Đề tài Công nghiệp hóa–hiện đại hóa và sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của khoa học công nghệ

pdf 38 trang phuongnguyen 6080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Công nghiệp hóa–hiện đại hóa và sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của khoa học công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_cong_nghiep_hoahien_dai_hoa_va_su_phat_trien_cua_cong.pdf

Nội dung text: Đề tài Công nghiệp hóa–hiện đại hóa và sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của khoa học công nghệ

  1. ĐỀ TÀI: Cụng nghiệp húa – hiện đại húa là quỏ trỡnh chuyển đổi căn bản toàn diện cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế, xó hội từ sử dụng lạo động thủ cụng là chớnh sang sử dụng một cỏch phổ biến sức lao động cựng cụng nghệ, phương tiện và phương phỏp tiờn tiến hiện đại, dựa trờn sự phỏt triển của cụng nghiệp và tiến bộ của khoa học cụng nghệ tạo ra năng suất lao động xó hội cao 1
  2. phần i : Mở đầu Đất n−ớc ta b−ớc vμo thời kì quá độ lên CNXH khi mμ nền sản xuất ch−a vận động theo con đ−ờng bình th−ờng của nó. Lịch sử đã để lại cho chúng ta một nền sản xuất nghèo nμn vμ lạc hậu, lại bị chiến tranh tμn phá nặng nề, lực l−ợng sản xuất rất thấp kém. Nh−ng ngμy nay khi độc lập dân tộc gắn kiền với CNXH lμ một xu thế tất yếu của lịch sử, khi giai cấp công nhân đã nắm quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ cũng lμ lúc bắt đầu cuộc cách mạng XHCN. Cách mạnh XHCN ở n−ớc ta lμ một quá trình biến đổi cách mạng toμn điện, sâu sắc vμ triệt để. đó lμ một quá trình vừa xoá bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới từ gốc đến ngọn. Phải tạo ra cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc th−ợng tầng mới, tạo ra của cải đời sồng vật chất mới lẫn đời sống tinh thần vμ văn hoá mới. Do đó, trong quá trình đi lên CNXH chúng ta phải tiến hμnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất n−ớc.theo quan điểm của ban chấp hμnh trung −ơng Đảng khoá VII đã khẳng địnhCông nghiệp hoá-hiện đại hoá lμ quá trình chuyển đổi căn bản toμn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công lμ chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, ph−ơng tiện vμ ph−ơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp vμ tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quan điểm nμy đã gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá đồng thời đã xác định vai trò khoa học-công nghệ lμ then chốt đẩy mạnh công nghiệp hoá. Trong điều kiện giao l−u kinh tế giữa các n−ớc ch−a đ−ợc mở rộng, quá trình chuyển giao công nghệ giữa các n−ớc ch−a phát triển mạnh mẽ phảitự lực cánh sinh thì đó chính lμ một trình tự hợp lí để tiến hμnh công nghiệp hoá. Song hiện nay cuộc cách mạng khoa học vμ công nghệ đang tác động một cách sâu rộng trên phạm vi toμn thế giới khoảng thời gian để phát 2
  3. minh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngμy cμng đ−ợc rút ngắn lại, xu h−ớng chuyển giao công nghệ giữa các n−ớc ngμy cμng trở thμnh đòi hỏi cấp bách, không chỉ đối với các n−ớc lạc hậu, mμ ngay cả đói với các n−ớc phát triển. Thực tế cho thấy có thể chuyển giao một cách có hiệu quả cho các n−ớc đi sau khi mμ các n−ớc đi sau đã có sự chuẩn bị kĩ cμng để đón nhận. Vấn đề đặt ra lμ các n−ớc đi sau trong đó có n−ớc ta cần phải lμm ngững gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu quả nhất những thμnh tựu mμ các n−ớc đi tr−ớc đã đạt đ−ợc. Bμi học thμnh công trong quá trình công nghiệp hoá của các n−ớc NIC đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo h−ớng mở cửa với bên ngoμi ngằm tiếp nhận một cách có chọn lọc những thμnh tựu của các n−ớc đi tr−ớc kết hợp với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học vμ công nghệ hiện đại, đó chính lμ con đ−ờng ngắn nhất, có hiệu quả nhất quyết định sự thμnh công của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá. 3
  4. ch−ơng I: cở sở lý luận 1. Nội dung khoa học công nghệ Hiện nay cuộc cách mạng khoa học- công nghệ có nhiều nội dung phong phú, trong đó có thể chỉ ra những nội dung nổi bật sau: - Cách mạng về ph−ơng pháp sản xuất: đó lμ tự động hoá. Ngoμi phạm vi tự động nh− tr−ớc đây, hiện nay tự động hoá còn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi ng−ời máy thay thế con ng−ời trong quá trình vận hμnh sản xuất. - Cách mạng về năng l−ợng: bên cạnh những năng l−ợng truyền thống mμ con ng−ời sử dụng tr−ớc kia nh− nhiệt điện, thuỷ điện thì ngμy nay con ng−ời cμng tạo ra nhiều năng l−ợng mới vμ sử dụng chúng rộng rãi trong sản xuất nh− năng l−ợng nguyên tử, năng l−ợng mặt trời. - Cách mạng về vật liệu mới : ngμy nay ngoμi việc sử dụng các vật liệu tự nhiên, con ng−ời ngμy cμng tạo ra nhiều vật liệu tự nhiên, con ng−ời ngμy cμng tạo ra nhiều vật liệu nhân tạo mới thay thế có hiệu quả cho các vật tự nhiên khi mμ các vật liệu tự nhiên đang có xu h−ớng ngμy cμng cạn dần . - Cách mạng về công nghệ sinh học, các thμnh tựu của cuộc cách mạng nμy đang đ−ợc áp dụng rông rãi trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, y tế, hoá chất, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. - Cách mạng về điện tử vμ tin học : đây lμ lĩnh vực hiện nay loμi ng−ời đang đặc biệt quan tâm trong đó phải kể đến lĩnh vực máy tính điện tử. Nh− vậy, khoa học công nghệ ngμy nay bao gồm một phạm vi rộng, nó không chỉ lμ các ph−ơng tiện, thiết bị do con ng−ời sáng tạo ra mμ còn lμ các bí quyết biến các nguồn lực có sẵn thμnh sản phẩm. Với ý nghĩ đó khi mói tới công nghệ thì sẽ cũng bao hμm cả kỹ thuật. đặc biệt lμ trong giai đoạn hiện nay khoa học, kĩ thuật luôn nắn bó chặt chẽ với nhau : khoa học lμ tiền đề trực tiếp của công nghệ vμ công nghệ lại lμ kết quả của khoa học. 4
  5. 2. Vai trò của khoa học công nghệ Trong thời đại ngμy nay, có lẽ không còn ai không nhận thức đ−ợc rằng khoa học vμ công nghệ có vai trò rất quan trọng về nhiều mặt đối với sự phát triển. Khoa học vμ công nghệ lμ cái không thể thiếu đ−ợc trông đời sống kinh tế  văn hoá của một quốc gia. Vai trò nμy của khoa học vμ công nghệ cμng trở lên đặc biệt quan trọng đối với n−ớc ta đang trên con đ−ờng rút ngắn giai đoạn phát triển để sớm trở thμnh một xã hội hiện đại. Ngay từ khi bắt đầu tiến hμnh công cuộc đổi mới đất n−ớc, Đảng ta đã xác định khoa học vμ công nghệ lμ cái giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển lực l−ợng sản xuất vμ nâng cao trình độ quản lý, bản đảm chất l−ợng vμ tốc độ phát triển của nền kinh tế. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc vì mục tiêu dân giμu n−ớc mạnh xã hội công bằng, văn minh, khoa học vμ công nghệ phải trở thμnh quốc sánh hμng đầu. N−ớc ta đang b−ớc vμo một thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH. Nghị quyết Trung −ơng hai của Ban chấp hμnh Trung −ơng Đảng khoá VIII đã xác định rõ :CNH- HĐH đất n−ớc phải bằng vμ dựa vμo khoa học vμ công nghệ khoa học vμ công nghệ phải trở thμnh nền tảng vμ động lực cho CNH- HĐH. Chỉ bằng con đ−ờng CNH- HĐH, phát triển khoa học vμ công nghệ mới có thể đ−a n−ớc ta từ nghèo nμn lạc hậu trở thμnh một n−ớc giμu mạnh văn minh. Việc đ−a khoa học vμ công nghệ, tr−ớc hết lμ phổ cập những tri thức khoa học vμ công nghê cần thiết vμo sản xuất vμ đời sống xã hội lμ một nhu cầu cấp thiết của xã hội ta hiện nay. Nghị quyết trung −ơng II cũng đã nhấn mạnh phải thật sự coi Sự phát triển khoa học vμ công nghệ lμ sự nghiệp cách mạng của toμn dân, phát huy cao độ khả năng sáng tạo của quần chúng. Bởi lẽ dù chúng ta có tiến hμnh cuộc cách mạng khoa học vμ công nghệ, có đ−a trang thiết bị kỹ thuật tân tiến nhất, những quy trình công nghệ hiện đại nhất vμo n−ớc ta thì cũng không có gì để có thể bảo đảm đẩy mạnh đ−ợc CNH- HĐH. Nếu không có 5
