Đồ án Biên soạn bài giảng môn dung sai kỹ thuật đo (Phần 1)

pdf 22 trang phuongnguyen 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Biên soạn bài giảng môn dung sai kỹ thuật đo (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_bien_soan_bai_giang_mon_dung_sai_ky_thuat_do_phan_1.pdf

Nội dung text: Đồ án Biên soạn bài giảng môn dung sai kỹ thuật đo (Phần 1)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG MÔN DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC MSSV: 11943047 S K L 0 0 4 1 7 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1/2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH  KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY TK THI CÔNG VÀ Đ K B Ả NG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUAN G B Đề tài: ―BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG ÁO QUA MÔN DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO” M Ạ NG INT ERNET GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC MSSV: 11943047 KHOÁ: 2011 – 2016 * 2 010 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2016
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ————————— ————————— Bộ môn CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: NGUYỄN NGỌC QUỐC MSSV: 11943047 Lớp: 119430A Khóa: 2011 Ngành đào tạo: Sƣ Phạm Kỹ Thuật Cơ Khí Hệ: ĐHCQ 1. Tên đề tài: ―BIÊN SOẠN BÀI GIẢNG MÔN DUNG SAI KỸ THUẬT ĐO‖. 2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Đề cƣơng chi tiết, giáo trình, sách tham khảo dung sai kỹ thuật đo - Tài liệu trên mạng 3. Nhiệm vụ: - Biên soạn bổ sung bài giảng môn dung sai kỹ thuật đo bằng tiếng Việt. - Biên soạn bài giảng môn dung sai kỹ thuật đo kết hợp tiếng Việt và tiếng Anh. - Biên soạn bài giảng môn dung sai kỹ thuật đo bằng tiếng Anh. 4. Ngày giao đồ án: 01/09/2015 5. Ngày nộp đồ án: 09/01/2016 TRƢỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PGS.TS. Trƣơng Nguyễn Luân Vũ ThS. Đặng Minh Phụng Đƣợc phép bảo vệ: SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC i
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: “Biên soạn bài giảng môn dung sai kỹ thuật đo”. - GVHD: ThS. Đặng Minh Phụng - Họ tên sinh viên:  NGUYỄN NGỌC QUỐC MSSV: 11943047 Lớp: 119430A Số điện thoại: 01215795592 Email: tyquoc92@gmail.com Địa chỉ sinh viên: Thôn 3 – xã Sùng Nhơn – Đức Linh – Bình Thuận. - Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp (ĐATN): - Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan Đồ án tốt nghiệp (ĐATN) là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự sai phạm nào tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Ký tên SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC ii
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, nhờ sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của các thầy cô, em đã có cơ hội đƣợc tìm hiểu một đề tài thú vị. Thông qua quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành đề tài em đã tích lũy thêm nhiều kiến thức mới. Sản phẩm đạt đƣợc là kết quả nhờ sự nỗ lực của em và sự giúp đỡ của quý thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! . Quý thầy cô trong khoa Cơ khí chế tạo máy và viện Sƣ phạm t ƣ ng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đã truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để em mở rộng thêm vốn hiểu biết còn nhiều hạn chế của mình. . Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Minh Phụng - giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn đề tài. Trong quá trình làm ĐATN, thầy đã tận tình hƣớng dẫn giúp em giải quyết những khó khăn và hoàn thành ĐATN nhƣ mong muốn. . in chân thành cảm ơn quý thầy c trong hội đồng bảo vệ đã cho em những đóng góp quý báu cho đề tài. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. Chúc tất cả mọi ngƣời sức khỏe và thành đạt! Sinh viên thực hiện đồ án Nguyễn Ngọc Quốc SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC iii
