Đề tài Tính quy luật hình thành kinh tế thị trường sự vận dụng vào nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay

pdf 38 trang phuongnguyen 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tính quy luật hình thành kinh tế thị trường sự vận dụng vào nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_tinh_quy_luat_hinh_thanh_kinh_te_thi_truong_su_van_du.pdf

Nội dung text: Đề tài Tính quy luật hình thành kinh tế thị trường sự vận dụng vào nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay

  1. Đề án Kinh tế chính trị ĐỀ TÀI: "Tính quy luật hình thμnh kinh tế thị tr−ờng sự vận dung vao nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay " 1
  2. Đề án Kinh tế chính trị Phần A: Lời mở đầu Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều mô hình kinh tế khác nhau. Mỗi mô hình đó lμ sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Song hiện nay, mô hình kinh tế thị tr−ờng lμ một mô hình kinh tế phổ biến vμ có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tế của hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới. Mô hình nμy không chỉ đ−ợc áp dụng ở các n−ớc t− bản chủ nghĩa, mμ còn đ−ợc áp dụng ở các n−ớc đi theo con đ−ờng xã hội chủ nghĩa. Nó đ−ợc vận dụng ở các n−ớc phát triển vμ cả ở các n−ớc đang phát triển. Việt Nam cũng mới sử dụng mô hình kinh tế nμy đ−ợc khoảng hơn 15 năm nay. Vμ có những thμnh tựu mμ chúng ta đã đạt đ−ợc cũng nh− có những khó khăn, những vấn đề gặp phải cần đ−ợc giải quyết trong quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế mới. Điều nμy rất đáng đ−ợc quan tâm. Vμ hiện nay, chúng ta cần hiểu rõ về tình hình kinh tế n−ớc ta vμ tình hình kinh tế của thế giới. Nhất lμ đối với sinh viên khi nghiên cứu về kinh tế thì đề tμi nμy giúp cho chúng ta trả lời đ−ợc những câu hỏi: "Phải chăng mỗi một quốc gia muốn có đ−ợc tăng tr−ởng kinh tế vμ năng suất lao động cao, muốn sản xuất ra nhiều sản phẩm vật chất cho xã hội thì nhất thiết phải sử dụng mô hình kinh tế thị tr−ờng ?", "Vì sao mô hình kinh tế thị tr−ờng lại đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia?", "Kinh tế thị tr−ờng hình thμnh vμ phát triển nh− thế nμo?", "Kinh tế thị tr−ờng bao gồm những nhân tố nμo cấu thμnh nên vμ hoạt động của nó ra sao?", "Bối cảnh nền kinh tế thị tr−ờng Việt Nam ra đời vμ quá trình hoạt động của nó diễn ra nh− thế nμo?", "Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm gì giống vμ khác so với nền kinh tế thị tr−ờng của các n−ớc khác trên thế giới?", "Cách thức mμ chúng ta sử dụng kinh tế thị tr−ờng trong việc phát triển kinh tế?" Hμng loạt những câu hỏi nμy sẽ luôn xuất hiện khi chúng ta nghiên cứu về kinh tế. Đề tμi nμy sẽ giúp cho chúng ta hiểu đ−ợc thêm về bản chất, tính chất cũng nh− nguồn gốc hình thμnh của nền kinh tế . Ngoμi ra còn giúp cho chúng ta biết thêm đ−ợc về thực tế, những nhân tố, những quy luật nμo tác động đến kinh tế thị tr−ờng. Điều đó thực sự bổ ích vμ nó sẽ luôn hỗ trợ cho chúng ta trong quá trình học tập, nghiên cứu vμ nâng cao kiến thức, tích luỹ đ−ợc của bản thân. Từ đó giúp cho chúng ta có đ−ợc cái nhìn tổng quát hơn, thực tế hơn vμ nó dần hình thμnh cho chúng ta một t− duy phân tích lôgic về những hiện t−ợng kinh tế xã hội xẩy ra hiện nay. Đó chính lμ lý do mμ em chọn đề tμi nμy, đề tμi: "Tính quy luật hình thμnh kinh tế thị tr−ờng sự vận dung vao nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay " . 2
  3. Đề án Kinh tế chính trị Phần B: nội dung I/ những vấn đề quy luận chung về nền kinh tế thị tr−ờng 1. Khái niệm kinh tế thị tr−ờng lμ gì? Nền kinh tế đ−ợc coi nh− một hệ thống các quan hệ kinh tế. Khi các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiện qua mua - bán hμng hoá, dịch vụ trên thị tr−ờng( ng−ời bán cần tiền, ng−ời mua cần hμng vμ họ phải gặp nhau trên thị tr−ờng) thì nền kinh tế đó lμ nền kinh tế thị tr−ờng Kinh tế thị tr−ờng lμ cách tổ chức nền kinh tế - xã hội trong đó, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hμng hóa, dịch vụ trên thị tr−ờng vμ thái độ c− xử của từng thμnh viên chủ thể kinh tế lμ h−ớng vμo việc kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của thị tr−ờng Kinh tế thị tr−ờng lμ kinh tế hμng hóa phát triển ở trình độ cao, khi tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình phát triển sản xuất xuất hiện đều đ−ợc tiền tệ hoá, các yếu tố của sản xuất nh−: đất đai vμ tμi nguyên, vốn bằng tiền vμ vốn vật chất, sức lao động, công nghệ vμ quản lý, các sản phẩm vμ dịch vụ tạo ra, chất xám đều lμ đối t−ợng mua bán, lμ hμng hóa Ngoμi ra khi nói về khái niệm về kinh tế thị tr−ờng thì chúng ta còn có thêm hai quan điểm khác nhau nữa đ−ợc đ−a ra trong hội thảo về "kinh tế thị tr−ờng vμ định h−ớng xã hội chủ nghĩa" do hội đồng lý luận trung −ng tổ chức: Một lμ, xem "Kinh tế thị tr−ờng lμ ph−ơng thức vận hμnh kinh tế lấy thị tr−ờng hình thμnh do trao đổi vμ l−u thông hμng hóa lμm ng−ời phân phối các nguồn lực chủ yếu; lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị tr−ờng vμ mua bán giữa hai bên lμm cơ chế khuyến khích hoạt động kinh tế. Nó lμ ph−ơng thức tổ chức vận hμnh kinh tế - xã hội, không tốt mμ cũng không xấu. Tốt hay xấu lμ do ng−ời sử dụng nó. Theo quan điểm nμy, kinh tế thị tr−ờng lμ vật "trung tính", lμ "công nghệ sản xuất" ai sử dụng cũng đ−ợc Hai lμ, xem "Kinh tế thị tr−ờng " lμ một loại kinh tế - xã hội - chính trị, nó in đậm dấu ấn của lực l−ợng xã hội lμm chủ thị tr−ờng. Kinh tế thị tr−ờng lμ một phạm trù hoạt động, có chủ thể của quá trình hoạt động đó, có sự tác động lẫn nhau của các chủ thể hoạt động. Trong xã hội có giai cấp, chủ thể hoạt động trong kinh tế thị tr−ờng không chỉ phải cá nhân riêng lẻ, đó còn lμ những tập đoμn xã hội, những giai cấp. Sự tác động qua lại của các chủ thể hoạt động đó có thể có lợi cho ng−ời nμy, tầng lớp hay giai cấp nμy; có hại cho tầng lớp, giai cấp khác 3
  4. Đề án Kinh tế chính trị Tóm lại: Kinh tế thị tr−ờng lμ một trong những ph−ơng thức tồn tại (ph−ơng thức hoạt động) của nền kinh tế mμ trong đó các quan hệ kinh tế đều đ−ợc biểu hiện thông qua quan hệ hμng hoá - thị tr−ờng (tức lμ mọi vấn đề của sản xuất vμ tiêu dùng đều đ−ợc thông qua việc mua bán trên thị tr−ờng). Kinh tế thị tr−ờng lμ trình độ phát triển cao của kinh tế hμng hoá vμ vì thế nó hoμn toμn khác với kinh tế tự nhiên - lμ nền kinh tế quan hệ d−ới dạng hiện vật, ch−a có trao đổi 2. Tính quy luật vμ sự hình thμnh kinh tế thị tr−ờng Quá trình hình thμnh vμ phát triển của kinh tế thị tr−ờng gắn liền với quá trình xã hội hoá sản xuất thông qua các quá trình sau: a. Tổ chức phân công vμ phân công lại lao động xã hội Phân công lao động xã hội lμ sự phân chia lao động xã hội ra các ngμnh, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hoá lao động vμ theo đó lμ chuyên môn hóa sản xuất thμnh những ngμnh nghề khác nhau Do có phân công lao động xã hội, mỗi ng−ời chỉ sản xuất một thứ hoặc một vμi thứ sản phẩm. Song nhu cầu của họ lại bao hμm nhiều thứ khác nhau, để thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi cần có sự trao đổi sản phẩm giữa họ với nhau Tổ chức xã hội hoá của sản xuất thể hiện ở chỗ do phân công lao động xã hội, nên sản phẩm của ng−ời nμy trở nên cần thiết cho ng−ời khác, cầu cho xã hội Phân công xã hội ngμy cμng sâu sắc, chuyên môn hoá, hiệp tác hoá ngμy cμng tăng, mối quan hệ giữa các ngμnh,các vùng ngμy cμng chặt chẽ. Từ đó xoá bỏ tính tự túc, tự cấp, bảo thủ, trì trệ của nền kinh tế, đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất vμ lao động Sự phân công lao động diễn ra trong nội bộ ngμnh; trong các ngμnh với nhau Do sự phát triển nh− vũ bão của khoa học - công nghệ, mối liên hệ giữa các phân x−ởng, giữa các công đoạn trong nội bộ xí nghiệp ngμy cμng mật thiết, tinh vi hơn; hμng vạn công nhân, công trình s−, các nhμ khoa học phải hiệp đồng thống nhất, cùng nhau nỗ lực mới lμm cho hoạt động sản xuất tiến hμnh trôi chảy đ−ợc, phạm vi phân công hợp tác đã v−ợt xa quá trình gia công trực tiếp đối t−ợng lao động, vμ trở thμnh quá trình toμn bộ bao gồm nghiên cứu khoa học phát minh sáng chế, thiết kế lập ch−ơng trình, tự động điều khiển, sử lý thông tin, chế tạo, bảo d−ỡng thiết bị .Đồng thời tình hình đòi hỏi ngμy cμng nhiều những xí nghiệp khác nhau cung cấp máy móc thiết bị, linh kiện, nguyên liệu, còn sản phẩm sản xuất ra phải chuyển nhanh ngay đến những thị tr−ờng có lợi ngμy cμng xa hơn. Điều đó cho thấy 4
  5. Đề án Kinh tế chính trị tích tụ vμ tập trung t− bản cμng lớn thì sản xuất t− bản chủ nghĩa ngμy cμng xã hội hoá Cách mạng khoa học - công nghệ sau chiến tranh đã đẩy quá trình phân công xã hội t− bản vμ chuyên môn hoá lên đến trình độ sâu rộng ch−a từng thấy. Hình thμnh sự phân công giữa các bộ phận lấy thμnh quả khoa học lμm cơ sở, lμm cho chuyên môn hoá sản phẩm ngμy cμng sâu sắc, hình thμnh chuyên môn hoá linh kiện, chuyên môn hoá công nghệ, chuyên môn hoá kỹ thuật, bảo d−ỡng thiết bị vμ hậu cần sản xuất. Liên hệ kinh tế giữa các xí nghiệp ngμy cμng mật thiết, lμm tăng c−ờng tính phụ thuộc lẫn nhau, quá trình sản xuất của xí nghiệp cá biệt hoμn toμn dung hợp thμnh một quá trình sản xuất thống nhất Chuyên môn hoá ngμy cμng phát triển thì quan hệ hợp tác giữa các xí nghiệp, các khu vực ngμy cμng mật thiết, hiệp tác trao đổi th−ơng phẩm trên thị tr−ờng phát triển thμnh quan hệ hiệp tác ngμy cμng bền vững Phân công lao động quốc tế vμ chuyên môn hoá sản xuất trên thế giới cũng mở rộng nhanh. Trong quá trình tái sản xuất xã hội, các n−ớc ngμy cμng liên hệ chặt chẽ với nhau, lệ thuộc vμo nhau, sự giao l−u t− bản, trao đổi mậu dịch ngμy cμng phong phú b. Đa dạng hoá các hình thức sở hữu t− liệu sản xuất Sở hữu lμ hình thức xã hội lịch sử nhất định của sự chiếm hữu Các hình thức sở hữu: Hình thức đầu tiên lμ công hữu, sau đó do sự phát triển của lực l−ợng sản xuất, có sản phẩm d− thừa, có kẻ chiếm lμm của riêng, xuất hiện t− hữu. Đó lμ hai hình thức sở hữu cơ bản thể hiện ở mức độ, quy mô vμ phạm vi sở hữu khác nhau, phụ thuộc vμo trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất vμ lợi ích của chủ sở hữu chi phối. Chẳng hạn, công hữu thể hiện thông qua sở hữu của nhμ n−ớc, sở hữu toμn dân, sở hữu t− nhân thể hiện ở t− bản t− hữu lớn, t− hữu nhỏ. Ngoμi ra còn có hình thức sở hữu hỗn hợp. Nó phát sinh tất yếu do yêu cầu phát triển của lực l−ợng sản xuất cũng nh− quá trình xã hội hoá nói chung đòi hỏi. Đồng thời, nhằm thoả mãn nhu cầu, lợi ích ngμy cμng tăng vμ khắc phục sự bất lực, yếu kém của chủ thể kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sở hữu hỗn hợp hình thμnh thông qua hợp tác, liên doanh, liên kết tự nguyện, phát hμnh mua bán cổ phiếu Sở hữu nhμ n−ớc: lμ hình thức sở hữu mμ nhμ n−ớc lμ đại diện cho nhân dân sở hữu những tμi nguyên, tμi sản, những t− liệu sản xuất chủ yếu vμ những của cải của đất n−ớc. Sở hữu nhμ n−ớc nghĩa lμ nhμ n−ớc lμ chủ sở hữu, còn quyền sử dụng giao cho các tổ chức, đơn vị kinh tế vμ các cá nhân để phát triển một cách hiệu quả nhất 5
