Đề tài nghiên cứu khoa học Câu hỏi và bài tập hay phần Sinh học tế bào

doc 26 trang phuongnguyen 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài nghiên cứu khoa học Câu hỏi và bài tập hay phần Sinh học tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tai_nghien_cuu_khoa_hoc_cau_hoi_va_bai_tap_hay_phan_sinh.doc

Nội dung text: Đề tài nghiên cứu khoa học Câu hỏi và bài tập hay phần Sinh học tế bào

  1. Sở giáo dục – đào tạo Quảng Bình Trường trung học phổ thông Chuyên Quảng Bình Đề tài nghiên cứu khoa học Tên đề tài: Câu hỏi và bài tập hay phần Sinh học tế bào Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Thúy Người thực hiện : Châu Thị Vượng Lớp:10 Sinh Đồng Hới, Tháng 5, năm 2012 1
  2. Mục lục Phần 1. Mở đầu I. Lí do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu Phần 2.Nội dung 3 I. Cơ sở lí thuyết A. Đại cương về tế bào 1. Lược sử về tế bào 2. Thuyết tế bào 3. Hình dạng và kích thước 4. Phân loại tế bào B. Tế bào nhân sơ I. Hình dạng II. Cấu tạo 1) Lông rơi 2)Màng nhầy 3)Thành tế bào 4)Màng sinh chất 5)Tế bào chất 6) Màng nhân C. Tế bào nhân thực II. Câu hỏi III. Bài tập 2
  3. I. Cơ sở lí thuyết Cơ thể sinh vật được cấu tạo bởi những đơn vị cơ bản được gọi là tế bào. Cơ thể con người được cấu tạo bởi hàng ngàn tỉ tế bào. Trẻ sơ sinh có khoảng 2.000 tỉ tế bào, người trưởng thành có khoảng 100.000 tỉ tế bào; có khoảng 30 tỉ tế bào trong não, 20 tỉ tế bào hồng cầu trong máu và có khoảng 200 loại tế bào chuyên hóa khác nhau. Trong khi đó vi khuẩn và các vi sinh vật, cơ thể chỉ là một tế bào. Hầu hết tế bào không thấy được bằng mắt trần nên những hiểu biết về tế bào tùy thuộc vào trình độ phát triển của kính hiển vi. Vào các năm 50, các nhà sinh vật học mới biết có 5 hay 6 bào quan hiện diện bên trong tế bào, nhưng hiện nay với kính hiển vi điện tử người ta đã quan sát được ở mức siêu cơ cấu của rất nhiều bào quan hiện diện trong tế bào.  A/ Khái quát về tế bào: 1.Lược sử về tế bào Hầu hết các tế bào đều có kích thước rất nhỏ nên mắt trần không thể quan sát được, do đó lược sử phát hiện tế bào gần như là lịch sử phát minh ra kính hiển vi. Galileo (1564 - 1642) chế tạo ra kính viễn vọng để quan sát bầu trời, tình cờ khám phá ra những vật rất nhỏ khi quan sát bằng cách lật ngược đầu kính lại. Antoni Van Leeuwenhoek (1632 - 1723) người Hà Lan, do yêu cầu kiểm tra tơ lụa, ông mài các thấu kính để quan sát chất lượng của vải, nhờ đó quan sát được những vật li ti quanh môi trường sống và khám phá ra sự hiện diện của thế giới vi sinh vật. Robert Hooke (1635 - 1703) người Anh, lần đầu tiên mô tả các lỗ nhỏ có vách bao bọc của miếng bấc (nút bần) cắt ngang dưới kính hiển vi năm 1665 và Hooke dùng thuật ngữ tế bào (cellula có nghĩa là phòng, buồng nhỏ, vì ý nghĩa lịch sử từ này vẫn còn được dùng cho đến ngày nay) để chỉ các lỗ đó. 2. Thuyết tế bào Mãi đến thế kỷ 19 khái niệm sinh vật có cấu tạo tế bào của Hooke mới được sống dậy từ nhiều công trình nghiên cứu, đặc biệt hai công trình của hai người Ðức: nhà thực vật học Matthias Jakob Schleiden (1838) và nhà động vật học Theodor Schwann (1839). Hai ông đã hệ thống hóa quan điểm thành thuyết tế bào Tất cả các sinh vật do một hay nhiều tế bào tạo thành, nói một cách khác, Tế bào là đơn vị cấu tạo sống cơ bản của tất cả sinh vật. Ðến năm 1858 thuyết tế bào được mở rộng thêm do một bác sĩ người Ðức (Rudolph Virchow): Tế bào do tế bào có trước sinh ra. Quan điểm (mở rộng tế bào) của Virchow sau đó được Louis Pasteur (1862) thuyết phục các nhà khoa học đồng thời bằng hàng loạt thí nghiệm chứng minh. Như vậy có thể tóm tắt thuyết tế bào như sau: Tế bào là đơn vị cấu tạo sống cơ bản của tất cả sinh vật, tế bào do tế bào có trước sinh ra. 3. Hình dạng và kích thước a. Hình dạng Hình dạng của tế bào rất biến thiên và tùy thuộc rất nhiều vào tế bào là một sinh vật đơn bào hay tế bào đã chuyên hóa để giữ một nhiệm vụ nào đó trong cơ thể sinh vật đa bào. Từ những dạng đơn giản như hình cầu, hình trứng, hình que có thể gặp ở các sinh vật đơn bào đến những hình dạng phức tạp như các tế bào hình sao ở mô thực vật, hay các tế bào thần kinh ở động vật cấp cao Ðặc biệt ở các sinh vật đơn bào hình dạng có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của chúng. Thí dụ, vi khuẩn hình cầu có thể chịu đựng được sự khô hạn giỏi vì diện tích tiếp xúc với môi trường bên ngoài ít do đó giữ 3
