Đại Nam thực lục tiền biên

pdf 74 trang phuongnguyen 2150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đại Nam thực lục tiền biên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdai_nam_thuc_luc_tien_bien.pdf

Nội dung text: Đại Nam thực lục tiền biên

  1. Th• viện tỉnh hải d•ơng Đại nam thực lục tiền biên Chế bản theo bản đánh máy của Th• viện Hải H•ng hải d•ơng-1998
  2. Đại nam thực lục tiền biên Đại nam thực lục tiền biên Tập XXVII: Đệ tri kỷ. Đời thứ t•. Tự Đức năm thứ 1- 6- 1848. 1853. 1848. Mậu thân Tự Đức 1. Tập XXVII. Quyển I - Mậu thân- Tự Đức năm thứ I- 1848. Trang 39 - Nay chuẩn cho lấy năm Tự Đức thứ 1 là năm Mậu thân mùa thu mở ân khoa thi h•ơng; năm thứ hai là năm Kỷ Dậu mở ân khoa thi hội. Trang 53- Hà Nội, Ninh Bình, Nam Định, H•ng Yên, Hải D•ơng, 5 tỉnh gần đây nhân bị n•ớc lụt tổn hại. Trang 89: Thi điện. Cho chọn bọn Nguyễn Khắc Cần, 8 ng•ời xuất thân và đồng xuất thân khác nhau: Khắc Cầu, Bùi Thúc Kiên đ•ợc nhị giáp tiến sĩ xuất thân; Nguyễn Đẳng Hành, Nguyễn Hinh, Đặng Trần Chuyên. Đỗ Thúc Tính. Lê Hữu Lê, Vũ Xuân Xán đ•ợc tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Lại lấy đỗ phó bảng 14 ng•ời: Lê Bá Thân. Nguyễn Đức Tân. Trần Nguyên Hi, Trần Ngọc Diên. Lê Đình Thức. Bùi Sĩ Tuyên. Hồ Sĩ Đình. Đặng Phác (Nguyên là Ngọc Cầu) Đoàn Văn Hội ( Nguyên là Văn Bình) Đặng Toán (Nguyên là Kim Toán) Lê Huy Thái. Đinh Gia Hội. Lê Văn Vịnh. Phạm Quý Đức. Trang 89: Chuẩn cho cử nhân vào thi hội đ•ợc trúng cách 8 tên. Vào sân điện cầu chính chiêm bái. Thi điện, sai cầu chính điện đại học sĩ là Tr•ơng Đăng Quế, Hiệp biên đại học sĩ Lâm Duy Thiếp sang làm chức đọc quyển thi. Thị Lê bộ hữu tham tri là Đỗ Quang, hàn lâm viện trực học sĩ là Vũ Phạm Khải sung chức duyệt quyển. Trang 106: Chuẩn cho lấy thêm số giải ngạch ( số lấy đỗ ở các tr•ờng thi Thừa Thiên, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Nội, Nam Định) ( không ghi tên từng ng•ời). 2
  3. Đại nam thực lục tiền biên Trang 114: Mở ân khoa thi h•ơng ở 2 tr•ờng Thừa thiên và Nghệ An. Trang 128: Tỉnh H•ng Yên bị bệnh dịch lệ, sai thầy thuốc đến điều trị, lập đền cầu cúng. Trang 132: Mở ân khoa thi h•ơng 3 tr•ờng: Nam Định, Hà Nội, Thanh Hoá. 1849. Kỷ dậu Tự Đức 2. Tập XXVII. Quyển IV. Kỷ dậu. Tự Đức năm thứ 2-1849. Trang 165: Mở ân khoa thi hội. Trang 175: tháng 4 nhuận thị ở điện. Sai h•ơng thú bộ lại là Phan Thanh Giản, tham tri bộ công là Tr•ơng Quốc Dung sung chức đọc quyển; Tả tham tri bộ hình là Vũ Tuấn, thị độc học sĩ, sung biện các vụ là Mai Anh Tuấn sung chức duyệt quyển cho bọn Đỗ Huy Đê 12 ng•ời đỗ tiến sĩ xuất thân và đồng tiến sĩ xuất thân có thứ bậc khác nhau (Duy Đê, Lê Đình Duyên đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân). Phạm Sĩ Thục, Phạm Quang Mân. Phạm Văn Khuê, Trần Huy Côn, Nguyễn Tái Đồ. Nguyễn Thành Doãn. Hoàng Đình Chuyên. Ngô Tòng Nho. Nguyễn Bảng Giực. Chu Duy Tân đỗ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Lại lấy 12 ng•ời đỗ phó bảng: Nguyễn Văn Hội, Lê Đức Hợp, Đỗ Khải. Trịnh Duy Quỳnh. Phạm Tuyên. Nguyễn Ngạn. Ngô Quang Diệu, Vũ Đăng Xuân. Nguyễn Tuyên. Lê Đức Nhuận, Đăng Đức Dịch. Bùi Thố. Trang 188: Nên th•ởng thọ dân 100 tuổi ở tỉnh H•ng Yên (tên là Đặng Đình Hiệu). Trang 195: Thuyền giặc biển (giặc ở đất n•ớc nhà Thanh bên Tàu) hơn 70 chiếc kéo đến phần biển tỉnh Hải D•ơng, bên đ•ờng bộ quấy nhiễu c•ớp bóc. Quan quân đánh giết giặc lui đi, rồi lại nhân dân lẻn đến phần sông tỉnh Quảng Yên h•ớng vào tỉnh thành sinh sự. Trang 207: - Các tỉnh Bình Định, Vinh Long. Định T•ờng, Hà Tĩnh, Sơn Tây, Hải D•ơng. Quảng Yên lệ khí lại phát ra. 3
  4. Đại nam thực lục tiền biên Trang 226: Mở khoa thi h•ơng về văn ở hai tr•ờng Hà Nội, Nam Định ( không chép từng ng•ời đỗ cử nhân). Trang 240: Khi ấy, Hà Nội, Hải D•ơng, Tuyên Quang, Quảng Yên mùa lụt. 1851. Tân Hợi Tự Đức 4. Tập XXVII. Quyển VI- Tân Hợi. Tự Đức năm thứ 4-1851. Trang 263: Trần Quang Trung, đổi bổ đi tuần phủ Hải D•ơng, hộ lý tổng đốc Hải Yên- Tuần phủ Hải D•ơng Nguyễn Văn Nhị đổi bổ đi hầu tham tri bộ hộ. Trang 270: Bắt đ•ợc đạo tr•ởng ng•ời Tây D•ơng là áo T• Định (ở xã Mai Đình tỉnh Sơn tây, giết đi). Trang 272: Định lệ thuế cửa tuần và bến đò ở các tỉnh Bắc Kỳ, tỉnh Hải D•ơng: Cửa tuần Thuần Mĩ 20.000 quan, bến đò ngang Lục Đầu 1.000 quan. Tỉnh H•ng yên: Cửa tuần Mễ sở. Bến đò Cầm cơ 84.000 quan. Trang 275: Tháng 3, thi hội Trang 280: Thi điện. Sai hiệp hiệu đại học sĩ là Đặng Văn Thiêm, tham tri là Hoàng Thụ sung chức đọc quyển, thị lang là Nguyễn Cửu Tr•ờng, Hàn lâm viện tr•ởng viện học sĩ là Tô Châu sung chức duyệt quyển. Cho bọn Phạm Thanh 10 nghìn đỗ cập đệ, xuất thân, đồng xuất thân có thứ bậc khác nhau: Phạm Thanh đỗ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh, tức là thám hoa. Lê Hữu Thanh đỗ nhị giáp tiến sĩ xuất thân, tức là hoàng giáp, Nguyễn Nguyên Thành, Thân Trọng Tiết, Nguyễn Lâm ( nguyên tên là Thế Trâm). Nguyễn Quốc Thành. Hoàng Văn Tuyển. Phạm Nhật Tân, Trần Văn Hệ đỗ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Lại lấy 10 ng•ời đỗ phó bảng: Lê Đình Dao. Lê Đức Dĩnh, Vũ Trì Văn. Nguyễn Trung Thành. Phạm Thanh Nhã. Nguyễn Đình Tuân. Nguyễn Thái. Phan Đình Thực. Vũ Duy Thanh. Đào Thế Trinh. 4
  5. Đại nam thực lục tiền biên Chuẩn cho đỗ đệ nhị giáp, tam giáp đều đ•ợc c•ỡi ngựa trạm vinh quy. Tr•ớc chỉ có đệ nhất giáp đ•ợc c•ỡi ngựa trạm vinh quy. Trang 282: Mới mở chí khoa, ra lệnh cho ấn quan về bên văn ở các địa ph•ơng đều xét cử ng•ời, biết đ•ợc 36 ng•ời đầu bài bốn kỳ đều vua ra cử, lấy 7 tên trúng cách là Vũ Huy Dục, Vũ Duy Thanh. Phạm Huy. Nguyễn Thái. Trần Huy Tích. Nguyễn Bá Đôn. Trần Hữu Dực. Ng•ời nào đỗ sức cho làm bác học hoanh tài (đệ nhất, đệ nhị hay đệ tam) mũ áo cát sĩ đều gia hẳn lên một bậc, vinh quy ăn giá, cấp ngựa trạm, đề bia đều chiếu theo lệ thi hội mà làm. Trang 286: Ngày Tân Mùi, thi lại các ng•ời chỉ khoa lấy đỗ ở điện Cầu Chính. Vua thân ra bài văn sách để hỏi. Cho Vũ Duy Thanh, phó bảng ng•ời Ninh Bình, đỗ bác học hoành từ, đệ nhất, giáp cát sĩ cập đệ, đệ nhị danh: Vũ Huy Dực, tú tài ng•ời tỉnh Bắc Ninh đỗ đệ nhất giáp cát sĩ cập đệ, đệ tam danh. Phạm Huy, tú tài ng•ời tỉnh Hà Tĩnh, đỗ đệ nhị giáp cát sĩ xuất thân, đệ nhất danh, Nguyên Thái, phó bảng, ng•ời tỉnh Nghệ An, đỗ đệ nhị giáp cát sĩ xuất thân đệ nhị danh: Nguyễn Bá Đôn, cử nhân, ng•ời Hà Nội đỗ đệ tam giáp đồng cát sĩ xuất thân đệ nhất danh. Trần Hữu Đức. Cử nhân, ng•ời tỉnh Nghệ an đỗ đệ tam giáp, đồng cát sĩ xuất thân đệ nhị danh. Trần Huy Tích, cử nhân, ng•ời tỉnh Hà Nội, đỗ đệ tam giáp đồng cát sĩ xuất thân đệ tam danh. Trang 233: Dồn vào và rút bớt phủ, huyện Tỉnh H•ng Yên: Huyện Thiên Thị gồm giao cho huyện Phù Cừ, huyện H•ng Nhân gồm cho huyện Duyên Hà. Kiêm lý, phân phủ Khoái Châu tr•ớc đặt thì nay bớt đi. 1852. Nhâm tí Tự Đức. Tập XXVII. Quyển VIII- Nhâm Tí- Tự Đức năm thứ 5. 1852. 5
  6. Đại nam thực lục tiền biên Trang 335: Cho Lại bộ Tả thị lang là Nguyễn T•ờng Vĩnh thăng thự tuần phủ H•ng Yên, kiêm lãnh bố chính sứ. Thay cho bố chính Lê Châu thăng chức về kinh. Trang 334: Lại đặt huấn, đạo ở huyện Phù Cừ ( hợp với huyện Thiêm Thi) tỉnh H•ng Yên (tr•ớc bớt đi, nay đặt lại). Trang 351: Đê tỉnh Hà Nội (H•ng Phú, Ngoại Khê) Bắc Ninh (An Th•ờng) H•ng Yên (Hoàn Lão) vỡ. 1853. Quý Sửu Tự Đức 6. Tập XXVII. Quyển IX. Quý Sửu. Tự Đức năm thứ 6-1853. Trang 384: Thi điện Lấy trúng cách 13 ng•ời. Cho các ng•ời trúng cách phải thi lại ở nhà duyệt thi, đều hỏi lấy mấy điều về việc hiện thời Phải bàn luận rõ ràng Rồi cho bọn Nguyễn Đức Đạt 7 ng•ời đỗ cập đệ, xuất thân, đồng xuất thân có thứ bậc khác nhau. Đức Đạt, Nguyễn Văn Giao đều đỗ đậu nhất giáp trên sở cập đệ, đệ tam danh tức là thám hoa. Lê Tuấn nhị giáp tiến sĩ xuất thân. Đặng Văn Bằng. Nguyễn Hữu Điều. Mai Thi Quý. Nguyễn Trung ái đều tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Lại lấy sáu ng•ời đỗ phó bảng là Vũ Khắc Bí, Phạm Đình Giáp, Hoàng Diệu ( tr•ớc là Kim tích). L•u Văn Bình. Trần Ký. Trần Doãn Thăng. Đại Nam thực lục chính biên 1854. Giáp dần Tự Đức 7. Tập XXVIII. Tập XXVIII. Đệ tứ kỷ. Đời thứ t•. Tự Đức năm thứ 7-11. 1854-1858. Quyển X. Giáp dần. Tự Đức năm thứ 7. 1854. Trang 5: Công đê ở hai thôn. Phạm Nỗ, Xuân D• huyện Diên Hà, tỉnh H•ng Yên cho đổi làm đê t•, dân số tại đấy phải coi giữ, tuỳ tiện mà xẻ đắp, ngăn giữ hoặc tháo n•ớc. Trang 45: Các tỉnh Bắc Kỳ Hải D•ơng, H•ng Yên năm tr•ớc dân bị bệnh dịch chết, năm nay lại gặp đại hạn, sâu cắn lúa. 6
  7. Đại nam thực lục tiền biên Trang 62: Cao Bá Quát ở Bắc Ninh, họp ngầm bọn lũ, m•u khởi nghịch ( hẹn ngày tới Hà Nội khởi loạn), bị ng•ời tố giác tính thần là Nguyễn Quốc Hoan bắt đ•ợc bọn tòng phạm, tru sự thực tâu lên. Trang 66: Tháng 9 cho tuần phủ H•ng Yên là Nguyễn Đình Tân, đổi đi hộ lý tổng đốc An Định. Phủ doãn Thừa Thiên là Vũ Trọng Bình thăng bổ tuần phủ H•ng yên. Trang 78: Đầu sỏ bọn giặc ở H•ng yên là Bì Văn Tăng họp bọn lũ đốt phá thành huyện Phù Cừ. Vua sai tuần phủ tỉnh ấy là Vũ Trọng Bình tuỳ cơ đánh dẹp bọn ấy. Lại sai các tỉnh Hải D•ơng, Bắc Ninh phải cho viện, liền tới ngay nơi địa đầu tiếp giáp để trấn áp. Đốc thần Hải An là Nguyễn Trạch lập tức phái binh đến giữ nhà kho riêng ở H•ng yên và qua mấy huyện hạt ở Bình Giang, Ninh Giang để trấn áp địa hạt. án sát sứ là Nguyễn văn Siêu, phó lãnh binh quan Võ T•ớc tỉnh H•ng Yên họp cùng các quan tỉnh bên cạnh đánh bắt bọn giặc ở xã Đông Các, củ phá tan đ•ợc. 1855: ất Mão tự Đức thứ 8. Tập XXVIII. Quyển XXII. ất Mão. Tự Đức thứ 8. 1855. Trang 91: Về mùa đông năm ngoái đến nay các tỉnh: H•ng Yên, Hà Nội, Sơn tây, Hải D•ơng. Bắc Ninh đều có bọn giặc lén lút phát ra. Lại các tên đầu sỏ bọn giặc nh• Kỳ Đồng là con cháu nhà Lê và Nguyễn Khắc Sinh, Đỗ Đình Thanh, Phó tổng Bình Tên đầu mục giặc (nguỵ quân là Tổng Bình) tức bọn Vũ Duy Bình, Vũ Văn Lực, Nguyễn Tiến Cơ bị sử lôi giết chết. (Cơ là phó t•ớng của giặc), viên t• phủ Lý nhân là Lê Hữu Thanh, dụ đến giết chết. Lực đỗ tú tài, làm tham m•u cho giặc, bị Ninh Bình bắt đ•ợc giải về Hà Nội, chuyển giao cho Sơn Tây tra xử rồi, lãnh tổng đốc Hà Ninh là Lâm Duy Thiệp giết đi. 7
  8. Đại nam thực lục tiền biên Vua thấy những tên đầu mục bọn giặc nh• Đinh Công Mỹ, Bạch Công Trân cùng lũ Lê Duy Cự, Lê Duy Huân, Lê Duy Đạo, Nguyễn Đăng Trực phần nhiều ch•a bắt đ•ợc Đạo cùng Huân, Cự là hai anh em con chú, con bác với nhau. Đều x•ng là con cháu nhà Lê. Trạc là bè lũ của Đinh Công Mỹ. Trang 94: Phát chẩn cho xã Tráng Liệt tỉnh Hải D•ơng, bị hoả tai. Trang 100: Bọn giặc ở H•ng yên là Vũ Văn Đổng, Vũ Văn úc đều là học trò Cao Bá Quát, đốt phá huyện thành Phù Cừ bị bắt đem đi giết. Trang 119: Tên đầu mục của giặc ở Hải D•ơng là Nguyễn Văn Liệu (tức Lý Liệu phải xử tội giết chết). Trang 127: Tháng 5, bố chính sứ Hải D•ơng là Lê Bá Đĩnh và phó lãnh binh quan là Ngô Khánh đều bị giải chức, đợi xét về việc phủ nam Sách thất thu chuẩn cho Tế tửu Quốc tử giám là Phan Tam Tỉnh lãnh chức ấy. Trang 129: Bọn đầu sỏ giặc ở H•ng yên là Bì Văn Tăng ( nguỵ trung quân) Bùi Th•ờng Chiểu ( nguỵ tả quân) Lê Đình Do ( nguỵ hiệu quân) đều ra thú tội. Trang 148: Tháng 8, bố chánh sứ Hải D•ơng là Lê Bá Đĩnh, phó lãnh binh tỉnh ấy là Ngô Khánh, vì sợ giặc, khi có việc xảy ra ở Nam Sách bị cách chức, cùng với Trần Huy Tích, Hoàng Phần, đều phải giao cho quân thứ Quảng Ngãi sai phái. Tr•ớc đây giặc vây đánh phủ Nam Sách, tri phủ là Trần Huy Tích, phó quân cơ là Hoàng Phòng chạy trốn: Bá Đĩnh Ngô Khánh đốc thúc quân và voi tiến đến, đã không biết đốc sức liều binh góp sức đánh bắt bọn giặc ấy, sau lại vô cớ lui quân để đến nơi chúng nhân lúc sơ hở lủi trốn thoát Vua gia ơn cho các viên ấy đ•ợc cách chức, gắng sức làm việc để báo hiếu. Trang 174: Tên giặc Phạm là Nguyễn Hữu Vân (nguyên là suất đội thuỷ vệ Hà Nội), nhận chức cán biên của giặc. Từ đây trở xuống đều là ng•ời Hải D•ơng: Phạm Văn Kế làm chánh điều bát của giặc. Vũ Đăng Vinh hậu 8
