Dám thất bại - Nguyễn Văn Đang

pdf 90 trang phuongnguyen 190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Dám thất bại - Nguyễn Văn Đang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdam_that_bai_nguyen_van_dang.pdf

Nội dung text: Dám thất bại - Nguyễn Văn Đang

  1. Dám thất bại Bill P. S. Lim Mục lục Chương 1: Thời thơ ấu 2 Chương 2: Những ngày ở trung học 3 Chương 3: Và công ty chúng tôi được thành lập 7 Chương 4: Trở lại làm công cho người khác 9 Chương 5: Thất bại 10 Chương 6: Giá trị của thất bại 13 Chương 7: Nỗi sợ hãi thất bại 22 Chương 8: Thất bại trong các mối quan hệ tình cảm 28 Chương 9: Các hậu quả của sự thất bại trong xã hội chúng ta 32 Chương 10: Nỗi sợ hãi không kiếm được việc làm 36 Chương 11: Nỗi sợ hãi mình quá già để thành công 41 Chương 12: Sợ không đạt kết quả 46 Chương 13: Các đau đớn rắc rối, khó khăn và đau khổ 51 Chương 14: Làm gì để đối mặt với thất bại 62 Chương 15: Khi tất cả đều thất bại 79 Chương 16: Bạn sẽ làm gì nếu không thể thất bại 84 Nguyễn Văn Đang Page 1
  2. Dám thất bại Bill P. S. Lim DÁM THẤT BẠI Chương 1: Thời thơ ấu Tôi sinh năm 1950 trong một đại gia đình có 14 đứa con. Cha tôi bán hàng thịt, còn mẹ tôi là một ngƣời nội trợ bình thƣờng. Tôi sinh ra trong tầng lớp thấp kém của xã hội, giữa những ngƣời nói năng rất thô lỗ và cộc cằn, nơi mà hằng ngày mọi ngƣời cứ luôn miệng chửi thề và nói những từ khó nghe. Trong bối cảnh đó, chúng tôi đã trải qua tuổi thơ khó khăn của mình, không ngày nào về nhà mà cha không chửi rủa, đánh mẹ tôi hay một đứa trong chúng tôi. Chúng tôi luôn phải ăn những mẩu xƣơng và thịt heo thừa mà cha tôi bán không hết trong ngày. Không biết có phải vì đó là cách buôn bán của ông hay vì chúng tôi chỉ là những kẻ ăn bám mà ông đối xử bất công với chúng tôi khi ông dành toàn phần thịt ngon nhất cho khách hàng và để cho chúng tôi toàn những mẩu vụn không ai thèm mua. Cha tôi lớn lên với ý nghĩ rằng cách dạy con tốt nhất trong mọi trƣờng hợp là phải thật “nghiêm khắc” và “cứng rắn”. Một lần, ông kể với chúng tôi rằng suốt thời thơ ấu của mình, không ngày nào ông không bị mẹ nuôi cốc vào đầu (cha tôi vốn là con nuôi); vì vậy cho đến tận bây giờ, ông vẫn tin rằng ông khấm khá hơn, thông minh hơn các anh em nuôi và cả các anh chị em ruột của mình là nhờ những cái cốc đầu ấy. Tôi còn nhớ một lần nọ, cha đánh chị cả tôi mạnh tay đến nỗi chị không thể chịu đựng đƣợc nữa nên phải báo cảnh sát. Chắc hẳn các bạn cũng đoán ra đƣợc tình huống lúc đó tồi tệ đến mức nào vì chúng tôi sợ cha đến nỗi không dám nói với bất cứ ai về việc cha đánh đập mình, nói gì đến việc báo cảnh sát. Một lần khác mà tôi còn nhớ là lúc tôi bị đánh và bị đốt áo sơ mi vì không chuẩn bị sẵn sàng đi học khi xe đến đón dù hôm đó xe đến sớm hơn thƣờng lệ. Ngƣợc lại, mẹ tôi là ngƣời phụ nữ dịu dàng và giản dị nhất mà ai cũng phải mơ ƣớc. Dù bị ông bà và cha tôi đánh đập và la mắng, mẹ vẫn cứ nhẫn nhục và phục tùng họ. Lần nọ, mẹ kể với tôi rằng chi tôi chỉ “âu yếm” bà trong ba ngày đầu tiên sau lễ cƣới. Tôi không hình dung nổi làm thế nào 14 anh em ra đời đƣợc! Còn một việc nữa, đó là trừ nhà ra, nơi duy nhất tôi có thể đến là trƣờng học. Vì thế, tôi luôn mong đƣợc đến trƣờng, tuy nhiên đó cũng là nơi tôi vừa yêu vừa ghét. Đó là vì suốt thời gian học tiểu học, tôi gặp phải một ông thầy thích nhéo hơn là dạy học. Mỗi khi chúng tôi không trả lời đƣợc câu hỏi, ông bắt chúng tôi đứng lên ghế, rồi tới cạnh bên, thọc tay vào túi quần sooc của chúng tôi và nhéo! Nhà thì giống nhƣ ngọn lửa, còn trƣờng học giống “ cái chảo nóng”. Một thứ nữa cũng là một phần của tuổi thơ chúng tôi, đó là “kết phe”. Mỗi ngày sau khi tan học, tôi chẳng còn muốn về nhà, mà lại la cà đó đây với lũ bạn, đùa giỡn và đánh bạc Thậm chí, chúng tôi thành lập một đội bóng rổ mang tên “FORTISS”; về sau, chúng tôi đã lấy tên này đặt cho công ty của mình. Đó là toàn cảnh những ngày thơ ấu của tôi. Tôi sinh ra giữa hai thái cực. Phải nói rằng tuổi thơ của tất cả anh chị em tôi bị ảnh hƣởng và tôi không dám đoan chắc điều này không để lại dấu vết gì trong cuộc đời chúng tôi sau này. Nguyễn Văn Đang Page 2
  3. Dám thất bại Bill P. S. Lim Nhiều ngƣời trong chúng ta cũng gặp phải điều tƣơng tự trong cuộc sống. Cuộc sống có thể đã quá tệ bạc với ta. Thậm chí ta có thể nói nó quá bất công và tự hỏi mình tại sao lại thế. Trong cuộc tìm kiếm câu trả lời cho điều này, một số ngƣời bị rối loạn về mặt tinh thần và tâm lý, và nhiều ngƣời vẫn còn hết sức sợ hãi. Một số khác bị ảnh hƣởng nặng nề đến nỗi họ bị “nhấm chìm” và mãi mãi không bao giờ đứng lên đƣợc nữa. Chương 2: Những ngày ở trung học Trong chƣơng đầu tiên, tôi đã giới thiệu quãng đời lúc anh chị em chúng tôi còn phải dựa dẫm vào cha mẹ và những gì chúng tôi đã trải qua trong thời gian đó. Vào năm 1967, tôi đang học năm thứ năm ở trƣờng trung học Batu Pahat, Jonor, Malaysia; đây là năm mà tôi cho là “trọng đại” vì năm đó, tôi là nam sinh lớp 5 đầu tiên bị thầy giáo tát trƣớc mặt cả lớp! Khi ấy tôi 17 tuổi. Suốt quãng đời còn lại, tôi sẽ không bao giờ quên việc này. Có lẽ bạn không tin, nhƣng cái tát ấy là bài học lớn nhất trong thời thanh niên của tôi và hóa ra là phúc lành cho tôi. Chính nó buộc tôi phải học cách nói chuyện trƣớc công chúng, chuyện này rất dài nên tôi xin phép không kể ra đây. Cuối năm đó, tôi trải qua kỳ thi ở lớp 5. Một lần nữa, tôi học một bài học cuộc đời khác. Chúng tôi chờ cho đến phút cuối để xem liệu đề thi có bị lộ hay không và tôi đã học bài suốt đêm mà không hề chớp mắt. Ngày hôm sau, khi vào phòng thi, đầu óc tôi trống rỗng! Tôi làm bài thi rất tệ và kết quả tôi bị điểm 2. Tôi luôn tự hỏi tại sao những ngƣời khác có thể làm bài thi hay đến thế. Vài năm sau đó, tôi đã tìm ra “kỹ thuật giải đề thi”! Suốt thời gian đó, tôi quan niệm rằng đến trƣờng là để tích lũy kiến thức chứ không phải là để học cách trả lời câu hỏi cho đúng. Kết quả của tôi kém nên tôi không đủ điều kiện lên lớp sáu (tƣơng đƣơng với chƣơng trình dự bị đại học hay chứng chỉ A). Lúc đó ngƣời ta rất hạn chế số học sinh lớp sáu và tôi ở trong diện bị giới hạn. Tôi không biết cái gì về cái gọi là hƣớng nghiệp. Cha mẹ tôi cũng không biết nốt. Tôi bị bỏ mặc mà không biết phải làm gì. Khi thấy một số bạn cùng “phe” sang tỉnh khác học lớp bổ túc văn hóa, tôi cũng bắt chƣớc đi theo. Đây là những lớp học tổ chức vào buổi tối, lớp học là những ngôi nhà mƣợn đƣợc và học cụ thì nghèo nàn. Chúng tôi bị xem là những học sinh lớp 6 “hạ đẳng”. Sau một năm, tôi vẫn còn cảm giác hụt hẫng, không biết mình sẽ làm gì với tƣơng lai của mình. Sau đó, tôi nghe tin có một trƣờng trung học mới đƣợc thành lập ở Kuala Lumpur tên là Trƣờng trung học Tunku Abdul Rahman, đƣợc đặt tên theo vị thủ tƣớng đầu tiên của Malaysia. Tôi xin vào học và đã đƣợc chấp nhận! Nhƣng tôi phải bắt đầu học lại tất cả từ năm đầu. Chán thật! Mất một năm làm kẻ “hạ đẳng” đã quá đủ. Bây giờ đã đến lúc vào học ở một ngôi trƣờng thích hợp rồi đây. Nhƣng ngạc nhiên thay, sự thật không phải vậy, chúng tôi là những học sinh tiên phong hay nói khác hơn là vật thí nghiệm trong một ngôi trƣờng không có nổi phòng học. Chúng tôi lại phải mƣợn nhà của dân để học. Lần này thì tôi không thể thoát nữa rồi. Cha tôi sẽ giết tôi mất! Tuy nhiên, cũng còn một điều an ủi là lớp học đƣợc bố trí ban ngày. Vì nói quá nhiều trong lớp, lần nọ, tôi đƣợc chọn làm ngƣời tham gia một buổi tranh luận của trƣờng. Đối thủ của tôi là một nữ sinh. Lúc đến lƣợt tôi nói, đầu tôi tự dƣng TRỐNG RỖNG! Và đúng là tôi đã cảm thấy hai đầu gối mình run lên! Tôi không thể nhớ nổi hôm đó tôi đã lầm bầm những gì. Tất cả những gì tôi biết là tôi đã bị một đứa con gái đánh bại một cách thảm hại trƣớc toàn trƣờng! Sự thất bại nhục nhã này đã làm tôi choáng váng. Tôi trở nên im lặng hơn trong lớp. Nguyễn Văn Đang Page 3
  4. Dám thất bại Bill P. S. Lim Năm 1969, tôi lại trải qua một kinh nghiệm nhớ đời khác. Học xong, tôi đi về nhà bằng xe buýt; xuống xe, tôi đi về nơi ở trọ. Không khí xung quanh hơi căng thẳng. Tôi thấy một vài ngƣời chạy lung tung nhƣng không biết cái gì đang diễn ra. Về nhà, tẳm rửa, ăn cơm xong, tôi ra bao lơn ngồi nghe chƣơng trình phát thanh mình ƣa thích. Đang phát nửa chừng, chƣơng trình đột ngột bị một thông báo quan trọng cắt ngang. Đó là tiếng Thủ tƣớng, ông đã khóc khi tuyên bố lệnh giới nghiêm của chính phủ. Chúng tôi sẽ phải trải qua một cuộc xung đột chủng tộc lớn nhất trong lịch sử nƣớc mình – hôm đó là ngày 13 tháng 5 năm 1969! Thoạt đầu tôi nghĩ đó là một trò đùa! Chà! Vậy là không có trƣờng học nữa. Thật ra, lúc đó tôi không biết lệnh giới nghiêm là gì. Dần dà ý nghĩa của nó mới lóe lên trong đầu tôi. Hàng ngày tối thấy khói đen bốc lên từ nhiều nơi khác nhau ở Kuala Lumpur – đó là khói từ những căn nhà đang bốc cháy. Nhiều tin đồn đến tai tôi rằng nhiều ngƣời bị giết, có cả phụ nữ và trẻ em vô tội Cao trào của việc này xảy rả vào ngày tôi đang ngồi trên bao lơn và nghe một tiếng thét đằng sau tôi quay lại và chỉ cách đó 4,5m một khẩu M16 đang chĩa vào tôi! (May là lúc đó ngƣời lính ấy đã không nổ súng, chứ nếu không bây giờ tôi đâu thể ngồi đây viết quyển sách này). Các vụ xô xát và giết chóc gần đây ở Đông Timor đã gợi lại tất cả các hồi ức này trong tôi lúc tôi hiệu đính quyển sách cho lần xuất bản này. Tại sao sau 30 năm (từ 1969 đến 1999) những sự việc nhƣ vậy vẫn còn xảy ra? Năm 1970, tôi 20 tuổi. Trong khi chờ kết quả thi lớp 6, tôi phụ trông cửa hàng tạp hóa của cha tôi. Nhiều năm trƣớc, ông đã đổi nghề. Vì dính líu vào hoạt động chính trị trong vùng, ông bị trục xuất sang một tỉnh khác và trở thành công dân bị quản thúc. Ông buộc phải phó mặc cửa hàng cho mẹ tôi trông coi. Vào một ngày định mệnh, một quyển sách đặc biệt nằm trên bàn, ngay trƣớc mặt tôi. Cho đến tận bây giờ, tôi vẫn còn không biết làm thế nào hay tại sao nó nằm đó, ai đã để nó ở đó. Nhƣng rõ ràng nó đã ở đó. Quyển sách có một cái tựa rất nổi bật (lúc đó tôi đã nhận thấy thế) – “Nghĩ đến sự giàu có và làm giàu” của tác giả Napoleon Hill. Thƣờng ngày tôi không thích đọc sách nhƣng tựa sách trông rất bắt mắt. Tôi không thể cƣỡng lại nổi sự cám dỗ của nó. Vả lại, đọc quyển sách, tôi có mất mát gì đâu. Khi đọc quyển sách, tôi đã thật sự bị cuốn hút đến nỗi tôi ngồi nhƣ phỗng cho đến khi đọc một mạch hết cả quyển. Lần đầu tiên trong đời, tôi bị thu hút bởi một quyển sách nói về cách làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt đƣợc điều mình mong muốn trong cuộc sống. Thật ra, vào thời điểm đó, tôi đã không biết rằng cuốn sách này cũng đã ảnh hƣởng đến cuộc sống của nhiều ngƣời khác trên thế giới. Tất cả những gì tôi biết là quyển sách đã gây nên cảm xúc trong tôi và tôi bắt đầu thực hiện những điều sách chỉ bảo – tối sẽ làm bất cứ điều gì tôi muốn, bất chấp kết quả ra sao. Tôi sẽ dồn hết tâm trí để đạt đƣợc điều mình mong muốn. Điều trùng hợp là tôi có thể áp dụng tất cả điều này vào thực tế trong giai đoạn thứ 2 của đời mình. Giai đoạn này bắt đầu khi tôi học ở trƣờng đại học trong vùng ( Đại học Malaya). Tôi muốn học y khoa (lúc đó, hầu hết mọi ngƣời đều kính trọng các bác sĩ) nhƣng kết quả C, E, E và O tôi may mắn đƣợc một chỗ ở phân khoa tự nhiên, chung quy chỉ vì tôi đƣợc nhà nƣớc cấp học bổng. Khi đó, chủ trƣơng của trƣờng là ai đƣợc cấp học bổng của chính phủ thì sẽ đƣợc một chỗ - thật may cho tôi! Ở trƣờng, tôi muốn đƣợc nổi tiếng. Với những điều học đƣợc từ quyển “Nghĩ đến sự giàu có và làm giàu”, tôi đã ứng cử trong cuộc bầu cử hội sinh viên. Ngƣời ta bảo tôi nên ứng cử vào các chức vụ của khoa nhƣng không đời nào, tôi phải có chân trong Đoàn Nguyễn Văn Đang Page 4
