Đề tài Các nghiệp vụ trong ngân hàng thương mại

doc 112 trang phuongnguyen 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Các nghiệp vụ trong ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tai_cac_nghiep_vu_trong_ngan_hang_thuong_mai.doc

Nội dung text: Đề tài Các nghiệp vụ trong ngân hàng thương mại

  1. Bích Hà – KTNH – Yh: lotus_flower39 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG MÔN HỌC: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: CÁC NGHIỆP VỤ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GVHD: NGUYỄN NGỌC HÂN NHÓM SVTH: 1.NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ NH10K35 2.HOÀNG THỊ DUNG NH10K35 3.PHAN THỊ THANH TÂM NH10K35 4.NGUYỄN THỊ MỸ HẰNG NH10K35 5.PHAN THÙY UYÊN NH10K35 Tp. HCM, ngày 25 tháng 10 năm 2012
  2. Bích Hà – KTNH – Yh: lotus_flower39 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 1 1.1 Tóm tắt lý thuyết 1 1.1.1 Kế toán tiền gửi thanh tóan 1 1.1.2 Kế toán tiền gửi có kỳ hạn 1 1.1.3 Kế tóan tiền gửi tiết kiệm 2 1.1.3.1 Không kỳ hạn 2 1.1.3.2 Có kỳ hạn 2 1.1.4 Kế tóan phát hành giấy tờ có giá 4 1.1.4.1 Phát hành theo mệnh giá 4 1.1.4.2 Phát hành có phụ trội 5 1.1.4.3 Phát hành có chiết khấu 5 1.2 Một số tình huống về nghiệp vụ huy động vốn tại NH 5 1.2.1 Tình huống 1 5 1.2.2 Tình huống 2 11 1.2.3 Tình huống 3 14 1.2.4 Tình huống 4 15 Chương 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY, ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH CHỨNG KHOÁN 20 2.1 Tóm tắt lý thuyết 20 2.1.1 Cho vay ngắn hạn theo món 20 2.1.2 Chứng từ có giá: 21
  3. Bích Hà – KTNH – Yh: lotus_flower39 2.1.3 Cho thuê tài chính: 22 2.1.4 Cho vay vốn bằng vàng. 24 2.2 Một số tinh huống về nghiệp vụ cho vay, kinh doanh và đầu tư chứng khoán .29 2.2.1 Tình huống 29 2.2.2 Tình huống 2 29 2.2.3 Tình huống 3 34 2.2.4 Tình huống 4 41 2.2.5 Tình huống 5 44 Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 47 3.1 Tóm tắt lý thuyết 47 3.1.1 Thanh toán bằng UNC 47 3.1.2 Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu 47 3.1.3 Thanh toán bằng Séc 48 3.1.4 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng 49 3.2 Các tình huống về thanh toán UNC, UNT, Séc và thẻ ngân hàng 50 3.2.1 Tình huống 1 50 3.2.2 Tình huống 2 51 3.2.3 Tình huống 3 52 3.2.4 Tình huống 4 53 3.2.5 Tình huống 5 54 3.2.6 Tình huống 6 55 3.2.7 Tình huống 7 56 3.2.8 Tình huống 8 57 3.2.9 Tình huống 9 58 3.2.10 Tình huống 10 60
  4. Bích Hà – KTNH – Yh: lotus_flower39 3.2.11 Tình huống 11 62 Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG NGÂN HÀNG 66 4.1 Tóm tắt lý thuyết 66 4.1.1 Kế toán mua sắm TSCĐ 66 4.1.1.1 Tại hội sở của TCTD 66 4.1.1.2 Tại chi nhánh của hệ thống TCTD: 67 4.1.2 Kế toán khấu hao TSCĐ 68 4.1.3 Kế toán chuyển nhượng, bàn giao TSCĐ 68 4.1.3.1 Cùng hệ thống NH 68 4.1.3.2 Khác hệ thống NH 68 4.1.4 Kế toán thanh lý TSC Đ 69 4.1.4.1 Thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết 69 4.1.4.2 Thanh lý TSCĐ chưa khấu hao hết 69 4.2 Một số tình huống về Kế toán TSCĐ, CCDC trong ngân hàng 69 4.2.1 Tình huống 1 69 4.2.2 Tình huống 2 –xây dựng cơ bản 70 4.2.3 Tình huống 3 72 4.2.4 Tình huống 4 74 4.2.6 Tình huống 6 76 Chương 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ,VÀNG VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 77 5.1Tóm tắt lý thuyết 77 5.1.2 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ khác: 77 5.1.2.1 Mua bán ngoại tệ kinh doanh trong nước: 77 5.1.2.2 Chuyển đổi ngoại tệ cho khách hàng trong nước: 77
  5. Bích Hà – KTNH – Yh: lotus_flower39 5.1.2.3Chuyển đổi ngoại tệ thanh toán, kinh doanh trên thị trường quốc tế: .77 5.1.2.4 Chuyển tiền phi mậu dịch: 78 5.1.3 Nghiệp vụ kinh doanh vàng: 79 5.1.4 Nghiệp vụ thanh toán quốc tế: 79 5.1.4.1 Phương thức chuyển tiền: 79 5.1.4.2 Phương thức thanh toán ủy thác thu: 80 5.1.4.3 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C): 80 5.1.5 Nghiệp vụ công cụ tài chính phái sinh: 81 5.1.5.1 Nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn (FORWARD): 81 5.1.5.2 Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi (SWAP): 83 5.1.5.3 Nghiệp vụ quyền chọn (OPTIONS): 85 5.2 Một số tình huống về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng và thanh toán quốc tế 86 5.2.1 Tình huống 1 86 5.2.2 Tình huống 2 89 5.2.3 Tình huống 3 94 5.2.4 Tình huống 4 99 KẾT LUẬN TÀI LI ỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VI ÊN TRONG NHÓM
  6. Bích Hà – KTNH – Yh: lotus_flower39 LỜI MỞ ĐẦU Với mục đích tạo ra hướng nhìn khái quát về các nghiệp vụ xảy ra tại NHTM. Bai tiều luận đã tổng hợp các lý thuyết liên quan, từ đó ây dựng các tình huống liên quan đến các nghiêọ vụ phát sinh tại NHTM điển hình là các nghiêọ vụ huy động vốn, cho vay, thanh toán vốn qua ngân hàng, các tình huống liên quan đến Tài sản cố định va thanh toán quốc tế. Để hoàn thành được mục tiêu đề ra, các tình huống được xuyên suốt tạo ra trong 5 chương, bao gồm: Chương 1: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Chương 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY, ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH CHỨNG KHOÁN Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG NGÂN HÀNG Chương 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ, VÀNG VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
  7. 1 Chương 1: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 1.1 Tóm tắt lý thuyết 1.1.1 Kế toán tiền gửi thanh tóan  Nhận tiền gửi của KH: Nợ 1011 Có 4211.(Tên KH)  Khoản phát sinh tăng Nợ 1113,4211,5012, Có 4211.(Tên KH)  Khoản phát sinh giảm Nợ 4211.(Tên KH) Có 1113,4211,5012,  Lãi NH tính và nhập lãi tiền gửi vào vốn gốc Nợ 801 Có 4211 1.1.2 Kế toán tiền gửi có kỳ hạn  Nhận tiền gửi của KH Nợ 1011 Có 4212.(Tên KH)  Lãi Khi dự chi trả lãi: Nợ 801 Có 4911 Đáo hạn, KH nhận lãi hoặc nhập lãi vào vốn gốc: Nợ 4911 Có 1011,4212
  8. 2  KH rút tiền Khách hàng rút tiền đúng hạn Nợ 4212 Có 1011 Truờng hợp KH rút tiền trước hạn: Tính lãi không kỳ hạn: Nợ 801 Có 4212 Điều chỉnh lãi đã dự chi: Nợ 4911 Có 801 Trả gốc và lãi: Nợ 4212 Có 1011 1.1.3 Kế tóan tiền gửi tiết kiệm 1.1.3.1 Không kỳ hạn  KH nộp, gửi thêm tiền: Nợ 1011 Có 4231(chi tiết KH)  Lãi Lãi nhập vào vốn gốc hoặc KH có thể rút lãi Nợ 801 Có 1011,4231  KH rút tiền, khóa sổ Nợ 4231(chi tiết KH) Có 1011 1.1.3.2 Có kỳ hạn  Nhận tiền gửi của KH Nợ 1011,4211,4212
  9. 3 Có 4232(chi tiết KH)  Lãi Trường hợp 1: Trả lãi sau Hàng tháng NH dự chi trả lãi: Nợ 801 Có 4913 Trường hợp 2: Trả lãi hàng tháng: Nợ 801 Có 1011,4211, Trường hợp 3: Trả lãi trước Hàng tháng NH phân bổ lãi trả trước vào chi phí: Nợ 801 Có 388  Đáo hạn Trường hợp 1: Khách hàng rút tiền đúng hạn: Nợ 4232(chi tiết KH) Nợ 4913 Có 1011, Trường hợp 2: Khách hàng rút tiền trước hạn: Lãi thực nhận theo lãi súât không kỳ hạn: Nợ 801 Có 1011, 4211 Điều chỉnh lãi dự chi, trả trước, đã trả: Nợ 1011, 4211, Có 801 Vốn gốc: Nợ 4232(chi tiết KH) Có 1011, Trường hợp 3: Đến hạn, khách hàng không rút tiền:
  10. 4 Trừơng hợp trả lãi trước hoặc trả lãi hàng tháng: NH tự động tái tục kỳ hạn tiếp theo với LS hiện hành. Trường hợp trả lãi sau: NH nhập lãi vào vốn gốc và tự động tái tục kỳ hạn tiếp theo với LS hiện hành. Nợ 4232(chi tiết KH) Nợ 4913 Có 4232(chi tiết KH) 1.1.4 Kế tóan phát hành giấy tờ có giá 5.1.1.1 Phát hành theo mệnh giá  Khi phát hành: Nợ 1011,4211, Có 431  Trả lãi Trường hợp 1: Trả lãi hàng tháng Nợ 803 Có 1011, Trường hợp 2: Trả lãi cuối kì Dự chi trả lãi: Nợ 803 Có 492 Trường hợp 3: Trả lãi trước Hàng tháng phân bổ lãi trả trước vào chi phí: Nợ 803 Có 388  Đáo hạn: Nợ 431 Nợ 492 Có 1011, 4211
  11. 5 Nếu đến hạn khách hàng không rút tiền. NH tính lãi không kỳ hạn từ ngày đáo hạn cho tới ngày KH đến thanh toán. 5.1.1.2 Phát hành có phụ trội  Khi phát hành Nợ 1011, 4211 Có 433 Có 431 Hàng tháng phân bổ phần phụ trội làm giảm chi phí: Nợ 433 Có 803 Phần lãi và đáo hạn hạch tóan tương tự trừơng hợp phát hành theo mệnh giá 5.1.1.3Phát hành có chiết khấu  Khi phát hành Nợ 1011, 4211 Nợ 432 Có 431 Hàng tháng phân bổ phàn chiết khấu làm tăng chi phí: Nợ 803 Có 432 Phần lãi và đáo hạn hạch tóan tương tự trừơng hợp phát hành theo mệnh giá. 1.2 Một số tình huống về nghiệp vụ huy động vốn tại NH 1.2.3 Tình huống 1 Tại NHTMCP Đông Á phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: 1. Ngày 02/06/X, nhận tiền mặt gửi tiết kiệm 3 tháng của ông Lê Bình 100.000.000đ, lãi trả sau, lãi súât 14,4% năm. Ngày 10/9/X ông Bình yêu cầu tất tóan sổ tiết kiệm và nhận bằng USD để lấy tiền cho con gái đi du học. 2. Ngày 02/06/X, phát hành 100 trái phiếu có chiết khấu dưới dạng lãi trả trước với số tiền chiết khấu là 5.000đ/trái phiếu, mệnh giá của trái phiếu là 1.000.000đ, thời hạn 3 tháng, lãi suất 12%/năm. Trong đó, 30% thu bằng chuyển khỏan từ TK tiền gửi
  12. 6 thanh tóan của KH ở NHTMCP Đông Á tại chi nhánh khác, còn lại thu bằng tiền mặt. Đến ngày đáo hạn, 1 số KH (mua 50% tổng giá trị trái phíêu) đến rút tiền và yêu cầu gửi tiết kiệm kỳ hạn 1 tháng, còn lại đến ngày 15/9 mới đến thanh tóan, nhận bằng tiền mặt. 3. Ngày 5/6/X, Ông Nguyễn Văn An nộp sổ tiền gửi tiết kiệm 3 tháng 20.000.000đ, lãi suất 0.7% /tháng trả hàng tháng, ngày đáo hạn ông đến NH yêu cầu rút cả vốn lẫn lãi. Ông An chưa rút tiền lãi lần nào. 4. Ông Lại Văn Bảo nộp sổ tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn yêu cầu tất toán tài khoản vào 2/6/X. Nội dung sổ: - Ngày 3/3: Nộp 170.000.000đ - Ngày 8/3: Nộp 20.000.000đ - Ngày 20/3: Rút 50.000.000đ - Ngày 07/05: Rút 100.000.000đ Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cho biết: - NH áp dụng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn 0.3% tháng. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngày 2/9/X NH công bố là 15%/năm. - NH áp dụng tỷ giá USD/VND: 20.160-20.200. - Khách hàng không nhận lãi khi đến hạn sẽ được nhập vào vốn gốc. Xử lý (Đơn vị tính: đồng) 1. Tại Ngân hàng TMCP Đông Á: Ngày 02/06/X, nhận tiền gửi của KH: Nợ 1011: 100.000.000 Có 4232.3tháng. Lê Bình: 100.000.000 Hàng tháng NH dự chi trả lãi: Ngày 02/07/X:
  13. 7 Nợ 801: 100.000.000*30*14,4%/360=1.200.000 Có 4913: 100.000.000*30*14,4%/360=1.200.000 ( Từ 02/06/X đến 01/07/X là 30 ngày) Ngày 02/08/X: Nợ 801: 100.000.000*31*14,4%/360=1.240.000 Có 4913: 100.000.000*31*14,4%/360=1.240.000 ( Từ 02/07/X đến 01/08/X là 31 ngày) Ngày 02/09/X: Nợ 801: 100.000.000*31*14,4%/360=1.240.000 Có 4913: 100.000.000*31*14,4%/360=1.240.000 ( Từ 02/08/X đến 01/09/X là 31 ngày) Ngày 02/09/X, KH không đến tất tóan sổ tiết kiệm, NH nhập lãi vào vốn gốc tái tục thêm một kỳ hạn nữa với lãi suất hiện hành là 15%/năm. Nợ 4232.3tháng. Lê Bình: 100.000.000 Nợ 4913: 1.200.000+1.240.000*2=3.680.000 Có 4232.3tháng. Lê Bình: 100.000.000+3.680.000=103.680.000 Ngày 10/9/X, KH đến rút trước hạn, tính theo lãi suất không kỳ hạn 0,3%/tháng. Số tiền lãi KH nhận được: (Từ ngày 2/9/X đến ngày 9/9/X là 8 ngày): = 103.680.000*8*0,3%/30=83.000 Nợ 4232.3tháng. Lê Bình: 103.680.000 Nợ 801: 83.000 Có 4712: 103.763.000 KH đổi VND lấy USD→NH bán USD Nợ 4711: 103.763.000/20.200=5136.78 USD Có 1031: 103.763.000/20.200=5136.78 USD 2. Ngân hàng phát hành trái phiếu
  14. 8 Ngày 02/06/X: khi phát hành: Số tiền lãi KH nhận được: 100*1.000.000*92*12%/360=3.066.000 ( Từ 02/06/X đến 01/09/X là 92 ngày) Nợ 5112: (100.000.000-500.000-3.066.000)*30%=28.930.200 Nợ 1011: (100.000.000-500.000-3.066.000)*70%=67.503.800 Nợ 388: 3.066.000 Nợ 432: 100*5.000=500.000 Có 431: 100*1.000.000=100.000.000 Hàng tháng NH phân bổ lãi trả trước và phần chiết khấu vào chi phí: Ngày 02/07/X: Nợ 803: 1.000.000+166.667=1.166.667 Có 388: 100.000.000*30*12%/360=1.000.000 Có 432: 500.000/3=166.667 ( Từ 02/06/X đến 01/07/X là 30 ngày) Ngày 02/08/X: Nợ 803: 1.033.000+166.667=1.199.667 Có 432: 500.000/3=166.667 Có 388: 100.000.000*31*12%/360=1.033.000 (Từ 02/07/X đến 01/08/X là 31 ngày) Ngày 02/09/X: Nợ 803: 1.033.000+166.666=1.199.666 Có 432: 166.666 Có 388: 100.000.000*31*12%/360=1.033.000 ( Từ 02/08/X đến 01/09/X là 31 ngày) Ngày 02/09/X, đối với những KH đến thanh tóan trái phiếu và gửi tiền vào sổ tiết kiệm:
  15. 9 Nợ 431: 100.000.000*50%=50.000.000 Có 4232.1tháng: 100.000.000*50%=50.000.000 Đối với những KH chưa đến thanh tóan, NH tính lãi theo lãi suất không kỳ hạn cho KH từ 2/9/X đến ngày KH đến lấy tiền. Ngày 15/9/X: các KH còn lại đến lấy tiền Số lãi KH nhận đuợc: 50.000.000*13*0,3%/30=5.416 ( Từ 02/09/X đến 14/09/X là 13 ngày) Nợ 431: 50.000.000 Nợ 801: 5.146 Có 1011: 50.005.146 3. Khách hàng gửi tièn. Ngày 5/6/X, nhận tiền gửi của KH: Nợ 1011: 20.000.000 Có 4232.3tháng.NVAn: 20.000.000 Hàng tháng NH trả lãi nhưng KH không đến nhận nên NH hạch tóan vào TK 4521( Tiền giữ hộ và đợi thanh tóan) Ngày 5/7/X: NH tính lãi từ ngày 5/6/X đến ngày 4/7/X là 30 ngày Nợ 801: 20.000.000*0,7%*30/30=140.000 Có 4521: 20.000.000*0,7%*30/30=140.000 Ngày 5/8/X: NH tính lãi từ ngày 5/7/X đến ngày 4/8/X là 31 ngày Nợ 801: 20.000.000*0,7%*31/30=144.666 Có 4521: 20.000.000*0,7%*31/30=144.666 Ngày 5/9/X: NH tính lãi từ ngày 5/8/X đến ngày 4/9/X là 31 ngày Nợ 801: 20.000.000*0,7%*31/30=144.666 Có 4521: 20.000.000*0,7%*31/30=144.666 Ngày 5/9/X: KH đến tất tóan sổ tiết kiệm
