Đề tài Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam

pdf 22 trang phuongnguyen 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_da_dang_hoa_cac_loai_hinh_so_huu_trong_nen_kinh_te_vi.pdf

Nội dung text: Đề tài Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam

  1. ĐỀ TÀI: Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam 1
  2. Lời mở đầu Nền văn minh nhân loại suy cho cùng lμ do sự phát triển đúng h−ớng của lực l−ợng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận động vμ những hình thức phát triển của lực l−ợng sản xuất lμ một vấn đề hết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam lμ thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toμn diện vμ triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thμnh công vang dội vμ kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị t− t−ởng của xã hội mới. Đó lμ thới kỳ xây dựng từ lực l−ợng sản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thμnh lên các quan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thμnh nên kiến trúc th−ợng tầng mới. Song trong một thời gian dμi chúng ta không nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chất vμ trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất. Sự phát triển của lực l−ợng sản xuất vμ quan hệ sản xuất tạo nên tính đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó tạo nên tính đa dạng của nền kinh tế nhiền thμnh phần. Thực tế cho thấy một nền kinh tế nhiều thμnh phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứ không đơn thuần lμ hai hình thức sở hữu trong giai đoạn x−a kia. Vì vậy nghiên cứu Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam  có vai trò quan trọng mang tính cấp thiết cao vì thời đại ngμy nay chính lμ sự phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng hμng hoá nhiều thμnh phần. Nghiên cứu vấn đề nμy chúng ta còn thấy đ−ợc ý nghĩa lý luận cũng nh− thực tiễn của nó hết sức sâu sắc . Do thời gian vμ trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, chính vì vậy em kính mong sự giúp đỡ vμ chỉ bảo tận tình của thầy giáo. Em xin chân thμnh cảm ơn . Phần nội dung 2
  3. I. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu 1. Một số khái niệm liên quan 2/Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam: a/ Tất yếu khách quan của sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay : Các loại hình sở hữu quy định các thμnh phần kinh tế t−ơng ứng. Thực tiễn đã cho thấy một nền kinh tế nhiều thμnh phần đ−ơng nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứ không đơn thuần nh− lμ hai hình thức tr−ớc đây. Mác vμ Lênin trong quá trình phân tích sự vận động của các nền kinh tế đã từng nói tồn tại trong lịch sử đã chỉ ra rằng rất hiếm khi nền kinh tế chỉ tồn tại một thμnh phần kinh tế duy nhất. Thời kỳ quá độ lên CNXH lμ thời kỳ đấu tranh giữa hai thế lực mới vμ cũ, cái cũ đã bị tiêu diệt nh−ng ch−a bị tiêu diệt hẳn, cái mới đang nảy sinh nh−ng đang còn rất non yếu. Do đó trong nền kinh tế bao gồm những biện pháp của thời kỳ CNTB cũng nh− của tr−ớc XHTB còn rơi rớt lại vμ còn của CNXH. Những phần đó lμ những bộ phận kinh tế cùng tồn tại bên cạnh nhau trong thời kỳ quá độ hay trong nền kinh tế thị tr−ờng . Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng, nh−ng trong quá trình chuyển đổi đó còn gặp rất nhiều khó khăn nh−: nạn thất nghiệp gia tăng tệ nạn xã hội ngμy cμng nhiều. Trong nền kinh tế thị tr−ờng nhiều nhμ sản xuất kinh doanh không hiểu quy luật cung cầu nên dễ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, lμm cho sản xuất mất ổn định. Kinh tế thị tr−ờng cũng đẩy nhanh sự phân biệt giμu nghèo, bất bình đẳng trong xã hội. Bên cạnh đó thì tμi nguyên thiên nhiên cũng bị khai thác một cách bừa bãi, gây ô nhiễm môi tr−ờng. Do đó sự tồn tại của nhiều nền kinh tế góp phần giải quyết việc lμm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, thúc đẩy sự tăg tr−ởng vμ phát triển nền kinh tế . b.Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN ở n−ớc ta hiện nay: 3