  4. được nước dù môi trường sống rất khô. Ngược lại vi khuẩn hình que dài có diện tích tiếp xúc cho mỗi đơn vị thể tích với môi trường bên ngoài lớn hơn nên có thể tồn tại dễ dàng trong môi trường có nồng độ thức ăn không cao. b. Kích thước Kích thước của tế bào cũng rất biến thiên theo loại tế bào. Nói chung, thường tế bào rất nhỏ và phải dùng kính hiển vi mới quan sát được. Vi khuẩn có lẻ là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ nhất. Thí dụ, vi khuẩn Dialister pneumosintes có kích thước rất nhỏ 0,5 x 0,5 x 1,5 (m trong khi trứng của chim đà điểu là tế bào có đường kính đến 20 cm, hay tế bào thần kinh có đường kính nhỏ nhưng có thể dài đến 90 - 120 cm. Trung bình thì đường kính biến thiên trong khoảng từ 0,5 đến 40 (m). Thật ra độ lớn nhỏ của tế bào không quan trọng mà tỉ lệ giữa diện tích bề mặt và thể tích tế bào mới có ảnh hưởng lớn đến đời sống của một tế bào. Tế bào lấy thức ăn, oxy từ môi trường chung quanh và thải chất cặn bả ra bên ngoài tế bào. Các vật liệu này đều phải di chuyển xuyên qua bề mặt của tế bào. Khi tế bào gia tăng kích thước, thể tích tăng gấp nhiều lần so với sự gia tăng của diện tích (ở hình cầu, thể tích tăng theo lủy thừa bậc ba trong khi diện tích tăng theo lủy thừa bậc hai). Do đó, khi tế bào càng lớn lên thì sự trao đổi qua bề mặt tế bào càng khó khăn hơn 4. Phân loại tế bào Dựa trên đặc điểm cấu trúc thế giới sống được cấu tạo từ 2 loại tế bào là tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực .  B/ Tế bào nhân sơ. 1) Tế bào vi khuẩn(Bacteria) I. Hình dạng - Tế bào vi khuẩn rất đa dạng có thể có hình cầu( cầu khuẩn), hình phẩy (phẩy khuẩn), hình que( trực khuẩn), hình xoắn (xoắn khuẩn). - Kích thước :1-5 µm . Các tế bào riêng lẻ có thể liên kết với nhau tạo thành chuỗi hoặc nhóm nhỏ. Nhờ có kích thước nhỏ ,có tỉ lệ S/V lớn ( tỉ lệ diện tích tiếp xúc với môi trường và thể tích cơ thể lớn) nên vi khuẩn trao đổi chất và năng lượng mạnh mẽ trao đổi chất mạnh mẽ, phân chia nhanh , vận chuyển các chất trong tế bào nhanh. - II. Cấu tạo 1) Lông, roi -Đặc điểm cấu tạo: Đơn giản bằng phân tử protein flagelin cấu tạo nên. Các tiểu phần (subunit) của flagellin được tổng hợp từ các hạt ribosom nằm gần màng sinh chấy tổng hợp nên và đi qua lõi mà tạo dần thành sợi tiên mao (lông, roi). Lông, roi(flagella) không phải có mặt ở mọi vi khuẩn, chúng quyết định khả năng và phương thức di động của vi khuẩn. Tiên mao là những sợi lông dài, dưới kính hiển vi quang học chỉ có thể thấy rõ khi nhuộm theo phương pháp riêng. Dưới kính hiển vi điện tử có thể thấy rất rõ cấu trúc của từng sợi tiên mao. Để xác định xem 4
  5. vi khuẩn có tiên mao hay không còn có cách thử gián tiếp nhằm biết khả năng di động của chúng. Cấy bằng que cấy nhọn đầu vào môi trường thạch đứng chứa 0.4% thạch (agar-agar), còn gọi là môi trường thạch mềm. Nếu thấy vết cấy lan nhanh ra xung quanh thì chứng tỏ là vi khuẩn có tiên mao, có khả năng di động. Tiên mao có thể gốc (basal body), gồm 1 trụ nhỏ được gắn với 4 đĩa tròn (vi khuẩn G - ) có dạng vòng nhẫn (ring), ký hiệu là các vòng L,P,S và M. Vòng L nằm ngoài cùng, tương ứng với lớp liposaccarid của màng ngoài ; vòng P tương ứng với lớp peptidoglycan, vòng S tương ứng với lớp không gian chu chất ; vòng M nằm ở trong cùng. Vi khuẩn G+ chỉ có 2 vòng : 1 vòng nằm ngoài tương ứng với thành tế bào và 1 vòng trong tương ứng với màng sinh chất. Xuyên giữa các vòng là 1 trụ nhỏ (rod) có đường kính 7nm. Bao bọc tiên mao ở phần phía ngoài là một bao ngắn có hình móc (hook). Sợi tiên mao (filament) dài khoảng 10-20m và có đường kính khoảng 13-20nm. Đường kính của bao hình móc là 17nm. Khoảng cách giữa vòng S và vòng M là 3mm, giữa vòng P và vòng L là 9nm, giữa vòng P và vòng S là 12nm. Đường kính của các vòng là 22nm, đường kính các lỗ ở các vòng là 10nm. Khoảng cách từ mặt ngoài của vòng L đến mặt trong của vòng M là 27nm. Sợi tiên mao cấu tạo bởi loại protein có tên là flagellin, có trọng lượng phân tử là 30 000-60 000. Một số vi khuẩn có bao lông (sheath) bao bọc suốt chiều dài sợi, như ở trường hợp chi Bdellovibrio hay vi khuẩn tả Vibrio cholera. Hình 1. Lông, roi Hình 2. 5
  6. Hình 3 Hình 4 Tiên mao ở vi khuẩn G + Tiên mao ở vi khuẩn G - Roi gồm các loại: -Không có tiên mao (vô mao, atrichia) -Có 1 tiên mao mọc ở cực ( đơn mao, monotricha) -Có 1 chùm tiên mao mọc ở cực ( chùm mao, lophotricha) -Có 2 chùm tiên mao mọc ở 2 cực ( song chùm mao, amphitricha) -Có nhiều tiên mao mọc khắp quanh tế bào (chu mao, peritricha) hinh5 6
  7. Chức năng: + Roi giúp vi khuẩn di chuyển, tham gia vào quá trình tiếp hợp + Lông tiếp nhận các kích thích bên ngoài, bám vào tế bào vật chủ. 2) Màng nhầy - Cấu tạo: chủ yếu là nước, protein, polisacarit, 1số vitamin, axit hữu cơ - Chức năng: +Bảo vệ vi khuẩn trong điều kiện khô hạn, bảo vệ vi khuẩn tránh bị thực bào (trường hợp Phế cầu khuẩn- Diplococcus pneumoniae). +Cung cấp chất dinh dưỡng cho vi khuẩn khi thiếu thức ăn. +Là nơi tích luỹ một số sản phẩm trao đổi chất (dextran, xantan ). +Giúp vi khuẩn bám vào giá thể ( trường hợp các vi khuẩn gây sâu răng như Streptococcus salivarrius, Streptococcus mutans ) Hình 6 3)Thành tế bào( thành peptidoglican, thành murein) +Cấu tạo: LớpPeptidoglycan là loại polyme xốp, khá bền vững, cấu tạo bởi 3 thành phần: -N-Acetylglucosamin ( N-Acetylglucosamine, NAG) -Acid N-Acetylmuramic (N-Acetylmuramic acid, NAM) -Tetrapeptid chứa cả D- và L- acid amin. 7
