Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3(2009-2012) môn Lý thuyết chuyên môn nghề May-Thiết kế thời trang - Mã đề: 49 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3(2009-2012) môn Lý thuyết chuyên môn nghề May-Thiết kế thời trang - Mã đề: 49 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tot_nghiep_cao_dang_nghe_khoa_32009_2012_mon_ly_thuye.doc
Nội dung text: Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3(2009-2012) môn Lý thuyết chuyên môn nghề May-Thiết kế thời trang - Mã đề: 49 (Có đáp án)
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3(2009- 2012) NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi : DA MVTKTT- 49 Câu Nội dung Điểm 1 a. Trình bày ưu điểm và nhược điểm của dây chuyền cụm? 1,5 b. Thiết kế dây chuyền may áo Jacket số lượng là 16640 sản phẩm, với 2 dây chuyền sản xuất và thời gian làm việc là 8h, trong 26 ngày phải hoàn thành kế hoạch. Trong đó gồm bốn bậc thợ làm việc với thời gian: ’’ Biết: Thời gian của thợ bậc 1: TB1 = 450 ’’ Thời gian của thợ bậc 2: TB2 = 900 ’’ Thời gian của thợ bậc 3: TB3 = 720 ’’ Thời gian của thợ bậc 4: TB4 = 540 Tính: - Công suất lao động của 1 dây chuyền. - Nhịp của dây chuyền. * Ưu điểm của dây chuyền cụm: 0,5 - Mềm dẻo trong sản xuất. - Thiết kế chuyền cố định. - Cho phép người công nhân bắt kịp thời gian đã mất trong nhiều công đoạn. - Nếu có công nhân nghỉ đột xuất thì ít bị ảnh hưởng đến dây chuyền. Giữa các vị trí làm việc không bị phụ thuộc lẫn nhau. - Thiết bị được sử dụng tối đa, vì lượng hàng trong các vị trí nhiều, không mất thời gian chờ đợi vô ích. * Nhược điểm của dây chuyền cụm: - Lượng hàng trong chuyền nhiều. - Không cần tuân theo quy trình lắp ráp, nên phải bố trí thêm người đi vận chuyển hàng. - Không thể cân đối tương xứng các vị trí làm việc trong
- nhóm. - Kiểm tra công đoạn khó. - Thời gian ra chuyền chậm. - Thời gian giao hàng ít chính xác, vì năng suất biến động. - Cần có thời gian dài để đào tạo công nhân. 1,0 Bài tập Đổi 8h = 8 x 3600’’ = 28800’’ - Công suất lao động của 1 dây chuyền là: M = X = 16640 = 320 ( sản phẩm ) C 26x2 - Nhịp của dây chuyền là: Tca 28800 Ttb = = = 90 ( s ) M 320 - Số công nhân của từng bậc thợ: TB1 450 NB1 = = = 5 ( công nhân ) Ttb 90 TB2 900 NB2 = = = 10 ( công nhân ) Ttb 90 TB3 720 NB3 = = = 8 ( công nhân ) Ttb 90 TB4 540 NB4 = = = 6 ( công nhân ) Ttb 90 2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5) 3,0 thân sau, thân trước lần ngoài của áo zacket nam 3 lớp dáng thẳng theo các số đo sau (đơn vị tính: cm): Da = 96 Xv = 5 Vc = 38 Cđn = 5 Dt = 59 Rv = 48 Vng = 89 Cđng = 9 I. THÂN SAU : 1,5 1. Xác định các đường ngang: AX (Dài áo) = Sđ Da = 69 cm AA’ (Hạ xuôi vai) = Sđ Xv – Mẹo cổ (2,5 cm) = 2,5 cm AB (Rộng bản cầu vai) = 14 16 cm
- AC (Hạ nách sau) = 1 Vng + Cđn = 27,25 cm 4 AD (Dài eo sau) = 60% Da + 2 cm = 43,4 cm 2. Vòng cổ, vai con: 1 AA1 (Ngang cổ sau) = Vc + 2,5 cm = 8,8 cm 6 A1A2 (Mẹo cổ) = 2,5 cm Vẽ vòng cổ thân sau áo từ điểm A - A3 - A5 - A2 trơn đều 1 A’A6 (Rộng vai) = Rv = 24 cm 2 Nối A2A6 là đường vai con thân sau áo 3. Vòng nách: 1 CC1 (Rộng ngang ngực) = Vng + Cđng = 31,25 cm 4 1 CC2 (Rộng bả vai) = Rv – 1 cm = 23 cm 2 Vẽ vòng nách thân sau áo từ điểm A6 - C3 - C5 - C1 trơn đều 4. Thiết kế sườn, gấu áo: XX2 (Rộng ngang gấu) = CC1 Vẽ đường sườn áo C1 D1 X1 Vẽ gấu áo XX1 II. THÂN TRƯỚC : 1,5 1. Sang dấu các đường ngang: Sang dấu các đường ngang A, C, D, X từ thân sau sang thân trước, cắt đường cạnh nẹp tại A7, C6, D2, X2 2. Vòng cổ, vai con: 1 A7A8 (Ngang cổ trước) = Vc + 3 cm = 9,3 cm 6