  16. 10 Nợ 4232.3tháng.NVAn: 20.849.332 Có 4521: 140.000+144.666*2=429.332 Có 1011: 20.420.000 4. Khách hàng tất toán sổ tiết kiệm Ngày 3/3: Nộp 170.000.000đ Nợ 1011: 170.000.000 Có 4231.LVBảo: 170.000.000 Ngày 8/3: Nộp 2.000.000đ Nợ 1011: 20.000.000 Có 4231.LVBảo: 20.000.000 Ngày 20/3: Rút 50.000.000đ Nợ 4231.LVBảo: 50.000.000 Có 1011: 50.000.000 Ngày 07/05: Rút 100.000.000đ Nợ 4231.LVBảo: 100.000.000 Có 1011: 100.000.000 Ngày 2/6/X: Lãi KH nhận được: 1.089.000 Số ngày Số dư Lãi Từ 3/3 đến 7/3 5 170.000.000 170.000.000*5*0,3%/30=85.000 Từ 8/3 đến 12 190.000.000 190.000.000*12*0,3%/30=228.000 19/3 Từ 20/3 đến 48 140.000.000 140.000.000*48*0,3%/30=672.000 6/5 Từ 7/5 đến 1/6 26 40.000.000 40.000.000*26*0,3%/30=104.000
  17. 11 Tổng cộng: 1.089.000 Nợ 801: 1.089.000 Có 1011: 1.089.000 Vốn gốc: Nợ 4231.LVBảo: 40.000.000 Có 1011: 40.000.000 1.2.4 Tình huống 2 Tại NHTMCP Phương Nam trong ngày 02/08/X phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: 1. Ông Năm nộp tiền vào tài khoản qua máy ATM 5.000.000đ. 2. Ông Dương tất toán sổ tiền gửi tiết kiệm 3 tháng gửi ngày 12/5/X bằng tiền mặt, số tiền 20trđ, lãi 0,65%/tháng, lãi trả truớc và dùng toàn bộ số tiền nhận được để mở sổ tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 0,75%/tháng lãi cuối kỳ. Lãi không kỳ hạn 0,3%/tháng. 3. Bà Mai Liên nộp sổ tiền gửi tiết kiệm mở ngày 15/4/x số tiền 100trđ, kỳ hạn 3 tháng, Lãi suất 0.78%/tháng lĩnh lãi hàng tháng đề nghị rút vốn gốc trước hạn, trả 10.000.000 số dư thẻ tín dụng, còn lại nhận bằng tiền mặt. Tiền lãi phát sinh bà Liên mới nhận hết ngày 15/5/x. Lãi suất không kỳ hạn 0.3% tháng. Xử lý: 1. KH nộp tiền vào TK: Nợ 1014: 5.000.000 Có 4211.Năm: 5.000.000 2. Khách hàng tất toán sổ tiết kiệm Ngày 12/5/X, KH gửi tiền, nhận lãi trước. NH tính lãi từ ngày 12/5/X đến 11/8/X là 92 ngày. Số tiền lãi KH nhận được: 20.000.000*92*0,65%/30=398.666 Nợ 1011: 20.000.000-398.666=19.601.334
  18. 12 Nợ 388: 398.666 Có 4232.3tháng.Dương: 20.000.000 Hàng tháng NH phân bổ lãi vào chi phí: Ngày 12/6/X: NH tính lãi từ ngày 12/5/X đến 11/6/X là 31 ngày Lãi: 20.000.000*31*0,65%/30=134.333 Nợ 801: 134.333 Có 388: 134.333 Ngày 12/7/X: NH tính lãi từ ngày 12/6/X đến 11/7/X là 30 ngày Lãi: 20.000.000*30*0,65%/30=130.000 Nợ 801: 130.000 Có 388: 130.000 Ngày 2/8/X: Khách hàng rút trước hạn, tính theo lãi không kì hạn0,3%/tháng. NH tính lãi từ ngày 12/5/X đến 1/8/X là 82 ngày Lãi thực trả =20.000.000*0.3%*82/30 = 166.000 Số lãi đã được phân bổ= 134.333+130.000=164.333 Còn lại: 398.666-164.333=234.333 chưa phân bổ Số tiền KH có được=20.000.000+166.000-398.666=19.767.334 Nợ 4232.3tháng.Dương: 20.000.000 Nợ 801: 166.000-164.333=1.667 Có 388: 234.333 Có 4232.6tháng.Dương: 19.767.334 3. Khách hàng tất toán sổ tiết kiệm Ngày 15/4/X, KH gửi tiền: Nợ 1011: 100.000.000 Có 4232.3tháng.ML: 100.000.000 Hàng tháng NH trả lãi:
  19. 13 Ngày 15/5/X: lãi tháng thứ nhất NH tính lãi từ ngày 15/4/X đến 14/5/X là 30 ngày Lãi: 100.000.000*30*0.78%/30=780.000 Nợ 801: 780.000 Có 1011: 780.000 Ngày 15/6/X: lãi tháng thứ hai NH tính lãi từ ngày 15/5/X đến 14/6/X là 31 ngày Lãi: 100.000.000*31*0.78%/30=806.000 Nợ 801: 806.000 Có 4521: 806.000 Ngày 15/7/X: lãi tháng thứ ba NH tính lãi từ ngày 15/6/X đến 14/7/X là 30 ngày Lãi: 100.000.000*30*0.78%/30=780.000 Nợ 801: 780.000 Có 4521: 780.000 Ngày 15/7/X, KH không rút vốn, NH tái tục thêm một kỳ hạn Nợ 4232.3tháng.ML : 100.000.000 Có 4232.3tháng.ML: 100.000.000 Ngày 2/8/X, KH rút trước hạn, NH tính lãi không kỳ hạn 0,3%/tháng. NH tính lãi từ ngày 15/7/X đến ngày 1/8/X là 18 ngày Lãi: 100.000.000*18*0,3%/30=180.000 Số tiền KH nhận được ngày 2/8 là: 100.000.000+806.000+780.000+180.000=101.766.000 Nợ 4232.3tháng.ML : 100.000.000 Nợ 801: 180.000 Nợ 4521: 806.000+780.000=1.586.000
  20. 14 Có 211.ML: 10.000.000 Có 1011: 101.766.000-10.000.000=91.766.000 1.2.5 Tình huống 3 Ngày 2/6/X, NHTMCP Sacombank phát hành trái phiếu có phụ trội, mệnh giá 1TP 1trđ, kỳ hạn 3tháng, lãi suất 9.8%/năm, số tiền chiết khấu 2.500đ/TP. NH thu bằng tiền mặt 1000TP, phát hành qua NH khác có thanh tóan bù trừ 9000TP, hoa hồng phát hành là 500đ/TP, đã chuyển sang TK tiền gửi tại NHNN. Xử lý  Khi phát hành: Nợ 1011: 1.000*(1.000.000+2.500)=1.002.500.000 Nợ 5012: 9000*(1.000.000+2.500)=9.022.500.000 Có 431: 10.000*1.000.000=10.000.000.000 Có 433: 10.000*2.500=25.000.000 Hoa hồng phát hành: Nợ 89: 500*9.000=4.500.000 Có 1113: 4.500.000  Hàng tháng dự chi trả lãi và phân bổ phần phụ trội giảm chi phí: Ngày 2/7/X: NH tính lãi từ ngày 2/6/X đến ngày 1/7/X là 30 ngày Lãi: 10.000.000.000*9,8%*30/360=81.666.666 Dự chi trả lãi: Nợ 803: 81.666.666 Có 4921: 81.666.666 Phân bổ phụ trội: Nợ 433: 25.000.000/6=4.166.666 Có 803: 25.000.000/6=4.166.666
  21. 15 Ngày 2/8/X: NH tính lãi từ ngày 2/7/X đến ngày 1/8/X là 31 ngày Lãi: 10.000.000.000*9,8%*31/360=84.388.888 Dự chi trả lãi: Nợ 803: 84.388.888 Có 4921: 84.388.888 Phân bổ phụ trội: Nợ 433: 25.000.000/6=4.166.666 Có 803: 25.000.000/6=4.166.666 Ngày 2/9/X: NH tính lãi từ ngày 2/8/X đến ngày 1/9/X là 30 ngày Lãi: 10.000.000.000*9,8%*30/360=81.666.666 Dự chi trả lãi: Nợ 803: 81.666.666 Có 4921: 81.666.666 Phân bổ phụ trội: Nợ 433: 25.000.000/6=4.166.666 Có 803: 25.000.000/6=4.166.666  Đáo hạn: Nợ 431: 10.000.000.000 Có 1011: 1000*1.000.000=1.000.000.000 Có 5012: 9000*1.000.000=9.000.000.000 1.2.6 Tình huống 4 Tại NHTMCP Phương Đông trong ngày 25/06/X phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: 1. Ông Lê Văn An nộp kỳ phiếu 1 năm trả lãi trước đến hạn thanh toán ngày 25/06/x đề nghị lĩnh tiền mặt, lãi suất 0,6%/tháng. Số tiền khách hàng mua kỳ phiếu
  22. 16 4.200.000đ, mệnh giá kỳ phiếu 5.000.000đ. NH thực hiện phân bổ lãi vào chi phí vào ngày cuối mỗi tháng. 2. Bà Trần Thị Hải nộp tiền mặt 30.000.000đ để gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 0.75% tháng trả lãi hàng tháng và 20.000.000đ để mua 10 kỳ phiếu phát hành theo mệnh giá. 3. Ông Phan Vinh nộp sổ tiết kiệm yêu cầu rút tiền mặt. Nội dung sổ: - Số tiền: 30.000.000đ - Ngày gửi: 25/01/x - Ngày đáo hạn: 25/10/x - Lãi suất hàng tháng: 0.78% Ông Vinh đã nhận lãi 4 tháng 4. Ông Lê Xuân nộp sổ tiền gửi tiết kiệm 6 tháng gửi ngày 28/6/x-1 số tiền 50.000.000đ, lãi suất 0.70% tháng trả hàng tháng yêu cầu rút vốn. Ông Xuân đã lĩnh lãi 2 lần. Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cho biết: - NH áp dụng lãi suất không kỳ hạn 0.2% tháng đối với các khoản tiền gửi rút trước hạn - NH áp dụng phương pháp dự thu, dự chi lãi vào cuối mỗi tháng Xử lý 1. Tại NHTMCP Phương Đông Khi phát hành: NH tính lãi từ ngày 25/6/X-1 đến ngày 24/6/X là 365 ngày Lãi nhận trước: 5.000.000*0,6%*365/30=365.000 Nợ 1011: 4.200.000-365.000=3.835.000 Nợ 432: 5.000.000-4.200.000=800.000 Nợ 388: 365.000
  23. 17 Có 431: 5.000.000 Hàng tháng phân bổ lãi và phần chiết khấu vào chi phí: NH tính lãi từ ngày 25/6 đến ngày 29/6 là 5 ngày Lãi: 5.000.000*0,6%*5/30=5.000 Nợ 803: 5.000 Có 388: 5.000 Phần chiết khấu: Nợ 803: 800.000*5/365=10.958 Có 432: 800.000*5/365=10.958 Các tháng sau tính tóan và hạch tóan tương tự Đáo hạn: Nợ 431: 5.000.000 Có 1011: 5.000.000 2. Khách hàng gửi tiết kiệm KH nộp tiền mặt để gửi tiết kiệm: Nợ 1011: 30.000.000 Có 4232.6tháng.TTH: 30.000.000 KH mua kỳ phiếu theo mệnh giá: Nợ 1011: 20.000.000 Có 431: 20.000.000 3. Khách hàng nộp sổ tiết kiệm Ngày 25/1: Khi KH gửi tiền: Nợ 1011: 30.000.000 Có 4232.9tháng.PV: 30.000.000 Hàng tháng trả lãi: Ngày 25/2: Tháng thứ nhất:
  24. 18 NH tính lãi từ 25/1 đến 24/2 là 31 ngày Lãi: 30.000.000*31*0,78%/30=241.800 Nợ 801: 241.800 Có 1011: 241.800 Ngày 25/3: Tháng thứ hai: NH tính lãi từ 25/2 đến 24/3 là 28 ngày Lãi: 30.000.000*28*0,78%/30=218.400 Nợ 801: 218.400 Có 1011: 218.400 Ngày 25/4: Tháng thứ ba: NH tính lãi từ 25/3 đến 24/4 là 31 ngày Lãi: 30.000.000*31*0,78%/30=241.800 Nợ 801: 241.800 Có 1011: 241.800 Ngày 25/5: Tháng thứ tư: NH tính lãi từ 25/4 đến 24/5 là 30 ngày Lãi: 30.000.000*30*0,78%/30=234.000 Nợ 801: 234.000 Có 1011: 234.000 Ngày 25/6: KH rút trước hạn, NH tính lãi không kỳ hạn 0,2%/tháng. NH tính lãi từ 25/1 đến 24/6 là 151 ngày Số tiền lãi thực nhận: 30.000.000*151*0,2%/30=302.000 Số tiền lãi KH đã nhận: 241.800+218.400+241.800+234.000=936.000 Số tiền KH nhận được vào ngày 25/6 là 30.000.000+302.000-936.000=29.366.000 Nợ 4232.9tháng.PV: 30.000.000 Có 801: 936.000-302.000=634.000
  25. 19 Có 1011: 29.366.000 4. Khách hàng tất toán sổ Tiết kiệm Ngày 28/12/x-1: KH không rút NH tự động tái tục lại kỳ hạn tiếp theo với lãi suất 0,7%/tháng. Ngày 25/6/x: KH rút trước hạn NH tính lãi không kỳ hạn 0,2%/tháng từ ngày 28/12/X-1 đến 24/6/x là 179 ngày. Số tiền lãi kỳ hạn đầu KH đã nhận: ( NH tính lãi từ ngày 28/6 đến ngày 27/8 là 61 ngày) 50.000.000*61*0,7%/30=711.667 Lãi kỳ hạn đầu chưa nhận: ( từ 28/8 đến 27/12 là 122 ngày) = 50.000.000*122*0,7%/30=1.423.333 Số tiền lãi kỳ hạn thứ hai thực nhận: 50.000.000*179*0,2%/30=596.667 Số tiền lãi kỳ hạn thứ hai NH đã dự chi: từ ngày 28/12/X-1 đến 27/5/x là 151 ngày 50.000.000*151*0,7%/30=1.761.667 Số tiền KH nhận được vào 25/6 là: 50.000.000+1.423.333+596.667=52.020.000 Nợ 4232.6tháng.LX: 50.000.000 Nợ 4521: 1.761.667+1.423.333=3.185.000 Có 801: 1.761.667-596.667=1.165.000 Có 1011: 52.020.000
  26. 20 Chương 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY, ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH CHỨNG KHOÁN 2.1 Tóm tắt lý thuyết 2.1.1 Cho vay ngắn hạn theo món Nợ 2111 Có 1011,4211 Chuyển nhóm nợ: 2111 2112 2113 2114 2115 (1) (2) (3) (4) (1) Chuyển nợ cần chú ý. (2) Chuyển nợ dưới tiêu chuẩn. (3) Chuyển nợ nghi ngờ. (4) Chuyển nợ có khả năng mất vốn. Xử lí nợ có khả năng mất vốn: Xử lí nợ có khả năng mất vốn bằng dự phòng: Nợ 219 Có 2115 Nhập 971 Thu được nợ có khả năng mất vốn: Nợ 1011 Có 79, 709
  27. 21 Xuất 971 Thu lãi cho vay theo món: 702 3941 4211,1011 (2) (1) (3) (1)Tính trước lãi phải thu (2) Thu lãi phải thu (3) Thu lãi hàng tháng 2.1.2 Chứng từ có giá: Chiết khấu chứng từ có giá. Nợ 2211 Có 1011 Chuyển nhóm nợ: 2211 2212 2213 2214 2215 (1) (2) (3) (4) (1) Chuyển nợ cần chú ý (2) Chuyển nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (3) Chuyển nhóm nợ nghi ngờ (4) Chuyển nhóm nợ có khả năng mất vốn. Xử lí nợ có khả năng mất vốn:
  28. 22 Xử lí nợ có khả năng mất vốn bằng nguồn dự phòng: Nợ 229 Có 2215 Nhập 971 Nợ 1011 Có 79 Xuất 971 Thu lãi vay chiết khấu: 702 3941 4211,1011 (2) (1) (3) (1) Tính trước lãi phải thu (2) Thu lãi phải thu (3) Thu lãi hàng tháng Thu lệ phí chiết khấu. Nợ 1011,4211 Có 717 (lệ phí thu) Có 4531 ( thuế GTGT) 2.1.3 Cho thuê tài chính: Mua tài sản: Nợ 385 Có 1011 Nhập 951
  29. 23 Cho thuê tài sản: Nợ 2311 Có 385 Xuất 951 Nhập 952 Chuyển nhóm nợ: 2311 2312 2313 2314 2315 (1) (2) (3) (4) (1)Chuyển nhóm nợ cần chú ý (2)Chuyển nhóm nợ dưới tiêu chuẩn (3)Chuyển nhóm nợ nghi ngờ (4)Chuyển nhóm nợ có khả năng mất vốn Xử lí nợ có khả năng mất vốn Xử lí nợ có khả năng mất vốn bằng quỹ dự phòng: Nợ 239 Có 2315 Nhập 971 Nợ 1011 Có 79,709 Xuất 971 Thu lãi cho thuê tài chính: 705 3943 4211,1011
  30. 24 (2) (1) (3) (1) Tính trước lãi phải thu (2) Thu lãi phải thu (3) Thu lãi hàng tháng 2.1.4 Cho vay vốn bằng vàng. Khi cho vay vốn: Nợ 2141 Có 1051 Khi thanh toán giá vàng thấp hơn thời điểm cho vay. Nợ 1051 Nợ 822,632 Có 2141 Khi thanh toán giá vàng cao hơn thời điểm cho vay. Nợ 1051 Có 2141 Có 722,632 2.2 Một số tình huống về nghiệp vụ cho vay, kinh doanh và đầu tư chứng khoán 2.2.1 Tình huống 1 Ngày 14/3/2010 Bà Lan đến Ngân Hàng TMCP Sacombank vay 400.000.000đ, lãi suất 14,4% năm. Thời hạn vay 3 tháng, lãi và gốc thu cuối kì. NH xác định giá trị tài
  31. 25 sản thế chấp( Bất động sản) là 600.000.000đ. Lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay. Biết rằng khách hàng có thời gian 5 ngày kể từ ngày đến hạn để thanh toán nợ theo hợp đồng đã kí kết. Yêu cầu: Xử lý tình huống trên. Cho biết: có 4 trường hợp xảy ra Trường hợp 1: Bà Lan đến thanh toán gốc và lãi trong vòng 5 ngày kể từ ngày đáo hạn. ( Chi tiết ngày 17/6/2010 Bà Lan đến thanh toán toàn bộ gốc và lãi.) Trường hợp 2: Bà Lan đến thanh toán gốc và lãi quá hạn từ 5 đến 10 ngày kể từ ngày đáo hạn( chi tiết 22/06/2010 Bà Lan đến thanh toán toàn bộ gốc và lãi.) Trường hợp 3: Bà Lan đến thanh toán không đủ nợ gốc trong vòng quá hạn từ 5 đến 10 ngày.(Chi tiết 22/6/2010 Bà Lan đến thanh toán 20 triệu) Trường hợp 4: Đáo hạn, KH không đến thanh toán nợ. Xử lí Trường hợp 1: Bà Lan đến thanh toán gốc và lãi trong vòng 5 ngày kể từ ngày đáo hạn. ( Chi tiết ngày 17/6/2010 Bà Lan đến thanh toán toàn bộ gốc và lãi.) Bút toán: 14/3/2010 Nợ 2111.3T.Lan 400.000.000đ Có 1011 400.000.000đ Nhập 994 600.000.000đ Ngân hàng dự thu lãi hàng tháng: 400.000.000*14,4%/12= 4.800.000đ 14/4/2010, 14/5/2010, 14/6/2010 Nợ 3941 4.800.000đ (3 lần) Có 702 4.800.000đ Đáo hạn khoản vay trên vào 14/6/2010,tuy nhiên 17/6/2010 Bà Lan mới đến thanh toán lãi và gốc =>Bà Lan nợ quá hạn 3 ngày. Tuy nhiên, khách hàng có thời gian 5 ngày kể từ ngày đến hạn để thanh toán nợ theo hợp đồng đã kí kết nên KH không bị phạt) Tổng lãi dự thu: 4.800.000đ*3=14.400.000đ Nhập 941 14.400.000đ 17/06/2010 NH Bà Lan thanh toán gốc và lãi:
  32. 26 Nợ 1011 414.400.000đ Có 2111.3T.Lan 400.000.000đ Có 3941 14.400.000đ Xuất 941 14.400.000đ Trường hợp 2 : Bà Lan đến thanh toán gốc và lãi quá hạn từ 5 đến 10 ngày kể từ ngày đáo hạn( chi tiết 22/06/2010 Bà Lan đến thanh toán toàn bộ gốc và lãi.) Tùy vào mỗi NH mà lãi phạt có thể tính 8 ngày ( từ ngày 14/6 đến ngày 22/6) hoặc 3 ngày( từ ngày 19/6 đến 22/6) Nếu NH tính lãi phạt 8 ngày thì lãi phạt quá hạn tính trên gốc là: 400tr*14,4%/360*8*1,5= 1.920.000đ Lãi phạt trên lãi: 14.400.000*14,4%/360*8*1,5=69.120đ Tổng lãi phạt quá hạn= 1.920.000đ+69.120đ=1.989.120đ Bút toán tương tự như trên từ 14/3 đến 14/06: 22/6/2010: Nợ 1011 414.400.000đ Có 2111.3T.Lan 400.000.000đ Có 3941 14.400.000đ Lãi phạt: Nợ 1011 1.989.120đ Có 709 1.989.120đ Nếu NH tính lãi phạt 3 ngày thì Lãi phạt trên gốc: 400.000.000*14,4%/360*3*1,5=720.000đ Lãi phạt trên lãi: 14.400.000*14,4%/360*3*1,5=25.920đ Tổng lãi: 745.920đ Bút toán tương tự như vậy từ ngày 14/3 đến ngày 14/6 22/6/2010 Nợ 1011 414.400.000đ Có 2111.3T.Lan 400.000.000đ Có 3941 14.400.000Đ Lãi phạt: Nợ 1011 745.920đ Có 709 745.920đ
  33. 27 Trường hợp 3. Bà Lan đến thanh toán không đủ nợ gốc trong vòng quá hạn từ 5 đến 10 ngày.(Chi tiết 22/6/2010 Bà Lan đến thanh toán 20 triệu) NH không hạch toán đợi đến ngày 24/6/2010 chuyển nhóm nợ và tiếp tục theo dõi. Trường hợp 4: Đáo hạn, KH không đến thanh toán nợ. Ngày 15/7/2010 xác định khoản nợ không có khả năng thu hồi, thỏa thuận gán nợ tài sản thế chấp. Ngày 10/8 bán tài sản thu nợ được 405 triệu, phí phát mãi tài sản phải trả cho cty dịch vụ bán đấu giá là 0,5% trên giá trị tài sản thu được. Biết NH trích lập dự phòng vào cuối quý 2. Bút toán: 14/3/2010 Nợ 2111.3T.Lan 400.000.000đ Có 1011 400.000.000đ Nhập 994 600.000.000đ Ngân hàng dự thu lãi hàng tháng: 14/4/2010 ; 14/5/2010; 14/6/2010 Nợ 3941 4.800.000đ (3 lần) Có 702 4.800.000đ 14/6/2010 Nhập 941 14.400.000đ 24/06/2010 NH chuyển nhóm nợ khách hàng sang nhóm 2: Nợ 2112.3T.Lan 400.000.000đ Có 2111.3T.Lan 400.000.000đ 30/6/2010 NH tiến hành trích lập dự phòng: Bao gồm: dự phòng cụ thể: ( 400tr-50%*600tr)*5%=5.000.000đ Dự phòng chung: 0,75%*400tr=3.000.000đ Tổng dự phòng: 8.000.000đ Nợ 8822 8.000.000đ Có 219 8.000.000đ 15/7/2010 chuyển sang nhóm nợ không có khả năng thu hồi:
  34. 28 Nợ 2115.3T.Lan 4.000.000đ Có 2112.3T.Lan 4.000.000đ Gán nợ tài sản thế chấp: Xuất 994 600.000.000đ Nhập 995 600.000.000đ Nợ 387 414.400.000đ Có 2115.3T.Lan 400.000.000đ Có 3941 14.400.000đ Xuất 941 14.400.000đ Ngày 10/8/2010 phát mãi tài sản thu 405.000.000đ Phí phát mãi: 0,2%*405 tr= 810.000đ Tính tới thời điểm này lãi phạt mà NH tinh cho khoản vay này trong 57 ngày từ 14/6 đến 10/8 là: 414.400.000*14,4%/360*1,5*57=14.720.480đ Bút toán: Nợ 1011 404.190.000đ Nợ 89 810.000đ Nợ 219 9.400.000đ Có 387 414.400.000 Xuất 995 600.000.000đ Phần lãi phạt NH không thu lại được làm giả thu nhập của NH: Bút toán: Nợ 709 14.720.480 Có 1011 14.720.480
  35. 29 2.1.5 Tình huống 2 Tại NH Phương Đông , Cty Hoàng Anh có hạn mức tín dụng (HMTD) trong quý 3 là 500tr. Trong quý 3 có các nghiệp vụ sau: 1. Ngày 12/05/2011 NH giải ngân cho Cty 150tr, thời hạn 2 tháng, lãi suất 1,5%/tháng (khế ước 1). 2. Ngày 25/05/2011 NH giải ngân cho công ty 200tr, thời hạn 3 tháng, lãi suất 14,4%/ năm ( khế ước 2) 3. Ng ày 7/06/2011 NH giải ngân số tiền còn lại, thời hạn vay 3 tháng, lãi suất 15%/ năm ( khế ước 3). 4. Ngày 12/07/2011 KH đến trả nợ gốc cho khế ước 1. Cho biết :TSĐB gồm quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất trị giá 750tr. L ãi thu hàng tháng cho từng khế ước vay. Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ trong các trường hợp sau: Trường hợp 1: Do làm ăn thua lỗ nên 25/08/2011 Kh không có khả năng trả nợ gốc và đến 06/10/2011 KH mới thanh toán đầy đủ. Trường hợp 2: 6/10/2011 xác định khoản nợ có khả năng mất vốn, DN đề nghị gán nợ bằng tài sản cầm cố trước đây. NH và DN đồng ý định giá lại tài sản chỉ còn 600tr, số tiền còn lại NH hoàn trả cho DN bằng tiền mặt, sau đó NH phát mãi tài sản thu 620tr. NH trích lập dự phòng. Xử lý:  Định khoản các nghiệp vụ trong quý 3 Ngày 12/5/2011 Nợ 2111.2T.Cty Hoàng Anh 150.000.000 Có 1011 150.000.000 Nhập 994 750.000.000 Ngày 25/5/2011
  36. 30 Nợ 2111.3T.Cty Hoàng Anh 200.000.000 Có 1011 200.000.000 Ngày 31.05.2011 NH thu lãi: 19 ngày từ 12/5 đến 31/5 của KU 1 và 6 ngày từ ngày 25/5 đến 31/5 của KU 2: ( 150tr*1,5%*19+200tr*14,4%/12*6)/30= 1.905.000đ Nợ 4211.Cty Hoàng Anh 1.905.000đ Có 702 1.905.000đ Ngày 07/06/2011 Nợ 2111.3T.Cty Hoàng Anh 150.000.000 Có 1011 150.000.00 Ngày 30/06/2011 NH thu lãi: 30 ngày từ 31/5 đến 30/6 của KU1; 30 ngày từ 31/5 đến 30/6 của KU 2; 23 ngày từ 07/06 đến 30/06 của KU3 = (150tr*1,5%*30+200tr*14,4%/12*30+150tr*15%/12*23)/30=6.087.500đ Bút toán: Nợ 4211.Cty Hoàng Anh 6.087.500đ Có 702 6.087.500đ 12/07/2011 Kh thanh toán toàn bộ KU1: Lãi 12 ngày từ 30/6 đến 12/7 = 150tr*1,5%*12/30= 900.000đ Nợ 1011 150.900.000 Có 2111.2T.Hoàng Anh 150.000.000 Có 702 900.000 Ngày 31/07/2011 NH thu lãi 31 ngày từ 30/6 đến 31/7 của KU 2; 31 ngày từ 30/6 đến 31/7 của KU 3: 200tr*14,4%/360*31+150tr*15%/360*31= 4.417.500 1. Trường hợp 1: Ngày 25/8/2011 NH không có khả năng thu nợ gốc của KU2
  37. 31 Lãi phải thu của KU 2: 200tr*14,4%/360*25= 2.000.000 Nhập 941 2.000.000 Ngày 31/8/2011, Lãi phải thu của KU 3 từ ngày 31/7 đến 31/8: 150tr*15%/360*31= 1.937.500 Nhập 941 1.937.500 Ngày 04/9/2011 NH chuyển nhóm nợ cho 2 KU 2 và 3: KU2 Nợ 2112.3T.Cty Hoàng Anh 200.000.000 Có 2111.3T.Cty Hoàng Anh 200.000.000 KU3 Nợ 2112.3T.Cty Hoàng Anh 150.000.000 Có 2111.3T.Cty Hoàng Anh 150.000.000 Ngày 6/10/2011 KH thanh toán đầy đủ cho NH: KU2 Lãi phạt của KU2 tính trên nợ gốc(42 ngày từ ngày 25/8 đến 6/10): 200tr*14,4%/360*1,5*42= 5.040.000 Tính trên lãi chưa trả: 2.000.000*14,4%/360*1,5*42=50.400 KU3 6/10 KH trả nợ lãi phải thu trong hạn 7 ngày từ 31/8 đến 7/9: 150tr*15%/360*7=437.500 Lãi phạt 29 ngày từ ngày 7/9 đến 6/10: Tính trên nợ gốc: 150tr*15%/360*29*1,5=2.718.750 Tính trên lãi: (1.937.500+437.500)*15%/360*29*1,5=43.047
  38. 32 Tổng lãi phạt: 2.718.750+43.047=2.761.797đ Tổng lãi phải thu KU3: 1.937.500+437.500=2.375.000đ Bút toán KU 2: Trả lãi và gốc: Nợ 1011 202.000.000đ Có 2112.3T.HA 200.000.000đ Có 702 2.00.000đ Xuất 941 2.000.000đ Trả lãi phạt: Nợ 1011 5.090.400 Có 709 5.090.400 KU 3 Trả gốc và lãi: Nợ 1011 152.375.000đ Có 2112.3T.Cty Hoàng Anh 150.000.000đ Có 702 2.375.000đ Xuất 941 1.937.500đ Trả lãi phạt: Nợ 1011 2.791.797đ Có 709 2.761.797đ 2. Trường hợp 2: Ngày 30/9 NH trích lập dự phòng: DP cụ thể: ( 500tr-50%*750tr)*5%= 6.250.000đ
  39. 33 DP chung: 0,75%*500tr = 3.750.000đ Tổng dự phòng: 10.000.000đ Nợ 8822 10.000.000đ Có 219 10.000.000đ Ngày 6/10/2011 chuyển 2 KU sang nhóm 5: KU 2 : Nợ 2115.3T.HA 200.000.000đ Có 2112.3T.Cty Hoàng Anh 200.000.000đ KU 3 : Nợ 2115.3T.HA 150.000.000đ Có 2112.3T.Cty Hoàng Anh 150.000.000đ DN gán nợ tài sản : Xuất 994 750.000.000đ Nhập 995 600.000.000đ Lãi thu của NH : 2 tr + 1.739.500 + 437.500 = 4.375.000đ Lãi phạt: 5.040.000 + 50.400 + 43.047+ 2.718.750 = 7.852.197đ Nợ 387 600.000.000đ Có 2115.3T.Cty Hoàng Anh 350.000.000đ Có 702 4.375.000đ Có 709 7.852.197đ Có 1011 237772.803đ Xuất 941 3.937.500đ Phát mãi tài sản:
  40. 34 Nợ 1011 620.000.000đ Có 387 600.000.000đ Có 79 20.000.000đ Xuất 995 600.000.000đ 2.1.6 Tình huống 3 Cuối năm 2006, Phòng Nghiên cứu thị trường của Doanh Nghiệp đã dự báo nhu cầu thị trường may mặc có xu hướng phát triển. Sau khi tính toán chi phí mua tài sản và thuê tài sản cty đã quyết định thuê tài sản này ở công ty cho thuê tài chính Sacombank. Ngày 1/1/2006 NH xuất 16 000USD để mua tài sản theo đơn đặt hàng của CT thuế 10% và cty giao tài sản cho DN vào 2/1 với tài sản trị giá 16.500USD, thời hạn thuê 2 năm, trả nợ và trả lãi cuối mỗi quý với lãi suất 2,8%/quí. Hợp đồng được kí kết vào 27/12/2005 và có hiệu lực kể từ ngày cty giao tài sản cho DN. Đến quí 3 DN làm ăn thua lỗ, NH chuyển sang nợ có khả năng mất vốn. Giả sử tỉ giá tại các thời điểm giao dịch cuối tháng 1,2,3,4,5,6 lần lượt là 16.000; 16.050; 16.100; 16.100; 16.150; 16.160; 16.200. Biết rằng DN trả nợ và lãi bằng tiền mặt Yêu cầu: Xử lý tình huống trên Xử lý. Ngày 01/01/06 Khi mua tài sản : Nợ 386 17.600$ Có 1031 17.600$ Nhập 951 17.600$ Ngày 02/01/06 Khi cho thuê tài sản: Nợ 2321 16.500$ Nợ 809 1.100$ Có 386 17.600$
  41. 35 Xuất 951 17.600$ Nhập 952 16.500$ Cty dự thu lãi mỗi tháng: Ngày 31/01/06 Nợ 3934 154$ ( tương đương 154$*16.050= 2.471.700đ) Có 705 154$ Ngày 28/02/06 Nợ 3943 154$ ( 154$ * 16.100=2.479.400đ) Có 705 154$ Ngày 31/03/06 Nợ 3943 154$ ( tương đương 2.479.400đ) Có 705 154$ Cuối quý 1: Cty thu nợ gốc bằng tiền mặt: Nợ gốc phải thu mỗi quí: 2.062,5$ (2.062,5 * 16.000=33.000.000đ) Nợ 4711 2.062,5$ Có 2321 2.062,5$ Nợ 1011 33.206.250đ Có 4712 33.000.000đ Có721 206.500đ Cty thu lãi: Tiền lãi mà công ty phải thu: 462$ (tương đương 7.438.200đ) Tiền lãi mà công ty dự thu: 462$ ( 2.471.700+2.479.400*2=7.430.500đ) Nợ 4711 462$
  42. 36 Có 3943 462$ Nợ 1011 7.438.200đ Có 4712 7.430.500đ Có 705 7.700đ Số dư nợ còn lại: 16.500$-2.062,5$=14.437,5$ Quý 2: Cty dự lãi mỗi tháng: Ngày 30/04/06 Nợ 3943 134,75$ (2.176.212,5đ) Có 705 134,75$ Ngày 31/05/06 Nợ 3943 134,75$ (2.177.560đ) Có 705 134,75$ Ngày 30/06/06 Nợ 3943 134,75$ (2.182.950đ) Có 705 134,75$ Cuối quý 2: cty thu nợ gốc bằng tiền mặt: Nợ 4711 2.062,5$ Có 2321 2.062,5$ Nợ 1011 33.412.500đ Có 721 421.500đ Có 4712 33.000.000đ Cty dự thu lãi: 404,25$ ( = 6.536.722,5đ) Cty phải thu lãi: 404,25$ (= 404,25 * 16.200 = 6.548.850đ)
  43. 37 Nợ 4711 404,25$ Có 3943 404,25$ Nợ 1011 6.548.850đ Có 705 12.127,5đ Có 4712 6.536.722,5đ Tổng số tiền nợ còn lại: 16.500$-2062,5*2= 12.375$ Quý 3: DN không có khả năng trả nợ NH chuyển sang nợ có khả năng mất vốn Nợ 2325 12.375$ Có 2321 12.375$ b)Trường hợp 2: Đến hết hợp đồng thuê DN thanh toán toàn bộ nợ cho cty cho thuê tài chính và mua lại với giá 0,2% giá trị tài sản thuê. Giả sử tại các thời điểm tỷ giá đều là 16.500. 01/01/2006 Khi Cty mua tài sản Nợ 3866 17.600$ Có 1031 17.600$ Nhập 951 17.600$ Ngày 02/01/2006 Giao tài sản cho DN: Nợ 2321 16.500$ Nợ 809 1.100$ Có 386 17.600$ Xuất 951 17.600$ Nhập 952 16.500$ Bảng thu nợ lãi và gốc của KH:
  44. 38 Thời Lãi dự gian SDDK Nợ gốc thu Lãi thu SDCK Tháng 1 154$ 2.541.000 ₫ -$ Tháng 2 154$ 2.541.000 ₫ -$ Tháng 3 154$ 2.541.000 ₫ -$ Quí 1 16.500,00$ 2.062,50$ 462$ 7.623.000 ₫ 14.437,50$ Tháng 4 134,75$ 2.223.375 ₫ -$ Tháng 5 134,75$ 2.223.375 ₫ -$ Tháng 6 134,75$ 2.223.375 ₫ -$ Quí 2 14.437,50$ 2.062,50$ 404,25$ 6.670.125 ₫ 12.375,00$ Tháng 7 115,50$ 1.905.750 ₫ -$ Tháng 8 115,50$ 1.905.750 ₫ -$ Tháng 9 115,50$ 1.905.750 ₫ -$ Quí 3 12.375,00$ 2.062,50$ 346,50$ 5.717.250 ₫ 10.312,50$ Tháng 1.588.125,00 10 96,25$ ₫ -$ Tháng 1.588.125,00 11 96,25$ ₫ -$
  45. 39 Tháng 1.588.125,00 12 96,25$ ₫ -$ 4.764.375,00 Quí 4 10.312,50$ 2.062,50$ 288,75$ ₫ 8.250,000$ Tháng 1 77$ 1.270.500 ₫ -$ Tháng 2 77$ 1.270.500 ₫ -$ Tháng 3 77$ 1.270.500 ₫ -$ Quí 1 8.250$ 2.062,50$ 231,00$ 3.811.500 ₫ 6.187,50$ Tháng 4 57,75$ 952.875 ₫ -$ Tháng 5 57,75$ 952.875 ₫ -$ Tháng 6 57,75$ 952.875 ₫ -$ Quí 2 6.187,50$ 2.062,50$ 173,25$ 2.858.625 ₫ 4.125,00$ Tháng 7 38,50$ 635.250 ₫ -$ Tháng 8 38,50$ 635.250 ₫ -$ Tháng 9 38,50$ 635.250 ₫ -$ Quí 3 4.125$ 2.062,50$ 116$ 1.905.750 ₫ 2.062,50$ Tháng 10 19,25$ 317.625 ₫ -$
  46. 40 Tháng 11 19,25$ 317.625 ₫ -$ Tháng 12 19,25$ 317.625 ₫ -$ Quí 4 2.062,50$ 2.062,50$ 57,75$ 952.875 ₫ -$ Bút toán: Năm thứ nhất: Quí 1: Dự thu lãi hàng tháng: Nợ 3943 154$ ( 2.541.000đ) Có 705 154$ Thu nợ gốc và lãi: Nợ gốc: Nợ 4711 2.062,5$ Có 2321 2.062,5$ Nợ 1011 34.031.250đ Có 4712 34.031.250đ Lãi: Nợ 4711 462$ Có 3943 462$ Nợ 1011 7.623.000đ Có 4712 7.623.000đ Dựa trên bảng tính nợ gốc và lãi thực hiện các bút toán tương tự như quí 1:
  47. 41 Quý 4 năm 2: Dự thu lãi hàng tháng: tháng 10,11,12. Nợ 3943 19,25$( 317.625đ) Có 705 19,25$ Cuối quý 4: Thu nợ gốc: Nợ 4711 2.062,5$ Có 2321 2.062,5$ Nợ 1011 34.031.250đ Có 4712 34.031.250đ Lãi: Nợ 4711 57,75$ Có 3943 57,75$ Nợ 1011 952.875đ Có 4712 952.875đ Đồng thời do DN mua lại tài sản nên thu được 0,2%*16.500=33$ Nợ 4711 33$ Có 709 33$ Nợ 1011 544.500đ ( 33$*16.500) Có 4712 544.500đ 2.1.7 Tình huống 4 Ngày 09/03/2012 DN A đến NH xin chiết khấu hối phiếu miễn truy đòi vơi giá 10.000USD và được NH đồng ý. Biết DN bán hàng trả chậm cho DN B với ngày giao hàng.