  6. Đề án Kinh tế chính trị Sở hữu tập thể: lμ sở hữu của những chủ thể kinh tế (cá nhân ng−ời lao động) tự nguyện tham gia. Sở hữu tập thể biểu hiện ở sở hữu tập thể các hợp tác xã trong nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, vận tải, . ở các nhóm, tổ, đội vμ các công ty cổ phần Sở hữu hỗn hợp: lμ hình thức phù hợp, linh hoạt vμ hiệu quả trong thời kì quá độ. Mỗi chủ thể có thể tham gia một hoặc nhiều đơn vị tổ chức kinh tế, khi thấy có lợi Sở hữu t− nhân của sản xuất nhỏ: lμ sở hữu về t− liệu sản xuất của bản thân ng−ời lao động. Chủ thể của sở hữu nμy lμ nông dân, cá thể, thợ thủ công, tiểu th−ơng. Họ vừa lμ chủ sở hữu đồng thời lμ ng−ời lao động. ở quy mô vμ phạm vi rộng hơn lμ t− hữu của tiểu chủ, chủ trang trại có lao động Sở hữu t− nhân t− bản: lμ hình thức sở hữu của các nhμ t− bản vμo các ngμnh, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của nền kinh tế c. Quá trình tiến hμnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vμ công nghệ lμm xuất hiện các thị tr−ờng mới Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất lμ cuộc cách mạng kỹ thuật diễn ra vμo nửa sau của thế kỉ XVIII. Cuộc cách mạng lμm xuất hiện công cụ máy móc để thaythế công cụ thủ công. Đại công nghiệp máy móc đã dẫn đến sự biến đổi to lớn trong cơ cấu ngμnh nghề thúc đẩy sự phát triển to lớn của lực l−ợng sản xuất xã hội cũng nh− nền chính trị xã hội đã dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa t− bản trên phạm vi thế giới Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai nổ ra vμo nửa sau thế kỉ XIX. Cuộc cách mạng lần nμy có tiêu chí chủ yếu lμ vận dụng rộng rãi sức điện vμ sự phát minh ra động cơ đốt trong, khiến cho loμi ng−ời b−ớc vμo thời đại điện khí hoá. Mở ra con đ−ờng tự động hoá sản xuất. Cuộc cách mạng đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất của các n−ớc t− bản chủ nghĩa lên trình độ cao hơn, quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng nhanh chóng Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ ba nổ ra sau chiến tranh thế giới II. Tiêu chí chủ yếu của cuộc cách mạng nμylμ sự phát triển vμ áp dụng rộng rãi kỹ thuật nguyên tử vμ điện tử. Khoa học - công nghệ trở thμnh lực l−ợng sản xuất trực tiếp, mở đầu thời đại tự động hoá toμn bộ Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ thúc đẩy sự xã hội hμng loạt ngμnh nghề mới vμ lμm cho những ngμnh nghề cũ đ−ợc cải tạo. Cuộc cách mạng lμm cho cơ cấu ngμnh nghề của các n−ớc có sự thay đổi lớn. Trong thời kì kinh tế tăng tr−ởng nhanh sau chiến tranh, công nghiệp hoá dầu lμ tổ hợp ngμnh nghề mới, có tác dụng 6
  7. Đề án Kinh tế chính trị quan trọng. Ngμy nay những ngμnh nghề mới xuất hiện nhờ có sự phát triển sâu sắc của cách mạng khoa học - công nghệ đã không chỉ có một hai ngμnh mμ xuất hiện hμng loạt ngμnh công nghiệp mới nh− công nghiệp điện tử, công nghiệp quang học, công nghiệp nguyên tử, công nghiệp sinh vật, công nghiệp chế biến, công nghiệp tầu vũ trụ phát triển mạnh mẽ. Sự xuất hiện các tổ hợp ngμnh nghề mới, các ngμnh nghề cũ không bị xoá bỏ, mμ đ−ợc cải tạo một cách triệt để. Việc sử dụng rộng rãi máy dệt không có thoi, đầu máy hơi n−ớc, sự phát triển rộng rãi của lò luyện thép điện vμ đúc gang thép liên hoμn, sự tăng vọt của hệ thống máy công cụ điều khiển vμ ng−ời máy công nghiệp .Tất cả những cái đó khiến cho các ngμnh công nghiệp cũ nh−: dệt, xe lửa, gang thép, máy công cụ đều đổi mới về chất l−ợng. Sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ giúp cho các ngμnh nghề mới vμ các ngμnh nghề cũ ngμy cμng kết hợp chặt chẽ với nhau. Các ngμnh mới lấy công nghiệp truyền thống lμm chỗ dựa vμ thị tr−ờng chủ yếu cho sự phát triển của mình, các ngμnh cũ thì dựa vμo các ngμnh cải tạo kỹ thuật mμ tăng thêm sức mạnh mới Mặt khác cách mạng khoa học - công nghệ còn tạo ra một loạt thị tr−ờng mới nh−: thị tr−ờng công nghệ, thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng tμi chính tiền tệ Tất cả những thị tr−ờng nμy đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, vμ sự phát triển của chúng đều phụ thuộc vμo sự phát triển của khoa học - công nghệ d. Sự phát triển phân công vμ trao đổi ở phạm vi quốc tế Do phân công lao động nên mỗi ng−ời chỉ sản xuất một hay một vμi sản phẩm nhất định. Song nhu cầu sản xuất vμ tiêu dùng của mỗi ng−ời cần có nhiều loại sản phẩm. Vì vậy, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vμo nhau. Khi lực l−ợng sản xuất phát triển cao, phân công lao động đ−ợc mở rộng thì dần dần xuất hiện trao đổi hμng hoá Quan hệ sở hữu khác nhau về t− liệu sản xuất đã chia rẽ ng−ời sản xuất, lμm cho họ tách biệt với nhau về mặt kinh tế. Trong điều kiện đó, ng−ời sản xuất nμy muốn sử dụng sản phẩm của ng−ời sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau Từ 1980 đến nay, xu h−ớng toμn cầu hoá phát triển mạnh mẽ, lôi cuốn nhiều n−ớc ở khắp các châu lục trên thế giới vμo thị tr−ờng quốc tế. Đặc tr−ng của hiện t−ợng nμy lμ sự chuyển động nguồn t− bản quốc tế khổng lồ, sự hình thμnh các công ty xuyên quốc gia vμ lμn sóng ng−ời di c−. Sự tác động của toμn cầu hoá sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị, xã hội, t− pháp hoạt động mang tính khu vực vμ quốc tế ra đời 7
  8. Đề án Kinh tế chính trị Khi cách mạng công cụ sản xuất vμ lực l−ợng sản xuất phát triển thì sẽ tạo điều kiện cho các ngμnh công nghiệp mới ra đời thúc đẩy các ngμnh, lĩnh vực kinh tế vμ hệ thống giao thông vận tải phát triển đồng bộ. Sự phát triển đó phá vỡ tính tự cấp,tự túc, mở rộng thị tr−ờng giao l−u, trao đổi hμng hoá không chỉ trong phạm vi quốc gia mμ còn diễn ra trên thị tr−ờng khu vực vμ thế giới. Lúc nμy nhu cầu tiêu dùng của dân c− không chỉ đ−ợc đáp ứng bằng năng lực sản xuất của từng quốc gia riêng lẻ, mμ còn đ−ợc cung cấp từ các n−ớc khác trên thế giới vμ khu vực Sự phân bố không đều về tμi nguyên, khí hậu vμ môi tr−ờng dẫn đến sự khác nhau về trình độ phát triển, thu nhập, mức sống vật chất vμ tinh thần. Đây lμ nguyên nhân của những lμn sóng di dân từ vùng có mật độ dân số cao, điều kiện kiếm việc lμm khó khăn, thu nhập thấp, đời sống khó khăn đến nơi có dân c− th−a thớt, dễ kiếm việc lμm, thu nhập cao, môi tr−ờng sống tốt hơn. Điều đó diễn ra th−ờng xuyên trong quá trình phát triển của xã hội loμi ng−ời Mặt khác con ng−ời phải tìm các biện pháp khắc phục tình trạng khan hiếm tμi nguyên bằng cách giao th−ơng, trao đổi, mua bán hμng hoá tiêu dùng vμ các loại tμi nguyên khoáng sản nhằm khai thác nguồn lực d− thừa của các n−ớc để khắc phục tình trạng khan hiếm, thiếu hụt nguồn lực của n−ớc mình. Những yếu tố nμy tạo nên xu thế tất yếu phục vụ cho nhu cầu phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới. Bởi vì trên thế giới không có một quốc gia nμo có đầy đủ các yếu tố nguồn lực để tự mình xây dựng một nền kinh tế phát triển bền vững Nh− vậy toμn cầu hoá kinh tế nhằm khắc phục tình trạng khan hiếm vμ phân bố tμi nguyên không đều, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con ng−ời ngμy cμng cao vμ số l−ợng dân c− ngμy một nhiều. Nh−ng nhiệm vụ đó chỉ đ−ợc diễn ra khi mμ khoa học - công nghệ vμ lực l−ợng sản xuất phát triển ở trình độ cao Do thμnh tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật, sự bùng nổ thông tin vμ tự động hoá ở trình độ cao, xu thế quốc tế hoá lực l−ợng sản xuất đã tạo điều kiện hình thμnh các công ty xuyên quốc gia vμ xu h−ớng sáp nhập các công ty nhỏ thμnh các công ty có quy mô khổng lồ để tăng khả năng cạnh tranh, nhằm độc chiếm vai trò chi phối thị tr−ờng quốc tế vμ khu vực đang ngμy một tăng nhanh 3. Các b−ớc phát triển của kinh tế thị tr−ờng a. Từ nền kinh tế tự nhiên chuyển sang nền kinh tế hμng hoá giản đơn Mặc dù có những đặc điểm riêng, nh−ng tất cả các ph−ơng thức sản xuất tiền t− bản chủ nghĩa đều có nét chung lμ nền kinh tế tự nhiên. Trong nền kinh tế tự nhiên, sản xuất nhỏ chiếm −u thế. Nền kinh tế tự nhiên do nhiều đơn vị kinh tế thuần 8
  9. Đề án Kinh tế chính trị nhất hợp thμnh vμ mỗi đơn vị kinh tế ấy lμm đủ việc để tạo ra những sản phẩm cuối cùng Trong các nền kinh tế tự nhiên, ruộng đất lμ t− liệu sản xuất chủ yếu, nông nghiệp lμ ngμnh sản xuất cơ bản, công cụ vμ kỹ thuật canh tác lạc hậu, dựa vμo lao động chân tay lμ chủ yếu, chỉ có trong một số trang trại của địa chủ hoặc ph−ờng hội mới có hiệp tác lao động giản đơn. Trong nền kinh tế d−ới chế độ phong kiến, phân công lao động kém phát triển, cơ cấu ngμnh đơn điệu, mới chỉ có một số ngμnh nghề thủ công tách khỏi nông nghiệp, sản xuất chủ yếu h−ớng vμo giá trị sử dụng, có tính chất tự cung, tự cấp B−ớc đi tất yếu của sản xuất tự cung, tự cấp lμ tiến lên sản xuất hμng giản đơn. điều kiện cho quá trình chuyển hoá nμy lμ sự phát triển của phân công xã hội. Phân công xã hội lμ cơ sở của kinh tế hμng hoá. Xu h−ớng phát triển của phân công xã hội lμ biến việc sản xuất không những từng sản phẩm riêng biệt, mμ việc sản xuất từng bộ phận của sản phẩm, từng thao tác trong chế biến sản phẩm thμnh những ngμnh công nghiệp riêng biệt. Công nghiệp chế biến tách khỏi công nghiệp khai thác vμ mỗi ngμnh công nghiệp đó lại chia thμnh nhiều loại vμ phân loại nhỏ. Chúng sản xuất ra d−ới hình thức hμng hoá - những sản phẩm riêng biệt vμ đem trao đổi với những sản phẩm của các ngμnh sản xuất khác. Chính sự phát triển ngμy cμng sâu rộng đó của phân công xã hội lμ nhân tố chủ yếu dẫn đến hình thμnh thị tr−ờng trong n−ớc. Hình thμnh nên những khu vực nhμ n−ớc chuyên môn hoá vμ dẫn đến sự trao đổi không những giữa sản phẩm với sản phẩm công nghệ, mμ cả giữa các sản phẩm nhμ n−ớc với nhau Sự phát triển của công nghiệp vμ nông nghiệp, sự hình thμnh trung tâm công nghiệp, sức hút của chúng đối với dân c− ảnh h−ởng sâu sắc đến đời sống nông thôn, thúc đẩy nông nghiệp hμng hoá phát triển Những ng−ời sản xuất ở những vùng khác nhau có những điều kiện tự nhiên khác nhau, có khả năng vμ −u thế trong sản xuất những sản phẩm khác nhau có hiệu quả hơn. ngay trong một vùng, một địa ph−ơng, những ng−ời sản xuất cũng có những khả năng, điều kiện vμ kinh nghiệm sản xuất khác nhau. Mỗi ng−ời sản xuất chỉ tập trung sản xuất sản phẩm nμo mμ mình có −u thế, đem sản phẩm của mình trao đổi (mua vμ bán) lấy những sản phẩm cần thiết cho sản xuất vμ đời sống của mình. Họ trở thμnh những ng−ời sản xuất hμng hoá. Trao đổi, mua bán, thị tr−ờng, tiền tệ ra đời vμ phát triển 9
