Đồ án Cao ốc văn phòng Ree Tower (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Cao ốc văn phòng Ree Tower (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_cao_oc_van_phong_ree_tower_phan_1.pdf

Nội dung text: Đồ án Cao ốc văn phòng Ree Tower (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ CƠ HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CAO ỐC VĂN PHÒNG REE TOWER GVHD: ThS. LÊ PHƯƠNG SVTH: CAO PHAN TẠO MSSV: 11149125 S K L 0 0 4 3 0 0 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016
  2. MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH. 7 LỜI CẢM ƠN 10 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 11 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN 12 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 13 CHƢƠNG 1. KIẾN TRÚC 14 1.1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 14 1.2. QUY MÔ VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH 14 1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 14 1.3.1. Thiết kế mặt bằng 14 1.3.2. Thiết kế mặt đứng 14 1.4. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TPHCM 15 1.4.1. Mùa mƣa : từ tháng 5 đến tháng 11 có 15 1.4.2. Mùa khô : 15 1.4.3. Gió : 15 1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC 15 1.5.1. Thông gió và chiếu sáng tự nhiên 15 1.5.2. Hệ thống điện 16 1.5.3. Hệ thống nƣớc 16 1.5.4. Hệ thống chống cháy nổ 16 1.5.5. Thu gom và sử lí rác 16 1.5.6. Giải pháp hoàn thiện 16 1.6. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 17 1.6.1. Hệ số mật độ xây dựng (K0) 17 1.6.2. Hệ số sử dụng đất (HSD) 17 CHƢƠNG 2. GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN 18 2.1. CƠ SỞ THIẾT KẾ 18 2.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG 18 2.2.1. Bêtông (TCXDVN 5574 : 2012) 18 2.2.2. Cốt thép (TCXDVN 5574 : 2012) 18 2.2.3. Vật liệu khác 18 2.3. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN KẾT CẤU 19 2.3.1. Mô hình tính toán 19 2.3.2. Các giả thiết tính toán nhà cao tầng 19 2.3.3. Tải trọng tác dụng lên công trình 19 2.3.4. Phƣơng pháp tính toán xác định nội lực 19 2.3.5. Lựa chọn công cụ tính toán 20 1
  3. CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN SÀN 21 3.1. SO SÁNH, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU SÀN 21 3.1.1. Hệ sàn sƣờn 21 3.1.2. Hệ sàn ô cờ 21 3.1.3. Hệ sàn không dầm 21 3.1.4. Hệ sàn sƣờn ứng lực trƣớc 22 3.2. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH _PHƢƠNG ÁN SÀN DẦM 22 3.2.1. Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện các cấu kiện. 23 3.2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn. 24 3.2.3. Tính toán các ô bản_phƣơng pháp tính tay. 25 3.2.4. Kiểm tra biến dạng của phƣơng pháp tính tay, sàn dầm theo trạng thái giới hạn II (TTGHII). 32 3.2.5. Sử dụng phần mềm SAFE, tính toán hệ sàn dầm nhƣ trên 36 3.2.6. Kiểm tra biến dạng khi tính toán theo phần mềm SAFE. 40 3.2.7. So sánh kết quả nội lực tính đƣợc từ 2 phƣơng pháp tính toán, 47 3.3. TÍNH TOÁN SÀN ĐIỂN HÌNH_ PHƢƠNG ÁN SÀN PHẲNG 49 3.3.1. Chọn sơ bộ chiều dày sàn và tiết diện dầm biên 49 3.3.2. Tính toán nội lực cho sàn phẳng. 50 3.3.3. Kiểm tra chống cắt tại vị trí sàn tiếp xúc với lõi thang. 63 3.3.4. Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng. 63 3.3.5. Kiểm tra độ võng. 64 CHƢƠNG 4. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 66 4.1. Sơ đồ hình học cầu thang bộ tầng điển hình. 66 4.2. Xác định tải trọng tác dụng lên cầu thang. 66 4.2.1. Tĩnh tải: 67 4.2.2. Hoạt tải. 68 4.2.3. Tổng hợp tải trọng tác dụng lên cầu thang 68 4.3. Vật liệu sử dụng. 68 4.4. tính nội lực cầu thang. 68 4.4.1. Sơ đồ tính: 69 4.4.2. Kết quả tính nội lực từ etabs 69 4.5. Tính toán và bố trí cốt thép. 71 4.6. Kiểm tra biến dạng của cẩu thang theo trạng thái giới hạn II. 71 4.6.1. Kiểm tra sự xuất hiện vết nứt trên cầu thang. 71 4.6.2. Kiểm tra độ võng cầu thang. 71 CHƢƠNG 5. TÍNH TOÁN BỂ NƢỚC MÁI. 74 5.1. Kích thƣớc bể nƣớc mái. 74 5.1.1. Lƣu lƣợng nƣớc cần dùng cho tòa nhà. 74 5.1.2. Chọn kích thƣớc bể nƣớc mái. 74 5.2. Xác định tải trọng tác dụng. 75 5.2.1. bản nắp. 75 5.2.2. Bản đáy. 75 5.2.3. Bản thành. 76 2
