Đồ án Chung cư cao tầng An Phú (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Chung cư cao tầng An Phú (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_chung_cu_cao_tang_an_phu_phan_1.pdf

Nội dung text: Đồ án Chung cư cao tầng An Phú (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUNG CƯ CAO TẦNG AN PHÚ GVHD: ThS. NGUYỄN TỔNG SVTH: HUỲNH TRUNG HẬU MSSV: 11949009 S K L 0 0 3 4 7 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015
  2. LỜI CẢM ƠN Đối với mỗi sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp chính là công việc kết thúc quá trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra trước mắt mỗi người một hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai. Trong qua quá trình làm luận văn đã tạo điều kiện để em tổng hợp, hệ thống lại những kiến thức đã được học, đồng thời thu thập bổ sung thêm những kiến thức mới mà mình còn thiếu sót, rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế. Trong suốt khoảng thời gian thực hiện luận văn của mình, em đã nhận được rất nhiều sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy hướng dẫn cùng với quý Thầy Cô trong khoa Xây dựng. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất của mình đến quý thầy cô. Những kiến thức và kinh nghiệm mà các thầy cô đã truyền đạt cho em là nền tảng, chìa khóa để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, do đó luận văn tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ dẫn của quý Thầy Cô để em cũng cố, hoàn hiện kiến thức của mình hơn. Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô thành công và luôn dồi dào sức khỏe để có thể tiếp tục sự nghiệp truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau. Em xin chân thành cám ơn. TP.HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2015 Sinh viên thực hiện HUỲNH TRUNG HẬU
  3. MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 3 CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC 4 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐÂU TƯ CÔNG TRÌNH. 4 1.2 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH. 4 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TP.HCM 4 1.3.1 Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có 4 1.3.2 Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4 có 5 1.3.3 Gió: 5 1.4 PHÂN KHU CHỨC NĂNG. 5 1.5 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC. 5 1.6 CÁC NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN CHUNG. 6 1.6.1 Nguyên tắc tính toán kết cấu bê tông cốt thép 6 1.6.2 Nguyên tắc tính toán tải trọng tác dụng: 6 1.6.3 Cơ sở tính toán: 7 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN ĐIỂN HÌNH. 8 2.1. SƠ BỘ CHIỀU DÀY TIẾT DIỆN DẦM SÀN 8 2.1.1. Chọn sơ bộ tiết diện sàn. 8 2.1.2. Sơ bộ tiết diện dầm. 8 2.1.3. Nhịp tính toán các ô bản. 9 2.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 9 2.2.1. Tĩnh tải 9 Trọng lượng bản thân sàn: 10 2.2.2. Tải tường. 11 2.2.3. Hoạt tải. 11 2.3. XÁC ĐỊNH NỘI SÀN BẰNG PHẦN MỀN SAFE VER 12.3.2 13 2.4. KIỂM TRA THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II 31 2.4.1. Kiểm tra nứt cho bản sàn. 31 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ. 34 3.1 TỔNG QUAN 34 3.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN THANG. 34
