Đề tài Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và ý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

pdf 25 trang phuongnguyen 4270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và ý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_quan_he_bien_chung_giua_luc_luong_san_xuat_voi_quan_h.pdf

Nội dung text: Đề tài Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và ý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

  1. ĐỀ TÀI: Quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất với quan hệ sản xuất vμ ý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta hiện nay. Văn Hữu Tμi 1 Lớp CNIK5D1
  2. Lời mở đầu Từ Đại hội Đảng VI (1986) Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ cần phải đổi mới nền kinh tế đó lμ chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng Xã hội chủ nghĩa. Đến năm 1992 đ−ờng lối đó đã đ−ợc cụ thể hoá. Khi nghiên cứu xã hội T− bản Các Mác phát hiện ra mâu thuẫn cơ bản của xã hội T− bản lμ mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của sản xuất với chế độ chiếm hữu t− nhân T− bản chủ nghĩa, mâu thuẫn đó lμ cơ sở sâu xa lμm nảy sinh các mâu thuẫn khác vμ quy định sự vận động vμ phát triển của xã hội T− bản. Từ đó, Các Mác đã đi đến dự báo về sự thay đổi chế độ chiếm hữu t− nhân T− bản chủ nghĩa bằng chế độ công hữu. Sau nμy, khi nghiên cứu vấn đề nμy Lênin đã chỉ ra sự thay thế đó không thể tiến hμnh một sớm một chiều mμ đó lμ cả một quá trình lâu dμi phức tạp. Ta biết rằng vấn đề kinh tế lμ vấn đề tiên quyết lμm thay đổi các vấn đề khác do vậy Đảng ta chỉ ra rằng sự phù hợp giữa lực l−ợng sản xuất với quan hệ sản xuất lμ một vấn đề cực kì quan trọng trong giai đoạn hiện nay: giai đoạn đi lên Chủ nghĩa xã hội. Đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn thì cần hiểu rõ vμ áp dụng sáng tạo quy luật trên vμo điều kiện cụ thể của Việt Nam. Do vậy việc nghiên cứu quy luật nμy lμ một vấn đề hết sức cần thiết. Chính vì vậy mμ em đã quyết định chọn đề tμi: Quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất với quan hệ sản xuất vμ ý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta hiện nay. Tuy nhiên trình độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót. Em mong nhận đ−ợc sự chỉ bảo của thầy cô vμ ý kiến đóng góp của bạn đồng học. Em xin chân thμnh cảm ơn! Văn Hữu Tμi 2 Lớp CNIK5D1
  3. Văn Hữu Tμi 3 Lớp CNIK5D1
  4. I. Đặt vấn đề Xã hội loμi ng−ời muốn tồn tại vμ phát triển không thể không sản xuất ra của cải vật chất mμ trình độ phát triển của nó đ−ợc biểu hiện chính bởi ph−ơng thức sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Từ khi con ng−ời mới xuất hiện trên hμnh tinh đã trải qua năm ph−ơng thức sản xuất. Đó lμ: Cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội t− bản chủ nghĩa. T− duy nhận thức của con ng−ời không dừng lại ở một chỗ mμ theo thời gian ngμy cμng phát triển hoμn thiện hơn, từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển trong sản xuất. Lịch sử phát triển của sản xuất trong xã hội loμi ng−ời lμ lịch sử phát triển của các ph−ơng thức sản xuất kế tiếp nhau. Ph−ơng thức sản xuất lμ sự thống nhất biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất, lμ cách thức sản xuất ra của cải vật chất mμ trong đó lực l−ợng sản xuất đạt đến một trình độ nhất định, thống nhất với quan hệ sản xuất t−ơng ứng với nó. Ph−ơng thức sản xuất vừa lμ hạt nhân đồng thời vừa lμ động lực thúc đẩy vμ quy đinh mọi mặt của đời sống xã hội. Không thể thúc đẩy sự tăng tr−ởng của nền kinh tế nếu không hiểu biết về cách thức sản xuất vμ không có những biện pháp tối −u tác động nhằm hoμn thiện ph−ơng thức sản xuất mμ cụ thể chính lμ hoμn thiện mối quan hệ giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất. Tác động qua lại biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất với quan hệ sản xuất đã đ−ợc Mac vμ Ăngghen khái quát thμnh quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất vμ lực l−ợng sản xuất. Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định rằng lực l−ợng sản xuất có vai trò quyết định đối với quan hệ sản xuất vμ ng−ợc lại, có thể thúc đầy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất. Xã hội ngμy cμng phát triển thì mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất vμ lực l−ợng sản xuất lμ không thể tách rời, đây lμ quy luật chung của sự phát triển vμ lμ một trong những quy luật quan trọng quy định sự tồn tại, phát triển vμ tiến bộ xã hội. Chính vì thế mμ không phải ngẫu nhiên việc nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất lμ một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới chủ nghĩa xã hội mμ chúng ta đang tiến Văn Hữu Tμi 4 Lớp CNIK5D1
