Đồ án Cao ốc văn phòng Đông Dương - Trần Đức Minh (Phần 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Cao ốc văn phòng Đông Dương - Trần Đức Minh (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
do_an_cao_oc_van_phong_dong_duong_tran_duc_minh_phan_1.pdf
Nội dung text: Đồ án Cao ốc văn phòng Đông Dương - Trần Đức Minh (Phần 1)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP CAO ỐC VĂN PHÒNG ÐÔNG DƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN TỔNG SVTH : TRẦN ÐỨC MINH MSSV : 11149086 S K L 0 0 3 5 7 7 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC VĂN PHÒNG ĐÔNG DƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN TỔNG SVTH : TRẦN ĐỨC MINH MSSV : 11149086 Khoá : 2011 - 2015 Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 07/2015 1
- LỜI CẢM ƠN Đối với mỗi sinh viên ngành Xây dựng, luận văn tốt nghiệp chính là công việc kết thúc quá trình học tập ở trường đại học, đồng thời mở ra trước mắt mỗi người một hướng đi mới vào cuộc sống thực tế trong tương lai. Thông qua quá trình làm luận văn, em đã tổng hợp, hệ thống lại những kiến thức đã được học, đồng thời thu thập bổ sung thêm những kiến thức mới mà mình còn thiếu sót, rèn luyện khả năng tính toán và giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong thực tế. Trong suốt khoảng thời gian thực hiện luận văn của mình, em đã nhận được rất nhiều sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy hướng dẫn cùng với quý Thầy Cô trong khoa Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của quý Thầy Cô. Đặc biệt, em xin dành những gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến Thầy hướng dẫn là Th.s NGUYỄN TỔNG đã chỉ dẫn; truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm và những lời khuyên quý báu cho em đó chính là nền tảng, chìa khóa để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, do đó luận văn tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ dẫn của quý Thầy Cô để em cũng cố, hoàn hiện kiến thức của mình hơn. Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô thành công và luôn dồi dào sức khỏe để có thể tiếp tục sự nghiệp truyền đạt kiến thức cho thế hệ sau. Em xin chân thành cảm ơn. TP.HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2015 Sinh viên thực hiện TRẦN ĐỨC MINH 2
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên : TRẦN ĐỨC MINH MSSV: 11149086 Khoa : Xây Dựng & Cơ Học Ứng Dụng Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài : CAO ỐC VĂN PHÒNG ĐÔNG DƯƠNG 1. Số liệu ban đầu Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thước theo GVHD) Hồ sơ khảo sát địa chất 2. Nội dung các phần học lý thuyết và tính toán a. Kiến trúc Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc b. Kết cấu Tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình Tính toán, thiết kế cầu thang bộ và bể nước mái Mô hình, tính toán, thiết kế khung trục C và trục 3 c. Nền móng Tổng hợp số liệu địa chất Thiết kế 02 phương án móng khả thi 3. Thuyết minh và bản vẽ 01 Thuyết minh và 01 Phụ lục 29 bản vẽ A1 ( 04 Kiến trúc, 19 Kết cấu, 06 Nền móng) 4. Cán bộ hướng dẫn : Th.S NGUYỄN TỔNG 5. Ngày giao nhiệm vụ : 09/03/2015 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 03/07/2015 Tp. HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2015 Xác nhận của GVHD Xác nhận của BCN Khoa Th.S NGUYỄN TỔNG 3
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên Sinh viên : TRẦN ĐỨC MINH MSSV: 11149086 Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài : CAO ỐC VĂN PHÒNG ĐÔNG DƯƠNG Họ và tên Giáo viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN TỔNG NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) 4
