Đề tài Thực tế những hậu quả do nạn sản xuất và buôn bán hàng giả trong các doanh nghiệp Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Thực tế những hậu quả do nạn sản xuất và buôn bán hàng giả trong các doanh nghiệp Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_tai_thuc_te_nhung_hau_qua_do_nan_san_xuat_va_buon_ban_han.pdf
Nội dung text: Đề tài Thực tế những hậu quả do nạn sản xuất và buôn bán hàng giả trong các doanh nghiệp Việt Nam
- ĐỀ TÀI: Thực tế những hậu quả do nạn sản xuất vμ buôn bán hμng giả trong các doanh nghiệp Việt Nam 1
- Lời nói đầu Hiện nay trên thị tr−ờng Việt Nam xuất hiện rất nhiều cơ sở sản xuất vμ buôn bán hμng giả. Điều đó đã lμm nhiều nhμ doanh nghiệp phảI lo sợ .Đó cũng lμ một trong những nguyên nhân lμm cho nền sản xuất nội địa phát triển chậm . Nói đến hμng giả có lẽ không ai trong chúng ta lμ không biết tới vμ thậm chí cũng đôi ba lần lμ nạn nhân của hμng giả. Hμng giả vẫn ngang nhiên chen vai hích cánh cùng hμng thật ở mọi lúc, mọi nơi, bất kỳ một thứ gì cũng có nguy cơ bị lμm giả từ hμng tiêu dùng, vật t− cho đến thuốc chữa bệnh Hμng giả gây tác hại trực tiếp cho con ng−ời nh− ảnh h−ởng an toμn tính mạng, an toμn sức khoẻ, vμ nguy hại hơn lμ lμm mất uy tín của nhμ sản xuất kinh doanh. Do đó hμng giả vẫn đang lμ vấn đề bức xúc với các cơ quan nhμ n−ớc, nỗi lo của nhμ sản xuất kinh doanh vμ sự bất bình của ng−ời tiêu dùng. Thực tế những hậu quả do nạn sản xuất vμ buôn bán hμng giả trong các doanh nghiệp Việt Nam gây ra lμ hết sức nghiêm trọng do đó đặt ra cho chúng ta một yêu cầu cấp bách lμ phải tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất để diệt trừ tận gốc nạn sản xuất vμ buôn bán hμng giả. Vμ đó cũng chính lμ lý do mμ em nghiên cứu đề tμi nμy. 2
- Ch−ơng I Cơ sở lý luận về hμng giả 1. Khái niệm hμng giả. Để có những biện pháp chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả thì chúng ta phải hiểu hμng giả lμ gì ? Có rất nhiều nhμ nghiên cứu đã đ−a ra nhiều quan điểm vμ cách nói khác nhau về hμng giả . Nh−ng ở Việt Nam chúng ta chỉ có hai kháI niệm về hμng giả sau đây lμ một trong hai kháI niệm đó . Trong bộ luật hình sự của n−ớc Cộng hoμ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ−ợc Quốc hội khoá VII thông qua tại kỳ họp thứ 9 ngμy 27/6/1985, có hiệu lực từ ngμy 1/1/1986 quy định tội lμm hμng giả, buôn bán hμng giả tại điều 167. "Hμng giả lμ loại hμng có giá trị vμ giá trị sử dụng không đúng với tên gọi của nó, không đúng với tiêu chuẩn đã quy định của Nhμ n−ớc trong việc sản xuất các loại hμng hoá hoặc sử dụng trái phép nhãn hiệu của một cơ sở sản xuất khác". Hiện nay ta thống nhất dùng loại khái niệm thứ 2 nμy trong các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan vμ trong công tác chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả. 2. Bản chất của sản xuất vμ buôn bán hμng giả Bản chất của sản xuất vμ buôn bán hμng giả lμ hμnh vi c−ớp đoạt giá trị vật chất vμ tinh thần của ng−ời khác, lừa dối ng−ời tiêu dùng để thu lợi bất chính. 3
