Đặc điểm chung Lớp Thú (Mammalia)-Lớp Chim (Aves)-Lớp Bò sát (Reptilia)
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm chung Lớp Thú (Mammalia)-Lớp Chim (Aves)-Lớp Bò sát (Reptilia)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- dac_diem_chung_lop_thu_mammalia_lop_chim_aves_lop_bo_sat_rep.ppt
Nội dung text: Đặc điểm chung Lớp Thú (Mammalia)-Lớp Chim (Aves)-Lớp Bò sát (Reptilia)
- Lớp THÚ (Mammalia) Lớp CHIM (Aves) Lớp BÒ SÁT (Reptilia)
- Lớp thú Lớp Chim Lớp Bò sát (Mammalia): (Aves): (Reptilia): có tổ chức cơ thể cao thích nghi với đời sống mức độ tiến hóa kém nhất bay lượn hơn 2 lớp chim và thú • Thân nhiệt cao và ổn • Thân nhiệt cao và ổn • Thân nhiệt không ổn định định định • Hệ thần kinh phát triển • Các giác quan phát triển • Hệ tuần hoàn chưa ổn định • Có cơ hoành ngăn • Da phủ lông vũ, chi xoang ngực và xoang trước biến thành cánh • Thụ tinh trong, đẻ bụng trứng (có vỏ cứng/ màng • Đẻ trứng, ấp trứng và dai), trứng nhiều noãn • Đẻ con và nuôi con nuôi con hoàng, thiếu lòng trắng bằng sữa
- Mammalia Aves Reptilia Hình ◼ Thú có 3 hình ◼ Thân hình ◼ BS có 3 dạng dạng chính là trứng; đầu dạng chính: & kích sống trên mặt nhỏ/tròn; cổ dài thằn lằn/cá thước đất, thích nghi ngắn tùy loài, 2 sấu, rắn, rùa. bay lượn, bơi chi trước biến ◼ KT& TL lội. thành cánh biến đổi tùy ◼ KT& TL biến ◼ KT& TL biến theo loài đổi tùy theo loài đổi tùy theo loài
- Mammalia Aves Reptilia Da ◼ Dày ◼ Mỏng, khô, ít ◼ Dày, khô vì ít ◼ Sản phẩm sừng: tuyến da, chỉ có tuyến da lông mao, vảy, tuyến phao câu (trừ ◼ Phủ vảy sừng móng, guốc, vuốt, vẹt/ bồ câu) (chống thoát sừng các loại ◼ Da phủ lông vũ nước, bảo vệ ◼ Tuyến da: tuyến (bay/giữ thân nhiệt) cơ thể) chùm (nhầy), ◼ Lông vũ có 2 loại ◼ Một số loài da tuyến ống (mồ hôi, là lông bao và lông có nhiều tuyến mùi, ), tuyến tơ. Một số loài có sắc tố sữa. lông râu/ lông mi
- Mammalia Aves Reptilia Xương ◼ Sọ: lớn, ít ◼ Đặc điểm: xốp, nhẹ & ◼ X sọ gắn chặt xương; xương chắc. với nhau mặt hình thành rõ ◼ Sọ: hộp sọ nhỏ; các ◼ Cột sống có số nét xương gắn chặt với đốt thay đổi (300 ◼ Cột sống: nhiều nhau - 400 đốt). Tất cả đốt; có 2 dạng ◼ Cột sống: phần ngực các loài đều có (cong & chữ S) và hông liên kết thành xương ức (trừ ◼ Chi: có sự phân bộ khung; phần cổ có số rùa & rắn) hóa; đa số chi 5 đốt biến đổi ◼ Xương chi: ngón; một số loài ◼ Hệ thống xương chi ngắn, 5 ngón, có số ngón giảm sắp xếp phù hợp với chế khớp nằm ngang độ bay lượn. Chi trước (rắn thiếu chi) biến thành cánh, có số ngón giảm
- Mammalia Aves Reptilia Cơ ◼ Phát triển, ◼ Một số cơ rất ◼ Cơ lưng sự phân đốt phát triển: nâng hạ phát triển mờ dần cánh, cơ ngực, cơ ◼ Bò sát là ◼ Xuất hiện đòn, cơ đùi, cơ co lớp động vật cơ rung da, ngón chân sau. đầu tiên có cơ dựng lông ◼ Cơ lưng tiêu cơ gian sườn và cơ nét mặt giảm
- Mammalia Aves Reptilia Hệ ◼ Khoang miêng ◼ Khoang miệng hẹp, ◼ Khoang miệng giới hạn bởi cơ không có răng; có mỏ có răng đồng tiêu má và cơ môi. sừng và lưỡi có bao hình (bắt giữ hóa ◼ Miệng có răng sừng. mồi), rùa có mở và lưỡi (chuyên ◼ Thực quản dài (chim sừng ở hàm trên) hóa theo chế độ nước), cuối thực quản ◼ Dạ dày đơn, 1 thức ăn) có diều (tích trữ và làm ngăn. ◼ Dạ dày đơn, mềm thức ăn) ◼ Riêng cá sấu: phức tùy loài ◼ Dạ dày có 2 phần dạ dày có 1 phần ◼ Có 4 tuyến tiêu (tuyến & cơ/ mề) cấu tạo giống dạ hóa chính: nước ◼ Ruột già ngắn dày cơ (mề). bọt, gan, tụy, ◼ Tuyến tiêu hóa: gan, ◼ Tuyến tiêu hóa: tuyến tiết HCl tụy, diều và dạ dày. ít trong dạ dày