  5. Dám thất bại Bill P. S. Lim chủ tịch – chức vụ cao nhất. Hội sinh viên Đại học Malaya mới là chỗ xứng với tôi. Đƣợc sự giúp đỡ của hai ngƣời bạn, tôi đã đi dán các áp phích cổ động .v.v. Tôi tiến hành một chiến dịch tranh cử thật hăng hái và sáng tạo nhằm giành đƣợc một chỗ trong cuộc bầu cử. Tôi đi vận động hết khoa này đến khoa khác và tôi vẫn còn nhớ lúc đó tôi đã phát tờ bƣớm ghi lại khẩu hiệu vận động nhƣ thế này: “ Có 3 từ mà tôi muốn nói với các bạn HÃY BẦU TÔI” Có thể nói, vì chỉ là một ứng cử viên lép vế, không ai biết đến, chiến dịch của tôi đã đạt đƣợc một thành công đáng chú ý. Tôi là một ứng cử viên thành công bất ngờ. Không hiểu sao, trong số 36 ghế với hơn một trăm ứng viên tranh cử, tôi giành đƣợc số phiếu bầu cao thứ ba! Tôi hơi căng thẳng và lo lắng vì không hề biết một ngƣời trong hội sinh viên cần phải làm gì. Nhƣng tôi biết đƣợc một điều, đó là những gì mà quyển sách ấy đã đề cập đến. Không ai biết đƣợc rằng, đối với tôi, một cách không chính thức, nó đã trở thành cẩm nang của sự thành công. Mặc dù là một thành viên vừa vụng về, vừa thiếu kinh nghiệm, nhờ có số phiếu bầu cao, ngƣời ta bổ nhiệm tôi vào Ban chấp hành của Hội Sinh viên - một thứ “nội các” của cộng đồng sinh viên. Tôi đƣợc chỉ định làm thƣ ký phụ trách các tổ chức xã hội của Hội sinh viên. Lúc đó, tôi không biết nhiệm vụ của thƣ ký làm gì. Thậm chí tôi cũng không biết Hội Sinh viên đƣợc thành lập để làm gì! Tôi chỉ muốn khẳng định mình. Và giờ tôi đã nổi tiếng. Vậy giờ phải làm gì nữa? Tôi xem các tài liệu trƣớc đây để biết ngƣời tiền nhiệm của mình đã làm gì. Sau đó, tôi khám phá ra một việc rất buồn cƣời: mọi ngƣời tỏ ra kính trọng tôi nhƣ thể tôi biết mọi thứ. Vì thế,tôi cứ giả vờ biết mọi thứ. Tình cờ, nhiều hoạt động của tôi lại liên quan đến việc tổ chức các buổi hội họp, các buổi biểu diễn, các hoạt động gây quỹ - VÂNG, GÂY QUỸ! Tiền đấy! Theo tôi, đó là điều mà quyển “Nghĩ đến sự giàu có và làm giàu” thật sự muốn nói đến! Ồ, vậy là tôi đã thật sự vận dụng đƣợc những điều học đƣợc từ sách. Tôi rao bán các mẩu quảng cáo, v.v Tôi trở thành “máy làm ra tiền” của hội! Thế là việc này đã đi xa đến mức suốt khoảng thời gian đó, Ban chấp hành chúng tôi bị chi phối bởi cái gọi là yếu tố “xã hội chủ nghĩa”. Thật sự mà nói thì tôi cũng không biết từ “xã hội chủ nghĩa” có nghĩa gì. Tôi chỉ biết cách làm thế nào để tổ chức các kế hoạch và gây thêm quỹ! Các thành viên cùng ở trong Ban chấp hành với tôi đang đấu tranh cho các vấn đề xã hội, nhƣng vấn đề mà lúc đó tôi thực sự không thể hiểu đƣợc. Họ tổ chức các cuộc biểu tình về những vấn đề của Trung Đông, Palestine, vụ Baling,v.v và v.v. Tôi nhớ mình đã tham gia một số cuộc biểu tình ở Kuala Lumpur vì tôi là một thành viên của Ban chấp hành và cũng vì ham vui chứ không hẳn vì muốn đấu tranh cho các vấn đề đó. Niềm vui của tôi đến tột đỉnh khi chúng tôi “tiếp quản” trƣờng đaị học năm 1974. Tôi nhớ là nhà lãnh đạo tối cao của đất nƣớc chúng tôi (Yang Di-Pertuan Agong), ngài Azlan Shah, lúc ấy đƣợc yêu cầu đứng ra dàn xếp tình hình. Cuối cùng, vào ngày 08-12- 1974, tiến sĩ Mahathir Mohamad, hồi ấy là Bộ trƣởng Bộ Giáo dục, đã can thiệp bằng Lực lƣợng quân dự bị của Liên bang và tất cả vụ việc đã kết thúc. Tổng thƣ ký Hội sinh viên tìm đƣợc cách trốn ra nƣớc ngoài (sau 20 năm tha hƣơng, gần đây ông ấy mới đƣợc phép trở về nƣớc). Hai thành viên của Hội đã bị Bộ Nội vụ bắt giữ và bỏ tù. Một thành viên khác bị cắt học bổng chính phủ ngay ngày hôm sau. Đó là cái giá quá đắt cho “sự thành công” mà chúng tôi đạt đƣợc! Nguyễn Văn Đang Page 5
  6. Dám thất bại Bill P. S. Lim Vậy liệu ta có thể nói gì về những việc mà ta đã trải qua? Đó là những giây phút “cao quý”, “tuyệt vời”, “kỳ thú”, “gian khổ” hay “khó khăn”? Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là cuộc sống của chúng tôi đã không còn nhƣ trƣớc. Tƣơng lai của hai ngƣời bạn đồng đội với tôi đã bị vết nhơ. Tôi không biết đích xác sự việc bi thảm ấy đã tác động đến họ nhƣ thế nào – liệu những lý tƣởng mà họ theo đuổi có còn đƣợc lƣu giữ trong những trái tim khổ đau của họ không? Trƣớc khi rời trƣờng, tôi đã thề với nhóm bạn của mình sẽ không bao giờ trở lại Đại học Malaya nữa. Tôi sẽ thành công ngoài xã hội. Đó là vào năm 1975. Vì đã chứng kiến những điều tôi làm đƣợc ở trƣờng nên họ tin tƣởng vào điều tôi nói. Hết năm học thứ ba, tôi rời trƣờng với tấm bằng cử nhân khoa học. Kết quả học tập của tôi không đủ để học tiếp năm sau lấy bằng danh dự. Không sao, tôi nghĩ, ai cần nó cơ chứ, dù thế nào đi nữa tôi cũng sẽ thành công! Tôi hoàn toàn tin tƣởng rằng một tổ chức nào đó sẽ có tƣơng lai tốt đẹp nếu nhận tôi vào làm. Ban đầu, thông qua mối quan hệ của một ngƣời bạn, trƣớc đây là thầy giáo của tôi, tôi chọn ngay cho mình việc dạy học tạm thời ở quê nhà. Đối với tôi, thế giới thực sự của mình là khu vực kinh tế tƣ nhân. Vì vậy, tôi đã lần lƣợt xin hết việc này đến việc khác. Tôi không biết liệu tấm bằng đại cƣơng của tôi sẽ hợp với công việc nào. Tôi chỉ biết rằng mình có thể đóng góp sức lực cho nơi nào thuê mình. Nhiều lần tôi bị từ chối vì tôi “không có kinh nghiệm”. Và tôi bắt đầu băn khoăn về việc làm thế nào một ngƣời có thể tìm đƣợc việc làm đầu tiên trong đời nếu tiêu chuẩn là phải có kinh nghiệm. 6 tháng, rồi 9 tháng trôi qua, tôi vẫn chƣa có việc làm. Tôi bắt đầu cảm thấy mất tự tin. Tôi bắt đầu vỡ mộng, tinh thần suy sụp. Tƣơng lai thật ảm đạm. Có phải lúc nào nó cũng sẽ diễn ra nhƣ thế này? Cuối cùng, tôi bƣớc sang một giai đoạn mới khi nghe theo lời khuyên của em gái tôi là nên học để lấy bằng về giáo dục. Dƣờng nhƣ tấm bằng đại cƣơng của tôi không đủ “chuyên nghiệp” nên khó xin đƣợc việc. Vì vậy, tôi đƣợc trƣờng mà các bạn đã biết, Đại học Malaya, nhận vào học để lấy bằng giáo dục. Không phải tôi không đủ can đảm để học nữa nhƣng làm sao tôi có thể gặp lại những ngƣời bạn mà trƣớc đây tôi đã thề với họ là sẽ không bao giờ trở lại trƣờng nữa. Tôi sợ “mất mặt” nên đành đi trễ 2 tuần để tránh chạm mặt họ. Hễ hết giờ là tôi vội vã trở về nhà, không còn là “ngƣời nổi tiếng” nhƣ trƣớc đây nữa. Mỗi ngày, sau giờ lên lớp, tôi ở kì một mình trong căn phòng thuê nhỏ bé của mình. Một bữa nọ, lúc sắp xếp lại sách vở, tôi tình cờ gặp lại quyển sách “Nghĩ đến sự giàu có và làm giàu”. Thú nhận, tôi đã quên béng nó suốt cả năm trời. Một nỗi tức giận và bối rối thoáng qua tâm trí tôi: “Tôi đã học và áp dụng những nguyên tắc trong sách nhƣ thế nào mà giờ này tôi vẫn còn ở đây, ở trƣờng đại học này thay vì làm đƣợc việc lớn lao ở thế giớí bên ngoài? Liệu tôi có bỏ sót điều gì không?”. Vậy là tôi bắt đầu đọc lại, không chỉ một lần mà nhiều lần nhƣ tác giả đề nghị. Tôi đọc hết ngày này sang ngày khác cho đến khi một ngƣời bạn cùng trƣờng ở phòng bên cạnh thấy tôi quá mê quyển sách này nên đã mách cho tôi biết nó đã đƣợc ghi âm trong một cuộn băng. Sự tò mò trỗi dậy, tôi liền nhờ anh ấy sang dùm một cuốn vì cho tới lúc đó, tôi vẫn chƣa biết đến cuốn băng ấy. Tôi nghe cuốn băng hết ngày này sang ngày khác theo lời khuyên của Earl Nightingale, ngƣời đã ghi âm quyển sách. Sau cùng, cũng ngƣời bạn ấy, khi thấy tôi quá mê mải với cuốn băng, đã tiết lộ với tôi là đang có một cuộc hội thảo về quyển “Nghĩ đến sự giàu có và làm giàu”. Hội thảo diễn ra trong 3 ngày, 2 đêm và phí tổn mỗi ngƣời phải trả là 60 RM (tƣơng đƣơng 15 USD). Buổi hội thảo ấy tên: “Dám trở nên vĩ đại”. Một cái tên hay tuyệt! Vào thời điểm năm 1976, 60 đồng RM (16 USD) là một số tiền tƣơng đối lớn đối Nguyễn Văn Đang Page 6
  7. Dám thất bại Bill P. S. Lim với một sinh viên. Nhƣng dù sao đi nữa, tôi cũng phải tham gia bằng đƣợc. Tôi đến ký túc xá sinh viên và chơi bài poker với vài sinh viên ở đó và nhƣ thể định mệnh đã sắp đặt, tôi thắng nhiều ván và có đủ tiền tham dự hội thảo. Ở đây, tôi không thể mô tả tỉ mỉ điều gì đã xảy ra với tôi suốt 3 ngày hội thảo. Nhƣng tôi cố gắng viết ra tất cả những gì mà ngƣời hƣớng dẫn hôm ấy giới thiệu. Khi kết thúc buổi hội thảo, tôi đã trở thành một ngƣời khác. Không gì có thể ngăn nổi sự xúc động của tôi cũng nhƣ phát hiện mới về bản thân tôi. Không thể dùng lời để mô tả hết cảm giác của tôi lúc ấy. Tôi đang ở trên đỉnh của thế giới. Thế giới thật vĩ đại! Mọi thứ sẽ trở nên vĩ đại! Vâng, tôi là ngƣời vĩ đại nhất! Lúc đó tôi mới hiểu tại sao võ sĩ Muhammad Ali cứ hô to: “Tôi là ngƣời vĩ đại nhất” mỗi khi bƣớc lên võ đài. Tôi cũng có cùng cảm giác nhƣ thế. “Hàng ngàn vĩ nhân đã khởi nghiệp nhƣ những thợ cắt tóc, những ông hàng thịt, ngƣời làm công nhật, thợ nề, thợ xây, thợ mộc, thợ mỏ than, ngƣời hầu, chủ quán rƣợu, thợ làm bánh mì, tá điền nghèo và quân nhân. Những con ngƣời lỗi lạc này xuất thân từ đám đông, đạt đƣợc một danh tiếng lâu dài và vững chấc bởi việc sử dụng thiên tàicủa mình, cái mà tất cả của cải trên thế giới cũng không mua nổi.” Ngày hôm sau, suýt chút nữa tôi bỏ học. Tôi có một sứ mệnh! Đó là việc mà tôi phải chia sẻ với thế giới. Vì thế, sau khi “ép” một số bạn thời thơ ấu của mình tham dự hội thảo, vào tháng giêng năm 1977, chúng tôi bắt đầu thành lập Tập đoàn Fortiss Sdn. Bhd., một công ty bán hàng trực tiếp với số vốn góp của mỗi thành viên là 1000 RM (263 USD). Tôi trở thành Giám đốc điều hành của công ty. Nếu không ai cho bạn việc làm, hãy tự tạo việc làm cho mình! Phải chăng chúng ta học đại học cho đến khi ra trƣờng chỉ để tìm việc làm? Nếu đúng nhƣ thế thì ai sẽ là ngƣời tạo ra việc làm cho những ngƣời không tốt nghiệp đại học kém may mắn hơn ta? Chương 3: Và công ty chúng tôi được thành lập Tất cả các bạn thuở nhỏ của tôi đều giữ những vị trí chủ chốt trong công ty. Chúng tôi tự chỉ định mình làm giám đốc dù lƣơng thấp. Chúng tôi nhìn về tƣơng lai! Chúng tôi khởi đầu với một sản phẩm độc nhất – chất tẩy rửa dạng lỏng đa năng. Chúng tôi chẳng biết gì về kế toán, tài chính hay tiếp thị. Tất cả những gì chúng tôi biết là làm việc, bán hàng và tuyển dụng thêm nhân viên. Chỉ sau 2 tháng, chúng tôi cạn sạch tiền để mua hàng hóa. Nhu cầu vẫn nhƣ thế nhƣng chúng tôi bị cháy túi. Sau đó, tôi mƣợn văn tự đất của cha tôi để thế chấp số tiền đã rút quá mức cho phép trong tài khoản ở ngân hàng. Tôi làm vậy mà không băn khoăn về việc mình cũng chỉ là một cổ đông bình thƣờng nhƣ những ngƣời khác ở công ty. (Sao lúc đó tôi lại dám mạo hiểm với đất đai của cha thế nhỉ?). Chúng tôi vƣợt qua tất cả các cuộc kiểm kê tài sản của nhà nƣớc và việc tuyển dụng thêm ngƣời. Cùng lúc đó, tôi cũng thành lập Hội “Những ngƣời khó thất bại” (IHK) nhƣ một bộ phận trong công ty nhằm huấn luyện nhân viên thông qua một cuộc hội thảo mang tên “Sinh ra để đƣợc tự do”. Sau đó, chúng tôi đi tới một bƣớc ngoặt. Để xúc tiến quá trình phát triển, chúng tôi thành lập Fortiss Bhd. Đó là một công ty có hơn 50 cổ đông, và trên hết, chúng tôi muốn mọi ngƣời đề trở thành cổ đông và làm việc cho chính mình. Thậm chí chúng tôi còn lên kế hoạch để biến công ty thành một công ty trách nhiệm hữu hạn có tiếng tăm! Chúng tôi có một giấc mơ và chúng tôi gọi đó là “giấc mơ của ngƣời Mã Lai”, Công việc kinh Nguyễn Văn Đang Page 7
  8. Dám thất bại Bill P. S. Lim doanh của chúng tôi ngày một phát triển. Chúng tôi đặt nhà kho khắp nƣớc, tổng số kho hành lên đến 60. Chỉ riêng việc kinh doanh ở bán đảo Malaysia đã đạt đến một triệu RM (263000 USD) mỗi tháng (1980). Đó là một số tiền lớn khi ấy. Lúc này, tôi cũng vừa sáng lập xong một công ty nữa chuyên huấn luyện các doanh nhân do ông K.G.Lim và ông James Chan phụ trách. Về sau, chúng tôi có thêm 4 giảng viên nữa là ông Gan Ah Seng, ông Low Ban Chai, ông Lu Yau Kong và ông Aw Weng Hung. Chúng tôi đang bay vút lên cao – mục đích của chúng tôi là chinh phục cả thế giới! Chúng tôi biến những kho hàng của mình thành nơi đào tạo các nhân viên hàng đầu thành các nhà quản lý, những ngƣời mà ngày nào đấy sẽ đƣợc gửi đến điều hành những doanh nghiệp tƣơng tự ở các quốc gia khác. Vào ngày 18-5-1980, chúng tôi tổ chức một trong những hội nghị lớn nhất mà một công ty buôn bán trực tiếp tổ chức đƣợc. Chúng tôi đã tổ chức hội nghị lần 3 của mình với chủ để: “Các doanh nghiệp trẻ và mục tiêu của quốc gia”. Điều quan trọng nhất là Tiến sĩ Mahathir Mohammad, hồi ấy là Phó Thủ tƣớng và cũng là Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại và Công nghiệp, đã nhận lời khai mạc hội nghị. Chúng tôi trở thành đề tài bàn tán của cả nƣớc. Tôi mới 30 tuổi mà đã có thể cùng diễn thuyết với Phó Thủ tƣớng! Thật ra, suốt thời gian đó, tôi đã che giấu nỗi sợ hãi và sự rỗng tuếch của mình về cái gọi là “thành công” mà tôi đạt đƣợc! Từ năm 1981 đến 1983, chúng tôi đã đƣơng đầu với một số vấn đề trọng đại trong việc tổ chức lại công ty. Tôi không thể nói chính xác lúc đó đã xảy ra việc gì. Nhƣng tháng 8-1983, công ty phá sản. Đó là nỗi bất hạnh lớn của tôi! Nhƣng điều buồn cƣời đã xảy ra. Tôi bắt đầu cảm nhận “sự thành công” thật sự khi tôi bị tuột dốc trong công việc kinh doanh. Tôi đã biết mình sai lầm ở chỗ nào. Điều đáng ngạc nhiên là sự tự tin của tôi không bị lung lay dù tôi cảm thấy bối rối với những gì đã xảy ra cho công ty cũng nhƣ áy náy vì chƣa thực hiện đƣợc những giao ƣớc với các cổ đông. Tôi cảm thấy xấu hổ khi không thể thực hiện “giấc mơ của ngƣời Mã Lai” mà tôi đã gợi ra cho họ! Có một sô “tin đồn” rằng tôi đƣợc lợi lộc. Nhƣng điều đó không đúng. Không những tôi bị khánh kiệt mà còn phải đóng cho ngân hàng khoản tiền thế chấp 200000 RM (76000 USD) cùng với 5 giám đốc khác! NHỮNG THƢƠNG NHÂN TRẺ CỦA FORTISS Hơn 90% trong số họ giờ đây đang rất thành công trong lĩnh vực của mình. Một số người đã thử vận may ở các nước khác và đã thành công. Một số người đang ở trong ban lãnh đạo của nhiều công ty danh tiếng, có người đã qua đời, có người thành tu sĩ. Suốt nhiều tháng trời tôi phải sống nhờ mì gói: điểm tâm, ăn trƣa, ăn tối, tất thảy đều là mì gói! Tôi lại phải quay về sống trong căn phòng thuê chật hẹp. Tôi phải sử dụng một chiếc xe hơi “second hand” cũ kỹ. Điều đó còn chƣa tệ bằng việc ngày sinh nhật của tôi năm 1983, cô bạn gái đã cắt đứt quan hệ với tôi! Tôi có thể chịu đựng đƣợc sự thất bại trong kinh doanh nhƣng thất bại trong mối quan hệ này là điều tôi không lƣờng trƣớc đƣợc. Tôi rơi vào địa ngục tình cảm. Tôi có thể cảm nhận đƣợc sự đau đớn trong trái tim. Hàng tháng trời tôi bị mất ngủ liên tục đến nỗi cả gia đình lo lắng cho sức khỏe của Nguyễn Văn Đang Page 8