  4. 3.2.1 Tĩnh tải tác dụng lên bản thang. 34 3.2.1.1 Bản chiếu nghỉ. 34 3.2.1.2 Bản nghiêng. 35 3.2.2 Hoạt tải tác dụng lên bản thang. 36 3.2.2.1 Bản chiếu nghỉ. 36 3.2.2.2 Bản nghiêng. 36 3.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang. 36 3.2.3.1 Bản chiếu nghỉ. 36 3.2.3.2 Bản nghiêng. 36 3.2.4 Sơ đồ làm việc và nội lực của bản thang. 36 3.3 TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP BẢN THANG. 36 3.3.1 Tính toán nội lưc 36 3.3.2 Tính thép cho bản thang. 37 3.3.3 Tính toán dầm bản thang. 38 3.3.3.1 Kết quả nội lực lên dầm. 38 3.3.3.2 Tính cốt thép dọc cho dầm D1. 39 3.3.3.3 Tính toán thép đai cho dầm D1. 40 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN BỂ NƯỚC MÁI 42 4.1 THÔNG SỐ BAN ĐẦU. 42 4.1.1 Vật liệu. 42 4.1.2 Kích thước hình học bể nước. 42 4.1.3 Sơ bộ tiết diện cột. 43 4.1.4 Kiểm tra dung tích bể nước mái. 43 4.2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU NẮP BỂ NƯỚC MÁI 44 4.2.1 Sơ bộ tiết diện 44 4.2.1.1 Chiều dày bản nắp. 44 4.2.1.2 Sơ bộ tiết diện dầm nắp. 44 4.2.2 Tính toán bản nắp. 45 4.2.2.1 Tải trọng tác dụng 45 4.2.2.2 Tính thép cho bản nắp. 46 4.2.3 Tính toán dầm nắp. 55 4.2.3.1 Tải trọng tác dụng vào dầm DN1 55 4.2.3.2 Tải trọng tác dụng vào dầm DN2. 56 4.2.3.3 Tải trọng tác dụng vào dầm DN3. 56
  5. 4.2.3.4 Tải trọng tác dụng vào dầm DN4. 56 4.2.3.5 Tính toán cốt thép dọc. 57 4.2.3.6 Tính toán cốt ngang 58 4.3 TÍNH TOÁN THÀNH BỂ. 59 4.3.1 Tải trọng tác dụng. 60 4.3.1.1 Áp lực nước. 60 4.3.1.2 Tính toán nội lực theo phương thẳng đứng. 60 4.3.1.3 Tính toán nội lực theo phương ngang. 61 4.3.2 Tính toán cốt thép thành bể. 61 4.4 TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY 62 4.4.1 Tiết diện sơ bộ. 62 4.4.1.1 Chiều dày bản đáy. 62 4.4.1.2 Sơ bộ tiết diên dầm đáy. 62 4.4.2 Tải trọng tác dụng. 62 4.4.2.1 Tĩnh tải. 62 4.4.2.2 Hoạt tải. 63 4.4.2.3 Tổng tải tác dụng. 63 4.4.3 Tính thép cho bản đáy. 63 4.5 Kiểm tra nứt cho bản thành và bản đáy. 69 4.5.1 Kiểm tra võng cho bản đáy bể nước. 69 4.6 TÍNH TOÁN HỆ DẦM ĐÁY. 70 4.6.1 Tải trọng tác dụng lên dầm DD1. 71 4.6.2 Tải trọng tác dụng vào dầm DD3. 71 4.6.3 Tính toán cốt thép dọc cho hệ dầm đáy. 73 4.6.4 Tính toán cốt thép ngang. 73 4.6.5 Kiểm tra nứt cho bản thành và bản đáy. 75 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KHUNG KHÔNG GIAN 77 5.1 TÔNG QUAN VỀ KHUNG VÀ VÁCH NHÀ CAO TẦNG 77 5.2 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN. 77 5.2.1 Chọn kích thước các phần tử dầm. 77 5.2.2 Chọn kích thước các phần tử cột. 78 5.2.3 Chọn tiết diện vách cứng. 81 5.3 TẢI TRỌNG ĐỨNG TÁC DỤNG VÀO HỆ KHUNG 81 5.3.1 Tĩnh tải các lớp hoàn thiện và tường xây. 81
  6. 5.3.1.1 Trọng lượng bản thân các lớp hoàn thiện sàn. 81 5.3.1.2 Trọng lượng bản thân tường. 81 5.3.2 Tải trọng bể nước mái. 82 5.3.3 Phản lực gối tựa cầu thang. 83 5.3.4 Hoạt tải. 84 5.4 TẢI TRỌNG NGANG TÁC DỤNG VÀO HỆ KHUNG. 84 5.4.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió. 84 5.4.2 Thành phần động của tải trọng gió. 86 5.4.2.1 Sơ đồ tính toán động lực. 86 5.4.2.2 Xác định các đặc trưng động học. 88 5.5 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT. 99 5.6 SƠ ĐỒ TÍNH CHO KHUNG 116 5.7 CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG. 116 5.7.1 Các trường hợp tải nhập vào mô hình. 116 5.7.2 Tổ hợp tải trọng. 116 5.8 TÍNH THÉP CHO HỆ KHUNG. 