  8. Năm 1884 H.Christian Gram đã nghĩ ra phương pháp nhuộm phân biệt để phân chia vi khuẩn thành 2 nhóm khác nhau : vi khuẩn Gram dương (G+) và vi khuẩn Gram âm (G-). Phương pháp nhuộm Gram về sau được sử dụng rộng rãi khi định loại vi sinh vật. Thành phần hoá học của 2 nhóm này khác nhau chủ yếu như sau : Gram dương Gram âm Thành phần Tỷ lệ % đối với khối lượng khô của thành tế bào Peptidoglycan 30-95 5-20 Acid teicoic (Teichoic acid) Cao 0 Lipid Hầu như không có 20 Protein Không có hoặc có ít Cao So sánh thành tế bào vk G+ và G- VK Gram âm:có 3 lớp: Màng ngoài : lipopolisaccarit( LPS): gồm 3 thành phần : VK Gram dương: + LipitA : 2 phân tử N acetyl glucozamin, 5 chuỗi dài axit *Peptidoglycan là loại béo: lipit A là nội độc tố của vi khuẩn, gây sốt, tiêu chảy, phá hủy polyme xốp, khá bền vững, cấu tạo hồng cầu bởi 3 thành phần: + Polisaccarit lõi - N-Acetylglucosamin + Kháng nguyên O : phần polisccarit vươn khỏi màng vào - Acid N-Acetylmuramic môi trường: quyết định nhiều đặc tính huyết thanh của các vi khuẩn - Tetrapeptid chứa cả D- và có chưa 1LPS và vị trí gắn thụ thể của thể thực khuẩn L- acid amin *Axit teichoic là polime của Màng ngoài còn có thể có 1 số loại prôtein: prôtein cơ ribitol và glixerol photphat : vận chất: vd porin (protein lỗ)ở E. coli, protein màng ngoài chuyển các ion dương vào ra tế bào, có năng lực vận chuyển chuyên biệt các phân tử lớn và giúp tế bào dự trữ phot phat. có liên lipoprotein : liên kết giữa lớp peptiđôglican bên trong quan đến kháng nguyên bề mặt và với màng ngoài tính gây bệnh của 1 số vk gram dương. 8
  9. Hình 7 + Chức năng: - Thành tế bào (cell wall) giúp duy trì hình tháicủa tế bào - Hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao (flagellum) - Giúp tế bào đề kháng với áp suất thẩm thấu - Hỗ trợ quá trình phân cắt tế bào - Cản trở sự xâm nhập của một số chất có phân tử lớn, liên quan đến tính kháng nguyên , tính gây bệnh, tính mẫn cảm với Thực khuẩn thể (bacteriophage). 9
  10. 4. Màng sinh chất - Cấu tạo: Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày 9nm Gồm 2 thành phần chính: phôtpholipit và prôtêin * Các phân tử phootpholipit liên kết với nhau tạo thành cấu trúc kép, 2 đầu kị nước hướng vào nhau, 2 đầu ưa nước hướng ra ngoài. Phân tử phôtpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển * Prôtêin gồm 2 loại: + Protein bám màng + Protein xuyên màng tạo nên mô hình khảm động. Chức năng: vận chuyển các chất ra vào tế bào, prôtêin tạo kênh, prôtêin mang, peôtêin tạo nên các chất bơm ion + Prôtêin enzim xúc tác các phản ứng xỷa ra trong màng và trong tế bào chất + Prôtêin thụ thể tiếp nhận và truyền đạt thông tin + Nối kết tế bào trong một mô + Các glicôprôtêin như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào + Prôtêin liên kết với các prôtêin sợi và vi sợi trong tế bào chất -> neo màng -> độ bền vừng chắc của màng - Cacbonhiđrat: Liên kết với Lipit và prôtêin phân bố ở mặt ngoài màng => Tính bất đối xứng cùa màng, tạo nên chất nền ngoại bào - Các glicôprôtêin như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào - Màng tế bào động vật còn có colesteron xen kẽ trong lớp phopholipit -> bền vững của màng. Chức năng: - Chứa lớp photpholipit liên kết với protein nên truyền tín hiệu bên ngoài vào tế bào - Chứa enzim để tổng hợp các thành phần của tế bào, màng nhầy và tham gia vào hoạt động hô hấp - Màng ngăn để bảo vệ không cho các chất đi qua ồ ạt - Nơi thực hiện hô hấp, quang hợp - Màng sinh chất có nếp gấp hình cầu tạo nên mezoxome là nơi để AND bám vào nhân đôi, hình thành nội bào tử của tế bào vi khuẩn. - Duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào, làm cho tế bào không bị vỡ ra ở môi trường đẳng trương. 5) Tế bào chất - Cấu tạo: + Hệ keo nhớt chứa các chất: nước, protein, chất hữu cơ, chất vô cơ, nhiều nhiều chất khác có khối lượng phân tử thấp. + Chứa 1 loại bào quan là ribosome (70S) ). Ribosom nằm tự do trong tế bào chất và chiếm tới 70% trọng lượng khô của tế bào chất. Ribosom gồm 2 tiểu phần (50S và 30S), hai tiểu phần này kết hợp với nhau tạo thành ribosom 70S( S là đơn vị Svedberg- đại lượng đo tốc độ lắng khi ly tâm cao tốc). + Chứa các hạt dự trữ - Chức năng: + Nơi tổng hợp protein tại ribosome + Diễn ra hoạt động trao đổi chất của tế bào +Khi môi trường khắc nghiệt, cùng với màng sinh chất tế bào chất hình thành nội bào tử nên bảo vệ tế bào chống lại điều kiện khắc nghiệt, chứa 1 số chất độc gây hại cho tế bào lân cận( vật chủ) . 10