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG TÓM TẮT ĐỒ ÁN Nội dung đồ án đƣợc trình bày trong ba phần: . Phần mở đầu: lý do chọn đề tài, tầm quan trọng của đề tài, mục đích nghiên cứu đề tài, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu. . Phần nội dung: đƣợc trình bày trong 2 phần, gồm 9 chƣơng tập trung vào những vấn đề sau: – PHẦN I:DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP + Các khái niệm cơ bản, dung sai và lắp ghép bề mặt trơn, sai lệch hình dạng và vị trí – Nhám bề mặt, dung sai và lắp ghép các chi tiết điển hình, chuỗi kích thƣớc. – PHẦN II: KỸ THUẬT ĐO +Các vấn đề cơ bản của kỹ thuật đo, đo kích thƣớc dài, đo kích thƣớc góc, đo sai lệch hình dạng và vị trí. . Phần kết luận và kiến nghị: trình bày những kết quả đạt đƣợc của quá trình nghiên cứu đó là biên soạn đƣợc bài giảng “Dung sai kỹ thuật đo hoàn toàn bằng tiếng Anh”. Đƣa ra một số kiến nghị với mong muốn nhóm nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài theo hƣớng hoàn thiện hơn. Các vấn đề trên đƣợc nghiên cứu và trình bày một cách chi tiết trong đồ án. Sinh viên thực hiện đồ án Nguyễn Ngọc Quốc SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC iv
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG ABSTRACT The scheme content consists of three parts: . The beginning: the reason of choosing the topic, the importance of the subject, the purpose of the research topic, subjects and scope of the research, research methods. . The content is presented in two parts, including nine chapters focusing on the following issues: - PART I: TOLERANCES AND FIT. + Basic concepts, tolerances and fits for smooth parts, tolerances of form and position - surface roughness, tolerances and fits of typical parts, dimension chains, - PART II: MEASURING TECHNIQUE + Basic issues of the measuring technique, linear measurements, angular measurements, measuring form and position deviation . The conclusion and recommendation: present the results of the study were compiled by the lecture “tolerances - measuring technique entirely in English." To offer some recommendations to wish the next teams continue with research and development project under excellent direction. These issues above are studied and presented detaisl of the project. The student performs project Nguyen Ngoc Quoc SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC v
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I LỜI CAM KẾT II LỜI CẢM ƠN III TÓM TẮT ĐỒ ÁN IV ABSTRACT V MỤC LỤC VI LIST OF TABLES X LIST OF FIGURES XI TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XVII 1.1 Tính cấp thiết của đề tài xvii 1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu xviii 1.3 Tầm quan trọng của đề tài xviii 1.4 Mục đích nghiên cứu đề tài xviii 1.5 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu xviii 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu xviii 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu xviii 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu xviii 1.6.1 Cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể xviii 1.6.2 Phƣơng tiện nghiên cứu xviii 1.7 Kết cấu đồ án xix 1.8 Quy trình thực hiện đồ án tốt nghiệp xix PART I: TOLERANCES AND FITS 1 CHAPTER 1: BASIC CONCEPTS 1 1.1 Basic concepts in tolerances and fits 1 1.1.1 Size. 1 1.1.2 Limit deviations 3 1.1.3 Tolerance 4 1.1.4 Fits 6 1.1.5 Diagram illustrating tolerance zone distribution of fit 10 1.2. Concept of interchangeability 10 1.2.1 Ethos of interchangeability 10 1.2.2 Effect of interchangeability 12 SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC vi