- 1 A7A10 (Hạ cổ trước) = Vc + 2 cm = 8,3 cm 6 Vẽ vòng cổ thân trước áo từ điểm A10 - A12- A8 trơn đều A8A13 (Hạ xuôi vai) = Số đo Xv = 5 cm A8A14 (vai con thân trước) = A2A6 ( vai con thân sau ) 3. Vòng nách: 1 C6C7 (Rộng ngang ngực) = Vng + Cđng = 31,25 cm 4 A14A15 = 1,5 cm 1 C8C9 = C8A15 + 1 cm 3 Vẽ vòng nách thân trước áo từ điểm A14 - C9 - C11 - C7 trơn đều 4. Thiết kế sườn, gấu áo: X2X3 (Rộng ngang gấu) = C6C7 X2X4 (Sa vạt) = 2 cm Vẽ đường sườn áo từ C7 D3 X3 Vẽ gấu áo X4X3 trơn đều 5. Thiết kế túi ngực: C6T = 14 16 cm C6C6’ = 8 10 cm C6’T1 = 10 12 cm T1T2 (Dài miệng túi) = 13 15 cm T2T3 (Bản to cơi dưới) = 3 cm T1T4 (Bản to cơi trên) = 2 cm 6. Thiết kế túi dưới: Cạnh túi song song cách đường nẹp trung bình 7,5 8,5 cm Gáy túi cách đường ngang eo D trung bình 5 5,5 cm
- a. Thân túi: Miệng túi cách gáy túi 2 cm TT1 (Rộng miệng túi) = 14 15 cm TT2 = T1T3(Dài cạnh túi) = TT1 + (2 2,5) cm Xác định các điểm phụ trợ để lượn nguýt tròn đáy túi b. Nắp túi: Rộng nắp túi 5,5 6 cm Lượn cong nguýt tròn cạnh nắp túi phía nẹp tương tự như thân túi 2 4 8 A7 3 A 6 1 A’ 14 11 13 5 15 12 10 CÇu vai TS x 1 9 1 B 4 T1 6’ 9 3 10 4 5 11 T 1 7 C6 C 8 2 3 2 2 x u a s n © h T 3 D2 1 D 1 T 3 2 3 X2 1 X 4 B2 B1 B1’ B B3 1 x æ c n A3 ¶ B Ch©n cæ x 1 A2 A’ 1 4 A
- 3 a. Nêu yêu cầu kỹ thuật, trình tự may và vẽ hình mặt cắt 2,5 tổng hợp của cửa quần kéo khoá (trường hợp đáp cửa quần cắt rời), ghi thứ tự ký hiệu đường may và tên chi tiết? b. Tại sao khi may khoá vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng cửa quần không êm phẳng, khoá bị hở? * Yêu cầu kỹ thuật cửa quần kéo khoá: - Cửa quần phải đúng hình dáng, kích thước quy định. - Cửa quần phải bảo đảm cân đối, hai bên đầu thân quần bằng nhau, bản moi phải cong đều theo mẫu, chặn cửa quần chắc chắn. 0,25 - Cửa quần phải êm phẳng, thân quần bên trái che kín khoá. - Các đường may phải đều đẹp, bền chắc và đúng quy cách. - Kiểm tra và vệ sinh công nghiệp * Trình tự may và vẽ hình mặt cắt tổng hợp của cửa quần kéo khoá (Trường hợp đáp cửa quần cắt rời): - Kiểm tra bán thành phẩm và sang dấu. - May đáp moi vào cửa quần bên trái. - May chắp đường cửa quần thân trước. 0,5 - May đáp khoá và một cạnh khoá vào cửa quần bên phải (người mặc) - May cạnh khoá còn lại vào đáp moi quần bên trái và may bản to cửa quần - Kiểm tra và vệ sinh công nghiệp. *Mặt cắt tổng hợp của cửa quần kéo khoá: 1,25
- c d b a * Thứ tự ký hiệu đường may và tên chi tiết: a. Thân trước b. Đáp cửa quần c. Đáp khoá d. Khoá 1. May lộn đáp moi vào cửa quần bên trái 2. May mí đáp moi vào cửa quần bên trái 3. May chắp cửa quần thân trước 4. May đáp khoá và một cạnh khoá vào cửa quần bên phải người mặc 5. May cạnh khoá còn lại vào đáp cửa quần bên trái 6. May bản to moi và chặn cửa quần * Khi may khoá vào thân sản phẩm thường xảy ra hiện tượng 0,5 cửa quần không êm phẳng vì:
- - Tra khoá bị lượn sóng - Diễu moi không êm phẳng - Do tra khóa chưa đúng phương pháp * Khoá bị hở vì: - Không sang dấu trước khi may - Khoá tra vào thân quần bên phải không đúng quy cách Ngày tháng năm 2012 DUYỆT HĐ THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ THI