Điều khiển máy phát không đồng bộ nguồn kép trong hệ thống phong điện
Bạn đang xem tài liệu "Điều khiển máy phát không đồng bộ nguồn kép trong hệ thống phong điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
dieu_khien_may_phat_khong_dong_bo_nguon_kep_trong_he_thong_p.pdf
Nội dung text: Điều khiển máy phát không đồng bộ nguồn kép trong hệ thống phong điện
- Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT KHÔNG ĐỒNG BỘ NGUỒN KÉP TRONG HỆ THỐNG PHONG ĐIỆN TS. Nguyễn Thanh Phương Nguyễn Văn Hằng Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ .TPHCM Trường Cao Đẳng Nghề Kiên Giang TÓM TẮT Trong những năm gần đây, năng lượng gió đã trở thành một trong những nguồn năng lượng quan trọng và đầy triển vọng đối với việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo. Sự phát triển của khoa học và công nghệ phục vụ trong ngành công nghiệp năng lượng tái tạo trong đó có các turbine gió nguồn kép (DFIG) thay đổi tốc độ được sử dụng nhiều hơn so với các turbine tốc độ gió cố định. Việc điều khiển dòng công suất trao đổi giữa stator máy phát điện DFIG và lưới điện được thực hiện bằng cách sử dụng giải thuật điều khiển mờ để điều khiển độc lập hai thành phần của vector dòng stator bằng cách tác động lên điện áp phía rotor thông qua bộ chuyển đổi AC/DC/AC. Kết quả cho thấy khi sử dụng các bộ PI mờ và PID mờ vào điều khiển thì đáp ứng hệ thống bám rất tốt theo sự thay đổi của tín hiệu đặt, điện áp VDC-link luôn giữ ổn định và luôn là hằng số. Mô hình được mô phỏng để nghiên cứu dựa trên mô hình hiện có của Matlab/Simulink phiên bản 2010a. ABSTRACT In recent years, wind energy has become one of the most important energy source and promising for the use of renewable energy sources. The development of science and technology for renewable energy industries including wind turbines dual source (DFIG) change the speed to be used more than the fixed speed wind turbines. The control power flow exchanged between the DFIG generator stator and the grid is made using fuzzy control algorithm to control two independent components of the stator current vector by acting on the rotor side voltage through the converter AC / DC / AC. The results showed that when using fuzzy PI and fuzzy PID control, the system response very good grip on the change of the signal, VDC - link voltage to keep stable and always constant. Model was been based simulation to study the existing model of Matlab / Simulink version 2010a. I. GIỚI THIỆU kháng của máy phát DFIG bằng cách điều Hệ thống máy phát turbine gió DFIG có khiển dòng điện stator. bộ biến đổi tần số được kết nối với mạch rotor của máy điện cảm ứng. Khả năng thay đổi tốc độ II. ĐIỀU KHIỀN ĐỘC LẬP CÔNG SUẤT của máy phát tỉ lệ với công suất của bộ chuyển TÁC DỤNG VÀ CÔNG SUẤT PHẢN đổi. Chẳng hạn như bộ chuyển đổi có kích cỡ KHÁNG STATOR. bằng 30% công suất của máy phát thì tầm thay Từ các phương trình điện áp stator và rotor đổi tốc độ là ± 30%. Trong hệ thống chỉ một trong hệ trục tọa độ d-q. phần công suất đi qua bộ chuyển đổi, như vậy Ta có: giá thành của bộ chuyển đổi và hệ thống sẽ thấp hơn so với hệ thống chuyển đổi hoàn toàn khi e e e e d ds toàn bộ công suất đi qua bộ chuyển đổi. v R i ds s ds s qs dt Để xây dựng hệ thống điều khiển dòng công d e suất giữa stator và lưới, giải pháp đưa ra là sử e e e qs vqs R s i qs s ds dụng hệ logic mờ để điều khiển phía lưới và dt (1) rotor. Thông qua bộ chuyển đổi ta sẽ điều khiển độc lập công suất tác dụng và công suất phản 1
- Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh e A. Hệ thống điều khiển bộ biến đổi phía lưới e e e d dr vdr R r i dr () s r qr (GSC). dt d e Hệ thống điều khiển phía lưới nhằm mục đích e e e qr điều chỉnh điện áp Vdc-link và dùng để phát hoặc vqr R r i qr () s r dr dt (2) hấp thụ công suất phản kháng. Sơ đồ mạch tương đương của bộ lọc RL trong Từ thông stator và rotor: bộ Grid-side-converter kết nối lưới được minh e e e họa như sau: ds L s i ds L m i dr e e e qs L s i qs L m i qr e e e dr L m i ds L r i dr e e e qr L m i qs L r i qr (3) Công suất biểu kiến tức thời đầu cực stator: S P jQ s s s 3 e * 3 e e e s Ps Revs is (vdsids vqsiqs) a) Trục d b)Trục q 2 2 (4) Hình 2: Sơ đồ mạch lọc tương đương bộ lọc RL 3 3 Q Imvei* (ve ie ve i s ) (5) Ta có: s 2 s s 2 qs ds ds qs VVVdsc ds dch Với sự định hướng hệ trục tọa độ d-q theo VVVqsc qs qch vector điện áp lưới thì công suất tác dụng và công (8) suất phản kháng như sau: Các chỉ số sc và ch lần lượt tương ứng với bộ Do ve 0 biến đổi phía stator và bộ lọc. Các tín hiệu điện qr áp tại điểm nối Vqch2 và Vdch2 được xác định như 3 3 sau: P v e i e u i e s ds ds s ds VRILI 2 2 (6) dch2 c dsc s c qsc VRILI qch2 c qsc s c dsc (9) 3 e e 3 e Qs vdsiqs us iqs 2 2 (7) Các tín hiệu Vqch1 và Vdch1 được xác định bằng cách điều chỉnh dòng điện Iqsc và Idsc ở đó III. Mô hình tổng thể các khối điều khiển hệ dòng đặt Iqsc-ref được đưa trực tiếp trong khi Idsc-ref thống máy phát DFIG. được xác định từ bộ điều chỉnh điện áp DC. Do đó các tín hiệu điện áp bộ biến đổi phía stator Vdsc và Vqsc được xác định như sau:[9] VVVVdsc ds dch12 dch VVVV qsc qs qch12 qch (10) Từ đó ta có sơ đồ khối hệ thống điều khiển GSC như sau: Hình 1. Sơ đồ hệ thống điều khiển máy phát nguồn kép DFIG 2
- Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh VRIqs s qs ds s VRIds s ds qs s 22 s ds qs (11) Dòng điện đặt của bộ RSC là: 4LT I se qr ref 3nL p m s (12) Hình 3: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển GSC dùng bộ PID mờ Công suất đặt và công suất tổn thất hệ thống Trong đó: turbine gió được xác định như sau: - Vòng điều khiển ngoài là bộ điều khiển điện áp PPPTe ref opt loss e r DC Fuzzy PID PRIRIRIF 2 2 2 2 - Vòng điều khiển trong là bộ điều khiển dòng loss s s r r c sc r (13) điện Fuzzy PI Trong đó : - Hệ thống đo sẽ đo giá trị dòng điện từ lưới gồm I - dòng điện bộ chuyển đổi stator 2 thành phần I và I sc dsc qsc R - điện trở cảm kháng - Điện áp V được so sánh với V và bộ điều c dc dc-ref F- hệ số ma sát khiển điện áp DC có nhiệm vụ làm giảm sai lệch P - công suất tác dụng tối ưu về giá trị không. Đầu ra của bộ điều khiển điện áp opt P - công suất điện từ đặt DC là I được so sánh với giá trị I từ bộ đo e-ref dsc-ref dsc P - công suất tổn thất của hệ thống. dòng lưới và được đưa đến bộ điều khiển dòng loss Khi vận hành với mô hình điều chỉnh điện áp, điện nhằm