Đề án Thực trạng phát triển của các công cụ trên thị trường tài chính ở Việt Nam

pdf 35 trang phuongnguyen 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề án Thực trạng phát triển của các công cụ trên thị trường tài chính ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tai_thuc_trang_phat_trien_cua_cac_cong_cu_tren_thi_truong.pdf

Nội dung text: Đề án Thực trạng phát triển của các công cụ trên thị trường tài chính ở Việt Nam

  1. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ Lời nĩi đầu Trải qua hơn mười năm, kể từ 1986, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện lại những kết quả quan trọng bước đầu. Những thay đổi tích cực và tồn diện đường lối đổi mới nhằm chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết của Nhà nước. Cơng cuộc đổi mới đã kéo theo hàng loạt những biến đổi tích cực về nền kinh tế và đem đã và đang tạo nên cơ sở quan trọng ban đầu để tiến tới hình thành thị trường tài chính ( TTTC ) ở nước ta. Thị trường tài chính ra đời, hoạt động cĩ hiệu quả đã khẳng định được vị trí của nĩ trong nền kinh tế thị trường ngày nay. Bàn về quá trình ra đời, hoạt động phát triển và hồn thiện của TTTC nếu như ta khơng nhắc đến các cơng cụ của TTTC chẳng khác gì nĩi đến cơng việc của “ người đi cày mà quên Trâu ” vì thế chúng ta cần thiết nghiên cứu các loại chứng khốn được mua bán trong TTTC. Ở đĩ chúng sẽ biết đầy đủ về việc làm cách nào TTTC thực hiện được vai trị quan trọng “ dẫn vốn ” của mình. Đối với một nền kinh tế như ở nước ta hiện nay tăng cường và phát triển nền kinh tế đồng nghĩa với quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Vì thế những hiểu biết về nhu cầu vốn trong nền kinh tế là cần thiết đặc biệt là các phương thức về lưu chuyển vốn mà điển hình là các cơng cụ của TTTC. Nghiên cứu về các cơng cụ này giúp cho các cá nhân, tổ chức kinh tế nắm bắt được những thơng tin, tình hình số liệu cụ thể, mặt tích cực, mặt hạn chế của từng cơng cụ từ đĩ mà đưa ra những biện pháp, phương hướng, kiến nghị cần thiết để hồn thiện hệ thống các cơng cụ đĩ, nâng cao tính hiệu quả, vai trị chủ yếu “ dẫn vốn ” của TTTC, thúc đẩy phát triển kinh tế Đề tài đi vào nghiên cứu thực trạng phát triển các cơng cụ của TTTC ở Việt Nam, dựa trên kỳ hạn của các cơng cụ TTTC mà xét chúng ở hai thị trường : thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Cơng cụ của thị trường tiền tệ gồm : tín phiếu kho bạc Nhà nước ( KBNN ), các chứng chỉ tiền gửi, các 1
  2. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ thương phiếu, các kỳ phiếu ngân hàng, hợp đồng mua lại, và một số cơng cụ khác Cơng cụ của thị trường vốn gồm cổ phiếu cơng ty cổ phần, trái phiếu chính phủ, trái phiếu cơng ty. Bằng các phương pháp : phương pháp so sánh ( phân tích, tổng hợp ) kết hợp với các phương pháp lịch sử ( số liệu ), phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng bài viết. Đề tài gồm 3 phần : Phần I : Lời nĩi đầu Phần II : Nội dung nghiên cứu ( gồm 2 chương ) Phần III : Kết luận Với sự hiểu biết cịn chưa đầy đủ, cặn kẽ của em làm cho bài viết của em khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, trục trặc cả về hình thức lẫn nội dung. Em kính mong được cơ xem xét và chỉ bảo những lỗi cho em. Em xin chân thành cảm ơn cơ !. 2
  3. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ Chương I Một số vấn đề cơ bản về cơng cụ của TTTC Sản xuất và tái sản xuất quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Và bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng đều phải giải quyết 3 vấn đề lớn : Một là, cân nhắc tính tốn và quyết định cần phải sản xuất những sản phẩm gì ? dịch vụ gì ? với số lượng bao nhiêu ? Hai là, sản xuất bằng phương pháp nào Ba là, những sản phẩm được sản xuất ra được phân phối bằng cách nào? phân phối cho ai? Khả năng sản xuất khơng phải là vơ hạn nhưng luơn bị khai thác và sử dụng một cách rất lãng phí. Sản xuất những thứ cần thiết, tiết kiệm, tăng cường kinh tế tới mức tối đa là nhiệm vụ chủ yếu của mọi nền sản xuất xã hội. Muốn giải quyết được 3 vấn đề cơ bản trong nền kinh tế khơng phải là vấn đề đơn giản tuy khĩ hồn thành hết trọn vẹn nhưng cần phải làm. Thời nay phát triển kinh tế thị trường cững để thực hiện mục tiêu đĩ. Phần nào phát triển và hồn thiện TTTC mà đặc biệt phát triển, hồn thiện cơng cụ TTTC giúp cho TTTC hoạt động cĩ hiệu quả hơn, và do đĩ hiệu quả sản xuất trong nền kinh tế được nâng cao. TTTC được hình thành cùng với các cơng cụ của nĩ là tất yếu. Ở đĩ, khi mà nền kinh tế cĩ những cá nhân, tổ chức thừa vốn, họ khơng cĩ khả năng làm vốn sinh lời. Trong khi cĩ những cá nhân, tổ chức khác cĩ khả năng làm vốn sinh lời nhưng lại thiếu vốn. Xuất hiện nhu cầu luân chuyển vốn trực tiếp từ người cĩ vốn đĩ sang người cần vốn. Và chỉ cĩ TTTC mới đảm nhận được vai trị đĩ một cách tốt nhất, bằng cách bán ra thị trường những cơng cụ tài chính và người cần vốn mua vào cơng cụ đĩ, giúp vốn được luân chuyển. Dựa vào kỳ hạn của các cơng cụ mà xem xét cơng cụ TTTC ở 2 khía cạnh cơng cụ thị trường vốn và cơng cụ thị trường tiền tệ. 3
  4. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ I. CƠNG CỤ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Thị trường tiền tệ là một bộ phận của TTTC, ở đây diễn ra việc mua bán, trao đổi các cơng cụ nợ ngắn hạn. 1. Tín phiếu kho bạc Nhà nước : Là cơng cụ vay nợ ngắn hạn của chính phủ, nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách tạm thời. * Tín phiếu Kho bạc Nhà nước cĩ những đặc điểm sau : - Là cơng cụ vay nợ ngắn hạn cĩ tính lỏng cao nhất, tính lỏng dựa trên thời gian chuyển đổi nhanh; chi phí cho việc chuyển đổi phù hợp, được mua bán ráo riết nhất; - Độ an tồn cao : do kỳ hạn thanh tốn ngắn nên tín phiếu KBNN chịu mức giao động giá tối thiểu, và do đĩ ít rủi ro. Cùng với việc chính phủ đảm bảo chi trả : Chính phủ tăng thuế hoặc vay tiếp hoặc phát hành tiền để trả nợ. - Bởi hai đặc điểm trên mà tín phiếu KBNN cĩ lãi suất là thấp nhất trong hệ thống các cơng cụ vay nợ ngắn hạn. - Được phát hành ra dưới nhiều hình thức khác nhau để lựa chọn người mua cho phù hợp : loai tín phiếu KBNN cĩ lợi tức được trả trước, loại tín phiếu KB cĩ lợi tức được trả sau, loại tín phiếu KB khơng ghi phần lãi mà là chênh lệch giữa giá mua và giá bán bằng lợi tức * Chủ thể nắm giữ chủ yếu là ngân hàng thương mại ( NHTM ) với hai mục đích khi mua : thu lợi tức từ tín phiếu KB và nắm giữ để đảm bảo khả năng thanh khoản. Bên cạnh NHTW mua tín phiếu KB để điều chỉnh lượng tiền cung ứng ( MS ) trong nền kinh tế là cơng cụ quan trọng nhất trong hoạt động thị trường mở. 2. Chứng chỉ tiền gửi : Là giấy chứng nhận cho việc gửi tiền của các cá nhân hay tổ chức vào NHTM hoặc các tổ chức tín dụng khác. Và chiếm một tỷ lệ khá lớn trong số các loại tiền gửi ngân hàng. 4
  5. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ Chứng chỉ tiền gửi được mua đi bán lại ở thị trường thứ cấp tuỳ thuộc vào quy định của ngân hàng, điều kiện của các nước. Đến khi tăng khả năng cạnh tranh về việc huy động vốn các ngân hàng cho phép mua bán lại nĩ làm tăng tính lỏng. Chúng được mua đi bán lại vì trong thị trường cĩ nhu cầu : khách hàng muốn bán lại mua vào phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau ( tiêu dùng, SXKD ), và cĩ người mua lại chứng chỉ đĩ. Chứng chỉ tiền gửi được phát sinh bởi các NHTM, tổ chức tài chính khác và do các cá nhân, các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế gửi tiền vào NHTM gửi vào các tổ chức tài chính khác nắm giữ. 3. Các thương phiếu : Bao gồm kỳ phiếu thương mại và hối phiếu 3.1 Kỳ phiếu thương mại : Thực chất là một giấy ghi nhận nợ và nĩ được sử dụng trong quan hệ trao đổi, mua bán chịu lẫn nhau. Người phát hành ra nĩ chính là người mua chịu. Người giữ là người bán chịu với mục đích giữ khác nhau : giữ nĩ khi thời hạn đến sẽ nhận lại tiền từ người mua chịu. Cĩ thể sử dụng nĩ để làm phương tiện thanh tốn, phương tiện để tất tốn những khoản nợ của mình. Dùng nĩ để vay tiền ngân hàng, họ vay tiền ngân hàng dưới hình thức chiết khấu và cho vay tái chiết khấu. + Chiết khấu : Người cĩ kỳ phiếu thương mại bán kỳ phiếu đĩ cho NHTM và NHTM mua lại các kỳ phiếu thương mại của khách hàng bằng chênh lệch giữa kỳ phiếu thương mại với lợi tức chiết khấu. Lợi tức chiết khấu = lãi suất chiết khấu * giá kỳ phiếu thương mại Xác định lãi suất chiết khấu dựa trên : chất lượng của kỳ phiếu thương mại, lãi suất đầu ra. + Cho vay tái chiết khấu : NHTW cho vay đối với các NHTM bằng cách mua lại các kỳ phiếu thương mại mà NHTM đã chiết khấu lần đầu. NHTM bán kỳ phiếu thương mại cho NHTW = giá kỳ phiếu thương mại - lợi tức tái chiết khấu. 5