  11. 6)Vùng nhân: - Cấu tạo: + Không có màng nhân, chưa có cấu trúc NST thường chỉ có 1 phân tử ADN vòng, kép,trần, không chứa protein histon. + Ngoài ra, còn chứa plasmit lả các phân tử AND dạng vòng, kép, nhỏ có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen nhân, chứa 1 số gen có lợi cho vi khuẩn. Hệ gen liên tục không chứa các đoạn intron( các đoạn không mã hóa axit amin) - Chức năng: + Chứa thông tin di truyền các đặc tính của tế bào và sinh sản( theo lối trực phân). Riêng plasmit không phải vi khuẩn nào cũng có, plasmit có ý nghiã quan trọng đối với con người được sử dụng để tải nạp trong công nghệ gen. 2) Vi khuẩn cổ (Archaea). Tuy thuộc tế bào nhân sơ nhưng chúng có nhiều đặc điểm khác biệt với vi khuẩn: + Thành tế bào không có peptidoglican mà chỉ có 1 lớp protein, 1 số hoạt chất khác; 1 số có peptidoglican giả( psendopeptidoglican) không có NAM bền vững hơn thành tế bào vi khuẩn. + Màng sinh chất có cấu tạo đặc biệt : axit béo có cấu trúc phân nhánh, liên kết giữa axit béo và glixerin là ether khác với vi khuẩn là este. + Hệ gen có chứa các đoạn intron, 1 số enzim nhân đôi, phiên mã, dịch mã, 1 số protein( chứa hệ protein PACE) giống như sinh vật nhân thực. Vi khuẩn cổ  C. Tế bào nhân thực 12
  12. * Đặc điểm chung của tế bào nhân thực: Tế bào nhân thực gồm : - Màng sinh chất - Tế bào chất chứa bào quan - Nhân : Màng nhân + Dịch nhân ( nhân con, NST chứa ADN ) * Cấu trúc tế bào nhân thực: 1. Nhân tế bào: a) Màng nhân Màng nhân là màng kép, có lỗ. Lỗ nhân được gắn với nhiều phân tử prôtêin vận chuyện tích cực và chọn lọc các chất ra vào nhân b) Chất nhiễm sắc NST ở tế bào nhân sơ khác NST tế bào nhân thực ở điểm nào? Tế Bào Nhân Sơ Tế Bào Nhân Thực Thường chỉ có 1 NST , ADN không liên kết với histon Có nhiều NST, ADN phân thành nhiều đoạn và kết ( AND trần, dạng vòng hợp với histon. NST có cấu trúc xoắn phức tạp c) Nhân con: Nhân con gồm prôtêin ( 80% – 85%) , ADN và rARN, Enzim ( ARN pôlimeraza) * Chức năng của nhân: Lưu giữ thông tin di truyền, là trung tâm điều hành , định hướng và giám sát sự phát triển của tế bào 2/ Khung xương tế bào 13
  13. - Khung xương tế bào gồm hệ thống mạng sợi và ống prôtêin( vi ống, vi sợi và sợi trung gian) - Duy trì hình dạng TB và neo giữ các bào quan 3/ Ribôxôm - Không có màng, gồm 2 tiểu thể được cấu tạo từ prôtêin + rARN, - Là nơi tổng hợp prôtêin. 4/ Trung thể: Gồm 2 trung tử do nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng tạo nên - Tham gia vào sự phân chia tế bào 5 /Ti thể: + Tế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất + Tế bào gan có 2.500 ti thể + Tế bào cơ ngực của các loài chim bay cao, bay xa có 2.800 ti thể - Số lượng, vị trí của ti thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường và trạng thái sinh lí của tế bào - Ti thể chứa ADN dạng vòng, ARN enzim và ribôxôm riêng nên ti thể có khả năng tự tổng hợp cho mình 1 số loại prôtêin cần thiết cho mình . Ti thể có khả năng tự nhân đôi a. Cấu trúc : - Màng kép: màng ngoài trơn, màng trong gấp nếp mào có enzim hô hấp xúc tác phản ứng trong chuỗi phàn ứng và tổng hợp ATP - Chất nền chứa ADN, ribôxôm, enzim xúc tác phản ứng trong chu trình Crep b. Chức năng : 14
  14. - Cung cấp năng lượng cho tế bào ( dạng ATP). - Tạo ra nhiều sản phẩm tham gia có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất - Tổng hợp Prôtêin của ti thể tham gia vào quá trình tự chết của tế bào 6/ Lục lạp: a. Cấu trúc - Màng kép - Chất nền : chứa ADN và ribôxôm, enzim xúc tác các phản ứng trong khoang tối của quang hợp và các enzim khác. - Grana: gồm nhiều màng tilacoit chứa sắc tố - Tilacoit + Màng : Trên bề mặt có hệ sắc tố và các hệ enzim sắp xếp một cách trật tự -> vô số các dơn vị cơ sở dạng hình cấu kích thước 10-20nM ( quangtonxon) + Xoang tilacôit b. Chức năng: Thực hiện quang hợp: tổng hợp chất hữu cơ Tại sao mặt trên lá có màu xanh sẫm hơn mặt dưới ? Tại sao nói ti thể là trạm năng lượng của tế bào?Tại sao nói lục lạp là nhà máy tổng hợp chất hữu cơ của cây? 7/ Lưới nội chất Tế bào nhân thực có những loại lưới nội chất nào? Vị trí của lưới nội chất trong tế bào?  Mô tả cấu trúc và chức năng của mạng lưới nội chất? Mạng lưới nội chất có Mạng lưới nội chất trơn - Là hệ thống màng bên trong tế bào gồm hạt các ống và xoang dẹp thông với nhau chia tế  Ở người, loại tế bào nào có lưới nội chất - Trên màng có nhiều - Trên màng có nhiều hạtbào phát chất thành các xoang tương đối biệt lập triển? loại tế bào nào có lưới nội chất trơn ribôxôm loại enzim phát* Chức triển? năng : Tổng hợp các chất - Tổng hợp prôtêin - Tổng hợp lipit, chuyển - Lưới nội chất hạt tổng hợp prôtêin xuất màng và prôtêin xuất hóa đường, phân hủy bào và prôtêin màng bào chất độc hại - Lưới nội chất trơn tổng hợp lipít chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại 8. Perôxixôm: Perôxixôm được hình thành từ đâu? Có chức năng gì? - Perôxixôm được hình thành từ mạng lưới nội chất trơn chứa enzim đặc hiệu ( catalaza) có chức năng chuyển hóa lipit và khử độc cho tế bào - Chức năng: Chuyển hoá glucôzơ, axit nuclêôtit ở khâu oxi hoá và khữ độc cho tế bào 15