  4. Trong công cuộc xây dựng vμ phát triển nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần, vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc theo chế độ XHCN ở n−ớc ta hiện nay, vấn đề chế độ sở hữu vμ các hình thức sở hữu luôn thu hút đ−ợc sự quan tâm của nhiều nhμ nghiên c−ú lý luận, song đây vẫn lμ vấn đề phức tạp vμ có rất nhiều những ý kiến khác nhau . Hơn 10 năm đổi mới đất n−ớc theo định h−ớng XHCN, n−ớc ta đã khẳng định tính đúng đắn của đ−ờng lối đổi mới, của chính sách đa dạng hoá các hình thức sở hữu do Đảng ta khởi x−ớng vμ lãnh đạo toμn dân thực hiện. Thực tiễn cho thấy một nền kinh tế nhiều thμnh phần đ−ơng nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu nh−: - Sở hữu toμn dân. - Sở hữu Nhμ n−ớc. - Sở hữu tập thể. - Sở hữu cá nhân. - Sở hữu Kinh tế t− bản t− nhân. Trong nền kinh tế nhiều thμnh phần mỗi hình thức nói trên có địa vị vμ vai trò khác nhau. Địa vị của chúng phụ thuộc vμo sự phát triển của LLSX, tiến trình của nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần theo định h−ớng XHCN. Thừa nhận đa dạng hoá các loại hình sở hữu không đồng nghĩa với sự chấp nhận chế độ ng−ời áp bức bóc lột con ng−ời. Việc xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng không thể tách rời việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu về TLSX. Tuy mhiên kinh tế thị tr−ờng mμ chúng ta đang xây dựng lμ nền kinh tế theo định h−ớng XHCN, chính vì vậy việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu mang nét độc đoá riêng. Sự hình thμnh vμ phát triển một cách đa dạng các hình thức sở hữu cho phép giải phóng đ−ợc các năng lực sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân . 4
  5. 3/Sự phù hợp của QHSX với tính chất vμ trình độ của LLSX a/ Tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất : Tính chất của lực l−ợng sản xuất lμ tính chất của TLLD vμ ng−ời lao động. Khi công cụ sản xuất đ−ợc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt để sản xuất ra một sản phẩm cho XH không cần đến lao động của nhiều ng−ời. Công cụ sản xuất đ−ợc nhiều ng−ời sử dụng để sản xuất ra các vật phẩm thì LLSX mang tính chất xã hội . Trình độ phát triển củaTLLD mμ đặc biệt lμ CCSX, lμ th−ớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ng−ời. Đồng thời nó cũng lμ trình độ sản xuất vμ tiêu chuẩn đánh giá sự khác nhau giữa các thời đại, xã hội khác nhau. Chính công cụ sản xuất vμ ph−ơng tiện lao động kết hợp với lao động sáng tạo của con ng−ời lμ yếu tố quyết định đến năng xuất lao động b/ Lực l−ợng sản xuất quyết định sự hình thμnh vμ phát triển , biến đổi của các hình thức sở hữu Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất vμ giảm bớt lao động nặng nhọc, con ng−ời không ngừng cải tiến hoμn thiện vμ chế tạo ra các công cụ sản xuất mới. Đồng thời sự tiến bộ của công cụ tri thức khoa học, trình độ chuyên môn kỹ thuật vμ mọi kỹ năng của ng−ời lao động cũng ngμy cμng phát triển. Yếu tố năng động nμy của LLSX đòi hỏi QHSX phải thích ứng với nó. LLSX quyết định sự hình thμnh, phát triển của QHSX từ đó nó quy định sự phát triển vμ biến đổi của quan hệ sở hữu. Sự lớn mạnh của LLSX đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu t− nhân t− bản chủ nghĩa. Chúng ta biết rằng, các quan hệ sở hữu XHCN xuất hiện khi LLSX đã trở nên mâu thuẫn với hình thức chiếm hữu t− bản t− nhân. Nh−ng nó vẫn ch−a hoμn toμ xã hội hoá trong phạm vi toμn xã hội. Chúng ta thấy rằng chỉ có thể phát triển nền sản xuất hμng hoá dựa trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở hữu, các thμnh phần kinh tế mới tạo ra sự liên kết vμ tính đan xen giữa chúng thì mới có thể đ−a một nền sản xuất lớn thúc đẩy cho 5
  6. LLSX phát triển. Trên cơ sở đó xác lập mối quan hệ sản xuất mới vμ quan hệ sở hữu nói riêng . c/ Sự tác động trở lại của sự da dạng hoá các hình thức sở hữu đối với lực l−ợng sản xuất: Mặc dù sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu bị chi phối bởi LLSX với tính cách lμ hình thức đa dạng hoá các hình thức sở hữu nói riêng hay QHSH nói chung cũng có tác động trở lại đối với LLSX. Khi quan hệ sở hữu phát triển nó thúc đẩy LLSX phát triển theo mối quan hệ sở hữu hay hình thức sở hữu đó phù hợp với tính chất vμ trình độ của LLSX. Không những thế mμ nó định h−ớng vμ tạo điều kiện cho LLSX phát triển . Nếu quan hệ sở hữu phát triển lạc hậu hơn so với LLSX thì tất yếu QHSH sẽ lμ siềng xích kìm hãm sự phát triển của LLSX. Trong quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ ra đời bằng những hình thức lao động khổ sai, thích ứng với trình độ phát triển của LLSX vμ chế độ chiếm hữu nô lệ đã đạt đ−ợc những kỳ tích to lớn trong lịch sử văn minh nhân loại . Tóm lai : Quy luật về sự phù hợp của QHSX nói chung, QHSH nói riêng với tính chất vμ trình độ phát triển của LLSX lμ quy luật chung của sự phát triển xã hội. D−ới tác động của quy luật nμy xã hội lμ sự phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến cao của ph−ơng thức sản xuất, tuy nhiên sự phù hợp nμy phải lμ sự phù hợp biện chứng, sự phù hợp không loại trừ mâu thuẫn . LLSX nh− chúng ta đã thấy luôn luôn nằm trong quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất. LLSX đ−ợc phát triển nhanh hay chậm về số l−ợng hay chất l−ợng cũng nh− tốc độ hiệu quả phù hợp của nó phụ thuộc vμo rất nhiều vấn đề nh−: QHSX có phù hợp với nó hay không. Chẳng hạn khi LLSX ch−a phát triển đến một trình độ cao, nhu cầu xã hội ch−a phải lμ một tất yếu thì việc đa dạng các quan hệ sở hữu thông qua sự tồn tại của nhiều thμnh phần kinh tế khác nhau, sẽ mở ra những khả năng cho LLSX tiếp tục phát triển. Ng−ợc lại, 6