118 5.8.1 Cơ sở tính toán. 118 5.8.1.1 Tính toán thép cho dầm 118 5.8.1.2 Tính toán cốt thép cột. 120 5.8.1.3 Tính toán cốt đai cho dầm và cột. 124 5.8.2 Nội lực tính toán. 130 5.8.3 Tính toán cụ thể. 130 5.8.3.1 Phần tử cột. 130 5.8.3.2 Phần tử dầm. 135 5.9 TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG KHUNG TRỤC C. 138 5.9.1 Mô hình 138 5.9.2 Các giả thiết cơ bản. 139 5.9.2.1 Các bước tính toán. 139 5.9.2.2 Tính toán cốt thép một trường hợp cụ thể cho vách. 142 5.9.2.3 Tính toán cốt đai cho vách. 148 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ MÓNG 149 6.1. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH. 149 6.2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG. 150 6.3. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP. 150
  7. 6.3.1 Giả thiết tính toán: 150 6.3.2 Nội lực tính toán: 150 6.3.3 Thiết kế móng dưới cột (Móng M5). 151 6.3.3.1 Tải trọng. 151 6.3.3.2 Kiểm tra điều kiện tính toán cọc đài thấp: 152 6.3.3.3 Tính toán sức chịu tải của cọc. 152 6.3.3.4 Kiểm tra điều kiện tải trọng tác động lên đầu cọc: 156 6.3.3.5 Kiểm tra áp lực nền dưới mũi cọc. 157 6.3.3.6 Tính lún cho nhóm cọc: 159 6.3.3.7 Tính toán kết cấu đài móng: 160 6.3.4 Thiết kế móng dưới vách: (Móng M7) 162 6.3.4.1 Tải trọng: 162 6.3.4.2 Kiểm tra điều kiện tính toán móng cọc đài thấp. 163 6.3.4.3 Tính toán sức chịu tải của cọc: lấy sức chịu tải bên móng cột cho thiết kế móng vách. 163 6.3.4.4 Kiểm tra điều kiện tải trọng tác động lên đầu cọc: 163 6.3.4.5 Kiểm tra áp lực nền dưới mũi cọc: 165 6.3.4.6 Tính lún cho nhóm cọc: 166 6.3.4.7 Tính toán kết cấu đài móng: 167 6.3.5 Thiết kế móng lõi (móng M6): 170 6.3.5.1 Nội lực tính toán: 170 6.3.5.2 Kiểm tra điều kiện tính móng cọc đài thấp. 171 6.3.5.3 Tính toán sức chịu tải của cọc: 171 6.3.5.4 Kiểm tra điều kiện tải trọng tác dụng lên đầu cọc: 175 6.3.5.5 Kiểm tra áp lực nền dưới mũi cọc 176 6.3.5.6 Tính lún cho nhóm cọc: 177 6.3.5.7 Tính toán kết cấu đài móng. 178 6.3.6 Vấn đề cẩu lắp và sức ép của máy ép: 188 6.3.6.1 Vấn đề cẩu lắp 188 6.3.6.2 Sức ép của máy ép: 189 6.4. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI. 189 6.4.1 Tính toán móng cột (M5) 189 6.4.1.1 Nội lực tính toán: (giống phương án cọc ép – xem mục 6.3.3.1) 189 6.4.1.2 Tính toán sức chịu tải của cọc: 189
  8. 6.4.1.3 Kiểm tra điều kiện tải trọng tác dụng lên cọc: 193 6.4.1.4 Kiểm tra áp lực nền dưới mũi cọc: 194 6.4.1.5 Tính lún cho nhóm cọc: 195 6.4.1.6 Tính toán kết cấu đài móng: 196 6.4.2 Thiết kế móng dưới vách: (Móng M7) 197 6.4.2.1 Tải trọng: (giống phương án móng cọc ép) 197 6.4.2.2 Kiểm tra điều kiện tải trọng tác dụng lên đầu cọc: 197 6.4.2.3 Kiểm tra áp lực nền dưới mũi cọc: 199 6.4.2.4 Tính lún cho nhóm cọc: 199 6.4.2.5 Tính toán kết cấu đài móng: 200 6.4.3 Thiết kế móng dưới lõi: (Móng M6) 203 6.4.3.1 Nội lực tính toán:(giống phương án cọc ép xem mục 6.3.5.1) 203 6.4.3.2 Tính toán sức chịu tải của cọc: 203 6.4.3.3 Kiểm tra điều kiện tải tác động lên đầu cọc: 206 6.4.3.4 Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc: 208 6.4.3.5 Tính lún cho nhóm cọc: 209 6.4.3.6 Tính toán kết cấu đài móng: 209 6.5. SO SÁNH HAI PHƯƠNG ÁN MÓNG 217 6.5.1 Chỉ tiêu về khối lượng vật liệu (bê tông) 217 6.5.2 Chỉ tiêu về thi công: 218 6.5.3 Kết luận 219 CHƯƠNG 7: KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ 220 7.1 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH 220 7.2 KIỂM TRA DAO ĐỘNG. 220 7.3 KIỂM TRA LẬT: 222 CHƯƠNG 8: CÔNG TÁC THI CÔNG 224 8.1 THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI. 224 8.1.1 Các thuật ngữ và thông số đầu vào: 224 8.1.1.1 Các thuật ngữ. (THEO TCVN 9395-2012) 224 8.1.1.2 Thông số đầu vào: 224 8.1.1.2.1 Số liệu thiết kế: 224 8.1.1.2.2 Vật liệu thi công 224 8.1.1.2.3 Các tiêu chuẩn thiết kế 224 8.1.1.2.4 Lựa chọn máy thi công các công tác 225