- Sản xuất vμ buôn bán hμng giả lμ hμnh vi c−ớp đoạt giá trị vật chất vμ giá trị tinh thần của ng−ời khác điều nμy đ−ợc thể hiện rất rõ đối với mọi loại hμng giả. Đã lμ hμng giả thì bao giờ chất l−ợng cũng kém hơn so với hμng thật, thậm chí có những loại hμng giả có độc tố ảnh h−ởng trực tiếp đến sức khoẻ sinh mạng của ng−ời tiêu dùng. Chính vì vậy số tiền mμ ng−ời tiêu dùng bỏ ra vμ giá trị sử dụng công dụng của hμng giả không t−ơng xứng với nhau. Để c−ớp đoạt đ−ợc giá trị vật chất vμ giá trị tinh thần của ng−ời khác bọn sản xuất vμ buôn bán hμng giả dùng rất nhiều thủ đoạn để lừa dối che mắt ng−ời tiêu dùng để thu lợi bất chính. Chúng chủ yếu dựa vμo sự thiếu hiểu biết của khách hμng để lừa dối .Hiện nay trên thị tr−ờng rất nhiều hμng giả nh− xe đạp VIHA, diêm thống nhất, thuốc lá Du lịch, Vinataba, xμ phòng, xi măng, n−ớc mắm, thóc giống, quần áo, bia, r−ợu, thuốc tân d−ợc giả. - Nội giả ngoại nh− các r−ợu Henessy, Johnie Walker, Remy Mar- tin, phụ tùng xe máy, xe đạp, thuốc lá - Giả sản phẩm của liên doanh với n−ớc ngoμi nh− mỳ chính, n−ớc khoáng Lavie. - Ngoại giả ngoại: nh− mỳ chính Ajnomoto, máy điện thoại Nokia, băng hình, đĩa CD - Ngoại giả nội: nh− thuốc bảo vệ thực vật do n−ớc ngoμi sản xuất, giả nhãn mác Việt Nam Ngoμi ra, ng−ời ta cũng có thể phân loại theo hình thức của hμng giả: - Hμng giả sử dụng nhãn mác bao bì của hμng thật, loại hμng giả 4
- nμy rất nguy hiểm với ng−ời tiêu dùng vì th−ờng lμ phải sử dụng rồi mới biết lμ thật hay giả. - Hμng giả nhái theo kiểu dáng của hμng thật. Loại hμng giả n μy dễ nhận biết hơn nh−ng hiện nay lại phổ biến trên thị tr−ờng do ng−ời tiêu dùng không có những hiểu biết đầy đủ về hμng hoá định mua. II. Nguyên nhân của nạn hμng giả Nguyên nhân hay động cơ của nạn sản xuất vμ buôn bán hμng giả. Nền kinh tế n−ớc ta đi vμo xây dựng vμ phát triển trên cơ sở một nền sản xuất nông nghiệp nghèo nμn lạc hậu kéo dμi, trình độ dân trí nói chung còn thấp, nhất lμ tri thức về pháp luật. Đại bộ phận dân c− sống còn mang nặng lối suy nghĩ cá nhân hẹp hòi chỉ nhìn thấy cái lợi thiển cận. Có khi chỉ vì cái lợi không đáng lμ bao mμ họ vẫn sẵn sμng lμm hμng giả ảnh h−ởng đến tính mạng, sức khoẻ của bao nhiêu ng−ời khác. Thêm vμo đó lμ cơ chế thị tr−ờng, nền kinh tế chuyển h−ớng dựa trên cơ sở phát triển nhiều thμnh phần, chấp nhận sự cạnh tranh. Đó lμ một nguyên nhân, một điều kiện cho tệ nạn lμm hμng giả phát triển 5
- Ch−ơng II Thực trạng nạn sản xuất vμ buôn bán hμng giả ở Việt Nam thời gian qua I. Thực trạng nạn hμng giả ở Việt Nam * Thực trạng sản xuất vμ buôn bán hμng giả ở Việt Nam thời gian qua. Thời bao cấp, hμng giả hầu nh− ít có đất phát triển bởi sản phẩm sản xuất theo chỉ tiêu do các cơ quan sản xuất thuộc lĩnh vực quốc doanh vμ khu vực tập thể đảm nhiệm. Cung không đủ cầu nên họ không phải lo cải tiến mẫu mã, không cần thiết thị hiếu của khách hμng, không phải lo tiếp thị thị tr−ờng mμ chỉ lo hoμn thμnh kế hoạch trên giao. Ng−ời tiêu dùng hầu nh− không có quyền lựa chọn, không cần mặc cả về giá. Vì vậy hμng giả khó "chen chân". Song từ khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng tạo điều kiện cho sản xuất hμng hoá phát triển nh−ng cũng lμ những mảnh đất có đủ "độ ẩm" "nhiệt độ" thích hợp cho hμng giả phát triển, từ những mặt hμng cao cấp đắt tiền nh− đá quý, vμng bạc, r−ợu ngoại, n−ớc hoa, mỹ phẩm đến các mặt hμng chuyên dụng nh− tân d−ợc, thuốc trừ sâu, phân bón rồi đến các mặt hμng điện tử nh− các thiết bị điện tử, đĩa CD rồi đến các mặt hμng công nghiệp nh− máy bơm n−ớc, các phụ tùng ôtô, xe máy tiếp đến lμ các mặt hμng vật liệu xây dựng (sắt, thép, xi măng ). Các mặt hμng may mặc, giầy dép vμ cả đến các 6