  7. nếu giữa LLSX vμ QHSX có những mâu thuẫn thì không những QHSX lỗi thời mμ ngay cả QHSX đi quá với LLSX cũng sẽ cản trở, kìm hãm sự phát triển của LLSX. Nh−ng QHSX luôn luôn đ−ợc đổi mới hoμn thiện cho phù hợp với LLSX thì khi đó quá trình biến đổi tích luỹ về l−ợng của LLSX sẽ nhanh hơn, mâu thuẫn giữa chúng sẽ đ−ợc giải quyết kịp thời. Do đó b−ớc nhảy vọt trong sự phát triển của nó có thể diễn ra sớm hơn. Chính việc hoμn thiện QHSX quyết định những nhịp độ tiến bộ kkoa học kỹ thuật vμo sự tiến bộ của hệ thống LLSX. 4/ Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của LLSX với sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu Tr−ớc đây nói đến CNXH chúng ta th−ờng nói đến chế độ công hữu về t− liệu sản xuất giữa hai hình thức toμn dân vμ tập thể. ở n−ớc ta từ Đại hội thứ 6 của Đảng đến nay đã hơn m−ời 10 năm thực hiện đ−ờng lối đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần, vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng XHCN Thμnh tựu đạt đ−ợc trong 10 năm qua đã khẳng định tính đúng đắn của đ−ờng lối đó đến nay . Với quan điểm đó phải chăng đa dạng hoá các hình thức sở hữu chỉ khi LLSX còn thấp kém, còn khi LLSX phát triển cao thì lại đi đến đơn nhất hoá. Thực tế lịchsử cho thấy LLSX xã hội không ngừng phát triển, phân công lao động ngμy cμng sâu, cùng với sự phát triển của LLSX thì hình thức về t− liệu SX cμng trở nên đa dạng. Khi phân công lao động trong mỗi n−ớc cũng nh− quốc tế cũng nh− khu vực ngμy cμng sâu khi LLSX xã hội hoá cao thì các hình thức SH về TLSX ngμy cμng trở nên đa dạng. Trong các n−ớc t− bản phát triển cũng nh− trong các n−ớc khác đều xuất hiện rất nhiều hình thức sở hữu về TLSX khác nhau. Rõ rμng xu h−ớng ngμy cμng đa dạng hoá các hình thức sở hữu về TLSX gắn liền với sự phát triển của lực l−ợng sản xuất của phân công lao động trong xã hội lμ một xu h−ớng tất yếu, lμ một quá trình lịch sử- tự nhiên vμ lμ một quy 7
  8. luật phát triển của xã hội. Đó cũng chính lμ quá trình xã hội hóa sản xuất cả về LLSX lẫn quan hệ sản xuất. 8
  9. Kết luận Gắn liền với quá trình hình thμnh phát triển của phân công lao động trong xã hội vμ đa dạng hoá các hình thức sở hữu lμ quá trình hình thμnh vμ phát triển của nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần. Chính sự phát triển của LLSX vμ sự phân công lao động xã hội, sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đã nẩy sinh ra nền kinh tế thị tr−ờng, nó lμ động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của lực l−ợng sản xuất hay nói một cách khác chính sự đa dạng hoá các hình thức cũng lμ một động lực mạnh mẽ thúc đẩy quá trình phát triển của LLSX, góp phần nâng cao năng suất lao động, sản xuất ngμy cμng phát triển mạnh mẽ. Nh− vậy, nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực l−ợng sản xuất vμ đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam lμ hết sức cần thiết vμ cấp bách trong giai đoạn hiện nay.Vì qua nghiên cứu đề tμi nμy chúng ta thấy đ−ợc: Trong nền kinh tế thị tr−ờng, sự phát triển của lực l−ợng sản xuất vμ đa dạng hoá có rất nhiều tác dụng mạnh mẽ, tích cực đến sự phát triển kinh tế của n−ớc nhμ. Nó đã đ−a đất n−ớc ra khỏi nghèo nμn lạc hậu, tiến lên chủ nghĩa xã hội nhất lμ sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới. Tuy nhiên thực trạng LLSX ở n−ớc ta vẫn còn trong tình trạng thấp kém so với các n−ớc trên thế giới. Do đó vấn đề đặt ra cần phải giải quyết lμ nắm vững vμ vận dụng quy luật quan hệ sản xuất với LLSX, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật vμ quản lý nền kinh tế ngμy một tốt hơn. Trong quá trình phát triển các hình thức sở hữu, để đảm bảo định h−ớng XHCN, cần giải quyết 2 vấn đề cơ bản sau: -Thứ nhất: Phải đảm bảo kinh tế nhμ n−ớc giữ đ−ợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nó phải giữ vị trí then chốt theo đúng quỹ đạo của CNXH. -Thứ hai: Đặc biệt chú trọng phát triển thμnh phần kinh tế t− bản nhμ n−ớc d−ới mọi hình thức. Đây lμ quá trình phát triển tất yếu của một chu kỳ sản 9