  9. 8.1.2 Dung dịch giữ thành hố khoan (Bentonite) 225 8.1.2.1 Đặc điểm dung dịch bentonite: 225 8.1.2.2 Chế tạo dung dịch bentonite: 226 8.1.2.3 Kiểm tra các thông số của dung dịch sau khi pha: 227 8.1.2.4 Sơ đồ nguyên lý làm việc của dung dịch bentonite 230 8.1.3 Trình tự thi công cọc khoan nhồi: 231 8.1.3.1 Công tác chuẩn bị 231 8.1.3.2 Trình tự thi công 231 8.1.3.2.1 Hạ ống vách và ống bao ngoài. 232 8.1.3.2.2 Khoan tạo lỗ cọc nhồi 233 8.1.3.2.3 Nạo vét và kiểm tra độ sâu hố khoan 236 8.1.3.2.4 Gia công và hạ lồng thép. 238 8.1.3.2.5 Lắp ống tremie 240 8.1.3.2.6 Thổi rửa hố khoan 241 8.1.3.2.7 Đổ bê tông cọc nhồi 242 8.1.3.2.8 Rút ống vách, hoàn thành công tác thi công. 243 8.1.4 Kiểm tra cọc bằng phương pháp siêu âm. 243 8.1.4.1 Lý thuyết về siêu âm: 243 8.1.4.2 Kiểm tra cọc khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm: 244 8.1.4.3 Kiểm tra cọc khoan nhồi bằng phương pháp khoan lấy lõi. 245 8.1.5 Nguyên nhân sụt lỡ thành hố và biện pháp khắc phục: 246 8.1.5.1 Nguyên nhân 246 8.1.5.2 Biện pháp khắc phục: 246 8.1.5.3 Các biện pháp đề phòng sụt lỡ thành hố khoan 247 8.2 THI CÔNG CỌC ĐÓNG ÉP. 247 8.2.1 Các thuật ngữ và thông số đầu vào: 247 8.2.1.1 Các thuật ngữ: (THEO TCVN 9394-2012) 247 8.2.1.2 Thông số đầu vào: 248 8.2.1.2.1 Số liệu thiết kế: 248 8.2.1.2.2 Vật liệu thi công: 248 8.2.1.2.3 Các tiêu chuẩn thiết kế 248 8.2.1.3 Thao khuôn, xếp kho, vận chuyển 248 8.2.2 Lựa chọn máy ép cọc: 250 8.2.3 Xác định vị trí cọc: 250
  10. 8.2.4 Kiểm tra định vị và thăng bằng của thiết bị ép cọc: 250 8.2.5 Quy trình ép cọc: 251 8.2.6 Hoàn thành việc ép cọc: 251 8.2.7 Kiểm tra cọc bằng phương pháp thử nghiệm hiện trường ép dọc trục 252 8.2.7.1 Nguyên tắc: 252 8.2.7.2 Thiết bị thí nghiệm: 252 8.2.7.3 Chuẩn bị thí nghiệm: 253 8.2.7.4 Quy trình gia tải: 254 8.2.8 Một số sự cố và nguyên nhân, cách khắc phục: 256 TÀI LIỆU THAM KHẢO 259
  11. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng2 -1: Tải trọng bản thân các lớp cấu tạo sàn. 10 Bảng2 -2:Tải trọng tường phân bố đều lên sàn. 11 Bảng2 -3:Bảng hoạt tải tác dụng lên sàn. 11 Bảng2 -4:Tổng tải tác dụng lên sàn. 12 Bảng2 -5:Thép sàn theo phương X. 18 Bảng2 -6:Thép sàn theo phương Y 23 Bảng3 -1:Tổng quan cầu thang 34 Bảng3 -2:Tĩnh tải chiếu nghỉ. 35 Bảng3 -3:Kết quả tính thép bản thang. 38 Bảng3 -4: Kết quả thép dầm D1 cầu thang. 40 Bảng4 -1: Kích thước bể nước mái. 43 Bảng4 -2:Tĩnh tải bản nắp. 45 Bảng4 -3: Tổng tải bản nắp 45 Bảng4 -4: Thép theo phương X 50 Bảng4 -5: Thép theo phương Y 51 Bảng4 -6:Hệ số 54 Bảng4 -7:Cốt thép dầm nắp. 58 Bảng4 -8: Kết quả tính toán cốt thép thành bể. 61 Bảng4 -9:Tĩnh tải bản đáy. 63 Bảng4 -10:Tổng tải bản đáy. 63 Bảng4 -11:Thép theo phương X bản đáy. 66 Bảng4 -12:Thép theo phương Y bản đáy. 67 Bảng4 -13:Cốt thép dầm đáy bể nước 73 Bảng4 -14:Kết quả tính toán nứt ô bản đáy và bản thành 76 Bảng5 -1: Sơ bộ tiết diện cột 79 Bảng5 -2: Trọng lượng bản thân lớp hoàn thiện. 