Đánh giá giá trị cảnh quan của vườn Quốc gia Ba Bể và khu du lịch hồ Thác Bà

pdf 7 trang phuongnguyen 2670
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá giá trị cảnh quan của vườn Quốc gia Ba Bể và khu du lịch hồ Thác Bà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdanh_gia_gia_tri_canh_quan_cua_vuon_quoc_gia_ba_be_va_khu_du.pdf

Nội dung text: Đánh giá giá trị cảnh quan của vườn Quốc gia Ba Bể và khu du lịch hồ Thác Bà

  1. ánh giá giá tr cnh quan ca vn Qu c gia Ba B và khu du lch h Thác Bà Tr ần Th ị Thu Hà và Vũ Tấn Ph ươ ng 1 Evaluation of Landscape Beauty Value in Ba Be National Park and Thac Ba Lake This study is carried out as a part of the research titled “Economic valuation of forests for environmental goods and services of the main forest types in Vietnam” which is being implemented by Research Centre for Forest Ecology and Environment (RCFEE) of the Forest Science Institute of Vietnam (FSIV). Travel Cost Method (TCM) is used to derive demand curves for estimation of the recreation value in the Ba Be National Park and Thac Ba Lake. The Contingent Valuation Method (CVM) is also employed to assess visitor’s willingness to pay (WTP) for landscape protection in these two research sites. Results showed that the total recreation benefit of domestic visitors to the Ba Be National Park was VND 1.552 million per annum and to the Thac Ba Lake was VND 529 million per annum. Also the visitors were willing to pay an amount of VND 586 million for landscape protection in the Ba Be National Park and 291 VND million in the Thac Ba Lake. 1. t vn Rừng nói chung và đặc bi ệt là rừng nhi ệt đới đóng vai trò hết sức quan tr ọng đối với đời sống con ng ười và sự phát tri ển của mỗi qu ốc gia. Ngoài ch ức năng cung cấp các sản ph ẩm sử dụng tr ực ti ếp nh ư gỗ, củi, LSNG, rừng còn cung cấp các giá tr ị và dịch vụ môi tr ường hết sức to lớn, đó là phòng hộ đầu ngu ồn, ven bi ển góp ph ần hạn ch ế bão lũ; hấp th ụ và lưu gi ữ các bon nh ằm điều hòa khí hậu; duy trì và bảo tồn đa dạng sinh học, Ngoài nh ững giá tr ị trên, rừng còn cung cấp cho con ng ười giá những tr ị cảnh quan cực kỳ phong phú và quý giá ph ục vụ cho phát tri ển du lịch sinh thái đáp ứng nhu cầu ngh ỉ ng ơi, gi ải trí ngày càng tăng của cộng đồng trong và ngoài nước. Du lịch sinh thái đang ngày càng phát tri ển và được coi là một trong nh ững bi ện pháp sử dụng rừng mà không cần khai thác nh ưng đem lại giá tr ị kinh tế cao và đầy ti ềm năng. Tuy nhiên, không ph ải ai cũng nh ận th ức được điều này bởi giá tr ị gi ải trí của rừng tự nhiên th ường bị ẩn sau nhi ều giá tr ị tr ực ti ếp khác. Do vậy nghiên cứu đánh giá giá tr ị cảnh quan du lịch của rừng tự nhiên là điều cần thi ết, đặc bi ệt là ở các nước đang phát tri ển, nơi rừng tự nhiên đang bị suy