  4. 5.3. Vật liệu sử dụng thiết kết bể nƣớc mái. 76 5.4. Tính toán nội lực bể nƣớc mái, bố trí cốt thép các cấu kiện bể nƣớc mái. 76 5.4.1. Nội lực và lựa chọn thép cho bản nắp 77 5.4.2. Nội lực và lựa chọn cốt thép cho bản đáy. 78 5.4.3. Nội lực và lựa chọn cốt thép bản thành. 79 5.4.4. Tính toán hệ dầm bể nƣớc mái. 83 CHƢƠNG 6. TÍNH TOÁN HỆ KHUNG 88 6.1. Lựa chọn phƣơng án sàn_sử dụng thiết kế khung. 88 6.2. Vật liệu sử dụng. 89 6.3. Tải trọng tác dụng. 89 6.3.1. Tải trọn các lớp hoàn thiện sàn : 89 6.3.2. Hoạt tải, lấy theo TCVN 2737-1995. 90 6.3.3. Tải trọng gió_thành phần tĩnh. 91 6.4. Chọn sơ bộ kích thƣớc các cấu kiện hệ khung. 92 6.4.1. Sơ bộ kích thƣớc dầm. 92 6.4.2. Sơ bộ kích thƣớc cột. 93 6.4.3. Chọn sơ bộ kích thƣớc vách 98 6.5. Tính toán tải trọng động. 99 6.5.1. Tính toán thành phần động của tải gió theo TCXD 229-1999 và TCVN 2737– 1995. 99 6.5.2. Tính tải trọng động đất. 107 6.6. Kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình. 117 6.7. Kết quả nội lực và tính toán cốt thép các cấu kiện chịu lực. 119 6.7.1. Nội lực_cốt thép cột. 119 6.7.2. Nội lực_cốt thép dầm 131 6.7.3. Nội lực, cốt thép vách lõi thang, khung trục C. 139 6.7.4. Tính cố thép cho các vách ngang (lanh tổ cửa trong vách lõi thang) 147 CHƢƠNG 7. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÓNG. 151 7.1. Thông số địa chất 151 7.2. Thông số vật liệu, chọn kích thƣớc cọc. 162 7.2.1. Vật liệu sử dụng. 162 7.2.2. Chọn kích thƣớc cọc. 162 7.3. Xác định sức chịu tải của cọc. 163 7.3.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu. 163 7.3.2. Sức chịu tải của cọc theo tính chất cơ lý của đất nền. 164 7.3.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng độ của đất nền. 166 7.3.4. Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT(theo phụ lục G.3.2_sử dụng công thức của viện kiến trúc nhật bản). 169 7.4. Thiết kế móng cọc khoan nhồi 171 7.4.1. Tính móng M1 175 7.4.1.1. Nội lực chân cột. 175 7.4.1.2. Xác định số lƣợng cọc và bố trí. 175 3
  5. 7.4.1.3. Kiểm tra độ sâu chôn đài. 176 7.4.1.4. kiểm tra phản lực đầu cọc. 176 7.4.1.5. kiểm tra điều kiện sử dụng cọc có xét đến hiệu ứng nhóm. 177 7.4.1.6. Kiểm tra ổn định nền và độ lún móng. 177 7.4.1.7. Kiểm tra xuyên thủng. 180 7.4.1.8. Tính cốt thép đài móng 180 7.4.2. Tính móng M2 182 7.4.2.2. Xác định số lƣợng cọc và bố trí. 182 7.4.2.3. Kiểm tra độ sâu chôn đài. 182 7.4.2.4. kiểm tra phản lực đầu cọc. 183 7.4.2.5. kiểm tra điều kiện sử dụng cọc có xét đến hiệu ứng nhóm. 183 7.4.2.6. Kiểm tra ổn định nền và độ lún móng. 183 7.4.2.7. Kiểm tra xuyên thủng. 187 7.4.2.8. Tính cốt thép đài móng 187 7.4.3. Tính móng M3 189 7.4.3.1. Nội lực chân cột. 189 7.4.3.2. Xác định số lƣợng cọc và bố trí. 189 7.4.3.3. Kiểm tra độ sâu chôn đài. 190 7.4.3.4. kiểm tra phản lực đầu cọc. 190 7.4.3.5. kiểm tra điều kiện sử dụng cọc có xét đến hiệu ứng nhóm. 191 7.4.3.6. Kiểm tra ổn định nền và độ lún móng. 191 7.4.3.7. Kiểm tra xuyên thủng. 193 7.4.3.8. Tính cốt thép đài móng 193 7.4.4. Tính móng cho lõi thang máy. 194 7.4.4.1. Nội lực chân vách 195 7.4.4.2. Xác định số lƣợng cọc và bố trí. 195 7.4.4.3. kiểm tra điều kiện sử dụng cọc có xét đến hiệu ứng nhóm. 196 7.4.4.4. Kiểm tra ổn định nền và độ lún móng. 196 7.4.4.5. Tính cốt thép đài móng 199 7.4.4.6. kiểm tra phản lực đầu cọc. 201 7.4.4.7. Tính toán cốt thép cho đài móng lõi thang. 203 7.4.4.8. Kiểm tra khả năng chống cắt của đài móng. 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. : tổng hợp tải trọng tác dụng lên sàn 25 Bảng 3.2. : tính nội lực các ô bản S1, S2, S3, S4, S5,S7, S8, S9, S11, S12, S13, S17. 26 Bảng 3.3. : kết quả tính nội lực các ô bản S19, S20, S21. 27 Bảng 3.4. : kết quả tính nội lực các ô bản S6, S10, S13, S14, S15, S17, S18. 27 Bảng 3.5. : kết quả tính toán cốt thép. 28 Bảng 3.6. : kết quả tính toán cốt thép_sàn 120 mm. 30 Bảng 3.7. : kết quả kiểm tra nứt. 32 Bảng 3.8. : kết quả kiểm tra võng 36 Bảng 3.9. Kết quả nội lực theo dãy trip_ phƣơng trục x 55 4