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG CHAPTER 2: TOLERANCES AND FITS FOR SMOOTH PARTS 12 2.1 Concepts in tolerances zone 12 2.1.1. Tolerance values 12 2.1.2. Position of the tolerance zone 14 2.1.3. Tolerance zone 16 2.2 System of fits 16 2.2.1. Classification 16 2.2.2 Selecting system of fits 18 2.3 Tolerances and fits symbol in drawings 19 2.3.1.Tolerances symbol in the detail drawing 19 2.3.2. Tolerances symbol in the assembly drawing 20 2.4 Selecting fits for joint of smooth parts 21 2.4.1. Selecting Clearance fit 21 2.4.2. Selecting Transition fit 22 2.4.3. Selecting Interference fit 23 CHAPTER 3: TOLERANCES OF FORM AND POSITION - SURFACE ROUGHNESS 26 3.1. Tolerances of form and position 26 3.1.1. Form deviations 26 3.1.2. Position deviations 28 3.1.3. Total deviations of form and position 32 3.1.4. Tolerance of form and position 33 3.1.5. Indicating geometrical tolerances in the drawing 34 3.2. Surface roughness (TCVN 2511 – 1995) 40 3.2.1. Conception. 40 3.2.2. Effects of surface roughness to functional attributes of parts. 41 3.2.3. Common surface roughness parameters 42 3.2.4. Indications of surface roughness symbols in drawing 46 CHAPTER 4: TOLERANCES AND FITS OF TYPICAL PARTS 51 4.1 Tolerances and fits for bearings 51 4.1.2 Selecting fits for bearings 53 4.1.3 Bearing radial internal clearance 55 4.1.4 Notation of bearing fits in assembly drawings 56 4.2 Tolerances and fits for keyed and splined joints 57 4.2.1 Tolerances and fits for keyed joints 57 4.2.2 Tolerances and fits for splined joints 61 CHAPTER 5: DIMENSION CHAINS 64 5.1 Conception 65 SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC vii
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG 5.1.1 Definition 65 5.1.2 Classification 66 5.1.3 Components in a dimension chain 66 5.1.4 Principles establish a dimension chain 67 5.2 Solving dimension chains 67 5.2.1 Relationship among components in a dimension chain 67 5.2.2. Solving problem dimension chains 68 5.3 Dimensioning in detailed drawings 70 5.3.1. Basic dimensioning demands 70 5.3.2. Basic dimensioning principles 71 5.3.3. Methods of dimentioning 71 PART II: MEASURING TECHNIQUE 73 CHAPTER 7: LINEAR MEASUREMENTS 73 7.1 Conception 73 7.2 Common mechanical type measuring instruments. 73 7.2.1 Vernier calliper 73 7.2.2 Micrometer 78 7.2.3 Gauge block 91 7.2.4 Limit gauge 100 7.2.5 Dial indicator 104 7.2.6 Dial bore gage 109 CHAPTER 8: ANGULAR MEASUREMENTS 111 8.1 Angular measurements by direct measurement method. 111 8.1.1. Angle gauge block 111 8.1.2. Angle gauge 114 8.1.3. Protractors 115 8.1.4. Limit taper gauges 117 8.2 Angular measurements by indirect measurement method. 118 8.2.1. Precision level 118 8.2.2. Sine bar 119 8.2.3. Tangent bar 121 8.2.4. Used roller and linear measuring instruments 122 CHAPTER 9: FORM AND POSITION DEVIATIONS MEASUREMEMT 124 9.1 Form deviation measurement 124 9.1.1. Straightness measurement 124 9.1.2. Flatness measurement 125 9.1.3. Circularity measurement 127 SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC viii
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG 9.1.4. Cylindricity measurement 129 9.2 Measuring relative position error among surfaces 131 9.2.1. Parallelism measurement 131 9.2.2. Perpendicularity measurement 132 9.2.3. Runout measurement 133 9.2.4. Intersection of axes measurement 135 9.2.5. Symmetry measurement 135 GLOSSARY 136 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 142 1. Kết luận 142 2. Kiến nghị 142 REFERENCES 143 SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC ix