làm giảm sai lệch về không. Đầu ra turbine gió thực hiện theo đường đặc tính V-I. của bộ điều khiển dòng điện này là giá trị Vdsc. - Dòng điện Iq-ref được so sánh với giá trị Iqsc từ bộ đo dòng lưới và được đưa đến bộ điều khiển nhằm làm giảm sai lệch về không. Đầu ra của bộ điều khiển dòng điện là giá trị Vqsc. - Điện áp Vdsc và Vqsc tương ứng là giá trị điện áp Vgc theo trục d và trục q trong hệ tọa độ dq được tạo ra từ bộ GSC. B. Hệ thống điều khiển bộ biến đổi phía rotor Hình 4: Đường đặc tính V-I của turbie (RSC). Mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp rotor Việc điều khiển gồm có điều khiển độc lập như sau: dòng điện rotor theo hai trục d và q, idr và iqr theo Lm hệ trục tọa độ đồng bộ. Vòng điều khiển bên Vqr r r I qr pL r I qr so ds L r I dr L ngoài điều khiển độc lập công suất tác dụng stator s V r I pL I L I (hoặc tốc độ quay rotor) và công suất phản kháng dr r dr r dr so r qr (14) ( điện áp đầu ra máy phát). Trong đó: Nguyên tắc điều khiển định hướng điện áp () stator cho máy phát DFIG là chọn trục q của hệ so s r L2 trục tọa độ quay gắn với điện áp stator, Vds=0 và 1 m LL Vqs=Vs. Từ thông trục q được điều chỉnh về 0 rs (15) (Ψ =0) và (Ψ = Ψ ) để điều khiển riêng biệt qs ds s Thông qua phương pháp tuyến tính chính xác, công suất tác dụng và công suất phản kháng.[9] Từ thông stator được xác định như sau: các phương trình trên được tuyến tính hóa bằng 3
- Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh cách đặt các số hạng khác với các dòng điều IV. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỀN PID MỜ. khiển về một phía: Cấu trúc bộ chỉnh định mờ tham số KP, KI, KD là dựa vào việc phân tích sai lệch e(t) và đạo L m hàm sai lệch de(t)/dt. Các tham số KP, KI, KD sẽ rr I qr pL r I qr V qr so ds L r I dr Ls tự động chỉnh định theo phương pháp chỉnh định r I pL I V L I mờ của Zhao, Tomizuka và Isaka [8] r dr r dr dr so r qr (16) Tín hiệu sai lệch là vi sai giữa giá trị đặt (giá Khi đó các bộ điều khiển tuyến tính được dùng để trị mong muốn) với giá trị hồi tiếp. Đối với bộ Kp điều chỉnh dòng điện như sau: mờ, tín hiệu sai lệch ngõ vào e(t) bao gồm 3 tập mờ NL,S,PL (negative large, small, possitive large) với các tập giá trị mờ như sau: Hình 5: Bộ điều khiển dòng điện Trong đó: qr R r I qr pL r I qr Hình 6: Tập mờ ngõ vào của bộ K mờ p dr R r I dr pL r I dr (17) Đối với bộ KI mờ, tín hiệu ngõ vào cũng bao gồm 3 tập mờ NL, S, PL (negative large, small, Bên cạnh sử dụng các bộ điều khiển tuyến possitive large) với các tập giá trị mờ như sau: tính còn bao gồm các bộ tích phân để tính toán các số hạng đạo hàm. Và các phương trình phi tuyến trở thành tuyến tính khi tất cả các số hạng được chuyển sang vế khác của phương trình. Từ đó giá trị điện áp trục q và trục d được tính là: * Lm VLIqr qr so ds r qr L s VLI* dr dr so r qr (18) Từ đó ta có sơ đồ khối của hệ thống điều Hình 7: Tập mờ ngõ vào của bộ Ki mờ khiển phía Rotor-side-convertor như sau: Đối với bộ KD mờ, tín hiệu ngõ vào cũng bao gồm 3 tập mờ NL, S, PL (negative large, small, possitive large) với các tập giá trị mờ như sau: Hình 5: Sơ đồ khối bộ điều khiển RSC Hình 8: Tập mờ ngõ vào của bộ KD mờ 4
- Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Hệ số KP điều chỉnh đáp ứng tốc độ, nếu KP 60Hz còn dây quấn rotor được nối đến lưới thông lớn thì đáp ứng nhanh, dễ vọt lố; Hệ số KI điều qua bộ chyển đổi AC/DC/AC. chỉnh sai số xác lập, nếu K lớn thì sai số xác lập I A. Sơ đồ mô hình mô phỏng trong matlab. bé, dễ mất ổn định. Do đó việc điều chỉnh dựa vào bộ luật suy diễn mờ If then để điều chỉnh Phương pháp mô phỏng Phasor được sử dụng linh hoạt hệ số Kp, KI theo quy luật sau: để khảo sát sự dao động điện cơ hệ thống công - If sai số tốc độ là lớn mang giá trị âm (NL) then suất bao gồm các máy phát và động cơ lớn. KP lớn (NL). Phương pháp này tính toán dòng và áp. Phasors là - If sai số tốc độ là nhỏ (S) then KP bé (S). số phức thể hiện áp và dòng sin ở tần số đặc biệt. - If sai số tốc độ là lớn mang giá trị dương (PL) Khi bỏ qua các trạng thái điện, phương pháp giải then KP lớn (PL). phasor không yêu cầu phép giải riêng để giải phần điện của hệ thống. Sự mô phỏng vì vậy thực hiện nhanh hơn nhiều.[6] Hình 9: Quy luật thay đổi Kp Hình 12: Sơ đồ mô phỏng tổ máy phát điện Hình 10: Quy luật thay đổi KI turbine gió công suất 9MW máy phát điện DFIG kết nối lưới điện trong matlab/simulink. B. Mô hình mô phỏng khối điều khiển bộ converter phía lưới (GSC). Hình 11: Quy luật thay đổi KD Bộ giải mờ sử dụng kỹ thuật giải mờ centroid. IV. MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Hệ thống bao gồm trạm máy phát điện gió với công suất 9MW gồm 6 turbine gió, công suất mỗi turbine là 1,5MW được đấu đến hệ thống phân phối 25KV và kết nối đến lưới 120KV thông qua đường dây 30km. Một hệ thống bảo vệ và theo dõi điện áp, dòng điện và tốc độ máy phát. Turbine gió sử dụng máy điện DFIG, dây quấn Hình 13: Mô hình mô phỏng khối điều khiển dùng stator được nối trực tiếp đến lưới điện có tần số bộ PID mờ. 5
- Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh C. Mô hình mô phỏng khối điều khiển bộ 9MW khoảng 18s. Trong khoảng thời gian này converter phía rotor. tốc độ turbine tăng từ 0,8 pu đến 1,21pu. Ban 0 Mô hình điều khiển độc lập hai thành phần đầu, góc pitch của cánh tuabin là 0 và các điểm dòng idr và iqr như sau: điều khiển turbine theo đường cong màu đỏ của các đặc tính điện tuabin lên đến điểm D. Sau đó, góc pitch được tăng từ 0° đến 0,760 để lượt bớt năng lượng thu vào. Công suất phản kháng được điều khiển để duy trì điện áp (1pu). Tại công suất định mức, các turbine gió hấp thụ 0,68 MVAR để điều khiển duy trì điện áp tại (1pu). Điện áp, dòng điện, công suất tác dụng, công suất phản kháng, và điện áp Vdc trung gian. Pos.seq.V1-B575 2 1.5 1 0.5 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Time (s) Pos.seq.I1-B575 (pu) Hình 14: Mô hình mô phỏng khối điều khiển 2 bộ converter phía rotor. 1.5 1 20 D. Kết quả mô phỏng: 0.5 150 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 1. Mô phỏng turbine gió đáp ứng với sự thay Time (s) 10 Generator P(MW) đổi vận tốc gió . 10 5 Mag (%Mag of Fundamental) 5 Tốc độ gió ban đầu được thiết lập ở 8(m/s) và 20 0 sau đó tại t=5s, tốc độ gió đột ngột tăng lên 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Frequency (Hz) 150 14(m/s). 