Đề cương trắc địa ảnh viễn thám

doc 29 trang phuongnguyen 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương trắc địa ảnh viễn thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_trac_dia_anh_vien_tham.doc

Nội dung text: Đề cương trắc địa ảnh viễn thám

  1. Đề cương trắc địa ảnh viễn thám
  2. Câu1: Nêu quy tr` công nghệ của pp đo ảnh Quy tr` công nghệ của pp đo ảnh theo các bc như sau: -Đối tg đo đạc: khi đo vẽ bản đồ cần thể hiện 2 ND cơ bản đó là, địa hình và địa vật trên bề mặt trái đất của khu vực đo vẽ, vì vậy đối tg đo đạc chính là địa hình và địa vật trên bề mặt trái đất tại khu vực đo. Để ghi lại hình ảnh của đối tg đo trc khi bay chụp ng` ta phải lập kế.h bay chụp gồm các ND: +Công tác chụp ảnh: tập hợp các số liệu đo đạc đã có trên khu vực bay chụp (bản đồ các loại, ảnh chụp từ những năm trc, các dấu mốc trắc địa trong khu vực bay chụp, ranh giới khu vực bay chụp, thời tiết, khí hạu của khu vực qua n` năm), tùy thuộc vào loại bản đồ mà ng` ta chọn t.g bay chụp, thời điểm chụp cho phù hợp với ND của bản đồ. Từ các số liệu đó ng` ta thiết lập kế.h bay chụp cho phù hợp với đ/k cụ thể của khu vực đo +Công tác trắc địa: Để thể hiện đc các dấu mốc trắc địa lên ảnh ng` ta phải tìm hiểu các điểm trắc địa như là: điểm trắc địa quốc gia, điểm trắc địa khu vực và ở ngoài thực địa ng` ta đánh dấu các điểm đó sao cho nó thể hiện trên ảnh đúng vị trí. Đây là những điểm cơ sở cho công tác đo vẽ sau này, tuy nhiên những điểm này rất thưa thớt vì vậy ng` ta thg` phải tăng dày các điểm khống chế trắc địa Việc đo vẽ bản đồ = ảnh có mật độ điểm khống chế ít hơn là pp đo vẽ truyền thống từ 2-3 lần theo cùng 1 tỷ lệ +Các pp đo vẽ Có n` pp đo vẽ ảnh (pp đo ảnh tương tự, pp đo ảnh giải tích, pp số). Ngày nay ng` ta thg` s/d pp đo ảnh số, đầu vào của nó có thể là ảnh số hoặc các ảnh đc số hóa. Tuy nhiên tất cả các pp đo ảnh đều phải tuân theo các bc như sau: >Tăng dày điểm khống chế ảnh: vì các điểm khống chế có trên ảnh rất thưa thớt ko đủ mật độ để tiến hành đo vẽ, ng` ta có thể tăng dày điểm khống chế đó = việc đo đạc ngoài thực địa, tức là trên ảnh ng` ta chọn các điểm địa vật rõ ràng, đo nối nó với các điểm khống chế đã có trên ảnh thông qua việc tính toán, XĐ đc tọa độ điểm tăng dày. Ngày nay nhờ thiết bị GPS ng` ta dễ dàng XĐ tọa độ điểm tăng dày ngoài ra ng` ra cũng có thể tăng dày điểm khống chế trong phòng đo đạc >Nắn ảnh: Khi chụp ảnh theo ng.lý của phép chiếu xuyên tâm h.ảnh thu đc trên ảnh đúng là h.chiếu xuyên tâm của k.z địa vật trên mp nghiêng (tức là góc nghiêng α # 0) điều này dẫn đến vị trí điểm ảnh xê dịch, sự xê dịch này lại ko đồng đều làm cho tỷ lệ ảnh ko thống nhất, vì vậy trc khi đưa ảnh vào máy đo ta cần phaie nắn ảnh. Thực chất của việc nắn ảnh là đưa ảnh nghiêng về ảnh ngang. Có n` pp nắn ảnh nhưng chủ yếu là đưa ảnh vào máy nắn >Giải đoán và điều vẽ ảnh: Trên ảnh có các đối tg của bề mặt trái đất, để biết rõ các đối tg này ta cần phải giải đoán và điều vẽ. Giải đoán ảnh là dựa vào các kiến thức về ảnh, ng.lý của phép chiếu xuyên tâm để nhận biết các đối tg trên ảnh Điều vẽ ảnh: Khi các đối tg trên ảnh nhận biết đc = việc giải đoán ta có thể mang ảnh ra thực địa để đối soát và nhận biết đối tg đó trên ảnh. Việc nhận biết các đối tg trên ảnh
  3. phải dựa vào các đối tg # đã nhận biết. Ngoài ra điều vẽ ảnh là bổ xung các đối tg hoặc thông tin chưa có trên ảnh nhưng có ngoài thực địa tại thời điểm đo vẽ >Dựng mô hình đo vẽ: Sau khi đưa ảnh vào máy đo vẽ, mô hình lập thể của khu vực đo vẽ đc lập nên, ta tiến hành đo vẽ trên khu vực đó, XĐ chính xác vị trí các điểm và thể hiện nó theo ND, tỷ lệ bản đồ và KQ cuối cùng của công tác đo ảnh là có thể thu đc các số liệu cơ bản, bản đồ ảnh, bản đồ địa hình và mô hình số Câu2: Nêu KN của pp chiếu xuyên tâm -Phép chiếu thẳng: Giả sử trong k.z chiếu hình có 4 điểm A, B, C, D, tất cả các điểm đc ng` ta chiếu lên 1 mp ngang theo phương dây dọi và nhận đc h.chiếu A 0, B0, C0, D0 và A0B0C0D0 gọi là h.chiếu thẳng đứng của ABCD lên mp ngang (E), đây gọi là hình ảnh bản đồ -Phép chiếu xuyên tâm: nếu cũng các điểm A, B, C, D ng` ta chiếu nó lên mp nghiêng (P) ta thu đc ảnh của nó a, b, c, d, nó phải qua 1 tâm chiếu S. Hình abcd là h.chiếu xuyên tâm của ABCD lên mp nghiêng (P) Câu3: Tr` bày 1 sô ng.tắc, các ytố hình học cơ bản của ảnh đo a,Những ytố h.họ cơ bản của ảnh đo -Trong đo ảnh ng` ta phải khôi phục lại trùm tia chụp để dựng lại mô hình lập thể và tiến hành đo vẽ trên mô hình đó, do vậy khi đưa ảnh vào máy đo vẽ các ytố có liên quan đến nhau đc thể hiện trên ảnh gọi là ytố h.học cơ bản của ảnh đo +Mặt phẳng vật (E) (giả thiết là nằm ngang) +Mp ảnh (P). Trong TH chung nó nghiêng với mp (E) 1 góc = α; góc α đc gọi là góc nghiêng của ảnh +Điểm S là tâm chụp (tâm chiếu). Vị trí của S là bất kì +Qua tâm S dựng mp đứng (W). Mp này vuông góc với (E) và (P). Gọi nó là mặt đứng chính +Vết cắt của mặt đứng chính với mp (P) là đường v. Đường v gọi là đường dọc chính +Vết cắt của mặt đứng chính với mp (E) là đường V, gọi là đường hướng chụp +Giao của mp (P) với mp (E) là đường TT gọi là đường gốc +Từ S kẻ đường vuông góc với mp (E), đường này cắt mp (E) tại N. Đoạn SN = H gọi là độ cao bay chụp +Kéo dài đường SN, cắt đường dọc chính vv tại n gọi là điểm đáy ảnh +Từ S kẻ đường SO vuông góc với mp (P) (cắt mp (P) tại điểm O, O Є vv). Đường SO gọi là tia sáng chính và đoạn SO = f = tiêu cự của máy chụp +Góc OSn = α : góc nghiêng của ảnh +Từ S kẻ đường phan giác của góc OSn, đường phân giác này cắt đường vv tại C. C gọi là đường đẳng giác, CSn = α2 +Từ S kẻ đường song song với (E) cắt (P) tại I (I Є vv), I gọi là điểm trụ chính +Từ O kẻ đường song song với đường TT là đường hoho gọi là đường nằm ngang chính +Từ I kẻ đường song song với đường TT là đường hihi gọi là đường chân trời +Từ C kẻ đường song song với đường TT là đường hchc Trong quá tr` đo ảnh thì các đại lượng góc α của ảnh, tiêu cự f của máy chụp, H độ cao bay chụp ng` ta cần phải tính 1 số ytố #
  4. f f Sn SI IC cos sin f On f .tg SC OI f . cot g cos 2 OC f . cot g SO f 2 Trong đo ảnh ng` ta thg` đưa ra 2 vị trí đặc biệt +Đo ảnh hàng ko (ảnh hàng ko nằm ngang α = 0) hay ảnh lí tưởng. Trong TH này các điểm chính ảnh O trùng với điểm C trùng với điểm I và trên mp ảnh, điểm I và hihi nằm ở vô cực +Đối với ảnh mặt đất (α = 90 o) tức là mp (P) thẳng đứng. Trong TH này điểm chính ảnh O trùng Sở dĩ đưa ra 2 TH này là ng` ta muốn so sánh ảnh thực tế với vị trí lí tưởng Câu4: Tr` bày 1 số t/c , đ.lý cơ bản của phép chiếu xuyên tâm Ảnh đo đc chụp thep ng.lý của phép chiếu xuyên tâm, h.ảnh thu đc trên ảnh chính là h.chiếu xuyên tâm của điểm vật trên mp nghiêng. Vì vậy vị trí của nó luôn bị xê dịch, sự xê dịch nay flaf ko đồng đều, điều này làm cho tỷ lệ ảnh ko thống nhất Việc nghiên cứu các đ.lý này giúp chúng ta đoán nhận đc điểm ảnh và điểm vật tương ứng khi đoán đọc và điều vẽ ảnh 4.1-Các đ.lý cơ bản 4.1.1-Đ.lý cơ bản về phép chiếu của điểm a,Đ.lý thuận Nếu có mp (P), có tâm chiếu S. Một điểm A ngoài thực dịa thì h.chiếu của A là điểm a và chỉ có a mà thôi b,Đ.lý đảo Nếu đã có mp (P), tâm chiếu S, điểm a Є (P) thì ngoài thực địa sẽ có 1 điểm tương ứng tuy nhiên có TH ngoài thực địa sẽ là 1 đn thẳng , đn thẳng đó nằm trên Sa kéo dài 4.1.2-Đ.lý về phép chiếu của đn thẳng a,Đ.lý thuận Nếu có 1 mp (P), tâm chiếu S, một đn thẳng AB thì h.chiếu của AB là ab và chỉ có ab mà thôi b,Đ.lý đảo Nếu có 1 mp (P), một tâm chiếu S, một đn thẳng ab Є (P) thì ngoài thực địa có 1 đn thẳng tương ứng là AB nhưng ko phải là duy nhất (nó có thể là đường gấp khúc, cùng có thể là 1 đường cong). Điều này giúp cho việc đoán nhận điểm vật tương ứng khi biết điểm ảnh 4.2-Ng.lý dựng hình trong phép chiếu xuyên tâm 4.2.1-Các đ.lý cơ bản a,Đ.lý thuận Nếu có 2 tam giác ABC Є (E) và A’B’C’ Є (P) mà đường nối các cạnh tương ứng của nó đi qua 1 điểm chung S, khi đó đường nối các cạnh tương ứng của 2 tam giác giao nhau tại các điểm L, M, N và các điểm này nằm trên đường gốc TT (TT là đường giao của 2 mp (E) và (P)) b,Đ.lý đảo