  6. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ NHTW cũng phải tính được lãi suất tái chiết khấu với các căn cứ : chất lượng của kỳ phiếu thương mại ( tỷ lệ nghịch với lãi suất ), lãi suất chiết khấu mà NHTM đã chiết khấu của khách hàng, mục tiêu chính sách tiền tệ trong thời kỳ đĩ như thế nào ( chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ tăng lãi suất và ngược lại ) Mặt khác kỳ phiếu thương mại là vật cầm cố của NHTM : khách hàng tới vay vốn NHTM bằng cách mang kỳ phiếu thương mại tới làm vật cầm cố. Nếu họ thanh tốn đúng hạn, NHTM phải trả lại kỳ phiếu thương mại cho khách hàng. Như vậy khác với trường hợp chiết khấu, nếu như sau khi thực hiện chiết khấu thì KPTM thuộc sở hữu hồn tồn của NHTM nhưng trong trường hợp này KPTM vẫn thuộc sở hữu của khách hàng và NHTM phải trả lại KPTM cho khách hàng khi họ đã thanh tốn khi đến kỳ hạn. 3.2 Hối phiếu : Theo ULB, hối phiếu là một mệnh lệnh địi tiền vơ điều kiện do người sản xuất, người bán, người cung ứng dịch vụ ký phát địi tiền người nhập khẩu, người mua, người nhận cung ứng, và yêu cầu người này phải trả một số tiền nhất định, tại một địa điểm nhất định, trong một thời gian nhất định cho người hưởng lợi quy định trong hối phiếu, hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác. Hối phiếu cĩ những đặc điểm : + Tính trựu tượng của hối phiếu : khơng cần phải ghi nội dung quan hệ kinh tế, mà chỉ cần ghi rõ số tiền phải trả là bao nhiêu và trả cho ai, người nào sẽ thanh tốn, thời gian thanh tốn khi nào + Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu : người trả tiền của hối phiếu phải trả tiền đầy đủ, đúng theo yêu cầu của tờ hối phiếu, khơng được viện lý do riêng của bản thân đối với người ký phát hối phiếu trừ trường hợp hối phiêú khơng cịn phù hợp với đạo luật chi phối nĩ. + Tính lưu thơng của hối phiếu : cĩ được nhờ hai đặc điểm trên. Nĩ cĩ thể chuyển nhượng từ người này sang người khác trong thời hạn của nĩ, người trả tiền sẽ thanh tốn cho người cầm hối phiếu cho dù hợp đồng mua bán cĩ thể khơng thực hiện hồn chỉnh. 6
  7. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ Bản chất của hối phiếu + Là một loại thương phiếu, nĩ khơng những là một phương tiện để thanh tốn, mà cịn là cơng cụ tín dụng, nĩ cho phép người chủ nợ huy động được khoản đã vay ở một ngân hàng trước khi đến hạn thanh tốn hối phiếu. Ngày nay hối phiếu chủ yếu làm căn cứ cho nghiệp vụ tín dụng ngân hàng. Trong trường hợp hối phiếu là cơng cụ thanh tốn, nĩ được các thương nhân sử dụng để thanh tốn khoản trái quyền của họ, lúc đĩ hối phiếu đĩng vai trị tương tự như tiền tệ. Nhưng việc sử dụng hối phiếu với chức năng duy nhất này ngày nay đã chấm dứt, vì người ta hay dùng séc hơn. + Hối phiếu luơn luơn là một chức từ thương mại, ngay cả khi những người ký trên phiếu khơng phải là thương nhân. Việc thanh tốn hối phiếu : kỳ hạn trả tiền của hối phiếu cĩ hai dạng trả tiền ngay và trả tiền sau. Ngày nay cĩ xu hướng mới trong việc chuyển dịch các thương phiếu là việc tăng cường sử dụng các cơng cụ phi vật chất ( như hối phiếu trên băng từ ) Cơ chế hoạt động của hối phiếu cĩ thể khái quát trên sơ đồ : Hợp đồng ( 1 ) Người bán Người mua Giao hàng ( 2 ) Người bán Người mua Trả chậm 30 ngày Ngân hàng Xuất trình thẻ Chấp nhận ( nếu c ần ) ( 3 ) 1 tháng sau ( khi đến h ạn ) Hối phiếu Ngân hàng Người Thanh tốn mua Ng ười ký phát Đưa cho Xuất trình Người trả tiền 7 Người thụ hưởng Lệnh thanh tốn ngày
  8. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ 4. Các kỳ phiếu ngân hàng : Là cơng cụ vay nợ ngắn hạn của NHTM, vốn phục vụ kinh doanh ngắn hạn của mình, vay mang tính chất chủ động của NHTM. Cĩ trường hợp NHTW phát hành kỳ phiếu để phục vụ thực thi chính sách tiền tệ quốc gia ( thu hồi lượng tiền trực tiếp từ NHTM về ). Như vậy, chủ thể phát hành cĩ thể là NHTM hoặc NHTW, tuy nhiên mục đích phát hành và mục đích nắm giữ của các bên là khác nhau. 5. Một số cơng cụ khác : a. Thoả thuận mua lại : Là loại giao dịch mua bán trong đĩ khốn dịch viên huy động tiền mặt bằng cách tìm một người mua tạm thời một số chứng khốn của khốn dịch viên khác và ký hợp đồng với bên mua là anh ta sẽ mua lại số chứng khốn đĩ vào thời điểm sau này, hợp đồng này gọi là thoả thuận mua lại, là thoả thuận giữa người mua và người bán, ở đây người bán đồng ý mua lại số chứng khốn ( đã bán cho người mua ) theo giá đã thoả thuận và theo thời điểm đã định ( đơi khi khơng ấn định thời điểm gọi là thoả thuận mua lại mở nghĩa là cĩ thể cĩ lệnh gọi bất cứ lúc nào ). Thoả thuận mua lại được xem là rất giống với tiền vay được bảo đảm hồn tồn ( vật thế chấp là chứng khốn ). Tiền lãi tức là tiền chênh lệch giữa giá bán và giá mua lại, tiền lãi này được hai bên thoả thuận trực tiếp và thường thấp hơn lãi suất tiền vay phải thế chấp cĩ cùng thời hạn của ngân hàng nhà nước. Thoả thuận mua lại được dùng cho hai cách : huy động vốn ngắn hạn và là cơng cụ của chính sách tiền tệ của Nhà nước. Thành viên tham gia vào thoả thuận mua lại là : Người mua bán trái phiếu nhà nước, trái phiếu đơ thị, dùng chúng để tài trợ cho ngân sách, NHTM dùng chúng để huy động ngân hàng quỹ ngắn hạn, nhà nước dùng chúng để tác động làm thay đổi ngắn hạn số dự trữ trong các ngân hàng thành viên ( điều chỉnh nguồn cung tiền tệ ) 8
  9. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ b. Thoả thuận mua lại ngược chiều : Với loại thoả thuận này, khốn dịch viên đồng ý mua chứng khốn của nhà đầu tư và sau đĩ bán lại cho nhà đầu tư vào thời điểm sau này với giá cao hơn ( nghĩa là nhà đầu tư đồng ý mua lại chứng khốn với giá cao hơn ) c. Giấy chấp nhận của Ngân hàng : Là một loại hối phiếu định kỳ ngắn hạn được rút tiền ở một ngân hàng vào một thời điểm đã ấn định, nĩ được các cơng ty dùng như phương tiện tài trợ cho giao dịch quốc tế ( giao dịch xuất nhập khẩu ). Nĩ cĩ thể được đem bán ở thị trường tiền tệ ngắn hạn với giá cĩ khấu trừ ( dưới mệnh giá ), người sở hữu giấy chấp nhận của ngân hàng khi đến thời điểm đáo hạn sẽ rút tiền theo mệnh giá cuả giấy đĩ, họ cịn cĩ quyền giữ thế chấp dựa trên số hàng trong trường hợp ngân hàng chấp nhận bị phá sản. Các ngân hàng thường dùng giấy chấp nhận của ngân hàng để thế chấp cho số tiền vay của NHTW. d. Chứng từ nợ thương mại : Là loại giấy nợ ngắn hạn do ngân hàng, cơng ty hay người vay phát hành và người mua là nhà đầu tư cĩ tiền nhàn rỗi tạm thời. Lãi suất thường thấp hơn lãi suất tiền vay ngân hàng. Ngồi ra chứng từ nợ thương mại khơng phải đăng ký theo quy định của nhà nước nên ít tốn kém. Thời gian đáo hạn và lãi suất do hai bên thương lượng. Chúng được phát hành dưới dạng tuỳ thuộc người mang nĩ và theo giá cĩ khấu trừ từ mệnh giá. Gồm 3 loại là chứng từ nợ trực tiếp, chứng từ qua khốn dịch viên, chứng từ thương mại được miễn thuế. e. Chứng từ ký thác : Là chứng chỉ cĩ lãi suất cố định do ngân hàng phát hành và bảo đảm. Nĩ cĩ thể mua bán trong thị trường thứ cấp, cĩ hai loại chứng từ ký thác. - Chứng từ ký thác khơng thoả thuận : là loại chứng từ ký thác cĩ định kỳ do ngân hàng và tổ chức tiết kiệm cho vay, cĩ thời hạn ấn định và cĩ lãi suất cố định. Ngân hàng phát hành từng loại cĩ thời gian đáo hạn ngắn 30 ngày đến thời hạn từ 10 năm trở lên. 9