  48. 42 Ngày 02/02/2012 và thời hạn trả chậm là 3 tháng. Lãi suất chiết khấu 18%/ năm. 1. Hạch toán nghiệp vụ trên biết hoa hồng chiết khấu 0,1% mệnh giá, VAT 10%, nhà xuất khẩu đề nghị nhận 20% tiền mặt VNĐ số tiền được chiết khấu. tỷ giá: EUR/VND=26.000đ 2. Giả sử DN A cam kết mua lại thương phiếu vào 15/04/2012, hãy tính toán và định khoản lại nghiệp vụ trên với các dữ liệu ko đổi. Ngày 15/04 DN A không đến mua lại HP và 02/05 không thấy báo có của NH nhập khẩu. Yêu cầu: Xử lý tình huống trên cho từng trường hợp 1. Trường hợp 1: Lãi NH nhận được chiết khấu BCT: 10.000*18%/360*54=270 EUR Phí hoa hồng: 0,1%*10.000EUR= 10EUR Thuế: 10% phí=1 EUR Số tiền khách hàng nhận được khi chiết khấu : 10.000EUR-270EUR-10EUR-1EUR=9.719EUR. Ngày 09/03/2012 Nợ 2221 9.719 EUR Có 4221.A 9.719 EUR Do KH nhận 20% bằng tiền mặt : Nợ 4221.A 1.944 EUR Có4711 1.944 EUR Nợ 4712 50.538.800đ Có1011 50.538.800đ Ngày 02/05/2012 Nợ 1331 10.000 EUR Có 2221 9.719 EUR
  49. 43 Có 702 270 EUR Có 717 10 EUR C ó 4531 1 EUR 2. Trường hợp 2: 15/04/2012 DN A cam kết mua lại HP 37 ngày 02/02/2012 09/03/2012 15/04/2012 02/05/2012 54 Chiết khấu ngày Ngày 15/04/2012 DN A cam kết mua lại HP nên lãi NH thu là 37 ngày từ ngày chiết khấu: 10.000 EUR*18%/360*37 = 185 EUR Phí hoa hồng: 10 EUR Thuế : 1 EUR Số tiền chiết khấu cho DN A : 9.804 EUR Ngày 09/03/2012 Nợ 4712 9.804 EUR Có 4221.A 9.804 EUR Do KH nhận 20% bằng tiền mặt : Nợ 4221.A 1.961 EUR Có 4711 1.961 EUR Nợ 4712 50.980.800đ Có 1011 50.980.800đ
  50. 44 Ngày 15/4/2012 DN A không đến mua lại HP nên NH phải giữ HP và chờ thanh toán từ NH nhập khẩu. Tuy nhiên đến ngày đáo hạn HP lại không nhận được lênh “ Có” của NH nhập khẩu và đây là HP miễn truy đòi nên NH chuyển nhóm nợ sang nợ có khả năng mất vốn. Nợ 2222 9.804 EUR Có 2221 9.804 EUR 2.1.8 Tình huống 5 Tại NH ACB:  Trường hợp đầu tư chúng khoán kinh doanh: 1. Ngày 01/07/2007 NH đầu tư kinh doanh 10.000 cổ phiếu DN A vớ giá mua 12.000/ cp, mệnh giá 10.000/cp. NH thanh toán qua NHNN. Nợ 1413 120.000.000đ Có 1113 120.000.000đ 2. Ngày 31/12/2007 Cổ phiếu DN trên thị trường CK được giao dịch 15.000đ/CP Nợ 1011 150.000.000đ Có 741 30.000.000đ Có 1413 120.000.000đ 3. Ngày 15/2/2008 ngân hàng ACB công bố trả cổ tức với tỷ lệ 20%, 30% bổ sung vốn điều lê, giữ phần còn lại bằng tiền mặt. Nợ 603 30.000.000đ Nợ 611 45.000.000đ Có 1011 75.000.000đ 4. Nếu ngày 31/12/2007 NH bán 5.000 Cp nhưng trên thị trường CP của DN A đang có giá bán 10.000đ/cp. NH tiến hành trích lập dự phòng 20% CP bán. Lập dự phòng: 20% * 50tr= 5.000.000 đ
  51. 45 Nợ 8223 5.000.000đ Có 149 5.000.000đ Nợ 1011 50.000.000đ Nợ 149 5.000.000đ Nợ 841 5.000.000đ Có 1413 60.000.000đ  Trường hợp đầu tư giữ CK đến ngày đáo hạn NH đầu tư giữ đến hạn trái phiếu NH Đông Á 200.000.000, lãi suất 18%, thời hạn 1 năm kể từ ngày 24/4/2007. Hoạch toán NV tư lúc đầu tư đến lúc bán TP trong các trường hợp lãi trả sau, trả trước. 1. Trường hợp 1: Lãi trả sau: Ngày 24/4/07 Nợ 162 200.000.000đ Có 1331 200.000.000đ Dự thu lãi hàng tháng: 200tr * 18%/12= 3 tr Nợ 3923 3.000.000đ Có 703 3.000.000đ (12 lần) Ngày 24/4/2008 đáo hạn: Nợ 1331 236.000.000đ Có 162 200.000.000đ Có 3923 36.000.000đ 2. Tr ư ờng h ợp 2 :Lãi trả trước: Ngày 24/4/2007 Nợ 162 2.000.000đ
  52. 46 Có 1331 264.000.000đ Có 488 36.000.000 Phân bố dự thu lãi hàng tháng: Nợ 488 3.000.000đ Có 703 3.000.000đ Ngày 24/4/2008 đáo hạn Nợ 1331 200.000.000đ Có 162 200.000.000đ
  53. 47 Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG. 3.1 Tóm tắt lý thuyết 3.1.1 Thanh toán bằng UNC Trường hợp 1: Khách hàng mở TK cùng NH. Ngân hàng ghi tăng TK đơn vị bán và báo có cho đơn vị bán. Nợ 4211.Mua Có 4211. Bán Trường hợp 2: Mở TK khác NH Tại NH bên trả tiền (bên mua) Tại NH bên thụ hưởng (bên bán) Nợ 4211.MUA Nợ 5112, 5212 (a) Có 5111,5211 (a) Nợ 5012 (b) Có 5012 (b) Nợ 1113 (c) Có 1113 (c) Có 4211.BÁN (a): Hai Ngân hàng cùng hệ thống (b): Hai Ngân hàng khác hệ thống, thanh toán bù trừ. (c): Thanh toán qua NHNN Các trường hợp chuyển tiền có phí Nợ 4211, 1011, Có 711 (Phí chuyển tiền) Có 4531 (Thuế VAT, nếu có) 3.1.2 Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu Trường hợp 1: Khách hàng mở TK cùng NH
  54. 48 Tương tự như UNC, NH ghi tăng TK đơn vị bán và báo có cho đơn vị bán Nợ 4211.MUA Có 4211.BÁN Trường hợp 2: Mở TK khác NH Tại NH bên trả tiền (bên mua) Tại NH bên thụ hưởng (bên bán) Nợ 4211.MUA Nợ 5112, 5212 (a) Có 5111,5211 (a) Nợ 5012 (b) Có 5012 (b) Nợ 1113 (c) Có 1113 (c) Có 4211.BÁN Nhận xét: Nhìn vào sơ đồ hạch toán trong trường hợp người mua và người bán mở TK khác NH thanh toán bằng UNC và UNT, ta thấy giống nhau hoàn toàn. Xét về bản chất, trong trường hợp UNC, NH nơi người mua lập UNC sẽ hạch toán trả tiền cho người bán trước, còn trong trường hợp UNT, NH nơi người bán lập UNT chỉ hạch toán khi được NH bên mua thanh toán. Trường hợp 3: TK tiền gửi người mua không đủ số dư NH bên mua theo dõi và xử lý phạt theo quy định. Số tiền phạt chuyển cho đơn vị bán tùy theo từng trường hợp. Nợ 4211.MUA, 5012, Có 4211.B ÁN 3.1.3 Thanh toán bằng Séc Trường hợp: KH mở TK cùng NH Séc không bảo chi Séc có bảo chi Nợ 4211.MUA Nợ 4271 Có 4211.BÁN Có 4211.BÁN Có 1011 Có 1011 Trường hợp 2: KH mở TK khác NH Séc không bảo chi
  55. 49 NH bên bán NH bên mua (hạch toán trước) Nợ 5112 Nợ 4211.MUA Nợ 5012 Có 5111 Nợ 1113 Có 5012 Có 4211.BÁN Có 1113 Séc có bảo chi NH bên bán (hạch toán trước) NH bên mua Nợ 5111 Nợ 4271 Nợ 5012 Có 5112 Nợ 1113 Có 5012 Có 4211.BÁN Có 1113 3.1.4 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng Khi cấp thẻ cho KH Tại NH phát hành thẻ: Nợ 4211, 1011, Có 4273 Có 711 (thu phí dịch vụ thanh toán, nều có) Có 4531 (Thuế GTGT, nếu có) Khi thanh toán cho NH đại lý, cơ sở chấp nhận thẻ, chủ thẻ Tại NH phát hành thẻ Nợ 4273,2111,4211 Có 5111, 5012, 1113 (Thanh toán cho NH đại lý hoặc chi nhánh) Có 4211 ( Thanh toán cho Cơ sở chấp nhận thẻ) Có 1011 (Chủ thẻ rút tiền mặt) Tại NH đại lý thanh toán thẻ Khi tạm ứng thanh toán cho Cơ sở chấp nhận thẻ : Nợ 3612 Có 4211, 1011
  56. 50 Khi được NH phát hành chuyển tiền thanh toán: Nợ 5012, 1113, 5112 Có3612 3.2 Các tình huống về thanh toán UNC, UNT, Séc và thẻ ngân hàng 3.2.1 Tình huống 1 Tại Ngân hàng Công thương chi nhánh quận 10 xảy ra các nghiệp vụ kinh tế sau: 1. Công ty TNHH Quyết Thắng lập UNC trả tiền cho Công ty TNHH Thành Công có tài khoản tại cùng NH số tiền là 30 triệu đồng. 2. Công ty Hồng Hà lập UNC để trả tiền cho Công ty Thành Đạt có tài khoản tại NH Công Thương chi nhánh Cần Thơ số tiền là 6,000,000đ. 3. Công ty Điện Quang lập UNC để trả tiền cho Công ty ABC có tài khoản tại NH Ngoại thương chi nhánh Bình Dương. Biết NH Ngoại thương chi nhánh Bình Dương thanh toán bù trừ với NH Công thương chi nhánh Bình Dương. 4. Công ty Ninh Hòa lập UNC để trả tiền cho Công ty Bảo Lộc có tài khoản tại NH NN&PTNT chi nhánh Đồng Nai số tiền là 50 triệu đồng. Biết NH Công thương chi nhánh quận 10 và NH NN&PTNT Đồng Nai thanh toán qua NHNN. Xử lý : 1. Trường hợp Khách hàng mở tài khoản cùng ngân hàng: Ngân hàng Công thương ghi tăng TK cho CT TNHH Thành Công Nợ 4211. Quyết Thắng 30.000.000 Có 4211. Thành Công 30.000.000 2. Hai Ngân hàng cùng hệ thống Nợ 4211.Hồng Hà 6.000.000 Có 5111 6.000.000 3. Hai NH cùng hệ thống thanh toán với nhau, tại NH Công thương quận 10 (Ngân hàng bên trả tiền) Nợ 4211. Điện Quang 20.000.000 Có 5111 20.000.000
  57. 51 4. Hai Ngân hàng thanh toán qua NHNN. Tại NH Công thương chi nhánh quận 10 (NH bên trả tiền) Nợ 4211.Ninh Hòa 50.000.000 Có 1113 50.000.000 3.2.2 Tình huống 2 Tại NH Phương Nam, ngày 6/10/2012, Công ty TNHH Hồng Hà lập UNC số tiền là 30 triệu để thanh toán tiền cho Công ty TNHH Hoàng Long có TK tại Ngân hàng SCB (có thanh toán bù trừ). Ngày 10/10/2012, nhận được tiền từ NH Công thương (không có thanh toán bù trừ) chuyển đến số tiền là 200 triệu, nội dung Công ty TNHH Tân Phú trả tiềncho Cty TNHH Hồng Hà. Biết NH Phương Nam thu phí chuyển tiền là 0.02% (VAT 10%). Biết số dư TK của Cty Hồng Hà vào cuối ngày 5/10 là 20 triệu, số dư tối thiểu mà Cty Hồng Hà phải duy trì trong TK là 100 triệu. Xử lý Có 2 trường hợp xảy ra TH1: NH hủy NHC Vì cuối ngày 5/10, số dư TK là 20 triệu, không đủ tiền để thanh toán UNC, do đó vào ngày 6/10, NH sẽ thông báo cho Công ty TNHH Hồng Hà biết và hủy UNC. Ngày 10/10: Công ty TNHH Tân Phú trả tiền cho Cty TNHH Hồng Hà Nợ 1113 200.000.000 Có 4211.Hồng Hà 200.000.000 Nếu KH quay lại, lập UNC mới vì lúc này trong TK đã có đủ tiền trả cho Cty TNHH Hoàng Long. Nợ 4211.Hồng Hà 30.006.600 Có 5012 30.000.000 Có 711 6000 (= 30,000,000 *0.02%) Có 4531 600 (= 6000*10%) TH2:Ngày 6/10, Cty TNHH Hồng Hà muốn nộp tiền mặt để bù đắp tiền gửi và thực hiện UNC.