  9. Đại nam thực lục tiền biên quân của giặc. Từ đây trở xuống đều là ng•ời H•ng yên: Vũ Thanh Bình, tiền quân của giặc. Nguyễn Đăng Lịch, chánh cơ của giặc. Trần Đình Nh•ơng, phó cơ của giặc. Đều phải xử tội giết chết. (Các tên phạm ấy, theo Lê Duy Cự, Cao Bá Quát, m•u làm loạn, tiết thứ bắt đ•ợc, giam lại để xét, đến đây mới đem giết chết.) Trang 186: Những tên đầu mục giặc ở Hải D•ơng là: Nguyễn Văn Địch, Trần Xuân Nh•. Nguyễn Tiến Khuê. Nguyễn văn Khôi, Nguyễn Văn Liệu, Đặng Dị. Phạm Đình Thăng. Nguyễn Đình Ph•ờng. Nguyễn Tiến Đẩu, Nguyễn Đình Phôi, đều bị sử tội giết chết. (Địch là nguỵ chánh điều bát; Nh•: Nguỵ phó điều bát: Khôi: Nguỵ phó điều bát; Liệu: quân vệ, D•: Nguỵ t• bạ; Thăng: Nguỵ chiêu phủ thuỷ sứ) Quyển XIV- Bính Thìn. Tự Đức năm thứ 9-1856. 1856. Bính Thìn Tự Đức 9 tập XXVIII. Trang 238- Ngày mồng 1 tháng 5, thi phúc thí, truyền loa cho Nguỵ Khắc Đản đỗ đệ nhất giáp y tiến sĩ cập đệ, đệ tam danh tức là thám hoa, còn bọn Đặng Xuân Bảng 5 tên ( Bảng) Trần Huy San, Ngô Văn Độ; Phan Hiến Đạo, Phan Đình Bình đều cho đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân. Trần Thế Mỹ vào hạng phó bảng. Trang 262: Bắc Kỳ m•a to n•ớc lụt. Ng•ời dân cùng túng sớm tối không lấy gì nuôi sống đ•ợc ( Hà Nội, Nam Định, H•ng yên). Trang 275: Thuyền của Tây d•ơng sinh sự ở vùng Trà Son, cửa biển Đà Nẵng, Quảng Nam. Khi ấy có một chiếc thuyền đến vọng hỏi thì họ nói rằng: Chỉ đến đ•a quốc th• yêu cầu xin thông th•ơng mà thôi. Rồi lại đến cửa Thuận An, Phủ Thừa Thiên đ•a một phong th• cho sở đồn biển, viên tấn thủ không chịu nhận, đem th• ném vào một cái thuyền ván nhỏ của tàu ấy. Ng•ời tây d•ơng lấy th• ném lên bờ cát mà đi. Ngay hôm sau lại đến Đà Nẵng, nói rằng việc đ•a th• đã xong, đến đợi 7, 8 ngày nữa chánh phó sứ sẽ đến bàn việc, nếu không hoà thì về chiêu tập n•ớc Hồng Mao cùng đến, sẽ 9
  10. Đại nam thực lục tiền biên có sự không tốt. Việc tâu lên, giao xuống bộ binh bàn Sau sứ của tỉnh lại tâu lên, thì thuyền của Tây d•ơng đã bắn phá các đài báo ở vùng biển ấy rồi. Quyển XVI. Đinh Tỵ. Tự Đức năm thứ 10. 1857. 1857. Đinh Tỵ Tự Đức 10. Tập XXVIII. Trang 322: án sát sứ tỉnh H•ng yên là Trần H•ng Nh•ợng, ch•a từng làm việc quan tỉnh ngoài, gặp việc cứ chấp làm trái lẽ. Tổng đốc là Nguyễn Đình Tân tâu xin bổ chỗ khác bèn vời về Kinh do bộ lại sát hạch. Trang 339: Bọn c•ớp ở sông Kinh nứa Hải D•ơng vây đánh lại thuyền công đi tuần tiễu, liều binh có ng•ời bị chết, bị th•ơng. Viên cai quản ngồi trên thuyền ấy là phó quân cơ Trần Hữu Thế, suất đội là Nguyễn Văn Bản đều phải tội. Trang 358: Các tỉnh Ninh Bình, Hà Nội, Nam Định, H•ng Yên, Hải D•ơng bị gió dữ m•a to, dân gian có ng•ời chết đuối, cửa nhà bị trôi mất hay đổ nát. Đê Quảng Bá (Hà Nội) đê Hà Lão (H•ng Yên) bị vỡ. Trang 384: Tỉnh H•ng Yên có bọn giặc tụ họp ở huyện Phù Cừ. Quan tỉnh tâu xin gọi cả lính mãn ban, tại ban 1.600 và điều động liều binh ở Hà Nội, Nam Định ( mỗi tỉnh 500) hội đánh bọn giặc ấy phần nhiều là dân theo đạo gia tô. Trang 385: Phó quân cơ tỉnh H•ng Yên là bọn L•ơng Tài, Tr•ơng Duyên gặp giặc ở huyện Thiên Thi đánh nhau bị chết. Quan quân tỉnh Hải D•ơng đi đánh bắt giặc giết chết Vua chuẩn cho Nguyễn Trọng Thao lấy hàm ch•ớng vệ làm đô đốc quân vụ. Phái tả thị lang bộ hộ là L•u L•ợng đi trạm đến lãnh chức tuần phủ H•ng Yên. Hải D•ơng, l•ợng uỷ một viên ti phiên, hay tị miết đốc đồng với viện lãnh binh đi đánh dẹp. Rồi sau tỉnh Hải D•ơng đem cờ đỏ báo tin thắng trận. Viên phủ Ninh Giang là Trần Văn Gia đ•ơng khi bọn giặc vây sát thành phủ lại có thể đánh bọn giặc phải lui, bắt đ•ợc khí giới, đáng khen. 10
  11. Đại nam thực lục tiền biên Trang 386: Trích lấy một thớt voi chiến của Hà Nội giao cho tỉnh H•ng Yên đem đi đánh trận. Trang 387: Tri phủ, phủ Bình Giang, Hải D•ơng là Nguyễn Hữu Điển, đánh nhau với giặc bị th•ơng rồi chết, truy tặng hàn lâm viện thị độc. Trang 392: Quan tỉnh Hải D•ơng tâu: Lãnh binh là Phạm Dũng đi tuần tiễu phần sông, gặp 5 chiếc thuyền của giặc, đuổi đánh bắt đ•ợc một chiếc thuyền và bắt sống 3 tên. Lại bộ liền bắt đ•ợc tên Nguyễn Viết Tri x•ng là tham t• bộ lại của giặc, x•ng là bọn giáo ấy, dân đi đạo, ng•ời xã Cao Xá H•ng Yên tên là Lý Thừa, nguỵ x•ng là đạo t•ớng và tên Đỗ Thuộc ng•ời xã Vĩnh Diện, huyện Diên Hà nguỵ x•ng là phó t•ớng, chiêu tập bọn lũ, nói là giúp nguỵ chúa là Lê Duy Ninh hãy còn ở tại thuyền ng•ời tây d•ơng đỗ ở ngoài biển. Toán giặc tuy đã tan vỡ, nh•ng đầu mục còn nhiều tên ch•a bắt đ•ợc. Trang 399: Tỉnh H•ng Yên đắp đ•ờng quan báo thuộc huyện Diên hà. 1858- Mậu Ngọ Tự Đức 11. Tập XXVIII. Quyển XVIII. Đệ Tứ kỷ. Mậu Ngọ. Tự Đức năm thứ 11-1858. Trang 401: Giặc ở H•ng yên đã dẹp yên. Rút quân đóng ở Hà Nội, Nam Định về. Trang 402: Th•ởng ngân tiền cho biền binh H•ng yên vì có công dẹp yên toán giặc Vũ Văn Phi. Chuẩn cho đề đốc H•ng Yên là Nguyễn Trọng Thao về tỉnh giữ chức Tuần phủ nh• cũ, thị lang nguyên quyền lãnh tuần phủ H•ng Yên tr•ớc là L•u L•ợng thăng hữu tham tri bộ lại. Trang 405: Dân tình Hải D•ơng đói Dân H•ng Yên khó kiếm gạo ăn. Trang 407: L•u L•ợng tâu: Đến H•ng Yên năm ngoái toán giặc theo đạo gia tô, tên can phạm bắt đ•ợc đã đem chém rồi, còn nh• các tên nguỵ 11
  12. Đại nam thực lục tiền biên x•ng là đại t•ớng quân là Lý Thừa, nguỵ x•ng là phó t•ớng là Lạng Thuộc, x•ng là điều vát trung quân là Lý Tiến, x•ng làm quận công là tên Lang Bột, x•ng làm đốc chiến là tên Vệ Hổ, x•ng làm đốc quân là tên Lý Quýnh cùng với các tên quận Kỳ, quận Kịch, phó Chuyền, xã Điển và các tên đầu mục nho nhỏ •ớc có hơn 10 tên, còn ch•a bắt đ•ợc trong lũ ấy có tên quận Kịch là giặc ở mặt n•ớc thuộc Hải D•ơng, lâu nay vẫn làm ngăn trở đ•ờng sông. Trang 418: Sai Phan thanh Giản và Phạm Truy chọn ng•ời nào tinh chữ quốc âm để coi làm quyển " Sử ký quốc ngữ ca". Và làm nối sự tích từ lê Trịnh đến xuất để. Bọn Thanh Giản lấy biên t• là Lê Ngô Cát, T• vụ là Tr•ơng Phúc Hào sung làm. Trang 430: Lũ giáo dân ở làng Quần cống tỉnh Nam Định là Phạm Nết Khảm làm nhà thờ, nhà ở của đạo, lại làm nhiều đồ quan khí ( gi•ờng gỗ sơn son thiếp bạc, kiệu sơn son chạm hình con rồng, trống nhớn, chiêng đồng, lọng vàng, cờ, g•ơm đón đạo tr•ởng ng•ời tây d•ơng tên là Xuyên, và đạo tr•ởng ng•ời n•ớc ta tên là Duyệt, tên Tri về ở, ngầm m•u làm phản quan tỉnh sai bắt làm án. Việc tâu lên, tên Xuyên ( ng•ời Y pha nho, chuẩn cho đem lăng trì sử tử, lấy đầu đem bêu, vứt xác xuống biển, lũ tòng phạm là Nguyễn Văn Tiệp, Mai Hiến đem chém ngay. Trang 430: Bọn giặc làm phản là lũ Phạm Văn V•ợng bị xử tử. Văn V•ợng nguỵ x•ng là tiền quân, ng•ời theo đạo gia tô là Bùi Văn Tống nguỵ x•ng là chính thống quận công, D•ơng Văn Thuật nguỵ x•ng là cai đội. Tr•ớc đây lũ giặc V•ơng cùng với tên thủ x•ớng nguỵ x•ng đại t•ớng quân tên là Lý Thừa, nguỵ x•ng quận công là tên Kịch hội nhau ngầm m•u làm điều trái phép, lấy danh nghĩa là giúp nhà Lê, chống cự quan quân ở hai làng Th• pháp, Phú cốc, lại toan đánh phá thành phủ Ninh Giang (để tiện ra biển đi thành Ma cao ( áo môn) m•ợn thuyền n•ớc ngoài). Trang 438: Lại cấp huấn điều, giới cấm, sổ và triện cho xã Ngọc Đ•ờng tỉnh H•ng Yên. Xã này theo đạo gia tô, qua cơn binh hoả tháng 11 12
  13. Đại nam thực lục tiền biên năm ngoái, đã biết sợ mà hối lỗi, dựng lại đình đều tập lễ nghi, cải đạo tà, theo đạo chính Trang 440: Chiếc thuyền của Tây d•ơng (12 chiếc) vào cửa biển Đà Nẵng, thuộc tỉnh Quảng Nam bắn phá các pháo đài, các đồn bảo Vua sai tổng đốc là Trần Hoằng, gọi biền binh mãn hạn của tỉnh ấy (2.070) đề phòng sai phái cùng đánh dẹp và chống giữ. Quân của Tây d•ơng đánh và vây hai thành An Hải, Diên Hải vua sai Lê Đình Lý làm thống đốc và đem 2000 cấm binh đi chống giữ. Trang 448: Luận tội các ng•ời để thất thủ các thành bảo ở Đà Nẵng. Bọn Tôn Thất Phan ( thành thủ uỷ thành An Hải) Tôn Thất Cháy ( Thành thủ uỷ thành Diên Hải ) 8 viên đều phải cách chức đi có sức làm việc chuộc tội. Trang 458: Quân của Tây d•ơng vào xã Mỹ thị, nhổ ráo sạch giỏ, phá đồn thổ sơn. Tổng thống Lê Đình Lý đánh nhau với quân của Tây D•ơng một trận to ở xã Cẩm Lê ( có đắp luỹ đất) bị đạn lạc trúng phải, biểu binh sợ chạy tan cả. Hồ Đức T• đóng quân lại không tiến. Lấy xúc xích sắt và dây sắt, chặn ngang các cửa biển Thuận An, T• Hiền. Trang 454: Bọn đầu sỏ giặc ở Hải D•ơng là Nguyễn Đình Đ•ờng (nguỵ x•ng tham tán theo đạo gia tô) Hoàng Văn Điển ( nguỵ x•ng đại sứ) đều đã chịu tội giết chết. ( Đ•ờng, Điển đều ng•ời H•ng Yên là bọn lũ của Tú Uyên, Cự Xuyên). Trang 460: Thuyền binh của Tây D•ơng (8 chiếc) tiến vào sông Nai biên. Nguyễn Tri Ph•ơng, phái Chu Phúc Minh, Phan Khắc Tuân ( giáng làm tán lý) Nguyễn Duy đem quân chia phái đi đồn mới, bắn phá đ•ợc thuyền của giặc ( thuyền có cái bị gẫy rách buồm, có cái bị thủng vỡ). Trang 464: Thuyền Tây d•ơng vào đỗ ở Đậu Sơn ( ngoài cửa biển Hải D•ơng) dò xét đ•ờng sông. Nguyễn Đình Tân cho là cửa biển diêm hộ cũng gần đấy, phái lãnh binh là Phạm Văn Huy đem 200 lính đi giữ. 13
  14. Đại nam thực lục tiền biên Hiệp quân các đạo là bọn Nguyễn Song Thanh, Phan Huy Điển ( lính 200 tên) bắn lui lính của Tây D•ơng, (300 tên) ở bờ biển Nam Thọ ( bắt đ•ợc một chiếc thuyền tam bản bắn chết 7 tên giặc). Trang 465: Quân Tây D•ơng chia toán (•ớc 700) đột nhiên lại đến. Phan Khắc Thận, Nguyễn Duy đánh nhau với quân Tây D•ơng một trận to ở đồn Hoá Khê. Thác Giản, Nguyễn Duy suýt bị giặc bắt đ•ợc. Quân ta bị th•ơng 10, bị chết 22 và 2 thớt voi, quân Tây D•ơng chết 45 ng•ời. Lê Duy Minh nguyên tên là Đỗ Tảng, mạo x•ng là dõng dõi vua Lê, làm minh chủ của giặc. Trang 466: Quân Tây D•ơng chiếm giữ đồn An Hải. Trang 468: Tên đầu sỏ giặc là Lê Duy Minh, cùng bọn lũ là bọn Trần Văn Tùng (tức Lý Thừa, nguỵ đại nguyên soái), Trần Đức Thịnh (nguỵ tham m•u), bị bắt sống đem đến d•ới cửa khuyết ( quan quân ở Hải D•ơng bắt đ•ợc) liền đem giết đi, đem thủ cấp đến quân thứ Quảng Nam bêu lên, rồi đốt ra tro, vất xuống biển. Sai hai tỉnh Hải D•ơng, Nam Định nghiêm ngặt tiến bắt số còn sót lại là Cự Thái, Lý Thạch, Lê Khâm, Trần Văn Bích, Trần Văn Bách, Tú Hựu và tên Khoan. Trang 473: Giặc tỉnh Hải D•ơng (bọn Lê Duy Minh) là bọn nguỵ hậu quân D•ơng Văn Tiến, nguỵ hữu quân Vũ Văn Tung, nguỵ trung quân Vũ Sĩ, 14 tên đều đã bị tội giết chết. Tên đầu sỏ giặc là tên Kịch (bọn của Lê Duy Minh), đem quân (hơn 300 tên) thuyền (20 chiếc) dò cửa biển Thái Bình ( Nam Định) thẳng tiến vào sông Quảng Nạp. Lính phòng thủ của Nam Định bắn ra chúng phải lui. Kịch nhiều lần bị lính tỉnh Quảng yên tiến đánh, th•ờng trốn gián ở huyện Tiên Minh, phủ Ninh Giang và phần biển Ngải Am đều thuộc tỉnh Hải D•ơng. Bèn sai bọn Nguyễn Trạch đánh bắt bọn giặc ấy. 14
  15. Đại nam thực lục tiền biên Đại nam thực lục tiền biên Tập XXIX-Đệ tứ kỷ Tự Đức năm thứ 12 đến năm 17 (1859-1864) Quyển 20-Kỷ Mùi-Tự Đức năm thứ 12-1859 1859- Kỷ Mùi Tự Đức 12. Tập XXIX. Trang 7: Thuyền của quân Tây D•ơng vào bãi biển, bọn thị vệ là Hổ Oai, cai đội là Tôn Thất Thi, anh danh là Nguyễn Nghĩa đánh chìm đ•ợc ba chiếc thuyền. Ngày hôm sau quân của Tây D•ơng chia nhau tiến vào ba đồn của bãi biển. Nguyễn Tri Ph•ơng phái Chu Phúc Minh cứu hai đồn Trung, Hạ, Nguyễn Tuy chia quân mai phục để chặn đánh. Quân của Tây D•ơng đánh vỡ Hạ đồn, hiệp quan là Nguyễn Tinh L•ơng, Lê Văn Khiêm có sức đánh bị chết trận. Lính Tây vây đồn Ba Phúc Minh chạy vào đại đồn Phúc Ninh cố giữ. Nguyễn Duy đem bọn Phan Gia Vĩnh đến cứu, đánh giết quân của Tây D•ơng phải lui, quan quân cùng nhiều ng•ời bị th•ơng và chết. Trang 12:- Quân Tây D•ơng vây đánh thành tỉnh Gia Định liền mấy ngày từ 11 đến 14, bắn phá cai đồn ven sông, rồi thẳng đến bên tỉnh thành. Ngày 15, h•ớng vào thành bắn súng. Lại một toán lên bộ quanh thành đánh sấn vào. Quan quân tan chạy cả, thành bèn bị vỡ. Quyền đề đốc là Trần Chí, bố chính là Vũ Thực, lãnh binh Tôn Thất Năng chạy đến bảo Tây Thái huyện Bình Long, hộ đốc là Vũ Duy Ninh chạy ra huyện Phú Lộc, thắt cổ chết ở thôn Phúc Lý, án sát Lê T• rồi cũng tự tử. Trang 17: Lãnh binh quan là Lê Đức Tu (ở Hải D•ơng) Nguyễn Quang (ở Nam Định) bắn phá thuyền của giặc Kịch ở ngoài cửa biển Nam hải. Tên giặc Kịch chạy ra ngoài khơi xa. Lãnh binh Quảng Yên là Nguyễn Long bắt đ•ợc tham tán của giặc là bọn Nguyễn Thế Hiệp 27 đứa và 7 chiếc thuyền đem về. Hiệp chuộc tội chết. 15
  16. Đại nam thực lục tiền biên Trang 22: T•ớc chức hàm của bọn tỉnh thần Gia Định là Trần Chi, Vũ Thực, Tôn Thất Năng, phái sung làm quân tiền khu ở quân thứ, cố sức làm việc chuộc tội. Trang 28: Quân của Tây D•ơng chiếm giữ thành Điện Hải tỉnh Quảng Nam. Nguyễn Hiên đem quân đến đánh úp, không đánh đ•ợc. Trang 35: Các địa ph•ơng Thừa Thiên, Quảng Ngãi Hải D•ơng bệnh dịch thỉnh thoảng lại phát ra nhiều. Từ khi thành Gia Định không giữ đ•ợc, dân theo đạo có nhiều ng•ời cậy thế doạ nạt dân l•ơng, hoặc có kẻ làm tay sai mật thám cho giặc. Trang 41: Tên giặc ở Hải D•ơng là Lê Công Đàm đủ chịu tội giết chết. Đàm là bọn Lê Duy Minh. Trang 50: Quan khâm phái là Đỗ Quang làm việc công từ Hải D•ơng về đem tình hình đi đ•ờng trông thấy phải huyện trình lấy h•ơng dõng, ứng trực luyện tập, xã dân góp nuôi phiên phí. Trang 49: Phái viên của Tây D•ơng sai đến bàn hoà, xin phái quân cùng đến hỏi bèn sai Nguyễn Tri Ph•ơng chuyên biện việc ấy nói hết cả các điều định •ớc, tâu lên đợi mệnh lệnh. 1859-Kỷ Mùi Tự Đức 12. Tập XXIX. Quyển XXI. Kỷ Mùi. Tự Đức năm thứ 12-1859. Trang 60: Vua hội các quan cơ mật, Tr•ơng Đăng Quế, Phan thanh Giản tâu: Phái viên của Tây d•ơng yêu cầu nguyên có ba khoản. Nó xin cắt đất, quý nhiên ta không cho. Khoản thông th•ơng thì bản triều ta từ khi mới dựng n•ớc đến nay, đã có lệ nhất định. Khoản truyền giáo, cũng tự đời Trần, đời Lê đã cấm rồi, gần đây vì điều cấm của ta rất ngặt, cho nên họ xin khoan cho việc cấm truyền đạo. ta nhân thế mà khoan dung để quân và dân đ•ợc nghỉ ngơi. 16