  10. Đề án Kinh tế chính trị Sản xuất hμng hoá ra đời, lúc đầu d−ới hình thức sản xuất hμng hoá nhỏ, giản đơn, nh−ng lμ một b−ớc tiến lớn trong lịch sử phát triển của nhân loại b. Từ nền kinh tế hμng hoá giản đơn chuyển sang nền kinh tế tự do cổ điển Quá trình chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang nền kinh tế tự do cổ điển đ−ợc thực hiện qua ba giai đoạn phát triển cả về lực l−ợng sản xuất, cả về quan hệ sản xuất mới thích ứng với từng b−ớc phát triển của lực l−ợng sản xuất Kỹ thuật thủ công dựa trên lao động hiệp tác giản đơn: Hiệp tác giản đơn t− bản chủ nghĩa dựa trên cơ sở kỹ thuật thủ công, với quy mô lớn hơn so với tổ chức sản xuất ph−ờng hội vμ sản xuất nhỏ cá thể. Trong giai đoạn hiệp tác giản đơn, công nhân phụ thuộc vμo nhμ t− bản về kinh tế nh−ng vẫn còn độc lập về mặt kỹ thuật. Để tổ chức hiệp tác lao động, b−ớc đầu tiên phải tập trung t− liệu sản xuất, trên cơ sở đó tập trung sức lao động.Tập trung hiệp tác lao động đòi hỏi phải có sự chỉ đạo để điều hoμ những hoạt động cá nhân, bảo đảm sự nhịp nhμng trong hoạt động sản xuất đạt đến mục đích chung. Với sản xuất quy mô lớn, trong hiệp tác giản đơn, phải mua cả đống nguyên liệu vμ buôn bán hμng hoá, do đó đã lμm xuất hiện một mạng l−ới mua gom nguyên liệu vμ bán lẻ hμng hoá, từ đó thúc đẩy việc sản xuất vμ trao đổi sâu rộng trong xã hội. Hiệp tác giản đơn đã b−ớc đầu lμm xuất hiện sản xuất lớn t− bản chủ nghĩa, nâng cao năng suất lao động xã hội lên rất nhiều. Việc hiệp tác giản đơn lμm xuất hiện sản xuất lớn về mặt quy mô lμ một b−ớc ngoặt rất quan trọng từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Phân công công tr−ờng thủ công T− bản chủ nghĩa: Sự phát triển của hiệp tác giản đơn t− bản chủ nghĩa tất yếu dẫn tới hiệp tác có phân công, lμm xuất hiện các công tr−ờng thủ công t− bản chủ nghĩa. Công tr−ờng thủ công lμ hình thức xí nghiệp t− bản thực hiện sự hiệp tác có phân công dựa trên cơ sở kỹ thuật thủ công. Công tr−ờng thủ công hình thμnh bằng cách tập hợp những thợ thủ công khác nghề, hoặc những thợ thủ công cùng nghề vμo trong một x−ởng để cùng sản xuất ra một loại hμng hoá Đặc điểm về tổ chức vμ kỹ thuật của công tr−ờng thủ công lμ: Quá trình sản xuất đ−ợc phân chia thμnh những giai đoạn, những công việc bộ phận để có sản phẩm hoμn chỉnh, trên cơ sở đó mỗi công nhân chỉ chuyên lμm một công việc bộ phận. Đặc điểm của sự phân công nμy lμ chuyên môn hoá hẹp. Cơ sở kỹ thuật vẫn lμ thủ công với công cụ chuyên dùng, phân phối sản xuất theo kinh nghiệm cổ truyền nên chủ yếu dựa vμo tay nghề khéo léo của công nhân. 10
  11. Đề án Kinh tế chính trị Cơ cấu tổ chức của công tr−ờng thủ công lμ những ng−ời lao động bộ phận, sử dụng công cụ chuyên dùng thích ứng, hợp thμnh lao động tập thể Đại công nghiệp cơ khí: Trên cơ sở kỹ thuật thủ công, ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa không thể đ−ợc xác lập một cách hoμn chỉnh vμ phát triển vững chắc. Do đó, trong quá trình phát triển, chủ nghĩa t− bản tự tạo cho nó một cơ sở kỹ thuật t−ơng ứng lμ máy móc, đ−a chủ nghĩa t− bản từ giai đoạn công tr−ờng thủ công lên giai đoạn đại công nghiệp cơ khí. Máy móc đ−ợc sử dụng phổ biến trong xã hội thông qua cuộc cách mạng công nghiệp. Đó lμ cuộc các mạng kỹ thuật thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc. Công cuộc cơ khí hoá ở một ngμnh dẫn đến việc thúc đẩy quá trình cơ khí hoá ở một ngμnh có liên quan. Cơ khí hoá trong các ngμnh công nghiệp, nông nghiệp thúc đẩy cơ khí hoá ở các ngμnh liên quan. Cơ khí hoá trong các ngμnh công nghiệp, nông nghiệp thúc đẩy cơ khí hoá ngμnh giao thông vận tải cơ khí hoá bắt đầu từ ngμnh công nghiệp nhẹ đến các ngμnh công nghiệp nặng. Máy móc vμ đại công nghiệp có tác dụng chủ yếu lμm năng suất lao động xã hội tăng vọt, xã hội hoá lao động vμ sản xuất ngμy cμng cao, mở rộng thị tr−ờng, thúc đẩy sự ra đời của các trung tâm công nghiệp vμ những thμnh thị lớn; đồng thời, tạo ra những tiền đề vật chất kỹ thuật c. Từ nền kinh tế thị tr−ờng tự do chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng hỗn hợp Xuất phát từ những khuyết tật của cơ chế thị tr−ờng: Do chạy theo lợi nhuận cho nên các doanh nghiệp th−ờng gây ô nhiễm môi tr−ờng, th−ờng khai thác tμi nguyên một cách bừa bãi dẫn tới lμm mất cân bằng sinh thái mμ doanh nghiệp không phải đền bù một khoản thiệt hại nμo Cơ chế thị tr−ờng dễ lμm xuất hiện căn bệnh: khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát vμ suy thoái Cơ chế thị tr−ờng dẫn tới sự phân hóa giμu nghèo, dễ phát sinh những tiêu cực xã hội Kinh tế thị tr−ờng lμ một b−ớc phát triển sau của kinh tế tự nhiên vμ khi kinh tế hμng hoá phát triển tới trình độ cao thì đó chính lμ kinh tế thị tr−ờng. Trong cơ chế thị tr−ờng thì do những khuyết tật của nó dẫn đến phá vỡ cân đối của nền kinh tế, gây lãng phí nhiều nguồn lực: t− liệu sản xuất, lao động, tạo ra sự phân hóa xã hội. Vì vậy nhμ n−ớc phải có vai trò nhất định để khắc phục những nh−ợc điểm trên Trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa t− bản thời kì tự do cạnh tranh thì kinh tế thị tr−ờng phát triển theo t− t−ởng lý thuyết bμn tay vô hình thì nhμ n−ớc không 11
  12. Đề án Kinh tế chính trị can thiệp kinh tế. điều đó dẫn đến việc khủng hoảng kinh tế sau nμy (1929 - 1933). Vì vậy đã xuất hiện lý thuyết kinh tế của Keyes yêu cầu nhμ n−ớc phải can thiệp kinh tế vμ đến năm 1948 đã xuất hiện lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp trong đó có sự kết hợp của hai nhân tố: sự điều tiết của thị tr−ờng (Bμn tay vô hình) vμ sự can thiệp của chính phủ (Bμn tay hữu hình) vμ cả hai nhân tố nμy đều tác động vμo nền kinh tế Nhμ n−ớc có chức năng: Định h−ớng sự phát triển của toμn bộ nền kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật Thiết lập về một khuôn khổ về pháp luật, xây dựng hệ thống cơ sở nhất quán tạo môi tr−ờng ổn định vμ thuận lợi cho kinh tế phát triển Hạn chế vμ khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị tr−ờng Trực tiếp đầu t− một số lĩnh vực của nền kinh tế: những ngμnh kinh tế công cộng, năng l−ợng, cầu nhiều vốn . Quản lý vμ bảo vệ tμi sản công, kiểm kê, kiểm soát hoạt động kinh tế - xã hội Phân phối hợp lý các nguồn lực sản xuất 4. Các nhân tố của cơ chế thị tr−ờng Một nền kinh tế muốn vận hμnh đ−ợc thì tr−ớc tiên phải dựa vμo cơ chế thị tr−ờng có nghĩa lμ phải dựa vμo bộ máy tự động của cả cung, cầu, giá cả hμng hoá, với môi tr−ờng cạnh tranh, động lực lμ lợi nhuận. Các bộ phận hợp thμnh cơ chế thị tr−ờng nμy có mối quan hệ mật thiết với nhau, nh− lμ những khâu trong guồng máy. Giá cả lμ cái nhân của thị tr−ờng, cung cầu lμ trung tâm vμ cạnh tranh lμ linh hồn lμ sức mạnh của thị tr−ờng a. Cung - cầu hμng hoá: Cầu hμng hóa: lμ số l−ợng hμng hoá hay dịch vụ mμ ng−ời mua có khả năng vμ sẵn sμng mua ở các mức giá khác nhau trong cùng một thời gian Cung hμng hoá: lμ số l−ợng hμng hoá hoặc dịch vụ mμ ng−ời bán có khả năng vμ sẵn sμng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định Nh− vậy để có cầu hμng hoá phải có ba điều kiện: mong muốn mua, có khả năng mua vμ mức giá Để có cung hμng hoá cũng phải có ba điều kiện: mong muốn sản xuất, có khả năng sản xuất vμ mức giá Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả của hμng hoá giảm. Vμ ng−ợc lại khi cầu lớn hơn cung thì giá cả của hμng hóa sẽ tăng. Vμ đến khi cung về hμng hoá nμo đó trên thị tr−ờng vừa đúng bằng cầu của hμng hoá thì lúc đó cung - cầu ở trạng thái cân 12
  13. Đề án Kinh tế chính trị bằng, xác định mức giá cả lμ giá cả cân bằng. Song vì cung vμ cầu luôn biến động nên cân bằng cung - cầu luôn biến động theo. Giá cả thị tr−ờng của hμng hoá lμ do t−ơng quan của cung vμ cầu trên thị tr−ờng quyết định. Nh−ng đồng thời khi giá cả biến động thì nó cũng tác động tới việc thu hẹp hay mở rộng quy mô sản xuất. Những tác động của cung - cầu đối với thị tr−ờng: Quan hệ cung cầu góp phần đính chính giá cả thị tr−ờng vμ lập lại, khôi phục lại sự cân đối của nền kinh tế Quan hệ cung - cầu còn trực tiếp lμm ảnh h−ởng tới lợi ích kinh tế của ng−ời sản xuất vμ ng−ời tiêu dùng; ng−ời bán vμ ng−ời mua b. Giá cả Giá cả trên thị tr−ờng phản ánh quan hệ cung cầu về một loại hμng hoá hoặc dịch vụ nμo đó, sự biến động của giá cả sẽ tác động đến ng−ời bán vμ ng−ời mua: Cụ thể khi cầu cao hơn cung thì ng−ời bán sẽ tăng giá, điều đó sẽ thúc đẩy cho ng−ời sản xuất mở rộng quy mô để lμm tăng cung. Trong tr−ờng hợp ng−ợc lại cung lớn hơn cầu thì ng−ời bán phải giảm giá xuống. Khi đó ng−ời sản xuất sẽ giảm quy mô để giảm cung vμ cuối cùng cân đối giữa quan hệ cung - cầu đ−ợc tái lập để lập lại cân bằng mới Chức năng của giá cả: Giá cả có chức năng thông tin (nghĩa lμ các tin tức về giá cả trên thị tr−ờng sẽ giúp cho các đơn vị kinh tế, các cá nhân ng−ời lao động đ−a ra những quyết định về sản xuất kinh doanh vμ tiêu dùng của mình Giá cả có chức năng phân bố các nguồn lực: khi giá biến động tăng giảm thì các nguồn lực của sản xuất sẽ dịch chuyển giữa các ngμnh Giá cả có chức năng thúc đẩy đổi mới những tiến bộ kỹ thuật công nghệ. Trong sản xuất, ng−ời ta luôn luôn tìm cách giảm bớt hao phí lao động xã hội cần thiết. Để từ đó dẫn tới giảm giá thμnh để thu đ−ợc lợi nhuận siêu ngạch (lμ phần giá ng−ời sản xuất thu đ−ợc nhiều hơn ng−ời sản xuất khác nhờ tiến bộ khoa học - kỹ thuật) Giá cả có chức năng thực hiện phân phối vμ phân phối lại thu nhập quốc dân cũng nh− thu nhập cá nhân thông qua chính sách giá cả Giá cả có chức năng thực hiện việc l−u thông hμng hoá. Khi giá cả biến động thì sẽ tác động tới hμnh vi ng−ời tiêu dùng vμ qua đó tác động vμo l−u thông hμng hoá lμm thay đổi nhu cầu ng−ời tiêu dùng c. Cạnh tranh 13
  14. Đề án Kinh tế chính trị Cạnh tranh lμ sự ganh đua giữa các xí nghiệp, các tổ chức kinh tế trong việc tiêu thụ hμng hoá nhằm thu lợi nhuận cao nhất. Cạnh tranh lμ một tất yếu của nền kinh tế thị tr−ờng Các chức năng của cạnh tranh: Cạnh tranh có thể điều chỉnh một cách nhanh chóng các hμnh vi sản xuất tiêu dùng của xã hội Cạnh tranh thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật Cạnh tranh thoả mãn tốt nhất nhu cầu của ng−ời tiêu dùng Cạnh tranh tạo chính sách cho việc phân phối thu nhập ban đầu nghĩa lμ các doanh nghiệp nμo thắng trong cạnh tranh thì sẽ thu đ−ợc lợi nhuận hơn đối ph−ơng Các loại cạnh tranh gồm có: Cạnh tranh trong n−ớc vμ cạnh tranh trên thị tr−ờng n−ớc ngoμi Cạnh tranh giữa những ng−ời sản xuất hμng hoá với nhau theo ba h−ớng: giá cả, chất l−ợng hμng hoá vμ thực hiện các dịch vụ tr−ớc, trong vμ sau khi bán hμng Cạnh tranh giữa một bên lμ những ng−ời bán vμ một bên lμ những ng−ời mua Cạnh tranh giữa những ng−ời mua với nhau. Trên th−ơng tr−ờng không có chuyện "đơn ph−ơng độc mã" mμ lμ "buôn có bạn, bán có ph−ờng" Cạnh tranh kích thích tính năng động, tính tự chủ của các doanh nghiệp, vì thế nó lμm cho kinh tế thị tr−ờng phát triển rất năng động (hoμn toμn khác với nền kinh tế tự nhiên, nền kinh tế trong thời kì bao cấp) Cạnh tranh huy động đ−ợc mọi nguồn lực của xã hội vμo việc phát triển kinh tế Cạnh tranh thúc đẩy đ−ợc cải tiến kỹ thuật vμ sử dụng công nghệ mới Cạnh tranh hiệu quả lμ công cụ hữu hiệu nhất để đảm bảo sự phân bổ tối −u các nguồn lực vμ hệ quả mμ nó mang lại lμ năng suất tối −u.Cạnh tranh thúc đẩy các nguồn lực di chuyển tới nơi nμo có hiệu quả nhất bởi ng−ời sản xuất muốn sử dụng chúng để đem lại lợi nhuận cμng nhiều, cμng tốt d. Tiền tệ Tiền tệ lμ một loại hμng hóa đặc biệt đ−ợc tách ra lμm vật ngang giá chung cho các loại hμng hóa khác. Nó biểu hiện chung của giá trị, nó biểu hiện tính chất xã hội của lao động vμ lμ quan hệ sản xuất giữa những ng−ời sản xuất hμng hoá Chức năng của tiền tệ: 14