  5. hμnh hôm nay. Chúng ta đã có những bμi học đắt giá, đó lμ sự sai lầm khi xây dựng nhiều yếu tố của quan hệ sản xuất v−ợt tr−ớc so với lực l−ợng sản xuất mμ chúng ta hiện có. Đó lμ việc chỉ cho phép các hình thức sở hữu Nhμ n−ớc vμ sở hữu tập thể tồn tại, trong khi các hình thức sở hữu khác đang còn có tác dụng mạnh mẽ đối với lực l−ợng sản xuất thì lại bị ngăn cấm, không đ−ợc phép phát triển. Việc đó đã dẫn đến tình trạng sản xuất bị đình đốn, ng−ời lao động không lμm việc hết mình, xã hội không phát triển. Vậy phải giải quyết vấn đề nμy nh− thế nμo ? Việc vận dụng đúng đắn qui luật trên vμo công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay lμ vô cùng cấp thiết. II. Giải quyết vấn đề. 1. Nội dung nguyên lí triết học a) Lực l−ợng sản xuất. Lực l−ợng sản xuất lμ mối quan hệ giữa con ng−ời với tự nhiên đ−ợc hình thμnh trong quá trình sản xuất. Lực l−ợng sản xuất gồm có t− liệu sản xuất vμ ng−ời lao động . Có thể nói lực l−ợng sản xuất lμ tất cả các nhân tố vật chất, kĩ thuật cần thiết để tiến hμnh một quá trình sản xuất nμo đó trong đó ng−ời lao động giữ vai trò nhân tố cơ bản vμ quyết định . T− liệu sản xuất lại đ−ợc cấu thμnh từ hai bộ phận: đối t−ợng lao động vμ t− liệu lao động; trong đó đối t−ợng lao động có thể lμ giới tự nhiên hoặc những sản phẩm không có sẵn trong tự nhiên mμ do con ng−ời bằng lao động của mình đã tạo ra. Còn t− liệu lao động lμ những vật hay phức hợp các vật thể nối con ng−ời với đối t−ợng lao động vμ dẫn truyền sự tác động của con ng−ời vμo đối t−ợng lao động, nó lại bao gồm công cụ sản xuất vμ ph−ơng tiện lao động, mμ trong đó công cụ sản xuất đ−ợc con ng−ời không ngừng cải tiến vμ hoμn thiện, do đó công cụ sản xuất luôn luôn lμ yếu tố động nhất, cách mạng nhất của lực l−ợng sản xuất . Bất kỳ một thời đại lịch sử nμo, công cụ sản xuất bao giờ cũng lμ sản phẩm tổng hợp, đa dạng của toμn bộ những phức hợp kỹ thuật đ−ợc hình thμnh gắn liền với quá trình sản xuất vμ phát triển của khoa học kỹ thuật. Nó lμ kết Văn Hữu Tμi 5 Lớp CNIK5D1
  6. quả của rất nhiều yếu tố, trong đó quan trọng vμ trực tiếp nhất lμ trí tuệ của con ng−ời đ−ợc nhân lên trên cơ sở kế thừa nền văn minh vật chất tr−ớc đó. Trình độ phát triển của t− liệu lao động mμ trong đó đặc biệt lμ công cụ sản xuất lμ th−ớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ng−ời, đồng thời đó cũng lμ cơ sở xác định trình độ của sản xuất vμ lμ tiêu chuẩn đánh giá sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế , các chế độ chính trị xã hội. Song nhân tố quyết định của lực l−ợng sản xuất phải nói tới nhân tố ng−ời lao động. Lênin đã nói: Lực l−ợng sản xuất hμng đầu của toμn thể nhân loại lμ công nhân, lμ ng−ời lao động [V.I. Lenin Toμn tập, tập 38_ nhμ xuất bản Tiến bộ_ Matxcơva_ năm 1977_ trang 430]. Dù t− liệu sản xuất có đối t−ợng lao động phong phú, giμu có đến mức nμo, có t− liệu lao động tinh xảo vμ hiện đại đến đâu chăng nữa nh−ng nếu tách khỏi ng−ời lao động thì cũng không phát huy đ−ợc tác dụng tích cực của nó. Trong lịch sử đã vμ sẽ không tồn tại một hình thức sản xuất vật chất nμo mμ lại không có nhân tố con ng−ời. C.Mac vμ Ph.Ăng-ghen đã viết: Bản thân con ng−ời bắt đầu đ−ợc phân biệt với súc vật ngay khi con ng−ời bắt đầu sản xuất ra những t− liệu sinh hoạt  [C.Mac vμ Ph.Ăng-ghen tuyển tập, tập 1_ Nhμ xuất bản Sự thật_ Hμ Nội_ năm 1980_ trang 268]. Con ng−ời lμ nhân tố trung tâm vμ lμ mục đích của nền sản xuất xã hội. Sản xuất suy đến cùng lμ để tiêu dùng, không có tiêu dùng thì cũng không có sản xuất nhất lμ trong điều kiện ngμy nay, khi công cuộc cách mạng khoa học  công nghệ phát triển mạnh mẽ thì vị trí trung tâm của con ng−ời ngμy cμng đ−ợc nhấn mạnh. Ng−ời lao động với t− cách lμ một bộ phận của lực l−ợng sản xuất xã hội phải lμ ng−ời có sức lực (sức khoẻ), kĩ năng lao động , tri thức khoa học , tri thức công nghệ vμ cả tính nhân văn ( bao hμm cả các giá trị đạo đức). b) Quan hệ sản xuất. Trong quá trình sản xuất con ng−ời cần phải có mối quan hệ xã hội với nhau. Tổng thể các mối quan hệ đó đ−ợc gọi lμ mối quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất lμ toμn bộ những quan hệ giữa ng−ời với ng−ời trong quá trình sản xuất Văn Hữu Tμi 6 Lớp CNIK5D1
  7. vμ tái sản xuất vật chất của xã hội: sản xuất  phân phối  trao đổi  tiêu dùng. Tổng thể các quan hệ xã hội nμy có thể đ−ợc phân tích trên 3 yếu tố cơ bản: Thứ nhất, quan hệ sở hữu đối với t− liệu sản xuất tức lμ quan hệ giữa con ng−ời đối với t− liệu sản xuất, nói cách khác t− liệu sản xuất thuộc về ai. Đây lμ quan hệ có ý nghĩa quyết định đối với các mặt quan hệ khác. Thứ hai, quan hệ trong tổ chức vμ quản lý sản xuất , kinh doanh, tức lμ quan hệ giữa ng−ời với ng−ời trong sản xuất vμ trao đổi của cải vật chất nh− phân công chuyên môn hoá vμ hợp tác hóa lao động, quan hệ giữa ng−ời quản lý với công nhân. Trong thực tế, thích ứng với một kiểu sở hữu lμ một chế độ tổ chức vμ quản lý nhất định. Mặc dù phụ thuộc vμo quan hệ sở hữu nh−ng tổ chức vμ quản lý sản xuất có tác dụng rất lớn đối với quá trình sản xuất vμ với các mặt quan hệ khác của quan hệ sản xuất. Chính quan hệ về tổ chức vμ quản lý sản xuất lμ nhân tố tham gia quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ vμ hiệu quả của nền kinh tế. Thứ ba, quan hệ phân phối sản phẩm lao động: tuy quan hệ nμy phụ thuộc vμo quan hệ sở hữu vμ vμo trình độ tổ chức quản lý sản xuất nh−ng đến l−ợt mình thông qua tổ chức vμ quản lý, nó trở thμnh chất xúc tác quan trọng đặc biệt đối với sự tăng tr−ởng kinh tế. Ba mặt quan hệ nói trên lμ một thể thống nhất hữu cơ, quan hệ chặt chẽ với nhau vμ cùng một mục tiêu chung lμ sử dụng hợp lý vμ có hiệu quả t− liệu sản xuất để lμm cho chúng không ngừng đ−ợc tăng tr−ởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, nâng cao phúc lợi ng−ời lao động. Vì vậy không nên tuyệt đối hoá bất kỳ một mặt quan hệ nμo mμ phải chú ý đến tính đồng bộ của cả ba mặt quan hệ trong quan hệ sản xuất. Nh− vậy tính vật chất của quan hệ sản xuất thể hiện ở chỗ nó tồn tại khách quan độc lập hoμn toμn với ý thức của con ng−ời. Mác đã chỉ ra rằng trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con ng−ời có những quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc vμo ý muốn của họ. Tức lμ những quan hệ sản xuất nμy phù hợp với trình độ phát triển nhất định của các lực l−ợng sản xuất Văn Hữu Tμi 7 Lớp CNIK5D1