  15. 9. Bộ máy gôngi  Mô tả cấu trúc và chức năng của bộ máy gôngi? - Là 1 hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung, gồm không bào lớn và bé - Là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào. - Là khâu trong dây chuyền sản xuất nội bào 10. Lizôxôm - Lizôxôm là loại túi màng chứa nhiều enzim thủy phân - Enzim lizôxôm được hoạt hoá từ pH axit - Phân hủy các bào quan già, tế bào bị thương tổn, phân hủy thức ăn Lizôxôm có cấu tạo như thế nào? Lizôxôm có chức năng gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu vì lí do nào đó mà lizôxôm của tế bào vỡ bị ra? 11/ Không bào:  Mô tả cấu tạo và chức năng của không bào? - Là bào quan có màng đơn tích đầy nước trong đó hòa tan các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu cao - Chứa chất dự trữ, chứa các sắc tố ( hoa) tham gia vào quá trình sinh sản của TV có hoa - Chứa độc tố bảo vệ Không bào của tế bào cánh hoa và quả 12/ Màng sinh chất - Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày 9nm - Gồm 2 thành phần chính: phôtpholipit và prôtêin * Lớp kép phôtpholipit luôn quay 2 đầu kị nước vào trong, 2 đầu ưa nước ra phía ngoài + Phân tử phôtpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển * Prôtêin gồm 2 loại: prôtêin xuyên màng và prôtêin bám màng: vận chuyển các chất ra vào tế bào, prôtêin tạo kênh, prôtêin mang, peôtêin tạo nên các chất bơm ion + Prôtêin enzim xúc tác các phản ứng xỷa ra trong màng và trong tế bào chất + Prôtêin thụ thể tiếp nhận và truyền đạt thông tin + Nối kết tế bào trong một mô + Các glicôprôtêin như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào + Prôtêin liên kết với các prôtêin sợi và vi sợi trong tế bào chất -> neo màng -> độ bền vừng chắc của màng - Cacbonhiđrat: Liên kết với Lipit và prôtêin phân bố ở mặt ngoài màng => Tính bất đối xứng cùa màng, tạo nên chất nền ngoại bào - Các glicôprôtêin như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào - Màng tế bào động vật còn có colesteron xen kẽ trong lớp phopholipit -> bền vững của màng. Chức năng: - Trao đổi chất có chọn lọc với môi trường - Thu nhận thông tin lí hóa từ bên ngoài và đưa ra đáp ứng kịp thời 16
  16. - Nhận diện tế bào lạ - kết nối với các tế bào trong mô 13/ Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất a. Thành tế bào  Thành tế bào thực vật và thành tế bào vi khuẩn khác nhau như thế nào? - Xenluloâzô laø chaát truøng hôïp cuûa nhieàu ñôn phaân laø glucoâzô. Caùc ñôn phaân naøy noái vôùi nhau baèng lieân keát 1β – 4 taïo neân söï ñan xen 1 saáp 1 ngöûa naèm nhö daûi baêng duoãi thaúng khoâng coù söï phaân nhaùnh raát beàn vöõng, khoù bò phaân huûy - Lieân keát hiñroâ giöõa caùc phaân töû naèm song song vôùi nhau boù daøi döôùi daïng vi sôïi . Caùc sôïi naøy khoâng hoøa tan vaø saép xeáp döôùi daïng xen phuû caáu truùc dai vaø chaéc Xenlulozơ là cấu trúc lí tưởng của thành tế bào thực vật *Cấu tạo thành tế bào : + thực vật : xenlulôzơ + nấm : kitin * Chức năng :Qui định hình dạng và bảo vệ tế bào b.Chất nền ngoại bào:- Cấu tạo: sợi prôtêin, chất vô cơ và hữu cơ khác - Chức năng : ghép nối các tế bào với nhau tạo thành mô, thu nhận thông tin 3) 17
  17. a. Mạng nội chất (endoplasmic reticulum: ER) Mạng nội chất được phát hiện vào năm 1945 dưới kính hiển vi tương phản pha (phase-contrast microscope). Mạng nội chất hiện diện ở tất cả tế bào chân hạch. Kính hiển vi điện tử cho thấy mạng nội chất nối liền với màng ngoài của nhân ở một số vị trí. Mạng nội chất giống như một hệ thống ống và túi, tròn hay dẹp, thông thương với nhau và có màng bao quanh (cisternae). Khoảng giữa hai màng của túi, ống được gọi là khoang (lumen). Ở hầu hết tế bào, mặt ngoài của mạng nội chất có các ribô thể gắn vào, khi đó nó được gọi là mạng nội chất sần (RER), nơi không có các ribô thể được gọi là mạng nội chất láng (SER) (Hình 3a và 3b). Vùng ngoại vi của màng nhân liên tục với khoang của mạng nội chất. Do đó, những kênh trên mạng nội chất có thể là con đường để vận chuyển vật chất giữa nhân và những phần khác của tế bào chất, tạo ra một hệ thống thông tin giữa nhân là trung tâm điều khiển và phần còn lại của tế bào. Hầu hết protein liên kết với màng hay được vận chuyển bởi mạng nội chất được tổng hợp bởi ribô thể của mạng nội chất sần. Protein tổng hợp từ các ribô thể tự do trong tế bào chất sẽ thực hiện chức năng trong dịch tế bào chất. Nhiệm vụ của mạng nội chất không đơn thuần là đường vận chuyển bên trong tế bào. Màng của mạng 18