  6. đ−ợc những con ng−ời am hiểu vμ sử dụng chúng. Do đó, xã hội hoá tri thức khoa học vμ công nghệ lμ một trong những nhu cầu thiết thực vμ cấp bách nhất để đẩy mạnh sự nghiệp CNH- HĐH đất n−ớc. Phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá lμ quá trình phát triển vμ nâng cao trình độ công nghiệp. Việc nâng cao trình độ công nghệ đ−ợc thực hiện trong quá trình điện khí hoá, cơ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá, hoá học hoá vμ sinh học hoá. Trong các ngμnh lĩnh vực kinh tế quốc dân, các thμnh phần kinh tế, các vùng kinh tế của đát n−ớc trong đó cần −u tiên đ−a ngμnh công nghệ hiện đại thích hợp vμo các ngμnh, các lĩnh vực, các thμnh phần kinh tế, các vùng lãnh thổ mũi nhọn trọng điểm, đạt hiệu quả kinh tế cao, tích luỹ nhanh vμ lớn. Có nh− vậy mới tạo khả năng thu hút vμ thúc đẩy CNH- HĐH các ngμnh, các lĩnh vực vμ các thμnh phần kinh tế. 6
  7. ch−ơngII: cơ sở thực tiễn 1.Sự cần thiết phải phát triển KH- CN Cách mạng KH- CN đã vμ đang diễn ra mạnh mẽ ở các n−ớc phát triển, tức lμ ở những n−ớc đã trải qua thời kì cách mạng công nghệ, đã xác lập đ−ợc nền sản xuất cơ khí hoá đã có nền KH vμ CN tiên tiến. Tuy nhiên, nó không chỉ hạn chế trong ranh giới của các n−ớc phát triển mμ ảnh h−ởng của nó đang lan ra tất cả các n−ớc trên thế giới . Có thể nói cách mạng KH- CN lμ một hiện t−ợng toμn cầu, hiện t−ợng quốc tế sớm hay muộn nó sẽ đến với tất cả dân tộc vμ các quốc gia trên trái đất Lμ một hiện t−ợng toμn cầu, cuộc mạng KH- CN mang trong bản thân nó những qui luật chung, phổ biến, chúng tác động vμo tất cả các loại hình cách mạng KH- KT. Nh−ng mặt khác, mỗi n−ớc tiến hμnh cuộc cách mạng nμy trong những điều kiện riêng của đất n−ớc mình cho nên cách mạng KH- KT ở những n−ớc khác nhau cũng mang những mμu sắc, những đặc điểm khác nhau. Do đó, khi xem xét cuộc cách mạng KH- KT ở n−ớc ta cần phải đặt nó trong bối cảnh chung của cách mạng KH- KT trên thê giới. Sau khi giμnh đ−ợc độc lập về chính trị, n−ớc ta có nguyện vọng sử dụng những thμnh tựu của cuộc cách mạng KT- CN hiện đại, muốn tiến hμnh cuộc cách mạng đó để phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học vμ kỹ thuật để đ−a đất n−ớc ta khỏi tình trạng nghèo nμn vμ lạc hậu. Nguyện vọng đó lμ hoμn toμn chính đáng. Tuy nhiên, việc tiến hμnh cách mạng KH- CN ở n−ớc ta gặp phải những khó khăn lớn, do nhiều nguyên nhân Tr−ớc hết, n−ớc ta còn ở tình trạng lạc hậu về mặt kinh tế, khoa học vμ công nghệ. Nông nghiệp vμ công nghiệp ch−a hết hợp thμnh một cơ cấu thống nhất, sự mất cân đối trong các ngμnh kinh tế quốc dân trở nên trầm trọng 7
  8. Về mặt văn hoá, khoa học vμ công nghệ thì số đông dân c− n−ớc ta vẫn ở tình trạng mù chữ, thiếu lực l−ợng lao động có trình độ chuyên môn cao, thiếu cán bộ văn hoá vμ kỹ thuật. Thêm vμo đó, sự tăng dân số quá nhanh đã gây ra những khó khăn cho việc bảo đảm l−ơng thực, giải quyết công ăn việc lμm cho những ng−ời lao động Ngoμi những khó khăn trong n−ớc, n−ớc ta còn phải chịu những di sản nặng nề do sự nô dịch của chủ nghĩa đế quốc vμ chủ nghĩa thực dân để kại, đồng thời các c−ờng đế quốc lại đang thực hiện chính sách kìm hãm sự phát triển khoa học vμ kỹ thuật nhằm duy trì tình trạng bất bình đẳng của họ trong sự phân công lao động quốc tế Nếu n−ớc ta sau khi đã đ−ợc giải phóng khỏi sự nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, lại chọn con đ−ờng phát triển t− bản chủ nghĩa hoặc đứng giữa ngã ba đ−ờng trong việc lựa chọn ph−ơng h−ơng phát triển xã hội dù chúng ta có sự cố gắng nh− thế nμo đi nữa trong việc sử dụng những thμnh tựu KH- CN hiện đại thì chúng ta cũng không thoát khỏi địa vị phụ thuộc vμo các n−ớc đế quốc về mặt KH- CN vμ do đó phụ thuộc về mặt kinh tế, không thể khắc phục đ−ợc những mâu thuẫn xã hội do tiến bộ khoa học vμ kỹ thuật gây ra, không thể tiến hμnh thμnh công cuộc cách mạng KH- CN Do đó, điều kiện kiên quyết để tiến hμnh cách mạng KH- CN ở n−ớc ta lμ phải tiến hμnh cải tạo xã hội sâu sắc, chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân mới vμ các thế lực phản động để đi lên CNXH. Sau 20 năm tiến hμnh công cuộc đổi mới, khoa học vμ công nghệ n−ớc ta b−ớc đầu có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên cho đến nay, nền khoa học vμ kỹ thuật n−ớc ta vẫn đang trong tình trạng lạc hậu, chậm phát triển ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của đất n−ớc Về trình độ kỹ thuật- công nghệ, so với các n−ớc tiên tiến nhất trên thế giới, chúng ta lạc hậu từ 50 đến 100 năm, so với các n−ớc tiên tiến ở mức trung bình ta lạc hậu từ 1 đến 2 thế hệ 8
  9. Với thực trạng đó, việc tiến hμnh cuộc cách mạng khoa học  công nghệ ở n−ớc ta không chỉ đ−ợc coi lμ tất yếu khách quan, mμ còn lμ một đòi hỏi bức xúc để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá lμ đến năm 2020 về cơ bản n−ớc ta trở thμnh n−ớc công nghiệp. Khác với các n−ớc đi đμu, công nghiệp hoá n−ớc ta đòi hỏi phải thực hiện rút ngắn. chỉ có nh− thế, chúng ta mới có thể sớm rút ngắn đ−ợc khoảng cách vμ tiến tới đuổi kịp các n−ớc phát triển. Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá Cùng với đó, yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế thị tr−ờng cũng đòi hỏi chúng ta phải phát triển khoa học vμ công nghệ. Để chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng hiện đại từ điểm xuất phát thấp, n−ớc ta không thể đi theo các b−ớc tuần tự nh− các n−ớc đi tr−ớc đã lμm, mμ phải phát triển theo kiểu nhảy vọt,rút ngắn. Đây vừa lμ cơ hội để tận dụng lợi thế của n−ớc phát triển sau, vừa lμ thách thức đòi hỏi phải v−ợt qua. Muốn phát triển nhanh kinh tế thị tr−ờng theo cách thức nh− vậy, nhất thiết phải đẩy mạnh phát triển khoa học- công nghệ. Đẩy mạnh phát triển khoa học vμ công nghệ đối với n−ớc ta không chỉ bắt nguồn từ đòi hỏi bức xúc của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vμ quá trình phát triển kinh tế thị tr−ờng, mμ còn bắt nguồn từ yêu cầu phát triển đất n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Phát triển theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, về bản chất, lμ một kiểu định h−ớng tổ chức nền kinh tế- xã hội vừa dựa trên nguyên tắc vμ quy luật của kinh tế thị tr−ờng, vừa dựa trên nguyên tắc vμ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Định h−ớng nμy không chỉ đòi hỏi nền kinh tế tăng tr−ởng ở mức cao mμ còn đòi hỏi phải xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ vμ văn minh.ở đó, phát triển con ng−ời vμ phát triển xã hội bền vững đ−ợc coi lμ trung tâm. Đâu lμ con đ−ờng phát triển ch−acó tiền lệ. Muốn đạt tới đó, chúng ta phải có nỗ 9
  10. lực vμ sáng tạo rất cao, phải biết vận dụng những thμnh tựu mới nhất của nhân loại, tránh những sai lầm mμ các n−ớc khác đã vấp phải. Nếu không đủ trình độ trí tuệ, không đủ năng lực nội sinh thì khó có thể thμnh công. Do vậy, đẩy mạnh phát triển khoa học vμ kỹ thuật cμng trở nên rất quan trọng vμ bức thiết. 2.Về h−ớng tác động của KH- CN a. Tập trung nỗ lực tiến hμnh cải tạo, đồng bộ, hoá vμ hiện đại hoá có chọn lọc các cơ sở sản xuất hiện có Tuy cơ sở vật chất- kỹ thuật có của n−ớc ta còn nhỏ bé, trình độ công nghệ, kỹ thuật vμo loại lạc hậu, hệ số sử dụng thiết bị vμ công suất còn thấp. Bởi vậy, nguồn dự trữ còn khá lớn vμ d−ới nhiều góc độ, đây thật sự đang lμ nguồn vốn quý của đất n−ớc vμ phải bắt đầu từ đây để đi lên b. Chủ động sử dụng có chọn lọc một số h−ớng công nghệ tiên tiến phù hợp với thế mạnh của đất n−ớc nhằm chuẩn bị điều kiện phát triển các ngμnh có hμm l−ợng công nghệ cao ở n−ớc ta, cùng với việc tập trung nỗ lực KH- CN khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện có, cũng cần phải chăm lo, dμnh một số phần tiềm lực d− lớn cho việc thử nghiệm, lựa chọn một sồ h−ớng công nghệ cao phù hợp để một mặt, hỗ trợ cho việc giải quyết có hiệu quả hơn, mặt khác thúc đẩy việc hình thμnh một số lĩnh vực sản xuất công nghệ cao với quy mô phù hợp để tạo ta các sản phẩm thay thế nhập vμ tạo chỗ đứng trên thị tr−ờng quốc tế. Trong số những h−ớng công nghệ cao, cần quan tâm đầy đủ tới khâu tin học hoá một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội. Cần có quyết tâm trong việc đầu t− phát triển một số lĩnh vực sản xuất gắn với các h−ơng −u tiên của ch−ơng trình tổng hợp tiến bộ KH- CN. Đó lμ dịp tốt để VN tham gia vμo phân công lao động quốc tế về một số sản phẩm có hμm l−ợng khoa học cao 10
