Đặc điểm của thành phần rào đón ở hành vi hỏi trực tiếp trong tiếng Anh (Đối chiếu với tiếng Việt)

pdf 8 trang phuongnguyen 4110
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm của thành phần rào đón ở hành vi hỏi trực tiếp trong tiếng Anh (Đối chiếu với tiếng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdac_diem_cua_thanh_phan_rao_don_o_hanh_vi_hoi_truc_tiep_tron.pdf

Nội dung text: Đặc điểm của thành phần rào đón ở hành vi hỏi trực tiếp trong tiếng Anh (Đối chiếu với tiếng Việt)

  1. 32 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 2 (232)-2015 NGOẠI NGỮ VỚI BẢN NGỮ ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH PHẦN RÀO ĐĨN Ở HÀNH VI HỎI TRỰC TIẾP TRONG TIẾNG ANH (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) LINGUISTIC FEATURES OF THE USE OF HEDGING DEVICES IN DIRECT QUESTIONS IN ENGLISH (IN CONTRAST WITH THEIR VIETNAMESE EQUIVALENTS) TRẦN THỊ PHƯƠNG THU (ThS-NCS; Học viện Khoa học Xã hội) Abstract: The first purpose of this study is to investigate how hedging devices are used in direct questions in English spoken language. Another purpose of the study is to do a contrastive analysis to see whether Vietnamese speakers, when asking direct questions, use hedging devices or not and if hedging devices are in use, how they are used. The data needed for the study were collected through conversation exchanges in foreign and Vietnamese short stories and novels written by famous authors. The results of the research revealed that: (1) in both spoken English and Vietnamese, hedging as a mitigating device is extensively employed; (2) though the structures of hedging devices may vary in both languages, these hedges have the same roles in spoken discourse in Vietnamese as they have in English: to indicate a lack of complete commitment to the truth of the proposition, and a desire not to express the commitment categorically, or to lessen the impact of an utterance. Key words: Hedging; hedging devices; politeness; spoken discourse; direct questions. 1. Đặt vấn đề bản của con người” (Benveniste,1966), “một 1.1. Trong các ngơn ngữ, rào đĩn tuy là trong ba loại hành động ngơn ngữ quan trọng một hành vi phụ thuộc (khơng địi hỏi sự hồi đầu tiên của con người” (Diller,1980), “Mỗi đáp từ phía người nghe), nhưng khơng thể phủ khi người ta nĩi chuyện với nhau là cĩ thể nhận bản chất hành động ở lời của chúng, bởi nghe thấy những câu hỏi và câu trả lời” khi rào đĩn - hành vi ngơn ngữ cĩ tính chất để (Goffman, 1987). ngừa trước sự hiểu nhầm hay phản ứng về điều 1.2. Theo G. Lakoff (1972) [7], “rào đĩn” mình sắp nĩi - tức là người nĩi đang thực hiện dùng để chỉ những ngơn từ mà chức năng của chính hành động rào đĩn. Hầu hết các hành vi chúng là giúp người nĩi tránh việc tuyệt đối ngơn ngữ đều tiềm ẩn khả năng làm tổn hại hố những nhận định mà họ đưa ra, đồng thời đến thể diện của người khác, do đĩ, thành giúp người nĩi giảm nhẹ được trách nhiệm với phần rào đĩn (TPRĐ) cĩ thể được tìm thấy đi phát ngơn của mình. Định nghĩa này đã mở kèm với rất nhiều hành vi ngơn ngữ như: Rào màn cho hàng loạt nghiên cứu về hiện tượng đĩn khi đưa ra yêu cầu, khi phê bình, khi từ ngơn ngữ này. Mỗi nhà nghiên cứu tiếp cận chối lời cầu khiến, khi lơi kéo, khi xin phép, rào đĩn theo những chiều cạnh khác nhau, khi nhờ, v.v. theo đĩ, đưa ra những định nghĩa và cách phân Trong giao tiếp, hành vi hỏi giữ một vị trí loại khác nhau. Richards and Schmidt đặc biệt quan trọng. Để thực hiện hành vi hỏi, (2002:237) [10] cho rằng: (1) rào đĩn là cơng người nĩi cĩ thể sử dụng nhiều phương tiện cụ mà người nĩi và người viết dùng để giảm ngơn ngữ cùng cĩ hiệu lực ở lời, nhưng cơng nhẹ trách nhiệm đối với những phát ngơn của cụ phổ biến nhất vẫn là câu hỏi, một trong “ba mình; (2) TPRĐ cĩ thể là các từ hoặc cụm từ dạng thức” phản ánh “ba hành vi ngơn ngữ cơ như perhaps (cĩ lẽ), somewhat (phần nào),