  15. Đề án Kinh tế chính trị Lμ th−ớc đo giá trị (đây lμ chức năng cơ bản của tiền tệ): tiền dùng để đo l−ờng vμ biểu hiện giá trị của hμng hoá, mọi hμng hoá đều đ−ợc biểu hiện giá trị của nó bằng tiền. Tiền tệ đ−ợc coi nh− lμ sản phẩm của lao động Lμ ph−ơng tiện l−u thông: tiền lμ vật môi giới trong quan hệ l−u thông hμng hoá Lμ ph−ơng tịên cất giữ giá trị: tiền đ−ợc rút khỏi lĩnh vực l−u thông vμ mang vμo cất trữ. Khi cần lại đem mua hμng vμ tiền đ−ợc xem nh− một thứ của cải của xã hội Lμ ph−ơng tiện thanh toán: tiền đ−ợc dùng để chi trả sau khi một công việc đã hoμn thμnh hoặc dùng để trả nợ Chức năng tiền tệ thế giới: trao đổi hμng hoá giữa các quốc gia với nhau vμ tiền lúc nμy phải lμ vμng, bạc, ngoại tệ mạnh . e. Lợi nhuận Trong kinh tế thị tr−ờng, lợi nhuận lμ động lực chi phối hoạt động của ng−ời kinh doanh. Lợi nhuận đ−a các doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất các hμng hoá mμ ng−ời tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ qua các khu vực có ít ng−ời tiêu dùng. Lợi nhuận cũng đ−a các nhμ doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất hiệu quả nhất. Nh− vậy, hệ thống thị tr−ờng luôn phải dùng lãi vμ lỗ để quyết định ba vấn để: sản xuất cái gì?, sản xuất nh− thế nμo?, sản xuất cho ai? Lợi nhuận chính lμ mục tiêu kinh tế cao nhất, lμ điều kiện tồn tại vμ phát triển của doanh nghiệp. để cung cấp hμng hoá vμ dịch vụ cho thị tr−ờng, các nhμ sản xuất phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất vμ kinh doanh. Họ mong muốn chi phí cho các đầu vμo ít nhất vμ bán hμng hoá với giá cao nhất để sau khi trừ đi các chi phí còn số d− dôi để không chỉ sản xuất giản đơn mμ còn tái sản xuất mở rộng, không ngừng tích luỹ phát triển sản xuất, củng cố vμ tăng c−ờng vị trí của mình trên thị tr−ờng Lợi nhuận lμ chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toμn bộ kết quả vμ hiệu quả của quá trình kinh doanh kể từ lúc bắt đầu tìm kiếm nhu cầu thị tr−ờng, chuẩn bị vμ tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, đến khâu tổ chức bán hμng vμ dịch vụ cho thị tr−ờng. Nó phản ánh cả về mặt l−ợng vμ mặt chất của quá trình kinh doanh Lợi nhuận lμ phần chênh lệch giữa tổng doanh thu vμ tổng chi phí Nh− vậy, lợi nhuận lμ động lực thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh 5. Các quy luật của kinh tế thị tr−ờng a. Quy luật giá trị 15
  16. Đề án Kinh tế chính trị Quy luật giá trị lμ quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hμng hoá. ở đâu có sản xuất vμ trao đổi hμng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị Quy luật giá trị lμ quy luật chi phối cơ chế thị tr−ờng vμ chi phối các quy luật kinh tế khác, các quy luật kinh tế khác lμ biểu hiện yêu cầu của quy luật giá trị mμ thôi Quy luật giá trị quyết định giá cả hμng hoá, dịch vụ, mμ giá cả lμ tín hiệu nhạy bén nhất của cơ chế thị tr−ờng Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất vμ trao đổi hμng hóa phải đ−ợc tiến hμnh trên cơ sở của việc hao phí lao động xã hội cần thiết: Trong sản xuất nó đòi hỏi ng−ời sản xuất luôn luôn có ý thức tìm cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết Trong lĩnh vực sản xuất :Đối với việc sản xuất một thứ hμng hóa riêng biệt thì yêu cầu của quy luật giá trị đ−ợc biểu hiện ở chỗ: hμng hoá của ng−ời sản xuất muốn bán đ−ợc trên thị tr−ờng, muốn đ−ợc xã hội thừa nhận thì l−ợng giá trị của một hμng hoá cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết. Đối với một loại hμng hoá thì yêu cầu quy luật giá trị thể hiện lμ tổng giá trị của hμng hóa phải phù hợp với nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội Trong lĩnh vực trao đổi : Việc trao đổi phải tiến hμnh theo nguyên tắc ngang giá. Quy luật giá trị biểu hiện sự hoạt động của mình thông qua sự vận động của giá cả xung quanh giá trị. Giá cả phụ thuộc vμo giá trị, giá trị lμ cơ sở của giá cả, những hμng hoá có hao phí lao động lớn thì giá trị của nó lớn dẫn đến giá cả cao vμ ng−ợc lại. Đối với mỗi hμng hoá thì giá cả hμng hoá có thể bằng hoặc nhỏ hơn hoặc lớn hơn giá trị nh−ng đối với toμn bộ hμng hóa của xã hội thì chúng ta luôn luôn có tổng giá cả hμng hóa bằng tổng giá trị Tác dụng của quy luật giá trị: quy luật giá trị tự phát điều tiết việc sản xuất vμ l−u thông hμng hóa thông qua sự biến động của cung - cầu thể hiện qua giá cả trên thị tr−ờng b. Quy luật cung cầu Cung phản ánh khối l−ợng sản phẩm hμng hoá đ−ợc sản xuất vμ đ−a ra thị tr−ờng để thực hiện (để bán). cung do sản xuất quyết định, nó không đồng nhất với sản xuất Cầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng có khả năng thanh toán của xã hội. Do đó, cầu không đồng nhất với tiêu dùng, vì nó không phải lμ nhu cầu tự nhiên, nhu cầu bất kì theo nguyện vọng tiêu dùng chủ quan của con ng−ời, mμ phụ thuộc vμo khả 16
  17. Đề án Kinh tế chính trị năng thanh toán Cung - Cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, th−ờng xuyên tác động lẫn nhau trên thị tr−ờng, ở đâu có thị tr−ờng thì ở đó có quy luật cung - cầu tồn tại vμ hoạt động một cách khách quan. Cung - cầu tác động lẫn nhau: Cầu xác định cung vμ ng−ợc lại cung xác định cầu. Cầu xác định khối l−ợng, chất l−ợng vμ chủng loại cung về hμng hoá. những hμng hoá nμo đ−ợc tiêu thụ thì mới đ−ợc tái sản xuất. Ng−ợc lại, cung tạo ra cầu, kích thích tăng cầu thông qua phát triển số l−ợng, chất l−ợng, chủng loại hμng hoá, hình thức, quy cách vμ giá cả của nó Cung - cầu tác động lẫn nhau vμ ảnh h−ởng trực tiếp đến giá cả. Đây lμ sự tác động phức tạp theo nhiều h−ớng vμ nhiều mức độ khác nhau Quy luật cung - cầu tác động khách quan vμ rất quan trọng. Nếu nhận thức đ−ợc chúng thì chúng ta vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo chiều h−ớng có lợi cho quá trình tái sản xuất xã hội. Nhμ n−ớc có thể vận dụng quy luật cung - cầu thông qua các chính sách, các biện pháp kinh tế nh−: giá cả, lợi nhuận, tín dụng, hợp đồng kinh tế, thuế, thay đổi cơ cấu tiêu dùng. Để tác động vμo các hoạt động kinh tế theo quy luật cung - cầu, duy trì những tỷ lệ cân đối cung - cầu một cách lμnh mạnh vμ hợp lý c. Quy luật canh tranh Cạnh tranh lμ sự tác động lẫn nhau giữa các nhóm ng−ời, giữa ng−ời mua vμ ng−ời bán hay giữa ng−ời sản xuất vμ ng−ời tiêu dùng. Hai nhóm nμy tác động lẫn nhau với t− cách lμ một thể thống nhất, một hợp lực. ở đây cá nhân chỉ tác động với t− cách lμ một bộ phận, một lực l−ợng xã hội, lμ một nguyên tử của một khối. Chính d−ới hình thái đó mμ cạnh tranh đã vạch rõ cái tính chất xã hội của sản xuất vμ tiêu dùng Bên canh tranh yếu hơn cả cũng đồng thời lμ cái bên mμ ở đó mỗi cá nhân đều hoạt động một cách độc lập với đông đảo những ng−ời cạnh tranh với mình vμ th−ờng th−ờng lμ trực tiếp chống lại những ng−ời đó. Chính vì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa một ng−ời cạnh tranh cá biệt với những ng−ời khác lại cμng thêm rõ rμng. Trái lại bên mạnh hơn bao giờ cũng đ−ơng đầu với đối ph−ơng với t− cách lμ một chỉnh thể ít nhiều thống nhất Ng−ời mua lμm cho giá thị tr−ờng cμng thấp, cμng tốt. Mỗi ng−ời chỉ quan tâm đến đồng nghiệp trong chừng mực thấy đi với họ có lợi hơn việc chống lại họ 17
  18. Đề án Kinh tế chính trị Khi một bên yếu hơn bên kia thì hμnh động chung sẽ chấm dứt, mỗi ng−ời sẽ tự lực xoay sở lấy. Nếu một bên chiếm −u thế thì mỗi ng−ời bên đó đều sẽ đ−ợc lợi, tất cả diễn ra nh− lμ họ cùng nhau thực hiện độc quyền chung vậy Cạnh tranh nh− một tất yếu trong nền kinh tế hμng hoá. Cạnh tranh có tác dụng san bằng các giá cả mấp mô để có giá cả trung bình, giá trị thị tr−ờng vμ giá cả sản xuất đều hình thμnh từ cạnh tranh trong nội bộ ngμnh vμ giữa các ngμnh Tóm lại: Trong cơ chế thị tr−ờng, quy luật cạnh tranh nh− một công cụ, ph−ơng tiện gây áp lực cực mạnh thực hiện yêu cầu của quy luật giá trị, cạnh tranh trong một cơ chế vận động chứ không phải cạnh tranh nói chung d. Quy luật l−u thông tiền tệ Quy luật l−u thông tiền tệ lμ quy luật xác định l−ợng tiền cần cho l−u thông. L−ợng tiền cần cho l−u thông chính bằng tỷ số giữa tổng giá cả hμng hoá với tốc độ l−u thông t− bản Trong thực tế: l−ợng tiền cần cho l−u thông bằng tỷ số giữa tổng giá cả hμng hóa trừ đi tổng tiền khấu trừ, trừ đi tổng giá cả bán chịu cộng với tổng tiền thanh toán với tốc độ l−u thông t− bản Quy luật l−u thông tiền tệ tuân theo các nguyên lý sau: L−u thông tiền tệ vμ cơ chế l−u thông tiền tệ do cơ chế l−u thông hμng hoá quyết định Tiền đại diện cho ng−ời mua, hμng đại diện cho ng−ời bán. L−u thông tiền tệ có quan hệ chặt chẽ với tiền - hμng, mua - bán, giá cả - tiền tệ Kinh tế hμng hoá trên một ý nghĩa nhất định có thể gọi lμ kinh tế tiền tệ, quyết định cơ chế l−u thông tiền tệ Mặt khác cơ chế l−u thông tiền tệ còn phụ thuộc vμo cơ chế xuất nhập khẩu, cơ chế quản lý kim loại quý, cơ chế kinh doanh tiền của ngân hμng Nếu quy luật canh tranh, quy luật cung - cầu lμm giá hμng hoá vận động, san bằng thì quy luật l−u thông tiền tệ giữa mối liên hệ cân bằng giữa hμng vμ tiền Ngoμi ra còn một số loại quy luật khác nh−: quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu h−ớng giảm, quy luật khủng hoảng kinh tế , quy luật tâm lý cũng ảnh h−ởng đến cơ chế thị tr−ờng II/ sự vận dụngvμo nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Sự cần thiết khách quan chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc 18