81 Bảng5 -3: Hoạt tải tác dụng lên khung. 84 Bảng5 -4: Kết quả gió tĩnh 85 Bảng5 -5: Kết quả chu kỳ và tần số dao động. 88 Bảng5 -6: Khối lượng các tầng. 90 Bảng5 -7: Kết quả tính áp lực gió tĩnh. 91 Bảng5 -8: Hệ số động lực. 93 Bảng5 -9: Tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương X ứng với dạng dao động thứ nhất. 95 Bảng5 -10: Tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương Yứ ng với dạng dao động thứ ba. 96 Bảng5 -11: Kết quả gió động 97 Bảng5 -12: Bảng tổng hợp các thành phần gió 98 Bảng5 -13: Nhận dạng điều kiện đất nền 99 Bảng5 -14: Giá trị chu kỳ và tần số dao động của công trình 101
  12. Bảng5 -15: Giá trị các tham số mô tả phổ phản ứng đàn hồi theo phương thẳng đứng. 102 Bảng5 -16: Xây dựng phổ thiết kế Sd (T) dùng cho phân tích đàn hồi theo phương ngang 103 Bảng5 -17: Bảng tổ hợp các hệ quả của các thành phần tác động động đất 109 Bảng5 -18: Kết quả lực cắt đáy do phần mền Etabs ver 9.7.4 tính. 110 Bảng5 -20: Phần trăm tổng trọng lượng hữu hiệu các Mode theo phương X 114 Bảng5 -21: Phần trăm tổng trọng lượng hữu hiệu các Mode theo phương Y 114 Bảng5 -22: Kết quả tính toán động đất theo phương X 114 Bảng5 -23: Kết quả tính toán động đất theo phương Y 115 Bảng5 -24: Tổ hợp tải trọng. 116 Bảng5 -25: Nội lực cột C14 tầng 1 131 Bảng5 -26: Nội lực cột C14 tầng 18 133 Bảng5 -27: Nội lực dầm B31 135 Bảng5 -28:Kết quả tính thép dầm B31 137 Bảng5 -29:Nội lực tính vách Pier 1 143 Bảng5 -30: Kết quả tính thép cho Pier 1 cho các tầng. 146 Bảng6 -1: Giá trị tổ hợp nội lực chính trong móng M2 151 Bảng6 -2: Giá trị tổ hợp nội lực phụ trong móng M2 152 Bảng6 -3:Kết quả sức chịu tải cọc do ma sát theo phụ lục A 154 Bảng6 -4:Bảng tính sức chịu tải của cọc do ma sát theo phụ lục B 155 Bảng6 -5: Bảng tính lún cho móng M5 159 Bảng6 -6: Phản lực đầu cọc móng M5 161 Bảng6 -7:Gia trị tổ hợp nội lực chính móng M7 162 Bảng6 -8:Giá trị tổ hợp nội lực phụ móng M7 163 Bảng6 -9:Giá trị nội lực tiêu chuẩn móng M7 163 Bảng6 -10:Kết quả tính lún cho móng M7 166 Bảng6 -11:Phản lực đầu cọc M7 169 Bảng6 -12:Giá trị tổ hợp nội lực chính móng M6 170 Bảng6 -13:Giá trị tổ hợp nội lực phụ móng M6 170 Bảng6 -14:Giá trị tổ hợp nội lực tiêu chuẩn móng M6 171 Bảng6 -15:Kết quả tính toán sức chịu tải cọc do ma sát móng M6 theo phụ lục A 173 Bảng6 -16:Sức chịu tải của cọc do ma sát móng M6 theo phụ lục B 174 Bảng6 -17:Kết quả tính lún móng M6 178 Bảng6 -18: Phản lực đầu cọc móng M6 180 Bảng6 -19: Sức chịu tải cọc do ma sát theo phụ lục A móng M5 191 Bảng 6-20:Kết quả sức chịu tải cọc do ma sát theo phụ lục B móng M5 192 Bảng6 -21:Kết quả tính lún móng M5 (phương án cọc khoan nhồi) 195 Bảng6 -22:Phản lực đầu cọc móng M5 (phương án cọc khoan nhồi) 197 Bảng6 -23:Kết quả tính lún móng M7(phương an cọc khoan nhồi) 200 Bảng6 -24:Phản lựu đầu cọc móng M7 (phương án cọc khoan nhồi) 201 Bảng6 -25:Sức chịu tải của cọc do ma sát móng M6 theo phụ lục A 204 Bảng6 -26: Sức chịu tải của cọc do ma sát theo phụ lục B móng M6 (phương án cọc khoan nhồi) 206 Bảng6 -27:Kết quả tính lún cho móng M6 (phương án cọc khoan nhồi) 209 Bảng6 -28: Phản lực đầu cọc móng M6 (phương án cọc khoan nhồi) 213 Bảng6 -29: Kết quả khối lượng bê tông của hai phương án móng 218
  13. Bảng7 -1: Kết quả moment gây lật 222