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KHOA XÂY DỰNG & CƠ HỌC ỨNG DỤNG BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên Sinh viên : TRẦN ĐỨC MINH MSSV: 11149086 Ngành : Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Tên đề tài : CAO ỐC VĂN PHÒNG ĐÔNG DƯƠNG Họ và tên Giáo viên phản biện : NHẬN XÉT 1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: 2. Ưu điểm: 3. Khuyết điểm: 4. Đề nghị cho bảo vệ hay không? 5. Đánh giá loại: 6. Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) 5
- LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng nói chung cũng như ngành xây dựng dân dụng - công nghiệp nói riêng là một trong những ngành ra đời từ rất sớm cùng tồn tại và phát triển với xã hội, cho đến ngày nay đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn để thực hiện mục đích phục vụ nhu cầu cuộc sống ngày càng cao của con người. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, vấn đề đặt ra là phải đẩy mạnh sản xuất, giáo dục và xây dựng theo hướng hiện đại, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiến của thế giới, đưa đất nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Để có những công trình xây dựng đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, phục vụ đời sống và sản xuất đòi hỏi phải có một đội ngũ ngũ kỹ sư được đào tạo bài bản có chất lượng. Ở nước ta hiện nay có rất nhiều trường đào tạo đội ngũ kỹ sư xây dựng, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật là một trong những trường có uy tín về việc đào tạo đội ngũ kỹ sư xây dựng cho đất nước. Để kết thúc một khóa đào tạo, sinh viên phải hoàn thành một luận văn tốt nghiệp. Qua đó, sẽ thể hiện những kiến thức và những hiểu biết mà sinh viên đúc kết được sau quá trình đào tạo của nhà trường. Công trình mà em lựa chọn để tính toán, thiết kế trong luận văn tốt nghiệp là CAO ỐC VĂN PHÒNG ĐÔNG DƯƠNG . Là một công trình với qui mô vừa nhưng có kiến trúc khá đẹp, tiện nghi và thân thiện phù hợp với sự phát triển của thành phố hiện nay. TP.HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2015 Sinh viên thực hiện TRẦN ĐỨC MINH 6
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4 BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 MỤC LỤC 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 12 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 19 1.1. GIỚI THIỆU. 19 1.2. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH. 20 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 22 2.1. CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC. 22 2.2. QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ. 22 2.3. MẶT BẰNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH. 22 2.3.1. Mặt bằng công trình. 24 2.3.2. Mặt đứng công trình. 25 2.4. GIAO THÔNG NỘI BỘ 26 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KẾT CẤU 27 3.1. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG 27 3.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế thông gió 27 3.1.2. Hệ thống chiếu sáng , thông gió và hệ thống điều hòa nhiệt độ 27 3.2. HỆ THỐNG ĐIỆN, CHỐNG SÉT VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC 28 3.2.1. Tiêu chuẩn thiết kế điện, chống sét và hệ thống thông tin liên lạc. 28 3.2.2. Hệ thống cấp điện, chống sét và thông tin liên lạc. 28 3.3. HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC. 29 3.3.1. Tiêu chuẩn thiết kế cấp thoát nước. 29 3.3.2. Hệ thống cấp thoát nước. 29 3.4. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỐNG CHÁY. 29 3.4.1. Tiêu chuẩn thiết kế phòng cháy chữa cháy. 29 3.4.2. Hệ thống phòng cháy chữa cháy. 30 3.5. KHÍ HẬU – GIÓ. 30 3.6. KẾT LUẬN. 30 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ SÀN 31 4.1. MẶT BẰNG DẦM SÀN. 31 7