- Mammalia Aves Reptilia Hệ Hô ◼ Phổi có nhiều ◼ Hệ thống các đôi ◼ Phổi & đường hô hấp túi phế nang => túi khí (hỗ trợ cho hấp đơn giản khả năng trao 2 lá phổi và đường ◼ Khí quản không/ít đổi khí cao hô hấp) phân nhánh ◼ Cơ chế hô ◼ Cơ chế hô hấp ◼ Phổi ít túi phế hấp: thay đổi kép (không khí đi nang thể tích lồng qua phổi 2 lần; lúc ◼ Cơ chế hố hấp: ngực (cơ gian bay/lúc không bay) thay đổi thể tích sườn & cơ lồng ngực + cử hoành) động đầu và chi
- Mammalia Aves Reptilia Hệ ◼ Tim: 4 ngăn ◼ Tim: 4 ngăn ◼ Đa số loài tim tuần ◼ Máu động ◼ Máu động có 3 ngăn (trừ Cá hòan mạch và tĩnh mạch và tĩnh sấu) mạch hòan mạch biệt lập ◼ Máu động mạch tòan biệt lập ◼ Có 2 vòng và tĩnh mạch ◼ Có 2 vòng tuần hòan; chưa hoàn toàn tuần hòan. khác thú ở biệt lập. cung chủ động ◼ 2 vòng tuần mạch. hoàn chưa phân biệt rõ
- Mammalia Aves Reptilia Hệ bài ◼ Thận: cấu tạo ◼ Thận: mỗi ◼ Thận: 2 khối lớn tiết phức tạp; nằm 2 thận có 3 thùy, nằm 2 bên cột bên cột sống/ thiếu vỏ thận. sống. vùng thắt lưng. ◼ Nước tiểu ◼ Bàng quan chỉ có ◼ Nước tiểu được dẫn thẳng ở 1 số loài rắn, rùa được tích tụ ở đến huyệt ◼ Nước tiểu được bàng quang (không có bàng dẫn thẳng xuống trước khi thải ra quang) huyệt để thải ra ngoài qua lỗ ngoài. niệu sinh dục
- Mammalia Aves Reptilia Hệ sinh ◼ Đực: 1 đôi tinh ◼ Trống: 1 đôi tinh ◼ Đực: 1 đôi tinh dục hòan (bầu dục, vị hòan (bầu dục, thay hoàn, 2 mào tinh, trí và hình dạng đổi theo mùa), 2 tinh đôi ống dẫn tinh thay đổi), 2 ống quản nối thông ra và cơ quan giao dẫn tinh, dương huyệt. cấu. vật. ◼ Mái: thường chỉ có ◼ Cái: đôi buồng ◼ Cái: 1 đôi buồng 1 buồng trứng & ống trứng nằm trong trứng (nhiều bao dẫn trứng (trái) phát xoang bụng, 2 noãn chứa noãn triển. Buồng trứng có ống dẫn trứng (1 bào/ ống dẫn dạng hạt không đều. đầu mở to trong trứng gồm vòi Ống dẫn trứng có 4 xoang bụng, đầu fallop, tử cung và phần, tử cung thông kia nối thông với âm đạo. ra huyệt. huyệt)
- Hệ niệu – sinh dục Bò sát Chim Thú
- Hệ thần kinh: bò sát, chim & thú
- Mammalia Aves Reptilia Hệ ◼ Não: rất phát ◼ Não chim ◼ Não: 2 bán cầu đại thần triển, gồm 5 lớn, não trước não bắt đầu hình kinh phần lớn nhờ sự thành phản xạ có ◼ 12 đôi dây phát triển của điều kiện. thần kinh (I - thể vân ◼ Phần não trung gian XII) ◼ 12 đôi dân có “mắt đỉnh”: cảm ◼ 2 chuỗi hạch thần kinh (I - nhận về thay đổi nhiệt giao cảm ở 2 XII) độ/ánh sáng. Tiểu bên cột sống. ◼ Thùy khứu não là tấm mỏng. giác bé, thùy ◼ 11 đôi dây thần kinh thị giác lớn
- Mammalia Aves Reptilia Các ◼ Tất cả các giác ◼ Một số giác ◼ Giác quan kém giác quan đều phát quan rất phát phát triển. quan triển triển, đặc biệt là ◼ Mắt có cấu tạo ◼ Sự hòan thiện thị giác. thay đổi tùy nhóm của giác quan ◼ Đa số chim loài tùy thuộc vào sự khứu giác kém ◼ Cảm giác âm thích nghi với phát triển. thanh thường môi trường và không quan trọng thức ăn.