Công tác xã hội trong lĩnh vực y tế cộng đồng

pdf 22 trang phuongnguyen 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công tác xã hội trong lĩnh vực y tế cộng đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_tac_xa_hoi_trong_linh_vuc_y_te_cong_dong.pdf

Nội dung text: Công tác xã hội trong lĩnh vực y tế cộng đồng

  1. Công tác xã hội trong lĩnh vực y tế cộng đồng 1 T i ế n s ĩ . PA UL D UO NG T R AN VIET NAM NATIONAL UNIVERSITY D EP A R T MENT OF S O C I A L W O R K FO R D H A M U N I V ER S ITY G R A D U A TE S C H O O L OF S O C I A L S ER V I C E 2 9.1 2 .09 8 H 3 0 – 1 1 H 3 0 Paul DuongTran, Ph.D. VNU-Ha Noi
  2. CTXH trong lĩnh vực y tế cộng đồng 2 Khái niệm và lịch sử (Trên th ế giới và ở Mỹ) Paul DuongTran, Ph.D. VNU-Ha Noi
  3. Khái niệm/ DEFINITION 3 1) Sức khỏe là gì? 2) Cộng đồng là gì? 3) Khi nào sức khỏe là một vấn đề đối với một cá nhân? 4) Khi nào sức khỏe là một vấn đề với xã hội? Paul DuongTran, Ph.D. VNU-Ha Noi
  4. Y tế cộng đồng là gì? 4  Y tế cộng đồng là một khoa học nhằm bảo vệ và cải thiện sức khỏe của cộng đồng thông qua việc giáo dục, thúc đẩy lối sống lành mạnh; nghiên cứu bệnh tật và ngăn ngừa tổn thương  Những người làm về y tế cộng đồng phân tích ảnh hưởng của yếu tố di truyền, lựa chọn cá thể và môn trường lên sức khỏe để phát triển các chương trình nhằm bảo vệ sức khỏe của gia đình bạn và cộng đồng  (whatispublichealth.org) Paul DuongTran, Ph.D. VNU-Ha Noi
  5. Y tế cộng đồng 5  Y tế cộng đồng liên quan đến việc bảo vệ sức khỏe của toàn thể dân cư. Những nhóm dân cư này có thể là nhóm nhỏ như một địa phương, hoặc cũng có thể lớn như một quốc gia  Những người làm về y tế cộng đồng cố gắng để ngăn ngừa các vấn đề đang diễn ra hoặc tái diễn thông qua/ Public health professionals try to prevent problems from happening or re-occurring through: Thực thi các chương trình đào tạo Phát triển các chính sách Quản lý các dịch vụ Paul DuongTran,Tiến hànhPh.D. VNUnghiên-Ha Noi cứu
  6. Những người làm về y tế cộng đồng 6 • Những người làm lâm sàng như bác sĩ, y tá – những người chủ yếu tập trung vào việc điều trị cho các cá nhân sau khi họ bị ốm hoặc bị tổn thương. • Tuy nhiên, nhân viên CTXH y tế cộng đồng lại quan tâm đến những cộng việc phòng ngừa, cộng bằng, chất lượng và khả năng tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe Paul DuongTran, Ph.D. VNU-Ha Noi
  7. y tế cộng đồng bao gồm những nội dung sau 7 Công tác xã hội Sức khỏe môi trường/ Environmental Health Những thống kê sinh học/ Biostatistics Khoa học hành vi/ Giáo dục sức khỏe Dịch tễ học Quản lý các dịch vụ y tế Sức khỏe bà mẹ và trẻ em Dinh dưỡng Y tế quốc tế / tòan cầu/ International/Global Health Thực hành thực nghiệm y tế cộng đồng/ Public Health Laboratory Practice Các chính sách y tế cộng đồng Thực hành y tế cộng đồng Paul DuongTran, Ph.D. VNU-Ha Noi
  8. Những vai trò của y tế cộng đồng 8  Giám sát các vấn đề y tế cộng đồng  Phòng ngừa cộng đồng/ Community Prevention  Thúc đẩy/ hỗ trợ cộng đồng/Community Promotion  Cải thiện truyền thông/ Improving Communication  Tiếp thị xã hội / Social Marketing  Giáo dục sức khỏe/  Health Awareness/ Nhận thức về sức khỏe Paul DuongTran, Ph.D. VNU-Ha Noi
  9. Tác động của y tế cộng đồng/ Impact of Public Health 9  Những thành tựu của y tế cộng đồng trong thế kỷ 20 đã cải thiện chất lượng cuộc sống của chúng ta Tăng tuổi thọ trung bình Giảm tỷ vong sơ sinh và trẻ nhỏ trên phạm vi toàn cầu Loại trừ hoặc giảm thiểu nhiều căn bệnh truyền nhiễm Paul DuongTran, Ph.D. VNU-Ha Noi
