Công nghệ bảo mật và chữ ký điện tử - Bài 3: Các ứng dụng xác thực

pdf 26 trang phuongnguyen 2670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ bảo mật và chữ ký điện tử - Bài 3: Các ứng dụng xác thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcong_nghe_bao_mat_va_chu_ky_dien_tu_bai_3_cac_ung_dung_xac_t.pdf

Nội dung text: Công nghệ bảo mật và chữ ký điện tử - Bài 3: Các ứng dụng xác thực

  1. Bài 3. Các ứng dụng xác thực
  2. Nội dung  Mục tiêu của các ứng dụng xác thực  Phân loại các ứng dụng xác thực  Mô hình Kerberos  Mô hình X.509
  3. 3.1. Mục tiêu  Hỗ trợ các dịch vụ xác thực và chữ ký số ở mức ứng dụng  Cung cấp các mô hình để xây dựng các ứng dụng thực tế
  4. 3.2. Phân loại  Phân làm 2 loại chính  Dựa trên mã hóa đối xứng  Mô hình Kerberos  Giao thức Needham-Schroeder  Dựa trên khóa công khai được chứng thực  Mô hình X.509
  5. 3.3. Mô hình Kerberos  Hệ thống dịch vụ xác thực phát triển bởi MIT (Học viện công nghệ Massachusets)  Giao thức đã được phát triển dưới nhiều phiên bản, trong đó các phiên bản từ 1 đến 3 chỉ dùng trong nội bộ MIT.
  6. 3.3. Mô hình Kerberos  Dùng để xác thực các máy tính trước khi cho phép sử dụng dịch vụ  Nhằm đối phó với các hiểm họa sau  Người dùng giả danh là người khác  Người dùng thay đổi địa chỉ mạng của client  Người dùng xem trộm thông tin trao đổi và thực hiện kiểu tấn công lặp lại
  7. 3.3. Mô hình Kerberos  Được sử dụng mặc định trong các hệ điều hành Windows (2000, XP, 2003), Mac OS  Một số phần mềm sử dụng Kerberos:  OpenSSH  Apache
  8. 3.3.1. Mô hình tổng quan của Kerberos  Giao thức xây dựng trên hệ mật mã đối xứng  Xác thực qua một bên thứ ba được tin tưởng, còn gọi là "trung tâm phân phối khóa"  Máy chủ xác thực (authentication server - AS)  Máy chủ cung cấp thẻ (ticket granting server - TGS)
  9. 3.3.1. Mô hình tổng quan của Kerberos  Dịch vụ được cung cấp qua các server dịch vụ phân tán  Giải phóng chức năng xác thực khỏi các server dịch vụ và client
  10. 3.3.1. Mô hình tổng quan của Kerberos  Giao thức xác thực đơn giản (1) C AS : IDC ║ PC ║ IDV (2) AS C : Thẻ (3) C V : IDC ║ Thẻ Thẻ = E [ID ║ AD ║ ID ] KV C C V  Hạn chế  Mật khẩu truyền từ C đến AS không được bảo mật  Nếu thẻ chỉ sử dụng được một lần thì phải cấp thẻ mới cho mỗi lần truy nhập cùng một dịch vụ  Nếu thẻ sử dụng được nhiều lần thì có thể bị lấy cắp để sử dụng trước khi hết hạn  Cần thẻ mới cho mỗi dịch vụ khác nhau
  11. 3.3.1. Mô hình tổng quan của Kerberos  Kerberos đưa ra giao thức xác thực an toàn hơn, bằng cách sử dụng 2 loại máy chủ:  Máy chủ xác thực  Máy chủ cung cấp thẻ
  12. 3.3.1. Mô hình tổng quan của Kerberos  Máy chủ xác thực:  Lưu danh sách và khóa bí mật của người dùng  Xác thực người dùng trước khi cho phép sử dụng máy chủ cấp thẻ
  13. 3.3.1. Mô hình tổng quan của Kerberos  Máy chủ cung cấp thẻ  Cung cấp cho người sử dụng các thẻ dịch vụ
  14. 3.3.1. Mô hình tổng quan của Kerberos Mỗi phiên người dùng một lần ầu êu c ẻ AS Y p th ẻ cấ th iên a ph Client khó hẻ + T ịch vụ u thẻ d Yêu cầ TGS iên hóa ph Thẻ + k Mỗi dịch vụ Y một lần êu c ầu d Server ịch vụ dịch vụ G ửi dấ u s erv Mỗi phiên er dịch vụ một lần
  15. Giao thức xác thực trong Kerberos 4 (a) Trao đổi với dịch vụ xác thực : để có thẻ xác thực (1) C AS : IDC ║ IDtgs ║ TS1 (2) AS C : E [K ║ ID ║ TS ║ Hạn ║ Thẻ ] KC C,tgs tgs 2 2 tgs Thẻ = E [K ║ ID ║ AD ║ ID ║ TS ║ Hạn ] tgs Ktgs C,tgs C C tgs 2 2 (b) Trao đổi với dịch vụ cấp thẻ : để có thẻ dịch vụ (3) C TGS : IDV ║ Thẻtgs ║ DấuC (4) TGS C : E [K ║ ID ║ TS ║ Thẻ ] KC,tgs C,V V 4 V Thẻ = E [K ║ ID ║ AD ║ ID ║ TS ║ Hạn ] V KV C,V C C V 4 4 Dấu = E [ID ║ AD ║ TS ] C KC,tgs C C 3 (c) Trao đổi xác thực client/server : để có dịch vụ (5) C V : ThẻV ║ DấuC (6) V C : E [TS + 1] KC,V 5 Dấu = E [ID ║ AD ║ TS ] C KC,V C C 5
  16. Ký hiệu  C : Client  AS : Server xác thực  V : Server dịch vụ  IDC : Danh tính người dùng trên C  IDV : Danh tính của V  PC : Mật khẩu của người dùng trên C  ADC : Địa chỉ mạng của C  KV : Khóa bí mật chia sẻ bởi AS và V  ║ : Phép ghép  TGS : Server cấp thẻ  TS : Nhãn thời gian
  17. 3.3.2. Phân hệ Kerberos  Mô hình Kerberos có thể được cài đặt ở nhiều vùng riêng biệt có liên hệ với nhau. Mỗi vùng được gọi là một phân hệ  Một phân hệ Kerberos bao gồm  Một server Kerberos chứa trong CSDL danh tính và mật khẩu băm của các thành viên  Một số người dùng đăng ký làm thành viên  Một số server dịch vụ, mỗi server có một khóa bí mật riêng chỉ chia sẻ với server Kerberos
  18. 3.3.2. Phân hệ Kerberos  Hai phân hệ có thể tương tác với nhau nếu 2 server chia sẻ 1 khóa bí mật và đăng ký với nhau  Điều kiện là phải tin tưởng lẫn nhau
  19. Phân hệ A 1 2 3 1. Yêu cầu thẻ cho TGS cục bộ 4 2. Thẻ cho TGS cục bộ 3. Yêu cầu thẻ cho TGS ở xa 7 6 5 4. Thẻ cho TGS ở xa 5. Yêu cầu thẻ cho server ở xa 6. Thẻ cho server ở xa 7. Yêu cầu dịch vụ ở xa Phân hệ B
  20. 3.4. Mô hình X.509  Nằm trong loạt khuyến nghị X.500 của ITU-T nhằm chuẩn hóa dịch vụ thư mục khóa công khai  Công bố lần đầu tiên vào năm 1988  Sử dụng mật mã khóa công khai và chữ ký số  Không chuẩn hóa giải thuật nhưng khuyến nghị RSA
  21. 3.4. Mô hình X.509  Định ra một cơ cấu cho dịch vụ xác thực  Danh bạ chứa các chứng thực khóa công khai  Mỗi chứng thực bao gồm khóa công khai của người dùng ký bởi một bên chuyên trách chứng thực đáng tin  Đưa ra các giao thức xác thực
  22. 3.4.1. Khuôn dạng chứng thực X.509
  23. 3.4.2. Đặc điểm X.509  Xác minh chứng thực bằng khóa công khai của CA  Chỉ CA mới có thể thay đổi chứng thực  Chứng thực có thể đặt trong một thư mục công khai
  24. 3.4.2. Đặc điểm X.509  Sử dụng cấu trúc phân cấp CA  Người dùng được chứng thực bởi CA đã đăng ký  Mỗi CA có hai loại chứng thực  Chứng thực thuận : Chứng thực CA hiện tại bởi CA cấp trên  Chứng thực nghịch : Chứng thực CA cấp trên bởi CA hiện tại  Cấu trúc phân cấp CA cho phép người dùng xác minh chứng thực bởi bất kỳ CA nào
  25. 3.4.2. Đặc điểm X.509
  26. 3.4.3. Thu hồi chứng thực  Mỗi chứng thực có một thời hạn hợp lệ  Có thể cần thu hồi chứng thực trước khi hết hạn  Khóa riêng của người dùng bị tiết lộ  Người dùng không còn được CA chứng thực  Chứng thực của CA bị xâm phạm  Mỗi CA phải duy trì danh sách các chứng thực bị thu hồi (CRL)  Khi nhận được chứng thực, người dùng phải kiểm tra xem nó có trong CRL không