  19. Đề án Kinh tế chính trị a. Cơ chế cũ vμ những hạn chế: Tr−ớc hết cần nghiên cứu những đặc tr−ng cơ bản của cơ chế kế hoạch hoá tập trung - cơ chế quản lý kinh tế đã tồn tại ở n−ớc ta tr−ớc đổi mới vμ hậu quả của nó Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp có những đặc tr−ng chủ yếu sau đây: Nhμ n−ớc quản lý kinh tế bằng vận mệnh hμnh chính lμ chủ yếu, điều đó thể hiện ở sự chi tiết hoá các nhiệm vụ do trung −ng giao bằng một hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh từ một trung tâm Các cơ quan hμnh chính - kinh tế can thiệp quá sâu vμo hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, nh−ng lại không chịu trách nhiệm gì về mặt vật chất đối với các quyết định của mình Bỏ qua quan hệ hμng hoá tiền tệ vμ hiệu quả kinh tế, quản lý nền kinh tế vμ kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát vμ giao nộp sản phẩm, quan hệ hiện vật lμ chủ yếu, do đó hạch toán kinh tế chỉ lμ hình thức. Chế độ bao cấp đ−ợc thực hiện d−ới các hình thức: bao cấp qua giá, bao cấp qua tiền l−ơng hiện vật (chế độ tem phiếu) vμ bao cấp qua cấp phát vốn của ngân sách, mμ không rμng buộc vật chất đối với ng−ời đ−ợc cấp phát vốn Từ những đặc điểm trên đã dẫn đến bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian vμ kém năng động, từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý, không thạo nghiệp vụ kinh doanh, nh−ng phong cách thì quan liêu cửa quyền Vμ đặc tr−ng cơ bản của mô hình kinh tế hiện vật lμ nền kinh tế bị hiện vật hoá, t− duy hiện vật, chỉ có sở hữu toμn dân vμ sở hữu tập thể lμ phổ biến, nền kinh tế khép kín với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung cao độ. Trên thực tế, yếu tố kế hoạch hoá tập trung đã loại bỏ yếu tố thị tr−ờng, quan hệ hμng hoá tiền tệ chỉ còn lμ hình thức. Sự điều tiết theo chiều dọc đã lấn át các quan hệ kinh tế theo chiều ngang. Vai trò ng−ời tiêu dùng bị hạ thấp. Hệ thống quản lý quan liêu tỏ ra không có khả năng gắn sản xuất với nhu cầu Kinh tế hiện vật gắn liền với quan niệm truyền thống về kinh tế xã hội chủ nghĩa tuy đã có tác dụng trong chiến tranh, góp phần mang lại chiến thắng vẻ vang cho dân tộc ta. Song khi chuyển sang xây dựng vμ phát triển kinh tế, chính mô hình đó đã tạo ra nhiều khuyết tật: nền kinh tế không có động lực, không có sức đua tranh, không phát huy đ−ợc tính chủ động sáng tạo của ng−ời lao động, của các chủ thể sản xuất kinh doanh, sản xuất không gắn liền với nhu cầu, ý chí chủ quan đã lấn át khách quan vμ triệt tiêu mọi động lực vμ sức mạnh nội sinh của bản thân nền kinh 19
  20. Đề án Kinh tế chính trị tế, đã lμm cho nền kinh tế suy thoái, thiếu hụt, hiệu quả thấp, nhiều mục tiêu của chủ nghĩa xã hội không đ−ợc thực hiện Trong thực tiễn kinh tế hiện vật với cơ chế quản lý tập trung quan liêu đã bộc lộ nhiều tiêu cực: sản xuất đình trệ, đời sống nhân dân sa sút, trong quản lý đã tỏ rõ sự bất lực. Trong nhμ n−ớc khoán chui trở thμnh phổ biến ở nhiều địa ph−ơng. Trong công, th−ơng nghiệp các nhμ máy, xí nghiệp không thể bằng lòng với cơ chế "Cấp phát giao nộp" đã tự động "xé rμo" do thiếu vật t− nguyên liệu, vốn liếng, do sự bất lực của công cụ kế hoạch hoá kiểu cũ. Sự phát triển của thị tr−ờng tự do chen lấn thị tr−ờng có tổ chức. Sự lẳng lặng vi phạm các quy tắc, chuẩn mực lúc bấy giờ, lμ những phản ứng kinh tế - xã hội phản ánh sự bất lực vμ bất cập của một cơ chế quản lý cứng nhắc Cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã tích góp những xu h−ớng tiêu cực, lμm nẩy sinh sự trì trệ, hình thμnh cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. Vấn đề đặt ra lμ phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó. Ph−ơng h−ớng cơ bản của sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở n−ớc ta đã đ−ợc Đại Hội VI của Đảng xác định vμ tiếp tục đ−ợc Đại Hội VII của Đảng khẳng định "Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thμnh đồng bộ vμ vận hμnh có hiệu quả cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc " b. Chủ tr−ơng phát triển kinh tế hμng hóa nhiều thμnh phần theo định h−ớng Xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta Vμ đến Đại hội VIII của Đảng đã thống nhất "Xây dựng nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần, vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng, đi đôi với tăng c−ờng vai trò quản lýcủa Nhμ n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa"; " .phát triển nền kinh tế nhiều thμnh phần, vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc theo định h−ớng Xã hội chủ nghĩa ". Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lμ nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần; trong đó kinh tế Nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa n−ớc ta lấy việc giải phóng sức sản xuất lμm căn cứ chủ yếu để hoạch định cơ cấu thμnh phần kinh tế, hình thức sở hữu. Trong nền kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản: sở hữu toμn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t− nhân. Từ ba loại hình sở hữu đó hình thμnh nhiều thμnh phần kinh tế, nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Do đó không chỉ ra sức phát triển các thμnh phần kinh tế thuộc chế độ công hữu, mμ còn khuyến khích phát triển các thμnh phần kinh tế thị tr−ờng rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh 20
  21. Đề án Kinh tế chính trị tế thuộc chế độ công hữu, các đơn vị kinh tế t− doanh, các hình thức hợp tác liên doanh giữa trong vμ ngoμi n−ớc, các hình thức đan xen vμ thâm nhập vμo nhau giữa các thμnh phần kinh tế đều có thể tham gia thị tr−ờng với t− cách chủ thể thị tr−ờng bình đẳng Trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa n−ớc ta, kinh tế Nhμ n−ớc lμ nhân tố quy định vμ bảo đảm tính định h−ớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị tr−ờng. Kinh tế Nhμ n−ớc tạo cơ sở kinh tế cho xã hội mới, nó lμ lực l−ợng vật chất quan trọng vμ lμ công cụ quan trọng để Nhμ n−ớc định h−ớng vμ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Xây dựng hệ thống kinh tế Nhμ n−ớc mạnh chính lμ tăng c−ờng thực lực kinh tế của Nhμ n−ớc để lμm chỗ dựa, bảo đảm ổn định kinh tế vμ định h−ớng cho thị tr−ờng xã hội chủ nghĩa. Buông lỏng khu vực kinh tế Nhμ n−ớc lμ buông lỏng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế thị tr−ờng Kinh tế Nhμ n−ớc lμ nơi thực hiện đầy đủ nhất tính −u việt của chủ nghĩa xã hội, đảm bảo sự thống nhất giữa tăng tr−ởng kinh tế vμ công bằng xã hội, tiến bộ xã hội vμ bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tất cả phục vụ con ng−ời trên tầm vĩ mô. Nhμ n−ớc vừa lμ đại biểu cho toμn bộ nền kinh tế, vừa lμ chủ thể của kinh tế Nhμ n−ớc. Do đó Nhμ n−ớc phải vừa tôn trọng tính bình đẳng của các chủ thể kinh tế, vừa phải có ý thức đầy đủ tới sự phát triển kinh tế Nhμ n−ớc để nó thực sự có vai trò chủ đạo. Để giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhμ n−ớc phải nắm những khâu, những lĩnh vực then chốt của nền Kinh tế quốc dân. Kinh tế Nhμ n−ớc phải lμ kiểu mẫu về năng suất, chất l−ợng, hiệu quả vμ chấp hμnh pháp luật để lôi cuốn các thμnh phần kinh tế khác theo quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội. Kinh tế Nhμ n−ớc phải có giá trị tổng sản l−ợng hμng hoá ngμy cμng tăng, đóng góp tỷ lệ cao trong ngân sách Nhμ n−ớc, không ngừng nâng cao trình độ vμ đời sống của mọi ng−ời lao động 2. Quá trình hình thμnh nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta a. Tr−ớc năm 1886: Thời kì 1955 - 1964: Đây lμ thời kì khôi phục kinh tế vμ cải tạo xã hội chủ nghĩa. ở thời kì nμy sự phát triển kinh tế đ−ợc thiết kế trên cơ sở xác định ba đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Từ nền sản xuất nhỏ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, có hệ thống xã hội chủ nghĩa vững mạnh, đất n−ớc bị chia cắt. Đây lμ thời kì phát triển nhanh về các lĩnh kinh tế - xã hội, cơ sở vật chất trong nông nghiệp, công nghiệp, cơ sở hạ tầng đ−ợc xây dựng. Tốc độ phát triển kinh tế cao, giáo dục, y tế phát triển khá nhanh, xã hội miền Bắc trở thμnh xã hội do ng−ời lao động lμm chủ, 21
  22. Đề án Kinh tế chính trị đời sống tinh thần lμnh mạnh. chính nhờ những điểm nμy mμ miền Bắc trở thμnh hậu ph−ơng lớn, căn cứ địa vững chắc để nhân dân cả n−ớc có thể đánh thắng đế quốc Mỹ Thời kì 1964 -1975: Đây lμ thời kì cả n−ớc có chiến tranh. Nhiệm vụ cấp bách của miền Bắc lμ phải kịp thời chuyển h−ớng t− t−ởng vμ tổ chức, chuyển h−ớng xây dựng kinh tế, tăng c−ờng quốc phòng cho phù hợp với tình hình mới. Kinh tế ở thời kì nμy có những đặc điểm nhất định của mô hình kinh tế " Cộng sản thời chiến". Mô hình kinh tế nμy lμ mô hình có tính tập trung cao nên đã động viên đ−ợc lực l−ợng để dμnh thắng lợi trong cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt bằng sự chỉ đạo tập trung nghiêm ngặt, bằng chế độ phân phối bình quân, bao cấp . Tuy nhiên Đảng vμ Nhμ n−ớc ta đã dần thấy đ−ợc những nh−ợc điểm của mô hình kinh tế đó vμ bắt đầu có chủ tr−ơng cải tiến một phần cơ chế quản lý kinh tế Thời kì 1976 - 1986: Đây lμ thời kì cả n−ớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong tình hình đất n−ớc chịu đựng những đảo lộn kinh tế - xã hội với quy mô lớn sau chiến tranh ác liệt lâu dμi, với những diễn biến trong tình hình có những mặt không thuận lợi. Đây lμ thời kì mô hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp bọc lộ một cách toμn diện mặt tiêu cực của nó mμ hậu quả của tập trung lμ khủng hoảng kinh tế - chính trị sâu sắc vμo cuối những năm 70 đầu những năm 1980. nền kinh tế ở trạng thái trì trệ, mất cân đối nghiêm trọng, sản xuất phát triển chậm trong khi dân số tăng nhanh. Thu nhập quốc dân ch−a đảm bảo đ−ợc tiêu dùng xã hội, một phần tiêu dùng xã hội phải dựa vμo vay vμ viện trợ, nền kinh tế ch−a tạo đ−ợc tích luỹ. L−ơng thực, vải mặc vμ các hμng tiêu dùng thiết yếu đều thiếu. Tình hình cung ứng vật t−, tình hình giao thông vận tải rất căng thẳng. Nhiều xí nghiệp sử dụng công suất ở mức thấp. Chênh lệch giữa thu vμ chi tμi chính, giữa hμng vμ tiền, giữa xuất khẩu vμ nhập khẩu. Thị tr−ờng vμ vật giá không ổn định. Số ng−ời lao động ch−a đ−ợc sử dụng còn đông. Đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khó khăn Tr−ớc tình hình đó của đất n−ớc Đảng ta đã phải suy nghĩ, phân tích tình hình vμ nguyên nhân, tìm tòi các giải pháp, từ đó thực hiện đổi mới ở các cơ sở, địa ph−ơng, đề ra những chính sách cụ thể, có tính chất đổi mới từng phần b. Từ năm 1986 đến nay: Đại hội lần thứ VI của Đảng đ−ợc đánh dấu nh− một cái mốc quan trọng trong sự chuyển đổi cơ chế. Trên cơ sở phê phán một cách nghiêm khắc cơ chế tập trung quan liêu bao cấp mμ nguồn gốc từ kinh tế hiện vật vμ những hậu quả của nó, nhất quán chuyển sang nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần, cũng từ đó tạo ra những 22