  58. 52 Số tiền mặt tối thiểu khách hàng phải nộp là: (30,000,000-20,000,000)+30,000,000 *0.02%*1.1+100,000 = 10,106,600 Nợ 1011 10.106.600 Có 4211.Hồng Hà 10.106.600 Thực hiện UNC Nợ 4211.Hồng Hà 30.006.600 Có 5012 30.000.000 Có 711 6.000 Có 4531 6.000 * 10% = 600 Ngày 9/10, hạch toán tương tự như trường hợp 1. 3.2.3 Tình huống 3 Ngày 2/10/2008, Công ty TNHH Miền Bắc lập UNC tại ngân hàng Công Thương chi nhánh 1 Khánh Hòa yêu cầu trả tiền cho Công ty TNHH Miền Đông có tài khoản tại NH Công Thương chi nhánh Đà Nẵng, số tiền là 500 triệu đồng. Phí chuyển tiền 0.2 % và tối thiểu là 100000 đồng , thuế giá trị gia tăng 10%. Số dư cuối ngày 1/10/2008 tài khoản tiền gửi của Công ty Miền Bắc là 300 triệu đồng. Số dư tối thiểu trong tài khoản là 100000 đồng. Công ty xin vay thêm ngân hàng một số tiền thanh toán đủ cho công ty Đại Nam, lãi suất là 18%/năm, kì hạn 1 tháng, thanh toán lãi gốc cuối kì. Tài sản đảm bảo của công ty là miến đất thuộc sở hữu của công ty Miền Bắc tại huyện Vạn Ninh – Khánh Hòa trị giá 500 triệu đồng. Xử lý: Thanh toán giữa NH Công Thương chi nhánh số 1 Khánh Hòa và chi nhánh Đà Nẵng là thanh toán điện tử trong cùng hệ thống Ngân Hàng. Ngày 2/10/2008, Công ty Đại Nam lập 2 liên UNC 500 triệu đồng. GDV kiểm tra chứng từ, số dư trong tài khoản của công ty. Số dư không đủ, công ty xin vay thêm một số tiền như sau: 200.000.000+100.000+0.2%x500.000.000+0.2%x500.000.000x10% = 201.200.000. Nợ TK 2111. 1T. Công ty Miền Bắc: 201.200.000 Có TK 1011: 201.200.000
  59. 53 Sau đó, GDV của ngân hàng Công Thương chi nhánh 1 Khánh Hòa thực hiện UNC, hạch toán: Nợ TK 4211.Công ty Miền Bắc : 501.100.000 Có TK 5111: 500.000.000 Có TK 711: 1.000.000 Có TK 4531: 100.000 Ngân hàng hạch toán như sau: Nợ TK 5112: 500.000.000 Có TK 4211. Công ty Miền Nam: 500.000.000 Ngày 2/11/2008, Công ty Miền Bắc thanh toán khoản vay cho ngân hàng ACB TP.HCM: Số tiền lãi cần thanh toán: 201.200.000x18%x(30/360)= 3.018.000 đồng Nợ TK 1011: 204.218.000 Có TK 2111.1T. Công ty Miền Đông: 201.200.000 Có TK 702: 3.018.000 3.2.4 Tình huống 4 Tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh quận 1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Công ty Bảo Việt lập UNT, nhờ NH thu tiền Bảo hiểm xã hội của Công ty Vàng Bạc đá quý có TK tại cùng NH số tiền là 30 triệu đ. 2. Công ty Điện lực Gia định nộp vào các liên UNT yêu cầu NH thu hộ tiền điện đã cung ứng cho Công ty Xi măng Sài Gòn, TK tại Sở GD II NH Ngoại thương Việt Nam , số tiền là 7.500.000đ. 3. Nhận được từ NH Công thương chi nhánh quận 4 các liên UNT của chi nhánh điện Tân Thuận đòi Công ty Lương thực xuất khẩu,số tiền là 10,000,000đ Xử lý 1. Ngân hàng Ngoại thương sau khi kiểm tra số dư tài khoản của Công ty Vàng Bạc đá quý, nếu lớn hơn hoặc bằng 30,000,000đ thì sẽ thanh toán cho công ty Bảo Việt. Nợ 4211.VBĐQ 30.000.000 Có 4211.Bảo Việt 30.000.000
  60. 54 2. Trường hợp này, NH Ngoại thương quận 1 chưa biết Công ty Xi măng Sài Gòn có trả tiền hay không nên NH Ngoại thương thực hiện chuyển UNT cho NH Ngoại thương UNT cho Ngân hàng Ngoại thương Sở GD II, không thực hiện hạch toán. 3. Vậy NH Ngoại thương quận 1 là NH của bên mua, hạch toán như sau: Nếu 2 NH này thanh toán bù trừ với nhau: Nợ 4211.LTXK 10.000.000 Có 5012 10.000.000 Nếu 2 NH thanh toán qua NHNN: Nợ 4211.LTXK 10.000.000 Có 1113 10.000.000 3.2.5 Tình huống 5 Vào ngày 6/10/2009, công ty Thành Long nộp vào Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Bình Thạnh – HCM một UNT yêu cầu NH thu tiền công ty XNK Lan Anh có tài khoản tại NH Vietcombank chi nhánh quận 5 - HCM với số tiền 30 triệu đồng. Số dư TK cuối ngày 5/10/2009 của công ty XNK Lan Anh là 20 triệu đồng. Vào ngày 8/10/2009, Ông Hùng đến NH Vietcombank yêu cầu chuyển toàn bộ số tiền gửi tiết kiệm 20 triệu đồng 3 tháng của ông đã đến hạn vào tài khoản thanh toán của công ty XNK Lan Anh, lãi suất 11%/năm, Xử lý Thanh toán giữa hai NH là thanh toán điện tử trong cùng hệ thống NH Vietcombank Vào ngày 6/10/2009, GDV của NH Vietcombank chi nhánh Bình Thạnh sau khi nhận 2 liên UNT từ công ty Thành Long , GDV kiểm tra và chuyển chứng từ cho TTV TTĐT, kiểm tra tính chính xác của chứng từ KS viên chuyển tiếp cho PPKT và nhập liệu vào hệ thống thanh toán ( 1 liên UNT giữ lại tại NH và 1 liên chuyển cho NH Vietcombank chi nhánh 5). PPKT của NH Vietcombank chi nhánh quận 5 đối chiếu và kiểm tra CT điện tử thông qua mạng thanh toán. NH kiểm tra TK của công ty Lan Anh không đủ số dư nên giữ lại UNT và thông báo cho cty Lan Anh biết. Ngày 8/10/2009: + Số tiền gửi tiết kiệm của ông Hùng có trong tài khoản : 20.000.000 + 20.000.000 x (11%/360)x92= 20562222 ( đồng)
  61. 55 + NH chuyển số tiền của ông Hùng cho công ty XNK Lan Anh: Nợ TK 4212.Hùng.3T: 20562222 Có TK 4211. Lan Anh: 20562222 Khi đó, số dư trong tài khoản của công ty Lan Anh có thể thanh toán cho công ty Thành Long. NH Vietcombank chi nhánh 5 dựa vào chứng từ đã lưu trữ trước hạch toán: Nợ TK 4211. Lan Anh: 30.000.000 Có TK 5111: 30.000.000 NH Vietcombank chi nhánh quận 5 gửi các chứng từ điện tử cho NH Vietcombank chi nhánh Bình Thạnh. NH này tiến này kiểm tra các chứng từ và đối chiếu với UNT đã lưu trước đó. Nếu hợp lệ, NH này hạch toán: Nợ TK 5112: 30.000.000 Có TK 4211. Thanh Long: 30.000.000 3.2.6 Tình huống 6 Tại NH Công thương quận 2 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Công ty TMDV Tân Tạo nộp vào NH séc lĩnh tiền mặt đứng tên Nguyễn Thị Lan là thủ quỹ của Công ty rút tiền 100,000,000đ. 2. Công ty chế biến Mì Màu nộp Bảng kê nộp séc kèm tờ séc chuyển khoản do Công ty Hoa Hạ có tài khoản cùng NH phát hành, séc còn thời gian hiệu lực, số tiền trên séc là 50.000.000đ. 3. Công ty Lương thực xuất khẩu nộp Bảng kê nộp séc kèm tờ séc đã được chính NH này bảo chi cho Công ty TNHH Long Hải, số tiền là 30,000,000 đ, séc còn thời gian hiệu lực. Xử lý 1. NH Công Thương ghi giảm tài khoản tiền gửi thanh toán của chị Lan: Nợ 4211.Lan 100.000.000 Có 1011 100.000.000 2. Hai Công ty này có tài khoản cùng mở tại NH Công thương: Nợ 4211.Hoa Hạ 50.000.000 Có 4211.Mì Màu 50.000.000 3. Trường hợp hai Công ty mở tài khoản cùng Ngân hàng và séc có bảo chi:
  62. 56 Nợ 4271.Long Hải 30.000.000 Có 4211.LTXT 30.000.000 3.2.7 Tình huống 7 Tại Ngân hàng TMCP Á Châu TPHCM trong ngày 10/10 có các nghiệp vụ sau: 1. Công ty A nộp vào Ngân hàng 3 tờ séc: a. Séc số AH 10046 số tiền 40.500.000 đ không có cụm từ “trả vào tài khoản” do Công ty Bưu Chính Viễn Thông, có tài khoản cùng Ngân hàng, phát hành ngày 5/10, yêu cầu được trả bằng tiền mặt. b. Séc số BA 00048 số tiền là 105.000.000đ không được thanh toán bằng tiền mặt do Công ty Cấp nước, có tài khoản tại Ngân hàng Vietin chi nhánh 3 cùng TP, phát hành ngày 4/3 cho Công ty điện lực, Công ty điện lực chuyển nhượng cho Công ty A ngày 6/10. Tờ Séc có xác nhận của Ngân hàng Vietin chi nhánh 3. c. Séc số CH 01057 số tiền 37.000.000đchỉ được thanh toán chuyển khoản do cửa hàng vi tính BTX, có tài khoản cùng Ngân hàng, phát hành ngày 12/3. 2. Ông Nguyễn Văn An nộp tờ trình báo về việc mất Séc số CA 12355 số tiền 100.000.000đ do công ty Nông sản phát hành ngày 10/10. Cho biết: - Các tài khoản liên quan đều có đủ số dư để hạch toán. - Các Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ. Xử lý: 1. Khi Ngân hàng nhận 3 tờ séc từ Cty A a. Séc AH 10046 là Séc tiền mặt đủ điều kiện thanh toán Nợ 4211. Cty Bưu Chính 40.500.000 Có 1011 40.500.000 b. Séc BA 00048 là một séc chuyển khoản có xác nhận của Ngân hàng Vietin. Séc có đủ điều kiện để Ngân hàng thu hộ. Ngân hàng ABC nhận séc và chuyển cho Ngân hàng Vietin. Khi nhận được tiền do Ngân hàng Vietin chuyển sẽ hạch toán. Nợ 5012 105.000.000 Có 4211.Cty A 105.000.000 c. Séc CH 01057 là Séc chuyển khoản đủ điều kiện thanh toán
  63. 57 Nợ 4211.Cty BTX 37.000.000 Có 4211.Cty A 37.000.000 2. Ngân hàng ghi nhận số hiệu tờ séc bị mất và theo dõi 3.2.8 Tình huống 8 1. Chị Nguyễn Thị Lan đến rút tiền tại máy ATM của Ngân hàng NN&PTNT số tiền là 2000.000 đồng. Biết đây là thẻ của Ngân hàng NN & PTNT phát hành. 2. Anh Tuấn đến rút tiền tại máy ATM của Ngân hàng Công Thương số tiền 3000.000 đồng. Biết anh Tuấn sử dụng thẻ của Ngân hàng Ngoại thương, hai Ngân hàng này thanh toán bù trừ với nhau, NH Công Thương thu phí rút tiền là 0.03% trên số tiền giao dịch, VAT 10%. 3. Bà Hoa đi mua sắm tại siêu thị Maximark và trả tiền bằng thẻ tín dụng của Ngân hàng Đông Á cho 1 shop quần áo số tiền 2000.0000 đồng. Biết shop này sử dụng máy pos của Ngân hàng Đông Á. 4. Bà Hồng đi mua sắm tại siêu thị Big C và trả tiền bằng thẻ tín dụng của Ngân hàng Đông Á, số tiền là 2.5 triệu. Siêu thị này sử dụng máy pos của Ngân hàng Á Châu ( có thanh toán bù trừ với Ngân hàng Đông Á) Xử lý 1. Tại Ngân hàng NN & PTNT hạch toán như sau: Nợ 4211.Lan 2000.000 Có 1014 2000.000 2. Ngân hàng Công Thương tạm ứng cho máy ATM nơi khách hàng rút tiền Nợ 3612 3099.000 Có 1014 3000.000 Có 711 90000 Có 4531 9000 Ngân hàng Ngoại thương ghi giảm tài khoản tiền gửi của khách hàng và thanh toán bù trừ cho Ngân hàng Công thương
  64. 58 Nợ 4211.Tuấn 3099.000 Có 5012 3099.000 Ngân hàng Công thương nhận được tiền chuyển từ Ngân hàng Ngoại thương Nợ 5012 3099.000 Có 3612 3099.000 3. Tại Ngân hàng Đông Á hạch toán cho bà Hoa vay: Nợ 2111.Hoa 2000.000 Có 4211.Shop 2000.000 4. Tại Ngân hàng Á Châu Nợ 3612 2500.000 Có 4211.Big C 2500.000 Tại Ngân hàng Đông Á, khi tăng khoản vay của khách hàng, đồng thời chuyển tiền tahnh toán bù trừ với Ngân hàng Á Châu Nợ 2111.Hồng 2500.000 Có 5012 2500.000 Ngân hàng Á Châu sau khi nhận được tiền từ Ngân hàng Đông Á, xóa khoản tạm ứng cho siêu thị Big C Nợ 5012 2500.000 Có 3612 2500.000 3.2.9 Tình huống 9 Tại NHNo PTNT Long An trong ngày 18/9/X phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: 1. Cty A nộp UNT cùng Hoá đơn bán hàng nội dung đòi tiền hàng hoá Cty B cùng NH số tiền 20.000.000đ 2. Nhận từ NHNo Đồng Nai Lệnh chuyển tiền Có kèm UNC số tiền 50.000.000 do XN xây dựng trả tiền cho Cty B
  65. 59 3. Nhận từ NHNo Tiền Giang Lệnh chuyển tiền Nợ kèm UNT số tiền 40.000.000 do XN cơ khí đòi tiền Cty A 4. Bà Danh Thị Hải nộp séc chuyển khoản 100.000.000đ do Cty Than có TK ở NHCT Long An phát hành ngày 15/9/x Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cho biết: - Các NH trong cùng địa bàn có tham gia thanh toán bù trừ - Số dư các TK cuối ngày 17/8/x: o TK 4211.Cty A: 5.000.000đ o TK 4211.Cty B: 8.000.000đ - Sổ theo dõi UNT Cty A còn 15.000.000đ ngày 16/9/x phải trả cho Cty Nhựa có TK tại NHCT Long An 20.000.000đ - Đơn vị bán hàng yêu cầu NH giữ lại các UNT khi khách hàng không đủ số dư để thanh toán, sẽ thu khi có tiền - Các TK có liên quan có đủ số dư để hạch toán Xử lý 4 Tài khoản của Công ty B không đủ 20.000.000 đ nên Ngân hàng sẽ giữ lại tờ UNT và thông báo cho Công ty B biết. 5 Khi nhận được lệnh chuyển tiền Có từ NH NN& PTNT Đồng Nai: Nợ 5112 50.000.000 Có 4211.B 50.000.000 Ngân hàng thanh toán tiền cho Công ty A: Nợ 4211.B 20.000.000 Có 4211.A 20.000.000 6 Số dư tài khoản của Công ty A sau khi nhận được tiền từ Công ty B: TK 4211.A: 25.000.000 Ngân hàng thanh toán tiền cho Ngân hàng công thương Long An Hai ngân hàng thanh toán bù trừ với nhau vì trên cùng 1 địa bàn Nợ 4211.A 20.000.000 Có 5012 20.000.000 Như vậy số dư tài khoản của Công ty A sau khi thanh toán cho Công ty Nhựa là : 5000.000 đ
  66. 60 Do đó khi Ngân hàng nhận được UNT từ NH NN&PTNT Tiền Giang, NH sẽ giữ lại UNT và thông báo cho Công ty A biết vì tài khoản không đủ tiền thanh toán. 7 Ngân hàng chuyển séc về cho Ngân hàng CT Long An. Khi nhận được tiền do NHCT Long An chuyển sẽ hạch toán: Nợ 5012 100.000.000 Có 4211.Hải 100.000.000 3.2.10 Tình huống 10 Tại NHCT Đồng Tháp trong ngày 28/9/X phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau: 1. Công ty Ban Mai nộp các chứng từ sau: a. Séc rút tiền mặt 200.000.000đ do Công ty K phát hành. b. UNT số tiền 40.000.000 đòi tiền Cty A tại NHCT Tiền Giang c. Séc bảo chi trả vào TK do NHNo Vũng Tàu bảo chi số tiền 100.000.000 ngày 15/9/x cho Cty Lương thực mua hàng d. UNC số tiền 250.000.000 chuyển tiền cho ông Phạm Nguyên có TK tại NHCT Long An 2. Nhận từ NHCT Tiền Giang a. Lệnh chuyển tiền Nợ kèm UNT số tiền 40.000.000 đòi tiền Cty A b. Lệnh chuyển Có kèm UNC số tiền 150.000.000đ chuyển tiền cho Cty Hài An c. Lệnh chuyển Nợ kèm séc bảo chi do Cty A mua hàng ngày 26/9/x, số tiền 30.000.000đ. Tờ séc này trước đây được ký quỹ 100% Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cho biết: - NH áp dụng lãi suất không kỳ hạn 0.2% tháng đối với các khoản tiền gửi rút trước hạn - NH áp dụng phương pháp dự thu, dự chi lãi vào cuối mỗi tháng - Các NH trong cùng địa bàn có tham gia thanh toán bù trừ - Các TK có liên quan có đủ số dư để hạch toán - Séc bảo chi hợp pháp, hợp lệ và được ghi Có ngay - Phí chuyển tiền (Bao gồm VAT 10%) o 2 NH cùng địa bàn: 3000đ/món o 2 NH cùng hệ thống khác địa bàn: 20.000đ/món
  67. 61 o 2 NH khác địa bàn, khác hệ thống: 0,05%, tối thiểu 20.000đ, tối đa 500.000/món Xử lý 1. Nhận các chứng từ từ Công ty Ban Mai: a. Ngân hàng thanh toán tiền cho Công ty Ban Mai Nợ 4211.K 200.000.000 Có 1011 200.000.000 b. Ngân hàng gửi UNT đến NHCT Tiền Giang c. Ngân hàng thanh toán tiền cho Công ty Bạch Mai và chuyển tờ séc cho NH NN Vũng Tàu. Hai NH này khác hệ thống, khác địa bàn nên thanh toán qua NHNN Nợ 1113 100.055.000 ( = 100.000.000 +50.000+5000) Có 4211.Bạch Mai 100.000.000 Có 711 50.000 ( = 100.000.000 x 0.05%) Có 4531 5000 ( = 50.000 * 10%) d. Ngân hàng thanh toán tiền cho NHCT Long An Nợ 4211.Nguyên 250.022.000 ( = 250.000.000+20.000+2000) Có 5111 250.000.000 Có 711 20.000 Có 4531 2000 ( = 20.000 * 10%) 2. Nhận các lệnh từ NHCT Tiền Giang a. Ngân hàng thanh toán tiền cho NHCT Tiền Giang Nợ 4211.A 40.022.000 ( = 40.000.000 + 20.000 + 2000) Có 5111 40.000.000 Có 711 20.000 Có 4531 2000 (= 20.000 *10%) b. Ngân hàng thanh toán tiền cho Công ty Hải An Nợ 5112 150.000.000 Có 4211.Hải An 150.000.000 c. Ngân hàng thanh toán tiền cho NHCT Tiền Giang Nợ 4271.A 30.022.000 ( = 30.000.000 + 20.000+2000) Có 5112 30.000.000 Có 711 20.000
  68. 62 Có 4531 2000 ( = 20.000 *10%) 3.2.11 Tình huống 11 Ngân hàng thương mại An Khang có 2 chi nhánh A và B, có các Lệnh thanh toán đi và đến trong một phiên giao dịch Thanh toán bù trừ điện tử liên NH như sau: 1. Các lệnh thanh toán đi: a. Lệnh chuyển Có được lập từ séc trả vào TK số 20 do công ty Hòa Bình có tài khoản tiền gửi tại Hội Sở phát hành, số tiền là 100 triệu đồng để trả cho công ty XNK Bình Tiền có mở TK tại NHTM Phương Mai. Tờ séc hợp lệ và đủ số dư thanh toán. b. Lệnh chuyển có được lập từ UNC số 23 do công ty Mai Lan có TK tại chi nhánh A của NH yêu cầu thanh toán 60 triệu đồng cho công ty Phước An có TK tại NHTM A&C. c. Lệnh chuyển nợ được lập từ séc bảo chi vào TK số 45 do NH A bảo chi cho công ty Phước An để thanh toán tiền hàng cho công ty Trường Thọ có TK tại chi nhánh B của NH. Tờ séc hợp lệ. Số tiền 50.000.000 đồng. d. Lệnh chuyển Có được lập từ UNT cùng hóa đơn bán hàng do công ty điện lực thành phố có TK tại Hộ sở của NH yêu cầu thu hộ tiền điện từ công ty Mai Lan với sô tiền là 10 triệu đồng . UNT hợp lệ. 2. Các lệnh thanh toán đến. a. Lệnh chuyển có từ NH A&C lập từ séc bảo chi số 35 do NH B bảo chi cho công ty An Phước phát hành trả tiền hàng cho công ty Bình Đông có TK tại chi nhánh A của NH. Số tiền 100 triệu đồng. b. Lệnh chuyển Có do NH Phương Mai lập từ séc số 50 do công ty Trường Thọ phát hành trả tiền cho KH của NH , số tiền 150 triệu đồng. c. Lệnh chuyển có do NH Phương Mai lập trên UNC số 100 của công ty Phúc Đạt yêu cầu trả tiền cho Công ty Hòa Bình, số tiền 200 triệu đồng. d. Lệnh chuyển nợ do NH Vietcombank lập từ séc trả vào tài khoản , số tiền 100 triệu đồng, séc này do công ty Mai Lan phát hành để mua hàng cho công ty Lung Linh có tài khoản tại NHB. Xử lý tình huống. 1. Các lệnh thanh toán đi: a. Hội sở trích số tiền 100 triệu đồng trong TK của công ty Hòa Bình trả công ty Bình Tiền có mở tài khoản tại NHTM Phương Mai.