  2. Số 2 (232)-2015 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG 33 sort of (loại), might (cĩ thể), to a certain tác phẩm văn học tiếng Anh, chúng tơi sẽ dựa degree (trong một chừng mực nhất định), it is theo cách phân loại của Yu (2009), đồng thời possible that (cĩ thể là); (3) những thành phần sắp xếp và bổ sung những TPRĐ cịn thiếu này phổ biến đến mức mà chúng xuất hiện cứ được tham khảo từ Salager-Meyer (1995) và 15 giây một lần trong các đoạn thoại giao tiếp, Bruce Fraser (2010) một cách hợp lí để làm cơ tùy thuộc vào ngữ cảnh giao tiếp. Chúng tơi sở phân tích cấu trúc TPRĐ cĩ trong hành vi chọn định nghĩa này của Richards and Schmidt hỏi. Các nhĩm cấu trúc TPRĐ được chúng tơi để sử dụng trong nghiên cứu của mình. phân thành 5 nhĩm lớn là: (1) Modal hedges 1.3. Theo Bruce Fraser (2010), cĩ thể phân (rào đĩn tình thái), (2) Perfomative (mental) loại TPRĐ hiệu lực ở lời trong tiếng Anh hedges (rào đĩn ngơn hành (tinh thần), (3) thành 22 tiểu loại thành phần một cách chi tiết. Pragmatic-marker hedges (rào đĩn bằng các Cách phân chia này khá cụ thể, tỉ mỉ, nhưng yếu tố dụng học), (4) Quantificational hedges khĩ khái quát [2]. (rào đĩn định lượng), và (5) Compound/ Theo Salager-Meyer (1995) ngồi các multiple hedges (rào đĩn đa thành phần). thành phần nêu ở cách phân loại của Bruce 2. Khảo sát TPRĐ ở hành vi hỏi trực tiếp Frase, cĩ một số TPRĐ đa thành phần: trong tiếng Anh (đối chiếu với tiếng Việt) 1/ Modal with hedging verbs (TPRĐ được 2.1. Cách thức tiến hành cấu tạo bởi động từ tình thái và động từ rào Chúng tơi tiến hành khảo sát TPRĐ ở hành đĩn). Ví dụ: It would appear that vi hỏi trực tiếp trong tiếng Anh trên hai bình 2/ Hedging verbs with hedging adverbs and diện cấu trúc và chức năng, đồng thời đối adjectives (TPRĐ được cấu tạo bởi động từ chiếu với tiếng Việt để cĩ thể thấy được những rào đĩn và tính từ/ trạng từ rào đĩn). Ví dụ: It điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngơn seems reasonable that ngữ. Ngữ liệu khảo sát và tư liệu trích dẫn 3/ Double hedges (Phương tiện rào đĩn hai trong nghiên cứu của chúng tơi được chắt lọc thành phần). Ví dụ: It may suggest that this từ lời thoại nhân vật trong các tác phẩm văn probably indicates that học tiếng Anh và tiếng Việt. 4/ Trebble hedges (Phương tiện rào đĩn ba 2.2. Kết quả khảo sát thành phần). Ví dụ: It seems reasonable to 2.2.1. Các kiểu TPRĐ thơng dụng ở hành vi asume that hỏi trực tiếp trong tiếng Anh (đối chiếu với 5/ Quadruple hedges (Phương tiện rào đĩn ti ếng Việt) bốn thành phần). Ví dụ: It would seem Qua khảo sát số liệu thống kê, xét về tần số somewhat unlikely that ; It may appear xuất hiện, cĩ thể thấy trong tiếng Anh, ở hành somewhat speculative that vi hỏi trực tiếp thường sử dụng một số kiểu Khác với hai tác giả trên, Yu (2009) [11] TPRĐ thơng dụng sau (xếp theo tần số xuất cịn sắp xếp các tiểu loại vào 4 nhĩm TPRĐ hiện từ cao xuống thấp): lớn: (1) Modal hedges (rào đĩn tình thái), (2) a. Kiểu các TPRĐ tình thái (Modal Perfomative (mental) hedges (rào đĩn ngơn hedegs): Đây là kiểu TPRĐ thơng dụng nhất hành (tinh thần), (3) pragmatic-marker hedges (rào đĩn bằng các yếu tố dụng học), và (4) trong tiếng Anh, gồm 4 loại nhỏ là: quantificational hedges (rào đĩn định lượng). - TPRĐ sử dụng động từ tình thái diễn tả Tất nhiên, nếu so sánh với cách phân loại của khả năng cĩ thể xảy ra (modal verbs Bruce Fraser (2010) và Salager Meyer (1995), expressing possibility) như can, could, may, các tiểu loại của Yu (2009) chưa thật đầy đủ, might (cĩ thể), will, should (sẽ), must (chắc song, trên thực tế, để cĩ thể liệt kê được đầy hẳn). Ví dụ: đủ các TPRĐ là điều tương đối khĩ. Chính vì (1) Might he not commit a crime, and so vậy, để tạo sự thống nhất, chính xác và thuận bring misery?" "Yes, it is true either way.” tiện cho việc khảo sát nguồn ngữ liệu là các (Mrs Falchion, 1983)