  6. Bảng 3.10. Kết quả nội lực theo dãy trip_phƣơng trục Y: 57 Bảng 3.11. Chọn thép cho dải_phƣơng trục X 59 Bảng 3.12. Chọn thép cho dải_phƣơng trục Y 61 Bảng 4.1. Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang nghiêng. 68 Bảng 4.2. Tải trọng các lớp cấu tạo chiếu nghỉ, chiếu tới cầu thang. 68 Bảng 4.3. Kết quả chọn thép cầu thang bộ. 71 Bảng 4.4. Kết quả kiểm tra nứt cầu thang 71 Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra võng bản thang nghiêng. 73 Bảng 5.1. Tĩnh tải các lớp hoàn thiện bản nắp bể nƣớc mái. 75 Bảng 5.2. Tải trọng các lớp cấu tạo bản đáy bể nƣớc. 75 Bảng 5.3. Tính toán, bố trí cốt thép cho bản nắp. 78 Bảng 5.4. Tính toán, bố trí cốt thép cho bản đáy 79 Bảng 5.5. Kết quả kiểm tra nứt bản đáy. 79 Bảng 5.1. Tính toán, lựa chọ cốt thép cho bản thành. 83 Bảng 5.2. Kết quả chọn thép hệ dầm nắp. 85 Bảng 6.1. Tĩnh tải các ô sàn văn phòng, sảnh, hành lang 90 Bảng 6.2. Tĩnh tải các ô sàn vệ sinh. 90 Bảng 6.3. Hoạt tải sàn. 90 Bảng 6.4. Tải gió tĩnh. 91 Bảng 6.5. Chọn sơ bộ tiết diện dầm. 93 Bảng 6.6. Tiết diện cột yêu cầu 94 Bảng 6.7. Chọn sơ bộ tiết diện cột 98 Bảng 6.8. Chu kỳ, tần số của các dạng dao động riêng cơ bản. 100 Bảng 6.9. Chọn lại kích thƣớc cột b×h(cm) lần 1 ( các vị trí cột đối xứng lấy tƣơng tự) . 101 Bảng 6.10. chu kỳ, tần số và hệ số động các dạng dao động riêng. 101 Bảng 6.11. Tải trọng gió động theo phƣơng x 105 Bảng 6.12. Tải trọng gió động teo phƣơng y. 106 Bảng 6.13. Các thông số đất nền. 110 Bảng 6.14. Chu kỳ, tần số các mode dao động (tính cho tải động đất) 111 Bảng 6.15. Tải động đất theo phƣơng x. 112 Bảng 6.16. Tải trọng động đất theo phƣơng y. 113 Bảng 6.17. Các tổ hợp tải trọng sử dụng tính theo TTGH I. 113 Bảng 6.18. Các tổ hợp tải trọng sử dụng tính theo TTGH II. 116 Bảng 6.19. Kết quả kiểm tra chuyển vị đỉnh 118 5
  7. Bảng 6.20. Giá trị hàm lƣợng cốt thép tối thiểu trong cột 121 Bảng 6.21. Kết quả nội lực và tính toán cốt thép dọc cột khung trục 1 123 Bảng 6.22. Các vị trí hàm lƣợng cốt thép không thỏa. 127 Bảng 6.23. Thay đổi tiết diện cột(lần 2) bc×hc (cm): 127 Bảng 6.24. Nội lực, chọn cốt thép cột khung trục 1. 128 Bảng 6.25. Nội lực và kết quả tính thép, lựa chọn thép khung trục 1. 132 Bảng 6.26. Nội lực, kết quả tính thép dầm, khung trục C. 135 Bảng 6.27. Nội lực và kết quả tính cốt thép vách đứng. 145 Bảng 6.28. Kết quả chọn thép dọc bố trí cho vách đứng. 146 Bảng 6.29. Nội lực và kết quả tính thép dọc vách ngang. 148 Bảng 6.30. Kết quả chọn thép ngang bố trí cho vách ngang. 149 Bảng 6.31. Nội lực và kết quả chọn cốt thép xiên cho vách ngang. 150 Bảng 6.32. Thống kê kết quả thí nghiệm cơ lý các lớp đất. 161 Bảng 7.1. Xác định sức kháng ma sát theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 165 Bảng 7.2. Xác định sức kháng ma sát theo chỉ tiêu cƣờng độ của đất nền. 167 Bảng 7.3. Xác định sức kháng ma sát theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 170 Bảng 7.4. Nội lực sử dụng tính toán móng M1. 175 Bảng 7.5. Phản lực đầu cọc móng M1 176 Bảng 7.6. Kết quả tính lún 179 Bảng 7.7. Các giá trị mô men trong móng M1 181 Bảng 7.8. Nội lực sử dụng tính toán móng M2. 182 Bảng 7.9. Phản lực đầu cọc móng M2 183 Bảng 7.10. Kết quả tính lún móng M2 187 Bảng 7.11. Các giá trị mô men trong móng M2 188 Bảng 7.12. Nội lực sử dụng tính toán móng M3. 189 Bảng 7.13. Phản lực đầu cọc móng M3 190 Bảng 7.14. Các giá trị mô men trong móng M3 193 Bảng 7.15. Nội lực chân lõi thang. 195 Bảng 7.16. Kết quả tính lún móng lõi thang. 199 Bảng 7.17. Kết quả tính toán, lựa chọn cốt thép đài móng lõi thang. 204 6
  8. DANH MỤC HÌNH ẢNH. Hình 3.1. : mặt bằng sàn, dầm tầng điển hình 22 Hình 3.2. diện truyền tải cột 2-B 24 Hình 3.3. :các lớp cấu tạo sàn. 24 Hình 3.4. : mo men trong ô bản kê 4 cạnh 25 Hình 3.5. Hình 3.5 sơ đồ tính ô bản dầm một đầu ngàm, một đầu khớp. 27 Hình 3.6. sơ đồ tính ô bản dầm, 2 đầu ngàm. 27 Hình 3.7. : tải trọng tác dụng lên dầm 35 Hình 3.8. : mô hình sàn 36 Hình 3.9. :dãy trip theo phƣơng x. 37 Hình 3.10. : dãy trip theo phƣơng y. 37 Hình 3.11. : mo men theo phƣơng x. 38 Hình 3.12. : mo men theo phƣơng y. 38 Hình 3.13. : độ võng đàn hồi sàn sàn 40 Hình 3.14. : vị trí các ô bản sử dụng so sánh nội lực. 48 Hình 3.15. Mặt bằng sàn phẳng. 50 Hình 3.16. Phƣơng pháp khung tƣơng đƣơng 52 Hình 3.17. : mô hình sàn trong safe. 53 Hình 3.18. :dãy trip theo phƣơng X 54 Hình 3.19. Dãy trip theo phƣơng Y. 54 Hình 3.20. Mô men theo dải_ phƣơng trục X 56 Hình 3.21. Mô men theo dải_ phƣơng trục Y 58 Hình 3.22. Tháp chống nén thủng và các đại lƣợng sử dụng tính toán 63 Hình 3.23. Diện truyền tải lên cột 3-B 64 Hình 4.1. Sơ đồ hình học cầu thang tầng điển hình 66 Hình 4.2. Các lớp cấu tạo bản thang. 67 Hình 4.3. Sơ đồ tính vế trái cầu thang bộ. 69 Hình 4.4. Sơ đồ tính vế phải cầu thang bộ 69 Hình 4.5. Momen vế trái thang xuất tử etabs. 69 Hình 4.6. Phản lực vế trái thang xuất từ etabs. 70 Hình 4.7. Momen vế phải thang xuất từ etabs. 70 Hình 4.8. Phản lực vế phải thang xuất từ etabs 70 Hình 4.9. Momen do tác dụng của tải trọng tạm thời ngắn hạn 73 Hình 4.10. Mo men do tác dụng của tải trọng dài hạn 73 7
