm 233 Hình 8.14 Cẩu, hạ lồng thép 233 Hình 8.15 Ống tremie đổ bê tơng 234 Hình 8.16 Cơng tác đổ bê tơng cọc nhồi 236 Hình 8.17 Rút ống vách sau khi hồn thành 236 Hình 8.18 Vùng ảnh hưởng của phương pháp siêu âm trong cọc 238 Hình 8.19 Máy siêu âm cọc nhồi 239 Hình 8.20 Cơng tác thí nghiệm tại hiện trường 239 16
  19. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH 1.1. KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH Tên cơng trình : CHUNG CƯ CT3 Vị trí xây dựng : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ đầu tư : CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THIÊN TRƯỜNG. Cơng trình Nhà ở chung cư cao tầng CT3 nằm trong khu đất với 2 mặt giáp đường nội bộ. Nhà ở chung cư cao tầng CT3 cĩ mặt bằng hình vuơng, mặt chính hướng ra phía Đường đi vành đai 3, phía sau là phần sân chung với khơng gian: để xe, sân chơi, vườn hoa, sân tennis, đường giao thơng nội bộ Bảng các thơng số kỹ thuật chính: Các chỉ tiêu thiết kế: Diện tích xây dựng : 890 m2 Diện tích sàn : 13350 m2 Chiều cao : 56,4 m Số tầng : 1 Tầng hầm + 15 tầng cao + 1 tầng thượng B 110 29000 110 4600 2210 1690 2400 3600 3600 2400 8500 110 110 2690 1200 2920 1800 800 1200 820 1350 1200 1040 1200 1350 820 1200 800 1700 100 2920 1200 2800 2000 2000 110 110 110 110 220 780 1200 1200 2000 1800 1800 700 1200 1200 4490 3980 1550 2310 850 1650 1200 140570 850 500 1200 410 410 1200 500 850 820 1200 1650 850 2100 1500 1500 850 600 100 220 220 110 1200 1200 190 5700 1600 700 1230 3540 850 2431 310 1200 1200 3381 3600 700 850 890 100 300 3110 3110 2250 1470 220 2729 4160 3900 3640 2729 phßng ngđ 1200 1200 630 850 2900 850 1005 1005 100 7500 220 1400 850 440 1500 5260 400 850 1190 2130 1300 220 850 850 1080 100 2210 2830 2830 A 1200 3600 A 950 1100 650 650 1100 650 300 800 700 400 850 1100 140 1320 1320 30600 30600 300 300 300 1690 3400 1690 3950 3600 2830 2830 1490 700 7500 600 1300 1300 2750 890 220 3640 510 2950 630 850 1510 110 1910 3270 220 5780 220 5780 220 3270 1910 110 2990 1200 1200 3900 3000 2810 2810 850 700 3600 1200 1200 1940 1940 5700 1200 1200 4940 220 220 4590 700 1300 110 3940 7690 110 3530 3530 110 3940 110 1300 700 4590 2200 1500 1500 2400 3980 1200 1200 1800 1800 1200 1200 110 110 110 110 1800 890 1200 2920 1800 800 1200 820 1350 1200 1040 1200 1350 820 1200 800 1700 100 2920 1200 890 1800 1800 2800 2210 1690 2400 3600 3600 2400 1690 2210 2800 1800 110 8500 6000 6000 8500 110 29000 110 B Hình 1.1 Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình cơng trình 17
  20. Hình 1.2 Mặt đứng khung truc A-E 18
  21. 1.2. GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG - Nhà ở chung cư cao tầng CT3 được thiết kế với giải pháp mặt đứng mang tính hiện đại, việc sử dụng các mảng phân vị ngang, phân vị đứng, các mảng đặc rỗng, các chi tiết ban cơng, lơ gia tạo nên một tổng thể kiến trúc hài hịa. Ngồi ra nhờ việc sử dụng chất liệu hiện đại, màu sắc phù hợp đã tạo cho cơng trình một dáng vẻ hiện đại, phù hợp với chức năng sử dụng của cơng trình. Hệ thống cửa sổ thơng thống, vách kính liên tiếp tạo nên sự bố trí linh hoạt cho mặt bằng mà vẫn gây ấn tượng hiện đại cho mặt đứng. Những mảng kính kết hợp với hàng lan can của ban cơng, lơ gia gây hiệu quả mạnh. Các mảng tường ở vị trí tầng hầm, tầng 01, tầng 02 được nhấn mạnh bởi màu sắc riêng biệt của nĩ đã tạo nên 1 nền tảng vững chắc cho tồn khối cơng trình. Hệ thống mái sử dụng thanh bê tơng mảnh chạy bo suốt mái của cơng trình đã tạo được cảm giác vui mắt, thanh mảnh cho cơng trình. - Nhìn chung bề ngồi của cơng trình được thiết kế theo kiểu kiến trúc hiện đại. Mặt đứng chính của cơng trình được thiết kế đối xứng tạo nên sự nghiêm túc phù hợp với thể loại của cơng trình. Tầng 1 cĩ sảnh lớn bố trí ở mặt chính của cơng trình tạo nên một khơng gian rộng lớn và thống đãng. ở giữa từ trên xuống được bao bọc một lớp kính phản quang tạo dáng vẽ hiện đại cho cơng trình. Cửa sổ của cơng trình được thiết kế là cửa sổ kính vừa tạo nên một hình dáng đẹp về kiến trúc vừa cĩ tác dụng chiếu sáng tốt cho các phịng bên trong. 1.3. GIẢI PHÁP MẶT CẮT - Nhà ở chung cư cao tầng CT3 được thiết kế với chiều cao các tầng như sau: Tầng hầm cao 3.0m, tầng 1 - tầng 2 cao 4,5m, tầng 3 đến tầng 15 cao 3,3m. Chiều cao các tầng là phù hợp và thuận tiện cho khơng gian sử dụng của từng tầng. Cốt sàn tầng 1 (cốt 0,000) cao hơn cốt mặt đất tự nhiên là 1,050m. - Tường bao quanh chu vi sàn là tường xây 220, phần lớn diện tích tường ngồi là khung nhơm cửa kính . - Sàn các tầng được kê trực tiếp lên các cột và dầm, và cĩ các dầm bo xung quanh nhà để đảm bảo một số yêu cầu về mặt kết cấu. Do yêu cầu về mặt thẩm mỹ nên trần các phịng đều cĩ cấu tạo trần treo. - Các tầng từ tầng 03 đến tầng 15 cĩ chiều cao điển hình là 3,3m phù hợp với quá trình sử dụng chung của mỗi gia đình. 1.4. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG 1.4.1. Tầng hầm (dưới cốt 0,000) Tầng hầm được chia ra làm các khu vực để xe, trạm biến áp cho cơng ttrình, hệ thống bơm nước cho cơng trình, hệ thống rác thải và các hệ thống kỹ thuật khác. 19
  22. S K L 0 0 2 1 5 4