- 4.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC. 32 4.2.1. Chiều dày sàn. 32 4.2.2. Kích thước dầm chính - dầm phụ 32 4.2.3. Tiết diện cột. 33 4.2.4. Tiết diện vách. 34 4.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN. 34 4.3.1. Tĩnh tải. 34 4.3.2. Hoạt tải. 35 4.4. TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH. 36 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CẦU THANG 46 5.1. SƠ BỘ VỀ CẦU THANG THIẾT KẾ 46 5.2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CẦU THANG. 47 5.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CẦU THANG. 47 5.3.1. Bản chiếu nghỉ 47 5.3.1.1. Tĩnh tải 47 5.3.1.2. Hoạt tải 48 5.3.2. Bản thang nghiêng 48 5.3.2.1. Tĩnh tải 48 5.3.2.2. Hoạt tải 48 5.4. SƠ ĐỒ TÍNH VÀ NỘI LỰC. 49 5.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO CẦU THANG 51 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 52 6.1. TÍNH THỂ TÍCH BỂ NƯỚC MÁI. 52 6.2. PHÂN LOẠI BỂ NƯỚC. 53 6.3. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN. 53 6.4. SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN. 53 6.4.1. Chọn chiều dày bản nắp, bản đáy, bản thành. 53 6.4.2. Sơ bộ tiết diện dầm, cột. 54 6.5. TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ KẾT CẤU BỂ NƯỚC. 55 6.5.1. Mô hình bể nước. 55 6.5.2. Bản nắp. 55 6.5.2.1. Tải trọng tác dụng. 55 6.5.2.2. Nội lực. 56 6.5.2.3. Kiểm tra độ võng của bản nắp. 60 6.5.3. Bản thành. 60 6.5.3.1. Tải trọng tác dụng. 60 8
- 6.5.3.2. Sơ đồ tính. 61 6.5.3.3. Tính toán nội lực. 62 6.5.3.4. Tính toán bố trí cốt thép. 63 6.5.4. Bản đáy. 64 6.5.4.1. Tải trọng tác dụng. 64 6.5.4.2. Nội lực. 64 6.5.4.3. Tính toán bố trí cốt thép. 65 6.5.4.4. Kiểm tra khả năng xảy ra nứt cho bản đáy. 68 6.5.4.5. Kiểm tra độ võng bản đáy. 69 6.5.5. Tính toán dầm hồ nước mái. 70 6.5.5.1. Nội lực. 70 6.5.5.2. Tính toán bố trí cốt thép. 71 CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ HỆ KHUNG 73 7.1. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC. 73 7.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG. 73 7.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC TIẾT DIỆN. 73 7.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 73 7.4.1. Tĩnh tải. 73 7.4.1.1. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn. 73 7.4.1.2. Tải tường. 74 7.4.2. Hoạt tải. 75 7.4.3. Tính toán tải gió. 75 7.4.3.1. Thành phần gió tĩnh của tải gió. 75 7.4.3.2. Thành phần động của tải gió. 77 7.4.4. Tải trọng động đất. 85 7.4.4.1. Phương pháp phân tích phổ phản ứng. 85 7.4.4.2. Tổ hợp các thành phần động đất theo phương ngang. 88 7.4.4.3. Tính toán động đất bằng phần mềm Etabs. 89 7.5. TỔ HỢP TẢI TRỌNG, KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH CÔNG TRÌNH. 94 7.5.1. Tổ hợp tải trọng. 94 7.5.2. Kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình. 96 7.6. TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 3 VÀ TRỤC C. 99 7.6.1. Kết quả nội lực. 99 7.6.2. Tính toán – thiết kế hệ dầm. 101 7.6.2.1. Tính toán cốt thép dọc. 101 7.6.2.2. Tính toán cốt thép đai. 118 9