gi ảm nghiêm tr ọng do ch ưa được đánh giá đúng mức. Kết qu ả nghiên cứu sẽ góp ph ần làm rõ hơn giá tr ị của rừng trên khía cạnh cảnh quan du lịch làm cơ sở cho vi ệc xây dựng các cơ ch ế qu ản lý sử dụng rừng hợp lý đúng với giá tr ị mà nó mang lại. 2. Vt li u và ph ơ ng pháp nghiên cu Nghiên cứu được ti ến hành tại Vườn qu ốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn và Hồ Thác Bà tỉnh Yên Bái trong kho ảng th ời gian từ tháng 5 đến tháng 9/2005. Ph ươ ng pháp ti ếp cận là ph ươ ng pháp Chi phí du lịch theo vùng (Zonal Travel Cost Approach). Bằng vi ệc xây dựng đường cầu du lịch dựa trên hồi quy tươ ng quan gi ữa lượng khách du lịch và các mức chi phí khác nhau tại hai điểm nghiên cứu, giá tr ị cảnh quan của mỗi điểm sau đó sẽ được ước lượng thông qua lợi ích về mặt kinh tế mà du khách nh ận được khi tới th ăm điểm du lịch (giá tr ị th ặng dư tiêu dùng). Giá tr ị th ặng dư tiêu dùng chính là ph ần di ện tích nằm dưới mỗi đường cầu du lịch vừa được xây dựng. Các thông tin ph ục vụ cho vi ệc xây dựng đường cầu du lịch được thu th ập qua phi ếu điều tra. Mẫu phi ếu điều tra du khách được thi ết kế để thu th ập 4 nhóm thông tin ch ủ yếu: (i) nhóm thông tin về 1 Trung tâm Nghiên c u sinh thái và Môi tr ưng r ng – Vi n KHLN Vi t Nam; www.rcfee.org.vn 1
  2. điều ki ện kinh tế - xã hội; (ii) nhóm thông tin về chi phí du lịch; (iii) nhóm thông tin về chuy ến đi của du khách tới khu du lịch; và (iv) nhóm thông tin về mức sẵn lòng chi tr ả của du khách để bảo vệ và duy trì cảnh quan thiên nhiên. Trong phân tích th ống kê, dung lượng phi ếu phải đủ lớn để đảm bảo độ tin cậy.Thông th ường, dung lượng mẫu điều tra được xác định theo công th ức sau đây: ≥ σ 2 2 n ε 2 u α / 2 0 Trong đó: n: Dung lượng mẫu (số lượng phi ếu cần điều tra) σ : Độ lệch chu ẩn ε : Độ sai số (thông th ường từ 3 đến 6%) α : Đô tin cậy (th ường lấy các giá tr ị từ 0,9; 0,95 và 0,99) ε α Các thông số đã được áp dụng trong ph ạm vi của nghiên cứu bao gồm: = 5%, = 0,9 (U α / 2 = 1,96). Theo công th ức ch ọn mẫu trên đây thì số lượng phi ếu cần thi ết đối với Vườn qu ốc gia Ba Bể là 260 phi ếu và đối với Hồ Thác Bà là 270 phi ếu. Ph ươ ng pháp thu th ập thông tin được ti ến hành trên cơ sở mẫu phi ếu điều tra lập sẵn theo 2 hình th ức: (i) gửi phi ếu điều tra tới khách sạn và nhà ngh ỉ trong vùng để du khách tự điền; và (ii) ph ỏng vấn tr ực ti ếp du khách. Hình th ức gửi phi ếu ch ỉ mang tính tham kh ảo và các thông tin ch ủ yếu lấy từ phi ếu ph ỏng vấn tr ực ti ếp. 3. Kt qu nghiên cu và th o lu n Nghiên cứu đã ti ến hành thu th ập thông tin theo 2 hình th ức nêu trên và thu lại được 257 phi ếu từ Vườn Qu ốc gia Ba Bể và 250 phi ếu từ hồ Thác Bà đủ ch ất lượng để sử dụng trong phân tích TCM. Lượng phi ếu thu lại ch ưa đạt đúng dung lượng mẫu đề ra nh ưng đạt được tiêu chí trong phân tích th ống kê là sai số nh ỏ hơn 6%. Hơn nữa lượng phi ếu này đã cung cấp đủ nh ững thông tin cơ bản cho vi ệc ước lượng, xây dựng đường cầu du lịch và phân tích mức sẵn lòng chi tr ả của du khách cho “cảnh quan thiên nhiên” tại 2 điểm nghiên cứu. Dưới đây trình bày các kết qu ả nghiên cứu tại vườn qu ốc gia Ba Bể và hồ Thác Bà. • Các vùng du lịch cơ bản của vườn Qu ốc gia Ba Bể và hồ Thác Bà: Vùng du lịch cơ bản được phân chia dựa trên sự tăng dần về kho ảng cách từ nh ững nơi có du khách tới th ăm điểm du lịch đến địa điểm du lịch. Thông th ường các vùng cơ bản được chia theo đơ n vị hành chính trong đó có quan tâm đến các yếu tố nh ư đường xá, th ống kê dân số, vv. Kết qu ả kh ảo sát cho th ấy du khách tới Vườn qu ốc gia Ba Bể ch ủ yếu từ 36 tỉnh thành ph ố phía Bắc và được chia thành 6 vùng nh ư sau : Bng 1: Phân vùng du lch vn Qu c gia Ba B Vùng Kho ng cách Các tnh và thành ph thu c vùng Dân s tr ng thành (km) ca vùng (nghìn ng ười) 1 364 Lai Châu, Ngh ệ An, Qu ảng Tr ị 2.441,3 2
  3. So với vườn Qu ốc gia Ba Bể thì vùng du lịch của hồ Thác Bà hẹp hơn, du khách đến ch ủ yếu từ 16 tỉnh và thành ph ố phía Bắc và cũng được phân thành 5 vùng cơ bản sau đây: Bng 2: Phân vùng du lch H Thác Bà Vùng Kho ng cách Các tnh và thành ph thu c vùng Dân s tr ng thành (km) ca vùng (nghìn ng ười) 1 250 Hải Dương, Qu ảng Ninh, Nam Định 4.712,7 • Tỷ lệ lượt du khách (VR – Visitation Rate) : Tỷ lệ du khách (VR) được tính bằng cách chia tổng số lượt du khách tới th ăm điểm du lịch (hàng năm) của mỗi vùng chia cho tổng dân số tr ưởng thành của các huy ện (thu ộc tỉnh) ho ặc tỉnh nằm trong cùng một vùng. Tỷ lệ lượt du khách tại hai điểm nghiên cứu nêu ở Bảng 3. Bng 3: T l du khách/nghìn ng i dân theo vùng ti các im nghiên cu Vn qu c gia Ba B H Thác Bà Vùng Số lượng Tổng dân số Tỷ lệ lượt Số lượng Tổng dân số Tỷ lệ lượt khách/năm tr ưởng thành du khách/ khách/năm tr ưởng thành du khách/ (nghìn ng ười) nghìn ng ười (nghìn ng ười) nghìn ng ười 1 1.087 455,9 2,4 5.886 480,5 12,2 2 3.184 1.447,3 2,2 18.589 2.275,6 8,2 3 9.133 7.494,4 1,2 4.795 2.438,4 2,1 4 4.248 3.829,2 1,1 3.275 8.541,1 0,4 5 1.129 1.055,2 1,1 500 4.712,7 0,1 6 1.123 2.441,3 0,5 Kết qu ả phân tích cho th ấy kho ảng cách từ vùng du lịch tới điểm du lịch càng ng ắn thì tỷ lệ dân cư của vùng tới th ăm điểm du lịch càng cao. Ch ẳng hạn, đối với Vườn qu ốc gia Ba Bể, tỷ lệ du khách tới th ăm điểm du lịch từ vùng 1 (cách điểm du lịch trên dưới 70 km) cao gấp 2,2 lần so với vùng 5 (cách điểm du lịch trên dưới 360 km) và gấp 5,2 lần so với vùng 6 (cách điểm du lịch trên 500 km). Đặc bi ệt là ở Hồ Thác Bà, tỷ lệ du khách tới th ăm điểm du lịch từ vùng 1 (cách điểm du lịch dưới 50 km) cao gấp 122,4 lần so với vùng 5 (cách điểm du lịch trên 250 km). • Ước lượng chi phí du lịch (TC – Travel Costs): Chi phí du lịch của du khách bao gồm chi phí đi lại, chi phí th ời gian, chi phí khác ( ăn, ở, vé vào cửa, ). Cơ cấu chi phí của du khách tới du lịch tại vườn qu ốc gia Ba Bể và Thác Bà được tổng hợp ở Bảng 4. Chi phí đi lại: Chi phí cho vi ệc đi lại của du khách ph ụ thu ộc vào kho ảng cách từ điểm xu ất phát của chuy ến đi và ph ươ ng ti ện được sử dụng để đến khu du lịch và số du khách trong một đoàn. Kết qu ả nghiên cứu cho th ấy, chi phí đi lại vào kho ảng 800 đồng/du khách/km. Chi phí về th ời gian : Trong nghiên cứu chi phí về th ời gian được ti ếp cận dựa trên ngày công lao động trung bình. Theo số li ệu th ống kê năm 2004, thì mức lươ ng của dân cư thành th ị là 794.800 đồng/tháng hay 36.000 đồng/ngày công. Do ph ần lớn khách du lịch tới điểm du lịch là dân cư thành 3
  4. th ị nên vi ệc dùng giá tr ị trên để gán cho chi phí th ời gian là có th ể ch ấp nh ận được. Tại Vườn qu ốc gia Ba Bể, các du khách đến từ vùng 1 và vùng 2 th ường đi về trong ngày, các du khách đến từ vùng 3, 4, 5 th ường ngh ỉ lại từ 1 đến 2 ngày, còn các du khách đến từ vùng 6 th ường ngh ỉ lại từ 2 - 3 ngày. Với khu du lịch hồ Thác Bà, du khách tới từ vùng 1 và vùng 2 cũng th ường đi về trong ngày, còn các du khách tới từ vùng khác th ường ch ỉ ở lại từ 3 - 4 ti ếng rồi ti ếp tục tới các điểm du lịch khác trong và ngoài thành ph ố. Các chi phí khác : Các chi phí khác bao gồm phí vào cửa (vé), phí hướng dẫn tham quan du lịch, chi phí ăn, ở, mua sắm đồ lưu ni ệm, vv.Tại Vườn qu ốc gia Ba Bể, mức phí vào cửa được áp dụng cho ng ười lớn là 11.000 đồng/ng ười, trong khi đó du lịch hồ Thác Bà mới dừng ở mức tự phát nên du khách tới tham quan không ph ải tr ả phí. Các du khách đến từ vùng 1 và vùng 2 của cả hai điểm nghiên cứu th ường th ực hi ện chuy ến th ăm quan trong ngày, do đó họ không m ất nhi ều chi phí cho vi ệc ăn ở tại điểm du lịch.Đối v ới du khách ở nh ững vùng khác, chi phí ăn ở được tính d ựa trên m ức giá dịch v ụ trung bình c ủa các nhà ngh ỉ và khách s ạn trong vùng. Các phí khác nh ư phí hướng dẫn tham quan, mua sắm đồ lưu ni ệm hầu nh ư không đáng kể do lo ại hình kinh doanh này tại vườn Qu ốc gia Ba Bể và hồ Thác Bà đều ch ưa th ực sự phát tri ển và ch ưa đáp ứng được nhu cầu của khách. Tổng chi phí du lịch: Tổng chi phí du lịch là toàn bộ chi phí cho cả chuy ến du lịch của khách bao gồm chi phí đi lại, chi phí sinh ho ạt, ăn ở, chi phí mua sắm đồ lưu ni ệm, vv. Bảng 4 dưới đây th ể hi ện mức chi phí du lịch trung bình của du khách tại các vùng khác nhau trong chuy ến du lịch tới vườn Qu ốc gia Ba bể và hồ Thác Bà. Bng 4: Chi phí du lch theo vùng ti vn Qu c gia Ba B và h Thác Bà ĐVT: Đồng Vn qu c gia Ba B H Thác Bà Vùng Chi phí đi Chi phí th ời Chi phí Tng Chi phí Chi phí th ời Tng lại gian khác đi lại gian 1 52.300 36.000 0 88.300 90.000 36.000 126.000 2 124.800 36.000 30.000 190.800 120.000 36.000 156.000 3 179.400 72.000 151.000 402.400 167.000 18.000 185.000 4 228.540 72.000 151.000 451.540 179.400 18.000 197.400 5 230.000 72.000 151.000 453.000 195.000 18.000 213.000 6 250.000 108.000 261.000 619.000 Nh ư vậy có th ể th ấy tổng chi phí du lịch của các du khách có sự khác bi ệt rõ rệt gi ữa các vùng và tỷ lệ thu ận với kho ảng cách. Kho ảng cách càng xa thì chi phí du lịch càng lớn. Tại Vườn qu ốc gia Ba Bể, tổng chi phí trung bình cho một du khách đến từ vùng 6 là cao nh ất, kho ảng 619.000 đồng và cao gấp gần 5 lần so với tổng chi phí cho một du khách đến từ vùng 1. Đối với hồ Thác Bà, tổng chi phí trung bình cho một du khách đến từ vùng 5 là cao nh ất, kho ảng 213.000 đồng và cao hơn kho ảng 1,7 lần so với vùng 1. Xét về cơ cấu chi phí cho th ấy trong các chi phí cho chuy ến du lịch của du khách thì chi phí đi lại và chi khác (ch ủ yếu là ăn uống, ở) là 2 lo ại chi phí chi ếm tỷ tr ọng lớn nh ất, kho ảng từ 60 – 84% tổng chi phí với vườn qu ốc gia Ba Bể và từ 70 – 90% với hồ Thác Bà. • Ước lượng giá tr ị cảnh quan tại vườn Qu ốc gia Ba Bể và hồ Thác Bà: Để có th ể xác định được giá tr ị cảnh quan du lịch thì ph ải thi ết lập được mối tươ ng quan gi ữa tỷ lệ du khách và chi phí du lịch theo vùng và đường cầu du lịch. 4
  5. Coi tỷ lệ du khách của mỗi vùng (VR) là bi ến độc lập và tổng chi phí trung bình cho cả chuy ến đi của du khách (TC) là bi ến ph ụ thu ộc, nghiên cứu đã ti ến hành phân tích hồi quy tươ ng quan theo 2 dạng: hồi quy đường th ẳng tuy ến tính VR = a + b TC và hồi quy loga th ứ cấp lnVR= a + bTC. Kết qu ả phân tích cho th ấy: - Phân tích hồi quy dạng đường th ẳng tuy ến tính có độ tin cậy cao hơn dạng loga th ứ cấp. - Hệ số tươ ng quan th ể hi ện mối quan hệ ch ặt ch ẽ gi ữa Tổng chi phí du lịch và lượng du khách tới điểm du lịch đồng th ời ph ản ánh được độ tin cây cao trong phân tích hồi quy. Dừa trên hàm hồi quy (d ạng đường th ẳng) th ể hi ện mối quan hệ gi ữa lượng khách du lịch và chi phí du lịch theo vùng, nghiên cứu đã ti ến hành xây dựng đường cầu về du lịch cho các điểm nghiên cứu nh ư ở Bi ểu đồ 1 và 2 d ưới đây Bi u 1: ng cu du lch ca Vn qu c gia Ba B Chi phí (Y) 700.000 600.000 500.000 Y = - 251.701 X + 756.560 2 400.000 R = 0,9881 300.000 200.000 100.000 0 0 0,5 1 1,5 2 2,5 Lng kh ách (X), ngh ìn ng i Bi u 2: ng cu du lch ca H Thác Bà Chi phí(Y) 250.000 Y = -6.336 X + 204.577 200.000 R2 = 0,9668 , 150.000 100.000 50.000 - 0 2 4 6 8 10 12 14 Lng kh ách du l ch (ngh ìn ng i )(X) Trong ph ươ ng pháp TCM, ph ần di ện tích nằm phía dưới đường cầu được sử dụng để ước lượng giá tr ị cảnh quan của điểm du lịch. Bằng cách nội suy kéo dài đường cầu du lịch để tìm ra các điểm cắt của chúng với tr ục tung (tr ục tổng chi phí) và tr ục hoành (tr ục lượng khách) có th ể dễ dàng tính được di ện tích các tam giác được tạo bởi đường cầu du lịch và các tr ục của đồ th ị. 5
  6. Trong nghiên cứu này kết qu ả tính toán xác định di ện tích ph ần di ện tích nằm bên dưới đường cầu của vườn Qu ốc gia Ba Bể là 1.552.611.000 đơ n vị và ph ần di ện tích nằm bên dưới đường cầu của hồ Thác Bà là 529.962.000 đơ n vị. Trong ph ươ ng pháp ti ếp cận chi phí du lịch theo vùng thì các di ện tích tạo bởi đường cầu du lịch với các tr ục của đồ th ị chính là lợi ích của ng ười tiêu dùng (khách du lịch). Và lợi ích của ng ười tiêu dùng được xem là giá tr ị về mặt cảnh quan của điểm du lịch. Nh ư vậy có th ể ước tính rằng: (i) giá tr ị cảnh quan của vườn Qu ốc gia Ba Bể là 1.552.611.000 đồng/năm và (ii) giá tr ị cảnh quan của hồ Thác Bà là 529.962.000 đồng/năm. Kết qu ả này ph ản ánh khá sát v ề th ực tr ạng du lịch tại các điểm nghiên cứu. Giá tr ị cảnh quan tại vườn Qu ốc gia Ba Bể được theo tính toán là cao hơn kho ảng 3 lần so vơi hồ Thác Bà. Điều này có th ể th ấy rõ là do ho ạt động du lịch sinh thái của vườn Qu ốc gia Ba Bể di ễn ra sớm hơn, có quy mô hơn và cơ sở vật ch ất cho du lịch cũng t ốt h ơn so v ới hồ Thác Bà. Bên cạnh đó, ph ần lớn du khách khi được hỏi đều đánh giá cảnh quan thiên nhiên của vườn Qu ốc gia Ba Bể cao hơn hẳn so với cảnh quan thiên nhiên của hồ Thác Bà. • Mức sẵn lòng chi tr ả của du khách cho bảo vệ cảnh quan: Các du khách ph ỏng vấn đều được hỏi về mức sẵn lòng (WTP) của họ cho vi ệc chi tr ả để duy trì và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên theo năng lực kinh tế và thu nh ập của họ. Tổng hợp kết qu ả đánh giá mức sẵn lòng chi tr ả của du khách được nêu ở Bảng 5. Bng 5: Mc sn lòng chi tr (WTP) bo v cnh quan ti VQG Ba B và h Thác Bà Mức sẵn lòng chi tr ả - Vn qu c gia Ba B H Thác Bà WTP (đồng) Khách trong nước Khách qu ốc tế Khách trong nước 1.000 - 5.000 32 0 142 5.000 - 10.000 45 0 46 10.000 -15.000 45 5 36 > 15.0000 92 38 26 Tng (ng i) 214 43 250 Mc trung bình WTP 21.300 89.300 8.644 (đồng/ng ười) Số li ệu nghiên cứu cho th ấy mức sẵn lòng tr ả trung bình để bảo vệ và duy trì cảnh quan thiên nhiên ở vườn Qu ốc gia Ba Bể của du khách nước ngoài là 5,6 USD/ng ười (kho ảng 90.000 đồng/ng ười) cao hơn kho ảng 4,2 lần so với mức sẵn lòng chi tr ả của du khách nội địa - kho ảng 21.300 đồng/ng ười. Với hồ Thác Bà, mức sẵn lòng chi tr ả trung bình của du khách nội địa là 8.600 đồng/ng ười. Mức sẵn lòng chi tr ả của du khách được coi là một sự “ định giá” giá tr ị cảnh quan của điểm du lịch theo ý ki ến cá nhân của khách tham quan. Kết qu ả tổng hợp mức sẵn lòng chi tr ả của du khách nh ư sau: Đối với Vườn qu ốc gia Ba Bể: Mức sẵn lòng chi tr ả hàng năm của du khách nội địa là: 21.300*19.904 = 423.955.200 đồng Mức sẵn lòng chi tr ả hàng năm của du khách nước ngoài là: 89.300*1.824 = 162.944.000 đồng Đối với Hồ Thác Bà: Mức sẵn lòng chi tr ả hàng năm của du khách là: 8.644*33.680 = 291.129.920 đồng 6
  7. 4. Kt lu n  Vườn Qu ốc gia Ba Bể và hồ Thác Bà là nh ững địa điểm du lịch hấp dẫn và có tầm quan tr ọng qu ốc gia. Mỗi năm có hàng ch ục ngàn ng ười tới nh ững địa điểm này để được th ưởng th ức cảnh quan thiên nhiên và tham gia vào các ho ạt động vui ch ơi, gi ải trí. Một trong nh ững yếu tố quan tr ọng góp ph ần tạo nên giá tr ị gi ải trí độc đáo cho 2 điểm du lịch này chính là rừng tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên và là cơ sở quan tr ọng cho ho ạt động của du lịch sinh thái.  Mỗi năm có kho ảng 19.500 du khách tới th ăm vườn Qu ốc gia Ba Bể và 33.500 du khách tới th ăm Hồ Thác Bà. Tỷ lệ du khách (VR) gi ảm khá mạnh theo kho ảng cách từ các vùng tới điểm du lịch đặc bi ệt là tại hồ Thác Bà.  Tổng giá tr ị cảnh quan của vườn Qu ốc gia Ba Bể được ước tính là 1.552.611.000 đồng/năm và đối với hồ Thác Bà là 529.962.000 đồng/năm. Giá tr ị này không bao gồm giá tr ị mang lại cho du khách nước ngoài (chi ếm kho ảng 10% tổng giá tr ị cảnh quan vườn qu ốc gia Ba Bể và 1 - 3% tổng giá tr ị cảnh quan hồ Thác Bà).  Hầu hết du khách sẵn sàng chi tr ả cao hơn mức phí vào cửa hi ện tại của các điểm du lịch để được th ưởng th ức cảnh quan và góp ph ần cải tạo, duy trì và bảo vệ cảnh quan đó. Mức sẵn lòng chi tr ả của du khách trong nước là 21.300 đồng/ng ười, của du khách qu ốc tế là 89.300 đồng/ng ười cho cảnh quan du lịch tại vườn Qu ốc gia Ba Bể. Mức sẵn lòng chi tr ả của du khách cho Hồ Thác Bà th ấp hơn, ch ỉ kho ảng 8.600 đồng/ng ười. Tổng mức sẵn lòng chi tr ả hàng năm của du khách đối với cảnh quan vườn Qu ốc gia Ba Bể là 586.899.200 đồng và đối với hồ Thác Bà 291.129.920 đồng. Tài li u tham kh o Camille Bann and Bruce Aylward.The Economic Evaluation of Tropical Forest Land Use Options: A Review of Methodology and Applications, iied, UK, 157 pages. Cesario. 1976. ‘Value of Time in Recreation Benefit Studies,’ in Land Economics. 52: 32-41. Herminia Francisco & David Glover. 1999. Economy and Environment “Case study in Viet Nam”. Economy and Environment Program for South East Asia (EEPSEA), Roma Graphics, Inc. Phillippines. Hanley, Nick and Clive Spash. 1995. Cost Benefit Analysis and the Environment. Edward Elgar Publishing, England. International Institute for Environment and Development (iied). 2003. Valuing forests: A review of methods and applications in developing countries. iied, London, UK. Case study of a travel cost analysis: A Michigan Angling Demand Model. Tổng cục Th ống kê. 2005. Số li ệu th ống kê dân số các tỉnh và thành ph ố trong cả nước năm 2005. 7