  8. vật chất của họ. Vì vậy con ng−ời không thể tuỳ tiện lựa chọn quan hệ sản xuất riêng cho mình, bởi vì chúng luôn luôn lμ kết quả phát triển tất yếu khách quan của một lực l−ợng sản xuất hiện có t−ơng ứng với nó. c) Quan hệ giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất. * Lực l−ợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất: Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất vμ giảm bớt lao động nặng nhọc, con ng−ời không ngừng cải tiến, hoμn thiện vμ chế tạo ra những công cụ sản xuất mới ngμy cμng tinh xảo vμ hiện đại. Đồng thời với sự tiến bộ của công cụ, tri thức khoa học, trình độ chuyên môn kỹ thuật vμ mọi kỹ năng kỹ xảo của ng−ời lao động cũng ngμy cμng phát triển. Cùng với sự phát triển của lực l−ợng sản xuất âý, quan hệ sản xuất cũng hình thμnh vμ biến đổi cho phù hợp với tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất, sự phù hợp đó lμ động lực lμm cho lực l−ợng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Lực l−ợng sản xuất lμ nội dung, lμ ph−ơng thức còn quan hệ sản xuất lμ hình thức xã hội của nó. Trong mối quan hệ giữa nội dung vμ hình thức thì nội dung quyết định hình thức, hình thức phụ thuộc vμo nội dung, nội dung thay đổi tr−ớc sau đó hình thức thay đổi theo. Chính vì thế cần khẳng định lực l−ợng sản xuất quyết định sự hình thμnh, phát triển vμ biến đổi của quan hệ sản xuất. * Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực l−ợng sản xuất: Nh− trên ta thấy lực l−ợng sản xuất lμ nhân tố th−ờng xuyên biến đổi, phát triển không ngừng trong khi đó quan hệ sản xuất mμ đặc biệt lμ nhân tố sở hữu về t− liệu sản xuất lại có tính ổn định lâu dμi. Quan hệ sản xuất khi đã đ−ợc xác lập thì nó độc lập t−ơng đối với lực l−ợng sản xuất, trở thμnh những cơ sở vμ những thể chế xã hội vμ nó không thể biến đổi đồng thời đối với lực l−ợng sản xuất mμ th−ờng có xu h−ớng lạc hậu hơn so với lực l−ợng sản xuất. Khi đó nó tác động trở lại đối với lực l−ợng sản xuất, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất, nó sẽ trở thμnh động lực thúc đẩy, Văn Hữu Tμi 8 Lớp CNIK5D1
  9. định h−ớng vμ tạo điều kiện cho lực l−ợng sản xuất phát triển. Ng−ợc lại, nếu lạc hậu hơn so với tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ lμ xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất. Ngay cả trong tr−ờng hợp quan hệ sản xuất đi quá xa so với trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất thì nó cũng kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất. Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực l−ợng sản xuất (thúc đầy hoặc kìm hãm ), vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất vμ quản lý xã hội, quy định ph−ơng thức phân phối vμ phần của cải ít hay nhiều mμ ng−ời lao động đ−ợc h−ởng. Do đó nó ảnh h−ởng đến thái độ quảng đại quần chúng lao động - lực l−ợng sản xuất chủ yếu của xã hội, nó tạo ra những điều kiện kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng những thμnh tựu khoa khọc vμ kỹ thuật vμo sản xuất, hợp tác vμ phân phối lao động. Tuy nhiên, không đ−ợc hiểu một cách đơn giản tính tích cực của quan hệ sản xuất chỉ lμ vai trò của những hình thức sở hữu, mỗi kiểu quan hệ sản xuất lμ một hệ thống một chỉnh thể hữu cơ gồm ba mặt, quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý vμ quan hệ phân phối. Chỉ trong chỉnh thể đó, quan hệ sản xuất mới trở thμnh động lực thúc đẩy con ng−ời hμnh động nhằm phát triển sản xuất. * Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất: Mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất lμm hình thμnh quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất. Vậy thế nμo lμ phù hợp : Có thể khái quát ở một số nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, cả ba mặt của quan hệ sản xuất phải thích ứng với tính chất, trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất. Văn Hữu Tμi 9 Lớp CNIK5D1
  10. Thứ hai, quan hệ sản xuất phải tạo đ−ợc điều kiện sử dụng vμ kết hợp tối −u giữa t− liệu sản xuất vμ sức lao động, bảo đảm thực hiện tái sản xuất mở rộng. Thứ ba, mở ra những điều kiện thích hợp cho việc kích thích vật chất, tinh thần đối với ng−ời lao động. Lịch sử xã hội loμi ng−ời với các ph−ơng thức sản xuất kế tiếp nhau đã chứng minh quy luật kinh tế đó chi phối lịch sử phát triển của các ph−ơng thức sản xuất, đồng thời cũng trực tiếp tác động tới sự vận động của mỗi ph−ơng thức sản xuất. Thời kì đầu trong lịch sử lμ xã hội cộng sản nguyên thuỷ với lực l−ợng sản xuất thấp kém, đời sống của họ chủ yếu phụ thuộc vμo săn bắt hái l−ợm, quan hệ sản xuất thơì kì nμy lμ quan hệ sản xuất cộng đồng nguyên thuỷ, con ng−ời cùng chung sống, cùng lao động vμ cùng h−ởng thụ thμnh quả lao động chung một cách bình đẳng. Xã hội không có ng−ời giμu, ng−ời nghèo, không có ng−ời sở hữu, không có kẻ lμm thuê. Trong quá trình sinh sống họ đã không ngừng cải tiến vμ thay đổi công cụ (lực l−ợng sản xuất) đến sau một thời kỳ lực l−ợng sản xuất phát triển, của cải từ chỗ chỉ đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết đã tăng lên đến chỗ d− thừa tất yếu dẫn đến sự tích luỹ, xã hội bắt đầu có sự phân chia kẻ giμu ng−ời nghèo, quan hệ cộng đồng bị phá vỡ dần dần xuất hiện hệ t− nhân thay thế cho nó. Đó lμ xã hội chiếm hữu nô lệ. Xã hội nô lệ với quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ ra đời bằng những hình thức lao động tập trung, khổ sai, thích ứng với trình độ của lực l−ợng sản xuất lúc ấy, chế độ chiếm hữu nô lệ đã đạt đ−ợc những kỳ tích to lớn trong lịch sử văn minh nhân loại. Kế tiếp đó quan hệ sản xuất phong kiến ra đời, ng−ời nô lệ lao động khổ sai trong xã hội nô lệ đ−ợc thay thế bằng ng−ời nông nô. Sức lao động của nô lệ đ−ợc giải phóng khỏi xiềng xích của trật tự xã hội nô lệ, lực l−ợng sản xuất có những b−ớc tiến đáng kể. Sau đó bản thân quan hệ sản xuất phong kiến cũng không thích ứng đ−ợc với lực l−ợng sản xuất hiện có, nó trở thμnh xiềng xích trói Văn Hữu Tμi 10 Lớp CNIK5D1
