Đề tài Học thuyết Mác - Lênin về hình thái xã hội

pdf 18 trang phuongnguyen 5190
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Học thuyết Mác - Lênin về hình thái xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_hoc_thuyet_mac_lenin_ve_hinh_thai_xa_hoi.pdf

Nội dung text: Đề tài Học thuyết Mác - Lênin về hình thái xã hội

  1. ĐỀ TÀI: Học thuyết Mác - Lênin về hình thái xã hội 1
  2. Phần I. Phần mở đầu Loμi ng−ời đã trải qua các ph−ơng thức sản xuất: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t− bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Mỗi một xã hội đều có những mối quan hệ sản xuất riêng t−ơng ứng với mỗi lực l−ợng sản xuất ở một trình độ nhất định vμ vμ với một kiến trúc th−ợng tầng đ−ợc xây dựng nên. Từ khi chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vμo thoái trμo, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, các thế lực đối nghịch của chủ nghĩa Mác - Lênin, của chủ nghĩa xã hội cμng có dịp vụ cáo, xuyên tạc hòng bác bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó lý luận hình thái kinh tế xã hội lμ một điểm lý luận bị công kích từ nhiều phía. Hơn lúc nμo hết những ng−ời cách mạng phải đấu tranh với các quan điểm thù địch nhằm bảo vệ sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung vμ lý luận Mác về hình thái kinh tế xã hội nói riêng. 2
  3. Ch−ơng I Những vấn đề lý luận chung Tìm hiểu về học thuyết Mác - Lênin về hình thái xã hội chúng ta phải xét trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc động lực của sự vật. Trong triết học ph−ơng Đông thì ng−ời ta đã nói đến yếu tố biện chứng khi nói đến sự chuyển biến hoá của hai cực đối lập âm d−ơng, đực vμ cái, trời vμ đất, sáng vμ tối, nóng vμ lạnh Thuật ngữ phép biện chứng chỉ đ−ợc hình thμnh thực sự khi mμ Hêraclit đ−a ra khi mμ ông coi sự vận động phát triển của thế giới cũng giống nh− một dòng sông luôn luôn chảy. Pháp biện chứng duy vật lμ khoa học về mối liên hệ phổ biến, cũng lμ khoa học về sự phát triển vμ phép biện chứng chẳng qua cũng chỉ lμ môn khoa học về những qui luật phổ biến của sự vật vμ sự phát triển của tự nhiên của xã hội loμi ng−ời, của t− duy. Phép biện chứng duy vật với t− cách lμ ph−ơng pháp luận của nhận thức khoa học nên nó đòi hỏi phải xem xét các sự vận hiện t−ợng trong sự tác động qua lại, ảnh h−ởng lẫn nhau giữa chúng trong sự vận động phát triển. Mác đã nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế - xã hội dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận vμ tổng kết quá trình lịch sử. Mác đã nêu ra quan điểm duy vật về lịch sử vμ hình thμnh học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội với những quan điểm sau: 1. Quan điểm thừa nhận sản xuất vật chất lμ cơ sở của sự tồn tại vμ phát triển xã hội. Sự sản xuất xã hội lμ hoạt động có đặc tr−ng riêng của con ng−ời vμ xã hội loμi ng−ời, đó lμ cái để phân biệt: sự khác nhau cơ bản giữa xã hội loμi ng−ời với loμi súc vật. Sản xuất xã hội bao gồm sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần vμ sản xuất ra bản thân con ng−ời. Trong hiện thực thì các quá trình của sản 3