  3. 34 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 2 (232)-2015 (2) Can you spare me an hour or two of are we unless a pasteboard portico and a your company?" "No, thanks" Seaton replied. deliquium of deadly weaknesses within?” “I? (The Secret Power, 1991) Yes, but ” said Otto. (Prince Otto, 1894) - TPRĐ sử dụng trạng từ tình thái (modal (9) "I have seen nothing of my horse", said adverb) và các tính từ tình thái (modal he. "I suppose that you would know him when adjective) và danh từ tình thái (modal noun) you saw him?" asked Holmes. (The Memoirs chỉ khả năng cĩ thể như perhaps, possibly, of Sherlock Holmes, 1883) probably, likely (cĩ thể/ cĩ lẽ), . Ví dụ: d. Kiểu các TPRĐ ngơn hành (tinh thần)( (3) She was going back to town-to the perfomative (mental) hedges): Đây là kiểu rào Holland House party" "Where she probably đĩn biểu thị sự hồi nghi, suy luận của cá nhân met mother?" "She did meet her!" cried Kitty. như guess, seem, believe, think, wonder, Ví (The Marriage of William Ashe, 1950) dụ: (4) “When I'm a perfect stranger to you and (10) "What, Daughter?" asked the old man “when perhaps you may never see me again?" in an astonished voice, "What? Can I believe "Well, now," said the cowboy, pushing back that you gave all you had to a beggar of the his hat. (The Girl at the Halfway House, wilderness, and sat still while he devoured it? 1890) And is it for this reason that you weep?" (5) “What are your possibility, Lady (Morning Star, 1910) Hilda?” “What can you possibly do?” (11) You will come and sing to me, we shall (Philistia, 1893) be very good friends. Does it seem to you such - TPRĐ sử dụng các danh từ tình thái mang nghĩa nhận định, ước đốn: assumption (dự a terrible penance to sing to me in my đốn/ giả định), estimate (ước lượng), solitude?" (A Roman Singer, 1884) possibility (khả năng), Ví dụ: Dựa trên kết quả khảo sát nguồn dữ liệu, (6) “For a moment, please. You are very chúng tơi thấy cĩ một số kiểu TPRĐ phổ biến friendly with me nowadays, but I suppose your thường xuất hiện trong hành vi hỏi tiếng Việt estimate of my character remains very much được sắp xếp theo tần số từ nhiều đến ít dưới the same as years ago?” (The Odd Women, đây: 1883) (i) Kiểu TPRĐ do các tình thái từ đảm b. Kiểu các TPRĐ định lượng: Đây là kiểu nhiệm: Đây là kiểu TPRĐ được sử dụng thơng rào đĩn cĩ sử dụng các trạng từ chỉ sự ước dụ ng nhất, bao gồm các từ như à, nhỉ, nhé, ư, lượng về mức độ, tần suất, thời gian như about đấy, thế, chứ, ơ hay, vốn là những từ chuyên (khoảng), around (khoảng/ khoảng độ), sử dụng làm dấu hiệu nhận biết các hành vi approximately (xấp xỉ), round (chừng độ), hỏi. Tuy nhiên, chúng cũng đảm nhiệm vai trị roughly (khoảng chừng), often (thường), của TPRĐ trong hành vi hỏi trực tiếp tùy từng ocassionaly (thỉnh thoảng), v.v. Ví dụ: ngữ cảnh cụ thể. Ví dụ: (7) “Father," said Milly, “about four days (12) “À, con đã đến hầu ơng Tú chưa?” before the birthday, when were they all “Thưa chưa. Nhưng ban nãy con gặp đứa wandering about after tea one evening?” người nhà, con hỏi thăm, biết rằng ơng Tú đi (Milly and Olly, 1881) vắng”. (Tắt lửa lịng, Nguyễn Cơng Hoan) c. Kiểu TPRĐ sử dụng các yếu tố dụng học (13) “Đã thế Phương sẽ khơng thèm vào (pragmatic-marker hedges): Bao gồm các kiểu đại học nữa.” “Thế Phương đi đâu?” “Đi rào đĩn nhằm mục đích dự đốn, tiên đốn vào chiến tranh xem nĩ ra sao? Cĩ thể chỉ là như I wonder if, I suppose that, unless, if, sự khủng khiếp. Cĩ thể là sẽ chết nữa” (Nỗi Ví dụ: buồn chiến tranh, Bảo Ninh) (8) A soldier of fortune we may seem (ii) Kiểu TPRĐ do các cụm từ cố định respectable gentlemen; but to ourselves, what (quán ngữ) đảm nhiệm: Bao gồm các kiểu