  69. 63 Hội sở hạch toán: Nợ TK 4211. Hòa Bình: 100.000.000 Có TK 5012: 100.000.000 NHTM Phươn g Mai hạch toán: Nợ TK 5012: 100.000.000 Có TK 4211. Bình Tiền: 100.000.000 b. Chi nhánh A của NH thực hiện lệnh chuyển tiền về Hội sở NHTM An Khang, sau đó Hội Sở thực hiện lệnh chuyển tiền ra ngoài. Tại chi nhánh A của Ngân hàng hạch toán: Nợ TK 4211. Mai Lan: 60.000.000 Có TK 5012: 60.000.000 Tại NHTM A&C, khi nhận lệnh chuyển Có: Nợ TK 5012: 60.000.000 Có TK 4211. Phước An: 60.000.000 c. Chi nhánh A của NH An Khang sau khi nhận chứng từ của KH đã được chuyển Có và kế toán ghi: Nợ TK 4211. Phước An: 50.000.000 Có TK 5111: 50.000.000 Chi nhánh B NH An Khang căn cứ vào lệnh chuyển Có đến, hạch toán: Nợ TK 5112: 50.000.000 Có TK 4211. Trường Thọ: 50.000.000 d. Tại chi nhánh A, sau khi nhận chứng từ, kiểm tra và hạch toán: Nợ TK 4211.Mai Lan: 10.000.000 Có TK 5111: 10.000.000 Tại Hội sở căn cứ vào lệnh chuyển có đến, hạch toán: Nợ TK 5112: 10.000.000 Có TK 4211. điện lực: 10.000.000 2. Các lệnh thanh toán đến: a. Tại chi nhánh NHB ( NH chuyển lệnh chuyển Có đến NH A & C) hạch toán: Nợ TK 4211. An Phước: 100.000.000 Có TK 5012: 100.000.000 Tại NH A ( nhận lệnh chuyển Có từ NH A & C) hạch toán:
  70. 64 Nợ TK 5012: 100.000.000 Có TK 4211. Bình Đông: 100.000.000 Tại NH chủ trì thanh toán hach toán: Nợ TK 4211 ( NH B): 100.000.000 Có TK 5011: 100.000.000 Nợ TK 5011: 100.000.000 Có TK 4211. (NHA): 100.000.000 b. Bên NH Phương Mai hạch toán: Nợ TK 4211. Trường Thọ: 150.000.000 Có TK 5012: 150.000.000 NH An Khang sau khi nhận lệnh chuyển Có từ NH Phương Mai, hạch toán như sau: Nợ TK 5012: 150.000.000 Có TK 4211. KH: 150.000.000 c. Nhận được lệnh chuyển Có từ NH Phương Mai, NH An Khang kiểm tra và hạch toán: Nợ TK 5012: 200.000.000 Có TK 4211. Hòa Bình: 200.000.000 Trước đó, NH Phương Mai kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ và hạch toán: Nợ TK 4211. Phúc Đạt: 200.000.000 Có TK 5012: 200.000.000 d. Công ty Mai Lan có tài khoản tại NH A, NH A chuyển lệnh chuyển Có đến NH Vietcombank và hạch toán: Nợ TK 4211. Mai Lan: 100.000.000 Có TK 5012: 100.000.000 Tại NH chủ trì thanh toán Vietcombank sau khi nhân lệnh chuyển Có từ NH A thì kiểm tra và hạch toán: Nợ TK 4211. NHA: 100.000.000 Có TK 5011: 100.000.000 Sau đó, Vietcombank chuyển lệnh chuyển Có này đến NH nhận lênh là NHB, Vietcombank hạch toán: Nợ TK 5011: 100.000.000 Có TK 4211. NHB: 100.000.000
  71. 65 NH B khi nhận lệnh chuyển Có, kiểm tra và hạch toán: Nợ TK 5012: 100.000.000 Có TK 4211. Lung Linh: 100.000.000
  72. 66 Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG NGÂN HÀNG 4.1 Tóm tắt lý thuyết 4.1.1 Kế toán mua sắm TSCĐ 4.1.1.1Tại hội sở của TCTD  Mua TSCĐ từ vốn Ngân sách cấp Nợ 321 – Mua sắm TSCĐ Nợ 3532 - Thuế GTGT đầu vào Có 1011  Khi Ngân sách thanh toán Nợ 1113 – TG tại NHNN Có 321 – mua sắm TSCĐ Đồng thời Nợ 301 –TSCĐ hữu hình Có 602 – Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ  Hoặc mua từ các nguồn vốn khác Nợ 612, 623 Có 602 Đồng thời : Nợ 3012, 3013, Có 1011,  Phân phối cho chi nhánh Nợ 5111, 5211 Có 3012, 3012,
  73. 67  Hội sở chính cấp vốn để chi nhánh mua TSCĐ Nợ 602 Có 5111, 5211  Hội sở chính cấp TSCĐ đã hao mòn cho chi nhánh : Nợ 5111, 5211: Gía trị còn lại Nợ 3051, 3052: Gía trị hao mòn Có 3012, 3013 : Nguyên giá 4.1.1.2 Tại chi nhánh của hệ thống TCTD:  Nhận TSCĐ do hội sở phân phối: Nhận TSCĐ mới : Nợ 3012, 3013, Có 5112, 5212 Nhận TSCĐ đã hao mòn: Nợ 3012, 3013, : Nguyên giá Có 5112, 5212 : Gía trị còn lại Có 3051 : Gía trị hao mòn  Mua TSCĐ theo dự toán được duyệt của Hội sở: Chi nhánh mua TSCĐ Nợ 3210 – Mua sắm TSCĐ Có 1011, Khi nhận được vốn của Hội sở cấp để mua TSCĐ, tất toán TK 321 Nợ 5112, 5212 Có 3210 Sử dụng quỹ của chi nhánh để thanh toán
  74. 68 Nợ 612, 623 Có 321 Nhập TSCĐ và chuyển vốn về Hội sở: Nợ 3012, 3013 Có 5111, 5211 4.1.2 Kế toán khấu hao TSCĐ  Hạch toán Khấu hao TSCĐ: Nợ 871 - Khấu hao cơ bản TSCĐ Có 305 (3051, 3052, 3053)  Hạch toán chuyển khấu hao về Ngân sách nếu TSCĐ hình thành từ vốn Ngân sách cấp: Nợ 602 : Số khấu hao chuyển về Ngân sách Có 1113 : Số khấu hao chuyển về Ngân sách 4.1.3 Kế toán chuyển nhượng, bàn giao TSCĐ 4.1.3.1 Cùng hệ thống NH  Bên bàn giao:  Bên nhận bàn giao TSCĐ mới Nợ 5211, 5111 Nợ 3012, Có 3012 Có 5212, 5112 TSCĐ đã hao mòn Nợ 5211, 5111 : Gía trị còn lại Nợ 3012 : Nguyên giá TSCĐ Nợ 3051 : Gía trị hao mòn Có 5212, 5112: Gía trị còn lại Có 3012, : Nguyên giá TSCĐ Có 3051, : Gía trị hao mòn 4.1.3.2 Khác hệ thống NH
  75. 69  Bên chuyển nhượng TSCĐ:  Bên nhận TSCĐ TSCĐ mới: Nợ 1011, 1113, Nợ 3012, Có 3012, . Có 1011, 1113, TSCĐ đã hao mòn Nợ 1011, 1113, Nợ 3012, Nợ 3051, Có 1011, 1113, Có 3012, Có 3051, 4.1.4 Kế toán thanh lý TSC Đ 4.1.4.1 Thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết Chi phí phát sinh khi thanh lý : Nợ 89 “Chi phí khác” Có 1011, Thu nhập thanh lý TSCĐ : Nợ 1011, Có 79 “Thu nhập khác” Xuất TSCĐ ra khỏi NH: Nợ 305 Có 301 4.1.4.2 Thanh lý TSCĐ chưa khấu hao hết Chi phí và thu nhập phát sinh khi thanh lý TSCĐ hạch toán như trường hợp thanh lý TSCĐ đã khấu hao hết, phần xuất TSCĐ ra khỏi NH thì hạch toán: Nợ 89 “Chi khấu hao TSCĐ phần chưa khấu hao hết” Nợ 305 “Gía trị hao mòn” Có 301: Nguyên giá 4.2 Một số tình huống về Kế toán TSCĐ, CCDC trong ngân hàng 4.2.1 Tình huống 1
  76. 70 Ngân hàng Công Thương nộp đơn xin Bộ Tài Chính cấp vốn để mua một phần mềm kế toán hiện đại trị giá 120 triệu đồng chưa có VAT 10%. Bộ tài chính đã xét duyệt khoản chi này nhưng trên thực tế khi mua thì phía người bán đề nghị thêm 20 triệu đồng do biến động tỷ giá. Ngân hàng tiếp tục nộp đơn xin Bộ tài chính cấp thêm 20 triệu nhưng Bộ tài chính không đồng ý. Vì vậy ngân hàn phải lấy quỹ để chi trả cho khoản thiếu hụt đó. Xử lý  Ngân hàng mua tài sản Nợ 321 120.000.000 Nợ 3532 12.000.000 (=120*10%) Có 1011 132.000.000  Khi nhận vốn của Bộ tài chính và dùng quỹ của Ngân hàng để chi trả cho khoản thiếu hụt: Nợ 1113 120.000.000 Nợ 619 20.000.000 Có 321 140.000.000 Đồng thời: Nợ 302 140.000.000 Có 602 140.000.000 4.2.2 Tình huống 2 –xây dựng cơ bản Xác định các tài khoản liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế tài chính sau: Ngày 03/02/2012, Ban lãnh đạo và các cấp có thẩm quyền của Ngân hàng ngoại thương quyết định cấp và chuyển vốn cho chi nhánh ngân hàng ngoại thương tỉnh X số tiền là 1.500 triệu đồng để xây dựng văn phòng làm việc. Ngày 04/02/2012, Chi nhánh ngân hàng ngoại thương tỉnh X bắt đầu tiến hành xây dựng các chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng công trình như sau: - Vật liệu xây dựng công trình 800 triệu đồng (chưa tính thuế VAT 5%) đã chi bằng tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước. - Chi phí nhân công 400 triệu đồng đã chi bằng tiền mặt.
  77. 71 - Chi phí khác 200 triệu đồng ( chưa tính VAT 5%) đã chi bằng tiền mặt. Ngày 20/02/2012, Hội đồng thẩm định tài sản của NH Ngoại thương đã xác định nguyên giá của TSCĐ trên là 1.400 triệu đồng. Xử lý  Ngày 3/2/2012 Tại NH Ngoại thương Khi cấp vốn cho chi nhánh tỉnh X: Nợ 602 1.500.000.000 Có 5111 1.500.000.000 Tại chi nhánh tỉnh X , khi nhận vốn: Nợ 5112 1.500.000.000 Có 4510 1.500.000.000  Ngày 4/2/2012 , Chi nhánh NH Ngoại thương tỉnh X phát sinh các chi phí trong quá trình xây dựng cơ bản: Chi phí vật liệu xậy dựng: Nợ 3222 800.000.000 Nợ 3532 40.000.000 (= 5%* 800tr) Có 1113 840.000.000 Chi phí nhân công: Nợ 3223 400.000.000 Có 1011 400.000.000 Chi phí khác: Nợ 3229 200.000.000 Nợ 3532 10.000.000 (=5%*200tr) Có 1011 210.000.000
  78. 72 Tập hợp chi phí: Nợ 3221 1.400.000.000 Có 3222 800.000.000 Có 3223 400.000.000 Có 3229 200.000.000 Khi công trình đã hoàn thành quyết toán: Nợ 4510 1.500.000.000 Có 3221 1.400.000.000 Có 619 100.000.000  Ngày 20/2/2012, khi được thẩm định TS của đội thẩm định NH Ngoại thương Tại chi nhánh Tỉnh X Đồng thời ghi tăng TSCĐ và chuyển nguồn về NH Ngoại thương Nợ 301 1.400.000.000 Nợ 619 100.000.000 Có 5111 1.500.000.000 Tại NH Ngoại thương Nợ 5112 1.500.000.000 Có 602 1.500.000.000 4.2.3 Tình huống 3 Ngày 21/6/2010, Ngân hàng Công Thương đã trích từ quỹ đầu tư phát triển để mua sắm và lắp đặt hệ thống mày vi tính với trị giá ghi trên hóa đơn là 800 triệu, nhằm nâng cao khả năng xử lý vàquản lý dữ liệu của Ngân hàng. Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử là 2 triệu đồng. Tất cả đều được chi trả bằng chuyển khoản vào tài khoản tiền gửi của nhà cung cấp mở tại Ngân hàng. Thuế GCGT 10% tính theo giá mua.
  79. 73 Ngân hàn ước tính sử dụng hệ thống này trong 10 năm, khấu hao theo phương pháp cố định. Sau khi đưa vào sử dụng được 2 năm, do sự phát triển của khoa học công nghệ, TSCĐ nói trên bị lỗi thời và giảm giá trị. Do đó, Ngân hàng điều chỉnh giảm nguyên giá của TSCĐ này xuống ¼ so với nguyên giá ban đầu. Và vào ngày 31/12/2011, ngân hàng đã tiến hành đánh gia lại TSCĐ. Năm 2012, Ngân hàng đã mở rộng mạng lưới giao dịch, thành lập chi nhánh mới đáp ứng nhu cầu phát triển lớn mạnh của Ngân hàng. Vào ngày 1/3/2008, Ngân hàng đã quyết định chuyển giao hệ thống máy này về chi nhánh mới thành lập sử dụng. Yêu cầu: Hạch toán các tình huống xảy ra Xử lý Ngày 21/1/2006, Ngân hàng Công Thương hạch toán mua TSCĐ: Nợ 3013 802.000.000 Nợ 3532 80.000.000 ( = 800.000.000* 10%) Có 4211. Nhà cung cấp 882.000.000 Đồng thời hạch toán chuyển nguồn vốn Nợ 6121 802.000.000 Có 602 802.000.000 Mức khấu hao TSCĐ hàng năm = 802.000.000/10 = 80.200.000 đ Mức khấu hao TSCĐ hàng tháng = 80.200.000/12 = 6.683.333,33 đ Trong hai năm đầu, mỗi tháng Ngân hàng trích khấu hao TSCĐ: Nợ 871 6.683.333,33 Có 3051 6.683.333,33 Sau 2 năm sử dụng, 31/12/2011 , TSCĐ được đánh giá lại. Căn cứ vào biên bản đánh giá lại tài sản, kế toán hạch toán:
  80. 74 Nguyên giá TSCĐ mới : 802.000.000 * ¾ = 601.500.000 đ Nguyên giá TSCĐ đã giảm : 802.000.000 – 601.500.000 = 200.500.000 đ Điều chỉnh khấu hao : 6.683.333,33 *24 *3/4 = 120.300.000 đ Vậy số Khấu hao giảm : 6.683.333,33 *24 – 120.300.000 = 40.100.000 đ Số chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐ và khấu hao TSCĐ giảm được hạch toán như sau: Nợ 3051 40.100.000 Nợ 602 160.400.000 Có 3013 205.000.000 Hai tháng đầu năm 2012, NH trích khấu hao : Nợ 871 5.012.500 (= 601.500.000/ (10*12)) Có 3051 5.012.500 Ngày 1/3/2012, NH chuyển TSCĐ cho chi nhánh. Gía trị khấu hao tính đến 1/3/2012 là: 5.012.500 *( 2năm * 12 tháng/năm + 2 tháng ) = 130.325.000 Kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ, lập phiếu xuất TSCĐ và hạch toán: Nợ 305 130.325.000 Nợ 5111 471.175.000 Có 301 601.500.000 4.2.4 Tình huống 4 Ngày 3 tháng 6 năm 2005 theo quyết định của ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh tỉnh Hải Phòng đã thanh lý một TSCĐ có nguyên giá 800 triệu đồng giá trị hao mòn là 700 triệu đồng. Chi phí quảng cáo để bán và chi phí đấu thầu đã chi 5 triệu đồng tiền mặt. Số tiền bán TSCĐ là 120 triệu đồng ( chưa tính thuế GTGT 10%).