  11. buộc lực l−ợng sản xuất xã hội, đặc biệt lμ với ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa hình thμnh tự phát trong lòng xã hội phong kiến. Xung đột nμy dẫn đến sự ra đời của quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa thay thế quan hệ sản xuất phong kiến. Quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa ra đời góp phần giải phóng sức lao động của ng−ời nông dân cá thể. Để tăng c−ờng bóc lột giá trị thặng d−, giai cấp t− sản đua nhau mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng nhanh chóng các thμnh tựu khoa học kỹ thuật vμo tất cả các khâu của nền sản xuất xã hội. Trong thời kỳ hoμng kim của mình, quan hệ sản xuất t− bản đã tạo ra những khả năng phát triển mạnh mẽ lực l−ợng sản xuất, nó đã tạo ra cho nhân loại một khối l−ợng của cải vật chất bằng tất cả các xã hội tr−ớc đó cộng lại. Song bản thân tính chất xã hội hoá ngμy cμng cao của ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa gắn liền với lao động tập thể của đội ngũ giai cấp công nhân hùng mạnh, sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt với chế độ chiếm hữu t− nhân t− bản chủ nghĩa. Mặc dù giai cấp t− bản sử dụng mọi biện pháp nhằm củng cố, duy trì vμ bảo vệ chế độ sở hữu của mình, nh−ng tất yếu khách quan, tính chất xã hội hoá của lực l−ợng sản xuất sẽ dẫn đến xung đột với quan hệ sản xuất hiện có của nó. Quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa sẽ bị thay thế bởi quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, phù hợp với xu thế phát triển của lực l−ợng sản xuất: quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa mμ giai đoạn đầu tiên của nó lμ chủ nghĩa xã hội. Nh− vậy sự phát triển của lực l−ợng sản xuất đến một giới hạn nhất định sẽ bộc lộ mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với lực l−ợng sản xuất. Những quan hệ ấy từ chỗ lμ hình thức kinh tế cần thiết để bảo vệ, để phát triển các lực l−ợng sản xuất thì giờ đây trở thμnh lực l−ợng kìm hãm sự phát triển ấy. Nó đòi hỏi phải đ−ợc thay đổi cho phù hợp (tạo ra hình thức mới). Sự thay đổi quan hệ ấy không phải một cách tự nhiên mμ bao giờ cũng đ−ợc thực hiện thông qua một cơ chế về mặt pháp luật, chính trị. Nó đ−ợc thực hiện thông qua những cuộc cải cách kinh tế, cách mạng, chính trị, pháp luật kinh tế . 2. Vận dụng nguyên lí triết học để giải quyết vấn đề: Văn Hữu Tμi 11 Lớp CNIK5D1
  12. a) Thực trạng: * Các quan hệ sản xuất vμ lực l−ợng sản xuất của Việt Nam trong lịch sử. Không nằm ngoμi quy luật về mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất vμ lực l−ợng sản xuất, Việt Nam đã trải qua trên 4000 năm lịch sử với nhiều ph−ơng thức sản xuất khác nhau trong đó cơ bản nhất vμ chủ yếu nhất lμ ph−ơng thức sản xuất phong kiến. Tiếp đó, sau hơn 80 năm đô hộ của bọn thực dân, d−ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vμ lãnh tụ Hồ Chí Minh, chúng ta đã xây dựng một đất n−ớc Việt Nam độc lập, tự do, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn t− bản chủ nghĩa. * Việt Nam trong thời kì đầu đi lên chủ nghĩa xã hội. Sau 30/4/1975 n−ớc ta hoμn toμn giải phóng, chúng ta đã đạt đ−ợc nhiều thμnh tựu trong việc hμn gắn vết th−ng chién tranh. Tuy nhiên nền kinh tế n−ớc ta vẫn lμ nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển mang nặng tính tự cấp, tự túc. Trang bị kỹ thuật vμ kết cấu xã hội yếu kém, cơ cấu kinh tế mất cân đối, cơ cấu kinh tế tập trung quan liêu bao cấp để lại nhiều hậu quả nặng nề. Nền kinh tế kém hiệu quả, năng suất lao động thấp, khủng hoảnh kinh tế kéo dμi, các tệ nạn tham nhũng lan rộng. Đảng cộng sản còn non, đội ngũ cán bộ còn yếu về năng lực, các thế lực đế quốc vμ phản động ráo riết thực hiện chiến l−ợc diễn biến hoμ bình, phá hoại vμ bao vây kinh tế. Nếp sống văn hoá, đạo đức bị xói mòn, lòng tin vμo Đảng vμ nhμ n−ớc bị giảm sút. Thực trạng trên có nguồn gốc sâu xa do lịch sử để lại vμ hậu quả của nhiều năm chiến tranh, song chủ yếu lμ chúng ta đã vi phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm các quy luật khách quan trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, trong tién hμnh công nghiệp hoá vμ trong cơ chế quản lý kinh tế đặc biệt lμ không có sự phù hợp giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất. Chúng ta đã quên mất điều cơ bản lμ n−ớc ta quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội tiền t− bản chủ nghĩa. Chúng ta đã thiết lập chế độ công hữu thuần nhất giữa hai hình thức sở hữu toμn dân vμ tập thể. Đồng nhất chế độ công hữu với chủ nghĩa xã hội lẫn Văn Hữu Tμi 12 Lớp CNIK5D1