  18. nội chất là nơi chứa các protein và các protein này có cả hai chức năng, vừa là thành phần cấu trúc vừa là enzim xúc tác các phản ứng hóa học. Hiện nay, có nhiều bằng chứng cho thấy rằng ít nhất là một số protein cấu tạo mạng nội chất hoạt động như enzim; một số của những enzim này được gắn thêm một đường đa ngắn, đường này có nhiệm vụ như một cái nhản đưa thư (mailing label) để đưa protein đến đúng nơi nhận trong tế bào. Trong hình 4 một chuỗi gồm 14 phân tử đường gắn vào phân tử protein trên mạng nội chất sần có chức năng như một cái nhản, protein nào không có nhản thì sẽ ở lại mạng nội chất. Khi bốn phân tử đường cuối cùng được tách ra thì protein sẽ được chuyển đến hệ Golgi (G: glucoz, M: manoz, N: N-acetyl- glucosamin). Mạng nội chất còn có nhiệm vụ như một xưởng chế tạo, các enzim của chúng xúc tác sự tổng hợp các phospholipid và cholesterol được dùng để tạo ra màng mới hay các protein màng được tổng hợp bởi ribô thể trên mạng nội chất là thành phần của màng lipid mới. Vùng láng đặc biệt gia tăng ở các tế bào có nhiệm vụ tổng hợp lipid như hormon steroid. Ở tế bào gan của động vật có xương sống, protein màng của vùng láng có vai trò quyết định trong sự thải chất độc và dược phẩm như các thuốc giảm đau (barbiturate), các loại thuốc kích thích như camphetamin, morphin và codein. b. Hệ Golgi Hệ Golgi (do Camillo Golgi, người đầu tiên mô tả vào năm 1898) gồm một hệ thống túi dẹp có màng bao và xếp gần như song song nhau (Hình 5). Mặt phía gần nhân được gọi là mặt cis, phía đối diện là mặt trans. Các túi chuyên chở (transport vesicle) chứa bên trong lipid và protein mới được tổng hợp, được tách ra từ màng của mạng nội chất hòa vào các túi dẹp của hệ Golgi ở mặt cis. Các chất này vào trong hệ Golgi được biến đổi, sắp xếp lại và sau đó các túi mới được tách ra từ mặt trans. Các túi này vận chuyển các phần tử đến các bào quan khác và màng sinh chất, đôi khi các túi được chuyển đến glycocalyx. Hình 5. Hệ Golgi Hệ Golgi đặc biệt to ở những tế bào tiết như tế bào tụy tạng tiết ra insulin hay tế bào ruột non tiết ra chất nhày (mucus). Hiện nay, người ta biết vai trò của hệ Golgi trong chức năng tiết là tồn trử, biến đổi (cô đặc lại) và bọc các sản phẩm tiết lại. Mặc dù sự tổng hợp protein không xảy ra ở hệ Golgi, nhưng những đường đa được tổng hợp tại đây từ các đường đơn sẽ được gắn vào lipid hay protein để tạo ra glycolipid hay glycoprotein. Các túi được tách ra từ hệ Golgi có vai trò quan trọng làm tăng bề mặt của màng tế bào. Khi túi được chuyển đến bề mặt của màng sinh chất, chúng sẽ được gắn vào màng này, sau đó vỡ ra và phóng thích nội dung ra bên ngoài tế bào trong quá trình ngoại xuất bào, một phần hay tất cả màng của túi được hòa vào màng sinh chất hay trở về hệ Golgi. Các kết quả nghiên cứu cho thấy có sự liên quan giữa những phần khác nhau của tổng thể hệ thống màng trong tế bào. Một phân tử cấu trúc màng có nguồn gốc từ vùng sần của mạng nội chất được chuyển đến vùng láng, sau đó đi đến hệ Golgi trong các túi chuyên chở và cuối cùng đến màng sinh chất, từ đây chúng có thể trở về hệ Golgi hay một số bào quan khác chỉ là một túi rổng. Như vậy màng phospholipid luôn được đổi mới. * Tế Bào của cô thể đa bào - Tính toàn năng của tế bào: tế bào hoặc mô thuộc cơ quan sinh dưỡng có khả năng sinh sản vô tính cơ thể hoàn chỉnh - Sự phân hóa tế bào: Phân Phân Các mô, cơ quan khác Hợp tử phôi bào hóa nhau 19
  19. Tế Bào Nhân Sơ Tế Bào Nhân Thực Nhân - Chưa có màng nhân - Có màng nhân - NST dạng vòng không có prôtêin - NST dạng thẳng có prôtêin loại loại histon histon Ribôxôm 80S ở tế bào chất và 70 S ở ti thể, lạp thể Bào quan và hệ thống nội màng Không có Có VK  Không gian chu chất: + Chứa các protein tham gia vào sự thu nhận chất dinh dưỡng: vd các enzim proteinaza, ncleaza,các protein vận chuyển qua màng, protein thụ thể( làm hỗ bám của thể thực khuẩn + Các vi khuẩn phản nitrát hóa và hóa tự dưỡng vô cơ thường chứa các protein của chuỗi vận chuyển điện tử + Chứa các enzim tham gia vào sự tổng hợp peptiđôglican và cải biến các hợp chất độc tố có thể gây hại cho tế bào. Các vi khuẩn gram dương có thể không chứa 1 khoang chu chất rõ rệt chúng tiết ra các enzim ngoại bào ( giống với enzim chu chất của VK gram âm) Peptiđôglican mỏng Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau? b. Lông nhung và roi: +2. 20
  20. Màng nhân là màng kép, có lỗ. Lỗ nhân được gắn với nhiều phân tử prôtêin vận chuyện tích cực và chọn lọc các chất ra vào nhân b) Chất nhiễm sắc NST ở tế bào nhân sơ khác NST tế bào nhân thực ở điểm nào? Tế Bào Nhân Sơ Tế Bào Nhân Thực Thường chỉ có 1 NST , ADN không liên kết với histon Có nhiều NST, ADN phân thành nhiều đoạn và kết ( AND trần, dạng vòng hợp với histon. NST có cấu trúc xoắn phức tạp c) Nhân con: Nhân con gồm prôtêin ( 80% – 85%) , ADN và rARN, Enzim ( ARN pôlimeraza) * Chức năng của nhân: Lưu giữ thông tin di truyền, là trung tâm điều hành , định hướng và giám sát sự phát triển của tế bào 2/ Khung xương tế bào - Khung xương tế bào gồm hệ thống mạng sợi và ống prôtêin( vi ống, vi sợi và sợi trung gian) - Duy trì hình dạng TB và neo giữ các bào quan 3/ Ribôxôm - Không có màng, gồm 2 tiểu thể được cấu tạo từ prôtêin + rARN, - Là nơi tổng hợp prôtêin. 4/ Trung thể: 21