  81. 75 Khách hàng đã trả bằng UNC qua tài khoản tiền gửi thanh toán không kì hạn của KH tại chi nhánh. Xử l ý Thanh lý TSCĐ chưa khấu hao hết: Nợ TK 890: 100.000.000 Nợ TK 305: 700.000.000 Có TK 301: 800.000.000 Chi phí để bán TSCĐ: Nợ TK 890: 5.000.000 Có TK 1011: 5.000.000 Thu từ bán TSCĐ: Nợ TK 4211: 120.000.000 Có TK 790: 120.000.000 4.2.5 Tình huống 5 NH ABC đã có quyết định chuyển 1 TSCĐ thành CCDC, biết TSCĐ này có nguyên giá là 10 triệu đồng, đã khấu hao hết 9 triệu đồng. Sau khi chuyển TSCĐ thành CCDC, CCDC này được xuất kho sử dụng và phân bổ chi phí trong vòng 10 tháng. Hoạch toán Chuyển TSCĐ thành CCDC Nợ TK 311: 1 000 000 Nợ TK 305: 9 000 000 Có TK 301: 10 000 000 Xuất dùng Nợ TK 388: 1 000 000 Có TK 311: 1 000 000 Hằng tháng phân bổ chi phí ( hoạch toán trong 10 tháng) Nợ TK 874: 100 000 Có TK 388: 100 000
  82. 76 4.2.6 Tình huống 6 Kế toán các trường hợp sau tại Ngân Hàng Công Thương Huế Ngày 1/2/2004 Theo quyết định của NH Công Thương Việt Nam, chi nhánh NH Công Thương Huế sẽ thanh lý một TSCĐ nguyên giá là 500 triệu, giá trị hao mòn của TSCĐ này là 450tr. Ngày 3/2/2004 CN Ngân Hàng Công Thương Huế đã bỏ ra một số chi phí sữa chữa để sữa chữa TSCĐ này là 15 triệu đồng bằng tiền mặt. Ngày 6/2/2004 CN Ngân Hàng Công Thương Huế đã bán được TSCĐ này với giá 80 triệu đồng.( chưa tính thuế GTGT 10%). KH đã nhận TSCĐ và trả bằng TG thanh toán. Xử lý: Tại Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Huế: Ngày 1/2/2004 căn cứ theo quyết định của NH công Thương Việt Nam nhưng thực tế TSCĐ này vẫn chưa được thanh lý nên không hạch toán. 3/2/2004Chi nhánh NH Công Thương Huế đã bỏ ra một số chi phí sữa chữa tài sản này nên được tính vào chi phí thanh lí tài sản Nợ 89 15.000.000 Có 1011 15.000.000 Ngày 6/2 CN Ngân Hàng Công Thương Huế đã bán tài sản cố định nên sẽ hạch toán về việc thanh lý TS này theo quyết định của NH Công Thương Việt Nam và thể hiện tài sản này đã chuyển sang một khách hàng khác. Nợ 89 50.000.000 Nợ 305 450.000.000 Có 301 500.000.000 Đồng thời nhận được thu nhập: Nợ 1011 88.000.000 Có 79 80.000.000 Có 4531 8.000.000
  83. 77 Chương 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ,VÀNG VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ. 5.1Tóm tắt lý thuyết 4.2.7 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ khác: 4.2.7.1 Mua bán ngoại tệ kinh doanh trong nước: Ngân hàng mua ngoại tệ Đồng thời Nợ 1031, 1123, Nợ 4712 Có 4711 Có 1011, 1113, Ngân hàng bán ngoại tệ Đồng thời Nợ 4711 Nợ 1011, 1113, Có 1031, 1123, Có 4712 4.2.7.2 Chuyển đổi ngoại tệ cho khách hàng trong nước: Khách hàng đổi Ngoại tệ A lấy Ngoại tệ B  Ngân hàng mua A, bán B Nợ 1031, 4221 (A) Có 4711 (A) Khi ngân hàng chuyển đổi xong: Nợ 4711.B Có 1031, 4221 (B), . Hạch toán bút toán đối ứng quy đổi VND giữa 2 ngoại tệ: Nợ 4712.Tiểu khoản ngoại tệ thu về (B) Có 4712.Tiểu khoản ngoại tệ bán ra (A) (Số VND được tính theo tỷ giá ngoại tệ/VND của loại ngoại tệ mạnh hơn tùy trường hợp mua hay bán) Khi thu lệ phí chuyển đổi: Nợ 1011, Có 711 Có 4531 4.2.7.3 Chuyển đổi ngoại tệ thanh toán, kinh doanh trên thị trường quốc tế:
  84. 78 Ngân hàng chuyển đổi Ngoại tệ A lấy Ngoại tệ B Ngân hàng bán A, mua B Nợ 4711 (A) Có 1331 (A) Khi ngân hàng nước ngoài báo Có (đã chuyển đổi xong): Nợ 1331 (B) Có 4711 (B) Hạch toán bút toán đối ứng quy đổi VND giữa 2 ngoại tệ: Nợ 4712.Tiểu khoản ngoại tệ thu về (A) Có 4712.Tiểu khoản ngoại tệ bán ra (B) Khi trả chi phí cho ngân hàng nước ngoài: Nợ 816, 812 Có 1331, 4141 4.2.7.4 Chuyển tiền phi mậu dịch:  Nhận báo Có của ngân hàng nước ngoài (chuyển tiền đến): Nợ 1331, 4141 Có 4261 Khách hàng không có tài khoản tại ngân hàng: Nợ 1331, 4141 Có 455 Khi khách hàng đến nhận: Nợ 455 Có TK thích hợp (424 ) Khi thu lệ phí chuyển tiền: Nợ 1031, Có 711 Có 4531  Chuyển tiền đi (Hợp pháp theo chế độ quản lý ngoại hối của nhà nước Việt Nam): Nợ 1031, Có 1331, 4141 Có 711 Có 4531
  85. 79 4.2.8 Nghiệp vụ kinh doanh vàng:  Ngân hàng mua vàng và nhập kho: Nợ 1051 Có 1011, 1113, (Giá mua thực tế) Ngân hàng xuất kho tiêu thụ vàng: Nợ 478 Có 1051 (Giá mua vào hay Giá mua bình quân) Thu tiền bán vàng do người mua trả: Nợ 1011, Có 478 (Giá bán)  Kết quả kinh doanh vàng được xác định vào cuối tháng: Lãi: Nợ 478 Có 722 Lỗ: Nợ 822 Có 478  Đánh giá lại (điều chỉnh chênh lệch) số vàng tồn kho vào cuối tháng: Điều chỉnh chênh lệch tăng giá vàng: Nợ 1051 Có 632 Điều chỉnh chênh lệch giảm giá vàng: Nợ 632 Có 1051 4.2.9 Nghiệp vụ thanh toán quốc tế: 4.2.9.1 Phương thức chuyển tiền: Chuyển tiền đi theo yêu cầu của đơn vị nhập khẩu (ngân hàng tính phí): Nợ 4221.NK, Có 1331, 4141 (giảm TKTG ngoại tệ đơn vị NK) Có 711 (thu phí chuyển tiền) Có 4531 (thuế VAT trên phí) Nhận giấy báo Có của Ngân hàng nước ngoài (chuyển tiền đến):
  86. 80 Nợ 1331, 4141 (tăng TKTG ngoại tệ đơn vị XK) Có 4221.XK, Có 711 (Nếu chưa thu phí chuyển tiền) Có 4531 4.2.9.2 Phương thức thanh toán ủy thác thu:  Đối với hàng xuất khẩu: Khi nhận BCT của đơn vị XK, NH của đơn vị NK thu một phần phí hoặc toàn bộ: Nợ 4221.NK Có 711 Có 4531 Nhập 9123 Gửi BCT hàng hóa đi NH nước ngoài: Khi được NH nước ngoài báo Có: Nợ 1331, 4141 Có 4221.XK Có 711 Có 4531 Xuất 9123  Đối với hàng nhập khẩu: Khi nhận BCT hàng hóa của NH nước ngoài gửi đến, trong thời gian chờ thanh toán từ phía nhà NK: Nhập 9124 Gửi chứng từ (Hối phiếu) hoặc hỏi đơn vị NK chấp nhận thanh toán hay không. Khi được sự chấp nhận của đơn vị thanh toán: Nợ 4221.NK, Có 1331, 4141 Có 711(Nếu có) Có 4531 Xuất 9214 Gửi thông báo cho NH nước ngoài 4.2.9.3 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C):  Đối với hàng nhập khẩu: Khi mở L/C cho đơn vị NK, ký quỹ một phần hoặc toàn bộ, thu phí mở L/C:
  87. 81 Nợ 4221.NK, Có 4282 Có 711 Có 4531 Nhập 9215 (L/C trả chậm), 9216 (L/C trả ngay) Lập L/C gửi đi nước ngoài Khi nhận được BCT hàng hóa từ NH nước ngoài gửi đến: Trước đây ký quỹ 100% giá trị L/C: Nợ 4282 Có 1331, 4141 Trước đây ký quỹ một phần: Nợ 4221.NK : Phần còn lại Nợ 4282 : phần đã ký quỹ Có 1331, 4141 : trị giá L/C Xuất 9215, 9216 Nếu có thu phí: Nợ 4221.NK, Có 711 Có 4531  Đối với hàng xuất khẩu: Khi nhận BCT hàng hóa của đơn vị XK, nếu có thu phí: Nợ 4221.XK, Có 711 Có 4531 Gửi BCT hàng hóa đến NH nước ngoài Khi nhận được báo Có của NH nước ngoài Nợ 1331, 4141 Có 4221.XK, 4.2.10 Nghiệp vụ công cụ tài chính phái sinh: 4.2.10.1 Nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn (FORWARD):  Tại ngày ký kết hợp đồng:
  88. 82 Căn cứ vào hợp đồng đã ký với khách hàng, TCTD hạch toán cam kết mua ngoại tệ có kỳ hạn Nợ TK 4862- “Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn” Có TK 4741- “Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ” (Số ngoại tệ cam kết mua theo hợp đồng) Hạch toán số VND tương ứng: Nợ TK 4742 – “Gía trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ” Có TK 4862- “ Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn” (Số VND theo tỷ giá tại thời điểm ký kết) Trường hợp bán ngaoị tệ cho khác hàng, hạch toán ngược lại với bút toán mua ngoại tệ của khách hàng.  Đánh giá chênh lệch tỷ giá vào ngày lập báo cáo: Bán ngoại tệ khi Tỷ giá giảm  Mua ngoại tệ khi Tỷ giá tăng: Nợ 4742 Có 633 (Số VND giảm) Bán ngoại tệ khi Tỷ giá tăng  Mua ngoại tệ khi Tỷ giá giảm: Nợ 633 Có 4742 (Số VND tăng)  Tại ngày đáo hạn hợp đồng: Bút toán hạch toán số ngoại tệ và VND thu, chi do thực hiện cam kết mua, bán kỳ hạn: Mua ngoại tệ theo cam kết Bán ngoại tệ theo cam kết Nợ 1031, Nợ 4711 Có 4711 Có 1031, (Số ngoại tệ cam kết mua theo HĐ) (Số ngoại tệ cam kết bán theo HĐ) Hạch toán số VND tương ứng Nợ 4712 Nợ 1011, Có 1011, Có 4712 (Số VND chỉ ra do mua ngoại tệ) (Số VND chỉ ra do bán ngoại tệ)
  89. 83 Tất toán HĐ cam kết mua, bán ngoại tệ: Mua ngoại tệ Bán ngoại tệ Nợ 4741 Nợ 4862 Có 4862 Có 4741 (Số ngoại tệ cam kết mua theo HĐ) (Số ngoại tệ cam kết bán theo HĐ) Đồng thời: Nợ 4862 Nợ 4742 Có (hoặc Nợ) 633 Có (hoặc Nợ) 633 Có 4742 Có 4862  Đánh giá lãi, lỗ từ giao dịch kỳ hạn: Dựa trên tỷ giá thực tế ngày tất toán hợp đồng: Lãi Lỗ Nợ 4712 Nợ 821 Có 721 Có 4712 (Số VND thu từ lãi kỳ hạn) (Số VND chỉ ra do lỗ từ HĐ kỳ hạn) 4.2.10.2 Nghiệp vụ giao dịch hoán đổi (SWAP):  Tại ngày kí kết HĐ: Mua, bán ngoại tệ do cam kết mua theo HĐ (spot- giao ngay): Mua Bán Nợ 1031, Nợ 4711 Có 4711 Có 1031, Hạch toán số VND tương ứng Nợ 4712 Nợ 1011, Có 1011, Có 4712 Cam kết sẽ mua, bán theo HĐ (tại một ngày xác định trong tương lai): Mua Bán Nợ 4861 Nợ 4731 Có 4731 Có 4861 (Số ngoại tệ cam kết mua theo HĐ) (Số ngoại tệ cam kết bán theo HĐ) Đồng thời hạch toán
  90. 84 Nợ 4732 Nợ 4861 Có 4861 Có 4732 (Số VND chỉ ra do mua ngoại tệ (Số VND chỉ ra do mua ngoại tệ theo cam kết) theo cam kết) Hạch toán số lãi phát sinh do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ vào ngày đáo hạn: Nợ 3961- “ Lãi phải thu từ CCTC phái sinh” Có 709 – “Thu lãi khác”  Đánh giá chênh lệch tỷ giá vào ngày lập báo cáo: Bán ngoại tệ Tỷ giá tăng Tỷ giá giảm Nợ 633 Nợ 4732 Có 4732 Có 633 (Số VND tăng do tỷ giá tăng) (Số VND giảm do tỷ giá giảm)  Tại ngày đáo hạn HĐ: Bút toán hạch toán số ngoại tệ và VND thu, chi do thực hiên cam kết mua, bán hoán đổi: Mua ngoại tệ theo cam kết Bán ngoại tệ theo cam kết Nợ 1031, Nợ 4711 Có 4711 Có 1031, Hạch toán số VND chi ra mua ngoại tệ Nợ 4712 Nợ 1011, 4211, Có 3961 – Lãi phải thu từ CCTC Nợ 3961 Có 1011,4211, Có 4712 Tất toán HĐ cam kết mua, bán ngoại tệ theo HĐ: Mua Bán Nợ 4731 Nợ 4861 Có 4861 Có 4731 (Số ngoại tệ cam kết mua theo HĐ) (Số ngoại tệ cam kết bán theo HĐ) Đồng thời hạch toán Nợ 4861 Nợ 4732 Nợ (hoặc Có) 633 Nợ (hoặc Có) 633 Có 4732 Có 4861
  91. 85 4.2.10.3 Nghiệp vụ quyền chọn (OPTIONS):  Tại ngày ký kết giao dịch: Thu nhập từ việc bán quyền mua, quyền bán cho KH: Nợ 4211, 1011, Có 488 “Doanh thu chờ phân bổ” hoặc Có 749 “Thu về hoạt động kinh doanh khác” Chi phí từ việc mua quyền mua, quyền bán: Nợ 388 “Chi phí chờ phân bổ” hoặc Nợ 849 “chi về hoạt động kinh doanh khác” Có 4211, 1011, Cam kết đã ký: Mua ngoại tệ của KH Bán ngoại tệ cho KH Nợ 4864- “Thanh toán đối với giao dịch OPTIONS” Nợ 4761 Có 4761- “Cam kết giao dịch OPTIONS” Có 4864 Đồng thời hạch toán số VND tương ứng Nợ 4762 “Gía trị giao dịch OPTIONS” Nợ 4864 Có 4864 Có 4762  Đánh giá chênh lệch tỷ giá vào ngày lập báo cáo: Tỷ giá tăng Tỷ giá giảm Nợ 633 Nợ 4762 Có 4762 Có 633  Tại ngày đáo hạn HĐ: Nếu KH thực hiện quyền chọn: Hạch toán số ngoại tệ và VND thu, chi do thực hiện cam kết: Mua ngoại tệ Bán ngoại tệ Nợ 1031, Nợ 4711 Có 4711 Có 1031, Đồng thời hạch toán số VND chi ra để mua ngoại tệ Nợ 4712 Nợ 1011, Có 1011, Có 4712 Tất toán HĐ cam kết mua, bán ngoại tệ theo quyền chọn: Mua Bán
  92. 86 Nợ 4761 Nợ 4864 Có 4864 Có 4761 Đồng thời hạch toán: Nợ 4864 Nợ 4762 Nợ (hoặc Có) 633 Nợ (hoặc Có) 633 Có 4762 Có 4864 Nếu KH từ chối thực hiện quyền mua, quyền bán: THỰC HIỆN TẤT TOÁN HĐ 4.3 Một số tình huống về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng và thanh toán quốc tế 4.3.1 Tình huống 1 Tại NHNT TPHCM ngày 27/8/x có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Nhận 1.000 USD từ NH nước ngoài chuyển cho bà Trần Thị Phố. Bà Phố yêu ầu nhận 200 USD bằng VND tiền mặt, sô USD còn lại gửi vào TK TGTK. 2. Nhận điện chuyển tiền từ NH nước ngoài trả cho Cty Lương thực TPHCM 90.000 USD vào TK Tiền gửi ngoại tệ của công ty tại ngân hàng, theo LC số 796/EX. Công ty đã bán ngay cho NH 50.000 USD để nhận VND vào TK TGTT. Phí chuyển tiền do Cty LT TP HCM chịu một nửa, thanh toán bằng VND. L/C trả chậm. 3. Bán cho Cty Taek Wang 17.000 USD để ký quỹ LC, NH thu phí mở LC là 0,1% (đã bao gồm VAT 10%) bằng VND. Đây là L/C trả ngay. 4. Bán 75.000 USD cho công ty Danimex để thanh toán cho LC mở ngày25/7, LC này đã ký quỹ 50%. L/C trả chậm. Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Xác định số dư cuối kì của 4711 và 4712. Cho biết: - Các TK có liên quan có đủ số dư để hạch toán - Phí dịch vụ đối với việc chuyển tiền 0,1% trên khoản ngoại tệ được chuyển (chưa bao gồm VAT 10%) thu bằng VND - NH có TK tiền gửi ngoại tệ tại NH nước ngoài - Tỷ giá trong tháng 8/x USD/VND = 16.096 – 16.710. Xử lý  1. Tại NHNT TPHCM hạch toán như sau:
  93. 87 a. Nhận chuyển tiền kiều hối từ nước ngoài: Nợ 1331 1.000 USD Có 455 1.000 USD b. Hạch toán số USD vào TK TGTK: Nợ 455 800 USD Có 4241.Phố 800 USD c. Bà Phố nhận 200 USD bằng TM VND và chịu phí chuyển tiền: Nợ 455 200 USD Có 4711 198,9 USD Có 711 1 USD (= 0.1% x 1.000 USD) Có 4531 0,1 USD Nợ 4712 3.201.494,4 (= 198,9 USD x 16.096) Có 1011 3.201.494,4 2. Tại NH có các hạch toán sau: a. Hạch toán L/C: Nợ 1331 90.000 USD Có 4221.Cty LT HCM 90.000 USD b. Hạch toán mua ngoại tệ và phí chuyển tiền (cty chịu nửa số phí): Nợ 4221.Cty LT HCM 50.000 USD Có 4711 49.950,5 USD Có 711 45 USD (= 0.1% x 90.000 USD / 2) Có 4531 4,5 USD Nợ 4712 804.003.248 (=49.950,5 USD x 16.096) Có 4211.Cty LT HCM 804.003.248 3. NH mở LC cho khách hàng a. Hạch toán nghiệp vụ bán USD, kĩ quỹ mở L/C: Nợ 4711 17.000 USD Có 4282.Cty Taek Wang 17.000 USD Nợ 1011 284.070.000 (=17.000 USD x 16.710) Có 4712 284.070.000 Nhập 9216 17.000 USD (vì L/C trả ngay) b. Hạch toán phí mở L/C:
  94. 88 Nợ 1011 284.070,6 Có 711 258.246 (=17.000 USD x 0.1% x 16.710 : 110 x 100) Có 4531 25.824,6 (= 258.246 * 10%) 4. Tại NH hạch toán như sau: a. Hạch toán bán USD cho công ty Danimex: Nợ 4711 75.000 USD Có 4221.Cty Danimex 75.000 USD Nợ 1011 1.253.250.000 Có 4712 1.253.250.000 (= 75.000 USD x 16.710) b. Khi ngân hàng thanh toán L/C: Số tiền phải thanh toán: 2 x 75.000 USD = 150.000 USD Trong đó, số tiền kí quỹ là : 75.000 USD Nợ 4282.Cty Danimex 75.000 USD Nợ 4221.Cty Danimex 75.000 USD Có 1331 150.000 USD Xuất 9215 75.000 USD (Vì L/C trả chậm)  Kết quả kinh doanh ngoại tệ: N 4711 C (3a) 17.000 198,9 (1c) (4a) 75.000 49.950,5 (2b) 92.000 50.149,4 N 4712 C (1c) 3.201.494,4 284.070.000 (3a) (2b) 804.003.248 1.253.250.000 (4a) 807.204.742,4 1.537.320.000 Giá mua ngoại tệ bình quân: 807.204.742,4/50.149,4 = 16.096 (USD/VND) Kết quả KDNT: 1.537.320.000 – 92.000 x 16.096 = 56.488.000 VND
  95. 89  Vậy KDNT có lời: Nợ 4712 56.488.000 Có 721 56.488.000 SDCK TK 4711 (dư Nợ): 92.000 – 50.149,4 = 41.850,6 USD SDCK TK 4712 (dư Có) :1.537.320.000 – 807.204.742,4 – 56.488.000 = 673.627.257,6 VND 4.3.2 Tình huống 2 Tại NHCT Đồng Nai ngày 15/7/200x có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1. Bán 3000 USD tiền mặt cho cá nhân đi công tác nước ngoài hợp pháp 2. Nhận được điện chuyển tiền trực tiếp từ NH nước ngoài từ bộ chứng từ nhờ thu của Công ty lương thực Đồng Nai ngày 1/7 20.000USD. Công ty dùng trả nợ vay đến hạn cho NH (HĐ tín dụng ký ngày 15/1/200x) 5000USD, lãi vay 100USD, NH thu phí chuyển tiền 11% (VAT 10%) bằng VND 3. Mua của NH Ngoại Thương HCM 70.000 USD tỷ giá USD/VND = 16080, giao dịch được thực hiện ngay bằng chuyển khoản thông qua TK tại NHNN 4. Công ty XNK Đồng Nai nộp đơn đề nghị mở LC trả ngay trị giá 120.000USD, NH chấp thuận với tỷ lệ ký quỹ 70% và thu phí 0,11% (bao gồm VAT 10%), Công ty đã trích VND từ TK TGTT để mua toàn bộ số ngoại tệ này từ NH 5. Nhận được từ NH nước ngoài 1 BCT hợp lệ đề nghị thanh toán LC trả ngay, số tiền 30.000EUR, nhà nhập khẩu là Công ty lương thực Đồng Nai, đã ký quỹ 50%. NH tiến hành thanh toán cho NH nước ngoài thông qua TK của NH tại NH nước ngoài. Đưa ra các phương án thanh toán và hạch toán. 6. Giả sử tại nghiệp vụ số 5, Cty LT Đồng Nai có một khoản dự trữ bằng vàng tại cơ sở là 50 lượng. Cty quyết định đem bán số vàng này cho NH để có đủ tiền thanh toán L/C. Hỏi sau khi bán vàng, Cty có đủ tiền để thanh toán hợp đồng không? Nếu thiếu thì phần còn thiếu, đề nghị công ty vay NH để bù đắp. Nếu dư thì khoản dư đó sẽ được chuyển vào TK TG tiết kiệm bằng ngoại tệ của KH. 7. Cty Nông sản Đồng Nai xuất trình BCT phù hợp LC đề nghị chiết khấu, thời hạn thanh toán L/C là 27/02/200x+1, giá trị L/C là 60.000 USD. NH đồng ý chiết khấu có truy đòi số tiền 90% trị giá LC, toàn bộ số tiền này được chuyển vào TKTG ngoại tệ của Cty tại NH. Đồng thời Cty trích từ TK TG VND thanh toán hoa hồng chiết khấu, bao gồm VAT là 220.000 VND (VAT 10%).