  10. xuất kinh doanh, cho phép phát triển mạnh mẽ lực l−ợng sản xuất, tiếp cận với văn minh thế giới. -ý nghĩa bản thân: đây lμ đề tμi mang một ý nghĩa sâu sắc. Qua nghiên cứu đề tμi nμy giúp em có thêm nhận thức, hiểu biết một cách toμn diện về các thμnh phần kinh tế xã hội,vấn đề phát triển lực l−ợng sản xuất hiện nay của đất n−ớc. Nó hết sức bổ ích cho việc nghiên cứu vμ học tập của một sinh viên kinh tế đồng thời nó cũng giúp cho chúng ta nhận thức đúng đắn về nền kinh tế n−ớc nhμ. II. Cơ cấu sở hữu trong qúa trình hình thμnh vμ phát triển kinh tế thị tr−ờng ở Việt Nam. 1. Cơ cấu sở hữu của Việt Nam tr−ớc khi tiến hμnh đổi mới (tr−ớc 1986) a. Giai đoạn 1945 - 1959 Cách mạng tháng tám thμnh công ngμy 02/9/1945 n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hoμ, một nhμ n−ớc công - nông đầu tiên ở khu vực Đông Nam á ra đời với mục tiêu xây dựng một chế độ xã hội mới theo con đ−ờng phát triển của chủ nghĩa cộng sản. Hiến pháp 1946 đã tạo cơ sở pháp lý vμ từ đây quyền sở hữu tμi sản riêng của công dân trở thμnh quyền hiến định. Nhiệm vụ cấp bách của cách mạng Việt Nam lúc đó phải xoá bỏ quyền sở hữu đối với t− liệu sản xuất quan trọng của thực dân Pháp, của các đế quốc khác, các thế lực phản động vμ thù nghịch, của giai cấp địa chủ phong kiến Pháp luật giai đoạn 1945 - 1959 đã tạo ra những tiền đề quan trọng trong việc xác lập quan hệ sở hữu mới d−ới chính quyền dân chủ nhân dân. Từ đó xây dựng cơ sở vật chất bảo đảm cho sự tồn tại vμ phát triển của chế độ mới. Trong giai đoạn nμy ta đã dùng chính quyền vô sản lμm công cụ cải tạo xã hội thiết lập quan hệ sản xuất XHCN, chúng ta coi công hữu lμ mục tiêu. b. Giai đoạn 1959 - 1960 Miền Bắc tiến lên CNXH, còn miền nam tiếp tục tiến hμnh cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong điều kiện mới để đi đến cuộc tổng tiến công vμ nổi dậy ngμy 30/4/1975 giải phóng miền Nam, thống nhất tổ quốc, cả n−ớc đi lên CNXH. Miền Bắc về cơ bản hoμn thμnh cải tạo XHCN đối với các thμnh phần kinh tế phi XHCN. Nhiệm vụ chủ yếu thời kỳ nμy ta xác lập vμ hoμn thiện chế độ sở 10
  11. hữu XHCN ở miền Bắc. Điều 12, hiến pháp 1959 khẳng định "Kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toμn dân giữ vai trò lãnh đạo nền kinh tế quốc dân". Trong đó tồn tại các hình thức sở hữu lμ: Sở hữu nhμ n−ớc, sở hữu của các nhμ t− sản dân tộc, sở hữu của tiểu th−ơng, thợ thủ công, hộ nông dân cá thể; sở hữu tập thể của các HTX, đ−ợc quy định tại điều 11 Hiến pháp 1959 thực hiền các Nghị quyết Đại hội Đảng, lần thứ III, IV, lμ vừa xây dựng vừa cải tạo, trong cải tạo có xây dựng sở hữu thời kỳ nμy tạo tiền đề quan trọng có ý nghĩa to lớn cho thời kỳ tiếp theo. c. Giai đoạn 1980 - 1986 Hiến pháp 1980 thay thế hiến pháp 1959 đã ghi nhận phạm vi vμ bản chất của sở hữu toμn dân. Trong đó tại các điều 18, 19, 23, 24, 27 của hiến pháp 1980 đã quy định các hình thức sở hữu cơ bản sau: Sở hữu toμn dân đối với đất đai, hầm mỏ, rừng núi sông hồ (Điều 19); Sở hữu tập thể; sở hữu của công dân. Trong đó −u tiên sở hữu nhμ n−ớc vμ sở hữu tập thể tại điều 18 hiến pháp 1980 quy định:"Thiết lâp vμ củng cố chế độ sở hữu XHCN về t− liệu sản xuất nhằm thực hiện một nền KTQD chủ yếu có hai thμnh phần: Thμnh phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toμn dân vμ thμnh phần kinh tế HTX thuộc "sở hữu tập thể của nông dân lao động". Tóm lại, tr−ớc khi tiến hμnh đổi mới Đảng vμ Nhμ n−ớc ta chủ tr−ơng xây dựng vμ hoμn thiện chế độ sở hữu XHCN với hai hình thức sở hữu toμn dân vμ sở hữu tập thể, hơn nữa còn cho rằng sở hữu tập thể chỉ lμ một b−ớc quá độ để đi đến sở hữu toμn dân. Đánh giá một cách khách quan thì với hình thức sở hữu toμn dân vμ tập thể đã đóng góp vμ phát huy vai trò to lớn nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp kinh tế - xã hội để toμn Đảng, toμn dân, toμn quân ta chiến thắng trong đấu tranh giμnh chính quyền (1945) vμ trong kháng chiến chống đế quốc Pháp, vμ Mỹ Tuy nhiên, xét về thực tế n−ớc ta quá độ lên CNXH từ một n−ớc nông nghiệp lạc hậu, trình độ lực l−ợng sản xuất thấp kém, năng suất lao động thấp, dân trí thấp vv Còn về chủ quan, do quá nhiệt tình, cộng với sự thiếu hiểu biết nhận thức không đúng nhiều luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, nên đã tuyệt đối hoá tính hơn hẳn của sở hữu XHCN. Một thời gian dμi chúng ta đã định kiến với sở hữu cá nhân của ng−ời lao động, thậm chí coi nó lμ hình thức đối lập với XHCN, lμ mầm mống khôi phục chế độ bóc lột. Thật ra, sở hữu cá nhân không biến thμnh t− bản, không biến thμnh công cụ để bóc lột ng−ời lao động. Sở hữu cá nhân chủ yếu đối với các vật phẩm tiêu dùng, nhằm thỏa mãn 11
