Đánh giá tác động luỹ tích
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đánh giá tác động luỹ tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- danh_gia_tac_dong_luy_tich.pdf
Nội dung text: Đánh giá tác động luỹ tích
- Ban th− ký Uỷ hội sông Mê Công Ch−ơng trình đào tạo môi tr−ờng Đánh giá tác động luỹ tích Phnom Penh 10/2001
- Đánh giá tác động luỹ tích Mục lục Bài 01 - Giới thiệu về đánh giá các tác động luỹ tích 2 Tổng quan đánh giá tác động luỹ tích 2 Định nghĩa của các thuật ngữ cơ bản 3 Các loại tác động luỹ tích 5 Bài 02 - Thí dụ về các tác động luỹ tích đến cá hồi ở sông Columbia 7 L−u vực sông Columbia - lịch sử tóm tắt 9 Các tác động luỹ tích do sự phát triển 11 Đo l−ờng các tác động lên cá hồi sông Columbia 14 Sự phức tạp về thể chế 16 Tóm tắt 17 Bài 03 - Các nguyên tắc và các b−ớc của CEA 18 Các vấn đề đặc biệt trong CEA 19 Bài 04 - Các đặc điểm của các ph−ơng pháp CEA hiệu quả 26 Rà soát và so sánh các ph−ơng pháp CEA 27 Các ph−ơng pháp dự đoán tác động luỹ tích 34 Quan trắc các ảnh h−ởng luỹ tích 35 Bài 05 - Các thách thức trong việc áp dụng CEA ở l−u vực sông Mê Công 36 Sự không chắc chắn 37 Những h−ớng dẫn cho CEA 37 Bản tóm tắt 38 tài liệu tham khảo 40 Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 1
- Đánh giá tác động luỹ tích Bài 01 - Giới thiệu về đánh giá các tác động luỹ tích Các khoá học tr−ớc khi đề cập đến đánh giá tác động môi tr−ờng (EIA) đã tập trung vào các dự án riêng lẻ. Trong khoá học này, chúng ta sẽ mở rộng quy trình EIA và xem xét việc đánh giá các tác động luỹ tích (CEA). Các tác động luỹ tích có thể đ−ợc coi nh− các tác động bổ sung và t−ơng tác lẫn nhau của nhiều dự án và hoạt động khác nhau tới hệ sinh thái theo cả không gian và thời gian. Nói một cách khác, các biến đổi dài hạn trong một hệ sinh thái có thể xảy ra không chỉ là kết quả của một hành động đơn lẻ, mà cả do các tác động kết hợp của các hoạt động liên tục. Chúng ta hãy trở lại chủ đề về khả năng chịu đựng của hệ sinh thái, hoặc số dân tối đa mà hệ sinh thái hoặc vùng có thể chịu đựng đ−ợc. Một dạng t−ơng tự là khả năng đồng hoá chất thải hoặc năng lực bền vững của một tài nguyên cụ thể. Các tác động luỹ tích đ−ợc liên hệ đầu tiên cho tất cả các tiêu chuẩn đánh giá này, bởi vì nó đại diện cho ức ng−ỡng chịu đựng sự nhiễu loạn của một hệ sinh thái. Các hệ sinh thái không thể luôn luôn đ−ơng đầu với sự nhiễu loạn của con ng−ời mà không thay đổi chức năng cơ bản hay cấu trúc. Những tác động môi tr−ờng của một số dự án riêng lẻ có thể "gặm nhấm" một cách hiệu quả chức năng của hệ sinh thái và năng lực sinh tồn của các loài động vật hoang dã. V−ợt quá ng−ỡng chịu đựng của hệ sinh thái thì một hoặc nhiều chức năng quan trọng hơn của hệ sinh thái có thể không còn nữa. Sự v−ợt quá ng−ỡng xáo trộn của một hệ sinh thái có thể dẫn đến sự gần nh− phá huỷ hệ sinh thái đó. Trong giai đoạn ngắn, nhiều hành động nhỏ riêng biệt, không có ý nghĩa lắm có thể tạo nên kết quả tổng hợp dẫn đến những tác động đáng kể sau một thời gian. Tổng quan đánh giá tác động luỹ tích Mặc dầu các thuật ngữ "tác động luỹ tích" và "ảnh h−ởng luỹ tích" đã đ−ợc đề cập trong các luật, qui định, hoặc h−ớng dẫn EIA của một số quốc gia vào đầu những năm 1970, nh−ng cho đến tận giữa và cuối những năm 1980 chúng mới bắt đầu đ−ợc đ−a vào áp dụng trong thực tế. Trong khoá học này chúng ta sẽ sử dụng hai thuật ngữ này với cùng một nghĩa. Do đó, mục đích của bài giới thiệu này là trình bày tổng quan về thực tiễn CEA trên toàn thế giới, nhấn mạnh vào các nguyên tắc, thủ tục và ph−ơng pháp. Hy vọng rằng các thành phần nào đó của CEA sẽ đ−ợc tăng c−ờng ứng dụng ở các quốc gia ven sông trong l−u vực sông Mê Công vì chúng có thể trả lời các thách thức của việc quản lý nhiều hoạt động phát triển đang tác động đến các tài nguyên thiên nhiên có giá trị cả ở mỗi quốc gia riêng lẻ cũng nh− trên toàn l−u vực. Bằng cách này, việc xem xét tác động luỹ tích nh− là một phần của EIA cho từng dự án đơn lẻ và cho Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 2
- Đánh giá tác động luỹ tích các dự án có khả năng tác động xuyên biên giới có thể dần dần trở thành thực tiễn đ−ợc chấp nhận ở L−u vực. Định nghĩa của các thuật ngữ cơ bản Các tác động luỹ tích, các ảnh h−ởng luỹ tích và các sự biến đổi môi tr−ờng luỹ tích là các thuật ngữ th−ờng đ−ợc sử dụng có thể thay thế cho nhau. Các định nghĩa sau cho các thuật ngữ "các tác động luỹ tích" hoặc "các ảnh h−ởng luỹ tích" đ−ợc áp dụng phổ biến ở Bắc Mỹ và Châu Âu: • Các tác động luỹ tích đề cập tới sự tích tụ của các thay đổi do con ng−ời gây ra trong các thành phần sinh thái hoặc môi tr−ờng có giá trị (VEC) qua không gian và thời gian. Những tác động nh− vậy có thể xảy ra theo cách bổ sung hoặc t−ơng hỗ. • ở Mỹ, các qui định của Hội đồng chất l−ợng Môi tr−ờng (CEQ) định nghĩa các tác động luỹ tích là "những tác động môi tr−ờng do những tác động gia tăng của hành động khi mà bổ sung với các hoạt động quá khứ, hiện tại và t−ơng lai có thể đoán tr−ớc đ−ợc một cách hợp lý bất kể hành động đó do các tổ chức (chính phủ) hoặc cá nhân nào tiến hành ". Các tác động luỹ tích có thể do các hoạt động nhỏ đơn lẻ gây ra, nh−ng khi kết hợp lại với nhau sẽ gây tác động đáng kể trong thời gian dài. • Năm 1998, Hội đồng Nghiên cứu Đánh giá Môi tr−ờng của Canada định nghĩa các tác động luỹ tích là những ảnh h−ởng xảy ra khi các tác động lên môi tr−ờng tự nhiên và xã hội xảy ra th−ờng xuyên theo thời gian hoặc có mật độ lớn theo không gian mà những tác động của các dự án riêng lẻ không thể đ−ợc đồng hoá. Chúng cũng có thể xảy ra khi những tác động của hoạt động này kết hợp với các tác động của hoạt động khác theo cách thức hiệp lực. Luật về Đánh giá môi tr−ờng của Canada chỉ ra rằng quy trình EIA nên bao gồm việc xem xét " bất kỳ tác động môi tr−ờng luỹ tích nào có thể gây ra do tác động của dự án này kết hợp với các tác động dự án hoặc hoạt động khác đang hoặc sẽ đ−ợc tiến hành, và mức độ đáng kể của các tác động này". Một số chủ đề đi kèm các định nghĩa về các tác động luỹ tích bao gồm: • Sự cần thiết trong việc xác định nhiều loại hoạt động đại diện cho các nguồn có thể gây ra các tác động môi tr−ờng bất lợi. • Sự quan tâm đến các mối liên kết giữa các nguồn nói trên và nơi tiếp nhận các tác động; và nhận thức rằng các tác động nh− vậy có thể là tác động bổ sung, đối nghịch hoặc t−ơng hỗ (xem bảng 1). Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 3
- Đánh giá tác động luỹ tích Bảng 1. Thuật ngữ phổ biến trong đánh giá các tác động luỹ tích Các tác động bổ Các xáo trộn lặp đi lặp lại của một trạng thái tự nhiên t−ơng tự sung mà cuối cùng nó v−ợt quá khả năng của hệ sinh thái để đồng hoá xáo trộn này. Các tác động gián Các xáo trộn mở đầu một chuỗi các sự kiện gây ra các ảnh tiếp h−ởng chậm về thời gian hoặc theo không gian tính từ sự bắt đầu xáo trộn. Các tác động hiệp Các tác động qua lại của các loại xáo trộn khác nhau gây ra các lực tác động khác với các xáo trộn đơn lẻ cả về số lẫn và chất l−ợng. Các tác động khi kết hợp lại còn nghiêm trọng hơn tổng các tác động riêng lẻ. Tập trung theo Các xáo trộn xảy ra liên tiếp trong khoảng thời gian ngắn làm thời gian cho hệ thống không thể phục hồi giữa khoảng thời gian đó. Tập trung theo Các xáo trộn chồng chéo trong không gian/xảy ra rất gần nhau không gian mà các tác động của chúng không thể tiêu tan giữa các khoảng trống. Gặm nhấm Các xáo trộn sinh ra các tác động do những thay đổi nhỏ, nghĩa là các tác động tăng thêm. CEA là một kiểu đánh giá nhằm xác định các hậu quả của nhiều hơn một tác động của một sự phát triển đơn lẻ. CEA cũng hữu ích trong việc đánh giá mối t−ơng tác của các tác động của một dự án/phát triển này với các tác động của các dự án/phát triển khác xảy ra trong cùng một vùng hoặc một hệ sinh thái. CEA liên quan đến việc dự đoán và đánh giá các tác động hiện tại, quá khứ và gần nh− chắc sẽ chắn xảy ra trong t−ơng lai đến môi tr−ờng do những sự xáo trộn tập trung trong không gian/thời gian, t−ơng hỗ, gián tiếp, hoặc xảy ra 'từ từ". Sự tập trung trong không gian và thời gian đã đ−ợc đề cập ở trên. Hiệp lực là hình thức khác của những xáo trộn xảy ra trên cùng một khu vực, tác động qua lại sinh ra các tác động khác cả về số l−ợng cũng nh− chất l−ợng tới môi tr−ờng. Các tác động luỹ tích cũng có thể xảy ra ở các thời điểm khác nhau hoặc cách xa tác động ban đầu, hoặc theo cách phức tạp hơn, đ−ợc gọi là những tác động gián tiếp. Cuối cùng, "từ từ" đề cập tới những thay đổi nhỏ từ nhiều hoạt động phức tạp t−ơng tự. Ngoài ra, CEA còn đ−ợc dùng để: • Đánh giá các tác động xảy ra trên vùng rộng có thể v−ợt qua biên giới pháp lý. • Đánh giá các tác động lâu dài. • Quan tâm đến những tác động lên các VEC do sự t−ơng tác với những hoạt động khác, và không chỉ rà soát các tác động của dự án đơn lẻ. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 4
- Đánh giá tác động luỹ tích • Bao gồm cả những hoạt động trong quá khứ, hiện tại và có thể dự đoán đ−ợc một cách hợp lý trong t−ơng lai. • Đánh giá các tác động trên qui mô lớn, không chỉ xem xét các ảnh h−ởng tại chỗ, trực tiếp. Những mô tả về CEA tập trung vào quá trình xác định và định l−ợng các tác động luỹ tích, và quan tâm phù hợp đến việc đánh giá tầm quan trọng của các tác động. Quản lý môi tr−ờng theo không gian và thời gian xác định cũng là một thành phần quan trọng của CEA. Mục tiêu cao hơn của CEA là xây dựng các chiến l−ợc quản lý các tác động luỹ tích phù hợp. Ngoài ra, các mục tiêu kết hợp của CEA và việc lập kế hoạch quản lý tài nguyên là đ−a ra các phân tích vấn đề một cách logic, mang tính khoa học và kịp thời; giúp các tổ chức chính phủ cùng nhau phát triển một kế hoạch quản lý tổng thể; xây dựng các kế hoạch tổng thể cho việc duy trì và củng cố các loài và môi tr−ờng sống của hệ sinh thái đ−ợc nghiên cứu. CEA hiện tại đ−ợc ghi rõ ở trong luật EIA của một số n−ớc, bao gồm: úc, Canada, New Zealand và Mỹ. Pháp luật, qui chế/hoặc các h−ớng dẫn của các quốc gia qui định trực tiếp về CEA, hoặc qui định CEA cần đ−ợc xem xét trong qui trình EIA. Tiền đề cơ bản là CEA cần đ−ợc xem là một phần trong qui trình EIA cho một dự án hoặc hoạt động đề xuất, chứ không phải là một nghiên cứu hoặc đánh giá đơn lẻ. Biểu 1 Các thuật ngữ phổ biến trong đánh giá tác động môi tr−ờng luỹ tích Các tác động tăng Sự xáo trộn tự nhiên lặp đi lặp lại lấn át khả năng hấp thụ sự xáo thêm trộn của hệ sinh thái. Các tác động gián Các xáo trộn khởi đầu một chuỗi các sự kiện sinh ra các tác tiếp động trễ theo thời gian và không gian từ xáo động gốc. Các tác động hiệp Sự t−ơng tác của các loại xáo trộn khác nhau sinh ra các tác lực động có chất và l−ợng khác với các xáo trộn ban đầu. Tổng phối hợp các tác động th−ờng bất lợi hơn tổng cộng các tác động riêng lẻ. Tập trung theo thời Các xáo trộn xảy ra quá tập trung và liên tục nên hệ sinh thái gian không thể phục hồi trong khoảng thời gian giữa 2 xáo trộn. Tập trung theo thời Các xáo trộn chồng chéo trong không gian và/hoặc quá gần gian nhau dẫn đến các tác động của chúng không thể tiêu tán đ−ợc trong khoảng không giữa 2 xáo trộn. Từ biến Các xáo trộn sinh ra các tác động thay đổi chậm, tức là các tác động tăng dần. Các loại tác động luỹ tích Các tác động luỹ tích có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau và có thể đ−ợc biểu lộ ở cả tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội. Hình 2 minh hoạ tầm quan trọng của tích Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 5
- Đánh giá tác động luỹ tích tụ các tác động môi tr−ờng, cả tác động mới và tác động t−ơng hỗ. Ví dụ con đ−ờng tích tụ thứ hai có thể bao gồm các ảnh h−ởng sinh học của các hoá chất đến các thực thể hữu cơ trong chuỗi thức ăn của sinh vật cạn hoặc sinh vật thuỷ sinh. Ngoài ra, tác động luỹ tích có thể đ−ợc phân loại nh− sau: • Quá trình tích tụ: sự luỹ tích lặp lại của một ảnh h−ởng t−ơng tự ( a + a + a + a ). • Quá trình t−ơng tác: dẫn đến một tác động đáng kể (a + b + c + n ). • Các tác động tuần tự. • Các tác động t−ơng hỗ. • Các tác động v−ợt ng−ỡng gây hậu quả là ' bùng nổ tác động' • 'Các tác động bất ngờ' bất bình th−ờng. • Các tác động bùng nổ do quá trình phản hồi ('t−ơng phản' - phản hồi có xu h−ớng tăng c−ờng hoặc 'cải thiện' - phản hồi có xu h−ớng giảm bớt). Tiêu tan chậm Sự mở rộng Các ảnh h−ởng Tiêu tan chậm (bổ sung) (t−ơng tác) phức tạp (bổ (bổ sung) 1. Các bổ sung liên tục 2. Các ảnh h−ởng kết hợp liên quan tới từ một quá trình hai hoặc nhiều quá trình Các con đ−ờng gây ra các tác động luỹ tích Hình 2. Các con đ−ờng cơ bản gây ra các tác động luỹ tích Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 6
- Đánh giá tác động luỹ tích Bài 02 - Thí dụ về các tác động luỹ tích đến cá hồi ở sông Columbia Một vài vấn đề môi tr−ờng đang đ−ợc quan tâm trên thế giới chỉ ra rằng các tác động của các hoạt động phát triển có thể tích luỹ lại và biến thành những vấn đề mới không đ−ợc mong muốn. Trái đất đang nóng lên và sự đa dạng sinh học đang mất dần đi trên phạm vi toàn cầu do sử dụng đất thay đổi là minh chứng cụ thể cho các tác động do hoạt động phát triển của con ng−ời trong các thập kỷ qua lên nhiều hệ sinh thái. Các tác động luỹ tích cũng có thể đ−ợc tìm thấy ở qui mô nhỏ hơn, ở mức độ dự án riêng biệt. Để minh hoạ một số thách thức trong việc xác định, nghiên cứu và quản lý một số các vấn đề tác động luỹ tích, chúng tôi sẽ đ−a ra một thí dụ cụ thể về cách thức mà nhiều tác động của một số dự án kết hợp lại trong một thách thức về việc đánh giá tác động luỹ tích liên quan đến nhiều khía cạnh pháp lý. Chúng ta sẽ tập trung vào l−u vực sông Columbia ở miền Tây Bắc n−ớc Mỹ. Nhiều vấn đề tác động luỹ tích đ−ợc xem xét xung quanh việc khai thác tiềm năng các sông lớn để sản xuất điện năng, nông nghiệp và công nghiệp. Bởi vì các hệ thống n−ớc ngọt đ−ợc liên kết với nhau thông qua chu trình thuỷ văn, đối với một hệ thống cấu trúc đơn giản việc xác định nguồn và hậu quả của các tác động có thể đơn giản hơn (giống nh− các tác động không khí). Tuy nhiên, việc giải quyết các tác động này cũng rất khó khăn bởi giá trị cao đ−ợc đặt lên trên các quyền liên quan đến n−ớc và sự phức tạp của các khuôn khổ pháp lý xung quanh việc quản lý nguồn n−ớc. Sông Columbia là ví dụ thích hợp để cho các quốc gia ven sông của l−u vực sông Mê Công tham khảo. Nghề cá truyền thống có giá trị kinh tế cao đã bị tác động nghiêm trọng bởi một số lớn các đập đ−ợc xây dựng dọc theo sông Columbia và rất nhiều sông nhánh của nó. Cá hồi là một thành phần chính của hệ sinh thái và tổ chức xã hội của vùng Tây bắc Thái Bình D−ơng, nh−ng đã bị tàn phá bởi các tác động luỹ tích của sự phát triển thuỷ điện kéo dài hơn 100 năm qua. Các bài học đ−ợc rút ra từ sông Columbia có thể giúp cho các nhà quản lý môi tr−ờng ở l−u vực sông Mê Công cố gắng tránh xảy ra các tác động không mong muốn t−ơng tự ở l−u vực sông Mê Công. Phạm vi vấn đề Tất cả các hoạt động đem lại lợi ích kinh tế dựa trên tài nguyên, dù là trực tiếp (ví dụ cung cấp n−ớc sạch, đánh cá, sản xuất nông nghiệp, khai thác gỗ, dầu lửa) hay gián tiếp (điện năng, giao thông, phát triển công nghiệp) đều gây ra các tác động phức tạp đến hệ hệ sinh thái. Sự phức tạp này do là các tác động của phát triển th−ờng không phải tuyến tính; sự nối kết giữa các kết quả của hoạt động này với các hoạt động khác Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 7
- Đánh giá tác động luỹ tích không nhận diện đ−ợc, và các tác động đơn lẻ luỹ tích lại theo các cách thức không dự đoán đ−ợc. Hầu hết các quá trình sinh thái và t−ơng tác giữa chúng đ−ợc biết rất đến ít. Dữ liệu th−a thớt và các tham số quan trọng không thể đo đ−ợc (ví dụ: sự tồn tại của cá ở đại d−ơng). Lý thuyết cũng bị hạn chế. Các quan trắc thực tế rất ít, sự xáo trộn do con ng−ời gây ra th−ờng có qui mô lớn và không có tiền lệ trong lịch sử tự nhiên, vì thế rất khó biết đ−ợc sử dụng lý thuyết nào để nghiên cứu dự đoán các vấn đề này. Dự báo đòi hỏi cho một thời gian dài và cho một phạm vi rộng. Để xác định các tác động đến cá hồi, phạm vi thời gian tối thiểu là 5 năm hoặc hơn nữa, và phạm vi không gian là trên toàn thế giới. Do đó, các kết quả không đáp ứng đ−ợc mong đợi là điều bình th−ờng. Các thủ tục đánh giá tác động luỹ tích (CEA) phải đ−ợc thiết kế để tìm kiếm và trả lời các sự kiện xảy ra bất ngờ hoặc không dự đoán đ−ợc. Số l−ợng lớn những bên đề xuất dự án, các cơ quan điều tiết và các nhóm quan tâm tham gia vào vấn đề tác động luỹ tích đòi hỏi phải chú ý đến các quy trình chia xẻ thông tin, ra quyết định và nhất trí xây dựng. Bản chất của vấn đề là gì? Quay lại việc các loài cá hồi của sông Columbia đã bị giảm từ 16 triệu tới còn 2 triệu. Các loài cá bắt đầu đi vào con đ−ờng diệt vong từ những năm 1920. Hình 1 chỉ ra sự suy giảm nghề đánh cá hồi Chinook trong giai đoạn 100 năm. Đồ thị chỉ ra sự suy giảm về số l−ợng cá t−ơng ứng với sự phát triển các đập thuỷ điện. Hình 1 Mối quan hệ giữa sự suy giảm cá hồi Chinook và sự gia tăng phát triển thuỷ điện. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 8
- Đánh giá tác động luỹ tích Đó có phải là một vấn đề đánh giá tác động luỹ tích không? Sự phát triển của l−u vực sông Columbia Đúng, rất nhiều yếu tố góp phần vào sự suy giảm này. 1860-1900: Châu Âu không kiểm soát nghề cá. Năm 1890 các nhà máy đồ hộp đ−ợc Tại sao đây là một vấn đề quan xây dựng trong l−u vực sông Columbia và trọng? vùng bờ biển của vịnh, là ngành công nghiệp đem lại một hàng triệu đô la. Trong vùng bờ biển Thái Bình D−ơng của Bắc Mỹ, cá hồi là một 1900-đến nay: Tăng c−ờng qui định pháp nguồn tài nguyên vô cùng quan luật về nghề cá để bảo vệ các đàn cá. Các trọng bởi vì: luật mới tiếp tục đ−ợc ban hành cho đến nay, và trên qui mô quốc tế (ví dụ, thoả • Chúng là một nguồn thức ăn thuận cá hồi Canada-Mỹ 1985). quan trọng trong khu vực, và trên thế giới. 1902: Sắc luật Khai hoang đất của Mỹ đã qui định quyền về sử dụng n−ớc cho nông • Cá hồi di c− hàng nghìn ki-lô- nghiệp cho các cá nhân sở hữu đất ở l−u mét dọc theo các sông và biển, vực sông Columbia. do đó chúng là một yếu tố chỉ thị tốt cho tình trạng môi tr−ờng 1902 - 1950s: Chuyển đổi trên qui mô lớn tại các môi tr−ờng sinh sống của đất trang trại và đất rừng thành đất cánh chúng. nông nghiệp có t−ới. • Nền tảng văn hoá vững chắc tồn 1935-1986: Xây dựng các đập thuỷ điện tại giữa con ng−ời và cá hồi. mới (tổng số là 28). Hơn 60 đập và các kết cấu công trình bổ sung đã đ−ợc xây dựng • Quản lý cá hồi là một vấn đề để kiểm soát lũ và điều tiết dòng chảy. chính trị nhạy cảm mang tính khu vực và quốc tế. 1968-1982: Tăng 50% công suất phát điện bằng cách lắp đặt thêm các turbine cho các Tại sao lại nghiên cứu vấn đề đập sẵn có. này? 1980: Sắc luật về Năng l−ợng điện Tây bắc Lịch sử cuộc sống của cá hồi ở sông Thái bình d−ơng và Bảo tồn đ−ợc thông qua Columbia đã đ−ợc hiểu biết khá rõ. để giảm thiểu các tác động có hại của việc Sự am hiểu về các tác động luỹ tích phát triển thuỷ điện trên sông Columbia, và tác động thế nào đến số l−ợng cá hồi để bảo vệ và cải thiện số l−ợng các loài cá có thể giúp chúng ta hiểu biết rõ hơn và các loài hoang dã bị tác động. về các hệ thống khác ít đ−ợc biết đến. 1980-đến nay: Các nỗ lực giảm thiểu các mất mát cá non và cá tr−ởng thành đ−ợc L−u vực sông Columbia tiến hành với một chi phí hàng năm là 100 triệu USD. - lịch sử tóm tắt 1992: Snake River chinook trở thành loài Sông Columbia là sông lớn thứ 4 ở cá hồi đầu tiên đ−ợc ghi vào Sắc luật về các Bắc Mỹ, và có chiều dài 1900 km loài bị đe doạ. chảy qua qua 2 quốc gia (Canada và Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 9
- Đánh giá tác động luỹ tích Mỹ). Ngoài ra tổng chiều dài các sông nhánh của nó là vài nghìn kilômét. Theo lịch sử, sông Columbia là nguồn cung cấp cá hồi lớn nhất ở bờ biển phía Tây của Bắc Mỹ. Các nguồn tài nguyên khác trong l−u vực sông đã bị khai thác tr−ớc đây bao gồm động vật hoang dã, gỗ, vàng, da và lông thú. Do kết quả của sự phát triển công nghiệp mạnh mẽ trong 100 năm qua, sông Columbia hiện nay có 19 đập thuỷ điện chính, 9 đập nhỏ hơn và hơn 60 dự án thuỷ điện quy mô nhỏ, làm cho sông Columbia trở thành l−u vực khai thác thuỷ điện lớn nhất thế giới. Trong l−u vực sông Columbia, ng−ời ta đã khai thác, chuyển đổi một diện tích lớn đất sang canh tác nông nghiệp với diện tích gần 1,2 triệu ha đất canh tác đ−ợc cấp n−ớc t−ới từ sông. Kết quả của sự phát triển này là tổng diện tích hệ sinh thái ‘Columbia’ (nh− là: cửa sông, hồ chứa thuỷ điện, các vùng đất ven sông, các cánh rừng và các vùng đất t−ới) cần quản lý t−ơng đ−ơng diện tích n−ớc Pháp. L−u vực này hiện là nơi sinh sống của số dân đông gấp 100 lần mức ban đầu của nó. Câu hỏi là liệu những sự phát triển này và các ảnh h−ởng của nó chúng bền vững về mặt sinh thái (và kinh tế) hay không. Các nguyên tắc chủ đạo đằng sau sự phát triển hoặc 'chế ngự' là tăng tối đa tỉ lệ hoàn trả kinh tế của tài nguyên Columbia. Các hoạt động phát triển góp phần tác động nguồn cá hồi có nguồn gốc ở sông Columbia đ−ợc làm rõ trong các phần tiếp theo: Các đập thuỷ điện Rất nhiều đập đã đ−ợc xây dựng tr−ớc khi có các yêu cầu về đánh giá tác động môi tr−ờng (EIA). Các tác động đầu tiên của các đập tới cá hồi bao gồm việc cá hồi non bị tuốc bin giết chết hoặc cá tr−ởng thành bị mắc bẫy trên các tấm chắn gạch vỡ khi chúng di c− ng−ợc trở lại (các con số −ớc tính gần đây cho kết quả khoảng 5-11 triệu cá hồi tr−ởng thành bị giết chết hàng năm). Một số giống cá phải v−ợt qua khoảng 8 đập để tới đ−ợc vùng sinh sản của chúng. Các tác động thứ cấp bao gồm làm ngập các vùng sinh sản, và làm chậm sự di c− của cá hồi thông qua việc thay đổi chế độ thuỷ lực (đẩy cá con và cá trung niên tới chỗ diệt vong). Các tác động thứ ba xảy ra thông qua sự gia tăng phát triển công nghiệp và nông nghiệp đồng thời với sự gia tăng mật độ dân số do kết quả của năng l−ợng rẻ. Đô thị hoá/Công nghiệp hoá Các tác động đầu tiên là sự suy giảm chất l−ợng n−ớc hạ l−u do bị ô nhiễm (ví dụ nh− n−ớc thải của nhà máy nghiền giấy) và giảm l−u l−ợng dòng chảy do lấy n−ớc t−ới. Các tác động thứ hai là thay đổi nhiệt độ và bồi lắng do mất thảm phủ rừng và mất vùng sinh sản do khai thác vàng. Nông nghiệp Các tác động đầu tiên là sự thiệt hại của việc di c− cá non và cá tr−ởng thành do chúng đi vào các kênh t−ới và tới các vùng sinh sống không phù hợp. Các tác động thứ hai là giảm dòng chảy do điều tiết của hồ trong giai đoạn cá di c−, sự lắng đọng bùn cát ở các vùng sinh sản và mất thảm phủ rừng. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 10
- Đánh giá tác động luỹ tích Kiểm soát lũ lụt Các tác động thứ cấp lên cá hồi là sự giảm l−ợng dòng chảy cần thiết cho cá hồi v−ợt qua các ch−ớng ngại vật trong mùa xuân và mùa thu, và do sự xâm nhập của các loài ngoại lai vào dòng chảy qua các dòng n−ớc thải. Nạo vét Nạo vét các kênh giao thông thuỷ gây nên những tác động thứ cấp đối với cá hồi do sự mất nguồn thức ăn và các bãi sinh sản ở các vùng cửa sông mùa mỡ của l−u vực. Giải trí Các tác động sơ cấp của hoạt động giải trí là sự mất mát của các vùng nuôi trồng do xây dựng các khu nhà nghỉ hè và đánh bắt các loài đang bị tuyệt chủng. Thuỷ sản Các tác động sơ cấp của việc đánh bắt cá là giảm l−ợng cá tr−ởng thành trở lại (đặc biệt đối với các loài đang bị tuyệt chủng) qua các vịnh th−ơng mại. Đánh bắt cá ở đại d−ơng rất khó kiểm soát. Các tác động luỹ tích do sự phát triển Các hoạt động phát triển hành đồng đ−ợc mô tả ở trên đã tác động nghiêm trọng tới số l−ợng cá hồi ở sông Columbia. Mỗi phát triển mới lại khuyến khích các phát triển bổ sung, và mỗi phát triển riêng biệt tạo nên nhiều hơn một loại tác động. Rất nhiều tác động rất khó định l−ợng đ−ợc. Hậu quả chính của các tác động này là phần th−ợng l−u của l−u vực đã bị các đập ngăn lại, trong khi các vùng sinh sản ở hạ l−u hầu nh− bị phá huỷ do sự lắng đọng bùn cát, giảm l−u l−ợng dòng chảy hoặc nhiệt độ cao (nh− đ−ợc mô tả ở hình 2). Tỷ lệ tử vong cá di c− rất biến động lớn, phụ thuộc vào khí hậu và các chu kỳ phong phú của cá hồi. Các tác động cụ thể và hậu quả của các tác động đối với cá hồi trong suốt thời gian sinh sống trong môi tr−ờng n−ớc ngọt và môi tr−ờng đại d−ơng đ−ợc mô tả ở các phần sau: Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 11
- Đánh giá tác động luỹ tích N−ớc Mất cá hồi non ở hạ l−u Giảm l−ợng dòng chảy. Động vật ăn thịt. T−ới Tua bin Lắng đọng bùn Giảm l−ợng dòng chảy Tràn xả lũ T−ới Động vật ăn thịt Thu hoạch Ô nhiễm Tràn xả lũ Mất cá hồi Ô nhiễm lớn ở th−ợng Thu hoạch Hình 2 Các tác động luỹ tích của phát triển lên cá hồi Các tác động luỹ tích ở môi tr−ờng n−ớc ngọt Các tác động tới việc di c− ng−ợc dòng (sự quay trở lại của cá tr−ởng thành, giai đoạn sinh sản) bao gồm: • Đánh bắt cá ở vùng cửa sông có thể gây tổn th−ơng đến đàn cá. • ô nhiễm làm suy thoái/môi tr−ờng sinh sản và nuôi d−ỡng ở vùng hạ l−u. • Nạo vét và các cơ sở công nghiệp làm mất môi tr−ờng sinh sống. • Các mất mát do sự quá bão hoà các khí từ các đập tràn. • Các mất mát do các đập và kết cấu không thể v−ợt qua (phụ thuộc vào mức n−ớc). • Các mất mát do đánh cá ở hồ chứa tại các vùng lòng hồ. Tăng khả năng trở thành mồi của các loài khác. Các tác động tới sự di c− xuôi dòng (trứng, giai đoạn cá hồi non), bao gồm: Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 12
- Đánh giá tác động luỹ tích • Lấy n−ớc t−ới và phát điện làm cho các bãi sinh sản bị cạn nổi lên mặt n−ớc và cá hồi con bị mất đi trong các kênh t−ới. • Thay đổi chế độ dòng chảy (giảm dòng chảy mùa xuân) gây kéo dài thời gian c− trú của cá hồi con, tăng khả năng bị trở thành mồi và bị ăn thịt. • Giảm độ đục của n−ớc tạo điều kiện cho các loài săn mồi dễ phát hiện. • Bị chết trong các tuốc bin (tới 30% cá hồi non tại mỗi đập) và các bẫy gạch vỡ. • Cá bị chết ở các đập tràn do n−ớc quá bão hoà các khí và bị sốc về nhiệt độ. • Các mất mát do ô nhiễm công nghiệp. Các tác động luỹ tích ở Đại d−ơng Cá hồi đòi hỏi môi tr−ờng sống trên một phạm vi không gian rộng lớn hơn nhiều l−u vực sông Columbia. Môi tr−ờng sống của chúng mở rộng rất xa so với phạm vi các con sông tới tận Bắc Thái Bình D−ơng, biển Nhật bản và Bê Ring. Thời gian cá hồi sống ở đại d−ơng (2 - 4năm) nhiều hơn thời gian chúng sống ở sông (vài tháng tới 1 năm). Trong không gian rộng lớn và thời gian dài nh− vậy, các tác động từ các hoạt động phát triển của con ng−ời ở L−u vực sông Columbia dù mạnh hay yếu sẽ t−ơng tác với với các nhân tố khác (việc quản lý đánh bắt cá quốc tế và cơ chế khí hậu). Một số nhân tố có thể v−ợt ra tầm kiểm soát của các chính phủ, và các tác động của các nhân tố này lên tài nguyên có thể cần nhiều năm hay nhiều thập kỷ để hiểu đ−ợc. Đánh bắt ở đại d−ơng Phần lớn giai đoạn từ 2-4 năm sống ở đại d−ơng, cá hồi sông Columbia là đối t−ợng rất ít đ−ợc hiểu biết và hầu nh− không kiểm soát đ−ợc việc đánh bắt cá ở đại d−ơng (đánh bắt bằng l−ới quét). Chúng ta không biết đ−ợc sản l−ợng đánh bắt cá hồi ở đại d−ơng của ngành công nghiệp cá là bao nhiêu, vì đây là thông tin nhạy cảm về chính trị và khó thu thập. Khi cá hồi bắt đầu di c− trở lại sông, chúng chính là đối t−ợng của ngành đánh cá th−ơng mại gần bờ và xa bờ của những c− dân ở cả Canada và Mỹ. Việc đánh bắt cá hồi ở sông Columbia diễn ra nhiều nhất ở ngoài bờ biển của Alaska và British Columbia. Việc đánh bắt cá hồi đã đ−ợc điều chỉnh bởi Hiệp −ớc cá hồi quốc tế 1985, nh−ng từ năm 1994, tất cả các n−ớc đã xâm phạm tới các điều lệ của hiệp −ớc. Chu trình khí hậu và năng suất đại d−ơng Từ năm 1990, thông qua phân tích các chuỗi số liệu khí hậu dài hạn đã bắt đầu khám phá ra chu kỳ 20 năm của nhiệt độ đại d−ơng (8-11 năm của n−ớc ấm, 8-11 năm của n−ớc mát) điều này tác động tới cá hồi ở sông Columbia. Các tác động theo xu h−ớng này đã làm thay đổi năng suất cá hồi (n−ớc ấm th−ờng cho năng suất cao hơn n−ớc mát) và làm thay đổi sự phân bố của những động vật săn mồi (trong những năm nóng hơn cá thu di chuyển nhiều hơn về phía bắc, chúng săn mồi chủ yếu là cá hồi con). Các tác động này nằm xa ngoài khả năng dự đoán và quản lý của con ng−ời, và tác động của chúng lên mật độ cá hồi rất khó xác định. Chúng có thể gây ra một tác động lớn tới Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 13
- Đánh giá tác động luỹ tích hiệu quả của việc giám sát sự di c− (nơi ủ trứng, di chuyển của cá hồi non) hiện tại ở sông Columbia. Tổng kết các nhân tố đóng góp vào sự suy giảm cá hồi. Các nhân tố góp phần vào sự suy giảm của cá hồi ở sông Columbia là rất đa dạng (phát sinh từ rất nhiều nguồn) và kết nối chặt chẽ với nhau. Các nhân tố trực tiếp Các nhân tố này bao gồm những mất mát do sự quay trở lại các đập của cá hồi con và tr−ởng thành, suy giảm môi tr−ờng sống, áp lực đánh bắt, và các loài săn mồi cũng rất phong phú và sự phân bố của chúng cũng thay đổi do các biến đổi sinh thái và các hoạt động của con ng−ời. Các nhân tố gián tiếp Các nhân tố này bao gồm sự thay đổi bất lợi chế độ dòng chảy tác động tới thời gian và tỷ lệ di chuyển của cá hồi và khả năng v−ợt qua ch−ớng ngại vật trên sông của chúng. Các sự thay đổi về nhiệt độ của đại d−ơng và các chu kỳ dòng chảy có thể gián tiếp tác động tới năng suất và tỷ lệ chết của cá hồi. Nhìn chung, các nhân tố này tác động qua lại và gây ra một tác động luỹ tích lên cá hồi. Không thể loại bỏ một yếu tố và xem xét trực tiếp việc giảm tác động t−ơng ứng. Số l−ợng, c−ờng độ và các tác động môi tr−ờng của những nhân tố này tác động qua lại và không xuất hiện ra cho các nhà quản lý môi tr−ờng và nghề cá thấy. Một thực tế hiển nhiên gần đây là số l−ợng cá hồi không thể tiếp tục thích nghi với sự thay đổi của môi tr−ờng do các hoạt động phát triển gây ra. Đo l−ờng các tác động lên cá hồi sông Columbia Cần thiết có nhiều loại dữ liệu để làm sáng tỏ một vấn đề tác động luỹ tích phức tạp. Ba khó khăn chính cho việc quan trắc các tác động luỹ tích là: (i) quyết định đo đạc cái gì (các chỉ số có khả năng xác định các nguyên nhân rất đa dạng); (ii) đo đạc vào thời điểm thích hợp (đ−a ra các dữ liệu cơ bản cần đo đạc); (iii) xác định các ảnh h−ởng của các sai số trong đo đạc. Đối với vấn đề cá hồi sông Columbia, sự phong phú của cá hồi là chỉ số chính, nh−ng không một ph−ơng pháp hoặc một nguồn dữ liệu đơn lẻ nào có thể xây dựng đ−ợc tất cả các xu h−ớng và các nhân tố tác động lên số l−ợng cá hồi. Bốn loại dữ liệu chính đ−ợc sử dụng trong việc quan trắc cá hồi sông Columbia là: 1. Số liệu về đánh bắt, bao gồm nhật ký hàng hải các thuyền đánh cá, ghi chép của các nhà máy chế biến cá, các thống kê về số l−ợng đánh bắt đ−ợc, và các khảo sát về giỏ câu. Các hạn chế đối với các dữ liệu này bao gồm sự cẩu thả có chủ định, sự bịa đặt số l−ợng đánh bắt (th−ờng để trốn thuế), không xác định đ−ợc các loài, không ghi chép đ−ợc đánh cá trái phép, ng−ời thực hiện quan trắc đ−ợc đào tạo kém, có sai số không xác định đ−ợc khi đánh giá. 2. Đếm cá tr−ởng thành di chuyển ng−ợc dòng qua các đập bao gồm đếm bằng mắt, video hoặc thiết bị điện tử. Vấn đề với những dữ liệu này là việc đếm luôn đ−ợc bắt Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 14
- Đánh giá tác động luỹ tích đầu sau khi xây dựng xong đập. Công nghệ đo đếm thay đổi vài năm một lần, làm cho việc so sánh số liệu hiện tại với số liệu quá khứ rất khó khăn. 3. Ước tính l−ợng sống sót sau khi sinh sản, th−ờng đ−ợc dựa trên việc tính đếm cá tr−ởng thành trong vùng sinh sản ở một giai đoạn. Các hạn chế bao gồm: không có dữ liệu tr−ớc năm 1950, nhiều vùng sinh sản không đ−ợc quan trắc th−ờng xuyên, việc −ớc tính th−ờng không đ−ợc tin cậy và có tranh cãi. Một cách đếm khác (đếm trứng hoặc cá hồi non), nó có thể là một chỉ số chính xác hơn trong t−ơng lai, và tốn kém hơn là −ớc tính tỷ lệ sống sót. 4. Hoàn trả lại thẻ ghi tên và địa chỉ th−ờng đ−ợc thực hiện ở nơi −ơm trứng cá. Tuy nhiên, cá nuôi có thể có các tập tính khác cá hoang dã, làm phép ngoại suy bị sai. Sự thành công hoặc thất bại của các ch−ơng trình quản lý và giảm thiểu đ−ợc đánh giá trên cơ sở các −ớc tính này. Tuy thế những −ớc l−ợng này không thể tách rời đ−ợc sự ảnh h−ởng của các tác động xảy ra ở các giai đoạn khác nhau trong lịch sử đời sống cá hồi, hoặc chúng không thể tách ra ngoài các nhân tố tác động tới sự sống sót của cá ở các môi tr−ờng n−ớc ngọt và biển. giảm thiểu Các tác động luỹ tích trên sông Columbia Chi phí của các biện pháp giảm thiểu hiện nay lên tới hơn 100 triệu USD hàng năm. Các biện pháp giảm thiểu bao gồm từ các điều chỉnh và các giải pháp về công nghệ đến các biện pháp quản lý hệ sinh thái mở rộng. Các biện pháp giảm thiểu hiện tại đ−ợc tổng kết tóm tắt nh− sau: Bảo vệ cá Các nỗ lực đầu tiên trong việc giảm thiểu các tác động đến cá hồi là giảm l−ợng các hồi con chết do các đập trực tiếp gây ra. Các kiến nghị này bao gồm: • Đánh bắt cá hồi non trong lòng hồ và khu vực quanh đập và chuyển chúng đi (−ớc tính đạt hiệu quả khoảng từ 60-80%). • Bổ sung các đ−ờng vòng cho cá hồi nhỏ đi qua, và bảo vệ cá ở các đập tràn n−ớc bằng "sự cải tiến" đắt tiền và thiết kế lại các đập. • Xây dựng các l−ới chắn ở các kênh t−ới. • Tăng l−ợng dòng chảy sông trong giai đoạn cá di c−, tổn thất do nguyên nhân này là 40 triệu USD tổng lợi nhuận hàng năm. Tăng sản l−ợng cá bằng các biện pháp nhân tạo Tới năm 1990, hơn 100 vùng −ơm trứng và các bãi sinh sản đ−ợc xây dựng, chủ yếu ở hạ l−u sông. Các vùng −ơm trứng mới đang đ−ợc xây dựng ở th−ợng l−u. Sự tích hợp các vùng −ơm trứng vào chu trình quản lý là một vấn đề chính trị phức tạp và các hiểu biết về bệnh dịch và sự nhân giống, các hậu quả di truyền học độc hại đối với cá hoang dã, và các tác động lên sự suy giảm của các giống hoang dại còn hạn chế. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 15
- Đánh giá tác động luỹ tích Phục hồi lại môi tr−ờng sống Điều này bao gồm việc phục hồi lại môi tr−ờng sinh sản tự nhiên bằng cách mở lại các đ−ờng cá đi đã bị ngăn chặn bởi các hoạt động tr−ớc đây của con ng−ời và xác định 65.000 km dòng chảy của "vùng đ−ợc bảo vệ" nơi không đ−ợc xây dựng các dự án thuỷ điện nhỏ. Quản lý cẩn thận các cánh rừng làm vùng đệm ở xung quanh khu vực sinh sản và ngăn chặn các dòng rác r−ởi đổ xuống dòng chảy cũng đang đ−ợc thực hiện. Loại bỏ các đập Hiện nay đang xem xét loại bỏ 4 đập dọc theo sông Snake, một nhánh chính của sông Columbia. Trong khi d−ờng nh− nó đ−ợc coi là một chiến l−ợc giảm thiểu tiến bộ, việc phá bỏ của các đập và phục hồi môi tr−ờng sống ven sông đ−ợc một số nhà quản lý môi tr−ờng nhìn nhận là hy vọng thực sự duy nhất cho sự tồn tại lâu dài của các quần thể cá hồi. Các thách thức trong việc giảm thiểu các tác động luỹ tích phức tạp bao gồm chi phí, sự phối hợp của các giải pháp khác nhau, giải thích các biến động của hệ thống tự nhiên ch−a đ−ợc biết đến, quan hệ với các giá trị xã hội đang thay đổi và sự hiểu biết về hệ sinh thái. Việc quản lý nơi −ơm trứng cá ở sông Columbia minh hoạ sự phức tạp này. Chính sách về nơi −ơm trứng cá là vấn đề phức tạp và gây nhiều tranh cãi. Các bãi −ơm trứng cá tr−ớc đây đã đ−ợc thiết kế để thay thế các giống cá đã mất, và rất khó quản lý sự lai tạp các giống cá - cũng nh− gây ra sự gia tăng nhóm bệnh dịch, biến đổi gien của các loài cá hoang dã. Các bãi −ơm trứng cá đ−ợc xây dựng cho mục đích sử dụng "tạm thời", các bãi −ơm trứng đ−ợc thiết kế để hỗ trợ khôi phục các đàn cá đang tồn tại chứ không phải để thay thế chúng. Tuy nhiên, việc quản lý đòi hỏi phải thay đổi các ph−ơng pháp đánh bắt cá, điều này có sự cản trở xã hội. Sự phức tạp về thể chế. Nhiều tổ chức của chính phủ và các nhóm cá nhân quan tâm đang tham gia vào việc quản lý sông Columbia. Nhóm tham gia quản lý này bao gồm: 11 cơ quan quốc gia và bang, 13 bộ tộc bản địa, 8 nhà máy thuỷ điện và rất nhiều các tổ chức quan tâm khác. Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, không khí chính trị tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác giữa các cơ quan chính phủ ở l−u vực sông Columbia, nh− việc chia sẻ các số liệu và thông tin và sự phát triển các chính sách chung. Tình hình hiện nay đã không còn thuận lợi nh− vậy, làm cho những nỗ lực hợp tác trong t−ơng lai trở nên khó khăn hơn. Việc xây dựng sự đồng lòng là cần thiết để quản lý vấn đề tác động luỹ tích. Các cơ quan phải có khả năng xác định những cái đ−ợc mất và phối hợp cho hành động chung, và có khả năng rút ra các bài học từ những kết quả không mong đợi. Các hành động sửa chữa là rất khó thiết kế và thực hiện bởi vì câu hỏi hiển nhiên - Ai sẽ trả tiền? Sự phá huỷ môi tr−ờng của các hoạt động trong quá khứ là một "vũng lầy phí tổn"; giá trị của nguồn tài nguyên đã bị những ng−ời khai khẩn lấy đi và những ng−ời hiện nay không có khả năng chi trả các chi phí để khắc phục chúng. Nh− vậy, khả năng phục hồi các hệ sinh thái bị phá huỷ th−ờng không thực tế, giống nh− tr−ờng hợp cá hồi của sông Columbia. Một sự đồng tâm nhất trí giữa các tổ chức chính phủ xác định trách nhiệm phục hồi là cần thiết để biện hộ cho các phí tổn. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 16
- Đánh giá tác động luỹ tích Thiết kế các chiến l−ợc hiệu quả cho phát triển bền vững có kể đến các tác động luỹ tích đòi hỏi sự quan trắc và các nỗ lực làm giảm thiểu lâu dài. Trong tr−ờng hợp của cá hồi, khoảng thời gian tối thiểu cho việc đánh giá ảnh h−ởng của bất kỳ tác động nào cũng ít nhất là 5 năm hơn hiệu lực của các sáng kiến chính trị. Một số giải pháp mang tính công nghệ và chi phí có thể đ−ợc đánh giá. Các giải pháp khác mang tính thí điểm đòi hỏi sự thay đổi thái độ và các mong muốn của xã hội, việc đánh giá chi phí trong tr−ờng hợp này là khó khăn. Phát triển khả năng học hỏi kinh nghiệm của các cơ quan và thiết kế các chiến l−ợc giảm thiểu mềm dẻo dựa trên các kiến thức mới, đòi hỏi có một quỹ đầu t− dài hạn. Tóm tắt Tóm lại, hai nhân tố nằm bên ngoài sự kiểm soát của bất kỳ tổ chức chính phủ nào tạo nên các cơ hội và thách thức trong việc thiết kế các ph−ơng pháp giảm thiểu thích hợp các tác động luỹ tích của sông Columbia. Tình hình kinh tế và chính trị của một vài thập kỷ gần đây tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giảm thiểu. ở Mỹ, trong suốt những năm cuối thập niên 70, việc đảm bảo cung cấp năng l−ợng rẻ là một trong những −u tiên chính trị cao. Tuy nhiên, việc sử dụng năng l−ợng hạt nhân để thay thế thuỷ điện đã thất bại trong đầu những năm 1980. Nhu cầu sử dụng đã làm tăng giá cả gần 700% ở đầu những năm 1980, phần lớn là chi phí cho các nhà máy năng l−ợng hạt nhân mà nó không bao giờ đ−ợc xây dựng trên thực tế. Nguồn thu nhập này đã, vẫn và đang đ−ợc sử dụng để chi phí cho giảm thiểu các tác động của phát triển thuỷ điện đối với các tài nguyên nh− cá hồi. Nó đặt ra câu hỏi là liệu các chiến l−ợc t−ơng tự cho việc xây dựng h−ớng tới quản lý bền vững có thể đ−ợc thực hiện trong điều kiện ít −u đãi về kinh tế hay không. Các hoạt động giảm thiểu hiện nay diễn ra trong giai đoạn không thuận lợi của chu kỳ đại d−ơng. Từ cuối những năm 1970, chu kỳ nhiệt độ đại d−ơng đã không thuận lợi cho cho sự phát triển và tồn tại của cá hồi. Các khó khăn của việc đo l−ờng các tác động này dẫn đến rất tốn kém cho các chi phí giảm thiểu, gây ra bất lợi cho việc thúc đẩy các áp lực chính trị cho thay đổi hay hạn chế các ảnh h−ởng bất lợi này. Các ph−ơng pháp đo đếm có thể xem là không hiệu quả, vì việc −ớc tính số l−ợng sống sót có tính t−ơng quan kém. Tuy nhiên, trong điều kiện khí hậu khác thì ph−ơng pháp đo đếm có thể có hiệu quả cao hơn. Đây là mâu thuẫn cơ bản giữa các mục tiêu chính trị tr−ớc mắt, sự không chắc chắn về mặt khoa học và mục tiêu bền vững lâu dài. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 17
- Đánh giá tác động luỹ tích Bài 03 - Các nguyên tắc và các b−ớc của CEA Hiện nay có rất nhiều các định nghĩa về các tác động luỹ tích (CEA), phần lớn các cố gắng kết hợp CEA vào quy trình đánh giá tác động môi tr−ờng (EIA) đều tập trung vào việc xem xét các dự án hoặc hoạt động đề xuất trong mối liên hệ với các dự án đang hoạt động. Các điều kiện cơ bản phải đ−ợc định nghĩa một cách phù hợp và các tác động kết hợp giữa các hoạt động dự kiến và các dự án đang tồn tại đến môi tr−ờng, tài nguyên thiên nhiên và các hệ thống kinh tế xã hội phải xác định. ở Mỹ, tám nguyên tắc đã đ−ợc vạch ra cho CEA. Các nguyên tắc này đ−ợc rút ra từ định nghĩa của "các ảnh h−ởng luỹ tích" trong các điều luật của Hội đồng Chất l−ợng Môi tr−ờng (CEQ), từ các cuộc điều tra những ng−ời thực hiện EIA, và từ việc điểm lại các tài liệu đã đ−ợc xuất bản. Các nguyên tắc này có thể đ−ợc tóm tắt lại nh− sau: 1. Các tác động luỹ tích gây ra bởi sự kết hợp các hoạt động trong quá khứ, hiện tại, và hoạt động dự đoán sẽ xảy ra trong t−ơng lai (RFFA). 2. Các tác động luỹ tích là tổng tác động của tất cả các hoạt động đ−ợc tiến hành, bao gồm cả các tác động trực tiếp và gián tiếp lên một nguồn tài nguyên, một hệ sinh thái, hay một cộng đồng con ng−ời, mà không kể đến ai là ng−ời thực hiện các hoạt động đó. 3. Các tác động luỹ tích cần thiết đ−ợc phân tích trong mối quan hệ với loại tài nguyên, hệ sinh thái, và cộng đồng con ng−ời bị ảnh h−ởng. 4. Sẽ là không thực tế nếu phân tích các tác động luỹ tích của một hành động trên phạm vi toàn cầu. Danh sách của các tác động môi tr−ờng phải tập trung vào những ảnh h−ởng thực sự có ý nghĩa. 5. Các tác động luỹ tích đến một nguồn tài nguyên, một hệ sinh thái hay một cộng đồng con ng−ời cụ thể hiếm khi đồng nhất với các đ−ờng biên giới chính trị hoặc hành chính. 6. Các tác động luỹ tích có thể là do sự tích tụ của các tác động t−ơng tự hoặc do sự tác động giữa các tác động khác nhau. 7. Các tác động luỹ tích có thể kéo dài nhiều năm, v−ợt ra ngoài thời gian tồn tại của hoạt động gây tác động. 8. Phải phân tích từng tài nguyên, hệ sinh thái và cộng đồng con ng−ời bị ảnh h−ởng theo khía cạnh khả năng thích nghi với các tác động bổ sung, dựa trên các thông số thời gian và không gian của bản thân chúng. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 18
- Đánh giá tác động luỹ tích Các nguyên tắc CEQ đ−ợc xem là các nguyên tắc chung và có thể đ−ợc áp dụng trong thực hiện CEA trên toàn thế giới. Chúng cũng có thể đ−ợc chia thành 11 b−ớc t−ơng ứng với ba thành phần cơ bản của quy trình EIA và đ−ợc tóm tắt trong bảng 1. Các b−ớc này, tập trung vào CEA và t−ơng tự với các b−ớc truyền thống của quy trình EIA. Biểu 1 Các b−ớc trong CEA d−ợc xác định trong quy trình EIA Các hợp phần của Các b−ớc của CEA EIA Xác định phạm vi 1. Xác định các vấn đề tác động luỹ tích quan trọng liên quan đến các hoạt động dự kiến và xác định các mục tiêu đánh giá. 2. Thiết lập phạm vi địa lý để phân tích 3. Thiết lập khung thời gian để phân tích 4. Xác định các hoạt động khác có ảnh h−ởng đến tài nguyên, hệ sinh thái và cộng đồng dân c− liên quan Mô tả môi tr−ờng 1. Mô tả các đặc điểm của tài nguyên, hệ sinh thái và cộng bị tác động. đồng dân c− đã đ−ợc xác định trong giai đoạn xác định phạm vi về khía cạnh ứng xử của chúng với các thay đổi và khả năng chống chọi với các áp lực 2. Mô tả đặc điểm của các áp lực tác động đến tài nguyên, hệ sinh thái và cộng đồng dân c− và mối liên hệ của chúng với các ng−ỡng điều khiển. 3. Xây dựng những điều kiện chuẩn cho tài nguyên, hệ sinh thái và cộng đồng dân c− Xác định các hậu 1. Xác định các mối liên hệ nguyên nhân và kết quả quan quả môi tr−ờng trọng giữa các hoạt động của con ng−ời với tài nguyên, hệ sinh thái và cộng đồng dân c− 2. Xác định c−ờng độ và tầm quan trọng của các tác động luỹ tích. 3. Điều chỉnh hoặc bổ sung các ph−ơng án thay thế để ngăn ngừa, giảm thiểu, hoặc giảm nhẹ các tác động luỹ tích quan trọng. 4. Giám sát các tác động luỹ tích của ph−ơng án thay thế đ−ợc chọn và điều chỉnh chiến l−ợc quản lý Các vấn đề đặc biệt trong CEA Quy trình EIA th−ờng tập trung vào một dự án hoặc hoạt động (hành động đ−ợc đề xuất) và các hậu quả mà nó gây ra (các tác động hoặc các ảnh h−ởng) cho các môi tr−ờng lý-sinh và kinh tế-xã hội. CEA tập trung rộng hơn vào các thành phần môi tr−ờng bị ảnh h−ởng hoặc các thành phần hệ sinh thái hoặc môi tr−ờng có giá trị (VEC) và "sự đóng góp" của nhiều dự án làm tăng áp lực tác động. Ngoài ra, lập kế hoạch một nghiên cứu CEA bao gồm việc phác hoạ các giới hạn thời gian và không gian phù hợp, xác định RFFA ở các môi tr−ờng ảnh h−ởng của hành động đề xuất và xác định tầm quan trọng của các tác động luỹ tích đ−ợc dự đoán. Các vấn đề này đ−ợc đề cập trong các phần sau của tài liệu: Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 19
- Đánh giá tác động luỹ tích Xác định giới hạn không gian và thời gian Việc xác định các giới hạn không gian và thời gian phù hợp cho một CEA nên đ−ợc dựa trên cả "thông tin về hoạt động" và "thông tin về môi tr−ờng". Thông tin về hoạt động nên cần xem xét tới các dạng và tốc độ phát sinh, di chuyển, biến đổi của các dạng vật chất và năng l−ợng. Thông tin môi tr−ờng bao gồm sự hiểu biết về các quá trình sinh thái, ví dụ nh− quá trình tích luỹ sinh học, kiểm soát các tốc độ này. Thông tin môi tr−ờng cũng có thể bao gồm những hiểu biết về các phạm vi giới hạn động vật và thực vật. Các tác động luỹ tích đối với môi tr−ờng kinh tế - xã hội có thể bao gồm các thông tin dân số, các chỉ số kinh tế và sức khoẻ, và các yêu cầu hạ tầng cơ sở cần thiết. Cần phải chú ý rằng nên nhận thức giới hạn không gian và thời gian khác nhau sẽ phù hợp cho các loại tác động luỹ tích khác nhau. Một số "qui tắc cơ bản" liên quan đến việc thiết lập các giới hạn không gian cho một nghiên cứu CEA đ−ợc tổng kết trong biểu 2. Biểu 2 Các qui tắc cơ bản cần xem xét khi thiết lập các giới hạn không gian. 1. Thiết lập một khu vực nghiên cứu tại chỗ để tách rời các tác động hiển nhiên, dễ thấy, có thể giảm thiểu. 2. Thiết lập khu vực nghiên cứu trên phạm vi vùng bao gồm các tác mối t−ơng tác có khả năng xảy ra với các hoạt động khác. Xem xét các mối quan tâm của các bên liên quan khác. 3. Sử dụng một số giới hạn khác nhau (ví dụ mỗi một thành phần môi tr−ờng có một giới hạn) th−ờng tốt hơn việc chỉ sử dụng một giới hạn. 4. Giới hạn cần đủ rộng để xác định mối liên hệ nhân - quả giữa hoạt động và các VEC. 5. Mô tả đặc điểm về sự phong phú và sự phân bố của các VEC tại một khu vực hẹp, vùng, hoặc qui mô lớn hơn nếu cần thiết (ví dụ cho các loài quý hiếm), và đảm bảo việc xác định các giới hạn có xem xét các đặc điểm này. 6. Xác định xem các giới hạn về địa lý có làm giảm các tác động luỹ tích trong phạm vi gần nơi hoạt động diễn ra không. 7. Mô tả bản chất các mối quan hệ nhân quả để thiết lập “chuỗi trách nhiệm” (ví dụ ảnh h−ởng của nhà máy nghiền tới các chất gây ô nhiễm trong dòng sông đến nhiễm bẩn thịt cá và cuối cùng là đến ng−ời tiêu thụ). 8. Xác định điểm mốc mà các tác động trở nên nhỏ không đáng kể (ví dụ tác động trong phạm vi các biến động tự nhiên, d−ới ng−ỡng qui định); Giới hạn cần phải mở rộng đến điểm này. 9. Ước tính tính thuận nghịch của các tác động (khoảng thời gian cần thiết để phục hồi) 10. Sẵn sàng điều chỉnh giới hạn trong quá trình đánh giá nếu có thông tin mới chứng thực sự cần thiết phải thay đổi và đủ khả năng lập luận bảo vệ cho sự thay đổi này. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 20
- Đánh giá tác động luỹ tích Mặc dầu những luật lệ này là minh bạch, nh−ng việc sử dụng chúng để xác định các giới hạn vẫn gặp nhiều khó khăn. Một số ví dụ: • Thiếu thông tin thích hợp • Cần có các giới hạn khác nhau cho các vùng tài nguyên/các tác động khác nhau. • Vạch ra đ−ờng giới hạn phạm vi ảnh h−ởng của các tác động (bên ngoài giới hạn này thì các tác động không gây ảnh h−ởng). • Sự hiểu biết không đầy đủ về các mối quan hệ, mà các mối quan hệ này có thể làm ảnh h−ởng đến việc mở rộng hoặc hạn chế khu vực bị ảnh h−ởng. • Thiếu thời gian và tài chính để xác định các kiến thức ch−a hoàn thiện. • Xác định sự cân bằng giữa các thành phần môi tr−ờng, các giới hạn và các phạm vi thể chế. Việc xác định giới hạn thời gian bao gồm việc xác định mốc thời điểm bắt đầu xem xét trong quá khứ và kết thúc xem xét trong t−ơng lai, mốc thời điểm kết thúc trong t−ơng lai phải đảm bảo gồm các RFFA. Hiện tại không có những h−ớng dẫn cụ thể nào cho những công việc này. Các giới hạn thời gian cụ thể sẽ phụ thuộc vào loại dự án hoặc hoạt động, vị trí của nó và các hoạt động xảy ra trong quá khứ và dự kiến trong t−ơng lai ở vùng lân cận. Các thí dụ về các câu hỏi thực tiễn, các vấn đề và thông tin cần đ−ợc xem xét khi thiết lập các giới hạn thời gian đ−ợc trình bày trong biểu 3. Biểu 3 Các câu hỏi và các vấn đề cần xem xét khi xác định các giới hạn thời gian. 1. Ng−ời đề xuất dự án có một văn bản chính sách h−ớng dẫn việc xác định biên giới thời gian không? Trong tr−ờng hợp không có văn bản h−ớng dẫn, ng−ời đề xuất dự án th−ờng dựa trên cơ sở nào khi thiết lập giới hạn thời gian cho các dự án khác? 2. Ng−ời đề xuất dự án có sử dụng hoặc yêu cầu đánh giá kinh tế dự án không? (ví dụ:phân tích chi phí - lợi nhuận). Nếu có, thì trong khoảng thời gian nào (ví dụ: 25 năm trong t−ơng lai)? 3. Các thông tin hoặc dữ liệu giám sát lịch sử nào hiện có về các tài nguyên, hệ sinh thái và cộng đồng con ng−ời có khả năng bị ảnh h−ởng? Các loại dữ liệu hoặc thông tin nh− vậy có thể đ−ợc sử dụng để lựa chọn chỉ tiêu cho các điều kiện hiện tại và t−ơng lai không? Các thông tin từ không ảnh về vùng nghiên cứu có thể đ−ợc sử dụng để mô tả các thay đổi về sử dụng đất, đặc biệt là hậu quả của các hoạt động diễn ra trong quá khứ không? 4. Hiện đang có kế hoạch phát triển vùng hoặc quản lý môi tr−ờng chung nào đang tồn tại hay liên quan đến thành phần của phạm vi nghiên cứu không? Nếu tồn tại các tài liệu qui hoạch quá khứ, thì chúng có đ−ợc chỉnh sửa không? Có kế hoạch quản lý tài nguyên và hệ sinh thái nào cho khu vực nghiên cứu không?. 5. Tốc độ biến đổi trong quá khứ của tài nguyên, hệ sinh thái và cộng đồng dân c− nh− thế nào? Tốc độ biến đổi hiện nay, và tốc độ biến đổi, nếu có dự đoán xảy ra trong khung thời gian ngắn (2 - 5 năm) và dài (5 - 25 năm)? 6. Các chính sách của chính phủ về tăng tr−ởng và các hoạt động phát triển có thay đổi theo thời gian không? Các sự thay đổi chính sách nào và các chiến l−ợc quản lý mới nào đ−ợc trông đợi trong t−ơng lai, và ý nghĩa của các thay đổi và chiến l−ợc mới này nh− thế nào ? Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 21
- Đánh giá tác động luỹ tích 7. Có xem xét đến các thay đổi của các tiêu chuẩn chất l−ợng môi tr−ờng trong quá khứ hoặc dự đoán sẽ xảy ra áp dụng cho các tài nguyên/hệ sinh thái có khả năng bị ảnh h−ởng không? Giai đoạn tiếp sau của hệ sinh thái liên quan là gì, và khoảng thời gian dự đoán cho các giai đoạn tiếp sau nh− thế nào? 8. Thời gian tồn tại của hoạt động đề xuất nh− thế nào? Ví dụ, nếu dự kiến khai thác tài nguyên không phục hồi, khoảng thời gian khai thác toàn bộ tài nguyên là bao nhiêu? Nếu khai thác tài nguyên có thể phục hồi, ch−ơng trình phục hồi nh− thế nào (ví dụ trồng cây trong khu vực khai thác gỗ)? Liệu cơ sở sản xuất hoá chất đề xuất có bị lỗi thời sau một khoảng thời gian do sự thay đổi công nghệ chế tạo không? Có phải sức chứa của một bãi rác thải sẽ hết sau một số năm, và có các kế hoạch khôi phục đất dài hạn không? 9. Nếu tồn tại các tác động luỹ tích liên quan đến thay đổi sử dụng đất và/hoặc sự phát tán chất ô nhiễm vào không khí/n−ớc, thì có số liệu quá khứ không? Liệu có thể tìm đ−ợc các thông tin môi tr−ờng trong t−ơng lai không? 10. Có những điểm đặc biệt nào của sự phát tán chất ô nhiễm từ hoạt động đề xuất và/hoặc các hoạt động quá khứ, hiện tại, và các hoạt động dự đoán sẽ xảy ra t−ơng lai cần đ−ợc xem xét không? Ví vụ một nửa chu kỳ phân huỷ của các chất ô nhiễm (Sự thối rữa sinh học), và các sự vận chuyển lâu dài liên quan đến môi tr−ờng d−ới bề mặt. Tóm lại, các khó khăn trong việc xác định các giới hạn về không gian và thời gian bao gồm: • Định rõ khi nào thì "ngắn hạn" kết thúc và "dài hạn" bắt đầu. • Xác định những yếu tố cấu thành RFFA. • Xây dựng t−ơng quan giữa dữ liệu quá khứ và hiện tại (ví dụ áp dụng cho tr−ờng hợp không có, hoặc hiếm các dữ liệu trong quá khứ, hoặc chúng không hoàn thiện hay không chính xác). • Có thể thiếu các dữ liệu khoa học cơ sở và số liệu quá khứ. • Xác định một sự cân bằng phù hợp giữa các lợi ích ngắn hạn (10-20 năm) của ng−ời lập kế hoạch và các lợi ích bền vững dài hạn. • Chú ý các giới hạn không gian phù hợp có thể thay đổi theo thời gian. • Thời gian và kinh phí dành cho CEA không thoả đáng. • Sự không chắc chắn và thiếu tự tin trong các dự đoán. Xác định các hoạt động dự đoán sẽ diễn ra trong t−ơng lai (RFFA). Việc xem xét các tác động luỹ tích trong qui trình EIA nên bao gồm việc phân tích về hoạt động dự kiến cùng với các hoạt động trong quá khứ, hiện tại, và RFFA. Một thách thức đặt ra là việc xác định hoạt động nào nên đ−ợc xem là RFFA. Hơn hai thập kỷ qua, câu trả lời cho câu hỏi "khi nào một hoạt động dự kiến sẽ trở thành ' dự đoán sẽ xảy ra?'" đã đ−ợc tranh luận trong hệ thống toà án của Mỹ. ít nhất 40 phiên toà liên quan đến các Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 22
- Đánh giá tác động luỹ tích tác động luỹ tích, và rất nhiều trong số chúng xoay quanh việc xác định RFFA. Dựa trên việc rà soát các phiên toà này và các vấn đề đ−ợc thảo luận, các hoạt động t−ơng lai cần đ−ợc đánh giá theo 8 b−ớc đ−ợc liệt kê trong bảng 4. Tuần tự các b−ớc này đảm bảo rằng hầu hết, nếu không phải tất cả, RFFA thích hợp đ−ợc xem xét. Ngoài ra, nó sẽ chỉ ra cho những ng−ời ra quyết định, những ng−ời lập pháp, và công chúng, là nỗ lực đã đ−ợc thực hiện tuân theo tinh thần các qui định về EIA và cung cấp thông tin cần thiết cho việc đ−a ra những quyết định phù hợp có xét tới vấn đề bảo vệ môi tr−ờng. Biểu 4 Các b−ớc xác định các RFFA B−ớc 1 Xác định các giới hạn không gian và thời gian hợp lý dựa vào thông tin sẵn có, và phạm vi kiểm soát và ảnh h−ởng của các cơ quan nhà n−ớc có trách nhiệm, và bản chất của tác động môi tr−ờng của dự án gốc. B−ớc 2 Trong phạm vi giới hạn đó, nếu có những đề xuất bổ sung đang chờ đ−ợc thông qua, xem chúng là RFFA. B−ớc 3 Tiến hành dự báo các hoạt động có thể hình dung đ−ợc và có thể xảy ra, nằm trong phạm vi giới hạn không gian và thời gian đ−ợc xác định ở b−ớc 1. B−ớc 4 Đánh giá danh sách các hoạt động ở b−ớc 3 để xác định mối liên hệ với đề xuất ban đầu. Xem xét đến: (a) Các mối quan hệ địa lý; (b) các tài nguyên hoặc các hoàn cảnh môi tr−ờng chung bị tác động; và (c) Các mối quan hệ nguyên nhân hoặc các tác động xúc tác giữa các hoạt động gốc và các hoạt động dự báo. Nếu các mối liên hệ đ−ợc xác định, xem các hoạt động này là RFFA B−ớc 5 Đánh giá lại danh sách đề xuất ở b−ớc 3, xác định xem “một khối l−ợng đáng kể” sức lực, tài nguyên, thời gian, và/hoặc tiền bạc đã đ−ợc đầu t− vào các hoạt động t−ơng lai ch−a. Nếu nh− vậy, xem các hoạt động này là RFFA. B−ớc 6 Trong phạm vi quan tâm, xác định xem có các tài liệu qui hoạch nào liên quan đến quan hệ giữa các hoạt động trong t−ơng lai với đề xuất ban đầu dựa trên một mục đích hay một mục tiêu chung. Nếu các mối quan hệ nh− vậy đ−ợc xác định, xem các hoạt động t−ơng lai là RFFA. B−ớc 7 Đánh giá tầm quan trọng của từng hoạt động và xem liệu có thể xem là hoạt động dự đoán sẽ xảy ra trong t−ơng lai không. Các cân nhắc bao gồm : (a) Liệu có thể tiến hành việc thu thập các thông tin hữu ích, hoặc các mô hình dự báo thích hợp, liên quan tới các tác động môi tr−ờng của hoạt động dự kiến ở thời điểm này; và (b) Các thông tin thu đ−ợc liệu có ảnh h−ởng đến việc đánh giá và lựa chọn giải pháp thay thế dự án gốc. Nếu RFFA đ−ợc xác định là “không quan trọng” hoặc không thể đánh giá đ−ợc tại thời điểm này, loại chúng ra khỏi danh sách. Các RFFA còn lại sẽ đ−ợc xem xét trong CEA. B−ớc 8 Tài liệu hoá các đánh giá RFFA và đ−a các tài liệu này vào báo cáo nghiên cứu tác động môi tr−ờng cuối cùng. Tuy cơ sở của thủ tục CEQ tám b−ớc đ−ợc trình bày ở đây là kết quả rà soát các phiên toà ở Mỹ, nh−ng cần l−u ý rằng việc áp dụng không phải chỉ hạn chế cho các nghiên cứu CEA ở Bắc Mỹ. Tinh thần và mục đích của Điều luật Bảo vệ Môi tr−ờng Quốc gia Mỹ Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 23
- Đánh giá tác động luỹ tích t−ơng tự các điều luật môi tr−ờng của các n−ớc khác ở khía cạnh chúng đều trợ giúp cho các nhà ra quyết định những thông tin về các tác động môi tr−ờng. Xác định ý nghĩa của các tác động luỹ tích Việc xác định ý nghĩa của các tác động luỹ tích có thể đ−ợc dựa trên các tiêu chuẩn t−ơng tự với những tiêu chuẩn đã đ−ợc sử dụng cho các tác động ở cấp dự án cùng với các tiêu chuẩn riêng biệt khác. Ph−ơng pháp tiếp cận theo trình tự để xác định các tác động luỹ tích dựa trên việc xem xét các định nghĩa quan trọng trong các luật, điều lệ/hoặc các h−ớng dẫn về EIA của rất nhiều n−ớc đ−ợc trình bày ở trong biểu 5. Biểu 5 Ph−ơng pháp tiếp cận theo trình tự cho việc xác định sự quan trọng trong CEA. 1. Dự án, kế hoạch, ch−ơng trình và/hoặc chính sách có gây ra tác động luỹ tích v−ợt ra ngoài định nghĩa về tác động luỹ tích nh− trong các luật lệ và qui định thích hợp không? 2. Dự án, kế hoạch hoặc ch−ơng trình có nằm trong vùng môi tr−ờng sống đ−ợc bảo vệ hoặc các vùng đất sử dụng, hoặc trong vùng cấm sử dụng đất không? Tài nguyên môi tr−ờng bị ảnh h−ởng có thuộc loại quan trọng không? Các tác động luỹ tích có cần đ−ợc quan tâm khi xem xét tài nguyên không? 3. Dự án, kế hoạch, ch−ơng trình và/hoặc chính sách, cũng nh− các tác động luỹ tích của chúng có tuân theo các qui định và luật lệ về môi tr−ờng liên quan không? 4. Phần trăm thay đổi có thể dự đoán của các yếu tố môi tr−ờng hoặc tài nguyên t−ơng ứng do dự án, kế hoạch, hoặc ch−ơng trình hay do các tác động luỹ tích gây ra là bao nhiêu, và sự thay đổi này có nằm trong phạm vi biến động bình th−ờng của các yếu tố môi tr−ờng và tài nguyên không? Những phản ứng nhạy cảm của môi tr−ờng đối với những thay đổi đ−ợc dự đoán là gì; môi tr−ờng dễ bị tác động hay khó bị tác động? Liệu khả năng chịu đựng của tài nguyên có bị quá tải không? 5. Liệu có tồn tại các cộng đồng con ng−ời, các thực thể sống, hoặc thực thể vô thức nhạy cảm với áp lực môi tr−ờng do dự án, kế hoạch, ch−ơng trình và/hoặc chính sách đề xuất và tác động luỹ tích gây ra không? 6. Liệu có thể giảm thiểu đ−ợc các tác động luỹ tích có hại dự đoán sẽ xảy ra với một chi phí và thời gian hợp lý không? 7. Các chuyên gia đánh giá nh− thế nào về mặt chuyên môn của các lĩnh vực quan trọng nh−: chất l−ợng n−ớc, sinh thái, qui hoạch, kiến trúc cảnh quan, địa lý và khảo cổ học? 8. Có hay không sự lo ngại của cộng đồng đối với các tác động luỹ tích của dự án, kế hoạch/ch−ơng trình khi các tác động này kết hợp với các hoạt động trong quá khứ, hiện tại, các hoạt động sẽ xảy ra trong t−ơng lai tại vùng đất nghiên cứu? 9. Liệu có sự không phù hợp của các tác động luỹ tích với các nguyên tắc của sự phát triển môi tr−ờng bền vững hay không? (ví dụ các chính sách của chính phủ về việc bảo vệ các nguồn tài nguyên tái tạo đ−ợc và/hoặc khai thác các nguồn tài nguyên không tái tạo đ−ợc)?. 10. Có sự khác biệt giữa các chính sách về phát triển và bảo vệ/bảo tồn môi tr−ờng của các tổ chức chính phủ ở trong mỗi quốc gia và giữa các quốc gia có tiềm năng bị ảnh h−ởng hay không? Đây có thể là một vấn đề quan trọng khi xác định các tác động luỹ tích xuyên biên giới. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 24
- Đánh giá tác động luỹ tích Một vấn đề cơ bản trong CEA là thời điểm các thay đổi luỹ tích có thể v−ợt qua ng−ỡng của hệ thống môi tr−ờng. Trong phần này, ng−ỡng đề cập tới một điểm mà tại đó khi sự rối loạn hệ thống đ−ợc bổ sung, không quan trọng là nhỏ nh− thế nào, sẽ gây ra sự suy giảm hoặc phá huỷ hệ thống nghiêm trọng. Một giá trị ng−ỡng có thể là số lớn nhất hoặc nhỏ nhất (tiêu chuẩn hoặc chuẩn mực), hoặc một tham số chất l−ợng mà nếu nó bị v−ợt ng−ỡng hoặc không đạt đến sẽ gây ra tác động đ−ợc dự báo. Các ng−ỡng liên quan đến khả năng chịu đựng của các hệ thống sinh-lý hoặc kinh tế xã hội liên quan. Khả năng chịu đựng có thể đ−ợc định nghĩa nh− là khả năng tiếp nhận của các hệ sinh-lý hoặc kinh tế xã hội đối với các ảnh h−ởng của sự phát triển hoặc gia tăng dân số mà không xảy ra sự thoái hoá hoặc đổ vỡ nghiêm trọng. Việc đo khả năng chịu đựng, và sau đó để xác định các ng−ỡng, có thể phức tạo do những biến động hệ thống tự nhiên những phản ứng đền bù, và do những nhu cầu và mục tiêu của xã hội đang thay đổi. Thông th−ờng các khó khăn trong áp dụng các khái niệm về tác động luỹ tích và các ng−ỡng của hệ sinh thái là do khó khăn trong việc hiểu biết về mối t−ơng tác phức tạp giữa các thành phần của hệ sinh thái đó. Cuối cùng, xã hội cần xác định các giới hạn thay đổi có thể chấp nhận đ−ợc của các thành phần môi tr−ờng do kết quả của hoạt động phát triển và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Khái niệm này có thể hữu ích trong việc đối phó với các thành phần kinh tế - xã hội và trong việc kết hợp các mối quan tâm về phát triển bền vững vào CEA. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 25
- Đánh giá tác động luỹ tích Bài 04 - Các đặc điểm của các ph−ơng pháp CEA hiệu quả Về mặt nhận thức, đánh giá các tác động luỹ tích là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc lựa chọn ph−ơng pháp để thực hiện CEA là thực sự khó khăn, một phần là cho việc xác định và định l−ợng các tác động luỹ tích là thách thức lớn và đôi khi là không thể làm đ−ợc. Nhìn chung, các ph−ơng pháp CEA nên trình bày các vấn đề sau: • Mô tả các quan hệ t−ơng tác. • Hợp nhất các tác động khi chúng xuất hiện trên diện rộng. • Hợp nhất các tác động khi chúng xảy ra trong thời gian dài. • Khả năng lần theo các tác động theo trình tự từ tác động trực tiếp bậc 1 đến các tác động gián tiếp, sắp xếp theo bậc hai, ba, bốn. Ngoài ra, Hội đồng Chất l−ợng Môi tr−ờng (CEQ) của Mỹ đã đ−a ra tiêu chuẩn sau để xem xét trong việc lựa chọn một ph−ơng pháp CEA: • Liệu ph−ơng pháp có thể đ−ợc sử dụng để đánh giá các ảnh h−ởng giống và khác nhau ở các đặc điểm: tính chất, thay đổi theo thời gian, các đặc tính không gian, các mối liên hệ cấu trúc/ chức năng, sự tác động lẫn nhau giữa vật chất/sinh vật/con ng−ời, các t−ơng tác t−ơng hỗ và bổ sung, các ảnh h−ởng không liên tục, và các tác động dai dẳng. • Liệu ph−ơng pháp có thể đ−ợc sử dụng để định l−ợng các tác động, tổng hợp các tác động, kiến nghị các biện pháp thay thế, sử dụng nh− công cụ lập kế hoạch hoặc ra quyết định, và liên kết với các ph−ơng pháp khác. • Liệu ph−ơng pháp có hiệu quả, mềm dẻo, đáng tin cậy và có thể lặp lại không. Các tiêu chuẩn bổ sung cho các ph−ơng pháp CEA có thể đ−ợc qui định cho từng nghiên cứu riêng biệt. Ví dụ, các ph−ơng pháp riêng biệt đ−ợc yêu cầu cho từng loại dự án hoặc hoạt động cụ thể, ví dụ nh− các nhà máy nhiệt điện dùng dầu - than đá, hoặc các hệ thống vận tải. Rất nhiều các dạng môi tr−ờng khác nhau nh− không khí, n−ớc mặt, đất, hoặc n−ớc ngầm có thể cũng đòi hỏi các tiêu chuẩn CEA riêng biệt. Các tác động luỹ tích của việc sử dụng đất hoặc các vùng sinh thái, nh− đô thị, rừng đầu nguồn, đất ngập n−ớc hoặc các vùng bờ biển có thể đòi hỏi các ph−ơng pháp CEA riêng. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 26
- Đánh giá tác động luỹ tích Rà soát và so sánh các ph−ơng pháp CEA Một ph−ơng pháp CEA đúng đắn cần phải đáp ứng đ−ợc hai mục tiêu sau đây: (i) Xác định đ−ợc các ảnh h−ởng luỹ tích; (ii) Dự đoán một cách tin cậy các ảnh h−ởng này. Trong bài này, công việc dự đoán đề cập tới việc định l−ợng các tác động luỹ tích. Nếu dự đoán không thể định l−ợng đ−ợc, thì có thể thay thế bằng dự đoán định tính (mô tả) các tác động luỹ tích. Các ph−ơng pháp nhận diện ảnh h−ởng có thể hữu ích trong việc xác định phạm vi, thiết lập giới hạn không gian và thời gian, lựa chọn các chỉ số lý-hoá, sinh thái hoặc kinh tế-xã hội của các tác động luỹ tích, quyết định các đặc điểm nào cần phải xác định trong việc mô tả các điều kiện môi tr−ờng cơ sở, và trong việc truyền bá các kết quả của CEA. Các ph−ơng pháp dự đoán là cơ sở để xác định các tác động luỹ tích trên thực tế và để xác định tầm quan trọng của các tác động này trong mối quan hệ với các ng−ỡng và khả năng chịu đựng. Kết quả thu đ−ợc từ việc sử dụng hai nhóm ph−ơng pháp này có thể đ−ợc kết hợp vào giai đoạn ra quyết định của quy trình EIA. Giai đoạn này có thể kết hợp sử dụng các ph−ơng pháp ra quyết định đa tiêu chuẩn với một trong các cơ sở để ra quyết định là các tác động luỹ tích của hoạt động đề xuất khi xem xét hoạt động này trong mối liên hệ với các hoạt động khác trong quá khứ, hiện tại và RFFA ở khu vực nghiên cứu. Lý do th−ờng đ−ợc sử dụng để giải thích thiếu tới CEA là sự thiếu vắng các ph−ơng pháp luận phù hợp. Quan điểm này có phần sai lầm, vì các ph−ơng pháp EIA hiện tại có thể đ−ợc sửa đối và áp dụng cho việc xác định các vấn đề tác động luỹ tích. Bảng 1 xác định các mặt mạnh và yếu của chín loại ph−ơng pháp đã đ−ợc thảo luận rộng rãi trong các tài liệu EIA và các ph−ơng pháp đã đ−ợc áp dụng trong thực tế cho đến nay. Các ph−ơng pháp đánh giá bổ sung có thể áp dụng cho việc phân tích các ảnh h−ởng luỹ tích đ−ợc xem xét trong bảng 2. Bảng 1 Tóm tắt các ph−ơng pháp xác định các tác động luỹ tích Hệ thống thông tin Mặt mạnh: công cụ mạnh và hữu ích để tiến hành phân tích địa lý (GIS): Phân không gian của các biến đổi môi tr−ờng luỹ tích; có thể ứng tích không gian với dụng để làm các bản đồ nguồn của thay đổi môi tr−ờng luỹ tích sự trợ giúp của bản và các tác động luỹ tích, với các ứng dụng giới hạn cho việc đồ số phân tích các cách dẫn đến biến đổi luỹ tích. Mặt yếu: đòi hỏi các số liệu và tính đa dạng trong các tài liệu sẵn có trong các địa điểm khác nhau; không có khả năng kết hợp các quá trình tích luỹ. Phân tích l−ới: Mặt mạnh: Điểm số rõ ràng cho hầu hết các tiêu chuẩn; Phân tích vòng là khuyến cáo sử dụng cho việc phân tích các tác động luỹ tích. một kỹ thuật mạng Mặt yếu: các áp dụng của nó trong CEA phần lớn còn ch−a l−ới, định tính dựa đ−ợc thử nghiệm. trên sự các mối liên hệ phản hồi Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 27
- Đánh giá tác động luỹ tích Phân tích địa sinh Việc phân tích cảnh quan nhấn mạnh các mô hình phân bố Ví dụ: Phân tích đất không gian của các thành phần và các quá trình sinh thái bên đai trong một đơn vị đất đai xác định, th−ờng là một l−u vực n−ớc hoặc vùng giới hạn tự nhiên khác. Các chỉ số cụ thể liên quan đến các thuộc tính về cấu trúc và chức năng ở cấp cảnh quan đ−ợc sử dụng để đo đạc sự thay đổi môi tr−ờng luỹ tích. Ví dụ, các tác động luỹ tích ở các rừng cây cổ thụ: 3 chỉ số về cấu trúc (mất mát rừng, tính liên tục của rừng, hình thái rừng), 5 chỉ số về chức năng (thay đổi của dòng chảy, thay đổi về thời gian l−u giữ n−ớc, xu h−ớng biến đổi của nồng độ các chất dinh d−ỡng trong n−ớc, tốc độ tích luỹ chất dinh d−ỡng, đa dạng sinh học bản địa). Mặt mạnh và Mặt yếu: xem GIS. Ma trận t−ơng tác Ma trận nhiều chiều Argone đ−ợc phát triển để phân tích các Ví dụ: Ma trận tác động bổ sung và t−ơng tác lẫn nhau của các loại dự án đa nhiều chiều Argone dạng khác nhau. Tổng của các tác động luỹ tích đ−ợc xem là tổng các tác động điều chỉnh của dự án, bao gồm các t−ơng tác giữa các dự án và các tác động của chúng. ý kiến chuyên gia đ−ợc sử dụng để hình thành 3 loại dữ liệu sau: Cho điểm cho các mức độ tác động của mỗi dự án đến các thành phần môi tr−ờng đ−ợc lựa chọn, các trọng số thể hiện giá trị t−ơng đối của từng thành phần, và các hệ số t−ơng tác để xác định ảnh h−ởng của từng cặp dự án đến từng thành phần môi tr−ờng. Bộ số liệu này đ−ợc đ−a vào các ma trận để tính toán tổng số điểm xác định tác động luỹ tích cho từng loại dự án. Mặt mạnh: quan tâm tác động môi tr−ờng luỹ tích của các nguồn đa dạng. Mặt yếu: các tác động luỹ tích không đ−ợc phân biệt theo dạng, và các giá trị tham số phụ thuộc nhiều vào đánh giá của chuyên gia. Mô hình sinh thái Mặt mạnh: mang tính lý thuyết, ph−ơng pháp cho kết quả rất Thí dụ: Mô hình đáng tin cậy trong một số tiêu chuẩn. máy tính của các hệ Mặt yếu: việc áp dụng phụ thuộc vào số liệu đáng tin cậy, tính sinh thái hợp lý của mô hình và các tài nguyên (ví dụ thời gian, kinh phí, chuyên môn thành thạo). Các mô hình th−ờng phân tích tác động của các nguồn khác nhau lên một thành phần môi tr−ờng duy nhất. Chúng chỉ thích hợp với các hệ thống môi tr−ờng mà cấu trúc và các ứng xử của nó đ−ợc hiểu biết đầy đủ. ý kiến chuyên gia Mặt mạnh: cung cấp một khung tổ chức cho các phân tích dựa vào kinh nghiệm. Ví dụ: Sử dụng các chuyên gia trong Mặt yếu: một số tiêu chuẩn CEA đ−ợc cho điểm số không hợp "biểu đồ nguyên lý. nhân và tác động" Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 28
- Đánh giá tác động luỹ tích Các mô hình lập Lập ch−ơng trình tuyến tính là một công cụ để xác định các ch−ơng trình ph−ơng thức sử dụng tài nguyên (các giải pháp) khả thi trên cơ Thí dụ: Lập ch−ơng sở các điều kiện môi tr−ờng và các điều kiện khác đã đ−ợc thiết trình tuyến tính lập (các giới hạn), sau đó lựa chọn một số ph−ơng thức "tuỳ chọn" dựa trên một qui tắc quyết định cụ thể (hàm mục tiêu). Mặt mạnh: đề xuất một ph−ơng pháp lập kế hoạch để điều tra và quản lý các vấn đề môi tr−ờng luỹ tích. Mặt yếu: ứng dụng trong CEA là một sự bắt đầu mới từ các ứng dụng kinh tế-xã hội điển hình. Đánh giá sự bền Bản chất của ph−ơng pháp này là lựa chọn một chỉ số chỉ thị cho vững đất đai chất l−ợng môi tr−ờng và thiết lập một đích hoặc ng−ỡng có thể Ví dụ: ‘Land chấp nhận đ−ợc cho chỉ số này, sau đó nó sẽ đ−ợc sử dụng là disturbance target’ tiêu chuẩn ra quyết định để đánh giá các tác động luỹ tích của các hoạt động phát triển hiện tại và t−ơng lai trong vùng đó. Mặt mạnh: đặc biệt thích hợp khi đ−ợc sử dụng làm công cụ lập kế hoạch để đánh giá và quản lý các tác động luỹ tích tại cấp địa ph−ơng và cấp vùng. Mặt yếu: duy nhất một hoạt động đơn lẻ hoặc một chỉ số độc nhất của sự thay đổi môi tr−ờng (ví dụ xói mòn); dựa trên giả thiết là các xu h−ớng sử dụng đất trong quá khứ và các phản ứng của môi tr−ờng tiếp tục diễn ra trong t−ơng lai. Các h−ớng dẫn Ph−ơng pháp tiếp cận bao gồm 3 b−ớc chính sau: quy trình B−ớc một : liên quan đến một sơ đồ cây ra quyết định bắt đầu với một loạt các câu hỏi định h−ớng để xác định có cần thiết có CEA cho một vấn đề cụ thể hay không. Các vấn đề quan tâm chính bao gồm thể loại, quy mô và số l−ợng dự án, và phạm vi không gian và thời gian của các tác động đ−ợc dự đoán tr−ớc. B−ớc hai đòi hỏi một quyết định giữa hai ph−ơng pháp phân tích các tác động luỹ tích, dựa trên thể loại đã đ−ợc xác định ở b−ớc một. Ví dụ phân tích tr−ớc đ−ợc áp dụng để xác định và phân tích sự thay đổi môi tr−ờng luỹ tích trong t−ơng lai. Phân tích sau đ−ợc tiến hành khi các tác động luỹ tích có thể quan trắc đ−ợc nh−ng nguyên nhân và nguồn gốc thì ch−a đ−ợc biết đến. B−ớc ba liên quan đến việc đánh giá các kịch bản phát triển, đánh giá tính có thể chấp nhận của tình trạng môi tr−ờng trong t−ơng lai, và thẩm định các giải pháp quản lý. ý kiến chuyên môn đa ngành, 'các cộng đồng bị ảnh h−ởng " và hội thảo là một phần tiếp tục của b−ớc này. Mặt mạnh: phù hợp với hầu hết các tiêu chuẩn CEA liên quan; thích hợp là một khung tổ chức để thực hiện một CEA toàn diện, bao gồm việc lựa chọn và áp dụng các ph−ơng pháp và kỹ thuật chặt chẽ hơn. Mặt yếu: thiếu sự đặc tr−ng. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 29
- Đánh giá tác động luỹ tích Bảng 2 Các ph−ơng pháp bổ sung cho việc phân tích các tác động luỹ tích Ph−ơng Mô tả Điểm mạnh Điểm yếu pháp (1) (2) (3) (4) Phỏng vấn, Hữu ích cho việc thu thập thông tin Mềm dẻo Không thể câu hỏi và rộng rãi về các hoạt động đa dạng và Có thể xử lý định l−ợng. thảo luận các nguồn tài nguyên cần thiết để xác đ−ợc các Việc so sánh nhóm. định các tác động luỹ tích. Những cuộc thông tin các ph−ơng án trao đổi với các cá nhân giỏi chuyên chủ quan thay thế là chủ môn và những hoạt động xây dựng sự quan. đồng tâm nhất trí trong nhóm có thể giúp việc xác định các tác động luỹ tích quan trọng. Bảng liệt kê Giúp xác định các tác động luỹ tích Mang tính Có thể không các danh tiềm năng bằng cách đ−a ra một danh hệ thống mềm dẻo mục sách của các tác động thông th−ờng Ngắn gọn Không chỉ ra hoặc t−ơng tự và xếp các hành động và các mối t−ơng các tài nguyên kề nhau. Bảng liệt kê tác hoặc các danh mục có nguy hiểm tiềm ẩn nếu sử mối quan hệ dụng nó nh− biện pháp nhanh để xác nhân – quả. định một cách tỉ mỉ về phạm vi và nhận thức của các vấn đề tác động luỹ tích. Ma trận Sử dụng một định dạng kiểu bảng để tổ Trình bày Không xác chức và định l−ợng các t−ơng tác qua toàn diện định thời gian lại giữa các hoạt động của con ng−ời và So sánh các và không gian các tài nguyên liên quan. Dù có lúc các ph−ơng án Có thể cồng dữ liệu số thu thập đ−ợc rất phức tạp , thay thế kềnh sử dụng các ma trận rất phù hợp khi kết hợp các giá trị trong các ô của ma trận Xác định Không xác để đánh giá các tác động luỹ tích của nhiều loại định các mối nhiều loại hoạt động đối với mỗi tài dự án khác liên hệ nhân – nguyên, hệ sinh thái và cộng đồng con nhau quả ng−ời. Các mạng Là ph−ơng pháp hoàn hảo cho việc mô Trợ giúp Không thích l−ới và các tả các mối quan hệ nguyên - quả gây cho việc hợp cho các biểu đồ hệ ra các tác động luỹ tích. Chúng cho nhận thức tác động thứ thống phép phân tích nhiều tác động và các Xác định cấp tác động phụ của các hoạt động khác đ−ợc các Có vấn đề với nhau, và xem xét các tác động gián mối quan hệ các đơn vị tiếp tới các tài nguyên tích luỹ lại từ nhân – quả. t−ơng đ−ơng các tác động trực tiếp lên các tài nguyên khác. Xác định Không xác các tác động định thời gian trực tiếp và không gian Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 30
- Đánh giá tác động luỹ tích Bảng 2 Các ph−ơng pháp bổ sung cho việc phân tích các tác động luỹ tích (tiếp) (1) (2) (3) (4) Mô hình Là kỹ thuật mạnh trong việc định Có thể đ−a ra Cần rất nhiều l−ợng các mối quan hệ nguyên – các kết quả rõ dữ liệu quả gây ra các tác động luỹ tích. ràng Có thể rất tốn Ph−ơng pháp mô hình có thể sử Xác định các kém dụng các ph−ơng trình toán học để mối quan hệ Không phù mô tả các quá trình luỹ tích nh− xói nhân - quả mòn đất, hoặc có thể thiết lập một hợp với nhiều hệ thống chuyên gia để tính toán tác Định l−ợng t−ơng tác. động của các kịch bản phát triển Có thể tích hợp khác nhau dựa trên một danh sách không gian và các quyết định hợp lý. thời gian Phân tích Đánh giá tình trạng của một nguồn Xác định sự Cần nhiều dữ xu h−ớng tài nguyên, hệ sinh thái và cộng tích luỹ theo liệu trong hệ đồng dân c− từ quá khứ, hiện tại đến thời gian. thống liên t−ơng lai và các kết quả th−ờng Phát hiện vấn quan đ−ợc đ−a ra ở một dạng đồ thị theo đề Phép ngoại thời gian. Các thay đổi trong các suy các biến cố hoặc c−ờng độ của các áp Xác định biên cơ bản ng−ỡng của hệ lực trong cùng một khoảng thời gian thống vẫn cũng có thể xác định đ−ợc. Phân mang tính chủ tích xu h−ớng có thể giúp xác định quan. các vấn đề tác động luỹ tích, thiết lập biên môi tr−ờng hợp lý, hoặc xác định các tác động luỹ tích t−ơng lai của dự án. Chồng bản Kết hợp chặt chẽ các thông tin khu Xác định các Chỉ giới hạn đồ và GIS vực vào việc phân tích các tác động phân bố không cho các tác luỹ tích và trợ giúp việc hình thành gian và sự gần động dựa trên các biên việc phân tích, phân tích gũi của các tác vị trí. các tham số cảnh quan, và xác định động Không xác các vùng đất sẽ bị tác động mạnh Trình diễn trực định rõ ràng nhất. Chồng bản đồ có thể đ−ợc dựa quan hiệu quả các tác động trên việc chồng các áp lực lên một trực tiếp vùng đất cụ thể hoặc trên sự thích Có thể tối −u hợp của từng đơn vị đất đai cho sự hoá các ph−ơng Khó khăn phát triển. án phát triển trong việc xác định qui mô của các tác động. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 31
- Đánh giá tác động luỹ tích Phân tích Xác định các ng−ỡng (nh− các giới Đo đạc đúng Hiếm khi có khả năng hạn phát triển) và đ−a ra cơ chế để đắn các tác thể đo đạc chịu đựng giám sát sự gia tăng sử dụng các động luỹ tích đ−ợc khả năng tiềm năng ch−a đ−ợc sử dụng. Khả dựa vào ng−ỡng chống chịu năng chịu đựng theo ngữ cảnh sinh Xác định các Có thể có thái đ−ợc định nghĩa là ng−ỡng mà tác động trong nhiều loại với áp lực d−ới ng−ỡng này thì các hệ thống ng−ỡng quần thể và chức năng của hệ sinh thái vẫn bền vững. Trong khía cạnh Xác định các Dữ liệu vùng xã hội, khả năng cống chịu của một yếu tố thời gian cần thiết vùng đ−ợc đo đạc bởi mức độ của th−ờng bị các dịch vụ (bao gồm các dịch vụ thiếu. sinh thái) mà công chúng mong −ớc. Phân tích Đây là một thành phần quan trọng Xác định các Hiệu quả sử tác động trong việc phân tích các tác động vấn đề kinh tế dụng và độ kinh tế luỹ tích, vì nền kinh tế lành mạnh Các mô hình chính xác của của cộng đồng địa ph−ơng phụ cung cấp các các kết quả thuộc nhiều hoạt động khác nhau. kết quả rõ ràng, phụ thuộc vào Ba b−ớc căn bản trong việc tiến định l−ợng. chất l−ợng dữ hành phân tích tác động kinh tế là liệu và các giả (i) xác định vùng bị ảnh h−ởng, (ii) thiết của mô lập mô hình cho tác động kinh tế, hình (iii) xác định ý nghĩa của các tác Th−ờng không động. Các mô hình kinh tế đóng xác định các một vai trò quan trọng trong việc giá trị phi thị đánh giá tác động này và chúng tr−ờng đ−ợc xếp loại từ đơn giản đến phức tạp. Phân tích Xẻm xét cụ thể tính đa dạng sinh Sử dụng cho Chỉ thích hợp hệ sinh thái học và sự bền vững của hệ sinh thái. quy mô vùng với các hệ Ph−ơng pháp tiếp cận phân tích hệ và toàn bộ các thống tự nhiên sinh thái sử dụng các biên giới tự thành phần và Th−ờng đòi nhiên (nh− đ−ờng phân thuỷ và các t−ơng tác. hỏi các loài vùng sinh thái) và áp dụng các chỉ Xác định đại diện cho số sinh thái mới (ví dụ nh− các chỉ không gian và hệ thống số về tính toàn vẹn sinh học và hình thời gian Dữ liệu thái cảnh quan). Phân tích hệ sinh Xác định sự chuyên sâu thái đòi hỏi các khu vực rộng và các bền vững của Các chỉ số về suy nghĩ nghiêm túc để có thể phân hệ sinh thái cảnh quan vẫn tích thành công các ảnh h−ởng luỹ đang đ−ợc tích. phát triển Việc xem xét cẩn thận các ph−ơng pháp đ−ợc liệt kê trong bảng 1 và 2 khám phá ra đ−ợc một số điểm t−ơng tự dựa trên các thuật ngữ đ−ợc sử dụng ở bảng 2 (ví dụ: ma trận, mạng l−ới và biểu đồ hệ thống, mô hình hoá, chồng bản đồ và GIS và phân tích hệ Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 32
- Đánh giá tác động luỹ tích sinh thái). Các ph−ơng pháp đáng chú ý bao gồm ý kiến chuyên gia, mô hình ch−ơng trình và h−ớng dẫn quy trình. Các ph−ơng pháp bổ sung bao gồm: các bảng câu hỏi, phỏng vấn, liệt kê, phân tích xu h−ớng, phân tích khả năng chịu đựng, phân tích tác động kinh tế và phân tích tác động xã hội. Cuối cùng, sự cải tiến các ph−ơng pháp EIA đã đ−ợc sử dụng trong CEA. Một số thí dụ bao gồm các ph−ơng pháp ma trận, phân tích nguyên nhân và quản lý thích ứng. Ph−ơng pháp ma trận đ−ợc phát triển để tính toán các tác động luỹ tích nh− là tổng tất cả các tác động của các dự án cụ thể đ−ợc điều chỉnh theo các t−ơng tác giữa các dự án ở vùng nghiên cứu. Phân tích nguyên nhân bao gồm phân tích thống kê ở khía cạnh tác động luỹ tích đ−ợc truy ng−ợc về các hoạt động cụ thể và sau đó đ−ợc định hình lại trong một mạng l−ới nguyên – quả. Các mạng l−ới này cung cấp cơ sở để phát triển các giả thuyết về các tác động và các mô hình định l−ợng phù hợp. Ph−ơng pháp đánh giá và quản lý môi tr−ờng thích nghi (AEAM) đã đ−ợc phát triển cho EIA và với việc sử dụng các hội thảo tập trung và mô hình mô phỏng, các khái niệm có thể đ−ợc mở rộng cho CEA. Tóm lại, các theo dõi chung sau đây có thể đ−ợc đề cập cho các ph−ơng pháp CEA: • Mặc dầu các rà soát t−ơng đối gần đây về các ph−ơng pháp đánh giá hiện đang đ−ợc sử dụng đã nhắm vào hầu hết các ph−ơng pháp đã đ−ợc áp dụng rộng rãi, mọi ph−ơng pháp hiện đ−ợc sử dụng trong EIA có thể đ−ợc điều chỉnh hoặc sửa đổi để sử dụng trong CEA • Tài liệu về EIA tập trung vào các ph−ơng pháp liên quan đến môi tr−ờng lý sinh và ít tập trung vào các ph−ơng pháp liên quan tới tác động luỹ tích trong môi tr−ờng kinh tế - xã hội. Tầm nhìn hẹp này phản ánh thực trạng áp dụng CEA, và mối quan tâm của các tác giả và các cơ quan tài trợ cho các nghiên cứu so sánh này. • Các ph−ơng pháp đ−ợc rà soát theo nhóm không phân biệt mục đích (ví dụ, xác định hoặc dự đoán hoặc định l−ợng các tác động luỹ tích), nét đặc tr−ng (ví dụ các ph−ơng pháp chung hoặc các ph−ơng pháp cho một loại dự án nào đó, hoặc cho một tài nguyên cụ thể hoặc cho thực thể môi tr−ờng), hoặc phân loại các tác động (lý-sinh hoặc kinh tế-xã hội). Những sự khác biệt giúp phát triển sự so sánh giữa các ph−ơng pháp. • Các ph−ơng pháp đ−ợc rà soát th−ờng đ−ợc liệt kê mà không có các ví dụ của việc áp dụng chúng trong các nghiên cứu CEA. Nh− vậy có thể là không khả thi trong việc xét đoán giữa các áp dụng thực tế với tiềm năng ứng dụng của các ph−ơng pháp này. Giống nh− tr−ờng hợp của các ph−ơng pháp EIA, không có một ph−ơng pháp CEA đơn lẻ nào mà đáp ứng đ−ợc tất cả các tiêu chuẩn yêu cầu , cũng không một CEA nào chỉ dựa trên một ph−ơng pháp đơn lẻ lại có thể đáp ứng đ−ợc tất cả các yêu cầu nghiên cứu. Chính vì vậy, nghiên cứu CEA cần sử dụng một số ph−ơng pháp khác nhau cho các mục đích khác nhau. Dựa trên giả thiết rằng việc lựa chọn các ph−ơng pháp là một công đoạn của mọi nghiên cứu CEA, câu hỏi tiếp theo là việc quyết định các ph−ơng pháp tiếp cận nào có thể đ−ợc sử dụng để hoàn thành các lựa chọn nh− vậy. Các thí dụ bao gồm: (i) ph−ơng pháp tiếp cận chỉ dựa trên các đánh giá chuyên gia; (ii) ph−ơng Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 33
- Đánh giá tác động luỹ tích pháp tiếp cận đ−ợc dựa trên việc so sánh mang tính hệ thống nh−ng định tính về việc sử dụng các ph−ơng pháp khác nhau cho các mục đích khác nhau; hoặc (iii) ph−ơng pháp tiếp cận dựa trên việc so sánh định l−ợng các ph−ơng pháp khác nhau đ−ợc sắp xếp để đối chứng với một loạt các tiêu chuẩn quyết định. Các ph−ơng pháp dự đoán tác động luỹ tích Các ph−ơng pháp sử dụng để dự đoán thể loại và phạm vi của các tác động luỹ tích bao gồm các ph−ơng pháp từ xác định phạm vi cho tới việc sử dụng mô hình định l−ợng. Những nhận xét về các ph−ơng pháp này và các ph−ơng pháp dự đoán các tác động luỹ tích khác là: • Các cân bằng năng l−ợng và các cân bằng khối l−ợng có thể là các công cụ dự đoán hiệu quả. • Mô hình phản ứng tác động là một khung tổng quát mà nó có thể đ−ợc sử dụng để dự đoán phản ứng của hệ thống môi tr−ờng tr−ớc những xáo trộn. • Khả năng “Ph−ơng pháp quy nạp phát triển xã hội” của dự án đề xuất có thể cần thiết đ−ợc xác định trong CEA. Ph−ơng pháp quy nạp phát triển đề cập tới thực tế rằng sự đ−a vào một số hoạt động nhất định có thể thúc đẩy hoặc làm giảm tỷ lệ phát triển của các hoạt động mới. Các hoạt động nh− vậy có thể có một ảnh h−ởng tiền lệ trong việc khích động phát triển thậm chí lớn hơn các ảnh h−ởng đã đ−ợc dự đoán tr−ớc. • IMPLAN là một mô hình kinh tế đầu vào-đầu ra do Cục Lâm nghiệp Mỹ phát triển, dùng cho việc −ớc tính các tác động của các hoạt động khác nhau đến ng−ời lao động, thu nhập, dân số và các thông số khác ở các hạt và bất kỳ vùng đất lớn hơn nào bị ảnh h−ởng. Nó cũng có thể đ−ợc sử dụng để đánh giá các tác động kinh tế-xã hội luỹ tích do nhiều hoạt động phát triển gây ra. • Phân tích phạm vi đề cập tới các phân tích định l−ợng đ−ợc đơn giản hoá, trong đó có sự liên kết giữa các giả thiết bảo tồn và các kỹ thuật phân tích để đảm bảo rằng các ảnh h−ởng tiềm năng của các hoạt động đề xuất không bị đánh giá thấp. “Phạm vi” nên đ−ợc lựa chọn sao cho đại diện đ−ợc cho các “tr−ờng hợp tốt nhất” và “tr−ờng hợp xấu nhất”. Các phân tích định l−ợng nh− vậy có thể hữu ích cho cả nghiên cứu ở mức dự án và ở tầm chiến l−ợc, và cho việc thực hiện CEA trong các nghiên cứu này. Phân tích phạm vi có thể hiệu quả trong tr−ờng hợp: một ảnh h−ởng đ−ợc cho là không đáng kể; khi xem xét các ảnh h−ởng phổ biến của một loại hoạt động; khi chuẩn bị các đánh giá môi tr−ờng chiến l−ợc bằng ch−ơng trình (SEA); và cho các phân tích và đánh giá tai nạn của các hiện t−ợng có xác suất thấp xảy ra và hậu quả nghiêm trọng. • Tám ph−ơng pháp liên quan đến các chỉ số hoặc mô hình định l−ợng đã đ−ợc phát triển cho các ảnh h−ởng luỹ tích l−u vực sông xảy ra ở vùng California và Tây bắc Thái bình d−ơng của Mỹ. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 34
- Đánh giá tác động luỹ tích Quan trắc các ảnh h−ởng luỹ tích Việc quan trắc các ảnh h−ởng luỹ tích đã đ−ợc đề xuất trong một số tr−ờng hợp, ví dụ, một ch−ơng trình quan trắc cho vùng quy hoạch Niagara Escarpment ở miền Nam Ontario, Canada. Vùng này là khu sinh quyển đ−ợc Liên hiệp quốc công nhận, và việc quan trắc ở đây đ−ợc xác định nh− ph−ơng pháp đo đạc lặp các thông số mà chúng sẽ trợ giúp cho việc hiểu biết tốt hơn về các thay đổi chất l−ợng môi tr−ờng theo không gian và thời gian. Các b−ớc cơ bản sau đây đ−ợc áp dụng cho việc phát triển một ch−ơng trình quan trắc CEA: 1. Đặt ra các mục tiêu quản lý; 2. Xác định các đơn vị sinh thái (bao gồm tự nhiên, xã hội, văn hoá) cho ch−ơng trình quan trắc; 3. Phát triển một khung quan trắc; 4. Lựa chọn các thông số và các chỉ tiêu hoặc các mục đích cần đ−ợc đo đạc; 5. Quyết định về tần suất lấy mẫu, vị trí lấy mẫu, v.v. 6. Lựa chọn các ph−ơng pháp đo đạc mà có thể sử dụng để xác định ý nghĩa của các số liệu thu thập đ−ợc (ví dụ các tiêu chuẩn môi tr−ờng và các h−ớng dẫn); 7. Thu thập số liệu; 8. Quản trị và giải thích số liệu; 9. Lập báo cáo và sử dụng thông tin để đánh giá và chỉnh sửa các mục tiêu, mục đích, các hoạt động quản lý môi tr−ờng và bản thân hệ thống quan trắc. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 35
- Đánh giá tác động luỹ tích Bài 05 - Các thách thức trong việc áp dụng CEA ở l−u vực sông Mê Công Các vấn đề cần quan tâm liên quan đến tác động luỹ tích ở các quốc gia ven sông Mê Công bao gồm: • Lan truyền ô nhiễm không khí trong phạm vi rộng; • Gia tăng các chất thải bền hoặc các chất tích luỹ sinh học; • Sự thay đổi khí hậu • Môi tr−ờng sống bị đẩy xa và chia cắt; • Suy giảm số l−ợng và chất l−ợng đất; • Suy giảm l−ợng cung cấp và chất l−ợng n−ớc d−ới đất; • Những tác động do hoá chất sử dụng trong lâm nghiệp và nông nghiệp; • Tăng lắng đọng bùn cát, tăng tích tụ chất hoá học và tăng nhiệt độ của tài nguyên thuỷ sinh; • Tăng tốc độ khai thác những tài nguyên có thể phục hồi; • Sự phân huỷ của các chất thải độc. • Mất đất do sự phát triển cơ sở hạ tầng. Mặc dầu những vấn đề liên quan này yêu cầu trách nhiệm của ng−ời quản lý, ứng dụng đánh giá tác động luỹ tích (CEA) đối mặt với một số rào cản về cơ cấu tổ chức và khoa học ở cả trong MRB lẫn trên toàn thế giới. Những ví dụ gồm có: sự phức tạp của môi tr−ờng và hệ sinh thái , khó khăn trong việc đo đạc từng tác động riêng lẻ, thiếu sự quan tâm trong việc xác định giới hạn thời gian và không gian phù hợp, và thiếu sự quan tâm theo dõi và quản lý (hoặc giảm nhẹ) liên tục những tác động luỹ tích. Những trở ngại cụ thể cho việc thực hiện CEA hiệu quả trong MRB có thể do các nguyên nhân sau: • Thiếu các chính sách và các qui định pháp luật về thể chế yêu cầu phải thực hiện đánh giá tác động luỹ tích; • Những mâu thuẫn, xung đột về phạm vi quyền hạn, vai trò và trách nhiệm của các cấp quản lý của chính phủ; • Thiếu một sự phối hợp có hiệu quả giữa các cục và sở của các cơ quan chính phủ; Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 36
- Đánh giá tác động luỹ tích • Thiếu một sự phân chia rõ ràng và chính xác về trách nhiệm giữa bên đề xuất dự án và chính phủ trong việc thực hiện các biện pháp khắc phục; • Thiếu trách nhiệm của chính phủ về việc thực hiện tiếp các kết quả và kiến nghị trong báo cáo EIA hoặc CEA. Sự không chắc chắn Sẽ luôn luôn có một vài mức độ không chắc chắn liên quan đến CEA. Sự không chắc chắn th−ờng liên quan tới những ph−ơng pháp khoa học và các kỹ thuật, tính tồn tại và sự chính xác của dữ liệu, công nghệ mới hoặc ch−a đ−ợc thử thách, hoặc một điều kiện môi tr−ờng không quen thuộc. Các nguyên nhân cơ bản khác của sự không chắc chắn khi đánh giá những tác động môi tr−ờng luỹ tích của một dự án hoặc hoạt động liên quan tới những dự án trong t−ơng lai để xem xét CEA, và việc xác định khi những dự án này đ−ợc ghi danh mục để thực hiện. Những kế hoạch có thể đ−ợc xem xét lại, huỷ bỏ, hoặc trì hoãn không thời hạn. Thông th−ờng, nhiều dự án đ−ợc chính phủ thông qua nh−ng không bao giờ đ−ợc thực hiện vì những hàng rào kỹ thuật hoặc kinh tế. Nếu dùng thuật ngữ thực hành, quyết định để đ−a vào hoặc loại bỏ một dự án trong t−ơng lai trong CEA cần phải dựa vào “trọng l−ợng của bằng chứng”. Hay nói cách khác, có những dấu hiệu là dự án sẽ đ−ợc cải thiện hay không? Khi không biết những chi tiết hoặc không có thông tin về các dự án trong t−ơng lai thì càng không hiểu biết chắc về những ảnh h−ởng môi tr−ờng của những dự án đó và cách thức mà những tác động này sẽ t−ơng tác với những tác động của dự án hoặc hoạt động khác. Trong những tr−ờng hợp nh− vậy, cần phải có thông tin và sử dụng ý kiến đánh giá của chuyên gia và trong đa số các tr−ờng hợp, chỉ có có thể đánh giá định tính những tác động luỹ tích. Bất kỳ sự không chắc chắn nào, dù là do thiếu thông tin, do những ph−ơng pháp đ−ợc chọn hoặc do các vấn đề kỹ thuật ch−a biết, cần phải đ−ợc nêu rõ trong báo cáo CEA. Những h−ớng dẫn cho CEA Sự phát triển các tiêu chuẩn hợp lý để xác định những tác động luỹ tích là một trong số những yếu tố cơ bản để v−ợt qua các rào cản của CEA. Tiêu chuẩn sẵn có để xác định một nghiên cứu CEA có đ−ợc thực hiện một cách thích đáng không do Nhóm công tác đánh giá tác động luỹ tích thuộc Hội đồng về chất l−ợng môi tr−ờng phát triển ở Mỹ ( CEQ) đ−ợc xem là thủ tục tiêu chuẩn cho CEA. Tiêu chuẩn này, nh− đ−ợc liệt kê ở bảng 1, cũng có thể đ−ợc áp dụng nh− những h−ớng dẫn chung cho việc đặt kế hoạch và thực hiện CEA trong MRB. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 37
- Đánh giá tác động luỹ tích Biểu 1 Tiêu chuẩn thiết kế và rà soát các nghiên cứu CEA 1. Vùng nghiên cứu phải đủ lớn để cho phép đánh giá những thành phần môi tr−ờng có giá trị (VEC) mà có thể bị ảnh h−ởng bởi dự án hoặc hoạt động. Vùng nghiên cứu có thể rộng hơn “vùng dự án”. Mỗi VEC có thể có một vùng nghiên cứu khác nhau. 2. Cần xác định những hoạt động khác đã xảy ra, đang xảy ra, hoặc là có thể xảy ra mà có thể cũng ảnh h−ởng đến các VEC đ−ợc xác định ở trên. Cần phải xem xét những hoạt động trong t−ơng lai đã đ−ợc phê chuẩn trong vùng nghiên cứu vì chúng có thể ảnh h−ởng đến các VEC và cần có đủ thông tin về các hoạt động này để đánh giá những tác động của chúng. Một số các hoạt động này có thể xảy ra bên ngoài vùng nghiên cứu nếu ảnh h−ởng của chúng mở rộng cả về không gian lẫn thời gian. 3. Phải đánh giá những ảnh h−ởng luỹ tích gia tăng lên VEC của những dự án hoặc hoạt động dự kiến. Nếu bản chất của những tác động t−ơng tác phức tạp hơn (ví dụ: có thể là t−ơng hỗ), phải đánh giá ảnh h−ởng theo sự phức tạp đó, hoặc giải thích rằng tại sao việc này không hợp lý hoặc không thể thực hiện đ−ợc. 4. Phải đánh giá tổng ảnh h−ởng của dự án đề xuất và các hoạt động khác đến VEC. 5. Các ảnh h−ởng tổng cộng này phải đ−ợc so sánh với các ng−ỡng hoặc các chính sách nếu có đánh giá những vấn đề liên quan tới các VEC. 6. Việc phân tích những ảnh h−ởng này cần phải sử dụng kỹ thuật định l−ợng nếu có, dựa vào dữ liệu sẵn có tốt nhất. Nó cần phải đ−ợc tăng c−ờng thông qua thảo luận định tính dựa vào các ý kiến đánh giá chuyên nghiệp tốt nhất. 7. Cần đề xuất các biện pháp giảm thiểu, giám sát và quản lý các tác động. Những giải pháp này có thể đ−ợc yêu cầu ở qui mô vùng(tức là có thể chấp nhận đ−ợc với các bên liên quan khác) để xác định các mối liên quan rộng hơn của các ảnh h−ởng đến các VEC. 8. ý nghĩa (của) những ảnh h−ởng phụ cận đ−ợc đ−a ra và biện hộ rõ ràng. Bản tóm tắt Trên cơ sở sơ bộ điểm lại các rào cản trong nghiên cứu tác động luỹ tích, có thể đ−a ra những nhận xét và kết luận sau: • Do tầm quan trọng của việc kết hợp việc xem xét tác động luỹ tích vào các quyết định hợp lý liên quan đến các dự án, chính sách, kế hoạch, và/hoặc ch−ơng trình dự kiến (PPP), những ng−ời ra quyết định cần tập trung −u tiên phát triển các h−ớng dẫn cần thiết và các thông tin khoa học để trợ giúp thúc đẩy CEA. Các h−ớng dẫn cho một quốc gia cụ thể cần phù hợp với qui trình EIA; chúng cần xác định “điểm khởi phát” cho các nghiên cứu CEA, và ph−ơng pháp kế hoạch, thực hiện, và tài liệu Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 38
- Đánh giá tác động luỹ tích hoá các nghiên cứu này. Các vấn đề lập kế hoạch bao gồm h−ớng dẫn về các nguyên tắc để thiết lập giới hạn không gian và thời gian, xác định các hoạt động trong t−ơng lai có khả năng xảy ra, và xác định ý nghĩa của các tác động luỹ tích. • Thực hành CEA cho tới nay tập trung vào các khía cạnh lý sinh (cả sinh thái) của môi tr−ờng. Cần có sự chú ý hơn nữa về các tác động luỹ tích trong môi tr−ờng kinh tế - xã hội, bao gồm sự phát triển của các ph−ơng pháp dự báo và xác định. • Nghiên cứu cơ bản là cần thiết về các vấn đề môi tr−ờng, và những ng−ỡng và khả năng chịu đựng của tài nguyên, những hệ sinh thái, và những cộng đồng dân c−. Điều đặc biệt quan trọng là yêu cầu thông tin về khả năng chịu đựng và những giới hạn của thay đổi chấp nhận đ−ợc. • Để thực hiện CEA, điều cần thiết là những ng−ời lập kế hoạch và những ng−ời thực hiện các nghiên cứu CEA cần có một tầm nhìn tổng thể liên quan tới môi tr−ờng. Những tầm nhìn tổng thể nh− vậy có thể bị giới hạn bởi các kiến thức đ−ợc đào tạo cơ bản của những ng−ời này, nh− vậy khuyến nghị cần đào tạo về các kiến thức khoa học tổng hợp cho những ng−ời thực hành trong EIA và CEA. Hơn nữa, việc lập kế hoạch và thực hiện các nghiên cứu CEA có thể đang gặp những thách thức cả về kỹ thuật lẫn tổ chức. Do vậy, điều cần thiết đối với những ng−ời đang thực hành CEA là phải sáng tạo trong việc xem xét những ph−ơng pháp, những công cụ và cần lựa chọn các ph−ơng pháp phù hợp với các yêu cầu của từng nghiên cứu riêng lẻ. • Hiện có nhiều ph−ơng pháp để xác định các tác động trực tiếp, gián tiếp, và luỹ tích của dự án và của các kế hoạch chiến l−ợc. Thiếu ph−ơng pháp thích hợp th−ờng đ−ợc lấy làm nguyên nhân bào chữa việc không thực hiện CEA. Mặc dầu việc bào chữa này là hợp lý trong một vài tr−ờng hợp, không nên xem nó nh− một lời bào chữa cho tất cả các nghiên cứu nh− vậy. Tuy nhiên, nghiên cứu bổ sung vẫn cần thiết trong một số ph−ơng pháp xác định những tác động luỹ tích, đặc biệt là khi có sự liên quan đến phân tích hệ sinh thái. Một hệ thống các loại hình ph−ơng pháp cũng cần thiết cho việc xác định và dự đoán các tác động luỹ tích • Một vấn đề quan trọng đối với CEA là việc xem xét các tác động luỹ tích trên cơ sở của các tài nguyên, hệ sinh thái và cộng đồng con ng−ời bị ảnh h−ởng. Tổng quan này là trái ng−ợc với tổng quan "hoạt động đề xuất" đ−ợc sử dụng trong quy trình EIA. Vấn đề đang đ−ợc quan tâm khác liên quan đến sự điều phối tổ chức và cơ chế đầu t− cho các biện pháp giảm thiểu các tác động luỹ tích và các ph−ơng pháp giám sát phù hợp. Một vấn đề khác mà các chính phủ phải đối mặt khi giải quyết các tác động luỹ tích là yêu cầu phải thiết lập lại khuôn khổ tổ chức hiện nay để tăng c−ờng sự phối hợp giữa các cơ quan có trách nhiệm. Chính phủ cũng cần phân phối các khoản đầu t− bổ sung cho các cơ quan này để chúng hoạt động có hiệu quả. • Do CEA là một ph−ơng pháp mới, nên cần thiết phải tăng c−ờng năng lực đáng kể để hỗ trợ cho các quốc gia ven sông trong việc đánh giá một cách thích đáng các tác động luỹ tích của các dự án dự kiến trong l−u vực. Hiện tại, các quốc gia trong l−u vực mới chỉ có năng lực EIA hạn chế nên việc thực hiện đánh giá các tác động luỹ tích gặp phải thách thức rất lớn. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 39
- Đánh giá tác động luỹ tích tài liệu tham khảo 1. Nhóm đánh giá tác động luỹ tích. 1997. H−ớng dẫn cho những ng−ời thực hiện đánh giá tác động luỹ tích. Cục đánh giá môi tr−ờng Canada. Hull, Quebec, Canada. trang. 3, 9, 13, 16, 26, 43, 61, 64, C-1, và C-2. 2. Hội đồng chất l−ợng môi tr−ờng. 1997. Xem xét các ảnh h−ởng luỹ tích theo Sắc luật Chính sách môi tr−ờng quốc gia. Cơ quan điều hành của Tổng thống., Washington, DC. trang. ix-x, 28-29, và 49-57. 3. Hội đồng chất l−ợng môi tr−ờng. 1978.– Sắc luật Chính sách môi tr−ờng quốc gia. Các điều lệ. Federal Register, tập. 43, số. 230. trang. 55978-56007. 4. Duinker, P.N. 1994. Đánh giá ảnh h−ởng luỹ tích: Thách thức lớn là gì? Trong đánh giá ảnh h−ởng luỹ tích ở Canada: Từ khái niệm tới thực tiễn. Kennedy, A.J. (ed.). Hiệp hội các nhà sinh vật học chuyên nghiệp Alberta. Edmonton, Alberta, Canada. trang. 11-24. Uỷ hội sông Mê Công – Ch−ơng trình Môi tr−ờng G - 40