  9. Hình 5.1. Vị trí đặt bể nƣớc. 74 Hình 5.2. Sơ đồ tác dụng hoạt tải lên bản thành bể nƣớc mái. 76 Hình 5.3. Mô hình bể nƣớc trong Sap2000. 77 Hình 5.4. Mo men theo phƣơng cạnh ngắn bản nắp. 77 Hình 5.5. Mo men theo phƣơng cạnh dài bản nắp. 78 Hình 5.6. Mo men theo phƣơng cạnh ngắn bản đáy. 78 Hình 5.7. Mo men theo phƣơng cạnh dài bản đáy. 79 Hình 5.8. Mo men theo phƣơng đứng bản thành (lớn) do tác dụng của tải gió đẩy. 80 Hình 5.9. Mo men theo phƣơng đứng bản thành (lớn) do tác dụng của tải gió hút+nƣớc. 80 Hình 5.10. Mo men theo phƣơng ngang bản thành (lớn) do tác dụng của tải gió đẩy 80 Hình 5.11. Mo men theo phƣơng ngang bản thành (lớn) do tác dụng của tải gió hút+nƣớc. 81 Hình 5.12. Mo men theo phƣơng đứng bản thành (nhỏ) do tác dụng của tải gió đẩy. 81 Hình 5.13. Mo men theo phƣơng đứng bản thành (nhỏ) do tác dụng của tải gió hút+nƣớc. 81 Hình 5.14. Mo men theo phƣơng ngang bản thành (nhỏ) do tác dụng của tải gió đẩy. 82 Hình 5.15. Mo men theo phƣơng ngang bản thành (lớn) do tác dụng của tải gió hút+nƣớc. 82 Hình 5.16. Mo men,lực cắt hệ dầm nắp. 83 Hình 5.17. Nội lực dầm biên (cạnh ngắn). 83 Hình 5.18. Nội lực dầm biên (cạnh dài). 84 Hình 5.19. Nội lực dầm giữa 84 Hình 5.20. Mo men,lực cắt hệ dầm đáy 85 Hình 5.21. Nội lực dầm biên (cạnh ngắn). 86 Hình 5.22. Nội lực dầm biên (cạnh dài). 86 Hình 5.23. Nội lực dầm giữa 86 Hình 6.1. Tiết diện cột và dầm bê tông cốt thép 92 Hình 6.2. Tải sàn tác dụng lên dầm biên, tầng điển hình. 93 Hình 6.3. Tải sàn tầng hầm tác dụng lên dầm. 93 Hình 6.4. Diện truyền tải từ sàn lên các đầu cột 94 Hình 6.5. Mô hình khung không gian. 99 Hình 6.6. Biểu đồ dạng chuyển vịcông trình theo mode 1 102 Hình 6.7. Biểu đồ chuyển vị công trình theo mode2 102 Hình 6.8. Đồ thị xác định hệ số động lực  103 Hình 6.9. Chuyển vị công trình 118 Hình 6.10. Biểu đồ ứng suất và sơ đồ nội lực tiết diện cột Có thép đặt theo chu vi 122 Hình 6.11. Momen dầm tầng hầm, khung trục 1 131 8
  10. Hình 6.12. Nội lực dầm khung trục C 134 Hình 6.13. Cách quy đổi tiết diện tính thép 140 Hình 6.14. Vách lõi thang khung trục C. 144 Hình 6.15. Hình thức làm việc, các thông số kích thƣớc của vách ngang. 147 Hình 7.1. Mặt bằng bố trí hố khoan khảo sát địa chất. 151 Hình 7.2. Mặt cắt địa chất sử dụng tính toán. 156 Hình 7.3. Cao trình móng. 163 Hình 7.4. Bố trí móng M1 176 Hình 7.5. Độ rỗng ứng với ứng suất nén 179 Hình 7.6. Sơ đồ tính móng M1 181 Hình 7.7. Bố trí móng M2 182 Hình 7.8. Độ rỗng ứng với ứng suất nén 186 Hình 7.9. Sơ đồ tính móng M2 188 Hình 7.10. Bố trí móng M3 190 Hình 7.11. Sơ đồ tính móng M3 193 Hình 7.12. Nội lực lõi thang, quy về tâm đài móng 195 Hình 7.13. bố trí cọc trong đài móng lõi thang. 196 Hình 7.14. Độ rỗng ứng với ứng suất nén 198 Hình 7.15. Mô hình độ cứng cọc trong Safe. 200 Hình 7.16. Chia dải theo phƣơng x. 201 Hình 7.17. Chia dải theo phƣơng y 201 Hình 7.18. Chuyển vị đài móng combobao. 202 Hình 7.19. Phản lực đầu cọc Pmax 202 Hình 7.20. Phản lực dầu cọc Pmin 203 Hình 7.21. Bố trí cọc trong lõi thang_ tăng số lƣợng cọc. 203 9
  11. LỜI CẢM ƠN Đối với mỗi sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp chính là công việc kết thúc quá trình học tập ở trƣờng đại học, đồng thời mở ra trƣớc mắt mỗi ngƣời một hƣớng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tƣơng lai. Thông qua quá trình làm luận văn đãtạo điều kiện đểem tổng hợp, hệ thốnglại những kiến thức đã đƣợc học, đồng thời thu thập bổ sung thêm những kiến thức mới mà mình còn thiếu sót, rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế. Trong suốt khoảng thời gian thực hiện luận văn của mình, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy hƣớng dẫn cùng với quý Thầy Cô trong bộ môn Xây dựng. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất của mình đến quý thầy cô. Những kiến thức và kinh nghiệm mà các thầy cô đã truyền đạt cho em là nền tảng, chìa khóa để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, do đó luận văn tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn của quý Thầy Cô để em cũng cố, hoàn hiện kiến thức của mình hơn. Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô thành công và luôn dồi dào sức khỏe để có thể tiếp tục sự nghiệp truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau. Em xin chân thành cám ơn. TP.HCM, ngày 2 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thƣc̣ hiêṇ CAO PHAN TẠO 10