- 7.6.3. Tính toán – thiết kế hệ cột. 119 7.6.3.1. Tính toán cốt thép dọc. 119 7.6.3.2. Tính toán cốt đai cho cột. 129 7.6.4. Tính toán - thiết kế vách cứng. 129 7.6.4.1. Phương pháp vùng biên chịu moment. 129 7.6.4.2. Các giả thiết cơ bản. 130 7.6.4.3. Các bước tính toán cốt thép dọc cho vách. 130 7.6.4.4. Tính toán cốt ngang cho vách cứng. 139 CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ MÓNG 140 8.1. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH. 140 8.2. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP. 145 8.2.1. Vật liệu sử dụng. 145 8.2.2. Kích thước và chiều dài cọc. 146 8.2.3. Tính toán sức chịu tải. 146 8.2.3.1. Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (Phụ lục A.3 TCXD 205:1998). 146 8.2.3.2. Theo chỉ tiêu cường độ đất nền (Phụ lục B TCXD 205:1998). 148 8.2.3.3. Theo cường độ vật liệu làm cọc. 149 8.2.3.4. Kiểm tra cẩu lắp. 150 8.2.4. Mô hình tổng thể đài cọc trong SAFE. 152 8.2.5. Thiết kế móng cọc ép M1 (Point 194). 153 8.2.5.1. Phản lực chân cột. 153 8.2.5.2. Xác định số lượng cọc và bố trí. 154 8.2.5.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng. 157 8.2.5.4. Kiểm tra xuyên thủng. 160 8.2.5.5. Tính toán đài cọc bằng SAFE. 161 8.2.6. Thiết kế móng cọc ép M2 (Point 149). 167 8.2.6.1. Phản lực chân cột. 167 8.2.6.2. Xác định số lượng cọc và bố trí. 168 8.2.6.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng. 171 8.2.6.4. Kiểm tra xuyên thủng 174 8.2.6.5. Tính toán đài cọc bằng SAFE 175 8.2.7. Thiết kế móng lõi thang (MLT). 181 8.2.7.1. Phản lực chân vách. 181 8.2.7.2. Xác định số lượng cọc và bố trí. 181 8.2.7.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng. 182 8.2.7.4. Kiểm tra xuyên thủng. 187 10
- 8.2.7.5. Tính toán đài cọc bằng SAFE. 187 8.3. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI. 193 8.3.1. Vật liệu sử dụng. 193 8.3.2. Kích thước và chiều dài cọc. 194 8.3.3. Tính toán sức chịu tải. 194 8.3.3.1. Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (Phụ lục A.3 TCXD 205:1998). 194 8.3.3.2. Theo chỉ tiêu cường độ đất nền (Phụ lục B TCXD 205:1998). 196 8.3.3.3. Theo cường độ vật liệu làm cọc. 198 8.3.4. Mô hình tổng thể đài cọc trong SAFE. 199 8.3.5. Thiết kế móng cọc khoan nhồi M1 (Point 1). 200 8.3.5.1. Phản lực chân cột. 200 8.3.5.2. Xác định số lượng cọc và bố trí. 201 8.3.5.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng. 204 8.3.5.4. Kiểm tra xuyên thủng. 206 8.3.5.5. Tính toán đài cọc bằng SAFE. 207 8.3.6. Thiết kế móng cọc khoan nhồi M2 (Point 5). 211 8.3.6.1. Phản lực chân cột. 211 8.3.6.2. Xác định số lượng cọc và bố trí. 212 8.3.6.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng. 215 8.3.6.4. Kiểm tra xuyên thủng. 217 8.3.6.5. Tính toán đài cọc bằng SAFE. 218 8.3.7. Thiết kế móng lõi thang (MLT). 224 8.3.7.1. Phản lực chân vách. 224 8.3.7.2. Xác định số lượng cọc và bố trí. 224 8.3.7.3. Kiểm tra ổn định đất nền và độ lún móng. 225 8.3.7.4. Kiểm tra xuyên thủng. 228 8.3.7.5. Tính toán đài cọc bằng SAFE. 228 8.4. SO SÁNH PHƯƠNG ÁN MÓNG. 234 8.4.1. Chỉ tiêu về khối lượng vật liệu (bê tông). 234 8.4.2. Chỉ tiêu về thi công. 235 TÀI LIỆU THAM KHẢO 236 11
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Phân loại ô sàn. 32 Bảng 4.2: Sơ bộ tiết diện cột. 34 Bảng 4.3: Tĩnh tải tác dụng lên sàn sinh hoạt. 35 Bảng 4.4: Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh. 35 Bảng 4.5: Hoạt tải phân bố trên sàn. 35 Bảng 4.6: Tải trọng tính toán cho từng ô sàn. 36 Bảng 4.7: Kết quả tính toán thép sàn theo phương X. 42 Bảng 4.8: Kết quả tính toán thép sàn theo phương Y. 43 Bảng 5.1: Tĩnh tải bản chiếu nghỉ. 47 Bảng 5.2: Tĩnh tải bản thang nghiêng. 48 Bảng 5.3: Kết quả tính toán cốt thép bản thang. 51 Bảng 6.1: Tĩnh tải các lớp hoàn thiện bản nắp. 55 Bảng 6.2: Kết quả tính toán cốt thép bản nắp theo phương X. 58 Bảng 6.3: Kết quả tính toán cốt thép bản nắp theo phương Y. 59 Bảng 6.4: Kết quả tính toán toán cốt thép bản thành. 