- loại hμng thông dụng, rẻ tiền nh− viên phấn, giấy vệ sinh Nh−ng có lẽ nhiều nhất vẫn lμ mặt hμng thực phẩm, đồ uống. Hiện nay trên thực tế hμng giả tồn tại ở khắp mọi nơi với hầu hết các loại hμng hoá. II. Thực tiễn đấu tranh chống hμng giả ở Việt Nam 1. Những biện pháp chủ yếu hiện nay. Hμng giả không chỉ tác hại đến quyền lợi của ng−ời tiêu dùng, đến sức khoẻ tính mạng của nhân dân mμ còn ảnh h−ởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh đến uy tín của những nhμ sản xuất kinh doanh. Bởi vậy công tác đấu tranh chống sản xuất, kinh doanh tiêu thụ hμng giả phải lμ nhiệm vụ bức thiết của toμn xã hội. a) Các biện pháp đấu tranh chống hμng giả của nhμ n−ớc vμ các cơ quan ban ngμnh chức năng. * Thấy rõ mức độ nguy hại của loại tội phạm nμy, Nhμ n−ớc ta đã ban hμnh rất nhiều văn bản pháp luật có liên quan đến hμng giả vμ đặc biệt lμ những quy định về kiểm tra, xử lý, xử phạt tội lμm hμng giả. Cụ thể: - Pháp lệnh về các hμnh vi phạm tội đầu cơ, buôn lậu, tμng trữ hμng cấm, sản xuất buôn bán hμng giả. Ngμy 30-6-1982 (4 hình thức phá rối thị tr−ờng). - Điều 167, Bộ luật hình sự n−ớc cộng hoμ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngμy 27/6/1985. 7
- - Ngμy 28/12/1989, Quốc hội n−ớc cộng hoμ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã sửa đổi bổ sung điều 167 vμ đã nâng mức hình phạt tới mức tối đa lμ tử hình. - Nghị định số 140-HĐBT của Hội đồng Bộ tr−ởng ngμy 25/4/1991. Về việc kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hμng giả . - Pháp lệnh bảo vệ ng−ời tiêu dùng đ−ợc Ban Th−ờng vụ quốc hội thông qua ngμy 27/4/1999. - Chỉ thị số 31/1999/CT/TTg về đấu tranh chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả. Qua một loạt các văn bản pháp luật trên ta có thể thấy rõ quan điểm vμ ý chí quyết tâm ngăn chặn tệ nạn nμy của Nhμ n−ớc ta. Nói tóm lại, các ngμnh các địa ph−ơng có 4 ph−ơng pháp chống hμng giả chủ yếu sau: 1,Lập vμ triển khai kế hoạch chống hμng giả trong địa bμn mình quản lý. 2, H−ớng dẫn ng−ời tiêu dùng vμ các hội quần chúng d−ới mọi hình thức về sự nguy hại của tệ sản xuất, buôn bán hμng giả nhằm tạo nên một phong trμo quần chúng th−ờng xuyên chống tệ hμng giả. 3,Tập trung kiểm tra, xử lý các vụ sản xuất, buôn bán hμng giả có tổ chức, có quy mô lớn, vμo các mặt hμng quan trọng có liên quan tới điều kiện vệ sinh, an toμn của ng−ời tiêu dùng vμ môi tr−ờng. Điều tra, trinh sát, phát hiện nhanh chóng kịp thời phải bố trí bắt quả tang trên đ−ờng vận chuyển đi tiêu thụ hoặc đang sản xuất. Phải đ−a ra 8