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG LIST OF TABLES Table 1.1 Series of standard preferred sizes 2 Table 2.1 Fundamental tolerances of grades 01, 0 and 1 to 16 (values of tolerances in microns) 13 Table 2.2 Equivalent fits on the hole basis and shaft basis systems 18 Table 2.3 Standard tolerance zones of shaft (from 1 to 500mm) 24 Table 2.4 Standard tolerance zones of hole (from 1 to 500mm) 24 Table 2.5 Standard fit in the hole basic system (from 1 to 500m 25 Table 2.6 Standard fit in the shaft basic system (from 1 to 500mm) 25 Table 3.1 The relation between straightness and flatness tolerances with dimension tolerance 33 Table 3.2 Relation between grade of geometric accuracy and grade of dimensional accuracy 34 Table 3.3 Symbols representing the characteristics to be toleranced 36 Table 3.4 Systems of indication of tolerances of form and position 38 Table 3.5 Surface roughness parameter 44 Table 3.6 Standard values of ra và rz 44 Table 3.7 Surface roughness expected from various manufacturing processes 45 Table 3.8 Shows the symbols which specify the common directions of lay. 48 Table 4.1 Standardized tolerance zones of the shafts and housing bores fit the bearings. 55 Table 4.2 Tolerance zones for dimension elements of splined joints 63 Table 4.3 Preferred fits for splined joints 64 Table 7.1 Tolerance grades for metric blocks 96 SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC x
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG LIST OF FIGURES Fig 1.1 Diagram illustrating basic size deviations and tolerances 3 Fig 1.2 Toleranced dimensions for internal and external features 5 Fig.1.3 Bilateral tolerance of equal variation 5 Fig.1.4 Bilateral tolerance of unequal variation 5 Fig 1.6 Maximum and minimum size 5 Fig 1.5 Unilateral tolerance with zero variation in on direction 5 Fig.1.7 Toleranced dimensioning of assembled parts 6 Fig 1.9 Plane assembly 6 Fig 1.8 Cylindrical face assembly 6 Fig 1.10 Clearance fit 7 Fig 1.11 Transition fit 8 Fig. 1.12 Interference fit 9 Fig. 1.13 Tolerance zone distribution diagram of fit 10 Fig. 1.14 Schematic representation of fits 10 Fig. 1.15 Fit diagram according to local interchangeability method 11 Fig. 2.1 Graphical illustration of fundamental deviation of hole 14 Fig. 2.2 Graphical illustration of fundamental deviation of shaft 15 Fig. 2.3 Examples illustrating shaft basis and hole basis systems 17 Fig. 2.4 Assembling outer ring with bore housing 18 Fig. 2.5 Assembling smooth shaft with many different holes 19 Fig. 2.6 Tolerances symbol in the detail drawing 20 Fig. 2.7 Tolerances symbol in the assembly drawing 20 Fig. 3.2 Straightness deviation 26 Fig. 3.3 Flatness deviation 27 Fig. 3.4 Circularity deviation 27 Fig. 3.5 Circularity deviation 28 Fig. 3.6 Profile deviation in a longitudinal section 28 SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC xi
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG Fig. 3.7 Parallelism deviation 30 Fig. 3.8 Perpendicularity deviation 30 Fig. 3.9 Concentricity deviation 31 Fig. 3.10 Symmetry deviation 31 Fig. 3.11 Intersection of axes deviation 31 Fig. 3.12 Angularity deviation 32 Fig. 3.13 Positional deviation 32 Fig. 3.15 Axial runout deviation 32 Fig. 3.14 Radial runout deviation 32 Fig. 3.16 Total radial runout deviation 33 Fig. 3.17 Total axial runout deviation 33 Fig. 3.19 Deviation of a profile surface 33 Fig. 3.18 Deviation of a profile line 33 Fig. 3.20 Circularity, cylindricity deviation 34 Fig. 3.21 35 Fig. 3.22 Indication of feature controlled 37 Fig. 3.23 Types of roughness on the face 40 Fig. 3.24 Face profile 42 Fig. 3.25 46 Fig. 3.26 46 Fig. 3.27 47 Fig. 3.28 Indications of surface roughness symbols 49 Fig. 3.30 Roughness notation when the same surface roughness is required on the majority of the surfaces of a part 49 Fig. 3.29 Roughness notation when the same surface roughness 49 Fig. 3.31 Roughness notation a shaft having the same nominal size along its length but different surface roughness 50 Fig. 3.32 Roughness notation of the splined and tooth face 50 Fig. 3.33 Roughness notation of the workpiece working surface of screw 50 Fig. 4.1 Component and basic dimensions of bearing 51 SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC xii