  17. Đại nam thực lục tiền biên Trang 69: Phạm Thế Hiển và Nguyễn Hiên đánh nhau với quân Tây d•ơng ở Phúc Trì, liên tục bị thua Nguyễn tri Ph•ơng dâng sớ xin nhận tội. Tri Ph•ơng, Thế Hiển và Hiên đều bị cách chức l•u dụng. (Quảng Nam). Trang 71: Triệu tuần phủ H•ng yên là Nguyễn Trọng Thao về kinh cho Hoàng Tá Viêm làm bổ chính H•ng Yên hộ lý đốc phủ. Trang 74: Đầu sỏ giặc là Vũ Văn Thành (nguỵ hậu quân) Nguyễn Viết Tri (nguỵ tham tri) Trần Văn Long (nguỵ chánh cơ) Trần Văn Uyên (nguỵ phó cơ) ở tỉnh Hải D•ơng; đầu mục giặc là Vũ Hoàng Tiến, tỉnh nam Định đều là bọn của Lê Duy Minh đã chịu tội giết chết. Trang 79: Nguyễn Tri Ph•ơng tâu: quân của Tây d•ơng, d•ới n•ớc trên bộ dựa nhau, ta khó chống chọi với họ, việc thuỷ chiến làm không tiện. quân ta nhút nhát bỏ ngỏ, đánh trên bộ cũng không địch nổi nó nên giữ cho kĩ để đợi, làm kế giăng cơ. Vua nói: sợ giặc mạnh đỡ lo về sau, không thi thố đ•ợc điều gì là làm nổi công việc: biết phải chuyên làm, chiến hay hoà, hay giữ ba kế ấy kế nào có làm đ•ợc giặc lui. 1860: Canh Thân Tự Đức 13. Tập XXIX Quyển XXII. Canh Thân. Tự Đức năm thứ 13- 1860 Trang 99: Thống soái của Tây D•ơng là Va Du đ•a hoà •ớc 11 khoản đến quân thứ Gia Định. 1- N•ớc Phú lang sa cùng n•ớc Đại Nam giao hiếu với nhau. Muôn năm để toả nghĩa ơn. 2- N•ớc ấy nếu có quốc th• thì đến Đà Nẵng đi đ•ờng bộ đến Kinh. 3- N•ớc ta muốn giao hiếu với n•ớc nào thì n•ớc ấy cũng coi là n•ớc anh em. 4- Ng•ời dân n•ớc ta lần này làm thuê cho n•ớc ấy đều xin khoan tha cả. 5- N•ớc ấy cùng nguyên soái n•ớc ta, cùng ký tên đóng ấn vào tờ hoà •ớc rồi, thì thuyền quân n•ớc ấy rút ra khỏi cửa biển. 17
  18. Đại nam thực lục tiền biên 6- Dân đạo gia tô làm bậy thì chiếu luật trị tội, yên phận giữ phép thì không đ•ợc bắt giữ xét hỏi và xâm phạm của cải. 7- Bắt đ•ợc đạo tr•ởng của n•ớc ấy xin đừng gông khoá giết chết, giao trả n•ớc ấy nhận mang về. 8- Thuyền n•ớc ấy đến thông th•ơng ở các cửa biển, ng•ời coi đồn biển không đ•ợc ngăn trở và yêu sách ngoại lệ. 9- Xin cấp cho n•ớc Y pha nho một bản hoà •ớc. 10- Xin cho đạo tr•ởng n•ớc ấy đi đến những xã dân theo đạo gia tô để giảng đạo. 11- Xin cho sứ quan n•ớc ấy đến ở bờ biển lập phố thông th•ơng. Quan ở quận thứ bác bỏ: chọn lấy 8 điều không quan hệ gì làm tạm làm biên bản y cho ng•ời Tây d•ơng bèn tràn vào sông nhỏ cừ sách, lên bộ dòm vào luỹ rồi lại đến đóng ở chùa Mai Sơn thôn Phú Giáo chiếm giữ. Trang 100: Đặt chức tuần phủ Gia Định Cho tả thị lang bộ lại là Đỗ Quang thụ chức ấy. Trang 105: Cao man vào c•ớp An Giang. Hà Tiên. Trang 106: Đốc học Nam Định là Phạm Văn Nghị (Tiến sĩ ng•ời Nam Định xin đem hơn 300 thân liền binh dâng đã mộ đi đến quân thứ Quảng nam đánh giặc, Đến Kinh, gặp lúc thuyền Tây d•ơng đã rút, không muốn phải đi Gia Định, bèn cho về. Trang 107: Lãnh đốc học Nam Định là Đoàn Khuê cùng các viên giáo huấn, tri phủ, tri huyện làm tập mật tấu, hết sức nói việc nghị hoà là hỏng. Trang 119: N•ớc Cao Man đến đóng đồn ở các xứ Chu ức, Trà Bông thuộc Gia Định, chống cự với ta Trang 168: Toán giặc ở hạt n•ớc Thanh tràn sang các tổng Bị Giang, Mễ Son, Nội hoàng huyện Đông triều Hải D•ơng quấy rối. Lãnh binh là Ngô 18
  19. Đại nam thực lục tiền biên Đức Tu cũng trị phủ Kinh Môn là Phạm Huy Bằng hội tổng đánh bắt, thắng to. 1861. Tân dậu Tự Đức 14. Tập XXIX. Quyển XXVI. Tân dậu. Tự Đức năm thứ 14-1861. Trang 184: Quân Tây d•ơng đánh phá đồn lớn và cho đóng tạm của tỉnh Gia Định. Quan quân lui về đóng ở Biên Hoà. Thuyền Tây d•ơng đem đến 30 chiếc, và hơn 10.000 lính, đổ bộ, chia từng toán sấn vào đánh, bắc thang lên luỹ, suốt 2 ngày đêm từ đêm 14 đến ngày 16. Ta chống chọi không nổi Tán lý Nguyễn Duy, tán t•ớng Tôn Thất Trì đều chết trận, tổng thống Nguyễn Tri Ph•ơng cũng trúng đạn bị th•ơng, lui về chỗ ở tạm, Tây d•ơng lại đánh bắn từ 17 đến 19, quan quân sức không chống nổi, lại lui về đóng ở Biên Hoà, ng•ời Cao Man cùng dân đạo nhân thế quấy rối. Tỉnh thần là bọn Đỗ Quang ( Thự tuần phủ) Đặng Công Nh•ợng (bố chính) Phan Y (án sát) đã đến phủ Tây Ninh, sau cùng về Biên Hoà. Đều dâng sớ xin nhận tội. 1961 - Tân Dậu Tự Đức 14. tập XXIX. Trang 197: Quân Tây D•ơng đánh phá thành tỉnh Định T•ờng. Ngày 7 tháng 2, 2 chiếc tàu máy chạy hơi n•ớc, 12 thuyền tam bản của Tây D•ơng đến vùng Cù úc bỏ neo, ngày 11 lại đến thêm 1 chiếc tàu máy nữa, ngày 18 tháng ấy đầu mục Tây d•ơng buộc quan tỉnh tiếp nhận th• trả lời hoặc cho tên ứng gặp quan tỉnh, nếu không chỉ có đánh nhau thôi. Rồi lại đem đến 3 tàu nữa từ 19 đến 25 bắn súng luôn vào thành, quan quân không chống nổi phải lui Ngày mồng 3, quân Tây d•ơng đến thuỷ tr•ờng đem súng lớn bắn vào thành. Hữu Thanh bèn đốt cháy hành cung, cùng Đặng Đức mở cổng thành chạy về Vĩnh Long. Trang 208: Nguyễn Bá Nghi từ khi đến quân thứ, sai ng•ời giảng hoà làm kế hoãn binh, đem sự trạng hiện làm tấu lên, vua đ•a cho Tr•ơng Đăng Quế hỏi ý kiến. Quế nói: Ng•ời Tây d•ơng ý muốn chiếm đóng Gia Định, lại 19
  20. Đại nam thực lục tiền biên muốn cất lấy tỉnh T•ờng, tỉnh Biên yêu cầu nh• thế sợ hoà cục không thành Bá Nghi nói: " Trừ một cách ấy, cách hoà, tôi đành chịu tội" "Hoà thì dẫu có thể thua thiệt, nh•ng sự thế Nam Kỳ còn có thể làm đ•ợc, không thì thôi không biết chịu tội ở chỗ nào?" Trang 218: Làm hỏng việc ở Nam Kỳ, tr•ớc bởi Tôn Thất Cáp, sau đến Nguyễn Tri Ph•ơng, Phạm Thế Hiển, đều là kẻ có tội đầu to nhất. Tỉnh thần Định t•ờng là bọn Nguyễn Công Nhân, Nguyễn Hữu Thành không biết góp sức phòng bị, mới nghe thấy giặc đến đã bỏ thành chạy ngay Còn nh• tội của bọn Đỗ Quang thất thủ chỉ vì chỗ tỉnh tạm đóng, sức quân yếu ớt, chuẩn cho định hạn ở lại, để chiêu mộ binh dõng bố yên nhân dân, xem cơ hội mà đánh giặc. Trang 220: N•ớc Y pha nho phảis một tàu máy hơi n•ớc đến quân thứ Biên Hoà, đệ th• yêu cầu Đến ở một khu ở Đồ Sơn tỉnh Hải D•ơng lập sơr tuần ở cửa huyện Nghiên phong tỉnh Quảng Yên để thu thuế, sau 10 năm sẽ trả lại n•ớc ta. Nếu không đ•ợc nh• lời xin thì sẽ sinh sự ở Bắc Kỳ. Trang 226: Quan quân thứ Biên Hoà là Nguyễn Bá Nghi cùng với viên soát của Tây d•ơng bàn, một đem việc Tây d•ơng yêu cầu giảng hoà tâu lên (có 14 khoản, chép ở thông 4 năm Tự Đức thứ 15 sau đây). Trang 227: Vả lại Nguyễn Bá Nghi hiểu việc nhanh giỏi, Tôn Thất Đinh, Lê Quang Tiến dũng cảm hăng hái. Thận Văn Nhiếp siêng năng khảng khái, Trần Đình Túc tài biện khá quan Trẫm đã chọn ra để dùng, mong mỏi rất nhiều. Trang 255: Ng•ời Tây d•ơng đánh lui quân thứ Biên Hoà vào chiếm đóng tỉnh thành. Từ khi Nguyễn Bá Nghi khâm sai thống lĩnh quân vụ đã đến 7, 8 tháng nay tâu báo hơn ra làm cốt yếu lấy sự hoà hiếu làm quyền nghi tạm thời, mà đánh giữ làm thực vụ. Thế mà ý riêng của Bá Nghi chủ ở giảng hoà không sửa sang việc phòng thủ. 20
  21. Đại nam thực lục tiền biên Trang 263: Giặc ở trên mặt n•ớc thuộc Quảng Yên (tên Tr•ơng là đạo tr•ởng làm m•u chúa của giặc, suy tôn tên Tạ Văn Phụng làm minh chủ của giặc, mạo x•ng là Lê Duy Minh dòng dõi nhà Lê, bọn giặc •ớc, giặc Dạc làm đầu sỏ của giặc. Sau chúng cùng các thổ phỉ ỏ Hải D•ơng. Bắc Ninh. Sơn Tây, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An và bọn giặc ở hạt n•ớc Thanh cùng thông đồng với nhau. Từ đầu mùa thu gọi nhau tụ họp ở các vùng biển châu Tiên Yên, phủ Hải Ninh, c•ớp bóc các dân c• ở trên cạn d•ới n•ớc. 1862- Nhâm Tuất Tự Đức 15. Tập XXIX. Quyển XXVI. Nhâm Tuất-Tự Đức năm thứ 15-1862. Trang 281: Cho tổng đốc Định Yên là Nguyễn Đình Tân sung làm kinh l•ợc sứ đại thần Hải Yên. Khi ấy giặc ở sông n•ớc thuộc hạt Hải yên là bọn tên Ước, tên Đạt chia bọn bè lũ đi quấy rối hạt phủ Hải Ninh thuộc về Quảng Yên. Lan tràn sang c•ớp hạt phủ Kiến Thuỵ, tỉnh Hải D•ơng. Phái thần ở Quảng Yên là Hồ Viêm, Nguyễn Văn Vỹ và tỉnh thần Hải D•ơng là bọn Nguyễn Trạch, hai bên đùn đẩy nhau không làm xong việc. Vua nghiêm ngặt khiển trách. Bèn sai Đinh Tân sung làm chức ấy điều động liền binh ở 7 tỉnh Hải D•ơng, Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, H•ng Yên, Nghệ An, Thanh Hoá, cộng hơn 15.000 viên nhân theo làm sai phái. Lại sai Đinh Tân kiêm sai cả tổng đốc Đình Yên. Trang 291: Bọn giặc ở sông n•ớc quấy nhiễu các hạt- Kinh Môn, Bình Giang, Ninh Giang Nguyễn Văn Vỹ, Nguyễn Tiến Phác đánh bọn giặc ở Kinh Môn hạ luôn đ•ợc 5 đồn đề đốc Hải D•ơng là Nguyễn Tiến Phát bị thua trận ở Cổ Liệu ( thuộc Kinh Môn) khi ấy giặc vây phủ Kinh Môn. Trang 294: Nguyên Lãnh tri huyện Kim Thành (Hải D•ơng) là ông ích Khiêm, bị dân kiện về tội thu góp nặng phải đến huyện lị cho xử án, xin mộ dũng theo đi quân thủ Hải Yên gắng sức chuộc tội. Vua y cho. 21
  22. Đại nam thực lục tiền biên Trang 295: Bọn giặc ở sông n•ớc theo ven sông xâm phạm đồn Cổ pháp, bọn giặc sấn đến, lãnh binh Bùi Quang Chu trở tay không kịp bị giặc giết. Bọn giặc sấn đến Hàn Giang, giết lãnh binh quang Trần Độ: Duy có một đạo quân của Nguyễn Văn Vỹ 2 lần đánh rồi đóng giữ phủ Nam Sách. Trang 297: Nguyên soái Phú lang sa là Phô Na sai Xuy Mông chạy tàu máy vào cửa biển Thuận An đ•a th• bàn về việc hoà. Phan Thanh Giản, Trần Tiến Thành đ•a lên. Vua hỏi đình thần là Tr•ơng Đăng Quế, đều lấy việc cho sứ đi lại là phải- Th• đ•a nói 3 việc: 1/ Đặt toàn quyền. 2/ Bối tra quân nhu. 3/ Đ•a tr•ớc 10 vạn quan tiền để làm tin. Vua hứa đ•a cho 500 hoặc 1000 lạng bạc. Lâm Duy Thiếp xin đ•a đúng số và xin nhận đi sứ. Chuẩn cho sung chánh phó sứ toàn quyền đại thần. Th• đến Nghị Hoà, đại yếu không ngoài 14 điều. 1/ Để cho tàu Tây D•ơng tự do thông hành ở trên các mặt sông thuộc về phía Tây, phía Nam thành Gia Định. 2/ Tha cả cho các ng•ời tù thuộc về trong thời đánh nhau. 3/ ở mặt sông Biên Hoà, Sài Gòn không đắp đồn luỹ, đặt quân phòng bộ. 4/ Cho đ•ợc truyền giáo giảng đạo công hành. 5/ Ng•ời Tây D•ơng phạm luật giao cho quan Tây D•ơng xét xử. 6/ Ng•ời Tây D•ơng công nhiên đi khắp nơi trong n•ớc ta. 7/ Tàu Tây D•ơng buôn bán ở cửa biển nào thuận lợi và quan Tây D•ơng đóng ở nơi nào. 8/ Bồi th•ờng tiền đền mạng cho thân nhân 2, 3 ng•ời Tây D•ơng bị giết. 9/ N•ớc Cao Man, từ sau không đ•ợc bắt họ cống hiến nữa. 10/ Giao hết cả tỉnh thành và đất phụ thuộc của Gia Định, Định t•ờng và đóng quân ở Thủ đầu một tỉnh Biên Hoà. 11/ Kinh s• hai n•ớc đều có quan đại thần đóng ở. 12/ Số bạc bồi th•ờng tr•ớc đòi 400 vạn đồng. 13/ N•ớc Y pha nho xin ở một khu Đồ Sơn, tỉnh hải D•ơng. 14/ Cửa huyện Nghiêu phong lập sở tuần lấy thuế 10 năm. Sau sẽ trả lại. Trang 301: Kịp khi 2 viên ấy đến Gia Định, bèn đem đất 3 tỉnh Gia Định, Định T•ờng, Biên Hoà nh•ờng cho Tây D•ơng, tỉnh lại nhận số bồi quân phí đến 400 vạn đồng (•ớc tính đến 280 vạn lạng bạc) lập nhà Giảng 22
  23. Đại nam thực lục tiền biên đạo, mở phố thông th•ơng gồm 12 khoản, chép làm hoà •ớc, mới đ•ợc 20 ngày đã đi thuyền trở về đem việc tâu lên, vua nói: Hai viên này không những là ng•ời có tội của bản triều mà là ng•ời có tội của nghìn muôn đời vậy! Bèn cho Thanh Giản làm tổng đốc Vĩnh Long, Duy Thiếp lãnh tuần phủ Thuận Khánh cung với t•ớng n•ớc Phú biện báo để chuộc tội. Trang 305: Tri huyện Gia Lộc là Đăng Lang họp quân đánh giặc, bị giặc bắt đ•ợc, luôn mồm chửi giặc tàn tệ, bị giặc giết chết. Trang 306: Tháng 5, Thi đình cho bọn Nguyễn Hữu Lập 6 ng•ời đỗ tiến sĩ xuất thân và đồng tiến sĩ xuất thân có thứ bậc khác nhau, lại lấy 5 ng•ời đỗ phó bảng. (Đệ nhị giáp 2 ng•ời là: Nguyễn Hữu Lập, Lê Khắc Nghị (Hội nguyên) (Tên cũ là Cẩn). Đỗ tam giáp 4 ng•ời là: Trần Văn Chuẩn, Nguyễn Yên Chính, Kiêu Lâm, Vũ Huy Huyến. Phó bảng là: Phạm Xuân Trạch, Nguyễn Duy Tân, Trần Doãn Đạt, Phạm Hy L•ơng, Hoàng Hữu Tài, gồm 5 ng•ời. Trang 306: Bọn giặc vây phủ Nam Sách, lâu ngày không có quân tiếp viện. Nguyễn Văn Vĩ phá vòng vây mà ra, giặc bắt đ•ợc đem đi. Giặc bèn xâm phạm vào thuỷ đồn Hải D•ơng sát tới kinh thành rồi bị đánh lui. Trang 307: Nguyễn Dũng đóng quân ở huyện Cẩm Giàng, bị giặc đến đánh, quân tan vỡ. Giặc tiến vây sát tỉnh Hải D•ơng. Tán thành dâng sớ cáo cấp Bèn sai Tr•ơng Quốc Dụng làm tổng đốc Hải Yên quân vụ đại thần. Phan Tam Tỉnh làm hộ lý tổng đốc Hải yên đem quân ở Kinh và ở Thanh Nghệ đến ngay để dẹp giặc. Trang 321: Phan Thanh Giản, Lâm Duy Hiệp th•ơng thuyết về việc trả lại 3 tỉnh, t•ớng n•ớc Phú không nghe. Trang 323: Bọn giặc Ước, Độc, từ ph•ơng Đông tràn đến huyện Phù Cừ, huyện Ân Thi (H•ng Yên). Lãnh binh quan là Vũ Tảo đánh cho 7 trận đều thắng. 23