  4. xuất, không tách biệt nhau, trong đó sản xuất vật chất giữ vai trò nền tảng, lμ cơ sở của sự tồn tại vμ phát triển xã hội xét cho cùng thì sản xuất vật chất quy định về quyết định đến toμn bộ đời sống xã hội 2. Quam điểm về mối quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất. Mác viết: Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực l−ợng sản xuất. Do có đ−ợc những lực l−ợng sản xuất mới mμ loμi ng−ời thay đổi ph−ơng thức sản xuất của mình vμ do thay đổi ph−ơng thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loμi ng−ời đã thay đổi tất cả các quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quay bằng tay đ−a lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi n−ớc đ−a lại xã hội có nhμ t− bản công nghiệp. Nh− vậy theo Mác l−ợng sản xuất đóng vai trò quyết định trong việc thay đổi ph−ơng thức sản xuất dẫn đến thay đổi toμn bộ các quan hệ xã hội. 3. Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng vμ kiến trúc th−ợng tầng. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng vμ kiến trúc th−ợng tầng thể hiện ở chỗ cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc th−ợng tầng, mặc dù kiến trúc th−ợng tầng có khả năng tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng. Mác viết: "Không thể lấy bản thân những quan hệ pháp quyền cũng nh− những hình thái Nhμ n−ớc, hay lấy cái gọi lμ sự phát triển chung của tinh thần của con ng−ời, để giải thích quan hệ hình thái đó bắt nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất Nếu ta không thể nhận định đ−ợc về một con ng−ời mμ chỉ căn cứ vμo ý kiến của chính ng−ời đó đối với bản thân thì ta cũng không thể nhận định đ−ợc về một thời đại đảo lộn nh− thế mμ chỉ căn cứ vμo ý thức của thời đại ấy. Trái lại phải giải thích ý thích ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất bằng sự xung đột hiện có giữa các lực l−ợng sản xuất xã hội". 4
  5. Từ những quan điểm cơ bản trên, Mác đã đi đến một kết luận hết sức khái quát lμ: "Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con ng−ời có những quan hệ nhất định, tất yếu không tuỳ thuộc vμo ý muốn của họ tức lμ những quan hệ sản xuất nμy phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực l−ợng sản xuất. Toμn bộ những quan hệ sản xuất ấy phù hợp thμnh cơ cấu kinh tế của xã hội, tức lμ cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc th−ợng tầng pháp lý vμ chính trị vμ những hình thái ý thức xã hội nhất định t−ơng ứng với cơ sở hiện thực đó". Từ đó có thể đi tới định nghĩa hình thái kinh tế xã hội lμ một khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Hình thái kinh tế xã hội lμ một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với những quan hệ sản xuất của nó thích ứng với lực l−ợng sản xuất ở một trình độ nhất định vμ với một kiến trúc th−ợng tầng đ−ợc xây dựng lên trên những quan hệ sản xuất đó. Mác đã xây dựng t− t−ởng vô sản đó bằng cách lμ trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, ông đã lμm nổi bật riêng lĩnh vực kinh tế, nghĩa lμ trong tất cả mọi quan hệ xã hội ông đã lμm nổi bật riêng những quan hệ sản xuất coi đó lμ những quan hệ cơ bản đầu tiên vμ quyết định đến mọi quan hệ khác khi giải phẫu xã hội t− bản chủ nghĩa. Mác đã phát hiện ra những mối quan hệ bản chất, những quan hệ có tính lặp lại trong một xã hội, từ đó tìm ra tính qui luật trong sự vận động phát triển của xã hội. Những yếu tố cơ bản của hình thái kinh tế xã hội lμ: lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất, kiến trúc th−ợng tầng của xã hội. Mỗi một hình thái kinh tế xã hội có một ph−ơng thức sản xuất riêng. Các cuộc cách mạng xã hội đều gắn với sự thay thế ph−ơng thức sản xuất nμy bằng ph−ơng thức sản xuất tiến bộ hơn. Lịch sử xã hội loμi ng−ời lμ lịch sử phát triển kế tiếp nhau của các ph−ơng thức sản xuất vật chất; công xã nguyên thủy, 5