  13. lộn đồng nhất giữa hợp tác hoá vμ tập thể hoá. Chúng ta đã ra sức vận động gần nh− c−ỡng bức nông dân đi vμo hợp tác xã, mở rộng phát triển quy mô nông tr−ờng quốc doanh, các nhμ máy, xí nghiệp lớn mμ không tính đến trình độ lực l−ợng sản xuất đang còn thời kỳ quá thấp kém. Chúng ta đã tạo ra những quy mô lớn vμ ngộ nhận lμ đã có quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa vμ còn nói rằng: mỗi b−ớc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới đều thúc đẩy sự ra đời vμ lớn mạnh của lực l−ợng sản xuất mới. Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa có khả năng v−ợt tr−ớc mở đ−ờng cho sự phát triển của lực l−ợng sản xuất. Thực tế nhiều năm qua đã chứng minh quan điểm đó lμ sai lầm bởi quan hệ sản xuất bị thúc đẩy lên quá cao, quá xa một cách giả tạo đã lμm cho nó tách rời với trình độ thấp kém của lực l−ợng sản xuất. Phải thấy rằng quan hệ sở hữu thể hiện trong việc xoá bỏ tất cả chế độ t− hữu, thiết lập công hữu về t− liệu sản xuất không phải chỉ thời gian ngắn lμ xong. Nh−ng dẫu có lμm đ−ợc thì cũng không phải lμ mục tiêu tr−ớc mắt của n−ớc ta khi mμ chế độ công hữu nμy ch−a thể phù hợp với lực l−ợng sản xuất hiện có. Chúng ta đều biết, khi nghiên cứu xã hội t− bản, C.Mac vμ Ph.Ăng-ghen đã phát hiện ra mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của sản xuất với chế độ chiếm hữu t− nhân t− bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn đó lμ cơ sở sâu xa lμm nảy sinh các mâu thuẫn khác vμ quy định sự vận động phát triển của xã hội t− bản. Từ đó các ông đi đến dự báo về sự thay thế chế độ chiếm hữu t− nhân t− bản chủ nghĩa bằng chế độ công hữu. Việc thay thế ấy, theo quan điểm của các ông, không thể tiến hμnh ngay một lúc, mμ phải lμ một quá trình lâu dμi. Tuy nhiên lúc đó các ông vẫn ch−a chỉ ra mô hình cụ thể về chế độ công hữu. Sau đó, khi vận dụng một cách sáng tạo t− t−ởng của C.Mac vμ Ăng-ghen vμo điều kiện cụ thể của n−ớc Nga, V.I.Lenin cũng khẳng định con đ−ờng tiến lên chủ nghĩa xã hội đối với các n−ớc lạc hậu ch−a qua t− bản phải trải qua nhiều khâu trung gian, nhiều b−ớc quá độ khác nhau. Ông đã cực lực phê phán những t− t−ởng nóng vội muốn xác lập ngay chế độ công hữu, khi mμ những thμnh phần kinh tế khác vẫn còn nhiều khả năng góp phần lμm cho sản xuất phát triển. Chúng ta phải thừa nhận Văn Hữu Tμi 13 Lớp CNIK5D1
  14. một trong những sai lầm cơ bản mμ chúng ta đã vấp phải lμ xoá bỏ quá sớm quan hệ sản xuất t− bản chủ nghĩa khi nền kinh tế xã hội chủ nghĩa của chúng ta còn ch−a đủ sức thay thế. Điều đó ảnh h−ởng không tốt đến sự phát triển của lực l−ợng sản xuất vμ đã lμm mất một khả năng tạo ra sản phẩm dồi dμo cho xã hội. Cũng vậy, chúng ta xoá sạch tiểu th−ơng khi hệ thống th−ơng nghiệp quốc doanh vμ hợp tác xã mua bán của ta ch−a lμm nổi vai trò ng−ời nội trợ cho xã hội  gây nhiều khó khăn ách tắc cho l−u thông hμng hoá vμ không đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho nhân dân. * Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế kinh tế mới. Tr−ớc tình hình trên, đại hội Đảng toμn quốc lần thứ VI đã đặt ra vấn đề cấp thiết lμ phải tiến hμnh công cuộc đổi mới kinh tế: "phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế lμm trọng tâm, đồng thời từng b−ớc đổi mới chính trị" [V.I.Lenin Toμn tập, tập 2]. Chính nhờ đ−ờng lối đổi mới vμ lựa chọn các b−ớc đi thích hợp mμ n−ớc ta đã từng b−ớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế vμ đứng vững tr−ớc sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Công cuộc đổi mới đề ra cho chúng ta nhiệm vụ phải xem xét lại ph−ơng thức vμ con đ−ờng đ−a đất n−ớc ta tiến lên. Sai lầm của ta lμ đã đẩy nhiều mặt của quan hệ sản xuất lên quá cao, tách rời tình trạng còn thấp kém của lực l−ợng sản xuất lμm cho hai nhân tố nμy mâu thuẫn với nhau dẫn đến kìm hãm sự phát triển của sản xuất xã hội. Đại hội Đảng lần thứ VI đã nhận ra sai lầm vμ cũng đã thấy rằng việc cải tạo quan hệ sản xuất xã hội lμ cần thiết nh−ng không thể tiến hμnh một cách chủ quan nóng vội nh− tr−ớc đây, nghĩa lμ phải cải tạo vμ củng cố quan hệ sản xuất nh−ng gắn liền với sự phát triển của lực l−ợng sản xuất. Đại hội VII của Đảng cũng chỉ rõ:" phù hợp với sự phát triển của lực l−ợng sản xuất, thiết lập từng b−ớc quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc" [C−ơng lĩnh xây Văn Hữu Tμi 14 Lớp CNIK5D1
  15. dựng đất n−ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội_ Nhμ xuất bản Sự thật_ Hμ Nội_ năm 1991_trang 9-10] Cải tạo vμ củng cố quan hệ sản xuất nh−ng bao giờ cũng phải gắn liền với sự phát triển của lực l−ợng sản xuất, vμ đ−ợc đảm bảo bằng sự phát triển của lực l−ợng sản xuất. Đó lμ điều kiện cơ bản cho cuộc cách mạng quan hệ sản xuất phát triển vững chắc. Với trình độ của mình lực l−ợng sản xuất yêu cầu phải có những quan hệ sản xuất phù hợp với nó mới có thể bộc lộ hết khả năng của mình vμ mới có khả năng phát triển nhanh chóng. T−ơng ứng với mỗi trình độ lực l−ợng sản xuất đòi hỏi một quan hệ sản xuất, một thμnh phần kinh tế nhất định nh− Ph.