  12. các nhu cầu của ng−ời lao động phụ thuộc vμo trình độ của sở hữu xã hội. Trong "tuyên ngôn Đảng cộng sản" đã chỉ ra "Chúng tôi cần gì phải xoá bỏ sở hữu ấy, sự tiến bộ của công nghiệp đã xoá bỏ vμ hμng ngμy vẫn tiếp tục xoá bỏ cái đó rồi". Do nhấn mạnh đề cao, tuyệt đối hoá vai trò vμ tính −u việt của kinh tế quốc doanh vμ kinh tế tập thể (HTX) nên đến một thực tế: Năng suất lao động thấp kém, hμng hoá khan hiếm thiếu l−ơng thực, khủng hoảng kinh tế - xã hội. Tr−ớc tình hình đó Đảng ta đã nhìn nhận lại, nhận thức lại vμ thừa nhận sai lầm khuyết điểm do chủ quan nóng vội muốn có ngay CNXH vμ vận dụng quy luật kinh tế sai (đặc biệt lμ quy luật quan hệ sản xuất - lực l−ợng sản xuất). Từ đây, đ−ờng lối đổi mới toμn diện của Đảng cộng sản Việt Nam đ−ợc tập trung trong văn kiện Đại hội VI (1986) vμ tiếp tục sau nμy đ−ợc các Đại hội VII, VIII khẳng định lμ: Chúng ta xây dựng nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần, vận động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc theo định h−ớng XHCN. 2. Cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta hiện nay: Chúng ta tiến hμnh công cuộc đổi mới, tiến hμnh hoμn thiện quan hệ sản xuất XHCN, tr−ớc hết lμ điều chỉnh các hình thức sở hữu vốn có, lμ kết hợp một cách tối −u các lợi ích: Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể với lợi ích của nhμ n−ớc. Sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu việc phát triển nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần không phải lμ"thụt lùi" không lμm "Mất CNXH" nh− một số ng−ời lầm t−ởng mμ chính lμ một chủ tr−ơng lớn để khai thác, phát huy mọi tiềm năng của toμn xã hội cũng nh− tranh thủ các n−ớc vμ các tổ chức quốc tế. Cơ sở lý luận của việc xác lập tính đa dạng các hình thức sở hữu thể hiện ở luận điểm của C.Mác vμ Ănghen cho rằng các hình thức sở hữu đựơc xác lập bởi trình độ xã hội hoá sản xuất. Vì vậy, chủ tr−ơng phát triển nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần, đa dạng hoá sở hữu lμ một thμnh tựu lớn cả về lý luận vμ thực tiễn của công cuộc đổi mới. Với những thμnh tựu đáng mừng về kinh tế - xã hội của đất n−ớc ta sau hơn 10 năm đổi mới đã chứng tỏ đ−ờng lối đổi mới của Đảng lμ hoμn toμn đúng đắn, hợp lý. Thực tế cũng cho thấy một nền kinh tế nhiều thμnh phần đ−ơng nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu để phù hợp với tính chất đặc điểm của từng thμnh phần kinh tế vμ phù hợp cũng nh− khai thác, thúc đẩy đ−ợc các yếu tố của lực l−ợng sản xuất ở các trình độ khác nhau phát triển. Khi thực hiện 12
  13. chính sách đổi mới của Đảng, Nhμ nứơc ta đã ban hμnh nhiều văn bản pháp luật thể chế hoá về sở hữu phản ánh trình độ xã hội hoá của lực l−ợng sản xuất n−ớc ta còn thấp không đồng đều. Vì thế ứng vói nó lμ các hình thức sở hữu đa dạng. Bởi vì: phát triển nền kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện dân giμu n−ớc mạnh, xã hội công bằng văn minh lμ mục đích cuối cùng của chế độ xã hội ta. Trong phạm vi hẹp có thể coi sở hữu lμ một trong những ph−ơng tiện để đạt mục tiêu nμy vμ b−ớc đầu thực hiện CNH, HĐH đất n−ớc (văn kiện hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII 1/1994) vai trò của mỗi hình thức sở hữu trong một chế độ sở hữu có ý nghĩa vμ tác dụng khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Điều 15, hiến pháp 1992, quy định"cơ cấu kinh tế nhiều thμnh phần với các hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toμn dân, sở hữu tập thể, sở hữu ta nhân trong đó sở hữu toμn dân vμ sở hữu tập thể lμ nền tảng". Ta lần l−ợt xem xét xu h−ớng vận động vμ biến đổi của các hình thức sở hữu, ở n−ớc ta hiện nay. a. Sở hữu toμn dân: ở nứơc ta hiện nay, hiến pháp 1992 vμ luật đất đai đã quy định rõ:"Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn n−ớc, tμi nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biên, thềm lục địa vμ vùng trời Các tμi sản khác mμ pháp luật quy định lμ của nhμ n−ớc, đều thuộc sở hữu toμn dân". Xét về mặt kinh tế, đất đai lμ ph−ơng tiện tồn tại cơ bản của một cộng đồng ng−ời. Xét về mặt xã hội, đất đai lμ lãnh thổ. Nh−ng xét cả hai ph−ơng diện, có thể nói đất đai không thể lμ đối t−ợng sở hữu của riêng ai. Việc đất đai thuộc sở hữu toμn dân mμ Nhμ n−ớc lμ ng−ời đại diện sở hữu vμ quản lý không hề mâu thuẫn với việc trao quyền cho các hộ nông dân, kể cả các quyền đ−ợc chuyển nh−ợng, quyền sử dụng đất đai lâu dμi ổn định. Việc tách hết quyền sở hữu vμ quyền sử dụng đất đai nμy nếu biết giải quyết sẽ đem lại sức bật cho lực l−ợng sản xuất phát triển. Văn kiện đại hội III của Đảng ta đã chỉ rõ:"Trên cơ sở chế độ sở hữu toμn dân về đất đai, ruộng đất thu đ−ợc giao cho nông dân sử dụng lâu dμi. Nhμ n−ớc qui định bằng pháp luật, các vấn đề thừa kế, chuyển quyền sử dụng đất ". Nh− vậy, sở hữu toμn dân ở n−ớc ta hiện nay đã đ−ợc xác định theo nội dung mới, có nhiều khả năng để trở thμnh nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội. b. Về sở hữu nhμ n−ớc: Trong thời kỳ bao cấp tr−ớc đây chúng ta đã đồng nhất sở hữu nhμ n−ớc với sở hữu toμn dân. Do nhầm lẫn nh− vậy, có thời gian dμi ng−ời ta bỏ quên hình thức sở hữu nhμ n−ớc, chỉ quan tâm đặc biệt tới hình thức 13