- truy tố, xét xử nghiêm khắc vμ công khai các vụ điển hình về sản xuất, buôn bán hμng giả để giáo dục chung. 4,Tổ chức các hòm th− thu thập tố cáo của ng−ời tiêu dùng về hμnh vi sản xuất, buôn bán hμng giả. b) Biện pháp chống hμng giả của các doanh nghiệp. Sự tham gia tích cực của chính các nhμ sản xuất kinh doanh lμ một biện pháp rất cần thiết góp phần tích cực vμo việc đấu tranh chống sản xuất, kinh doanh hμng giả. Thực tiễn khẳng định rằng, chỉ khi nμo doanh nghiệp với t− cách lμ ng−ời bị hại, chủ động sử dụng công nghệ hiện đại vμ hợp tác toμn diện đầy đủ với các cơ quan chức năng thì hμng giả, hμng kém chất l−ợng mới thực sự bị đẩy lùi. Hiện nay đi đôi với việc tăng c−ờng cải tiến mẫu mã, quy trình công nghệ nâng cao chất l−ợng hμng hoá hạ giá thμnh. Các doanh nghiệp luôn chú trọng đầu t− thích đáng cho việc chống hμng giả. Nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đã quan tâm đầu t− chiều sâu; có ý thức chủ động chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả bằng nhiều biện pháp nh− dán tem chống hμng giả, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, cải tiến mẫu mã nhãn hiệu hμng hoá, cung cấp thông tin cho ng−ời tiêu dùng nhằm giúp họ phân biệt hμng thật - hμng giả, phối hợp chặt chẽ vμ cung cấp thông tin cho các cơ quan chức năng chống hμng giả. Nhiều cuộc hội thảo trong n−ớc vμ quốc tế đã đ−ợc tổ chức với sự tham gia đông đảo của các quan chức doanh nghiệp, nhμ quản lý, nhμ khoa học, báo giới trong n−ớc vμ quốc tế, nhằm trao đổi, cung cấp cho 9
- nhau những kinh nghiệm vμ cùng nhau tìm ra những biện pháp để chông sản xuất vμ buôn bán h VD : Xμ phòng giặt OMO cải tiến mẫu mã liên tục hay nh− giầy dép Bitis, n−ớc giải khát Lavie dùng các ph−ơng tiện thông tin đại chúng đặc biệt lμ Tivi để giúp ng−ời tiêu dùng phân biệt đ−ợc hμng thật, hμng giả c) Biện pháp chống hμng giả của ng−ời tiêu dùng Ng−ời tiêu dùng kiên quyết đấu tranh vμ tố cáo kịp thời nếu mua phải hμng giả hoặc phát hiện ra nơi sản xuất, tiêu thụ hμng giả để các cơ quan chức năng xử lý, tố cáo các hμnh vi gian dối về tiêu chuẩn, đo l−ờng, chất l−ợng, nhãn hiệu hμng hoá giá cả vμ các hμnh vi lừa dối khác của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hμng hoá, dịch vụ, gây thiệt hại cho mình vμ cộng đồng theo quy định của pháp luật. Một biện pháp khác để chống hμng giả của ng−ời tiêu dùng mμ t−ởng chừng nh− hết sức đơn giản nh−ng hiệu quả lại rất lớn. Biện pháp hữu hiệu đó lμ "không ham rẻ". Xuất phát từ thực tế lμ hμng giả th−ờng rẻ hơn hμng thật do đó khi mua hμng nếu thấy hμng rẻ bất ngờ thì hãy coi chừng kẻo lại mua phải hμng giả. 2. Kết quả đạt đ−ợc trong công tác đấu tranh chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả. Những năm gần đây đặc biệt lμ sau Nghị định 140 - HĐBT ngμy 25/4/1991 đ−ợc ban hμnh, các lực l−ợng cảnh sát kinh tế (CSKT), công an, lực l−ợng quản lý thị tr−ờng (QLTT) đã thu đ−ợc những kết quả khả quan trong công tác chống hμng giả. 10
- +Năm 1996: phát hiện xử lý 961 vụ +Năm 1997: phát hiện xử lý 4500 vụ + Năm 1998: phát hiện xử lý 2000 vụ Còn về phía các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh do đã có ý thức chủ động chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả, quan tâm đầu t− chiều sâu cho nên đã hạn chế đ−ợc rất nhiều hiện t−ợng sản xuất kinh doanh hμng giả. Chẳng hạn nh− việc sản xuất bia chai Hμ Nội, Sμi Gòn, 333 tr−ớc kia chỉ có dán nhãn, đóng nút chai, việc lμm quá đơn giản nên bọn lμm hμng giả chỉ cần 1 máy dập nút chai thủ công lμ lμm đ−ợc bia giả. Sau đó ngμnh sản xuất bia đã cải tiến có giấy kim loại phủ kín nắp vμ cổ chai, đã hạn chế gần nh− cơ bản nạn sản xuất bia chai gỉa Trong công tác chống hμng giả, nhiều doanh nghiệp khẳng định: chống hμng giả lμ trách nhiệm của chúng tôi, chúng tôi sẵn sμng đứng trên tuyến đầu nh−ng phải đ−ợc các cơ quan chức năng vμ ng−ời tiêu dùng hậu thuẫn. 