Đề tài Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_tai_kinh_te_nha_nuoc_va_vai_tro_chu_dao_trong_nen_kinh_te.pdf
Nội dung text: Đề tài Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
- ĐỀ TÀI: “Kinh tế nhμ n−ớc vμ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam" 1
- Phần mở đầu N−ớc ta bắt dầu dổi mới nền kinh tế từ những năm chín m−ơi cho đến nay đã qua m−ời năm .Trong dó vai trò chủ đạo, dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần của kinh tế Nhμ n−ớc luôn đ−ợc Đảng quan tâm, coi trọng vμ đã đạt đ−ợc những thμnh tựu b−ớc đầu rất khả quan cả trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, cả đ−ờng lối đối nội vμ đối ngoại của đất n−ớc.Để phát triển nền kinh tê theo định h−ớng XHCN trong Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã khẳng định chủ tr−ơng nhất phát triển nền kinh tế nhiều thμnh phần, các thμnh phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật, cùng phát triển lâu dμi, hợp tác, cạnh tranh lμnh mạnh trong đó kinh tế Nhμ n−ớc giữ vai trò chủ đạo vμ quuyết định, kinh tế Nhμ n−ớc cùng kinh tế tập thể trở thμnh cơ sở vững chắc của nền kinh tế quốc dân vμ một lần nữa nhấn mạnh nhiệm vụ Tiếp tục đổi mới vμ phát triển kinh tế Nhμ n−ớc để thực hiện tốt vai trò chủ đạo nền kinh tế. Có nh− thế mới phát huy đ−ợc đặc diểm của kinh tế XHCN Nhằm thể hiện rõ vai trò của thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế Nhμ n−ớc phải đổi mới để giữ vững vai trò chủ đạo, thúc đẩy các thμnh phần kinh tế khác cùng phát triển. Vì vậy việc nghiên cứu những giải pháp để phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay lμ hết sức quan trọng. Với tầm quan trọngcủa nó em đã chọn đề tμi : “Kinh tế nhμ n−ớc vμ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam" 2
- Ngoμi phần mở đμu vμ phần kết luận Đề tμi bao gồm Ch−ơng1 Vai trò của Kinh tế Nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN 1.1 Kinh tế Nhμ n−ớc 1.2 Kinh tế Nhμ n−ớc có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị tr−ờng Ch−ơng2 Kinh tế Nhμ n−ớc ở n−ớc ta hiện nay 2.1 Những thμnh tựu đã đạt d−ợc trong hơn 10 năm đổi mới 2.2 Sự hạn chế vμ những tồn tại của kinh tế Nhμ n−ớc Ch−ơng3 Quan điểm vμ giải pháp tăng c−ờng vai trò chủ đạo Kinh tế Nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. 3.1 Quan điểm của Đảng vμ Nhμ n−ớc đối với thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc. 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng c−ờng vai trò chủ đạo Kinh tế Nhμ n−ớc. a Đổi mới vμ nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty Nhμ n−ớc, hình thμnh một số tập đoμn kinh tế mạnh. c Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DNNN. d Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhμ n−ớc vμ sửa đổi bổ sung về cơ chế chính sách. 3
- PHầN HAI:NộI DUNG Đề Tμi I. Vai trò của Kinh tế Nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN: 1 Kinh tế Nhμ n−ớc: Kinh tế Nhμ n−ớc lμ những đơn vị, tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất, kinh doanh mμ toμn bộ nguồn lực thuộc sở hữu Nhμ n−ớc hoặc một phần phụ thuộc sở hữu Nhμ n−ớc chiếm tỷ lệ khống chế. Nh− vậy, kinh tế Nhμ n−ớc đ−ợc hình thμnh thông qua việc Nhμ n−ớc đầu t− vốn xây dựng mới từ vốn ngân sách nhμ n−ớc hoặc thông qua quốc hữu hoá các xí nghiệp t− nhân. Kinh tế Nhμ n−ớc bao gồm các doanh nghiệp Nhμ n−ớc, các tổ chức kinh tế, tμi chính thuộc sở hữu Nhμ n−ớc nh− hệ thống ngân hμng, kho bạc, dự trữ quốc gia, vμ toμn bộ tμi sản thuộc sở hữu Nhμ n−ớc. Kinh tế Nhμ n−ớc rộng vμ mạnh hơn bộ phận doanh nghiệp nhμ n−ớc. Để nắm rõ đ−ợc hai phạm trù nμy vμ nhận thức đầy đủ hơn vai trò kinh tế nhμ n−ớc lμ một b−ớc phát