  14. sở hữu toμn dân với chế độ công hữu tồn tại d−ới hai hình thức sở hữu toμn dân vμ tập thể. Vμ cũng bởi vì sở hữu toμn dân gắn kết với sự phát triển của kinh tế quốc doanh. Vì vậy mμ chúng ta đã ra sức quốc doanh hoá nền kinh tế với niềm tin cho rằng có nh− vậy mới có CNXH nhiều hơn. Trong một xã hội mμ nhμ n−ớc còn tồn tại thì sở hữu toμn dân ch−a có điều kiện vận động trên bề mặt của đời sống kinh tế nói chung. Hình thức sở hữu nhμ n−ớc, xét về tổng thể mới chỉ lμ kết cấu bên ngoμi của sở hữu nhμ n−ớc ở n−ớc ta, có lẽ thể hiện chủ yếu ở khu vực kinh tế quốc doanh, khu vực của doanh nghiệp nhμ n−ớc. c. Sở hữu hợp tác: ở n−ớc ta tr−ớc đây, hình thức nμy chủ yếu tồn tại d−ới hình thức HTX, với nội dung lμ cả giá trị vμ giá trị sử dụng của đối t−ợng sở hữu đều lμ của chung mμ các xã viên lμ chủ sở hữu. Chính vì vậy mμ với hình thức nμy quyền mua bán hoặc chuyển nh−ợng TLSX diễn ra rất phức tạp. Quyền của các tập thể sản xuất th−ờng hạn chế, song lại có tình trạng lạm quyền. Sự không xác định, sự "nhập nhằng" với quyền sở hữu nhμ n−ớc vμ với sở hữu t− nhân trá hình cũng phổ biến. Để hoạt động ra khỏi tình trạng đó, trong bối cảnh nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay thì phải định rõ quyền mua bán chuyển nh−ợng t− liệu sản xuất đối với các tập thể sản xuất - kinh doanh. Chỉ nh− vậy, sở hữu tập thể mới trở thμnh hình thức sở hữu có hiệu quả. Hình thức sở hữu hợp tác lμ một hình thức tiến bộ trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Vì vậy, cần phải duy trì vμ phát triển hơn nữa hình thức nμy khi xây dựng CNXH, nh− Lênin nói "chế độ của những xã viên HTX văn minh lμ chế độ XHCN". Hợp tác xã lμ nhu cầu thiết thân của kinh tế hộ gia đình, của nền sản xuất hμng hoá. Khi lực l−ợng sản xuất trong nông nghiệp vμ nông thôn, công nghiệp nhỏ phát triển tới một trình tự nhất định nó sẽ thúc đẩy quá trình hợp tác. Nhu cầu về vốn, cung ứng vật t−, tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi các hộ sản xuất phải hợp tác với nhau mới có khả năng cạnh tranh vμ phát triển. Chính điều đó đã lμm liên kết những ng−ời lao động lại với nhau vμ lμm nảy sinh quan hệ sở hữu tập thể.Thực tiễn cho thấy đã có những hình thức HTX kiểu mới rađời do nhu cầu tồn tại vμ phát triển trong thị tr−ờng. Điều nμy cho thấy kết cấu bên trong của tập thể đã thay đổi phù hợp với n−ớc ta hiện nay. 14
  15. d, Sở hữu cá thể: ở n−ớc ta hình thức nμy tồn tại chủ yếu d−ới hình thức kinh tế cá thể, tiểu chủ. tr−ớc đây kinh tế cá thể, tiểu chủ ở n−ớc ta có tính chất tự cấp, tự túc, lại bị trói buộc bởi cơ chế quản lý. Hiện náy nó đang đ−ợc khuyến khích phát triển vμ đang có xu h−ớng phát triển thuận lợi . kinh tế cá thể có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế hợp tác xã, vì thế hình thức sỡ hữu cá thể cũng có quan hệ khăng khít với hình thức sở hữu hợp tác. kinh tế cá thể, tiểu chủ có điều kiện phát huy nhanh vμ có hiệu quả tiềm năng về vốn, Sức lao động, tay nghề của từng nhóm, từng ng−ời dân. Tại đai hội VIII , Đảng ta đã nêu rõ: Kinh tế cá thể ,tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dầi. Giúp đỡ kinh tế chính trị, tiểu chủ giải quyết các khó khăn về vốn, khoa học vμ công nghệ, về th−ơng tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. Hoặc lμm vệ tinh cho các doanh nghiệp nhμ n−ớc hay hợp tác xã. Chúng ta đều biết kinh tế cá thể, tiểu chủ về thực chất lμ thμnh phần kinh tế sản xuất nhỏ. Nó dựa trên sở hữu nhỏ về t− liệu sản xuất vμ về lao động của bản thân vμ cho đén nay nó vẫn đ−ợc coi lμ sở hữu cá nhân. Thứ sở hữu có nhân đó không phải lμ một chế độ sở hữu độc lập. Bởi thế, nó không thể tạo ra quan hệ sản xuất, hoặc đại diện cho 1 quan hệ sản xuất mμ chỉ lμ kết quả tất yếu của quan hệ sản xuất đâng tồn tại thμnh phần kinh tế nμy cũng luôn chịu sự tác động trên nh−ng quy luật kinh doanh vμ luôn bị phân tán vì thế cần phải có biện pháp kinh tế để tại đây phóng dần vμ các biến nó theo dịnh h−ớng xã hội chủ nghĩa. e, Sở hữu t− bản t− nhân: ở n−ớc ta kinh tế t− bản t− nhân đang hình thμnh phát triển. Đây lμ thμnh phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tự nhân TBCN về t− liệu sản xuất. Trong điều