  23. Đề án Kinh tế chính trị tiền đề cần thiết để chuyển sang kinh tế thị tr−ờng. Tổng kết hai năm thực hiện Đại hội VI, nền kinh tế phát triển, khắc phục đ−ợc suy thoái, nền kinh tế - xã hội có những thay đổi căn bản đó lμ những căn cứ để đẩy tới một b−ớc cao hơn. Đại hội lần thứ VII của Đảng nhất quán chuyển sang kinh tế thị tr−ờng với những quan điểm khá triệt để. Chấp nhận thị tr−ờng một cách cơ bản, tổng thể, lâu dμi, một thị tr−ờng thống nhất, thông suốt, hoμ nhập với thị tr−ờng thế giới, thị tr−ờng lμ đối t−ợng quản lý của nhμ n−ớc Sự hình thμnh vμ phát triển thị tr−ờng ở n−ớc ta gắn liền với quá trình đổi mới kinh tế từ cơ cấu đến cơ chế quản lý kinh tế nhất quán chuyển sang kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần, vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc, gắn liền với đổi mới một cách cơ bản chính sách kinh tế vĩ mô nh−: giá cả, kế hoạch hoá, tμi chính tiền tệ, đầu t− th−ơng mại, chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh vμ tiêu dùng xã hội sang kinh tế thị tr−ờng. Trong đó giải pháp có ý nghĩa quyết định lμ sử lý giá cả. dù mới lμ sơ khai, thị tr−ờng đã lμ môi tr−ờng giải phóng sức sản xuất với sự bùng nổ của khu vực kinh tế ngoμi quốc doanh vμ kinh tế đối ngoại. Quan hệ kinh tế ngμy cμng mở rộng vμ đi sâu vμo các lĩnh vực của quá trình sản xuất kinh doanh với sức mạnh của tất yếu kinh tế, sức mạnh hồi sinh sau chiến tranh. Sức sản xuất phát triển lμm bật dậy các tiềm năng, hμng loạt nhân tố mới xuất hiện xen lấn những bề bộn phức tạp của sự chuyển đổi mang tính cách mạng mμ thực chất lμ sự giải thể, cấu trúc lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu sở hữu, quan hệ kinh tế, cơ chế quản lý. T− duy nhất lμ t− duy kinh tế thay đổi một cách căn bản: từ thụ động an bμi sang năng động sáng tạo, tự chủ, từ t− duy hiện vật sang t− duy giá trị, sự nhạy cảm về lợi ích, hiệu quả, về thang giá trị, đạo đức, lối sống Thực tế hơn 10 năm qua ở n−ớc ta chứng tỏ quá trình chuyển sang kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa lμ quá trình đổi mới tất yếu, tiến bộ nh−ng cũng lμ quá trình phức tạp lâu dμi Những chuyển đổi thực sự tạo ra b−ớc ngoặt trong kinh tế. chỉ một thời gian ngắn, đất n−ớc có nhiều thay đổi. Vμ đạt đ−ợc nhiều thμnh tựu quan trọng: sản xuất nông nghiệp phát triển, từ chỗ thiếu l−ơng thực triền miên, đến nay chúng ta đã có khả năng tự túc, phần nμo dự trữ vμ xuất khẩu. Cơ cấu kinh tế nhiều thμnh phần đang đ−ợc hình thμnh vμ phát huy tác dụng. Khu vực kinh tế quốc doanh đang đ−ợc tổ chức, sắp xếp lại, cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa trở thμnh cơ chế vận hμnh nền kinh tế. Vai trò tự điều tiết của thị tr−ờng bắt đầu phát huy tác dụng, giá cả thị tr−ờng dần đi vμo ổn định đã chuyển từ 23
  24. Đề án Kinh tế chính trị thị tr−ờng của ng−ời bán sang thị tr−ờng của ng−ời mua. Cơ chế cạnh tranh có tác dụng điều chỉnh tích cực cơ cấu kinh tế, đμo thải những yếu tố lạc hậu,lμm bộc lộ đầy đủ những yếu kém trong sản xuất kinh doanh, trong quản lý từ vĩ mô đến vi mô. thị tr−ờng đã trở thμnh căn cứ quan trọng để chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Một số ngμnh, lĩnh vực đã gắn thị tr−ờng trong n−ớc với thị tr−ờng n−ớc ngoμi theo h−ớng kinh tế mở. Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã thu đ−ợc những thμnh tựu b−ớc đầu: hệ thống pháp luật đ−ợc bổ sung hoμn chỉnh, kế hoạch hoá đ−ợc đổi mới, các chính sách tμi chính - tiền tệ, giá cả, đầu t− th−ơng mại, đã tạo môi tr−ờng thuận lợi cho các doanh nghiệp phát huy tính sáng tạo, tính chủ động trong sản xuất kinh doanh. Nhμ n−ớc có tích luỹ thêm kinh nghiệm trong việc quản lý điều hμnh nền kinh tế. Nhờ sản xuất, dịch vụ phát triển, giá cả t−ơng đối ổn định, đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện 3. Những đặc của nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta a. Đặc tr−ng về định h−ớng mục tiêu của nền kinh tế Đó lμ thực hiện dân giμu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để đạt đ−ợc mục tiêu nμy tr−ớc hết phải phát triển mạnh lực l−ợng sản xuất động viên mọi nguồn lực xã hội, phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo của toμn dân, khai thác mọi tiềm năng trong n−ớc đi đôi với sử dụng có chọn lọc thμnh quả vμ kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm sớm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của cơ chế xã hội ở Việt Nam Trong nền kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta các hình thức kinh tế vμ ph−ơng pháp quản lý kinh tế thị tr−ờng đ−ợc sử dụng nh− một công cụ ph−ơng tiện để đạt tới nền kinh tế tăng tr−ởng cao, bền vững, ổn định nhằm mục tiêu "dân giμu, n−ớc mạnh", góp phần phát huy mọi tiềm năng, sức lực trong xã hội, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân lμm giμu cho mình vμ cho toμn xã hội Đồng thời với việc khai thác triệt để những mặt tích cực, những lợi thế của kinh tế thị tr−ờng chúng ta khắc phục, ngăn ngừa, hạn chế những mặt tiêu cực phát sinh từ mặt trái của nền kinh tế thị tr−ờng; vừa kích thích sức sản xuất giải phóng sức sản xuất, vừa bảo vệ lợi ích của nhân dân vμ nâng cao địa vị lμm chủ của ng−ời lao động, vận dụng các quy luật của thị tr−ờng để kiên trì thực hiện công bằng xã hội vμ cải thiện đời sống nhân dân phù hợp với từng b−ớc tăng tr−ởng kinh tế, tạo điều kiện công bằng trong phát triển con ng−ời Phát triển công bằng lμ sự phát triển cho mọi tầng lớp nhân dân có điều kiện để tham gia vμ đ−ợc h−ởng những thμnh quả t−ơng xứng với sức lực, khả năng vμ trí 24
  25. Đề án Kinh tế chính trị tuệ của họ bỏ ra, bảo đảm cơ bản cơ hội của ng−ời dân tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội b. Đặc tr−ng về thể chế kinh tế Thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa lμ thể chế của các chủ thể kinh tế tự do, tự chủ kinh doanh theo pháp luật. Kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thμnh phần kinh tế. Các thμnh phần kinh tế vừa cạnh tranh, vừa liên kết, hợp tác với nhau nhằm phát triển đạt trình độ xã hội hoá cao. Trong đó khu vực kinh tế Nhμ n−ớc có vai trò chủ đạo trong một số lĩnh vực vμ một số khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa của đất n−ớc. Các thμnh phần kinh tế có sự cạnh tranh bình đẳng, mỗi thμnh phần nh− vậy có xu h−ớng phát triển khác nhau, lợi ích khác nhau thậm chí đối lập nhau. Vì thế Nhμ n−ớc phải có biện pháp hạn chế xu h−ớng phát triển tự phát, vμ định h−ớng cho nó phát triển theo xã hội chủ nghĩa Các thμnh phần kinh tế trong nền kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản: sở hữu toμn dân, sở hữu tập thể vμ sở hữu t− nhân. Từ ba hình thức sở hữu đó hình thμnh nên nhiều thμnh phần kinh tế, nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Do đó không chỉ ra sức phát triển các thμnh phần kinh tế thuộc chế độ công hữu, mμ còn phải khuyến khích phát triển các thμnh phần kinh tế thuộc sở hữu t− nhân để hình thμnh nền kinh tế thị tr−ờng rộng lớn bao gồm các đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, các đơn vị kinh tế t− doanh, các hình thức hợp tác liên doanh giữa trong vμ ngoμi n−ớc, các hình thức đan xen vμ thâm nhập vμo nhau giữa các thμnh phần kinh tế đều có thể tham gia thị tr−ờng với t− cách chủ thể thị tr−ờng bình đẳng c. Đặc tr−ng về cơ chế quản lý Trong quản lý điều hμnh các hoạt động kinh tế phải bảo đảm cho các hoạt động của thị tr−ờng diễn ra theo nguyên tắc thị tr−ờng, tức lμ phù hợp với quy luật giá trị, quy luật cung cầu, cạnh tranh, hạn chế tối đa các mệnh lệnh hμnh chính không cần thiết. Mặt khác, phải lμm tốt kế hoạch hoá ở tầm vĩ mô vμ các hoạt động định h−ớng có hệ thống chính sách kinh tế phù hợp để điều tiết h−ớng dẫn thị tr−ờng theo các mục tiêu kinh tế vĩ mô đã chọn Trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện đại, Nhμ n−ớc tham gia vμo các quá trình kinh tế lμ xu h−ớng khách quan. Nh−ng khác với bản chất của Nhμ n−ớc t− sản, Nhμ n−ớc ta lμ Nhμ n−ớc của dân, do dân vμ vì dân d−ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản. 25
  26. Đề án Kinh tế chính trị Nền kinh tế ấy đạt d−ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, d−ới sự quản lý của Nhμ n−ớc Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm hạn chế, khắc phục những thất bại của thị tr−ờng thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân đạo mμ bản thân thị tr−ờng không lμm đ−ợc Sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản lμ nhân tố quyết định nhất bảo đảm định h−ớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị tr−ờng cũng nh− toμn bộ sự nghiệp phát triển của đất n−ớc. đảng định h−ớng kinh tế thị tr−ờng theo chủ nghĩa xã hội thể hiện ở sự lãnh đạo, việc thực hiện đ−ờng lối chính sách kinh tế thị tr−ờng với mục tiêu vì lợi ích của nhân dân, vì một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nhμ n−ớc định h−ớng xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế thị tr−ờng tr−ớc hết vμ chủ yếu thông qua các biện pháp kinh tế, thông qua chiến l−ợc kinh tế - xã hội, các kế hoạch trung vμ ngắn hạn cùng với các chính sách thiết thực để định h−ớng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế thị tr−ờng, bố trí lại cơ cấu kinh tế, bỏ, nuôi d−ỡng vμ phát triển các nguồn lực. H−ớng hoạt động của các chủ thể kinh tế thị tr−ờng vμo các mục tiêu đ−ợc Nhμ n−ớc hoạch định, tạo môi tr−ờng kinh tế - xã hội, khung khổ pháp lý thuận lợi vμ duy trì môi tr−ờng hoμ bình ổn định cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, bù đắp sự bất lực của thị tr−ờng bằng cách cung cấp các sản phẩm vμ dịch vụ công cộng, xây dựng các định chế kinh tế. d. Đặc tr−ng về quan hệ phân phối Trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa thực hiện chủ yếu cơ chế phân phối theo lao động vμ hiệu quả, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn vμ trí tuệ vμo sản xuất kinh doanh. Nhμ n−ớc có chính sách điều tiết để tái phân phối hợp lý thông qua phúc lợi xã hội vμ thực hiện các chính sách xã hội theo ph−ơng châm gắn tăng tr−ởng kinh tế với tiến bộ vμ công bằng xã hội trong các giai đoạn phát triển của nền kinh tế Nền kinh tế n−ớc ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu t− liệu sản xuất khác nhau do đó có nhiều thμnh phần kinh tế vμ t−ơng ứng với mỗi thμnh phần kinh tế đó thì sẽ có các nguyên tắc vμ hệ thống phân phối phù hợp. Cho nên ở n−ớc ta có nhiều hình thức phân phối. Để đạt tới công bằng trong phân phối thu nhập, chúng ta thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo kết quả lao động vμ hiệu quả kinh tế, hiệu suất công tác, phân phối theo mức đóng góp vốn vμ các nguồn lực khác vμo sản xuất kinh doanh, phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội, trong đó hình thức phân phối theo kết quả lao động vμ hiệu quả kinh tế lμ chủ yếu, đi đôi với chính 26
  27. Đề án Kinh tế chính trị sách điều tiết thu nhập một cách hợp lý nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch giμu - nghèo, vừa khuyến khích lao độn, vừa bảo đảm những phúc lợi xã hội cơ bản e. Đặc tr−ng về vai trò quảnlý của Nhμ n−ớc Nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đ−ợc quản lý ( Tổ chức, h−ớng dẫn, nuôi d−ỡng, giám sát bởi Nhμ n−ớc của dân, do dân, vì dân) bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng vμ quản lý của Nhμ n−ớc lμ nhân tố quyết định nhất nhằm giữ vững định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Muốn vậy, phải xây dựng nhμ n−ớc mạnh vμ trong sạch, có khả năng th−ờng xuyên tự đổi mới để h−ớng nền kinh tế thị tr−ờng tới văn minh, hiện đại, không xa rời các mục tiêu định h−ớng đã chọn Xây dựng vμ xác định các đặc tr−ng nêu trên gắn liền với một nhận thức hoμn toμn mới về chủ nghĩa xã hội theo t− t−ởng Hồ Chí Minh lμ " dân giμu, n−ớc mạnh, tiến lên hiện đại đi liền với dân chủ, tự do, tiến bộ vμ công bằng xã hội". Trong b−ớc quá độ t−ơng đối dμi để đạt đ−ợc mục tiêu cuối cùng đó, nền kinh tế thị tr−ờng lμ con đ−ờng duy nhất chúng ta không thể bỏ qua để hiện đại hoá đất n−ớc Khác với tr−ớc đây trong cơ chế cũ thì nền kinh tế n−ớc ta lμ một nền kinh tế khép kín, không có quan hệ giao l−u với bên ngoμi, còn hiện nay trong cơ chế mới chúng ta chủ tr−ơng xây dựng nền kinh tế mở cửa hội nhập bên ngoμi, tham gia vμo sự phân công hợp tác quốc tế, việc lμm đó nhằm tranh thủ những nguồn vốn vμ những công nghệ tiên tiến của n−ớc ngoμi để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá Trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta sử dụng cơ chế thị tr−ờng để kích thích sản xuất, phát huy tính năng động, sáng tạo của ng−ời lao động, giải phóng sức sản xuất của mọi thμnh phần kinh tế, thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đồng thời chúng ta lãnh đạo, quản lý nền kinh tế phát triển đúng h−ớng đi lên chủ nghĩa xã hội để khắc phục thất bại của thị tr−ờng, thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân đạo mμ bản thân thị tr−ờng không có đ−ợc. Nhμ n−ớc phải bằng chính sách, công cụ quản lý vĩ mô vμ tiềm lực kinh tế của mình để duy trì những cân đối lớn của nền kinh tế nhằm khắc phục những yếu kém của kinh tế thị tr−ờng 4. Nền kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta hiện nay a. Đặc điểm kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta hiện nay Các đặc điểm chủ yếu của kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với nhau đ−ợc tiếp cận đi từ lực l−ợng sản xuất đến cơ sở kinh tế, chế độ phân phối, cơ chế vận hμnh, văn hoá vμ mở cửa 27