  24. Đại nam thực lục tiền biên Lại đặt tri huyện An Thi, tỉnh H•ng Yên (năm Tự Đức thứ 4 đã bớt bỏ đi). Trang 324: Bọn Tr•ơng Quốc Dụng, Đào Trí, Phan Tam Tỉnh từ H•ng Yên dẫn quân sang tỉnh Đông, cử nhân ở phủ Bình Giang là bọn L•u Nhữ Sơn, Võ Đăng Thả, Võ Đình Tình, đem tú tài, thổ hào, dõng 300 ng•ời ra đón, quan quân đánh giặc thắng to lấy lại đ•ợc phủ thành Bình Giang cho Nhữ Sơn, Đặng Th• quyền làm việc ấy, lính lệ tr•ớc lấy dân đi đạo ở Trang Liệt, nay lấy ng•ời ở Đinh Tổ, Hoạch Trạch Đ•a đại binh đánh phá đồn giặc ở Tráng Liệt, chém 3 tên đầu sỏ của giặc (Khâm sứ nguỵ tên Tỉnh, thống lãnh nguỵ tên Huỵnh, đô đốc của nguỵ là Tính, nguyên là dân theo đạo cả), đốt triệt hết sào huyệt, đồn luỹ. Đêm đến để bọn Lê Xuân ở lại giữ phủ, bọn Quốc Dụng thẳng sang th•ợng l•u sông Nghĩa Trụ phá đ•ợc giặc, tiến đến cứu viện tỉnh thành, giặc lại đến vây. Lãnh binh H•ng yên Hồ Thuận đem 500 quân đến cứu viện phủ Bình Giang. Bùi Huy Phan, Mai Viết, Trần Nh• Tảo (binh lính) đem quân thuỷ đánh Ninh Giang để chia thế giặc. Trang 335: Bọn Tr•ơng Quốc Dụng, Đào Trí ở thành Hải D•ơng ra quân đánh tan bọn giặc giải vây cho tỉnh thành. Trang 342: Nguyễn Tri Ph•ơng, đem quân đánh miền Bắc, đã phá đ•ợc tô giặc ở Chí Linh Bọn Hoàng Thành Trịnh Lý Hanh, Đặng Trần Chuyên, Nguyễn Bỉnh lấy lại đ•ợc huyện Văn Giang. Trang 349: Quan quân ở quân thứ tỉnh Đông đánh giặc ở Nam Sách. Kinh Môn, đến đâu đ•ợc đấy. Quân thuỷ bộ của giặc đều trốn cả. Bọn giặc Minh, giặc Ước, giặc Đặc trốn ra chiếm giữ hoà đạo ngoài biển (Đồ Sơn-Cát Bà). 24
  25. Đại nam thực lục tiền biên Đại nam thực lực chính biên Tập XXX - Đệ Tứ kỷ IV - Tự đức năm thứ 16-18-1863-1865. 1863-Quý Hợi-Tự Đức năm thứ 16-1863. Trang 9: Tháng 2 sứ thần của hai n•ớc Phú làng sa và Y pha nho là bọn Phô Sa, Bờ lăng ca, đều là t•ớng kiêm chức sứ thần đến kinh s• Sai Thự bộ binh là Trần Tiến Thành, thự phủ sự trung quân là Đoàn Thọ cùng với phái đoàn cũ là Phan Thanh Giản, Lâm Duy Thiệp, Phạm Phủ Thứ đều sang vào việc tiếp đón, ăn tiệc và th•ơng thuyết Sứ 2 n•ớc Phu và Y vào Gia Định. Vua sai Phan Thanh Giản cùng đi, sứ thần nói: Về lần này sẽ giao trả Vinh Long (Vẫn phải nh•ờng Gia Định, Định t•ờng, Biên Hoà). Trang 14: Bọn Đoàn Thọ, Phan Thanh Giản, Trần Tiến Thành tự cho là đi th•ơng thuyết không đ•ợc công trạng gì, xin chịu tội. Vua gia ơn cho Thanh Giản giảm xuống tội cách l•u. Thọ và Tiến Thành xuống tội giáng chức l•u dụng; Duy Thiếp đã chết, truy đoạt lại chức hài. Trang 20: Bọn giặc Minh, đạo tr•ởng ng•ời n•ớc Y pha nho tên là Hắc Nho nguỵ x•ng là Nguyễn X•ng dùng tàu của Tây D•ơng 2 chiếc thuyền n•ớc Thanh 10, thuyền của giặc 200 chiếc, vào sông Bạch Đằng liên tuần chống đánh, bắt chết phó lãnh binh Phạm Xuân Quang, chiếm lấy luỹ Nhất tự (Hà Nam) đào đê chở thuyền vào, muốn chiếm giữ Hà Nam để đóng quân. Thuỷ đạo thống chế Hải yên là Lê Quang Tiến, hộ lý tuần phủ là Bùi Huy Phan gọi các ng•ời thân liệu đánh đ•ợc giặc ở Hà Nam (Quảng Yên). Trang 21: Sai hiệp đại học sĩ Phan Thanh Giản. Lại bộ tả tham tri Phạm Phủ Thứ, án sát sứ Quảng Nam Nguỵ Khắc Đản đi sang sứ Tây D•ơng (Giản, Chánh sứ, Thứ phó sứ, Đản hồi sứ). Mục đích giảm nh•ng điều •ớc nh• chỉ nh•ờng thành Gia Định và một số đất phụ cận Định t•ờng và còn lên, Giản khoán bồi hoàn. 25
  26. Đại nam thực lục tiền biên Trang 36: Giữ tên giặc Bành ở nhà ngục tỉnh Hải D•ơng sai làm kế phản gián làm th• gởi cho tên Ước giết tên Minh về quy thuận Triều đình cũng đ•ợc quan t•ớc, nếu không thành cũng làm cho 2 tên ấy ngờ vực nhau. Trang 44: Đặt chức h•ơng thân cử đến tháng, quý chuyên giảng những điều dạy bảo, không dự việc làng, cốt cho nhiều ng•ời cảm hoá, không theo đạo. Quyển XXIX. Giáp Tí. Tự Đức thứ 17-1864. 1864-Giáp Tí .Tự Đức 17- Tập XXX. Trang 66: Sứ bộ sang Tây về tới kinh vua cho Phan Thanh Giản, lãnh th•ơng th• bộ lại Đôỉ bổ Đỗ Quang làm tả tham t• bộ hộ. Trang 66: Toán c•ớp ở hạt n•ớc Thanh chia nhau quấy rối ở các huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn, đồn Quang Lang thất thủ, đ•ờng trạm Bắc -ninh đi Lạng Sơn không đi đ•ợc. Trang 67: Cho thự tham tri bộ hộ là Đỗ Quang đổi đi thự tuần phủ Bắc Ninh. Trang 84: Viên toàn quyền sứ thần n•ớc Phú lang sa là Hạ ba si đến kinh định lại hoà •ớc. Sai Phan Thanh Giản sang chức toàn quyền chánh sứ, Trần tiến Thành, Phan Huy Vịnh sung làm phó sứ để hội bàn. Tr•ớc đây bọn sứ thần Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ, Nguỵ Khắc Đản sang tây nói việc chuộc lại 3 tỉnh, trở về đem 2 bức th• của n•ớc Phú, Y hỏi về việc tục •ớc và việc buôn bán, tiến trình. Mọi thứ đều có 21 khoản, một khoản nói: Ta muốn chuộc lại 3 tỉnh, họ cũng thuận nh•ờng, nh•ng phải cắt bỏ 8 xứ giao về n•ớc ấy quản hạt. Gia Định thì phía tây từ đồn Tây thái, qua tỉnh thành xuống đến các sứ Lạch dơi, Nhà bè, bắc giáp Biên Hoà, thiên giang đến Đàm Thi, Định T•ờng thì bắc từ đồn Mỹ quý đến bờ sông Bảo định, đông từ bờ sông ấy đến cửa sông chánh lạch Cả ông, tây từ sông chánh lạch Sầm đến đồn H•ng Long, nam từ bờ sông lớn thẳng qua tỉnh thành đến thôn Bảo Định, cộng 192 thôn. Một khoản đ•a trả số bạc chuộc trong hạn 3 năm. Mỗi năm giao trả 1 26
  27. Đại nam thực lục tiền biên số bạc là 333.333 đồng. Một khoản: ở kinh và 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên đều đặt một lãnh sự đóng ở đấy. Một khoản đạo tr•ởng, đạo dân tuỳ nơi lập nhà thờ đạo để truyền giáo và làm lễ, không đ•ợc ngăn trở Ng•ời n•ớc ấy đi lại buôn bán ở 3 cửa biển tuỳ ý mua làm nhà cửa ruộng đất, sau hoặc có thêm cửa biển nào cũng chiểu theo lệ ấy mà làm. Trang 98: Quan quân ở quân thứ Hải Yên cũng đánh nhau với giặc ở xã La Khê, tổng Hà Bắc, quân giặc nhiều, quân ta ít không thể địch nổi. Hiệp thống đại thần Tr•ơng Quốc Dung, tán lý Văn Đức Khê, tán t•ờng Trần Huy San, tri huyện Yên l•ng là Võ Di Nghi, quản viên là Hoàng Đốc Nghi, Nguyễn Thanh đều bị chết quân lính bị th•ơng, bị chết, thất lạc khá nhiều (hơn 380 ng•ời) ch•ởng vệ là Hồ Thiên bị giặc bắt đ•ợc. Trang 105: Cho thự tuần phủ tỉnh Bắc Ninh là Đỗ Quang, sung làm tham tán quân thứ Hải Yên. Trang 110: Tr•ờng thi văn tỉnh Nghệ An, lấy đỗ cử nhân 18 tên. Vua cho là khí nghiệt, lấy đỗ thêm 1 tên là Lê Văn Hoán. Trang 115: Xin đem Đỗ Quang đổi bổ làm tuần phủ Lạng Sơn, và lấy Chí H•ờng thay làm tham tán, phàm việc gì cũng hiệp cùng Nguyễn Tri Ph•ơng th•ơng l•ợng mà làm vì Phạm Chí H•ờng bắt giặc ở Lạng Sơn, cũng là đốc lực, xét ra cũng là ng•ời có kiến thức cố sức, nh•ng vội lãnh đại binh, t•ớng sĩ ch•a chắc đã tin phục ngay, t•ởng nên tạm uỷ cho chức tham nh•ng rồi sau vì Quang có bệnh xin nghỉ giả hạn. Trang 140: Các sĩ tử thi h•ơng ở hai tr•ờng là Hà Nội và Nam Định làm huyên náo cả tr•ờng, đại để cho việc nghị hoà là không phải, hoặc làm huyên náo, hoặc làm ngăn trở, hoặc dán niêm yết, không chịu vào tr•ờng, hoặc xin hoãn kỳ thi. Khi ấy quan tr•ờng hiệu báo rồi sĩ trí tr•ờng nam xin đúng kỳ vào thi, còn tr•ờng thi hoãn đến hôm sau mới vào thi. 27
  28. Đại nam thực lục tiền biên Quyển XXXI- ất Sửu- Tự đức năm thứ 18- 1865. 1865- ất Sửu tự đức 18. Tập XXX. Trang 180: Truy tặng cho sĩ dân bị trí tiết ở tỉnh hải D•ơng. Tú tài xã Phù Tinh là Nguyễn Trọng Đoài, Lệ mục huyện Cẩm Giàng là D•ơng Đức Khuê, các tổng Băng la là Bùi Bang, dân dũng xã phố vệ là Vũ Đức Ph•ơng; cai tổng Trần Văn Học đánh giặc ở Quỳnh Khê. Trang 183: Cho Đỗ Quang Nguyên là tham tán, bị ốm nghỉ giả hạn thăng thụ tuần phủ và hộ lý tổng đốc Bắc NInh, Thái Nguyên. Tỉnh Hải D•ơng, Quảng Yên bị hạn hán. Trang 193: Thi đình cho bọn Trần Hi Tăng 3 ng•ời đỗ tiến sĩ xuất thân và đồng tiến sĩ xuất thân có thứ bậc khác nhau, lại lấy đỗ phó bảng 13 ng•ời. Đỗ đệ nhị giáp có một là Trần Hi Tăng, nguyên tên là Bích San, thi h•ơng, thi hội, thi đình liền 3 lần đỗ đầu. Vua cho tên là Hi Tăng, có ý dụ: cố gắng và ra sức nh• Tống Nghi Công và V•ơng Tăng, đỗ đệ tam giáp có hai ng•ời là: Nguyễn Trọng Hợp (nguyên tên là Tuyên) và Hoàng T•ờng Hiệp. Đỗ phó bảng là : Trần Ngọc Uẩn, La Xuân Uy, D•ơng Danh Lập, Trần Vỹ, Phạm Đăng Giang, Nguyễn Đức Kỳ, Bùi Văn Quế, Vũ Giác (nguyên tên là Chú), Bùi án Niên (nguyên tên là Văn Dị), Hà Văn Quan, Trần Văn Hoan, Nguyễn Tích và Lệ L•ơng. Trang 196: Bọn giặc mặt n•ớc sấn vào sông, Vũ Định ở Lang thâm (thuộc Hải D•ơng) đánh hoả công ở sông Cấm, quan quân đạo thuỷ thua to tan rã, thống chế là Nguyễn Doãn bị bắt quản, suất bị chết trận 21 ng•ời, thuyền bị tổn hại 63 chiếc, bị th•ơng, bị chết 750 ng•ời. Trang 223: Thi đình võ. Cho Vũ Văn Đức, Nguyễn Vũ Hội, nguyên đỗ đệ nhị giáp võ tiến sĩ xuất thân và Vũ Văn L•ơng, nguyên thứ trúng cách, đỗ đệ tam giáp đồng võ tiến sĩ xuất thân. 28
  29. Đại nam thực lục tiền biên Lại lấy đỗ võ phó bảng 6 tên: Đặng Văn Tú, Hà Văn Mão, Phan Văn Quát, Lê Khắc Đoài, Nguyễn Văn Đỉnh và Đỗ Văn Chiếu. Khoa thi võ tiến sĩ bắt đầu từ đấy. Trang 237: Hải D•ơng Quảng Yên và Bắc Ninh bị gió bão. Trang 267: Mới mở khoa nhã sĩ. Cho bọn Đăng Văn Kiều 5 ng•ời đỗ nhã sĩ và đồng nhã sĩ xuất thân có thứ bậc khác nhau. Mùa thu năm ấy, tháng 9, Lại, Lễ 2 bộ làm danh sách dâng lên những ng•ời ứng cử đ•ợc 16 ng•ời Trong 3 kỳ đều trúng là thị giảng lãnh đốc học Đặng Văn Kiều, cho đỗ nhã sĩ, để tiện x•ng hô, ghi nhớ, chuẩn cho thăng thụ hàm thị giảng học sĩ, lãnh án sát đ•ợc bổ dụng ngay: lại cho một cái khánh vàng có chữ: " Kinh tế hiển d•ơng" và cho một bộ mũ áo nh• tiến sĩ cập đệ, đệ nhất giáp, đệ tam danh (thám hoa); còn huấn đạo lãnh giáo thụ là Nguyễn Phiên; cử nhân là Nguyễn Văn Trang (ng•ời Gia Lộc) Phạm Duy Đôn và giám sinh tú tài Ngô Đức Bình, đếù gia ơn cho đỗ đồng nhã sĩ, đều cho mỗi ng•ời một cái khánh bằng vàng tía có chữ "Kinh tế hiển d•ơng" và đều một bộ mũ áo nh• đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân, bỏ quan cũng nh• thế. Nguyễn Nh• Trạng đỗ cử nhân, ng•ời huyện Gia Lộc, tỉnh Hải D•ơng, hiện học ở nhà giám. giám thần xét cử ra. Trang 273: Vua bảo Doãn Thọ và Trần Tiến Thành rằng: Nay ta muốn phái ng•ời giỏi viết th•, khẩn khoản trình bày tình thế, cốt đem ba tỉnh: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên đổi lấy 3 tỉnh: Gia Định, Định t•ờng, Biên Hoà, để đ•ợc liên lạc, không phải gần ng•ời Man, cho đôi bên đều yên ổn. Nếu họ không nghe thì giao thân cho Định T•ờng nữa, cốt đ•ợc các tỉnh Gia Định, Biên Hoà về mình. Trang 298: Truy tặng cho tú tài là Trần Đức Hậu, hàm hàn lâm viện tu soạn (Đức Hậu ng•ời tỉnh Hải D•ơng, mộ lính dõng dẹp giặc, nhiều lần theo quan binh thu phục lại Phủ thành Bình Giang và tiến quân giải vây Hải 29
  30. Đại nam thực lục tiền biên D•ơng, cũng nh• những trận đánh ở những nơi: Đồng Bình, Nhất Sơn, đều đ•ợc thắng lợi. Đại Nam thực lục chính biên Tập XXXI- Tự Đức năm thứ 19 (1866) đến năm thứ 22 (1869) 1866-Bính Dần Tự Đức 19. Tập XXXI. Quyển XXXIV-Tự Đức thứ 19-Bính Dần (1866). Trang 18: Chuẩn cho để lại huấn đạo, giáo thụ ở các huyện cộng 16 viên: Phủ Bình Giang, tỉnh Hải D•ơng, phủ Khoái Châu tỉnh H•ng Yên (tr•ớc đây đã rút đi). Trang 20: Chủ súng n•ớc Pháp phái thuyền đến cửa biển Thuận An, đ•a th• nói: 3 tỉnh (Vĩnh Long, An Giang và Hà tiên) địa thế xa cách không tiện cho ta, mà quân gian đi lại không tiện cho họ, xin cho cai quản cả nơi ấy, sẽ vì ta mà dẹp giặc biển và đình hết các số bạc bồi th•ờng. Vua sai bọn Phan Huy Vịnh và Phạm Phủ Th• đi đến sứ quán th•ởng cho, uý lạo và th•ơng l•ợng giữ Lại tri cho kinh l•ợc thần là Phan Thanh Giản đến Gia Định cùng với chủ suý ng•ời Pháp th•ơng l•ợng giảng giải. Trang 33: Sai lang trung là Hồ Văn Long, cùng với dân đi đạo là Nguyễn Tr•ởng Tô, đi từ Quảng Bình ra Bắc đến địa phận núi Hải D•ơng, để tìm kiếm than mỏ. Trang 44: Điều bổ tham tán Lạng - Bằng là Phạm Chi L•ơng làm tổng đốc Ninh Thái ( Đỗ Quang nghỉ ốm) coi cả công việc biên giới Lạng Bằng (Lạng Sơn, Cao Bằng). Trang 49: Vũ Duy Đ•ơng và bọn Tr•ờng Tuệ (con Tr•ơng Định) ngầm đến th•ợng du, hội với bọn còn sát lại của tên B•ớm m•u khởi nghịch (đánh Tây). Trang 53: Tháng 8, dân gian dối là Đoàn Tr•ng cùng bè lũ đem quân xâm phạm triều đình, phải giết chết. Tr•ng ng•ời làng An Truyền và em hắn 30