kiện nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần, sở hữu t− bản t− nhân, bao gồm cả doanh nghiệp của các nhμ t− sản vμ các đơn vị kinh tế mμ phần lớn. Vốn do một hoặc một số t− nhân góp lại, thuê lao động sản xuất- kinh doanh d−ới hình thức xí nghiệp t− doanh hay công ty cổ phần t− nhân. Nó cũng bao gồm cả hình thức kinh tế t− bản t− nhân n−ớc ngoμi đầu t− 100% vốn hoặc nắm giữ tỷ lệ vốn khống chế. Trong thời kỳ quá độ phát triển sản xuất TBCN không còn nguyên vẹn nữa. Bởi thế, kinh tế t− bản t− nhân ở n−ớc ta chỉ hoạt động với t− cách lμ một thμnh phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thμnh phần, đ−ợc Bác hô quyền sở hữu vμ lợi ích hợp pháp. + Sở hữu hỗn hợp. 15
  16. Sở hữu hỗn hợp lμ hình thức sở hữu cơ chế tham gia của nhiều loại chủ thể khác nhau về tính chất. Có thể nói đây lμ loại hình kinh tế chung gian, có T/C đem xem giữa thμnh phần kinh tế t− bản chủ nghĩa vμ xã hội chủ nghĩa. Hiện nay ở n−ớc ta có ba loại chủ thể kết hợp với nhau thμnh hình thức sở hữu hỗn hợp. Đó lμ Nhμ n−ớc, tập thể vμ t− nhân để tạo nên các dạng sử hữu sinh động nh−: Nhμ n−ớc vμ nhân dân Nhμ n−ớc vμ tập thể; Nhμ n−ớc ; tập thể vμ t− nhân; tập thể vμ t− nhân v.v Thực chất đây lμ các xí nghiệp (hoặc công ty) cổ phần. Đó lμ các hình thức tổ chức kinh tế không thuộc hẳn vμo một thμnh phần kinh tế nμo. Hiên nay chúng ta còn phải sử dụng chủ nghĩa t− bản Nhμ n−ớc hay hình thức t− bản Nhμ n−ớc lμm ph−ơng tiện vμ cứu cách để phát triển. Bởi vì chủ nghĩa t− bản Nhμ n−ớc theo Lê -nin lμ một hình thức phổ biến trong TKQĐ vμ sự tồn tại của nó lμ cần thiết: Trong nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần mỗi hình thức sở hữu nói trên có vị trí vμ vai trò riêng của chúng. Địa vị lịch sử của chúng phụ thuộc vμo sự phát triển của lực l−ợng sản xuất vμ trình độ quản lý, vμo tiến trình phát triển của nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt trong thời gian nμy, Nhμ n−ớc ta tiến hμnh cổ phần hoá đa dạng hoá ở hữu mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp Nhμ n−ớc lμm ăn thua lỗ kéo dμi hoặc doanh nghiệp không thuộc loại Nhμ n−ớc độc quyền lắm giữ, ngay cả các doanh nghiệp của Tổng công ty 90, Tổng công ty 91. III. ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: 1. ý nghĩa lý luận: Sở hữu lμ một vấn đề hết sức quan trọng vμ phức tạp khi nghiên cứu xem xét vấn đề sở hữu của một đất n−ớc ta. Có thể biết đ−ợc đất n−ớc đó đang trong giai đoạn phát triển nμo? cao hay thấp? có xu h−ớng nμo? Việc nắm vững vấn đề sở hữu, đặc biệt lμ luận điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin sẽ lμ cơ sở lý luận nền tảng t− t−ởng cho việc hoạch định, định h−ớng phát triển cho đất n−ớc. Đó lμ căn cứ để đấu tranh chống các t − t−ởng phản động. Chống đối, xuyên tạc nh− quan điểm t− sản cho rằng chế độ SHTNTNCN lμ bất diệt. 2. ý nghĩa thực tiễn: Chế độ sở hữu với các hình thức sỡ hữu đa dạng t−ơng ứng với các thμnh phần kinh tế khác nhau hiện nay ở n−ớc ta đang có quá trình hoμ nghuyện, dám 16
  17. xem , bổ xung cho nhau đẻ phát triển trong một hμnh lang định h−ớng XHXHCN. Đây lμ việc lựa chọn hợ quy luật vμ có hiệu quả, phát huy đ−ợc vai trò của các hình thức sở hữu. Để vận hμnh có hiệu quả cơ cấu sở hữu đồng thời thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu vμ phát huy vai trò của các thμnh phμn kinh tế; 1. Nhóm giải pháp chính trị pháp lý: Đảng cộng sản Việt Nam ban hμnh các chủ tr−ơng, chính sách sở hữu đúng đắn, kịp thời, phù hợp Nhμ n−ớc kịp thời thể chế hoá chúng thμnh pháp luật để điều chỉnh các quan hệ sở hữu xã hội vận hμnh tốt. Với các chính sách tập trung nh−: chính sách sở hữu; chính sách đối với việc sử dụng, quản lý tμi sản thuộc sở hữu nhμ n−ớc của các cơ quan, tổ chức cá nhân; hoμn thiện pháp luật về sở hữu, chính sách đối với các thμnh phần kinh tế vv 2. Các giải pháp kinh tế - xã hội Nhằm tạo ra cơ sở kinh tế - vật chất - kỹ thuật để bảo đảm, cũng nh− tạo ra môi tr−ờng kinh tế - xã hội ổn định, lμnh mạnh cho các quan hệ sở hữu tự do vận hμnh trong khuôn khổ pháp luật trong đó: - Các thμnh phần kinh tế nhμ n−ớc, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong thị tr−ờng, có sự quản lý của nhμ n−ớc. - Giáo dục ý thức pháp luật, trách nhiệm xã hội giáo dục truyền thống lịch sử vμ các kiến thức hiểu biết về sở hữu cho mọi công dân. Để từ đó có thái độ xử sự đúng đắn, hợp pháp. - Giải quyết vấn đề sở hữu để tạo động lực cho phát triển kinh tế trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện dân giμu n−ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Nh− giải quyết vấn đề phân biệt rõ quyền sở hữu, quyền quản lý vμ quyền sử dụng hay vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhμ n−ớc. 3. Trong việc cải tạo các quan hệ sở hữu cần l−u ý các vấn đề sau: - Vấn đề cơ chế tác động của sở hữu tái thị tr−ờng - Nội dung cải tạo các quan hệ sở hữu. - Vấn đề "phi nhμ n−ớc hoá" vμ "t− nhân hoá" - Vấn đề tổ chức vμ quản lý khu vực kinh tế nhμ n−ớc. - Những doanh nghiệp nμo lμ đối t−ợng của t− nhân hoá, cổ phần hoá. 17