  9. Dám thất bại Bill P. S. Lim tôi. Tôi dặn một ngƣời bán hoa mỗi ngày đều đặn giao cho cô ấy một bông hồng. Tôi đã cố gắng suốt một năm trời hòng níu kéo cô ấy nhƣng tất cả mọi cố gắng đều vô ích. Lúc ấy, tôi còn một cách là nhờ một cô gái kết thân với cô ấy để làm “gián điệp” cho tôi. Một bữa nọ, “gián điệp” báo cáo một trong những điều gây tổn thƣơng lớn nhất trong đời tôi. Cô ấy cho tôi biết bạn gái tôi đã đến thánh đƣờng và cầu nguyện với Chúa rằng kiếp sau, cô ấy không muốn đƣợc tái sinh để gặp tôi nữa! Tôi đã làm gì thế này? Tôi tồi tệ đến thế sao? Tôi bị buộc tội về mọi việc, bất kể là tôi có đối đãi nhƣ thế với cô ấy hay không. Nói thật, cho đến tận bây giờ, tôi cũng không biết tại sao cô ấy lại bỏ tôi. Chẳng biết có phải vì tôi thất bại trong công việc không? Dù gì đi nữa, cho đến lúc đó, tôi đã trải qua những nỗi cơ cực thời thơ ấu, những lần xin việc thất bại, những thất bại trong kinh doanh và thất bại trong quan hệ tình cảm. Tôi bắt đầu tự hỏi: “Mình sao thế nhỉ?” Nhiều năm sau, có ngƣời hỏi tôi làm sao tôi có thể vƣợt qua tất cả những việc đó. Tôi muốn nói cho bạn biết sự thật là lúc đó, làm đƣợc việc đó quả là điều không dễ dàng đối với tôi. Tôi đã chịu đựng mọi việc một cách cay đắng và khổ sở. “Fortiss Berhad (Malaysia) khởi đầu nhƣ một công ty nhỏ của một nhóm 14 ngƣời dám nghĩ dám làm. Sự phát triển và thành công của tổ chức này là bằng chứng về những cơ hội trong thƣơng mại và công nghiệp ở Malaysia hiện nay dành cho những ai đã đƣợc chuẩn bị để tận dụng môi trƣờng kinh tế, xã hội và chính trị mà Chính phủ và các dự án kinh doanh đã tạo ra. Mong muốn tha thiết của tôi là đƣợc thấy ngày càng có nhiều ngƣời cạnh tranh với những ngƣời đã làm nên Fortiss Berhad (Malaysia) nhƣ ngày nay. Khi nói ra điều đó, tôi tin tƣởng rằng chúng ta sẽ thành công trong nỗ lực xây dựng một quốc gia mạnh mẽ và vững vàng về phƣơng diện kinh tế. Chúc các bạn tiếp tục phát triển và thành công.” Tiến sĩ Mahathir Mohammad (Phó thủ tƣớng Malaysia - 14/4/1980) Cựu Thủ tƣớng Malaysia. Chương 4: Trở lại làm công cho người khác Khi công ty bị phá sản, tôi cảm thấy rất xấu hổ. Thậm chí tôi còn nghĩ đến việc di cƣ vì không còn mặt mũi nào gặp ngƣời khác. Vì không sẵn sàng để bắt đầu lại bất cứ điều gì, tôi sang Úc nghỉ mát, trƣớc hết là để trốn chạy thất bại của mình, đồng thời cũng để cân nhắc xem đâu là nơi thích hợp để di cƣ. Sau hai tháng, vì tiền đã cạn, tôi đành trở về Malaysia và bắt đầu suy nghĩ xem mình có thể làm đƣợc gì. Cuối cùng, tôi quyết định đi xin việc. Xin nhắc bạn rằng đối với tôi, một ngƣời tán thành chủ trƣơng “Tự mình làm chủ”, một “huấn luyện viên” của các thƣơng gia, việc đi xin việc và làm công cho ngƣời khác là một viên thuốc vừa đắng vừa khó nuốt mà tôi phải cố nuốt, nhƣng dù sao tôi cũng đã vƣợt qua đƣợc. Tôi tìm đƣợc một việc khác hẳn với việc bán hàng trực tiếp. Và tôi có đƣợc vị trí của một giám đốc chịu trách nhiệm chung về kinh doanh và tiếp thị trong một hãng buôn lớn. Tôi đƣợc trả lƣơng rất hậu. Tôi đƣợc công ty cấp cho một chiếc xe hơi, phụ cấp tiếp khách và tất cả những đặc quyền đi kèm với chức vụ của mình. Cuộc sống thật dễ chịu. Tôi đƣợc đặt vào một khu vực thị trƣờng khác hẳn. Không hiểu sao, chỉ một thời gian ngắn, “viên thuốc đắng” đã đƣợc nuốt một cách dễ dàng. Nguyễn Văn Đang Page 9
  10. Dám thất bại Bill P. S. Lim Chính xác là 2 năm sau, tôi đã bắt đầu “ngứa nghề” trở lại. Tôi sẵn sàng tự mình bắt đầu lại. Và thật ngẫu nhiên, trong khoảng thời gian đó, tôi đƣợc một vài nhân viên cũ, những ngƣời đã tự mình thành lập một công ty buôn bán trực tiếp trƣớc đó 2 năm, mời tham gia. Tôi đã đồng ý và từ tháng 10/1985 đến 1988, chúng tôi đã cùng nhau gây dựng công ty thành một trong những ngôi sao tỏa sáng ở Malaysia. PHÁ VỠ RÀO CẢN TINH THẦN Vì cảm thấy công ty ở Malaysia đang phát triển chậm chạp, tôi tình nguyện sang mở rộng hoạt động của công ty ở Thái Lan! Đây sẽ là một trong những thử thách cam go nhất trong cuộc đời tôi. Tôi dự định thâm nhập vào thị trƣờng mà ở đó tôi sẽ phải đối mặt với các vấn đề ngôn ngữ, luật pháp và thị trƣờng, v v Sau đó, tôi cũng đƣợc gửi sang Indonesia để quan sát vì hoạt động của công ty đang gặp phải một loạt vấn đề khác nhau. Hình nhƣ tôi đã trở thành một ngƣời tháo gỡ khó khăn và đƣợc phân đến những nơi ngƣời khác không muốn đến mà không biết rằng suốt thời gian đó, công ty ở Malaysia đang phải đối mặt với một loạt vấn đề khác nữa. Đó là khoảng thời gian tôi cảm thấy sự tự tin lớn dần và hiểu đƣợc ý nghĩa của sự thất bại và có thể tận dụng thời kỳ khó khăn trong chừng mực tôi không còn sợ nó nữa. Tôi đã có thể nhìn thẳng vào sự thất bại! Tôi đã dám thất bại! Chương 5: Thất bại Ngày nay, trên thị trƣờng có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt đƣợc điều mình mong muốn,v.v Theo nhƣ tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không đƣợc nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã đƣợc “lên chƣơng trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thƣờng những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn. Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá ngƣời khác qua những thành tựu họ đạt đƣợc. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”. Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Nếu thật sự là thế, tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn? Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con ngƣời “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chƣa từng chịu đựng gian khổ và thất bại trong cuộc đời. Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhƣng than ôi, nhiều ngƣời không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà tôi. Ta có thể tóm tắt quan điểm này bằng một phát biểu của Vincent Lombardi (một huấn luyện viên của Mỹ): “Chiến thắng không phải là việc một sớm một chiều, mà là việc của cả đời.” Tôi hoàn toàn không có ý xúc phạm đến ông Lombardi vì tôi biết ông chỉ muốn nói lên ý nghĩ của mình. Nhƣng tiếc thay, đôi khi ngƣời ta lại hiểu nó một cách quá máy móc. Theo tôi, ta nên hiểu nhƣ thế này: Nguyễn Văn Đang Page 10
  11. Dám thất bại Bill P. S. Lim “Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều Chiến thắng và thất bại là việc suốt đời” Chiến thắng đƣợc ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bại học từ sự thất bại mà ta trở thành những ngƣời chiến thắng vĩ đại hơn! Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều ngƣời đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gƣợng dậy đƣợc nữa. Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhƣng gặp phải thất bại thƣờng dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đƣơng đầu với thất vại mà vì thƣơng tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dƣới họ, khiến họ không cò sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”! Ta cũng từng biết đến câu châm ngôn: “Hãy cho tôi mười kẻ thất bại ê chề, tôi sẽ trả lại bạn mười người thành công rực rỡ”. Cách đây một thời gian, không biết may hay rủi, tôi đã đƣợc xem một trận đấu quần vợt. Chƣa bao giờ tôi thấy một ngƣời thua cuộc thảm hại đến nhƣ vậy. Dƣờng nhƣ có rất nhiều ngƣời thua cuộc nhƣ thế trên thế giới và họ có thể thoát khỏi những lời gièm pha. Hình nhƣ ngƣời ta tin rằng, nếu nguyền rủa và bang bổ lúc thất bại, sau ngày bạn sẽ có tiềm năng để trở thành ngƣời chiến thắng vẻ vang. Nhƣng tôi lại nghĩ, cùng lắm những ngƣời nhƣ thế chỉ có thể là ngƣời thắng cuộc “tệ hại” chứ không thể là ngƣời chiến thắng “vĩ đại”. Tôi tin rằng ngƣời chiến thắng vĩ đại là ngƣời hiểu đƣợc thất bại thật sự là gì! Nhƣ câu châm ngôn dƣới đây: “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành ông rực rỡ!” Có lẽ đây là một quan niệm sai lầm về cái gọi là “sự thành công”. Nhiều ngƣời có khuynh hƣớng kết hộp thành tích với thành công và kết hợp thành tích chƣa đạt đƣợc với sự thất bại. Nếu bạn giành đƣợc một thỏi vàng, bạn là ngƣời thành công. Còn ngƣợc lại, nếu chƣa từng có đƣợc mẩu vàng nào, bạn là kẻ thất bại. Nếu bạn có bằng cấp, bạn là ngƣời thành công. Không có, bạn là kẻ thất bại. Nếu hoàn tất đƣợc hợp đồng, bạn là ngƣời thành công. Không hoàn tất đƣợc, bạn là kẻ thất bại. Nếu tìm đƣợc việc, bạn là ngƣời thành công. Không tìm đƣợc, bạn là kẻ thất bại. Nếu biết cách chinh phục ngƣời yêu, bạn là ngƣời thành công. Không biết cách, bạn là kẻ thất bại. Một số ngƣời định nghĩa “ sự thành công” là một cuộc hành trình kéo dài từ ngày này qua ngày khác, hƣớng về một mục tiêu có giá trị đƣợc đề ra từ trƣớc. Theo tôi, đây là một trong những định nghĩa hay nhất về sự thành công. Nhƣng điều mà tôi thật sự muốn Nguyễn Văn Đang Page 11
  12. Dám thất bại Bill P. S. Lim nhắm đến ở đây là khía cạnh thất bại của cuộc hành trình. Có phải nó thật sự tệ hại không? Trong cuộc hành trình xuyên suốt cuộc đời mình, ta luôn nghĩ rằng nắng có lợi cho ta - và đặt nó ngang hàng với thành công, còn mƣa thì có hại nên luôn bị gắn liền với thất bại. Hầu hết chúng ta đều không thích mƣa. Ta chỉ yêu thích nắng. Ta thích những lúc hạnh phúc hơn những khi đau khổ. Nhƣng phải chăng tất cả những giây phút hạnh phúc đều tuyệt vời và những khoảnh khắc đau khổ tệ hại? Điều gì sẽ xảy ra nếu ta phơi nắng mỗi ngày? Ta sẽ bị sặm nắng và thậm chí bị ung thƣ da! Còn nếu chúng ta đứng dƣới mƣa mỗi ngày thì sao? Ta sẽ bị viêm phổi và thậm chí mất cả mạng vì cảm lạnh. Có vẻ nhƣ cả hai phía đều không tìm ra lời giải. Tuy nhiên, ta biết rằng cả nắng và mƣa đều cho ta lợi ích. Nhƣ một ngƣời uyên bác đã từng nói: “Mùa hè thì ngọt ngào, mưa thật dễ chịu, gió làm ta sảng khoái, tuyết làm ta phấn chấn, không có thời tiết nào xấu cả, chỉ có những thời tiết đẹp khác nhau mà thôi.” “Điều tốt luôn đến từ điều xấu”. MỘT SẢN PHẨM THẤT BẠI! 3M Post-it Notes (loại giấy dùng để ghi chú có keo dán) là một loại giấy dán không đáp ứng bất kỳ cuộc kiểm tra chất lƣợng nào của 3M - một loại giấy dán hoàn toàn không hiệu quả - loại giấy không thể dính một cách chắc chắn đƣợc. Thế mà, vào năm 1982, nó là một sản phẩm mới thành công nhất trong lịch sử kinh doanh của công ty 3M và luôn là một trong 5 sản phẩm sinh lãi nhất trong ngành kinh doanh văn phòng phẩm, với doanh thu hơn 100 triệu USD hàng năm. Vậy xét cho cùng thì thất bại cũng không tệ lắm! Chúng ta đã từng nghe nhiều câu châm ngôn nói về sự thành công có vể hơi mỉa mai: “Thành công là một cuộc hành trình không đích đến – chỉ có một nửa niềm vui ở đó.” Gita Bellin “Đúng là phải có một đích đến để chuyến đi hướng về đó, nhưng vấn đề là ở chỗ chuyến đi này không có điểm dừng.” Moula Le Guin “Sự thỏa mãn nằm trong nỗ lự, chứ không phải trong mục đích đạt được. Nỗ lực càng nhiều, chiến thắng càng vẻ vang.” Mahatma Gandhi [Mahatma Gandhi, “vị cha già” của Ấn Độ, là một ví dụ để minh họa điều này. Vào lúc cuối đời, ông đã ra đi với hai bàn tay trắng nhƣng giả sử vào lúc đó, ông muốn đem theo của cải vật chất, liệu ông có thể đem theo không? Chắc chắn là đƣợc! Ông là ngƣời đã nắm giữ đƣợc “cầu vồng”. Một ngƣời có của cải vật chất không thể nắm giữ đƣợc “cầu vồng”, nhƣng ngƣời đã nắm giữ đƣợc „cầu vồng” sẽ có sựu gaifu có về vật chất nếu họ muốn! Nguyễn Văn Đang Page 12
  13. Dám thất bại Bill P. S. Lim Đƣợc tôn kính nhƣ cha để của Ấn Độ, ông là luật sƣ vĩ đại nhất ủng hộ chủ trƣơng bất bạo động. Ông trở thành lãnh tụ của đảng Quốc đại và giành độc lập cho Ấn Độ bằng việc đấu tranh chống lại đế quốc Anh. Ông mất đi mà cứ ngỡ rằng mình đã thất bại và thông điệp bất bạo động của mình không đƣợc ngƣời ta biết đến.] Vậy đâu mới là thành công thật sự? Tôi chắc rằng tất cả chúng ta đều đã biết hoặc đã nhìn thấy cầu vồng. Các bạn có đồng ý với tôi rằng đó là một trong những phong cảnh tuyệt vời nhất trên thế giới không? Nó xuất hiện nhƣ thế nào? Nó chỉ có thể xuất hiện khi có một sự họa hợp giữa nắng và mƣa. Nếu thiếu một trong hai yếu tố này, cầu vồng sẽ biến mất. Ta cần có cả nắng và mƣa để tạo nên cầu vồng và nhƣ một câu tục ngữ đã nói: “Ở đoạn cuối cầu vồng là hũ vàng của bạn.” Điều này thật chính xác. Chúng ta cần cả “thành công” lẫn “thất bại” để tìm ra “cầu vồng” của riêng mình. Đối với tôi, khả năng giữ đƣợc cầu vồng mới đúng là thành công thực sự. Bất cứ ai thực sự hiểu đƣợc điều này sẽ lấy đƣợc hũ vàng mà mình ao ƣớc bấy lâu. Tôi đã vỡ lẽ ra rằng sự thất bại là một phần của tiến trình phát triển. Nó cũng giống nhƣ tuổi già vậy. Nhiều ngƣời không hiểu nó, sợ hãi và căm ghét nó. Nhƣng từ lúc đƣợc sinh ra, chúng ta đã bị đặt vào một tiến trình thất bại cùng với sự phát triển. Các tế bào già cỗi chết đi và đƣợc thay thế bằng những tế bào mới. Đây là một quá trình tái sinh liên tục. Khi một cây già chết đi, các tế bào vỡ ra thành các nguyên tố sau này sẽ trở thành chất dinh dƣỡng đẻ nuôi mầm mới, và các mầm này sẽ phát triển thành một cây mới. Các tế bào trong cơ thể ta không đủ khả năng dùy trì sự phát triển mà không chết. Nếu một nhóm tế bào làm đƣợc điều này, tức là phát triển không cân xứng và hấp thu dinh dƣỡng từ các tế bào bên cạnh, thì theo thuật ngữ y học, đó sẽ là các tế bào UNG THƢ! Cũng nhƣ tiến trình thành công, trong cơ thể ta còn có một quá trình thất bại tồn tại song song. Nhƣng không có gì đáng sợ cả bởi vì đó là một phần của quá trình tiến hóa và phát triển. Hãy nhớ rằng một con rắn không thể lớn nếu lớp da cũ của nó không đƣợc loại bỏ. Không chỉ đèn xanh mới tốt. Ta cũng cần đèn đỏ nữa. Ta cần đèn đỏ để dừng lại, quan sát và đi tiếp! Một mình “ánh nắng” không làm cuộc sống ta hạnh phúc đƣợc. Trong cuộc đời của mỗi ngƣời phải có vài “cơn mƣa” đổ xuống. Câu tục ngữ này quả thật rất chính xác. Nó không nói “nên có” hay “cần có” mà là “phải có” vài cơn mƣa đổ xuống. Chương 6: Giá trị của thất bại Tại sao ta lại phải có cơn mƣa này?Tại sao ta lại phải thất bại?Tôi nghĩ tốt hơn nên đặt câu hỏi theo cách khác:tại sao ta phải trải qua những kinh nghiệm thất bại?Để minh họa cho điều này,tốt hơn cả là nêu một vài ví dụ: Có bao giờ bạn thấy 1 viên kim cƣơng ở dạng thô chƣa? Tôi dám chắc là bây giờ có đặt các viên kim cuơng chƣa đƣợc cắt gọt ở ngay trƣớc mặt nhiều ngƣời trong chúng ta cũng không nhận ra đó là kim cuơng. Chúng chỉ giống nhƣ những viên đá nhám bình thƣờng. Ai đã đọc quyển sách nổi tiếng "cánh đồng kim cuơng" của Russel H.Conwell sẽ làm chứng cho điều này. Ngƣời đàn ông trong truyện. Ali, đã rời bỏ cánh đồng kim Nguyễn Văn Đang Page 13
  14. Dám thất bại Bill P. S. Lim cƣơng của mình để đi tìm cánh đồng kim cƣơng ở nơi khác vì anh ta không biết kim cuơng ở dạng thô trông ra làm sao. Các viên đá nhám ấy đã đƣợc gia công nhƣ thế nào để trở thành những viên kim cuơng xinh xắn mà bất cứ ngƣời phụ nữ nào cũng yêu thích? Bằng cách đánh bóng ƣ? Đúng thế, viên kim cuơng thô ráp đƣợc đánh bóng và đƣợc mãi dũa nhiều lần. Nó phải trải qua tất cả những lần đánh bóng để "kim cuơng" hiện ra. Điều tuơng tự cũng trải qua với chúng ta. Chúng ta cần đƣợc đánh bóng, cần trải qua những lúc khó khăn, những lần đau khổ trƣớc khi sự vĩ đại của chúng ta đƣợc khám phá. "Một viên kim cuơng chỉ là một viên than đá được kết tinh dưới các áp lực" Vô danh. Có một câu tục nữ nói rằng : "Chính trong các cuộc khủng hoảng và chiến tranh lớn các vĩ nhân được sinh ra" Ý của câu này không phải vĩ nhân không đƣợc sinh ra trong các giai đoạn khác, mà nó chỉ ngụ ý rằng không có khủng hoảng thì phần tốt nhất trong họ không đƣợc bộc lộ ra. Nếu ngắm nhìn bầu trời ban đêm, ta sẽ nhận ra rằng trời càng tối, các vì sao càng sáng! Tại sao ban ngày ta khôngthể thấy sao trời? Không phải các vì sao không có ở đó mà vì có quá nhiều ánh nắng! Ta cần bóng tối để làm các vì sao nổi bật! Nhắc đến sao, nếu các bạn chịu khó nghiên cứu cuộc sống của tất cả cả các ngôi sao điện ảnh Hollywood, tôi có thể khẳng định với bạn rằng họ đã từng chịu đựng rất nhiều lần "mài giũa" mới đƣợc nhƣ ngày nay! THÀNH LONG (JACKIE CHAN) "Khi đến Mĩ:thứ nhất tôi không biết tiếng Anh. Thứ hai, không ai biết đến tôi. Khi đi trên đường không ai thèm chú ý đến tôi." Khi còn bé, vì không đủ khả năng nuôi con, cha mẹ Thành Long buộc phải bán anh cho ngƣời đã đỡ anh ra, đó là một bác sĩ sản khoa ngƣời Anh, để lấy 26 đô la. Ngay từ lúc còn rất nhỏ, 7 tuổi. Thành Long đã đƣợc đi học ở Viện nhạc kịch nổi tiếng. Trong hơn 10 năm đi học ở đây, suốt 7 ngày trong tuần, từ 5 giờ sáng đến nửa đêm, Thành Long phải học một học 1 chƣơng trình rất nặng về âm nhạc: khiêu vũ và võ thuật. Anh đƣợc huấn luyện trong điều kiện hết sức khắc nghiệt: học sinh bị đánh đập và bỏ đói nều không làm theo lệnh. Sau đó, anh xuất hiện trong 1 số phim đầu tiên của điện ảnh Hong Kong với vai trò ngƣời đóng thế và bằng nỗ lực của bản thân, anh tiến dần tới vị trí điều phối viên các màn nguy hiểm, rồi làm đạo diễn. Khi Lí Tiểu Long (Bruce Lee) qua đời, cùng một số ngƣời khác, Thành Long đã thay vào chỗ trống. Anh đã thất bại nặng nề "Rất khó, quả thật rất khó". Thành Long nói "vì vậy thay vì cố gắng trở thành ông ấy (Lí tiểu Long ), tôi quyết định trở thành chính mình" Jackie có tên khai sinh là Steve, sau đó đổi thành Jack Chan. Và ít lâu sau Raymond Chow của hãng GoldenHarvest (Gia Hòa) đã đổi tên anh thành Jackie. Vận may đã đến với anh năm 1978 với bộ phim "Con rắn dƣới bóng đại bàng " (Snake in the Eagle's shadow). Ngày nay, Thành Long hiển nhiên là ngôi sao điện ảnh lớn nhất Hong Kong; anh cũng nổi tiếng không kém ở Mĩ với mức thù lao lên đến 50 triệu USD mỗi năm! Nguyễn Văn Đang Page 14
  15. Dám thất bại Bill P. S. Lim "Vận rủi và thất bại cho ta cơ hôi để phát triển trí tuệ của mình và đi tiếp" Xin đƣợc lấy vàng làm ví dụ, món trang sức mà nhiều ngƣời đã chết vì nó. Lửa càng nóng thì vàng càng tinh khiết hơn. Đó là sự thật - hãy thử hỏi thợ kim hoàn, họ sẽ cho bạn biết. Những lần khó khăn, rủi ro chán nản, đau khổ sẽ rén luyện bạn cũng nhƣ lửa luyện vàng . Nƣớc hoa đƣợc chiết suất từ hoa nhƣ thế nào? Trƣớc tiên, hoa phải đƣợc ép kĩ trƣớc khi ta có thể lấy đƣợc tinh dầu của nó. Bạn thấy không, đây là cả một quá trình ép vắt, những kinh nghiệm thất bại sẽ làm nổi lên những phần tốt đẹp nhất trong chúng ta . "Những thất bại đầu đời đem lại lợi ích thiết thực to lớn nhất" Nhƣng nhiều ngƣời trong chúng ta lại không hiểu đƣợc điều này. Khi gặp khó khăn và thất vọng, ta cảm thấy hết sức cay đắng. Ta bắt đầu báng bổ và nguyền rủa. TẠI SAO LẠI LÀ TÔI? Những ngƣời không nhìn thấy đƣợc các giá trị của các kinh nghiệm này sẽ không thể chống đỡ nổi và trải qua phần đời còn lại của mình với nỗi cay đắng và tâm trạng phẫn chí. Đây là một điều rất đáng buồn, và đây cũng là lí do tại sao tôi viết quyển sách này, vì tôi biết có vô số ngƣời không thể thấy đƣợc giá trị những lần thất bại của mình; vì thế, họ sống trong một cuộc sống khép kín với ngƣời khác và mất hết mọi ảo tƣởng. Về điểm này, tôi cũng muốn nhắn nhủ với tất cả mọi ngƣời đừng nên hỏi "SAO LẠI LÀ TÔI ?" mà nên cảm ơn Thƣợng đế đã dành điều đó cho bạn! Bạn đã đƣợc chọn đấy! Các nhân vật nổi tiếng trên thế giới đã từng là những ngƣời phải trải qua đủ loại thử thách gay go. Nếu không gặp lúc khó khăn, bạn sẽ không phát triển đƣợc nghị lực của mình. Nếu mọi việc đều dễ dàng đối với bạn, rốt cuộc bạn sẽ chẳng là gì cả. Bạn không bao giờ là bất cứ cái gì vì bạn không làm gì cả. "Tôi luôn cảm thấy rất đỗi thích thú khi đƣợc thất bại đầu tiên của một ai đó" Marden nói. "Đó là thƣớc đo cuộc đời của ngƣời đó, là số đo năng lực thành công của anh ta. Sự thật về thất bại của anh ta không làm tôi thích thú lắm; nhƣng điều mà tôi quan tâm là: Làm thế nào anh ta chấp nhận đƣợc thất bại. Ngay sau đó, anh ta đã làm gì? Anh ta có thoái chí không? Anh ta có bị trƣợt dốc luôn không? Anh ta có kết luận rằng mình đã mắc phải sai lầm trong nghề nghiệp và cố gắng làm điều gì khác nữa không? Hay anh ấy gắng gƣợng đứng lên và bắt đầu lại từ đầu bằng cách quyết định quên đi thất bại? Các khó khăn làm bộc lộ tài năng và làm cho sự vĩ đại có thể trở thành hiện thực. Ngƣời đã vƣợt qua những khó khăn "mang" các dấu hiệu chiến thắng trên gƣơng mặt mình. Vẻ đắc thắng luôn bộc lộ qua mỗi cử chỉ của anh ta . Đấu tranh, thất bại, thành công: Trong khi thành công là cái mà ta luôn tìm kiếm, đấu tranh cũng có niềm vui riêng của nó, và thất bại cũng không phải là không có ích. "Tôi ngộ ra rằng thước đo giá trị thành công không phải là địa vị ta đạt được trong cuộc sống mà là các trở ngại ta đã vượt qua để đạt đến vị trí đó" TIẾN SĨ BOOKER T.WASHINGTON Nguyễn Văn Đang Page 15
  16. Dám thất bại Bill P. S. Lim "Bạn chỉ biết quý vẻ tráng lệ của các đỉnh núi cao vời vợi khi đã đúng ở vực sâu thẳm nhất " "Chỉ khi nào thất bại, sự cao quý của bạn mới được bộc lộ ra và thử thách!" "Bạn cần đương đầu với tất cả các thất bại để cho sự cao quý của bạn hiển hiện" TỔNG THỐNG RICHARD NIXON "Cá tính không thể phát triển trong nhàn hạ và êm ả được. Chỉ khi trải qua những kinh nghiệm gian nan và đau khổ, tâm hồn mới trở nên minh mẫn và trí óc mới trở nên tinh tế, hoài bão được hình thành và cuối cùng đạt đến thành công" HELLEN KELLER "Xin hãy nhớ rằng, để có cầu vồng bạn phải có cơn mưa. Không còn cách nào khác. Những lần gặp khó khăn khiến bạn trở nên mạnh mẽ hơn và không còn đau khổ nữa. Bạn chỉ trở nên vững vàng hơn nếu bạn biết học hỏi từ những khó khăn, như những phát biểu sau: "Từ những thất bại chứng ta học được nhiều điều hơn từ thành công. Ta thường hiểu ra mình nên làm gì khi có ý thức mình không nên làm những gì. Và chắc chắn người chưa từng phạm phải sai lầm sẽ không bao giờ khàm phá được bất cứ điều gì". SAMUEL SMILES "Tôi học được nhiều từ những sai lầm của mình hơn là từ thành công" HUMPPHRY DAVY "Ta không bao giờ học hỏi được điều gì từ thành công của mình, mà chỉ học được từ những thất bại của chính mình" JOHN NAISBITT NGƢỜI SÁNG LẬP MEGATRENDS CHÂU Á "Có một số người khi thất bại thì cứ giậm chân tại chỗ, còn một số người khác thì khi thất bại lại học hỏi được nhiều điều từ thất bại đó và tiếp tục tiến lên" Có lẽ phần dƣới đây sẽ giải thích tại sao ta học đƣợc nhiều điều từ thất bại hơn là từ thành công. Đầu tiên, ta phải phân tích xem "học hỏi" ở đây là gì? Một ngƣời học hỏi nhƣ thế nào? Ta học bằng cách quan sát, nghe ngóng, thử nghiệm và sao chép. Giả sử không mắc phải sai lầm nào và ta cứ học bằng cách chỉ đi theo đƣờng đúng. Nhƣng ta làm sao biết đƣợc đâu là đƣờng đúng nếu ta không biết thế nào là đƣờng sai? Vì thế, ngƣời ta chỉ thật sự học đƣợc cách làm đúng qua những thử thách và sai lầm. Điều này cũng giống nhƣ một chiếc máy bay đang bay từ Kualar Lumper hay từ Singapore đến Tp.HCM. Nó phải tự điều chỉnh nhiều lần mới đến đƣợc đích cuối cùng. Hãy nhìn vào biểu đồ dƣới đây, bạn sẽ nhận ra rằng chiếc phi cơ này đã đi theo đƣờng sai nhiều hơn đƣờng đúng: Nguyễn Văn Đang Page 16
  17. Dám thất bại Bill P. S. Lim Bạn cũng sẽ thấy rằng lần duy nhất ta cho rằng mình đang ở trên lộ trình đúng lại chính là lúc máy bay đang đi theo đƣờng dích dắc và máy bay đã băng ngang qua lộ trình đúng mà ta không hay biết. Nếu bạn hỏi bất kì phi công nào, họ sẽ cho bạn biết là khi máy bay đang ở trên không và ở chế độ lái tự động, hệ thống chỉ dẫn của máy bay tự khởi động. Hệ thống này đảm bảo rằng khi máy bay bị lạc hƣớng, nó sẽ tự điều chỉnh để máy bay đến đƣợc nơi cần đến. Và nhƣ bạn đã thấy ở trên, máy bay đã bị lạc đƣờng nhiều lần hơn ta tƣởng. Cuộc đời chúng ta cũng thế. Cuộc đời chúng ta ví nhƣ chiếc máy bay sẽ đi lạc hƣớng liên miên. Trải qua nhƣng sai lầm, những trở ngại và những thất bại, ta biết làm thế nào cho đúng và cuối cùng cũng đạt đƣợc mục đích của mình. Vì thế, ta không nên e sợ những sai lầm, trở ngại hay thất bại. Chúng là một phần của cuộc hành trình đến đích của ta. Ta không có cách nào khác ngoài việc học hỏi đẻ có thể tránh không gặp chúng nữa. Hãy lắng nghe những gì ngƣời khôn ngoan đã nói: "Nếu tôi không gặp sai lầm, chắc hẳn tôi đã không thể hiểu biết và trƣởng thành". Ở điểm này, tôi muốn chia sẻ một khám phá thú vị với các bạn. Tại sao một phi công phải mất nhiều năm rèn luyện, mà thực chất anh ta chẳng cần làm gì cả khi mộy máy bay mở chế độ bay tự động? Trong một cuộc phỏngvấn đài trên đài CNBC gần đây, ông chủ tịch hàng Boeing đƣa ra câu trả lời nhƣ sau: các phi công phải trải qua nhiều năm đào tạo đẻ biết mình phải làm gì KHI MÁY MÓC LÀM VIỆC KHÔNG CHÍNH XÁC. Đấy, bạn thấy chƣa? Cuộc sống không phải là trốn chạy những sai lầm mà là học cách làm thế nào lợi dụng chúng để rốt cuộc ta đạt đƣợc mục đích của mình. Hãy nhìn những gì đã xảy ra trong cuộc tranh tài Olympic mƣời môn phối hợp: chạy 100m, 400m, 1500m, chạy vƣợt rào 110m, ném lao, ném dĩa, đẩy tạ, nhảy sào, nhảy cao và nhảy xa: Olympic Huy chƣơng vàng Huy chƣơng bạc 1952 Bob Mathias Milyon Campbell 1956 Milyon Campbell Rafer Johnson 1960 Rafer Johnson C.K.Yang Ngày 28-4-1963, trong một cuộc thi đấu mở rộng ở Valnut, Mĩ, C.K.Yang (Yang Chuang Kwang), vận động viên của Đài Loan, đã dành huy chuơng vàng và phá kỉ lục thế giới trong cuộc thi 10 môn phối hợp. Các bạn sẽ thấy là trong mỗi trƣờng hợp, thành công luôn luôn theo sau một thất bại nghiêm trọng. Có một câu tục ngữ nói rằng: "Những lần đau khổ là những lần để ta học hỏi!". Điều này rất đúng, thế mà nhiều ngƣời trong chúng ta không nhận thấy. Một ngƣời thành đạt có thể chứng thực điều này. Họ học đƣợc những bài học to lớn nhất trong cuộc đời Nguyễn Văn Đang Page 17
  18. Dám thất bại Bill P. S. Lim giữa những lúc khó khăn! Còn trong những lúc hạnh phúc, khi mọi việc đều rất suôn sẻ, không hiểu vì sao ta chỉ có thể học đƣợc rất ít. NHỮNG ĐIỀU TÔI ĐÃ HỌC ĐƢỢC NGÀY ẤY: "Tôi lang thang cả dặm đường cùng Niềm vui Cô ấy cứ ríu rít suốt cả dọc đường Nhưng tôi không hề học được gì Từ tất cả những điều cô ấy nói! Tôi lang thang cả dặm đường cùng với Nỗi buồn Cô ấy chẳng hề thốt ra một lời Nhưng, ngạc nhiên thay, tôi đã học được nhiều điều Lúc Nỗi buồn đi dạo cùng tôi". "Thất bại đơn giản chỉ là cơ hội để bắt đầu lại mọi thứ một cách thông minh hơn" HENRY FORD Trong giai đoạn đầu, Henry Ford tìm đƣợc một chân học nghề thợ máy trong một của hàng cơ khí, buổi tối ông làm việc cùng một ngƣời thợ lau chùi đông hồ. Ông đã ngoài 40 tuổi khi thành lập công ty Ford vào năm 1903, nhƣng cuối cùng ông cũng có trong tay 12 cổ đông không kiên quyết (hesitant stockholders), những ngƣời này đóng góp tổng cộng 28 000 đô la nhƣng không bao lâu sau, 5 ngƣời trong số này không thích thú lắm nên đã rút khỏi công ty "nhỏ bé" này. Dù trình độ học vấn thấp, ông vẫn đƣợc coi là một thiên tài về "công nghệ " và là "cha đẻ " của dây chuyền sản xuất hàng loạt. Sáng kiến của ông đã làm thay đổi đặc tính kinh tế và xã hội của cả thế giới và của nền công nghiệp ô tô. Lúc đó, một tờ báo đã đặt cho ông biệt hiệu: "Ngƣời ngu dốt" Vì thế, điều quan trọng mà các bạn cần nhận ra là chúng ta phải học trong những lúc mọi chuyện đều suôn sẻ. Làm thế nào ta có thể làm đƣợc điều đó? Bằng cách thƣờng xuyên suy ngẫm về những lúc khó khăn, khi ta phải chịu đựng đau khổ, khi ta bị suy sụp tinh thần, khi mọi thứ dƣờng nhƣ chống lại ta - bởi vì chỉ có những thời kì khó khăn mới mang lại cho ta bài học tốt nhất. Một câu tục ngữ cổ đã nói: "Khi bạn giàu có, bạn hãy nhớ lại khoảng thời gian mình còn nghèo khó". Một lần nọ, khi 2 ngƣời trợ lí của Thomas Edison chán nản nói: "Chúng tôi đã làm thí nghiệm đến 700 lần thế mà vẫn chƣa có đƣợc câu trả lời. Chúng tôi đã thất bại". Edison đã trả lời: "không đâu các bạn của tôi ơi, các bạn không thất bại đâu vì chúng ta đã biết rõ vấn đề này hơn bất kì người nào trên thế gian này. Chúng ta đang tiến rất gần đến việc tìm ra lời giải đáp bởi vì giờ đây ta đã biết được đến 700 cách mà ta không nên làm. Dừng gọi đó là lỗi lầm. Hãy gọi đó là "sự rèn luyện". "Thất bại duy nhất trong cuộc đời một người là đã sống mà không học hỏi". Giờ thì tôi hi vọng bạn đã có thể hiểu đƣợc giá trị đích thực của những thời kì khó khăn, của thất bại. Thật ra giá trị của thất bại cao hơn hẳn giá trị của thành công. Giá trị của sự thất bại giờ bắt đầu đƣợc nhiều tổ chức có tƣ tƣởng tiến bộ đánh giá cao hơn. Nhiều công ty đa quốc gia ngày nay đang chiêu mộ những nhà kinh doanh đã từng thất bại vì những ngƣời này đã học đƣợc những bài học thiết thực và trở thành những nhà quản lí kinh doanh giỏi từ chính những thất bại của mình. Mĩ là nƣớc có số công ty hợp nhất/sát nhập hàng năm cao nhất và cũng là nơi có số công ty phá sản hàng Nguyễn Văn Đang Page 18
  19. Dám thất bại Bill P. S. Lim năm cao nhất vì mọi ngƣời quan niệm rằng KHÔNG CÓ GÌ PHẢI XẤU HỔ KHI THỬ LÀM VÀ BỊ THẤT BẠI. Trên thực tế đó là cách để thung lũng Sillocon trở thành một nơi thú hút các công ty kinh doanh máy tính . "Chúng tôi trở thành một công ty không thể cạnh tranh vì chúng tôi không cam chịu thất bại. Bạn chỉ có thể vấp ngã khi bạn đang di chuyển". TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY COCACOLA ROBERT GOIZUETA "Hầu hết mọi người đèu phạm phải sai lầm là coi thất bại như kẻ thù của sự thành công. Bạn có thể tận dụng sự thất bại. Hãy tiến lên và mắc sai lầm. Hãy làm tất cả những gì bạn có thể làm. Bởi vì hãy nhớ rằng bạn sẽ tìm thấy sự thành công phía bên này sự thất bại". THOMAS WATSON CỦA TẬP ĐOÀN IBM SỐNG LÀ ĐẤU TRANH Ta thƣờng nghe câu tục ngữ: "Sống là đấu tranh". Ta có thể học gì từ câu tục ngữ này? Hãy thử đảo ngƣợc nó lại xem ta có gì nào? ĐẤU TRANH LÀ SỐNG. Nhiều ngƣời trong chúng ta không nhận thức đƣợc rằng chính vì nhận thức mà chúng ta đã, đang và tiếp tục đấu tranh. Có thể ta không thích khái niệm này nhƣng sự thật là: "ĐẤU TRANH" làm ta cảm thấy cuộc đời mình đáng sống hơn! Trong nhiều trƣờng hợp chính tạo hóa đã luôn gửi những thông điệp đó đến cho ta. Bằng chứng là những cây nào phải thƣờng xuyên đối mặt với các trận bão tố và cuồng phong không những khỏe mạnh hơn nà rễ cũng ăn sâu hơn vào đất. Những cây nào phải đấu tranh để dành đƣợc ánh nắng mặt trời trong các khu rứng nhiệt đời rậm rạp chắc chắn sẽ khỏe mạnh và cao to hơn các giông dây leo bám quanh chúng và những cây dƣơng sỉ núp dƣới tán của chúng. Sự thất bại thƣờng nói với chúng ta bẵng một ngôn ngữ không lời mà ta không hiểu đƣợc. Nếu điều này không đúng, chúng ta sẽ không mắc phải những lỗi lầm giống nhau hết lần này đến lần khác mà không thu đƣợc lợi ích gì từ những bài học mà những lỗi lầm đó đã dạy chúng ta. Nếu điều đó không đúng, ta sẽ không thể nhìn kĩ hơn những sai lầm mà ngƣời khác mắc phải và rút ra đƣợc một bài học. Những ngƣời siêng năng tập thể dục sẽ khỏa manh hơn những ngƣời không tập. Cơ bắp của chúng ta cần phải hoạt động để làm ta khỏe mạnh hơn. Những ngƣời lao động nhiều sẽ linh hoạt hơn những ngƣời ngồi nhà mà không làm gì cả. Theo 1 nhóm nghiên cứu của trung tâm dinh dƣỡng Dunn ở Cambridge (Anh ), xe hơi, truyền hình và chính sách tiết kiệm sức lao động hiện đại có thể gây phƣơng hại cho sức khỏe của chúng ta. Vấn đề là ở chỗ mức tiêu tốn năng lƣợng mỗi ngày của chúng ta ngày càng giảm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hơn 1 phần 3 ngƣời trƣởng thành chỉ bỏ ra 20 phút mỗi tuần để tập thể dục nhẹ và chỉ có không đến phân nửa đã từng tham gia các môn thể thao dùng nhiều thể lực. Với sự gia tăng số lƣợng xe, ngƣời ta ngày càng ít muốn đi bộ, ngay cả khi phải đi những đoạng đƣờng ngắn. Và thủ phạm lớn nhất chính là truyền hình. Sự yên ả đƣa ta vào giấc ngủ có thể tai hại hơn bão tố khiến ta phải thức trắng. Hầu hết mọi ngƣời đều nghĩ rằng chọn đƣợc con đƣờng dễ đi và có đƣợc cuộc sống dễ dàng mà không gặp trở ngại hay khó khăn nào là điều tốt. Đây là một quan niệm Nguyễn Văn Đang Page 19
  20. Dám thất bại Bill P. S. Lim hết sức sai lầm. Vậy ai là ngƣời muốn có cuộc sống gian khổ và khó khăn? Tôi ủng hộ những ngƣời không thích điều này. Nhƣng điều tôi thật sự muốn nói ở đây là đấu tranh, dù thuộc về thể chất hay tinh thần, luôn giúp chúng ta phát triển cả về thể lực lẫn tinh thần. Đấu tranh buộc ta phải di chuyển khi ta muốn đứng lại. Và nó hƣớng ta đến một nhận thức hoàn chỉnh là thànhcông chỉ đến thông qua đấu tranh. Không một cái gì đáng giá trong cuộc sống có thể đạt đƣợc mà không qua đấu tranh. Nếu có đƣợc quá dễ dàng thì ai cũng có nó cả. Khi leo lên bậc thang cuộc sống,ta cần phải suy nghĩ (đây chính là đấu tranh tinh thần). Khi ta tự buông mình trƣợt xuống, không làm gì và chịu thua, không chống nổi sự cám dỗ của một cuộc sống dễ dàng, ta có khuynh hƣớng ngừng quá trình tƣ duy. Hai khám phá dƣới đây sẽ làm sáng tỏ những gì tôi đã nhắc đến ở trên: Mooyj cuộc thí nghiệm đã đƣợc tiến hành tại một nhà an dƣỡng ở Connecticut (Mĩ), nơi các công dân lớn tuổi đƣợc tự mình chọn cây (lao trồng trong nhà) để chăm sóc. Họ đƣợc yêu cầu tự mình đƣa ra quyết định nho nhỏ về cuộc sống hàng ngày của mình. Một năm rƣỡi sau, những cụ ông, cụ bà này trở nên vui vẻ linh động và hoạt bát hơn những ngƣời ở cùng nơi, trong một nhóm tƣơng tự nhƣng không đƣợc chọn lựa và không đƣợc giao trách nhiệm. Số ngƣời còn sống trong nhóm này cao gấp đôi nhóm khác. Một nghiên cứa khác cho thấy những ngƣời đã từng tình nguyện làm việc ít nhất 1 lần 1 tuần sống lâu hơn 2,5 lần so với những ngƣời không làm việc tình nguyện. Điều đó chứng tỏ rằng làm 1 việc gì đó (tức là đấu tranh) cho ngƣời khác là góp 1 phần tích cực cho sức khỏe và sự trƣờng thọ. Vậy thì 1 ngƣời cần phải đấu tranh trong những trƣờng hợp nào? Chắc chắn không phải khi mọi thứ đang diễn ra tốt đẹp và suôn sẻ. Đấu tranh chỉ cần thiết khi ta phải đối mặt với những khó khăn và gian khổ, những điều thƣờng xảy ra khi ta bị THẤT BẠI. Khi ta bị thất bại, ta cần phải đấu tranh để “leo lên” lại. Nếu thất bại nữa, ta lại đấu tranh tiếp. Khi nghiên cứu để viết quyển sách này, tôi đã phát hiện ra 1 điều nổi bật trong cuộc đời tất cả các vĩ nhân, đó là những ngƣời đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh to lớn sẽ trở nên mạnh mẽ và vĩ đại hơn. Thất bại sẽ kéo theo những trở ngại và khó khăn to lớn nhƣng điều thú vị là nó cũng dành tặng ta cả cơ hội để tiếp tục cuộc đấu tranh. “Đấu tranh là một cơ hội”. NAPOLEON HILL. "Thất bại chính là con đường dẫn đến thành công, cũng giống như cá khám phá về những điều sai trái đã hướng ta hăm hở tìm đến điều đúng. Và mỗi kinh nghiệm mới mẻ chỉ ra 1 số hình thái của sự sai lầm để sau này ta biết cách tránh chúng". JOHN KEATS "Trong phần lớn các tình huống, trận chiến của cuộc sống diễn ra rất ác liệt, và việc chiến thắng nó mà không phải đấu tranh cũng giống như việc chiến thắng mà không có vinh quang. Nếu không có khó khăn sẽ không có thành công nào; nếu không có mục đích để đấu tranh chúng ta sẽ không dành được gì cả. Các khó khăn có thể đe dọa người Nguyễn Văn Đang Page 20
  21. Dám thất bại Bill P. S. Lim thiếu nghị lực nhưng lại là những tác nhân tích cực đòi với những cương quyết và dũng cảm. Tất cả các kinh nghiệm sống ở đời đã thực sự chứng minh rằng hầu hết cá trở ngại bị “ ném” vào con đường tiến bộ của nhân loại đều bị vượt qua bởi hành động vững vàng, nhiệt huyết thực sự, sự tích cực, tính kiên nhẫn và quyết tâm vượt qua khó khăn, gian khổ”. EDMUND BURKE. "Có lẽ người Mã Lai cho rằng bằng cách nắm lấy điều dễ dàng, họ sẽ không cần phải đối mặt với những thử thách mà các cộng đồng khác đang phải đương đầu như: chiến tranh, nạn đói và cảnh “nghèo rớt mùng tơi”. Kết quả là chúng ta đã tự đánh mất sự năng động và tinh thần mạo hiểm của mình. Tất cả phải thay đổi. Chúng ta phải chuẩn bị tinh thần để leo lên đỉnh núi cao nhất, thám hiểm đại dương sâu thẳm nhất và xông vào những nơi hoàn toàn xa lạ với chúng ta" TIẾN SĨ MAHATHIR MOHAMAD Mahathir Mohamad, Thủ tƣớng Malaysia, ngƣời đã từng bị sa thải một lần khỏi Đảng cầm quyền và đã từng bị thất cử năm 1969. Các rủi ro ấy đã rèn giũa các kĩ năng chính trị trong ông và ông trở thành thủ tƣớng chỉ sau 30 năm đấu tranh. Có một giai đoạn chỉ tí xíu nữa thôi, ông đã phải ở sau song sắt nhà tù. Ông sinh ngày 20 tháng 12 năm 1925. Đƣợc nuôi nấng bởi ngƣời mẹ hiền dịu và ngƣời cha rất tôn trọng kỉ luật. Việc học của ông phải tạm dừng vì chiến tranh thế giới thứ 2 nhƣng ông đã biết tận dụng nó bằng cách mở sạp bán nƣớc giải khát, bánh ngọt và trái cây. Sau đó, ông bán sản phẩm thủ công rồi làm thƣ kí cho văn phòng huyện trƣớc khi theo khóa học y tại Đại học mang tên Vua Edward 7 ở Singapore. "Tôi có thể làm được điều đó không! -sự do dự trước thất bại" TIẾN SĨ KALAIGNER M.KARUNANIDHI‟ LÃNH TỤ NGƢỜI TAMIL, NADU, ẤN ĐỘ Karunanidhi tham gia chính trị khi còn là một cậu học trò 14 tuổi. Khi đó, tình thế hết sức vô vọng. Luật pháp của thực dân Anh, sự khác biệt về tôn giáo, hệ thống đẳng cấp xã hội, sự phân biệt giai cấp, nạn dốt đã đặt ra nhiều thử thách lớn cho đất nƣớc. Sinh ra trong 1 gia đình bình dân ở một ngôi làng nhỏ, Karunanidhi đã quyết định trở thành lãnh tụ của ngƣời Tamil Nadu, Ấn Độ, bất chấp việc phải đƣơng đầu với rất nhiều thử thách. Một lần nọ, khi đang điều khiển 1 buổi meeting, ngƣời ta chuyển một mẩu tin nhắn báo rằng vợ ông đã qua đời .Hết sức bình tĩnh, ông cất mẩu tin nhắn vào túi, hoàn thành bài diễn văn của mình rồi lập tức lao về nhà để nhìn lại lần cuối khuôn mặt của ngƣời vợ thân yêu. Cuộc đời ông có các cuộc đấu tranh và biểu tình. Nhiều lần ông bị tống giam vì tham gia nhiều cuộc biểu tình khác nhau. Ông đƣợc gán cho biệt danh “kẻ vào tù ra khám”. Trong 41 năm, ông vào tù cả thảy 14 lần. Cuộc đời chính trị của ông lúc nào cũng nhƣ đang trên 1 đại dƣơng dậy sóng. Trong 1 chiến dịch tranh cử, ông bị 1 nhóm lính đánh thuê săn đuổi và nhƣ có phép lạ , ông đã thoát chết. Nguyễn Văn Đang Page 21
  22. Dám thất bại Bill P. S. Lim Ông đã đạt kỉ lục khi thắng liên tiếp 9 cuộc tổng tuyển cƣ mà ông tham gia kể từ năm 1956. Các âm mƣu chính trị, tình hình chính trị bất ổn, vụ ám sát Rajis Gandhi, các vụ đánh bom, sự bội ƣớc của các liên minh chính trị tƣởng chừng đã có thể lay chuyển sự kiên định trong ông. Nhƣng không, ông luôn tự tin và quyết đoán. Ông còn có 1 khả năng hiếm thấy là có thể vƣợt qua tất cả các trở ngại và đạt tới đỉnh cao. Nếu bạn muốn thấy một con phƣợng hoàng thần kì, hãy đến gặp Tiến sĩ Kalaigner. Trí nhớ của ông thật đáng khâm phục; ông là 1 trong những nhà hùng biện tài ba nhất của ngƣời Tamil Nadu. Ông đã dàn dựng 20 vở kịch và tham gia diễn xuất 1 vài vở. Ông cũng viết lời thoại cho 70 bộ phim của Tamil. Ông là ngƣời sáng lập ra nhật báo “Murasoli” và viết hơn 100 quyển sách về các đề tài lịch sử, xã hội và văn học. Ông đồng thời còn là 1 nhà thơ nổi tiếng. Khi hệ thống đẳng cấp gây nên sự xáo động trong xã hội, ông đã sáng lập nên “Samathuvapuram”, nơi mà mọi ngƣời dân thuộc cá tầng lớp xã hội, tôn giáo và cộng đồng khác nhau có thể chung sống với nhau. Ông đã dựng tƣợng đài của 1 vị thi sĩ vĩ đại ngƣời Tamil, Thiruvalluvar cao hơn 40 mét. Tình cảm say mê mà ông dành cho Đảng Tamil, cho sự thịnh vƣợng của ngƣời dân Tamil không có gì sánh đƣợc. Ông là 1 trong những lãnh tụ đƣợc tôn sùng nhất của ngƣời Tamil trên khắp thế giới . Chương 7: Nỗi sợ hãi thất bại Suốt buổi lễ trao giải thƣởng kinh doanh vào năm 1993, ông Lý Quang Diệu, nguyên Thủ tƣớng Singapore, đã dẫn lời của nhiều doanh nhân rằng ngƣời Singapore ít khi cố gắng và luôn có thái độ “Kia-Su” (khiếp sợ), tạm dịch là “sợ thua”, “sợ tổn thất”, “sợ thất bại”. Là ngƣời thƣờng xuyên viếng thăm đảo quốc này, đồng thời có một số bạn bè ở đó, tôi thật sự thấu hiểu những điều ông Lý đề cập đến. Thực tế ở Singapore đã có câu nói đùa rằng ngƣời ở đó phải chịu đựng 3”K”- Kiasu (khiếp sợ), Kia See (sợ chết) và Kia Bo (sợ vợ). Nó có vẻ giống nhƣ một câu nói đùa, nhƣng lời nói đùa luôn ẩn chứa một vài sự thật bên trong. Thậm chí còn có cả một quyển sách nhan đề “Ông Kia-Su” (Ông Khiếp sợ) đã nổi tiếng nhanh chóng trên đảo quốc này. Mới đây, tôi đƣợc nghe nói là nó đã trở nên phổ biến đến nỗi ngƣời ta sẽ “xuất khẩu” nhân vật Ông Kia-Su sang nhiều nƣớc trên thế giới. Tôi đã từng chứng kiến ngƣời Singapore cố gắng ra sao để thay đổi đất nƣớc của họ từ chỗ kém phát triển thành một trong những quốc gia hiện đại và thịnh vƣợng nhất trên thế giới. Ngày nay, ngƣời dân Singapore đang có một cuộc sống tuyệt vời – một cuộc sống tốt đẹp, sung túc và dễ chịu. Một khuynh hƣớng tự nhiên thuộc về bản tính con ngƣời là khi ta đạt đến tình trạng nhàn hạ hoặc mãn nguyện, ta bắt đầu e sợ tình trạng đó bị lung lay. Khi ta không có nó, ta không có cảm giác sợ hãi nhƣ thế vì ta chẳng có gì để mất cả. Khi có nó, ta bắt đầu e sợ vì lúc này ta đã có cái để mà mất. Điều này nhắc tôi nhớ đến một lần đối thoại với một doanh nhân lớn tuổi thành đạt lúc tôi vừa bắt đầu tham gia thƣơng trƣờng. Khi đƣợc hỏi tại sao luôn dè dặt, ông đã trả lời :”Ta luôn dè dặt vì ta có cái để mà dè dặt.” Câu trả lời đúng làm sao! Nguyễn Văn Đang Page 22
  23. Dám thất bại Bill P. S. Lim Mỉa mai thay, trong tất cả các bài học về sự thành công, điều duy nhất lôi ngƣời ta ra khỏi thành công chính là sự e sợ thất bại. Chính sự lo sợ thất bại đã ngăn cản ngƣời ta thành công. “Mọi người đều có tài. Cái hiếm có ở đây chính là sự can đảm theo đuổi tài năng đến cùng, dù nó dẫn ta đến nơi u tối nhất.” ERICA GIONG “Rất nhiều tài năng bị bỏ qua vì thiếu một chút can đảm. Và mỗi ngày, những con người bệ rạc ấy bị sự nhút nhát ngăn cản thực hiện nỗ lực đầu tiên, và bản thân họ bị chôn vùi.” SYDNEY SMITH “Dường như mọi người đều có khả năng tiềm ẩn rất lớn. Hầu hết mọi người đều có thể làm những điều hết sức phi thường nếu họ có đủ tự tin để đương đầu với các thử thách. Nhưng họ không làm được như thế. Họ chỉ biết ngồi trước màn hình cuộc đời mà quan sát như thể không còn cách nào khác hơn chấp nhận nó cứ tiếp diễn như thế mãi mãi.” PHILIP ADAMS “Cuộc sống vừa là một cuộc mạo hiểm táo bạo, vừa chẳng là gì cả.” HELEN KELLER Cô bị khiếm thị, khiếm thính và mất cả khả năng nói lúc chƣa đến 2 tuổi. Nhƣng sau đó, không những cô học đƣợc cách đọc, viết và nói mà còn trở thành tác giả của nhiều cuốn sách, bài báo và tự truyện. Nỗi sợ hãi thất bại không chỉ ghi dấu lên “sự thất bại” của bản thân ngƣời đó mà còn ghi dấu lên cả việc xã hội sẽ phản ứng ra sao đói với những ngƣời bị thất bại. Mọi ngƣời sẽ nói gì nếu tôi thất bại? Làm sao tôi có thể gặp mặt mọi ngƣời khác đây? “Con người không chỉ lo lắng về những điều đang xảy ra, mà còn lo lắng cho quan điểm của họ về những điều đang xảy ra.” EPITETUS Nhƣng dù thế nào đi nữa, điều đó cũng dẫn đến kết cục là sự sỉ nhục mà xã hội “dành cho” sự thất bại, điều này dẫn dắt ta trở lại với những gì tôi đã nhắc đến trong chƣơng trƣớc – xã hội đã áp đặt một giá trị hết sức thấp kém và tiêu cực lên kinh nghiệm thất bại. Tôi mong rằng quyển sách này sẽ khởi xƣớng một quan điểm khác về sự thất bại và trả lại giá trị thật sự cho nó để xóa sạch sự khiếp sợ thất bại còn đang lởn vởn trong tâm trí chúng ta. Hãy thử tƣởng tƣợng một xã hội mà ở đó mọi ngƣời đều sẵn sàng thử sức và sẵn sàng đón nhận thất bại. Ở đấy, mọi ngƣời không còn sợ thất bại nữa. Hãy thử tƣởng tƣợng xem sẽ có bao nhiêu phát minh, sáng kiến đƣợc đƣa ra. Hãy tƣởng tƣợng xem thế giới sẽ tiến xa nhƣ thế nào. Nếu quan sát kỹ, bạn sẽ nhận thấy rằng tất cả những việc phi thƣờng của thế giới đều đƣợc thực hiện bằng lòng can đảm, và các chiến thắng vĩ đại nhât của thế giới đều phát sinh từ chính những lần bại trận. “Để có nhiều người trở thành chủ doanh nghiệp hơn, chúng ta phải thay đổi thái độ của mình đối với những người bị thất bại.” Nguyễn Văn Đang Page 23
  24. Dám thất bại Bill P. S. Lim LÝ QUANG DIỆU Cựu thủ tƣớng Singapore, ngƣời đã vực Singapore từ chỗ kém phát triển thành một trong những quốc gia giàu có nhất trên thế giới. Lúc 4 tuổi, trong một lần tức giận vì ông làm vỡ một cái lọ, cha ông đã phạt ông bằng cách cột tai ông lại rồi treo lên trên một cái giếng. Khi còn là một đứa trẻ, ông đã chơi những trò khuyến khích “tinh thần đấu tranh và ý chí để chiến thắng”. Thời thanh niên của Lý đƣợc đánh dấu bằng sự thử thách, tính kiên cƣờng và tài tháo vát, những phẩm chất giải thích vì sao ông đã đƣa đất nƣớc Singapore thành công nổi trội. Để nuôi sống gia đình suốt thời gian Singapore bị Nhật Bản xâm chiếm, ông đã gắng sức làm mọi thứ - từ làm việc cho Cục tuyên truyền Nhật Bản, mua bán hàng chợ đen, bán bánh ngọt, thậm chí làm cả kẹo cao su để bán. Ông thừa nhận cách cai trị hà khắc của Nhật Bản trong 3 năm rƣỡi đó đã giúp ông có đƣợc “bằng cấp đầu tiên trong cuộc sống thực tế”. Để tiếp tục tiến xa hơn, điều ta phải làm là nhận thức nhiều hơn hoặc thâm nhập một lĩnh vực mới. Và để làm đƣợc điều đó, ta luôn phải chấp nhận mạo hiểm, và mạo hiểm lại luôn đi cùng may rủi, nghĩa là ta sẽ có thể không đạt đƣợc mục đích. Ta không thể khám phá ra những đại dƣơng mới trừ khi ta có đủ can đảm đi xa đến nỗi không còn nhìn thấy bờ biển nữa. Thật thú vị khi nhận ra rằng chữ “cơ hội” trong tiếng Trung Quốc đƣợc hợp thành bởi chữ “khủng hoảng hay rắc rối” và “tích lũy hay gặp gỡ”. Tất cả khủng hoảng hay rắc rối hội tụ để đem “CƠ HỘI” đến cho bạn. Và nhƣ Einstein đã nói: “Bên dƣới rắc rối là chìa khóa mở ra thời cơ thuận lợi nhất”. Nói cách khác, ta không có đƣợc cơ hội nếu không trải qua những rủi ro, điều mà ta sẽ trải qua trong cơn khủng hoảng hay rắc rối. “Nếu một việc gì đó bị thất bại dù đã được lên kế hoạch kỹ lưỡng, được trù tính cẩn thận và được thực hiện chu đáo, thì thất bại đó thường giúp ta thấy được sự thay đổi cơ bản và thời cơ.” PETER DRUCKER Các chủ doanh nghiệp khắp nơi trên thế giới hiểu điều này hơn ai hết. Nếu bạn muốn trở thành một chủ doanh nghiệp, có hàng tá lý do giải thích vì sao bạn phải biết điều này. Chỉ có một cách duy nhất. Bạn không thể chơi trong điều kiện an toàn và mong đợi thời cơ sẽ đến với mình. Cơ hội dù tốt cách mấy không bao giờ đem lại sự an toàn. Luôn có một vài rủi ro đi kèm, rủi ro đó có thể tính trƣớc hay không thì còn tùy. Rủi ro càng cao thì thời cơ càng thuận lợi vì rất ít ngƣời dám trải qua thử thách ấy. Ngƣời chủ doanh nghiệp biết rằng một chiếc tàu đậu ở bến cảng luôn an toàn nhƣng nó đƣợc đóng không phải để neo đậu ở bến cảng. Tóm lại, tôi muốn nói những ngƣời chỉ muốn thành công mà không đƣợc chuẩn bị trƣớc để chịu thất bại trên thực tế chỉ đạt đến những thành công nhất định. Cùng với sự tan rã của Đảng Cộng sản và sự sụp đổ của Liên Xô cũ, một mặt, đã thúc đẩy xuất hiện những mô hình mới. Việc mở cửa Indonesia, Trung Hoa đại lục, Ấn Độ đã mở ra những thị trƣờng, những lối đi đầy mạo hiểm chƣa có nhiều ngƣời đặt chân đến. Chính phủ các nƣớc đang cố thuyết phục ngƣời dân của họ đầu tƣ vào đó. Các doanh nhân đã vào cuộc. Không phải tất cả họ đều sẽ thành công. Nhiều ngƣời sẽ thất bại nhƣng đó lại chính là cái mà loài ngƣời đang tiến tới. “Không bỏ công, không đƣợc lãi”. Nguyễn Văn Đang Page 24
  25. Dám thất bại Bill P. S. Lim “Các thương gia câu cá dưới dòng nước đục. Khi biển quá yên ả, bạn không thể bắt được cá. Nhưng khi thấy nước bị vẩn đục, bạn nên câu ở đấy vì khi ấy cá lớn đang dồn cá nhỏ lên trên mặt nước Mỗi cuộc khủng hoảng lại tạo nên các vận may to lớn”. ROBERT KUOK HOCK NIEN, THƢƠNG GIA THÀNH CÔNG NHẤT CỦA MALAYSIA “Một chương trình hành động luôn có nhiều rủi ro và chi phí nhưng chúng còn kém xa các rủi ro và chi phí của sự khước từ hành động quá dễ chịu.” JOHN F.KENNEDY Nếu ta không chuẩn bị trƣớc khả năng gặp phải thất bại, thì đừng ghen tị với ngƣời có những cái hơn ta trong cuộc sống. Họ đã trả giá cho những cái đó. Có một câu ngạn ngữ nói rằng: “ Nếu cuộc đời bạn không gặp phải thất bại, có lẽ bạn sẽ không có đủ bản lĩnh.” Rất đúng! Điều này đúng với mỗi ngƣời ở mỗi giai đoạn của cuộc đời. “Trong suốt giai đoạn đầu tiên của đời người, nguy cơ là ở chỗ không dám liều lĩnh.” KIERKEGAARD, NHÀ HIỀN TRIẾT NGƢỜI ĐAN MẠCH “Những nỗi lo ngại của chúng ta chính là những kẻ phản bội và chúng khiến ta đánh mất điều tốt đẹp mà ta có thể đạt được khi làm ta e sợ những thử thách.” WILLIAM SHAKESPEARE “Người thiếu can đảm để bắt đầu đã kết thúc rồi.” VÔ DANH “Các cơ hội sẽ rơi trên lối đi của mọi người nhưng không phải ai cũng biết tận dụng chúng.” LEE CONG CHIAN Chào đời ở Trung Quốc năm 1893, ông di cƣ sang Singapore lúc 10 tuổi. Ông bắt đầu làm phiên dịch cho một tờ báo tiếng Trung Quốc và một công ty thƣơng mại Trung Quốc. Năm 1927, ông bắt đầu kinh doanh cao su. Vài năm sau, tức vào thập niên 1930, việc kinh doanh cao su ở Singapore bị ảnh hƣởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế đã khởi đầu ở Hoa Kỳ. Nhƣng trong thời gian đó, Lee, còn gọi là Lee Cao Su, lại phát triển công ty bằng cách thu mua các nhà máy và đồn điền có nguy cơ bị phá sản. Sau đó, khi cuộc chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, ông thu đƣợc lợi nhuận to lớn. Lee qua đời năm 1967. Hiện nay, công ty của ông, một công ty đƣợc sự bảo trợ của Liên hiệp Ngân hàng Trung Quốc ở hải ngoại, là một trong những công ty lớn nhất trong số các công ty kinh doanh cùng loại ở Đông Nam Á. TÔN DẬT TIÊN (TÔN TRUNG SƠN) Bị thất bại 10 lần và chỉ thành công ở lần thứ 11, ông đã trở thành cha đẻ của nƣớc Trung Quốc hiện đại. Dƣới đây là những nơi ông đã gặp thất bại: Nguyễn Văn Đang Page 25
  26. Dám thất bại Bill P. S. Lim Lần thất bại đầu tiên vào tháng 10 năm 1895 ở Guang Zhou. Lần thất bại thứ hai vào tháng 10 năm 1900 ở Hui Zhou Lần thất bại thứ ba vào tháng 5 năm 1907 ở Chao Zhou Lần thứ tƣ vào tháng 6 năm 1907 ở Hui Zhou Lần thứ năm vào tháng 9 năm 1907 ở Qing Zhou Lần thứ sáu vào tháng 12 năm 1907 ở Zhen Nan Guan Lần thứ bảy vào tháng 3 năm 1908 ở Guang Zhou, Lian Zhou và Shang Si Lần thứ tám vào tháng 4 năm 1908 ở Yunan He Hau Lần thứ chín vào tháng 2 năm 1909 ở Guang Zhou Lần thứ mƣời vào tháng 4 năm 1911 ở Guang Zhou Chẳng bao lâu sau lần cố gắng thứ 11 ở Wu Chang, ở tuổi 46, ông đã trở thành Tổng thống của Trung Hoa dân quốc. “ những cuộc khủng hoảng tạo nên các cơ hội nếu bạn thất bại, đừng nản lòng. Hãy thử một lần nữa.” Ông HENRY SY –“VUA” BÁN LẺ CỦA PHILIPPINES HENRY SY sinh ở Amoy, Trung Quốc, vào năm 1924. Ông đã khởi nghiệp bằng việc giúp điều hành cửa hàng nhỏ của gia đình. Lúc 12 tuổi, đƣợc sự cho phép của cha mẹ, ông quyết định di cƣ đến Cehu và sau đó đến Manila, Philipipines. Ông bắt đầu công việc kinh doanh bằng cách bán dép trong nhà, rồi bán giày trên các con đƣờng của Carriedo, Quiapo, Manila. Ông cứ chạy tới chạy lui từ nhà máy giày để lấy thêm giày khi đã bán hết hàng. Vửa làm việc, ông vừa học để hoàn tất chƣơng trình trung học còn dang dở. Sau khi đã tích cóp đƣợc một số tiền, ông hùn cạp với vài ngƣời Trung Quốc để lập ra SHOE WORLD với vai trò một cổ đông nhỏ đồng thời là ngƣời quản lý. Sau đó, vì không nhất trí với họ, ông đã thuê chỗ để mở cửa hiệu nhỏ trên Đại lộ Rizal và một cửa hiệu khác cũng đƣợc mở sau đó ở Carriedo, cửa hiệu này thuộc sở hữu của chính ông và vẫn kinh doanh giày. Sau đó, nhiều khách hàng đã gợi ý ông bán thêm các loại hàng hóa khác, và lúc nhập giày từ nƣớc ngoài, ông bị buộc phải nhập các loại hàng hóa khác. Vì thế, ông bắt đầu kinh doanh quần áo tại một cửa hàng tổng hợp ở Makati vào năm 1975. Một vài năm sau, ông thành lập các trung tâm buôn bán mang tên Shoemart ở Cubao, Harrison và Hoilo. Khu phố mua sắm Shoemart đầu tiên tên là Shoemart North Edsa, đuợc thành lập năm1985. Trong nửa đầu thập niên 1990, Henry đã khai trƣơng Shoemart Centrepoint, Shoemart Megamall, Shoemart Cebu city và South Mall. Lúc đầu khi ông xây dựng trung tâm buôn bán Shoemart North Edsa ở thành phố Quezon, nhiều ngƣời cho rằng đó là một sai lầm lớn. Họ bảo ông rằng tiền hoa hồng quá cao, thời cuộc quá bất ổn và vị trí không thuận lợi. Ngày nay, ngƣời đã từng không mua nổi cho mình một đôi giày (ông khởi nghiệp chỉ với một đôi dép lê) có số tài sản cá nhân lên đến 2,3 tỉ đô la Mỹ (theo tạp chí Forbes, tháng bảy năm 1999) và hiện đang xây dựng một trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới – Trung tâm thƣơng mại Châu Á (Mall of Asia) trên khu đại lộ Roxas ở Manila, hơn hẳn trung tâm thƣơng mại West Edmonton ở Canada. Nguyễn Văn Đang Page 26
  27. Dám thất bại Bill P. S. Lim Henry ví việc phát triển khu trung tâm buôn bán với việc nấu ăn, một cách tiêu khiển mà ông rất thích sau giờ làm việc. Ông nói: “Cũng nhƣ việc nấu ăn, dùng đúng nguyên liệu, đúng tỉ lệ sẽ mang lại cho món ăn một hƣơng vị đặc trƣng. Vì vậy, một trung tâm mua sắm không phát triển tốt tức là có một nguyên liệu đã bị bỏ sót. Ta phải tìm xem nguyên liệu bỏ sót ấy là gì và thêm nó vào”. Nhiều ngƣời có thể thắc mắc tại sao Nhật Bản trở thành cƣờng quốc kinh tế thuộc vào loại mạnh nhất thế giới. Nhƣng nếu bạn nhớ lại và tự hỏi làm thế nào họ có thể huấn luyện các phi đội cảm tử gọi là “Kamikaze” (Thần phong) trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bạn có thể phát hiện ra việc đào tạo các samurai chân chính theo truyền thống “võ sĩ đạo” đã đƣợc áp dụng cho các chiến binh. “Khi một samurai đúng nghĩa xung trận, anh ta luôn chuẩn bị trƣớc việc phải hy sinh, nhƣng kẻ luôn phải chết trƣớc tiên chính là kẻ thù của anh ta”. Các samurai thắng trận vì họ đã đạt đến đỉnh cao của lòng can đảm. Để chứng minh quan điểm của mình rõ hơn, tôi xin kể một câu chuyện. Một lần nọ, có một ngƣời lính Ai Cập mắc phải một căn bệnh hiểm nghèo. Biết mình có thể chết bất cứ lúc nào, anh xung phong đi chiến đấu mà không sợ hy sinh. Anh đã chiến đấu, CHIẾN ĐÂU và CHIẾN ĐẤU, và đến khi cuộc chiến thắng lợi, anh vẫn CÒN SỐNG! Sự dũng cảm của anh đã góp phần mang lại chiến thắng, vị tƣớng chỉ huy đã thán phục anh và quyết định thăng cấp và thƣởng cho anh các huy chƣơng về lòng trung thành và dũng cảm. Nhƣng trong buổi lễ trao tặng, anh có vẻ rất buồn bã và kiệt sức. Khi đƣợc hỏi lí do vì sao buồn phiền, anh đã nói: “Tôi đang mắc một căn bệnh hiểm nghèo và tôi sẽ phải chết sớm”. Sao Chúa lại có thể để một ngƣời lính dũng cảm nhƣ thế chết đi? Vì thế, vị tƣớng đã tìm các y sĩ giỏi nhất để chữa khỏi bệnh anh ta. Nhƣng từ ngày đó trở đi, ngƣời lính một thời anh dũng kia không còn ở tuyến đầu nữa! Anh ta né tránh nguy hiểm và cố gắng tối đa bảo vệ mạng sống của mình! Vâng, anh ta đã trở thành “Kia-See”, kẻ sợ chết. Phải chăng đó là cách mà ta thực hiện để sống hết cuộc đời mình? Có lẽ ta nên xem lại những gì Helen Keller đã phát biểu: “Cuộc sống vừa là một cuộc mạo hiểm táo bạo, vừa chẳng là gì cả”. Tuy nhiên, vào lúc này đây, tôi muốn chỉ ra rằng luôn có các cấp độ mạo hiểm khác nhau dành cho những ngƣời khác nhau. Chẳng hạn, nếu bạn có nhiều tiền, bạn sẽ mạo hiểm nhiều hơn. Nhƣng nếu một ngƣời khác có ít tiền hơn mà lại mạo hiểm nhƣ bạn, thì ngƣời đó sẽ gặp nhiều hiểm nguy hơn gấp bội. Xin hãy lƣu ý rằng chấp nhận mạo hiểm không có nghĩa là ta phải liều lĩnh một cách dại dột. Thật ra, hầu hết những ngƣời chấp nhận những việc làm mạo hiểm nhất không chỉ lao vào nơi nguy hiểm mà điều họ làm trƣớc tiên là thực hiện ý tƣởng trên quy mô nhỏ. Sau đó, họ học bài học kinh nghiệm từ đó, góp nhặt thêm thông tin và ý kiến phản hồi, thực hiện các điều chỉnh và thử lại lần nữa để đảm bảo rằng công việc đã đƣợc thực hiện một cách hoàn hảo. Một khi đã tin tƣởng ở biện pháp mới, họ bắt đầu mở rộng phạm vi thực hiện hoặc thực hiện trên quy mô lớn hơn. Một đặc điểm mà ai trong số này cũng có, dù làm gì đi nữa: là họ dám làm thử. Tôi xin đƣợc kết thúc chƣơng này bằng lời phát biểu sau đây: “Đừng chỉ trích những người đã cố thử và thất bại Hãy chỉ trích những người đã không dám làm thử.” Nguyễn Văn Đang Page 27
  28. Dám thất bại Bill P. S. Lim “Bậc thang không bao giờ dành để nghỉ ngơi mà là để giữ cho bước chân của một người đủ dài để anh ta có thể đạt đến nới khác cao hơn.” THOMAS HENRY HUXLEY “Người duy nhất không mắc sai lầm chính là người không hề làm gì cả. Đừng sợ sai lầm, miễn là bạn đừng mắc cùng một sai lầm 2 lần”. F.D.ROOSEVELT “Tầm hoạt động của một người phải vượt quá tầm với của người ấy, nếu không thì thiên đàng dùng để làm gì?” ROBERT BROWNING Chương 8: Thất bại trong các mối quan hệ tình cảm Có một câu nói nổi tiếng: “Đằng sau mỗi ngƣời đàn ông thành công luôn có một ngƣời phụ nữ”. Thật ra, phía sau mỗi ngƣời đàn ông thất bại cũng có một ngƣời phụ nữ. Trong các truyền thuyết và trong lịch sử, ta có thể bắt gặp bóng dáng của một Deliah trong sự suy sụp của Samson, một Helen thành Troy – ngƣời phụ nữ đã gây ra cuộc chiến huy động một ngàn chiến thuyền, hoàng hậu Guinevere của nƣớc Anh cổ, một Cleopatra với sự thất bại của Mark Antony. Một Joséphine de Beaharnais, một nữ hoàng Anne của Anh quốc, một hoàng hậu Alexandra của nƣớc Nga và một Nữ hoàng Võ Tắc Thiên của Trung Quốc. Tôi không có ý đổ lỗi cho những phụ nữ này là nguyên nhân gây nên thất bại bởi lẽ đàn ông cũng có thể là nguyên nhân thất bại trong các nỗ lực của một phụ nữ. Điều đó xảy ra nhiều đến nỗi lịch sử cho thấy đàn ông đóng vai trò chủ đạo. Có vô số đàn ông là nguyên nhân thất bại của phụ nữ nhƣng những điều đó đã xảy ra mà không đƣợc lịch sử ghi nhận. Trên thực tế, so với bất kì giai đoạn nào trong lịch sử nhân loại, ngày nay có nhiều phụ nữ đóng vai trò quan trọng hơn đàn ông: Margaret Thatcher, cựu thủ tƣớng Anh; Benazir Bhutto, cựu thủ thƣớng Pakistan; Khaleda Dia, thủ tƣớng Bangladesh; Chandrica Kumaratunga, Tổng thông Sri Lanka; Indira Gandhi, cựu thủ tƣớng Ấn Độ, Gola Meir, cựu thủ tƣớng Isarel; Tansu Ciller, Thủ tƣớng Thổ Nhĩ Kì; Corazon Aquino, cựu Tổng thống Philippines; Evita, cựu Đệ nhất phu nhân Argentina; Madeleine Albright, cựu ngoại trƣởng Mĩ; Helen Clark, Thủ tƣớng New Zeland; Megawati Sukarno Butri, Tổng thống Indonesia và Sonia Gandhi chỉ là một số ví dụ điển hình cụ thể. Dù sao trong chƣơng này, tôi chỉ muốn chú trọng đến mối quan hệ tình cảm trong chừng mực nó có một tác động nào đó. Có thể bạn rất nôn nóng muốn tôi đề cập ngay tới một mối quan hệ tình cảm thất bại. Thực ra, trong cuộc đời mình, tôi đã có đến 3 mối tình thất bại! Tôi cho rằng điều đó khiến tôi có đủ “tiêu chuẩn” để “đụng chạm” đến vấn đề này. Nếu bạn còn cảm thấy bao nhiêu đó vẫn chƣa đủ thì tôi xin bổ sung thêm rằng tôi có rất nhiều bạn bè, cả ngƣời đã lập gia đình lẫn ngƣời còn độc thân và họ xem tôi nhƣ "đôi tai để nghe kể về những rắc rối trong mối quan hệ của họ". Hầu nhƣ tôi đã trở thành một nhà cố vấn hôn nhân miễn phí của họ. Đầu tiên và trƣớc hết, tôi xin đƣợc đề cập đến vấn đề mà hầu hết chúng ta đều không nhận thức đƣợc. Về cơ bản, đàn ông và phụ nữ là khác nhau! Chính xác điều đó là điều tôi muốn nói! Hầu hết chúng ta có khuynh hƣớng nghĩ rằng đàn ông và phụ nữ chỉ Nguyễn Văn Đang Page 28
  29. Dám thất bại Bill P. S. Lim khác nhau về giới tính mà thôi, các phần còn lại hết thảy đều giống nhau vì cả hai đều là con ngƣời. Ở đây, tôi muốn nhấn mạnh một cách dứt khoát rằng một ngƣời đàn ông và một ngƣời phụ nữ là hai cá thể riêng biệt và là hai con ngƣời khác nhau! Nếu ta muốn vợ/chồng hoặc bạn gái/bạn trai mình suy nghĩ và có cảm giác nhƣ ta, thành ngƣời giống ta hoàn toàn thì ngày này sang ngày khác, ta sẽ phải đối mặt với những “gai góc” trong mối quan hệ của mình. Mặc dù từng là sinh viên ngành sinh học, điều này chƣa từng xảy đến với tôi. Mãi đến cách đây vài năm, mọi thứ đã trở nên thật rõ ràng và các cuộc điều tra sâu rộng hơn đã chứng minh rằng sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học đã hình thành một chuỗi hooc môn và thành phần hóa học khác nhau trong cơ thể chúng ta. Điều này dẫn đến những cách suy nghĩ và xúc cảm khác nhau. Chẳng hạn, những thay đổi về mặt hooc môn có thể làm tâm tính của một ngƣời thay đổi đột ngột. Từ đó, bạn có thể hiểu ra tại sao một số phụ nữ rất ủ rũ trong kì kinh nguyệt. Riêng tôi từng bị ốm liệt giƣờng vì bệnh “vàng da”. Lƣợng mật tan trong máu tôi vƣợt quá giới hạn cho phép, da và mắt có màu vàng. Vẻ mặt tôi thay đổi hoàn toàn. Tôi không thích bất cứ cái gì. Cuộc sống dƣờng nhƣ trở nên vô nghĩa và tôi muốn tự sát cho rồi. Hãy hỏi bất kì một bác sĩ nào, họ sẽ xác nhận những triệu chứng đó chính là hậu quả đầu tiên của sự gia tăng vƣợt quá mức cho phép của lƣợng mật trong máu. Vậy bạn có còn cho rằng phụ nữ và đàn ông giống nhau khi thành phần hooc môn của nam và nữ không giống nhau? Nam và nữ nhìn nhận tình yêu theo quan điểm khác nhau. Ai cũng mơ ƣớc ngƣời ta yêu mình vì chính con ngƣời thật của mình. Nhƣng theo tôi biết, hầu hết phái nam yêu một phụ nữ vì vẻ bề ngoài của cô ta trong khi ngƣời phụ nữ lại yêu một ngƣời vì những gì ngƣời đó đem đến cho mình. Không có gì sai trong hai hƣớng trên cả. Một ngƣời đàn ông yêu những gì anh ta thấy và phụ nữ yêu cái mà họ nhận đƣợc. Ở đây, ta đang bàn về những ƣu tiên khác nhau giữa đàn ông và phụ nữ. Dĩ nhiên, xét về một mặt khác, điều này có thể bị lấn át bởi những thứ nhƣ quyền lực và tiền bạc. Khi một ngƣời đàn ông nỗ lực kiếm “tiền” mang về nhà, hầu nhƣ anh ta không có “thời gian” ở nhà nữa. Cuộc sống là thế, ta phải bán “thời gian” của mình để đổi lấy “tiền bạc”. Và khi trở về nhà, “chút thời gian ít ỏi” còn lại là lúc để anh ta nghỉ ngơi chứ không phải là lúc để anh ta chăm sóc vợ mình. Đây có thể là nguyên nhân rạn nứt trong mối quan hệ của họ. Nhƣng nếu ngƣời đàn ông cố gắng dành thì giờ cho vợ thay vì đi kiếm thêm tiền, cuối cùng, anh ta sẽ không đủ sức mua cho vợ những gì cô ta thích, hoặc không đƣa vợ đến nơi cô ấy ao ƣớc đến. Vì thế, tiền sẽ là một vấn đề trong quan hệ tình cảm. Cách đây không lâu, một cuộc điều tra ở Mỹ đã cho thấy 30% rắc rối trong hôn nhân nảy sinh từ vấn đề tài chính. Điều hết sức quan trọng đối với một ngƣời chồng/vợ là phải thấu hiểu điều mà ngƣời kia cố công thực hiện, đặc biệt là khi ngƣời này đang phải vật lộn để giải quyết vấn đề tài chính. Hãy dành cho anh ấy/cô ấy tất cả sự ủng hộ cần thiết. Những hi sinh nhất thời là để tạo ra hạnh phúc tƣơng lai. Đừng bao giờ bắt nạt vợ/chồng mình. Bạn phải luôn khuyến khích ngƣời bạn đời của mình mạo hiểm, hay là chính anh ấy hay cô ấy để có thể đặt mình vào vị trí của anh ấy hay cô ấy. Thật đáng buồn khi nhiều ngƣời dám nghĩ dám làm lại phải quanh quẩn trong nhà, trái ngƣợc với bản chất vốn có của họ. Kết cục là nhiều ngƣời trong số họ đã bị “dán chặt” vào màn hình truyền hình. Đừng mong đợi ngƣời khác yêu bạn vì chính bản thân bạn. Thực tế, bản thân ta thay đổi từng phút, từng giây. Ngay cả những giá trị và nhận thức bên trong chúng ta cũng thay đổi theo thời gian. Nguyễn Văn Đang Page 29
  30. Dám thất bại Bill P. S. Lim Nhƣng bạn sẽ xử lí một mối quan hệ bị đổ vỡ nhƣ thế nào? Đặc biệt khi ngƣời muốn mối quan hệ tan vỡ chính là ngƣời kia chứ không phải là bạn. Xem nào, bạn sẽ cảm thấy bị tổn thƣơng, tim bạn sẽ “đau nhói” và bạn có thể bị mất ngủ nhiều đêm, không ăn uống nổi, Tất cả những điều này rất dễ hiểu vì bạn đã bị tổn thƣơng về mặt cảm xúc. Một phần cơ thể bạn đã gắn với ngƣời kia và nó đã bị cắt đứt khi đang còn gắn bó với ngƣời ấy. Hãy thử tƣởng tƣợng rằng cánh tay bạn bị cắt đứt khi nó vẫn đang còn bám chặt vào ngƣời kia. Khi ấy, bạn sẽ hình dung cảm giác đau đớn là nhƣ thế nào. Trong những trƣờng hợp nhƣ thế này, cách tốt nhất là hƣớng sức mạnh tình cảm của bạn vào một việc gì đó, chẳng hạn nhƣ hƣớng vào công việc của bạn v.v “Không có bất cứ thành công nào thực sự mà không có mất mát. Mất mát càng lớn, bạn càng giỏi hơn, càng học hỏi được nhiều hơn và càng tiến gần đến đích hơn”. ANTHONY ROBBINS. Hãy chú tâm vào việc xây dựng tƣơng lai trong hoạt động kinh doanh của mình và cứ để thời gian trôi qua. Điều cần nhấn mạnh ở đây là: hãy để thời gian trôi qua. Nếu sau nhiều năm, bạn đến thăm lại ngƣời bạn thuở xƣa và quan sát họ từ xa, bạn sẽ nhận ra họ là một con ngƣời khác hẳn. Anh ấy hay cô ấy có lẽ không còn là ngƣời bạn đã từng yêu. Khi chia tay, nhiều ngƣời trong chúng ta cảm thấy mọi sự ngƣng đọng trong một khoảnh khắc nào đó. Và khoảnh khắc ấy giống nhƣ một ảo ảnh; chỉ khi nào ảo ảnh tan vỡ và ta đƣợc tự do thì ta mới thấy đƣợc thực tế. Nhƣ tôi đã nhắc đến ở trên, con ngƣời thay đổi từng giây, từng phút. Một cô nàng xinh đẹp, một anh chàng bảnh trai mà bạn từng nghĩ mình sẽ yêu mãi mãi, giờ đây là một mụ già xấu xí hoặc một ông lão thất bại, hốc hác, phờ phạc. Tƣơng tự nhƣ trong kinh doanh, đừng bao giờ cảm thấy cay đắng. Yêu và thất tình vẫn tốt hơn là không bao giờ yêu. Có nhiều thứ để học từ một mối tình đang dang dở hơn là từ một mối tình trọn vẹn! Bạn có thể học đƣợc nhiều từ một chuyến phiêu lƣu mạo hiểm và từ một mối quan hệ tình cảm thất bại. Một ngày nào đó khi nhìn lại, bạn sẽ cảm ơn Thƣợng đế về những quan hệ thất bại đó và bạn sẽ nhận ra rằng những thời kì hạnh phúc và những thời kì đau khổ đều đã trôi qua. Và hãy luôn ghi nhớ: “Những người yêu nhau đã yêu và sẽ vẫn tiếp tục yêu”- quyền lựa chọn thuộc về bạn . “Đau khổ vì những cái bạn không có chính là lãng phí cái bạn có” KEN KEYES JR. “Đừng quá coi trọng những điều đã trải qua trong cuộc sống. Trên hết, đừng để nó làm bạn tổn thương bởi trên thực tế, chúng không đáng giá tí nào mà chỉ là những kinh nghiệm vẩn vơ. Nếu tình huống quá tồi tệ và bạn phải chịu đựng nó, đừng biến nó thành một phần cơ thể bạn. Hãy cứ đóng tiếp vai diễn của mình trong cuộc sống, nhưng đừng bao giờ quên đó chỉ là một vai diễn”. PARAMAHAN YOGANANDA Nguyễn Văn Đang Page 30
  31. Dám thất bại Bill P. S. Lim Nhiều ngƣời vội vã lao vào các mỗi quan hệ tình cảm và kết hôn vì những lí do khác nhau. Một trong những lí do đó là họ cảm thấy cô đơn và vì vậy họ cần một ngƣời bạn đời. Nhƣng xin nhớ cho rằng cảm giác cô đơn vẫn có thể phát sinh ngay cả khi bạn đã có bạn đời. Nhiều ngƣời có rất nhiều bạn nhƣng trong lòng vẫn cảm thấy rất cô đơn. Mọi việc xảy ra từ bên trong bản thân bạn. Theo tôi, nếu bạn có ý định sông một mình, điều đó cũng là việc hoàn toàn đúng. Đừng cố ép mình, cũng đừng để bị ép buộc phải trói mình vào mối ràng buộc hôn nhân trừ khi bạn tìm đƣợc một lí do thật sự có giá trị. Có lẽ thay cho lời kết của chƣơng này, xin đƣợc dẫn lời một trong những bậc thầy vĩ đại nhất của mọi thời đại - Socrates “Dù hôn nhân có mang ý nghĩa gì đi nữa, nếu bạn lấy được một người vợ tốt, bạn sẽ được hạnh phúc; nếu bạn lấy phải một người vợ không tốt, bạn sẽ trở thành một triết gia” Khi Socrates đến tuổi 50, ông lấy vợ; Xanthippe là ngƣời nổi tiếng xấu tính và hƣ hỏng. Chắc hẳn Socrates cũng không phải là một ông chồng lí tƣởng. Sáng nào ông cũng rời nhà từ sáng sớm, có khi đến tối mịt mới về nhà nếu bận việc gì đó. Vậy mà cuối tuần ông không đƣợc lĩnh một khoản tiền nào cả. Một lần, nhƣ thƣờng lệ, Socrates thảo luận về vấn đề các khái niệm và ý tƣởng với một ngƣời bạn ở nhà mình. Họ thảo luận không ngừng suốt ngày cho đến lúc Xanthippe quá chán ngấy và bắt đầu chửi rủa, đuổi họ ra khỏi nhà. Thế là họ bắc 2 cái ghế đẩu và tiếp tục bàn luận, nghiên cứu mãi đến nửa đêm. Xathippe nổi điên, lấy một thùng nƣớc ra ngoài ban công và dội lên đầu họ. Socrates, lúc ấy đang ƣớt sũng nói với ngƣời bạn: “Bạn ơi, bạn cũng biết rồi đấy, sau sấm sét, thế nào cũng là những cơn mƣa”. SOCRATES Socrates là một trong những ngƣời xấu xí nhất thời đó. Ông lùn và béo. Mắt ông giống nhƣ mắt ếch, môi dày và cái mũi vừa ngắn vừa to. Cách ăn mặc của ông không giúp cải thiện hình dáng kì quặc của ông. Ông có một cái áo khoác len không tay mặc quanh năm suốt tháng. Ông cũng có thói quen không mặc áo và đi chân trần dù là mùa đông. Tuy nhiên, ông là một trong những nhân vật vĩ đại nhất trong lịch sử triết học phƣơng Tây. FLORENCE NIGHTINGALE Vào cái thời mà việc chăm sóc bệnh nhân đƣợc coi là công việc chỉ dành cho những phụ nữ dốt nát và vô công rỗi nghề, bà đã tuyên bố ý định tham gia chăm sóc bệnh nhân trƣớc sự kinh hoàng của mẹ bà. Vì nỗ lực quên mình, Nightingale đã biến việc chăm sóc bệnh nhân từ một công việc khá đơn giản thành một chuyên khoa hiện đại phục vụ hàng triệu bệnh nhân khắp thế giới. Cứ một phụ nữ tạo ra một kẻ ngu ngốc từ một người đàn ông, lại có một phụ nữ tạo ra một người đàn ông từ một kẻ ngu ngốc. “Ở Hollywood, mọi lễ cưới đều hạnh phúc. Nhưng việc cố gắng chung sống với nhau về sau lại làm nảy sinh vấn đề”. Nguyễn Văn Đang Page 31
  32. Dám thất bại Bill P. S. Lim SHELLEY WINTERS Chương 9: Các hậu quả của sự thất bại trong xã hội chúng ta Thất bại chắc chắn không là điều đƣợc ƣa chuộng trong xã hội chúng ta hiện nay. Ngày nay, thế giới yêu mến những ngƣời chiến thắng và kẻ thất bại không đƣợc chấp nhận. Chúng ta đã tiến đến giai đoạn mà không một ai đƣợc phép mắc sai lầm và những ai mắc sai lầm đều bị trừng phạt. Có vẻ nhƣ thông điệp ở đây là cuộc sống đƣợc cấu thành từ những ngƣời thành công và những kẻ thất bại. Nếu bạn không là số một hay ở trong tốp 5 ngƣời sáng chói nhất, bạn đã thất bại. Mỉa mai thay, quan nhiều thời đại, nhân loại chỉ học hỏi đƣợc nhiều điều từ các sai lầm. Hàng tỉ con ngƣời trong lịch sử đã mắc phải hàng triệu triệu lỗi lầm để đến đƣợc giai đoạn mà ta có đến 150.000 từ phổ biến để nhận biết các kinh nghiệm “độc nhất vô nhị” này. Ta còn bị trừng phạt vì bất cứ lỗi lầm nào - những lỗi lầm đã giúp ta đạt đến giai đoạn văn minh nhƣ ngày nay. Thật thú vị khi đƣợc biết rằng ở thế kỉ 13, ngƣời nào không trở thành tu sĩ thì đƣợc coi là kẻ thất bại. Vì vậy, bất chấp sự thật là ta đã thật sự học hỏi đƣợc rất nhiều điều từ các sai lầm, ta vẫn sẽ bị trừng phạt vì mắc phải sai lầm. Nhƣ vậy, theo “thông lệ”, ta sẵn sàng đón nhận những hậu quả không thể nào tránh đƣợc một khi ta thất bại. Khi thất bại, có rất nhiều điều bạn không nên mong đợi. Chẳng hạn nhƣ đừng mong đợi ngƣời khác tán dƣơng bạn vì bạn thất bại. Đừng mong tất cả những “bạn bè” của bạn sẽ ở bên bạn. Đừng mong ƣớc sống trong cảnh sang trọng nhƣ trƣớc kia bạ đã từng sống. Đừng trông mong có đƣợc sự ủng hộ tinh thần từ mọi ngƣời. Đừng mong đợi có ngƣời cho bạn mƣợn tiền để vƣợt qua khó khăn. Đừng mong chờ ngân hàng cho bạn vay thêm bất cứ một khoản tiền nào nữa. Đừng mong bạn gái bạn sẽ đối sử với bạn nhƣ trƣớc kia. Thậm chí, đừng mong đợi bất cứ thành viên nào trong gia đình hiểu bạn . Đừng mong ăn ngon ngủ yên .Đừng mong đợi bạn sẽ vẫn thích đi ra ngoài ăn và gặp gỡ mọi ngƣời. Tại sao tôi lại vẽ ra một viễn cảnh ảm đạm nhƣ thế? Sự thật là những điều trên đã sảy ra một cách tự nhiên trong xã hội nhƣ thể đó là phần thƣởng cho ngƣời chiên thắng và là hình phạt cho kẻ thua cuộc. Nhớ lại những lúc phải nếm trải những mùi thất bại năng nề đầu tiên trong cuộc đời mình, tôi đã phải bán đổ bán tháo chiếc xe hơi của mình để đổi lấy một chiếc xe “second-hand” cũ kĩ. Tôi phải ăn mì gói cho cả bữa điểm tâm, bữa trƣa và bữa tối. Tôi phải cúi gập ngƣời để chui vào một căn phòng thuê chật hẹp. Nhiều bạn bè tôi bỗng dƣng biệt tăm biệt tích. Ngân hàng cứ bám riết tôi để đòi nợ. Tôi bị cáo buộc là đã phí phạm ngân quỹ công ty. Và cuối cùng hầu nhƣ chỉ 6 tháng sau thì cô bạn giá của tôi đã rời bỏ tôi. Tiền bạc của tôi cạn kiệt dần và tất cả những điều tồi tệ dƣờng nhƣ đã sảy ra cùng một lúc với tôi. Nói thật với các bạn, tôi dƣờng nhƣ đã “chết”. Suốt cuộc đời tôi chƣa thấy ai đƣợc ca ngợi hay tƣởng thƣởng vì thất bại. Nhƣng đó chính là xã hội ta đang sống. Vì vậy, điều bắt buộc phải biết là nên mong đợi điều gì và cần phải chuẩn bị gì khi thất bại. Nguyễn Văn Đang Page 32
  33. Dám thất bại Bill P. S. Lim Nhiều đối thủ của bạn sẽ đƣa ra lời bình phẩm nhƣ thế này: “Đấy! Tôi đã bảo ông mà ” và chắc chắn bạn sẽ cảm thấy mình thật tầm thƣờng và lúng túng khi gặp mọi ngƣời. Tất cả những điều này thật sự là một quá trình tự nhiên khi một ngƣời nếm trải thất bại. Bạn sẽ không phải là ngƣời đầu tiên trên thế giới nếm trải điều đó đâu. Thật ra, mọi vĩ nhân đều đã gặp phải những thất bại nặng nề trong cuộc sống và họ đã vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó khăn ấy, giai đoạn đã nhào nặn họ để sẵn sàng cho những hoạt động lớn sau này. Theo kinh nghiệm của cá nhân tôi thì khi một ngƣời thất bại, thật vô ích khi cứ nghiền ngẫm một thất bại đó, tốt hơn hết là nên tìm hiểu tại sao ngƣời đó thất bại và thất bại ở đâu. Theo tôi, biết đƣợc tại sao ta thất bại quan trọng hơn so với việc thành công mà không biết tại sao. Có lẽ lời phát biểu dƣới đây có thể chứng minh them quan điểm của tôi: “ Lòng can đảm để tôn trọng sự thật mà ta đã biết, kế đến là lòng can đảm để đối mặt với chính mình, với sự thú nhận tất cả những sai lầm mà ta mắc phải – các sai lầm chỉ là tội lỗi khi không được thú nhận.” R.BUCKMINSTER FULLER “Tôi đã mắc phải sai lầm suốt cả cuộc đời, và nếu có một điều gì đó giúp ích cho tôi thì điều đó chính là sự thật khi tôi mắc phải sai lầm; tôi không bao giờ ngừng nói đến nó. Tôi chỉ tiến lên và làm những việc tốt hơn”. JAMES B.DUKE Chẳng có ích gì khi hối tiếc hay đổ lỗi cho ngƣời khác về những quyết định mà ta đã đƣa ra, dù có chịu tác động của những ngƣời khác, vẫn thuộc về trách nhiệm của chúng ta và chỉ chúng ta mà thôi. Không ai khác bị khiển trách về quyết định đó. Chúng ta có thể lắng nghe tất cả những ý kiến nhƣng hãy luôn nhớ rằng trách nhiệm về quyết định ấy thuộc về chúng ta và chỉ chúng ta mà thôi. Những ngƣời suy nghĩ chín chắn không cho phép một ai khác suy tính dùm mình. Những ngƣời thành đạt có một phƣơng thức rõ ràng mà dựa vào đó họ đi đến những quyết định đúng đắn. Họ tập hợp tất cả những thông tin , lấy ý kiến của những ngƣời khác nhƣng rút cục, họ vẫn giữ cho mình quyền đƣa ra quyết định cuối cùng. Đừng tự trách mình nếu bạn đƣa ra một quyết định sai lầm; hãy học hỏi từ nó. Nhiều khi ta đƣa ra quyết định mà tại thời điểm ấy ta cảm thấy nó là phù hợp và nếu nó lại là một sai lầm thì cũng không sao, đừng đổ lỗi cho mình về điều đó. Ngƣời ta không thể né tránh sự thật là mình có thể đƣa ra những quyết định sai lầm. Nhƣng tất cả những gì mà ta phải đạt đƣợc chính là một quyết định đúng trong những lần quyết định sai lầm để xoay chuyển mọi thứ. Lần nọ, nhà máy của nhà phát minh vĩ đại Edison bốc cháy. Khi nhìn nó cháy một cách bất lực, nhìn thiết bị quý tan thành tro bụi, ông gọi Charles, con trai ông đến và nói: “Đến đây nào Charles! Con sẽ chẳng bao giờ thấy đƣợc cái gì giống nhƣ thế này lần nữa đâu!”. Kế đến, ông gọi vợ. Khi cả ba đứng chết lặng nhìn đám cháy ngùn ngụt ấy, ông mỉm cƣời và nói: “Vậy là tất cả những sai lầm của chúng ta đã ra đi! Giờ đây, ta có thể bắt đầu lại từ đầu!”. Ngay sau đó, ông bắt đầu xây dựng lại nhà máy và không lâu sau ông chế tạo ra máy hát đĩa. “Những thất bại trong quá khứ là cột mốc chỉ đường vô danh cho thành công trong tương lai”. VÔ DANH Nguyễn Văn Đang Page 33
  34. Dám thất bại Bill P. S. Lim “Nếu không thử, bạn sẽ không thể biết được những điều mình không thể làm”. HỒNG Y NEWMAN “Rất ít ai đi trên con đường dẫn đến thành công mà không bị một hay hai lỗ thủng”. VÔ DANH “Đừng gọi nó là lỗi lầm, hãy gọi nó là một bài học”. THOMAS EDISON Dù chỉ học ở trƣờng ba tháng, ông đã trở thành một nhà phát minh vĩ đại nhất mọi thời đại. Khi qua đời, ông đã để lại hơn 1300 bằng sáng chế. Nhằm chuẩn bị kĩ càng hơn cho bạn để đón lấy “cuộc oanh tạc” khi nó sảy ra, tôi muốn chia sẽ với bạn một câu chuyện thú vị này. Ngày xƣa, có một vị tu sĩ trung niên sống trong một ngôi làng nhỏ. Một hôm, có một thiếu nữ trong làng trót mang thai với bạn trai. Khi cha mẹ hỏi ai là tác giả của cái bào thai ấy , vì sợ vạch mặt ngƣời yêu nên cô đã tố cáo vị tu sĩ. Vị tu sĩ tạo nên cái bào thai này à? Ngày hôm sau cả làng quay ra chỉ trích vị tu sĩ: “Sao ông có thể làm nhƣ thế chứ?”. “Ông là một tên thầy tu dơ bẩn”. “Ông là một nỗi ô nhục”. “Hãy cút khỏi làng chúng ta”. “Thảo nào tôi luôn nghĩ ông là một kẻ đạo đức giả”. Thậm chí một số ngƣời còn cố đánh đuổi ông. Sau khi nghe hết mọi lời buộc tội, vị tu sĩ chỉ thốt lên: “Thế à?” và lại tiếp tục trầm tƣ trong túp lều của mình. Ngày tháng trôi qua, cuối cùng cô gái cũng sinh ra đứa trẻ. Buộc phải tìm một ngƣời cha cho đứa trẻ, cha mẹ cô gái và dân làng lại một lân nữa đến tìm vị tu sĩ và bảo: “Ông là ngƣời phải chịu trách nhiệm, vì vậy ông là ngƣời phải nuôi nấng đứa trẻ”. “Ông phải làm cha của nó”. Lần này vị tu sĩ cũng không nói gì ngoài câu: “Thế à?” rồi bế đứa bé lên tay và đi vào lều. Lúc ấy, tuy mang nhiều tai tiếng, vị tu sĩ cũng không quan tâm; ông chỉ cố gắng chăm sóc đứa trẻ cho thật tốt. Ông xin sữa và tất cả những gì cần cho một đứa trẻ từ những ngƣời hang xóm. Sau một hai năm, cảm thấy xấu hổ và khao khát gặp lại con, cô gái đã kể sự thật với cha mẹ. Hãy hình dung xem khi cả dân làng biết đƣợc sự thật, họ đã cảm thấy xấu hổ đến mức độ nào. Vì vậy, tất cả tụ tập lại và đến tìm vị tu sĩ để xin lỗi ông. Một lần nữa, vị tu sĩ lại nói : “thế à?”, rồi giao lại đứa bé cho ngƣời mẹ trẻ. Tôi luôn tin rằng, khi bạn làm đúng, dù có một ngàn vị thần thề thốt rằng bạn sai đi nữa thì cũng chẳng hề gì. Nhƣng khi bạn sai lầm, dù 10 ngàn vị thần thề thốt rằng bạn đúng cũng chẳng thay đổi đƣợc gì. “Hãy cứ tìm câu trả lời bên trong Đừng bị ảnh hưởng bởi những người quanh bạn Bởi suy nghĩ hay lời nói của họ”. EILEEN CADDY Nguyễn Văn Đang Page 34