  4. Số 2 (232)-2015 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG 35 thành phần sử dụng các cụm từ, quán ngữ như hỏi thật cậu, cậu cĩ hay phải địn khơng? Vũ khí khơng phải, cĩ lẽ, nghe nĩi, nghe đồn, vẫn chưa khơ lệ, lắc đầu. (Tắt lửa lịng, nghe đâu, hỏi thật, hình như, khơng hiểu, Ví Nguyễn Cơng Hoan) dụ: Cĩ thể thấy, trong tiếng Anh và tiếng Việt (14) - Thưa cụ, tơi hỏi thế này khí khơng cĩ sự khác biệt rất rõ về các kiểu TPRĐ , bởi phải, cụ cĩ phải là cụ sinh ra ơng chủ tơi chính những yếu tố cấu tạo nên TPRĐ trong khơng ạ? - Khơng phải, con vú già đây! mỗi ngơn ngữ khác nhau: với tiếng Anh, các (“Báo hiếu trả nghĩa mẹ”, Nguyễn Cơng từ tình thái (động từ, tính từ, trợ từ danh từ Hoan) tình thái) được dùng thơng dụng trong các (15) Nghị Lại hỏi: - Thế nào, lúa má nhà hành vi hỏi trực tiếp ở các tác phẩm văn học mày cĩ khá khơng? - Bẩm quan con mới cấy. - tiếng Anh, trong khi đĩ trong tiếng Việt, các À, tao nghe nĩi mày mới đẻ con trai? - Dạ, động từ ngữ vi, động từ tình thái lại được sử vâng.(Bước đường cùng, Nguyễn Cơng Hoan) dụng hạn chế. Điều này cũng cĩ thể do sự (iii) Kiểu TPRĐ do các động từ ngữ vi đảm khác biệt về văn hĩa giao tiếp ở mỗi cộng nhiệm: Bao gồm các động từ ngữ vi như làm ơn, làm phúc, xin lỗi, cảm phiền, phiền đồng, như với người Anh, rào đĩn mang yếu anh/chị/bà, cĩ thể, bẩm, lạy, thưa biểu thị tố lịch sự luơn luơn cĩ dù ở những hành vi hỏi mục đích lịch sự trong hành vi hỏi trực tiếp. bình thường nhất, ngược lại, trong tiếng Việt, Tuy nhiên, thực tế khảo sát cho thấy, các kiểu thường chỉ sử dụng chiến lược rào đĩn trong TPRĐ thuộc lo ại này mặc dù đa dạng, song các hành vi hỏi trực tiếp cĩ mục đích nhất tần số xuất hiện của các động từ ngữ vi, khơng định, đặc biệt là khi muốn hỏi thăm, xin xỏ, nhiều trong các tác phẩm văn học Việt Nam. nhờ vả gì đĩ. Ví dụ: 2.2.2. Chức năng của các TPRĐ ở hành vi (16) Câu chuyện thụ pháp của Cơng Chúa hỏi trực tiếp trong tiếng Anh (đối chiếu với thực tỏ ra rằng phép Phật huyền diệu biết bao. tiếng Việt) Chú làm ơn kể lại cho tơi nghe cĩ được Như chúng ta đã biết, trong giao tiếp, đặc khơng? -Vâng, tơi xin thuật hầu ơng nghe biệt là trong các câu hỏi trực tiếp, việc sử dụng những lời cụ tơi đã kể. (Hồn bướm mơ tiên, TPRĐ cho phù hợp với đối tượng và hồn Nhất Linh) cảnh giao tiếp và hành vi hỏi đều là nhằm mục (17) Bố chánh tư đỏ lộ ra, Quý mới sực nhớ đích tạo hiệu quả cho việc thực hiện hành vi mình đi cĩ việc, liền đánh bạo hỏi cậu lính: - ấy. Theo P. Brown và S. Levinson [1], việc sử Cậu làm phúc bảo tơi, cụ lớn địi tơi cĩ việc dụng rào đĩn trong giao tiếp và đặc biệt là gì? -Tơi khơng rõ. (Sĩng vũ mơn, Nguyễn “rào đĩn về các quy tắc của Grice và rào đĩn Cơng Hoan) về lực ngơn trung là một nguồn vơ cùng quan (iv) Kiểu TPRĐ do các kết cấu C-V đảm trọng cho việc hiện thực hố các chiến lược nhiệm: Bao gồm các kết cấu C-V cĩ sử dụng lịch sự”. Như vậy, sử dụng TPRĐ trong hành các từ hoặc cụm từ cĩ vai trị rào đĩn trong vi hỏi trực tiếp giữa các nhân vật trong tác hành vi hỏi trực tiếp như: tơi hỏi khí khơng phẩm văn học cũng được coi là một biểu hiện phải, tơi hỏi thật, em xin lỗi được hỏi, ít của phép lịch sự. thơng dụng hơn, thường trong những hồn Theo tác giả Nguyễn Văn Khang [8], cảnh giao tiếp cụ thể, mang tính cá biệt. Ví dụ: “trong thực tế giao tiếp, các hành động giao (18) Thiếu nữ ấp úng, má hơi đỏ, kiều mị, tiếp luơn cĩ nguy cơ gây tổn hại thể diện của khẽ thưa: "Em xin lỗi vì sự đường đột, nhưng TA (self) và của NGƯỜI (other). Những hành cĩ phải ơng là Văn Sơn khơng ạ?". (Cuốn sách động cĩ nguy cơ gây tổn hại như vậy gọi là bỏ quên, Thạch Lam) hành động đe dọa thể diện (Face Threatening (19) Vũ thở dài ứa nước mắt, khơng trả lời. Act; FTA). Từ gĩc độ người tham gia giao Vú Áp hỏi: - Cậu ngoan ngỗn lắm. Nhưng tơi tiếp, cĩ thể thấy cĩ 4 kiểu đe dọa thể diện là:
  5. 36 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 2 (232)-2015 1/ Đe dọa thể diện âm tính của người nĩi, như (20) “And - may you permit me one cam kết, biếu, hứa hẹn, ;2/ Đe dọa thể diện question - does this danger come from thể dương tính của người nĩi, như thú nhận, Northmour?" I asked. (“The New Arabian xin lỗi, cảm ơn, phê bình, ;3/ Đe dọa thể diện Nights”, 1982) âm tính của người nghe, như khuyên bảo quá (21) Could you kindly, very kindly lend me mức, chỉ bảo quá mức, hỏi sâu vào chuyện đời ten shillings till to-morrow night? (“Thelma”, tư, ngắt lời, chen ngang, (hành động bằng 1818) lời); vi phạm khơng gian, thời gian, (hành Trong ví dụ (20), mục đích của chủ thể phát động phi lời);4/ Đe dọa thể diện thể diện ngơn là muốn được hỏi người nghe một câu dương tính của người nghe như chửi, chê bai, hỏi, mà câu hỏi này cĩ thể khơng phải là câu chỉ trích, chế giễu, lăng mạ, hỏi được phép hỏi một cách bình thường, dễ Như vậy, cĩ thể thấy trong bốn kiểu đe dọa dàng, vì thế người hỏi đã sử dụng TPRĐ “may thể diện trên, hành vi hỏi, đặc biệt là hỏi trực you permit me” (Bạn cĩ thể cho phép tơi) để tiếp về những vấn đề nhạy cảm thuộc về loại tăng thêm tính lịch sự cho câu hỏi khĩ, khiến thứ (3) - tức là đe dọa th ể diện âm tính của cho người nghe khơng thấy sự áp đặt của người nghe: làm tổn hao thời gian, sức lực, và người hỏi, và họ cũng dễ dàng lựa chọn là trả thậm chí cịn đụng chạm đến nhu cầu được lời hay khơng cũng được. Cịn trong câu (21), khẳng định, được người khác tơn trọng của mục đích của chủ thể phát ngơn là muốn hỏi người nghe. Tuy nhiên, cĩ thể sửa đổi, giảm vay tiền của người nghe. Đây là hành vi hỏi thiểu mức độ mất thể diện (face losing) đã mang tính cầu cạnh, chính vì vậy, bên cạnh hoặc sẽ xảy ra trong hoạt động giao tiếp của việc tơn vinh người nghe (kindly, very kindly), con người thơng qua các TPRĐ để làm tăng người hỏi đã thực hiện mục đích này thơng tính lịch sự, tạuoả hiệu q tốt cho giao tiếp. qua TPRĐ “could you kindly, very kindly” (Bà Chính vì vậy, hành vi hỏi trực tiếp thường cĩ thể vui lịng) để làm tăng tính lịch sự của được thực hiện kèm theo TPRĐ lịch sự. câu hỏi; người nghe chũng cảm t ấy độ chân Căn cứ vào việc khảo sát các TPRĐ cho thành và sự cầu cạnh của người hỏi mà cĩ thể hành vi hỏi trực tiếp trong lời thoại nhân vật đi đến quyết định đồng ý cho vay. trong các tác phẩm văn học tiếng Anh và tiếng Để thực hiện mục đích tương tự, trong tiếng Việt, chúng tơi thống kê được những chức Việt, mặc dù cĩ một bộ phận động từ ngữ vi năng của TPRĐ trong hành vi hỏi trực tiếp chuyên cĩ chức năng tạo TPRĐ bằng các động tiếng Anh sau đây: từ ngữ vi như: làm ơn, làm phúc, làm phiền, Thứ nhất, TPRĐ nhằm tăng tính lịch sự, tế cảm phiền, xin lỗi, Tuy nhiên, trong thực tế nhị, giảm thiểu mức độ áp đặt với người nghe: khảo sát dữ liệu, chúng tơi thấy các động từ Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy, để làm ngữ vi này được dùng rất hạn chế, với tần suất tăng tính lịch sự và giảm thiểu mức độ áp đặt rất thấp. Ví dụ: với người nghe, trong các hội thoại cĩ hành vi hỏi trực tiếp trong các tác phẩm văn học tiếng (22) Cậu làm ơn cho tơi biết rồi sau cơ đẻ Anh thường xuất hiện nhĩm TPRĐ sử dụng con trai hay con gái? (Tắt lửa lịng - Nguyễn các động từ tình thái - might, can, could, Cơng Hoan) would; các trợ từ tình thái (perhaps, possibly, (23) - Cậu làm phúc bảo tơi, cụ lớn địi tơi probably, practically, presumably, cĩ việc gì? -Tơi khơng rõ. (Sĩng vũ mơn, apparently); các tính từ tình thái (possible - cĩ Nguyễn Cơng Hoan) thể, probable - cĩ lẽ, un/likely - dường như cĩ/ Như vậy, cĩ thể thấy, mặc dù cĩ thể khơng thể, ) và các danh từ tình thái phương tiện để cấu tạo TPRĐ trong tiếng Anh (possibility) Theo thống kê của chúng tơi, và tiếng Việt cĩ khác nhau, nhưng hiệu quả đây cũng là nhĩm TPRĐ được sử dụng thường trong việc làm cho phát ngơn hỏi trở nên lịch xuyên nhất. Ví dụ: sự, tế nhị, giảm thiểu tối đa mức độ áp đặt của
  6. Số 2 (232)-2015 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG 37 chúng đối với người nghe là như nhau ở cả hai cơng thức: A (người nĩi) coi B (người nghe) ngơn ngữ. như người nhà/ như người ruột thịt (cháu chắt/ Thứ hai, TPRĐ với mục đích đề cao người con cháu/ cha mẹ, v.v.) nên A mới hỏi thật, cùng đối thoại (tơn vinh thể diện của người ? nghe) Việc đưa vào trong phát ngơn hỏi của mình Trong giao tiếp, mỗi cá nhân đều mong những thành phần kiểu này giúp người hỏi rút muốn mình được người khác tơn trọng, cái tơi ngắn khoảng cách xã giao với người nghe, làm của mình được đánh giá cao, đặc biệt là trong cho người nghe cảm thấy mình được tơn trọng, hồn cảnh giao tiếp cĩ các hành vi hỏi trực mình đĩng một vai trị quan trọng trong mối tiếp nhằm tìm kiếm thơng tin. Hành vi hỏi trực quan hệ với người nĩi và như vậy khi tiếp tiếp là một hành vi chắc chắn sẽ đe dọa thể nhận câu hỏi, người nghe sẽ giảm bớt sự khĩ diện người nghe, chính vì vậy, để đạt được chịu, khơng cảm thấy bị xúc phạm quá đáng. hiệu quả giao tiếp như mong muốn, người hỏi Trong tiếng Anh, kiểu TPRĐ vớ i chức năng sẽ chủ động sử dụng các TPRĐ nhằm thể hiện này khơng thơng dụng cĩ thể là do trong văn sự đánh giá cao người nghe bằng cách chỉ ra hĩa phương Tây, cho dù nguyên tắc cơ bản khi nhưng ưu điểm của người nghe, khen tài năng hỏi là phải thể hiện thiện chí với người nghe, của người nghe, v.v để bù đắp thể diện cho thể hiện sự thân thiện, gần gũi trong giao tiếp người nghe trước khi hỏi. Qua khảo sát chúng thì vẫn luơn cần cĩ một khoảng cách nhất định tơi thấy trong tiếng Anh kiểu TPRĐ này khơng khi giao tiếp, khơng thể “thân” quá đến mức phổ biến khi hỏi. Ví dụ: coi nhau như người nhà được. (24) Could you kindly, very kindly lend me Thứ ba, TPRĐ bày tỏ sự khơng chắc chắn ten shillings till to-morrow night? (“Thelma”, về thơng tin cần hỏi và sự chủ quan hĩa của 1818) người hỏi Bởi mục đích của chủ thể phát ngơn là Theo kết quả khảo sát của chúng tơi trong muốn hỏi vay 10 shilling, biết rõ lời hỏi vay cả tiếng Anh và tiếng Việt đều tồn tại kiểu tiền sẽ đe dọa thể diện người được hỏi, chính TPRĐ bày tỏ sự khơng chắc chắn về thơng tin vì vậy Tommy (người hỏi vay) đã nâng cao thể cần hỏi và sự chủ quan hĩa của người hỏi diện người nghe bằng cách khen bà ta tốt trong phát ngơn hỏi. Cĩ thể liệt kê ở đây một bụng, rất tốt bụng (kindly, very kindly), nhằm số ví dụ kiểu TPRĐ này trong tiếng Anh: mục đích tăng tính lịch sự của lời cầu cạnh, hi I may be mistaken, but are you the person vọng sẽ khiến cho người nghe cũng cảm thấy who ?(Cĩ thể tơi nhầm nhưng bạn cĩ phải là độ chân thành mà cĩ thể đi đến quyết định người mà )/ I am not sure if this is right, but đồng ý cho vay. is it OK if I ?(Tơi khơng chắc điều này cĩ Trong tiếng Việt, kiểu TPRĐ này ngược đúng khơng, nhưng liệu cĩ phù hợp nếu tơi lại, khá thơng dụng. Ví dụ: )/ If I am correct, ?(Nếu tơi đúng thì )/ If (25) Vũ thở dài ứa nước mắt, khơng trả lời. I am not mistaken, ? (Nếu tơi khơng nhầm thì Vú Áp hỏi: - Cậu ngoan ngỗn lắm. Nhưng tơi )/ Correct me if I am wrong. ?(Hãy sửa hỏi thật cậu, cậu cĩ hay phải địn khơng? Vũ nếu tơi nĩi sai, )/ As far as I know, ?(Theo vẫn chưa khơ lệ, lắc đầu. (Tắt lửa lịng, như tơi biết )/ To my knowledge, (Theo Nguyễn Cơng Hoan) hiểu biết của tơi ?) (26) Anh là người được học cao, hiểu rộng. (27) I am not sure if this is right, but is it Vậy nên tơi hỏi anh, trong tình huống này tơi possible to use these two books nên xử lí thế nào? interchangably? (Tơi khơng chắc là cĩ đúng Kết quả khảo sát cũng cho thấy với mục khơng nhưng liệu cĩ thể dùng hai quyển sách đích đề cao người tham thoại, trong tiếng Việt này thay cho nhau được khơng?) cịn phổ biến kiểu TPRĐ với mục đích bày tỏ (28) I may be mistaken, but have tình cảm của người nĩi với người nghe với we arranged a meeting for December 12th?
  7. 38 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 2 (232)-2015 (Cĩ thể tơi nhầm nhưng chúng ta đã sắp xếp Trong tiếng Anh, TPRĐ này khá phổ biến: gặp nhau vào ngày 21 tháng 12 đúng khơng?) If it’s not too much trouble, may I ask you to Trong tiếng Việt: Khơng biết tơi cĩ nhầm ?/ May be you don’t want to listen to this, khơng, ?/ Nghe nĩi/ Nghe bảo/ Nghe đâu/ but I need to ask you ? Ví dụ: Nghe như/ Nghe đồn/ Nghe người ta nĩi, ?/ (31) May be you don’t want to listen to this, Cũng cĩ thể tơi nhầm nhưng hình như ?/ Nếu but I need to ask you why you want us to do tơi khơng nhầm, ?/ Theo như em được biết, this? (Cĩ thể anh khơng muốn nghe, nhưng tơi ?/ Theo như em hiểu, ? vẫn muốn hỏi anh là tại sao anh muốn chúng (29) Nghe đâu bố anh sắp được thăng chức tơi làm điều này?). đúng khơng ạ? Trong tiếng Việt cũng cĩ những TPRĐ cĩ (30) Theo như em hiểu thì chỉ cần đến đấy chức năng tương tự: Cĩ thể B cho là A hơi tọc nộp tiền là xong đúng khơng ạ? mạch, / Cĩ thể B khơng muốn nghe, / Cĩ thể B Kiểu TPRĐ này bày tỏ sự thật là người hỏi nghĩ A nhiều chuyện, / Cĩ thể B khơng hài chưa cĩ gi để đảm bảo tính chân thức của phát lịng, nhưng A vẫn phải hỏi B là / A hỏi, cĩ ngơn, đồng nghĩa với việc người nĩi “rũ bỏ” điều gì khơng hay, khơng phải mong B bỏ quá được trách nhiệm đối với phát ngơn mình đưa cho,/ A hỏi mong B đừng giận,/ A hỏi mong B ra và làm cho người nghe khơng thể bắt bẻ về đừng tự ái, ? tính chân thực của các thơng tin trong phát (32) Cĩ thể cậu nghĩ tớ nhiều chuyện, ngơn. Khi sử dụng TPRĐ kiểu Theo như tơi nhưng tớ vẫn muốn hỏi cậu xem cĩ đúng là biết người hỏi lại muốn nhấn mạnh tính chủ cậu đang bắt cá hai tay khơng? quan xuất phát từ lập trường quan điểm của Cĩ thể thấy rằng, cùng thực hiện một chức người nĩi hoặc muốn nhận trách nhiệm thơng năng rào đĩn trước phản ứng và nhận thức của tin phát ngơn là “thuộc về mình”. Nĩi cách người nghe khi tiếp nhận thơng tin, nhưng nhờ khác, người nĩi ngầm cam kết chịu hồn tồn sự phong phú về ngơn từ, sự uyển chuyển trách nhiệm với điều mình hỏi, người hỏi khơng mong muốn áp đặt người nghe và để trong việc sử dụng từ mà loại TPRĐ này ngỏ cơ hội để người nghe cĩ quyền lựa chọn phong phú hơn, đa dạng hơn và hoa mĩ hơn tin hoặc khơng tin; thực hiện hoặc khơng thực trong tiếng Việt. hiện mong muốn của người hỏi. 3. Kết luận Thứ tư, TPRĐ nhằm ngăn chặn những Trong giao tiếp thực tế, rào đĩn gắn liền phản ứng tiêu cực ở người nghe khi tiếp nhận với hành vi hỏi bởi rào đĩn là yếu tố đảm bảo câu hỏi phép lịch sự, xã giao, giúp cho quá trình giao Trong quá trình giao tiếp liên nhân, cho dù tiếp trở nên uyển chuyển hơn và cĩ hiệu quả là giữa những người mới quen hay những hơn. Dựa trên kết quả khảo sát cĩ thể khẳng người đã rất thân với nhau, luơn tiềm ẩn nguy định: (1) TPRĐ trong tiếng Anh và tiếng Việt cơ xảy ra các tình huống như người nghe cĩ rất đa dạng, phong phú và đặc biệt là cĩ nhiều thể hiểu khơng đúng ý người nĩi muốn chuyển điểm tương đồng; (2) Trong giao tiếp tiếng tải, thơng tin mà người nĩi chuyển tải cĩ thể Anh cũng như trong giao tiếp tiếng Việt, người khơng làm vừa lịng người nghe, v.v. Khi phát ngơn đều sử dụng chiến lược rào đĩn khi người nĩi nhận thức trước được rằng sau khi thực hiện hành vi hỏi; (3) Cách thức và tiếp nhận thơng tin người nghe cĩ thể cĩ phương tiện cấu tạo TPRĐ ở hành vi hỏi trong những phản ứng tiêu cực mà bản thân người tiếng Anh và tiếng Việt cĩ thể khác nhau, nĩi sẽ là người đầu tiên phải hứng chịu hậu nhưng đều giúp thực hiện chức năng rào đĩn quả, người nĩi sẽ nĩi rõ luơn trong lời thỉnh một cách hiệu quả; (4) Cĩ sự khác nhau giữa cầu để ngăn chặn hoặc giảm thiểu tối đa mức tiếng Anh và tiếng Việt trong tần suất sử dụng độ của hành động phản ứng. TPRĐ ở một số chức năng rào đĩn nhất định.