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG Fig. 4.2 Point and circumferential load 54 Fig. 4.3 Oscillatory load 54 Fig. 4.4 Tolerance zone of the parts fit the bearing 55 Fig. 4.5 Radial clearance before mounting 56 Fig. 4.6 Radial clearance after mounting 56 Fig. 4.7 Notation of bearing fits on assembly drawings 56 Fig. 4.9 Hollow saddle key 57 Fig. 4.10 Flat saddle key 57 Fig. 4.11 Key with gib head 58 Fig. 4.12 Parallel sunk key 59 Fig. 4.13 Feather keys 60 Fig. 4.14 Woodruff key 60 Fig. 4.15 Selecting fit for flat saddle key joint 61 Fig. 4.16 Basic dimensions of a splined joint 61 Fig. 4.17 Centered methods of the splined joint 62 Fig. 5.1 Linear dimension chain 65 Fig. 5.3 Assembly dimension chains 66 Fig. 5.2 Angular dimension chains 66 Fig. 5.4 Linear, planar, spatial dimension chains 66 Fig. 7.1 External measurement 74 Fig. 7.2 Internal measurement 74 Fig. 7.3 Step or depth measurements . 74 Fig. 7.4 Vernier scale component 75 Fig. 7.5 Reading the measurement result on vernier calliper 75 Fig. 7.6 Dial calliper 76 Fig. 7.7 Electronic caliper with digital display 76 Fig. 7.8 Key features of offset callipers 77 Fig. 7.9 A schematic of offset calipers for hole measurement 77 Fig. 7.10 Long jaw callipers 78 Fig. 7.11 Depth calliper 78 SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC xiii
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG Fig. 7.12 Micrometer component 79 Fig. 7.13 Types of ratchet device 81 Fig. 7.14 The measurement result on the micrometers 81 Fig. 7.15 Outside micrometer 82 Fig. 7.16 Spline micrometer 82 Fig. 7.17 Point micrometer 82 Fig. 7.18 Disc type paper thickness micrometer 83 Fig. 7.19 Blade micrometer 83 Fig. 7.20 Screw thread micrometer 84 Fig. 7.21 Indicating micrometers 84 Fig. 7.22 A digital micrometers 85 Fig. 7.24 Gear-tooth micrometer 85 Fig. 7.23 Interchangeable anvil type outside micrometer 85 Fig. 7.26 Micrometer head 86 Fig. 7.25 Depth micrometer 86 Fig. 7.27 Tubular inside micrometer 87 Fig. 7.28 Use of inside micrometers 87 Fig. 7.29 Calliper type inside micrometer 88 Fig. 7.30 Three point type inside micrometer 89 Fig. 7.31 Using a depth micrometer 90 Fig. 7.32 Single rod type depth micrometer 90 Fig. 7.33 Interchangeable rod type depth micrometers 91 Fig. 7.34 Gauge block of set 93 Fig. 7.35 The length of a gauge block is the distance from the gauging point on the top surface to the plane of the platen adjacent to the wrung gauge block 94 Fig. 7.36 Definition of the gauging point on square gauge blocks 95 Fig 7.37 Schematic drawings of a gauge block comparator showing the component parts. 98 Fig. 7.38 Nist gauge block comparator 98 Fig. 7.39 The mechanical stop is used to force the gauge block to a nearly identical position above the stylus for each measurement. 99 SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC xiv
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG Fig. 7.40 Standard ring and plug gauges 102 Fig. 7.41 Progressive and double ended limit plug gauges 102 Fig. 7.42 Plug gauges 103 Fig. 7.43 Snap gauges 103 Fig. 7.45 Magnetic base components. 105 Fig. 7.44 Indicator components 105 Fig. 7.47 Analogue indicator 106 Fig. 7.46 Digltal indicator 106 Fig. 7.47 Dial indicator use beam 107 Fig. 7.48 Dial indicator use gear 107 Fig. 7.49 Dial indicator use screw 108 Fig. 7.50 Dial indicator use spring 108 Fig. 7.51 Dial bore gage 110 Fig. 8.1 Component of angle gauge blocks 112 Fig. 8.1 Angle gauge blocks are available in a 16 pieces set 113 Fig. 8.2 Calculating angle gauge blocks 113 Fig. 8.3 Build an angle of 340 13‟ 2” 113 Fig. 8.4 Angle gauge 114 Fig. 8.5 Protractor 115 Fig 8.6 Universal bevel protractors 116 Fig 8.7 Limit taper gauges 117 Fig 8.8 Checking taper hole 117 Fig. 8.9 Precision level 118 Fig. 8.10 Component of the glass vial 119 Fig. 8.11 Sine bar 120 Fig. 8.12 Jigging the part on the sine bar 120 Fig. 8.12 Jigging the part on the sine bar 121 Fig. 8.13 Tangent bar 122 Fig. 8.14 External taper angle measurement 122 Fig. 8.15 Internal taper angle measurement 123 SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC xv