  28. Đề án Kinh tế chính trị Lấy sự phát triển của lực l−ợng sản xuất theo h−ớng hiện đại lμm cơ sở vật chất - kỹ thuật nhằm mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giμu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Lấy nền kinh tế đa dạng về hình thức sở hữu t− liệu sản xuất vμ thμnh phần kinh tế lμm cơ sở kinh tế, trong đó kinh tế Nhμ n−ớc lμm chủ đạo Dựa trên chế độ phân phối đa dạng bao gồm các nguyên tắc phân phối theo kiểu chủ nghĩa xã hội với phân phối theo kiểu kinh tế thị tr−ờng. Trong đó lấy phân phối theo lao động vμ hiệu quả sản xuất kinh doanh vμ phân phối thông qua phúc lợi tập thể vμ xã hội lμm chủ đạo Lấy cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc lμm cơ chế vận hμnh, nh−ng không phải nhμ n−ớc t− sản mμ nhμ n−ớc xã hội chủ nghĩa - nhμ n−ớc của dân, do dân vμ vì dân Kết hợp hμi hoμ văn hoá dân tộc truyền thống với văn hoá hiện đại có chọn lọc. Trong đó lấy văn hoá dân tộc truyền thống lμm gốc Không dựa trên cơ cấu kinh tế khép kín, mμ dựa trên cơ cấu kinh tế mở cửa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vμ khu vực, nh−ng vẫn phải đảm bảo độc lập chủ quyền, toμn vẹn lãnh thổ Đặc điểm của kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta lμ: Mọi thμnh phần kinh tế đều bình đẳng tr−ớc pháp luật, nền kinh tế ấy lấy các thμnh phần kinh tế dựa trên sở hữu xã hội vμ sở hữu tập thể lμm nền tảng, lấy kinh tế Nhμ n−ớc lμm chủ đạo, lấy việc thực hiện mục tiêu dân giμu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng vμ văn minh lμm mục tiêu. Muốn vậy nền kinh tế thị tr−ờng ấy phải bảo đảm: Có tăng tr−ởng kinh tế cao, bền vững vμ ổn định Giải quyết vấn đề công bằng xã hội phù hợp từng b−ớc với sự tăng tr−ởng kinh tế Đặt d−ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, d−ới sự quản lý của một Nhμ n−ớc thực sự của dân lấy việc giải phóng sức sản xuất lμm căn cứ chủ yếu để hoạch định cơ cấu thμnh phần kinh tế, hình thức sở hữu lμm cho kinh tế Nhμ n−ớc phát triển tr−ớc hết lμ về chất để nắm vai trò chủ đạo, kinh tế Nhμ n−ớc cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thμnh nền tảng xác lập, củng cố vμ nâng cao địa vị lμm chủ của ng−ời lao động trong nền kinh tế thị tr−ờng, thực hiện công bằng xã hội ngμy cμng tốt hơn. trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, điều chủ yếu lμ tạo điều kiện công bằng trong phát 28
  29. Đề án Kinh tế chính trị triển con ng−ời, vừa không bình quân, vừa phải chú trọng những tầng lớp dễ tổn th−ơng, những vùng khó khăn Hơn nữa nền kinh tế đó còn phải góp phần phát huy mọi tiềm năng, mọi sức lực trong xã hội, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân lμm giμu cho mình vμ cho toμn xã hội, chấp hμnh nghiêm mọi pháp luật, kinh doanh có văn hoá, cạnh tranh vμ hợp tác một cách văn minh Kinh tế có sự hội nhập quốc tế, có sự giao l−u trao đổi mậu dịch, th−ơng mại với các n−ớc. Tiếp thu những thμnh tựu, kinh nghiệm phát triển kinh tế của các n−ớc nh−ng đồng thời vẫn giữ vững định h−ớng vμ các bản sắc của đất n−ớc b. Thực trạng kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta hiện nay Tuy đã đạt đ−ợc những thμnh tựu quan trọng, nh−ng nhìn chung chúng ta vẫn ch−a thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, vẫn lμ một n−ớc nghèo, kém phát triển, năng suất lao động vμ tích luỹ còn thấp, kỹ thuật công nghệ lạc hậu. Việc chuyển dịch cơ cấu còn chậm, lao động nông nghiệp vẫn chiếm khoảng 75%, dân số vμ việc lμm luôn luôn lμ vấn đề gay gắt. đời sống của một bộ phận dân c− còn gặp khó khăn, nhất lμ nông thôn vμ miền núi, những gia đình có công với cách mạng. cho đến nay, về cơ bản, cơ cấu kinh tế vẫn theo sự phân bổ tự nhiên, ch−a có các giải pháp có hiệu quả để sớm hình thμnh các ngμnh, vùng kinh tế trọng điểm. Cơ sở hạ tầng yếu kém, hệ thống giao thông xuống cấp. Nền tμi chính quốc gia còn yếu vμ thất thoát, lãng phí lớn. Khả năng kiềm chế lạm phát ch−a vững chắc. Ngân sách còn mất cân đối lớn giữa thu vμ chi. Kinh tế quốc dân chậm đ−ợc đổi mới, kinh tế t− nhân ch−a đ−ợc tháo gỡ những trở ngại cho sự phát triển, mặt khác thiếu h−ớng dẫn, quản lý. Tình trạng rối loạn trong sản xuất kinh doanh vμ đời sống xã hội cũng nh− sự yếu kém vμ tệ quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhμ n−ớc khá nghiêm trọng. Phân hóa giμu nghèo trở nên sâu sắc trong hoμn cảnh tranh tối, tranh sáng. Cho đến nay, thị tr−ờng n−ớc ta vẫn lμ thị tr−ờng sơ khai, còn những rối loạn vμ nhiều yếu tố tự phát (mới chỉ có thị tr−ờng hμng hoá, còn thị tr−ờng tiền tệ, thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng sức lao động ch−a hoặc mới ở dạng manh nha). thị tr−ờng tiền tệ vμ thị tr−ờng vốn vẫn tách biệt. Thị tr−ờng sức lao động có phần ch−a thoát khỏi chế độ biên chế, hoặc tự phát. Thị tr−ờng thiếu vμ còn những rối loạn, cùng với tình trạng luật lệ Nhμ n−ớc vừa thiếu vừa bất hợp lý: còn những gò bó vμ cả những sơ hở, thủ tục hμnh chính phiền hμ, nạn tham nhũng trμn lan lμ môi tr−ờng bất lợi cho thị tr−ờng phát triển. Trong khi đó, để đánh giá mức độ phát triển của bất kì nền kinh tế nμo, tr−ớc hết ng−ời ta nhìn vμo thị tr−ờng tiền tệ, thị tr−ờng vốn. Tuy đã có định 29
  30. Đề án Kinh tế chính trị h−ớng để xây dựng một thị tr−ờng đồng bộ, nh−ng trên thực tế chuyển biến rất chậm. Nguyên nhân chủ yếu lμ sự thiếu nhất quán về chính sách, thể chế, nhất lμ trong lĩnh vực tμi chính tiền tệ, đầu t−, th−ơng mại, tỷ giá, lãi suất. Chúng ta chủ tr−ơng xây dựng một thị tr−ờng thống nhất, thông suốt, nhanh chóng hoμ nhập với thị tr−ờng thế giới, song nhiều thủ tục hμnh chính phiền hμ còn gây khá nhiều cản trở Thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, tr−ớc hết lμ do hậu quả của cơ chế cũ để lại, từ những quan niệm giản đơn trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t−, cho đến việc duy ý chí trong việc hoạch định chính sách kinh tế, đặt ý chí chủ quan vμo đời sống kinh tế - xã hội không phù hợp với lợi ích của quần chúng, do đó không tránh khỏi đối phó, lẩn chốn - một hiện t−ợng còn khá phổ biến, dẫn đến tự phát rối loạn. Tuy có những b−ớc tiến, nh−ng về cơ bản các chính sách kinh tế vĩ mô ch−a theo kịp sự phát triển. Mặt khác phải thừa nhận một thực tế, đây lμ một sự chuyển đổi khá phức tạp, lμ quá trình mμ độ dμi phải tính bằng thập kỉ mới có thể đi vμo quỹ đạo. Do đó không tránh khỏi thời kì đầu phải chấp nhận tình trạng thị tr−ờng thiếu, rối loạn, tiêu cực, trong khi các nhân tố có sứ mệnh tạo trật tự lμ hệ thống ngân hμng, tμi chính, bộ máy nhμ n−ớc, doanh nghiệp lớn còn yếu kém vμ tiêu cực, còn đang ở b−ớc thích nghi 5. Giải pháp phát triển kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta hiện nay a. Đẩy mạnh quá trình phân công vμ phân công lại lao động ở n−ớc ta Phân công lao động xã hội lμ của sản xuất hμng hoá, của phát triển kinh tế thị tr−ờng. Vì vậy quá trình phát triển kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta đòi hỏi phải đẩy mạnh phân công vμ phân công lại lao động xã hội. ở n−ớc ta, đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội cũng đồng nghĩa với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất n−ớc. Trong bối cảnh thế giới hiện đại, công nghiệp hoá ở n−ớc ta phải kết hợp chặt chẽ hai chiến l−ợc công nghiệp hoá theo h−ớng xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu. Để thực hiện chiến l−ợc nμy, cần phải phân công lại lao động để phát triển những ngμnh, những lĩnh vực mμ đất n−ớc có lợi thế so sánh trong việc sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu. Tr−ớc mắt đó lμ các ngμnh: nông nghiệp, công nghiệp dệt may, công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, công nghiệplắp ráp, điện tử vμ một số lĩnh vực khác. Thông qua việc phát triển vμ xuất khẩu những hμng hoá nμy cần tranh thủ nhập đ−ợc những công nghệ thích hợp để cải tiến trình độ công nghệ vμ kỹ thuật sản xuất hiện nay. Điều đó cho phép vừa đa dạng hoá ngμnh nghề, vừa từng b−ớc đổi mới trình độ lao động trong n−ớc phù hợp với trình độ quốc tế vμ khu vực 30
  31. Đề án Kinh tế chính trị b. Xây dựng lại các cơ sở hạ tầng: Phát triển kết cấu hạ tầng đảm bảo sự giao l−u thông suốt trong mọi thời tiết trên các tuyến giao thông huyết mạch, các tuyến nhánh đến các vùng, các trung tâm miền núi. Trong từng vùng, điện n−ớc giao thông thông tin đ−ợc đáp ứng theo yêu cầu của mức độ phát triển Đầu t− xây dựng mới theo h−ớng đồng bộ, hiện đại các công trình giao thông tại các cửa khẩu ( sân bay, hải cảng quốc tế), các hμnh lang quan trọng tới cửa khẩu nội địa, tại các vùng kinh tế trọng điểm, tuyến trục Bắc - Nam. Mở rộng vμ nâng cấp sân bay quốc tế vμ các sân bay khác. Cải tạo vμ mở rộng cảng, phát triển mạng l−ới b−u chính viễn thông hiện đại, đồng bộ, phát triển vμ nâng cấp mạng l−ới điện c. Về cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học vμ công nghệ hiện đại đi đôi với tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ n−ớc ngoμi Chọn giải pháp kỹ thuật, công nghệ phù hợp để đầu t− chiều sâu, tận dụng có hiệu quả các chính sách hiện có sau những năm xây dựng tr−ớc đây Cải tiến, nâng cấp, hiện đại hoá các kỹ thuật vμ công nghệ truyền thống phục vụ phát triển kinh tế nông thôn, thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp vμ kinh tế nông thôn Tranh thủ công nghệ tiên tiến, đặc biệt lμ đối với các dự án đầu t− n−ớc ngoμi. thực hiện giám định nghiêm ngặt việc nhập công nghệ vμ thiết bị Gấp rút nâng cao năng lực khoa học vμ công nghệ quốc gia nhằm đổi mới vμ lμm chủ công nghệ nhập vμ sáng tạo công nghệ mới. −u tiên nghiên cứu, ứng dụng tập trung trong các lĩnh vực công nghiệp điện tử vμ tin học, công nghiệp sinh học, công nghiệp chế tạo vμ gia công vật liệu nhất lμ nguồn vật liệu trong n−ớc. Chú trọng đúng mức các hoạt động nghiên cứu khoa học cơ bản Tăng đầu t− bằng nhiều nguồn vốn cho việc nghiên cứu khoa học, bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ khoa học, phát triển giáo dục vμ đμo tạo, có cơ chế bồi d−ỡng vμ bảo vệ nhân tμi d. Kinh tế đối ngoại Thu hút ngμy cμng nhiều vốn vμ công nghệ hiện đại của các n−ớc thông qua vốn đầu t− trực tiếp vμ gián tiếp Quan hệ kinh tế đối ngoại theo h−ớng đa dạng hoá, đa ph−ơng hoá để tránh lệ thuộc, nh−ng cần −u tiên cho khu vực Châu á Thái Bình D−ơng 31