3. Những tồn tại trong công tác đấu tranh chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả Những hạn chế lμ nhiều ng−ời không nhận biết đ−ợc hμng thật hμng giả . Điển hình nh− : N−ớc khoángLavie ng−ời tiêudùng th−ờng nhầm lẫn với các loại n−ớc khoáng giả nh−: Lavi, Levile, Levu, Laviole, Lavilla vμ ch−a có thói quen khiếu nại khi mua hμng. 11
- Một hạn chế cơ bản nữa lμ tr−ớc thực trạng nμy, giải pháp của các cơ quan chức năng lại vẫn đơn thuần lμ theo dõi, phát hiện, bắt quả tang mới phạt hμnh chính vμ một số vụ lớn đã đ−ợc đ−a ra truy tố nh−ng với mức phạt còn nhẹ. III. Kinh nghiệm về chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả của một số n−ớc trên thế giới 1. Những hình thức sản xuất vμ buôn bán hang giả ở một số n−ớc Về hμng giả, trên thế giới cũng có hai hình thức (dạng) hμng giả nh− ở n−ớc ta: - Hμng giả về nhãn: gồm các loại hμng hoá mang nhãn giả mạo hoặc nhãn của một cơ sở sản xuất khác mμ không đ−ợc chủ nhân đồng ý. - Hμng giả về chất l−ợng: hμng hoá có mức chất l−ợng d−ới mức chất l−ợng cho phép, hμng hoá có chất l−ợng không đúng với nguồn gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi, công dụng của nó. 2. Một số biện pháp chống hμng giả trên thế giới Về hμng giả Hμng giả lμ một tệ nạn mang tính toμn cầu đe doạ không chỉ với những n−ớc thuộc thế giới thứ ba mμ còn trμn ngập cả các n−ớc phát triển Hμng giả không chỉ tiêu thụ trong n−ớc mμ còn đ−ợc xuất khẩu. Hai hãng chế tạo xe hơi lớn của Pháp, chỉ riêng năm 1995 đã bị thiệt hại hμng tỉ Franc. Theo tin từ Mỹ bọn buôn bán ma tuý đã chuyển 12
- sang kinh doanh linh kiện giả của máy bay để thu lợi nhuận cao, nh−ng những kẻ lμm hμng giả đã chẳng đếm xỉa gì đến tính mạng của hμng trăm hμnh khách. Để triệt tiêu thảm hoạ nμy, các n−ớc tiên tiến ph−ơng Tây đang tăng c−ờng kiểm soát cuộc sản xuất trong n−ớc cũng nh− hμng nhập khẩu. ở Pháp thuốc tây giả đ−ợc những ngoại kiều c− trú bất hợp pháp mua bán vμ tiêm chích không qua đơn bác sĩ . ở châu Phi ngμnh thuốc tây quả rất phát đạt, vì nhiều n−ớc không đủ tiền nhập thuốc chính hiệu châu Âu. Trong khi chờ phối hợp toμn cầu, từng quốc gia cần có kế hoạch tiêu trừ hμng giả. Còn giáo dục cho mọi công dân biết rằng hμng chính hiệu tuy có đắt nh−ng bảo đảm an toμn 13
- CHƯƠNG III Giải pháp chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả ở Việt Nam I. Biện pháp chống hμng giả ở Việt Nam Trong thực tiễn đấu tranh chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả ở n−ớc ta, Nhμ n−ớc đóng vai trò quan trọng vμ lμ nhân tố quyết định cho việc tồn tại hay không nạn sản xuất vμ buôn bán hμng giả. Với một loạt các văn bản pháp luật của mình, Nhμ n−ớc đã thể hiện chính kiến của mình lμ luôn luôn quyết tâm đấu tranh không khoan nh−ợng với nạn sản xuất vμ buôn bán hμng giả cho dù cuộc chiến nμy lμ hết sức cam go quyết liệt, lâu dμi vμ tốn kém vμ điều đó đã đem lại những kết quả khả quan. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy (bộc lộ) những thiếu sót mμ hậu quả của nó không phải lμ nhỏ, đặc biệt lμ những thiếu sót trong pháp luật. Để loại bỏ những thiếu sót đó thiết nghĩ Nhμ n−ớc cần sớm hoμn thiện hệ thống pháp luật, có những quy định mức xử lý, xử phạt lỗi lμm hμng giả nghiêm khắc hơn để ng−ời sản xuất, kinh doanh hμng giả không còn dám nghĩ đến chuyện tái phạm, cần có thêm hình phạt bổ sung cho án phạt về tội lμm hμng giả nh− cấm những ng−ời có tiền án lμm hμng giả lμm những nghề có liên quan đến sản xuất, kinh doanh loại hμng hoá mμ họ đã phạm tội. Vμ cũng lμ để không còn phải tái diễn cảnh lấy những điều luật đã hết hiệu lực thi hμnh lμm 14
- căn cứ pháp lý điều chỉnh những hμnh vi vi phạm đang xảy ra trong thực tế. Nhμ n−ớc cũng cần phải nhận định rõ thẩm quyền của các Bộ, ngμnh, các cơ quan chức năng trong việc kiểm tra xử lý nạn sản xuất vμ buôn bán hμng giả tránh tình trạng có nhiều cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, xử lý lại không có một nhạc tr−ởng chỉ huy dẫn dắt hay tình trạng trách nhiệm thuộc về tất cả "nghĩa lμ không có ai" vμ tình trạng có quá nhiều văn bản h−ớng dẫn thi hμnh nên vô hình chung "dẫm đạp" lên nhau trong một chừng mực nhất định đã vô hiệu hoá lẫn nhau. Các Bộ, ngμnh vμ các cơ quan chức năng cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau, thực hiện triệt để chỉ thị 31/1999/CT/TTg trong công tác đấu tranh chống sản xuất kinh doanh hμng giả để tạo nên sức mạnh tổng hợp, sự thống nhất vμ hợp lý để nhiệm vụ chống hμng giả đạt đ−ợc những kết quả nh− mong muốn. Ngoμi ra Nhμ n−ớc cũng cần phải tạo lập ra một thông tin tổng hợp về chống hμng giả trên quy mô toμn quốc. Cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa, tăng c−ờng hơn nữa mối quan hệ hai chiều giữa Nhμ n−ớc với các doanh nghiệp vμ ng−ời tiêu dùng nhằm tạo ra thế bao vây cô lập hμng giả từ mọi phía vμ từ đó công tác đấu tranh chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả mới có hiệu quả cao nhất. Hội bảo vệ quyền lợi ng−ời tiêu dùng phải vận động quần chúng tự nguyện tham gia đấu tranh chống các hiện t−ợng tiêu cực, chống các hiện t−ợng sản xuất kinh doanh hμng giả, hμng kém chất l−ợng, gây thiệt hại cho ng−ời tiêu dùng, phổ biến rộng rãi "pháp lệnh bảo vệ 15
- ng−ời tiêu dùng", phối hợp với chi cục Tiêu chuẩn - Đo l−ờng - Chất l−ợng tổ chức các cuộc toạ đμm, hội thảo, tuyên truyền phổ biến cho Hội viện vμ ng−ời tiêu dùng. Phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng h−ớng dẫn ng−ời tiêu dùng những kiến thức cơ bản về chất l−ợng hμng hoá, nhận biết hμng thật, hμng giả, hμng kém chất l−ợng Tr−ớc mắt Hội thμnh lập Văn phòng t− vấn vμ tiếp nhận khiếu nại của ng−ời tiêu dùng; xây dựng quy chế giữa Hội với các cơ quan quản lý Nhμ n−ớc nh− chi cục Tiêu chuẩn - Đo l−ờng - Chất l−ợng, quản lý thị tr−ờng, trung tâm y tế dự phòng để kiểm tra đánh giá chất l−ợng sản phẩm. 16