  6. chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t− bản chủ nghĩa vμ cộng sản chủ nghĩa. Hai mặt thống nhất của ph−ơng thức sản xuất lμ lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất. Lực l−ợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ của con ng−ời v−ói tự nhiên. Trình độ lực l−ợng sản xuất còn thể hiện ở trình độ chinh phục tự nhiên của con ng−ời trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Lực l−ợng sản xuất tr−ớc hết lμ kết hợp giữa ng−ời lao động vμ t− liệu sản xuất. Ng−ời lao động lμ nhân tố quyết định hμng đầu của lực l−ợng sản xuất vì con ng−ời dùng sức lao động, kinh nghiệm, thói quen tri thức khoa học kỹ thuật của mình để sử dụng t− liệu lao động. Ngμy nay khoa học đã phát triển con ng−ời điều khiển các quá trình lao động công nghệ tạo ra những ngμnh sản xuất mới hiện đại áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ch−a bao giờ tri thức khoa học đ−ợc vật hoá, kết tinh thâm nhập vμo yếu tố của lực l−ợng sản xuất vμ cả quan hệ sản xuất nhanh nh− ngμy nay. Lực l−ợng sản xuất lμ mặt cơ bản nhất của bất cứ một xã hội nμo, lμ yếu tố quyết định đối với phát triển của sản xuất vật chất. Sự hình thμnh của mỗi hình thái kinh tế - xã hội xét đến cùng lμ do một lực l−ợng sản xuất quyết định. Lực l−ợng sản xuất phát triển qua các hình thái kinh tế xã hội nối tiếp nhau từ thấp lên cao thể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội loμi ng−ời.Nh− vậy, cũng lμ yếu tố phát triển của một hình thái kinh tế xã hội, quan hệ sản xuất - quan hệ giữa ng−ời vμ ng−ời trong quá trình sản xuất lμ những quan hệ cơ bản đầu tiên trong toμn bộ các quan hệ xã hội vμ quyết định tất cả mọi quan hệ sản xuất khác, không có những mối quan hệ đó thì không thμnh xã hội vμ không có qui luật xã hội. Mỗi hình thái kinh tế xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất của nó t−ơng ứng vớ một trình độ nhất định của lực l−ợng sản xuất.Quan hệ sản xuất đó lμ tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể nμy với xã hội cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Mác đã không chỉ nghiên cứu quan hệ sản xuất một cách biệt lập lμ luôn đặt nó trong mối quan hệ với các quan hệ xã hội khác vμ coi quan hệ sản xuất 6
  7. hình thμnh trên một lực l−ợng sản xuất nhất định lμ tiêu chuẩn khách quan, cơ bản để phân biệt sự khác nhau giữa hình thái kinh tế xã hội nμy với hình thái kinh tế xã hội khác vμ còn quan hệ sản xuất lμ bộ x−ơng của cơ chế xã hội. Mác còn chỉ ra rằng những quan điểm chính trị, đạo đức, pháp lý, triết học cùng với những thể chế t−ơng ứng đ−ợc hình thμnh trên những quan hệ sản xuất đó. Những quan hệ nμy đ−ợc hợp thμnh cơ sở hạ tầng của một xã hội tức lμ cơ sở nhận thức trên đây xây dựng một kiến trúc th−ợng tầng. Những quan hệ sản xuất nμy tồn tại trên một trình độ nhất định của lực l−ợng sản xuất. Hai mặt nμy thống nhất trong một ph−ơng thức sản xuất vμ chính nó lμ nền tảng vật chất của mọi hình thái kinh tế xã hội. Các mặt cơ bản trên đây: lực l−ợng sản xuất quan hệ sản xuất, kiến trúc th−ợng tầng đều có những mối liên hệ biện chứng vμ tác động qua lại với nhau thμnh viên những quy luật, quy luật sự phát triển của hình thái kinh tế - xã hội. Đó chính lμ quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất đối với tính chất, trình độ của lực l−ợng s ản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc th−ợng tầng của xã hội, quy luật về sự tác động qua lại của quan hệ sản xuất đối với lực l−ợng sản xuất, của kiến trúc th−ợng tầng đối với cơ sở hạ tầng. Qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất lμ qui luật quan trọng vμ cơ bản nhất, lμ yêu cầu tất yếu của sự phát triển, đó lμ sự kết hợp đúng đắn của yếu tố: Cấu thμnh quan hệ sản xuất, cấu thμnh lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất với lực l−ợng sản xuất