  32. Đề án Kinh tế chính trị Sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh trong xuất nhập khẩu, trong phân công vμ hợp tác quốc tế về lao động Coi trọng việc đμo tạo ng−ời có năng lực vμ bản lĩnh để sử dụng có hiệu quả vốn n−ớc ngoμi, để nhận chuyển giao công nghệ mới của n−ớc ngoμi không mắc những sai lầm đáng tiếc có thể xẩy ra Phát triển thị tr−ờng ngoμi n−ớc, đẩy mạnh hoạt động ngoại th−ơng: phải thực hiện xuất siêu. muốn vậy cần phải xuất thμnh phẩm chứ không xuất nguyên liệu. Khuyến khích phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế để thu hút đ−ợc giá trị cao cho hμng xuất khẩu cho chính sách bảo hộ hợp lý để khuyến khích các ngμnh kinh tế trong n−ớc phát triển thu hút công nghệ - khoa học kỹ thuật từ bên ngoμi; ngăn chặn nhập những hμng hoá mμ trong n−ớc có thể sản xuất vμ đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu dùng e. Hình thμnh vμ phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng Đối với thị tr−ờng hμng hoá tiêu dùng vμ dịch vụ: Phải tăng quy mô tiêu dùng vμ dịch vụ với chủng loại ngμy cμng phong phú vμ chất l−ợng ngμy cμng nâng cao. Việc phát triển thị tr−ờng hμng tiêu dùng vμ dịch vụ đòi hỏi phải tăng dung l−ợng thị tr−ờng, tăng khối l−ợng hμng hoá vμ dịch vụ để thoả mãn nhu cầu về ăn mặc, ở, đi lại, học tập, chữa bệnh .cho nhân dân. Cần khai thác thế mạnh của đất n−ớc về đất đai, rừng, biển, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp hμng tiêu dùng, chế biến để có nguồn hμng ngμy cμng lớn đáp ứng nhu cầu. Đồng thời cùng với số l−ợng phải chú ý đến chủng loại phong phú vμ nâng cao chất l−ợng để đáp ứng nhu cầu đa dạng vμ ngμy cμng cao. Từng b−ớc giảm giá cả hμng tiêu dùng vμ dịch vụ: giảm chi phí sản xuất để lμm cơ sở cho việc giảm giá vμ tăng khối l−ợng sản phẩm cung ứng trên thị tr−ờng Đối với thị tr−ờng các yếu tố sản xuất : Thị tr−ờng các yếu tố sản xuất bao gồm: thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng sức lao động vμ thị tr−ờng các điều kiện vật chất khác cho quá trình sản xuất. Muốn thực hiện tái sản xuất mở rộng thì vốn vμ t− liệu sản xuất cần nhận đ−ợc một phần bổ sung từ giá trị sản phẩm thặng d−, tμi sản phải đ−ợc tham gia vμo phân chia lợi nhuận Ta cần phải thực hiện cân bằng giữa các loại thị tr−ờng: Cần xoá bỏ chế độ bao cấp trong phân phối sử dụng các yếu tố sản xuất vμ vật phẩm tiêu dùng, dịch vụ chuyển chúng sang quan hệ hμng hóa thị tr−ờng một cách hoμn toμn. Có nghĩa toμn bộ nhân tố sản xuất, vật phẩm tiêu dùng, dịch vụ đều đ−ợc mua bán trên hai thị tr−ờng một cách tự do 32
  33. Đề án Kinh tế chính trị Phải tuân thủ nguyên tắc tự do giá cả. Giá cả không thể áp đặt bằng mệnh lệnh hμnh chính, mμ nó đ−ợc hình thμnh trên cơ sở thoả thuận giữa ng−ời mua vμ ng−ời bán. Tự do giá cả không có nghĩa lμ cứ để mặc cho giá cả thị tr−ờng lên xuống mất ổn định. Nhμ n−ớc cần phải có lực l−ợng hμng hóa dự trữ vμ có biện pháp ổn định tiền tệ f. Vai trò kinh tế của Nhμ n−ớc Nhμ n−ớc có vai trò điều tiết vμ h−ớng dẫn nền kinh tế thị tr−ờng ở tầm vĩ mô bằng cách sử dụng đồng bộ vμ có hiệu quả các công cụ sau: Nhμ n−ớc ban hμnh các pháp luật kinh tế Nhμ n−ớc thực hiện kế hoạch hoá ở tầm vĩ mô lẫn vi mô: Đặt kế hoạch hoá trong sự gắn bó với chiến l−ợc ổn định vμ phát triển kinh tế - xã hội, gắn bó với quy hoạch tổng thể vμ phân bố lực l−ợng sản xuất lấy kinh tế thị tr−ờng lμm đối t−ợng để kế hoạch hoá vĩ mô thông qua hệ thống chi tiêu cân đối lớn định h−ớng trong từng thời kì Tổ chức tốt thông tin vμ dự báo tình hình trong n−ớc vμ thế giới về các mặt có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho các chủ thể doanh nghiệp Nhμ n−ớc thực hiện chính sách tμi chính quốc gia: Xây dựng một chính sách tμi chính quốc gia lμnh mạnh, trên cơ sở thu đúng vμ chi đúng, trên cơ sở thu đủ vμ chi đủ, chống thất thu d−ới mọi hình thức. Khắc phục có hiệu quả những lãng phí, tệ tham nhũng mang tính phổ biến vμ trầm trọng hiện nay. Khắc phục tình trạng bội chi tiến tới thực hiện một ngân sách thăng bằng thu chi vμ có d− cho tμi khoá sau Nhμ n−ớc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: Ngân hμng trung −ơng trên cơ sở thực hiện tốt việc điều hoμ l−u thông tiền, khống chế vμ kiềm toả l−ợng tiền phát hμnh góp phần ổn định kinh tế, giá cả, khống chế vμ kiềm toả lạm phát ở mức bình th−ờng, đề phòng vμ ngăn chặn những hiện t−ợng tái phát. Củng cố sức mua của đồng tiền Việt Nam, để có thể trở thμnh đồng tiền có khả năng chuyển đổi. Phân định rõ chức năng quản lý vĩ mô của nhμ n−ớc vμ chức năng sản xuất kinh doanh. Đầu t− vμ phát triển nhanh thị tr−ờng chứng khoán Đối với các doanh nghiệp Nhμ n−ớc thì Nhμ n−ớc phải chi phối vμ h−ớng hoạt động của các doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế đi theo định h−ớng đã xác định. Nắm các ngμnh thuộc kết cấu hạ tầng dịch vụ sản xuất kinh doanh. Đối với ngμnh kinh tế phải nắm những mặt hμng thuộc quốc kế dân sinh, mang tính công cộng. Phân biệt doanh nghiệp nhμ n−ớc với sở hữu hỗn hợp của các doanh nghiệp liên doanh, liên kết, công ty cổ phần. Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội lμm căn cứ đánh giá vμ tổ chức lại các doanh nghiệp nhμ n−ớc 33
  34. Đề án Kinh tế chính trị Tăng c−ờng dự trữ quốc gia vμ tạo một ngân sách vμ kho bạc Nhμ n−ớc lμnh mạnh Hệ thống thuế: Nhμ n−ớc phải có đ−ợc những chính sách thuế đúng đắn để có tác dụng tăng nguồn thu cho ngân sách nhμ n−ớc, khuyến khích sản xuất, ngăn chặn những tác động tiêu cực trong nền kinh tế, điều tiết sản xuất vμ tiêu dùng, thu hút đ−ợc nhiều đầu t− n−ớc ngoμi 34
  35. Đề án Kinh tế chính trị Phần c ý nghĩa của vấn đề vμ nhận xét Nói tóm lại nền kinh tế thị tr−ờng lμ công cụ để phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Để đạt đ−ợc những mục tiêu về kinh tế thì điều đặt ra cho một quốc gia lμ phải biết lựa chọn mô hình kinh tế thị tr−ờng vμ vận dụng nó sao cho phù hợp với tình hình cũng nh− hoμn cảnh của n−ớc mình Tuy kinh tế thị tr−ờng ra đời từ thời kì t− bản chủ nghĩa, bên cạnh những mặt tích cực nó còn biểu hiện mặt tiêu cực (mặt trái). Vμ chúng ta không thể đồng nhất kinh tế thị tr−ờng với chủ nghĩa t− bản. Mô hình kinh tế thị tr−ờng lμ mô hình chung cho cả Chủ nghĩa t− bản vμ Chủ nghĩa xã hội. Muốn sử dụng nó một cách hiệu quả thì không chỉ phát huy những tác động tích cực mμ nó đem lại cho nền kinh tế, mμ còn đòi hỏi phải biết hạn chế một cách tối đa những mặt tiêu cực mμ nó gây ra. Vì vậy khi một nền kinh tế áp dụng theo mô hình kinh tế thị tr−ờng thì cần phải có sự kết hợp giữa sự tự điều tiết nền kinh tế của thị tr−ờng vμ sự can thiệp của nhμ n−ớc vμo nền kinh tế. Điều đó có nghĩa lμ Nhμ n−ớc phải luôn quan tâm đến những yếu tố cấu thμnh nên cơ chế thị tr−ờng: giá cả, cung cầu hμng hoá, cạnh tranh, tiền tệ vμ lợi nhuận vμ những quy luật của kinh tế thị tr−ờng nh− quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật l−u thông tiền tệ Để từ đó có những biện pháp chính sách phù hợp để điều tiết vμ thúc đẩy nền kinh tế thị tr−ờng phát triển một cách nhanh chóng vμ vững mạnh Đối với n−ớc ta, quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng tuy có hơi muộn nh−ng nó cũng đem lại những thμnh tựu hết sức to lớn cho đất n−ớc trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Chúng ta đã thấy đ−ợc những hạn chế của mô hình kế hoạch hoá tập trung vμ cũng thấy đ−ợc vai trò quan trọng của kinh tế thị tr−ờng đối với nền kinh tế. Điều quan trọng hơn cả lμ chúng ta đã chấp nhận nó - nh− một công cụ để phát triển, để đạt đ−ợc những mục tiêu cao hơn - đi lên chủ nghĩa xã hội. Chúng ta cũng đã định h−ớng cho nó để phù hợp với chiến l−ợc, ph−ơng h−ớng mμ Đảng, Nhμ n−ớc đã chọn. Một nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa có những cái chung của nền kinh tế thị tr−ờng vμ nó cũng có những cái khác biệt so với nền kinh tế thị tr−ờng của các n−ớc khác. nó mang bản sắc riêng thể hiện đ−ờng lối lãnh đạo, cũng nh− chủ tr−ơng phát triển kinh tế của n−ớc ta sao cho phù hợp với nguyện vọng của quần chúng nhân dân cũng nh− xu h−ớng tất yếu hiện nay của thế giới. Tuy nền kinh tế thị tr−ờng Việt Nam đang trong giai đoạn hình thμnh vμ phát triển, đang còn gặp nhiều khó khăn nh−ng chúng ta đều tin rằng với sự lãnh đạo của Đảng, sự điều tiết kinh tế của Nhμ n−ớc cũng nh− sự đoμn kết, thống nhất vμ quyết 35
  36. Đề án Kinh tế chính trị tâm của nhân dân ta nó sẽ phát triển lên một trình độ cao vμ sẽ lμ công cụ quan trọng để chúng ta hoμn thμnh quá trình đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội 36
  37. Đề án Kinh tế chính trị Tμi liệu tham khảo • Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin _ Bộ giáo dục vμ đμo tạo • Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin _ NXB Chính trị quốc gia 2002 • Giáo trình Kinh tế chính trị học Mác - Lênin_ NXB Chính trị quốc gia 1999 • Văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX • Kinh tế học _ Sammuelson • Các Mác: T− bản quyển I phần I; quyển III tập 2 _ NXB Sự thật 1963 • Các Mác: Phê phán c−ơng lĩnh Gôta _ NXB Sự thật 1983 • Một số vấn đề lý luận kinh tế chính trị vμ phát triển kinh tế Việt Nam _ NXB Chính trị quốc gia 1997 • Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa _ NXB Thống kê 1995 • Tạp chí Kinh tế vμ Phát triển số 15 (3-1999), số 16 (8-1999), số 63 (9-2002), số 74 (8-2003), số 66 (12-2002), số 71 (5-2003) 37
  38. Đề án Kinh tế chính trị Mục lục Phần A: lời mở đầu Phần B: Nội dung I/ Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế thị tr−ờng 1. Khái niệm kinh tế thị tr−ờng lμ gì? 2. Tính quy luật vμ sự hình thμnh của kinh tế thị tr−ờng 3. Các b−ớc phát triển của kinh tế thị tr−ờng 4. Các nhân tố của cơ chế thị tr−ờng 5. Các quy luật của kinh tế thị tr−ờng II/ Sự hình thμnh vμ phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Sự cần thiết khách quan chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc 2. Quá trình hình thμnh nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta 3. Những đặc tr−ng của kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam 4. Đặc điểm vμ thực trạng kinh tế thị tr−ờng n−ớc ta hiện nay 5. Giải pháp để phát triển kinh tế thị tr−ờng Phần C: ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu vμ nhận xét 38