  12. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên : CAO PHAN TẠO MSSV: 11149125 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : CNKT Công Trình Xây Dựng Tên đề tài : CAO ỐC VĂN PHÒNG REE TOWER 1. Số liệu ban đầu Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thƣớc theo GVHD) Hồ sơ khảo sát địa chất 2. Nội dung các phần lý thuyết và tính toán a. Kiến trúc Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc b. Kết cấu Tính toán (PP bảng tra và dùng cả SAFE), thiết kế02phƣơng án sàn tầng điển hình, kiểm tra biến dạng trực tiếp bằng phần mềm SAFE. Tính toán, thiết kế cầu thang bộ (dùng mô hình 2D). Tính toán, thiết kế bể nƣớc (sử dụng SAP2000). Mô hình, tính toán, thiết kế khung trục 1 và khung trục C (mô hình cầu thang 3D vào trong khung công trình). c. Nền móng Tổng hợp số liệu địa chất Thiết kế 01 phƣơng án móng khả thi. 3. Thuyết minh và bản vẽ 01 Thuyết minh và 01 Phụ lục 20 bản vẽ A1 (05 Kiến trúc, 12 Kết cấu, 03 Nền móng) 4. Cán bộ hƣớng dẫn :ThS. LÊ PHƢƠNG 5. Ngày giao nhiệm vụ : 01/05/2015 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 07/01/2016 Tp. HCM ngày tháng năm 2016 Xác nhận của GVHD Xác nhận của BCN Khoa ThS. LÊ PHƢƠNG. 11
  13. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Sinh viên : CAO PHAN TẠO MSSV: 11149125 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : CNKT Công Trình Xây Dựng Tên đề tài : CAO ỐC VĂN PHÒNG REE TOWER NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lƣợng thực hiện: 2. Ƣu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) TP. HCM, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hƣớng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) 12
  14. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên : CAO PHAN TẠO MSSV: 11149125 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : CNKT Công Trình Xây Dựng Tên đề tài : CAO ỐC VĂN PHÒNG REE TOWER CÂU HỎI NHẬN XÉT Tp. HCM, ngày tháng năm 2016 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) 13
  15. CHƢƠNG 1. KIẾN TRÚC 1.1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC Chức năng sử dụng của công trình là kinh doanh cho thuê văn phòng. Dự án Ree Tower là cao ốc văn phòng tại số 9 Đoàn Văn Bơ, phƣờng 12, quận 4, TPHCM do Công Ty CP Cơ Điện Lạnh Ree làm chủ đầu tƣ có quy mô 24 tầng lầu, 1 tầng mái, diện tích 3 tầng hầm là 5.192m2 và với tổng diện tích xây dựng toàn bộ công trình là 31.640m2. Ở đồ án này các kích thƣớc, quy mô công trình đã đƣợc chỉnh sửa theo yêu cầu của giáo viên hƣớng dẫn. 1.2. QUY MÔ VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH Tổng diện tích mặt bằng quy hoạch xây dựng là 2050m2, diện tích mặt bằng xây dựng 2 tầng hầm là 2050m2, diện tích mặt bằng xây dựng các tầng bên trên là 1000m2 còn lại là diện tích dành cho khuôn viên, giao thông nội bộ Công trình có kết cấu 2 tầng hầm và 16 tầng lầu, 1 tầng mái. Tổng diện tích mặt bằng dùng cho thuê khoảng 26000m2 đƣợc phân chia chức năng nhƣ sau: Tầng hầm 1, 2 : Bố trí các bãi giữ xe và các phòng kĩ thuật điện - nƣớc, phòng máy biến thế, phòng máy lạnh trung tâm, phòng máy bơm, bể nƣớc ngầm với thể tích 310m3, PCCC, bể chứa nƣớc thải và sử lí nƣớc thải. - Tầngtrệt: Quán ăn tự phục vụ, phòng máy biến thế. - Tầng lửng, tầng 1- 14: Cho thuê mặt bằng làm văn phòng và các dịch vụ. - Tầng kỹ thuật 1 và 2: Bố trí hệ thống máy móc, 2 bể nước mái với thể tích mỗi bể gần 50m3, hệ thống kỹ thuật chính cho công trình. - Tầng mái: Sử dụng mái che cho hệ thống máy móc và kết hợp làm nắp cho bể nước mái. 1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà nƣớc, phƣơng hƣớng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào công năng sử dụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị đƣợc duyệt, phải đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ. Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh. Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đƣờng giao thông công cộng, đảm bảo lƣu thông bên ngoài công trình. Tại các nút giao nhau giữa đƣờng nội bộ và đƣờng công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào công trình đƣợc thiết kế một cách hợp lí. Bao quanh công trình là các đƣờng vành đai và các khoảng sân rộng, đảm bảo xe cho việc xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố xảy ra. 1.3.1. Thiết kế mặt bằng Giao thông: theo phƣơng ngang thông qua các sảnh rộng xen kẽ giữa các lƣới cột, theo phƣơng đứng gồm 5 thang máy và 2 thang bộ. 1.3.2. Thiết kế mặt đứng 14
  16. Lựa chọn chiều cao tầng phù hợp với công năng và tiết kiệm tối đa vật liệu và khối tích cần điều hòa không khí. Chiều cao các tầng cụ thể nhƣ sau: - Tầng hầm 2: 3,1(m) - Tầng hầm 1: 4,3(m) - Tầng trệt: 4(m) - Tầng 1-14: 3.6(m) - Tầng kỹ thuật 1: 4.3(m) - Tầng kỹ thuật 2: 5(m) - Tầng mái: 3.7(m) Hình khối kiến trúc đƣợc thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên từ các khối lớn đƣợc bao phủ bằng kính. Bao quanh công trình là hệ thống tƣờng kính từ tầng trệt đến lầu tầng mái nhằm tạo ra không gian thoáng đãng cho việc kinh doanh, cung cấp đủ ánh sang. Chính vì điều này tạo cho công trình có một dáng vẻ kiến trúc rất hiện đại, thể hiện đƣợc sự sang trọng và hoành tráng. 1.4. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TPHCM Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt 1.4.1. Mùa mƣa : từ tháng 5 đến tháng 11 có - Nhiệt độ trung bình : 25oC - Nhiệt độ thấp nhất : 20oC - Nhiệt độ cao nhất : 36oC - Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4) - Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5) - Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11) - Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5% - Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79% - Độ ẩm tương đối cao nhất : 100% - Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm 1.4.2. Mùa khô : - Nhiệt độ trung bình : 27oC - Nhiệt độ cao nhất : 40oC 1.4.3. Gió : Thông thƣờng trong mùa khô : - Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40% - Gió Đông : chiếm 20% - 30% Thông thƣờng trong mùa mƣa : - Gió Tây Nam : chiếm 66% Hƣớng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s Gió thổi mạnh vào mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 , ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hƣởng của gió bão . 1.5. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC 1.5.1. Thông gió và chiếu sáng tự nhiên 15
  17. Thông gió: Kết hợp giữa hệ thống điều hoà không khí và thông gió tự nhiên. Gió tự nhiên đƣợc lấy bằng hệ thống cửa sổ, các khoảng trống đƣợc bố trí ở các mặt của công trình. Ngoài ra, để tăng thêm độ thông thoáng tự nhiên cho công trình, ta sử dụng biện pháp thông tầng. Chiếu sáng: Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều đƣợc lắp kính. Với giải pháp thông tầng ánh sáng có thể đƣợc lấy từ bên trên khi ta bố trí vòm kính bên trên lỗ thông tầng. 1.5.2. Hệ thống điện Sử dụng mạng điện quốc gia thống qua hệ thống đƣờng dây và máy phát điện dự phòng. Việc thiết kế phải tuân theo qui phạm thiết kế hiện hành, chú ý đến nguồn dự trữ cho việc phát triển và mở rộng. Hệ thống đƣờng dây điện đƣợc chôn ngầm trong tƣờng có hộp nối, phần qua đƣờng đƣợc chôn trong ống thép. 1.5.3. Hệ thống nƣớc Cấp nƣớc: Nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm của công trình. Sau đó đƣợc bơm lên bể nƣớc mái, quá trình điều khiển bơm đƣợc thực hiện hoàn toàn tự động. Nƣớc sẽ theo các đƣờng ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy nƣớc cần thiết. Thoát nƣớc: Nƣớc mƣa trên mái công trình, ban công, nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu vào các ống thu nƣớc và đƣa vào bể xử lý nƣớc thải. Nƣớc sau khi đƣợc xử lý sẽ đƣợc đƣa ra hệ thống thoát nƣớc của thành phố. 1.5.4. Hệ thống chống cháy nổ Hệ thống báo cháy: Thiết bị phát hiện báo cháy đƣợc bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi tầng. Mạng lƣới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện đƣợc cháy phòng quản lý nhận đƣợc tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình. Hệ thống chữa cháy: Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nƣớc chữa cháy). Tất cả các tầng đều đặt các bình CO2, đƣờng ống chữa cháy tại các nút giao thông. 