đem lại những ph−ơng thức có hiệu quả cao. Đó lμ qui luật chung phổ biến tác động trong toμn bộ lịch sử nhân loại lμm cho lịch sử chuyển từ hình thái kinh tế xã hội nμy lên hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn. Thực vậy, lực l−ợng sản xuất có vai trò quyết định đối với quan hệ sản xuất vì nó quyết định tính chất, sự ra đời vμ biến đổi các hình thức của quan hệ sản xuất. Nh− vậy, quan hệ sản xuất lμ hình thức phát triển của lực l−ợng sản xuất (phù hợp), nh−ng do tính năng động của lực l−ợng sản xuất mâu thuẫn với tính ổn định t−ơng đối của 7
  8. quan hệ sản xuất nên quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp với lực l−ợng sản xuất lại trở nên không phù hợp với lực l−ợng sản xuất lại trở nên không phù hợp với lực l−ợng sản xuất vμ trở thμnh xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực l−ợng sản xuất (không phù hợp). Sự phù hợp vμ không phù hợp lμ biểu hiện của mâu thuẫn biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất tức lμ phù hợp trong mâu thuẫn vμ bao hμm mâu thuẫn, việc phát hiện vμ giải quyết mâu thuẫn giữa hai yếu tố nμy phụ thuộc vμo nhân tố chủ quan của con ng−ời. Sự phát triển đi lên của chủ nghĩa xã hội loμi ng−ời, qua 5 hình thái kinh tế xã hội lμ do tác động của hệ thống các qui luật xã hội trong đó qui luật quan hệ sản xuất vμ lực l−ợng sản xuất lμ qui luật xã hội trong đó qui luật quan hệ sản xuất vμ lực l−ợng sản xuất lμ qui luật cơ bản nhất. Mác viết: "Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội lμ một quá trình lịch sử tự nhiên". Lênin giải thích thêm " Chỉ có đem qui những quan hệ xã hội vμo những quan hệ sản xuất thì ng−ời ta mới có đ−ợc một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội lμ một quá trình lịch sử tự nhiên. Vμ dĩ nhiên lμ không có một quan điểm nh− thế thì không có một khoa học xã hội đ−ợc". Sự phát triển của các hình thái xã hội lμ một quá trình lịch sử tự nhiên đó lμ điều quan trọng nhất của hình thái kinh tế xã hội. Trong các qui luật khách quan qui định sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội thì qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất đối với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất có vai trò quan trọng nhất bởi chính quy luật nμy qui định sự phát triển của sản xuất vật chất của xã hội. Sản xuất vật chấta chỉ tồn tại thông qua những ph−ơng thức sản xuất nhất định. Trong một ph−ơng thức sản xuất thì các lực l−ợng sản xuất lμ mặt năng động, luôn phát triển, chúng thể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội còn các quan hệ sản xuất lμ mặt bảo thủ t−ơng đối ổn định. Chúng chỉ thay đổi khi đã trở thμnh lạc hậu, mâu thuẫn vμ xung đột với lực l−ợng sản xuất. Sự thay đổi của các quan hệ sản xuất thể hiện 8
  9. tính gián đoạn trong sự phát triển của xã hội. Khi các quan hệ sản xuất thay đổi (cơ sở hạ tầng thay đổi) thì kiến thức th−ợng tầng của xã hội cũng thay đổi theo. Kết quả lμ một hình thái kinh tế xã hội nμy sẽ đ−ợc thay thế bằng một hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn vμ sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội diễn ra một quá trình lịch sử tự nhiên. Tất nhiên chúng ta nói lực l−ợng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc th−ợng tầng chỉ lμ các mặt cơ bản nhất của một hình thái kinh tế - xã hội, do vậy sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội cũng chỉ lμ con đ−ờng tổng quát của sự phát triển lịch sử do sản xuất vật chất qui định, vạch ra con đ−ờng đầy đủ cụ thể chi tiết về lịch sử. Lịch sử hiện thực lμ lịch sử của các dân tộc quốc gia sinh sống