  10. 10 thành tựu về y tế cộng đồng tại Mỹ trong thế kỷ 20 10  1. Chủng ngừa/ Vaccination  2. Motor-vehicle Safety  3. Nơi làm việc an toàn hơn/ Safer Workplaces  4. Kiểm soát những căn bệnh truyền nhiễm/ Control of infectious diseases  5. Giảm tử vong do bệnh tim/ đột quỵ  6. Thực phẩm an toàn và tốt hơn cho sức khỏe  7. Các bà mẹ và trẻ nhỏ khỏe mạnh hơn  8. Kế hoạch hóa gia đình  9. Cho flo vào nước uống để ngừa sâu răng/ Fluoridation of drinking water  10. Thừa nhận việc sử dụng thuốc lá là nguy hại cho sức khỏe Paul DuongTran, Ph.D. VNU-Ha Noi
  11. Tổ chức y tế thế giới WHO 11  WHO là tổ chức có thẩm quyền trực tiếp và điều phối về y tế trong hệ thống Liên hiệp quốc  WHO có trách nhiệm lãnh đạo các vấn đề y tế toàn cầu, định hướng các lĩnh vực nghiên cứu y tế, xây dựng các quy chuẩn và tiêu chuẩn, xây dựng các chính sách dựa trên cơ sở khoa học, hỗ trợ kỹ thuật cho các quốc gia và giám sát, đánh giá các xu hướng y tế  Trong thế kỷ 21, y tế là một trách nhiệm chung, bao gồm sự tiếp cận bình đẳng đối với các dịch vụ chăm sóc cơ bản và phòng ngừa chung với phạm vi vượt khỏi quy mô quốc gia  (www.who.int) Paul DuongTran, Ph.D. VNU-Ha Noi
  12. Những lĩnh vực quốc tế của WHO/ WHO’s International Agenda 12  1. Đẩy mạnh sự phát triển  2. Tăng cường an sinh y tế/ Fostering Health Security  3. Củng cố các hệ thống y tế  4. Khai thác nghiên cứu, thông tin và các bằng cớ/ Harnessing research, information and evidence  5. Tăng cường quan hệ đối tác/ Enhancing Partnerships  6. Cải thiện việc thực thi/ Improving Performance Paul DuongTran, Ph.D. VNU-Ha Noi
  13. Cập nhật năm 2004 về gánh nặng đối với bệnh tật trên quy mô toàn cầu: Những con số được chọn lựa Global Burden of Disease 2004 Update: Selected figures and tables Bộ thông tin và thống kê y tế Health Statistics and Informatics Department
  14. Những nguyên nhân dẫn đến tử vọng và những gáng nặng của bệnh (2004, số liệu trên thế giới) Mortality % 1. Bệnh tim cục bộ/ Ischaemic heart disease 12.2 2. Bệnh não – mạch/Cerebrovascular disease 9.7 3. Bệnh nhiễm trùng gây suy hô hấp/ Lower respiratory infections 7.1 4. COPD 5.1 5. Bệnh tiêu chảy/ Diarrhoeal diseases 3.7 6. HIV/AIDS 3.5 7. Bệnh lao/ Tuberculosis 2.5 8. Ung thư khí quản, phế quản và phổi/ Trachea, bronchus, lung cancers 2.3 9. Tai nạn giao thông đường bộs 2.2 10. Tử vong chu sinh, nhẹ cân 2.0
  15. Phân bổ tỷ lệ tỷ vong theo độ tuổi và các số liệu tử vong (trên thế giới năm 2004) 0 - 4 tuổi 10,4 triệu 18% 5 – 14 tuổi 1,5 triệu 3% Trên 65 tuổi 30,2 triệu 51% 15 – 59 tuổi 16,7 triệu 28%
  16. Tỷ lệ phân bổ độ tuổi tử vong theo vùng năm 2004 Per cent distribution of age at death by region, 2004 Tổng tỷ lệ phần trăm ca tử phầntrămlệtỷTổng ca Trên 65 tuổi 15 - 59 tuổi 0 - 14 tuổi vong Châu Đông Châu Châu Đông Địa Tây Thái Châu Âu Phi Trung Hải Nam Á Mỹ Bình Dương Thu nhập cao
  17. Distribution of deaths by leading cause groups, males and females, world, 2004
  18. Child mortality rates by cause and region, 2004
  19. Adult mortality rates by major cause group and region, 2004 High income Cardiovascular diseases Cancers Other noncommunicable diseases Western Pacific Injuries HIVAIDS Americas Other infectious and parasitic diseases Maternal and nutritional conditions Eastern Mediterranean South East Asia Europe Africa 0 2 4 6 8 10 12 Death rate per 1000 adults aged 15–59 years
  20. Age distribution of burden of disease by income group, 2004
  21. Global projections for selected causes, 2004 to 2030 12 Cancers 10 Ischaemic HD Stroke 8 6 Acute respiratory infections Deaths (millions) 4 Road traffic accidents Perinatal 2 HIV/AIDS TB 0 Malaria 2000 2005 2010 2015 2020 2025 2030 Updated from Mathers and Loncar, PLoS Medicine, 2006
  22. Ten leading causes of burden of disease, world, 2004 and 2030