triển về nhận thức thực tiễn nền kinh tế n−ớc ta trong quá trình đổi mới Ta cũng cần phân biệt sở hữu Nhμ n−ớc với thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc. Phạm trù sở hữu Nhμ n−ớc rộng hơn phạm trù thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc, thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc tr−ớc hết phải thuộc sở hữu Nhμ n−ớc, nh−ng sở hữu nhμ n−ớc có thể do các thμnh phần kinh tế khác sử dụng. Thí dụ: đất đai, Nhμ n−ớc đại biểu cho toμn dân sở hữu, nh−ng kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp, các doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế khác sử dụng. Ng−ợc lại, sở hữu Nhμ n−ớc không phải lμ kinh tế Nhμ n−ớc, chẳng hạn Nhμ n−ớc góp vốn cổ phần chiếm tỷ lệ thấp vμo các doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế khác, thông qua liên doanh, liên kết gọi lμ thμnh phần kinh tế t− bản Nhμ n−ớc. 2. Kinh tế Nhμ n−ớc có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị tr−ờng 4
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế n−ớc ta lμ nền kinh tế nhiều thμnh phần đang trong quá trình chuyển đổi. Các thμnh phần kinh tế tồn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động vμ có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển. Thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc có vai trò mở đ−ờng dẫn dắt cho nền kinh tế Việt Nam phát triển theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Để giữ vững định h−ớng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, lμ nhân tố chính thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế nhanh vμ lâu bền. Phát huy lợi thế nguồn vốn lớn từ ngân sách; lực l−ợng đμo tạo chuyên sâu về trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật; trình độ kỹ thuật, công nghệ hiện đại; quan hệ kinh tế rộng lớn trong vμ ngoμi n−ớc, kinh tế Nhμ n−ớc có chức năng tạo lập cơ sở vật chất hạ tầng, sản xuất các hμng hoá dịch vụ công cộng, hỗ trợ, chi phối các thμnh phần kinh tế khác. Tuy nhiên vai trò chủ đạo ở đây không có nghĩa lμ chiếm tỷ trọng lớn mμ để giữ vai trò nμy thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc phải nắm đ−ợc những ngμnh then chốt, những lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nh− công nghiệp nặng, giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng Năm 2002 ta đã thu d−ợc những kết nh− :tăng tr−ởng GDP 7,04%, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%, giá trị sản xuất các ngμnh công nghiệp tăng 14%, lạm phát giảm xuống mức không quá 5% Trong đó, riêng khu vực kinh tế Nhμ n−ớc chiếm 39,7% GDP, đóng góp gần 40% tổng nộp Ngân sách nhμ n−ớc vμ 50% kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc. Thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc đã thực sự chứng tỏ vai trò chủ đạo, chi phối vμ thúc đẩy toμn bộ nền kinh tế quốc dân phát triển theo đúng quỹ đạo theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. 5
- II. Kinh tế Nhμ n−ớc ở Việt nam hiện nay. 1. Những thμnh tựu đã đạt đ−ợc trong hơn 10 năm đổi mới : Theo đ−ờng lối chủ tr−ơng chỉ đạo qua các Đại hội Đảng VI ,VII, VIII vμ gần đây nhất lμ Đại hội Đảng XI, kinh tế Nhμ n−ớc nói chung, DNNN nói riêng đã đ−ợc sắp xếp lại một b−ớc khá căn bản, đã giảm quá nửa số doanh nghiệp (những doanh nghiệp nhỏ vμ yếu kém), những doanh nghiệp còn lại đ−ợc củng cố một b−ớc. Cơ chế quản lý đ−ợc hình thμnh ngμy cμng hoμn thiện giúp các doanh nghiệp chuyển đổi vμ thích nghi dần với các quy luật của kinh tế thị tr−ờng trong bối cảnh nền kinh tế mở vμ hội nhập quốc tế. Từ 1990 đến nay n−ớc ta đã tiến hμnh 3 lần tổ chức sắp xếp lại hệ thống DNNN. Lần thứ nhất (1990 - 1993), tổ chức lại sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh với mục tiêu thay thế nền kinh tế kế hoạch mang tính hμnh chính bằng một nền kinh tế sản xuất hμng hoá nhiều thμnh phần theo cơ chế thị tr−ờng, định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Kết quả sắp xếp trong giai đoạn nμy về số l−ợng đã cắt giảm 1/2 số doanh nghiệp Nhμ n−ớc, về mặt kinh tế đã có sự thay đổi căn bản trong t− duy kinh tế: doanh nghiệp Nhμ n−ớc lấy lợi nhuận lμm mục tiêu cơ bản, nh−ng vẫn đảm nhận vai trò lμm hình mẫu cho các doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế khác; doanh nghiệp Nhμ n−ớc thực hiện cả hai khâu sản xuất vμ l−u thông phân phối; DNNN không còn bị bó hẹp kinh doanh theo ngμnh vμ lãnh thổ; DNNN bắt đầu biết đến khái niệm cạnh tranh với các thμnh phần kinh tế khác trên thị tr−ờng. Đổi mới DNNN lần thứ hai (1994-1997), Chính phủ tiến hμnh thμnh lập các DNNN với tổng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp Nhμ n−ớc, đó lμ các tổng công ty 91, tổng công ty 90. Việc sắp xếp nμy đã hình thμnh các Tổng công ty Nhμ n−ớc chi phối đ−ợc những ngμnh kinh tế quan trọng nh− điện năng, dịch vụ b−u chính viễn thông, hμng không, vận tải đ−ờng 6
- sắt, viễn d−ơng, giao thông vận tải, xây dựng Một số tổng công ty đã trở thμnh hạt nhân của những tập đoμn kinh tế đa ngμnh. Cuộc đổi mới DNNN lần thứ ba, thực hiện hạ cấp sở hữu thông qua giao bán, khoán, cho thuê, chuyển thμnh công ty cổ phần đối với các DNNN không có vai trò then chốt cần Nhμ n−ớc nắm giữ, vốn sở hữu nhỏ, hoạt động kinh doanh không có hiệu quả Hiện nay doanh nghiệp Nhμ n−ớc ở n−ớc ta đ−ợc tổ chức lại theo hình thức vμ cơ cấu: 17 tổng công ty 91, 76 tổng công ty 90 vμ trên 4.000 doanh nghiệp Nhμ n−ớc độc lập. Đến năm 2002 cả n−ớc đã sát nhập hơn 3.500 doanh nghiệp, giải thể khoảng 4.500 doanh nghiệp Nhμ n−ớc (DNNN), cổ phần hoá gần 500 doanh nghiệp Nhμ n−ớc. Nhờ vậy trình độ tích tụ vμ tập trung vốn trong DNNN đ−ợc nâng lên. Số DNNN có vốn d−ới 1 tỷ đồng đã giảm đáng kể vμ số DNNN có vốn trên 10 tỷ đồng tăng từ 10% lên 35% từ năm 1994- 2002, sản xuất kinh doanh phát triển vμ hiệu quả đ−ợc nâng lên rõ rệt. Đóng góp của khu vực kinh tế Nhμ n−ớc trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) qua các năm (tính theo đơn vị %) : Các khu Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm vực kinh 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 tế GDP 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 29,3 30,6 70,7 69,4 0 0 (Nguồn: Thời báo Kinh tế). KTNN : Kinh tế nhμ n−ớc KTNQD : Kinh tế ngoμi quốc doanh ĐTNN : Đμu t− n−ớc ngoμi 7
- Từ những số liệu cụ thể trên chứng tỏ thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc thực sự có vai trò chi phối, thúc đẩy toμn bộ nền kinh tế quốc dân phát triển đúng quỹ đạo, góp phần vμo việc tăng c−ờng vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam. 2. Những tồn tại vμ hạn chế của kinh tế Nhμ n−ớc. Sau hơn 10 năm đổi mới, bên cạnh những tiến bộ trong việc phát triển khu vực kinh tế Nhμ n−ớc còn có những tồn tại vμ hạn chế, biểu hiện chủ yếu ở những mặt sau: - Sự phát triển của khu vực kinh tế Nhμ n−ớc vμ đặc biệt lμ các doanh nghiệp Nhμ n−ớc còn nhỏ bé về quy mô vμ dμn trải về ngμnh nghề. Nhiều doanh nghiệp cùng loại hoạt động chồng chéo về ngμnh nghề kinh doanh, cấp quản lý vμ trên cùng một địa bμn tạo ra sự cạnh tranh không đáng có trong chính khu vực kinh tế nhμ n−ớc với nhau. Doanh nghiệp Nhμ n−ớc còn dμn trải trên tất cả các ngμnh nghề từ sản xuất đến th−ơng mại, du lịch, dịch vụ gây tình trạng phân tán, manh mún về vốn trong khi vốn đầu t− nhμ n−ớc rất hạn chế, gây chi phối, xé lẻ các nguồn lực kể cả hoạt động quản lý nhμ n−ớc, không thể tập trung vμo những ngμnh, lĩnh vực chủ yếu, then chốt. - Trình độ kỹ thuật, khoa học công nghệ còn lạc hậu dẫn đến năng lực cạnh tranh kém vμ thua thiệt trong hội nhập về kinh tế với khu vực vμ quốc tế. Hầu hết trong khu vực kinh tế Nhμ n−ớc mμ đặc biệt lμ các doanh nghiệp Nhμ n−ớc có máy móc, thiết bị nhập khẩu từ nhiều n−ớc, thuộc nhiều thế hệ, chủng loại khác nhau. Có nhiều ý kiến cho rằng nhiều hệ thống dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị của n−ớc ta lạc hậu so với khu vực vμ thế giới từ 10 - 30 năm. - Trong khu vực kinh tế Nhμ n−ớc đang tồn tại hiện t−ợng thiếu việc lμm, số lao động d− thừa lớn. Thực trạng hoạt động các doanh nghiệp còn nhiều yếu kém, 8
- số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số các doanh nghiệp Nhμ n−ớc, số doanh nghiệp còn lại liên tục lỗ trong nhiều năm, hoặc có lãi mang tính chất t−ợng tr−ng về số liệu, lãi giả lỗ thật. Một đồng vốn đầu t− vμo doanh nghiệp Nhμ n−ớc tạo đ−ợc tỷ lệ lợi nhuận thấp hơn so với đầu t− vμo các doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế khác. Tỷ lệ tăng tr−ởng đóng góp của hệ thống doanh nghiệp Nhμ n−ớc vμo GDP tăng không đáng kể trong thời gian vừa qua trong khi đó ngân sách Nhμ n−ớc liên tục phải cấp vốn cho đầu t− xây dựng, cấp bổ sung vốn l−u động, bù lỗ, hỗ trợ giảm bớt khó khăn về tμi chính cho các DNNN. Đồng thời, Nhμ n−ớc còn phải miễn giảm thuế, xoá nợ, khoanh nợ, miễn giảm lãi cho các doanh nghiệp Nhμ n−ớc. Theo đánh giá hiện nay chỉ có 40% doanh nghiệp Nhμ n−ớc sản xuất kinh doanh thực sự hiệu quả, 40% ch−a hiệu quả, khi lỗ khi lãi, không ổn định, còn lại 20% hoạt động thực sự ch−a hiệu quả, thua lỗ liên tục. * Nguyên nhân của những yếu kém của kinh tế Nhμ n−ớc: - Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế mới đang hình thμnh, cơ chế cũ ch−a đ−ợc xoá bỏ triệt để vμ nhiều vấn đề do lịch sử để lại không thể giải quyết trong một sớm một chiều. - Nhận thức ch−a thống nhất vμ ch−a đầy đủ về chủ tr−ơng sắp xếp, đổi mới vμ phát triển doanh nghiệp Nhμ n−ớc. Nhiều vấn còn đề ch−a rõ, ch−a đ−ợc tổng kết thực tiễn để có giải pháp kịp thời vμ nhất quán nh−: quyền quản lý Nhμ n−ớc đối với doanh nghiệp Nhμ n−ớc; quyền chủ sở hữu nhμ n−ớc; quyền của đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại doanh nghiệp; quyền sử dụng vốn vμ chủ động kinh doanh của doanh nghiệp - Cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập, ch−a đồng bộ, còn nhiều điểm ch−a phù hợp với kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, ch−a tạo đ−ợc động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán bộ, ng−ời lao động trong DNNN nâng cao năng suất lao động vμ hiệu quả kinh doanh. 9
- - Cải cách hμnh chính tiến hμnh chậm, ch−a theo kịp đòi hỏi thực tiễn của tiến trình đổi mới doanh nghiệp Nhμ n−ớc. Việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhμ n−ớc đối với doanh nghiệp còn kém, còn gây nhiều phiền hμ cho doanh nghiệp, ch−a phát huy quyền tự chủ, tính năng động của doanh nghiệp trong cơ chế thị tr−ờng. - Đội ngũ cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp Nhμ n−ớc nói chung còn ch−a đáp ứng với yêu cầu, một bộ phận không nhỏ kém năng lực, phẩm chất vμ tinh thần thiếu trách nhiệm, thêm vμo đó công tác đμo tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế còn nhiều điều bất cập. - Sự thiếu kiên quyết trong việc thực hiện đ−ờng lối đổi mới của Đảng trong đổi mới vμ phát triển thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc. Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp, hạ cấp sở hữu thông qua giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhμ n−ớc còn chậm. Vẫn còn tồn tại hμng nghìn doanh nghiệp có vốn sở hữu rất nhỏ, còn rất nhiều doanh nghiệp chết mμ ch−a chôn đã lμm trì trệ nền kinh tế. III. Quan điểm vμ một số giải pháp nhằm tăng c−ờng vai trò chủ đạo Kinh tế Nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN : 1. Quan điểm của Đảng vμ Nhμ n−ớc đối với thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc. Tại Hội nghị lần 3 Ban chấp hμnh Trung −ơng Đảng khoá IX, Đảng ta đã khẳng định phải tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển vμ nâng cao hiệu quả hoạt động của thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc mμ đặc biệt lμ hoạt động của các DNNN. Phân tích sâu sắc những mặt tích cực vμ những hạn chế, yếu kém, nguyên nhân của tình hình qua thực tiễn sắp xếp vμ đổi mới doanh nghiệp Nhμ n−ớc ta cần phải hiểu vμ nắm rõ : - Kinh tế Nhμ n−ớc có vai trò quyết định trong việc giữ vững định h−ớng XHCN, ổn định vμ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất n−ớc. Trong đó DNNN ( gồm DNNN giữ 100% vốn vμ DNNN giữ cổ phần chi phối) phải không ngừng đ−ợc đổi mơí, phát triển vμ nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong 10
- nền kinh tế . - Kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để DNNN có cơ cấu hợp lý, tập trung vμo những ngμnh, lĩnh vực then chốt vμ địa bμn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm vμ dịch vụ chủ yếu nh−ng không nhất thiết lμ phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngμnh, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. - Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để DNNN kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác vμ cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp thuộc các thμnh phần kinh tế khác theo pháp luật. - Việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển vμ nâng cao hiệu quả kinh doanh của DNNN lμ nhiệm vụ cấp bách vμ cũng lμ nhiệm vụ chiến l−ợc lâu dμi với nhiều khó khăn, phức tạp. - Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn tr−ớc mắt lμ hoμn thμnh cơ bản việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu lại vμ đổi mới hoạt động DNNN hiện có, phân định rõ các loại doanh nghiệp để có chính sách giải pháp phù hợp; thực hiện sáp nhập, khoán kinh doanh, cho thuê hoặc giao, bán, giải thể, phá sản các doanh nghiệp Nhμ n−ớc quy mô nhỏ thua lỗ kéo dμi không cổ phần hoá đ−ợc vμ Nhμ n−ớc không cần nắm giữ để sử dụng có hiệu quả tμi sản của Nhμ n−ớc, bảo đảm việc lμm, thu nhập, quyền lợi hợp pháp của ng−ời lao động. - Đổi mới kinh tế Nhμ n−ớc theo ph−ơng h−ớng trên một mặt phải đảm bảo khắc phục sự trì trệ, kém hiệu quả của nền kinh tế, mặt khác tránh tình trạng t− nhân hoá trμn lan nền kinh tế, không kiểm soát. 2. Một số giải pháp nhằm tăng c−ờng vai trò chủ đạo Kinh tế Nhμ n−ớc: Với thực tế hiện nay, kinh tế Nhμ n−ớc ch−a thật sự đáp ứng đ−ợc vai trò nμy trên các mặt hiệu quả sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý tổ chức cũng nh− ph−ơng thức phân phối. Đồng thời, việc đổi mới, phát triển kinh tế Nhμ n−ớc ch−a thật sự có những chuyển biến đáng kể. Hiện nay kinh tế Nhμ n−ớc đang đứng tr−ớc thách thức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển vμ chủ động hội 11