1.5.5. Thu gom và sử lí rác Rác thải ở mỗi tầng sẽ đƣợc thu gom và đƣa xuống tầng kỹ thuật, tầng hầm bằng ống thu rác. Rác thải đƣợc xử lí mỗi ngày. 1.5.6. Giải pháp hoàn thiện Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống đƣợc mƣa nắng sử dụng lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. Cột và vách đƣợc dán gạch ceramic và sơn nƣớc bao phủ. Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trƣợt, tƣờng ốp gạch men trắng cao 2m . Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi. Hệ thống cửa dùng cửa kính khuôn nhôm. 16
  18. 1.6. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 1.6.1. Hệ số mật độ xây dựng (K0) Hệ số mật độ xây dựng (K0) là tỷ số của diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%). S 26000 S HSD 12.7 STT 2050 Trong đó: 2 SXD = 1000m là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt bằng mái công trình. 2 STT = 2050m là diện tích tổng thể lô đất. 1.6.2. Hệ số sử dụng đất (HSD) HSD là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất. Trong đó: 2 SS 26000m là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện tích sàn tầng hầm và mái. Theo TCXDVN 323-2004 thì mật độ xây dựng là không vƣợt quá 40% và hệ số sử dụng đất không vƣợt quá 5. Tuy nhiên trong điều kiện của TP HCM, với nhu cầu ngƣời dân và giá cả đất đai rất đắt đỏ thì yêu cầu trên rất khó phù hợp. Với công trình REE TOWER thì các hệ số trên là có thể chấp nhận đƣợc. 17
  19. CHƢƠNG 2. GIẢ THIẾT TÍNH TOÁN 2.1. CƠ SỞ THIẾT KẾ Công việc thiết kế kết cấu tuân theo các quy phạm, các tiêu chuẩn thiết kế do nhà nƣớc Việt Nam quy định đối với ngành xây dựng. - TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế. - TCXDVN 5574-2012 : .Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế. - TCXD 198-1997 : Nhà cao tầng – Thiết kế bê tông cốt thép toàn khối. - TCXD 195-1997 : Nhà cao tầng – Thiết kế cọc khoan nhồi. - TCXD 205-1998 : Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế. - TCXD 229-1999 : Chỉ dẩn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737 – 1995. Ngoài các tiêu chuẩn nêu trên, trong quá làm còn sử dụng một số sách của các tác giả khác nhau sẽ trình bày cụ thể trong phần tài liệu tham khảo. 2.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG 2.2.1. Bêtông (TCXDVN 5574 : 2012) Bêtông dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền B25÷B60. Dựa theo đặc điểm của công trình và khả năng chế tạo vật liệu chọn bêtông phần thân và móng cấp độ bền B25 có các số liệu kĩ thuật nhƣ sau: - Trọng lượng riêng: =25 kN/m3 - Cường độ chịu nén tính toán: Rb=14.5 (MPa) - Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt=1.05 (MPa) - Mô đun đàn ồh i ban đầu: Eb=30000 (MPa) 2.2.2. Cốt thép (TCXDVN 5574 : 2012) Đối với cốt thép Ø < 10(mm) dùng làm cốt ngang loại AI: - Cường độ chịu nén tính toán: Rsc =225 (MPa) - Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 225 (Mpa) - Cường độ chịu kéo của cốt thép đai, thép xiên: Rsw= 175 (MPa) - Mô đun đàn ồh i: Es=210000 (MPa) Đối với cốt thép Ø ≥ 10(mm) dùng làm cốt ngang loại AII: - Cường độ chịu nén tính toán: Rsc =280 (MPa) - Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 280 (MPa) - Cường độ chịu kéo của cốt thép đai, thép xiên: Rsw= 225 (MPa) - Mô đun đàn ồh i: Es=210000 (MPa) Đối với cốt thép cốt thép cột, vách, móng dùng loại AIII: - Cường độ chịu nén tính toán: Rsc =365 MPa - Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 365 MPa - Cường độ chịu kéo của cốt thép đai, thép xiên: Rsw=290 MPa - Mô đun đàn ồh i: Es=200000 MPa 2.2.3. Vật liệu khác - Gạch lát nền ceramic: =20 kN/m3 - Đá hoa cương: =24 kN/m3 18