  14. DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình2 -1:Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình. 9 Hình2 -2:Mặt cắt cấu tạo sàn 10 Hình2 -3:Moment theo phương X của sàn 13 Hình2 -4:Moment theo phương Y của sàn. 14 Hình2 -5: Đường truyền lực của sàn. 14 Hình2 -6:Chia dải sàn theo phương X. 15 Hình2 -7:Chỉa dải sàn theo phương Y. 16 Hình2 -8: Moment sàn theo phương X. 16 Hình2 -9:Moment sàn theo phương Y. 17 Hình2 -10:Độ võng sàn từ safe 33 Hình3 -1:Mặt bằng cầu thang . 34 Hình3 -2:Sơ đồ tính bản thang 37 Hình3 -3:Biểu đồ Moment cầu thang. 37 Hình3 -4:Phản lực tại vị trí gối tựa. 37 Hình3 -5:Sơ đồ tính và biểu đồ Mômen dầm D1. 39 Hình4 -1: Bể nước 3D 42 Hình4 -2: Kích thước bể nước mái 42 Hình4 -3: Mặt bằng bố trí dầm nắp 44 Hình4 -4:Moment theo trục X 46 Hình4 -5: Đường truyền lực trên bản nắp. 47 Hình4 -6: Chia dải theo phương X 48 Hình4 -7: Chia dải theo phương Y 48 Hình4 -8: Moment theo phương X 49 Hình4 -9: Moment theo phương Y 49 Hình4 -10:Độ võng từ safe 55 Hình4 -11: Sơ đồ truyền tải lên dầm bản nắp 55 Hình4 -12: Lực cắt trong hệ dầm nắp. 57 Hình4 -13: Moment trong hệ dầm nắp. 57 Hình4 -14: Sơ đồ tính bản thành. 59 Hình4 -15: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực bản thành. 61 Hình4 -16: Mặt bằng bố trí dầm đáy 62 Hình4 -17: Chia dải theo phương X bản đáy. 64 Hình4 -18: Chia dải theo phương Y bản đáy. 64 Hình4 -19:Moment theo phương X bản đáy. 65 Hình4 -20:Moment theo phương Y bản đáy. 65 Hình4 -21:Độ võng bản đáy từ safe 12.3.2 70 Hình4 -22:Sơ đồ truyền tải lên dầm đáy. 70 Hình4 -23:Lực cắt trong hệ dầm đáy. 72 Hình4 -24:Moment trong hệ dầm đáy. 72 Hình5 -1: Bể nước mái. 82 Hình5 -2: Phản lực bể nước mái 82 Hình5 -3: Tĩnh tãi tác dụng lên cầu thang. 83 Hình5 -4: Hoạt tải tác dụng lên cầu thang. 83
  15. Hình5 -5: Phản lực gối tựa cầu thang. 83 Hình5 -6: Khai báo các trường hợp tải trọng 86 Hình5 -7: Khai báo Mass Source trong Etabs. 87 Hình5 -8: Checks Model trước khi chạy chương trình. 87 Hình5 -9: Chu kì dao động của công trình 88 Hình5 -10: Khai báo sàn tuyệt đối cứng. 89 Hình5 -11: Khối lượng tập trung tại các tầng 89 Hình5 -12: Tâm cứng tâm khối lượng của công trình. 94 Hình5 -13: Khai báo phổ phản ứng trong etabs 106 Hình5 -14: Phổ động đất theo phương ngang do tính tay. 107 Hình5 -15: Phổ động đất theo phương ngang do phần mền Etabs ver 9.7.4 tính. 108 Hình5 -16: Khai báo tải trọng động đất 110 Hình5 -17: Mặt bằng bố trí dầm cột 118 Hình5 -18: Biểu đồ bao Mômen và lực cắt của dầm khung. 119 Hình5 -19: Sơ đồ nén lệch tâm xiên. 121 Hình5 -20: Các trường hợp lệch tâm xiên. 123 Hình5 -21: Cốt thép ngang trong vùng tới hạn của dầm 128 Hình5 -22: Sự bó lõi bê tông 130 Hình5 -23: Sơ đồ nội lực tác dụng lên vách. 138 Hình5 -24: Mặt cắt và mặt đứng vách. 139 Hình6 -1:Mặt bằng bố trí móng 151 Hình6 -2: Sơ đồ tính fsi theo phụ lục A 154 Hình6 -3:Biểu đồ tính lún móng M2 160 Hình6 -4: Mặt bằng bố trí cọc móng M5 161 Hình6 -5:Biểu đồ tính lún cho móng M7 167 Hình6 -6:Tháp chống xuyên thủng móng M7 theo trục 1 168 Hình6 -7:Tháp chống xuyên thủng móng M7 theo trục A 168 Hình6 -8:Mặt cắt tính toán cốt thép đài móng 169 Hình6 -9:Sơ đồ tính fsi móng M6 173 Hình6 -10:Mô hình tính móng M6 179 Hình6 -11: Moment max theo phương X móng M6 184 Hình6 -12:Monent min theo phương X móng M6 185 Hình6 -13: Moment max theo phương Y móng M6 186 Hình6 -14:Moment min theo phương Y móng M6 187 Hình6 -15: Sơ đồ tính cẩu lắp 188 