  11. c. Thúc đẩy việc nâng cao trình độ kỹ thuật vμ công nghệ của các xí nghiệp nhỏ, của khu vực tiểu thủ công nghệp cả ở thμnh thị vμ nông thôn. Kinh nghiệm thực tiễn chỉ ra rằng để có thể thực hiện có hiệu quả chiếm l−ợc nμy, việc nhanh chóng khắc phục sự lạc hậu về công nghệ, sự yêú kém về năng lực quản lý, sự thiếu hụt về lực l−ợng lao động có kỹ thuật lμ yêu cầu bức bách phải giải quyết .Bởi vậy việc giμnh một phần nỗ lực đủ mạnh h−ớng vμo việc giải quyết các nhu cầu khoa học vμ công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt Những phân tích nêu trên đã tới gợi ý quan trọng lμ chiến l−ợc phát triển khoa học vμ kỹ thuật không thể không quan tâm đến việc nâng cao trình độ kỹ thuật vμ công nghệ ,cải tiến vμ nên coi đây lμ một h−ớng có ý nghĩa chiến l−ợc cả tr−ớc mắt vμ lâu dμi . d.Kết hợp hữu cơ việc tập trung nỗ lực giải quyết các vấn đề tr−ớc mắt vμ tiếp tục tăng c−ờng tiềm lực khoa học vμ kỹ thuật nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của giai đoạn phát triển tiếp theo 3. Vai trò của KH- CN đối với một số lĩnh vực a. Với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn vμ phát triển nông thôn Gần 20 năm qua sản xuất nông nghiệp vμ kinh tế nông thôn đã đạt đ−ợc những thμnh tựu to lớn góp phần quan trọng ổn định vμ phát triển kinh tế xã hội đ−a n−ớc ta b−ớc sang giai đoạn mới đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc.Tuy nhiên cho đến nay với gần 80% dân số của cả n−ớc sống ở nông thôn, trong đó tỷ lệ đói nghèo vẫn còn trên 22%, có nơi nh− ở một số huyện miền núi còn trên 42%(theo chuân ngheò mơí). Mặt khác cũng do nền kinh tế n−ớc ta mới b−ớc đầu chuyển từ nền sản xuất theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN nên năng suất, chất l−ợng vμ sức cạnh tranh của nông sản, hμng hoá còn rất thấp so với nhiều n−ớc trong khu vực vμ thế giới. Điều đó lμm cho thu nhập vμ tích luỹ của đại bộ phận dân c− nông thôn còn bấp bênh, sức 11
  12. mua có khả năng thanh toán về t− liệu sản xuất vμ t− liệu tiêu dùng đều rất hạn chế, gây ảnh h−ởng lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu của toμn bộ nền kinh tế, đồng thời gây cản trở việc, phát triển công nghiệp vμ dịch vụ trên địa bμn nông thôn So với các giải pháp khác, thì giải pháp về khoa học vμ công nghệ yêu cầu vốn đầu t− không quá lớn mμ đem lại hiệu quả cao. Theo đánh giá chung, trong nông nghiệp −ớc tính 1/3 giá trị tăng của sản xuất l−ơng thực thời gian vừa qua lμ do ng−ời dân tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ khoa học vμ kỹ thuật mới vμo sản xuất Tuy nhiên, tiềm lực về KH- CN của n−ớc ta ch−a đ−ợc phát huy đầy đủ cho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiều vấn đề bức xúc của sản xuất nông nghiệp vμ kinh tế nông thôn đặt ra đối với các lực l−ợng KH- CN đến nay ch−a giải quyết đ−ợc, trong đó đáng l−u ý hơn cả lμ : - Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn lμ nội dung quan trọng trong quá trình thực hiên CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, mμ sự chuyển đổi đó phụ thuộc vμo việc tổ chức áp dụng thμnh tựu KH- CN vμo sản xuất vμ các chính sách thúc đẩy phát triển sản xuất. Chỉ trên cơ sở có đủ giống tốt vμ các tiến bộ kỹ thuật khác, kết hợp với việc phát triển các quan hệ thị tr−ờng đúng h−ớng mới có thể chuyển cơ cấu sản xuất nông nghiệp từ thuần nông, độc canh sang đa dạng hoá cây trồng. Hiện nay việc chuyển đổi kinh tế nông thôn từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ mới chỉ xuất hiện ở một số ven vùng có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, có trình độ dân trí cao, có khả năng tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật -Giá trị kim ngạch xuất khẩu hμng nông, lâm, thuỷ sản hμng năm tuy chiếm gần 40% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc, nh−ng nhìn chung, năng suất, chất l−ợng vμ sức cạnh tranh của nông sản hμng hoá còn thấp so với các n−ớc trong khu vực vμ trên thế giới, khiến cho các sản phẩm lμm ra tiêu thụ khó khăn, ảnh h−ởng bất lợi đến thu nhập của ng−ời sản 12
  13. xuất. KH-CN ch−a có sự tác động cần thiết vμ hiệu quả bản đảm tính ổn định, bền vững của nông sản hμng hoá khi gặp phải rủi ro của thiên tai vμ thị tr−ờng - Phát triển công nghệ chế biến lμ nhiệm vụ hμng đầu trong quá trình thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn, nh−ng phát triển công nghiệp, chế biến nh− thế nμo lại lμ vấn đề bức xúc đang đòi hỏi nghiên cứu vμ lμm rõ - Gần đây, Nhμ n−ớc tiếp tục tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn. Hiện có rất nhiều vấn đề về kỹ thuật để bảo đảm hiệu quả vốn đầu t− của nhμ n−ớc ch−a đ−ợc giải quyết tốt. Do đó, nông nghiệp, nông thôn đang rất cần có sự tác động của lực l−ợng KH- CN Tình hình trên khẳng định vai trò của KH- CN trong quá trình thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn ở n−ớc ta hiện nay vμ đó cũng chính lμ những yêu cầu bức xúc đặt ra đối với các nhμ khoa học vì sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, để huy động đ−ợc các lực l−ợng KH- CN phục vụ nông nghiệp, nông thôn, chú ý các vấn đề về tổ chức bộ máy, cơ chế vận hμnh vμ các chính sách tác động, trong đó cốt lõi lμ giải quyết hợp lý lợi ích cho ng−ời lμm nghiên cứu, triển khai các thμnh tựu của KH- CN. Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật phục vụ kinh tế nông nghiệp vμ nông thôn lμ một việc lμm hiệu quả, đã khẳng định vai trò, động lực chủ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp vμ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, cần tổ chức, vận động thμnh phong trμo rộng lớn đ−a KH- CN về phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp vμ nông thôn nhằm tạo ra b−ớc chuyển biến rõ rệt về năng suất chất l−ợng, hiệu quả vμ sức cạnh tranh của nông sản hμng hoá, chủ động hội nhập cới khu vực vμ quốc tế, góp phần chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 13
  14. thực hiện đa dạng hoá cây trồng vật nuôi để có cơ sở lựa chọn, nhân giống các sản phẩm có −u thế ở từng vùng, từng địa ph−ơng, phát triển công nghiệp, công nghệ chế biến, ứng dụng các công nghệ sau thu hoạch nhằm hạn chế tổn thất, duy trì chất l−ợng nông sản, khai thác các tiềm năng ch−a phát huy hết, tăng c−ờng luận cứ khoa học để bảo đảm hiệu quả đầu t− cho khu vực nông nghiệp vμ nông thôn. b. Mối quan hệ giữa KH- CN với sản xuất vật chất Khoa học có nguồn gốc, bản chất, chức năng sứ mạng từ đời sống thực tiễn của xã hội, con ng−ời. Nó không phải lμ bản thân công cụ lao động vμ sức lao động, nh−ng cũng không nằm ngoμi thμnh tố quan trọng nhất lμ lực l−ợng sản xuất. Nó không thay thế, nh−ng nó có thể lμm thay đổi mạnh mẽ, nhanh chóng tính năng hiệu lực của công cụ lao động, sức lao động vμ do đó, ph−ơng thức con ng−ời tác động đến giới tự nhiên theo chiều h−ớng ngμy cμng tăng c−ờng sức mạnh, vai trò vμ tự do của con ng−ời tr−ớc thiên nhiên. Tuy nhiên, với tính cách lμ sản phẩm, giá trị đã đ−ợc sáng tạo ra, đã có sẵn, thì khoa học không còn lμ kết quả, mμ lại dóng vai trò nh− một trong những nguyên nhân, động lực bên trong, trực tiếp thúc đẩy mạnh nhất sự phát triển lực l−ợng sản xuất Trong điều kiện  thông tin hoá , toμn cầu hoá của đời sống xã hội vμ kinh tế thế giới ngμy nay, nhiều thμnh tựu của cuộc cách mạng KH- CN có thể đ−ợc chuyển giao tiếp nhận t−ơng đối nhanh chóng, dễ dμng, tạo ra cơ hội khách quan thuận lợi cho sự phát triển đột biến, nhảy vọt vμ bứt phá về kinh tế ở những dân tộc, quốc gia, hay khu vực nhất định trong những thời điểm, thời kỳ hay giai đoạn nhất định. Nh−ng để tranh thủ tân dụng vμ phát huy đ−ợc hết tiềm năng của cơ hội bên ngoμi nμy thì điều kiện tất yếu vμ tối thiểu lμ ở bên trong phải chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật vμ bồi d−ỡng nhân tố con ng−ời lao động ở một nức độ t−ơng ứng, thích đáng. Kinh nghiệm thế giới về việc giải quyết mối quan hệ  con 14
  15. ng−ời- t− kiệu sản xuất- khoa học một cách cân đối, hμi hoμ để tạo ra hiệu quả tổng hợp tối đa vμ tối −u về kỹ thuật lμ khá toμn diện vμ phong phú Việc xây dựng rõ vị trí t−ơng quan vai trò vμ ảnh h−ởng của KH- CN trong hệ thống các thμnh tố lực l−ợng sản xuất nh− trên đã đồng thời lμm sáng tỏ giới hạn tác động của nó về mặt xã hội. Sự phát triển của khoa học không trực tiếp dẫn tới sự thay đổi quan hệ sản xuất vμ chế độ sở hữu. Trái lại, vai trò  cách mạng hoá  của khoa học đối với việc thúc đẩy sự tăng tr−ởng của lực l−ợng sản xuất lại bị chế −ớc bởi một quan hệ sản xuất vμ kiến trúc th−ợng tầng xã hội nhất định. Nói cách khác, tiềm năng thúc đẩy lực l−ợng sản xuất phát triển của khoa học lμ vô tận, nh−ng mức độ, giới hạn hiện thực hoá tiềm năng nμy lại phụ thuộc  khuôn khổ  của quan hệ sản xuất thống trị Tuy nhiên, sự phát triển nh− vũ bão của cách mạng KH- CN hiện đại đang diễn ra từng ngμy, từng giờ ở khắp mọi nơi trên thế giới đã có tác dụng cụ thể. Sức tiến công vũ bão của phong trμo giải phong dân tộc, giai cấp t− sản đã chủ động ra sức đẩy mạnh cuộc cách mạng KH- KT, sử dụng các thμnh quả của nó để phát triển lực l−ợng sản xuất, phát triển kinh tế một cách thμnh công Tuy không lạc quan đến mức vội vã vμ ngộ nhận mμ cho rằng, cuộc cách mạng KH- CN hiện đại sẽ tự động vμ trực tiếp đ−a ngay đến một xã hội thực sự lμ  hậu TBCN , nh−ng chúng ta vẫn có thể ghi nhận những thμnh tựu lớn lao của cuộc cách mạng nμy vμ có đủ cơ sở để tin t−ởng rằng, những thμnh tựu ấy trong hôm qua, hôm nay vμ ngμy mai đều góp phần thiết thực thúc đẩy CNTB đi nhanh hơn tới điểm kết thúc không thể tránh khỏi. c. Khoa học  công nghệ đã nhanh chóng trở thμnh lực l−ợng sản xuất trực tiếp ở n−ớc ta 15
  16. Việc khoa học trở thμnh lực l−ợng sản xuất trực tiếp lμ dự đoán thiên tμi của C.Mác. Dựa trên cơ sở phân tích rõ vai trò của khoa học trong sự phát triển của công nghiêp, ông đã kết luận : Việc biến khoa học thμnh lực l−ợng sản xuất trực tiếp lμ một quy luật khách quan của sự phát triển xã hội. Ngμy nay dự đoán ấy đang trở thμnh hiện thực trong nhiều n−ớc công nghiệp phát triển Khoa học lμ một hệ thống tri thức đ−ợc tích luỹ trong quá trình lịch sử vμ đ−ợc thực tiễn kiểm nghiệm, phản ánh những quy kuật khách quan của thế giới bên ngoμi cũng nh− hoạt động tinh thần của con ng−ời, giúp con ng−ời có năng lực cải tạo thế giới Nh− vậy, khoa học lμ văn hoá biết, còn sản xuất, kỹ thuật, công nghệ lμ  văn hóa lμm . Từ biết đến  lμm  có một khoảng nhất định nh−ng không hề có bức t−ờng nμo ngăn cản tuyệt đối cả. Khoảng cách ấy có thể bị rút ngắn vμ đ−ợc rút ngắn đến đâu lμ tuỳ thuộc ở trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất, của kỹ thuật, công nghệ vμ khoa học Khoa học lμ kết quả nghiên cứu của quá trình hoạt động thực tiễn, nh−ng đến l−ợt mình nó lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạt động sản xuất. Do đó con ng−ời hoμn toμn có khả năng biến khoa học thμnh lực l−ợng sản xuất trực tiếp. Trong thực tế, sự phát triển của khoa học đã giúp con ng−ời tăng c−ờng sức mạnh trong quá trình chinh phục tự nhiên, sử dụng có hiệu quả những sức mạnh của nó. Nếu không có sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, lμm sao con ng−ời có thể tạo ta năng l−ợng hạt nhân, phóng tμu vũ trụ lên thám hiểm các hμnh tinh, hay sản xuất ra máy tính điện tử vμ ng−ời máy công nghiệp thay thế nhiều hoạt động phức tạp của mình. Khi còn ở trình độ thấp, khoa học tác động tới kỹ thuật vμ sản xuất còn rất yếu, nh−ng đã phát triển đến trình độ cao nh− ngμy nay thì nó tác động mạnh mẽ vμ trực tiếp tới sản xuất. Kỹ thuật vμ công nghệ lμ kết quả 16
  17. sự vận dụng những hiểu biết, tri thức khoa học của con ng−ời để sáng tạo, cải biến các công cụ, ph−ơng tiện phục vụ cho hoạt động sản xuất vμ các hoạt động khác của xã hội. Khoa học trở thμnh lực l−ợng sản xuất trực tiếp thì dứt khoát phải gắn liền với kỹ thuật vμ công nghệ. Song nh− thế ch−a đủ. Khoa học còn phải đ−ợc ng−ời lai động tiếp thu vận dụng để nâng cao kỹ năng, kỹ xảo lao động, phát triển t− duy kinh tế nhanh nhạy, trau dồi đạo đức, lối sống, v v, mới có thể trở thμnh lực l−ợng sản xuất trực tiếp vμ mạnh mẽ. Ng−ời lao động lμ chủ thể sử dụng các ph−ơng tiện kỹ thuật. Do đó họ không thể sử dụng đ−ợc các ph−ơng tiện hiện đại để lao động tốt nếu có trình độ học vấn thấp vμ không đ−ợc đμo tạo, hay đμo tạo kém. Có thể nói, khoa học trở thμnh lực l−ợng sản xuất trực tiếp vì mấy lẽ sau: 1. Nền sản xuất hiện nay đang phát triển mạnh mẽ, ngμy cμng có tính chất quốc tế cao, biến động mau lẹ, phức tạp đang đặt ra nhiều vần đề, mμ thiếu khoa học thì không thể giải quyết vμ phát triển nhanh chóng đ−ợc. Đồng thời bản thân nền khoa học hiện đại cũng đã phát tiển đến mức có đủ điều kiện để có thể giải quyết đ−ợc những vấn đề của sản xuất. 2.Ngμy nay các máy móc kỹ thuật, công nghệ ngμy cμng hiện đại, tinh vi vμ có hμm l−ợng trí tuệ cao, thị tr−ờng mở rộng, phong phú, phức tạp vμ đầu biến động, hợp tác giao l−u nh−ng cạnh tranh giữa các quốc gia cũng gay gắt. Muốn sản xuất đạt chất l−ợng vμ hiệu quả cao, ng−ời lao dộng không thể chỉ dừng lại ở những kinh nghiệm cảm tính, mμ còn rất cần có nhiều tri thức khoa học, kỹ thuật vμ kinh tế. Mặt khác, khoa học phải đ−ợc con ng−ời vận dụng vμo hoạt đông thực tiễn sản xuất, hình thμnh nên những thao tác công nghệ, kỹ năng, hợp thμnh năng lực sáng tạo mới trở thμnh một lực l−ợng vật chất. 3. Kỹ thuật công nghệ hiện đại phải có khoa học định h−ớng, dẫn đ−ờng vμ lμm cơ sở lý thuyết mới có thể phát triển nhanh. Đồng thời các lý 17
  18. thuyết khoa học phải đ−ợc vật chất hóa thμnh các ph−ơng tiện kỹ thuật, công nghệ hiện đại mới tác động trực tiếp tới lực l−ợng sản xuất. 4.Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật- công nghệ hiện đại, thời gian để một lý thuyết khoa học đi vμo thực tế sản xuất, trực tiếp tạo tra sản phẩm hμng hoá đang ngμy cμng đ−ợc rút ngắn 4. Các nguồn lực để phát triển KH- CN a. Chăm lo phát triển nguồn nhân lực KH- CN Nhân tố con ng−ời Nhân tố con ng−ời, đã vμ đang lμ điều kiện quyết định trong sự nghiệp phát triển KH- CN của n−ớc ta. Thμnh công của chúng ta lμ ở chỗ đã tạo ta một lực l−ợng cán bộ KH- CN ban đầu t−ơng đối đông đảo. Mặt khác, chính lĩnh vực nμy cũng lμ nơi đang đặt ta những vấn đề bức thiết, mμ việc giải quyết chúng, về thực chất, sẽ quyết định tính hiện thực của những b−ớc tiếp theo Đối với KH- CN vấn đề không chỉ lμ những nhμ khoa học, các kỹ s−, kỹ thuật viên với nghề nghiệp chính thức của họ lμ lμm công tác KH- CN, mμ tr−ớc hết phải nói đến cả phong trμo quần chúng nhân dân đang tham dự vμo hoạt đông công nghệ trong sản xuất xã hội. Bất cứ hoạt động gì trong thực tiễn đời sống vμ sản xuất đều có quan hệ tới KH- CN. Yếu tố quan trọng hμng đầu cho tiến bộ khoa vμ công nghệ lμ phải tạo ra một mội tr−ờng xã hội thuận lợi cho khoa học vμ công nghệ phát triển. ở một mức độ đáng kể, môi tr−ờng đó đ−ợc tạo nên bởi nhận thức của con ng−ời ở mọi tầng lớp xã hội về vai trò của khoa học vμ công nghệ Thấy đ−ợc ý nghĩa của môi tr−ờng khoa học vμ công nghệ dân chúng lμ để từ đó cần chú trọng các biện pháp tác động về mọi mặt : giáo dục, đμo tạo, tuyên truyền, phổ biến, kích thích kinh tế vμ các biện pháp khác Đμo tạo đội ngũ cán bộ khoa học 18
  19. Đμo tạo lμ khâu đầu tiên của một chu trình hình thμnh vμ sử dụng nguồn nhân lực quốc gia về mặt khoa học vμ công nghệ. Nói đến đμo tạo đối với nguồn nhân lực nμy tr−ớc hết phải kể đến toμn bộ hệ thống giáp dục các cấp, từ phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, giáo dục chuyên nghiệp đến đại học vμ trên đại học. Tuy nhiên, so với yêu cầu chuẩn bị cán bộ khoa học vμ công nghệ để đẩy mạnh công nghệ hoá trong giai đoạn sắp tới thì đội ngũ cán bộ ấy vẫn thiếu về số l−ợng vμ yếu về chất l−ợng. Không thể vì một số khó khăn tr−ớc mắt mμ hạn chế qui mô vμ tốc độ đμo tạo. Con ng−ời luôn luôn lμ vốn quý nhất vμ đμo tạo nhân lực lao động khoa học lμ vấn đề chiến l−ợc trọng yếu mμ bất cứ n−ớc nμo muốn phát triển thμnh công cũng đều phải hết sức quan tâm Hệ thống giáo dục phổ thông, khâu đầu của đμo tạo khoa học vμ công nghệ của chúng ta hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn. Vμ hệ thống giáo dục đại học vμ chuyên nghiệp còn nhỏ bé, ch−a cân đối với các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Về cơ bản, cách giáo dục của ta còn nặng về trang bị kiến thức, nặng về lý thuyết, nhẹ về bồi d−ỡng kỹ năng thực hμnh, ít chú trọng ph−ơng pháp tự đμo tạo trong hoạt động thực tiễn. Đó cũng lμ nh−ợc điểm phổ biến của hệ thống giáo dục của nhiển n−ớc xã hội chủ nghĩa mμ một bộ phận quan trọng cán bộ khoa học vμ công nghệ của chúng ta đã đ−ợc đμo tạo qua . Chúng ta không thể vừa lòng với tình trạng sử dụng cán bộ khoa học vμ công nghệ không bình th−ờng nh− hiện nay vμ cμng không thể định con đ−ờng phát triển của ngμnh đμo tạo đại học,mμ không tính đến b−ớc phát mạnh mẽ của n−ớc ta sau nμy. Dù có những khó khăn tạm thời ngμy hôm nay, chúng ta vẫn phải ra sức mở rộng quy mô vμ tốc độ đμo tạo nhân lực nhân lực khoa học vμ công nghệ cho những thập kỷ sắp tới. Đμo tạo con 19
  20. ng−ời, nh− kinh nghiệm cho thấy không bao giờ lμ thừa đối với một n−ớc đang phát triển nh− n−ớc ta. Vấn đề sử dụng cán bộ khoa học- công nghệ Nếu ng−ời cán bộ đ−ợc sử dụng tốt, trong quá trình lμm việc sẽ diễn ra sự hiện đại hóa,đổi mới kiến thức do đμo tạo tr−ớc đó, sẽ không có sự hao mòn vô hình vμ cán bộ khoa học, công nghệ đó sẽ tr−ởng thμnh, phát triển với đμ tiến bộ chung. Bức tranh sẽ hoμn toμn ng−ợc lại khi nhân viên đ−ợc đμo tạo ra không đ−ợc sử dụng kiến thức nghề nghiệp của mình một cách thoả đáng. Khối l−ợng kiến thức ban đầu sẽ không có cơ hội trau dồi vμ hiện đại hoá, không đ−ợc bổ xung những nhân tố mới, giá trị sử dụng ngμy cμng kém đi. Nó sẽ bị sói mòn với tốc độ cực kỳ nhanh chóng. Từ đây phải th−ờng xuyên đánh giá lại năng lực đã có, không thể coi năng l−ợng khoa học- công nghệ lμ bất biến.Sử dụng lμ tiền đề vμ điều kiện tiên quyết cho phát triển nhân lực khoa học- công nghệ. Tiềm lực cán bộ chỉ có thể phát triển trong điều kiện đ−ợc phát huy năng lực của mình một cách thoả đáng. Không ít tr−ờng hợp sự đánh gía tiềm lực khoa học- công nghệ của đất n−ớc ta hiện nay tỏ ra lạc quan, khi chỉ nhìn vμo số l−ợng cơ cấu, trình độ đμo tạo ban đầu của đội ngũ cán bộ. Chúng ta hầu nh− đã có đủ tất cả các ngμnh nghề với số l−ợng khá đông cho một nền kinh tế nh− n−ớc ta. Song nhiều lĩnh vực chúng ta không thể huy động đ−ợc lực l−ợng cần thiết, mặc dù, trên danh nghĩa, chuyên ngμnh nμo đó đã có một đội ngũ cán bộ đ−ợc đμo tạo không nhỏ. Nh− vậy, năng lực thực tế kém xa năng lực trên danh nghĩa. Nh− vậy nếu đμo tạo không đi đôi với sử dụng vμ phát huy trình độ đã có thì không lμm tăng thêm tiềm lực khoa học- công nghệ của đất n−ớc, trái lại còn có thể giảm sút so với tích tụ ban đầu của nguồn nhân lực. 20
  21. b. Bảo đảm nguồn vốn cho sự phát triển KH- CN Bên cạnh nhân lực thì vốn lμ điều kiện quan trọng cho phát triển khoa học- công nghệ. Muốn cho sự nhiệp công nghiệp hoá, hiện đai hoá đ−ợc tiến hμnh với tốc độ nhanh cần phải có cơ chế, chính sách vμ biện pháp huy động đ−ợc nguồn vốn nhiều nhất, quản lý vμ sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Vấn đề huy động vốn cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế n−ớc ta. Song song với việc huy động các nguồn vốn, vấn đề sử dụng, bảo toμn vμ phát triển vốn cũng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Yêu cầu bảo toμn vốn đ−ợc thể hiện tr−ớc hết trong công tác tổ chức tμi chính, có nghĩa lμ phải lựa chọn các ph−ơng án tối −u trong tạo nguồn tμi chính. Sự cần thiết của chế độ bảo toμn vμ phát triển vốn tr−ớc hết xuất phát từ yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới, phải hoạch toán kinh tế kinh doanh, xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá lμ phải đảm bảo tính hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, để quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá vμ dản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, để nền kinh tế phát triển bền vững, tất yếu phải bảo toμn vμ phát triển vốn, phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ch−ơng III : Thực trạng KH- CN Việt Nam 1. Thμnh công KH- CN đã tập trung vμo sử dụng hợp lý tμi nguyên thiên nhiên vμ bảo vệ môi tr−ờng. Đã áp dụng các công nghệ vμ ph−ơng pháp nghiên cứu tiên tiến: viễn thám, địa vật lý vμo công tác điều tra, thăm dò tμi nguyên thiên nhiên. Nhiều kết quả nghiên cứu môi tr−ờng đ−ợc đánh giá cao : nghiên cứu chính sánh vμ biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học, cân bằng sinh thái vμ xử lý ô nhiễm n−ớc, không khí ở các khu công nghiệp tập trung, 21
  22. các thμnh phố lớn các biện pháp trồng rừng, chống suy thái đất, cải tạo đất KH- CN đã chú ý phát triển các ngμnh khoa học tự nhiên vμ công nghệ cao. Nhiều thμnh tựu toán học, cơ học, vất lý của ta đ−ợc đánh giá cả ở n−ớc ngoμi. Công nghệ thông tin đã phát triển vμ mở rộng ứng dụng trong hệ thống ngân hμng, quản lý hμnh chính, sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, công nghệ chế tạo vật hiệu mới, công nghệ sinh học, tự động hoá đã từng b−ớc đ−ợc quan tâm. Trong nông nghiệp. Nhờ áp dụng những tiến bộ KH- CN về giống cây trồng, quy trình kỹ thuật thâm canh vμ chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, chúng ta đã tuyển chọn, lai tạo hμng chục giống lúa mới, phù hợp các vùng sinh thái khác nhau, tạo mức tăng tr−ởng quan trọng. Nghiên cứu vμ tạo nhiều loại giống gia súc, gia cầm, có giá trị kinh tế cao, thúc đẩy chăn nuôi phát triển. Hơn 20 năm qua, năng suất lúa bình quân đã tăng hơn 2 lần. Tổng sản l−ợng l−ơng thực 2004 đạt hơn 39,12 triệu tấn. Nhiều loại phân vi sinh, thuốc trừ sâu vi sinh, chất kích thích tăng tr−ởng thực vật  đã đ−ợc sử dụng vμo sản xuất, bảo vệ, phát triển các loại cây l−ơng thực. Cơ cấu cây trồng đã đ−ợc thay đổi cơ bản. Tr−ớc năm 1989, từ chỗ còn thiếu l−ơng thực, Việt Nam đã trở thμnh n−ớc xuất khẩu gạo đéng thứ 2 thế giới sau Thái Lan. Về thuỷ sản nhờ áp dụng kỹ thuật mới, nhiều năm nay năng suất cao. Tháng 5 năm 2006 sản l−ợng khai thác thuỷ sản ở Việt Nam đạt 166500 tấn đ−a tổng sản l−ợng khai thác 5 tháng đầu năm 2006 −ớc đạt 799.500. Trong đó sản l−ợng nuôi trồng tháng 5 năm 2006 đạt 135.000 tấn. Theo −ớc tính của Bộ Thuỷ 22
  23. sản, giá trị kim ngạch xuất khẩu tháng 5 năm 2006 đạt 250 triệu USD, nâng giá trị kim ngạch xuất khẩu 5 tháng. Đặc biệt kỹ thuật nuôi tôm đã đ−ợc ứg dụng khắp nơi, tạo công ăn việc lμm cho 350000 ng− dân ven biển góp phần cải thiện vμ tăng kim ngạch xuất khẩu các ngμnh thuỷ sản.Việc nuôi trồng thuỷ sản đã có sự đầu t− khoa học thích đáng trong việc tận dụng mặt n−ớc ao, hồ, n−ớc biển mμ sản l−ợng khai thác,nuôi trồng ,xuất khẩu tăng đáng kể. Trong công nghiệp, hμng loạt kỹ thuật tiên tiến đ−ợc áp dụng, tạo nhiều sản phẩm chất l−ợng cao : hμng may mặc, thuốc lá, đồ nhựa, cao su, đồ điện máy, điện tử Công nghiệp tăng tr−ởng bình quân khoảng 23% năm 2004 đạt 2,1 tỷ USD, công nghiệp viễn thông đạt 200 triệu USD, máy tính 1 triệu USD, điện tử 730 triệu USD, công nghệ phần mềm 170 triệu USD. Trong lĩnh vực năng l−ợng, nhiều công trình, nghiên cứu KH- CN đã tập trung vμo công tác quy hoạch, sử dụng hợp lý các nguồn năng l−ợng. Đổi mới CN xây dựng các nhμ máy thuỷ điện, nhiệt điện, nghiên cứu các ph−ơng pháp giảm tổn thất năng l−ợng trong truyền tải điện vμ đổi mới CN. Hệ thống năng l−ợng đã phát triển nhanh chóng : 80% địa bμn xã ở khu vực nông thôn, hơn 50% hộ gia đình đã có điện sử dụng. Trong giao thông vận tải, KH- CN đã góp phần quan trọng vμo việc nâng cấp vμ phát triển mạng l−ới, đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng thuỷ, đ−ờng sông đã xây dựng một số công trình quan trọng bằng việc áp dụng các CN mới : đóng tμu biển trọng tải 3.000 tấn, công trình hạ tầng cất cánh sân bay Tân Sơn Nhất, thắng thầu nhiều công trình giao thông ở Lμo, Campuchia với việc áp dụng CN mới trong gia cố nền móng vμ thi công mặt đ−ờng. Trong viễn thông, đã xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thông tin hiện đại bằng việc áp dụng kỹ thuật số, thông tin vệ tinh, cáp sợi quang đủ mạnh để hoμ nhập mạng thông tin quốc tế vμ khu vực. Viễn thông n−ớc ta hiện đ−ợc xếp vμo một trong những n−ớc có tốc độ phát triển nhanh nhất 23
  24. thế giới. Bên cạnh mạng l−ới hữu tuyến điện phát triển rộng khắp với các loại hình dịch vụ đa dạng, các hệ thống thông tin di động, máy sóng ngắn, cực ngắn, cũng phát triển mạnh, đ−ợc các tổ chức kinh tế, cơ quan trong vμ ngoμi n−ớc sử dụng. Thị tr−ờng tin học n−ớc ta những năm qua, có tốc độ tăng tr−ởng trung bình hằng năm khoảng 40-50%. Hiện các cơ quan Đảng, chính phủ đang sử dụng hμng vạn chiếc máy vi tính, trong đó l−u giữ nhiều thông tin, số liệu bí mật quan trọng. Liên quan đến kinh tế, quốc phòng vμ an ninh quốc gia. Trên đμ ấy, việc sử dụng máy vi tính ở n−ớc ta bắt đầu chuyển từ giai đoạn sử dụng riêng lẻ, sang hình thức sử dụng mạng cục bộ vμ mạng diện rộng. Trong y tế, hμng loạt các thμnh tựu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, miễn dịch học, cắt giảm, tỷ lệ mắc các chứng bệnh nguy hiểm : lao, phong, sốt rét, ho gμ, bại liệt, sởi Kết hợp y học truyển thống với y học hiện đại, sản xuất nhiều mặt hμng thuốc mới. Nâng cao trình độ trong phòng vμ chuẩn đoán bệnh, ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm : viêm gan, viêm não Nhật Bản Đến nay n−ớc ta đã có đội ngũ cán bộ KH- CN hơn 800.000 ng−ời trình độ đại hoc, 8.775 phó tiến sĩ- tiến sĩ, gần 3.000 giáo s−- phó giáo s−, hơn 45.000 cán bộ nghiên cứu triển khai thuộc hơn 300 viện nghiên cứu- trung tâm vμ hơn 20.000 nhμ khoa học vừa nghiên cứu, vừa giảng dạy trong 105 tr−ờng đại học, cao đẳng, hơn 80 cơ sở đμo tạo sau đại học. Đây thực sự lμ một vốn quý cho sự nghiệp CNH, HĐH, đ−ợc đμo tạo từ nhiều nguồn khác nhau . 2. Hạn chế Đầu t− cho khoa học công nghệ còn ở mức thấp Việt Nam ch−a có chính sách khoa học dông nghệ nhất quán thể hiện bằng hệ thống pháp luật nh− các quốc gia khác. Thời gian qua Đảng vμ Nhμ n−ớc đã có nhiều cố gắng tạo nguồn tμi chính để đầu t− cho khoa học vμ công nghệ nh−ng ch−a thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển. Theo số liệu 24
  25. thống kê từ năm 1965 đến nay, mức đầu t− tμi chính từ ngân sách nhμ n−ớc dμnh cho hoạt đông nghiên cứu vμ triển khai chiếm từ 0,2% đến 0,82% thu nhập quốc dân. Trong 10 năm đổi mới, n−ớc ta đạt đ−ợc những thμnh tựu kinh tế đáng mừng, tổng kinh phí đầu t− cho khoa học vμ công nghệ đ−ợc nâng lên dần, nh−ng do giá cả hμng hóa tăng cho nên giá trị thực tế của vốn đầu t− không tăng. Theo số liệu của Bộ KH- CN vμ môi tr−ờng thì đầu t− tμi chính cho kha học công nghệ ch−a v−ợt quá 1% ngân sách tiêu dùng hằng năm. Chi phí bình quân hằng năm cho một cán bộ khoa học công nghệ từ ngân sách nhμ n−ớc khoảng 1.000 USD, rất thấp so với mức bình quân của thế giới hiện lμ 55.324 USD vμ kếm các n−ớc trong khu vực châu á . Mức đầu t− thấp nh−ng lại phân tán vμ không ít tr−ờng hợp sử dụng lãng phí. Tuy Đảng vμ Nhμ n−ớc đã có nhiều chủ tr−ơng, nghị quyết sáng suốt, nhấn mạnh vai trò của khoa học công nghệ vμ coi trọng nó không kém gì các quốc gia khác trên thế giới, nh−ng mức đầu t− cho khoa học vẫn rất thấp. Có 2 khả năng lý giải tình hình trên. Thứ nhất, nếu huy động gấp đôi vốn cho nghiên cứu khoa học vμ công nghệ thì việc nghiên cứu khoa học có mang lại hiệu quả thiết thực hay không trong khi trình độ quản lý khoa học hiện tại còn yếu kém. Thứ hai, ngân sách nhμ n−ớc trong nhiều năm thâm hụt, phải bảo đảm chi cho nhiều ngμnh cũng quan trọng, do đó mức đầu t− kinh phí cho khoa học nhiều khi lại phụ thuộc vμo quan điểm của ng−ời lãnh đạo vμ các cơ quan quản lý của Nhμ n−ớc. Rốt cục quy định trong các văn bản vμ chỉ thị của Đảng dμnh 2% ngân sách hằng năm cho hoạt động khoa học vμ công nghệ vẫn không thực hiện đ−ợc. Với mức đầu t− nh− vậy nên chỗ lμm việc chật chội, thiết bị lạc hậu, phòng thí nghiệm vμ cụng cụ thí nghiệm thiếu cơ quan khoa học vμ công nghệ chỉ có thể hoạt động cầm chừng, chỉ giải quyết những vấn đề tr−ớc mắt mμ không thể tạo ra đ−ợc thμnh quả khoa học có tầm chiến l−ợc. Nếu không có các chính sách điều chỉnh, các cơ quan nghiên cứu khoa học chắc 25
  26. chắn sẽ rơi vμo tình trạng tồi tệ hơn, đội ngũ cán bộ nghiên cứu có thể bị chia xẻ vμ giã từ những công việc chuyên môn mμ lâu nay họ tâm huyết. Lực l−ợng cán bộ nòng cốt thiếu vμ giμ yếu Kết quả điều tra 233 cơ quan khoa học công nghệ chủ yếu thuộc trung −ơng cho thấy : trong số 22.313 cán bộ công nhân viên thì số ng−ời có trình độ trên đại học lμ 2.509 ng−ời, cao đẳng vμ đại học 11.447 ng−ời vμ d−ới cao đẳng lμ 8.357 Trong số các cán bộ có trình độ tiến sĩ vμ phó tiến sĩ chỉ có 15,1% lμ nữ, cũng trong số các cán bộ có trình độ học vấn cao nμy chỉ có 19,9% giữ các chức vụ lãnh đạo. So với yêu cầu phát triển thì nhiều ngμnh còn thiếu lực l−ợng lao động có trình độ khoa học- kỹ thuật. Tr−ớc tình hình mở cửa nhiều công ty có vốn đầu t− n−ớc ngoμi, công ty t− nhân đã thu hút số l−ợng đáng kể lao động có trình độ chuyên môn cao từ các cơ quan khoa học công nghệ của nhμ n−ớc. ở tất cả các đối t−ợng lao động, số tr−ờng hợp ra đi nhiều hơn số tr−ờng hợp đến, đặc biệt với số cán bộ khoa học có học vị cao, số ra đi v−ợt hẳn số đến. Tuổi trung bình của cán bộ khoa học có học vị, học hμm khá cao. Bình quân chung lμ 57,2 tuổi trong đó giáo s− lμ 59,5 tuổi vμ phó giáp s− lμ 56,4 tuổi. Số cán bộ cán học vị, học hμm cao ở tuổi 50 chỉ chiếm 12% trong khi đó tuổi từ 56 trở lên lμ 65,7%, riêng giáo s− chiếm tới 77,4% vμ phó giáo s− chiếm 62%. Khi phân chia theo lứa tuổi các cán bộ khoa học công nghệ có học hμm thì phần đông giáo s− có tuổi trên 60 vμ phó giáo s− có tuổi từ 56 đến 60. Khi một bộ phận lớn các cán bộ khoa học chủ chốt đang về giμ vμ sẽ không có khả năng lμm việc thì đội ngũ cán bộ trẻ thay thế lại ch−a đ−ợc chuẩn bị bồi d−ỡng đμo tạo. Hẫng hụt đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đầu ngμnh sẽ diễn ra trong t−ơng lai rất gần. Sự phân bố lực l−ợng lao động khoa học không hợp lý 26
  27. Có thể nói sự phân bố lực l−ợng lao động mất cân đối giữa các ngμnh, các khu vực giữa các vùng, giữa các thμnh phần kinh tế đã gây ra hậu quả xấu cho quá trình phát triển, cμng lμm sâu sắc thêm sự chênh lệch vμ phát triển giữa các vùng, các ngμnh. Một điều mμ nhiều ng−ời nhìn thấy rất rõ lμ trong nhiều năm, đặc biệt sau khi chuyển sang kinh tế thị tr−ờng thì các ngμnh khoa học cơ bản bị xem nhẹ vμ d−ờng nh− đang bị bỏ rơi. Đó lμ một cách nhìn rất thiển cận vμ hậu quả của nó sau một số năm thấm dần sẽ gây tác hại nghiêm trọng. Khoa học công nghệ lμ một hệ thống, cũng nh− một nền kinh tế nếu không có hạ tầng cơ sở tốt thì không thể phát triển đ−ợc. Trong khoa học nếu chỉ coi trọng những ngμnh ứng dụng có lãi nhanh mμ coi nhẹ khoa học cơ bản rút cục sẽ đ−a khoa học đến chỗ bế tắc vμ không có đủ năng lực tiếp thu lμm chủ các lĩnh vực khoa học công nghệ mới. Những bất cập giữa KH- CN vμ hoạt động kinh tế ở VN Mối quan hệ thống nhất giữa hoạt động khoa học công nghệ vμ hoạt động kinh tế lμ cơ sở quan trọng bảo đảm cho sự phát triển của một quốc gia. Tuy nhiên, ở VN hiện nay giữa hoạt động khoa học công nghệ vμ hoạt động kinh tế lại bộc lộ những bất cập rõ rệt 1. Mặc dù tồn tại số l−ợng đáng kể các cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ vμ d−ới nhiều dạng thực phong phú, nh−ng các viện nghiên cứu, các tr−ờng đại học th−ờng mạng nặng tính hμn lâm vμ ít gắn bó hữu ích với các tổ chức kinh tế. Ngoμi mối quan hệ lỏng lẻo giữa cơ quan nghiên cứu vμ các đơn vị kinh tế còn một khía cạnh nữa lμ bản thân hệ thống cơ quan nghiên cứu vẫn thiếu ph−ơng pháp luận tiếp cận có hiệu quả tới hệ thống kinh tế. ở đây đòi hỏi sự hợp tác, trao đổi qua lại nhiều vòng giữa các nhμ khoa học vμ đại diện của các khu vực sản xuất. Các hãng luôn đ−ợc coi nh− nhân vật trung tâm của đổi mới khoa học công nghệ Đáng tiếc ph−ơng pháp nμy còn xa lạ đối với VN. 27
  28. Thiếu những định h−ớng rõ rμng, cụ thể đã lμm cho các ch−ơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ trở nên kéo hiệu quả 2. Cơ cấu của đội ngũ hoạt động khoa học công nghệ hiện mất cân đối đáng kể so với cơ cấu nền kinh tế. Trong các lĩnh vực công nghệ tiên tiến, việc khắc phục khoảng trống bằng cách chuyển các nhμ nghiên cứu khoa học cơ bản sang cũng ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu đòi hỏi tối thiểu. Mặt khác, sự phân bố của lực l−ợng khoa học công nghệ không sát với địa bản hoạt động kinh tế. Trên thực tế, có nhiều vùng kinh tế còn nh− vùng trắng của hoạt động khoa học công nghệ 3.Thực tế đổi mới vừa qua đã xuất hiện một nghịch lý vμ mở của mang lại sự khởi sắc cho nền kinh tế thì nó lại lμm cho vị thế của các nhμ khoa học trong n−ớc giảm xuống t−ơng đối. Một bộ phận không nhỏ đội ngũ các nhμ khoa học công nghệ buộc phải lμm thêm nghề khác hoặc đổi hẳn nghề. Sự lão hoá của đội ngũ khoa học cũng lý giải một phần cho hiện t−ợng nμy. Tuổi trung bình của cán bộ khoa học công nghệ lμm việc ở các viện nghiên cứu lμ 45- 46 tuổi, tuổi trung bình của cán bộ nghiên cứu có trình độ cao vμo khoảng 55 vμ 60 có thể do nhiều lý do, trong đó một lý do quan trọng lμ : coi giai đoạn hiện nay nh− lμ quá độ chuyển đổi từ mô hình nghiên cứu khoa học công nghệ kiểu cũ sang mô hình nghiên cứu kiểu mới. Đối với lớp trẻ, hình mẫu các nhμ nghiên cứu thế hệ tr−ớc không còn mấy hấp dẫn, họ đang tìm kiếm những con đ−ờng khác, những ph−ơng thức hoạt động khoa học khác 4. Chúng ta từng hy vọng có thể thông qua hoạt động đầu t− n−ớc ngoμi vμo VN để nhận đ−ợc những công nghệ cần thiết tiến hμnh CNH, HĐH. Tuy nhiên thực tế diễn ra không nh− mong muốn. Tr−ớc hết, luồng đầu t− n−ớc ngoμi đang có xu h−ớng chững lại sẽ hạn chế khuôn khổ chuyển giao công nghệ. Thứ hai, cơ cấu đầu t− với 18,7% vμo khách sạn dụ lịch lμ một nhân tố góp phần hạn chế quy mô chuyển giao công nghệ tiên tiến. Thứ 28
  29. ba, ngay trong bản thân lĩnh vực công nghiệp, các chủ đầu t− n−ớc ngoμi d−ờng nh− chẳng hề sốt sắng du nhập các công nghệ tiên tiến vμo VN, thay vμo đó, họ chú ý nhiều đến các công nghệ thế hệ cũ cho phép thu lại lợi nhuận tức thì từ lao động rẻ, môi tr−ờng đầu t− dễ dãi vμ miền đất đầu t− mới mẻ. 3. Nguyên nhân của những thực trạng ấy Do tỷ lệ cán bộ KH- CN trong các doanh nghiệp còn thấp ; cấu trúc vμ phân bố đội ngũ ch−a hợp lý ; số cán bộ đ−ợc đμo tạo về các ngμnh KH vμ KT chỉ chiếm 15,4% trong tổng số đội ngũ cán bộ KH- CN ; sự phân bố cán bộ KH- CN theo vùng lãnh thổ còn mất cân đối lớn. Đội ngũ cán bộ KH đông nh−ng ch−a mạnh Chất l−ợng đμo tạo cán bộ KH- CN thấp. Về trình độ, ch−a cập nhật CN vμ tri thức hiện đại của thế giới, bị hổng nhiều về CN cao, quản tri kinh doanh, tiếp thị, ngoại ngữ Đội ngũ cán bộ KH- CN n−ớc ta có tiềm năng trí tuệ đáng kể, tiếp thu nhanh tri thức mới, nh−ng còn thiếu tính liên kết cộng đồng, khó hợp tác giữa cơ quan vμ cá nhân, thiếu cán bộ đầu đμn có khả năng tổ chức vμ thực hiện những ch−ơng trình nghiên cứu mang tính đột phá cao. Lực l−ợng chuyên gia giỏi ở các ngμnh hiện nay rất mỏng, phần lớn chỉ nắm lý thuyết, thiếu thực hμnh. Có sự mất cân đối lớn trong phân bố theo vùng lãnh thổ mạng l−ới các cơ quan nghiên cứu- triển khai. Nhiều cơ quan nghiên cứu có chức năng trùng lắp, không đồng bộ. Việc sắp xếp vμ đầu t− cho các cơ quan nμy không theo các h−ớng −u tiên trọng điểm. Cơ sở vật chất của cơ quan nghiên cứu- triển khai các tr−ờng đại học, nghèo nμn, lạc hậu : phần lớn đ−ợc xây dựng vμ trang bị đã trên 30 năm trình độ thiếu bị thua kém ngay cả các cơ sở doanh nghiệp trong n−ớc. Đầu t− tμi chính cho KH- CN từ ngân sách, nhμ n−ớc ở n−ớc ta, hiện còn thấp. Do vậy, nền khoa học của ta chỉ giải quyết những vấn đề tr−ớc 29
  30. mắt, ch−a tạo đ−ợc kết quả KH lớn, tầm cỡ chiến l−ợc. Việc sử dụng tμi chính cho KH- CN hiện nay với một cơ chế th−ờng thúc ép chúng ta rơi vμo thế phả chi, chia bị động,. Số ch−ơng trình vμ đề tμ cấp nhμ n−ớc, cấp bộ còn nhiều vμ dμn trải so với khả năng kinh phí hiện có. Nguồn ngoại tệ viện trợ không điều chỉnh đ−ợc trong phạm vi quản lý nguồn vốn KH- CN, nên hiệu quả còn thấp. Việc huy động các nguồn vốn ngoμi ngân sách Nhμ n−ớc cho hoạt động nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, ch−a có cơ chế vμ chính sách đồng bộ để khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức t− nhân tự nguyện đầu t−. Nhiều cơ quan nghiên cứu- triển khai, hoạt đông KH- CN còn dựa chủ yếu vμo ngân sách Nhμ n−ớc. Thực tế trên đã dẫn đến một nghịch lý: vốn cho KH-CN gần nh− duy nhất từ nhμ n−ớc lại bị phân chia dμn trải.Trong khi đó, một số lĩnh vực cần đầu t− thích đáng :giáo dục y tế bảo vệ môi tr−ờng hoặc những h−ớng nghiên cứu triển khách quan trọng mang ý nghĩa chiến l−ợc lại bị hạn chế do thiếu vốn .Việc thực hiện một phần vốn trong tổng giá trị dự án đầu t− cho công tác nghiên cứu triển khai vẫn ch−a đ−ợc thực hiện, do nghiên cứu khoa học công nghệ ch−a đ−ợc coi lμ một nội dung chỉ trong cơ chế quản lý đầu t−.Vai trò của khoa học công nghệ ch−a thể hiện bằng biện pháp cụ thể về mức đầu t− tμi chính,chế độ cán bộ, ch−a tạo lập đ−ợc hệ thống chính sách thích hợp để thúc đẩy các nhμ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phảI dựa trên KH- CN vμ h−ớng theo nhu cầu của sự phát triển kinh tế- xã hội. Sau khi đ−ợc chuyển thμnh cơ quan quản lý nhμ n−ớc về các hoạt động KH- CN, Bộ KH- CN vμ môI tr−ờng đã từng b−ớc phát huy vai trò quản lý nhμ n−ớc trong việc giám sát, kiểm tra các hoạt động KH- CN, quản lý nhμ n−ớc về chuyển giao CN, trình độ CN trong sản xuất vμ bảo vệ môi tr−ờng. Tuy nhiên, công tác quản lý ch−a thể hiện đ−ợc tính đồng bộ, ch−a gắn kết chặt chẽ với quản lý kinh tế vμ xã hội, ch−a tạo lập thị tr−ờng rộng rãi cho KH- CN. Nhiều công trình KH khi áp dụng vμo sản xuất, còn 30
  31. gặp trở ngại. Bởi sản xuất ch−a thực sự có nhu cầu KH. Cạnh đó, nhiều viện nghiên cứu có khả năng đáp ứng nhu cầu của sản xuất, lại không có đơn đặt hμng. Hiện t−ợng tách rời gữa KH vμ sản xuất còn phổ biến. Thμnh tựu KH, các tiến bộ CN, ch−a đ−ợc áp dụng rộng rãi nên ch−a tạo chuyển biến rõ nét về năng suất, chất l−ợng, hiệu quả trong sản xuất kinh doanh vμ dịch vụ. Ch−a tạo đ−ợc những ngμnh nghề mới xuất phát từ kết quả của hoạt động KH- CN. Thị tr−ờng cho KH- CN ch−a đ−ợc hình thμnh. Trình độ CN nói chung còn ở mức thấp. Trong các ngμnh công nghiệp, hệ thống máy móc thiết bị hiện tại lạc hậu so với thế giới vμ hình thμnh từ nhiều nguồn chắp vá. Mẫu mã hμng hoá đơn điệu, chất l−ợng sản phẩm thấp, khả năng cạnh tranh, xuất khẩu kém. Quy mô dự án còn nhỏ, ch−a t−ơng xứng với tầm nhiệm vụ cấp nhμ n−ớc, phần lớn chỉ dừng ở quy mô ngμnh, địa ph−ơng, hoặc cấp cơ sở, ít có tác dụng thúc đẩu sản xuất. Công tác quản lý KH- CN tuy đã đ−ợc đổi mới, nh−ng ch−a đồng bộ vμ hoμn chỉnh. Cơ chế quản lý các ch−ơng trình trọng đIúm cấp nhμ n−ớc còn nhiều thủ tục r−ờm rμc không chặt chẽ, ch−a bảo đảm tập trung các nguồn lực vμo những mục tiêu chủ yếu. Cơ chế chính sách hiện hμnh không khuyến khích vμ bắt buộc các doanh nghiệp tiến hμnh nghiên cứu triển khai hoặc có chiến l−ợc lâu dμI về đổi mới CN, đổi mới sản phẩm. ch−ơng IV: Một số giảI pháp Khoa học có tính độc lập t−ơng đối trong sự phát triển của nó, luôn đ−ợc tích luỹ, có tính kế thừa, đ−ợc truyền từ thế hệ nμy sang thế hệ khác, từ n−ớc nμy qua n−ớc khác. Nhờ thế một n−ớc lạc hậu đI sau có thể đuổi kịp các n−ớc phát triển nếu có những chính sách khôn ngoan, biết tiếp thu thμnh tựu khoa học của n−ớc khác vμ biết vận dụng phù hợp với điều kiện n−ớc mình. Chúng ta cần biết tranh thủ tiếp thu những thμnh tựu khoa học, kỹ thuật vμ công nghệ hiện đại của các n−ớc phát triển bằng mọi cách có 31
  32. thể đ−ợc, nếu việc lμm ấy có hiệu quả cao hơn, dỡ tốn kém hơn đầu t− nghiên cứu trong n−ớc. Mục tiêu lâu dμi của chúng ta lμ tiến tới độc lập, tự chủ về khoa về học, kỹ thuật vμ công nghệ hiện đại, nh−ng trong giai đoạn tr−ớc mắt cũng nên đi bắt ch−ớc, mô phỏng, lμm thủ để rồi rút kinh nghiệm tiến tới cải tiến vμ phát minh công nghệ mới. Đồng thời chúng ta cần phải tạo vốn cho hoạt động KH- CN. Vốn lμ nguồn lực để phát triển khoa học công nghệ. Không có vốn hoặc có nh−ng thấp hơn mức cần thiết đều không có điều kiện thực hiện các mục tiêu KH- CN. Kinh nghiệm ở các n−ớc cho thấy, vốn để phát triển khoa học- công nghệ th−ờng đ−ợc huy động từ hai phía nhμ n−ớc vμ khu vực doanh nghiệp, trong đó phần nhiều lμ từ các doanh nghiệp. Nguồn nhân lực khoa học công nghệ lμ lực l−ợng chủ chốt của công nghiệp hoá, hiện đại hoá vμ triển khai khoa hoc- công nghệ. Thiếu nguồn lực nμy thì không thể nói tới phát triển. Trong thời đại ngμy nay, vai trò của nguồn lực nμy lạI cμng phải đặc biệt coi trọng. Để tăng nguồn lực nμy, chúng ta cần đẩy nhanh việc đμo tạo các cán bộ khoa học- công nghệ, nhất lμ cho các ngμnh kinh tế trọng yếu vμ các ngμnh công nghệ cao, trẻ hoá đội ngũ cán bộ khoa học- công nghệ trong các cơ sở nghiên cứu, các tr−ờng học vμ các cơ sở kinh doanh, đẩy nhanh tôc độ phát triển thị tr−ờng nhân lực khoa học- công nghệ. Nhμ n−ớc cần tăng c−ờng phát triển giáo dục, quan tâm đμo tạo nhân tμi để trong t−ơng lai không xa lắm tạo ra đ−ợc một đội ngũ các tri thức giỏi, các nhμ khoa học lớn, các chuyên gia kỹ thuật, công nghệ có tầm cỡ thế giới, nh−ng cần sắp xếp lại cho hợp lý, có chính sách thoả đáng để sử dụng có hiệu quả coa hơn đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật hiện có. Chúng ta phảu lμm sao để những ng−ời có năng lực, có nhiệt tình vμ có tính thần trách nhiệm trong hoạt đông xã hội xây dựng đất n−ớc có thể sống ổn định 32
  33. vững chắc bằng l−ợng mμ không phải lμm thêm bằng những việc ngoμi chuyên môn của mình. Những chuyên gia giỏi phải có cuộc sống khá giả vμ sung túc bằng lao động trí tuệ t−ơng xứng với cống hiến của họ. Nh− vậy mới đảm bảo công bằng xã hội vμ mới toạ ra động lực trong hoạt đông khoa học sáng tạo. Quan tâm hơn nữa, −u tiên phát triển đội ngũ cán bộ khao học- kỹ thuật lμ một việc lμm cần thiết, nh−ng ch−a đủ lμm cho khoa học trở thμnh lực l−ợng sản xuất một cách nhanh chóng. Những tri thức khoa học, kỹ thuật vμ công nghệ hiện đại còn phải đ−ợc thâm nhập vμo vμ lμm giμu trí tuệ cho tất cả những ng−ời lao động, nâng cao năng lực sản xuất của họ. Muốn vậy chúng ta phải tăng c−ờng việc nâng cao dân trí, không chỉ bằng hệ thống nhμ tr−ờng, mμ bằng nhiều ph−ơng tiện thông tin đại chúng. Thêm vμo đó, chúng ta cần tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức quản lý hoạt động khoa học- công nghệ, bởi tính hiệu quả của hoạt động nμy một phần rất quan trọng lμ ở hệ thống tổ chức quản lý. Hệ thống nμy đóng vai trò phân phối, tập trung vμ quản lý lực l−ợng cán bộ khoa học- công nghệ, đảm bảo tính hiệu quả của các mục tiêu phát triển. Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự yếu kém về năng lực khoa học- công nghệ quốc gia hiện nay lμ do tổ chức quản lý khoa học- công nghệ còn kém hiệu quả. Vì vậy, chúng ta cần tiếp tục đổi mới hệ thống nμy theo h−ớng Nhμ n−ớc thống nhất quản lý các hoạt động KH- CN, đảm nhận những nhiệm vụ có ý nghĩa chiến l−ợc, phát triển tiềm lực, đón đầu vμ phát triển những công nghệ mới có ý nghĩa quyết định đối với toμn bộ nền kinh tế. Các doanh nghiệp đảm nhân thực hiện việc ứng dụng các hết quả nghiên cứu khoa học vμ những tiến bộ KH- CN. 33
  34. c- kết luận Vì vậy muốn tiên lên công nghiệp hoá - hiện đại hoá thμnh công phải xây dựng một tiềm lực khoa học vμ công nghệ thích ứng với đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá. Chính vì vậy Đảng ra quyết định chuyển mọi hoạt động của đất n−ớc sang thời kỳ hoạt động mới với đặc tr−ng lμ nền kinh tế trí thức thực hiện dân giμu n−ớc mạnh xã hội công bằng văn minh đ−a n−ớc ta tiến theo con đ−ờng xã hội chủ nghĩa. 34
  35. tμi liệu tham khảo 1. Tạp chí triết học 2. Tạp chí cộng sản 3. giáo trình cnxhkh 4. giáo trình ktct 5. cùng một số tμi liệu tham khảo khác báo công an nhân dân báo kinh tế 35
  36. mục lục : TRANG Phần I : mở đầu 2 phần II : nội dung chính Ch−ơng I: Cơ sở lí luận 1. Nội dung khoa học công nghệ 4 2. Vai trò khoa học công nghệ 4 Ch−ơng II: Cơ sở thực tiễn 1. Sự cần thiết phải phát triển KH-CN 6 2. Về h−ớng tác động của KH-CN 8 3. Vai trò của KH-CN đôí với một số lĩnh vực 10 4. Các nguồn lực để phát triển KH-CN 15 Ch−ơng III: Thực trạng KH-CN VIệT NAM 1. Thμnh công 18 2. Hạn chế 21 3. Nguyên nhân của nh−ng thực trạng ấy 25 Ch−ơng IV: Một số giải pháp 27 PHầN III : Kết luận 31 36
  37. ngân hμng nhμ n−ớc việt nam học viện nhân hμng đề án kinh tế chính trị Tên đề tμi: Vai trò của khoa học công nghệ trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở n−ớc ta Ng−ời h−ớng dẫn : Phạm Thị Nguyệt Ng−ời thực hiện : Nguyễn Hải Hoμng Lớp : 80141 Khoa : Tμi Chính - Ngân Hμng Hμ Nội, tháng 8 năm 2006 38