  10. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ - Chứng từ ký thác thoả thuận được : là loại ký thác ngân quỹ định kỳ với ngân hàng theo lãi suất ấn định trong một thời khoảng ấn định. Nhà phát hành phải thu hồi chứng từ lúc đáo hạn theo mệnh giá cộng với tiền lãi đáo hạn. Chứng từ này phải cĩ mệnh giá tối thiểu nhất định ( thường là 1 triệu USD trở lên ). Nĩ là loại giấy cam kết trả nợ khơng đảm bảo bằng thế chấp nhưng được ngân hàng phát hành đảm bảo, thường cĩ thời hạn 1 năm trở xuống trước khi đáo hạn, nĩ cĩ thể dùng để tri trả, mua và bán ở thị trường thứ cấp với mức giá tuỳ thuộc vào lãi suất thị trường hiện hành và vào thời điểm mua bán. II. CƠNG CỤ THỊ TRƯỜNG VỐN Thị trường vốn là một bộ phận của thị trường tài chính, ở đĩ diễn ra việc trao đổi các cơng cụ nợ trung và dài hạn, các cổ phiếu. Đảm bảo luân chuyển nguồn vốn trung dài hạn trong nền kinh tế từ người cĩ vốn sang người cần vốn thơng qua việc mua bán cơng cụ nợ. Nhìn chung các cơng cụ nợ trong thị trường vốn cĩ tính lỏng kém, tính chất hoạt động của thị trường này mang tính rủi ro cao, sự thay đổi giá cả khá phức tạp. 1. Cổ phiếu cơng ty Là một loại chứng chỉ do cơng ty cổ phần phát hành hoặc bút tốn ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của cơng ty đĩ. Là một chứng khốn cĩ giá, cĩ quyền nhận lãi và hoa hồng. Cổ phiếu cĩ thể dùng mua bán và thế chấp, trở thành một trong những phương tiện tín dụng dài hạn chủ yếu của thị trường tiền vốn. a. Tính tất yếu khách quan phát hành cổ phiếu trong điều kiện XHCN Trước hết, xem xét từ nhu cầu tiền vốn. Một mặt, hạng mục xây dựng trọng điểm của Nhà nước khơng ngừng tăng lên, mức sống nhân dân tăng lên nhanh chĩng, cần nhiều tiền vốn. Mặt khác, cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước ngày càng gay gắt, nhiều xí nghiệp buộc phải thường xuyên cải tạo và đổi mới kỹ thuật do đĩ cần nhiều tiền vốn. 10
  11. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ Hai là, xem xét việc cung cấp tiền vốn từ lâu đã hình thành thĩi quen cấp phát hoặc ngân hàng cho vay. Nhưng nguồn vốn theo cấp phát hay vay ngân hàng khơng đảm bảo đáp ứng hết nhu cầu ngày càng tăng về vốn và cũng chưa đạt hiệu quả tốt nhất Ba là, thể hiện yêu cầu quy luật vận động của tiền vốn trong quá trình phát triển kinh tế hàng hố, phần nào giải quyết được mâu thuẫn cung cầu tiền vốn. b. Những hạn mục ghi trên mặt cổ phiếu : Cổ phiếu, phát hành cơng khai cần cĩ yêu cầu chặt chẽ. Khơng những chất lượng cổ phiếu tốt, in đẹp, quan trọng hơn là những điều ghi trên mặt cổ phiếu cần cĩ quy định rõ ràng. Nĩi chung, trên mặt phiếu ghi những điều sau đây : 1/ tên, trụ sở cơng ty; 2/ Số và ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; 3/ Số lượng cổ phần và loại cổ phần; 4/ mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên cổ phiếu; 5/ tên cổ đơng đối với mỗi cổ phiếu ghi trên; 6/ tĩm tắt về thủ tục chuyển nhượng cổ phần; 7/ chữ ký mẫu của người đại diện theo pháp luật và dấu của cơng ty; 8/ số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đơng của cơng ty và ngày phát hành cổ phiếu; 9/ đối với cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cịn cĩ một số nội dung khác theo quy định lại các điều 55, 56, 57 luật Doanh nghiệp Việt Nam ban hành 12 - 06 - 1996. c. Đặc điểm của cổ phiếu: 1. Cĩ tính quyết sách. Người cĩ cổ phiếu phổ thơng cĩ quyền tham gia đại hội cổ đơng, bầu cử ban quản trị tham gia quyết sách quản lý kinh doanh xí nghiệp, quyền lợi lớn hay nhỏ tuỳ theo số lượng cổ phiếu. 2. Cĩ thể đổi tiền mặt. Cổ phiếu cĩ thể chuyển nhượng bất kỳ lúc nào giao dịch ở thị trường, biến thành tiền giấy. 3. Giá cả và giá trị mặt phiếu khơng khớp nhau. Cổ phiếu là đối tượng giao dịch, giống như hàng hố, cĩ loại giá cả này chịu ảnh hưởng tình hình kinh doanh của xí nghiệp và chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố kinh tế, chính trị, 11
  12. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ xã hội, luơn luơn thay đổi, tăng giảm lớn, khơng khớp với giá trị mặt cổ phiếu. Sự khơng khớp ấy tạo điều kiện hoạt động cho người đầu cơ. 4. Rủi ro. Cổ phiếu đã mua khơng thể trả lại vốn cũ. Người đầu cơ cổ phiếu cĩ thể nhận được thù lao dự kiến hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào doanh lợi của xí nghiệp quyết định, lãi nhiều chia nhiều, lãi ít chia ít, khơng lãi khơng chia, cùng chịu thiệt hại, bị phá sản khĩ cĩ thể giữ nguyên vốn. Vì vậy, người đầu cơ cổ phiếu thường chịu rủi ro nhất định. d. Quyền lợi của người cĩ cổ phiếu nĩi chung : Người cĩ cổ phiếu nhìn chung cĩ nhiều quyền lợi nhưng cơ bản cĩ một số quyền sau : 1/ Bầu cử ban quản lý, quyền tham gia quản lý kinh doanh xí nghiệp; 2/ Quyền nhận lãi cổ phiếu và hoa hồng; 3/ Quyền bán và thế chấp cổ phiếu; 4/ Ưu tiên nhận thưởng; 5/ Gánh chịu rủi ro, chịu trách nhiệm kinh tế nhất định; 6/ Cĩ các quyền cổ phiếu về luật hình sự khác. Cần làm rõ là, khi cổ phiếu chuyển nhượng cho người khác, người cĩ cổ phiếu mới cịn phải làm thủ tục “sang tên” để trở thành cổ đơng mới cĩ thể hưởng quyền lợi cổ đơng : trước khi trở thành cổ đơng, khơng cĩ quyền tham gia quản lý kinh doanh xí nghiệp và phân phối lợi ích. e. Phân loại cổ phiếu : * Xét theo khả năng chuyển nhượng cổ phiếu trên thị trường thứ cấp, cổ phiếu gồm hai loại : cổ phiếu ký danh và cổ phiếu vơ danh. Cổ phiếu kí danh là loại cổ phiếu ghi rõ tên tuổi, địa chỉ. Chúng khơng được phép tự do chuyển nhượng và mua bán trên thị trường thứ cấp. Khi muốn chuyển nhượng phải được sự đồng ý của đại hội đồng cổ đơng. Với những cổ đơng sang lập ra cơng ty cổ phần thì nắm giữ cổ phiếu đĩ. Cổ phiếu vơ danh : là cổ phiếu khơng ghi rõ tên tuổi, địa chỉ của người nắm giữ cổ phiếu. Nĩ cĩ khả năng được chuyển nhượng dễ dàng trên thị trường thứ cấp. * Xét theo địa vị pháp lý của cổ đơng trong cơng ty cĩ cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường. 12
  13. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ Cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu mà mức lợi tức cổ phần dành cho cổ đơng nắm giữ nĩ được cơng bố trước hàng năm hoặc ổn định trong một số năm, lợi nhuận kinh doanh cuối cùng của cơng ty khơng ảnh hưởng đến lợi tức cơng bố trước. Họ khơng được phép tham gia vào việc thảo luận và quyết định các vấn đề đặc biệt quan trọng trong cơng ty ( khơng được là thành viên hội đồng quản trị, ) Cổ phiếu thường là loại cổ phiếu mà người nắm giữ nĩ được hưởng lợi tức cổ phần phụ thuộc vào kết quả kinh doanh cuối cùng của cơng ty cổ phần, là người hưởng lợi sau cùng khi cơng ty trả hết nợ nần, thanh lý tài sản, trả lợi tức cho cổ đơng ưu đãi, Ngược lại họ cĩ quyền quyết định những vấn đề quan trọng trong cơng ty như chia lợi tức cổ phần, sử dụng lợi nhuận rịng của cơng ty. 2. Trái phiếu : Là một loại chứng khốn cĩ giá là một giấy chứng nhận nợ của người vay vốn muốn thu gĩp vốn và đảm bảo trả lãi với lãi suất, thời hạn nhất định, và trả vốn gốc trong thời hạn nhất định. Trái phiếu thường chỉ loại trái phiếu cĩ thời hạn trung dài hạn trên một năm. * Nhìn chung trái phiếu cĩ đặc điểm sau đây : 1/ Cĩ thể trong cùng một điều kiện, một thời gian thu gĩp số vốn lớn của nhiều người đầu tư; 2/ Sau một thời hạn nhất định trả lại vốn và lãi theo định kỳ; 3/ Chủ nợ xem xét tình hình thực tế thị trường tự do chuyển nhượng trái phiếu của họ. * Quyền lợi của người cĩ trái phiếu : người cĩ trái phiếu nĩi chung cĩ 4 quyền lợi sau : 1/ Được nhận thù lao lãi suất trái phiếu và cách trả lãi là một trong những điều kiện trái phiếu, vì vậy người mắc nợ cần giải quyết theo quy định, người cĩ trái phiếu dựa theo quy định đã cĩ, nhận thù lao theo điều kiện thời hạn; 2/ Thu hồi vốn, kim ngạch mặt phiếu, cách trả và thời hạn của trái phiếu là những điều kiện cơ bản của trái phiếu, người mắc nợ cần phải trả đúng thời hạn trái phiếu, khơng được tuỳ tiện kéo dài; Người cĩ trái phiếu cĩ quyền thu hồi vốn theo thời hạn. Cĩ lúc trả vốn trái phiếu bằng cách chuộc 13