  20. - Vữa lót, vữa trát, lớp chống thấm:  = 18 kN/m3 - Trọng lượng kính khung thép:  = 0.4 kN/m2 2.3. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN KẾT CẤU 2.3.1. Mô hình tính toán Hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, và phần mềm phân tích tính toán kết cấu đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phƣơng pháp tính toán công trình. Khuynh hƣớng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trƣờng hợp riêng lẻ đƣợc thay thế bằng khuynh hƣớng tổng quát hoá. Đồng thời khối lƣợng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa. Các phƣơng pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian. Việc tính toán kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng những công nghệ mới để có thể sử dụng mô hình không gian nhằm tăng mức độ chính xác và phản ánh sự làm việc của công trình sát với thực tế hơn. 2.3.2. Các giả thiết tính toán nhà cao tầng - Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (mặt phẳng ngang) và liên kết ngàm với các phần tử cột, vách cứng ở cao trình sàn. Không kể biến dạng cong (ngoài mặt phẳng sàn) lên các phần tử (thực tế không cho phép sàn có biến dạng cong). - Bỏ qua sự ảnh hưởng độ cứng uốn của sàn tầng này đến các sàn tầng kế tiếp. - Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều có chuyển vị ngang như nhau. - Các cột và vách cứng đều được ngàm ở chân cột và chân vách cứng ngay mặt đài. - Biến dạng dọc trục của sàn, của dầm xem như là không đáng kể. 2.3.3. Tải trọng tác dụng lên công trình - Tải trọng đứng Trọng lƣợng bản thân kết cấu và các loại hoạt tải tác dụng lên sàn, lên mái. Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các tƣờng ngăn, các thiết bị đều quy về tải trọng phân bố đều trên diện tích ô sàn. Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tƣờng xây trên dầm quy về thành phân bố đều trên dầm - Tải trọng ngang Tải trọng gió tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995. Gồm gió tĩnh, và do chiều cao công trình tính từ mặt đất tự nhiên đến mái là 89m > 40m. Nên căn cứ vào tiêu chuẩn phải tính thành phần động của tải trọng gió. Tải trọng động đất theo tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu tải trọng động đất TCXDVN 375:2006 Tải trọng ngang đƣợc phân phối theo độ cứng ngang của từng tầng. 2.3.4. Phƣơng pháp tính toán xác định nội lực Hiện nay có ba trƣờng phái tính toán hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể hiện theo ba mô hình sau: - Mô hình liên tục thuần tuý Giải trực tiếp phƣơng trình vi phân bậc cao, chủ yếu là dựa vào lý thuyết vỏ, xem toàn bộ hệ chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh. Khi giải quyết theo mô hình này, không thể giải quyết đƣợc hệ có nhiều ẩn. Đó chính là giới hạn của mô hình này. - Mô hình rời rạc - liên tục (Phương pháp siêu khối) 19
  21. Từng hệ chịu lực đƣợc xem là rời rạc, nhƣng các hệ chịu lực này sẽ liên kết lại với nhau thông qua các liên kết trƣợt xem là phân bố liên tục theo chiều cao. Khi giải quyết bài toán này ta thƣờng chuyển hệ phƣơng trình vi phân thành hệ phƣơng trình tuyến tính bằng phƣơng pháp sai phân. Từ đó giải các ma trận và tìm nội lực. - Mô hình rời rạc (Phương pháp phần tử hữu hạn) Rời rạc hoá toàn bộ hệ chịu lực của nhà nhiều tầng, tại những liên kết xác lập những điều kiện tƣơng thích về lực và chuyển vị. Khi sử dụng mô hình này cùng với sự trợ giúp của máy tính có thể giải quyết đƣợc tất cả các bài toán. Hiện nay ta có các phần mềm trợ giúp cho việc giải quyết các bài toán kết cấu nhƣ, SAFE, ETABS, SAP, STAAD Trong các phƣơng pháp kể trên, phƣơng pháp phần tử hữu hạn hiện đƣợc sử dụng phổ biến hơn cả do những ƣu điểm của nó cũng nhƣ sự hỗ trợ đắc lực của một số phần mềm phân tích và tính toán kết cấu SAFE, ETABS, SAP, STAAD dựa trên cơ sở phƣơng pháp tính toán này. 2.3.5. Lựa chọn công cụ tính toán - Phần mềm SAFE v12.3.2. Là phần mềm chuyên dùng để phân tích, tính toán nội lực cho các loại sàn, đặc biệt so với các version trƣớc đây trong version 12 này phần mềm hỗ trợ mạnh mẽ trong việc phân tích tính toán sàn bêtông cốt thép ứng suất trƣớc. - Phần mềm ETABS v9.7.4. Dùng để giải phân tích động cho hệ công trình bao gồm các dạng và giá trị dao động, kiểm tra các dạng ứng xử của công trình khi chịu tải trọng động đất. Do ETABS là phần mềm phân tích, thiết kế kết cấu chuyên cho nhà cao tầng nên việc nhập và xử lý số liệu đơn giản và nhanh hơn so với các phần mềm khác. - Phần mềm Microsoft Office 2010. Dùng để xử lý số liệu nội lực từ các phần mềm SAFE, ETABS xuất sang, tổ hợp nội lực và tính toán tải trọng, tính toán cốt thép và trính bày các thuyết minh tính toán. 20