  18. C.Kết luận Vấn đề sở hữu đặt ra lμ khách quan mang ý nghĩa lý luận vμ thực tiễn sâu sắc. Với tính chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH của n−ớc ta lμ thực hiện nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần, vận động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhμ n−ớc. Trong khi cần phải thúc đẩy lực l−ợng sản xuất còn thấp kém phát triển thì tất yếu phải thừa nhận các hình thức sở hữu đa dạng tồn tại đan xen, hoμ quyện với nhau, bổ sung vμ cùng phát triển. Hiện nay việc hoμn thiện cơ sở lý luận vμ tổng hợp thực tiễn của "vấn đề sở hữu" lμ vấn đề búc xúc cần giải quyết, để n−ớc ta vừa phát huy đ−ợc "nội lực", lại mở cửa, hoμ nhập tranh thủ sự giao l−u hợp tác quốc tế vμ chống đ−ợc 4 nguy cơ: Tụt hậu, chệch h−ớng, diễn biến hoμ bình, vμ tham nhũng, buôn lậu Tất cả nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để nâng cao đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất n−ớc, nâng cao thế vμ lực của Việt Nam trên tr−ờng quốc tế. Qua phân tích sở hữu chúng ta còn thấy giữa sở hữu vμ giá trị có cơ sở chung thống nhất. Sở hữu mặt định tính của quan hệ kinh tế, còn giá trị lμ mặt định l−ợng của các quan hệ nμy. Nh− thế sở hữu đem lại nội dung cho các quan hệ giá trị vμ thị tr−ờng . Do đó nó bộc lộ mối quan hệ giữa sở hữu vμ thị tr−ờng. Sở hữu chỉ tồn tại vμ phát triển trong những điều kiện thị tr−ờng, nhờ thế hình thμnh cơ chế tác động giữa chúng. Đó lμ cơ chế thực hiện các lợi ích kinh tế của sở hữu vμ cơ chế cạnh tranh giữa các hình thức sở hữu. 19
  19. D.Danh mục tμi liệu tham khảo 1. C.Mác vμ Ănghen: Tuyên ngông của Đảng cộng sản toμn tập, tập 4. 2. C.Mác vμ Ănghen:Toμn tập, tập 5, tập 2 3. V.I Lênin toμn tập, tập 32, 36, 43, 44, 45 - NXB tiến bộ Matxcơva. 4. Văn kiện đại hội Đảng VI, VII vμ VIII 5. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 1, năm 1997, NXB Giáo dục. 6. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 2, năm 1990, NXB Giáo dục 7. Giáo trình lý luận chung về nhμ n−ớc vμ pháp luật - Tr−ờng Đại học Luật Hμ Nội năm 1996. 8. Giáo trình luật dân sự , tập 1 vμ tập 2, Tr−ờng Đại học Luật Hμ Nội năm 1998. 9. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 243 - tháng 8/1998 10. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 250 - tháng 3/1999 11. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 220 - tháng 5/1997 12. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 227 - tháng 4/1997 13. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 237 - tháng 2/1999 14. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 244 - tháng 9/1998 15. Luật đầu t− n−ớc ngoμi tại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Hμ Nội 1996. 16. Niên giám thống kê 1995 Mục lục Trang 1 A/Phần mở đầu B/ Phần nội dung 4 20
  20. I. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu 4 1. Một số khái niệm liên quan 4 a. Chiếm hữu lμ gì? 4 b. Sở hữu lμ gì? 4 c. Quan hệ sở hữu lμ gì? 5 d. Các hình thức sở hữu 5 e. Quyền sở hữu lμ gì? 6 g. Chế độ sở hữu lμ gì? 6 2. Hai chế độ sở hữu cơ bản trong lịch sử 6 a. Sự xuất hiện vμ tồn tại của chế độ sở hữu t− nhân 6 b. Chế độ sở hữu, xã hội về t− liệu sản xuất 9 3. Sự hình thμnh phát triển biến đổi của sở hữu lμ một qúa trình 10 lịch sử tự nhiên a. Hai mặt của nền sản xuất xã hội 10 b. Sự tách rời giữa quyền sở hữu, quyền quản lý vμ quyền sử dụng 12 t− liệu sản xuất II. Cơ cấu sở hữu trong quá trình hình thμnh vμ phát triển kinh tế 15 thị tr−ờng ở Việt Nam 1. Cơ cấu sở hữu của Việt Nam tr−ớc đổi mới (1986) 15 a. Giai đoạn 1945 - 1959 15 b. Giai đoạn 1959 - 1980 15 c. Giai đoạn 1980 - 1986 16 2. Cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta hiện nay 17 a. Sở hữu toμn dân 18 b. Sở hữu nhμ nứơc 19 c. Sở hữu hợp tác 19 d. sở hữu t− bản t− nhân 20 e. Sở hữu t− bản tự nhiên 20 f. Sở hữu hỗn hợp 21 III. ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 21 IV. Một số giải pháp để vận hμnh hiệu quả cơ cấu sở hữu ở n−ớc ta 22 1. Nhóm giải pháp chính trị - pháp lý 22 2. Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội 22 3. Việc cải tạo các quan hệ sở hữu 23 24 C. Kết luận D. Danh mục tμi liệu tham khảo 25 21