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG Fig. 9.1 Type of inspection scales 124 Fig. 9.2 Sample light-slit 124 Fig. 9.3 The ruler applied dial indicator 125 Fig. 9.4 Measuring straightness 125 Fig. 9.5 Diagram indicating flatness measurement by instrument that has directive structure. 126 Fig. 9.5 The points on the checked surface to adjust instruments. 126 Fig. 9.6 Diagram indicating the circularity measurement 128 Fig. 9.7 Diagram indicating the circularity measurement in static 129 Fig. 9.9 Diagram indicating the circularity differential measurement 129 Fig. 9.8 Diagram indicating the circularity measurement on the two rollers 129 Fig. 9.10 Diagram indicating taper measurement 130 Fig. 9.11 Diagram indicating taper differential measurement 130 Fig. 9.12 Diagram indicating constriction bulge measurement 130 Fig. 9.13 Diagram indicating axis of curvature measurement 131 Fig. 9.14 Diagram indicating parallelism measurement among two surfaces 131 Fig. 9.15 Diagram indicating parallelism measurement between center line and surface 132 Fig. 9.16 Diagram indicating parallelism measurement of the crank 132 Fig. 9.17 Diagram indicating parallelism measurement of the connecting rod 132 Fig. 9.18 Diagram indicating perpendicularity measurement among two surfaces 133 Fig. 9.19 Diagram indicating perpendicularity measurement between center line and surface 133 Fig. 9.20 Diagram indicating perpendicularity measurement among two center lines 133 Fig. 9.21 Diagram indicating runout measurement among two outside cylinder 134 Fig. 9.22 Diagram indicating runout measurement between outside and inside cylinder 134 Fig. 9.23 Diagram indicating concentricity measurement of two hole 134 Fig. 9.24 Diagram indicating the runout measurement between face of end and outside cylinder . 135 Fig. 9.25 Diagram indicating the runout measurement between face and hole surface 135 Fig. 9.26 Diagram indicating the intersection of axes measurement among hole center lines 135 Fig. 9.27 Diagram indicating the symmetry measurement of grooving a compare to two external surfaces b 136 SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC xvi
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa ngày nay, tầm quan trọng của tiếng Anh kh ng thể phủ nhận và bỏ qua vì nó đƣợc dùng phổ biến ở mọi nơi trên thế giới. Cùng với sự phát triển của c ng nghệ, Y học, Kỹ thuật và Giáo dục đó là những nơi mà tiếng Anh đóng vai trò quan trọng nhất. Đặc biệt đối với một nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam, tiếng Anh đã đƣợc giảng dạy từ rất sớm cũng nhƣ nhiều ngƣời trẻ đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nó vì những lý do nhƣ tìm đƣợc một c ng việc chất lƣợng cao, giao tiếp với thế giới bên ngoài, tiếp cận những nguồn khoa học mà mình đang theo đuổi. Trong m i trƣờng doanh nghiệp, ng n ngữ chung nhất và quan trọng nhất rõ ràng là tiếng Anh. Thêm nữa, c ng việc chất lƣợng cao đòi hỏi phải có khả năng hiểu và giao tiếp đƣợc tiếng Anh. Do đó, các c ng ty có thể dễ dàng mở rộng hoạt động ra các nƣớc khác và những c ng ty này thƣờng sử dụng những sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng có khả năng tiếng Anh cùng với kết quả học tập cơ bản theo yêu cầu. Thực tế rõ ràng rằng, nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng có khả năng tiếng Anh tốt sẽ tìm đƣợc những c ng việc tốt hơn so với những ngƣời mà trình độ tiếng Anh còn hạn chế. Nói cách khác, sinh viên biết đƣợc tiếng Anh sẽ thực hiện c ng việc hiệu quả hơn bởi vì họ có khả năng sử dụng th ng tin từ các nguồn tài liệu nƣớc ngoài và trên các trang web. Trong thế giới c ng nghệ, hầu nhƣ tất cả các lĩnh vực đều đƣợc hƣởng lợi từ sự phát triển của nó. Trong khi đó, tiếng Anh là ng n ngữ cơ bản và dễ dàng nhất để lƣu trữ cũng nhƣ hình thành, miêu tả một chƣơng trình - c ng cụ giao tiếp đơn giản. Vì vậy, tiếng Anh hầu hết có trong các hệ thống giáo dục trong tất cả các nƣớc trên thế giới. Trên hết tất cả, các trƣờng đại học muốn trang bị cho sinh viên khả năng tiếng Anh với ba lý do: - Tìm đƣợc c ng việc yêu thích liên quan đến chuyên ngành mình đƣợc học. - Có khả năng giao tiếp với thế giới bên ngoài. - Dễ dàng tìm kiếm th ng tin. Trên quan điểm cá nhân, nhìn chung mỗi ngƣời cần một ng n ngữ chung, trong nhiều năm trƣớc cũng nhƣ trong tƣơng lai thì tiếng Anh vẫn là ng n ngữ đƣợc sử dụng phổ biến nhất trên toàn thế giới. Vì lý do này, nếu bạn muốn bắt kịp xu thế thời đại, sự tiến bộ và sự phát triển của c ng nghệ, sự đổi mới của thế giới bạn phải biết tiếng Anh cho dù bạn ở tuổi nào. Nhận thấy tầm quan trọng của việc trang bị kiến thức ngoại ngữ cho sinh viên. Trƣờng đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM sẽ tiến hành giảng dạy nhiều nội dung bằng tiếng Anh vào các năm tới. Đƣợc sự đồng ý và giúp đỡ của thầy hƣớng dẫn em quyết định chọn SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC xvii
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG đề tài: ―Biên soạn bài giảng môn dung sai kỹ thuật đo‖, với nội dung hoàn toàn bằng tiếng Anh. 1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu Hiện nay nƣớc ta đang trên đà phát triển và đang tiến hành quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá. Đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp, với xu thế đó các c ng ty nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam ngày càng nhiều, thị trƣờng mở rộng và cạnh tranh gay gắt hơn. Vì thế vì thế việc trang bị ngoại ngữ là điều cấp bách để thực sự sẵng sàn hội nhập. Nhìn chung các trƣờng đại học, cao đẳng nhƣ: đại học Bách Khoa Hà Nội, đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh đã và đang nay tiến hành giảng dạy nhiều nội dung bằng tiếng Anh cũng nhƣ quy định chuẩn đầu ra ngoại ngữ (phổ biến là tiếng Anh) cho sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng. 1.3 Tầm quan trọng của đề tài Đề tài đƣợc biên soạn hoàn toàn bằng tiếng Anh nên giúp cho sinh viên quen với việc tiếp cận, đọc hiểu tiếng Anh. Qua đó, nâng cao khả năng ngoại ngữ cho sinh viên. 1.4 Mục đích nghiên cứu đề tài Biên soạn bài giảng môn dung sai kỹ thuật đo phục vụ cho công tác giảng dạy tại trƣờng đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh. 1.5 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Bài giảng dung sai kỹ thuật đo cho chƣơng trình 150 tín chỉ 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Biên soạn bài giảng môn dung sai kỹ thuật đo. 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6.1 Cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu. - Phƣơng pháp truy cập Internet. 1.6.2 Phƣơng tiện nghiên cứu - Các loại sách giáo khoa, sách giáo trình, sách tham khảo và các nguồn tài liệu internet, các thiết bị liên quan SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC xviii
  21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. ĐẶNG MINH PHỤNG 1.7 Kết cấu đồ án Tổng quan đề tài nghiên cứu. Phần I: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP . Chƣơng 1: Các khái niệm cơ bản. . Chƣơng 2: Dung sai và lắp ghép bề mặt trơn. . Chƣơng 3: Sai lệch hình dạng vị trí - Nhám bề mặt. . Chƣơng 4: Dung sai và lắp ghép các chi tiết điển hình. . Chƣơng 5: Chuỗi kích thƣớc. Phần II: KỸ THUẬT ĐO . Chƣơng 7: Đo kích thƣớc dài . Chƣơng 8: Đo kích thƣớc góc . Chƣơng 9: Đo sai lệch hình dạng và vị trí 1.8 Quy trình thực hiện đồ án tốt nghiệp - Sƣu tầm tài liệu - Đọc hiểu tài liệu - Chọn lọc các tài liệu - Biên soạn bài giảng dung sai kỹ thuật đo. - Bổ sung các nội dung có liên quan. SVTH: NGUYỄN NGỌC QUỐC xix
  22. S K L 0 0 2 1 5 4