Hình6 -16: Sơ đồ tính fsi theo phụ lục A móng M5 191 Hình6 -17: Vị trí cọc móng M5 197 Hình6 -18:Tháp cống xuyên móng M7-trục A (phương án cọc khoan nhồi) 201 Hình6 -19:Tháp chống xuyên móng M7 - trục 1 (phương án cọc khoan nhồi) 201 Hình6 -20:Mặt băng bố trí móng M7 (phương án cọc khoan nhồi) 202 Hình6 -21: Sơ đồ tính fsi móng M6 theo phụ lục A (phương án cọc khoan nhồi) 205 Hình6 -22:Mô hình móng M6 (phương án cọc khoan nhồi) 212 Hình6 -23:Moment max móng M6 theo phương X (phương án cọc khoan nhồi) 214 Hình6 -24:Moment min móng M6 theo phương X (phương án móng cọc khoan nhồi) 215 Hình6 -25: Moment max móng M6 theo phương Y (phương án móng cọc khoan nhồi) 215
  16. Hình6 -26:Moment min móng M6 theo phương Y (phương án cọc khoan nhồi) 216
  17. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên : HUỲNH TRUNG HẬU MSSV: 11949009 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Sư Phạm Kỹ Thuật Xậy Dựng Tên đề tài : CHUNG CƯ CAO TẦNG AN PHÚ 1. Số liệu ban đầu Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thước theo GVHD) Hồ sơ khảo sát địa chất 2. Nội dung các phần lý thuyết và tính toán a. Kiến trúc Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc b. Kết cấu Tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình Tính toán, thiết kế cầu thang bộ và bể nước mái Mô hình, tính toán, thiết kế khung trục 4 và khung trục C c. Nền móng Tổng hợp số liệu địa chất Thiết kế 02 phương án móng khả thi d. Thi công Thi công cọc khoan nhồi. Thi công cọc ép. 3. Thuyết minh và bản vẽ 01 Thuyết minh và 01 Phụ lục 30 bản vẽ A1 (06 Kiến trúc, 14 Kết cấu, 09 Nền móng, 01 Thi công) 4. Cán bộ hướng dẫn : ThS. NGUYỄN TỔNG 5. Ngày giao nhiệm vụ : 05/03/2015 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 01/07/2015 Tp. HCM ngày tháng năm 2015 Xác nhận của GVHD Xác nhận của BCN Khoa ThS. NGUYỄN TỔNG 1
  18. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên : HUỲNH TRUNG HẬU MSSV: 11949009 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Sư Phạm Kỹ Thuật Xậy Dựng Tên đề tài : CHUNG CƯ CAO TẦNG AN PHÚ NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) TP. HCM, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) 2
  19. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên : HUỲNH TRUNG HẬU MSSV: 11949009 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Sư Phạm Kỹ Thuật Xậy Dựng Tên đề tài : CHUNG CƯ CAO TẦNG AN PHÚ CÂU HỎI NHẬN XÉT Tp. HCM, ngày tháng năm 2015 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) 3
  20. CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐÂU TƯ CÔNG TRÌNH. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những Thành phố có tốc độ phát triển rất nhanh về kinh tế cũng như về khoa học kỹ thuật. Các hoạt động sản xuất kinh doanh ở đây phát triển rất mạnh, có rất nhiều Công ty, Nhà máy, Xí nghiệp, đặc biệt là các Khu Công Nghiệp, Khu Chế Xuất đã được thành lập, do đó đã thu hút được một lực lượng lao động rất lớn về đây làm việc và học tập. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến cho dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh gia tăng cơ học rất nhanh trong những năm gần đây và một trong những vấn đề mà Thành phố cần giải quyết thật cấp bách là vấn đề về chổ ở của người dân. Đứng trước tình hình thực tế kể trên thì việc xây dựng các chung cư cao tầng nhằm giải quyết vấn đề về chổ ở là thật sự cần thiết. Đồng thời, ưu điểm của các loại hình nhà cao tầng này là không chiếm quá nhiều diện tích mặt bằng mà lại đáp ứng được tối đa nhu cầu về chổ ở, đồng thời tạo được một môi trường sống sạch đẹp, văn minh phù hợp với xu thế hiện đại hoá đất nước. Công trình Chung Cư Cao Tầng An Phú là một trong những công trình được xây dựng nhằm giải quyết vấn đề kể trên, góp phần vào công cuộc ổn định và phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và của đất nước nói chung. 1.2 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH. - Địa điểm xây dựng: Quận 2, TP. Hồ Chí Minh. - Chiều cao công trình: 60.4 m. - Công trình gồm 18 tầng trong đó có: 1 tầng hầm chiều cao 3.6m. Tầng trệt chiều cao 4m, diện tích mặt bằng: 42.1mx56.5m ≈ 22379m2. Tầng lầu 2-17, chiều cao tầng 3.4m, mỗi tầng có 12 căn hộ loại 1 và 12 căn hộ loại 2, diện tích mặt bằng: 42.1m x 56.5 m Tầng mái: có hệ thống thoát nước mưa, có 2 hồ nước mái, hệ thống cột thu lôi. 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TP.HCM Đặc điểm khí hạu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt. 1.3.1 Mùa mưa:từ tháng 5 đến tháng 11 có Nhiệt độ trung bình : 25oC Nhiệt độ thấp nhất : 20oC Nhiệt độ cao nhất : 36oC Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4) Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5) Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11) Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5% Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79% 4
  21. Độ ẩm tương đối cao nhất : 100% Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm 1.3.2 Mùa khô:từ tháng 12 đến tháng 4 có Nhiệt độ trung bình : 27oC Nhiệt độ cao nhất : 40oC 1.3.3 Gió: Thông thường trong mùa khô : Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40% Gió Đông : chiếm 20% - 30% Thông thường trong mùa mưa : Gió Tây Nam : chiếm 66% Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 , ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão . 1.4 PHÂN KHU CHỨC NĂNG. Tầng hầm với chức năng chính là nơi để xe, đặt máy bơm nước, máy phát điện . Ngoài ra còn bố trí một số kho phụ, phòng bảo vệ, phòng kỹ thuật điện, nước, chữa cháy Tầng 1 được sử dụng làm siêu thị, cửa hàng, nơi làm việc của ban quản lý siêu thị. Chiều cao tầng là 4m . Các tầng trên được sử dụng làm phòng ở, căn hộ cho thuê . Chiều cao tầng là 3.4m . Mỗi căn hộ có 2 phòng ngủ, 1 nhà bếp, 1 nhà vệ sinh, 1 phòng khách và phòng ăn . Công trình có 4 thang máy và 2 thang bộ . 1.5 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC. Hệ thống điện : hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và sàn, có thể lắp đặt hệ thống phát điện riêng phục vụ cho công trình khi cần thiết . Hệ thống cấp nước : nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố kết hợp với nguồn nước ngầm do khoan giếng dẫn vào hồ chứa ở tầng hầm và được bơm lên hồ nước mái . Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong công trình . Hệ thống thoát nước : nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh , sau đó tập trung tại các ống thu nước chính bố trí thông tầng . Nước được tập trung ở tầng hầm , được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố . Hệ thống thoát rác : ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung tại ngăn chứa ở tầng hầm, sau đó có xe đến vận chuyển đi . 5