  96. 90 8. Bán 50 lượng vàng thu USD, số vàng này đã mua từ nghiệp vụ 6. 9. Một khách du lịch xuất trình giấy tờ hợp lệ và nộp đủ VND đề nghị được mua Séc bảo chi với giá trị 1.000 USD. Ngân hàng thu phí 0,5% (Chưa tính VAT 10%) bằng VND. Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cho biết: - Tỷ giá USD/VND 16.085/00. - Tỷ giá EUR/VND là 22.435/50 - Các tài khoản có đủ số dư để hạch toán - Hạch toán trong tháng (trừ ngày cuối của tháng),giá vàng: mua vào 6.800.105 VND/lượng; bán ra 6.870.000 VND/lượng. - Đánh giá lại số ngoại tệ và vàng. Biết rằng: Số dư cuối kỳ TK 4711 (dư Có) : 701.300 USD TK 1051: 975.750.000 VND (150 lượng) Tỷ giá mua thực tế cuối tháng này và cuối tháng trước : USD/VND = 16.220; Tỷ giá chuyển đổi USD/EUR= 0,85 Giá mua vàng vào cuối tháng là 6.950.000 VND/lượng. Xử lý 1. Hạch toán bán USD: Nợ 4711 3.000 USD Có 1031 3.000 USD Nợ 1011 48.300.000 (=3.000 USD x 16.100) Có 4712 48.300.000 2. Tại NHCT Đồng Nai hạch toán như sau: a. Hạch toán nghiệp vụ nhờ thu: Nợ 1331 20.000 USD Có 4221.Cty LT Đồng Nai 20.000 USD Xuất 9123 20.000 USD b. Hạch toán phí chuyển tiền: Nợ 1011 40.898.000 Có 711 35.420.000 (=20.000 USD x 11% x 16.100) Có 4531 3.542.000 (= 35.420.000*10%)
  97. 91 c. Hạch toán công ty trả nợ vay: Nợ 4221.Cty LT Đồng Nai 5100 USD Có 2141.Cty LT Đồng Nai 5000 USD Có 702 100 USD 3. Hạch toán mua USD chuyển khoản với NH ngoại thương HCM: Nợ 1123 70.000 USD Có 4711 70.000 USD Nợ 4712 1.125.600.000 (= 70.000 USD x 16.080) Có 1113 1.125.600.000 4. Trước tiên công ty XNK Đồng Nai cần mang bộ hồ sơ, hợp đồng, chứng từ có liên quan đầy đủ đến ngân hàng. Phòng Thanh toán quốc tế để ngân hàng xem hồ sơ, chứng từ có hợp lệ không, có thể tài trợ được không và mở L/C, nếu được chấp nhận. Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ: Ngân hàng bán USD cho công ty: Nợ 4711 120.000 USD Có 4221.Cty XNK Đồng Nai 120.000 USD Đồng thời hạch toán số VND thu về tương ứng: Nợ 4211 1.932.000.000 (=120.000 USD x 16.100) Có 4712 1.932.000.000 Nghiệp vụ mở L/C: Ngân hàng mở L/C cho Cty XNK Đồng Nai, thu ký quỹ 70% giá trị hợp đồng: Nợ 4221.Cty XNK Đồng Nai 84.000 USD (= 120.000 USD x 70%) Có 4282.Cty XNK Đồng Nai 84.000 USD Nhập 9215 84.000 USD Đồng thời hạch toán số phí mở L/C: Nợ 4711 92,4 USD Có 711 84 USD ( =0.1% x 84.000 USD) Có 4531 8,4 USD (=84*10%) Nợ 4211.Cty XNK Đồng Nai 1.487.640 (= 92,4 USD x 16.100) Có 4712 1.487.640 5. Do nhà nhập khẩu là công ty lương thực Đồng Nai mới chỉ có kí quỹ L/C là 50%, nên với 50% giá trị còn lại của L/C, ngân hàng sẽ xử lý theo các cách:
  98. 92 Cách 1: Yêu cầu Cty lương thực Đồng Nai nộp thêm phần còn thiếu bằng cách nộp trực tiếp ngoại tệ EUR bằng tiền mặt vào ngân hàng, lúc này ngân hàng sẽ hạch toán như sau: Hạch toán nhận tiền mặt ngoại tệ vào TK TGTT của khách hàng: Nợ 1031 15.000 EUR Có 4221.Cty LT Đồng Nai 15.000 EUR Hạch toán nghiệp vụ thanh toán L/C: Nợ 4282.Cty LT Đồng Nai 15.000 EUR Nợ 4221.Cty LT Đồng Nai 15.000 EUR Có 1331 30.000 EUR Xuất 9216 15.000 EUR Cách 2: Yêu cầu Cty LT Đồng Nai dùng VND để mua EUR bổ sung thanh toán L/C: Ngân hàng hạch toán nghiệp vụ bán EUR cho KH, thu về VND: Nợ 4711 15.000 EUR Có 4221.Cty LT Đồng Nai 15.000 EUR Nợ 1011 336.750.000 (= 15.000 EUR x 22.450) Có 4712 336.750.000 Ngân hàng hạch toán nghiệp vụ thanh toán L/C tương tự như trên: Nợ 4282.Cty LT Đồng Nai 15.000 EUR Nợ 4221.Cty LT Đồng Nai 15.000 EUR Có 1331 30.000 EUR Xuất 9216 15.000 EUR Cách 3: Nếu Cty LT Đồng Nai không đủ tiền để thanh toán thì ngân hàng sẽ tiến hành các thủ tục cho vay theo quy định của ngân hàng. Sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết và được sự chấp nhận của lãnh đạo, ngân hàng tiến hành giải ngân cho khách hàng là Cty LT Đồng Nai để thanh toán cho nhà xuất khẩu. Hạch toán nghiệp vụ cho vay đồng thời với nghiệp vụ thanh toán L/C: Nợ 2141.Cty LT Đồng Nai 15.000 EUR Nợ 4282.Cty LT Đồng Nai 15.000 EUR Có 1331 30.000 EUR Xuất 9216 15.000 EUR
  99. 93 6. Từ tỷ giá EUR/VND: 22.450 và giá vàng mua vào 6.800.105 VND/lượng (mua vàng nhận VND, sau đó , đổi VND lấy EUR,ta có: Số tiền bằng ngoại tệ (EUR) mà khách hàng có được sau khi bán vàng là: 50 x 6.800.105/ 22.450 = 15.145 EUR Lớn hơn so với nhu cầu một khoản chênh lệch là 15.145 -15.000 = 145 EUR Vậy nên, Cty LT Đồng Nai có đủ tiền để thanh toán L/C và khoản chênh lệch dư do bán vàng sẽ được chuyển vào TK TG Tiết kiệm bằng ngoại tệ. NH hạch toán nghiệp vụ mua vàng của KH Nợ 1051 15.145 EUR Có 4221.Cty LT Đồng Nai 15.000 EUR Có 4241.Cty LT Đồng Nai 145 EUR NH hạch toán nghiệp vụ thanh toán L/C: Nợ 4282.Cty LT Đồng Nai 15.000 EUR Nợ 4221.Cty LT Đồng Nai 15.000 EUR Có 1331 30.000 EUR Xuất 9216 15.000 EUR 7. L/C còn hạn nên ngân hàng sẽ chiết khấu BCT. a. Hạch toán nghiệp vụ chiết khấu: Nợ 2221.Cty NS Đồng Nai 54.000 USD (=90% x 60.000 USD) Có 4221.Cty NS Đồng Nai 54.000 USD b. Hạch toán hoa hồng chiết khấu: Nợ 4211.Cty NS Đồng Nai 220.000 USD Có 717 200.000 USD Có 4531 20.000 USD 8. Hạch toán nghiệp vụ kinh doanh vàng: a. Xuất vàng: Nợ 478 340.005.250 (50 x 6.800.105) Có 1051 340.005.250 b. Bán vàng thu ngoại tệ USD: Nợ 1031 21.335,40373 USD (= 50 x 6.870.000/16.100) Có 478 21.335,40373 USD 9. Hạch toán nghiệp vụ:
  100. 94 a. Lập Séc bảo chi cho KH: Nợ 4711 1.000 USD Có 4271 1.000 USD Nợ 1011 16.100.000. (=1.000 USD x 16.100) Có 4721 16.100.000 b. Hạch toán phí: Nợ 1011 88.550 Có 711 80.500 (=0.5% x 16.100.000) Có 4531 8.050  Đánh giá lại số vàng tồn kho cuối kỳ (theo giả thiết đưa ra): - Giá trị vàng tồn kho theo giá mua trong kỳ: 975.750.000 VND (150 lượng) - Giá trị vàng tồn kho đánh giá lại theo giá mua thực tế cuối kỳ : 150 x 6.950.000 = 1.042.500.000 VND - Đánh giá lại vàng tồn kho cuối kỳ: 1.042.500.000 – 975.750.000 = 66.750.000 VND => Đánh giá tăng giá trị vàng tồn kho: Nợ 1051 66.750.000 Có 632 66.750.000  Đánh giá lại số ngoại tệ cuối kỳ (theo giả thuyết đưa ra): - Giá trị ngoại tệ cuối kỳ theo giá mua trong kỳ: 701.300 x 16.085 = 11.280.410.500 VND - Giá trị ngoại tệ cuối kỳ đánh giá lại theo giá mua thực tế cuối tháng: 701.300 x 16.220 = 11.375.086.000 VND - Đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ: 11.375.086.000 - 11.280.410.500 = 94.675.500 VND => Đánh giá tăng giá trị ngoại tệ tồn quỹ: Nợ 4712 94.675.500 Có 631 94.675.500 4.3.3 Tình huống 3 Tình hình mua bán ngoại tệ tại NHTMCP ACB trong tháng 5 như sau : 1. Ông A bán cho ngân hàng 20.000USD bằng tiền mặt. Tỷ giá ngày giao dịch USD/VNĐ :19.110/40
  101. 95 2. Bà C được người thân từ Mỹ gửi về 15.000USD bằng chuyển tiền cá nhân. Bà C đề nghị bán cho ngân hàng 5.000USD lấy tiền mặt, số còn lại bà yêu cầu gửi tiết kiệm 3 tháng bằng USD với lãi suất 0,4%tháng trả lãi sau. TG ngày giao dịch USD/VNĐ : 19.120/50. 3. Bà T xuất trình STK kỳ hạn 12 tháng bằng USD đã đến hạn trả gốc và lãi, đề nghị chuyển toàn bộ gốc và lãi sang tiết kiệm 12 tháng trả lãi sau bằng VNĐ với lãi suất 0,8%tháng. Thông tin về STK như sau : Số tiền 25.000USD, lãi suất 0,45% tháng, trả lãi định kỳ hàng tháng. TG ngày giao dịch USD/VNĐ : 19.130/60. 4. DNA có HĐ tín dụng đã quá hạn 10 ngày, nợ gốc 500trđ, lãi 45trđ. TK tiền gửi của DNA bằng ngoại tệ hiện có 29.450USD. TG ngày giao dịch USD/VNĐ : 19.120/50 ( Lãi suất quá hạn 1,5%tháng ) 5. Ngân hàng thu phí bảo lãnh tài chính cho Lê Tèo đi du học. Phí bảo lãnh là 550USD đã có thuế VAT 10%, KH trả bằng VND. TG ngày giao dịch USD/VNĐ : 19.140/60 6. Lê Tý đề nghị ngân hàng bán 20.000USD để ra nước ngoài chữa bệnh. TG ngày giao dịch USD/VNĐ : 19.140/60 7. Cty A đề nghị ngân hàng bán 100.000USD để thanh toán cho một hợp đồng tín dụng đến hạn. Nợ gốc 90.000USD, lãi 10.000USD. TG ngày giao dịch USD/VNĐ : 19.140/70 8. Ngân hàng bán cho DNB 80.000USD để ký quỹ mở thư tín dụng. L/C trả ngay. TG ngày giao dịch USD/VNĐ : 19.150/80 9. Cty TNT mua 20.000USD để thanh toán cho một đối tác ở một ngân hàng cùng hệ thống cùng địa bàn. TG ngày giao dịch USD/VNĐ : 19.140/70 10. Cô L đề nghị ngân hàng đổi 30.000USD sang EUR để mang theo sang Ha Lan công tác. TG ngày giao dịch USD/VNĐ : 19.120/50 , EUR/VNĐ 24.580/00 Hãy : - Hạch toán các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trong tháng. - Tính kết quả kinh doanh ngoại tệ trong tháng. - Xác định chênh lệch tỷ giá ngoại tệ cuối tháng. - Hạch toán kết quả kinh doanh, chênh lệch tỷ giá. Biết rằng :
  102. 96 - Đầu tháng 4711.USD dư có 200.000USD 4712.USD dư nợ 3.850.000.000đ - Tỷ giá bình quân liên ngân hàng cuối tháng 5 của USD/VNĐ : 19.165 - Việc thanh toán mua bán ngoại tệ có thể thực hiện bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. Xử lý  Hạch toán các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trong tháng 1. Hạch toán mua USD: Nợ 4711 20.000 USD Có 1031 20.000 USD Nợ 1011 382.200.000 (=20.000 USD x 19.110) Có 4712 382.200.000 2. NHTMCP ACB có các hạch toán sau: a. Hạch toán nhận chuyển tiền kiều hối từ nước ngoài: Nợ 4141.NH nước ngoài 15.000 USD Có 455 15.000 USD b. Hạch toán thanh toán tiền kiều hối cho bà C: Mua USD theo đề nghị bán 5.000 USD của bà C: Nợ 455 5.000 USD Có 4711 5.000 USD Nợ 4712 95.600.000 (=5.000 USD x 19.120) Có 1011 95.600.000 Hạch toán số còn lại vào TK TGTK bằng ngoại tệ cho bà C: Nợ 455 10.000 USD Có 4242.3T.C 10.000 USD 3. Tất toán STK cũ và mở sổ mới cho bà C: Nợ 4222.12T.T 25.000 USD Nợ 4912 1.350 USD (=25.000 USD x 0.45% x 12) Có 4711 26.350 USD Nợ 4712 504.075.500 (=26.350 USD x 19.130) Có 4232.12T.T 504.075.500
  103. 97 4. Để tránh trường hợp phải chuyển nhóm nợ này của KH sang nhóm nợ cần chú ý cũng như tránh rủi ro KH không trả nợ, NH sẽ tất toán khoản vay này từ TK TG ngoại tệ của KH. Ta có, tổng số VND KH phải thanh toán (bao gồm nợ gốc+lãi =>tính trên lãi quá hạn thanh toán 10 ngày): (500.000.000 + 45.000.000) x (1+ 1,5%/30 x10) = 542.725.000 tương đương 542.725.000/19.120 = 28.646,70502 USD. Trong đó: Số tiền phạt trên nợ gốc KH phải trả : 500.000.000 x 1,5%/30 x10 = 2.500.000 VND Số tiền phạt trên lãi KH phải trả : 45.000.000 x 1,5%/30 x10 = 225.000 VND Hạch toán khoản nợ từ TK TG ngoại tệ của KH: Nợ 4221.A 28.646,70502 USD Có 4711 28.646,70502 USD Nợ 4712 547.725.000 Có 211.A 500.000.000 Có 702 45.000.000 Có 709 2.725.000 (=225.000 + 2.500.000) 5. Hạch toán thu phí nghiệp vụ bảo lãnh: Nợ 4711 550 USD Có 712 500 USD Có 4531 50 USD Nợ 1011 10.538.000 (=550 USD x 19.160) Có 4712 10.538.000 6. Hạch toán bán USD: Nợ 4711 20.000 USD Có 1031 20.000 USD Nợ 1011 383.200.000 (=20.000 USD x 19.160) Có 4712 383.200.000 7. Hạch toán nghiệp vụ bán USD thanh toán nợ vay: Nợ 4711 100.000 USD Có 2141.Cty A 90.000 USD Có 702 10.000 USD