64 Bảng 6.5: Tĩnh tải bản đáy. 64 Bảng 6.6: Kết quả tính toán cốt thép bản đáy theo phương X. 66 Bảng 6.7: Kết quả tính toán cốt thép bản đáy theo phương Y. 67 Bảng 6.8: Bảng kết quả tính toán cốt thép dầm nắp, dầm đáy. 72 Bảng 7.1: Tĩnh tải tác dụng lên sàn sinh hoạt. 74 Bảng 7.2: Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh. 74 Bảng 7.3: Tĩnh tải tường gạch. 74 Bảng 7.4: Hoạt tải phân bố trên sàn. 75 Bảng 7.5: Kết quả tải trọng gió tĩnh theo hương X. 76 Bảng 7.6: Kết quả tải trọng gió tĩnh theo phương Y. 77 Bảng 7.7: Kết quả 12 mode dao động. 80 Bảng 7.8: Khối lượng tập trung tại các tầng. 81 Bảng 7.9: Các tham số ρ và χ. 83 Bảng 7.10: Hệ số tương quan không gian 1. 84 Bảng 7.11: Kết quả tính toán thành phần gió động theo phương X (Mode 2). 84 Bảng 7.12: Kết quả tính toán thành phần gió động theo phương Y (Mode 1). 85 Bảng 7.13: Giá trị chu kỳ T và SD(T) tương ứng. 87 Bảng 7.14: Các trường hợp tải. 94 Bảng 7.15: Tổ hợp các trường hợp tải. 95 Bảng 7.16: Chuyển vị đỉnh công trình. 97 12
- Bảng 7.17: Kết quả tính toán thép dầm khung trục 3. 103 Bảng 7.18: Kết quả tính toán thép dầm khung trục C. 112 Bảng 7.19: Điều kiện và phương tính toán. 120 Bảng 7.20: Hệ số chuyển đổi mo. 121 Bảng 7.21: Kết quả tính toán thép cột khung trục 3. 125 Bảng 7.22: Kết quả tính toán thép cột khung trục C. 127 Bảng 7.23: Kết quả tính toán thép vách khung trục 3. 134 Bảng 7.24: Kết quả tính thép vách khung trục C. 137 Bảng 8.1: Các chỉ tiêu cơ lý của đất. 144 Bảng 8.2: Kết quả sức chịu tải của cọc do ma sát hông theo phụ lục A. 147 Bảng 8.3: Kết quả sức chịu tải của cọc do ma sát hông theo phụ lục B. 149 Bảng 8.4: Phản lực chân cột móng M1(Point 194). 153 Bảng 8.5: Kết quả tính lún móng M1. 159 Bảng 8.6: Kết quả tính thép theo phương X. 166 Bảng 8.7: Kết quả tính thép theo phương Y. 166 Bảng 8.8: Phản lực chân cột móng M2(Point 149). 167 Bảng 8.9: Phản lực đầu cọc móng M2 tính bằng thủ công. 170 Bảng 8.10: Tính lún móng M2. 173 Bảng 8.11: Kết quả tính thép theo phương X. 180 Bảng 8.12: Kết quả tính thép theo phương Y. 180 Bảng 8.13: Phản lực chân vách móng lõi thang. 181 Bảng 8.14: Tính lún móng lõi thang (MLT). 185 Bảng 8.15: Kết quả cốt thép theo phương X. 192 Bảng 8.16: Kết quả cốt thép theo phương Y. 192 Bảng 8.17: Kết quả sức chịu tải của cọc do ma sát hông theo phụ lục A. 195 Bảng 8.18: Kết quả sức chịu tải của cọc do ma sát hông theo phụ lục B. 197 Bảng 8.19: Phản lực chân cột móng M1. 200 Bảng 8.20: Phản lực đầu cọc móng M1. 203 Bảng 8.21: Kết quả tính thép theo phương X. 210 Bảng 8.22: Kết quả tính thép theo phương Y. 210 Bảng 8.23: Phản lực chân cột móng M2(Point 5). 211 Bảng 8.24: Phản lực đầu cọc móng M2. 214 Bảng 8.25: Kết quả tính thép theo phương X. 223 Bảng 8.26: Kết quả tính thép theo phương Y. 223 Bảng 8.27: Phản lực chân vách móng lõi thang. 224 Bảng 8.28: Tính lún móng lõi thang (MLT). 227 13
- Bảng 8.29: Kết quả tính thép theo phương X. 234 Bảng 8.30: Kết quả tính thép theo phương Y. 234 Bảng 8.31: Kết quả khối lượng bê tông của hai phương án móng. 234 14
- DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Mặt bằng tổng thể công trình. 23 Hình 2.2: Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình. 24 Hình 2.3: Mặt đứng chính công trình. 25 Hình 4.1: Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình. 31 Hình 4.2: Các lớp cấu tạo sàn sinh hoạt và sàn vệ sinh. 34 Hình 4.3: Mô hình sàn trong SAFE. 37 Hình 4.4: Chia dải theo phương X. 38 Hình 4.5: Chia dải theo phương Y. 39 Hình 4.6: Biểu đồ mooment theo phương X. 40 Hình 4.7: Biểu đồ mooment theo phương Y. 41 Hình 4.8: Độ võng ủc a sàn xuất từ SAFE 45 Hình 5.1: Mặt bằng cầu thang điển hình. 46 Hình 5.2: Các lớp cấu tạo cầu thang. 47 Hình 5.3: Sơ đồ tính cầu thang. 49 Hình 5.4: Tĩnh tải do các lớp hoàn thiện tác dụng. 49 Hình 5.5: Hoạt tải tác dụng. 50 Hình 5.6: Biểu đồ moment. 50 Hình 5.7: Phản lực gối tựa. 51 Hình 6.1: Mặt bằng bố trí dầm nắp. 54 Hình 6.2: Mặt bằng bố trí dầm đáy. 54 Hình 6.3: Mô hình bể nước mái trong SAP. 55 Hình 6.4: Biểu đồ mooment theo phương X. 56 Hình 6.5: Biểu đồ mooment theo phương Y. 56 Hình 6.6: Độ võng bản nắp bể nước. 60 Hình 6.7: Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng vào thành bể. 62 Hình 6.8: Biểu đồ môment thành bể. 63 Hình 6.9: Biểu đồ mooment theo phương X. 64 Hình 6.10: Biểu đồ mooment theo phương Y. 65 Hình 6.11: Độ võng bản đáy bể nước. 69 Hình 6.12: Biểu đồ môment dầm, cột bể nước mái. 70 Hình 6.13: Biểu đồ lực cắt dầm, cột bể nước mái. 71 Hình 7.1: Sơ đồ tính toán động lực tải gió tác dụng lên công trình. 78 Hình 7.2: Mô hình 3D của công trình trong ETABS. 79 Hình 7.3: Đồ thị xác định hệ số động lực . 82 Hình 7.4: Hệ tọa độ khi xác định hệ số tương quan 83 15
- Hình 7.5: Hình dạng phổ thiết kế động đất. 88 Hình 7.6: Chuyển vị đỉnh công trình. 96 Hình 7.7: Biểu đồ bao moment và lực cắt khung trục 3 ứng với tổ hợp COMBBAO. 99 Hình 7.8: Biểu đồ bao moment và lực cắt khung trục C ứng với tổ hợp COMBBAO. 100 Hình 7.9: Lực tập trung tại vị trí dầm phụ gác lên dầm chính. 119 Hình 7.10: Moment uốn và lực dọc tác dụng lên cột. 120 Hình 7.11: Nội lực trong vách. 129 Hình 7.12: Biểu đồ ứng suất tại các điểm trên mặt cắt ngang của vách. 130 Hình 8.1: Mặt cắt trụ địa chất. 143 Hình 8.2: Mặt bằng bố trí móng (phương án cọc ép). 145 Hình 8.3: Sơ đồ tính fsi theo phụ lục A. 147 Hình 8.4: Sơ đồ tính kiểm tra cẩu lắp cọc. 150 Hình 8.5: Sơ đồ tính khi dựng cọc. 151 Hình 8.6: Mặt bằng bố trí hệ móng trong SAFE 152 Hình 8.7: Mặt bằng vị trí đặt móng M1. 153 Hình 8.8: Bố trí cọc cho móng M1. 155 Hình 8.9: Phản lực đầu cọc M1 tính bằng thủ công. 156 Hình 8.10: Biểu đồ tính lún móng M1. 160 Hình 8.11: Tháp xuyên thủng đài cọc móng M1. 161 Hình 8.12: Chia dải theo phương X. 162 Hình 8.13: Chia dải theo phương Y. 162 Hình 8.14: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmax). 163 Hình 8.15: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmin). 163 Hình 8.16: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương X. 164 Hình 8.17: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương X. 164 Hình 8.18: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương Y. 165 Hình 8.19: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương Y. 165 Hình 8.20: Mặt bằng vị trí đặt móng M2. 167 Hình 8.21: Bố trí cọc cho móng M2. 169 Hình 8.22: Biểu đồ tính lún móng M2. 174 Hình 8.23: Tháp xuyên thủng đài cọc móng M2. 175 Hình 8.24: Chia dải theo phương X. 176 Hình 8.25: Chia dải theo phương Y. 176 Hình 8.26: Phản lực đầu cọc móng M2 (Pmax). 177 Hình 8.27: Phản lực đầu cọc móng M2 (Pmin). 177 Hình 8.28: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương X. 178 16