  14. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ trước thời hạn hoặc trả từng đợt theo kiểu rút thăm; 3/ Nhượng lại. Phần lớn trái phiếu thuộc loại nhượng lại, vì vậy người cĩ trái phiếu cĩ quyền chi phối, tuỳ theo nhu càu cĩ thể chuyển nhượng hoặc bán; 4/ Rút vốn. Khi người mắc nợ kéo dài trả nợ và sẽ bán hết tài sản, người cĩ “trái phiếu thế chấp” được ưu tiên nhất, “trái phiếu cĩ thế chấp” xếp thứ hai, người cĩ “trái phiếu phụ thuộc” xếp thứ ba. * Các loại trái phiếu : - Khi căn cứ vào mục đích phát hành và người phát hành ta cĩ trái phiếu chính phủ và trái phiếu cơng ty. a. Trái phiếu chính phủ : là một cơng cụ vay nợ trung và dài hạn của chính phủ, người đứng ra vay nợ là chính phủ với một mục đích huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để bù đắp thâm hụt ngân sách triền miên đồng thời giúp chính phủ cĩ nguồn vốn đầu tư vào cơ sở hạ tầng loại trái phiếu này cĩ tín nhiệm cao, người cĩ trái phiếu sau một thời gian thu lại vốn theo kim ngạch ghi trên mặt phiếu và nhận được tiền thù lao nhất định. Với những trái phiếu chính quyền trung ương thì cĩ mức độ an tồn hơn là trái phiếu chính quyền địa phương nhưng lại cĩ lãi suất cao hơn vì khơng bị đánh thuế thu nhập, nhìn chung lãi suất của trái phiếu chính phủ là thấp. Với nhiều kỳ hạn khác nhau, trái phiếu chính phủ cĩ thể cĩ kỳ hạn là 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 1 năm đến 2, 3 năm bên cạnh độ rủi ro là khơng cao. b. Trái phiếu cơng ty : là cơng cụ vay nợ trung, dài hạn của cơng ty, huy động vốn cho sản xuất kinh doanh của cơng ty. Cơng ty bảo đảm sẽ trả vốn (giá trị trên mặt phiếu) trái phiếu trong thời hạn nhất định và trả lãi suất trái phiếu theo thời hạn ước định (thời hạn trả lãi) và lãi suất quy định. Cĩ loại trái phiếu được phát hành thấp hơn giá trị mặt phiếu, cịn cĩ thể trả vốn gốc trước thời hạn. Nội dung phát hành cần phải làm theo luật pháp, hạn ngạch trên mặt phiếu là định ngạch và cĩ thể tự do chuyển nhượng. Nếu cĩ trái phiếu cơng ty cĩ đảm bảo cần ghi rõ hai chữ “đảm bảo” được cơ quan chủ quản cho phép và phép kiểm chứng. 14
  15. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ So với vốn vay từ ngân hàng, chứng từ thương nghiệp phát hành, phát hành cổ phiếu mới và những nguồn vốn khác, trái phiếu cơng ty cĩ những ưu điểm trội hẳn nhất định, cụ thể là : 1/ Cĩ nguồn vốn rộng, thời hạn khá lâu, bổ sung cho ngân hàng thiếu vốn và thời gian cho vay ngắn hạn; 2/ lãi suất ngân hàng vay cĩ lúc thay đổi, lãi suất trái phiếu cố định và nĩi chung cao hơn lãi suất cơng trái chính phủ; 3/ Trên thị trường phát hành chứng từ thương nghiệp, xí nghiệp nhỏ dùng lãi suất cao cạnh tranh với xí nghiệp lớn vì vậy khơng kinh tế bằng phát hành trái phiếu. Xí nghiệp lớn cĩ kim ngạch lớn và lãi suất thấp; 4/ so với phát hành cổ phiếu thì phát hành trái phiếu thủ tục giản đơn và co giãn lớn; 5/ trong tình hình tiền lệ lạm phát, phát hành trái phiếu chỉ cần đến thời hạn trả lại vốn theo mặt phiếu, vì vậy đã trút rủi ro lạm phát cho người mua trái phiếu. Giữa trái phiếu cơng ty và cổ phiếu cơng ty cĩ sự giống khác rõ rệt. Giống nhau, cụ thể là : 1/ Trái phiếu và cổ phiếu đều là một hoặc chứng khốn cĩ giá; 2/ nhìn từ phía con nợ đều là những phương tiện thu gĩp vốn cho nhu cầu tiền vốn; 3/ nhìn từ phía chủ nợ đều là phương tiện đầu tư để cĩ được thù lao nhất định. Sự khác nhau, mục đích phát hành khác nhau. Phát hành cổ phiếu là nhu cầu của cơng ty cổ phần thu gĩp tư bản tự cĩ; phát hành trái phiếu phần lớn là nhu cầu tăng thêm tư bản; 2/ tư cách người cĩ phiếu khơng giống nhau. Người cĩ cổ phiếu là cổ đơng của cơng ty cổ phần, trái phiếu chỉ là bằng chứng vay tiền, chứng nhận là một loại chủ nợ khơng liên quan đến những quyền sở hữu khác; 3/ quan hệ giữa người cĩ phiếu và xí nghiệp khác nhau. Người cĩ cổ phiếu với doanh nghiệp là quan hệ đầu tư, cĩ quyền tham gia quản lý doanh nghiệp và chịu rủi ro đầu tư; người cĩ trái phiếu với doanh nghiệp là quan hệ vay, cho vay, khơng cĩ quyền tham gia quản lý nĩi chung khơng chịu rủi ro đầu tư. 4/ Cách thu hồi vốn cĩ khác nhau cổ phiếu nĩi chung khơng thể rút lui chỉ cĩ thể chuyển nhượng, trái phiếu đến thời hạn địi vốn ở người phát hành; 5/ Sự ổn định về lợi ích khơng giống nhau. Lợi ích của người cĩ cổ phiếu tuỳ theo sự phát triển lợi ích của cơng ty; 15
  16. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ người cĩ trái phiếu được nhận thù lao đầu tư cố định, cĩ ưu điểm về thời gian hơn cổ phiếu. Khi doanh nghiệp phá sản, trái phiếu cần được bồi thường trước tiên nên càng cĩ ưu tiên hơn. Khi phát hành trái phiếu cơng ty cĩ những lợi ích hơn so phát hành cổ phiếu cơng ty, cụ thể là : 1/ Khơng thay đổi quan hệ sở hữu tài sản giữa người nắm giữ phiếu và doanh nghiệp; 2/ thủ tục tiện lợi, giản đơn; 3/ tính co giãn lớn : trái phiếu cơng ty là nợ của cơng ty với bên ngồi, đến hạn phải trả vốn, nếu cần cĩ thể phát hành thêm trái, cổ phiếu là một phần tài sản của cơng ty, mỗi khi cơng ty khơng cần tiền vốn này cũng khơng thể trả lại, khơng được co giãn; 4/ Cĩ thể trút rủi ro ( khi tiền tệ lạm phát ) cho người khác; 5/ Cĩ thể trả nợ trước thời hạn. Bên cạnh đĩ, việc phát hành trái phiếu cơng ty cũng cĩ nhược điểm so với việc phát hành cổ phiếu cơng ty. Đĩ là : 1/ cĩ nhiều điều kiện ràng buộc. Luật pháp cĩ những hạn chế nhất định đối với cơng ty phát hành như hạn ngạch cao nhất trái phiếu phát hành, tài sản đảm bảo trên trái phiếu phát hành, bố trí quỹ trả nợ, hạn chế tiếp tục vay các khoản vay dài hạn khác Cơng ty vay nợ cần làm đúng theo pháp luật; 2/ gánh nặng về tài chính. Lãi suất trái phiếu cơng ty cố định, nếu doanh nghiệp kinh doanh khơng giỏi, tình hình thị trường trở nên xấu, lãi của cơng ty giảm, chi phí cho lãi suất cố định ấy sẽ trở thành gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp - Khi căn cứ vào phương thức thanh tốn các khoản vay vốn gốc và lãi cho trái phiếu ta cĩ : trái phiếu vay đơn; trái phiếu vay trả cố định; trái phiếu coupon; trái phiếu triết khấu; trái phiếu vĩnh cửu a. Trái phiếu vay đơn : trái phiếu mà tồn bộ tiền vốn gốc và lãi sẽ được thanh tốn một lần đến thời kỳ đáo hạn. b. Trái phiếu vay trả cố định : loại trái phiếu mà người mua trái phiếu sẽ được thanh tốn một khoản cố định đều nhau trong suốt kỳ hạn của trái phiếu đĩ. Ví dụ, mua trái phiếu mệnh giá 1000 $, thời hạn 20 năm, mỗi năm nhận một khoản cố định 100$/ năm và đến hết 20 năm sẽ trả hết là 2000$ mà khơng cĩ trả gốc nữa. 16
  17. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ c. Trái phiếu Coupon : tiền lãi của trái phiếu được trả hàng năm, tiền vốn gốc được trả vào ngày đáo hạn. Ví dụ, mua trái phiếu mệnh giá 1000$ trong 10 năm, đáo hạn nhận lại 1000$ là tiền coupon, lãi suất nhận được là lãi suất coupon. d. Trái phiếu triết khấu : là trái phiếu mà ở đĩ người mua trái phiếu sẽ trả cho người bán với giá mua thấp hơn mệnh giá nhưng đến ngày đáo hạn người mua được thanh tốn trả lại theo mệnh giá. Khoản chênh lệch đĩ chính là lãi suất. Như vậy, đây là hình thức trả lãi trước ngay tại thời điểm mua. e. Trái phiếu vĩnh cửu : là loại trái phiếu mà ở đĩ người mua nĩ khơng bao giờ được thanh tốn tiền gốc. Nĩ giống trái phiếu cố định ở điểm : người mua nhận khoản cố định hàng năm và khơng nhận được khoản gốc cho đến khi người sở hữu trái phiếu vĩnh cửu chết đi mà khơng sang tên hay thừa kế. Vì thế nĩ cĩ tên là trái phiếu vĩnh cửu. CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CƠNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM A. CÁC CƠNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ I. TÍN PHIẾU KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1. Thực trạng : - Ngày 1 - 4 - 1990 ở Việt Nam mới hình thành KBNN. Khi đĩ chính phủ giao cho kho bạc nhiệm vụ phát hành tín phiếu với thời gian 3 tháng. Nhưng ngân sách vẫn mất cân đối Chính phủ đã phải phát hành tiếp cĩ đợt số thuế mới phục vụ cho trả nợ cũ chiếm tới 60 - 75%. Hiện tại TP KBNN Việt Nam vẫn là một cơng cụ vay nợ ngắn hạn với chính phủ để bù đắp thâm hụt ngân sách tạm thời. Với tình hình chính trị ổn định ở Việt Nam cùng với các biện pháp trả nợ của chính phủ thì TPKBNN đảm bảo độ an tồn cao, mức lãi suất phù hợp, thế nhưng năm 1990, lãi suất KBNN lại lớn hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng. Vì trong thời gian đầu khi KBNN phát hành TPKB, dân chúng chưa biết nhiều, họ vẫn quen gửi tiết kiệm vì vậy để hấp dẫn dân chúng thì lãi suất TPKB tăng lên. Mặt khác lúc đĩ nhu cầu vay của chính phủ lớn để 17