  21. Gồm 2 trung tử do nhiều bộ ba vi ống xếp thành vòng tạo nên - Tham gia vào sự phân chia tế bào 5 /Ti thể: + Tế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất + Tế bào gan có 2.500 ti thể + Tế bào cơ ngực của các loài chim bay cao, bay xa có 2.800 ti thể - Số lượng, vị trí của ti thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện môi trường và trạng thái sinh lí của tế bào - Ti thể chứa ADN dạng vòng, ARN enzim và ribôxôm riêng nên ti thể có khả năng tự tổng hợp cho mình 1 số loại prôtêin cần thiết cho mình . Ti thể có khả năng tự nhân đôi a. Cấu trúc : - Màng kép: màng ngoài trơn, màng trong gấp nếp mào có enzim hô hấp xúc tác phản ứng trong chuỗi phàn ứng và tổng hợp ATP - Chất nền chứa ADN, ribôxôm, enzim xúc tác phản ứng trong chu trình Crep b. Chức năng : - Cung cấp năng lượng cho tế bào ( dạng ATP). - Tạo ra nhiều sản phẩm tham gia có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất - Tổng hợp Prôtêin của ti thể tham gia vào quá trình tự chết của tế bào 6/ Lục lạp: a. Cấu trúc - Màng kép - Chất nền : chứa ADN và ribôxôm, enzim xúc tác các phản ứng trong khoang tối của quang hợp và các enzim khác. - Grana: gồm nhiều màng tilacoit chứa sắc tố - Tilacoit + Màng : Trên bề mặt có hệ sắc tố và các hệ enzim sắp xếp một cách trật tự -> vô số các dơn vị cơ sở dạng hình cấu kích thước 10-20nM ( quangtonxon) + Xoang tilacôit b. Chức năng: Thực hiện quang hợp: tổng hợp chất hữu cơ Tại sao mặt trên lá có màu xanh sẫm hơn mặt dưới ? Tại sao nói ti thể là trạm năng lượng của tế bào?Tại sao nói lục lạp là nhà máy tổng hợp chất hữu cơ của cây? 7/ Lưới nội chất Tế bào nhân thực có những loại lưới nội chất nào? Vị trí của lưới nội chất trong tế bào?  Mô tả cấu trúc và chức năng của mạng lưới nội chất? Mạng lưới nội chất có Mạng lưới nội chất trơn hạt 22
  22. - Trên màng có nhiều - Trên màng có nhiều - Là hệ thống màng bên trong tế bào gồm ribôxôm loại enzim các ống và xoang dẹp thông với nhau chia tế - Tổng hợp prôtêin - Tổng hợp lipit, chuyển bào chất thành các xoang tương đối biệt lập màng và prôtêin xuất hóa đường, phân hủy * Chức năng : Tổng hợp các chất bào chất độc hại - Lưới nội chất hạt tổng hợp prôtêin xuất bào và prôtêin màng - Lưới nội chất trơn tổng hợp lipít chuyển  Ở người, loại tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển?hóa loại đường, tế bào phânnào có hủy lưới chất nội độc chất hại trơn phát triển? 8. Perôxixôm: Perôxixôm được hình thành từ đâu? Có chức năng gì? - Perôxixôm được hình thành từ mạng lưới nội chất trơn chứa enzim đặc hiệu ( catalaza) có chức năng chuyển hóa lipit và khử độc cho tế bào - Chức năng: Chuyển hoá glucôzơ, axit nuclêôtit ở khâu oxi hoá và khữ độc cho tế bào 9. Bộ máy gôngi  Mô tả cấu trúc và chức năng của bộ máy gôngi? - Là 1 hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau theo hình vòng cung, gồm không bào lớn và bé - Là nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào. - Là khâu trong dây chuyền sản xuất nội bào 10. Lizôxôm - Lizôxôm là loại túi màng chứa nhiều enzim thủy phân - Enzim lizôxôm được hoạt hoá từ pH axit - Phân hủy các bào quan già, tế bào bị thương tổn, phân hủy thức ăn Lizôxôm có cấu tạo như thế nào? Lizôxôm có chức năng gì? Điều gì sẽ xảy ra nếu vì lí do nào đó mà lizôxôm của tế bào vỡ bị ra? 11/ Không bào:  Mô tả cấu tạo và chức năng của không bào? 23
  23. - Là bào quan có màng đơn tích đầy nước trong đó hòa tan các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu cao - Chứa chất dự trữ, chứa các sắc tố ( hoa) tham gia vào quá trình sinh sản của TV có hoa - Chứa độc tố bảo vệ Không bào của tế bào cánh hoa và quả 12/ Màng sinh chất - Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày 9nm - Gồm 2 thành phần chính: phôtpholipit và prôtêin * Lớp kép phôtpholipit luôn quay 2 đầu kị nước vào trong, 2 đầu ưa nước ra phía ngoài + Phân tử phôtpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển * Prôtêin gồm 2 loại: prôtêin xuyên màng và prôtêin bám màng: vận chuyển các chất ra vào tế bào, prôtêin tạo kênh, prôtêin mang, peôtêin tạo nên các chất bơm ion + Prôtêin enzim xúc tác các phản ứng xỷa ra trong màng và trong tế bào chất + Prôtêin thụ thể tiếp nhận và truyền đạt thông tin + Nối kết tế bào trong một mô + Các glicôprôtêin như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào + Prôtêin liên kết với các prôtêin sợi và vi sợi trong tế bào chất -> neo màng -> độ bền vừng chắc của màng - Cacbonhiđrat: Liên kết với Lipit và prôtêin phân bố ở mặt ngoài màng => Tính bất đối xứng cùa màng, tạo nên chất nền ngoại bào - Các glicôprôtêin như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào - Màng tế bào động vật còn có colesteron xen kẽ trong lớp phopholipit -> bền vững của màng. Chức năng: - Trao đổi chất có chọn lọc với môi trường - Thu nhận thông tin lí hóa từ bên ngoài và đưa ra đáp ứng kịp thời - Nhận diện tế bào lạ - kết nối với các tế bào trong mô 13/ Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất a. Thành tế bào  Thành tế bào thực vật và thành tế bào vi khuẩn khác nhau như thế nào? - Xenluloâzô laø chaát truøng hôïp cuûa nhieàu ñôn phaân laø glucoâzô. Caùc ñôn phaân naøy noái vôùi nhau baèng lieân keát 1β – 4 taïo neân söï ñan xen 1 saáp 1 ngöûa naèm nhö daûi baêng duoãi thaúng khoâng coù söï phaân nhaùnh raát beàn vöõng, khoù bò phaân huûy - Lieân keát hiñroâ giöõa caùc phaân töû naèm song song vôùi nhau boù daøi döôùi daïng vi sôïi . Caùc sôïi naøy khoâng hoøa tan vaø saép xeáp döôùi daïng xen phuû caáu truùc dai vaø chaéc Xenlulozơ là cấu trúc lí tưởng của thành tế bào thực vật *Cấu tạo thành tế bào : + thực vật : xenlulôzơ + nấm : kitin * Chức năng :Qui định hình dạng và bảo vệ tế bào b.Chất nền ngoại bào:- Cấu tạo: sợi prôtêin, chất vô cơ và hữu cơ khác - Chức năng : ghép nối các tế bào với nhau tạo thành mô, thu nhận thông tin 24
  24. II Câu hỏi 1)Tại sao nói tế bào là cấp độ tổ chức cơ bản của hệ thống sống? - Tất cả các cơ thể sống đều có cấu tạo từ tế bào. - Các quá trình chuyển hóa vật chất và di truyền đều xảy ra trong tế bào, tế bào chỉ được sinh ra bằng sự phân chia của tế bào đang tồn tại trước đó. -Tế bào là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên mọi cơ thể sống. -Các tế bào có thể khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng đếu có cấu trúc chung gồm 3 phần: + Màng sinh chất + Tế bào chất + Nhân( hoặc vùng nhân) Tế bào Động Vật Tế Bào Thực Vật 1.Không có thành tế bào 1. Có thành xenlulôzơ 2.Không có lục lạp 2.Có lục lạp 3. Không có không bào ( nếu có rất nhỏ) 3. Có không bào lớn 4. Có trung thể 4. Không có trung thể, 5. Hạt dự trữ là glicogen 5. Hạt dự trữ là tinh bột lớp màng bao bọc. + Đều có chức năng t���ng hợp ATP cho t��� b��o . + Đều chứa ADn và riboxom. + cả 2 b��o quan này có nhiều enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. + t��� sinh sản bằng phân đôi. – Khác nhau : II I. Bài tập Lưới nội chất trong tế bào nhân thực tạo nên các xoang và ống ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất. Có hai loại lưới nội chất: lưới nội chất hạt (tổng hợp protein) và lưới nội chất trơn (tổng hợp lipid, chuyển hóa đường, ) Bô máy Golgi là nơi thu nhận một số chất như protein, lipid và đường rồi lắp ráp thành sản phẩm cuối cùng rồi sau đó đóng gói và gửi đến nơi cần thiết trong tế bào hay để xuất bào. Lizosome là một loại túi màng có nhiều emzyme thủy phân có chức năng phân hủy các bào quan già hay các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi cũng như kết hợp với không bào tiêu hóa để phân hủy thức ăn. Không bào là bào quan được bao bọc bởi một lớp màng có các chức năng: chứa các chất dự trữ, bảo vệ, chứa các sắc tố, Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là rào chắn chọn lọc của tế bào. Màng sinh chất là màng khảm - lỏng được cấu tạo từ hai thành phần chính là lipid và protein. Các phân tử photpholipid tạo thành lớp kép (đầu ưa nước quay ra ngoài và đuôi kị nước quay vào trong), các phân tử protein xuyên qua hay khảm trên lớp kép photpholipid. Các phân tử protein có thể di chuyển trong phạm vi nhất định bên trong màng. Có nhiều loại protein khác nhau trên màng, 25
  25. mỗi loại thực hiện một chức năng khác nhau (dẫn truyền chất, tiếp nhận và truyền thông tin, enzyme, ) Hình 2: cấu trúc tế bào động vật Ở tế bào thực vật và tế bào nấm , bên ngoài màng sinh chất còn có thành tế bào bằng xenlulozơ (thực vật) hoặc hemixenlulozơ (nấm) có tác dụng bảo vệ tế bào đồng thời xác định hình dạng, kích thước tế bào. Màng sinh chất có vai trò quan trọng trong sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài. Màng để cho nhiều chất đi qua theo cả hai hướng. Có một số phương thức vận chuyển như sau: Sự vận chuyển thụ động: không tiêu dùng năng lượng, cùng chiều gradien nồng độ. Có các hình thức như khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipid hoặc khuếch tán qua kênh protein. Sự vận chuyển chủ động (vận chuyển tích cực) kèm theo tiêu dùng năng lượng ATP, ngược chiều gradien nồng độ và cần có chất mang. Có các hình thức: + Vận chuyển đơn cảng + Vận chuyển đồng cảng cùng chiều + Vận chuyển đồng cảng ngược chiều Sự vận chuyển nhờ sự biến dạng tích cực của màng tế bào (xuất bào, nhập bào): cần tiêu tốn năng lượng. Có hình thức ẩm bào (đối với chất lỏng) và thực bào (đối với chất rắn). Sự vận chuyển qua màng phụ thuộc vào kích thước, bản chất của chất được vận chuyển, và cấu tạo, tính chất của màng. Ngoài ra, ở vi khuẩn còn có hình thức vận chuyển thay đổi nhóm (có sử dụng năng lượng) và vận chuyển ABC. 26