  8. Số 2 (232)-2015 NGƠN NGỮ & ĐỜI SỐNG 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Copperfield. Berlin): Verlag Neues Leben. 1. Brown P., Levinson S. (1987), Lịch sự - [6] Doyle Arthur Conan. (1988), The Một vài phổ niệm trong dụng ngơn (in trong Ngơn memoirs of Sherlock Holmes. Pleasantville, ngữ văn hố và xã hội - Một cách tiếp cận liên N.Y.: Reader's Digest Association, tr. 256. ngành), Nxb Thế giới (2005), Hà Nội, tr.298. [7] Gissing George. (1969), The odd 2. Bruce, F. (2010), Hedging in political women. New York,: AMS Press, tr. 296, 330, discourse: The Bush 2007 press conferences in 325. Okulska, Urszula & Cap, Piotr (Eds.). [8] Gissing George. (1972), Demos; a story Perspectives on Politics and Discourse,36, 201- of English socialism. Brighton, Eng.: Harvester 214. Amsterdam/ Philadelphia: JohnBenjamins Press, tr. xxvii, 477, xxix-xliv. Publishing Company. [9] Haggard H. Rider. (1910), Morning 3. Channell J. (1994), Vague language. Star. New York etc.: Longmans, Green, and Co., Oxford: Oxford University Press. tr. x, 2 , 308. 4. Fraser, B. (1975), Hedged performatives in [10] Hough Emerson. (1900), The girl at the P. Cole and J. L. Morgan (eds.), Syntax and Halfway house: a story of the plains. New York,: Semantics. Vol. 3.New York: Academic Press, D. Appleton and company, tr. viii, 371 p. 187-210. [11] Parker Gilbert. (1893), Mrs. Falchion; a 5. Fraser, B. (1996), Pragmatic markers. novel. New York,: The Home Publishing Pragmatics, 6,2 (1996): 167-190. Company, tr. 283 p. 6. Hyland K. (1998), Hedging in scientific [12] Stevenson Robert Louis. (1968), Prince research articles. Amsterdam: John Benjamins. Otto. London: Distributed by Heron Books, tr. 7. Lakoff G. (1972), Hedges: a study in xviii, 262 p. meaning criteria and the logic of fuzzy concepts" [13] Stevenson Robert Louis. (1986), The Chicago Linguistic Society, 8,183–228. new Arabian nights. Boston: Shambhala, tr. 332 8. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngơn ngữ học p. xã hội Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam. [14] Ward Humphry. (1881), Milly and Olly, 9. Markkanen, R. & Schrưder, H. (2006), or, A holiday among the mountains. London: Hedging: a challenge for pragmatics and Macmillan and Co., tr. vi, 224. discourse Analysis. sw2.euv- [15] Ward Humphry. (1906), The marriage frankfurt-o.de/Publikationen/hedging/ of William Ashe. New York, London,: Harper & markkane/markkane.html. Brothers, tr. 4 p. l, 3, 561, 562. 10. Richards, J.C., & Schmidt, R. (2002), Tiếng Việt Longman dictionary of language teaching and [1] Bảo Ninh. (1991), Nỗi buồn chiến applied Linguistics. Pearson Educated Limited. tranh. Hà Nội: Hội Nhà v ăn, tr. 283. 11. Yu, S. (2009), The pragmatic development [2] Khái Hưng. (1962), Hồn bướm mơ of hedging in EFL learners. Doctoral Desertation. tien. Saigon: Đời Nay, tr. 113. City University of HongKong. [3] Thạch Lam. Cuốn sách bỏ quên. In: Tư liệu trích dẫn Truyện ngắn Thạch Lam. Hà Nội: Nxb Văn học, Tiếng Anh 2004, tr. 454. [1] Allen Grant. (1984), Philistia. A novel. [4] Nguyễn Cơng Hoan. (1962), Bước New York,: Harper & Brothers, tr. 69. đường cùng. Hà Nội: Văn hĩa, tr. 167. [2] Corelli Marie. Thelma: a Norwegian [5] Nguyễn Cơng Hoan. (1996), Tắt lửa princess A novel. London,: R. Bentley and Son,, lịng. Hà Nội: Văn học, tr. 243. 1888, tr. 1 online resource. [6] Nguyễn Cơng Hoan. Báo hiếu trả nghĩa [3] Corelli Marie. (1921), The secret power. mẹ. In: Truyện ngắn - Nguyễn Cơng Hoan. Hà Garden City, N.Y.,: Doubleday, tr. 3, 341, 342. Nội: Văn học, 2001, tr. 463. [4] Crawford F. Marion. (1926), A Roman [7] Nguyễn Cơng Hoan. Sĩng vũ mơn. In: singer. New York: Macmillan, tr. 354. Truyệ n ngắn - Nguyễn Cơng Hoan. Hà Nội: Văn [5] Dickens Charles. (1968), David học, 2001, tr. 463.