Ăng-ghen viết :" giai cấp T− sản không thể biến những t− liệu sản xuất có tính chất hạn chế ấy thμnh những lực l−ợng sản xuất mạnh mẽ đ−ợc nếu không biến những t− liệu sản xuất của cá nhân thμnh những t− liệu sản xuất có tính chất xã hội, mμ chỉ một số đông ng−ời cùng lμm mới có thể s− dụng đ−ợc" [Ph.Ang-ghen Chống đuy rinh_ nhμ xuất bản Sự thật_ Hμ Nội_ năm 1971_trang 455]. Kết hợp từng −u thế riêng của từng thμnh phần kinh tế thông qua phân cônglao động xã hội lμ con đ−ờng hiệu quả nhất để phát triển lực l−ợng sản xuất, qua đây ta cũng thấy rõ vấn đề cơ bản lμ lμm thế nμo để quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất. Việc phát triển kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần ở n−ớc ta luôn luôn đ−ợc tiến hμnh đồng thời với việc không ngừng đổi mới vμ hoμn thiện cơ chế quản lý kinh tế nhằm bảo đảm cho s− phát triển đó không xa rời định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay các thμnh phần kinh tế của ta đang vận động theo cơ chế thị tr−ờng với sự điều tiết quản lý của Nhμ n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Nhμ n−ớc quản lý thị tr−ờng bằng pháp luật, bằng cơ chế chính sách ,vμ các đòn bẩy kinh tế để phát triển sản xuất phục vụ mọi nhu cầu của xã hội. Xây dựng chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t− bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực lμ sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phhải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dμi với nhiều chặng đ−ờng, nhiều hình thức tổ chức kinh tế , xã hội có tính chất quá độ [Văn kiện Văn Hữu Tμi 15 Lớp CNIK5D1
  16. Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ IX_ nhμ xuất bản Chính Trị Quốc Gia_ Hμ Nội_ năm 2001_ trang 85]. *Những −u điểm vμ hạn chế trong cơ chế kinh tế mới. Về −u điểm: Trong cơ ché kinh tế mới, sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ. Do đó tính năng động sáng tạo đ−ơc phát huy, ng−ời lao động đã không còn tính ỷ lại vμo nhμ n−ớc nh− trong cơ ché tập trung quan liêu bao cấp không biết chủ động tìm việc vμ tăng thu nhập. Đối với các doanh nghiệp b−ớc đầu đổi mới phân phối lợi nhuận, thực hiện cơ chế giá tiêu thụ sản phẩm theo quan hệ cung cầu trên thị tr−ờng vμ hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Nhờ đó nền kinh tế n−ớc ta đã đạt đ−ợc những thμnh tựu quan trọng: Tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) sau 10 năm tăng hơn gấp đôi ( 2,07 lần). tích luỹ nội bộ của nền kinh tế từ mức không đáng kể, đến năm 2000 đã đạt 27% GDP. Từ tình trạng hμng hoá khan hiếm nghiêm trọng, nay sản xuất đã đáp ứng đ−ợc các nhu cầu thiết yếu của nhân dân vμ nền kinh tế, tăng xuất khẩu vμ có dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh. Cơ cấu kinh tế có b−ớc chuyển dịch tích cực Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3%, công nghiệp vμ xây dựng từ 22,7% tăng lên 36,6%, dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1% [Văn kiện Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ IX_ nhμ xuất bản Chính Trị Quốc Gia_ Hμ Nội_ năm 2001_ trang 149-150]. Mặt hạn chế: Bên cạnh những −u điểm trên không thể không nhắc đến một số hạn chế vẫn còn tồn tại. Đó lμ việc chuyển sang cơ chế thị tr−ờng còn có nhiều mặt thiếu nhất quán đặc biệt trong tμi chính tiền tệ, quản lý còn lỏng lẻo, đội ngũ cán bộ ch−a theo kịp với yêu cầu của thị tr−ờng mới, vai trò của Nhμ n−ớc trong quản lý hoạt động đời sống kinh tế xã hội còn yếu. Trong lĩnh vực kinh doanh, nhμ n−ớc ch−a tạo đ−ợc động lực khuyến khích nâng cao năng suất. Ng−ời lao động ch−a có động lực th−ờng xuyên vμ ch−a cảm thấy có sự gắn bó đối với sản xuất kinh doanh vμ quá trình phát triển của doanh nghiệp. Tình trạng lạm dụng kinh Văn Hữu Tμi 16 Lớp CNIK5D1
  17. doanh còn nhiều, thị tr−ờng vốn còn chậm phát triển, lãi suất ch−a phù hợp với kinh tế thị tr−ờng dẫn đến hạn chế đầu t−. Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố thiếu vững chắc. Hệ thống tμi chính, ngân hμng, kế hoạch đổi mới chậm, chất l−ợng hoạt động hạn chế; môi tr−ờng đầu t−, kinh doanh còn nhiều v−ớng mắc, ch−a tạo điều kiện vμ hỗ trợ tốt cho các thμnh phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh [Văn kiện Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ IX_ nhμ xuất bản Chính Trị Quốc Gia_ Hμ Nội_ năm 2001_ trang154]. b) Việc vận dụng nguyên lý quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất ở n−ớc ta tập trung giải quyết các vấn đề sau: * Phát triển lực l−ợng sản xuất: Về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển t− liệu sản xuất: Chúng ta đều biết rằng, từ tr−ớc đến nay, công nghiệp hoá - hiện đại hoá lμ khuynh h−ớng phát triển tất yếu của các n−ớc. Đối với n−ớc ta, từ một nền kinh tế tiểu nông muốn thoát khỏi nghèo nμn, lạc hậu, nhanh chóng đạt tới trình độ của một n−ớc phát triển tất yếu phải đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá nh− lμ một cuộc cách mang toμn diện vμ sâu sắc. Đại hội lần thứ IX của Đảng cũng khẳng định: Chiến l−ợc phát triển kinh tế  xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI: Chiến l−ợc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 n−ớc ta cơ bản trở thμnh một n−ớc công nghiệp. [Văn kiện Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ IX_ nhμ xuất bản Chính Trị Quốc Gia_ Hμ Nội_ năm 2001_ trang 148]. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải đ−ợc triển khai toμn diện vμ đồng bộ trong mọi lĩnh vực kinh tế, đặc biệt lμ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp vμ nông thôn. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, tr−ớc hết lμ độc lập tự chủ về đ−ờng lối, chính sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh, có năng lực nội sinh về khoa học vμ công Văn Hữu Tμi 17 Lớp CNIK5D1
