Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3(2009-2012) môn Lý thuyết chuyên môn nghề May-Thiết kế thời trang - Mã đề: 50 (Có đáp án)

doc 9 trang phuongnguyen 5830
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3(2009-2012) môn Lý thuyết chuyên môn nghề May-Thiết kế thời trang - Mã đề: 50 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tot_nghiep_cao_dang_nghe_khoa_32009_2012_mon_ly_thuye.doc

Nội dung text: Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3(2009-2012) môn Lý thuyết chuyên môn nghề May-Thiết kế thời trang - Mã đề: 50 (Có đáp án)

  1. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3(2009- 2012) NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi : DA MVTKTT- 50 Câu Nội dung Điểm 1 Nêu khái niệm nhảy mẫu? Trình bày phương pháp nhảy 1,5 mẫu tia? * Khái niệm nhảy mẫu ) 0,25 Nhảy mẫu là việc xây dựng mẫu các chi tiết quần áo của các cỡ số từ mẫu mỏng cỡ số trung bình bằng cách tăng hoặc giảm kích thước mẫu mỏng. + Nhảy cỡ: là việc nhảy mẫu cho các kích thước dọc của sản phẩm. + Nhảy vóc (số): là việc nhảy mẫu cho các kích thước ngang của sản phẩm. * Phương pháp tia : 1,25 + Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở các tia đi qua gốc toạ độ và các điểm thiết kế quan trọng của sản phẩm để xác định các điểm nhảy cỡ. + Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở coi gần đúng mẫu mỏng của mỗi chi tiết ở các cỡ số khác nhau là đồng dạng với nhau. Khi đó người ta áp dụng phương pháp xây dựng hình đồng dạng để nhảy mẫu các chi tiết từ mẫu mỏng. + Nội dung: - Trên mẫu mỏng của mỗi chi tiết, người ta xác định một tiêu điểm
  2. (tâm đồng dạng). Từ đó vạch các tia sẽ qua tất cả các điểm thiết kế quan trọng của chi tiết. Khi đó, các điểm thiết kế của các cỡ số khác sẽ nằm trên các tia này và cách điểm thiết kế tương ứng của mẫu mỏng một đoạn có độ lớn bằng số gia nhảy mẫu giữa chúng và cỡ số trung bình. - Nối các điểm thiết kế của mỗi cỡ số bằng các đường đồng dạng với đường tương ứng trên mẫu mỏng, ta sẽ nhận được mẫu mỏng của các cỡ số khác. + Phạm vi ứng dụng: Nhảy mẫu bằng phương pháp tia rất đơn giản và cho độ chính xác cao khi áp dụng để nhảy mẫu các chi tiết có hình dạng gần với những dạng hình học cơ bản như: hình đa giác, hình tròn, hình vành khăn, hình quạt Không sử dụng phương pháp này để nhảy mẫu những chi tiết có hình dạng phức tạp sẽ rất kém chính xác. - Ưu điểm: áp dụng với các chi tiết đồng dạng. - Nhược điểm: độ chính xác không cao, nhất là thiết kế các chi tiết có các đường cong. - Ví dụ: Nhảy mẫu túi áo đáy nhọn, thân váy xoè 2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5) 3,0 thân trước, thân sau áo sơ mi nữ cổ sen tròn có chiết eo theo số đo sau: (đơn vị tính: cm) Da = 52 Xv = 3,5 Vng = 84 Cđn = 0 Cđm = 2 Des = 34 Rv = 35 Vb = 68 Cđng = 1,5 Dt = 54 Vc = 36 Vm = 86 Cđb = 1 * Thân sau áo sơ mi nữ cổ sen tròn 1,5 1. Xác định các đường ngang
  3. AX( Dài áo ) = số đo Da = 52 cm AB ( Hạ xuôi vai) = Số đo Xv – mẹo cổ( 2 cm) = 1,5 cmAC ( Hạ 1 nách sau) = Vng + Cđn = 21 cm 4 AD ( Dài eo sau) = Số đo Des – 1 cm = 33 cm 2. Vòng cổ – vai con 1 AA1 ( Rộng ngang cổ) = Vc + 2 cm = 8 cm 6 A1A2( Mẹo cổ) = 2 cm - Vẽ vòng cổ từ điểm A – A3 – A5 – A2 trơn đều 1 BB1 = Rv = 17,5 cm 2 Nối A2 với B1 là đường vai con thân sau 3. Vòng nách 1 CC1( Rộng ngang nách ) = Vng + Cđng – 1cm (Thân sau bán thân 4 trước) = 21,5 cm 1 B1B2 = Rv – 0,5 cm = 1,25 cm 20 - Vẽ vòng nách từ điểm B1 – C3 – C5 – C1 trơn đều 4. Sườn – gấu áo 1 DD1 ( Rộng ngang eo) = Vb + Cđb + chiết(2) – 1cm = 19 cm 4 1 XX1 ( Rộng ngang gấu) = Vm + Cđm – 1 cm = 22,5 cm 4