trong những điều kiện khác nhau có những đặc điểm riêng hết sức phong phú vμ đa dạng. Mặt khác, nhìn chung cho đến nay lịch sử nhân loại đã trải qua bốn hình thái kinh tế - xã hội kế tiếp nhau: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến t− bản chủ nghĩa vμ đang quá độ sang xã hội, XHCN. Nh−ng nếu xét riêng từng quốc gia, từng dân tộc do những đặc điểm về lịch sử thì không phải quốc gia nμo cũng đều trải qua tất cả các hình thái kinh tế - xã hội theo một sơ đồ chung nh− trên. Nghiên cứu lịch sử các n−ớc cho thấy, có những n−ớc đã bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội nμo đó trong tiến trình phát triển của mình. Thí dụ nh− các n−ớc Italia, Pháp, Tây Ban Nha chế độ phong kiến đã bắt đầu hình thμnh trong lòng chế độ nô lệ, ở Mỹ do đặc điểm lịch sử của mình mμ chế độ t− bản hình thμnh trong điều kiện xã hội không trải qua chế độ phong kiến, ngay ở Việt Nam đã không trải qua chế độ TBCN ý nghĩa khoa học vμ cách mạng của học thuyết Mác về hình thái kinh tế  xã hội. Xét trong bối cảnh lịch sử khoa học xã hội nói chung vμ triết học nói riêng có thể nói học thuyết về hình thái kinh tế  xã hội của Mác ra đời lμ một cuộc 9
  10. cách mạng thực sự. Khác với tất cả các lý luận duy tâm, thμn bí hay siêu hình tr−ớc đó nó chỉ ra rằng động lực của lịch sử không phải lμ một thứ tinh thần, thần bí nμo mμ chính lμ hoạt động thực tiễn của con ng−ời mμ hoạt động đó lại xuất phát từ Các sự thật hiển nhiên lμ tr−ớc hết con ng−ời phải ăn, uống, ở vμ mặc nghĩa lμ phải lao động tr−ớc khi có đấu tranh để giμnh quyền thống trị, tr−ớc khi có thể hoạt động chính trị, tôn giáo, triết học . Khác với các lý luận tr−ớc đó không thấy đ−ợc tính quy luật những biểu hiện phổ biến tồn tại trong tất cả các chế độ xã hội nh−ng học thuyết của Mác đã lμm nổi bật những quan hệ xã hội vật chất tức lμ những quan hệ sản xuất, những quan hệ cơ bản ban đầu vμ quyết định tất cả mọi quan hệ khác vμ bằng cách nμy đã mang đến cho khoa học xã hội một tiêu chuẩn hoμn toμn khách quan để thấy đ−ợc quy luật xã hội vμ trở thμnh một khái niệm duy nhất: lμ hình thái xã hội. Mác đã phân tích tính quy luật vận động của một hình thái nhất định, học thuyết nμy chỉ ra những mâu thuẫn bên trong vμ chính sự vận động của mâu thuẫn nμy từ một hình thái kinh tế xã hội nμy sang một hình thái kinh tế xã hội khác. Học thuyết Mác  Lênin về hình thái kinh tế  xã hội đã đem đến cho chúng ta ph−ơng pháp khoa học để nghiên cứu sự phát triển xã hội qua các chế độ khác nhau hiểu rõ cơ cấu chung của hình thái kinh tế  xã hội vμ những qui luật phổ biến tác động chi phối sự vận động vμ phát triển của xã hội. 10
  11. Ch−ơng II Việc vận dụng hình thái kinh tế xã hội trong công cuộc xây dựng CNXH ở VN Để có thể phát triển bỏ qua hay rút ngắn lên CNXH, các nhμ kinh điển của chủ nghĩa Mác  Lênin cho rằng đối với các n−ớc tiền t− bản chủ nghĩa phải có tấm g−ơng của một cuộc cách mạng vô snả đã thắng lợi vμ đối với Việt nam cho đến nay những bμi học về thμnh công cũng nh− thất bại của các cuộc cách mạng vô sản đều hết sức bổ ích. Các nhμ kinh điển của chủ nghĩa Mác  Lênin chỉ ra rằng cần phải có sự giúp đỡ tích cực của các n−ớc tiên tiến đã xây dựng thμnh công chủ nghĩa xã hội thì các n−ớc tiền TBCN mới có thể rút ngắn đ−ợc con đ−ờng đi tới CNXH, thì Việt Nam cũng có điều kiện nμy. Tr−ớc đây, chúng ta có sự giúp đỡ của các n−ớc XHCN để xây dựng đất n−ớc ta theo con đ−ờng XHCN. Từ sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô vμ các n−ớc Đông Âu bị sụp đổ tính chất của sự giúp đỡ quốc tế ít có nhiều sự thay đổi, nh−ng sự hợp tác vμ giúp đỡ quốc tế giừo đây trong khía cạnh nμo đó lại đa dạng vμ có quy mô lớn hơn tr−ớc. Đây chính lμ một trong những nguyên nhân đã tạo nên những thμnh tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất n−ớc chúng ta. Chúng ta đang sống trong thời đại của cách mạng khoa học vμ công nghệ hiện đại, cuộc cách mạng nμy vừa tạo ra thời cơ thuận lợi cho phép một quốc gia có thể phát triển nhảy vọt trong một thời gian khá ngắn nh− thực tế nhiều quốc gia đã chứng minh. Đó lμ công cuộc đổi mới công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá đất n−ớc. Nói đến tốc độ của quá trình tiến hμnh công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá lμ nói đến cuộc chạy đua về mặt thời gian vμ thời đại ngμy nay lμ thời đại quá độ từ CNTB tiến lên CNXH. Các dân tộc sớm hay muộn đều tiến lên 11
  12. CNXH. Định h−ớng XHCN cho nền kinh tế lμ bao hμm một sự cam kết về tốc độ, phải đảm bảo nhanh hơn mọi quá trình tự phát triển tự phát vμ do đó lực l−ợng sản xuất phải đ−ợc phát triển mạnh hơn. Nếu chúng ta tận dụng đ−ợc thời cơ vμ v−ợt qua đ−ợc thách thức thì có thể tạo ra đ−ợc những cơ sở để thực hiện sự phát triển rút ngắn bỏ qua chế độ TBCN trên con đ−ờng đi tới CNXH. Tr−ớc mắt chúng ta phải định h−ớng vμ vạch ra một ch−ơng trình cụ thể trên từng lĩnh vực định h−ớng lên CNXH lμ cả một quá trình lâu dμi nên Đảng ta đã xác định nhiệm vụ tr−ớc mắt lμ đổi mới nền kinh tế, xây dựng một nền kinh tế sản xuất hμng hoá nhiều thμnh phẩn vận động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc (theo định h−ớng XHCN). Thực hiện quá trình đổi mới lμ cả một quá trình lâu dμi nên Đảng vμ Nhμ n−ớc ta chủ tr−ơng thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nông thôn lμ một ph−ơng h−ớng cấp bách. Nh− chúng ta đã biết, n−ớc ta lμ một n−ớc nông nghiệp lạc hậu vơi s80% dân c− đang sinh sống tại các vùng nông thôn, đây lμ địa bμn tập trung đại bộ phận ng−ời nghèo trong xã hội, vì vậy phát triển nông nghiệp vμ kinh tế nông thôn đã, đang vμ sẽ còn lμ một quan tâm lớn của chúng ta. Song nông nghiệp không thể tự mình đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật vμ công nghệ, không tự có khả năng tăng tr−ởng đủ nhanh, mạnh để tạo thêm công ăn việc lμm cho nông dân mμ phải có tác động mạnh mẽ của công nghiệp, dịch vụ, phát huy vai trò hạt nhân của các đô thị trên từng vùng, từng địa ph−ơng. Chỉ có nh− vậy mới phá vỡ đ−ợc tình trạng trì trệ, lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, tăng nhanh sản phẩm xã hội vμ thu nhập quốc dân, thực hiện xoá đói giảm nghèo lμm cho nông dân ngμy cμng khá giả. Đảng vμ Nhμ n−ớc ta đã thực hiện khoán 10 cho nông dân, đ−a tiến bộ KHKT vμo nông thôn, vì thực tế nông thôn Việt Nam đang đứng tr−ớc hμng loạt các vấn đề kinh tế xã hội cần giải quyết đó lμ: sự hạn chế về đất đai, d− thừa về lao động tuyệt đối vμ t−ơng đôi, mức sống về vật chất vμ tinh thần còn thấp kém. Những vấn đề nμy chỉ có thể giải quyết 12
  13. bằng các ch−ơng trình vμ biện pháp đồng bộ trong đó công nghiệp hoá nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng. Từ đây quá trình phân công lao động đ−ợc thực hiện với tốc độ lớn hơn tr−ớc rất nhiều vμ kết quả lμ công nghệ vμ kỹ thuật cải tiến vμ hoμn thiện ở những mức độ khác nhau. Thực hiện công nghiệp hoá nông thôn còn lμmn thay đổi tính chất vμ trình độ của sản xuất nông nghiệp, từ đó công nghiệp nông thôn góp phần tích cực vμo việc thay đổi, tổ chức bộ máy quản lý vμ cơ chế sản xuất của cả công nghiệp lẫn nông nghiệp do bản chất hμng hoá của nó. Song đi đôi với quá trình công nghiệp hoá đòi hỏi cơ sở hạ tầng vμ môi tr−ờng kinh doanh phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của việc phát triển nhanh chóng, rông rãi công nghiệp nông thôn. Vì vậy, trong những năm tr−ớc mắt Đảng vμ Nhμ n−ớc ta cần phải hỗ trợ vμ khuyến khích huy động vốn để phát triển công nghiệp nông thôn, thực hiện chế độ −u đãi về thuế vμ bảo hộ sản xuất một cách có chọn lọc đối với một số sản phẩm vμ một địa ph−ơng. Có nh− vậy thì chúng ta mới có thể tạo điều kiện phát triển công nghiệp ở nông thôn vμ cũng từ đấy mới có thể tác động nhanh nhất mạng l−ới giao thông, bến bãi kho tμng ( tức cơ sở hạ tầng của nền kinh tế) để thuận tiện l−u thông hμng hoá. Nhìn lại quá trình tiến hμnh đổi mới công nghiệp hoá một trong những t− t−ởng chỉ đạo xuyên suốt do Hội nghị lần thứ VI Ban chấp Hμnh Trung −ơng Khoá VIII Đảng đã đề ra: −u tiên phát triển lực l−ợng sản xuất đi đổi với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định h−ớng XHCN. Nó bắt nguồn từ việc tất yếu phải giải phóng một năng lực sản xuất, thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế bằng cách phát triển nền kinh tế sản xuất hμng hoá nhiều thμnh phần theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc, từng b−ớc kinh tế tập thể sẽ chiếm −u thế về năng suất, chất l−ợng hiệu quả vμ qua đó giữ vai trò chi phối. Xét từ quan hệ biện chứng giữa lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất thì lực l−ợng sản xuất luôn lμ yếu tố đông nhất, quyết định nhất đối với sự phát triển của sảnt xuất xã hội. 13
  14. Ngμy nay, lực l−ợng sản xuất đã mạng tính quốc tế hoá vì vậy đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng sáng tạo quy luật sự phù hợp của sản xuất với tính chất vμ trình độ lực l−ợng sản xuất chống chủ nghĩa chủ quan duy ý chí trong công cuộc xây dựng vμ phát triển kinh tế. Tr−ớc mắt để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đảng vμ Nhμ n−ớc ta phải tập trung vμo vấn đề nhân lực lμ nhân tố cơ bản của sự phát triển kinh tế xã hội, đó lμ việc đμo tạo đội ngũ cán bộ khoa học, công nhân lμnh nghề, cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh trong đó lực l−ợng cán bộ KHKT đóng vμi trò lμ yếu tố chủ yếu của lực l−ợng sản xuất xã hội. Tốc độ tăng tr−ởng vμ phát triển kinh tế của một quốc gia chỉ có thể đạt đ−ợc tốc độ cao khi chúng ta giải quyết tốt vμ thực hiện đồng bộ cả hai nhân tố của quá trình sản xuất đó lμ t− liệu sản xuất hiện đại vμ con ng−ời hiện đại chủ thể của quá trình sản xuất. Ngoμi ra, vấn đề vốn đóng vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại đòi hỏi phải có nhiều vốn vμ vật t− kỹ thuật, lực l−ợng lao động có tri thức khoa học cao vμ tay nghề giỏi. Trong điều kiện hiện nay để phát huy những khả năng tiềm tμng về vật t−, lao động tất yếu phải thực hiện nhiều ngμnh nghề do đó đòi hỏi vốn lμ khâu quan trọng. Đi đôi với việc phát triển về vốn chúng ta phải xây dựng một cơ sở hạ tầng thật tốt. Đối với n−ớc ta lμ một n−ớc bị chiến tranh phá nặng nề nay phải xây sựng cơ sở hạ tầng để phù hợp với kiến trúc th−ợng tầng. Cơ sở vật chất của ngμnh giao thông vận tải lμ một trong những khâu quan trọng nhất của kết cấu hạ tầng, nó lμ cửa mở đối với toμn bộ nền kinh tế xã hội. Vì vậy sự yếu kém của kết cấu hạ tầnglμ nguyên nhân hạn chế sự phát triển kinh tế xã hội vừa lμ hậu quả cảu một nền công nghiệp ch−a phát triển. Bên cạnh đó việc mở rộng thị tr−ờng giao l−u quốc tế tiếp cận vμ tận dụng những giá trị mới của văn minh nhân loại cũng lμ một vấn đề rất quan trọng, nền kinh tế n−ớc ta thị tr−ờng chủ yếu tr−ớc đây lμ các n−ớc Đông Âu vμ Liên 14
  15. Xô cũ nh−ng khi khối các n−ớc XHCN tan rã thì chúng ta đã mất đi một thị tr−ờng lớn đó lμ một thiệt thòi lớn đối với chúng ta nhất lμ trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế nh− hiện nay. Vì vậy đòi hỏi Nhμ n−ớc phải có chính sách −u tiên cho xuất khẩu vμ các chế độ −u đãi đối với hμng xuất khẩu. Tạo môi tr−ờng cho hoạt động tự do sáng tạo cho mọi sáng kiến cá nhân lμ việc nâng cao trình độ KHKTCN nghĩa lμ nói đến tốc độ của quá trình tiến hμnh công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá lμ nói đến cuộc chạy đua về mặt thời gian. Vμ thời đại ngμy nay lμ thời đại quá độ từ CNTB tiến lên CNXH. Định h−ớng XHCN bao hμm một sự cam kết về tốc độ, phải đảm bảo nhanh hơn mọi quá trình tự phát, do đó lực l−ợng sản xuất phải phát triển nhanh hơn. Khoa học công nghệ có vai trò quyết định lợi thế cạnh tranh vμ tốc độ phát triển cảu các quốc gia, chúng ta phải dùng trí tuệ, năng lực sáng tạo vμ tri thức để đề ra đ−ợc những biện pháp thích hợp với đất n−ớc trong hoμn cảnh mới giải quyết một cách có hiệu quả các vấn đề kinh tế  xã hội, công nghệ, kỹ thuật vμ môi tr−ờng. Có thể nói tình trạng ng−ời lao động ở n−ớc ta hiện nay lμ thừa mμ nh− thiếu điều đó có nghĩa lμ nhiều (thừa) về số l−ợng nh−ng lại thiếu về chất l−ợng. Vì vậy, Nhμ n−ớc ta cần chú trọng hơn nữa đến việc bồi d−ỡng vμ sử dụng tốt nguồn nhân lực có trình độ vμ kỹ năng nghề nghiệp. Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân b−ớc đầu đã xác nhận quan hệ sản xuất, XHCN dựa trên chế độ công hữu về t− liệu sản xuất chủ yếu d−ới hai hình thức quốc doanh vμ tập thể, lực l−ợng sản xuất đã phát triển thêm một b−ớc theo h−ớng đi lên sản xuất lớn chuyển dịch cơ cấu từng b−ớc theo h−ớng công nghệ hoá thoát khỏi tình trạng nông nghiệp lạc hậu. Kinh tế quốc doanh đã phát triển trong ngμnh chủ đạo vμ lĩnh vực then chốt. Quan hệ sản xuất luôn luôn đ−ợc cải tiến để từng b−ớc phù hợp với tính chất va lực l−ợng sản xuất. Lμ một Đảng giμu tinh thần cách mạng, sáng tạo gắn bó với quần chúng trong những thời điểm phong trμo XHCN, phong trμo cộng sản va công nhân quốc tế có sự khủng hoảng Đảng vẫn kiên định lãnh đạo nhân dân ta thực hiện thắng lợi 15
  16. đ−ờng lối đổi mới v−ớt qua những hiểm nghèo đ−a công cuộc xây dựng CNXH vμ bảo vệ đất n−ớc tiến lên một cách vững chắc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác  Lênin vμ t− t−ởng Hồ Chí Minh lμm nền tảng t− t−ởng kim chỉ nam cho hμnh động, đồng thời tích cực tiếp thu tinh hoa trí tuệ của dân tộc vμ nhân loại đấu tranh baot vệ vμ không ngừng phát triển, lμm phong phú thêm chủ nghĩa Mác  Lênin vμ t− t−ởng Hồ Chí Minh. 16
  17. kết luận Xây dựng hình thái kinh tế XHCN ở n−ớc ta lμ xây dựng một hệ thống quan hệ xã hội theo yêu cầu phát triển không ngừng của lực l−ợng sản xuất hiện đại: xây dựng một hệ thống chính trị lμm chủ của nhân dân lao độnghoạt động theo nguyên tắc tất cả con ng−ời vì con ng−ời. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Mác lμ học thuyết khoa học mμ chúng ta đang vận dụng vμ tin t−ởng vμo chủ nghĩa Mác  Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minhlμ ánh sáng soi đ−ờng trong công cuộc xây dựng vμ bảo vệ tổ quốc. Chúng ta tin t−ởng rằng d−ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vμ sự nỗ lực cố gắng của toμn đất n−ớc ta sẽ vững chắc trên con đ−ờng tiến lên CNXH, Tóm lại, chúng ta có cơ sở khoa học để nói rằng Việt Nam có thể quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN đó lμ con đ−ờng phát triển đúng đắn vμ phù hợp với thời đại hiện nay. 17
  18. Mục lục Trang Đặt vấn đề 1 Ch−ơng I. Những vấn đề lý luận chung 2 18