- Hình 8.29: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương X. 179 Hình 8.30: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương Y. 179 Hình 8.31: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương Y. 180 Hình 8.32: Bố trí cọc cho móng lõi thang. 181 Hình 8.33: Biểu đồ tính lún móng MLT. 186 Hình 8.34: Chia dải theo phương X. 188 Hình 8.35: Chia dải theo phương Y. 188 Hình 8.36: Phản lực đầu cọc móng lõi thang MLT (Pmax). 189 Hình 8.37: Phản lực đầu cọc móng lõi thang MLT (Pmin). 190 Hình 8.38: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương X. 190 Hình 8.39: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương X. 191 Hình 8.40: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương Y. 192 Hình 8.41: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương Y. 192 Hình 8.42: Mặt bằng bố trí móng (phương án cọc khoan nhồi). 193 Hình 8.43: Sơ đồ tính fsi theo phụ lục A. 195 Hình 8.44: Mặt bằng bố trí hệ móng trong SAFE 199 Hình 8.45: Mặt bằng vị trí đặt móng M1. 200 Hình 8.46: Mặt bằng bố trí cọc nhồi M1. 202 Hình 8.47: Tháp xuyên thủng đài cọc móng M1. 207 Hình 8.48: Chia dải theo phương X. 208 Hình 8.49: Chia dải theo phương Y. 208 Hình 8.50: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmax). 208 Hình 8.51: Phản lực đầu cọc móng M1 (Pmin). 208 Hình 8.52: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương X. 209 Hình 8.53: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương X. 209 Hình 8.54: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương Y. 209 Hình 8.55: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương Y. 210 Hình 8.56: Bố trí cọc cho móng M2. 213 Hình 8.57: Tháp xuyên thủng đài cọc móng M2. 218 Hình 8.58: Chia dải theo phương X. 219 Hình 8.59: Chia dải theo phương Y. 219 Hình 8.60: Phản lực đầu cọc móng M2 (Pmax). 220 Hình 8.61: Phản lực đầu cọc móng M2 (Pmin). 220 Hình 8.62: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương X. 221 Hình 8.63: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương X. 221 Hình 8.64: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương Y. 222 17
- Hình 8.65: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương Y. 222 Hình 8.66: Mặt bằng bố trí cọc nhồi móng lõi thang (MLT). 224 Hình 8.67: Biểu đồ tính lún móng MLT. 228 Hình 8.68: Chia dải theo phương X. 229 Hình 8.69: Chia dải theo phương Y. 230 Hình 8.70: Phản lực đầu cọc móng MLT (Pmax). 231 Hình 8.71: Phản lực đầu cọc móng MLT (Pmin). 231 Hình 8.72: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương X. 232 Hình 8.73: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương X. 232 Hình 8.74: Biểu đồ moment (COMMBAO Max) của dải theo phương Y. 233 Hình 8.75: Biểu đồ moment (COMMBAO Min) của dải theo phương Y. 233 18
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.1. GIỚI THIỆU. Trong thời gian hơn 20 năm phát triển sau đổi mới từ 1986 đến nay, nước ta đã đạt không ít những thành tựu đáng kể được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá rất cao, thành tựu về phát triển kinh tế, xã hội, có nền chính trị ổn định Nhưng có lẽ thành tựu về phát triển kinh tế là một kết quả rất khả quan, tốc độ phát triển kinh tế luôn đạt rất cao, chỉ sau Trung Quốc ở khu vực Châu Á. Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, sự tăng trưởng FDI, việc gia nhập WTO lại càng khiến Việt Nam trở thành địa điểm thu hút vốn đầu tư của các công ty đa quốc gia. Cùng với đó là sự lớn mạnh của các công ty nội địa Việt Nam mở rộng thêm quy mô vốn và lĩnh vực hoạt động làm cho nền kinh tế luôn sôi động và phát triển. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu có thể kể đến việc các nhà bán lẻ quốc tế mới tìm vào thị trường Việt Nam. Việt Nam với dân số đông và thu nhập cá nhân của người lao động Việt Nam không ngừng tăng lên đặc biệt là khu vực đô thị hứa hẹn sẽ là một thị trường giàu tiềm năng trong tương lai gần. Ngoài ra còn có sự mở rộng và phát triển hệ thống cửa hàng theo xu hướng ngày càng tăng đang hình thành nên một loạt cửa hàng kinh doanh sản phẩm của một thương hiệu duy nhất. Xu hướng hiện nay là đầu tư các cao ốc dùng cho một mục đích nhất định. Các cao ốc của chính nhà đầu tư là các ngân hàng trong và ngoài nước, các công ty dịch vụ công cộng, đài truyền hình thành phố, của Petro Việt Nam và của các công ty bảo hiểm là một ví dụ. Như vậy có thể thấy rằng ngày càng có nhiều các nhà đầu tư trong nước tham gia vào lĩnh vực cao ốc văn phòng, trong khi trước đây chủ yếu là các nhà đầu tư nước ngoài. Đó là các dự án Bitexco (với dự án Financial Tower cao 68 tầng), Vietcombank Tower (Bến Thành Tourist và Ngân hàng Ngoại thương phối hợp) và Vitek Building (Công ty điện tử Vitek) Cũng trong xu thế đó, CAO ỐC VĂN PHÒNG ĐÔNG DƯƠNG được xây dựng tại địa điểm 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai – Quận 1 – TPHCM. Mục tiêu xây dựng hoàn chỉnh cao ốc văn phòng tại 25 Bis Nguyễn Thị Minh Khai để tạo ra một khối văn phòng đầy đủ tiện nghi phục vụ nhu cầu cần thiết hiện nay của xã hội theo xu hướng văn minh hiện đại và tiết kiệm tối đa diện tích làm việc, chống sử dụng lãng phí. Đồng thời làm đẹp bộ mặt đô thị nói chung và trung tâm thành phố nói riêng, phù hợp với yêu cầu quy hoạch chỉnh trang khu trung tâm thành phố. Tọa lạc ngay một trong những khu đất vàng của trung tâm Thành Phố, khối văn phòng có mặt tiền hướng Tây Bắc nằm trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, hướng Tây Nam giáp Lãnh Sự Quán Mỹ, Đông Nam giáp Lãnh Sự Quán Pháp và hướng Bắc giáp khu căn hộ cao 19
- cấp Sumuset, với kiến trúc mang phong thái hiện đại, bền vững tạo ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của một văn phòng tiện ích, hiện đại. 1.2. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH. a) Tên công trình: CAO ỐC VĂN PHÒNG ĐÔNG DƯƠNG b) Chủ đầu tư: Công ty Quản Lý Kinh Doanh Nhà Thành Phố c) Địa điểm xây dựng: 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai - Quận 1 - TPHCM. d) Diện tích sử dụng đất và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: - Diện tích khu đất toàn khu (sau khi trừ lộ giới) : 5.338 m2 - Diện tích đất xây dựng : 2.098 m2 - Diện tích chiếm đất khối công vụ : 1.293 m2 - Diện tích chiếm đất khối văn phòng : 805 m2 - Diện tích cây xanh, sân bãi, đường đi bộ : 1298 m2 - Tổng diện tích sàn xây dựng : 13.352 m2 - Diện tích làm văn phòng : 11.591 m2 - Tầng cao công trình : 20 tầng - Tầng hầm để xe : 2 tầng hầm - Chiều cao tối đa : 67.1 m - Mật độ xây dựng : 39.3% - Hệ số sử dụng đất : 2.9 lần Nhận xét: Như vậy công trình đảm bảo theo điều 5.3 trong Tiêu chuẩn thiết kế nhà nhiều tầng đảm bảo: - Mật độ xây dựng 39.3% không vượt quá 40% - Hệ số sử dụng đất 2.9 lần không vượt quá 5 lần Tuy nhiên do công trình đang xây dựng nên có thể những khu vực đất trống có thể sẽ xây dựng nhiều công trình phụ đi kèm sau này có thể sẽ làm tăng mật độ xây dựng có thể vượt quá 40% như trong tiêu chuẩn. Vì khu vực xây dựng này nằm một trong những khu đất vàng của thành phố nên việc đáp ứng mật độ xây dựng trong tiêu chuẩn sẽ gây lãng phí nhiều cho chủ đầu tư. Theo tiêu chuẩn xây dựng nhà nhiều tầng điều 5.7 công trình tòa nhà văn phòng trên thỏa mãn khoản lùi tòa nhà so với ranh giới vỉa hè của đường Nguyễn Thị Minh Khai là 13.84 m thỏa mãn yêu cầu khoản lùi tối thiểu trong tiêu chuẩn là 6m. e) Mục tiêu đầu tư: Mục tiêu xây dựng hoàn chỉnh cao ốc văn phòng tại 25 Bis - Nguyễn Thị Minh Khai là để tạo ra một khối văn phòng đầy đủ tiện nghi phục vụ nhu cầu cần thiết hiện nay của xã hội theo xu hướng văn minh hiện đại và tiết kiệm tối đa diện tích làm việc, chống sử dụng 20