  31. Đại nam thực lục tiền biên là Đoàn Hữu ái, Đoàn T• Trực với Tr•ng, Trọng, Hoà Phạm L•ơng kết làm hội Đông Sơn thi tửu, ngầm m•u việc trái phép lấy danh là phù lập Đinh Đạo, hữu quân là Tôn Thất Các làm nội ứng. Trang 63: Nguyễn tuần phủ hộ lý tổng đốc Ninh Thái là Đỗ Quang (ốm xin nghỉ) chết. Vua nghĩ: Đỗ Quang làm quan thanh liêm chính trực, cấp thêm cho tiền tuất 600 quan, lại cấp cho mẹ tên ấy mỗi tháng 2 ph•ơng gạo, 10 quan tiền, khi chết, cho 100 quan tiền và lục dụng con của viên ấy. 1867: Đinh Mão Tự Đức 19. Tập XXXI. Trang 121- Xây đắp thành D•ơng mã ở Hải D•ơng, ở ngoài đi cứu thành mỗi cửa làm thêm 1 số và chia làm 10 sở trại quân. Trang 133: Ng•ời Pháp bức lấy 3 tỉnh: Vĩnh Long, An Giang, Hà tiên. T•ớng Pháp đem rất nhiều binh thuyền đến bến sông tỉnh Vĩnh Long (ngày 19 tháng 5) sai ng•ời đ•a th• mời quan kinh l•ợc là Phan Thanh Giản đến nói chuyện (trong th• muốn ta những giao cho 3 tỉnh phía Tây Nam Bộ). Thanh Giản đến ngay thuyền n•ớc ấy để cùng hiện thuyết, vẫn không chịu nghe một lát trở về, thì quân Pháp liền 4 mặt vào thành rồi, t•ớng ấy lại sai quân chia đi 2 tỉnh, An Giang và Hà Tiên, đi đến đâu cũng đại khái nh• thế (ngày 20 lấy An Giang, ngày 23 lấy Hà tiên). Rồi đem quân 3 tỉnh đều cho ở dinh tổng đốc Vĩnh Long, lại phái tầu thuỷ đến cửa biển Thuận An báo cho vua biết Vua yêu cầu hộ tống quan 3 tỉnh ấy về kinh. Phan Thanh Giản đã đem hiến số tiền gạo 3 tỉnh chiểu khấu vào tiền bồi th•ờng năm ấy 1.000.000 đồng bạc. Liền đem mũ áo chầu và ấn triện làm số để nộp về, rồi không ăn mà chết. Trang 144: Lấy tổng đốc Hà Ninh là Đào trí Kiêm sung coi cả 3 tỉnh Nam Định, Hải D•ơng và Quảng Yên. 1868: Mậu thìn Tự Đức 20- Tập XXXI. 31
  32. Đại nam thực lục tiền biên Trang 201: Sai thống đốc Hải phòng (chức quan) là Đào Trí chuyển về Hà Nội liệu đem quân khoẻ mạnh đi đàn áp khắp cả các tỉnh Nam Định, Hải D•ơng và Bắc Ninh. Trang 202: Lúc tr•ớc t•ớng Pháp bức lấy 3 tỉnh An Giang, Hà Tiên và Vĩnh Long, định lại điều •ớc, đem tờ thay đổi đến bắt ta phải đóng dấu kí tên, rồi sau sai sứ cùng với hắn sang tây Trang 208: Thi hội, kỳ phúc thi cho bọn Vũ Nh• 4 ng•ời là tiến sĩ xuất thân, và đồng tiến sĩ xuất thân có bậc. Lại lấy đỗ phó bảng 12 ng•ời (đệ nhị giáp 1 ng•ời là Vệ Nh•, đệ tam giáp 3 ng•ời là Bùi Ước, D•ơng Khuê và Nguyễn Tải, phó bảng: Vũ Duy Tuân (Hội Nguyên) Nguyễn Quán, Nguyễn Thuật, Vũ Văn Bảo, Khuất Duy Hải. Hoàng Dụng Tân. Tô Huân. Phạm Đình Vân, Lê Khánh Thiện, Lê Doãn Thành, Lam Hoanh (Nguyên tên là Chuẩn) Nguyễn Đình Tựu. Tất cả 12 ng•ời. Trang 211: Quan tổng đốc Hải D•ơng là Phan Tam tỉnh, Hải phòng sứ là là Phan Bân xin đắp luỹ làm ụ đất ở các xứ thuộc xã Nhất Sơn, Mặc Ngạn và Phù Kinh, và đóng cọc cắm cừ ở lòng sông Mặc Ngạn, Phù Kinh, Ba Kênh nửa, trên Bồng vẫn lắp đầy nh• cũ, ở d•ới hai đồn liệu cập đắp thêm gò đống, để h•ởng ứng cứu viện lẫn nhau. Lại làm dây sắt buộc vào bè tre để chặn ngang lòng sông Bọn Nguyễn Tri Ph•ơng tâu nói: Hạt tỉnh Hải D•ơng, 2 mặt đông bắc giáp biển. Có nhiều cửa biển, dòng sông nh• mắc cửi, canh giữ không đâu quan yếu bằng tỉnh ấy Trang 226: Thi phúc hạch ban võ, cho lũ Nguyễn Văn Vận 5 ng•ời làm tiến sĩ xuất thân và đồng tiến sĩ xuất thân, ban võ có bậc lại lấy phó bảng 20 tên (Võ tiến sĩ Nguyễn Văn vận đồng võ tiến sĩ: Phạm Học. Nguyễn Văn Tứ. D•ơng Viết Thiện. Đỗ Văn Kiệt. Võ phó bảng: Trần Huy Trung. Nguyễn Hữu Cử. Trần Văn Khuyến. Hồ Văn Đông. Tr•ơng Duy Nh•ơng. Hồ Văn Thử. Trần Đình Y. Hoàng Đình Mậu. Phan Văn Trạch. Võ Văn Vinh. 32
  33. Đại nam thực lục tiền biên Trần Văn Thi. Hồ Văn Tri. Phan Viết Cần. Lê Văn H•ớng. Nguyễn Văn Huấn. Lê Văn Trạc. Trang 257: cho bố chính sứ Hải D•ơng Tôn Thất Đản hộ lý tuần phủ H•ng Yên. Trang 262: Mùa đông tháng 10, mở ân khoa thi h•ơng văn ở tr•ờng Thanh Hoá, Hà Nội, Nam Định (không có tên ng•ời đỗ). Trang 263: Chuẩn cho: tổng đốc Hải yên Phan Tam Tỉnh đều đ•ợc thực lục. 1869: Kỷ Tị Tự Đức 22. Tập XXXI. Quyển XL Kỷ Tị, tự Đức năm thứ 22-1869. Trang 305: án sát sứ tỉnh Hải D•ơng Tôn Thất Thuyết tâu cho hạt Hải D•ơng cửa biển nhiều ngả, 3 cửa Ngải Am, Văn úc, Riêng hai cửa biển sâu rộng thuyền bè dễ ra vào, nay nếu bỏ hết, nhỡ hoặc giặc biển dò biết, kéo đến quấy nhiễu nên ở phía hữu cửa riêng hải, để lại đồn Đồng Xá, phía tử cửa Văn úc để lại đến Văn úc, phía tả cửa Ngải Am để lại đồn Ngải Am. 4 sở giữ sông nh•: Liêu Xá, Đồng Bình, Mặc Ngạn, Phù Kênh hơi gần tỉnh Hải thành Không phải đặt riêng đồn lớn làm gì. Trang 324: Giặc trốn ở Bắc Ninh. Sơn tây, Hải D•ơng nổi lên khắp chốn, lòng dân sợ hãi trốn tránh. Trang 339: Kỳ phúc thi ân khoa cho bọn Nguyễn Quang bích 5 ng•ời đỗ tiến sĩ và đồng tiến sĩ xuất thân có thứ bậc: tiến sĩ Nguyễn Quang Bích. Đồng tiến sĩ: Nguyễn Văn ái. Nguyễn Sĩ Phẩm. Hoàng Văn Đoái. Lê Đại; Phó bảng: Trần Đức Lập. Đặng Huy Sán. Nguyễn Văn Vỹ. Vũ Duy Vỹ. Trang 350: Cho án sát xứ Hải D•ơng Tôn Thất Thuyết sung chức tán t•ơng quân thứ Thái Nguyên. Trang 353: Ân khoa phúc thi võ lấy 3 đồng tiến sĩ xuất thân võ và 22 phó bảng. Đồng tiến sĩ xuất thân Đặng Văn Tuấn. Trần Văn Hiển. Lê Trúc. 33
  34. Đại nam thực lục tiền biên 22 phó bảng: Trần Tuy. Vũ Viết Đỉnh. Cao Quang thuận. Đặng Văn Dũng. Tr•ơng Văn Hy. Nguyễn Văn hải. Hoàng Văn Loan. Nguyễn Văn Thuận. Bùi Văn Vinh. Lê Văn Tiết. Cao Văn Hứa. Nguyễn Hữu Du. Phạm Văn Thành, Nguyễn Văn Huynh. Vũ Văn Hánh. Vũ Văn Đinh. Lê Văn Điểm. Nguyễn Viết Vinh. Tr•ơng Văn Chỉnh. Lê Văn Thành. Nguyễn Hữu Lung. lê Văn Mậu. Đại nam thực lục chính biên. Tập XXXII. Tự đức năm thứ 23 (1870) đến năm thứ 26 91873). 1870: Canh ngọ tự Đức 23. Tập XXXII. Quyển XLIII- Canh Ngọ, Tự Đức năm thứ 23-1870. Trang 43: Tháng 9, Giáng thự đốc Hải yên Pham Tam Tỉnh làm bông lô tự khanh sung Hải phòng hiệp lí, cho Lê Hữu Th•ờng, tuần phủ Quảng Yên hộ lí tổng đốc Hải yên (Tam Tỉnh dâng sớ cử lãnh tự huyện Thanh Hà Vũ Văn làm tri huyện Đông triều, Vũ Văn bất lực địa hạt vẫn bị giặc quấy nhiễu). Trang 60: Định lại lệ xã th•ơng và nghĩa th•ơng, tính ruộng công ra cầy cấy, gặt về cất đi gọi là xã th•ơng; từng ng•ời đóng góp cất chung gọi là nghĩa th•ơng. Trang 80: Cho thự lánh binh Nghệ An Đặng Duy Ngọ, thăng thự vệ uý, làm đề đốc Hải D•ơng (Phạm Văn Biếu ốm nên khuyết). 1871- Tân Mùi, Tự Đức 24. Tập XXXII. Quyển XLIV- Tân Mùi, Tự Đức năm thứ 24- 1871. Trang 90: Có toán giặc từ địa phận rừng tỉnh Quảng Yên tràn qua tỉnh Hải D•ơng đến quấy nhiễu huyện Đông Triều. Phó lãnh binh là Hoàng Tiến đánh nhau với giặc bị chết. Lại có bọn giặc lông bông từ hạt n•ớc Thanh (Tàu) mới đến ta họp với quân tan vỡ của giặc Tô Quốc Hán, giặc đứng vững chỗ nào cũng tụ họp 34
  35. Đại nam thực lục tiền biên đông nh• đàn muỗi Các địa ph•ơng Thái Nguyên, Hải D•ơng, Quảng Yên ngày nào cũng báo tin về việc biên giới. Trang 103: Kỳ phúc thi (sau thi hội) cho bọn Nguyễn Khuyến 3 ng•ời đỗ tiến sĩ và đồng tiến sĩ xuất thân có thứ bậc. Lại lấy 5 ng•ời đỗ phó bảng (tiến sĩ Nguyễn Khuyễn, 3 lần đỗ đầu (tam nguyên) Đồng tiến sĩ: Nguyễn Kham, Nguyễn Xuân Ôn. Phó bảng: Tranh Khánh Tiến, Nguyễn Xuân, Nguyễn Đức. Lê Doãn Nhạ. Trần Viết Thọ. Thi hội lấy trúng cách 10 ng•ời, xét lại lấy thêm 3 ng•ời đều cho vào thi đình. 10 ng•ời là: Nguyễn Khuyến, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Kham, Trần Khánh Tiến, Nguyễn Đức, Lê Doãn Nhạ, Nghiêm Xuân Ph•ợng, L•ơng Xuân Huyến, Nguyễn Quang Huy, Hoàng Văn Vỹ. 3 ng•ời lấy thêm: Nguyễn Xuân, Trần Viết Ngọ, Ngô Ngọc Trinh. Trang 110: Kỳ phúc thi về ngạch võ. Không có ng•ời nào trúng cách tiến sĩ võ. Lấy 5 phó bảng võ: Nguyễn Võ, Trần Huy, Hoàng Hiểu Bình, Phan Văn Mẫn, Trần Văn Chất. Trang 118: ở Bắc Kỳ, các tỉnh Hà Nội, Sơn Tây, Bắc Ninh, H•ng Yên, Nam Định, đê bị vỡ. Trang 127: Thuyền của bọn giặc biển thập bát mã lại quấy nhiễu ở Hải D•ơng, Quảng Yên Có toán giặc hơn 3000 ng•ời đánh úp phủ Nam Sách, bọn phó lãnh binh quan là Đoàn Huyền, đốc binh là Nguyễn Văn Chủ, hiệp quản là Lê Quang Bá đóng ở quân Thứ, đem quân bị đánh giặc, bọn giặc phải lui. Trang 138: Quân thứ Đông Triều đánh giặc họ Tăng ở xã Vinh Đại, đ•ợc thắng trận. Tán lý là Ông ích Khiêm, đề đốc là Nguyễn Hùng, án sát sứ là Nguyễn Tạo đều đ•ợc th•ởng kỷ lục 1 thứ. Trang 171: Bè lũ giặc Tề tràn vào các đồn đệ nhất, đệ tam ở Ninh Hải (đồn chi nhánh Hải Phòng ở tỉnh Hải D•ơng). 2 đồn ấy đều bị giặc chiếm 35
  36. Đại nam thực lục tiền biên mất, quan quân nhiều ng•ời bị th•ơng và chết, súng và khí giới bị giặc c•ớp hết. Trang 173: Bè lũ giặc Tề đánh phá thành phủ Kiến Thuỵ, rồi phá đồn Phấn Đ•ờng. Quyền phó lãnh binh quan tỉnh Hải D•ơng là Lê Tất ứng bị giặc bắt. Bọn giặc lại vây bức Ninh Giang. Thế giặc dẹp xuống lại bùng lên. 1872: Nhâm Thân Tự đức 25. Tập XXXII. Quyển XLVI. Nhâm Than, tự đức năm thứ 25- 1872. Trang 186: Bọn giặc thuỷ bộ ở tỉnh Hải D•ơng tụ họp bè lũ chia ra từng đoàn đi đánh quấy, nơi đóng quân ở Thanh Lâm. Quan tỉnh và quan quân thứ (bố chính là Tôn Thất Thuyết, tán d•ơng là Tr•ơng Văn Đỗ) đốc suất, thúc đẩy t•ớng quân vây đánh, đ•ợc thắng trận to, bọn giặc ấy bỏ chạy. Trang 187: Bọn giặc đánh đồn Phù Kinh thuộc tỉnh Hải D•ơng đồn ấy bèn bị mất, vì lãnh binh Trần Duy Khoa đ•ợc tin báo mà không đến cứu. Trang 191: Các tỉnh ở Bắc Kỳ, Sơn Tây, Hà Nội, Bắc Ninh, H•ng Yên, Hải D•ơng bị đói, dân phải xiêu tán chết d•ờng. Trang 195: Quan quân ở quân thứ Hải Yên đánh nhau với giặc ở địa đầu An Khê bị thua, Lê Văn úng, Nguyễn Nghị bị giặc bắt, không chịu khuất, giặc giết chết. Trang 214: Đê mới của huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh bị vỡ (hơn 20 tr•ợng). Trang 216: Bố chánh sứ Hải D•ơng là Tôn Thất Thuyết, tán t•ơng là Tr•ơng Văn Đễ đánh giặc trốn n•ớc Thanh ở xã Triệu Độ (thuộc Quảng Yên) quân thuỷ, quân bộ của giặc hơn 1000, 3 mặt kéo đến. Thuyết và Văn Đễ dốc sức liều binh (1600 ng•ời). Đánh tan hết bọn giặc. Trang 220: Huyện nha Thanh Hà, tỉnh Hải D•ơng bị giặc đốt mất giấy tờ sổ sách, án kiện. 36
  37. Đại nam thực lục tiền biên Trang 231: Thuyền giặc thuộc hạt Quảng Yên, hơn 90 thuyền, 1300 giặc, hiếp đánh phủ lỵ Nam Sách tỉnh Hải D•ơng, nhiếp liệu phủ vụ là Nguyễn Hữu Quân, tác vi phó lãnh binh là Hoàng Văn Trữ dẫn quân lên thành chống giữ, đều bị giặc giết chết. Trang 239: Đặt thêm chức tuần phủ ở Hải D•ơng. Chuẩn cho thự tuần phủ H•ng Yên là Đặng Xuân Bảng đổi làm thự tuần phủ Hải D•ơng. Nguyễn Đức Đạt đ•ợc thăng thự bố chính sứ lãnh tuần phủ H•ng Yên. Trang 246: Mùa thu năm ấy, phủ Thừa Thiên và 16 hạt trong nam ngoài bắc (trong ấy có Hải D•ơng) bị nạn giặc, bỏ mất hơn 4200 mẫu không cấy đ•ợc. Trang 253: 3 chiếc tàu của ng•ời Pháp là Đỗ Phổ Nghĩa, 2 chiếc tàu thuỷ, 1 chiếc thuyền buồm đến cửa cấm tỉnh Hải D•ơng, xin m•ợn đ•ờng để đi Vân Nam, cùng với chiếc tàu của Bô len trong tàu có Đỗ Phổ Nghĩa x•ng là lãnh sự của n•ớc Pháp, ng•ời anh Kiều Nhĩ Tri nhận chức quan võ của n•ớc Thanh, một ng•ời Thanh x•ng là quan phủ Lý Ngọc Trì. Các ng•ời tuỳ tùng có lẫn ng•ời Thanh, ng•ời Pháp, ng•ời Anh cát lợi, ng•ời Lã tống, ng•ời da đen, bông lúa phần nhiều là súng ống, thuốc đạn, treo cờ chữ Mã của đô đốc tỉnh Vân Nam, n•ớc Thanh. Trang 254: Tàu của Đô phối lại đến quân thứ Hải D•ơng trình giấy của đề đốc tỉnh Vân Nam, xin cho đi đ•ờng sông lên Vân Nam. Kinh l•ợc Lê Tuấn và tổng đốc Hải D•ơng Lê Hữu Th•ờng đem việc ấy tâu lên, vua sai các quan tỉnh lấy lý ngăn lại đợi tỉnh Vân Nam trả lời. Tàu của Đỗ Phổ Nghĩa từ Hải D•ơng đi đến Bắc Ninh, Hà Nội. Khi đến Hà Nội, bắn súng làm hiệu, thuê thuyền đi Vân Nam thự tổng đốc là Bùi Đức Kiên lấy lý ngăn cấm không đ•ợc. Trang 258: Tàu của Phổ Nghĩa qua H•ng Yên, quan tỉnh ấy sai phó lãnh binh quan là Trần L•ơng đem quân đi phòng giữ xem xét đã chuẩn cho các tỉnh ở Bắc Kỳ hễ tàu ấy đi đến đâu phải theo thể thống mà đối phó cho 37
  38. Đại nam thực lục tiền biên khéo, chớ lộ hành tích để cho họ ngờ việc, Trần L•ơng phải giáng 2 cấp l•u nhiệm. 1873-Quý Dậu. Tự Đức thứ 26-tập xxxii. Quyển XLVII - Quý Dậu. Tự Đức năm thứ 26- 1873 Trang 272: Bọn phó lãnh binh quan Hải D•ơng là Trần Đức Tựu đánh nhau với giặc biển là H•ơng Công Tứ ở vùng Ngọc Sơn, bắt sống đ•ợc giặc. Trang 275: Chuẩn cho tỉnh H•ng Yên, Nam Định sửa đắp đê tự từ huyện Thự trì đến tiếp giáp huyện Diên Hà dài 59 tr•ợng, 2 th•ớc. Trang 285: T•ớng n•ớc Pháp đ•a th• đến nói muốn giúp ta đánh lui giặc ở Bắc Kỳ, để tiện cho quân Thanh rút về , vua trả lời là: Làm ơn thì dễ, báo ơn thực khó, hay xin đình lại để chờ. Trang 297: Thuyền của Đỗ Phổ Nghĩa đỗ mãi ở Hà Nội. Dụ sai quan nha th•ơng bạc viết th• cho t•ớng Pháp biết. T•ớng Pháp đ•a th• báo phải rút về, viên ấy không chịu rút lần nữa trông ngóng, thác bệnh đòi bồi th•ờng. Và bảo rằng: nếu t•ớng Pháp không cho ở, bắt phải bồi th•ờng, viên ấy mới cho thuyền về Viên ấy sẽ cùng ng•ời buôn các n•ớc cho nhiều tàu thuỷ đến Bắc Kỳ tìm đ•ờng mở mang buôn bán, quan khâm mạng Nguyễn Tri Ph•ơng cho là lời nói nhiều điều doạ nạt Trang 307: Thuyền của Đỗ Phổ Nghĩa đi đến th•ợng du tỉnh H•ng Hoá ngầm thông với giặc Hoàng Anh. Nguyễn Tri Ph•ơng mật sức cho th•ợng du, hạ du, rừng biển canh phòng nghiêm ngặt. Lại phái Trần Nh•ợng, đến ngay các tỉnh H•ng Yên, Nam Định, Hải D•ơng khám xét đốc thúc đặt quân canh phòng các đ•ờng sông hiểm yếu. Trang 317: Tỉnh H•ng Yên bị lụt, đê 5 huyện Đông An, Kim Động, Phù Cừ, Ân Thi, Tiên Lữ vỡ. Trang 322: Khi đoàn thuyền của Đỗ Phổ Nghĩa mới đến, đã viết quốc th• đ•a cho tổng đốc Quảng Đông n•ớc Thanh (Thuỵ Lân) tra xét trả lời, rồi 38