  18. nghệ Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp nội lực với ngoại lực thμnh nguồn lực tổng hợp để phát triển đất n−ớc. Về nâng cao, mở rộng hệ thống giáo dục đμo tạo nhằm phát triển ng−ời lao động: Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của yếu tố con ng−ời trong lực l−ợng sản xuất, Đại hội Đảng IX đã nhận định: Phát triển giáo dục vμ đμo tạo lμ một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lμ điều kiện để phát huy nguồn lực con ng−ời- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng tr−ởng kinh tế nhanh vμ bền vững. [Văn kiện Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ IX_ nhμ xuất bản Chính Trị Quốc Gia_ Hμ Nội_ năm 2001_ trang 108] đồng thời cũng đ−a ra mục tiêu Giáo dục vμ đμo tạo cùng với khoa học vμ công nghệ lμ quốc sách hμng đầu. Điều đó đã cho thấy việc phát huy nhân tố con ng−ời lμ vấn đề đang rất đ−ợc coi trọng hiện nay. Chúng ta chủ tr−ơng tiếp tục nâng cao chất l−ợng giáo dục toμn diện, đổi mới nội dung, ph−ơng pháp dạy vμ học, hệ thống tr−ờng lớp vμ hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá , xã hội hoá. Chăm lo phát triển giáo dục mầm non, mở rộng hệ thống nhμ trẻ, mẫu giáo. Củng cố thμnh tựu xoá mù chữ vμ phổ cập giáo dục tiểu học. Đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục trung học cơ sở, tạo điều kiện cho những địa ph−ơng có khả năng hoμn thμnh sớm việc phổ cập giáo dục bậc trung học, phát triển đa dạng các loại hình tr−ờng phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp vμ dạy nghề đồng thời mở rộng hợp lý quy mô giáo dục đại học. * Xây dựng vμ hoμn thiện quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất mới theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa: xây dựng nền kinh tế nhiều thμnh phần. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế n−ớc ta không còn lμ nền kinh tế t− bản, nh−ng cũng ch−a hoμn toμn lμ nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa phải chú ý đến đặc điểm của sự tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thμnh phần. Trong cải tạo quan hệ sản Văn Hữu Tμi 18 Lớp CNIK5D1
  19. xuất cũ vμ xây dựng quan hệ sản xuất mới, đại hội VI đã nhấn mạnh lμ phải giải quyết đồng bộ ba mặt: xây dựng chế độ sở hữu, chế độ quản lý vμ chế độ phân phối, không chỉ nhấn mạnh việc xây dựng chế độ công hữu, coi đó lμ cái duy nhất để xây dựng quan hệ sản xuất mới. Điều đó lại tiếp tục đ−ợc lμm rõ trong Đại hội IX: Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thμnh phần. Các thμnh phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều lμ bộ phận cấu thμnh quan trọng của nền kinh tế thị tru−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa , cùng phát triển lâu dμi, hợp tác vμ cạnh tranh lμnh mạnh; trong đó kinh tế nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhμ n−ớc cùng với kinh tế tập thể ngμy cμng trở thμnh nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. [Văn kiện Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ IX_ nhμ xuất bản Chính Trị Quốc Gia_ Hμ Nội_ năm 2001_ trang 96] Từ các hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu toμn dân, sở hữu tập thể vμ sở hữu t− nhân đã hình thμnh nên nhiều thμnh phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp. Kinh tế nhμ n−ớc tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã lμ nòng cốt. Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn vμ thμnh thị có vị trí quan trọng lâu dμi. Kinh tế t− bản t− nhân đ−ợc khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô trong những ngμnh nghề sản xuất, kinh doanh mμ pháp luật không cấm. Kinh tế t− bản nhμ n−ớc d−ới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhμ n−ớc với kinh tế t− bản t− nhân trong vμ ngoμi n−ớc ngμy cμng phát triển đa dạng. Kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngoμi đ−ợc khuyến khích phát triển, h−ớng mạnh vμo sản xuất, kinh doanh hμng hoá vμ dịch vụ xuất khẩu, hμng hoá vμ dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng. Phát triển các thμnh phần kinh tế không phải lμ công việc dễ dμng vμ cμng không thể hoμn thμnh trong một thời gian ngắn. Vậy nên kết quả vừa qua chỉ lμ b−ớc đầu vμ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên cũng còn không ít sai sót. Song cũng phải nhận thấy rằng phát triển kinh tế nhiều thμnh phần lμ một Văn Hữu Tμi 19 Lớp CNIK5D1
  20. chiến l−ợc đúng đắn. Không thể có các thμnh tựu kinh tế vừa qua nếu không thực hiện chính sách kinh tế nhiều thμnh phần, nếu quan hệ sản xuất không đ−ợc điều chỉnh đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển của lực l−ợng sản xuất bởi nếu công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo nên lực l−ợng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội mới thì việc xây dựng nền kinh tế nhiều thμnh phần chính lμ để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp đ−a n−ớc ta tiến lên từng ngμy. Văn Hữu Tμi 20 Lớp CNIK5D1
  21. Kết luận Lịch sử phát triển của xã hội loμi ng−ời lμ lịch sử thay đổi các ph−ơng thức sản xuất kế tiếp nhau, đ−ợc bắt đầu từ sự thay đổi lực l−ợng sản xuất. Lực l−ợng sản xuất lμ nội dung của quá trình sản xuất còn quan hệ sản xuất lμ hình thức của quá trình sản xuất ấy, do đó nó th−ờng mang tính ổn định hơn. Song sự ổn định đó cũng chỉ lμ tạm thời vμ sớm muộn cũng đòi hỏi phải đ−ợc thay đổi khi không còn phù hợp. Quan hệ sản xuất ra đời từ lực l−ợng sản xuất, nh−ng khi ra đời nó cũng có vai trò tác động trở lại đối với lực l−ợng sản xuất. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất thì nó sẽ trở thμnh động lực thúc đầy, định h−ớng vμ tạo điều kiện cho lực l−ợng sản xuất phát triển. Ng−ợc lại, nêú lạc hậu hơn so với tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất thì nó sẽ lμ xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất. Quy luật về mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất vμ lực l−ợng sản xuất đ−ợc Mác phát hiện ra đã vận động, phát triển trong thực tế Cách mạng vμ trong nhận thức khoa học, lμ quy luật phổ biến của mọi hình thái kinh tế xã hội, vạch ra tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vμo sự phát triển của lực l−ợng sản xuất. Qua đó có thể thấy rõ từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội chúng ta vẫn phải tuân theo một cách nghiêm khắc quy luật C.Mác đã phát hiện. Có thể kết luận rằng: Các dân tộc,các quốc gia có thể bỏ qua hoặc rút ngắn một giai đoạn lịch sử của mình nh−ng không thể bỏ qua đ−ợc quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất. Trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, do quá nóng vội vμ chủ quan duy ý chí mμ chúng ta đã vấp phải một số sai lầm khi đ−a quan hệ sản xuất tiến lên quá xa, thiết lập một chế độ công hữu tuyệt đối, khồng cho phép bất cứ một loại hình sở hữu nμo khác tồn tại, trong khi lực l−ợng sản xuất của chúng ta vẫn còn kém phát triển, ch−a thể phù hợp với quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội cộng sản đó. Quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội cộng sản đó chỉ có thể có đ−ợc Văn Hữu Tμi 21 Lớp CNIK5D1
  22. khi lực l−ợng sản xuất đã phát triển rất cao, của cải xã hội dồi dμo, ng−ời lao động lμm theo năng lực, h−ởng theo nhu cầu. Đảng vμ nhμ n−ớc ta đã sớm nhận ra sai lầm vμ đã có rất nhiều biện pháp cũng nh− hμnh động sửa chữa kịp thời mμ trong đó có yêu cầu đặt ra lμ phải đ−a quan hệ sản xuất trở về phù hợp với lực l−ợng sản xuất, đó lμ việc xây dựng nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần vận động theo cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời chúng ta cũng vẫn không ngừng tìm cách phát triển lực l−ợng sản xuất bằng cách đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển công cụ sản xuất; đẩy mạnh nâng cao, mở rộng hệ thống giáo dục đμo tạo phát triển ng−ời lao động- nhân tố đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất xã hội. Việc vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay ở n−ớc ta lμ rất quan trọng, đặc biệt nghiên cứu thật kĩ quy luật quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất với quan hệ sản xuấtđể áp dụng vμo điều kiện hoμn cảnh n−ớc ta hiện nay cần có những giải pháp. Thứ nhất chú ý đμo tạo nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao đồng thời có trình độ lí luận vững vμng để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n−ớc. Thứ hai, tuy chúng ta duy trì nền kinh tế nhiều thμnh phần để tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến của các n−ớc T− bản chủ nghĩa. Song chúng ta cần tỉnh táo vμ có bản lĩnh tốt với thμnh phần kinh tế T− bản t− nhân vμ thμnh phần kinh tế 100% vốn n−ớc ngoμi, luôn đặt thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc ở vị trí trung tâm, chi phối nền kinh tế quốc dân. Thứ ba, trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng Xã hội chủ nghĩa hiện nay ở n−ớc ta, nhμ n−ớc cần đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lên một cơ chế để tạo ra sự kết nối giữa sở hữu t− nhân với sở hữu công cộng, đó chính lμ hình thức sở hữu cổ phần. Có thể coi hình thức sở hữu cổ phần lμ quấ độ từ sở hữu t− nhân lên sở hữu công cộng. Hiện nay, đã có nhiều sinh viên phμn nμn họ phải học quá nhiều kiến thức nh−ng khi ra tr−ờng không đ−ợc áp dụng lμ bao nên th−ờng không hứng thú trong học tập. Đó lμ một hiện t−ợng khá phổ biến hiện nay, song thực ra điều đó Văn Hữu Tμi 22 Lớp CNIK5D1
  23. chỉ đúng với địa vị của một ng−ời xác định sẽ đi lμm thuê. Nếu suy nghĩ một chút về trách nhiệm của một ng−ời chủ nhân t−ơng lai của đất n−ớc, nếu coi mình lμ một trong những ng−ời có trách nhiệm tạo ra công ăn việc lμm vμ sử dụng lực l−ợng lao động để tạo ra của cải vật chất sau nμy thì sẽ nhận ra những kiến thức mình đang học lμ vô cùng quí giá, nó vẫn còn thật nhỏ bé trong hμnh trang b−ớc vμo t−ơng lai. Chỉ khi có những suy nghĩ nh− vậy thì ng−ời sinh viên mới thực sự xác định đ−ợc ph−ơng h−ớng học tập đúng đắn cho bản thân, chủ động nghiên cứu tìm tòi những điều hay điều mới, tạo đ−ợc hứng thú học tập cho mình. Thiết nghĩ đó cũng lμ một h−ớng đi đúng đắn vμ tất yếu để phát triển nhanh lực l−ợng sản xuất hiện nay ở n−ớc ta. Văn Hữu Tμi 23 Lớp CNIK5D1
  24. Danh mục tμi liệu tham khảo Sách: 1. Triết học Mác-Lênin : tập II 2. Kinh tế chính trị Mác-Lênin: tập I 3. Văn kiện đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ IX_ nhμ xuất bản Chính trị quốc gia_ Hμ Nội_ năm 2001. 4. Hoạt động tμi chính trong nền kinh tế thị tr−ờng _ nhμ xuất bản Thống kê_ Hμ Nội_ năm 1996. Tạp chí: 1. Nhìn lại quá trình đổi mới kinh tế ở n−ớc ta. Nguyễn Văn Đặng Tạp chí Cộng sản -số 1 tháng 1/2001 2. Kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa: mâu thuẫn vμ ph−ơng h−ớng giải quyết. TS. Nguyễn Tấn Hùng Tạp chí Nghiên cứu lý luận- số 8/2000 3. Một số nhận thức cơ bản về sở hữu vμ nền kinh tế nhiều thμnh phần ở Việt Nam. PGS.TS. Phạm Quang Phan Tạp chí kinh tế vμ phát triển- số 63 tháng 9/2002 4. Hội thảo khoa học: Đặc tr−ng của quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. TS. Phạm Văn Sinh Báo Đại học Kinh tế quốc dân số 70 tháng 5,6/2002 5. Về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta hiện nay. Văn Hữu Tμi 24 Lớp CNIK5D1
  25. Đoμn Quang Thọ Tạp chí Triết học- số 6 (133) tháng 6/2002 Văn Hữu Tμi 25 Lớp CNIK5D1