- nhập kinh tế quốc tế. Quán triệt tinh thần Nghị quyết cảu Đại hội Đảng IX đề ra đó lμ cần đẩy mạnh hơn nữa công tác đổi mới, phát triển kinh tế Nhμ n−ớc, phân loại, sắp xếp lại hệ thống DNNN, tìm ra giải pháp, ph−ơng h−ớng đổi mới kinh tế Nhμ n−ớc nhằm tăng c−ờng vai trò chủ đạo Kinh tế Nhμ n−ớc đang lμ vấn đề cần đ−ợc quan tâm nghiên cứu, giải quyết. Sau đây lμ một số định h−ớng vμ giải pháp nhằm tăng c−ờng vai trò chủ đạo Kinh tế Nhμ n−ớc nh− sau: a.Định h−ớng phát triển vμ chấn chỉnh lại một b−ớc việc phân loại DNNN hoạt động công ích vμ hoạt động kinh doanh. - Xác định lại các doanh nghiệp công ích cần thiết hoạt động không vì mục đích lợi nhuận lμ chính, dù thua lỗ vẫn cần duy trì tồn tại để có chính sách cơ chế phù hợp bù lỗ, tăng c−ờng quản lý vμ sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đ−ợc đầu t−, đảm bảo mục tiêu chính trị xã hội, định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Trong từng thời kỳ Nhμ n−ớc xem xét, điều chỉnh định h−ớng phân loại cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. - Đối với các doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận cần tập trung đầu t−, nâng cao hiệu quả hoạt động, hình thμnh những doanh nghiệp mạnh toμn diện, lμm nòng cốt cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế vμ trong n−ớc nh− dầu khí, điện, than, hμng không, ngân hμng Các doanh nghiệp nμy đi đầu về bảo đảm xã hội, phát huy giúp đỡ các thμnh phần kinh tế vμ ảnh h−ởng đến sự phát triển kinh tế xã hội bằng tính chất xã hội chủ nghĩa của mình, tạo ra sự biến chuyển vững chắc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. b. Đổi mới vμ nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty Nhμ n−ớc, hình thμnh một số tập đoμn kinh tế mạnh. Thực hiện giải pháp nμy nhằm mục đích tập trung nguồn lực để chi phối những ngμnh, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nh−: b−u điện, điện lực, ngân hμng, tμi chính, bảo hiểm, các trung tâm th−ơng mại, du lịch, dịch vụ lớn lμm 12
- lực l−ợng chủ đạo để đảm bảo các cân đối lớn vμ ổn định kinh tế vĩ mô; cung ứng những sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế vμ xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách Nhμ n−ớc; lμm nòng cốt thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế vμ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Hình thμnh một số tập đoμn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhμ n−ớc, có sự than gia cảu các thμnh phần kinh tế, kinh doanh đa ngμnh trong đó có ngμnh kinh doanh chính, chuyên môn hoá cao vμ giữ vai trò chi phối lớn trong nền kinh tế quốc dân, có quy mô lớn về vốn, hoạt động cả trong vμ ngoμi n−ớc, có trình độ công nghệ cao vμ quản lý hiện đại. Tr−ớc mắt thí điểm hình thμnh tập đoμn kinh tế trong một số lĩnh vực có điều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển để cạnh tranh vμ hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả nh−: dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dựng Đây đang lμ giải pháp có tính chất b−ớc ngoặt để nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế Nhμ n−ớc. c. Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DNNN. - Đẩy mạnh hơn nữa công tác cổ phần hoá DNNN theo nhiều mức độ, thực hiện đa dạng hoá sở hữu tạo động lực cho các chủ thể kinh tế, tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh. Song cổ phần hoá DNNN không đ−ợc biến thμnh t− nhân hoá DNNN. - Đối với các DNNN nhỏ, những DNNN không có vai trò quan trọng, lμm ăn thua lỗ, cần dứt điểm xử lý nh− chuyển hình thức sở hữu, bán, giao, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể hoặc phá sản theo luật phá sản công ty. d. Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhμ n−ớc vμ sửa đổi bổ sung về cơ chế chính sách. - Cần xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn, sự điều tiết của Nhμ n−ớc có tính chất độc quyền, hoặc cơ quan chức năng ổn định thị tr−ờng, giá cả để đảm 13