  39. Đại nam thực lục tiền biên lại tiếp tục viết quốc th• cho Tổng đốc Quảng Đông nói việc Đỗ Phổ Nghĩa chở quân khí, muối trắng đến th•ợng du cho giặc Hoàng Anh và về đến Hà Nội ngang ng•ợc làm bậy, đánh hành khách bị th•ơng, bắn chết binh dân, ức hiếp phố chợ, bao vây để mua hàng hoá. Đ•ợc th• trả lời: Đỗ Phổ Nghĩa đ•ợc đề đốc cho Phùng giao cho đi sắm đồ quân trang xét thực cho đi một lần, giao trả xong xuôi thì trở về Trang 324: Nguyễn Tri Ph•ơng bèn uỷ Vũ Đ•ờng (bố chính) mời Đỗ Phổ Nghĩa đến sứ quán nói chuyện. Phổ Nghĩa đi vắng, thuộc viên ở thuyền đến họp thay. Chúng không vui lòng nghe nhận lời Đ•ờng nói: Súng đạn theo lệ phải giữ lại, khai ng•ời và hàng hoá trong thuyền để tiện khám xét. Việc tâu lên cho binh bộ hữu tham tri Phan Đình Bình sung làm khâm phái đến ngay Hà Nội cùng với Nguyễn Tri Ph•ơng xử trí việc Đỗ Phổ Nghĩa. Trang 328: T•ớng Pháp đ•a th• nói uỷ một phái viên đi thuyền đem theo 60 ng•ời tiến đến Bắc Kỳ khuyến báo thuyền của Đỗ Phổ Nghĩa và bàn định điều lệ thông th•ơng. Phái quan ba An Nghiệp (có tên Ngạc Nhe) đi thuyền đến cửa Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam. Vua sai bọn Binh bộ lang trung Trần Văn Quỳnh, thuỷ s• cai đội Nguyễn Văn Thi đi đến hộ tiếp, đáp thuyền sai đến Hà Nội để sai phái. Vừa đến Đồ Sơn, thuộc tỉnh Quảng Yên, bọn Luận, Quýnh báo cho tỉnh Quảng Yên biết. Phái viên n•ớc Pháp lại nói sau 5, 3 hôm nữa có một tàu thuỷ lớn đến đậu ở Đồ Sơn. Trang 329: Sau thuyền của An Nghiệp đến Hà Nội, quan khâm mạng Nguyễn Tri Ph•ơng, bố chính sứ Vũ Đ•ờng, lãnh binh quan Nguyễn Đăng Nghiễm đi đến quán trọ đón tiếp, vừa ra khỏi cửa thành, phái viên n•ớc Pháp đã xông vào, bảo ngăn lại không kịp, quyền suất đội Nguyễn Đăng Viễn canh cửa thành nhỏ bên ngoài, không báo Sai tạm sửa tr•ờng thi để cho phái viên ở và khoản tiếp. 39
  40. Đại nam thực lục tiền biên Trang 330: Viên quan 5 n•ớc Pháp tiếp tục đem 5 chiếc tàu đến Đồ Sơn. Quyền tổng đốc Hải D•ơng là Đặng Xuân Bảng uỷ phái viên đến thăm hỏi, viên ấy bảo: 1 chiếc chạy lên Hà Nội, 4 chiếc nữa bắt nhật cũng đến đây. Trang 336: An Nghiệp muốn kịp mở việc buôn, th•ờng bị quân ta ngăn trở, mang lòng bất bình, bản dự định điều •ớc về việc thông th•ơng để giao tỉnh niêm yết. Quân ta vẫn trả lời là ch•a có lệnh của triều đình. Phái viên ấy, đến ngày mồng 1 tháng này, đánh úp tỉnh thành, quan quân chia cửa chống giữ. Khâm mạng Nguyễn Tri Ph•ơng, cùng với con là phò mã Lâm giữ cửa Đông Nam. Quân n•ớc Pháp phá ngay tr•ớc. Lâm bị bắn chết. Tri Ph•ơng bị th•ơng. Quân các cửa tan vỡ, thành mới bị mất. Tôn Thất Trắc (án sát) trốn đi thoát đến ở phía Bắc thành, cai tổng Đức bắt đ•ợc Bùi Thức Kiên đem nộp, Phái viên Pháp th•ởng 100 quan tiền, ng•ời Pháp bắt bọn Phan Đinh Bình (khâm phái) Vũ Đ•ờng (bố chính) Đặng Siêu ( đô đốc) Nguyễn Đặng Nghiêm (lãnh binh) phái tàu thuỷ chở về Gia Định. Tri Ph•ơng bị th•ơng ở lại dinh cũ để chữa (quân Pháp giam giữ). Việc tâu lên vua bảo: Cho đến đâu ở tỉnh thành Hà Nội, để tỏ đối đãi khoan hậu, không ngờ phái viên ấy giảo quyệt sinh sự, rất quái ác liền sai viết th• báo cho n•ớc Pháp biết và khéo giảng giải Bảo An Nghiệp trả tỉnh thành Hà Nội. Trang 339: Ngày 14 tiến đến tỉnh Hải D•ơng, mời quan tỉnh ra th•ơng thuyết. Quan tỉnh báo ch•a có mệnh lệnh của triều đình ch•a giám tự ý cùng bàn. Quân n•ớc Pháp bèn đánh úp tỉnh thành, quan quân chống địch không đ•ợc; ngày 15, quân n•ớc Pháp xâm vào chiếm giữ thành. Lệ Hữu Th•ờng (nguyên đốc sung Đồng suất quân vụ) Nguyễn Liều Chính (bố chính sứ) Nguyễn Đại (án sát sứ) trốn thoát ra đóng ở các huyện Gia Lộc và Cẩm Giàng. 40
  41. Đại nam thực lục tiền biên Ngày 16 tàu binh của n•ớc Pháp đến tỉnh Ninh Bình, tuần phủ là Nguyễn Thứ ra khỏi thành đón tiếp, ng•ời Pháp dắt tay vào thành Quan quân đều chạy tan cả. Tàu binh n•ớc Pháp tự đến Nam Định và lấy thành Nam Định. Trang 349: Đại thần bị cách là Nguyễn tri Ph•ơng chết ở dinh vẫn ở Hà Nội (tr•ớc nhân bị th•ơng ở lại đấy, đến nay tuyệt không ăn uống, ng•ời Pháp đem cháo và thuốc đổ cho, đều phun nhổ ra cả, cho đến ngày mồng 1 tháng này thì chết). Trang 350: Ngày mồng 2 tháng ấy, quân của L•u Vĩnh Phúc đến d•ới thành khiêu chiến, khi ấy An Nghiệp đ•ơng cùng bộ thuộc ra ngoài thành nghênh chiến, đoàn quân ấy giả cách chạy, An Nghiệp thúc ngựa đuổi đến Cầu Giấy, đoàn quân ấy đánh úp giết chết (lần này chém đ•ợc 5 đầu: 1 quan ba là An Nghiệp, 1 quan hai, 1 quan 1 và 2 không có lon). Trang 356: (Nguyễn Văn T•ờng và Hoắc Đạo Sinh) tiến đến thành tỉnh Hải D•ơng (trong thành có 1 tên quan một và 30 tên lính Pháp đóng giữ. Nguỵ tổng đốc (tên T•ờng là ng•ời thợ rèn, theo giáo, do An Nghiệp đặt lên) m•u bắt Văn T•ờng để phá hỏng việc, tiện giải đ•a xuống tàu giam lại. Đến ngày 12 giao nhậm tỉnh thành, tạm đặt quan viên cai trị (nguyên Hải Phòng sung liệu là Nguyễn Duy Tự quyền sung hộ đốc, Nguyễn Hữu Độ, quyền sung bố chính, Tạ Hiệu quyền sung lãnh binh. Vũ Duy Trình quyền sung án sát). Ngày 15, tàu đến Hà Nội, bàn định giao trả Nam Định, Ninh Bình tr•ớc, quan Pháp cũng thuận. Trang 359: Đến ngày 25 giao nhận tỉnh thành về quân ta quản trị cả. Quan quân n•ớc Pháp ra khỏi thành rút về đóng ở Sở Hải Phòng tỉnh Hải D•ơng. Đoàn thuyền của Phổ Nghĩa cũng cùng đều đi. 41
  42. Đại nam thực lục tiền biên Đại nam thực lục chính biên. Tập XXXIII- Tự Đức năm thứ 27 (1874) đến Tự Đức năm thứ 29 (1876). 1874- Giáp Tuất. Tự Đức năm thứ 27 tập xxxiii Quyển L: Giáp Tuất. Tự Đức năm thứ 27 (1874) Trang 2: Khi tr•ớc xảy ra việc biểu loạn về An Nghiệp, các hạt H•ng yên, Hà Nội, Hải D•ơng, Nam Định, đ•ờng sông nghẽn, thuyền buồm ít, thuế quan tấn đình bãi, đến nay điều •ớc thông th•ơng tạm thành, cho tính thu. Trang 9: Thống soát n•ớc Pháp là Hoắc đạo sinh cùng với phó sứ Nguyễn Văn T•ờng đi vào Gia Định, vua sai quan viện bạc đi tiễn, chánh sứ là Lê Tuấn. Trang 12: Hoà •ớc mới định tất cả 22 khoản đã làm xong, thay thế cho điều •ớc đã định tại ngày 9 tháng 5 Nhâm Tuất, Tự Đức thứ 15, tức là ngày 5/6/1862. Khoản V-Vua n•ớc Đại Nam biết rõ địa hạt n•ớc Đại Pháp hiện đ•ợc cai trị, tức là 6 tỉnh Gia Định, Biên Hoà, Định t•ờng, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên, phía Đông giáp biển, địa đầu phía Tây tỉnh Bình thuận n•ớc Đại Nam, phía Tây, phía Nam đều giáp biển. (Sách in rõ cả 22 điều). Khoản XI. Cửa biển Thị nại tỉnh Bình Định, cùng cửa biển Ninh hải tỉnh Hải D•ơng của n•ớc Đại Nam, và từ cửa biển ng•ợc lên một dải sông Nhị Hà suốt đến địa phận tỉnh Vân Nam n•ớc Đại Thanh và phố Hà Nội thì triều đình n•ớc Đại Nam nên mở cho ng•ời Tây d•ơng và ng•ời các n•ớc tân thế giới thông th•ơng buôn bán, sẽ định th•ởng •ớc kèm theo hoà •ớc này Trang 42: Nguyên H•ng yên tuần phủ Tôn Thất Đán vì có việc bị tội giảo giam hậu. Thống đốc Hoàng Tá Viêm lần l•ợt hoặc tội 8 khoản: làm nhà riêng, dung túng cho ng•ời nhà, cho lính hầu sách nhiễu, cho đánh bạc 42
  43. Đại nam thực lục tiền biên lấy tiền, sớm đêm có trống cấm ng•ời đi đứng, ngày sinh nhật sức hàng phố treo đèn, m•u cầu lấy đồ cổ của ng•ời ta, lấy tiền đút lót của suất đội tân. Trang 54: Khi ấy phái viên n•ớc Pháp là Lêna rời đến đóng ở Hải D•ơng (nguyên tr•ớc đóng ở Hà Nội). Trang 78: Giặc biển (tên là Khách Công) ở Hải D•ơng cố kết bè lũ vào sâu quấy nhiễu, thế rất hung hăng (thuyền đến hơn 40 chiếc) các phủ huyện Ninh Giang, Kinh Môn, Nam Sách, Thuỷ Đ•ờng, Đông Triều kế tiếp nhau thất thủ, sau rồi bức tỉnh thành tỉnh ấy và các tỉnh Hà Nội, Nam Định đ•a giấy cho nhau cáo cấp, khi ấy tỉnh ấy đã th•ơng thuyết với phái viên n•ớc Pháp là La Đăng đánh giúp, nh•ng đun dẩy không làm thực. Trang 105: Tháng 8, sai lại bộ thị lang Nguyễn Tăng Duẩn, nguyên sung giảng định th•ơng •ớc phó sứ làm khâm phái, mang th• của t•ớng Pháp đến Hải D•ơng th•ơng thuyết với phái viên n•ớc Pháp là La Đăng (nói đánh giúp giặc biển) liền phải xét kỹ địa thế tỉnh Hải D•ơng và ngoại thành Hà Nội. Trang 114: Thự tổng đốc Hải yên là Phạm ý th•ơng thuyết với quan Tây đem binh thuyền đánh giặc biển ở các sở Phủ L•u, Khánh Chủ, thắng trận. Trang 122: Chuẩn cho dân di đạo đổi gọi là giáo dân, dân đi l•ơng đổi gọi là Bình dân ( từ tr•ớc tới nay dân theo đạo gọi là diễu dân, hoặc gọi là tà đạo ) L•ơng là an th•ờng tu phận, không làm gian ác. Đạo là khuyên ng•ời làm lành không làm điều bất chính, 2 chữ ấy đổi nhau, văn nghĩa dân, đức dân. Cho Phạm Phú Thứ làm thự Hải yên tổng đốc kiêm sung tổng lý th•ơng chính đại thần. Nguyễn Tăng Doãn lãnh tuần phủ Hải D•ơng. Trang 149: Đầu mục giặc (nguy tiền quân) ở tỉnh Hải D•ơng là Hồ Văn Vạn bị bọn Hoàng Tài Thắng (ng•ời n•ớc Thanh) nã bắt đ•ợc, đến tỉnh giao nạp. Vạn bị giết. 43
  44. Đại nam thực lục tiền biên Trang 150: ở Hải D•ơng có 126 thôn xã bị giặc tàn phá, nhân dân không cày cấy đ•ợc. Trang 153: Tr•ớc đây đầu mục giặc ở Hải D•ơng là Hồ Văn Vạn mạo x•ng là con cháu nhà Lê, ngầm cầu t•ớng Pháp giúp đỡ. 1875: ất Hợi tự đức 28. Tập XXXIII. Quyển LIII- ất Hợi- tự đức năm thứ 28 (1875) Trang 181: Bắt đầu làm dinh thự th•ơng chính ở cửa biển Ninh Hải tỉnh Hải D•ơng và Đồn Thuỷ Hà Nội (bấy giờ theo th•ợng •ớc sẽ làm dinh thự tạm làm bằng tranh và tre, chờ có kết quả mới làm thực). Trang 183: Rút bọn đề đốc Hải D•ơng Phạm Trinh, lãnh binh quan Nguyễn Tùng, lãnh binh quan Hoàng Đức Đinh về kinh để xét. Khi ấy tổng đốc Phạm Phú Thứ cho là Trinh chỉ nhận r•ợu hăng hái mà ch•a biết điều quân, bọn Quỳ không quen theo huyện, tâu xin đổi bổ. Vua sai ban vũ chọn cử cốt đ•ợc ng•ời giỏi, bọn Trinh rút về. Trang 186: Về sách nhiễu, tranh cử ở Hải D•ơng bọn Thứ, Phiên ở H•ng Yên trách cử đạt Trang 198: Đê mới ở Văn Giang vỡ. Trang 203: Ng•ời n•ớc Pháp làm dinh thự nha th•ơng chính ở Hải D•ơng (ở xã Gia Viên), làm trụ sở cho lãnh sự, quan thu thuế và quân lính đi theo. Cho linh mục Nguyễn Hữu C• làm Tham biện Ty th•ơng chính Hải D•ơng. Trang 208: Thi phúc hạch cử nhân trúng cách Cho bọn Phạm Nh• X•ơng, 11 ng•ời đỗ tiến sĩ, đồng tiến xĩ xuất thân có thứ bậc. Lại lấy đỗ phó bảng 6 ng•ời. Tiến sĩ: Phạm Nh• X•ơng. Nguyễn Hữu Chinh. Đồng tiến sĩ: Đinh Nho Điển. Đinh Văn Chất. Phan Du. Hoàng Hữu Th•ờng. Tống Duy Tân. Lê 44
  45. Đại nam thực lục tiền biên Duy Thuỵ, Vũ Hữu Lợi. Trần Văn R•. Cao Đô. Phó bảng: Lê Trinh. Hồ Bá Ôn. Đỗ Thiện Kế. Phạm Xuân. Đỗ Huy Điển. Tụ Thúc Dĩnh. Trang 210: ở Hải D•ơng động đất (mặt đất chuyển động một chút). Trang 218: Cho tri phủ Nam Sách thuộc Hải D•ơng Vũ Túc vốn có tiếng là ng•ời xuất sắc (giữ lòng, không quấy nhiễu, gặp việc không cẩu thả, nhận xét kỹ), th•ởng cho thực thụ thị độc. Trang 263: Từ mùa thu đến mùa đông các tỉnh: H•ng Yên, Hải D•ơng bị nhiễm dịch lệ nhiều. 1876-Bính Tí Tự Đức 29 tập XXXIII. Quyển LV-Bính Tí. Tự Đứ năm thứ 29 (1876) Trang 276: Lãnh sự n•ớc Pháp ở Hải D•ơng xin đến Đông Triều (Hải D•ơng) tìm lấy mỏ than. Trang 293: Tổng đốc Hải D•ơng Phạm Phú Thứ xin đặt tr•ờng mua gạo ở chợ An Biên (thuộc huyện An D•ơng) và xã Đôn Sơ thuộc huyện Đông Triều, cho dân mua gạo, đánh thức. -Chiếc thuyền n•ớc Pháp tr•ớc ( tháng 3) đến tỉnh đông, theo sông Lục Đầu, ng•ợc theo sông Nguyệt Đức, ng•ợc chạy đến Đáp cầu. Đến nay lại theo sông Lục Đầu, ng•ợc theo sông Nhật Đức, chạy đến Lục Ngạn (thuộc Bắc Ninh). Trang 301: Cho bố chính sứ Hà Nội Trần Nh•ợng, quyền hộ tuần phủ H•ng Yên. Trang 309: Chuẩn cho tham tán Trần Văn Chuẩn lại về lãnh tuần phủ H•ng Yên. Nguyễn Văn Thân theo chi chuẩn cho về kinh. 45
  46. Đại nam thực lục tiền biên Đại nam thực lục chính biên. Tập XXXIV: Tự Đức năm thứ 30 đến 33 (1877-1880). 1877-Đinh Sửu Tự Đức 30. Tập XXXIV. Quyển LVII. Đinh Sửu, Tự Đức năm thứ 30- (1877). Trang 15: Chuẩn cho 2 tỉnh Hà Nội, Hải D•ơng tính sẵn tiền gạo mỗi tỉnh 2 vạn quan tiền, 2 vạn ph•ơng gạo giao cấp cho quân n•ớc Thanh sang giúp việc đánh giặc. Trang 34: một chiếc tàu thuỷ của n•ớc Xích mạo (gọi là tàu Danlô) chạy vào cửa biển tỉnh Hải D•ơng, khi bấy giờ nha th•ơng chính đã làm, thuyền buôn các n•ớc đều đến buôn bán, theo hàng hoá kiểm soát đánh thuế nh• trong điều •ớc. Trang 40: Nêu th•ởng ng•ời đàn bà có nghiã ở tỉnh H•ng yên bỏ tiền ra lạc quyên, Nguyễn Thị Dạng ng•ời xã Tây Nha, chồng chết không có con, lạc quyên 1.100 quan, 1 tấm biển có 4 chữ: Lạc quyên nghĩa phụ. Trang 43: Phủ thi các cử nhân trung cách, cho bọn Phan Đình Phùng ng•ời đỗ đồng tiến sĩ xuất thân: Phan Đình Phùng, Trần Hữu Khác, Trần Phát, Nguyễn Tài Tuyển. Lại lấy 3 phó bang: Nguyễn Quang, Phạm Văn Hành, Hoàng Còn. Trang 53: Ban cấp cho Khâm sứ n•ớc Pháp là Hoặc đạo sinh một bộ luật, viên sứ ấy nói bộ luật của n•ớc ta rất là kỹ và thích hợp, muốn mua để học, cho nên chuẩn cho ban cấp. Trang 71: Mùa đông tháng 10, cho tuần phủ Hải D•ơng là Nguyễn Tăng Doãn, đổi bổ lại bộ tả tham tri, sang làm chánh sứ sang tây Tôn Thất Phan sung làm phó sứ, Hoàng Văn Vận làm bồi sứ. Bấy giờ bờ cõi bị mất ch•a lấy lại đ•ợc, vua muốn nhân việc trù tính lấy về, sai sứ thần tuỳ cơ biện thuế ty cho khéo Cấp riêng cho một th• và sắc dụ toàn quyền đại thần 46