  5. Giao điểm L, M, N của các cạnh tương ứng của 2 tam giác ABC và A’B’C’ nằm trên 1 đường thẳng gốc TT thì đường nối các đỉnh của 2 tam giác sẽ đi qua 1 điểm chung S (tâm chiếu S) 4.2.2-Đ.lý về sai số kép Trong đo ảnh ng` ta phải dựng lại chùm tia chiếu để có đc mô hình lập thể của khu đo, trên mô hình lập thể đó có thể tính toán đc chiều dài của đn thẳng khi biết đc một số ytố, để t/h n.vụ đó ng` ta XD đ.lý về tỷ số kép của hàng điểm và của 1 số đn thẳng a,Tỷ số kép của 4 điểm trên đường thẳng *ĐN: Giả sử 4 điểm A,B,C,D trên 1 đường thẳng trong k.z chiếu hình. Ta có: Tỷ số đơn thứ nhất: (ABC) = AC/BC = k1 Tỷ số đơn thứ hai: (ABD) = AD/BD = k2 Từ 2 tỷ số đơn ta có tỷ số kép (ABCD) = (ABC)/(ABD) = k1/k2 = λ *T/c của tỷ số kép Giả sử có các điểm ABCX. Trong đó AB=6cm; BC = 4cm; λ =2. Tính AX=? Theo ĐN về tỷ số kép (ABCX) = AC/BC : AX/BX = k1/k2 = λ (=2) Từ k1/k2 = λ => k2 = k1/ λ Tỷ số đơn thứ 2: (ABX) = AX/BX = k2 = k1/ λ => AX. λ = k1.BX = k1.(AX-AB) = k1.AX – k1.AB AX. λ – k1.AX = - k1.AB (λ-k1).AX = -k1.AB k AX 1 .AB k1  AB=6cm; BC=4cm => AC = AB+BC = 10cm => k1 = AC/BC = 10/4 = 2,5 2,5 AX .6 30cm => 2,5 2 b,Tỷ số kép 4 đường thẳng trong trùm đường thẳng trong k.z chiếu hình a,b,c,d Tỷ số đơn thứ nhất: (abc) = sin(ac)/sin(bc) Tỷ số đơn thứ hai: (abd) = sin(ad)/sin(bd) =>Tỷ số kép (abcd) = (abc)/(abd) = sin(ac)/sin(bc) : sin(ad)/sin(bd) = k1/k2 = λ Câu5: Tr` bày các hệ tọa độ trong đo ảnh Để XD mq.hệ chiếu hình tương ứng giữa điểm ảnh, điểm mô hình và điểm vật ng` ta phải XD các hệ tọa độ trong đo ảnh 5.1-Hệ tọa độ k.z ảnh 5.1.1-Hệ tọa độ mp ảnh Trên 1 tấm ảnh thường có in các mẫu khung ép phim, các mẫu khung này đc chế tạo sao cho mẫu khung trái – phải vuông góc với mẫu khung trên – dưới Lợi dụng t/c này của ảnh ng` ta dựng hệ tọa độ mp ảnh như sau: Đường nối giữa 2 mẫu khung trái – phải đc chọn làm trục x, ký hiệu x’ Đường nối 2 mẫu khung trên – dưới đc chọn làm trục y, ký hiệu y’ Giao điểm của trục x’ và y’ là gốc tọa độ O’
  6. Như vậy 1 điểm p’ có tọa độ (x’, y’) và đc biểu thị = vecto r’ = (x’, y’)T TH lý tưởng thì O trùng O’ 5.2-Hệ tọa độ k.z vật a,Hệ tọa độ đo ảnh (hệ tọa độ mô hình) -Chọn 1 điểm rõ trên mô hình làm gốc tọa độ còn các trục tọa độ chỉ cần vuông góc với nhau -1 điểm p (p Є mô hình) đc XĐ trong hệ tọa độ mô hình = vecto R và đc biểu thị : R (x' y'z')T b,Các hệ tọa độ trắc địa trong đo ảnh Tùy thuộc vào các lựa chọn phép chiếu khi XD bản đồ ng` ta có thể s/d 1 trong 2 hệ tọa độ như sau *Hệ tọa độ Gauss-Kruger Đây là hệ tọa độ vuông góc phẳng Trái đất đc chia làm n` múi, mỗi múi đc g.h bởi 2 kinh tuyến gọi là kinh tuyến biên, tùy theo tỷ lệ của bản đồ mà múi đó là 3o, 6o, 15o Cho Elipsoid vào trong hình trụ, 1 múi nào đó chiếu lên mặt trụ cắt mặt trụ theo đường hình sin -> trải ra mp khi đó kinh tuyển giữa giao của X và Y là O (gốc tọa độ) Ở VN X>0, Y có thể âm, để tránh TH Y hệ tọa độ UTM *Hệ tọa độ UTM Trong phép chiếu Gauss những điểm nằm trên kinh tuyến trục ko có sự biển dạng còn những điểm càng xa kinh tuyến trục thì sự biến dạng càng lớn. Để giảm bớt ảnh hưởng này ng` ta dùng phép chiếu UTM. Về cơ bản phép chiếu UTM cũng giống như phép chiếu Gauss chhỉ # là ng` ta cho múi chiếu cắt mặt trụ tại2 kinh tuyến biên, Elipsoid là Elip VN GS-84, gốc tọa độ tại viện nghiên cứu địa chính, hệ tọa độ VN-2000. Như vậy chuyển từ hệ tọa độ HN-72 sang VN-2000 bằng các phần mềm chuyên dụng cho từng tỉnh, thành phố Câu6: Tr` bày các nguyên tố định hướng của ảnh đo 6.1-ĐN: Để XD mq.hệ chiếu hình tương ứng giữa ảnh đo và đối tượng đo cần phải XĐ vị trí k.z của ảnh đo trong k.z va vị trí tương đối của tâm trục S đối với mp ảnh. Những ytố hình học XĐ mqhệ nói trên đc gọi là ng.tố định hướng của ảnh đo Có 2 loại: ng.tố định hướng trong và ng.tố định hướng ngoài 6.2-Các ng.tố định hướng trong của ảnh đo Là ytố h.học XĐ vị trí k.z của tâm chụp S với mp ảnh nhằm khôi phục lại chùm tia chụp của nó khi đo ảnh, gồm: -Tọa độ của điểm chính ảnh O trong hệ tọa độ mp ảnh tức là : x0’, y0’
  7. -Đoạn SO = fk là tiêu cự kính vật của máy chụp ảnh 6.3-Các ng.tố định hướng ngoài của ảnh đo -Là ytố h.học XĐ vị trí của chùm tia chụp trong k.z vật -Gồm: tọa độ k.z của tâm chụp S trong hệ tọa độ dùng trong trắc địa (có thể là Gauss hoặc UTM) -Nó đc chia làm 2 nhóm có thể s/d 1 trong 2 nhóm đó *Nhóm1 gồm: +α : góc nghiêng của ảnh: là góc hợp bởi đường tia sáng chính và đường dây dọi đi qua tâm chiếu S +t: là góc hợp bởi đường hướng chụp VV với trục x trong hệ tọa độ đo ảnh +Góc ε là góc hợp bởi đường dọc chính vv với trục tọa độ y’ trong hệ tọa độ mp ảnh *Nhóm 2 gồm: +φ : góc nghiêng dọc: là góc hợp bởi h.chiếu của tia sáng chính SO trên mp yoz và trục z +Góc ω: là góc nghiên ngang của ảnh, là góc kẹp giữa tia sáng chính SO và h.chiếu của nó nên mp yoz +Góc ε là góc kẹp bởi đường dọc chính vv với trục y’ trong hệ tọa độ mp ảnh Như vậy các ytố nhóm 1 hoặc nhóm 2 cho phép ng` ta XĐ vịtrí của chùm tia chụp trong đo ảnh Câu7: Mối quan hệ giữa tọa độ điểm trên ảnh và trên mặt đất. Mối quan hệ giữa tọa độ điểm ảnh và điểm vật khi lấy điểm đẳng giác c làm mốc tọa độ Để phục vụ cho phân tích các đại lượng đặc trưng của ảnh đo ng` ta XD m.qhệ giữa điểm ảnh và điểm vật tương ứng. Với các đặc trưng trên của ảnh nghiêng trong đ/k α #0, t=ε=0 -Giả sử từ tâm chụp S, chụp đc tấm ảnh nghiêng P của 1 vùng đất = phẳng ta sẽ thu đc h.ảnh của điểm vật A là a -Từ tâm S hạ đường vuông góc xuống mp (P) cắt tại O, O Є vv’, SO = fk. Từ S hạ đường vuông góc xuống (E) và cắt (E) tại N, OSˆN góc nghiêng ảnh, kẻ đường phân giác của OSˆ N , đường phân giác cắt đường vv tại c (c gọi là điểm đẳng giác) -cn trùng vv (đường dọc chính) đc lấy là trục x, đường vuông góc với nó tạ c làm trục y. Như vậy trên mp ảnh (P) ta có hệ tọa độ mà c làm gốc tọa độ, trục là x và y khi đó tọa độ của điểm a là aa’ = ya, ca’ = xa Trên mp vật (E) có hệ tọa độ tương ứng gốc tọa độ là c và ta có hệ tọa độ XcY tương ứng, khi đó tọa độ của điểm vật A sẽ là YA=AA’, XA=cA’ Để c/m công thức: từ a’ kẻ đường song song với mp (E), đường này cắt SN tại d, từ c kẻ đường song song với mp (E) đường này cắt SN tại O’.giao đ’ của tia SC với đg a’d là đ’ K. aa’// AA’. Từ các cặp ▲: SA’A & Sa’a, SA’C & Sa’K, SA’N & Sa’d ta có: YA/ya= XA/xa = H/Sd (1) Xét ▲ O’SC & OSC có: O’SC=CSO= α/2, SCO’=SCO= 900 - α/2 ; SC là cạnh chung. Vậy ▲ O’SC = OSC → SO’= SO = fk
  8. Góc: da’n= nSO= α nên: dO’ = ca’ sin α = xa. sin α sd= SO’ –dO’=fk - xa. sin α (2) thay (2) vào (1) ta có: YA/ya= XA/xa = H/ (fk - xa. sin α) → XA , YA Nếu lấy gốc tọa độ là điểm chính ảnh O và đ’ O t/ứ trên mặt phẳng vật, ta có mqh tọa độ của đ’ ảnh và đ’ vật sau: XA = H .xa/(fk .cosα - xa. sin α) cosα YA = H .ya/(fk .cosα - xa. sin α) Trong đó : H là độ cao bay chụp α là góc ngiêng của ảnh fk là tiêu cựu máy YA,ya, XA, xa lần lượt là tung độ và hoành độ của đ’ A trên mf vật và a trên mf ảnh Câu8: Tr` bày tỷ lệ của ảnh trên ảnh đơn Một đặc điểm cơ bản của ảnh hàng ko là h.ảnh đc chụp trên ảnh là h.chiếu xuyên tâm của điểm vật trên mp nghiêng vì vậy vị trí của điểm ảnh thường xê dịch, sự xê dịch này ko đồng đều vì vậy tỷ lệ trên 1 bức ảnh là ko thống nhất. Ngoài ra do địa hình bề mặt trái đất ko phải là bằng phẳng điều này cũng làm cho vị trí của điểm ảnh bị xê dịch. Ta hãy xét tỷ lệ đối với từng loại ảnh hàng ko a,Đối với ảnh hàng ko nằm ngang (α=0) H XA .xa kk xa.sin H Y .y A f x .sin a Từ công thức k a (1) H X A . x a f k H Y A . y a Khi α=0: (1) => f k (2) 1 x y aa' a a Theo ĐN về tỷ lệ ảnh: m XA YA AA' (3) 1 x f a k m H H .xa Thay (2) vào (3) ta có: fk Vậy với ảnh nganh tỷ lệ ảnh 1/m = fk/H. Đây là tỷ lệ chính của ảnh b,Với ảnh hàng ko nghiêng (α#0) Sự x/h góc nghiêng α của ảnh làm cho tỷ lệ ảnh luôn luôn biến đổi, trong TH này các đại lượng fk, H, α là ko đổi, khi đó tỷ lệ ảnh:
  9. 1 x a m H .x a f k x a . sin f x . sin k a H f k x a . sin . 1 H f k 1 f k x a . sin 1 ( 5 ) m H f k fk, H, α: là đại lượng đã biết. Nếu biết tọa độ điểm A sẽ XĐ đc tỷ lệ ảnh nghiêng Nếu n` điểm ảnh nằm trên đường nằm ngang hchc ta có tỷ lệ ảnh theo đường nằm ngang 1 fk xa.sin 1 mhh H fk (6) (mhh = mhchc = mhihi = mhoho) Từ (6) => n.xét: Tỷ lệ ảnh theo đường nằm ngang là cố định, sự thay đổi từ đường nằm ngang này đến đường nằm ngang # sẽ càng lớn khi góc nghiêng α càng lớn 1 f 1 k mh h H m *Tỷ lệ ảnh theo đường nằm ngang h chc có x=0 khi đó tỷ lệ ảnh là: c c điều này có nghĩa là những điểm ảnh nằm trên đường hchc có tỷ lệ = tỷ lệ chính của ảnh và ng` ta gọi đường hchc là đường đẳng tỷ lệ -> g.trị của x càng lớn nghĩa là đường nằm ngang càng xa điểm đẳng c hướng về điểm I thì tỷ lệ ảnh càng nhỏ và ngc lại *Tỷ lệ ảnh theo đường dọc chính 1/mv H X .x fk x.sin Lấy vi phân X theo x (fk x.sin ).H.dx H.x.sin .dx dX 2 (fk x.sin ) fk.H.dx H.x.sin .dx H.x.sin .dx dX 2 (fk x.sin ) fk.H.dx dX 2 (fk x.sin ) dx (f x.sin )2 k dX fk.H Tỷ lệ ảnh theo đường dọc chính vv là 1 (f x . sin ) 2 k m v f k .H x f 2 (1 . sin ) 2 1 k f k m v f k .H 2 f k x 1 . sin H f k
  10. N.xét: -Tại điểm đẳng giác c, tỷ lệ ảnh 1/mv = fk/H (khi đó x=0) -Các điểm có hoành độ x dương tức là các điểm tính từ điểm đảng giác c đến điểm tụ chính I thì tỷ lệ ảnh 1/mv càng nhỏ -Các điểm có hoành độ x âm tức là các điểm tính từ điểm đẳng giác c đến đường gốc TT thì tỷ lệ ảnh 1/mv tăng lên -Tỷα lệ ảnh 1/mv biến động nhanh hơn so với biến động tỷ lệ ảnh 1/mh vì 1 1 x (1 .sin ) m v m h f k *Tỷ lệ trung bình của ảnh hàng ko mtb = (m1+m2+m3+ +mn)/n Câu9: Tr` bày sự xê dịch vị trí điểm ảnh do ảnh nghiêng và do địa hình gây ra 9.1-Sự xê dịch do ảnh nghiêng -Từ tâm chụp S ta có thể chụp đc 2 tấm ảnh (P) và (Po) -Tấm ảnh nghiêng (P) cắt (Po) -Từ S hạ đường vuông góc SO xuống ảnh nghiên (P) là đường chính ảnh của (P) -Từ S hạ đường vuông góc SO’ xuống (Po) là đường chính ảnh của (Po) SO=SO’ Ca=r là bán kính vecto của điểm ảnh a Є (P) Cao=ro là bán kính vecto của điểm ảnh ao Є (Po) φ=φo Quay tấm ảnh nghiêng (P) quanh hchc đến trùng ảnh ngang (Po) thì vị trí điểm ảnh a trùng a’ Đoạn a’ao = δα = r-ro δα là đại lượng xê dịch vị trí điểm ảnh do ảnh nghiêng xa = ca.cosφ = r.cosφ δα = r-ro
  11. H X .x fk x.sin H Y .y fk x.sin R 2 X2 Y2 2 H 2 2 (xa ya ). fk xa .sin 2 2 2 mà r xa ya H R r. (a) fk xa .sin H R r. (b) fk r.cos .sin (vì xa r.cos H R r . o f r .cos .sin Đối với ảnh nằm ngang (Po): k o o Đối với ảnh nằm ngang (Po) có α = 0 H R ro . fk f r R. k o H  r ro f  r R. k H H f r r. . k fk r.cos .sin H 2 r.fk r .cos .sin r.fk  fk r.cos .sin r2.cos .sin  Đại lượng xê dịch vị trí điểm ảnh do ảnh nghiêng: fk r.cos .sin o -Đối với ảnh bằng có góc nghiêng α =<2 thì r.cosφ.sinα <<< fk. Khi đó ta có: r 2 .cos .sin  f k N.xét: -Đại lượng xê dịch vị trí điểm ảnh sẽ bị loại trừ khi ta đưa ảnh nghiêng về nằm ngang đồng nghĩa với việc nắn ảnh -Tại điểm đẳng giác c: ko có sự xê dịch vị trí điểm ảnh -Khi φ=90o hoặc 270o thì ko có sự xê dịch vị trí điểm ảnh -Những điểm nằm giữa đường kính và đường chân trời h ihi thì các điểm ảnh trên ảnh nghiêng bị xê dịch phía điểm đẳng giác
  12. -Những điểm nằm giữa hchc và cc thì điểm ảnh bị xê dịch ra xa điểm đẳng giác c o o -Khi góc φ=0 hoặc 180 thì |δα| = max 9.2-Sự xê dịch vị trí điểm ảnh do địa hình Oa=r AAo=hA Oao=ro aao=δh SO=fk SO’=H Xét các tam giác đồng dạng: tam giác vuông A’AoA ~ tam giác vuông aOS: A’Ao/aO = AAo/SO => A’Ao=(aO.AAo)/SO (a) Xét ΔA’SAo ~ ΔaSao: A’Ao/aao = SO’/SO => A’Ao=(aao.SO’)/SO (b) So sánh (a), (b): (aO.AAo)/SO = (aao.SO’)/SO =>aao=(AAo.aO)/SO’. Với AAo = hA; aO=ra; SO=H; aao= Sh Sh = aao = (ra.hA)/H *Tổng quát: Sh = (r.h)/H *N.xét: -Khi h=0 sẽ ko xê dịch điểm ảnh -Tại điểm đáy ảnh ko có sự xê dịch vị trí điểm ảnh (r=0) -Khi chênh cao h>0 thì điểm ảnh xê dịch xa điểm chính ảnh O -Khi chênh cao h tỉ lệ ảnh nhỏ đi Câu10: Tr` bày khả năng nhìn của 1 mắt -Khả năng nhìn của 1 mắt đc đánh giá = lực phân biệt của mắt ĐN: lực phân biệt của mắt là khaongr cách nhỏ nhất giữa 2 vật thể mà 1 mắt có thể nhìn rõ. Góc tương ứng của khoảng cách này đc kí hiệu là δ +Lực phân biệt loại 1: là góc nhỏ nhất mà dưới góc đó mắt ng` có thể nhìn rõ 2 điểm δ=45” +Lực phân biệt loại 2: là góc nhỏ nhất mà dưới góc đó mắt ng` nhìn rõ 2 đường thẳng song song δ=20” Câu 32. Giải thích sự hình thành cảm giác lập thể nhân tạo? Cặp ảnh lập thể?
  13. * sự hình thành cảm giác nhìn lập thể nhân tạo: Cảm giác ko gian khi nhìn vật thể bằng 2 mắt đc tao nên nhờ sự xuất hiện thị sai sinh lý của mắt. - thí no: Giả sử ta nhìn 1 khối hộp bằng 2 mắt, ta đặt trước mỗi mắt 1 tấm kính và ghi lại hình ảnh của vật thể trên 2 tấm kính, h/ảnh của vật thể nhìn từ mắt trái đc ghi lại trên tấm kính trái, mắt phải ghi tren tấm kính phải. ta cất vật thể đi nhưng 2 mắt vân ghi lại h/ảnh của vật thể trên 2 tấm kính với đk mắt trái nhìn ảnh trên kính trái, mắt phải nhìn ảnh trên kính phải.khi đó trên võng mạc của 2 mắt vẫn hình thành h/ảnh của vật thể như khi quan sát trực tiếp vật thể, tức là trên võng mạc mắt trái và phải làn lượt xh h/ảnh a1 b1 và a2 b2.các hình này sẽ tạo ra thị sai sinh lý như vật thể thực: δ= a1b1-a2b2 hiện tượng này là cảm giác lập thể nhân tạo. nó là cơ sở của pp đo ảnh trong trắc địa ảnh. A A B p1 a1 p2 B a1 b1 b2 a2 b1 b2 a2 o1 b’ o2 Sự hình thành cặp ảnh lập thể Sự hình thành thị sai sinh lý * cặp ảnh lập thể: Từ thí no trên cho thấy cặp ảnh P1 P2 thu đc từ 2 đ’ nhìn của 2 mắt khác nhau đối với 1 vật thể đc gọi là cặp ảnh lập thể. Trong chụp ảnh cùng 1 vật thể nếu ta đặt máy ở 2 vị trí khác nhau và chụp đc 2 tấm ảnh từ 2 tâm chụp # nhau ta thu đc 2 tấm ảnh, đó là cặp ảnh lập thể Câu 33. Muốn tạo nên cảm giác lập thể nhân tạo phải có những điều kiện cơ bản nào? Các điiều kiện cần: -H/ả của vật thể phải được chụp từ 2 tấm # nhau, tức là phải có cặp ảnh lập thể -khi quan sát ảnh,cặp ảnh lập thể mỗi mắt chỉ nhìn thấy 1 ảnh tương ứng trong cặp ảnh lập thể Cặp ảnh lập thể phải được đặt ở vị trí thích hợp sao cho các tia ngắm cùng tên pahiar giao nhau trong ko gian, tức là:
  14. a,các cặp tia ngắm cùng tên phải nằm trong măp phẳng của đường đáy mắt b,khoảng cách của 2 ảnh phải phù hợp sao cho khoảng cách giữa các điểm ảnh cùng tên phải nhỏ hơn chiều dài cạnh đáy mắt c,khoảng cách nhìn từ mắt đền cặp ảnh lập thể tương ứng với khoảng cách từ tâm chụp đến mặt phẳng ảnh Tuy nhiên, sự phá vỡ các đk b và c trên đây ko làm mất đi cảm giác lập thể nhân tạo mà chỉ phá vỡ tính đồng dạng giữa cảm giác lập thể với hình dạng tự nhiên của vật thể mà thôi Câu 34. Thế nào là hiệu ứng lập thể? Có mấy loại hiệu ứng lập thể, các tính chất của hiệu ứng lập thể? A:Khái niệm hiệu ứng lập thể Cảm giác lập thể đc tạo nên bởi thị sai sinh lý của mắt ng` khi quan sát cặp ảnh lập thể gọi là hiệu ứng lập thể. B:Phân loại hiệu ứng(có 3 loại) +hiệu ứng lập thể thuận: cảm giác lập thể nhân tạo đồng nhất với ko gian thực của vật thể +hiệu ứng lập thể nghịch: cảm giác tạo nên khi thị sai sinh lý của tất cả các đ’ quan sát đều bằng 0 và ko gian vật nhìn thấy là 1 mặt phẳng C:T/c - lực nhìn ko gian của mắt có thể đc nâng cao nếu hiệu ứng lập thể của nó đc mở rộng - nếu tăng tiêu cự f’ lên V lần thì lực thị nhìn ko gian nhỏ nhất của mắt sẽ giảm đi V lần và khả năng p/biệt của mắt cũng tăng lên V lần - khi tăng đáy nhìn lên n lần (b=nb’), tiêu cự tăng v lần(f=vf’) thì khả năng nhìn ko gian của mắt đc tăng lên nv lần và khả năng p/biệt ko gian của mắt tăng nv lần - dựa trên cơ sỏ lý luận đó ng` ta chế tạo ra kính lập thể có đáy nhìn đc mở rộng b=nb’ và tiêu cự nhìn đc tăng lên y=vf’ Câu 35. Trình bày các phương pháp nhìn lập thể? Các pp nhìn lập thể: A:pp dùng kính lập thể - kính lập thể đơn giản: gồm có 2 thấu kính đặt trên 2 giá nhỏ dùng để nhìn cặp ảnh có kích thước nhỏ. - kính lập thể phản quan: có các thấu kính dùng để tăng hệ số phóng đại và các kính phản quan được đặt // từng đôi 1 với góc nghiêng 45 0 so với phương thẳng đứng có tác dụng mở rộng cạnh đáy để tăng khoảng nhìn giữa 2 tấm ảnh B:pp kính lọc -pp kính lọc mầu: dùng 2 loại màu đặc biệt để nhuộm 2 chùm tia chiếu của cặp ảnh lập thể đồng thời dùng 1 kính có 2 màu tương ứng để nhìn chùm tia đã được nhuộm.do t/c đặc biệt của các loại màu này nên tạo ra hiệu ứng lập thể nhân tạo -pp kính phân cực ánh sáng: lợi dung sự khác biệt bước sóng của tùng loại ánh sáng màu khác nhau để cho di qua kinh phân cực tạo ra hiệu ứng lập thể nhân tạo Câu 36. Thế nào là mô hình lập thể hình học, quang học? * mô hình lập thể hình học là quỹ tích giao đ’ các tia chiếu cùng tên - tồn tại trong ko gian nhưng mắt ng` ko nhìn thấy đc -nó là mô hình thực của đối tượng chụp ảnh đc thu nhỏ cho nên nó tồn tại khách quan nhưng ko trực tiếp nhìn thấy đc
  15. - kích thước mô hình phụ thuộc tỷ lệ ảnh, tiêu cự của buồng chiếu và k/cách giữa 2 buồn chiếu (đáy chiếu a).mô hình hình học luôn đông dạng với ko gian vật. *mô hình lập thể quan học là quỹ tích của giao điểm các tia ngắm cùng trên cặp ảnh lập thể -mô hình quang học chỉ hình thành khi quan sát các đ’ ảnh cung tên trên cặp ảnh lập thể -hình dạng và k/thước của mô hình lập thể hoàn toàn phụ thuộc vào vị trí qua sát của mắt →như vậy trong quá trình quan sát các cặp ảnh lập thể, mô hình lập thể hình học là cơ sở, còn mô hình lập thể quan học là phương tiện để nhận biết mô hình hình học Câu 37. Nguyên lý đo lập thể bằng tiêu đo thực, tiêu đo ảo *tiêu đo thực: dùng vật chuẩn làm tiêu do thực đạt trên bàn do có thể vận động trực tiếp trong ko gian của mô hình lập thể để xác định vị trí của giao điểm 2 tia ngắm cùng tên trên mô hình lập thể.Đưa bàn đo trên đó có tiêu đo thực M trùng với đ’ mô hình.đọc trên thang số sẽ đc tọa độ ko gian(X,Y,Z). a1 a2 S1 S 2 Bànđo M (tiêuđothực) *tiêu đo ảo: đo điểm A trên mô hình lập thể tạo từ 1 cặp ảnh lập thể.ta dùng 2 tiêu đo hoàn toàn jống nhau về hình dang kich thước M1,M2 đăt trên mf ảnh trái,fải.các tiêu do nay đc gắn vào thước đo.khi tiến hành đo lập thê ta xác định 2 tiêu đo theo các hướng X,Y cho đến khi tiêu đo M1 trùng voi a1, M2 trùng với a2.nhờ hiệu ứng lập thể của măt ta đồng thời nhìn thấy mô hình A và tiêu điểm đo ảo M hoàn toàn trùng lên nhau.lúc đó ta xđ đc tọa độ điểm A. o1 o2 b’ Tiêu đo thực A M(tiêu đo ảo) Câu 38. Quá trình đo vẽ lập thể bằng tiêu đo ảo, tiêu đo thực? *tiêu đo ảo:
  16. -TH 1:ki cả 2 tiêu đo thực ko trùng với các điểm ảnh cùng tên a1,a2 trên ảnh trái và phải,khi đó nhờ hiệu ứng lập thể ta thấy hình ảnh của đo M và điểm A trên mô hình lập thể là 2 điểm riêng biệt -TH 2: xê dịch các tiêu đo và làm trùng tiêu đo M2 với điểm ảnh phải a2 con tiêu đo M1 chủa trùng với điểm ảnh trái a1 mà nó nằm lệch về phái của điểm ảnh trái a1.khi đó nhìn thấy hình ảnh của tiêu đo ảo m nằm cao hơn điểm mô hình A -TH 3: tiêu đo ảo M2 trùng với điểm ảnh a2 ,nhưng tiêu đo trái M1 nằm lệch về fía trái điểm ảnh a1, khi đó ta sé nhìn thấy tiêu đo ảo M nằm ở vi trí thấp hơn điểm mô hình A -TH 4: khi xê dịch 2 tiêu đo thực M1,M2 đều trung với điểm ảnh cùng tên a1,a2 trên ảnh trái&ảnh phải. khi đó ta nhìn thấy tiêu đo ảo M hooanf toàn trùng với điểm a rên mô hình. a1 a2 M1 M2 A M TH 1 TH 2 TH 3 TH 4 *tiêu đo thực: khi đo vẽ bằng tiêu dô thực cung có thể sảy ra các trường hợp như đo vẽ bằng tiêu đo ảo, tức là tiêu đo có thể cao hơn ỏ thấp hơn đ’ đo trên mô hình lập thể,nếu độ cao bàn tiêu ko phù hợp. khi độ cao bàn tiêu = độ caao đ’ mô hình lập thể thì ki đó ta xê dịch bàn tiêu đo thực ra trùng với đ’ a trên mô hình lập thể. a1 a2 s1 s2 A M Bàn tiêu đo TH 1 TH 2 TH 3 → KL: quá trinh đo 1 đ’ bất kỳ trên mô hình lập thể là quá trình làm trùng các tiêu đo với 2 điểm ảnh cùng tên hoặc 1 tiêu đo thực với 2 tia chiếu cung tên của điểm đo trên mô hình lập thể.ĐỘ chính xác của mô hình fụ thuộc vào sự trung khít giữa tiêu đo và đ’ mô hình. Câu 39. Độ chính xác đo vẽ lập thể bằng tiêu đo thực, tiêu đo ảo? * Độ chính xác đo vẽ lâp thể = tiêu đo thực Dựa vào đ2 của quá trình đo đo vẽ lập thể bằng tiêu đo thực cho thấy: Độ chính xác đo vẽ lập thể bằng tiêu đo thực chịu ảnh hưởng của nhưng sai số sau: - sai số đoán nhận điểm trên mô hình lập thể: phụ thuocj vào khả năng phân biệt của mắt đối với hình ảnh của 2 tia chiếu cùng tên trên bàn tiêu đo. Độ lớn của sai số này t/ứ với
  17. lực nhìn ko gian của mắt Δλ mim. Do tồn tại sai số làm trùng đ’ mà bàn tiêu đo có thể cao hơn hoặc thấp hơn đ’ đo trên mô hình lập thể. Từ đó đua đến độ cao mô hình là: Z2 . Δλ ΔZ= mim b’.ρ” (1) Trong đó: Z là khoảng cách từ đáy nhìn lên điểm mô hình λmim là lực nhìn ko gian nhỏ nhát của mắt = 30’ ρ”= 206265” trong trường hợp đo lập thể có hệ số mở rộng hiệu ứng lập thể là nv ta có: Z2 . Δλ ΔZ= mim nv.b’.ρ (2) ” Như vậy, muốn nâng cao độ chính xác đo lập thể phải lựa chon các loại máy đo ảnh có cạnh đáy chiếu ảnh và hệ thống phóng đại lớn. - sai số làm trùng tiêu đo với đ’ đo trên mô hình: Khi xđ đc độ cao của điểm mô hình . khi đó trên bàn tiêu đo sẽ có ảnh lập thể của điểm mô hình và tiêu đo thực → cần đưa trùng vào với . sai số của việc trùn tiêu đo này chính là độ chính xác vị trí mf của đ’ mô hình, fụ thuộc vào lực nhìn ko gian của mắt: Δλ ΔS= Z* mim ρ” (3) trong trường hợp đo lập thể có hệ số phóng đại tăng lên V lần → độ chính xác là trung tiêu đo tăng lên V lần ta có: Δλ ΔS= Z. mim V.ρ (4) ” * Độ chính xác đo vẽ lâp thể = tiêu đo ảo: - nếu trong quá trình đo lập thể = tiêu đo ảo chỉ sử dụng tiêu đo ảo để làm trùng với đ’ mô hình trên mô hình lập thể thì sai số đo ngắn phụ thuộc vào lực nhìn ko gian mắt Δλmim. Trong trường hợp đo ngắn qua hệ thống quang học có hệ số mở rộng cạnh đáy là n và độ phóng đại V thì độ chính xác cảu nó dc tính = 2 công thức(2) (4) - nếu trong quá trình đo lập thể = tiêu đo ảo ko sử dụng tiêu đo ảo để làm trùng với đ’ đo mà lần lượt nhìn từng mắt 1 để làm trùng các tiêu đo thực với các điểm ảnh cùng tên của ảnh trái ảnh phải thì có thể sảy ra các sai số ngắm. độ lớn của các sai số phụ thuộc vào lực p/biệt của mắt (δ=45”) và hệ số mở rộng hiệu ứng lập thể quan sát là n và v: Trong TH đó công thức (2) (4) có dạng: Z2 . δ Z . δ ΔZ= ΔS= nv.b’.ρ v.ρ” Câu 40. Thế” nào là đoán đọc điều vẽ ảnh? - mặt đất và các đối tượng # của mặt đất trong các đk chiếu sáng như nhau thì chúng có khả năng phản xạ bức xạ năng lượng mặt tròi với mức độ # nhau. Do vậy khi chup ảnh các đối tượng trên ảnh co sự biểu thị # về sắc ảnh ngoài ra trên ảnh còn thể hiện hình dạng kích thước sự phân bố trong ko gian như sự vốn có của các đối tượng trên mặt đất tại thời điểm chụp ảnh, cấu trúc, bóng.
  18. - nhận biết các đại lượng theo sự biểu thị của chúng, chúng ta xđ đc b/chát của các đối tượng đối với từng lĩnh vực chuyên môn. Các tài liệu ghi nhân đc các t/c của cacs đối tượng mà mắt ng` có thể nhận biết đc và cả những t/c mà mắt ng` ko thể nhận biết đc nhưng đc truyền vào dạng ảnh. - khai thác thông tin ảnh là tìm hiểu và đi đến xđ b/chất của các đại lượng ng/cứu. mặt # đó cũng là ng/cứu sự biểu thị của các đại lượng trên ảnh, việc này đc gọi là đoán đọc điều vẽ ảnh. đoán đọc điều vẽ ảnh trên 2 mặt là định tính và định lượng: +định tính: xđ t/c của các đối tượng như: sắc ảnh, cấu trúc bóng, hình dạng, kích thước. +định lượng: đô đạc tính toán các yếu tố hình học trên ảnh để xđ vị trí tương đối của các đối tượng. các đặc trưng về số lượng, về t/c của đối tượng về mạt chất luongj đc thể hiện trên ảnh giúp cho ng` làm công tác đoán đọc điều vẽ ảnh có cơ sở vững chắc để nhận iết các đối tượng Câu 41. Các chuẩn đoán đọc điều vẽ ảnh? Chuẩu trực tiếp, chuẩn gián tiếp, chuẩn đoán đọc điều vẽ tổng hợp? Việc đoán đọc điều vẽ ảnh đc tiến hành theo các chuẩn đoán đọc điều vẽ trực tiếp, gián tiếp, tổng hợp các tài liệu bổ sung như bản đồ ảnh, bản đò địa hình đã có. * chuẩn đoán đọc điều vẽ trực tiếp: - chuẩn hình dáng: là chuẩn đoán đọc điều vẽ trực tiếp cơ bản. dựa vào đây ta xđ đc sự có mặt của địa vật và t/c của địa vật đó.có 2 loại hình dạng: + hình dạng xđ: là chuẩn đoán đọc điều vẽ tin cậy và là mục tiêu nhân tạo, chúng thường là các hình ảnh xđ như nàh của đường xá + hình dạng ko xđ: là chuẩn đoán đọc điều vẽ ko tin cậy như cánh đồng cỏ, khu rừng Ngoài ra ng` ta còn chia ra thành hình tuyến , hình vết, hình khối trong đó hình tuyến thường là chuẩn đoán đọc điều vẽ quan trọng vì nó dễ phát hiện. → tóm lại hình dạng của vật thể là chuẩn quan trọng để nhận biết vật thể. - chuẩn kích thước: kích thước của ảnh là chuẩn đoán đọc điều vẽ trực tiếp nhưng ít chắc chắn hơn so với chuẩn hình dạng.theo chuẩn kích thước ng` ta biết đc kích thước của vật thông qua tỷ lệ ảnh và 1 số tính chất đặc trưng của địa vật bằng cách gián tiếp. - nền ảnh: là độ hóa đen của phim chụp ở chỗ tương ứng của ảnh địa vật và sau này là độ đen trên ảnh. Nền ảnh của địa vật đc phụ thuộc vào các yếu tố sau: + khả năng phát xạ của địa vật: vật càng trắng phat xạ càng lớn → ảnh càng sáng + cấu trúc bề ngoài: bề mặt càng bóng → ảnh càng sáng +độ nhạy cảm của nhũ ảnh trên các vật # nhau → nền ảnh # nhau dù cùng 1 đối tượng chụp +độ ẩm của đối tượng chụp: vật có độ ẩm lớn → nền màu thẫm hơn. - bóng địa vật: là chuẩn đoán đọc điều vẽ ngược.đôi khi chỉ có bóng mới cho phep xđ dc t/c của địa vật. có 2 loại bóng: + bóng bản thân: là bóng nằm ngay tại chính bản thân địa vật đó, tức là phía địa vật ko đc chiếu sáng +bóng đổ: là bóng do dịa vật hắt xuống mặt đất hay hắt xuống mặt địa vật #. * chuẩn đoán đọc điều vẽ gián tiếp: dùng để chỉ ra sự có mặt của t/c của địa vật ko thể hiện trên ảnh hoặc ko xđ theo chuẩn trực tiếp. chuẩn gián tiếp dùng để bổ sung cho tính đa trị của chuẩn trực tiếp. các chuẩn này đc xây dựng trên cơ sở mqh tương hỗ mang tính quy luật xuất hiện trong tự nhiên của địa vật hay một nhóm địa vật nào đó. * chuẩn đoán đọc điều vẽ tổng hợp:phản ánh cấu trúc của tập hợp lãnh thổ tự nhiên là chuẩn ởn định và rõ ràng hơn chuẩn trực tiếp của các yếu tố địa vật
  19. Câu 42. Cơ sở địa lý của đoán đọc điều vẽ ảnh? - các địa vật đc bố trí và sx theo 1 quy luật nhất định. Tập hợp có tính quy luât này của các quần thể tự nhiên cho phếp xđ ddc và sử dụng tốt các chuẩn đoán đọc điều vẽ gián tiếp - để đoán đọc điều vẽ ảnh đc chính xác cần nghiên cứu các đậc điểm địa lý cảu quần thể tự nhiên theo các tài liệu bay chụp, tài liệu bản đồ,tài liệu khảo sát ngoài trời và các tài liệu bổ sung khác. -cảnh quan địa lý là đơn vị cơ bản của quần thể lãnh thổ tự nhiên. Đó là khu vực có cùng nguồn gốc phát sinh và lịch sử phát triển, có cùng cơ sở địa chất thống nhất,có sự kết hợp giống nhau về các đk thủy văn, thổ nhưỡng có cùng dạng địa hình, đk khí hậu, cùng quần thể động thực vật. Đk địa hình quyết định độ ẩm, đk tiêu nc, đk bồi tụ khoáng chất và chất hữu cơ. Địa hình có ảnh hưởng có ả/ hưởng rất lớn đến mức nc ngầm, đến cường độ quá trình tạo dốc, q/tr` sói mòm và sự hình thành thổ nhưỡng. - trên ảnh hàng ko có cấu trúc địa mạo đặc trưng và khi sử dụng dụng cụ lập thể sẽ thấy dc độ sâu của địa hình, hướng. - địa văn là chỉ báo quan trọng về cấu trúc bên trong của cảnh quan địa lý. Do đặc tính hoạt động của sông, cường độ và quy luật vận động của dòng chảy nên đặc điểm của địa hình, thổ nhưỡng và thực vật cũng thay đổi - trên ảnh hàng ko, ảnh vệ tinh đặc trưng ko phải chỉ 1 hiện tượng bất kỳ mà là có nhiều mặt khac của các mqh như mqh qua lại lãn nhau cảu casc đối tượng cho phép tìm kiếm các đối tượng cần tìm, đồng thời từ các đối tượng riêng lẻ đc thể hiên trên ảnh sẽ dẫn đến đoán đọc đc cảnh quan khu vực. Câu 43. Cơ sở chụp ảnh của đoán đọc điều vẽ ảnh - ảnh là kết quả tác động lẫn nhau của nhiều yếu tố bao gồm độ sáng và sự khác về màu của các địa vật, đọ chiếu sáng của các địa vật, đ2 của các thiết bị chụp ảnh đạt trên các phương tiện vật mang. Độ sáng của kính vật, máy chup ảnh phải đủ lớn khi may bay bay với tốc độ cao kết hợp với việc sd các vật liệu chụp ảnh có khả năng phan bố lớn. -kính vật của máy chụp ảnh có độ sáng lớn sẽ làm tăng việc truyền cấ chi tiết và độ tương phản của cá đối tượng đc chụp. Kính lọc màu của ảnh làm thay đổi thành phần phổ của ás đi qua kính lọc màu. Kết quả có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng ảnh, liên quan đến 2 cơ chế: + hiệu ứng mù ko khí +ảnh hưởng của dòng đối lưu nhiệt trong khí quyển Mù ko khí phụ thuộc đ2 cấu trúc của lớp ko khí tạo thành khí quyển. đây là lớp mù xanh phân tử. khi chụp ảnh ng` ta dùng kính lọc màu kết hợp cách hiện ảnh đặc biệt khi xủ lý phim. - thành phần phỏ trong ás mặt trời phụ thuộc độ cao mặt trời so với đường chân trời và phụ thuộc mây. Khi tai tới của ás mặt trời >= 150 thì việc chụp ảnh là phù hợp nhất. Câu 44. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ chính xác của việc đoán đọc điều vẽ ảnh. Khả năng cho qua bộ phận p/tich thị giác của mắt ng` ảnh hưởng tới hiệu qua đọc đoán điều vẽ ảnh. Khả năng này đc đặc trưng = số lượng thông tin mà mắt ng` thụ cảm đc trong 1 đơn vị thời gian, khoảng 70 bít/s và bị giảm khi xử lý và truyền thông tin. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác của đọc đoán điều vẽ là sự mệt mỏi của mắt, sự điều tiết và thích nghi của mắt, sự thiếu sót thông tin, ảo giác và khả năng đọc đoán điều vẽ ảnh.
  20. + sự mệt mỏi của mắt: khi làm việc nhiều, mắt bị mệt , đăc biệt là khi làm các việc trên các dụng cụ lập thể gây ra sự sai sót trong việc giải đoán ảnh +quá trình điều tiết và thich nghi của mắt ng` đọc đoán điều vẽ đc luyên tập chiếm khoảng 0.3 s, để nhìn thấy mô hình lập thể của khu đo mất 1 s. việc tìm kiếm hình ảnh địa vật cũng đòi hỏi time. Ngoài ra sự quá tải thông tin cũng gây ra sai sót khi đọc đoán điều vẽ. + thông tin ko đủ cũng ảnh hưởng đến công tác đọc đoán điều vẽ, nhất là khi quan sát tổng thể ku đo trên ảnh cả khi tách biệt hoàn toàn hình ảnh của địa vật với nền ảnh thường gây khó khăn cho việc đoán đúng ảnh, +ảo giác cho cảm thụ sai kích thước tự nhiên, sai hình dáng của địa vật và nền của hình ảnh là ng/nhan cơ bản gây biến dạng thông tin. ảo giác cũng ảnh hưởng đến độ chính xác của việc đọc đoán điều vẽ. + khả năng đọc đoán điều vẽ ảnh: 1 số ng` sau 2-3h làm việc độ tin cậy của việc đọc đoán điều vẽ giảm đi do sự quá tai của hệ thần kinh. Câu 45. Các phương pháp đoán đọc điều vẽ ảnh: phương pháp đoán đọc điều vẽ ảnh ngoài trời và trong phòng. 1/Ngoài trời: - Dùng mắt để điều tra ở thực địa các yếu tố địa vật, địa hình có trong khu vực thành lập bản đồ. Các yếu tố đó đc thể hiện bằng các ký hiệu quy ước t/ứ, ghi tên gọi, nội dung và số lượng. - người làm công tác đoán đc điều vẽ ảnh ngoài trời phải phân chia diện tích làm việc. trước tiên đoán đọc địa vật đặc trưng, lấy cơ sở định hướng ảnh. Sau đó, nhận biết các địa vật còn lại và đánh dấu trên ảnh bằng các ký hiệu đơn giản. Các địa vật có trên ảnh nhưng khi đoán đọc điều vẽ ảnh ngoài trời, địa vật đó ko có trên tực địa thì phải xóa bỏ đơn vị đó trên ảnh. Nhưng đơn vị ở thực địa ko có trên ảnh nhưng khi điều vẽ ngoài trời thấy xuất hiện thì phải đo vẽ bổ sung. Kể cả những đơn vị bị đơn vị khác che khuất khi chụp. - để quan sát vật thể ta dùng dụng cụ lập thể cầm tay như: kính lập thể loại nhỏ để p/tích trên mô hình lập thể. Đặc biệt khi đoán nhận mạng lưới thủy văn, khoang vùng phủ thực vật theo đai của độ cao địa hình 2/ trong phòng: * giai đoạn chuẩn bị: - ng/cứu chỉ thị biên tập, kỹ thuật: ng` làm công tác đoán đọc điều vẽ ảnh làm quen với đ2 địa lý tự nhiên của khu vực chụp ảnh, các đ2 của tài liêu gốc. - ng/cứu tài liêu gốc trước tiên xem xét bản đồ địa hình của khu vực ở tỷ lệ max có thể có. Xem xét ảnh chụp của khu vực, ss với bản đồ để nhận biết khu vực cần đoán đọc điều vẽ ảnh. + tiếp theo ng/cứu các ảnh mẫu thu đc đoán đọc điều vẽ ảnh ngoài trời. XĐ vị trí phân bố của ảnh mẫu trong khu vực điều vẽ. +xem xét khả năng biến đổi của các chuẩn đoán đọc điều vẽ ảnh khi chuyển từ tấm ảnh này sang tấm ảnh khác. - ng/cứu các thông tin thu thập đc trong khu vực đo khi làm công tác ngoài trời như :tốc độ dòng chảy,độ sâu của sông, loại rừng -sau khi ng/cứu ảnh và bản đò thì cần đành đấu vị trí của anhar trên bản đồ. Lập thành bản liệt kê các điạ vật cần để điều vẽ ảnh.khi ng/cứu ảnh mẫu và ảnh cần đoán đọc điều vẽ ta sử dung kính lập thể, kính lúp.
  21. - khoang diện tích làm việc của khu vực cần đoán đọc điều vẽ trên ảnh. Sau đó ng` làm công tác đoán đọc điều vẽ ảnh, điều vẽ thử 2 đến 3 tấm ảnh trên những vùng đặc trưng nhất của khu vực cần đo vẽ. Sau đó kiểm tra lại. *giai đoạn đoán đọc điều vẽ ảnh: - khi đoán đọc điều vẽ ảnh hàng ko phỉa vận dụng tôt các chuân đoán đọc điều vẽ ảnh trực tiếp và gián tiếp. trong quá tringf đoán đọc điều vẽ ảnh cần vận dung. Sử dụng các ảnh mẫu đã đc đoán đọc điều vẽ chắc chắn. sử dụng kết hợp các tài liệu bổ sung như: bản đồ các loại trong khu vực sẽ phat triển cảnh quan địa lý khi sử dụng các chuẩn đoán đọc điều vẽ gián tiếp. - sắc ảnh có sự biến động phụ thuộc khả năng phản xạ, bực xạ mặt trời. vì vậy, phải xem xét thời gian chụp ảnh trong ngày, mùa chup, quá trình gia công ảnh. Hình dạng của địa vật có thể bị biến dạng do ảnh nghiêng. Việc đoán đọc điều vẽ ảnh đc thực hiện theo các yếu tố riêng biệt của nội dung bản đồ, bao gồm; +thuỷ văn và các công trình thủy lợi +điểm đan cư các ku công nghiệp, nông nghiệp, các công trình VH-XH +các vật định hướng của các công trình độc lập nằm ngoài điểm dân cư +mạng lưới giao thông, các công trình cầu, bến phà, bến đò. +lớp phủ thực vật, thổ nhưỡng. - sau khi đoán đọc điều vẽ ảnh các tấm ảnh xong tổng hợp sự biểu thị của các địa vật và mức độ khái quát của chúng. Kiểm tra chất lượng công tác đoán đọc điều vẽ = cách đoán nhận lại những địa vật khó, nhứng khu vực địa hình phức tạp để tránh nhầm lẫn. Câu 46. Định nghĩa và phân loại viễn thám? 1/ DDN: viễn thám là khoa học và công nghệ mà nhờ nó các t/c của vật thể đc xđ, p/tích mà ko cần tiếp xúc trực tiếp với chúng. 2, p/loại: có 3 loại theo bước sóng sử dụng: - viễn thám trong dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại: nguồn năng lượng chủ yếu sử dụng trong dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại là năng lượng mặt trời. tư liệu viễn thám thu đc trong dải sóng nhìn thấy fụ thuộc chủ yếu vặ phản xạ từ bền mặt vật thể và bề mặt trái đất. vì vậy, các thông tin về vật thể có thể đc xđ từ các phổ phản xạ. - viễn thám hồng ngoại nhiệt: trong đk bình thường mỗi vật thể đều sản sinh ra bức xạ nhiệt khác nhau. Việc thu nhận bức xạ do chính vật thể sản sinh ra gọi là viễn thám hồng ngoại nhiệt. - viễn thám siêu cao tần: Trong viễn thám siêu cao tần ng` ta sử dụng 2 kỹ thuật: + kỹ thuật chủ động: kỹ thuật ko sử dụng năng lượng mặt trời. từ bộ cảm phát ra song điện từ, sóng này đập vào vật thể rồi phản xạ lại trước bộ cảm thu nhận. + kỹ thuật bị động: trong ky thuật nay thì bức xạ siêu cao tần do chính bản thân vật thể phát ra và đc ghi lại, do đó nó fụ thuộc vào nguồn năng lượng mặt trời cung cáp Câu 47. Bộ cảm và phân loại bộ cảm? 1, ĐN: bộ cảm là bộ phân thu nhận sòng điện từ đc bức xạ. phản xạ từ vật theer hoặc là bộ phận thu nhận h/ảnh từ vật thể tại thời điểm chụp ảnh. Vì vậy việc phân loại bộ cảm có thể theo dải sóng thu nhân cũng có thể theo kết cấu. *trong bộ cảm thu nhận sóng điện từ có thể chia làm bộ cảm bị động hoặc chủ động. - bộ cảm bị động: thu nhận các bức xạ do vật thể phản xạ hay phát xạ.nguồn năng lượng cung cấp là năng lượng mặt trời.
  22. - bộ cảm chủ động: là bộ cảm thu đc năng lượng do vật thể phản xạ từ 1 nguồn cung cấp nhân tạo. *trong các loại bộ cảm trên lai chia thanh cấc hệ thống quét và ko quét , thành quả thu đc là tạo ảnh hay ko tạo ảnh. Loại bộ cảm thường dùng trong viễn thám hiện nay là: các loại máy chụp ảnh, máy quét ngang cơ và máy quét ảnh điện từ. +máy chụp ảnh: các loại máy chụp ảnh thương f sử dụng trong viễn thám gồm: máy chụp ảnh hàng ko, máy chụp ảnh đa phổ, máy chụp ảnh toàn cảnh. Đ2 của hệ thống ghi ảnh = vật liệu ảnh là: - trên phim ảnh chứa đc lượng thông tin lớn đến 10 8 bít, lực phân giải cao và khả năng khái quát lớn, khả năng biểu thị quan sát rõ ràng. Tính ổn định của hệ thống rất cao và có khả năng tính đc các biến dạng trong quá trình tạo ảnh - tuy nhiên , nó có nhược đ’ là: thông tin trên ảnh ko sử dụng trực tiếp đc trong các hệ thống máy tính khi chưa biến thành tín hiệu điện. + máy quét: có 2 loại - máy quét đa phổ ngang cơ: về cơ bản là 1 bức xạ kế đa phổ, nhờ nó một bức ảnh đc thu nhận dựa trên sự kết hợp chuyển động giữa vật mang và gương quay hoặc lắc vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật mang. -máy quét đa phổ điện từ: là hệ thống quét trong đó ko có bộ phận cơ học như gương quay. Bộ phận ghi nhân tín hiêu j chủ yếu là mảng tuyến tính.các bộ dò bán dẫn ghi lại đồng thời từ hàng ảnh. +ưu điểm: có tính ổn định cao, cập nhạt đc các thông tin mang tings thời sự với lực phân giải cao, độ khái quát lớn, có thể xử lý đc thông tin = pp tính toán và có thể đưa các thông tin ghi nhận đc về lưới chiếu. +nhược đ’: lực phân giải thấp hơn của ảnh chụp, quá trình truyền thông tin về mặt đất hay bị nhiễu. Câu 48. Quỹ đạo vệ tinh viễn thám cho mục đích chụp ảnh mặt đất cần thoả mãn điều kiện gì? Tại sao? Các đk cần thỏa mãn là: - thông thường tàu vệ tinh phải có quỹ đạo tròn cận cực, tuwcsl ạ góc nghiêng của mf phải từ 800 đến 1000 so với mặt xích đạo trái đất.bay trên quỹ đạo tròn, vệ tinh sẽ cho các ảnh tương đối đồng nhất vì độ cao bay ít thay đổi. quỹ đạo cận cực cho phép vệ tinh quan sát mặt đất trong cùng rộng lớn từ 800 đến 850 vĩ bắc và 800 đến 850 vĩ nam của trái đất. quỹ đạo tròn cận cực có thông số thích hợp sé cho phép vệ tinh có khả năng chụp ảnh một điểm trên mặt đất qua những chu kỳ nhất định và sé ko có hiện tượng 1 vùng đc chụp ảnh nhiều lần còn các vùng khác ko đc chụp lần nào vì vệ tinh ko bay qua. - Quỹ đạo vệ tinh phải đồng bộ với mặt trời. Đk này cho phép đản bảo độ chiếu sáng mặt đất trong quá trình chụp ảnh khi vệ tinh bay qua. Để đảm bảo đk này ng` ta phải tính toán thông số quỹ đạo như: góc nghiêng, độ cao bay của vệ tinh soa cho khi vệ tinh bay trên ko phân vùng cần chụp ảnh thì vùng đó luôn đc mặt trời chiếu sáng.Như vậy quỹ đạo tròn cận cực đồng bộ với mặ trời. Câu 49. Trình bày các đặc trưng cơ bản của vệ tinh Land Sat, Spot, Cosmos? A,vệ tinh Land Sat:
  23. Land Sat có quỹ đạo tròn cận cực, góc nghiêng quỹ đạo: 9807.Độ bay cao chụp: 705 km có chu kỳ lập là 18 ngày. vệ tinh đc trang bị 1 máy quét đa phổ MSS có Độ phân giải mặt đất:30*30m. Độ phủ mặt đất của tấm ảnh là 185*185km +kênh 1: λ = 0.45-.62 micro (màu chàm) +kênh 2: λ = 0,52-0,6 micro (màu lục) +kênh 3: λ = 0.63-0.69 micro m (đỏ) +kênh 4: λ = 0.76-0,9 (cận hồng ngoại) +kênh 5: λ =1.55-1.75 (hồng ngoại trung) +kênh 6: λ = 10.4-12,5 hồng ngoại nhiệt. độ phân giải 120x120m +kênh 7: λ = 2.08-2,35 (hồng ngoại trung) -mỗi cảnh ảnh của landsat là:185x185km B,vệ tinh Spot: Spot là chương trình viễn thám do các nc pháp, thụy điểm,bỉ chu trì. Spot có quỹ đạo tròn cận cực đồng bộ với mặt trời với góc nghiêng quỹ đạo: 98 07.Độ bay cao chụp: 830 km có chu kỳ lập là 26 ngày.vệ tinh đc trang bị 1 máy quét đa phổ HDR có thể thay đổi góc quan sát nhờ 1 gương định hướng(co thể thay đổi hướng 1 góc = 27 0).Độ phân giải mặt đất:10*10m. Độ phủ dọc hơn 60% để đo vẽ địa hình. - spot 1-3 có 4 kênh phổ: +kênh toàn sắc độ phân giải 10x10m, λ= 0,5-0,73 micro +kênh 1: độ phân giải 20x20m, λ= 0,5-0,59 (màu lục) +kênh 2: độ phân giải 20x20m, λ = 0,61-0,68 (đỏ) +kênh 3: độ phân giải 20x20m, λ= 0,78-0,89 (cận hồng ngoại) - spot đc phóng lên năm 2002 có 5 kênh phổ: +kênh toàn sắc: độ phân giải thùc ®Þa 2,5-5m, λ =0,48-0,71micro +kênh 1: độ phân giải 10m ,λ =0.5-0,59 (màu lục) +kênh 2: độ phân giải 10m ,λ = 0,61-0,68 (đỏ) +kênh 3: độ phân giải 10m,λ =0,78-0,89 (cận hồng ngoại) +kênh 4 : độ phân giải 20m ,λ =1,58-1,75 (hồng ngoại trung) C, vệ tinh Cosmos: tư liệu vệ tinh Cosmos là tư liệu thường đc sử dung trên TG và VN. Quỹ đạo vệ tinh hoàn toàn thỏa mãn các đk của vệ tinh tài nguyên. Độ cao bay chup khoàng 2500-300km. hệ thống chụp ảnh đa phổ gồm 10 máy ảnh thiết kế thành 1 hệ thống máy chụp hoạt động đồng bộ và coi như trung tâm chiếu hình. *ảnh có độ phân giải cao: Độ bay cao chụp: 270 km Tiêu cự máy chụp: f=1000mm Kích thước ảnh :30*30cm Độ phân giải mặt đất:6,7m Chụp ở 2 kênh phổ Độ phủ dọc hơn 60% *ảnh có độ phân giải TB: Độ bay cao chụp: 250 km Tiêu cự máy chụp: f=200mm Kích thước ảnh :18*18cm Độ phân giải mặt đất:30*30m Chụp ở 3 kênh phổ Độ phủ dọc hơn 60%
  24. Câu 50. Trình bày các ưu, nhược điểm của các loại ảnh landsat, Spot,Cosmos. a, ảnh landsat *ưu điểm: -khả năng phân giải phổ và phân giải ko gian tốt. -là ảnh dạng số nên thích hợp cho việc sử lý bằng các thiết bị số hiên đại -sp ảnh landsat đc phat hành dưới dạng số và dạng phim ảnh với các mức độ sử lý khác nhau để dễ dàng sử dụng. - ảnh landsat được ứng dung hiêu quả trong suy giải đất đai.trên ảnh có thể thấy rõ các vết nứt gãy, các cấu trúc vòm với các loai tỷ lệ:1/1000000,1/500000,1/25000,1/100000,ảnh cho phép suy giải các cấu trúc địa chất từ tổng quan đến chi tiết, hay có thể cho phép thành lập bản đò địa chất kết hợp với các tư liêu khaotr sát mặt đất cho phếp thu hẹp diện tich tối đa.trong 1 số trường hợp ứng dung thuật toán đặc biệt cho phép dự báo khoáng sản. -các kênh ảnh thich hợp suy giải địa chát thường là kênh 4(kênh hồng ngoại) và ảnh tổng hợp màu từ 3 kênh 2,3,4.sử dung kết hợp 2 loại ảnh nay sẽ cho kết quả đáng tin cây hơn. - lĩnh vực # ứng dụng rất có hiệu quả ảnh landsat như NN ảnh landsat cho phép giải đoán diễn biến sâu bệnh. -với 1 dải phổ rộng tư liệu ảnh landsat còn thích hợp cho việc ng/cứu chuyên đè về biển. *nhược đ’: chủ yếu ảnh landsat chưa có ảnh lập thể b, ảnh spot *ưu đ’: -ảnh gốc của ảnh spot ở tỷ lệ 1/400000 cho phép thành lập bản đồ tỷ lệ 1/50000,1/25000. - ảnh spot có khả năng chụp ảnh lập thể nên có thể sử dung để đo vẽ bản đò địa hình tỷ lệ 1/50000. - ảnh spot có khả năng chụp lạp cao. Nhờ khả năng nghiêng ống kính đi 1 góc 270 về các phái với 2 máy chụp độ phân giải cao hệ thống spot cung cáp tư liệu ảnh thường xuyên hơn. - ảnh spot phát hành dưới dạng số và dạng phim ảnh với các mức độ sử lý khác nhau để dễ dàng sử dụng. - ảnh spot cũng thích hợp cho việc sử lý bằng các thiết bị số hiên đại *nhược đ’: ảnh spot có độ phân giải kém hơn ảnh landsat c, ảnh cosmos - ảnh cosmos đc chụp bằng pp quang học nên có đọ phân giải cao. -quỹ đạo vệ tinh thay đổi mỗi lần phóng nên tỷ lệ ảnh dao đông trong khonag r rất lớn từ tỷ lệ:1/250000 đến 1/75000. -các loại ảnh đều có độ phủ dọc lớn howng 60% nên thích hợp cho việc thành lập bản đồ địa hình. -ảnh cosmos đc hiệu chỉnh hình học rất cao nên có thể sử dung thành lạp bản đồ 1/100000. -*nhược đ’: - ảnh cosmos có độ phân giải phổ kém ảnh landsat - ảnh cosmos chỉ thích hợp cho xử lý trên các loại máy tương tự.muốn sử dụng trên hệ thống máy xử ly số cần phải qua máy quét ảnh. - ảnh cosmos thường bị nhiễu do thòi gian chụp ngắn. Câu 51: Thế nào là ảnh tương tự, ảnh số.
  25. a, Ảnh tương tự - Là ảnh chụp nhờ lớp cảm quang halogen bạc - Ảnh tương tự thu đc từ bộ cảm ttự, dùng phim - Máy chụp anht hàng ko, máy chụp ảnh vũ trụ MKF_6 b, Ảnh số - Là dạng ảnh tư liệu ko lưu tữ trên phimhoặc giấy ảnh mà trên băng từ hoặc đĩa từ. Ảnh số đc chia ra các phần tử nhỏ gọi là pixel. Mỗi pixel tg ứng với 1 đvị k/g. Pixel có dạng hình vuông. Mỗi pixel đc xác định bằng toạ độ hằng và toạ độ cột. Gốc toạ độ O ở góc trên bên trái. - Quá trình chia ảnh ttự thành các pixel gọi là chia mẫu. Độ lớn của mỗi pixel cần đc tính toán để bảo đảm chất lượng ảnh. Pixel quá lớn -> chất lượng ảnh kém và k đều, độ lớn pixel quá nhỏ -> thông tin quá lớn. Ảnh số đc đặc trưng bởi các thông số cbản về hình học, về bức xạ, bao gồm: + Trường nhìn ko đổi: là góc ko gian tương ứng 1 đvị chia mẫu trên mặt đất. Lượng ttin đc ghi trong chừng mực ko đổi tương ứng với giá trị 1 pixel. + Góc nhìn tối đa: mà bộ cảm có thể thu đc sóng điện từ gọi là trường nhìn. Khoảng k/g mặt đất đc trường nhìn tạo nên chính là bề rộng tuyến bay. + Vùng nhỏ nhất trên mặt đất mà bộ cảm thu đc là độ phân giải mặt đất(độ phân giải trắc địa). Hình chiếu của 1 pixel lên mặt đất chính là độ phân giải mặt đất. Tư liệu ảnh số đc ghi lại theo những dải phổ khác gọi là tư liẹu đa phổ, đa kênh hoặc đa băng. + Band: quá trình chia các độ sáng liên tục thành các số nguyên hữu hạn gọi là lượng tử hoá. Năng lượng điện từ sau khi tới bộ dò đc chuyển thành tí hiệu điện. và sau khi đc lượng tử hoá trở thành ảnh số. - 2 phần biên của tín hiệu điện ko xét -> vì chứa nhiều nhiễu và ko giữ đc qhệ tuuyến tính giữa ttin và tín hiệu. Thông tin đc ghi theo đvị bit. Trong sử lý số, đvị sử lý là byte, 1 byte= 8 bit. Tư liệu có số bit > 8 sẽ đc lưu ở dạng 2 byte hoặc 1 từ. Trong 1 byte có thể lưu đc 256 cấp độ xám. Còn trong một từ lưu đc 65536 cấp độ xám. - Ngoài các thông tin trên ảnh còn lưu thêm các thông tin bộ nhớ như số hiệu ảnh, ngày, tháng, năm, các chỉ tiêu về chất lượng, các bản đồ chuyên đề như bản đồ htsdd, bđ kt-xh là những nguồn tư liệu trong rất tốt để xđ việc chọn vùng mẫu, xđ ranh giới hành chính, hệ thống giao thông khi n.c các tư liệu viễn thám Câu 52. Số liệu mặt đất bao gồm những số liệu gì? Ý nghĩa của chúng. *Số liệu mặt đất là tập hợp các quan sát mô tả, đo đạc về các đk thực tế trên mặt đất của cá vật thể cần ng/cứu nhằm xđ mối tương quan giữa tín hiệu thu đc và bản thân đối tượng.Nói chung các số liệu mặt đất cần phải thu thập đồng thời trong cùng một thời điểm với số leueeij vệ tinh hoặc 1 khoang thòi gian sao cho sự thay đổi của các đối tượng ng/cứu trong time đó ko ảnh hưởng tới việc xđ mối qh cần tìm. *bao gồm các số liệu sau: - các thông tin tổng quan và thông tin chi tiết về đối tượng ng/cứu như:chủng loại,trạng thái,hình dáng -các thông tin về mt xung quanh,góc chiếu,độ cao mặt trời,cường độ chiếu sáng, trạng thái khí quyển, nhiệt độ, độ ẩm ko khí,hương gió & tốc độ gió. *ý nghĩa: -phục vụ việc thiết kế bộ cảm và kiểm định các thông số kỹ thuật của bô cảm -thu thập cá thông tin bổ trợ cho quá trình p/tích và hiệu chỉnh số liệu. Câu 53: Trình bày 1 số kn về đặc trưng tính pxạ phổ của đtuợng tự nhiên. - Năng lượng bức xạ mặt trời khi tới mặt đất -> tđ lên mặt đất và các đối tượng trên mặt đất -> xảy ra các htượng: + pxạ năng lượng
  26. + hấp thụ năng lượng + thấu quang(cho năng lượng đi qua) năng lượng. - Gsử năng lượng mặt trời tới mặt đất là E0. NL pxạ tới mặt đất là Eζ NL hấp thụ mặt đất là Eα NL thấu quang mặt đất là ET Quá trình đc mô tả: E0 = Eζ + Eα + ET - Để diễn đạt khả năng pxạ của một đối tượng nào đó, người ta dùng thuật ngữ hệ số pxạ. TH chụp ảnh hàng ko trong khoảng phổ rộng 0,4µm thì hệ số pxạ đc xđịnh: r = (B/B0)100% TH chụp ảnh trong khoảng phổ hẹp(chụp ảnh đa phổ) rλ = (Bλ/B0)100% Trong đó:+ B: độ sáng của bề mặt đối tượng + Bλ: độ sáng của đtượng đc chụp ảnh tương ứng ở chiều dài sóng λ +B0: bề mặt trắng lý tưởng pxạ 100% đối với as chiếu tới. r < 1, rλ < 1 - Các hth ống viễn thám ghi nhận chủ yếu là năng lượng pxạ của các đtượng Eζ = E0 – (Eα + ET) - Các đtượng khác thì t/c pxạ khác. Câu 54: Đặc tính pxạ phổ của thực vật. - Đặc tính pxạ phổ của thực vật xanh thay đổi theo chiều daì λ Các yếu tố ah đến k/n pxạ phổ của lá cây là sắc tố, ctrúc tb, tp nước trong lá, năng lượng bức xạ mặt trời khi chiếu xuống TĐ bị lá cây hấp thụ - 85% as nhìn thấy, pxạ 10% và thấu quang 5% lá cây hấp thụ mạnh ở khoảng phổ hẹp λ=0.4-0.47um, thuộc vùng tím và chàm-tím và λ=0.59-0.68um thuộc vùng da cam và cam-đỏ, cực đai xảy ra hấp thụ tại λmax là 0.43um và λ max=0.66um. - Ở vùng hồng ngoại lá cây hấp thụ mạnh tại λ =1.4um,1.9um,2.7um - Trong vùng ánh sáng nhìn thấy các sắc tố của lá tr cây ah đến đặc tính phóng xạphổ của lá, lá cây xanh pxạ mạnh tại λ =054um, thuộc vùng phổ màu lục, do vậy lá cây tươi đựoc mắt người camr nhận có màu lục, khi lá úa và có bệnh thì lượng chlorophin tròng lá giảm đến khi pxạ phổ cũng bị biến đổi và ta nhìn thấy lá cây màu vàng và đỏ. - Khi pxạ của mỗi loại lá khác và đặc tính chung nhất về k/n pxạ phổ tr lá. - Ở vùng as nhìn thấy cận hồng ngoại, hồng ngoại, k/n pxạ khác biệt rõ rệt + Ở vung phỏ nhìn thấy phần lớn nluợng nhìn thấy thu bởi chlorophin có trong lá cây, còn 1 phần nhỏ thấu quan qua lá., phần còn lại sẽ pxạ. + Ở cung cận hồng ngoại yếu tố ah đến k/n pxạ phổ của lá là htượng nước chứa tr lá . hiẹn tượng nước trong lá càng lớn thì k/n hấp thụ càng lớn. k/n pxạ phổ củatv nói chung phụ thuộp giống loại vào gđ sinh trưởng, tr.thái phát triển của cây. Câu 55: Đặc tính phóng xạ của phổ đất Đặc tính pxạ chung nhất của phổ đất là k/n phát triển theo độ dài λ, đồng thời sự khác nhau về k/n pxạ phổ thấy rõ nhất ở khoảng phổ hẹp màu đỏ (0.62-0.70um) - Đối với thổ nhưỡng chỉ có n.lượng pxạ ko có n.lượng thấu quang. Các loạiđất có thành phần c.tạo hchc và vcơ khác có k.n phóng xạ phổ khác. Các yếu tố ah chủ yếu đến k.n pxạ phổ của thổ nhưỡng là c.trúc bề mặt đất, độ ẩm đất, hchc, hcvc.
  27. + Khi độ ẩm của đất cao ah đến k,n pxạ phổ giảm rõ rệt ở vungf hồng ngoại gần. + K.n pxạ phổ của đất bị giảm khi lượng mùn tr đất tăng + K.n pxạ phổ của đất tăng khi ox Fe tr đất giảm k.n pxạ phổ có thể tăng 40% tr vùng phổ nhìn thấy khi lượng ox, Fe tr đất giảm. h/ả ghi nhận về đất ở vùng phôe nhìn thấy và vùng hồng ngoại là dấu hiệu để đoán đc đặc tính của đất. Câu 56: Đặc tính phóng xạ phổ của nước - Đặc tính pxạ chung nhất của nc là k.n pxạ phổ của nc giảm dần theo c.dài λ. - Độ thấu quang của nc trong mạnh hơn nc đục. Độ thấu quang phụ thuộc vào chiều dài sóng. ở dải sóng nhìn thấy độ thấu quang cao hấp thụ ít nên đối với lớp nc tr và mỏng thì ah viễn thám ghi nhận đc là sự pxạ của lớp đáy: đá, cát, sỏi. thường trong nước chúa nhiều tạpchất hco và vô cơ sẽ ah đến pxạ phổ của nc, Nc đục có pxa phổ cao hơn nc trong và thấy rõ nhất ở bước sóng dài. lượng chlorophin tr nc là yếu tố áh đến k/n pxa phổ của nc. Nó làm giảm k.n pxạ phổ ở bc sóng ngắn nhưng lại làm tăng kn pxạ phổ ở vùng phổ hẹp màu lục (λ =.52-055um). Nc hấp thụ rất mạnh vung sóng hồng ngoại. Câu 57: ảnh hưởng của yếu tố Ko.g (t) đến kn pxạ phổ của các đối tượg tự nhiên a. yếu tố không gian - dc chia làm 2 loại: yếu tố ko gian cục bộ và yếu tố ko gian địa lý + Cục bộ: thể hiện ở cùng 1 loại đối tượng khi được bố trí thành mảng lớn và lẻ tẻ sẽ ah đén kn pxa phổ của đối tượng đó. +Địa lý: thể hiện khị cùng 1 loại đối tv nhưng đk strưỏng lhác theo vùng địa lý thì kn pxạ khác. để khống chế ah của yếu tố ko.gian(t) đến kn pxa có thể t/h theo 1 số pp: +ghi nhận ttin vào tđ mà kn px phổ của đối tượng này khác biệt kn px phổ của đối tượng khác. +ghi nhận thông tin và tđ mà kn px phổ của đối tượng ko khác biệt mấy +ghi nhận ttin thường xuyên và định kỳ qua khoản (t) nhất định +ghi nhận ttin tr đk Í định. VD:góc mặt trời tối thiểu với sau khi thu hoạch/ đồg ruộng b.Yếu tố(t) lớp phủ tv, 1 số loại ctrồng có sự biến đổi theo (t), sự biến đổi này sẽ ah đến k/n px phổ của đối tượg đó. thường cây xanh tốt vào mùa xuân, hè. Mùa thu cây đổi màu lá mùa đông cây rụng lá. Las có mà thể hiện qua mùa vụ. Khi đoán đọc ảnh cần chú ý đến tđ ghi nhận ả và đ đ của đối tượng cần đoán đọc. yếu tố (t)còn thể hiện ở tđ chụp ảnh. Khi góc mặt trời hạ thấp thì núi sẽ có bóng. Cùng 1 loại đối tượng bên sườn núi đc chiếu sáng và bên sườn núi ko đc chiếu sáng có kn px phổ khác. Câu 58: Ảnh hưởng của khí quyển trong việc thu nhận thông tin viễn thám - Kq có ah rất lớn đến đtrưng px phổ của các đtg TN. Bề dày lớp Kq-2000km ah đến tia sáng mặt tr chiếu qua.Kq có thể ah đến số liệu vệ tinh bằng 2 con đươngf tán xạ và hấp thụ nlg. hiện tg tán xạ chỉe làm đổi hướng tia chiếu ma không làm mất nlg. Lớp kq dày đặc có mật độ kk ko đồng nhất gây ra ra hiện tượng khúc xạ tia chiếu tới. Khi tia sáng chiếu tời ko tán xạ mà truyền qua các nguyên tử kk trong khí quyển, nung nóng lớp khí quyển gây ra hiện tượng hấp thụ năng lượng mặt trời. Kích thước hạt trong khí quyển ảnh hưởng rất lớn đến hiện tượng tán xạ năng lượng tán xạ bức xạ mặt trời. Kthước hạt lớn hơn nhiều lần chiều dài sóng như hạt mưa thì ảnh hưởng tán xạ bao gồm: + pxạ trên bề mặt hạt nc + xuyên qua bề mặt hạt nc hoặc pxạ nhiều lần trong hạt nc.
  28. + Khúc xạ qua nước. Lớp sương mù dày đặc làm cho năng luợng bức xạ mặt trời bị tán xạ hết. Do đó năng lượng pxạ ko tới đc bộ cảm. ảnh thu nhận đc có màu trắng. - Sự tán xạ trong kquyển phụ thuộc mật độ nhiễm bẩn trong kquyển và bề dày lớp khí quyển. Trong khí quyển sạch, sự tán xạ ánh sáng tuân theo định luật Rayleigh: sự tán xạ as có khuynh hướng mạnh đối với vùng phổ có chiều dài sóng ngắn và tính tb trong khí quyển, các tia sáng có chiều dài sóng khác xuyên qua đc có 45% tia màu tím, 89% tia màu lục, 97-99% tia hồng ngoại với các chiều dài sóng khác. - Như thế, ở vùng phổ nhìn thấy, các tia sáng xuyên qua khí quyển khá lớn. Nhận thấy trong khí quyển có những chỗ mà tại đó chỉ chi một số tia bức xạ có chiều dài sóng nhất định đi qua đc gọi là cửa sổ khí quyển. -> để chụp ảnh, sự có mặt của các cửa sổ khí quyển có ý nghĩa rất quan trọng. Trong khí quyển tồn tại một số cửa sổ: cửa sổ nhìn thấy và cuả sổ hồng ngoại. Ở vùng hồngngoiaijcó 2 cửa sổ chính tại các chiều dài sóng λ = 3,5 µm và λ = 8- 12 µm. Các bộ cảm lv ở vùng phổ nhìn thấy và vùng phổ hồng ngoại riêng cửa sổ với = 8-12 m ghi nhận đc năng lượng bức xạ tự thân của hệ thống khí quyển trái đất. Câu 59: PP đoán đọc điều vẽ ảnh bằng mắt. - Các tư liệu viễn thám phần lớn đc lưu ở dạng số, còn lại là dạng ảnh. Khi đoán đọc điều vễ ảnh bằng mắt ta dùng các chuẩn: + Chuẩn kthước:cần phải lựa chọn 1 tỷ lệ phù hợp để đọc đoán ảnh. Việc đọc đoán điều vẽ có thể dựa vào kích thước của đối tượng đọc đoán. Mà kích thước đối tượng đc xác định = cách lấy kích thước đo trên ảnh * tỷ lệ ảnh + Chuẩn hình dạng:hình dạng đặc trưng cho mỗi đối tượng khi nhin từ trên cao xuống đc coi là chuẩn đoán đọc điều vẽ quan trọng vì nó là hinh ảnh thu nhỏ của đối tượng. + Chuẩn bóng: bóng của đối tượng dễ dàng nhận thấy khi nguồn sáng ko nằm chính xác ở đỉnh đầu.dựa vào bóng của đối tượng ta co thể xđ đc chiều cao của đối tượng đây là điều quan trọng (.) đọc đoán ảnh. + Chuẩn độ đen:độ đen trên ảnh trắng đen biến thiên từ trắng đến đen thể hiện cho mỗi vật thể bằng 1 cấp độ sáng nhất định. + Chuẩn màu sắc:màu sắc là chuẩn rất tốt trong việc xđ đối tượng + Chuẩn cấu trúc: cấu trúc là tập hợp của nhiều mẫu hình nhỏ + Chuẩn phân bố:là tập hợp của nhiều hình dạng nhỏ phan bố theo một quy luật nhất định trên toàn ảnh và trong mq với đối tượng cần ng/cứu. + Chuẩn qhệ tương hỗ: một tổng thể các chuẩn đoán đọc điều vẽ, mt xung quanh hoặc mối liên quan của các đối tượng ng/cứu với các đối tượng khác cung cấp một thông tin quan trọng giúp điều vẽ chính xác. Câu 60: pp đoán đọc điều vẽ ảnh bằng sử lý số. - pp sd máy viễn thám để sử lý số là pp cơ bản trong viễn thám hiện đại. Trình tự cơ bản trong sử lý số ảnh có thể tóm tắt như sau: + Nhập số liệu: 2 nguồn tư liệu chính là ảnh tương tự do các máy chụp ảnh cung cấp và ảnh số do máy quết cung cấp. TH ảnh số thì tư liệu đc chuyển từ các băng từ lưu trữ mật độ cao HDDT vào các băng từ CCD. Ở dạng này, máy tính nào cũng có thể đọc đc các số liệu. Các ảnh tương tự đc chuyển thành dạng số thông qua các máy quét.
  29. + Khôi phục và hiệu chỉnh ảnh: là gđ mà các tín hiệu số đc hiệu chỉnh hệ thống nhằm tạo ra tư liệu ảnh có thể sd đc. Gđ này đc thực hiện trên các máy tính lớn tại các trung tâm thu số liệu vệ tinh. + Bđổi ảnh: Các qtrình sử lý như tăng cường chất hiện ảnh, biến đổi tuyến tính là gđ tiếp theo. Gđ này có thể thực hiện trên các máy tính nhỏ như máy vi tính trong khuôn khổ phòng thí nghiệm. Phân loại: pl đa phổ với mđ tách các thông tin cần thiết phục vụ việc theo dõi các đối tượng hoặc thành lập bđ chuyên đề. đố là khâu then chốt của việc khai thác tư liệu viễn thám. + Xuất kq: sau khi hoàn tất các khâu cần xuất kq.Kq có thể ở dạng phim ảnh(tương tự), dạng số, bđ đường nét. Các kq dưới dạng số ngày càng đc sd rộng rãi vì nó là đầu vào rất tốt cho CN GIS. Trên cơ sở sd hệ thông thông tin địa lý, nhiều chủng loại thông tin khác đc đưa vào sủ lý sẽ tạo ra kq chính xác và pp hơn nhiều so với việc sd riêng tư liệu viễn thám. Trong quá trình biến đổi ảnh cần thể hiện màu trên tư liệu ảnh; để thể hiện màu trên tư liệu viễn thám phải tổ hợp màu và hiện màu. 1 bức ảnh màu có thể đc tổ hợp trên cpw sở gán 3 kênh phổ nào đố cho 3 màu cơ bản. Nếu ta chia toàn bộ dải sóng nhìn thấy thành 3 màu cơ bản là chàm, lục và đỏ, sau đó lại dùng ánh sáng trắng chiếu qua các kính lọc đỏ, lục, chàm sẽ nhìn thấy hầu hết các màu TN đc tái tạo. PP tổ hợp màu như vậy gọi là tổ hợp màu TN. Trong viễn thám, các kênh phổ ko đc chia đều trong giải sóng nhìn thấy nên ko thể tái tạo lại các màu TN, mặc dù đã sd 3 màu cơ bản đỏ, lục, chàm. Tổ hợp màu này gọi là tổ hợp màu giả. Tổ hợp màu giả thông dụng nhất là tổ hợp màu giả khi gán màu đổ cho kênh hồng ngoại, màu kục cho kênh đỏ và màu chàm cho kênh lục. Trên tổ hợp màu này, các đối tượng thể hiện gam màu chuẩn như thực vật có màu đỏ với các mật độ khác, thể hiện mật độ dày đặc hoặc thưa thớt của thảm tv.