  18. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ bù đắp thâm hụt ngân sách. Hiện nay thì TPKB cĩ lãi suất nhỏ hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng. Nhìn chung những năm gần đây thị trường đấu thầu TPKB cĩ nhiều mới mẻ, đặc biệt 1998 KBNN phối hợp với NHNN tổ chức được 46 phiên đấu thầu loại kỳ hạn 1 năm tăng 9 lần so 1997. Năm 1998 là năm khá sơi động, thành cơng của thị trường đấu thầu TPKB. Cho đến năm 2000 thị trường đấu thầu TPKBNN đã hoạt động thường xuyên, gĩp phần hồn thiện thị trường tài chính ở nước ta. Đến tháng 10/2000 đã cĩ 47 thành viên tham gia thị trường. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các “ phiên chợ ” đấu thầu TPKB vẫn cịn kém sơi động. Nhận diện các thành phần tham dự thầu hầu hết chỉ cĩ NHTM quốc doanh và các cơng ty bảo hiểm, rất ít NHTM cổ phần tham dự và khơng cĩ NH liên doanh hay chi nhánh NH nước ngồi tham gia. Về lãi suất trúng thầu đã giảm từ 6 %/ năm trong phiên thứ nhất xuống 5,95%; 5,88%; 5,7% trong các phiên tiếp theo. Và từ ngày 12/6 năm 2000 đến nay, lãi suất trúng thầu chỉ giao động quanh mức 4,95% - 5,10%/ năm. Qua hoạt động của thị trường này, cùng với thị trường mở mua bán TPKB và TTCK, nơi phát hành trái phiếu chính phủ sẽ làm tăng tính linh hoạt chu chuyển vốn trong nền kinh tế, gĩp phần cho NHNN hồn thiện cơ chế điều hành lãi suất cơ bản. * Những tích cực trong việc phát hành TPKBNN và trong hoạt động của thị trường đấu thầu TPKBNN : Với mức lãi suất thấp nhưng TPKBNN cĩ độ an tồn gần như tuyệt đối, mức rủi ro rất thấp. Cĩ tính lỏng cao nhất trong số các cơng cụ nợ ngắn hạn. Do đĩ dễ thu hút đầu tư của các nhà đầu tư vào TPKB. Trong những năm gần đây thị trường TPKB hoạt động sơi động cĩ hiệu quả giúp nhà nước đã tiết kiệm được hàng tỷ đồng từ khoản chênh lệch lãi suất giữa phát hành trực tiếp và qua đấu thầu, thị trường này đã dần dần đi vào ổn định, nề nếp, tổ chức đấu thầu đã đựơc duy trì khá tốt, tổ chức một phiên đấu thầu trên 1 tuần. * Những tồn tại hạn chế trong thị trường đấu thầu TPKB : 18
  19. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ Các thành viên tham gia là cịn hạn chế, KBNN, NHNN vẫn chưa tìm được phương thức hữu hiệu nhất thu hút vốn thích hợp để cĩ thể tăng khối lượng thành viên tham gia và trúng thầu lên cao hơn trên cơ sở đĩ tăng khối lượng KBNN đưa ra đấu thầu. Thị trường thứ cấp nơi diễn ra việc mua đi bán lại TPKB đã phát hành lần đầu qua đấu thầu là chưa hoạt động.Việc thanh tốn lãi suất TPKB cịn cứng nhắc chưa linh hoạt. 2. Những giải pháp, thủ tục hồn thiện : 1/ KBNN và NHNN cần cĩ biện pháp tốt hơn nữa để cĩ thể thu hút vốn được nhiều hơn, đảm bảo ổn định nguồn vốn; 2/ NHTM và các tổ chức tài chính khác cần phải cĩ biện pháp tích cực trong huy động vốn , chính sách về lãi suất, kỳ hạn tiền gửi 3/ hồn thiện và phát triển thị trường thứ cấp, tạo điều kiện về mơi trường pháp luật, kinh tế chính trị để thị trường thứ cấp phát triển; 4/ việc thanh tốn lãi suất tín phiếu cần được linh hoạt hơn. II. CÁC CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI Ở Việt Nam hiện nay chưa cĩ một thị trường thứ cấp phát triển nên mặc dù chứng chỉ tiền gửi ngân hàng đã cĩ nhưng chưa phát triển. Vì vậy biện pháp hữu hiệu nhất để chứng chỉ tiền gửi ngân hàng phát triển được thì một địi hỏi khơng thể thiếu là phải cĩ một thị trường thứ cấp phát triển. III. CÁC THƯƠNG PHIẾU 1. Thực trạng : - Ở Việt Nam đã ra đời kỳ phiếu thương mại, phát triển theo luật lệ nhà nước nhưng chưa ở mức độ phổ biến rộng rãi. Để tạo mơi trường cho sự tồn tại và phát triển của thương phiếu trong điện hoạt ngân hàng cịn sơ khai vốn tự cĩ của nền sản xuất thấp, từ năm 1995 việc soạn thảo pháp lệnh thương phiếu đã được đề cập đến nhưng phải đến tháng 6/1999 dự thảo pháp lệnh thương phiếu mới được trình lên để UBTVQH thơng qua. Được kiến nghị định hướng dẫn chi tiết PLTP được bắt đầu soạn thảo từ tháng 1/ 2000 với sự phối hợp của Bộ tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Văn phịng Chính phủ. Bên cạnh kỳ phiếu thương mại cịn cĩ hối phiếu, ngày nay vẫn đang tồn tại và thường được sử dụng trong quan hệ XNK. 19
  20. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ - Những tồn tại tích cực trong khi lưu hành thương phiếu là một phương tiện thanh tốn, thương phiếu cĩ tác dụng khơng thể phủ nhận là thúc đẩy kinh doanh, mở rộng sản xuất trong nền kinh tế thị trường với đặc trưng cơ bản là khan hiếm tiền tệ Hạn chế sự lệch pha giữa nhu cầu và khả năng thanh khoản cũng như giúp giảm sự hạn chế về khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng ngân hàng của các đơn vị kinh tế. Đi cùng với sự ra đời, phát triển của thương phiếu cũng là sự xuất hiện và phát triển của thị trường thứ cấp, thị trường chiết khấu của NHTM và thị trường tái chiết khấu của NHNN với các thương phiếu. Thương phiếu giúp chủ sở hữu nĩ và các tác nhân trong nền kinh tế thực hiện được mục tiêu lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường. Họ đến với nhau và cùng thoả mãn nhu cầu bằng cách giao dịch ( mua - bán ) thương phiếu trên thị trường cấp 2. Thương phiếu cĩ tác dụng tích cực đối với hệ thống ngân hàng, hạn chế bành trướng tín dụng ngân hàng, bảo đảm khan hiếm tiền tệ trong tồn bộ nền kinh tế, gĩp phần thực hiện cân đối tiền hàng trên thị trường thương phiếu. Ngân hàng sẽ cĩ thêm một loại hình tài sản để đa dạng hố loại hình hoạt động sử dụng vốn và tăng cường điều tiết vốn khả dụng. Giúp NHNN thực hiện vai trị điều tiết trong điều kiện khan hiếm tiền tệ - Sự cần thiết và điều kiện cho việc lưu hành thương phiếu : Do các kênh tạo nguồn vốn khác chưa phát triển cao do đĩ mọi nhu cầu về vốn tạm thời cũng như nhu cầu về vốn đầu tư phát triển đều đổ dồn vào hệ thống ngân hàng dẫn đến bành trướng tín dụng ngân hàng, chiếm dụng vốn giữa các đơn vị đầu tư diễn ra trong nền kinh tế. Cùng với việc chưa cĩ một khung cơ sở pháp lý thích hợp nên tình trạng chiếm dụng vốn chưa được giải quyết ổn thoả dẫn đến kém hiệu quả của một số đơn vị kinh tế và ảnh hưởng đến hiệu quả của cả nền kinh tế, làm suy yếu các nỗ lực cải cách nền kinh tế 20
  21. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ và đổi mới hệ thống ngân hàng gây khĩ khăn cho việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ. Điều kiện cho việc thương phiếu lưu hành : 1/ trên thị thị trường phải tồn tại các nhu cầu về thương phiếu; 2/ khả năng trả nợ của con nợ đối với thương phiếu phải được đảm bảo; 3/ thương phiếu phải cĩ tính chuyển nhượng; 4/ thương phiếu cĩ thể cầm cố để vay ngân hàng hay đem chiết khấu ở Ngân hàng. 2. Biện pháp thủ tục hồn thiện - Chủ động tạo mơi trường cho sự tồn tại và phát triển của thị trường thương phiếu trong điều kiện hoạt động của ngân hàng cịn sơ khai; vốn tự cĩ của nền sản xuất cịn thấp. - Để đảm bảo khả năng được thanh tốn của thương phiếu, ngồi uy tín, hiệu quả hoạt động của con nợ thì việc cĩ biện pháp gắn trách nhiệm của con nợ với khoản tín dụng là cần thiết đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế cịn thấp kém. + Việc quy định về các điều kiện các tài sản cầm cố, thế chấp cĩ chặt chẽ đến đâu nhưng những thủ tục hành chính về sở hữu tài sản, thủ tục mua bán tài sản, chuyển quyền sử dụng khơng được quy định một cách cụ thể thì khĩ thực hiện được phát mại các tài sản thế chấp, cầm cố, dẫn đến rủi ro với người thụ hưởng. Vì thế việc xã hội hố thương phiếu cịn là một vấn đề nan giải. + Việc bảo lãnh ( đối với người ký phát hối phiếu địi nợ ) nên được đặt ra trong quá trình xây dựng khuơn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động pháp lệnh thương phiếu. - Sự hoạt động phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng phải được giảm dần trên cơ sở hồn thiện hệ thống pháp luật và hoạt động hành pháp về quyền tài sản và việc chuyển nhượng tài sản đảm bảo được quyền lợi của người hưởng thụ thì hoạt động thương phiếu mới thể hiện đầy đủ chức năng và bản chất của nĩ. 21
  22. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ - Cần cĩ các điều kiện để đảm bảo rằng khả năng thanh tốn và tính lỏng của tài sản tài chính mà ngân hàng nắm giữ chúng luơn tồn tại ngay cả khi nền kinh tế trong tình trạng khan hiếm tiền : 1/ chế độ kế tốn kiểm tốn, cơng khai hố thơng tin trong nền sản xuất; 2/ chế độ thanh tốn bắt buộc thơng qua hệ thống ngân hàng, 3/ cam kết cho phép các tài sản đĩ hoạt động ở cửa sổ chiết khấu, hoạt động cho vay của NHTW, 4/ khuơn khổ pháp lý về quyền và thị trường tài sản. - Để sử dụng hối phiếu cĩ hiệu quả ta cần chú ý : 1/ hỏi các cơ quan phụ trách chung của các ngân hàng về các quy định trong luật hối đối áp dụng ở mỗi nước. 2/ tránh rủi ro khơng thanh tốn bằng cách yêu cầu ngân hàng phục vụ người mua ở nước ngồi đứng ra bảo lãnh. 3/ Tốt hơn hết là đưa cơng cụ thanh tốn này vào một “ kỹ thuật” ví dụ như kỹ thuật tín dụng chứng từ, IV. CÁC KỲ PHIẾU NGÂN HÀNG Ở Việt Nam NHNN đã cĩ thể phát hành kỳ phiếu ngân hàng và cĩ quy chế phát hành ngày 23/10/1999. Chúng thực chất là một cơng cụ vay nợ ngắn hạn của NHTM để thu hút vốn phục vụ kinh doanh ngắn hạn của mình, vay mang tính chất chủ động của NHTM. Cĩ trường hợp NHTW phát hành kỳ phiếu để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia ( thu hồi lượng tiền trực tiếp từ NHTM về ). Hiện nay ở Việt Nam mệnh giá lớn tối thiểu là 100 triệu đồng / kỳ phiếu ngân hàng. Chúng được mua bán trên cơ sở tự nguyện trong trường hợp cần thiết thì hệ thống NHNN bắt buộc phát hành cho NHTM để điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. B. CÁC CƠNG CỤ THỊ TRƯỜNG VỐN I. CỔ PHIẾU CƠNG TY : 1. Cổ phiếu ở Việt Nam và thực trạng của nĩ Các cơng ty cổ phần và doanh nghiệp nhà nước ( DNNN ) ở Việt Nam cĩ quyền phát hành cổ phiếu theo quy định của luật cơng ty và luật DNNN ngày 17/9/1994, chính phủ ban hành quy chế tạm thời về phát hành cổ phiếu, trái phiếu của DNNN. Hiện tại đã cĩ hơn 500 cơng ty cổ phần và khoảng hơn 22
  23. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ 6000 DNNN trong đĩ chỉ cĩ vài trăm doanh nghiệp cĩ cổ phiếu. Nhưng đa số những cổ phiếu này được đơng đảo những cổ đơng nắm giữ như những chứng chỉ sở hữu, chứ ít đưa vào lưu thơng. Trên TTCK hiện nay với hơn 500 cơng ty cổ phần như thế nhưng mới chỉ cĩ 5 cơng ty đã cĩ giấy phép niêm yết cổ phiếu : SAM - REE - TMS - SECOM - HAP. Cịn một số cơng ty đã đủ điều kiện niêm yết nhưng khơng niêm yết vì nhiều lý do khách quan, họ chưa cĩ nhu cầu hoặc chưa thấy lợi ích của việc niêm yết. Hoặc cĩ cơng ty muốn niêm yết nhưng chưa đủ điều kiện để niêm yết. Hiện nay mặc dù TTCK đã đi vào hoạt động đã hút được sự quan tâm của cơng chúng đầu tư nhưng việc mua bán cổ phiếu trên thị trường tự do vẫn khơng ngừng sơi động với đủ loại cổ phiếu được giao dịch so với 5 loại cổ phiếu và 2 loại trái phiếu giao dịch trên thị trường chính thức, ở thị trường tự do cĩ đến gần 60 loại cổ phiếu được mua bán. Các giao dịch khơng chính thức này được thực hiện dưới nhiều dạng : qua mơi giới, các mục rao vặt, mạng internet, hay ở những quán cà phê Một điểm đáng ghi nhận khác là trên cả thị trường chính thức lẫn khơng chính thức, hiện nay chỉ mới dừng lại ở việc mua đi bán lại, giá cổ phiếu cĩ tăng nhưng thực vốn đưa vào cơng ty làm ăn thì chỉ tăng trên danh nghĩa. Tất cả những cơng ty hiện nay chưa huy động thêm một đồng vốn nào vào mở rộng sản xuất hay kinh doanh. Theo các chuyên gia chứng khốn, chính những bất ổn này sẽ khiến cho việc mua bán cổ phiếu hiện nay, đặc biệt là trên thị trường khơng chính thức, cĩ nhiều bấp bênh và đầy tính rủi ro. Sự non yếu trong thị trường vốn, sự thiếu vốn đầu tư trong một số cơng ty và cho các dự án lớn dẫn đến phải phát hành cổ phiếu để tạo ra vốn cho SXKD, cho các dự án quốc gia. Tuy nhiên số lượng cổ phiếu này được phát hành hạn chế, quy mơ nhỏ, khơng cơng khai. Chẳng hạn năm 1997, SECOM đã phát hành 240.000 cổ phiếu với mệnh giá 500.000đ nhờ đĩ mà tăng được tài sản lên 10 lần ( trong số đĩ Nhà nước đã mua 51% giá trị cổ phiếu, những 23
  24. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ người lao động trong cơng ty mua 15%. Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng mua 32% và 2% cịn lại được bán cho cơng chúng. Các ngân hàng cổ phần ở Việt Nam đa số cổ phiếu là của NHTM quốc doanh lớn, của các tổng cơng ty và chỉ cĩ một phần nhỏ do cá nhân nắm giữ. Một số ngân hàng và tổng cơng ty đã phát hành cổ phiếu ra cơng chúng, các phương pháp chào bán tương tự như quảng cáo, tiếp thị bán hàng, khơng áp dụng hệ thống thơng tin cơng khai nên làm giảm lịng tin của cơng chúng vào hiệu năng cuả ngân hàng. Việc cổ phần hố DNNN ở Việt Nam cịn diễn ra chậm chạp. Đến cuối tháng 1/1998 mới cĩ 20 DNN thực hiện được cổ phần. Nguyên nhân do : 1/ do nhận thức vẫn cịn tư tưởng sợ “ Chệnh hướng XHCN ”. 2/ Cán bộ lãnh đạo và cơng nhân viên các doanh nghiệp cịn nhiều băn khoăn lo lắng về vị trí cơng tác, việc làm, thu nhập, đời sống khi thực hiện cổ phần hố. 3/ Một số văn bản pháp quy ban hành cịn chậm chạp, thủ tục, chế độ cho cơng ty cổ phần chưa thoả đáng. 4/ tỷ lệ cổ phần giành cho XH quá ít, truyền bá chưa sâu rộng. 5/ Mơi trường kinh tế chưa đầy đủ. Vấn đề định giá doanh nghiệp, xác định mệnh giá cổ phiếu, số cổ phiếu phát hành cần được xem xét lại tồn diện. Cổ phiếu hiện nay thường cĩ một số đặc điểm : 1/ mệnh giá 10.000đ; 2/ cổ phiếu cĩ nhiều loại cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu thường Việc định giá cần phải định giá chính xác giá trị hữu hình của doanh nghiệp ( tài sản cố định, tài sản lưu động, vốn tự cĩ ) bên cạnh cả về giá trị vơ hình của doanh nghiệp. Thực tế việc đánh giá trên cịn chưa đầy đủ nên chưa sát với giá trị thực tế dẫn đến việc xác định mệnh giá, số lượng cổ phiếu chưa được phù hợp. Vấn đề về phân chia cổ tức đối với các cơng ty cổ phần cần phân biệt được thị giá cổ phiếu khác trị giá cổ phiếu làm cơ sở cho việc tính tốn cổ tức hàng năm, nên đưa vấn đề này đặt ra trước UB CKNN. 2. Biện pháp phương hướng 24
  25. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ 1. Chúng ta cần hồn thiện về hệ thống pháp luận đặc biệt luật về chứng khốn và TTCK. Tránh những mâu thuẫn, khơng thống nhất giữa các văn bản dưới luật với luật 2/ Hồn thiện hệ thống thơng tin hơn nữa. 3/ Hồn thiện và phát triển nguồn nhân lực, cần trang bị kiến thức đầy đủ về chứng khốn theo những biến động hàng ngày của nĩ; 4/ Cĩ chính sách hỗ trợ, nhằm thúc đẩy mạnh cổ phần hố doanh nghiệp nên chăng xem xét lại cổ phần hố các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, ổn định hoạt động của thị trường chứng khốn; 5/ Khai thác triệt để nguồn lực nội sinh, đồng thời tranh thủ mọi sự giúp đỡ từ bên ngồi, khai thơng luồng lưu chuyển qua TTCK. II. TRÁI PHIẾU : * Căn cứ vào mục đích phát hành và người phát hành cĩ trái phiếu chính phủ và trái phiếu cơng ty. 1. Trái phiếu chính phủ : Ở Việt Nam được phát hành đầu những năm 90 bao gồm trái phiếu KBNN và trái phiếu cơng trình. Trái phiếu KBNN được giao cho KBNN phát hành, trái phiếu cơng trình là rất ít, chính phủ cho quy định các địa phương tự quản lý điều hành ngân sách của mình bằng thuế, thu nhập khác. Trong trường hợp địa phương xây dựng cơng trình lớn dẫn đến thâm hụt ngân sách lớn thì chính phủ cho địa phương phát hành trái phiếu cơng trình, những năm sau địa phương tự cân đối ngân sách. Phần lãi mua trái phiếu chưa bị đánh thuế thu nhập ở Việt Nam. Việc phát hành trái phiếu chính phủ trên thị trường trong nước và quốc tế dựa trên những cơ sở pháp lý sau : 1/ Nghị định số 72 - CP ngày 26/7/1994 của chính phủ về việc ban hành quy chế phát hành trái phiếu chính phủ; 2/ Nghị định số 23 - CP ngày 22/3/1995 của chính phủ về việc phát hành trái phiếu quốc tế; 3/ Các quy định thơng tư khác liên quan đến việc phát hành và thanh tốn trái phiếu CP như thơng tư số 75 - TC - KBNN ngày 14/9/1994 của Bộ Tài Chính. Quyết định số 1179 - TC - KBNN ngày 5/12/1994 của Bộ Tài Chính. 25
  26. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ Hiện nay trái phiếu CP cĩ những đặc điểm chủ yếu sau : 1/ mệnh giá tối thiểu là 1 triệu đồng do CP quyết định và cơng bố; 2/ kỳ hạn ngắn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, gần đây là 2 hoặc 3 năm; 3/ trái phiếu CP cĩ thể chiết khấu với giá thấp hơn mệnh giá. Với mục đích thực hiện CSTT, NHNN Việt Nam tham gia vào thị trường này với tư cách vừa là người quản lý vừa là người tham gia thị trường. Tất cả các hoạt động đấu thầu liên quan đến trái phiếu CP được thực hiện với sự giám sát của ban đấu thấu bao gồm 2 đại diện cả KBNN và 2 đại diện của NHNN theo quy chế đấu thầu trái phiếu CP. Để được tham gia vào thị trường này các thành viên phải đáp ứng : 1/ cĩ quy chế pháp nhân theo pháp luật Việt Nam; 2/ cĩ tài khoản tiền Việt và tài khoản tín phiếu KBNN ở sở giao dịch của NHNN hay một chi nhánh của NHNN; 3/ cĩ ít nhất 20 tỷ đồng vốn điều lệ; 4/ cĩ một khoản tiền gửi ít nhất bằng 50% giá trị đấu thầu tại NHNN. Một số kết quả hoạt động phát hành trái phiếu CP đạt được :  Khối lượng phát hành ngày càng tăng, số lượng tín phiếu và trái phiếu đăng ký phát hành tăng lên một cách liên tục : năm 1996 bằng 37,9 lần so với năm 1991.  Bước sang quý I/ 1998 thị trường đấu thầu trái phiếu KBNN rơi vào tình trạng “ buồn tẻ ”. Trong cả tháng 2 mới tổ chức được 3 phiếu đấu thầu với giá trị bán được cĩ 17 tỷ đồng.  Lãi suất của trái phiếu KB được ghi nhận cao nhất ở mức 2,1% tháng tức là 25,2% năm vào cuối năm 1993, một lãi suất chưa từng cĩ trên thế giới. Nhưng đối với trái phiếu CP bước đầu thực hiện khác thành cơng trong các cơng trình lớn, trọng điểm quốc gia như cơng trình đường dây 500KV, đường Nguyễn Tất Thành Hiện tại thời hạn của trái phiếu CP thay đổi theo hướng tích cực chuyển dần từ loại ngắn hạn 3 - 6 tháng sang 2 - 3 năm. Trong năm 1996 cĩ tới 98% số phát hành là loại 1 năm trở lên. Từ năm 1997 chỉ phát hành loại 1 - 2 năm, lãi suất trái phiếu KB đã gắn liền với điều kiện thị trường, trong những năm 26
  27. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ gần đây cĩ xu hướng giảm dần theo xu hướng thị trường gĩp phần làm giảm gánh nặng trả lãi cho NSNN. Phương thức phát hành và thanh tốn được cải tiến từng bước, các hình thức thanh tốn lãi suất cũng đa dạng hơn như thanh tốn định kỳ, thanh tốn lãi trước Đặc biệt đã cho phát hành loại trái phiếu vơ danh, in sẵn mệnh giá và được thanh tốn trong cả nước. Những tồn tại và giải pháp - Tồn tại : Cho đến cuối năm 2000 trái phiếu chính phủ vẫn trong tình trạng “ đĩng băng ” về giao dịch. Mặc dù trong tháng 10, trung tâm giao dịch chứng khốn đã cĩ phối hợp với KBNN tổ chức đấu thầu đợt 5 trái phiếu CP với khối lượng gọi thầu 200 tỷ đồng, kỳ hạn 3 năm nhưng đợt thầu đã khơng thành cơng do lãi suất chỉ đạo của Bộ Tài Chính thấp hơn laĩ suất đặt thầu. Vì vậy, giá trái phiếu chính phủ tuy vẫn là 100.800 đồng nhưng khơng cĩ giao dịch. Tảng băng trái phiếu chính phủ vẫn khĩ tan trong thời gian gần đây, từ khi trung tâm giao dịch chứng khốn đi vào hoạt động thì đã cĩ hơn 1100 tỷ đồng trái phiếu CP đủ điều kiện niêm yết được phát hành, trong đĩ cĩ khoảng 600 tỷ đồng được phát hành theo hình thức đấu thầu và khoảng 500 tỷ đồng được phát hành thơng qua bảo lãnh. Tuy nhiên, cho dù trái phiếu CP cĩ phát hành theo hình thức nào thì hiện đều nằm tại các NHTM. Sở dĩ là vì các NHTM vẫn đang trong tình trạng ứ đọng vốn do vốn huy động nhiều trong khi thiếu dự án đầu tư hiệu quả để cho vay. Chính vì thế, giải pháp tốt nhất lúc đĩ là mua trái phiếu, và hễ mua là họ giữ lại và khơng chịu bán ra thị trường. Việc găm giữ trái phiếu CP của các ngân hàng này tuy khơng phải là nguyên nhân chủ yếu nhưng nĩ lại là yếu tố quan trọng làm đĩng băng thị trường trái phiếu CP. Đĩ cũng là lý do giải thích tại sao những hi vọng về sự sơi động của TTCK do trái phiếu CP mang lại khơng diễn ra như thiết kế ban đầu. Tuy nhiên trong thời gian gần đây chiều hướng đĩng băng nguồn vốn của các NHTM đã cĩ sự thay đổi, nhiều khi NHTM đã bắt đầu thiếu tiền mặt 27
  28. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp. Động thái mà các NHTM đã thực hiện là tăng lãi suất huy động vốn để đáp ứng nhu cầu về vốn. So với trước đây, lãi suất huy động của các NHTM đã tăng khoảng 0,03% đến 10,1%, thậm chí lãi suất huy động vốn bằng tiền của NHTM lên tới trên 8,4%/ năm ( tức 0,7% ). Với mức lãi suất huy động như trên nếu so với lãi suất 6,5%/ năm của trái phiếu CP thì cĩ thể thấy rằng việc nắm giữ trái phiếu CP khơng cịn cĩ lợi cho các NHTM nữa và đến lúc các NHTM sẽ tung TPCP ra giao dịch. Tuy nhiên, một điều hồn tồn trái ngược với dự đốn, qua trao đổi với lãnh đạo một số NHTM thì cảm nhận chung là dường như các NHTM vẫn kiên trì nắm giữ trái phiếu với bất cứ giá nào. Giải thích về hiện tượng này, một số chuyên gia tài chính nhận định, sở dĩ các NH khơng muốn bán các trái phiếu ra, ngay cả khi họ bức bách về vốn khả dụng. Cĩ nhiều lý do, họ băn khoăn rằng, tại thời điểm này nếu cĩ bán ra cũng chưa chắc đã cĩ ai mua hoặc nếu cĩ thì cũng khơng nhiều. Hơn nữa do hiện nay, các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn chủ yếu là các cá nhân nên tiềm lực tài chính cịn hạn chế, khơng phải là “ đối tác ” của các NHTM trong các vụ giao dịch trái phiếu CP. Một số nhà phân tích chứng khốn cho rằng, nếu như các nhà NH tung trái phiếu ra bán với giá thấp thì vơ hình trung họ buộc phải hạch tốn lỗ trong doanh nghiệp vụ giao dịch trái phiếu của mình. Điều này sẽ gây tâm lý khơng tốt cho các NH, vì thế dẫn đến tâm lý “ thà huy động vốn với lãi suất cao cịn hơn là bán rẻ trái phiếu ”. Tĩm lại là, cho dù tình hình kinh doanh tiền tệ của các NHTM đã thay đổi hẳn so với trước kia. Thế nhưng, khả năng họ tung TPCP ra thị trường là điều khĩ xảy ra và tảng băng TPCP vẫn đĩng băng sau nhiều biến động. Giải pháp : Đã cĩ trái phiếu CP nhưng chất lượng của TPCP phải đảm bảo được các điều kiện hiện nay, giá cả của nĩ cần phải đặt ra phù hợp trên quan hệ cung cầu. Cần phải tạo tính dễ dàng cho quan hệ người mua và người bán. 28
  29. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ Nên cơng khai về thơng tin trên thị trường trái phiếu CP đồng thời cần tạo địa điểm giao dịch thuận lợi, thích hợp Nền kinh tế phải đảm bảo duy trì được tốc độ tăng trưởng 9 - 10%/ năm để tạo ra nhu cầu về vốn đầu tư thực sự, trên cơ sở đĩ mới đảm bảo được ổn định đồng tiền, trước hết là sức mua trong nước, sau đến là tỷ giá hối đối, từng bước nâng cao giá trị của đồng Việt Nam. Cải tiến cơ chế chính sách để nâng cao hiệu quả huy động vốn, khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nước, tận dụng vốn trong dân cư tốt nhất. Vốn huy động dưới hình thức TPCP cần tập trung : 1/ phát hành các loại TPKB cĩ kỳ hạn thích hợp, đảm bảo hài hồ giữa nhu cầu sử dụng vốn của NSNN và lợi ích của người mua trái phiếu; 2/ Tiếp tục duy trì mở rộng thị trường đấu thầu TPCP thơng qua NSNN, mở rộng các loại kỳ hạn qua một phiên đấu thầu; 3/ cĩ cơ chế huy động vốn cho các cơng trình, doanh nghiệp trọng điểm của nền kinh tế cĩ vốn đầu tư lớn đảm bảo phù hợp điều kiện hiện cĩ. Xác định chính xác cơng trình, doanh nghiệp cĩ điều kiện và khả năng sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động qua phát hành trái phiếu ra thị trường vốn quốc tế tính tốn kỹ các khoản và điều kiện về trái phiếu, hồn thiện phương án phát hành, lựa chọn thị trường và thời điểm phát hành thuận lợi nhằm đạt kết quả cao trong đợt phát hành đâù tiên. Để tăng cường tính pháp lý và khả năng thực thi trong quá trình triển khai kế hoạch hố phát hành TPCP phù hợp với kế hoạch phát triển KT - XH thay hình thức bán lẻ TPCP bằng hình thức đấu thầu trái phiếu qua hệ thống ngân hàng. 2. Trái phiếu cơng ty : - Tính khách quan cho sự ra đời của trái phiếu cơng ty ở thị trường Việt Nam, trong cơ chế thị trường tuỳ theo tính chất của ngành nghề kinh doanh, khả năng tự lực mà các doanh nghiệp cĩ thể khai thác nguồn vốn bằng nhiều biện pháp. Các doanh nghiệp cĩ thể tăng nguồn vốn từ vốn tự cĩ, điều này chỉ 29
  30. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ cĩ thể tiến hành đối với doanh nghiệp làm ăn tốt, các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, coi ngân hàng là bà đỡ cho sự phát triển của mình. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất ở đây là bản thân doanh nghiệp phải cĩ dự án kinh tế khả thi, mặt khác ngân hàng phải thẩm định chắc chắn đối với người vay về tài sản tài chính, tình hình SXKD và giám sát chặt chẽ trước và sau khi cho vay. Một số doanh nghiệp đã cĩ nhiều cách khác nhau để huy động vốn như huy động từ cán bộ cơng nhân viên, làm đại lý nhưng phương thức đĩ gặp nhiều khĩ khăn. Trong khi đĩ phát hành trái phiếu ( TPDN ) là cần thiết và cấp bách TPDN là những chứng khốn nợ chứng nhận một nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng của doanh nghiệp đối với người sở hữu trái phiếu. - Quyền và nghĩa vụ của bên bán TPDN : buộc doanh nghiệp phải cĩ trách nhiệm cao trong việc sử dụng vốn và hồn trả vốn, lãi cho trái chủ một cách hợp pháp đúng như cam kết. Cách huy động này địi hỏi các doanh nghiệp phải làm chủ được lập các dự án vay vốn, sử dụng vốn và cơng tác khác như kế tốn, kiểm tốn, tài chính với những khoản vay lớn vượt quá khả năng đảm bảo của DN thì các DN phải cĩ người bảo lãnh địi hỏi DN phải cĩ mối quan hệ rộng, thường xuyên với giới tài chính - ngân hàng, bộ ngành chủ quản, khách hàng,thị trường - Bên mua : TPDN đem lại nhiều lợi ích cho trái chủ. Vì TPDN cĩ rất nhiều loại nên họ cĩ thể lựa chọn tuỳ theo mục đích và khả năng của mình. TPDN mang tính rủi ro thấp hơn cổ phiếu. TPDN cho phép người đầu tư rút ra khỏi loại đầu tư bằng cách bán chúng ra trên thị trường bất cứ lúc nào. Ở Việt Nam hiện nay đã xuất hiện những yếu tố cần thiết cho các doanh nghiệp phát hành trái phiếu. Trong những năm qua bản thân các DNNN, CTCP, DNLD cũng đã sử dụng cách gọi vốn này để thực hiện được các mục tiêu cụ thể của mình. Luật cơng ty, luật DNNN, luật NHNN, luật các tổ chức tín dụng, Nghị định 20 - CP ngày 17/9/1994 của Chính phủ ban hành quy chế tạm thời về việc phát hành TP, cổ phiếu DNNN. Quyết định số 211 - 30
  31. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ QĐ - NH1 ngày 22/ 9/ 1994 của thống đốc NHNN là khuơn khổ pháp lý cho việc phát hành các loại trái phiếu ở Việt Nam. Hoạt động phát hành TPDN ở Việt Nam hiện nay cĩ đặc điểm là tồn tại duy nhất thị trường sơ cấp, tại đĩ chỉ cĩ một phần TPDN được phép thanh tốn trước thời hạn trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm, thời hạn ngắn ( TPDN thời hạn dài nhất hiện nay mới chỉ cĩ 5 năm, tỷ trọng trái phiếu doanh nghiệp của các cơng ty kinh doanh rất nhỏ ( khoảng 9% ) so với các trái phiếu do ngân hàng phát hành, hình thức phát hành thì “ Sơ đẳng ” ( chủ yếu các DN bán TPDN trực tiếp ) - Biện pháp thúc đẩy mở rộng việc phát hành TPDN : Việc thống nhất và ban hành một quy chế phát hành trái phiếu doanh nghiệp để tạo khuơn khổ pháp lý chung là điều cần thiết.Những quy định này phải phù hợp với thơng lệ quốc tế đồng thời phải cĩ tính khả thi ở Việt Nam. Về cơ bản các quy định phải đề cầp đến : + Tiêu chuẩn phát hành : các tiêu chuẩn phaỉ thống nhất với nhau trong các văn bản luật pháp như luật cơng ty, pháp lệnh chứng khốn + Dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cụ thể địi hỏi vốn lớn. Đây là cơ sở kinh tế để huy động vốn và sử dụng vốn. Địi hỏi các dự án phải cĩ tính khả thi, các cứ liệu, luận chứng kỹ thuật rõ ràng. - Phương án vay vốn cụ thể : Xác định được doanh số vay vốn, lãi suất danh nghĩa, kỳ hạn trái phiếu, giá phát hành, cách hồn trả. - Phương thức phát hành : Cĩ nhiều phương thức phát hành trái phiếu như bảo lãnh phát hành, đấu giá, phát hành tự do, phát hành qua sở giao dịch Như vậy, để doanh nghiệp cĩ thể phát hành trái phiếu thành cơng thì chúng ta phải xây dựng và hồn thiện nhiều vấn đề cĩ liên quan để bảo vệ quyền lợi người đầu tư, tạo mơi trường đầu tư trong sáng lành mạnh. Quy tụ lại, đĩ là việc hồn thiện các thể chế thị trường để tạo mơi trường kinh doanh chung, cụ thể : 1/ nền kinh tế cĩ mức lạm phát được kìm phát, lãi suất thích hợp; 2/ việc thống nhất các văn bản pháp luật, chức năng nhiệm vụ giữa các 31
  32. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ bộ, ngành chủ quan và UBCKNN về phát hành trái phiếu là cần thiết; 3/ phát triển các TTTC tiền tệ cùng với các tổ chức cĩ liên quan; 4/ phát triển các dịch vụ về trái phiếu để nâng cao tính hấp dẫn của trái phiếu; 5/ Tăng cường tuyên truyền về TPDN trên các phương tiền thơng tin để tạo sự hiểu biết phù hợp với đối tượng. Nhìn chung các điều kiện vĩ mơ cần thiết và phù hợp với việc phát hành TPDN đã xuất hiện, cịn lại là vấn đề xử lý kỹ thuật và một số cơ chế làm được để tạo ra TPDN cĩ đủ tiêu chuẩn và số lượng cần thiết. Những vấn đề này cần phải thực hiện nhanh chĩng và thống nhất trong một cấu trúc chung để huy động vốn cho các doanh nghiệp và tạo điều kiện hoạt động TTCK ở Việt Nam. Dựa trên phương thức thanh tốn ta cĩ trái phiếu vĩnh cửu trái phiếu vay đơn, trái phiếu vay trả cố định; trái phiếu coupon, trái phiếu triết khấu. Trong đĩ trái phiếu vay đơn đã và đang tồn tại ở Việt Nam nhưng khơng phổ biến lắm, cịn trái phiếu vay trả cố định thì chưa xuất hiện ở Việt Nam, và phổ biến ở Việt Nam là trái phiếu chiết khấu : Ngân hàng đầu tư Phát triển năm 1999 đã bán trái phiếu chiết khấu kỳ hạn 2 năm. Nhưng trả trước từng năm một sau điều chỉnh lãi suất theo mặt bằng giá. Năm 2000 NHĐTPT bán trái phiếu kỳ hạn 5 năm, lãi suất trả trước từng năm. 32
  33. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ Kết luận Chúng ta đang sống trong một thời đại mới, thời đại của điện tử viễn thơng, mọi cái đều biến đổi hết sức nhanh chĩng, con người muốn tồn tại phải thích nghi được với hồn cảnh đĩ. Một nền kinh tế mới đã và đang hoạt động rất sơi nổi, khơng sớm thì muộn mỗi người cũng sẽ được và sẽ phải làm quen với thị trường tài chính mà điển hình là thị trường chứng khốn. Ở đĩ diễn ra việc mua bán các cơng cụ tài chính. Các cơng cụ tài chính đĩ luơn luơn biến động theo sự biến động của nền kinh tế, phản ánh phần nào về sự phát triển, ổn định của một nền kinh tế của một quốc gia. Một vấn đề hết sức quan trọng của nền kinh tế đĩ là vấn đề về vốn : nhu cầu về vốn là bao nhiêu, sử dụng vốn như thế nào là cĩ hiệu quả, biện pháp để tạo vốn phần lớn được giải quyết trên TTTC, thể hiện rõ nhất thơng qua các cơng cụ tài chính như là các cơng cụ luân chuyển vốn trong nền kinh tế. Việc nắm bắt được tình hình về các cơng cụ tài chính những ưu điểm nhược điểm, xu hướng phát triển, là thực sự cần thiết, khơng chỉ cho riêng em mà cần thiết cho tất cả những ai quan tâm đến vận mệnh nền kinh tế đất nước, khi nghiên cứu về vấn đề này, đã giúp em rất nhiều trong việc trau dồi hơn kiến thức cho bản thân, giúp cho em cĩ cơ hội tìm tịi, tiếp cận được với thơng tin mới về các cơng cụ thị trường tài chính đang ngày càng cĩ sự thay đổi tích cực như tình hình cổ phiếu của cơng ty cổ phần, vấn đề cổ phần hố doanh nghiệp hiện nay, tình hình về trái phiếu chính phủ, trái phiếu cơng ty, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu với những thơng tin mới mẻ đĩ là thật sự cần thiết cho bất cứ một sinh viên kinh tế nào. Từ những kiến 33
  34. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ thức cơ sở này sẽ làm nền tảng cho một kiến thức tổng quát sau này làm hành trang cho một cử nhân kinh tế bước ra thương trường, phần nào bớt bỡ ngỡ, giảm bớt sự chênh lệch, khập khiễng giữa lý thuyết với thực tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính - Fredic S.Mishkih 2. Tiền tệ, tín dụng và ngân hàng - Lê Văn Tư 3. Thị trường tài chính và thị trường chứng khốn - Nguyễn Đình Tài 4. Thị trường tài chính - PTS Ngơ Hướng 5. Những kiến thức cơ bản về trái phiếu và các cơng cụ thị trường tiền tệ 6. Các tạp chí “ thị trường tài chính tiền tệ ” 7. Các tạp chí “ Tài chính ” 8. Báo “ Đầu tư chứng khốn ” 34
  35. §Ị ¸n lý thuyÕt tµi chÝnh tiỊn tƯ MỤC LỤC Trang Lời nĩi đầu Chương I : Một số vấn đề cơ bản về cơng cụ của TTTC 1 I. Cơng cụ thị trường tiền tệ 2 1. Tín phiếu kho bạc nhà nước 2 2. Chứng chỉ tiền gửi 2 3. Các thương phiếu 3 4. Các kỳ phiếu ngân hàng 5 5. Mộ số cơng cụ khác 6 II. Cơng cụ thị trường vốn 8 1. Cổ phiếu cơng ty 8 2. Trái phiếu 11 Chương II : Thực trạng phát triển của các cơng cụ trên TTTC ở 15 Việt Nam A. Các cụ của thị trường tiền tệ 15 B. Các cơng cụ của thị trường vốn 20 Kết luận 30 Tài liệu tham khảo 35