  47. Đại nam thực lục tiền biên Chuẩn cho thự binh bộ thị lang Lê Tiến Thông đ•ợc thực thụ, lãnh tuần phủ Hải D•ơng. Trang 80: Tha số tiền thóc, năm nay và năm tr•ớc còn bị thức cho 3 huyện: Đông An, Phù Cừ, Ân Thi. Tỉnh H•ng Yên vỡ đê bị n•ớc lụt. Trang 89: Tổng đốc Hải yên là Phạm Phú Thứ dâng sớ xin đòi lỵ sở các phủ huyện, vua y cho. Lỵ sở phủ Ninh Giang nguyên tr•ớc ở xã Thanh Xuyên, nay dời đến xã Bất Bế huyện lỵ Tứ Kỳ tr•ớc ở xứ La tỉnh, nay đòi đến Mạc Xá. 1878-Mậu Dần Tự Đức năm thứ 31. tập XXXIV. Quyển LIX-Mậu dần Tự Đức năm thứ 31-1878. Trang 104: Đắp lại đê sông ở phủ Bình Giang thuộc tỉnh Hải D•ơng (một giải đê cũ) từ phần xã Phần Lâm đến cửa sông Kênh Kh•ơng nhiều chỗ vỡ lở, hai bên lại gần bờ ao xã An Đỗ, Ngọc Chuế và Vệ D•ơng, suốt đến cửa sông ấy, hai bên là Bình Điền, lấy đất hơi tiện. Trang 113: Khơi vét đ•ờng sông thông th•ơng có những nơi thuộc về tỉnh H•ng Yên, từ sông Luộc đến ngã ba sông Nông gian, lòng sông hẹp, phải khơi vét cả 2 bên mỗi bên 3, 4 tr•ợng để thông đ•ờng thông th•ơng. Trang 115: Mùa hạ, tháng t•, mở ân khoa thi h•ơng văn, Thừa Thiên và Bình Định. Trang 118: Bắt đầu mở tr•ờng cho nhà th•ơng chính tỉnh Hải D•ơng học chữ Tây và tiếng tây mỗi tháng cấp 1 quan tiền, 1 ph•ơng gạo. Trang 125: Bắt đầu làm nhà riêng để chụp ảnh. Bấy giờ, Tr•ơng Văn Sáu sang Tây học tập về, do bộ hộ trình tiến phép chụp ảnh. Trang 128: Cho tàu Lợi Đạt dẫn tàu Lợi Phiếm đến tỉnh Hải D•ơng để sai phái. Hai tàu này đều của n•ớc Pháp tặng cho, tàu Lợi Đạt dài và to có thể đi tuần tiễu. Tàu Lợi Phiếm hẹp và nhỏ, thân nặng sức yếu, chỉ đi đ•ợc ở sông 47
  48. Đại nam thực lục tiền biên Trang 131: Tổng đốc Hải yên là Phạm Thú Thứ cho là phần sông 2 xã Quang Dực và Đông lôi thuộc huyện Bình Giang hẹp hòi và cong queo, bắt dân khai đào để thông đ•ờng vận tải. Trang 145: Sứ bộ sang Tây về, đến ở n•ớc Y Pha Nho 28 ngày n•ớc ấy cung ứng khoản tiền 8.960 quan (sứ bộ 8 ng•ời), còn thì n•ớc Pháp cung ứng. Sứ bộ và khâm phái đi đấu xảo là Nguyễn Thành ý, lúc đi 22 ng•ời, lúc về Thành ý còn ở lại, sứ bộ 14 ng•ời về tr•ớc, phong tiền 32.938 quan. Trang 169: sai các địa ph•ơng thông sức cho trong hạt ng•ời có vật lực, muốn đóng tàu thuỷ đi đến H•ơng Cảng để lập công ty buôn bán thì cũng cho. Trang 177: Bọn giặc Tài (ng•ời Thanh) lại chia ra quấy nhiễu 2 hạt Lạng sơn, Bắc Ninh, 2 phủ huyện Đông Triều và Nam Sách, giáp giới với Lạng Sơn và Bắc Ninh, xin đặt Nha Phòng Khẩu để canh phòng và khai khẩn 27.850 mẫu còn bỏ hoang, hết sức làm việc, mới mong biên giới yên ổn lâu dài 1879-Kỷ Mão Tự Đức 32. tập XXXIV. Quyển LXI. Kỷ Mão, Tự Đức thứ 32 (1879). Trang 211: Lại đặt chức huấn đạo 2 huyện Tiên Minh, Đông Triều thuộc Hải D•ơng (bỏ bớt đi từ năm Tự Đức thứ 5-1852). Trang 214: Thi đình Cho bọn Đỗ Huy Liêu, 6 tên đỗ tiến sĩ và đồng tiến sĩ xuất thân có thứ bậc. Lại lấy đỗ phó bảng 8 tên. Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân Đỗ Huy Liêu. Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân Phạm trọng M•u, Vũ Tuấn. Nguyễn Dự. Phan Huy Nhuân. Tràn Đình Phong, phó bảng: Ngô Trạch, Trần Huy Liễu. Trần Xuân Sắc. Tôn Thất Niêm. Nguyễn Lê Kháng. Nguyễn Đôn tiết. Nguyễn Duy Hiệu. Trang 238: Đê Văn Giang vỡ. Tuần phủ tỉnh H•ng yên là Trần Văn Chuẩn, án sát sứ là Nguyễn Văn Trang đều phải giáng phạt có thứ bậc. 48
  49. Đại nam thực lục tiền biên Trang 263: tổng đốc Hải d•ơng là Phạm Phú Thứ xin mỗi tỉnh đều đặt quan thu thuế, lại nghiêm cấm đoàn quân L•u Vĩnh Phúc đi tống tiền nhà giàu, bãi các chức tuần lý. Phái viên ng•ời Pháp cho là đoàn quân của Vĩnh Phúc đóng giữ ở Bảo Thắng, hại cho ng•ời đi buôn. Trang 266: Tỉnh Hải D•ơng, 5 phủ huyện (Bình Giang, Đ•ờng hai Vĩnh Lại, Vĩnh Bảo, Thanh Lâm) bị bão lụt, lúa ngoài đồng bị ngập. Trang 290: Th•ơng •ớc với n•ớc Y Pha Nho đã xong. Tất cả 12 khoản (từ trang 290 đến 294). (Ng•ời Y Pha Nho đ•ợc tự do kinh doanh ở cửa biển Thi Nại tỉnh Bình Định, cửa biển Ninh hải thuộc Hải D•ơng và từ cửa biển ấy theo ng•ợc dòng sông Nhị Hà đến địa giới tỉnh Vân nam, n•ớc Đại Thạch và mở cửa hàng ở Hà nội, cũng nh• ng•ời Pháp). 1880: Canh Thìn Tự Đức 33. Tập XXXIV. Quyển LXIII-Canh Thìn, Tự Đức năm thứ 33 (1880). Trang 328: Phạm Phú Thứ tâu: sứ n•ớc Pháp đ•a th• đến xin cho khai mỏ, lại xin bỏ lệnh cấm buôn gạo. Bảy huyện miền th•ợng du tỉnh Hải D•ơng bị đói. Trang 331: thuyền quân phái đi tuần của n•ớc Pháp bắt đ•ợc giặc n•ớc Thanh là bọn Tr•ơng Bá Phúc, Chu Nghĩa Hợp (hơn 10 ng•ời vừa đàn ông, vừa đàn bà) ở địa phận biên giới thuộc tỉnh Hải D•ơng, sai đem chém cả, th•ởng cho ngân tiền, đồ vật có thứ bậc khác nhau. Trang 340: Thi điện Cho bọn Nguyễn Đình D•ơng 5 ng•ời đỗ tiến sĩ đồng tiến sĩ xuất thân có thứ bậc khác nhau, lại lấy 5 phó bảng. Tiến sĩ: Nguyễn Đình D•ơng, đồng tiến sĩ là Đỗ Văn ái, Khiếu Năng Tĩnh, Nguyễn Văn Trung. Hoàng Văn Hoè. Phó bảng: Phạm Văn ái, Nguyễn Thái Tuân. Kiều Dực. Trần Kỷ. Phạm Hữu Dung. 49
  50. Đại nam thực lục tiền biên Trang 345: Đê nhỏ bằng cát ở tỉnh H•ng Yên bị vỡ, các phủ huyện Khoái Châu, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ ngập lúa chiêm, n•ớc sói vào các tổng Phụng Công, Đa Ng•u, Hoà Bình thuộc hạt Bắc Ninh. Trang 356: Lãnh sự n•ớc Pháp xin mua gạo để xuất khẩu. Trang 370: Hai huyện ở tỉnh Hải D•ơng bị nạn sâu lúa, (tục gọi là hoả trùng (con ruồi), huyện Vĩnh Bảo 8 tổng, huyện Vĩnh Lại 3 tổng, lúa bị thiệt hại. Trang 381: Tổng cạnh sông tỉnh H•ng Yên có lúa hoá sinh (đã gặt lại mọc lên, •ớc 5, 6 mẫu, lúa tốt gấp đôi ) Bọn tú tài Nguyễn Hữu đón đem thóc ấy dâng tiến, th•ởng cho ngân tiền, có thứ bậc khác nhau. Trang 383: Sai quan tỉnh Hải D•ơng làm đồ vật th•ởng cấp phái viên n•ớc Pháp (tráp chữ nhật bằng gỗ khảm xà cừ và khay chè, khánh vàng, tiễm bằng vàng hay bạc). Trang 405: Quan tỉnh ở 5 tỉnh Bắc Kỳ (Hà Nội, Bắc Ninh, Hải D•ơng, H•ng Yên, Nam Định) dâng sớ và đồ bản cho là thế n•ớc sông Nh• Hà chảy mạnh xói vào chỗ đê vỡ ở Văn Giang chính là chỗ chịu xung yếu, thế khó hàn lắp đ•ợc Đại nam thực lục chính biên. Tập XXXV. Tự Đức năm thứ 34 (1881) đến năm thứ 36 (1883). 1881-Tân Tị Tự Đức 34. Tập XXXV. Quyển LXV-Tân tị Tự Đức năm thứ 34 (1881). Trang 10: Cho 3 tổng ở tỉnh H•ng yên (Cổ Quán. Gạo Mỗ, Phú Khê, làm hai cửa cống ở Thổ Khối, Thọ Thành). Theo thời chứa n•ớc, tháo n•ớc. Có lợi cho việc làm ruộng. Trang 11: Tháng 2, quan khâm sai n•ớc Pháp là Lơ Cờ Là đến hải D•ơng th•ơng thuyết việc buôn bán. 50
  51. Đại nam thực lục tiền biên Trang 12: Tổng đốc Hải yên là Lê Điều Tuân đem số ruộng đất khẩn, tâu lên. Vua bảo: hạt Kinh Môn, Nam Sách ruộng bỏ hoang còn nhiều. Trang 18: Tháng 3, quan ng•ời Pháp là Cơ Ki Loặt tháng tr•ớc đến Hải D•ơng, Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình) đến ở Nha Hải Phòng, bàn định kiểm xét thuế lệ. Trang 22: Cho đề đốc ở quân thứ Thái Nguyên là Ngô tất Ninh đổi bổ làm đề đốc quân thứ H•ng Yên. Trang 38: Đặt đồn ở xã Hoàng Xá, thuộc tỉnh Hải D•ơng giúp sự canh phòng, khai khẩn. Trang 48: Tổng thống thuỷ s• n•ớc Pháp là Đa Phú Cô đến công cán ở bờ biển tỉnh Hải D•ơng (rồi đến các tỉnh Hà Nội, Ninh Bình, Nam Định, Hà tây, H•ng Hoá và đạo Mỹ đức để do thám lại, Thái Th•ợng biết là ông mất đến Lạng sợn. Trang 62: Bắc Kỳ bị bão to thiệt hại nhiều ở các tỉnh, Nam Định H•ng Yên, Hà Nội, Hải D•ơng, Sơn Tây, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Quảng Yên, nhà bị đổ nát, ng•ời chết đuối. Trang 66: Ng•ời buôn n•ớc Tây (lũ Cô, Ra, Tinh, 3 ng•ời) theo đ•ờng H•ng Hoá đi Vân Nam, đến đồn Lũng lô khiêu khích với đoàn quân L•u Vĩnh Phúc. Lãnh sự Pháp đem việc ngăn trở buôn bán ấy trách ta Vua sai quan tỉnh Hà Nội, Hải D•ơng hỏi nguyên uỷ việc ấy, biện bạch với họ, cốt cho phải nghe. Trang 67: sát hạch các viên nhân văn học đ•ợc dự cử lên, cất nhắc bổ dụng. Có 28 ng•ời đến kinh, Hải D•ơng có Bùi Quang Oánh cử nhân. Trang 90: Quan n•ớc Thanh là Đinh canh nói: Tháng 10 năm nay khâm sai n•ớc Thanh đóng ở n•ớc Anh là Tăng Ký Trạch báo tin rằng: Nghị viện n•ớc Pháp bàn kín. Bắc Kỳ n•ớc ta đất cát màu mỡ, núi sông lại nhiều, có mỏ vàng bạc, đồng, sắt, than đá, xét ra trình thể chỉ dở bàn tay là xong. 51
  52. Đại nam thực lục tiền biên Lãnh sự n•ớc Pháp là Thoát lãng lại đã xin đem 1, 2 ngàn quân đánh lấy Bắc kỳ, Nghị viện n•ớc Pháp đã chuẩn y. 1882: Nhâm Ngọ Tự Đức 35. Tập XXXV. Quyển LXVII. Nhâm ngọ Tự đức năm thứ 35 (1882). Trang 94: Giặc trốn n•ớc Thanh tụ họp ở các xứ Phúc Lâm, kiện quan tỉnh Hải D•ơng, các quan tỉnh, phủ, huyện vì canh phòng sơ sài đều phải giáng l•u. Trang 97: Khai đào sông Văn Giang (từ ngã ba sông Văn ch•ơng đến sông Biện tân, hai tỉnh Hải D•ơng, H•ng Yên cùng hội lại để đào. Trang 98: T•ớng n•ớc Pháp phái tàu binh đến Bắc Kỳ nói phao là để đuổi L•u Vĩnh Phúc bảo vệ thông th•ơng ý là muốn lấy Bắc Kỳ. Mặt tự cho các tỉnh Ninh Bình, Hà Nội, Nam Định, H•ng Yên, Hải D•ơng, Sơn tây đến lút để đề phòng. Trang 104: Dời làm kho thóc tỉnh Hải D•ơng ở Đồn thuỷ (đồn gần tỉnh). Tháng 3, sai quan 2 tỉnh Hà nội, Hải D•ơng, tỉnh uỷ quan văn, quan võ, mỗi chức 1 viên, đóng ở ngoài thành đi tuần phòng. Lúc bấy giờ n•ớc Pháp phái tàu binh đến thêm ở Hà Nội và liền đến bỏ neo ở phần sông tỉnh Hải D•ơng, Nam Định, Ninh Bình, lòng ng•ời sợ hãi xôn xao. Trang 108: ở Hà Nội sáng sớm ngày mồng 8, ng•ời Pháp cho đ•a chiến th•, Hoàng Diệu uỷ án sát Tôn Thất Bá ra ngoài thành để th•ơng thuyết. Bá vừa ra khỏi thành, quân Pháp đã bắn ngay. Diệu cùng tuần phủ Hoàng Hữu X•ng chia đ•ờng đốc thúc quân lính chống đánh rất lâu, quân ta và quân Pháp đều có bị th•ơng và chết. Chợt thấy khói thuốc súng phiá quân ta rối loạn, quân Pháp bắc thang lên thành, thành bèn bộ mật (chống nhau từ giờ mão đến gời mùi) Diệu đi lẩn vào đám dân quân hỗn loạn, một mình đến tr•ớc đền Quan Công (ở ngoài t•ờng ngăn trong thành) thất cổ ở d•ới gốc 52
  53. Đại nam thực lục tiền biên cây to. Đô đốc là Lê Văn Trinh, phó lãnh binh quan Hồ Văn Phong, Nguyễn Đinh Đ•ờng đều chạy cả. Ngay lúc ấy Hữu xuống đi tìm hỏi Diệu, không biết Diệu ở đâu, bèn vào phần bên tả hành cung, bỗng bị phái viên n•ớc Pháp bắt giữ, xuống chửi hỏi hắn cũng không giết, sai đem x•ng về dinh tuần phủ cũ giam lại. Sau phái viên n•ớc Pháp đón Bá về (Bá chạy đến xã Nhân Mục) giao tỉnh thành cho. Bá vào thành cùng với Hữu Xứng. Xứng có bàn tạm nhận (lúc ấy Xứng đã nhịn ăn, thành ốm). Bá mời vào. Hữu xuống chối ngay. Bá 2 lần khóc nói sự lợi hại. Hữu Xứng lại nghĩ không tạm nhận sợ thêm khó Nhân cũng g•ợng dậy nghe theo, nh•ng bàn do Bá nhận mặt mình, mà cùng ký tên tú cho Hoàng Tá Viên, Nguyễn Chỉnh, các tỉnh láng giềng có thể thừa cơ đ•ợc và đem việc ấy nhận tội đ•a lên Quân Pháp vẫn đóng giữ ở hành cung. Trang 116: Quan 5 tỉnh: H•ng Yên, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà tĩnh tâu xin gọi lính hạ ban để phòng bị Trang 126 : Tỉnh Hải D•ơng có khách buôn là Hùng Tài Lộc, mặc quần áo tây, đeo g•ơm súng vào dinh Tổng đốc doạ nạt nói; hắn thân với ng•ời quản biên ty thuế thuốc phiện, nếu có thiếu thuế thì do bộ sử trí, tính sao đ•ợc giảm? Nếu không thả ra thì báo ngay quân Pháp đánh thành. Liền đi ra. Đến đêm, lại thổi còi, đem ng•ời đi theo sấn đến cửa thành đánh phá, khắp cả thành sợ hãi xôn xao. Tổng đốc Lộ Điều sức bắt đem chém. Sau lãnh sự n•ớc Pháp bảo Tài Lộc là ng•ời n•ớc Anh, lãnh sự n•ớc Anh đ•a th• đến bắt đền Sau lãnh sự Pháp trừ lấy 2000 thuế th•ơng chính, nói là đền cho quan n•ớc Anh, giao cho vợ con tên ấy. Đã sức cho sứ thần đến H•ơng cảng hỏi quan n•ớc Anh thì quan n•ớc Anh không nhận, nh•ng bạc ấy ng•ời Pháp cũng không trả lại. Trang 132 : Bản thảo sách "Đại nam nhất thống chí" đã song. Quan Quốc sử quán tâu xin cho thợ khắc bản in. 53