  4. - Vẽ sườn áo từ C1 – D1 – X1 trơn đều 5. Chiết eo DS = SD1 - Từ S kẻ đường vuông góc cắt các đường ngang gấu tại S2; cắt đường ngang nách tại S1 ’ S1S 1 = 3 cm 1 SS3 = SS4 = rộng chiết = 1 cm 2 ’ ’ - Nối các đường cạnh chiết S 1S3S2 ; S 1S4S2 * Thân trước áo sơ mi nữ cổ sen tròn 1,5 1. Sang dấu các đường ngang Sang dấu các đường ngang: A, C, D, X. Kẻ đường gập nẹp // cách mép vải 3cm Kẻ đường giao khuy // cách đường gập nẹp 1,5 cm 2. Vòng cổ – Vai con 1 A6A8 ( Rộng ngang cổ) = Vc + 2,5 cm = 8,5 cm 6 1 A6A9 = A8A10 ( Hạ sâu cổ) = Vc + 2 cm = 8 cm 6 - Vẽ vòng cổ từ điểm A9 – A12 – A8 trơn đều A8B3 = Xv = 3,5 cm A8B4 = A2B1( Vai con thân sau) 3. Vòng nách
  5. 1 C7C8 ( Rộng ngang nách ) = Vng + Cđng + 1 cm = 23,5 cm 4 B4B5 = 1,5 cm - Vẽ vòng nách từ điểm B4 – C10 – C12 – C8 trơn đều 4. Sườn - gấu áo 1 D3D4 ( Rộng ngang eo) = Vb + Cđb + chiết(2) + 1 cm = 21 cm 4 1 X3X4 ( Rộng ngang gấu) = Vm + Cđm + 1 cm = 24,5 cm 4 - Vẽ sườn áo từ điểm C8 – D4 – X4 trơn đều ’ X2X 2 ( sa gấu) = 2 cm - Vẽ gấu áo từ điểm X2’ – X4 trơn đều 5. Chiết eo 1 C6S = C6C9 + 0,5 cm 2 - Từ S kẻ đường vuông góc cắt các đường ngang eo tại S1; đường ngang gấu tại S2 SS’ = 3 cm 1 S1S3 = S1S4 = rộng chiết = 1 cm 2 ’ ’ - Nối các đường cạnh chiết S S3S2 ; S S4S2
  6. 2 8 7 6 4 A 1 3 B 1 2 3 11 5 4 5 12 10 9 10 3 11 4 1’ 12 S 5 C 8 9 2 7 6 1 2 1 1 S’ x x c í u ­ a r s t n n © 3 4 © h h D 4 3 2 1 3 4 T S1 T S 3 2 X 4 1 2 2 2’ 3 a.Trình bày trình tự lắp ráp áo sơ mi nam dài tay với hình 2,5 dáng sản phẩm theo hình vẽ mô tả sau:
  7. b.Tại sao khi tra cổ vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng bị lệch họng cổ? a. Trình tự lắp ráp áo sơ mi nam dài tay: 2,0 - Gia công thân trước: + Là gấp nẹp áo theo kích thước quy định + May nẹp khuy, nẹp cúc theo đường là gấp - Gia công túi: + Là bẻ miệng túi theo dấu phấn + May miệng túi + Là túi theo mẫu thành phẩm + May túi vào thân trước bên trái người mặc theo vị trí túi đã sang dấu trên thân áo - Gia công thân sau: + May nhãn vào cầu vai lót theo vị trí đã sang dấu + May chắp cầu vai sau + xếp ly theo dấu phấn + May mí lớp cầu vai ngoài không may lên lớp cầu vai lót - May chắp lộn vai con + May mí đè vai con - Gia công cổ: + May lộn bản cổ + Sửa lộn và là bản cổ + May diễu bản cổ + May bọc chân cổ + Lấy dấu, may lộn chân cổ với bản cổ + Gọt sửa và lộn ra mặt phải, là cho cổ êm phẳng sau đó sửa chân cổ lót dư hơn chân cổ ngoài 0,7 cm
  8. + Lấy dấu, tra cổ áp dụng đường may tra lật đè mí và đặt nhãn cỡ vào giữa cổ. - Gia công tay: + Là bẻ thép tay to + May viền thép tay con + May thép tay to đồng thời chặn xẻ cửa tay + Tra tay vào thân áo + May diễu vòng nách theo quy định - May sườn áo, bụng tay đặt nhãn nếu có - Gia công măng sét: + May bọc chân măng sét + May lộn măng sét + Sửa lộn, là măng sét hoàn chỉnh + Xếp li cửa tay + Tra măng sét vào cửa tay + Diễu măng sét hoàn chỉnh - May gấu áo: khi may gấu áo lật đường may sườn về phía thân sau - Thùa khuy, đính cúc: + Lấy dấu các vị trí thùa khuy theo mẫu + Thùa khuy theo dấu + Lấy dấu vị trí đính cúc + Đính cúc theo vị trí đã lấy dấu - Vệ sinh công nghiệp: Nhặt chỉ, làm sạch sản phẩm - Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra thông số, các đường may, các vị trí đối xứng
  9. - Là hoàn thành sản phẩm b. Khi tra cổ vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng bị lệch 0,5 họng cổ vì: - Do khi cắt vòng cổ hai thân trước không bằng nhau. - Do khi may không xác định điểm giữa cổ, điểm hai đầu họng cổ trên chân cổ và thân áo. - Do khi may cầm bai không đều dẫn đến các điểm lấy dấu không trùng nhau Ngày tháng năm 2012 DUYỆT HĐ THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI