Đề tài Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_tai_cong_nghiep_hoa_hien_dai_hoa_nong_nghiep_nong_thon_o.pdf
Nội dung text: Đề tài Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay
- ĐỀ TÀI: "Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở n−ớc ta hiện nay" 1
- phần mở đầu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp lμ một chủ tr−ơng lớn của Đảng vμ Nhμ n−ớc ta, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc lμm, tăng thu nhập cho dân c− nông thôn tạo tiền đề để giải quyết hμng loạt các vấn đề chính trị - xã hội của đất n−ớc, đ−a nông thôn n−ớc ta tiến lên văn minh hiện đại. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định phải "đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp vμ nông thôn" Trong những năm gần đây nhờ có "đổi mới" nông nghiệp n−ớc ta đã đạt đ−ợc những thμnh tựu đáng khích lệ. Tuy vậy nông nghiệp hiện nay vẫn đang đứng tr−ớc những thách thức to lớn, có nhiều vấn đề về sản xuất vμ đời sống của nông dân đang nổi lên gay gắt. Do vậy đẩy nhanh tiến độ thực hiện chủ tr−ơng nμy của Đảng vμ Nhμ n−ớc lμ nhu cầu rất cấp thiết. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp lμ một quá trình lâu dμi, cần đ−ợc tiến hμnh theo cách tuần tự, không nóng vội, không thể tuỳ tiện. Quá trình nμy đ−ợc thực hiện không nhằm mục đích tự thân, mμ phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội của nông thôn cũng nh− của cả n−ớc. Vì vậy nếu ta không nhìn nhận vμ phân tích một cách sâu sắc quá trình chuyển đổi vμ phát triển của nền nông nghiệp hiện nay thì sẽ khó có thể tìm ra những giải pháp vi mô cũng nh− vĩ mô đúng vμ phát huy đ−ợc hiệu quả trong quá trình công nghiệp hoá vμ hiện đại hoá nền nông nghiệp của đất n−ớc. Xuất phát từ thực tế cấp bách đó, với vốn kiến thức đã đ−ợc truyền thụ, cùng với sự h−ớng dẫn nhiệt tình của thầy, cô giáo. Tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tμi "Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở n−ớc ta hiện nay" đề tμi nghiên cứu nội dung sau: Phần nội dung: I. Một số vấn đề lý luận chung về CNH - HĐH nông nghiệp. II. Thực trạng của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp Việt Nam hiện nay. III. Giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam trong quá trình CNH - HĐH. Với kiến thức đã đ−ợc học tập vμ thời gian tiếp xúc với thực tế ít, nên tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tμi nμy sẽ không tránh khỏi những mặt hạn chế. Vậy kính mong thầy cô giáo cho nhận xét, đóng góp ý kiến cho đề tμi của tôi đ−ợc tốt hơn. 2
- Phần nội dung I. Một số vấn đề lý luận chung về CNH - HĐH nông nghiệp. 1. Những nội dung chủ yếu của CNH - HĐH nông nghiệp. Công nghiệp hoá nông nghiệp có nghĩa lμ đ−a máy móc, thiết bị, ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vμ các ph−ơng pháp sản xuất , các hình thức tổ chức kiểu công nghiệp. Tiến bộ khoa học công nghệ nông nghiệp đã thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp phát triển vμ cũng lμ động lực cơ bản, lμ nhân tố quyết định trong quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp. Nội dung chủ yếu của tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp lμ các ph−ơng thức tiến hμnh nh− thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá vμ sinh học hoá. Thuỷ lợi hoá lμ gì? nó chính lμ quá trình thực hiện tổng thể các biện pháp sử dụng các nguồn n−ớc trên mặt đất vμ d−ới mặt đất để phục vụ sản xuất vμ sinh hoạt trong nông nghiệp, nông thôn đồng thời hạn chế các tác hại của n−ớc gây ra cho sản xuất vμ đời sống. Cơ giới hoá nông nghiệp lμ quá trình thay thế công cụ thô sơ bằng công cụ cơ giới, lao động thủ công bằng lao động cơ giới, thay thế ph−ơng pháp sản xuất lạc hậu bằng ph−ơng pháp khoa học. Điện khí hoá nông nghiệp lμ quá trình sử dụng năng l−ợng điện vμ sản xuất nông nghiệp vμ mọi hoạt động phục vụ đời sống nông thôn. Hoá học hoá trong nông nghiệp lμ quá trình sử dụng các ph−ơng tiện hoá học do công nghiệp hoá chất sản xuất vμo sản xuất nông nghiệp. Hoá học hoá có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng, năng suất sản phẩm gia súc vμ đ−a lại hiệu quả kinh tế cao. Sinh học hoá nông nghiệp lμ quá trình áp dụng những thμnh tựu mới về khoa học sinh vật vμ khoa học sinh thái vμo nông nghiệp, tiến hμnh cách mạng về giống, cách mạng về cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi vμ cách mạng về quy trình kỹ thuật nông nghiệp. Nh− vậy công nghiệp hoá nông nghiệp còn bao hμm cả việc tạo sự gắn bó chặt chẽ giữa ph−ơng thức sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác triệt để lợi thế của nông nghiệp nâng cao hμm l−ợng chế biến sản phẩm của nông nghiệp để tăng giá trị của chúng, mở rộng thị tr−ờng cho chúng. 3
- Còn hiện đại hoá nông nghiệp lμ quá trình không ngừng nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật - công nghệ, trình độ tổ chức sản xuất vμ quản lý sản xuất nông nghiệp. Đây lμ quá trình cần đ−ợc thực hiện một cách liên tục vì luôn có những tiến bộ kỹ thuật mới xuất hiện vμ đ−ợc ứng dụng trong sản xuất. 2.Tính tất yếu khách quan phải thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp. a. Vì sao phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp? Xuất phát từ nền kinh tế n−ớc ta lμ một nền kinh tế nông nghiệp phổ biến sản xuất nhỏ, lạc hậu vμ đang ở trình độ thấp, đó lμ cơ sở vật chất, kỹ thuật còn lạc hậu, lao động xã hội đại bộ phận tập trung trong nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp còn mang nặng tính tự cấp, tự túc vμ thu nhập của nông dân thấp, đời sống mọi mặt của họ còn hết sức khó khăn. trong khi đó đến nay nhiều n−ớc trên thế giới đã có nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao, mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp đã đ−ợc cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá. Nhờ đó năng suất ruộng đất, năng suất lao động của họ đạt rất cao, tạo sự phân công lao động sâu sắc trong nông nghiệp vμ toμn bộ nền kinh tế quốc dân. Mặt khác do yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc, nhu cầu về nâng cao đời sống con ng−ời đó lμ xã hội cμng phát triển, đời sống con ng−ời cμng đ−ợc nâng cao thì nhu cầu của con ng−ời về l−ơng thực vμ thực phẩm cũng ngμy cμng tăng cả về số l−ợng, chất l−ợng vμ chủng loại. Nh− vậy chỉ có một nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao mới hy vọng đáp ứng đ−ợc nhu cầu tăng lên th−ờng xuyên đó. Xu thế toμn cầu hoá nền kinh tế, tr−ớc hết lμ quá trình quốc tế hoá, khu vực hoá các quan hệ kinh tế thế giới, các hoạt động sản xuất th−ơng mại, trao đổi thông tin khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ buộc chúng ta phải đẩy nhanh việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp để chúng ta có thể tận dụng vốn, khoa học, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý n−ớc ngoμi vμo trong hoμn cảnh thực tiễn vận dụng vμo quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá n−ớc ta nhằm để tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế, rơi vμo tình trạng "bãi rác công nghiệp" của thế giới, dẫn đến cuộc sống đói nghèo, lệ thuộc kinh tế n−ớc ngoμi v.v. Nh− vậy đứng tr−ớc những yêu cầu đổi mới đang diễn ra tr−ớc mắt ta cần khẳng định trong bối cảnh quốc tế hiện nay, công nghiệp hoá, hiện đại hoá lμ xu h−ớng phát triển chung của thế giới. trình độ công nghiệp hoá hiện đại hoá biểu hiện trình độ phát triển của xã hội. Vì vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung 4
- vμ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nói riêng lμ con đ−ờng đúng đắn mμ đảng ta đã lựa chọn trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội của mình, nó lμ "nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội", nó lμ con đ−ờng tất yếu để đ−a n−ớc ta thoát khỏi nghèo nμn, lạc hậu vμ "nguy cơ tụt hậu" xa hơn so với các n−ớc trong khu vực. b. Cần lμm gì để thực hiện tốt công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp? Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp lμ một quá trình lâu dμi cần đ−ợc tiến hμnh theo cách tuần tự, không thể nóng vội, không thể tuỳ tiện. Để thực hiện đ−ợc quá trình nμy cần có vμ thực hiện tốt những ch−ơng trình mục tiêu, giải quyết từng vấn đề có liên quan sau: Tr−ớc tiên, đó lμ những ch−ơng trình với mục tiêu cụ thể lμ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá một cách có trọng điểm ở một số vùng. Tinh thần chung lμ việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở mỗi vùng tr−ớc hết phải do dân c− các vùng đó chủ động thực hiện theo h−ớng của nhμ n−ớc. Nhμ n−ớc có thể hỗ trợ nh−ng không lμm thay, vμ cũng chỉ hỗ trợ trên cơ sở năng lực nội sinh của mỗi vùng. Các địa ph−ơng, dù lμ vùng trọng điểm, cũng không thể trông chờ vμo nguồn tμi trợ của nhμ n−ớc, không thể cố gắng "xin" của nhμ n−ớc cμng nhiều cμng tốt nh− tr−ớc kia. Hơn nữa, các khoản hỗ trợ của nhμ n−ớc cũng phải đ−ợc tính toán, quyết định trên cơ sở hiệu quả cụ thể, rõ rμng cuối cùng của mỗi dự án. Nh− vậy, các dự án thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá không thể không gắn với lợi ích của các chủ thể có liên quan tới việc thực hiện nó. Tuy nhiên công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp không chỉ lμ sự nghiệp của riêng dân c− nông thôn vμ nhμ n−ớc, mμ mỗi ngμnh đều có trách nhiệm nhận thức rõ sự cần thiết của nó để có các ch−ơng trình hμnh động cụ thể, thích hợp. Họ cần nhận thức rõ rằng tham gia thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp không phải lμ để "giúp nông thôn phát triển" mμ cũng chính lμ vì lợi ích của họ. Ch−ơng trình phục vụ công nghiệp hoá nông nghiệp của mỗi ngμnh, mỗi đơn vị phải phù hợp với khả năng của ngμnh, đơn vị, phải phục vụ những nhu cầu cụ thể của nông nghiệp vμ nông thôn, đồng thời cố gắng có những địa chỉ áp dụng thu h−ởng cụ thể. Chẳng hạn, các viện nghiên cứu, thiết kế vμ sản xuất đ−a ra các thiết bị phục vụ nông nghiệp (lμm đất, chăm sóc hoa mμu, thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản). Các cơ quan nghiên cứu, chuyển giao công nghệ có thể nghiên cứu, ứng dụng, giới thiệu, chuyển giao các công nghệ mới, kể cả công nghệ sinh học, cây con, công nghệ chế biến, bảo quản nông sản vμ thực hiện các dịch vụ kỹ thuật - công nghệ phục vụ nông thôn. Các cơ sở đμo tạo các cấp cũng có thể tham gia vμo quá trình 5
- nμy vừa bằng cách đμo tạo nguồn nhân lực thích hợp cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp vừa hoạt động nh− một cơ sở t− vấn, phổ biến kiến thức về các lĩnh vực có liên quan tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá thuộc chuyên ngμnh của mình Nhμ n−ớc, với chức năng điều phối các hoạt động của toμn xã hội, cần tăng c−ờng hơn nữa các hoạt động riêng rẽ của các ngμnh, các địa ph−ơng, biến các ch−ơng trình mục tiêu riêng rẽ thμnh ch−ơng trình mục tiêu liên ngμnh, đồng bộ, h−ớng tới những kết quả thiết thực cuối cùng, có khả năng giải quyết vấn đề một cách bền vững, tránh sự mất cân đối không cần thiết. Chẳng hạn trong thời gian qua, khi đ−a máy móc vμo nông nghiệp, vấn đề tạo việc lμm ch−a đ−ợc giải quyết tốt, dẫn đến khó khăn trong việc duy trì các hoạt động đó. Hoặc khi đã tạm giải quyết đ−ợc vấn đề việc lμm, các loại máy móc lại ch−a đ−ợc thiết kế một cách thích hợp; trong khi ruộng đất bị chia ngμy cμng nhỏ, các loại máy nông nghiệp (lμm đất, bơm n−ớc) lại ch−a đựơc thiết kế thích hợp. T−ơng tự, khi vận động nông dân trồng các loại cây chuyên canh, công nghiệp chế biến lại ch−a đ−ợc xây dựng kịp thời, dẫn đến sự thua thiệt hoặc kinh doanh kém hiệu quả (ví dụ các vùng trồng d−a, vải, mận mμ chúng ta đã thấy đề cập nhiều trên báo). Ng−ợc lại, có nơi chủ động xây dựng tr−ớc các cơ sở chế biến thì hoặc nguyên liệu không đủ, hoặc nguyên liệu không đồng nhất, hoặc không đáp ứng nhu cầu về chất l−ợng lμm chúng không hoạt động đ−ợc. Nói tóm lại, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp lμ nhiệm vụ to lớn, cấp bách lâu dμi vμ gian khó. Việc thực hiện nó đòi hỏi những nỗ lực chung của toμn xã hội. Sự nghiệp nμy đòi hỏi chúng ta phải có b−ớc đi, biện pháp vμ chính sách hợp lý để thực hiện. II. Thực trạng của quá trình CNH- HĐH nông nghiệp Việt Nam hiện nay 1. Thực trạng về cơ giới hoá: Sau khi thực hiện giao đất cho hộ nông dân, hộ nông dân lμ đơn vị kinh tế tự chủ. Họ tự bỏ vốn mua máy móc, ph−ơng tiện để phục vụ sản xuất của gia đình hoặc lμm dịch vụ trong các khâu lμm đất, t−ới n−ớc, phun thuốc sâu, tuốt lúa. Hμng năm có khoảng 1,8 triệu ha đất đ−ợc cơ giới hoá, còn các khâu phun thuốc sâu, tuốt lúa đã đ−ợc cơ giới hoá phần lớn. Trong lĩnh vực vận chuyển những năm gần đây các ph−ơng tiện vận tải cơ giới, nh− xe công nông, các xe vận tải cỡ nhỏ thích hợp với hệ thống đ−ờng xá của Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, nên khâu vận chuyển nông sản phẩm phần 6
- lớn đ−ợc cơ giới hoá. Riêng khâu thu hoạch lμm cơ chủ yếu vẫn dùng ph−ơng pháp thủ công. Theo báo cáo số liệu thống kê nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1995-1997. Đến năm 1997 cả n−ớc có hơn 115. 487 máy kéo các loại sử dụng trong nông nghiệp với tổng công suất hơn 2 triệu CV, tăng gấp 1,5 lần so với năm 1985. đặc biệt máy kéo nhỏ thích hợp với quy mô hộ gia đình tăng rất nhanh, từ 17880 cái với 19,60 nghìn CV năm 1990 tăng lên 71208 cái với công suất 810027 CV năm 1995 vμ 83.289 cái với công suất hơn 863 nghìn CV năm 1997, đặc biệt lμ ở Tây nguyên nơi sản xuất tập trung cây công nghiệp dμi ngμy nh− cμ phê, cao su vμ lμ vùng còn nhiều tiềm năng về đất khai hoang phục hoá nên số máy nông nghiệp năm 1997 so với năm 1992 tăng 6,2 lần. ở đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 1997 có gần 38 nghìn máy kéo các loại, chủ yếu lμ máy kéo lớn, gấp gần 2 lần năm 1992. Các vùng khác, các loại máy công tác cũng tăng nhanh, nhất lμ máy bơm n−ớc với năm 1994 lμ 537809 cái, đến năm 1997 tăng 583.159 cái. Theo số liệu thống kê năm 1997 thì số l−ợng máy tuốt lúa lμ 190.680 cái, máy nghiền thức ăn gia súc lμ 20.741 cái, xe reo 914 cái Nhờ có số l−ợng máy móc tăng nhanh nên nhiều công việc nặng nhọc trong nông nghiệp đã đ−ợc cơ giới hoá. Tỷ lệ cơ giới hoá lμm đất trong nông nghiệp từ 21% năm 1990 đã tăng lên 26% năm 1995 vμ khoảng 27% năm 1997, trong đó vùng đồng bằng sông Cửu Long 80%, nhiều tỉnh trên 80% nh− An giang, Đồng tháp.v.v Công việc cơ giới hoá vận chuyển trong nông nghiệp cũng có nhiều khởi sắc. Trong nông thôn hiện nay có 22.000 ô tô các loại (không kể máy kéo vμ các loại xe công nông) trong đó có hơn 15.000 xe tải (90% lμ của hộ gia đình nông dân) tăng gấp 2 lần năm 1990. Các khâu công việc khác nh− xay xát lúa gạo, chế biến thức ăn gia súc, c−a xẻ gỗ, cũng đ−ợc từng b−ớc cơ giới hoá cùng với sự phát triển của nguồn điện lực quốc gia. Tuy nhiên, khó khăn của cơ giới hoá nông nghiệp Việt Nam hiện nay lμ quy mô ruộng đất vốn nhỏ bé (nhất lμ ở miền Bắc vμ miền Trung) lại bị phân chia cho quá nhiều chủ ruộng, nên máy kéo, xe vận tải vμ máy nông nghiệp khó phát huy tác dụng, chi phí cao, hiệu quả thấp. Có thể nói, vấn đề cơ giới hoá nông nghiệp ở n−ớc ta hiện nay vẫn đang trong tình trạng mâu thuẫn giữa yêu cầu của hiện đại hoá với lực l−ợng lao động d− thừa ở nông thôn. Nếu không sớm giải quyết đ−ợc mâu thuẫn nμy thì dù chủ tr−ơng đúng cũng khó đi vμo cuộc sống, chỉ có chừng nμo tạo đ−ợc nhiều việc lμm phi 7
- nông nghiệp trên địa bμn nông thôn, thì cơ giới hoá nông nghiệp mới phát triển mạnh. Vì vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam lúc nμy không chỉ đơn thuần lμ cơ giới hoá mμ quan trọng hơn phải đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng phát triển công nghiệp vμ dịch vụ ở nông thôn để chuyển đổi cơ cấu lao động sang phi nông nghiệp, có nh− vậy mới tạo đ−ợc môi tr−ờng vμ điều kiện để đ−a máy vμ công nghệ tiên tiến vμo sản xuất. 2. Thực trạng về thuỷ lợi hoá: Nhận thức tầm quan trọng của công tác thuỷ lợi đối với sự phát triển của nông nghiệp, trong những năm qua, nhμ n−ớc vμ nhân dân ta đã đầu t− khá lớn cho việc xây dựng mới, hoμn thiện vμ nâng cấp hệ thống các công trình thuỷ lợi. Tính đến 1/10/1996 cả n−ớc đã có 20.644 công trình thuỷ lợi lớn nhỏ trong đó có 20.502 công trình thuỷ nông (6727 hồ, đập chứa n−ớc, 5899 cống, 2363 trạm bơm điện, 671 trạm bơm dầu, 4.842 công trình phụ thuộc, 162 trạm thuỷ điện kết hợp thuỷ nông) các công trình nμy đã đảm bảo t−ới tiêu cho 3 triệu ha diện tích đất canh tác (chiếm 53% tổng số) tiêu trên 2 triệu ha, ngăn mặn 0,7 triệu ha vμ chống lũ cho 2 triệu ha. So với những năm đầu 90 thì số l−ợng công trình vμ l−ợng t−ới tiêu đã tăng lên đáng kể. So với các vùng trong cả n−ớc thì đồng bằng sông cửu Long lμ vùng có số l−ợng công trình vμ năng lực t−ới tiêu thuỷ lợi tăng nhanh nhất. Kể từ sau ngμy giải phóng đến nay. Nhμ n−ớc đã đầu t− trên 1000 tỷ đồng cho các công trình thuỷ lợi, ch−a kể hμng trăm tỷ đồng của nông dân lμm kênh m−ơng nội đồng. Đến năm 1996, toμn vùng đã có 1185 công trình thuỷ lợi trong đó có 163 trạm bơm điện vμ hệ thống kênh dẫn n−ớc ngọt sông Tiền, sông Hậu để t−ới n−ớc cho các vùng lúa hμng hoá, phục vụ khai hoang tăng vụ, chuyển vụ vμ thâm canh. Riêng vùng Đồng Tháp M−ời, chỉ tính từ năm 1987 đến 1996, vốn đầu t− cho thuỷ lợi của nhμ n−ớc vμ nhân dân đã lên tới 180,68 tỷ đồng đ−a n−ớc ngọt về để tăng diện tích 2 vụ từ 26806 ha năm lên 86400 ha, dùng n−ớc ngọt để ém phèn, đ−a giống mới vμo, năm 1996 sản xuất đ−ợc 1,3 triệu tấn lúa vμ trở thμnh vùng lúa hμng hoá lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long. ở Đông Nam Bộ vốn lμ vùng khô cằn thiếu n−ớc ngọt tr−ớc đây, sau 22 năm giải phóng, nhμ n−ớc vμ nhân dân đã xây dựng đ−ợc 103 công trình thuỷ lợi trong đó có 486 công trình độc lập công xuất t−ới 200 ngμn ha, nhiều nhất lμ Tây Ninh, 175 ngμn ha nhờ hồ Dầu tiếng. Với diện tích mặt hồ 27000 ha. Chứa 1,6 tỷ m3 n−ớc ngọt, cộng với tuyến kênh mới Tân H−ng có khả năng cung cấp đủ n−ớc t−ới cho 172 ha đất trồng trọt thuộc các tỉnh Tây Ninh, Bình D−ơng, Bình Ph−ớc, Long An, 8
- thμnh phố Hồ Chí Minh vμ cung cấp hμng triệu m3 n−ớc ngọt cho công nghiệp chế biến nông sản. Các tỉnh miền núi phía Bắc vμ Tây Nguyên bằng việc phát triển thuỷ điện nhỏ, chủ yếu lμ xây dựng các hồ, đập chứa n−ớc kết hợp với các công trình tự chảy đã giảm bớt đáng kể về khó khăn trong việc cung cấp n−ớc cho sản xuất nông nghiệp vμ phục vụ đời sống, đồng bμo các dân tộc miền núi trong mùa khô. Tuy nhiên so với yêu cầu thâm canh, tăng vụ vμ đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi thì thực trạng thuỷ lợi hoá hiện nay ở n−ớc ta còn nhiều bất cập. Chất l−ợng các công trình thuỷ lợi còn thấp, khả năng t−ới tiêu của thuỷ lợi mới đáp ứng đ−ợc khoảng 50% yêu cầu về n−ớc cho sản xuất nông nghiệp. Một số công trình đã xuống cấp nghiêm trọng nh−ng thiếu vốn để duy trì, bảo d−ỡng, nên công suất thực tế t−ới tiêu chỉ đạt khoảng 30% so với thiết kế. Nh− vậy điều đặt ra cho chúng ta hiện nay lμ cần tiếp tục tìm ra những giải pháp để đầu t−, bổ sung, nâng cấp vμ xây dựng mới. 3. Thực trạng về hoá học hoá: Cùng với cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá trong những năm qua ở n−ớc ta quá trình hoá học hoá sản xuất nông nghiệp cũng có nhiều khởi sắc: l−ợng phân bón vμ thuốc trừ sâu, diệt cỏ tăng lên, chủng loại đa dạng, cơ cấu đ−ợc điều chỉnh phù hợp với nhu cầu sản xuất. Tuy l−ợng phân hoá học bình quân trên 1 ha còn ở mức thấp (100kg/ha) nh−ng cơ cấu các loại NPK đã đ−ợc điều chỉnh theo h−ớng giảm tỷ lệ đạm, tăng tỷ lệ lân vμ ka li để đáp ứng tốt hơn, nhu cầu sinh tr−ởng vμ phát triển của cây trồng. Ngoμi phân bón, một số hoá chất khác nh− thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích cây trồng vμ vật nuôi cũng khá đa dạng về chủng loại. Điều đáng mừng lμ quan hệ giữa giá lúa vμ giá phân bón đã thay đổi theo chiều h−ớng có lợi cho sản xuất nông nghiệp vμ nông dân, tr−ớc đây giá của 1kg phân đạm th−ờng ứng với giá của 2 kg lúa, nay giảm xuống còn tỷ lệ 1 đến 1,3. Nhìn chung giá phân nhập khẩu cũng nh− giá phân sản xuất trong n−ớc đều có xu h−ớng giảm. Tuy nhiên, khó khăn của hoá học nông nghiệp Việt Nam hiện nay lμ sản phẩm phân bón, hoá chất sản xuất trong n−ớc còn quá nhỏ bé, chủng loại đơn điệu, giá thμnh cao nên ch−a đ−ợc nông dân −a chuộng (phân đạm sản xuất trong n−ớc chiếm khoảng 10%, 90% còn lại phải nhập khẩu). Nhìn chung công nghiệp sản xuất phân bón ở Việt Nam ch−a phát triển t−ơng xứng với nhu cầu trong khi đó thị tr−ờng vμ giá cả nhập khẩu không ổn định. Tổ chức nhập khẩu còn phân tán nên 9
- th−ờng gây ra tình trạng tranh mua, tranh bán cạnh tranh không lμnh mạnh trên thị tr−ờng, ảnh h−ởng đến kết quả sản xuất nông nghiệp vμ gây thiệt hại cho nông dân. Năm 1996, chính phủ đã tổ chức lại các đầu mối nhập khẩu phân bón vμ xuất khẩu gạo, nên tình trạng lộn xộn trong nhập khẩu phân bón đã b−ớc đầu đ−ợc hạn chế. Song vấn đề hỗ trợ giá của nhμ n−ớc đối với các loại vật t− nông nghiệp quan trọng nμy lại ch−a đ−ợc đặt ra. Việc sử dụng các loại hoá chất trong nông nghiệp n−ớc ta cũng ngμy cμng tăng lên, nh−ng so với thế giới vẫn chỉ thuộc các nhóm n−ớc trung bình. Mặc dù các loại hoá chất đã góp phần quan trọng trong việc gia tăng sản l−ợng nông phẩm, nh−ng cũng đang đặt ra những vấn đề về môi tr−ờng, do vậy cần đ−ợc quản lý vμ h−ớng dẫn chặt chẽ để sử dụng hợp lý. 4. Về sinh học hoá nông nghiệp: Việc ứng dụng thμnh tựu cách mạng sinh học trong những năm gần đây đã tạo ra nhiều giống lúa, ngô, rau, cây ăn quả, cây lâm nghiệp, nhất lμ các loại giống lai có tính chống chịu tốt vμ năng suất cao. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực chăn nuôi nh− lợn có tỷ lệ nạc cao, bò sinh hóa có thể tròng lớn vμ gμ công nghiệp có tốc độ tăng tr−ởng nhanh, tiêu tốn ít thức ăn v.v cũng đã đ−ợc áp dụng rộng rãi. Tuy nhiên, trình độ áp dụng thμnh cách mạng sinh học của n−ớc ta còn thấp so với các n−ớc láng giềng. 5. Thực trạng về cơ cấu nghμnh nông nghiệp n−ớc ta hiện nay: Cơ cấu ngμnh nông nghiệp đ−ợc xem xét qua cơ cấu giữa trồng trọt- chăn nuôi. Bảng I: Cơ cấu ngμnh nông nghiệp giá trị sản l−ợng Số l−ợng (tỷ đồng) Cơ cấu (%) 1985 1995 1985 1995 Tổng số 11941,55 19029,92 100,00 100,00 1. Trồng trọt 9389,74 14785,56 78,63 77,70 2. Chăn nuôi 2551,81 4237,36 21,37 22,30 Nguồn : Số liệu thống kê nông- lâm- thuỷ sản Việt Nam 1985-1995 (NXB Thống kê 1996) Cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi: Trong giai đoạn 1985 - 1995 có xu h−ớng chuyển dịch từ trồng trọt sang chăn nuôi nh−ng hết sức chậm chạp, thậm chí không có biến đổi đáng kể. Thực tế mấy năm qua, sản xuất l−ơng thực đã có b−ớc tăng tr−ởng khá, có xuất khẩu vμ tích luỹ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển 10
- chăn nuôi, song vẫn ch−a đủ giúp ngμnh chăn nuôi v−ơn lên thμnh ngμnh chính vμ có tỷ trọng cao trong cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi. Ngμnh trồng trọt: Cây l−ơng thực tập trung tại hai châu thổ Đồng bằng sông Cửu long vμ Đồng bằng sông Hồng. Trong cơ cấu cây l−ơng thực, cây lúa phát triển chủ yếu ở miền Nam, cây mμu chủ yếu ở miền Bắc. Xu h−ớng chuyển dịch chung lμ phát huy thế mạnh của từng vùng, Miền Nam tăng diện tích trồng lúa trên cơ sở khai hoang, thay đổi cơ cấu mùa vụ vμ ứng dụng các giống lúa cao sơn (56,1% năm 1985 lên 62,6% năm 1995) riêng đồng bằng sông Cửu Long chiếm 47,1% diện tích lúa cả n−ớc, miền Bắc tăng diện tích trồng mμu từ 60,7% năm 1985 lên 66,4% năm 1995 trong đó trung du- miền núi tăng t−ơng ứng từ 28,6% lên 34,2% diện tích mμu cả n−ớc. Cây công nghiệp ngắn ngμy có sự phân bố không chênh lệch nhiều giữa các vùng ở miền Bắc trong khi ở miền Nam tập trung nhiều nhất ở vùng Đồng bằng Nam Bộ vμ đồng bằng sông Cửu Long. Trong 10 năm qua cơ cấu cây công nghiệp ngắn ngμy ở các vùng không có sự chuyển dịch lớn. Cây công nghiệp dμi ngμy có sự chuyển dịch rõ rệt đặc biệt lμ hai vùng Tây nguyên vμ Đông Nam bộ (Diện tích tăng từ 12,8% năm 1985 lên 26,4% năm 1995 ở Tây nguyên vμ từ 38% lên 43,6 ở đông Nam bộ). Cây ăn quả tập trung nhiều ở miền Nam, chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn phần nửa diện tích của cả n−ớc. Xu h−ớng phát triển của vùng nμy lμ chuyển từ v−ờn tạp sang chuyên canh các loại cây có giá trị kinh tế cao. Cây rau đậu tập trung chủ yếu ở 2 vùng đồng bằng sông Hồng vμ sông Cửu Long, xu h−ớng chuyển dịch khá rõ nét qua việc tăng cơ cấu diện tích. Từ 20% năm 1985 lên 27,9% năm 1995 ở đồng bằng Sông Hồng vμ từ 12% lên 22,6% ở đồng bằng Sông Cửu Long. Ngμnh chăn nuôi trâu, lợn vμ gia cầm phát triển mạnh ở các vùng phía bắc trong đó trâu chủ yếu ở miền núi trung du, lợn vμ gia cầm phát triển t−ơng đối đều giữa các vùng. Bò tập trung nhiều nhất ở khu bốn cũ vμ Duyên hải miền Trung, chăn nuôi gia súc tăng nhanh ở miền núi trung du vμ Khu Bốn cũ. (Đμn trâu tăng từ 42% năm 1965 lên 53,6% năm 1995 ở miền núi vμ trung du, đμn bò từ 11,7% lên 30,6% ở khu bốn cũ) xu h−ớng chuyển dịch nμy lμ phù hợp với tiềm năng vμ thế mạnh của các vùng. Thực tế cơ cấu giá trị sản xuất trong ngμnh nông nghiệp qua các năm nh− sau: 11
- Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá trị so sánh (%) Năm 1995 1996 1997 1. Trồng trọt 80,4 80,5 80,5 Trong đó: - L−ơng thực 63,6 64,1 63,9 - Rau đậu 7,5 7,3 7,1 - Cây công nghiệp 18,4 18,4 18,9 - Cây ăn quả 8,4 8,2 8,1 2. Chăn nuôi 16,6 16,6 16,7 3. Dịch vụ nông nghiệp 3,0 2,9 2,8 Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam số 57, ngμy 18/7/1998. Theo thống kê trên, trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 80,4% - 80,5% trong đó, cây l−ơng thực vẫn tiếp tục độc chiếm nền nông nghiệp Việt Nam cây công nghiệp vμ cây ăn quả chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Ngμnh chăn nuôi đạt tỷ trọng còn khiêm tốn 16,6% - 16,7% đặc biệt, dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ trọng vừa nhỏ bé lại vừa có xu h−ớng giảm sút từ 3,0% xuống còn 2,8%. Nh− vậy, nền nông nghiệp n−ớc ta hiện nay vẫn còn mang đậm nét cổ truyền, kém hiệu quả. Do cơ cấu ngμnh nông nghiệp chậm thay đổi nên công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp ra khó có điều kiện phát triển. Dịch vụ nông nghiệp có xu h−ớng giảm sẽ tác động xấu tới nền sản xuất hμng hoá trong cơ chế mở hiện nay. Mặt khác hμng nông phẩm của n−ớc ta đã không đa dạng về chủng loại, chất l−ợng lại ch−a đạt tiêu chuẩn quốc tế nên khó chiếm lĩnh thị tr−ờng. Thậm chí có những loại nông phẩm thị tr−ờng bị thu hẹp do chất l−ợng, phẩm chất quá thấp, gây thiệt hại cho ng−ời sản xuất, ảnh h−ởng tới tăng tr−ởng vμ phát triển kinh tế nông nghiệp. 12
- 6. Thực trạng các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp: Đến nay đã hình thμnh các vùng sản xuất hμng hoá chuyên canh tập trung nh−: lúa, cao su, cμ phê, điều, mía, rau quả, lợn , bò, tôm, cá, nh−ng nhìn chung sản xuất còn phân tán, manh mún, quy mô sản xuất hộ gia đình nhỏ bé, tr−ớc mắt có thể có hiệu quả, nh−ng về lâu dμi lμ trở ngại lớn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp. Trong khi các vùng chuyên canh cao su, cμ fê vμ chè đã khá ổn định thì các vùng chuyên canh khác còn đang trong quá trình hình thμnh, ít về số l−ợng, nhỏ về quy mô, lại ch−a ổn định, các vùng cây ăn quả, chăn nuôi gia súc chủ yếu phát triển dựa trên cơ sở các vùng truyền thống, thiếu sự tác động tích cực của khoa học công nghệ, ch−a đáp ứng đ−ợc các yêu cầu nguyên liệu của công nghiệp. Hiện nay cả n−ớc có gần 10 triệu hộ gia đình nông dân với đất nông nghiệp bình quân 0,8ha/hộ có tới hμng triệu thửa đất nhỏ vμ manh mún, quả thật chỉ phù hợp với sản xuất bằng lao động thủ công, nếu không sử lý thì không thể công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nhất lμ ở đồng bằng sông Hồng vμ miền Trung. Để phát triển vμ nâng cao sức cạnh tranh của những ngμnh nghề truyền thống, từng b−ớc phát triển các ngμnh sản xuất mới có khả năng, coi trọng các ngμnh sản xuất nông sản quý hiếm có lợi thế để phát huy tiềm lực đa dạng của nền nông nghiệp, đảm bảo sức cạnh tranh bền vững của nông sản hμng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập với thị tr−ờng khu vực vμ thế giới, thì tr−ớc hết cần tập trung xây các vùng chuyên canh sản xuất trên quy mô lớn vμ từng b−ớc đ−ợc hiện đại hoá. Các vùng chuyên canh trồng lúa xuất khẩu ở đồng bằng sông Cửu Long vμ một vμi tỉnh của đồng bằng Sông Hồng, với tổng diện tích khoảng 0,8-1 triệu ha để hμng năm lμm ra khoảng 70% l−ợng gạo xuất khẩu đạt chất l−ợng cao. Các vùng chuyên canh ngô ở đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Tây nguyên, đồng bằng Sông Hồng vμ miền núi phía Bắc, với tổng diện tích khoảng 1 triệu ha để hμng năm sản xuất khoảng 4-5 triệu tấn ngô hμng hoá. Các vùng cμ phê ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ vμ trung bộ khoảng 300.000 ha. Các vùng chè xuất khẩu tập trung ở miền núi phía Bắc, với diện tích khoảng 100.000ha. 13
- Vùng chuyên canh điều ở Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ vμ một phần ở Tây Nguyên với diện tích khoảng 300.000ha. Các vùng cây ăn quả tập trung, gồm cây ăn quả nhiệt đới ở Nam Bộ vμ cây ăn quả á nhiệt đới ở miền núi phía Bắc khoảng 500.000ha. Các vùng chăn nuôi lợn xuất khẩu ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng vμ Đồng bằng Sông cửu Long v.v. Trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của từng vùng về tiềm năng đất đai, khí hậu vμ kinh nghiệm truyền thống, cùng với việc đẩy nhanh tiến độ áp dụng các thμnh tựu khoa học kỹ thuật để tạo ra nhiều loại nông sản hμng hoá đa dạng đáp ứng nhu cầu trong n−ớc vμ xuất khẩu. Nh− vậy để đạt đ−ợc mục tiêu trên không thể không tiến hμnh quy hoạch vμ thực hiện các biện pháp đồng bộ để tạo ra các vùng chuyên canh sản xuất hμng hoá lớn gắn kết liên hoμn giữa tr−ớc sản xuất, trong sản xuất vμ sau sản xuất, giữa sản xuất - chế biến vμ tiêu thụ, tạo hμnh lang thông suốt từ sản xuất của nông dân đến thị tr−ờng tiêu thụ. 7. Sự phát triển của công nghiệp chế nông sản của n−ớc ta: Nhìn chung, công nghiệp chế biến nông sản của n−ớc ta đã b−ớc đầu v−ợt qua đ−ợc những khó khăn của thời kỳ đầu chuyển sang cơ chế thị tr−ờng vμ đã có một số tiến bộ. Năm năm vừa qua, nhất lμ hai năm 1995- 1996, lμ thời kỳ tập trung đầu t− cao cho công nghiệp chế biến nông sản. Hầu hết các doanh nghiệp chế biến nông sản đã đi vμo đầu t− xây dựng vùng nguyên liệu, đổi mới thiết bị vμ công nghệ, tăng thêm cơ sở vμ công suất, lμm cho năng lực chế biến nông sản tăng nhanh, đặc biệt lμ công nghiệp chế biến mía đ−ờng. Các doanh nghiệp cũng đã xúc tiến nhanh việc tiếp cận thị tr−ờng trong vμ ngoμi n−ớc, bố trí lại sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm vμ cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của từng thị tr−ờng. Sản phẩm chè chế biến từ 7 mặt hμng (3 loại chè đen vμ 4 loại chè h−ơng) nay đã có 45 mặt hμng chè tham gia vμo thị tr−ờng. Về cμ fê, ngoμi cμ fê nhân đã có các mặt hμng cμ fê hoμ tan, cμ fê rang xay xuất khẩu, mặt hμng gạo xuất khẩu cũng đa dạng hơn Sản l−ợng công nghiệp chế biến nông sản cũng đã tăng đáng kể. Trong năm 1995 sản l−ợng gạo, ngô qua chế biến: 12,5 triệu tấn, tăng 4,5 triệu tấn so với năm 1990, đ−ờng mật các loại 393.000 tấn, tăng 70.000 tấn, chè búp khô chế biến công 14
- nghiệp 35.000 tấn, tăng 11.000 tấn; cao su mủ khô 120.000 tấn, tăng trên 50.000 tấn; cμ fê nhân trên 200.000 tấn, tăng gấp 4 lần so với năm 1990 Đặc biệt lμ gạo chất l−ợng cao (tỷ lệ tấm 15 -5%) tăng lên rất nhanh, từ d−ới 1% năm 1990 lên trên 70% vμo năm 1995, lμm thay đổi hẳn cơ cấu vμ giá trị gạo xuất khẩu của n−ớc ta. Nhờ vậy giá trị sản l−ợng chế biến nông sản liên tục tăng với tốc độ cao, bình quân 5 năm 1991- 1995, giá trị sản l−ợng chế biến l−ơng thực tăng 17,4% năm, giá trị sản l−ợng chế biến thực phẩm tăng 12,7% năm. Nhìn chung lμ công nghiệp chế biến nông sản đã có b−ớc tiến bộ đáng kể nh−ng còn nhỏ bé vμ ch−a phát triển t−ơng xứng với khả năng của nguồn nguyên liệu, nổi bật lμ: Tỷ trọng nông sản đ−ợc chế biến công nghiệp còn quá thấp, mới chỉ đạt 30% sản l−ợng mía, gần 60% chè, d−ới 20% rau quả Phần lớn các cơ sở chế biến lúa gạo, chè rau quả, mía đ−ợc xây dựng đã lâu, thiết bị vμ quy trình công nghệ lạc hậu. Tuy nhiên, hiện nay đã có một số nhμ máy xay xát, đánh bóng, phân loại gạo, chế biến đ−ờng, cao su, −ơm tơ, chế biến thức ăn chăn nuôi mới đ−ợc xây dựng có máy móc thiết bị t−ơng đối hiện đại, nhất lμ các cơ sở liên doanh hay đầu t− 100% vốn n−ớc ngoμi, nh−ng số l−ợng các cơ sở nμy lại ch−a nhiều. Chất l−ợng chế biến nông sản nhìn chung còn thấp, hiệu quả chế biến ch−a cao nên sức cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế kém, lμm cho nông dân n−ớc ta phải chịu nhiều thua thiệt. 8. Những thuận lợi của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp ở n−ớc ta: Trong những năm qua Đảng vμ Nhμ n−ớc ta đã có những chủ tr−ơng, chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nh−: Việc giao quyền sử dụng đất nông nghiệp lâu dμi cho hộ nông dân, chuyển đổi mô hình vμ cách thức tổ chức hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp, các nông, lâm tr−ờng, trạm trại; thực hiện các ch−ơng trình quốc gia về nông nghiệp vμ nông thôn nh− ch−ơng trình 120 (cho vay giải quyết việc lμm) ch−ơng trình 327 (phủ xanh đất chống, đồi trọc), ch−ơng trình 773 (khai phá vùng bãi bồi ven biển) Kết quả lμ ngμnh nông nghiệp đã có chuyển biến tích cực. Nông nghiệp đã đảm bảo đủ nhu cầu l−ơng thực cho nhu cầu an toμn l−ơng thực,trở thμnh một trong những thế mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ cho đất n−ớc; đất đã đ−ợc sử dụng có hiệu quả hơn cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng khai thác; đời sống nông dân từng b−ớc đ−ợc cải thiện vμ nâng cao 15
- Chúng ta có một thuận lợi nữa cho quá trình CNH - HĐH nông nghiệp lμ hiện nay n−ớc ta đang thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế quan hệ với các n−ớc trong khu vực vμ ngoμi thế giới, nên có thể tiếp thu đ−ợc những kinh nghiệm, những tiến bộ khoa học mới vận dụng vμo trong nông nghiệp của mình. Mặt khác hiện nay ở n−ớc ta vai trò của kinh tế hộ ngμy cμng đ−ợc khẳng định, nó lμ đơn vị kinh tế tự chủ, rất năng động, sáng tạo trong việc tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ mới vμo trong sản xuất nông nghiệp. 9. Những khó khăn vμ thách thức trong quá trình CNH - HĐH nông nghiệp n−ớc ta: * Khó khăn: Khó khăn tr−ớc hết lμ hiện nay nền nông nghiệp n−ớc ta vẫn mang một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ lμ phổ biến, việc cơ giới hoá thì chậm phát triển, diện tích đất nông nghiệp thì còn manh mún, phân tán, điều kiện đất đai canh tác bình quân trên đầu ng−ời còn thấp vμ đặc biệt ở nông thôn, trình độ về phát triển kinh tế, trình độ về khoa học vμ công nghệ còn yếu kém vμ chuyển biến chậm. Vai trò của kinh tế hộ tuy đã đ−ợc khẳng định, nh−ng khả năng về mặt tμi chính của họ thì còn rất eo hẹp vμ nhỏ bé. Trên đây cũng lμ những khó khăn cơ bản mμ nó đã không gây sự kìm hãm nhỏ đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp hiện nay. * Thách thức: Khác với nhiều n−ớc trong khu vực, sự phát triển sản xuất ở Việt Nam lại diễn ra trong bối cảnh mức tăng dân số vμ tỷ lệ đói nghèo cao. Công tác giáo dục vμ đμo tạo, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi cao còn nhiều khó khăn, hạn chế. Hệ thống phúc lợi công cộng, cơ sở vật chất kỹ thuật vμ các vấn đề xã hội khác còn một khoảng cách xa với yêu cầu. Tỷ lệ ng−ời nghèo, hộ nghèo tuy có xu h−ớng giảm nh−ng mức sống còn rất thấp. Chênh lệch mức sống vật chất vμ văn hoá giữa nông thôn vμ thμnh thị, giữa các vùng ngμy cμng tăng. Căng thẳng xã hội về nguồn nhân lực d− thừa ngμy cμng nóng bỏng. Bên cạnh đó, trong nhiều năm chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội ch−a chú ý đúng mức tới bảo vệ môi tr−ờng, môi tr−ờng sống trong lμnh ở nông thôn cũng đang bị suy thoái nghiêm trọng. Rừng núi nghèo kiệt, nguồn n−ớc ngμy cμng khan hiếm vμ đang bị ô nhiễm, đất đai bị bμo mòn vμ suy thoái, tμi nguyên sinh vật không đ−ợc bảo tồn, thiên tai thì dồn dập trên diện rộng v.v. 16
- Thị tr−ờng trong vμ ngoμi n−ớc thì luôn biến động yêu cầu về nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng cao mức sống thì ngμy cμng cao, trong khi khả năng đáp ứng của kinh tế hộ còn giới hạn. Quá trình mở cửa nền kinh tế tạo ra nhiều thuận lợi nh−ng cũng đặt rất nhiều những khó khăn về kinh tế - chính trị cho đất n−ớc. Điển hình lμ cuộc khủng hoảng tμi chính- tiền tệ bùng nổ ở Đông Nam á từ giữa năm 1997 ngμy cμng nghiêm trọng vμ lan rộng, chuyển thμnh khủng hoảng kinh tế, đ−a tới sự xáo động về chính trị - xã hội ở một số n−ớc, thậm chí dẫn tới những biến đổi nhất định trong quan hệ quốc tế Nh− vậy đứng tr−ớc những khó khăn vμ thử thách nμy, yêu cầu đã đặt ra đối với chúng ta lμ cần phải sáng suốt đề ra những định h−ớng, những giải pháp đúng đắn, kịp thời để khắc phục vμ đổi mới, tiếp tục đ−a sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vững b−ớc tiến lên, giữ vững mục tiêu vμ quan điểm của Đảng, nhμ n−ớc đề ra. III/ Giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam trong quá trình CNH-HĐH. 1. Định h−ớng vμ mục tiêu: Để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp trong điều kiện n−ớc ta thì nông nghiệp cần phát triển theo định h−ớng vμ nhằm đạt các mục tiêu sau: Đẩy mạnh thâm canh sản xuất l−ơng thực, đảm bảo an toμn l−ơng thực cho đất n−ớc tr−ớc mắt vμ lâu dμi, đồng thời ngμy cμng tạo ra nhiều sản phẩm có chất l−ợng cao phục vụ cho xuất khẩu, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất n−ớc. Phát triển mạnh ngμnh chăn nuôi, đ−a chăn nuôi trở thμnh ngμnh sản xuất chính trong nông nghiệp. Phát triển nền nông nghiệp bền vững, nội dung của nông nghiệp bền vững cần đ−ợc hiểu lμ: Một nền nông nghiệp biết giữ gìn, phát triển, bồi d−ỡng vμ sử dụng hợp lý các nguồn tμi nguyên thiên nhiên của nông nghiệp, đặc biệt lμ đất đai vμ nguồn n−ớc. Một nền nông nghiệp có trình độ thâm canh cao, biết kết hợp một cách hμi hoμ giữa việc sử dụng các kỹ thuật vμ công nghiệp tiên tiến. Một nền nông nghiệp sạch, biết hạn chế tối đa việc sử dụng các chất hoá học có hại đến môi sinh, môi tr−ờng vμ sức khoẻ con ng−ời. 17
- Một nền nông nghiệp có cơ cấu cây trồng vμ con vật nuôi hợp lý, phù hợp với đặc điểm vμ điều kiện tự nhiên của mỗi vùng. Cơ cấu nμy phải đảm bảo cho nông nghiệp khai thác đ−ợc tối đa lợi thế so sánh, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển toμn diện với tốc độ nhanh. Mục tiêu tổng quát vμ lâu dμi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp lμ xây dựng một nền nông nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ vμ phù hợp, để tăng năng suất lao động, giải quyết việc lμm, xoá đói giảm nghèo, nhanh chóng nâng cao thu nhập vμ đời sống của dân c− nông thôn, đ−a nông thôn n−ớc ta tiến lên văn minh hiện đại. Những mục tiêu cụ thể đ−ợc đặt ra cho những năm tới nh− sau: Tốc độ tăng tr−ởng nông nghiệp từ 4,5 - 5% năm 2000, 4 - 4,5% năm 2010 vμ 4 - 4,5% năm 2020. GDP bình quân đầu ng−ời đạt 200 USD năm 2000, 500 USD năm 2010 vμ 1200 - 1400 USD năm 2020. L−ơng thực đạt 30-32 triệu (tấn) vμo năm 2000, 40 triệu (tấn) năm 2010 vμ 45 triệu (tấn) năm 2020. Kim ngạch xuất khẩu đạt 5 tỷ (USD) năm 2000, 15 tỷ (USD) năm 2010 vμ 20 tỷ, năm 2020. Tạo việc lμm hμng năm, 800 (nghìn/ng−ời) năm 2000 vμ năm 2010 , 500 (nghìn ng−ời) năm 2020. 2. Nhiệm vụ vμ giải pháp: Để khắc phục từng b−ớc những khó khăn, v−ớng mắc chủ yếu của quá trình sản xuất nông nghiệp vμ tiếp tục tạo động lực thúc đẩy cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp cần thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp lớn, then chốt sau: Tiếp tục thực hiện thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, sinh học hoá nhằm phát triển nông, lâm, ng− nghiệp toμn diện theo h−ớng sản xuất hμng hoá vμ cải thiện môi tr−ờng sinh thái, hình thμnh các vùng chuyên canh có khối l−ợng nông sản hμng hoá lớn, chất l−ợng cao, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. 18
- Phải gắn nghiên cứu với ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghiệp với nông nghiệp, phát triển nhanh các ngμnh công nghiệp vμ dịch vụ nông thôn, tạo việc lμm, tăng thu nhập, đặc biệt chú trọng phát triển các ngμnh nghề truyền thống, mở mang nghề mới h−ớng về xuất khẩu. Tăng c−ờng vai trò tự chủ của kinh tế hộ xã viên, tiếp tục khuyến khích phát triển các hình thức kinh tế hợp tác đa dạng, tự nguyện, xây dựng quan hệ liên kết ổn định giữa kinh tế nhμ n−ớc với hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ nông dân từ sản xuất, chế biến, bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm lợi ích của nông dân. Đổi mới cơ chế l−u thông, trong đó doanh nghiệp nhμ n−ớc đóng vai trò chủ đạo, bảo đảm cung ứng vật t−, tiêu thụ nông sản ổn định cho nông dân, thực hiện bảo hộ giá một số mặt hμng nông, lâm, thuỷ lợi để duy trì cơ cấu sản xuất ở các vùng chuyên canh. Gắn xoá đói giảm nghèo với giải quyết việc lμm, xây dựng kết cấu hạ tầng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế với nâng cao dân trí, bảo đảm công bằng xã hội. Coi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá lμ của dân, vμ do dân quyết định, bởi vậy phát huy lợi thế so sánh, tăng c−ờng nội sinh của từng hộ gia đình, từng địa ph−ơng, cơ sở, từng vùng để tiếp nhận có hiệu quả sự đầu t− của nhμ n−ớc lμ vấn đề có tính nguyên tắc trong chỉ đạo vμ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp. Cần tiếp tục thực hiện các chính sách để phát triển nông nghiệp, chính sách chính lμ điều kiện cần thiết nhất để đạt mục tiêu đề ra. Những chính sách chủ yếu để công nghiệp hoá nông nghiệp lμ: - Chính sách vốn: Nguồn vốn từ ngân sách nhμ n−ớc chủ yếu đầu t− cho cơ sở hạ tầng kinh tế vμ cơ sở hạ tầng văn hoá lμ chủ yếu. Kêu gọi ODA không hoμn lại, đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi kèm theo những −u đãi nhất định nhằm phát triển nông nghiệp kiểu trang trại quy mô lớn lμ chủ yếu vμ phát triển nhiều ngμnh nghề trên đại bμn nông thôn. Khuyến khích đầu t− trong n−ớc vμo phát triển nông nghiệp kiểu trang trại, phát triển ngμnh nghề trên địa bμn nông thôn với các quy mô vừa, nhỏ vμ một phần có quy mô lớn. 19
- Phát triển tín dụng nông thôn, các ngân hμng ng−ời nghèo, thực hiện chính sách tín dụng −u đãi cho nông dân, hạ mức lãi suất cho vay vμ giảm bớt tối đa thủ tục hμnh chính nh−ng vẫn đảm bảo an toμn vốn. - Chính sách về khoa học vμ công nghệ: Tăng c−ờng đầu t− cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc nghiên cứu gắn với ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ nâng cao năng suất, chất l−ợng của các loại nông, lâm, thuỷ sản vμ hμng chế biến xuất khẩu. Hỗ trợ vốn với lãi suất −u đãi cho các cơ sở sản xuất máy móc, thiết bị tiên tiến cho các doanh nghiệp sử dụng các loại máy móc, thiết bị sản xuất trong n−ớc. Tạo môi tr−ờng thuận lợi cho việc nhập khẩu công nghệ, đầu t− vμ chuyển giao công nghệ n−ớc ngoμi vμo Việt Nam: cung cấp thông tin, sử dụng môi giới, giảm bớt thủ tục xét duyệt, giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu, bảo lãnh cho vay vốn Có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với những giải pháp hữu hiệu về kỹ thuật vμ quản lý trong nông nghiệp đối với các cán bộ khoa học - công nghệ hoạt động trực tiếp ở địa bμn nông thôn. - Chính sách đất đai: Cần có chính sách cụ thể để chỉ đạo quá trình tích tụ tập trung đất đai để sản xuất, để hình thμnh vμ phát triển các nông trại, xí nghiệp, công ty kinh doanh nông nghiệp Khắc phục tình trạng hộ nông dân không có đất bằng mở rộng khai hoang, phục hoá, gắn ngay từ đầu việc cho vay vốn, h−ớng dẫn, áp dụng khoa học kỹ thuật với việc hình thμnh các tổ chức kinh tế hợp tác, có chính sách hợp lý để hộ nông dân chuyển nh−ợng ruộng đất có cơ hội chuyển sang nghề khác Xoá bỏ chế độ giao khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng chuyển sang giao đất có rừng ổn định lâu dμi cho dân. - Chính sách tiêu thụ nông sản vμ cung ứng vật t− phân bón: Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhμ n−ớc gắn với phát triển mạnh các hình thức kinh tế hợp tác xã , gắn chức năng tiêu thụ nông sản vμ cung ứng phân bón lμm một, kể cả việc xuất khẩu gạo vμ nhập khẩu phân bón. 20
- Bố trí lại cơ cấu sản xuất trong n−ớc cho phù hợp với lợi thế so sánh của từng vùng vμ đảm bảo thị tr−ờng thống nhất, thông suốt cả n−ớc. Thực hiện đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu gạo, nhập khẩu phân bón, có cơ chế chính sách khuyến khích tìm thị tr−ờng xuất khẩu gạo nh−: xây dựng chế độ môi giới, tổ chức hợp tác xuất khẩu với các n−ớc trong khu vực, tăng c−ờng hoạt động có hiệu quả của các cơ quan th−ơng mại của ta ở n−ớc ngoμi để không ngừng mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ nông sản hμng hoá. - Chính sách đầu t−: Cần cụ thể hoá luật đầu t− trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi bằng các chính sách −u đãi của nhμ n−ớc vμ hỗ trợ của dân, nhằm khuyến khích động viên các nhμ đầu t− bỏ vốn vμo lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ng− nghiệp, kinh tế nông thôn, đặc biệt vμo vùng cao, vùng dân tộc ít ng−ời, vùng sâu xa trung tâm. Giảm bớt các thủ tục hμnh chính, phân cấp mạnh hơn cho chính quyền địa ph−ơng xét duyệt các dự án, tăng c−ờng phối hợp chặt chẽ, thống nhất hơn giữa các ngμnh để nhanh chóng tiếp cận vμ triển khai thực hiện các dự án đầu t− n−ớc ngoμi. Tăng tỷ lệ đầu t− của nhμ n−ớc cho khu vực nông thôn lên 25% tổng ngân sách nhμ n−ớc hμng năm bằng các ch−ơng trình, dự án có mục tiêu vμ đ−ợc phân bổ, giao ngay từ đầu năm cho các địa ph−ơng. - Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, tr−ờng lớp học tập, nhất lμ trong việc phổ cập giáo dục tiểu học. Duy trì vμ mở rộng tr−ờng phổ thông dân tộc nội trú, các tr−ờng bán trú để tạo điều kiện cho con em đồng bμo dân tộc, vùng xa trung tâm cơ hội đến tr−ờng. Tiếp tục thực hiện chính sách −u đãi đối với học sinh nghèo học giỏi, có quy hoạch, kế hoạch đμo tạo, bồi d−ỡng sử dụng nhân tμi. Cùng với việc nhμ n−ớc tăng c−ờng mở rộng các tr−ờng dạy nghề ở các khu vực nông thôn, cần khuyến khích các cá nhân, tổ chức trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi mở tr−ờng lớp dạy nghề, h−ớng dẫn phổ biến khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh cho nông dân. Xoá xã "trắng" về trạm y tế, nâng cao chất l−ợng phục vụ của mạng l−ới y tế, văn hoá cơ sở, thực hiện xã hội hoá các hoạt động y tế, văn hoá, thể dục thể thao, giảm tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở trẻ em, tăng tuổi thọ bình quân, động viên toμn dân hăng hái tham gia lao động sản xuất, tăng tích luỹ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá 21
- phần Kết luận Qua phân tích toμn diện cả nội dung, biện pháp vμ thực trạng của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua, ta có thể khẳng định: công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp Việt Nam lμ một quá trình hoμn thiện ph−ơng thức tổ chức, quản lý vμ ứng dụng những thμnh tựu tiến bộ khoa học, kỹ thuật vμ công nghệ vμo sản xuất nông nghiệp vμ kinh tế nông thôn phù hợp với mục tiêu, chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc trong từng thời kỳ vμ luôn giữ vững định h−ớng của Đảng vμ nhμ n−ớc đã đặt ra. Rút kinh nghiệm từ bμi học không thμnh công của thời bao cấp, trong những năm đổi mới vừa qua vấn đề CNH - HĐH nông nghiệp, đã đ−ợc điều chỉnh cả về mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Tuy vậy, tình hình CNH - HĐH trong nông nghiệp n−ớc ta hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề, ch−a hoμn thiện hết. Điều đó cũng dễ hiểu, vì CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn vốn lμ vấn đề phức tạp, có nhiều nội dung liên quan đến hμng chục triệu hộ nông dân trên địa bμn nông thôn rộng lớn với 80% dân số cả n−ớc, sinh sống. Vì vậy quá trình đó diễn ra phải từ thấp đến cao, từ thí điểm đến mở rộng các mô hình khác nhau vμ mỗi mô hình đều dựa trên những điều kiện kinh tế vμ kỹ thuật nhất định của ngμnh, địa ph−ơng hoặc vùng lãnh thổ, đồng thời tham khảo kinh nghiệm của thế giới, nhất lμ các n−ớc trong khu vực đã tiến hμnh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Trong điều kiện Việt Nam những năm cuối của thế kỷ 20 nμy, CNH-HĐH nông nghiệp gắn liền với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớng tiến bộ, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế nông thôn. Vì vậy vấn đề rất quan trọng mμ CNH - HĐH nông nghiệp không thể thiếu lμ phát triển mạnh ngμnh nghề dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bμn nông thôn, từng b−ớc đô thị hoá nông thôn, áp dụng nhiều ph−ơng pháp công nghiệp vμo sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu ngμnh nghề của lao động nông thôn, tạo thêm công ăn việc lμm để tăng thêm thu nhập cho nông dân. Từng b−ớc đ−a nền nông nghiệp vμ kinh tế nông thôn Việt Nam thoát ra khỏi tình trạng nghèo nμn, lạc hậu. Nh− vậy CNH-HĐH nông nghiệp không chỉ lμ một bộ phận, mμ còn lμ giải pháp quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH nền kinh tế đất n−ớc vμ đây cũng lμ chiến l−ợc lâu dμi của Đảng vμ nhμ n−ớc ta nhằm đạt tới mục tiêu dân giμu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. 22
- Danh mục tμi liệu tham khảo - Sách giáo trình kinh tế nông nghiệp - Sách về thực trạng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam "NXB thống kê Hμ Nội - 1998" - CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn. Một số vấn đề lý luận vμ thực tiễn "NXB chính trị quốc gia". - Tạp chí cộng sản "Số ra tháng 1/1999". - Tạp chí phát triển kinh tế "Số 95, tháng 9/1998". 23
- Mục lục Trang Phần mở đầu 1 Phần nội dung I/ Một số vấn đề lý luận chung về CNH - HĐH nông nghiệp 2 1. Những nội dung chủ yếu của CNH - HĐH nông nghiệp 2 2. Tính tất yếu khách quan phải thực hiện CNH - HĐH nông 3 nghiệp II/ Thực trạng của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp Việt Nam 5 hiện nay 1. Thực trạng về cơ giới hoá 5 2. Thực trạng về thủy lợi hoá 7 3. Thực trạng về hoá học hoá 9 4. Về sinh học hoá nông nghiệp 9 5. Thực trạng về cơ cấu ngμnh nông nghiệp n−ớc ta hiện nay 9 6. Thực trạng các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp 12 7. Sự phát triển của công nghiệp chế nông sản của n−ớc ta 13 8. Những thuận lợi của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp ở n−ớc 14 ta 9. Những khó khăn vμ thách thức trong quá trình CNH - HĐH 15 nông nghiệp n−ớc ta III/ Giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam trong quá trình 16 CNH - HĐH 1. Định h−ớng vμ mục tiêu 16 2. Nhiệm vụ vμ giải pháp 17 Phần kết luận 21 Tμi liệu tham khảo 22 24