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Time (s) Xem xét đáp ứng công suất của turbine gió, 10 Generator Q(Mvar) 0 sự thay đổi của góc pitch khi vận tốc gió thay đổi 5 Mag (%Mag -0.2 of Fundamental) khi sử dụng bộ PID mờ. -0.40 Kết quả mô phỏng: Tốc độ máy phát, vận tốc 20 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 -0.6 Frequency (Hz) gió, góc pitch của turbine. 15 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Speed (pu) Time (s) 1.2 Vdc(V) 120610 1 1204 0.8 5 Mag (%Mag of1202 Fundamental) 20 0.6 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Time (s) 12000 15 0 0 5100 10200 15300 20400 25500 30600 35700 40800 90045 100050 Wind Speed (m/s) FrequencyTime (s) (Hz) 16 14 Hình10 16: Điện áp, dòng điện, công suất tác dụng, 20 12 công suất phản kháng , điện áp Vdc-link. 10 5 Mag (%Mag of Fundamental) 15 20 8 6 10 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Nh15 ậ0n xét:100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Time (s) Frequency (Hz) 5 Mag (%Mag of Fundamental) Ban đầu điện áp trên B575 duy trì bằng điện Pitch angle (deg) 10 0.8 áp lưới. Tại t=5(s), tốc độ gió tăng dần lên từ 0 0.6 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 5 Frequency (Hz) 8(m/s) (%Mag of Fundamental) đến 14(m/s) thì dòng điện cũng tăng dần 0.420 0.2 và0 đạt giá trị 0,88pu. Điện áp phát lên từ máy 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 150 Frequency (Hz) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 phát bằng điện áp lưới, Điện áp Vdc-link trung Time (s) gian của bộ converter giữ ổn định ở điện áp 10Hình 15: Tốc độ máy phát, vận tốc gió và góc 1200(V), công suất tác dụng và công suất phản 5 pitch turbine máy phát DFIG. (%Mag of Fundamental) 20 kháng phát lên lưới gần đúng bằng giá trị định 150 mức của tổ máy phát (khoảng 15s) và luôn giữ ổn Nhận0 xét:100 Tại200 t 300= 5s,400 công500 suất600 700tạo 800ra bắt900 đầ1000u Frequency (Hz) định. tăng10 nhẹ đạt tới giá trị công suất định mức là 5 Mag (%Mag of Fundamental) 0 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Frequency (Hz) 6
- Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Pos.seq.V1-B575 (pu) 2. Mô phỏng lưới B25 (25kV) bị chạm đất một 1.2 pha. 1 Trong tất cả các trường hợp, sự phục hồi điện 0.8 áp rất nhanh chóng sau sự cố, sự trao đổi công 0.6 4.5 5 5.5 6 suất tác dụng và công suất phản kháng với lưới Time (s) Pos.seq.I1-B575 (pu) không bị ảnh hưởng nhiều. Bây giờ quan sát tác 0.4 động của thời gian xảy ra sư cố chạm đất trên 0.3 0.2 đường dây B25 kV. Tại t = 5 là 9 chu kỳ (0,15 s) 20 sự cố pha chạm đất được thực hiện trên pha A tại 0.1 150 B25. Khi các turbine gió ở chế độ điều chỉnh điện 4.5 5 5.5 6 Time (s) áp, điện áp tại các turbine gió (V1_B575) giảm 10 Speed (pu) xuống đến 0,8 pu khi sự cố, (ở trên ngưỡng bảo 1.4 5 Mag (%Mag of Fundamental) vệ quá điện áp (0,75 pu> 0,1 s)). Do đó, các trang 1.220 0 trại gió vẫn hoạt động. 1 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 15 Frequency (Hz) Pos.seq.V1-B575 (pu) 0.8 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 10 Time (s) 1 Pitch angle (deg) 5 Mag (%Mag of Fundamental) 30 0.8 20 0 4.5 5 5.5 6 20 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Time (s) 10 Frequency (Hz) Pos.seq.I1-B575 (pu) 0 0.8 15 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 0.6 Time (s) 0.420 Hình10 18: Điện áp, dòng điện, tốc độ và góc pitch 0.2 trên B575 khi xảy ra sự cố . 150 4.5 5 5.5 6 5 Mag (%Mag of Fundamental) Time (s) 20 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 0 Speed (pu) 15 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 5 Mag (%Mag of Fundamental) [1].TS.Nguyễn BáchFrequency Phúc, (Hz) Ks.Nguyễn Hữu 1.220 Bính,10 “Tổng quan về phát triển điện gió trên thế 0 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 151 Frequency (Hz) giới”, Viện Điện-Điện tử Tin học TP.HCM. 5 Mag (%Mag of Fundamental) 0.810 [2].Nguyễn Hoàng Dũng&Nguyễn Quốc Khánh, 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 5 “Hướng0 dẫn quy hoạch phát triển điện gió ở Việt Mag (%Mag of Fundamental) Time (s) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Nam” GIZ/MoIT. Frequency (Hz) 0 0 100 200 300 Pitch400 angle500 (deg)600 700 800 900 1000 Frequency (Hz) [3]. TS Nguyễn Như Hiền &TS Lại Khắc Lãi, 1 “Hệ mờ và nơron trong kỹ thuật điều khiển”. 20 0.5 [4]. PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hà, “Công 15 nghệ tính toán mềm”. 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 [5]. Nguyễn Phùng Quang, “Matlab & Simulink 10 Time (s) Hình 17: Điện áp, dòng điện, tốc độ và góc pitch dành cho kỹ sư điều khiển tự động”. 5 Mag (%Mag of Fundamental) NXBKH&KT – 2006. trên B575 khi xảy ra sự cố. 20 [6]. LVTh.S Nguyễn Trọng Thắng, “Điều khiển 0 Khi0 turbine100 200 gió300 bị400 sự cố500 chạm600 700đất một800 pha900 1000tại máy phát điện cảm ứng cấp nguồn từ hai Frequency (Hz) thanh15 cái B25 ở thời điểm t=5s, lúc này hệ thống phía”.ĐHSPKT-2010. turbine10 gió DFIG đang vận hành ở mô hình điều [7]. LVTh.S Bùi Văn Vĩ, “Nghiên cứu hệ thống chỉnh công suất phản kháng “var regulator” với 5 điều khiển máy phát điện cảm ứng kích từ Mag (%Mag of Fundamental) Qref=0MVar, điện áp trên thanh cái B575 sụt kép”.ĐHĐN-2012. 0 xuống0 còn100 0,7pu200 300 nên400 tại 500 thời600 điềm700 t=5,115s800 900 hệ1000 [8]. LVTh.S Tống Thị Hiếu “ Nghiên cứu hệ Frequency (Hz) thống bảo vệ điện áp cực tiều tác động ngắt hệ thống turbine gió sử dụng máy phát không đồng thống turbine gió ra khỏi lưới điện. Khi đó tốc độ bộ nguồn kép DFIG”. ĐHSPKT-2010. quay của rotor máy phát DFIG tăng cao lên đến 1,55pu, đồng thời góc pitch β cũng được điều Họ và tên: Nguyễn Văn Hằng 0 chỉnh tăng lên 33 tại t=28s để hạn chế tốc độ. 1022- Nguyễn Trung Trực, Phường An Hòa, Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang. SĐT: 0939277302. 7
- BÀI BÁO KHOA HỌC THỰC HIỆN CÔNG BỐ THEO QUY CHẾ ĐÀO TẠO THẠC SỸ Bài báo khoa học của học viên có xác nhận và đề xuất cho đăng của Giảng viên hướng dẫn Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH và TÁC GIẢ Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng ý của tác giả và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh. ĐỂ CÓ BÀI BÁO KHOA HỌC TỐT, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! Thực hiện theo MTCL & KHTHMTCL Năm học 2016-2017 của Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.