- bảo công bằng, tạo môi tr−ờng cạnh tranh, phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế. Nghiên cứu, áp dụng các hình thức tổ chức quản lý trong các DNNN. Tăng c−ờng hoạt động của kinh tế Nhμ n−ớc trong phân phối l−u thông, xây dựng văn minh th−ơng nghiệp vμ đảm bảo quyền lợi ng−ời tiêu dùng. - Phân định rõ quyền của các cơ quan nhμ n−ớc thực hiện chức năng chủ sở hữu đối với DNNN - Đμo tạo nguồn nhân lực trong khu vực kinh tế Nhμ n−ớc cần có cơ chế, chính sách vμ đầu t− thoả đáng cho công tác đμo tạo vμ đμo tạo lại, tuyển dụng vμ đãi ngộ hợp lý để sớm hình thμnh độ ngũ công nhân lμnh nghề, cán bộ quản lý lãnh đạo doanh nghiệp giỏi, năng động, sáng tạo đáp ứng đ−ợc yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc vμ hoạt động kinh doanh trong môi tr−ờng quốc gia vμ quốc tế luôn biến động. - Từng b−ớc bổ sung, sửa đổi cơ chế, chính sách, hình thμnh khung pháp lý đồng bộ, tạo lập môi tr−ờng kinh tế bình đẳng trong cơ chế thị tr−ờng cho doanh nghiệp thuộc mọi thμnh phần kinh tế, trong đó DNNN phát huy đ−ợc đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, lμnh mạnh tμi chính doanh nghiệp, giải quyết cơ bản nợ tồn đọng không có khả năng thanh toán vμ lao động dôi d−, đổi mới vμ hiện đại hoá một b−ớc quan trọng công nghệ vμ quản lý của đại bộ phận DNNN. 14
- Phần kết luận Qua thực tiễn hơn 10 năm đổi mới với nhữngđóng góp đáng kể vμo sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, kinh tế Nhμ n−ớc đã đang vμ sẽ lμ thμnh phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam. Khẳng định phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc lμ nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay ở Việt nam. N−ớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế hiện nay lμ nền kinh tế nhiều thμnh phần đang trong quá trình chuyển đổi. Các thμnh phần kinh tế tồn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động vμ có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển. Thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc có vai trò mở đ−ờng dẫn dắt cho nền kinh tế Việt Nam phát triển theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Để giữ vững định h−ớng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thμnh phần kinh tế Nhμ n−ớc lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, lμ nhân tố chính thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế nhanh vμ lâu bền. Đề tμi đ−ợc lựa chọn lμ một trong những dề tμi hấp dẫn đối với mỗi sinh viên cũng nh− ngμnh kinh tế vì vậy việc nghiên cứu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Giúp ta nắm vững đ−ờng lối Kinh tế chủ tr−ơng của Đảng ,nhμ n−ớc đồng thời đây cũng lμ một trong những văn bản khẳng định vai trò của kinh tế nhμ n−ớc, kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị tr−ờng nhiều thμnh phần định h−ớng XHCN Đối với những sinh viên nh− chúng em thì đề tμi còn lμ một bμi nghiên cứu thực sự to lớn giúp rèn luyện tính cần cù, ham học hỏi va cả sự sáng tạo. Nó sẽ lμ tμi liệu hữu ích cho qua trình học tập cũng nh− lμm việc sau nμy của không chỉ bản thân em mμ còn cả bạn bè,đồng nghiệp mỗi khi cần thiết 15
- Đề tμi đ−ợc thực hiện d−ới sự h−ớng dẫn nhiệt tình của thầy Cần Giáo viên bộ môn Kinh tế chính trị Tr−ờng Đại học Th−ơng mại , sự giúp đỡ của ban chủ nhiệm khoa vμ của th− viện trong vấn đề tạo mọi điều kiện về tμi liệu tham khảo, hỗ trợ kiến thức . Trong quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi những sai sót, mong đựoc sự chỉ bảo vμ giúp đỡ của thầy Em xin chân thμnh cám ơn sự giúp đỡ,quan tâm của nhμ tr−ờng của thầy giáo! 16
- Các tμi liệu đã tham khảo 1) Giáo trình Kinh tế Chính trị Tr−ờng ĐH Th−ơng Mại 2) Giáo trình Kinh tế Chính trị Tr−ờng ĐH Kinh tế quốc dân 3) Thời báo Kinh tế Việt Nam 4) Văn kiện Đại hội Đảng toμn quốc khoá IX 5) Tạp chí Cộng Sản 6) Một số tμi liệu khác 17