  54. Đại nam thực lục tiền biên Trang 140 : Cấp cho trẻ lạ tỉnh H•ng Yên là Nguyễn Văn Kỳ (lúc 8 tuổi mà thông minh nhà nghèo chăm học) mỗi tháng 3 quan tiền 1 ph•ơng gạo, áo quần mỗi thứ 2 cái, mỗi năm cho một lần. ( Văn Kỳ sau bị quan n•ớc Pháp đem sang n•ớc ấy ). Trang 144 : Vua cho là Hà thành Pháp đã trao trả, không phải th•ơng thuyết gì. Cho Trần Đình Túc bỏ bớt hàm khâm sai, chuyên làm việc tỉnh ấy. Trang 150 : Tuần phủ H•ng Yên là Nguyễn Văn Thận cho là tuần phòng sai phái cần nhiều ng•ời, tâu xin rút quân nguyên tr•ớc thuộc tỉnh Hải D•ơng về, cho đi sai phái. Tỉnh H•ng Yên bị nạn bão, quân dân nhiều ng•ời bị chết bẹp, chết đói. 1883 : Quý mùi tự đức 36. Tập XXXV. Quyển IXIX. Quý mùi, Tự đức năm thứ 36 (1883). Trang 173 : Tỉnh Hải D•ơng là chỗ xung yếu ch•a có th•ơng tá, sai ân niên chọn chỗ nào trung độ, lâm thôi có thì đối phó ngay đ•ợc, thì đóng để tiện bàn với kinh l•ợc, thống đốc, tính liệu đối phó, cốt cho đ•ợc việc. Tr•ớc đây đầu hạt Hải D•ơng là Tr•ơng Khắp Kiệm. Nguyễn Đức Học cùng với bọn con Cao Bá Liên (con Bá Đạt ng•ời ở Bắc Ninh) tú tài Nguyễn Viết Tạo ng•ời Thanh Hoá sau đọc nguỵ thú (năm tự Đức 27 tuổi, giặc vạn cùng bọn giặc Quang vũ xã Phù l•u làm ra) bị cai tòng thuỷ đ•ờng tố giác, vua sai quan tình xét xử. Đến nay án thành. Khắp Kiệm bị tội sử chém Đức Học ra thú đ•ợc giảm tội xung quân, Bá Liên bị giam hậu. Các ng•ời khác bị phạt tr•ng, phạt l•u. Trang 174 : Tổng đốc Định Yên (Nam Định, H•ng Yên) tâu : Do thám đ•ợc tin quân Pháp đóng thêm quân ở Hải D•ơng 500 tên, đóng ở Hà Nội hơn 1000 tên. Trang 176 : Ngày 18 Pháp đánh thành Nam Định. Quan tỉnh chia quân chống cự. Pháp đánh cả ngày không hạ đ•ợc. Hôm sau tầu Pháp đến 54
  55. Đại nam thực lục tiền biên sông Vị hoàng bắn vào thành, thúc bộ binh sâu vào cửa đông, bọn tổng đốc Vũ Trọng Bình, bố chính Đồng Sĩ Vịnh ở trong thành chống giữ, đô đốc Lê Văn Điểm án sát Hồ Ba Ôn, ra ngoài thành đánh nhau với chúng, chống nhau từ giờ mão đến giờ ngọ. Kinh l•ợc Nguyễn Chính đóng quân ở xã Đăng xá, huyện Mỹ lộc không dám đến cứu. Điểm chết trận, Ôn bị th•ơng, quan quân vỡ tan. Thành bèn mất. Trang 187 : Giặc biển quấy phá phủ Kiến thuỵ (thuộc Hải D•ơng) c•ớp bóc no chán, rồi xuống thuyền đi. Quyền tri phủ là Trần Ngọc Liên phải cắt chức. Quan tỉnh là bọn Lê Điều, Nguyễn Văn Phong đều phải giáng l•u. Trang 191 : Thuỷ s• n•ớc pháp là Vi ô (có tên là Lý Hoa Lợi) uỷ phái viên bán gạo chứa ở cục Chiêu th•ơng, Hải D•ơng và thu các thuế xuất nhập cảng, thuế thuốc phiện sống và gạo. Trang 192 : Tầu Pháp kiểm soát đuổi phái viên ngồi thu thuế ở Mễ sở tỉnh H•ng Yên. Trang 198 : Ngày 14 tháng 4, vua triệu cơ mật đặc thần là Trần Tiến Thanh, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn T•ờng vào hầu, chính tay phê vào tờ di chiếu cho Hoàng T•ờng tự Thuỵ quốc công lên nối ngôi vua. Chiếu ghi ở trang 199. Trong ấy có câu: Nh•ng mắt hơi có tật, dấu kín không rõ ràng, sợ sau không sáng, tính lại hiếu dâm, cũng rất là không tốt, ch•a chắc đ•ơng nổi việc lớn. Nh•ng n•ớc cần có vua nhiều tuổi, không dùng hắn thì dùng ai?. Trang 202 : Ngày 16, giờ thìn vua mất ở điện chính Kiều thành. Trang 202 : Đặt vào quan tài, hoàng thân và các quan văn võ đều ở cả đấy, mở tờ di chiếu ở điện Cần chính, vua nối ngôi là Hoàng T•ờng tự Thuỵ quốc công khắc lấy nhận mệnh lệnh vào điện Hoàng phúc c• tang. (Vua nối ngôi (tức Dục Đức) vào tôn điện mới đ•ợc 3 ngày, bị Văn T•ờng và Thuyết Truất bỏ đi, đón Lãng quốc công là Hồng Dật (tức Hiệp Hoà) đặt lên làm 55
  56. Đại nam thực lục tiền biên vua, mới đ•ợc 4 tháng lại bỏ và giết đi. Vua nối ngôi (ứng Châu tức Kiến Phúc) sau cũng bị giam và giết. Trang 216 : Tỉnh Hải D•ơng làm ở trấn cũ (ở xã Phúc cầu huyện Đ•ờng an) vì tỉnh ấy gần ngay đ•ờng sông cho nên dời đi. Trang 225 : N•ớc Pháp đem tầu binh 8 chiếc đánh lấy thành Trấn hải cửa biển Thuận an (từ ngày 15 đến ngày 18 đánh bắn suốt ngày). Quan giữ cửa biển là Lê Si, Lê Chuẩn, Lâm Hoan, Nguyễn Trùng đều chết trận. Trang 224 : Lúc bấy giờ tỉnh cũ, tỉnh mới tỉnh Hải D•ơng cũng bị mất chợt báo tin đến cho nên việc nghị hoà cũng quyết định. Trang 226 : Ng•ời Pháp sau khi thua trận ở Câu Giấy, đem thêm tâu binh đến chiêu mộ quân khách cùng dân đạo đi đánh một trận to với quân thứ Sơn Tây. Đến ngày 13, quân thuỷ, quân bộ, 4 đạo đến đánh các đồn H•ơng canh. Phú diễn (thuộc phủ Hoài Đức) Hoàng Xá, Đại Cát thuộc huyện Đan Ph•ợng thế rất dữ dội. Thống đốc Hoàng Tá Viên đốc thúc quan quân cùng đoàn quân họ L•u 4 mặt tiếp ứng Các đạo quân cùng hăng hái cố đánh từ giờ mão đến giờ dậu, quân Pháp thua chạy, quan quân thừa thắng đuổi theo giết đ•ợc 200 tên Lúc bấy giờ thành tỉnh Hải D•ơng đã thất thủ Trang 229 : Lính Pháp vào huyện An D•ơng (thuộc Hải D•ơng) bắt Hiệp viên tri huyện là Trần Đôn xuống thuyền. Đôn nhảy xuống sông chết. Trang 232 : Tr•ớc đây tỉnh Hải D•ơng tuân dụ dời đặt thành mới cho trở tiền gạo, khí giới, cùng thuốc đạn dời chứa một nơi. án sát sứ Lê Mộ Khải cùng đề đốc Tôn Thất Hào đến tỉnh mới đội công. Tống đốc là Lê Diều, bố chánh sứ binh quan là Nguyễn Viết Vinh đóng giữ thành cũ. Phái viên của Pháp nghe tin, bèn đem 4 chiếc tầu chiến kéo lên đồn Đông Tân (ngày 10 tháng 7) chia lính lên bộ vào thành cũ lên cột cờ kéo cờ tam tài. Lại chia quân chiếm giữ cửa thành. Nguyễn Viết Vinh cũng rút quân đến tỉnh mới cùng đóng. Phái viên của Pháp lại đem một toán quân đến tỉnh mới bắn phá 56
  57. Đại nam thực lục tiền biên Lô Điều uỷ cho đề đốc là Tôn Thất Hoà, lãnh binh là Văn Phú L•ơng đem quân ra đánh, rồi cùng nối tiếp tiếp ứng. Quân Pháp từ đằng sau đánh úp, quân ta không chống nổi, đều sợ chạy tan. Bọn Lô Điều lui đóng ở huyện hạt Cẩm Giàng, Đ•ờng Hào. Đến bấy giờ vì đã nghị hoà, chuẩn cho theo •ớc mới cùng họ th•ơng thuyết trả lại tỉnh cũ, đợi sẽ thi hành. Trang 238 : Các tỉnh Bắc Kỳ, Hà Nội, Nam Định, H•ng Yên, H•ng Hoá, Ninh Bình bị bão lụt. Quan n•ớc Pháp bắt hiếp tỉnh thần Hải D•ơng đến Hải Phòng. Bố chính sứ là Vũ Túc (cử nhân ng•ời Nam Định) uất tức rồi chết, phái viên n•ớc Pháp yêu cầu tổng đốc Lê Điệu, tuần phủ là Nguyễn Văn Phong cùng Túc xuống Hải Phòng ở d•ới thuyền, bắt làm mọi việc, nh•ng việc định điền là việc của bố chính bắt Túc phải khai giao cho họ. Túc không chịu khai nhân thể không chịu đ•ợc sự họ làm nhục uất mà chết. Sau bọn khâm sai đến th•ơng thuyết các viên đốc phủ mới đ•ợc về tỉnh ly. Lê Điều nhân vì ốm cáo nghỉ. Trang 248 : Hải Phòng thuộc tỉnh Hải D•ơng có nhiều giặc c•ớp công sứ n•ớc Pháp yêu cầu ta phái lính tỉnh, 200 tên, đi Hải Phòng để đánh giặc. Trang 248 : Phái viên n•ớc Pháp đi đến tỉnh H•ng Yên xem hành cung yêu cầu sửa làm trụ sở và hỏi số l•ợng tiền, súng, và khí giới. Trang 253 : Tán t•ơng quân thứ Sơn Tây là Nguyễn Thiện Thuật (cử nhân, ng•ời Hải D•ơng) nhận trát của quan nhà Thanh về Hải D•ơng gọi họp quân nghĩa dũng, đánh nhau với Pháp, các quân trong hạt ấy đều khởi quân để ứng theo, (các quân khởi nghĩa đều do Thiện Thuật lãnh văn, bằng của nhà Thanh, từ đấy về sau th•ờng th•ờng đến sát tỉnh thành đánh nhau với Pháp, bên nào cũng có tử th•ơng). 57
  58. Đại nam thực lục tiền biên Trang 255: Phái viên n•ớc Pháp bắt tuần phủ Hải D•ơng là Nguyễn Văn Phong, tuần phủ Quảng Yên là Nguyễn Vĩ ( ngờ là giao thông với quân thứ Sơn Tây) đem xuống thuyền chở về Gia Định. Lại bắt tuần phủ H•ng Yên là Nguyễn Văn Thận ng•ời cử nhân, ng•ời Quảng Bình, án sát là Vũ ích Khiêm (Văn Thân nhiều lần tải thuốc súng và l•ơng thực đi Sơn Tây, tờ t• của Thận bị ng•ời Pháp bắt đ•ợc đem về Hà Nội, rồi đem Văn Thận ra bắn chết. ích Khiêm sau đ•ợc tha, nhân cáo bệnh về nghỉ. Cho thự bố chính sứ Hải D•ơng là Nguyễn Khắp Vỹ thăng lãnh tuần phủ Hải D•ơng. Thự tuần phủ quảng Trị là Đinh Nho Quang đổi thự tuần phủ H•ng Yên. Trên là sách dẫn Đại Nam thực lục. Từ tập XXVII đến tập XXXV. C•ớc chú: Vua Dực Đức 3 ngày Hiệp Hoà 4 tháng Kiến Phúc 1 tháng 1883-1884 Hàm Nghi 1 tháng Đồng Khánh 4 năm Đại Nam thực lục chính biên Tập XXXVI. Đệ ngũ Kỷ- đời thứ V -1883 -1885 1883-Quý Mùi Tự Đức 36. Tập XXXVI. Trang 19: Tháng 6 ngày 16 năm Quý Mùi, năm Tự Đức thứ 36-Tự Đức mất Khi ấy t• quân các nhà chịu tang vua đ•ợc 3 ngày, bị đại chính phụ thần là Nguyễn Văn T•ờng, Tôn Thất Thuyết phế đi (Dục Đức) mà đón Lãng Quốc Công (tức nay chép là phế đế) (Hiệp Hoà) (những việc lần l•ợt phế lập này là phụ chép ở Đệ tứ kỷ). 58
  59. Đại nam thực lục tiền biên Ngày 30 tháng 10. Văn T•ờng và Thuyết lại bàn bỏ Lãng Quốc Công tức Hiệp Hoà, lập Kiến Phúc. Trang 20: Ngày Mậu Dần, mồng 1 tháng 11 niên hiệu Tự Đức thứ 36 năm Quý Mùi (1883) Vua mặc áo thêu con mãng đến điện cầu chính, lậy nhận tì ngọc, ấn vàng thuyền quốc (Kiến Phúc). Trang 22: Ngày Canh Thìn, mồng 3 tháng 11, lên ngôi Hoàng đế ở điện Thái Hoà, lấy sang năm là năm Giáp Thân (1884) là niên hiệu Kiến Phúc thứ 1. Trang 32: Chuẩn cho quan ở ty th•ơng bạc cơ mật viện sang chỗ quan Khâm sứ Pháp là Săm Bô để th•ơng thuyết về việc đi lại trên biển. Quân Pháp từ mùa thu năm ấy tới cửa biển Thuận An đòi cho tàu của họ vào đỗ th•ờng xuyên 2, 3 chiếc và 3.400 lính phòng bố cửa biển, thuyền buôn n•ớc ngoài không đ•ợc ra vào. Những chiếc thuyền đồng của ta ở cửa biển Đà Nẵng, Quảng Nam thì tất cả khí giới máy móc, bị họ tịch thu. Trang 33: Chuẩn cho các viên quan trấn thủ các xứ mà bị thua hiện can tội phải nghị sử nh• quan tỉnh Hà Nội (mùa xuân năm ngoái), tỉnh Nam Định (mùa xuân năm nay), tỉnh Hải D•ơng (mùa hạ năm nay) đều đ•ợc gia ơn khoan giải. Có thứ bậc, vì cớ lần ấy đ•ờng lối chiến hay hoà ch•a xác định, tình hình diễn biến quá bất ngờ, việc phòng thủ có khó khăn. Trang 38: Cho Nguyên thự phủ là Đinh Nho Quang tháng tr•ớc đủ điều đi H•ng yên. Trang 39: Dụ khiến viên thống đốc quân thứ Bắc Kỳ đóng ở Sơn Tây là Hoàng Tá Viêm, tổng đốc Ninh Thái kiêm thứ vụ Tr•ơng Quang Đản, đề đốc Ngô Tất Ninh, Lê Văn Hổ, Nguyễn Văn Chú, tán lý L•ơng Quý Chính, tán t•ơng Nguyễn Thiện Thuật v.v đều thoái triệt về Kinh Trang 41: Nếu không chịu về, là trái mệnh triều đình, lập tức trừng trị, thế mới đáng tội của họ. 59
  60. Đại nam thực lục tiền biên Trang 50: Lấy công bộ tả tham tri là Hà Văn Quan giao cho chức binh bộ tả tham tri lãnh chức tổng đốc Hải An (nguyên tổng đốc là Lê Điều vì can tội thất thủ bị đàn hặc về nguyên quán, nh•ng Lê Điều bị ốm đ•ợc cách về kinh để chờ chiếu chỉ). Trang 57: (Vua) đặc biệt cho xây dựng đê công ở hai xã Đặng Xá và Xuân Đình thuộc tỉnh H•ng Yên. Trang 62: (Quân Pháp) Đông Nam Hà Nội không giao cả (giao cho ta) lại gây nên sự biến ở 3 tỉnh Ninh Bình, Quảng Yên, H•ng Yên. Ba tuần phủ có kẻ bị bắt có kẻ bị đánh. Giam quan tỉnh, đánh quan phủ, phá bỏ khí giới súng đạn, c•ớp đi kho bạc, buộc xé bỏ sổ sách đinh điền dẫn đến quan thân, sĩ dân trung nghĩa đều phấn khích. Có ng•ời uống thuốc độc, có kẻ nhảy xuống sông tự tử, có kẻ mang ấn ra khỏi thành, nạp ấn rời bỏ quan truyền hịch khởi binh. Có chỗ đánh sứ Pháp, hoặc có chỗ giết phái đoàn Pháp. Bọn côn đồ nhân đó mà làm nhiều điều xấu xa tổn hại. Tất cả đều do quan toàn quyền gây nên. Trang 68: Trần Tiến Thành can khoản truyện đọc di chiếu, trái giáng l•u 2 cấp (đêm 30 tháng 10 tr•ớc bị c•ớp giết chết). 1884- Giáp Thân Kiến Phúc I. Tập XXXVI. Quyển III- Giáp Thân, Kiến Phúc năm thứ 1-1884. Trang 90: T•ớng Pháp là Mi lô đến đánh quân Thanh hiện đóng ở tỉnh phía Bắc, bèn trốn vào tỉnh thành. Tr•ớc đây công việc phòng ngừa các tỉnh th•ợng du, t•ớng Pháp giao cho khâm sai đại thần phái biện, bèn chuyển binh thuyền đóng ở 2 tỉnh Hà Nội, Hải D•ơng. Chia ra làm vài đạo: Đạo đ•ờng thuỷ thì đi qua các sông Nghĩa trụ, sông Lục đầu và sông Thiên đức, Nguyệt đức. Đạo đ•ờng bộ thì do các phủ huyện Siêu lại, Quế d•ơng, Gia lâm, Thuận thành. Các thuyền lớn nhỏ hơn 40 chiếc, ngựa 200 con, quân 6, 7 nghìn ng•ời. Trang 96: Lệ cũ cử 1 cử nhân thì lấy trúng 2 tú tài, nay lấy 3 tú tài. 60
  61. Đại nam thực lục tiền biên Trang 105: Nguyễn Thiện Thuật, nguyên tán t•ơng quân thứ Sơn Tây đều trì liệt đi mất. Trang 113: Toàn quyền đại thần Pháp là Ba Đức Na (một tên Ba tờ nô, giám đốc Lê na lại đính •ớc mới gồm 19 khoản (ghi từ trang 115 đến 119) thay thế cho tờ •ớc ký ngày 23 tháng 11, ngày 30 tháng 8, và ngày 15 tháng 3 năm 1789. Tờ •ớc này lập ở Kinh đô ngày 13 tháng 5. Năm Kiến Phúc thứ I, tức ngày 6-6-1884. Hôm ấy tức thì hội đồng đem ấn cũ của nhà Thanh phong cho phá đi để đúc lại. Trang 126: Thi điện. Cho 3 tên bọn Nguyễn Đức Quý đ•ợc đỗ xuất thân và đồng xuất thân có sai bậc là: Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân là Nguyễn Đức Quý (ng•ời Hoành sơn, Nghệ An) đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân là D•ơng Thúc Cáp ( ng•ời Quỳnh Đôi, Nghệ An) Nguyễn Thích (ng•ời Chiên Đàn, quảng Nam). 4 phó bảng là: Nguyễn Phu (ng•ời Mỹ Xuyên, Quảng Nam). Nguyễn Âu Chuyên (ng•ời Nam Định, Hành Thiện) Phan Xuân Quan (ng•ời Phù Việt, Hà tĩnh). Trần Khánh Hội (ng•ời Phong Lộc, Quảng Bình). Trang 130: Quan th•ơngj th• Pháp đóng ở Hà Nội là Ba Rô cùng với quyền tổng đốc là Nguyễn Hữu Độ bàn chọn t•ớng sĩ sung bổ làm th•ơng biện, bang biện ở các phủ huyện ở Bắc Ninh, Thái Nguyên và phái đi thừa biện ở H•ng Yên. Công sứ đóng ở Hải D•ơng bàn trích 600 tên lính tỉnh giao cho sứ ấy chi l•ơng huấn luyện Lãnh tổng đốc là Hà Văn quang. Trang 131: Khôi phục cho Nguyễn Trọng Hợp làm Hồng lô tự thiếu khanh quyền thự lý tổng đốc Sơn, H•ng, Tuyên. Trang 151: Ngày mồng 10 tháng 5 nhâm ngọ, bệnh kịch, giờ ngọ hôm ấy mà mất ở chính tẩm điện Kiến Thành. (Vua Kiến Phúc mất tháng 5 giáp thìn). 61