- Kết luận Sản xuất vμ buôn bán hμng giả hai mối hiểm hoạ cho toμn xã hội. Hμng giả ảnh h−ởng không nhỏ đến sức khoẻ, tiền bạc của ng−ời tiêu dùng, lμm thiệt hại về uy tín, vật chất cho các doanh nghiệp. Hơn nữa, hμng giả còn ảnh h−ởng đến uy tín quốc gia, vi phạm các điều quy −ớc quốc tế mμ ta ký kết, nó không chỉ đánh vμo nền kinh tế của đất n−ớc mμ còn kìm hãm sự tăng tr−ởng, phát triển kinh tế, xã hội. Vì vậy, chống hμng giả có hiệu quả lμ góp phần tăng tr−ởng phát triển kinh tế, giữ vững an ninh thị tr−ờng vμ bảo vệ lợi ích chính đáng của nhμ sản xuất, kinh doanh vμ ng−ời tiêu dùng. Vì vậy, chống sản xuất vμ buôn bán hang giả có hiệu quả lμ góp phần phát triển kinh tế - xã hội, chống đ−ợc thất thu thuế, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh chân chính phát triển. Đối với chúng ta, trong điều kiện hiện nay đang tập trung thực hiện thắng lợi công cuộc đối mới đất n−ớc từng b−ớc đ−a đất n−ớc vμo thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nhiệm vụ chống sản xuất vμ buôn bán hang giả cμng quan trọng vμ có ý nghĩa thiết thực. Trong những năm vừa qua, công tác đấu tranh chống sản xuất vμ buôn bán hμng giảđã đạt đ−ợc một số kết quả khả quan, đã kiểm tra, phát hiện vμ xử lý nhiều vụ vi phạm thu về cho ngân sách hμng triệu USD. Tuy nhiên trên thực tế hμng giả vẫn ch−a giảm vμ hμnh vi thủ đoạn ngμy cμng tinh vi, xảo quyệt hơn. Để lý giải cho thực trạng nμy có rất nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu lμ do luật pháp 17
- của ta ch−a nghiêm, còn thiếu thốn, ch−a đồng bộ vμ thiếu tính thống nhất. Ngoμi ra còn một số nguyên nhân khác nh−: Công tác giáo dục, tuyên truyền về hμng giả ch−a đ−ợc coi trọng nên trình độ nhận thức của các tầng lớp nhân dân về tác hại của hμng giả ch−a đầy đủ. Trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra kiểm soát còn thiếu thốn, thô sơ Vì vậy để công tác chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả có hiệu quả, đòi hỏi phải có sự nỗ lực cố gắng vμ phối hợp thống nhất của các Bộ, ngμnh có liên quan, của các nhμ sản xuất kinh doanh vμ của ng−ời tiêu dùng. Cần tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các tầng lớp nhân dân vμ sự hợp tác quốc tế trong công tác đấu tranh chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả . 18
- Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Ch−ơng I. Cơ sở lý luận về hμng giả 2 1. Khái niệm hμng giả 2 2. Bản chất của sản xuất vμ buôn bán hμng giả 2 II. Nguyên nhân của hạn hμng giả 3 Ch−ơng II. Thực trạng nạn sản xuất vμ buôn bán hμng giả 4 ở Việt Nam thời gian qua I. Thực trạng nạn hμng giả ở Việt Nam 4 II. Thực tiễn đấu tranh chống hμng giả ở Việt Nam 5 1. Những biện pháp chủ yếu hiện nay 5 2. Kết quả đạt đ−ợc trong công tác đấu tranh chống sản 7 xuất vμ buôn bán hμng giả 3. Những tồn tại trong công tác đấu tranh chống sản xuất 8 vμ buôn bán hμng giả III. Kinh nghiệm về chống sản xuất vμ buôn bán hμng giả 8 của một số n−ớc trên thế giới 1. Những hình thức sản xuất vμ buôn bán hμng giả ở một số 8 n−ớc về hμng giả, trên thế giới cũng có hai hình thức (dạng) hμng giả nh− ở n−ớc ta 2. Một số biện pháp chống hμng giả trên thế giới 9 Ch−ơng III. Giải pháp chống sản xuất vμ buôn bán hμng 10 giả ở Việt Nam 19
- I. Biện pháp chống hμng giả ở Việt Nam 10 Kết luận 12 20